Trờng đại học vinh
khoa ngữ văn
***************
Quan niệm về nhà thơ của các tác
giả thơ Việt Nam trung đại(qua một
số hiện tợng tiêu biểu)
khóa luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: văn học trung đại
GV hớng dẫn: TS.Biện
Minh Điền
SV thực hiện : Đặng Thị Minh Hải
Lớp
:
42E4- Ngữ văn
Vinh- 2006
Lời cảm ơn
--------- -------Để hoàn thành khóa luận này tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình
của thầy giáo hớng dẫn - Tiến sĩ Biện Minh Điền cùng các thầy cô giáo trong
khoa Ngữ Văn trờng Đại học Vinh.
Khóa luận chắc chắn không tránh đợc những thiếu sót. Rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến của tất cả mọi ngời. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh, ngày 07 tháng 05 năm 2006
Sinh viªn
Đặng Thị Minh Hải
Mục lục
Trang
3
3
3
4
4
5
6
7
Mở đầu:
1. lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phơng pháp nghiên cứu
6. Đóng góp và cấu trúc của khóa luận
Chơng 1: Nhà thơ và loại hình tác giả thơ trong văn học
Việt Nam trung đại (Một số giới thuyết và tổng quan).
1.1. Tác giả văn học (nhà thơ, nhà văn và các phơng diện
7
cần tìm hiều nghiên cứu
1.2. Tác giả văn học Việt Nam trung đại, nhà thơ và loại hình tác giả thơ: 9
Chơng 2: Lý luận về nhà thơ của các tác giả thơ Việt Nam trung đại 21
(Khảo sát những lời bàn về nhà thơ)
2.1. Những lời bàn về nhà thơ qua các giai đoạn văn học.
21
2.2. Đặc điểm "nhà thơ" qua tiếng nói cđa t duy lý ln cđa c¸c
25
2
tác giả thơ trung đại.
Chơng 3: Hình tợng nhà thơ trong thơ Việt Nam trung đại,
33
một số đặc điểm cơ bản
3.1. Hình tợng nhà thơ thể hiện qua các phạm trù thi ông, ngâm ông... 33
3.2. Hình tợng nhà thơ qua nhân vật trữ tình và sự tự biểu hiện
36
của tác giả trong thơ .
3.3. Quan niệm về nhà thơ của các tác giả thơ, từ "lí luận" đến
56
thực tiễn sáng tác.
Kết luận
64
Tài liệu tham khảo
66
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1 Phạm trù nhà thơ hay nhà văn (tác giả văn học) là phạm trù quan
trọng có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu lịch sử văn học. Trong đối tợng nghiên
cứu của lịch sử văn học (bao gồm nhiều loại hiện tợng, nhiều sự kiện: tác giả,
tác phẩm, thể loại, trào lu, hệ thống thi pháp của một thời kỳ văn học) thì tác
giả vẫn là một phạm trù quan trọng, đóng vai trò là hạt nhân, là trung tâm tổ
chức của các mối quan hệ văn học. Có thể nói tác giả thực sự là một phạm trù
có vai trò quan trọng hàng đầu, nh một tiêu chí, một hằng số đáng tin cậy
nhất trong xác định tiến trình văn học.
1.2. Phạm trù nhà thơ cũng nh loại hình tác giả thơ trong văn học trung
đại có nhiều nét khác với phạm trù nhà thơ và loại hình tác giả thơ trong văn
học hiện đại. ở thời hiện đại khái niệm nhà thơ mang tính chuyên biệt sâu sắc.
Còn ở thời trung đại, trong văn học trung đại, khái niệm nhà thơ có mang tính
chuyên biệt, chuyên nghiệp hay không? và đâu là những nét đặc thù, khác
biệt?
Nghiên cứu vấn đề này sẽ có ý nghĩa quan trong trong nghiên cứu lịch
sử thơ ca trung đại.
1.3. Các nhà thơ Việt Nam trung đại đà có quan niệm rất độc đáo về nhà
thơ. Vấn đề này đòi hỏi phải đợc tìm hiểu nghiên cứu một cách thỏa đáng,
toàn diện. Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa thiết thực trong việc giảng dạy
thơ ca trung đại.
2. Lich sử nghiên cứu vấn đề :
2.1 Lịch sử nghiên cứu về các tác giả thơ trung đại .
Thơ trung đại Việt Nam bên cạnh những đặc điểm chung của thơ ca cổ điển
Phơng Đông, nó mang những nét riêng, độc đáo của dân tộc Việt - đó là một
3
nền văn học tiếp nối văn học dân gian, và đà có những đóng góp lớn hình
thành nên nền thơ ca cổ điển Việt Nam, làm giàu và phong phú nền thơ ca
Việt Nam. Do đó nó thu hút đợc sự quan tâm của đông đảo bạn đọc, giới
nghiên cứu và phê bình văn học. Có rất nhiều các công trình nghiên cứu các
tác giả trung đại nhng chúng tôi chỉ quan tâm một số công trình sau: Nguyễn
Du về tác gia và tác phẩm, nhà xuất bản Giáo dục [8 ]; Hồ Xuân Hơng về tác
gia và tác phẩm, nhà xuất bản Giáo dục [22]; Tú Xơng, Thơ và đời, nhà xuất
bản Văn học [17]; Nguyễn Bỉnh Khiêm về tác gia và tác phẩm, Nhà xuất bản
Giáo dục [25]; Nguyễn Khuyến về tác gia và tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo
dục [26]; Nguyễn TrÃi về tác gia và tác phẩm Nhà xuất bản Giáo dục [23];
Nguyễn Công Trứ- con ngời cuộc đời và thơ, Nhà xuất bản Hội nhà văn [18 ];
Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII do Đinh Gia Khánh chủ
biên [12]; Giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối thế ký XVIII - hÕt thÕ kû XIX
do Ngun Léc chđ biên [14]. Đây là những công trình do nhiều tác giả viết
hoặc cùng tham gia biên soạn. Ngoài ra còn có một số công trình là chuyên
luận về một số tác gia - phong cách lớn trong văn học Việt Nam trung đại, tiêu
biểu nh Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Trun KiỊu cđa Phan Ngäc
[ 16], Hå Xu©n Hơng hoài niệm phồn thực của Đỗ Lai Thuý [27], Phong cách
nghệ thuật Nguyễn Khuyến của Biện Minh Điền [5], Hồ Xuân Hơng từ cội
nguồn vào thế tục của Đào Thái Tôn [28]... Loại công trình là chuyên luận
chuyên sâu nh thế này còn rất ít. Qua những công trình ấy về các tác gia văn
học trung đại của dân tộc, có thể thấy phạm trù tác giả văn học trung đại đà đợc bàn đến ít nhiều...
2.2. Lịch sử nghiên cứu khái niệm nhà thơ trong quan niệm của các tác giả
thơ trung đại.
Khái niệm nhà thơ trong các quan niệm của các tác giả thơ trung đại đÃ
đợc tập hợp trong cuốn Từ trong di sản (bàn về nhà thơ, nhà văn) do Nguyễn
Minh Tấn chủ biên [24]. Cuốn sách tập hợp các ý kiến lẻ tẻ của các tác giả
trung đại trải suốt nhiều thế kỷ (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX). Đây là một cơ sở
quan trọng để khóa luận tham khảo.
Vấn đề khái niệm nhà thơ thời trung đại, trên phơng diện lý thuyết đÃ
đợc một vài tác giả đề cập đến. Nguyễn Hng Quốc trong công trình Thơ,
v.v. . và v.v... [19] ít nhiều bàn về vấn đề này. Nhng thực ra Nguyễn Hng
Quốc nhìn nhận khái niệm nhà thơ chủ yếu với t cách là một phạm trù xà hội
học - pháp lý. Ông cha nhìn nó với t cách nh là một phạm trù văn học. Năm
2002 xuất hiện công trình Vấn đề tác giả và phong cách cá nhân nhà văn
4
trong văn học Việt Nam trung đại của Biện Minh Điền [4], và gần đây nữa,
trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2005, Biện Minh Điền lại viết tiếp bài
Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại [6] có bàn về
phạm trù tác giả với t cách là phạm trù văn học (hay phạm trù thi pháp học).
Vấn đề tác giả văn học trung đại (nhà thơ, nhà văn) thực ra còn rất nhiều điều
cha đợc tìm hiểu, nghiên cứu đầy đủ, thoả đáng...
2.3. Luận văn của chúng tôi tiếp tục tìm hiểu vấn đề này nhng chỉ giới
hạn ở phạm trù nhà thơ với t cách nh một vấn đề chuyên biệt. Chúng tôi tìm
hiểu quan niệm về nhà thơ của các tác giả thơ Việt Nam trung đại qua một số
hiện tợng tiêu biểu một cách cụ thể và toàn diện hơn.
3 . Đôi tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài :
3.1. Đối tợng nghiên cứu: Quan niệm về nhà thơ của các tác giả thơ Việt
Nam trung đại.
3.2. Giới hạn của đề tài : Đề tài khảo sát, tìm hiểu quan niệm về nhà thơ
cúa các tác giả thơ Việt Nam trung đại qua một số tác giả tiêu biểu trên các hai
phơng diện: "Lý luận" về nhà thơ và quan niệm về nhà thơ thể hiện qua sáng
tác của họ.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Đa ra một số giới thuyết và tổng quát về khái niệm nhà thơ và loại
hình tác giả thơ trong văn học Việt Nam trung đại.
4.2. Tìm hiểu và khái quát lý luận về nhà thơ của các tác giả thơ Việt
Nam trung đại.
4.3. Tìm hiểu và xác định những đặc điểm cơ bản về hình tợng nhà thơ
trong thơ Việt Nam trung đại.
Cuối cùng rút ra một số kết luận về phạm trù nhà thơ trong quan niệm của
các tác giả thơ Việt Nam trung đại.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Thực hiện đề tài này, khoá luận vận dụng và phối hợp nhiều phơng pháp
nghiên cứu khác nhau, trong đó có các phơng pháp chính :
- Phơng pháp lịch sử
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp loại hình
- Phơng pháp phân tích - tổng hợp
- Phơng pháp cấu trúc - hệ thống .. .
6. Đóng góp và cấu trúc của khóa luận:
6.1. §ãng gãp :
5
- Khóa luận xác định thực chất quan niệm về nhà thơ của các tác giả thơ
Việt Nam trung đại trên hai phơng diệkh lý luận và thực tiễn sáng tác.
- Kết quả của khoá luận có thể đợc vận dụng vào việc tham khảo phục vụ
cho việc dạy và học văn học Việt Nam trung đại trong nhà trờng phổ thông.
6.2. Cấu trúc của khóa luận:
Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của khoá luận đợc triển khai
trong ba chơng:
Chơng 1 : Nhà thơ và loại hình tác giả thơ trong văn học Việt Nam trung đại
(Một số giới thuyết, tổng quan).
Chơng 2: Lý luận về nhà thơ của các tác giả thơ Việt Nam trung đại .
(Khảo sát những lời bàn về nhà thơ)
Chơng 3: Hình tợng nhà thơ trong thơ Việt Nam trung đại
(Một số đặc điểm cơ bản)
Cuối cùng là Tài liệu tham khảo
Chơng 1:
nhà thơ và loại hình tác giả thơ
trong văn học Việt Nam Trung Đại.
(Một số giới thuyết và tổng quan)
1.1. Tác giả văn học và các phơng diện cần tìm hiều nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm tác giả văn học :
Tác giả văn học là một phạm trù quan trọng trong nghiên cứu lịch sử
văn học. Theo Từ Điển Thuật Ngữ Văn học do Lê Bá Hán -Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên thì Tác giả văn học - Nhà văn, nhìn bề ngoài đó
là những ngời làm văn bản ngôn từ, những bài văn, thơ, báo, tác phẩm văn học.
Nhng đi sâu vào thực chất, tác giả văn học - nhà văn là ngời làm ra cái mới,
ngời sáng tạo các giá trị văn học mới [10, 242].
Mỗi nhà văn chỉ có thể tồn tại đợc khi chính họ là một cái riêng không
lẫn lộn mọi sự bắt chớc chỉ là sự tự giết mình của nhà văn. Tác giả văn học
(nhà thơ, nhà văn) là một phạm trù không thể thay thế trong nghiên cứu lịch sử
văn học. Khó có thể tán thành với Misenphucô khi «ng cho r»ng: “Song song
víi sù biÕn hãa kh«ng ngõng của xà hội, chức năng tác giả vẫn ngoại hiện vào
một khoảnh khắc của quá trình ấy sẽ biến mất (tác giả là ai). Theo ông tác
giả chẳng qua là Một biện pháp dùng để ngăn trở sự tự do h cấu, tự do chi
phối và cải tạo lại tác phẩm mà thôi(Dẫn theo : Dẫn luận thi pháp học của
Trần Đình Sử) [20, 105].
6
Tác giả là ngời làm ra tác phẩm. Tác phẩm văn học hay bất kỳ một tác
phẩm thuộc khoa học nào cũng thế nó không tự xuất hiện, tất phải do tác giả
làm ra. Một ngời đợc gọi là tác giả văn học khi ngời đó xây dựng thành công
các hình tợng nghệ thuật độc đáo, sống động, có khả năng tồn tại đợc trong sự
cảm thụ thích thú của ngời đọc. Tác giả văn học xét về mặt nghề nghiệp, là ngời xây dựng đợc một ngôn từ nghệ thuật mới, có phong cách mới, có giọng
điệu riêng, có bộ mặt riêng trong thể loại, có hệ thống hình ảnh biểu tợng đặc
trng riêng.
Trong bối cảnh của qua trình văn học, tác giả văn học là ngời có đợc
bản sắc riêng, trong vô vàn mối ảnh hởng. Những sáng tác bất hủ chỉ có thể là
những tác phẩm của những tác giả có nhân cách, tài năng và ý thức rõ rệt về
nghề.
Hạt nhân của phạm trù tác giả là hình tợng tác giả. Phạm trù này thể
hiện cảnh, tự ý thức của tác giả về vai trò xà hội và vai trò văn học của chính
mình trong tác phẩm - đây là vai trò đợc ngời đọc chờ đợi. Cơ sở tâm lý của
hình tợng tác giả là hình tợng cái Tôi trong nhân cách mỗi ngời thể hiện trong
giao tiếp. Cơ sơ nghệ thuật của hình tợng tác giả trong văn học là tính chất
gián tiếp của văn bản nghệ thuật : văn bản của tác phẩm bao giờ cũng là lời
của ngời trần thuật, ngời kể chuyện hoặc nhân vật trữ tình. Nhà văn xây dựng
một văn bản đồng thời với việc xây dựng ra hình tợng ngời phát ngôn văn bản
ấy với một giọng điệu nhất định[10,125]
Trong mỗi tác phẩm dù muốn hay không thì hình tợng tác giả vẫn ngoại
hiện - đó chính là sự miêu tả chính mình qua sự cảm nhận của nhà văn về thế
giới , về suy nghĩ của mình và ngôn ngữ... và chính điều đó trở thành trung tâm
tổ chức tác phẩm.
Theo xác định của nhiều nhà nghiên cứu thì khi sáng tác văn học, bằng
cách nào đó tác giả cũng để lại dấu ấn riêng của mình trong sáng tác. Hình tợng tác giả đợc thể hiện qua cái nhìn sự tự biểu hiện giọng điệu, ngôn ngữ...
của tác giả trong tác phẩm. Nó mạng đậm cá tính sáng tạo, bản sắc cái tôi tác
giả và cho phép nhận ra phong cách cá nhân nhà văn.
Phạm trù tác giả có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nghiên cứu văn
học. Tác giả giữ vai trò quyết định trong tạo ra các thế giới nghệ thuật, tạo ra
các mối quan hệ văn học, dựa vào phạm trù tác giả ta có thể xác định đợc các
giai đoạn, thời kỳ văn học. Cũng chính vì thế,trong lịch sử văn học của nhiều
nớc ngời ta phân kỳ dựa vào phạm trù tác giả. ví dụ ngời ta có thể gọi thời kỳ
văn học Puskin, thời kỳ văn học Gôgôn, thời kỳ văn học Đốttôiepxki.. .
7
Theo M. Bakhtin : Tác giả là trung tâm tổ chức nội dung, hình thức
của tác phẩm là trung tâm sáng tạo ra các mối quan hệ và tác giả bao giờ hàm
ẩn trong sáng tác.
1.1.2. Các phơng diện cần tìm hiểu, nghiên cứu về phạm trù tác giả
văn học.
Khoa nghiên cứu văn học trong những thập niên gần đây ( cuối thể kỷ
XX - đầu thế kỷ XXI) đà có những bớc tiến lớn trong xác định vai trò, ý nghĩa
cũng nh các phơng diện cần tìm hiểu, nghiên cứu của phạm trù tác giả văn
học.
Trớc hết cần có sự phân biệt tác giả với t cách là phạm trù xà hội học pháp lý (hay có thể gọi là tác giả tiểu sử) thờng ở ngoài tác phẩm.
Tìm hiểu tác giả ở t cách này cũng rất cần thiết nhng đấy chỉ là những
thông số tham khảo để giúp cho việc hiểu tác giả với t cách là chủ thể tác
phẩm - tức kẻ kiến thiết, tổ chức nên tác phẩm.
Tác giả văn học với t cách là phạm trù xà hội học- pháp lý thờng đứng
ngoài tác phẩm, ngời ta xem họ là những ngời có ý kiến riêng về đời sống và
thời cuộc. Đó là ngời phát biểu một t tởng mới, quan điểm mới, một cách hiểu
mới về các hiện tợng đời sống, bày tỏ một lập trờng xà hội và công dân nhất
định. ở phạm trù này, tác giả cũng phải có tiếng nói riêng, sự tồn tại của tác
giả đợc xác định trên phơng diện tác giả có phát hiện ra cái mới hay không.
Tác giả với t cách phạm trù văn học- tức phạm trù của thi pháp học bằng
cách nào đó cũng có mặt trong tác phẩm. Theo Trần Đình Sử Khái niệm
tác giả đợc xem nh một phạm trù thi pháp thì đợc biết đến rất muộn. Và M.
Bakhtin từng xác định tác giả là trung tâm tổ chức nội dung và hình thức của
cái nhìn nghệ thuật trong tác phẩm ,là ngời mang thế giới đặc thù và trung tâm
tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật.
Có thể tìm hiểu, nghiên cứu tác giả ở t cách này trên nhiều phơng diện,
đặc biệt là các phơng diện chính: Sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả, cái nhìn và
sự tổ chức tác phẩm. Tất cả những phơng diện này đều phải đợc khảo sát và
bắt nhận từ tín hiệu của tác phẩm.
1.2. Tác giả văn học V.N trung đại, nhà thơ và loại hình tác giả thơ:
1.2.1. Tác giả văn học Việt Nam trung đại, một cái nhìn về lực lợng
sáng tác:
Thực ra gọi là nhà thơ hay nhà văn là xuất phát từ góc nhìn loại hình- thể
loại sáng tác. Khái niệm nhà thơ chỉ chủ thể sáng tác của thể loại thơ. Khái
8
niệm nhà văn có khi chỉ chủ thể sáng tác văn học(có thể là thơ hoặc văn xuôi)
nhng trong một nghĩa quy ớc, có thể để chỉ tác giả của thể loại văn xuôi.
Theo Từ điển văn học Việt Nam, tính từ đầu thế kỷ I đến cuối thế kỷ XIX,
Việt Nam có 276 tác giả.số lợng tác giả tăng dần theo thời gian.Trong những thế
kỷ II đến XII mỗi thế kỷ chỉ thấy có 1 đến 5 tác giả.Vào thế kỷ thứ XIII đến thế
kỷ XVII có 111 tác giả( tức là 40% trong tổng số tác giả).Sau thời kỳ này số lợng tác giả tăng lên đến 71 ngêi vµo thÕ kû XVIII vµ 78 ngêi vµo thÕ kû XIX;
nh vËy, chØ trong hai thÕ kû nµy sè lợng tác giả chiểm gần 54% tổng số kể từ
ngày khởi lập.
Tính theo niên đại, ngời mở đầu cho nền văn học Việt Nam là quan thái
thú ngời Trung Quốc, Sỹ Nhiếp sinh năm 137 và mất năm 226. Sỹ Nhiếp là ngời
có công truyền bá việc học chữ Hán và do đó Nho học vào nớc ta thời Bắc
thuộc. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu sử học có khi không đồng ý về ý nghĩa
việc làm của ông. Có ngời cho là việc làm của ông nhằm duy trì nền đô hộ của
đế chế Hán, nên không đợc xét đến trong tiến trình lịch sử và văn hóa Việt Nam.
Nhng cũng có ngời suy tôn ông là Nam Bang học tổ ( tức là ông tổ việc học
ở nớc Nam). Gần đây tài liệu nghiên cứu của một số nhà nghiên cứu văn học ở
Việt Nam cho thấy Sỹ Nhiếp là một ông quan tốt và việc làm của ông đợc ghi
nhận nh là một nghĩa cử cho nền văn học nớc nhà.
Suốt từ thế kỷ III đến thế kỷ VI sách không liệt kê một tác gia nào .Thế
kỷ VII có một tác gia nguyên là một nhà s, hiệu là Đại Thừa Đăng,không rõ tên
thật cùng năm sinh, nhng chỉ biết ông mất vào năm 601.Ông là một nhà s đi chu
du nhiều nơi, qua các nớc Trung Quốc, S Tử (Srilanka ngày nay), ấn Độ...và qua
đó quen biết nhiều bạn bè trong phật giáo. Một trong những ngời bạn thân của
ông là Đạo Hy- một nhà s Trung Quốc.Khi Đạo Hy qua đời, Đại Thừa Đăng có
viết một bài thơ chữ Hán để khóc bạn và có tựa đề là Điếu Đạo Hy.Theo giới
nghiên cứu văn học Việt Nam,đây có thể là sáng tác văn học sớm nhất của ngời
Việt mà hiện nay còn đợc biết.
Thế kỷ VIII - IX có một tác giả tên là Khơng Công Phụ, ngời gốc Thanh
Hóa, không rõ năm sinh và năm qua đời chỉ biết ông sống vào thời kỳ đất nớc ta
chịu sự cai trị của Nhà Đờng. Ông theo nho học, sang Trờng An (Kinh đô Nhà
Đờng) ứng thi và đỗ đầu khoa Hiền Lơng Phơng Chính năm Canh Thân(780)đời
Đờng Đức Tông. Sau này ông làm quan cho Trung Quốc đến chức Gián nghị
Đại phu, Đồng trung Th môn Hạ bình chơng.Về sau ông bị truất phế làm Biệt
giá ở Tuyên Châu, đến đời Thuận Tông lại đợc bổ làm Thứ sứ ở Cát Châu, rồi
mạng bệnh và chết tại Tuân Hóa, Khâm Châu, tại đây còn có đến thờ. Tác phẩm
9
duy nhất của Khơng Công Phụ là Bạch vân chiếu xuân hải phú (Bài phú Mây
trắng chiếu biển xuân) bằng chữ Hán. tác phẩm này đợc Lê Quý Đôn nhận xét
là lời văn đẹp đẽ.Đây là một trong số rất ít tác phẩm thành văn vào loại xa
nhất của tác gia ngời Việt hiện còn giữ đợc.
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XII số lợng tác gia vẫn cha nhiều: chỉ có 13 ngời.
Trong số này có Ngô Châu Lu (tức Khuông Việt,933 -1011),Nguyễn Vạn Hạnh
(?-1018),vua Lý Thái Tổ(974 -1028),Mai Trùc (tøc Viªn ChiÕu 999-1091), Lý
Thêng KiƯt (1019-1105), Lý Trờng (MÃn Giác 1052 -1096), Từ Lộ Đạo
(Hạnh ? -1117), Lê Thị ỷ Lan (?- 1117), Pháp Bảo (thế kỷ XII) Dơng Khổng
Lộ (? - 1119), Nguyễn Công Bật( sống vào thế kỷ XI hay XII), vua Lý Nhân
Tông(1066 -1128) và Nguyễn Nguyên ức (Viên Thông. 1080 -1151)
Sau thời kỳ này số lợng tác gia Việt Nam vợt lên con sã 16 (thÕ kû thø
XIII),21 ngêi (thÕ kû XIV), 36 ngời ( thế kỷ XV),19 ngơì ( thế kỷ XVI)19 ngêi (
thÕ kû XVII), thÕ kû XVIII lµ 71 ngêi và đạt mức cao nhất vào thế kỷ XIX với
78 tác gia.
Trong số các tác gia đợc xếp vào nhóm Nhà thơ và nhà văn, phần
lớn là các nhà thơ. Trong nhóm nhà thơ chuyên nghiệp gồm có (xếp theo niên
đại ): Lê Cảnh Tuân (?-1416),Lê Đức Mao(1462-1529), Ngô Chi Lan (thế kỷ
XV), Ngô Thì ức(1709-1736), Ngô Thế Lân (1726 -?), Hồ Xuân Hơng (thế kỷ
XIII -XIX) Nguyễn Hành (1771 -1824), Phạm Thái (1777- 1813), Nguyễn Huy
Hổ (1783 - 1841), Ngun Miªn ThÈm(1819 -1870), Ngun Miªn Bưu (1820 1854), Nguyễn Miên Trinh (1820 -1897), Huỳnh Quỳ(1828 - 1926), Nguyễn
Văn Lạc (1842 -1915),Trần Cao Vân(1866 -1916),Trần Tế Xơng(1870-1907),
Nguyễn Hàng (thế kỷ XVI), Bà Huyện Thanh Quan (Nguyễn Thị Hinh) và Vũ
Quốc Trân ( thế kỷ XIX).
Nh vậy, nhóm nhà thơ chuyên nghiệp gồm có 19 ngời và những ngời đợc
liệt kê là nhà văn gồm có: Trần Thế Pháp (thế kỷ XIV), linh mục Lữ Y Đoan (?1678), Trơng Vĩnh Ký( 1837 - 1898) và Nguyễn Văn Cẩm( tức Kỳ Đồng,1875 1926).
Trong suốt thời gian từ năm 1101 đến cuối thế kỷ XIX, các tác gia Việt
Nam đà sáng tác hay biên soạn đợc 132 tác phẩm. Tuy nhiên, chỉ riêng thế kỷ
XIX có đến 68 tác phẩm (tức 51%), trớc đó số lợng rất khiêm tốn, nh thế kỷ
XVIII có 22 tác phẩm,thế kỷ XVI và XVII có 14 tác phẩm và phần còn lại (28
tác phẩm) trong suốt từ thế kỷ XII đến XV.
Trong số 152 tác phẩm này có 63(hay 48%) đợc viết bằng chữ Hán, phần
còn lại là chữ Nôm(62 tác phẩm chiếm khoảng 47%)và quốc ngữ(7 tác phẩm
10
hay 5,3%). Phần lớn tác phẩm viết bằng chữ Nôm chỉ xuất hiện khá nhiều từ
thế kỷ XVI trở đi.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng văn học chữ Nôm đà xuất hiện từ thế kỷ
XIII hoặc sớm hơn nữa. Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Chu Văn An.. . là
những tác gia dùng chữ Nôm đầu tiên, nhng sáng tác của họ không còn lại bao
nhiêu Tác phẩm chữ Nôm xa nhất của Việt Nam còn tồn tại cho đến nay là
Quốc Âm Thi Tập (1442,đời Lê ) của Nguyễn TrÃi. Tác phẩm này gồm có 254
bài thơ, trong đó có nhứng câu thơ 6 chữ xen 7 chữ khá phổ biến.Cũng trong
thế kỷ XV, Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập là một thi phẩm khác còn tồn tại cho
ngày nay. Tác phẩm này do vua Lê Thánh Tông và một số quan văn biên soạn,
nó gồm có 283 bài thơ.
Về sáng tác bằng chữ Quốc Ngữ, trong thế kỷ XVII, chỉ có một tác phẩm
duy nhất, phép giảng tám ngày(1651).trong khi thế kỷ XVIII vắng bóng tác
phẩm, chữ quốc ngữ, thế kỷ XIX là giai đoạn cực thịnh với 6 tác phẩm đợc
viết bằng chữ quốc ngữ: Sách sổ sao chép các việc (1822) chuyện nớc An Nam
đàng ngoại chỉ đàng trong (1522), chuyến đi Bắc kỳ nam ất hợi 1876(1881)
thầy Lazaro phiền (1887) và Đại Nam quốc âm tự vị (1895- 1896).
Nếu căn cứ vào cuốn văn học Việt Nam thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII
của tác giả Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, và Mai Cao Chơng (Nhà xuất bản đại
học và trung học chuyên nghiệp, Hà nội 1978), chỉ riêng đời nhà Lý( thế kỷ XI)
đà có hơn 40 nhà s làm thơ. Đời nhà Trần và Hồ( thế kỷ XIII - XIV) có hơn 60
tác giả. Ngoài ra, theo cuốn lợc truyện các tác gia Việt Nam, tập I, do Trần Văn
Giáp chủ biên( Nhà xuất bản khao học xà hội, Hà néi -1971) tỉng céng tõ thÕ
kû XI ®Õn ci thÕ kỷ XIX có 735 tác gia sáng tác bằng chữ Hán và Nôm.
Tuy nhiên, dù các thông tin và dữ liệu trong Từ Điển Văn Học Việt Nam
cha đầy đủ, có thể cha hoàn hảo, nhng chúng có thể cung cấp một bức tranh
tổng quát về số lợng tác gia và tác phẩm thời trớc thế kỷ XX ở Việt Nam, nhất là
những con số tơng đối. Nhng dù không đầy đủ, một điều mà ai cũng có thể ghi
nhận là số lợng tác gia Việt Nam, dù là 1000 ngời đi nữa, trong suốt 2000 năm
lập quốc là một con số rất khiêm tốn. Thực ra số lợng bằng nghề làm thơ mà có
thể là những quan chức hay ẩn sĩ. Chẳng hạn nh ba anh em Nguyễn Miên Thẩm,
Nguyễn Miên Trinh, Nguyễn Miên Bửu, tuy danh hiệu là nhà thơ nhng họ sống
vì bổng lộc của Triều đình , không phải bằng chữ nghĩa. Ngay cả Trơng Vĩnh
Ký có lẽ là một ngời tận tụy nhất với chữ nghĩa thời thế kỷ XIX nhng trớc khi
dấn thân vào viết sách báo, ông cũng từng làm thông ngôn, dạy học và làm
quan để sống.
11
Một lực lợng làm nghề văn chơng bán chuyên nghiệp nh thế có thể giải
thích con số khiêm tốn về số lợng tác phẩm( 132) của Việt Nam trong thời trớc
thế kỷ XX.Tính trung bình, mỗi thế kỷ cả nớc chỉ có khoảng 7 tác phẩm.Và nếu
tính theo số lợng, cho mỗi tác gia, có thể nói năng suất còn quá thấp! Năng
suất sáng tác cũng rất thấp. Suốt từ thế kỷ thứ XII đến XVIII cứ 10 tác gia có
khoảng 3 tác phẩm.Tuy nhiên đến thế kỷ XIX, Việt Nam 78 tác gia và sáng tác
đợc 68 tác phẩm đủ loại, tức là năng suất có phần tiến bộ hơn các thế kỷ trớc đó.
Đại đa số các tác gia là nam giới, và điều này chắc không có gì đáng ngạc
nhiên, vì vào các thế kỷ trớc nam giới đợc xà hội u tiên và do đó có cơ hội phát
triển tài năng. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng ngày từ thế kỷ thứ XII và
XIII, nữ giới đà có mặt trên văn đàn qua sự đóng góp của Lê Thị ỷ Lan và Ngô
Chi Lan.Trong các thế kỷ sau này, không thể không kể đến những Lê Ngọc
Hân, Hồ Xuân Hơng và Bà huyện Thanh Quan.
Nhìn qua, nội dung các tác phẩm văn chơng trong các thế kỷ trớc có thể
nói phần lớn những sáng tác chỉ nhằm vào ca ngợi thiên nhiên, quê hơng, tình
yêu, đạo đức làm ngời, tạp ghi, trào phúng.. . chứ cha có tác phẩm nào mang
tính khai phá, hay đề xuất một t tởng mới. Về thể loại, phần lớn là nhứng sáng
tác thơ, rất ít sáng tác văn xuôi . Và phần lớn này cũng rất ngắn. Cha có một tác
phẩm nào của Việt Nam thời trớc thế kỷ XX với hàng chục ngàn câu thơ mà
phần đông chỉ là những bài thơ trung bình độ năm chục chữ. TiĨu thut trong
thÕ kû XIX cịng chØ gãi gän trong khoảng hai hay ba trăm trang.
Nền văn học viết Việt Nam,văn học trung đại Việt Nam ra đời từ thế kỷ
X và kéo dài đến hét thế kỷ XIX. Ra đời tồn tại và phát triển trong suốt m ời thế
kỷ, văn học trung đại Việt Nam đà có nhiều đóng góp to lớn và những tác phẩm
kiết xuất để lại nhiều ấn tợng sâu sắc trong lòng bạn đọc nh Bình Ngô Đại
Cáo, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên,.. .là công không nhỏ của lực lợng sáng
tác, đặc biệt lực lợng sáng tác ( tác giả thơ) ngày càng hùng hậu.
1.2.2. Nhà thơ và loại hình tác giả thơ trong văn học Việt Nam
trung đại, một số đặc điểm cơ bản:
Một cái nhìn thống kê nh trên đây về đội ngũ sáng tác cho thấy trong văn
học Việt Nam trung đại, tác giả thơ là chủ yếu.
Khái niệm nhà thơ trong văn học Việt Nam trung đại từng đợc gọi bằng
nhiều tên gọi khác nhau. ở hiện đại, ngời sáng tác thể loại thơ thì ngời ta có thể
gọi là nhà thơ. Nhng ở văn học trung đại, khái niệm nhà thơ lại có nhiều tên
gọi khác nhau mặc dầu cũng nhằm cắt nghĩa cho những ngời sáng tác thơ. Thời
trung đại, cha thể có hay khó nói đến nhà thơ với t cách là phạm trù chuyên biệt,
12
một thành phần xà hội nh ở hiện đại. Nhng nói nh thế không có nghĩa là không
có một kiểu nhà thơ với những đặc điểm riêng.
Khái niệm nhà thơ thời trung đại đợc ngời ta gọi bằng nhiều tên khác
nhau: Thi ông, Ngâm ông, Thi nhân, Thi hào, Thi gia, Văn
nhân.. . Những khái niệm này xuất hiện rất nhiều lần trong các tác phẩm của
không ít tác giả. Nó xuất hiện không chỉ ở bề mặt mà ngay trong chiều sâu
cảm nhận sáng tác của văn học trung đại. Ta có thể dễ dàng kiểm chứng điều
này qua thơ của Lê Thánh Tông, Nguyễn TrÃi, Thái Thuận, Nguyễn Du, Cao
Bá Quát, Phạm Nhữ Dực, Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn
Khuyến.. Chẳng hạn nh trong thơ Phạm Nhữ Dực:
Nhân gian thử cảnh thùy miêu đắc
Tá dữ thi ông vị tả chân
( Ngời đời ai vẽ đợc cảnh này
HÃy cho nhà thơ mợn để miêu tả chân thực)
Tác giả Nguyễn TrÃi sử dụng khái niệm Ngâm ông:
NhÃn để nhất thời thi liệu phú
Ngâm ông thùy dữ thế nhân đa
(Trong đáy mắt một lúc nguồn thi liệu giàu có dồi dào
Nhà thơ và ngời đời ai giàu có hơn ai)
Hay Nguyễn Du thì dùng khái niệm Thi nhân:
Thi nhân bất đắc kiến
Kiến thi nh kiến nhân
(Nay không thấy đợc nhà thơ nữa
Thấy thơ nh thấy ngời)
Các khái niệm Thi ông, Ngâm ông, Thi nhân không chỉ hiện lên
ở bề mặt khái niệm mà còn hiện ra trong chiều sâu cảm nhận của họ.
Vậy mà, trong một công trình có tên gọi là Thơ, v.v ... và v.v. ..,
Nguyễn Hng Quốc lại cho rằng: hầu nh ngời ta chỉ dùng từ thi nhân để chỉ
các nhà thơ Trung Hoa thôi .. . Còn ở Việt Nam, gọi nhau ngời ta chỉ dùng
chức tớc, bằng cấp, hoặc tên, tự, hiệu.. ., và trong xà hội chỉ có một thành
phần gọi là kẻ sĩ chứ không có thành phần nào đợc gọi là thi sĩ, thi sĩ chỉ là
một thuộc tính của kẻ sĩ.. .Khái niệm nhà thơ trở nên thõa”.
Nh vËy, theo ý kiÕn cđa Ngun Hng Qc, kh¸i niệm nhà thơ là thừa,
là vô nghĩa. ý kiến này thực chất chỉ đúng về mặt xà hội: nhìn nhà thơ với t
cách là phạm trù xà hội hoc - pháp lý mà thôi (tức nhìn nhà thơ với t cách là
phạm trù ngoài văn học). Vấn đề đặt ra ở đây là phải nhìn nhà thơ với t cách lµ
13
một phạm trù văn học, và cần thấy đợc hình tợng tác giả nhà thơ, kiểu nhà thơ
hàm ẩn trong sáng tác của họ.
Trong cuốn Từ trong di sản" do Nguyễn Minh Tấn chủ biên, các tác
giả trung đại bàn về nhà văn , nhà thơ rất nhiều. Ngô Thì Nhậm cho rằng: đợc
gọi là hàng gia đà khó, đợc gọi là đại gia lại càng khó. Và ông cắt nghĩa đại
gia là chữ để chỉ ngời có văn chơng giúp đời, không thể chỉ có chuyên một
loại là đủ có nghĩa là phải viết đợc nhiều thể loại, có thể là thơ, phú , ca, vịnh,
biện luận, kí, chí, tự, bạt, giải thích, biền ngẫu, tán.. .
Tác giả văn học trung đại không phải sáng tác chuyên biệt một thể loại
mà họ thờng kiêm rất nhiều thứ.
Các tác giả nh Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lu, Nguyễn Vạn Hạnh, Lý
Công Uẩn .. . là những tác giả thơ thuộc lớp mở đầu và chủ yếu là nhà s.
Từ sau thế kỷ XIII trở đi, trên văn đàn xuất hiện tác giả thơ thuộc lớp
nhà nho và dần dần độc chiểm văn đàn, tiêu biểu nh Trần Quang Khải, Trần
Nhân Tông, Trần Quang Triều, Trơng Hán Siêu, Nguyễn Phi Khanh.. .
§Õn thÕ kû XV, XVI víi sù xt hiƯn cđa các tác giả nh Nguyễn Trực,
Nguyễn Bảo, Thái Thuận, Vơng S Bá, Đàm Văn Lễ (thuộc hội Tao đàn) đặc
biệt, sự xuất hiện của tác giả Nguyễn TrÃi đà đem đến cho văn học thời bấy
giờ một sự khởi sắc mới, làm phong phú văn học dân tộc, với nhiều tác phẩm
xuất sắc nh tập thơ Quốc Âm Thi Tập gồm 254 bài thơ đợc viết bằng chữ
Nôm, ức Trai thi tập gồm 105 bài thơ đợc viết bằng chữ Hán. Đấy là cha kể
đến nhiều tác phẩm xuất sắc thuộc các thể loại khác nh Bình Ngô Đại Cáo,
"Quân trung từ mệnh tập.v.v...
Đặc biệt bớc sang thế kỷ XVIII, XIX có thể nói đây là thời kỳ phát triển
thịnh vợng nhất, rực rỡ nhất và xuất sắc nhất của văn học trung đại. Nó không
chỉ tăng lên về số lợng tác giả, tác phẩm mà còn đánh dấu những bứt phá mới
về nội dung tác phẩm, về thể loại và giá trị văn học. Lực lợng sáng tác với
nhiều tác giả tài năng cha bao giờ trong văn học trung đại dân tộc lại xuất hiện
nhiều đến nh thế. Chính họ đà đem lại cho văn đàn lúc này một diện mạo mới,
đặc sắc mới.
Thời kỳ này ra đời một loạt các nhà thơ lớn và tiêu biểu của thời đại nh:
Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn
Du, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến,
Tú Xơng.. .
Đây là những tác giả thơ có tên tuổi không chỉ ở thời kỳ này mà còn là
cả suốt tiến trình văn học trung đại. Những tên tuổi đó đà trở nên bất tử. Họ là
14
những con ngời đà đi vào trang sử của văn học nớc nhà, là những ngời đóng
góp nhiều thành tựu cho văn học trung đại nói riêng và văn học của dân tộc
Việt Nam nói chung.
ở thời trung đại dờng nh ai đỗ đạt thi cử thì đều có thi tập (tập thơ) để
lại. Các nhà thơ thời trung đại có đặc điểm là ngay từ nhỏ đà làm quen với các
hình thức thơ ca nh thể, vần, đối, thanh, chơng pháp, cú pháp, tự pháp... Thơ
là thể thức tao nhà để họ thể hiện Tâm, Chí, Đạo - những phạm trù rất
quan trọng trong văn học trung đại. Khi sáng tác, các nhà thơ Việt Nam trung
đại dờng nh tác giả nào cũng làm đủ mọi loại thơ từ ngôn chí, vịnh vật, vịnh
sử, đến ngôn hoài, cảm hoài.. Các tác giả trung đại họ có thể dẫn thơ, sáng
tác thơ trong bất kỳ hoàn cảnh nào, đánh giặc làm thơ, du lÃm làm thơ, ra trận
làm thơ, thậm chí buông ngựa làm thơ...
Nhìn suốt toàn bộ lịch trình thơ ca Việt Nam trung đại ta thấy kiểu tác
giả thơ với mạch ngôn chí, cảm hoài là mạch chủ đạo nhất, nổi bật nhát.
Ngôn chí, Cảm hoài là những khái niệm xuất hiện nhiều nhất trong văn học
Việt Nam trung đại kể cả ở hai loại t duy chính luận và thẩm mĩ.
Khái niệm Ngôn chí vốn xuất phát từ mệnh đề Thi dĩ ngôn chí của
Trung Quốc đà có từ hàng nghìn năm trớc. Các nhà thơ Việt Nam hầu nh
không ai không nói đến điều này, có ngời nói bằng nghị luận, có ngời nói bằng
cảm xúc, hình ảnh thơ và ai cũng nói: Thơ là để nói chí. Phan Phu Tiên nói:
Thơ là để nói đến cái chí của mình. Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm , Lê
Hữu Kiều, Phan Huy ích cũng nói nh vậy. Đặc biệt tác giả Phùng Khắc Khoan
còn đặt cho mình một tập thơ mang tên Ngôn chí.
Cũng nói về cái chí, song vấn đề là chí đặt ở đâu?. Có kẻ chí để ở đạo
đức, có kẻ chí để ở công danh, có kẻ chí để ở sự nhàn dật... ( Nguyễn Bỉnh
Khiêm). Phùng Khắc Khoan cho rằng: Nếu chí mà ở đạo đức thì tất phát ra
lời lẽ hồn hậu, chí mà ở sự nghiệp thì tất nhả ra khí phách hào hùng, chí ở
rừng, suối,gò hoang thì thích giọng thơ liêu tịch, chí ở gió ,mây, trăng, tuyết
thì thích vẽ thơ thanh cao, chí ở nỗi uất ức thì làm ra điệu ai oán... Các tác giả
trung đại Việt Nam có thể đặt chí trớc nhiều bối cảnh, tình huống, quan hệ
khác nhau nhng nhìn chung không chỉ tác giả nhà nho mà cả nhà s đều coi
chí là một tiêu chí quan trọng hàng đầu của đống nam nhi, đặc biệt họ luôn
luôn đặt chÝ trong mèi quan hƯ víi nghÜa lín, víi vËn mệnh đất nớc.. Và vũ
trụ, càn khôn luôn luôn là kh«ng gian lý tëng cho sù hiƯn diƯn cđa con ngời
Hữu chí Nam nhi chí. Theo Quảng Nghiêm thiền s:
Nam nhi tự hữu xung thiên chí
15
Hu hớng Nh Lai hành xứ hành
(Đấng nam nhi phải tự mình có chí xông lên trời
Đừng có hớng theo Nh Lai đi đâu thì theo đấy)
Hay nhà thơ Phạm Ngũ LÃo từng quan niệm :
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu
(Làm thân nam nhi cha trả xong nợ công danh
Đáng lấy làm thẹn khi nghe ngời đời nói chuyện Vũ Hầu)
Chí là dấu hiệu khẳng định cá tính, bản lĩnh cá nhân, là dấu hiệu
chứng tỏ sự hiện hữu của một cái tôi trách nhiệm trớc vũ trụ, cuộc đời và con
ngời. Nhà thơ Nguyễn Công Trứ xác định:
Chí làm trai bắc đông tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
Chí làm traiđợc đa lên hàng đầu, đợc khẳng định mạnh mẽ:
Thử sinh dĩ phụ tang bồng chí
Mạc tác đồ ng lÃo giản biên
( Đời này đà phụ chí tang bồng
Đừng có làm con mọt già ở nơi sách vở)
(Nguyễn Xuân Ôn)
Tóm lại, có thể nói, mẫu hình nam nhi chí trở thành mẫu hình thẩm mĩ
có sức hấp dẫn, lôi cuốn, có sức khái quát lớn trong văn học nhà nho. Quan
niệm này tồn tại suốt trong văn học trung đại thậm chí đến đầu thời kỳ hiện
đại (thể hiện rõ trong thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thợng Hiền.. .). Mặc dầu đến thời kỳ hiện đại các nhà thơ nh Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh... tiên phong đi làm cách mạng nhng họ họ vẫn giữ quan
niệm về cái chí này. Họ coi chí làm trai là biểu hiện của bản ngà , của cái
tôi trách nhiệm trớc vận mệnh dân tộc và vận mệnh nhân dân. Trong văn học
trung đại khi chí không thực hiện đợc, việc ngôn chí gặp tình huống bi kịch
các nhà thơ thờng gặp nhau ở mạch thơ cảm hoài, nhất trong thời loạn, trong
buổi Quốc phá gia vong. Đây là mạch thơ rất bi tráng, xúc động trải dài gần
nh suốt mời thế kỷ, từ Đặng Dung (?-1413) đến Phan Đình Phùng (18471895). Bài thơ rất nổi tiếng của Đặng Dung là bài Cảm hoài thể hiện rất rõ
tâm sự của nhà thơ đối với vận mệnh của đất nớc, của một con ngời cha trả
xong thù thì tuổi già đà đến:
Thế sự du du nại lÃo hà
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca
16
Thời lai đồ điếu thành công dị
Vận khứ anh hùng hàm ẩn đa
Trí chủ hữu hoài phù địa trục
Tẩy binh vô lộ vÃn thiên hà
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma.
Trong hoàn cảnh bi kịch nh vậy nhng ông vẫn thể hiện giọng thơ rất rắn
rỏi, bi tráng.
Đến nửa sau thế kỷ XIX, giọng cảm hoài ấy còn thể hiện rõ trong sáng
tác của nhiều tác giả, tiêu biểu nh Phan Đình Phùng với bài Tuyệt mệnh.
Và không dừng lại ở đó, sang đầu thế kỷ XX mạch thơ cảm hoài lại đợc
sống lại thật da diết trong thơ văn nhà chí sĩ (lớp nhà nho đi làm cách mạng)
dới nhiều tên gọi: cảm hoài, cảm tác. cảm hứng, cảm ngẫu, cảm
đề, hoài cổ, tâm sự.. . Rõ ràng, chí, hoài, cảm là những phạm trù
mang tính đặc thù, phổ quát trong cảm quan của loại hình tác giả văn học
trung đại, đặc biệt với kiểu tác giả nho gia. Sáng tác theo yêu cầu ngôn chí,
cảm hoài, tức nặng về cảm hứng chủ quan, các nhà thơ trung đại thờng gặp
rất nhiều khó khăn trong phản ánh hện thực. Vậy vấn đề phản ánh hiện thực
nh thế nào đây? Chắc chắn họ sẽ gặp khó khăn trong nhận thức phản ánh hiện
thực, tức là hiện thực đi vào tác phẩm của họ bị sàng lọc rất nhiều bởi lăng
kính chủ quan. Chính vì thế, thơ trung đại thiên về biểu hiện thế giới bên
trong nhiều hơn là phản ánh hiện thực bên ngoài.
Chơng 2:
Lý luận về nhà thơ
của các tác giả thơ Việt Nam trung đại
(Khảo sát những lời bàn về nhà thơ)
2.1. Những lời bàn về nhà thơ qua các giai đoạn văn học.
Văn học trung đại Việt nam đợc tính từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.
Thời trung đại là thời kỳ hình thành và phát triển rực rỡ của văn học Việt Nam,
là thời kỳ hình thành các giá trị lớn về t tëng, quan niƯm vµ nghƯ tht, lµ thêi
kú cã nhiỊu quan niệm độc đáo về văn chơng, trong đó quan niệm về nhà văn,
nhà thơ rất đợc chú trọng. Chính các tác giả văn học trung đại cũng có nhiều ý
kiến bàn luận về văn chơng, về nhà văn, nhà thơ.
Căn cứ vào tác phẩm văn học trung hiện còn, có thể thấy tỷ lệ thơ ca
chiếm phần lớn (văn bản thơ bằng cả chữ Hán và chữ Nôm chiếm kho¶ng
17
60%; nếu kể cả biền văn thì chiếm khoảng 80%). Cho nên có nhiều ý kiến,
quan niệm về thơ và nhà thơ không phải là điều khó hiểu, ngạc nhiên.
Mặc dầu có rất nhiều ý kiến về thơ và nhà thơ nhng do giới hạn, phạm vi
của đề tài, chúng tôi xin chỉ xin dẫn những lời bàn tiêu biểu về nhà thơ của các
tác giả thơ Việt Nam trung đại qua những giai đoạn văn học cụ thể:
Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV có các tác giả nh Lý Tử Tấn,
Nguyễn TrÃi, Hoàng Đức Lơng. Trong đó tác giả Nguyễn TrÃi là ngời tiêu
biểu nhất bộc lộ rõ quan niệm của mình về nhà thơ. Nguyễn TrÃi viết:
... NhÃn để nhất thời thi liệu phú
Ngâm ông thùy dữ thế nhân đa
Hoặc :
Văn chơng chép lấy đòi câu thánh
Sự nghiệp tua gìn, phải đạo trung
Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngợc
Có nhân, có trí, có anh hùng
( Bảo kính cảnh giới - bài 5)
Giai đoạn từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII có các tác giả nh Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan. Nguyễn Bỉnh Khiêm trong tựa đề Đờng
đời, lòng ngời và nhà thơ, phát biểu quan niệm của mình về nhà thơ:
Phía tây nam quán ấy có làng xóm
Phía tây bắc quan ấy có sông ngòi
.. .
Vì vậy, ngời quân tử phải tìm nơi đứng cho vững
Lấy điều chí thiện làm tiêu chuẩm tuyệt đối
Có thể nói đây là ý kiến tiêu biểu nhất trong giai đoạn này.
Đặc biệt, bớc sang thế kỷ XVIII, XIX các ý kiến, bàn luận của các tác
giả thơ trung đại về thta và nhà thơ tăng lên không ngừng vớii số lợng tác giả
rất đông.
Tác gi¶ Ngun C Trinh (thÕ kû XVIII) viÕt: “ Ngêi có sâu cạn, cho nê
thơ có mờ tỏ, rộng hẹp khác nhau.. .Tóm lại, ngời làm thơ không ngoài lấy
trung hậu làm gốc, ý nghĩa phải hàm súc; lời thơ phải giản dị.. .
Lê Hữu Kiều trong bài Bàn về thơ đa ra ý kiến của mình về nhà thơ
.. . Ngời làm thơ hay đợc nh thế tất phải là ngời tài hoa và có t tởng tột bËc;
hä lµ ngêi suy nghÜ réng vµ cã häc vÊn đầy đủ , nghe, thấy nhiều. Nếu không
nh thế, thì quê mùa nông can, làm thơ chỉ nói một cách chung chung, nh thế
gọi là thơ thế nào đợc.. .
18
Tác giả Ngô Thì Nhậm bàn về nhà thơ: Xa nay,sáng tác văn chơng đợc gọi là gia đà khó, đợc gọi là đại gia lại càng khó. đại gia là chữ dùng để chỉ
ngời có văn chơng giúp đời.. .
... Là một tác gia lành nghề thì không thể chuyên một loại nào mà đủ..
Tất cả đều đợc gọi chung: tác gia. Nhng trong đó, loại có khả năng gây hứng
thú và xúc cảm cho ngời ta thì không gì bằng thơ. Cho nên, về thơ lại đợc gọi
là thi gia... Ngời làm văn quí ở mực thớc, thanh nhÃ, hồn nhiên; biết nắm lấy
cái thực làm cốt tử, rồi dùng đẹp đẽ trang sức thêm. Làm thơ cũng phải nh
thế.
Tác giả Lê Quý Đôn: .. .Các nhà thơ đều có sở trờng riêng.Ngời đài
các, thị tụng (quan văn tại triều) thì thơ phải êm dịu, dồi dào; kẻ ở nơi quân
thành, biên thú (chỗ thành đóng quân, chỗ giữ biên giới) thì thơ phải hoang
lạnh, hào tráng. Nhà thơ a cảnh vật các mùa thì thơ phải có giọng thanh tao, tơi
đẹp, a rừng núi ẩn dật thì thơ phải có thú nhà rỗi, phóng khoáng.. ..
Hoặc tác giả Nguyễn Quýnh: Ngời nh sông biển, chữ nh nớc, hứng thìo
nh gió. Gió thổi tới sông biển cho nên nớc lay động làm thành gợn, thành
sóng, thành ba đào.Hứng chạm vào ngời ta cho nên chữ nổi dậy.. .Ngời làm
thơ không thể không gió vậy.Có ngời nói: Tậm ngời ta nh chuông, nh
trống;hứng nh chầy và dùi.hai thứ đó gõ, đánh vào chuông, trống khiến chúng
phát ra tiếng; hứng khiÕn ngêi ta bËt ra th¬, cóng t¬ng tù nh vậy.
Thế kỷ XIX có các tác giả tiêu biểu nh: Phan Huy Chú, Nguyễn Du,
Nguyễn Văn Siêu, Nhữ Bá Sĩ, Bùi Dơng Lịch, Cao Bá Quát, Nguyễn Đình
Chiểu, Miên Thẩm, Nguyễn T Giản, Nguyễn Đức Đạt, Phạm Đình Toái.. .
Trong đó, tiều biểu là ý kiến của tác giả Phan Huy Chú. Trong tựa đề
Học giả và thi nhân, ông đa ra ý kiến của mình về nhà thơ: Văn chơng của
cổ nhân thờng chia ra hai lối, mà ngời ta vẫn lo ít ai tài kiêm đợc cả hai. Ngời
có cái học chuyên về trớc thuật thì phần lớn kém ở lời văn hoa mĩ; trái lại, ngời
có tài ngâm vịnh thì nói chung lại thiếu sự uyên bác. Có tài kiêm đợc cả hai
phơng diện ấy, thực khó lắm thay!. Bởi vì, các nhà trớc thuật.. . cô đọng, sâu
suốt, bao quát, xa rộng, cốt ở tính chất mực thớc và hệ thống mà chỉ với cảm
hứng nhẹ nhàng bay bổng không thôi dờng nh không đủ.còn các nhà ca
vịnh.. .diễn đạt tình cảm đến tột mức và thu lợm đợc mọi cảnh hay việc lạ;
thông thờng đấy là lời ký thác tâm sự của những bậc tao nhân cơ khách .. .
mà nhà học giả giỏi về điển chơng ... cũng không có tài làm ra. Nếu không
phải là ngời vừa có đủ cái học uyên bác lại có cả nguồn cảm hứng bay bổng thì
19
dễ đà mấy ai có thể vừa là nhà trớc thuật lại vừa là nhà thơ đợc chăng?. Tác
giả Nguyễn Du trong bài Độc Tiểu Thanh ký viết:
Tây hồ hoa uyển tận thành kh,
Độc điếu song tiền nhất chỉ th.
Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chơng vô mệnh lụy phần d.
Tác giả Nhữ Bá Sĩ trong bài Quan niệm về viết đa ra ý kiến của mình
về vai trò của ngời cầm bút (nhà văn, nhà thơ):
Gió đông trà khắt thiên hạ
Ngọn bút màu bắt đầu viết lúc xuân về.
Xuân đi rồi xuân lại trở lại
Sức bút phải nên mới mẻ luôn luôn.. .
Tác giả Cao Bá Quát trong bài Cái tệ của lối học khoa cử bàn về nhân
cách của nhà thơ : .. .Bàn về thơ, tuy phải chú trọng về quy cách nhng làm thơ
thì phải gốc ở tính tình.
Hoặc trong bài Nhà thơ và lẽ cùng, đạtông quan niệm về phẩm
chất nhà thơ: .. . Thơ không có phẩm chất nhất định , phẩm chất của ngời là
phẩm chất của thơ. Phẩm chất của ngời cao thì phẩm chất của thơ cao
Tác giả Nguyễn Đình Chiểu trong bài Than đạo nêu ý kiến của mình
về nhà thơ:
Ba vua năm đế dấu vừa qua
Nỗi dạo trời giao đức Thánh ta.
Hai chữ cang thờng dằn các nớc,
Một câu trung hiếu dựng muôn nhà.
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mây thằng gian bút chẳng tà.
Căm lấy lòng nhơ mang thói bạc,
Trời gần chẳng gánh, gánh trời xa.
Tác giả Nguyễn T GiÃn : Văn của thánh nhân là để chở đạo, văn của
văn nhân là để luận đạo . Cho nên, bàn về văn của thánh nhân - nh sự trong
sáng, tinh tế của Chu dịch, sự thông thoát chi lý của Thợng th. .. Bàn về văn
của văn nhân, có văn nghĩa lý, có văn chính sự, có văn t chơng, mà cốt yếu là
ở thần, ở khí, ở thể, ở cách.. .Ngời nào gồm đủ các mặt trên đấy là nhà văn u
tó nhÊt.. .”
20