Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

T7 NG13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.38 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013. Tập đọc: Người thầy cũ I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc. - Bảng phụ viết câu HD đọc. - SGK. III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1: A- Bài cũ: ( 5’) - 2 em đọc bài- TLND. Ngôi trường mới. + Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ? + Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có gì mới ? - Nhận xét.. - Nhận xét, ghi điểm. B- B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. ( 5’) 2. Luyện đọc: ( 25’) - Đọc mẫu. - HD đọc + Luyện đọc câu. - Luyện đọc từ khó: nhộn nhịp, xuất hiện, lễ phép, nhấc kính, chớp mắt, ngạc nhiên, khung cửa sổ, mắc lỗi. + Luyện đọc đoạn.. - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và truyện đọc. - SGK- nghe.. * Nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu đến hết bài. - Luyện đọc từ khó: nhộn nhịp, xuất hiện, lễ phép, nhấc kính, chớp mắt, ngạc nhiên, khung cửa sổ, mắc lỗi. - Đọc cá nhân, nhóm lớp. * Nối tiếp nhau đọc mỗi em mỗi đoạn. - Luyện đọc câu dài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HD ngắt hơi đúng ở các câu.. Nhưng…//hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu !// + Lúc ấy, / thầy bảo:// “Trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ! /Thôi, / em về đi, / thầy không phạt em đâu.”// - Nắm nghĩa: xúc động, hình phạt, lễ phép.. + Luyện đọc theo nhóm. - HD nắm nghĩa SGK. giảng thêm: lễ phép. Tiết 2: 2 Tìm hiểu bài: ( 20’) - Bố Dũng đến trường làm gì ?. -Vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ? - Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng NTN ? - Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy? - Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?. - Luyện đọc theo nhóm 3 em. * Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét- bình chọn. * Đọc đồng thanh đoạn 3. - 1 em đọc lại toàn bài. - 01 em đọc to đoạn 1. + Bố đến trường tìm gặp thầy giáo cũ. + Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến thăm thầy giáo ngay. - 01 em đọc to đoạn 2. - Thảo luận theo nhóm 4. + Bố vội bỏ mũ trên đầu, lễ phép chào thầy. + Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt. - Đại diện các nhóm TB. - Nhận xét- bổ sung. - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại nữa.. 4. Luyện đọc lại: ( 12) - Trong câu chuyện có những nhân vật - Gồm 4 nhân vật: người dẫn chuyện, chú bộ đội, nào? thầy giáo và Dũng. - Mỗi dãy một nhóm. Các nhóm phân vai thi đọc toàn truyện. C Củng cố- dặn dò: - Bình chọn nhóm đọc đúng- hay. - Câu chuyện này giúp em hiểu điều - Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo; đừng gì? bao giờ phạm lỗi; biết nhận lỗi khi đã phạm sai lầm. - Đọc bài, chuẩn bị tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. * Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 1 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ BT 2,3. - SGK, vở. III Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: ( 5’) 1. Tóm tắt: Gái : 19 học sinh Trai ít hơn gái : 6 học sinh Trai có :…học sinh ? 2. Tóm tắt: Thuỷ cao : 94 cm Hồng cao hơn Thuỷ : 3 cm Hồng cao : ….cm ? - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: ( 2’) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán: Giáo viên đính quả cam lên bảng. Học sinh đọc lại đề toán bằng sơ đồ hình vẽ. - Hàng dưới có bao nhiêu quả cam? - Muốn biết hàng dưới có 5 quả cam em làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. - Nhận xét bài làm của các nhóm. - Dạng bài toán về ít hơn em thực hiện như thế nào?. - 02 em lên bảng giải. - Nhận xét.. - Lắng nghe. - Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới ít hơn hàng trên 2 quả cam hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam? - Học sinh đọc, phân tích đề.. - Hàng dưới có 5 quả cam. - Em lấy số cam ở hàng trên trừ đi số cam ít hơn thì ra số cam hàng dưới. - Học sinh giải bài theo nhóm, trình bày Bài giải Hàng dưới có số cam là: 7 – 2 = 5 (quả).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Thực hành: ( 26) - Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Anh : 16 tuổi Em kém anh : 5 tuổi Em : …tuổi ?. - Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Em : 11 tuổi Anh hơn em: 5 tuổi Anh : …tuổi ? - Bài 4: Tóm tắt: Toà nhà 1: Toà nhà 2:. 16 tầng 4 tầng. ? tầng C-Củng cố- dặn dò : ( 2’) - Tuyên dương những em tiết trước còn chậm đã có tiến bộ. - Nhận xét tiết học. Đáp số: 5 quả - Thực hiện phép tính trừ. - 02 em dựa vào tóm tắt đọc đề. - Phân tích nắm yêu cầu. - 01 em lên B giải. HS làm vở. Bài giải: Số tuổi của Em là. 16 – 5 = 11 ( tuổi) Đáp số: 11 tuổi. - Tiến hành tương tự bài 2 Bài giải: Số tuổi của Anh là. 11 + 5 = 16 ( tuổi) Đáp số: 16 tuổi. - 2 em đọc đề. - Phân tích nắm yêu cầu kết hợp quan sát sơ đồ GV tóm tắt. - Dựa vào tóm tắt HS đọc lại đề. - 1 em giải bảng. HS giải vở. - Nhận xét.. Buổi chiều. Tiếng việt:* Bức tranh bàn tay I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được bài tập đọc “ Bức tranh bàn tay”. Hiểu và trả lời các câu hỏi trong sách. II.Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc bài tập đọc. - Luyện đọc câu.. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc các từ khó: bức tranh, giải lao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Luyện đọc theo nhóm. 2. Tìm hiểu bài: Chọn câu trả lời đúng. a. Cô giáo bảo học sinh làm gì? b.Vì sao bức vẽ của Đức làm cô giáo ngạc nhiên? C Bức tranh đó thể hiện điều gì? d. Câu nào dưới đây viết theo mãu Ai là gì? - Nhận xét bài làm của học sinh 3. Chấm bài. 4. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết hoc, dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài tập đọc. Thi nhau đọc theo nhóm. - Cả lớp đồng thanh bài.. - Vẽ một bức tranh để thể hiện lòng biết ơn. - Vì bức tranh chỉ vẽ một bàn tay. - Lòng biết ơn cô giáo đã nắm tay em. - Bức tranh là món quà tặng cô.. - Học sinh về nhà đọc lại bài.. Tiếng việt:* Ôn điền được ui, uy; ch, tr; iên, iêng I.Mục tiêu: - Học sinh điền được ui, uy; ch, tr; iên, iêng. - Viết được từ chỉ hoạt động, câu nói về các hoạt động trong tranh nhỏ bài tập 3 II.Các hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn làm các bài tập trong sách. Bài 1 .Điền ui, uy Học sinh đọc yêu cầu bài làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: ( Nhóm) a.Điền ch, tr. b. iên, yêng. Bài 3 ( nhóm) : Viết từ chỉ hoạt động dưới mỗi tấm ảnh. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh rồi kết luận chung. Bài 4: Viết câu nói về hoạt động của các bạn. - Học sinh làn bài - Múi bưởi, rau mùi, tàu thủy - Học sinh đọc lại từ mình đã điền. - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài. Châu chấu, bánh trôi, sao chổi - Học sinh đọc lại từ mình đã điền. - Học sinh làm bài. Xiên chả, cồng chiêng, biển xanh. - Học sinh đọc lại từ mà mình vừa điền xong - Cả lớp nhận xét bài của nhau. - Học sinh điền từ chỉ hoạt động Tập vẽ, dọc sách, hát, múa căn trâu. - Học sinh trình bày từ mà các em tìm ra, nhận xét bài của các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhỏ.( miệng). - Nhận xét bài làm của học sinh. 2. Chấm bài. 3. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà tìm từ chỉ hoạt động và đặt câu.. - Học sinh làm miệng sau đó viết vào vở. Bé cho búp bê ăn. Bé đang tập vẽ. Bé đang đọc sách. Cô bé đang hát. Cô bé đang múa. Cậu bé đang chăn trâu. - Học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập.. Toán:* Ôn phép tính dạng 6 cộng với một số I. Mục tiêu: - Học sinh thực hiện được các phép tính dạng 6 cộng với một số, Thực hiện phép tính có kèm đơn vị kg. - Giải được bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn. * Học sinh khá giỏi làm tất cả các bài tập ở vở thực hành. II. Các hoạt động dạy học 1. Học sinh thực hành làm các bài tập Bài tập 1: Tính nhẩm. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập, nhẩm và nêu kết quả.. Bài tập 2: Tính. Yêu cầu học sinh làm các phép tính vào vở thực hành của mình. Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài tập 3: Tính 36kg + 12kg = 48kg – 15kg = 44kg + 23kg = 65kg – 43kg = 9kg + 8kg + 6kg 18kg – 10kg + 5kg = Nhận xét bài làm của học sinh. Bài tập 4. Yêu cầu học sinh đọc đề bài, phân tích đề và làm bài tập.. - Học sinh nhẩm và nêu kết quả phép tinh nối tiếp theo. 8 + 6 = 14 9 +4 = 13 7 + 5 = 12 8 + 7 = 15. ……….. …………… - Học sinh làm bài tập vào vở. - Hai học sinh lên bảng chữa bài, nêu cách tính. - Học sinh làm bài vào vở bài tập thực hành. 36kg + 12kg = 48kg 48kg – 15kg =33kg 44kg + 23kg = 67kg 65kg – 43kg =22kg 9kg + 8kg + 6kg =23kg 18kg–10kg+ 5kg=13kg - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 5. Học sinh khá giỏi làm xong bài 4, làm bài 5. - Gọi học sinh khá giỏi nêu kết quả bài toán. 2. Chấm chữa bài: 3. Nhận xét,dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong vở bài tập ở nhà.. Bao ngô cân nặng là: 58 – 23 = 35 (kg) Đáp số: 35 kg * Học sinh khá giỏi nêu kết quả bài toán. 55 con.. Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013. Kể chuyện: Người thầy cũ I Mục tiêu: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện. - Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện - Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá lời kể của bạn. * HSKG: kể lại toàn bộ câu chuyện, biết phân vai dựng lại câu chuyện. II Đồ dùng: - Trang phục đống vai. II Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: ( 5’) Mẩu giấy vụn - Nhận xét- ghi điểm. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 2’) - Nêu yêu cầu. 2. Hướng dẫn kể chuyện:( 25’) - Bài 1: Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào ?( Học sinh nói nội dung từng bức tranh). - Học sinh kể từng đoạn câu chuyện. Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm kể chuyện.. - 4 em kể lại câu chuyện ( Nối tiếp theo đoạn). - Nhận xét.. - Lắng nghe.. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận theo N2. - Đại diện các N nêu kết quả. + Dũng, Thầy giáo, bố Dũng, người dẫn chuyện. - Nắm yêu cầu. - Tập kể theo N4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét câu chuyện qua lời kể chuyện của học sinh. - Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét- tuyên dương N kể tốt. - Bài 3: Dựng lại phần chính của câu chuyện theo các vai.( đoạn 2 ). 3.Củng cố, dặn dò:( 3’) - Qua câu chuyện em rút ra được điều gì? - Nhận xét tiết học.. - Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. - Thi nhau kể chuyện theo đoạn. - Nhận xét - Đọc yêu cầu. - Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện - HS giỏi dựng vai.( 3 em) - Tập dựng lại câu chuyện theo N3 em. - Các N thi dựng lại câu chuyện. - Nhận xét- bình chọn. - Luôn luôn kính trọng, yêu quý thầy cô giáo.. Chính tả:(tập chép) Người thầy cũ I Mục tiêu: -Chép lại đúng chính xác bài chính tả - Trình bày đúng lời nhân vật,1 trích đoạn của truyện” mẩu giấy vụn”. - Làm được bài tập 2 ( hai dòng), Bài 3 (a/b) II Đồ dùng: - Bảng lớp chép bài. - Bảng phụ viết B2, 3b. - Vở, VBT, bảng con. III Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ:( 4’). - Nhận xét- ghi điểm. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. HD tập chép: (15’) - Đọc bài. Dũng nghĩ gì khi bố ra về?. - 02 em viết bảng, HS viết bảng con. + 2 chữ có vần ai, ay. + cụm từ: hai bàn tay. - Nhận xét.. - Lắng nghe. - 2 em đọc lại. - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bài tập chép nầy có mấy câu? - Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào ? - Câu văn nào có cả dấu phẩy và dấu hai chấm? - HD viết chữ khó. - Đọc lại bài. 3. Chấm bài: (3’) - Chấm 7 bài. - Nhận xét. 4.Thực hành: (10’) - Bài 2: ui hay uy.. - Bài 3b: iên, iêng. C- Củng cố- dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học.. nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không còn mắc lại lỗi nữa. - 3 câu. - Viết hoa. - 2 em đọc câu có dấu phẩy và dấu hai chấm. - 1 em viết bảng con. + xúc động, mắc lỗi, hình phạt. - Chép bài vào vở. - Dò lại bài.. - Đọc yêu cầu. - Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. - Nhận xét. + bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ. tận tuỵ - 1 em đọc lại bài. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận theo N4- làm VBT. - Các N nêu kết quả. b) tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất. - Học sinh về nhà làm lại các bài tập ở vở bài tập Tiếng Việt.. Toán: Ki – lô - gam I.Mục tiêu: - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc; viết tên và ký hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng trừ có kèm đơn vị khối lượng. II Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa, các quả cân, túi gạo, quyển sách, vở, gói bánh, gói kẹo. - Bảng phụ BT1. - SGK, vở. III.Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A)Bài cũ: (4’) a) Tóm tắt: Anh Em kém Anh Em. : 17 tuổi : 4 tuổi : …tuổi ?. b) Tóm tắt: Na : 23 cái kẹo Lan nhiều hơn Na : 6 cái kẹo Lan có : … cái kẹo ? - Nhận xét- ghi điểm. B) Bài mới: 1. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn(5’). - 2 em lên bảng giải bài toán theo tóm tắt. Bài giải Số tuổi của em là: 17 – 4 = 13 ( tuổi) Đáp số : 13 tuổi Bài giải Lan có số kẹo là: 23 + 6 = 29 ( cái) Đáp số: 29 cái -Nhận xét.. - Cầm sách, vở. - Tay trái cầm sách, tay trái cầm vở. - Quyển nào nhẹ hơn, quyển nào nhẹ hơn ? + Sách nặng hơn, vở nhẹ hơn. - Vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn ? - 1 em lên nhấc quả cân 1kg và vở * Muốn biết vật nặng hay nhẹ ta phải cân vật - Quả cân nặng hơn, vở nhẹ hơn. đó. 2. Giới thiệu cách cân, cái cân và cách cân đồ vật( 9’) - Quan sát cân đĩa. - Để gói kẹo lên đĩa, gói bánh lên một đĩa. - Quan sát- nhận xét. + Kim chỉ ở điểm chính giữa thì gói kẹo, bánh bằng nhau. + Nếu nghiên về gói kẹo thì kẹo nặng hơn. + Nếu nghiên về gói bánh thì bánh nặng hơn. 3. giới thiệu kg, quả cân, gam(4’) - Kilôgam viết tắt là kg. - Giới thiệu quả cân. 4. Thực hành: (11’) - Bài 1: Đọc, viết. - Bài 2: Tính ( theo mẫu) 1kg + 2 kg = 3kg. - Đọc cá nhân. - Quan sát quả cân 1 kg. - Quan sát. - 3 em làm B phụ- H làm SGK. - Đọc yêu cầu. - Quan sát bài mẫu. - Tương tự 4 em làm B. H làm vở. 6kg + 20kg = 26kg.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 3: Học sinh khá giỏi làm xong làm bài tập 3. C) Củng cố dặn dò:(2’) - Nắm đơn vị kg. - Nhận xét tiết học.. 47kg + 12kg = 59kg 10kg – 5kg = 5kg 24kg – 13kg = 11kg - Trình bày trước lớp. Bài giải: Cả hai bao gạo cân nặng là: 25 + 10 = 35 (kg) Đáp số: 35 kg - Học sinh về nhà quan sát cách cân gạo lúa… mà bố mẹ anh chị làm hằng ngay.. Thủ công: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Học sinh yêu thích gấp thuyền. * Có kỹ năng tương đối tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui được gấp bằng tờ giấy thủ công. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình xẽ minh hoạ cho từng bước gấp. - Gấp thủ công để hướng dẫn gấp hình. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Trả sản phẩm, nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn học sinh quan sát a.Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét vật mẫu - Giới thiệu mẫu về thuyền phẳng đáy không - Quan sát và nhận xét vè hình dáng thuyền mui. phẳng đáy không mui như: hình dáng màu sắc các phần của thuyền mẫu. - Nêu tác dụng của thuyền, hình dáng,màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Mở thuyền mẫu hcn gấp lại thuyền ban đầu. b. Hướng dẫn mẫu: *Bước 1: Gấp các nếp cách đều nhau. - Đặt ngay tờ giấy thủ công lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài và miết theo đường mới gấp cho phẳng. - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp. - Lật hình ra mặt sau gấp đôi như mặt trước. *Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Gấp theo đường dấu gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài. - TTgấp theo đường dấu gấp. - Lật ra mặt sau gấp 2 lần. - Gấp theo dấu gấp, lật măt sau và gấp như mặt trước. *Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui: - Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp mới gấp vào trong lòng thuyền. Miết dọc hai cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui.  Chú ý: - Gấp hai lần: lần 1 gấp chậm, lần hai gấp nhanh hơn. - Đính lên bảng. - Gọi hai học sinh lên bảng. - Nhớ miết kỹ hai đường mới gấp. 2. Thực hành gấp thuyền.. - Thao tác lại các bước gấp để lớp quan sát, nhận xét. -. Gấp trên giấy nháp.. - Học sinh lên bảng làm lại.. Học sinh quan sát và làm theo thao tác của giáo viên trên bảng. - Đặt ngay tờ giấy thủ công lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài và miết theo đường mới gấp cho phẳng. - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp. - Lật hình ra mặt sau gấp đôi như mặt trước. *Gấp tạo thân và mũi thuyền..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Nhận xét đánh giá. 4. Dặn dò. Học sinh về nhà tập gấp thuyền. - Gấp theo đường dấu gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài. - TTgấp theo đường dấu gấp. - Lật ra mặt sau gấp 2 lần. - Gấp theo dấu gấp, lật măt sau và gấp như mặt trước. *: Tạo thuyền phẳng đáy không mui: - Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp mới gấp vào trong lòng thuyền. Miết dọc hai cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng - Học sinh về nhà gấp thuyền để làm đồ chơi cho bản thân.. Buổi chiều. Thủ công:* Gấp thuyền phẳng đáy không mui I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Học sinh yêu thích gấp thuyền. * Có kỹ năng tương đối tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui được gấp bằng tờ giấy thủ công. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình xẽ minh hoạ cho từng bước gấp. - Gấp thủ công để hướng dẫn gấp hình. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Trả sản phẩm, nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn học sinh quan sát a.Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét vật mẫu - Giới thiệu mẫu về thuyền phẳng đáy không - Quan sát và nhận xét vè hình dáng thuyền mui. phẳng đáy không mui như:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hình dáng màu sắc các phần của thuyền mẫu. - Nêu tác dụng của thuyền, hình dáng,màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế. - Mở thuyền mẫu hcn gấp lại thuyền ban đầu. b. Hướng dẫn mẫu: *Bước 1: Gấp các nếp cách đều nhau. - Đặt ngay tờ giấy thủ công lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài và miết theo đường mới gấp cho phẳng. - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp. - Lật hình ra mặt sau gấp đôi như mặt trước. *Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Gấp theo đường dấu gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài. - TTgấp theo đường dấu gấp. - Lật ra mặt sau gấp 2 lần. - Gấp theo dấu gấp, lật măt sau và gấp như mặt trước. *Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui: - Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp mới gấp vào trong lòng thuyền. Miết dọc hai cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui.  Chú ý: - Gấp hai lần: lần 1 gấp chậm, lần hai gấp nhanh hơn. - Đính lên bảng. - Gọi hai học sinh lên bảng. - Nhớ miết kỹ hai đường mới gấp. 2. Thực hành gấp thuyền.. - Thao tác lại các bước gấp để lớp quan sát, nhận xét. -. Gấp trên giấy nháp.. - Học sinh lên bảng làm lại.. Học sinh quan sát và làm theo thao tác của giáo viên trên bảng. - Đặt ngay tờ giấy thủ công lên bàn, mặt kẻ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Nhận xét đánh giá. 4. Dặn dò. Học sinh về nhà tập gấp thuyền. ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài và miết theo đường mới gấp cho phẳng. - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp. - Lật hình ra mặt sau gấp đôi như mặt trước. *Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Gấp theo đường dấu gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài. - TTgấp theo đường dấu gấp. - Lật ra mặt sau gấp 2 lần. - Gấp theo dấu gấp, lật măt sau và gấp như mặt trước. *: Tạo thuyền phẳng đáy không mui: - Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp mới gấp vào trong lòng thuyền. Miết dọc hai cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng - Học sinh về nhà gấp thuyền để làm đồ chơi cho bản thân.. Toán:* So sánh các số, giải được bài toán có lời văn I. Mục tiêu: - Học sinh thực hiện được các phép tính dạng 6 cộng với một số. - So sánh các số, giải được bài toán có lời văn. * Học sinh khá giỏi làm tất cả các bài toán trong sách. II. Các hoạt động dạy học: 1. Học sinh thực hành làm các bài tập trong sách thực hành. Bài 1: Tính. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài và nêu cách tính. Bài 2: Đặt tính rồi tính. 26 + 38 56 + 29 76 + 25 Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. Bài 3 >, < =. - Học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài. - Nêu cách tính. - Học sinh làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm và trình bày cách tính của mình. - Nhận xet bài làm của các bạn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 6 + 8….9 +7 66 + 7….69 6 + 9….9 +6 46 + 18….18 + 46 Bài 3. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán, phân tích đề sau đó làm bài vào vở của mình.. Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 Đố vui. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Đoạn thẳng CD dài mấy cm? Nhận xét bài làm của học sinh 2. Chấm bài. 3. Nhận xét dặn dò. - Nhận xét tiết học,dặn dò học sinh về nhà học thuộc bảng cộng, 6 cộng với một số.. 6 + 8 < 9 +7 66 + 7 > 69 6 + 9 = 9 +6 46 + 18 = 18 + 46 - Học sinh nêu cách làm bài. - Học sinh đọc bài toán, giải bài toán. Bài giải Trong vườn Hà có số cây bưởi là: 24 + 15 + 39 ( cây) Đáp số: 39 cây. - Học sinh đọc đề và làm bài vào vở. - Học sinh trình bày cách vẽ một đoạn thẳng - Đoạn thẳng CD 8 cm và đoạn thẳng CD ngắn hơn đoan thẳng AB 3 cm.. - Học sinh về nhà thực hiện.. Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số trò chơi dân gian. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. II .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng 1 Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013. Tập đọc: Thời khóa biểu I Mục tiêu: - Đọc đúng TKB. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. - Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát - Hiểu được tác dụng trong TKB: giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, trong từng ngày, chuẩn bị bài vở để học tập tốt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ phần đầu TKB. - Thời khoá biểu của lớp. III Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: (5’) Người thầy cũ.. - 2 em đọc bài và TLND. + Bố Dũng đến trường để làm gì? + Dũng nghĩ gì về bố? - Nhận xét.. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Nêu mục tiêu. 2. Luyện đọc: (13’) - Đọc mẫu. - HD đọc thứ, buổi, tiết. - HD đọc buổi, thứ, tiết. - Tổ chức thi tìm môn học. 3. Tìm hiếu bài: (8’) - Đọc và ghi lại số tiết học chính, bổ sung, tự chọn ?. - SGK- nghe. - Nối tiếp nhau đọc. - Nối tiếp nhau đọc. - 1 em xướng tên 1 ngày. HS tìm nhanh, đọc đúng NDTKB là thắng. - Thảo luận theo N4 em. - Trình bày kết quả ở B lớp 4N. Các N quan sát- Nhận xét, bổ sung. + Chính 23 tiết + Bổ sung 9 tiết + Tự chọn 3 tiết - Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, - Em cần TKB để làm gì ? mang sách, vở, DCHT. - Ngày mai học những tiết nào, mang sách gì? - 1 em đọc TKB của lớp. 4. Luyện đọc lại: (5’) - Nhiều em nêu. - 2 em thi đọc toàn bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét, bình chọn. - Nhận xét tiết học.. Luyện từ và câu: Từ ngữ về các môn học: Từ chỉ hoạt động I Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về môn học và hoạt động của người( Bài tập1, Bài tập 2).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng một câu.( Bài tập 3) - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu( Bài tập4) II Đồ dùngdạy học: - Tranh minh hoạ BT2. - Bảng phụ BT4. - VBT. III Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’). B. Bài mới: 1. giới thiệu bài: (2’) 2. Thực hành: (25’) - Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2.. - Bài 2: Hãy tìm một số từ hoạt động ở các tranh dưới đây.. - Bài 3: Kể lại nội dung bằng một câu.. - Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chổ trống dưới đây.. - 2 em lên B đặt câu. + Đặt câu theo mẫu Ai là gì? . Em là học sinh lớp 2A. . Thu là bạn than nhất của em. - Nhận xét.. - Đọc yêu cầu. - Nối tiếp nhau kể. Tiếng Viêt, Toán, Đạo đức, Thủ công, Tự nhiên và xã hội, Thể dục, nghệ thuật. - Đọc yêu cầu. - Quan sát các tranh. Tr 1: đọc, xem. Tr 2: viết, làm Tr 3: nghe, giảng, chỉ bảo Tr 4: nói, trò chuyện, kể chuyện. - Đọc yêu cầu. Bạn gái đang đọc sách./ …… Bạn trai đang viết bài/….. Bạn học sinh đanh nghe bố gảng bài/,…. - 4 em làm bảng. HS làm vở. - Đọc yêu cầu. - 3 em đọc 3 câu a, b, c. - HS làm VBT. - 3 em lên điền từ chỉ hoạt động ở B phụ. a. dạy.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. giảng c. khuyên - Đọc lại các câu đã điền. - Học sinh tìm thêm một số từ chỉ hoạt động.. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.. Toán: Luyện tập I Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ( cân bàn). - Biết làm tính trừ, cộng và giải toán có kèm theo đơn vị kg. * Học sinh khá giỏi làm tất cả các bài tập ở SGK. II Đồ dùng: - Cân đồng hồ. - Túi gạo, đường… III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’) Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 5kg + 3kg = 50kg -20kg = 60kg + 20kg = 34kg – 13kg = B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Thực hành: (26’) - Bài 1: Giới thiệu các cân và cách cân. - Bài 3: Tính( cột 1) * Học sinh giỏi làm thêm cột còn lại.. - Bài 4:. Tóm tắt: Mua : 26kg. - 2 em làm bảng. 5kg + 3kg = 8kg 50kg -20kg = 30kg 60kg + 20kg = 80kg 34kg – 13kg = 21kg. - Nhận xét.. - Quan sát. - Thực hành cân cá nhân. - Đọc yêu cầu. - 4 em làm B. HS làm vở. 3kg + 6kg – 4kg = 5kg 15kg – 10 kg + 7kg = 12kg 8kg - 4kg + 9kg = 13kg 16kg + 2kg – 5kg = 13kg - Nhận xét. - 2 em đọc đề. - Phân tích nắm yêu cầu. - 1 em giải B. HS làm vở..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gạo tẻ : 16kg Gạo nếp : …kg ? Bài 5:* HSKG Tóm tắt. Con gà cân nặng : 2kg Con ngỗng nặng hơn gà : 3kg Con ngỗng cân nặng : …kg? C. Củng cố dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài mới.- Nhận xét tiết học.. Bài giải: Số kg gạo nếp mẹ mua là. 26 – 16 = 10 (kg) Đáp số: 10 kg. - Tiến hành như bài 4. * Học sinh khá giỏi làm bài tập. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2013. Tập viết: Chữ hoa E, Ê I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa E, Ê ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Em ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - E hoặc Ê); Em yêu trường em(3 lần). - Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng, viết liền nét. * Học sinh giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập Viết. II Đồ dùng: - Mẫu chữ cái. - Bảng phụ viết sẵn: E, Ê, Em yêu trường em. - VTV, bảng con. III Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (4’) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn viết chữ hoa E , Ê (6’) - Mẫu chữ.. - Vừa viết vừa hướng dẫn.. - 2 em viết B. HS viết BC: Đ, Đẹp. - Nhận xét.. - Quan sát- nhận xét. 2 chữ đều giống nhau . Có 3 nét cơ bản : 1 nét dưới và 2 nét công trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa than chữ. - Quan sát. - 1 em viết bảng. HS viết bảng con: E, Ê - Đọc cụm từ ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (5’). 4. Hướng dẫn viết vở. (14’) 5. Chấm bài: (3’) - Chấm 7 bài. - Nhận xét. C. Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học.. - Hiểu. Nêu việt làm của mình. - Nhận xét về độ cao- khoảng cách- cách đặt dấu. - 1 em viết bảng. HS viết bảng con: Em - Chữ đầu- cả dòng- bài. - Học sinh viết vào vở - Chuyển vở cho bạn mình xem chữ viết và nhận xét. - Học sinh về nhà viết lại trang sau của chữ E, Ê.. Chính tả: ( nghe viết) Cô giáo lớp em I Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả trình bày đúng 2 khổ thơ 2+ 3 của bài: “ Cô giáo lớp em” - Làm được bài tập 2, 3 (a/b) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài. - Bảng phụ viết B2, 3a. - Vở, VBT, bảng con. III Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ:( 4’). - Nhận xét- ghi điểm. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. HD nghe viết: (15’) - Đọc bài. - Trong giờ cô dạy tập viết thì gió và nắng. - 02 em viết B, HS viết BC. + huy hiệu, bụi phấn. + tiếng nói, tiến bộ. - Nhận xét.. - Lắng nghe. - 2 em đọc lại. - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> như thế nào? - Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm 10 cô cho? - Chữ đầu của mỗi dòng viết như thế nào ? - HD viết chữ khó.. cửa lớp. - Yêu thương em ngắm mãi những điểm 10 cô cho. - Viết hoa. - 1 em viết B. HS viết BC. + thoang thoảng, hương nhài, ngắm mãi.. - Đọc bài.. - Nghe- viết bài vào vở. - Dò lại bài.. 3. Chấm bài: (3’) - Chấm 7 bài. - Nhận xét. 4.Thực hành: (10’) - Bài 2:. Bài 3b: tr, ch. C- Củng cố- dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học.. - Đọc yêu cầu. - Quan sát bảng vẽ BT3. - Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. - Nhận xét. + vui: vui vẻ. vui vầy. - 1 em đọc lại bài. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận theo N4- làm VBT. - Các N nêu kết quả. a) tre, che, trăng, trắng. - Làm vở bài tập ở nhà.. Toán: 6 cộng với một số 6+5 I Mục tiêu: -HS biết cách thực hiện phép cộng 6 + 5.Lập được bảng cộng 6 cộng với một số - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm số thích hợp điền vào ô trống. * Học sinh làm đầy đủ các bài tập trong SGK. II Đồ dùng dạy học: HS : 20 que tính. III Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A.Bài cũ: (4’). B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 6 + 5.(13’) - Nêu bài toán. Có 6 que tính them 5 que tính. Tất cả có bao nhiêu que tính?. 2. Thực hành: (15’) - Bài 1: Tính nhẩm.. - Bài 2: Tính:. - Bài 3: Số * Học sinh khá giỏi làm bài 4, 5 C. Củng cố dặn dò: - Học thuộc công thức 6 + 5.. - 2 em làm B. * 4kg + 2kg + 3kg 14kg - 4kg + 8kg * 6kg + 3kg – 5kg 18kg - 8kg + 10kg - Nhận xét.. = 9kg = 18kg = 4kg = 20kg. - HS thực hiện que tính. - 9 thêm 1 là 10 que tính, 10 que tính thêm 4 que tính là 14 que tính. - HS nêu cách đặt tính – tính. 6 + 5 = 11 6 * Viết 1 thẳng cột đơn vị với 9 và + 5 5, viết 1 vào cột chục. 11 - Lập bảng cộng. 6 + 6= 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15 - Thuộc các công thức. - Dựa vào bảng cộng đã thuộc nối tiếp nhau nêu kết quả. - Đọc yêu cầu. - 5 em làm B. HS làm vở. 6 6 6 7 9 + + + + + 4 5 8 6 6 10 11 14 13 15 - Nêu kết quả- làm SGK. - Nhận xét. - Nắm yêu cầu. - 2 em làm B. HS làm SGK..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét tiết học.. - Nhận xét.. Tự nhiên xã hội: Ăn uống đầy đủ I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh . - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính và ăn thêm hoa quả . * Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa. II Đồ dùng: - Tranh vẽ. - HS: Sưu tầm tranh ảnh, các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng. III.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Khởi động. (3’). Hát bài “Bắc kim thang” - 2 em đọc yêu cầu bài 1. *Hoạt động 2: Thế nào là ăn uống đầy đủ. - 1 em đọc 3 nội dng đã cho. (13’) - Thảo luận N4 để chọn câu trả lời đúng nhất. - Đại diện các N nêu kết quả. - Nhận xét. + Cả hai ý trên. * Kết luận: Hằng ngày ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước, mỗi bữa ăn đủ no. Ăn uống một cách cân bằng các thức ăn khác nhau mà cơ thể cần. - Đọc yêu cầu. - Quan sát 2 tranh vẽ. - Thảo luận N2. *HĐ3: Thảo luận thức ăn mà cơ thể cần được - Đại diện các N nêu kết quả. cung cấp thường xuyên. (10’) + Tranh 2: Đó là những thức ăn mà cơ thể cần được cung cấp thường xuyên. - Đọc yêu cầu bài 3. - Hỏi đáp theo từng cặp. - 1 số cặp trình bày. *HĐ4: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. (7’).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Kết luận: Để cơ thể khoẻ mạnh cần ăn phối hợp đủ các loại thức ăn. C. Củng cố dặn dò: (2’) - Thực hiện như bài học. - Nhận xét tiết học.. * Học sinh biết ăn uống đầy đủ chất để cho cơ thẻ khỏe mạnh.. - Thực hiện ăn uống đầy đủ chất. Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013. Tập làm văn: Kể ngắn theo tranh – Luyện tập về thời khóa biểu I.Mục tiêu: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được 1 câu chuyện đơn giản có tên “ Bút của cô giáo”. - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời các câu hỏi ở bài tập3. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong sgk. - Thời khoá biểu của lớp. III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: - Trả lời và nhận xét bài làm của học sinh B. Bài mới : 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Làm miệng. Hướng dẫn học sinh kể. - Quan sát nhận xét lời kể của học sinh.. - Đọc yêu cầu của bài - Quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để nắm được nội dung câu chuyện -> kể nội dung từng tranh. đặt tên cho hai nhân vật trong tranh “ Hôm ấy có tiết kiểm tra . Thế mà Anh quên ko mang bút. Anh nói với Lan “ Chết , mình quên bút ở nhà. Bạn có còn chiếc bút nào ko cho mình mượn với”. Lan đáp: “ Nhưng tớ cũng chỉ có mỗi một cái bút. Biết làm thế nào bây giờ” + Cô giáo đến và đưa bút cho Anh . + Anh nói : “ Em cảm ơn cô ạ !” + Anh và Lan đang chăm chú viết bài.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2.3. Bài 3: - Nêu yêu cầu trong bài a. Ngày mai có mấy tiết ? b. Đó là những tiết gì? c. Em cần mang những quyển sách gì đến trường? 3 . Củng cố - dặn dò: . Nhận xét tiết học Về nhà kể lại chuyện .. + Anh nhận được điểm 10 bài viết. Bạn về nhà khoe với mẹ . Anh nói : “ nhờ có bút của cô giáo , con viết bài được 10 điểm” + Mẹ Anh mỉm cười nói : “ Mẹ rất vui vì con được điểm 10 và vì con đã biết ơn Cô Giáo. - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh trong sgk -> Lớp nhận xét và chọn bạn kể hay nhất. - Học sinh mang thời khoá biểu của lớp. - Học sinh thảo luận theo nhóm, sau đó trình bày trước lớp. - Học sinh xem bài ở nhà.. Toán: 26+5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. * Học sinh khá giỏi làm toàn bộ các bài tập SGK II. Đồ dùng dạy học: - 2 bó và 1 chục que tính và 1 que tính rời III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : ( 5phút ). - Nhận xét , ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu: 26 + 5 ( 12phút ) - Lấy 2 bó và 6 qt rời . Có mấy qt? - Lấy thêm 5 qt có tất cả bao nhiêu que tính? - Làm thế nào em biết có 31 qt?. -2 HS lên bảng đặt tính và tính 6+7 = 7+6 = 8+6 = 6+8 = - Nhận xét. - Có 26 que tính - Còn 31 que tính - Phép cộng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Ta thực hiện phép tính gì ? + * Đặt tính : 26 5 31 b. Thực hành : ( 13phút ) Bài 1: ( dòng 1) Hướng dẫn HS làm vở Bài 3. Bài 4: Tháng trước : 16 điểm Tháng sau nhiều hơn : 5điểm Tháng sau :... điểm? 3.Củng cố dặn dò : ( 5 phút ) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - Nêu cách đăt tính - Nêu cách thực hiện phép tính. - Đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng - lớp làm vở * Học sinh giỏi làm hết bài tập 1. - Nhận xét - 2 em đọc đề. Làm và đọc các kết quả sau: 16, 22, 28, 34 - Phân tích nắm yêu cầu. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải Tháng sau tổ em có số điểm mười là: 16 + 5 = 21 ( điểm mười) Đáp số: 21 điểm mười Lớp làm vở. - Nhận xét - Nghe. Đạo đức: Chăm làm việc nhà (tiết 1) I Mục tiêu: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.. -. Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. -. Học sinh có thái độ đồng tình với hành vi chăm làm việc nhà. * Nêu được ý nghĩa của việc chăm làm việc nhà. II Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh- bảng phụ ghi bài thơ. - Các thẻ từ màu xanh, đỏ, trắng. - Các tấm thẻ để chơi TC “ Nếu…thì”. III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Phân tích bài thơ khi mẹ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> vắng nhà. (11’) - Đọc bài thơ. - Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? - Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ? - Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm?. * Hoạt động 2: Bạn đã làm gì? (13’) - Chia nhóm. - Phát tranh.. Các em có làm được những việc đó không? * Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng * Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?(9’) - Nêu ý kiến.. * Kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ. C- Củng cố dặn dò: - Thực hiện như nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. - Nghe bài thơ. - 2 em đọc lại bài thơ. + Bạn nhỏ làm các việc nhà giúp mẹ. + Bạn thương mẹ muốn chia sẽ nổi vất vã với mẹ. + Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập. - Quan sát tranh. - Thảo luận- trình bày. + Tranh 1: Em trai đang tưới nước cho hoa. + Tranh 2: Em gái đang cất quần áo phơi ngoài sân. + Tranh 3: Em trai đang cho gà ăn. + Tranh 4: Em gái đang cho gà ăn. + Tranh 5: Em gái đang rửa bác, cốc, chén. + Tranh 6: Em trai đang lau bàn ghế. * HSKG: Nói được ý nghĩa của công việc. - Dùng thẻ màu - Nghe - nêu ý kiến. + Tán thành: đỏ + Không tán thành: xanh + Không biết: trắng. * Các ý kiến b, d, đ là đúng; ý kiến a, c là sai, vì mọi người trong gia đình điều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em. - Về nhà thực hiện tốt nội dung đã học để giúp đỡ bố mẹ.. An toàn giao thông: Bài 6 Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I.Mục tiêu: - Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ). - Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp, xe máy. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước. II. Các hoạt động dạy - học: 1.Ồn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra lại bài: Tìm hiểu về đường phố. - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét, góp ý sừa chữaa. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: - Cẩn thận khi lên xe, len xe từ phía bên trái. - Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. - Không đu đưa chân hoặc quơ tay chỉ trỏ. - Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phía bên trái. Hoạt động 1; Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe máy. - Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe máy, ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống. + Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? đội mũ gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm? +Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em sẽ ngồi như thế nào? + Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết (Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã.. ) + Giáo viên kết luận: Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống. Hoạt động 2: Thực hànhï khi lên, xuống xe đạp, xe máy. Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống. + Gv cho hs ra sân thực hành trên xe đạp. Hoạt động 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm Gv làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác 1, 2, 3 lần - Chia theo nhóm 3 để thực hành, kiểm tra giúp đỡ học sinh đội. + Hát, báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn. + Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới. - Hs lắng nghe. - Hs trả lời - Ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước - Hs Trả lời. - Hs lắng nghe. - Hs thực hành theo hướng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> mũ chưa đúng. - Gọi vài em đội đúng làm đúng. + Gv kết luận : thực hiện đúng theo 4 bước sau - Phân biệt phía trước và phía sau mũ - Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày. - Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má. - Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít vào cổ. 4.Củng cố: - Cho hs nhắc lạivà làm các thao tác khi đội mũ bảo hiểm. - Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác. - Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi trên xe an toàn.. dẫn của giáo viên - Hs quan sát và thực hành .. - Hs lắng nghe - Hs Trả lời. Buổi chiều. Tiếng việt:* Ôn sắp xếp câu hợp lí - Kể lại được câu chuyện I. Mục tiêu: - Học sinh sắp xếp câu hợp lí. - Kể lại được câu chuyện. II. Các hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập thực hành. Bài 1. Sắp xếp câu sau thành câu chuyện “ Lời hứa”. Nhận xét và chốt lại câu chuyện. Bài 2: Học sinh kể lại câu chuyện Kể theo nhóm - Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh sắp xếp câu. 1 Trưa ấy, Hà đến gặp thầy hiệu trưởng để nói với thầy: Lớn lên Hà muốn trở thành cô giáo. 2. Ngồi trước mặt thầy, Hà chậm rãi ra vẻ người lớn….. 3. Hà tưởng thầy hiệu trưởng sẽ cười 4. Hà quả quyết “ Em xin hứa” 5 Nghe Hà quả quyết như vậy, thầy giáo cười, Hà cũng cười. Học sinh trình bày, - Nhận xét bài làm của các bạn. - Thi nhau kể theo nhóm. - Nhận xét cách kể của các bạn. - 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Câu chuyện gips các em hiểu điều gì? 2.Nhận xét dặn dò.. - Con người cần phải có ước mơ, hoài bảo. - Học sinh về nhà kể cho ba mẹ nghe.. Tự nhiên xã hội:* Ăn uống đầy đủ I Mục tiêu: - Tiếp tục giúp các em hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chống lớn và khoẻ mạnh. - HS thực hiện đúng ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. * Biết ăn uống đày đủ chất để cơ thể luôn luôn khoae mạnh và chống lớn. II Đồ dùng: - VBT. III Các hoạt động dạy học: *HĐ1: Khởi động. (3’) *HĐ2: Thế nào là ăn uống đầy đủ. (13’). *HĐ3: Thảo luận thức ăn mà cơ thể cần được cung cấp thường xuyên. (10’). *HĐ4: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. (7’) * Kết luận: Để cơ thể khoẻ mạnh cần ăn phối hợp đủ các loại thức ăn.. - Hát bài “Bắc kim thang” - 2 em đọc yêu cầu bài 1. - 1 em đọc 3 nội dng đã cho. - Thảo luận N4 để chọn câu trả lời đúng nhất. - Đại diện các N nêu kết quả. - Nhận xét. + Cả hai ý trên. * Kết luận: Hằng ngày ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước, mỗi bữa ăn đủ no. Ăn uống một cách cân bằng các thức ăn khác nhau mà cơ thể cần. - Đọc yêu cầu. - Quan sát 2 tranh vẽ. - Thảo luận N2. - Đại diện các N nêu kết quả. + Tranh 2: Đó là những thức ăn mà cơ thể cần được cung cấp thường xuyên. - Đọc yêu cầu bài 3. - Hỏi đáp theo từng cặp. - 1 số cặp trình bày..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> C. Củng cố dặn dò: (2’) - Thực hiện như bài học. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số trò chơi dân gian. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. II .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng 1.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×