Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Luận văn thạc sĩ thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng một số sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần lâm sản nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.87 KB, 136 trang )

cấp: sổ tay chất lợng, các thủ tục/quy
định chung, chỉ dẫn công việc (bao gồm cả các tài liệu kỹ thuật, quy trình công
nghệ, hớng dẫn thao tác, tiêu chuẩn, mẫu biểu, kế hoạch chất lợng...). Cần có
danh mục tài liệu cần xây dựng, ngời chịu trách nhiệm, thời hạn hoµn thµnh.

- 107 -


Phổ biến, đào tạo:
Phổ biến cho các bộ phận, cá nhân có liêu quan về các phơng pháp và quy
định đà đợc lập văn bản hay đà thống nhất. Nhiều tổ chức coi nhẹ công việc này,
kết quả là khi tiến hành đánh giá về tình hình thực hiện, nhiều đơn vị áp dụng không
hiểu hết nội dung nên áp dụng không đầy đủ.
c. Giai đoạn 3: Thực hiện và cải tiến
Công bố áp dụng:
LÃnh đạo công bố chỉ thị về việc thực hiện các yếu tố của HTQLCL, quyết
định ngày áp dụng hệ thống mới và gửi hớng dẫn thực hiện. Trong thực tế, một số
quy định có thể đợc áp dụng ngay từ khi mới đợc phê duyệt, không đợi đến khi
toàn bộ hệ thống tài liệu đợc dựng xong.
Đánh giá chất lợng nội bộ:
Sau khi HTQLCL đà đợc triển khai sau một tháng, Công ty tổ chức đánh giá
nội bộ để xem xét sự phù hợp và hiệu lực của HTQLCL. Một số cán bộ của Công ty
đợc đào tạo vào thời điểm này để có thể tiến hành đánh giá chất lợng nội bộ. Sau
khi đánh giá, Công ty đề xuất và thực hiện các hành động khắc phục. Tuỳ theo tình
hình thực hiện, việc đánh giá nội bộ có thể phải tiến hành nhiều lần, cho đến khi hệ
thống đợc vận hành đầy đủ.
d. Giai ®o¹n 4: Chøng nhËn
TiÕp xóc víi tỉ chøc chøng nhËn:
Tr−íc khi chứng nhận, Công ty cần tiếp xúc với Tổng cục đo lờng tiêu chuẩn
chất lợng Việt Nam thống nhất lại các điều kiện. Sau khi thống nhất thì nộp hồ sơ.
Mẫu hồ sơ do Tổng cục đo lờng tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam cung cấp.


Đánh giá sơ bộ (đánh giá trớc chứng nhận):
Trớc khi nộp đơn, Công ty có thể yêu cầu Tổng cục đo lờng tiêu chuẩn chất
lợng Việt Nam (TCĐLTCCL VN) đánh giá sơ bộ. Mọi sự không phù hợp hay
những điều kiện cần lu ý khác đợc phát hiện trong quá trình đánh giá sơ bộ sẽ
đợc thông báo cho Công ty. Sau khi mọi khiếm khuyết đà đợc khắc phục, bao
gồm cả việc sửa đổi tài liệu, Công ty có thể yêu cầu đánh gi¸ chÝnh thøc.

- 108 -


Đánh giá chính thức:
Gồm 2 phần:
- Đánh giá tài liêu: mục đích chủ yếu là xem xét lại sự phù hợp của sổ chất
lợng và các thủ tục có liên quan so với các yếu tố của tiêu chuẩn ISO 9001. Thông
thờng, việc đánh giá hệ thống tài liệu đợc tiến hành trong khoảng thời gian là 1
tháng trớc khi đánh giá việc áp dụng. Nếu có đánh giá sơ bộ thì việc đánh giá tài
liệu đợc tiến hành từ trớc.
Sau khi đánh giá tài liệu, Công ty xin chứng nhận đợc thông báo về những
thiếu sót hoặc những điểm không phù hợp của HTQLCL và thời hạn cần thiết để có
biện pháp khắc phục trớc khi đnáh giá tại Công ty. Đây là sự xem xét một cách hệ
thống, nhằm xác định xem các yếu tố của HTQLCL có đợc áp dụng có hiệu lực
hay không.
Kết thúc quá trình đánh giá, đoàn đánh giá thông báo kết quả đánh giá. Nếu
trong khi đánh giá, phát hiện thấy những điều không phù hợp lớn thì trong một thời
hạn xác định, Công ty cần có hành động khắc phục thoả đáng.
Quyết định chứng nhận:
Sau khi xét thấy Công ty chứng tỏ đà thực hiện các hành động khắc phục, và
thảo mÃn các yêu cầu đà quy định, tổ chức chứng nhận ra quyết định chứng nhận.
Giấy chứng nhận chỉ rõ phạm vi, lĩnh vực hoạt động, tại một địa bàn cụ thể, có
HTQLCL đà đợc đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001. Việc xác định rõ

những SP hoặc dịch vụ này không có nghĩa là chính các SP và dịch vụ đó đợc
chứng nhận. Giấy chứng nhận có hiệu lực trong một số năm (thờng là ba năm) với
điều kiện Công ty tuân thủ các yêu cầu của tổ chức chứng nhận.
Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại:
Trong thời hạn giấy chứng nhận có hiệu lực, TCĐLTCCL VN giám sát theo
định kỳ (thờng một năm hai lần). Chứng nhận này để đảm bảo rằng HTQLCL này
vẫn tiếp tục hoạt động phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn. Ngoài đánh giá giám sát
định kỳ, TCĐLTCCL VN có thể đánh giá đột xuất nếu có bằng chứng HTQLCL
không phù hợp với những yêu cầu tiêu chuẩn, hoặc không đợc áp dụng có hiệu lực.
Hết thời hạn hiệu lực, tổ chức chứng nhận sẽ đánh giá lại.

- 109 -


* Tổ chức theo hệ thống ISO 9000:
Doanh nghiệp

Khách hàng

Hoạch định, thiết kế, triển khai các quá trình,
các thủ tục quy trình, các hớng dẫn công việc

Thị
trờng

Mar
keting

Thiết
kế


Cung
ứng

Sản
xuất

Yêu
cầu
khách
hàng

Bán
hàng

Kiểm tra
thử
nghiệm

Lắp đặt
bảo trì

DV sau
bán hàng

Mức hài
lòng. Dự
báo nhu
cầu, thị
hiếu


Thoả
mÃn
khách
hàng

ISO
9003

ISO 9002
ISO 9001
ISO 14000
EMS - Environment Management System

Hình 4.8: Mô hình hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000
So sánh thực trạng mô hình SXKD tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định với
các điều kiện của mô hình mẫu, có thể thấy rằng mặc dù Công ty cha có chứng
nhận chính thức về tiêu chuẩn chất lợng theo mô hìh nào. Nhng với phơng thức
đang thực hiện có thể xem mô hình quản lý chất lợng tơng đơng với mô hình
ISO 9002. Do đó, việc tiến hành hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm tại Công
ty thời gian tới sẽ hớng tới xây dựng mô hình theo ISO 9001. Trớc mắt là hoàn
thành việc xây dựng đợc chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001 cho 3 sản phẩm nh
mục tiêu đặt ra. Và lâu dài sẽ là nền tảng để xây dựng ISO 9001 cho các sản phẩm
còn lại đợc dễ dàng hơn. Để làm đợc điều đó, các hoạt động quản lý trong s¶n

- 110 -


xuất, bán hàng tiếp tục đợc xiết chặt để đảm bảo, duy trì chất lợng hoạt động.
Đồng thời sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động về marketing, thiết kế và cung

ứng trong thời gian tới.
* Xây dựng định mức chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp
Căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, năng lực sản xuất, khả năng chuyên môn và
hiệu quả kinh tế cần đạt đợc, Công ty phải xây dựng hoàn chỉnh hệ thống các chỉ
tiêu kỹ thuật cho quá trình hoạt động SXKD. Bao gồm:
- Định mức tỷ lệ sai hỏng cho phép trong quá trình sản xuất.
- Định mức sai số chất lợng cho từng loại sản phẩm.
- Định mức số sản phẩm/ngày công lao động.
- Định mức đợc tỷ lệ sản phẩm tự thiết kế trong hoạt động SXKD.
Ngoài ra, căn cứ vào điều kiện cụ thể để có những điều chỉnh hợp lý đáp ứng
tốt nhất nhu cầu của khách hàng và thị trờng. Phục vụ cho mục tiêu phát triển của
Công ty trong tơng lai.
4.2.2.4. Hoàn thiện hệ thống sản phẩm
Để hoàn thiƯn hƯ thèng s¶n phÈm trong thêi gian tíi bao gồm những nội dung sau:
- ấn định 23 sản phẩm chđ u phơc vơ xt khÈu nh− hiƯn nay lµm những sản
phẩm cơ bản trong hệ thống.
- Giảm tỷ lệ sai hỏng bình quân trong quá trình sản xuất của các loại sản phẩm
xuống dới 0,5%.
- Xây dựng ISO 9000 cho 3 sản phẩm theo kế hoạch. Đồng thời cũng hoàn
thiện chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng quốc tế cho sản phẩm Ván ghép gỗ thông
mặc dù sản phẩm này đang đợc xuất trực tiếp vào Nhật Bản. Trên cơ sở đà đợc
đầu t năm 2006 để hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm, từ năm 2007 tiến hành
xây dựng chứng nhận cho các sản phẩm còn lại; công tác này phải đợc hoàn thiện
vào năm 2010, trớc 5 năm so với kế hoạch của Công ty để phát triển các SP mới.
- Tìm những thị trờng tiêu thụ trực tiếp với giá cao hơn. Tập trung tìm hiểu
đầu ra trực tiếp mà các doanh nghiệp trung gian tại Trung Quốc đang nhập và tái
xuất. Đồng thời cũng tìm hiểu nhu cầu thực của các thị trờng đang tiêu thụ sản
phẩm của Công ty hiện nay để tăng số lợng xuất, nhng trớc mắt phải giữ đợc số
lợng tối thiểu nh đà thực hiện trong năm 2004 và 2005.


- 111 -


Bảng 4.12: Dự KIếN hoàn thiện hệ thống sản phẩm của công ty

TT

Các loại sản phẩm

Đơn
vị

Thị trờng

Giá
bán
(USD)

Tỷ lệ
sai
hỏng
(%)

Số lợng
sản phẩm
đợc bán

118,57

0,84


118,0

1.

Bàn tủ

SP

Pháp

2.

Bậc cầu thang KAISER

Bộ

Hàn Quốc

76,00

0,00

71,0

3.

Cầu thang + cửa sập

Bộ


Hàn Quốc

22,00

0,49

202,0

4.

Cầu thang JABI 120

Bộ

Hàn Quốc

24,67

0,37

545,0

5.

Cầu thang JABI 130

Bộ

Hàn Quốc


23,00

0,99

100,0

6.

Cầu thang JUKÔ

Bộ

Hàn Quốc

67,85

0,40

249,0

7.

Chân ghế sôfa

SP

Mỹ

0,90


0,05

100.086,0

8.

Chi tiết cầu thang

Bộ

Hàn Quốc

8,72

0,16

1.267,0

9.

Đế cầu thang

Chiếc

Hàn Quốc

4,10

0,49


202,0

10.

Đế cầu thang

Bộ

Hàn Quốc

9,80

0,00

61,0

11.

Gỗ lim tròn

m3

Trung Quốc

215,00

0,19

789,5


12.

Gỗ Ulim tinh chế

m3

Trung Quốc

223,93

0,50

99,5

13.

Gỗ Ulim xẻ thanh

m3

Trung Quốc

273,20

0,06

157,5

14.


Giá sách rút

Chiếc

EU

2,40

0,04

11.206,0

15.

Hộp nội trợ

Chiếc

Hàn Quốc

3,00

0,26

2.666,0

16.

Mắc áo xếp


Chiếc

Hàn Quốc

0,70

0,21

5.128,0

17.

Nhà tầng đồ chơi

Chiếc

Hàn Quốc

6,50

0,06

3.228,0

18.

Sản phẩm mộc

SP


Trung Quốc

10,94

0,30

668,0

19.

Tay vịn cầu thang

Bộ

Hàn Quốc

79,00

0,50

200,0

20.

Tay vịn cầu thang

Chiếc

Hàn Quốc


2,19

0,32

6.208,0

21.

Ván ghép bằng gỗ thông m3

Nhật

539,96

0,32

123,9

22.

Ván sàn gỗ mít

Trung Quốc

590,00

0,25

118,3


23.

Ván sàn Hông Kông

m3

m3

Nhật Bản

- 112 -

221,00

0,26

38,1

Ghi
chú

áp
dụng
ISO

áp
dụng
ISO


áp
dụng
ISO


4.2.2.5. Hoàn thiện chi phí chất lợng
Trên cơ sở những yêu cầu để đáp ứng hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm
tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định. Cần phải khẩn trơng xây dựng đợc hệ
thống những chi phí cho toàn bộ các hoạt động, nhằm theo dõi và giám sát tiến độ
thực hiện. Trong đó, ngoài những chi phí ban đầu thì cần phải có những khoản chi
phí để tiếp tục duy trì chất lợng các hoạt động.
Bảng 4.13: Hoàn thiện chi phí chất lợng
STT

Nội dung

I.

Chi phí đầu t ban đầu (đầu t 1 lần)

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Tuyển dụng thêm lao động

Mua thêm máy móc thiết bị phục vụ quản lý
Mua thêm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
Nâng cấp kho bÃi tập kết nguyên liệu
Xây mới và nâng cấp kho tàng đáp ứng yêu cầu
Mua các thiết Bỵ vận chuyển chuyên dụng
Mua và nâng cấp hệ thống cửa hàng
Phí hợp đồng xây dựng ISO

II.

Chi phí đầu t thờng xuyên (hàng năm)

1
2
3.

Bồi dỡng, đào tạo cán bộ quản lý
Bồi dỡng, đào tạo công nhân lành nghề
Chi cho các hoạt động quản lý

4.
5.

Thay thế thiết bị h hỏng của máy móc
Bảo dỡng, thay thế phơng tiện phòng-chữa cháy

6.

Bảo dỡng, thay thÕ hƯ thèng th«ng giã, hót bơi


7.
8.

Tỉ chøc héi thao, tập huấn khắc phục sự cố
Tham gia bảo hiểm hạn chế rủi ro

9.
10.

Quảng cáo
Xây dựng các dịch vụ đi kÌm

Ghi chó

200.000 ®/ng−êi
138 triƯu
25,68 triƯu
282,845 triƯu
32,357 triƯu
820,8 triƯu
1.200 triƯu
70 triƯu/1 SP
150.000đ/ngời
60.000đ/ngời
Tăng 0,05%DT
Tăng 25% so với HT
8% giá trị
5% giá trị
20.000đ/ngời
5%DT

100 triệu cho 3 năm
0,3%DT

Chi phí sẽ bao gồm hai phần:
- Chi phí đầu t ban đầu (1 lần): là tất cả các chi phí đầu t về cơ sở vật chất kỹ
thuật và nguồn lực đáp ứng cho việc đảm bảo chất lợng trong quá trình hoạt động

- 113 -


SXKD của Công ty. Trong đó, các chi phí đầu t hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất
căn cứ vào số lợng yêu cầu và giá bán của nhà cung cấp. Chi tuyển thêm lao động
đợc lấy mức phí trung bình nh các Trung tâm giới thiệu việc làm tại Nam Định.
- Chi phí đầu t thờng xuyên (hàng năm): là tất cả các khoản chi phí nhằm
duy trì sự ổn định và nâng cao chất lợng hoạt động quản lý chất lợng. Trong đó,
chi cho tham gia bảo hiểm là cần thiết và mới xây dựng; chi cho quảng cáo sẽ đợc
duy trì 3 năm, năm đầu 50 triệu, năm thứ hai là 30 triệu và năm thứ 3 là 20 triệu.
Một số khoản chi phí khác căn cứ vào tổng doanh thu hàng năm để xác định theo tỷ
lệ phần trăm.

- 114 -


5. Kết luận và kiến nghị

5.1. Kết luận:
1- Có nhiều mô hình quản lý chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp. Tuy
nhiên hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp và đặc biệt là các doanh nghiệp xuất
khẩu thờng xây dựng mô hình MBP (Quản lý chất lợng theo quá trình). Việc áp
dụng mô hình này chính là tiền đề cho các doanh nghiệp xây dựng ISO 9000 (MBP

về cơ bản theo nguyên tắc 4 của ISO 9000-2000).
2- Quản lý chất lợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định còn
nhiều bất cập dẫn đến hiệu quả hoạt ®éng ch−a cao:
- HƯ thèng tỉ chøc cßn chång chÐo trong kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm.
- Lợng cán bộ tham gia công tác kiểm tra đánh giá chất lợng còn mỏng so
với yêu cầu.
- Công tác đào tạo, bồi dỡng để nâng cao ý thức trách nhiệm và trình độ kỹ
thuật cho ngời lao động cha đợc chú trọng.
- Cha coi trọng công tác quản lý chất lợng tại xí nghiệp chế biến gỗ Trình
Xuyên (cung ứng gỗ nguyên liệu cho hai xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu Hoà Xá và
Nam Định).
- Cha xây dựng đợc các chỉ tiêu định mức kỹ thuật chung cho các sản phẩm
trong quá trình SXKD.
- Tỷ lệ sai hỏng trong quá trình sản xuất còn cao.
- Còn bị động về chủng loại và mẫu mà sản phẩm, cha có chính sách khuyến
khích hoạt động thiết kế mâu mà mới.
- Cha chủ động tìm kiếm và khai thác thị trờng mới.
- Mặt bằng trình độ chuyên môn của lực lợng lao động còn thấp so với yêu
cầu, quá lạm dụng sử dụng lao động thời vụ đẻ giảm chi phí trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các hoạt động SXKD so với yêu cầu
còn thiếu.
- Triển khai quy trình kỹ thuật sản xuất các sản phẩm theo yêu cầu của khách
hàng cßn chËm.

- 115 -


- Cha sản phẩm nào đợc cấp chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng quốc tế trong
khi sản xuất phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu.

- Phần lớn các sản phẩm xuất khẩu sang những thị trờng giàu tiềm năng nh:
Mỹ, Nhật Bản, EU đều qua trung gian trớc khi đến thị trờng tiêu thụ trực tiếp, mới
chỉ xuất khẩu đợc một số sản phẩm sang thị trờng tiêu thụ trực tiếp là những thị
trờng không yêu cầu có các chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng quốc tế. Do đó, giá
bán còn thấp làm giảm hiệu quả SXKD của Công ty.
- Tỷ lệ sai hỏng trong quá trình SXKD còn cao cũng là lý do làm giảm hiệu
quả SXKD của Công ty.
3- Để tiến đến hoàn thiện quản lý chất lợng một số sản phẩm chủ yếu của
Công ty thì cần phải thực hiện một số nội dụng sau:
- Đổi mô hình quản lý theo MBP, bởi đây cũng là điều kiện cần để Công ty xây
dựng chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng quốc tế cho các sản phẩm phục vụ xuất khẩu.
- Tiến hành đầu t để hoàn thiện CSVCKT, nhân lực và từng bớc xây dựng
ISO cho các sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD với mức đầu t ban đầu
là 2,953 tỷ đồng.
- Xác định 23 loại sản phẩm đang sản xuất để xuất khẩu hiện nay trở thành
những sản phẩm chủ yếu, từ đó từng bớc xây dựng ISO 9000 cho từng loại sản
phẩm. Năm 2006 hoàn thành chứng nhận ISO 9000 cho 3 sản phẩm: Ván sàn Hồng
Kông, Chân ghế sôfa, Giá sách rút. Năm 2007 tiến hành rút kinh nghiệm và tiếp tục
triển khai với các sản phẩm còn lại.
- Thâm nhập những thị trờng tiêu thụ trực tiếp để xuất khẩu không qua trung gian.
4- Việc hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm là phù hợp với mục tiêu phát
triển của Công ty và đảm bảo đợc tính khả thi của phơng án đầu t.
- Hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm sẽ làm giảm tỷ lệ sai hỏng trong quá
trình SX dẫn đến giảm đợc chi phí SX, tăng lợi nhuận. Đồng thời việc áp dụng ISO
9000 sẽ tạo cơ hội cho sản phẩm của Công ty đợc xuất khẩu trực tiếp đến những thị
trờng giàu tiềm năng (chấp nhận giá cao, mức tiêu thụ ổn định và số lợng lớn
hơn). Với những sản phẩm cha có ISO 9000, sau hoàn thiện quản lý chất lợng sẽ
đảm bảo tốt hơn chất lợng sản phẩm, giúp cho Công ty giữ đợc những khách hàng
truyền thống; từ đó tăng đợc tính ổn định trong kế hoạch sản xuất kinh doanh.


- 116 -


- Đảm bảo đợc điều kiện cần để Công ty xây dựng thơng hiệu cho những sản
phẩm của mình nhằm hớng tới việc mở rộng thị trờng, thị phần cho các sản phẩm đÃ
có chứng nhận ISO 9000. Đây cũng là tiền đề, là bớc thử nghiệm để áp dụng xây dựng
chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng quốc tế cho những sản phẩm xuất khẩu còn lại.
- Việc đầu t để hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm tại Công ty cổ phần
lâm sản Nam Định là khả thi. Bởi qua tính toán, nếu thực hiện đúng theo dự toán
với tổng đầu t ban đầu (năm thứ nhất) là 2,953 tỷ đồng và tăng một số khoản chi
phí thờng xuyên hàng năm để đảm bảo cho các hoạt động quản lý chất lợng. Thì
sau hơn 4 năm Công ty sẽ thu hồi đợc vốn đầu t ban đầu; doanh thu hàng năm sẽ
tăng 728,479 triệu đồng, đồng thời giảm chi phí sai hỏng 54,428 triệu đồng/năm.
Các chỉ tiêu tài chính dùng để phân tích khả thi cũng đạt mức rất cao: giá trị hiện tại
ròng (NPV) của phơng án đầu t là 595,289 triệu đồng, chỉ số nội hoàn vốn (IRR)
đạt 19,66 và chỉ số BCR là 1,169.
5.2. Kiến nghị:
1- Công ty cần rà soát lại toàn bộ hoạt động quản lý chất lợng sản phẩm để có
những giải pháp khắc phục kịp thời.
2- Chuẩn bị nguồn kinh phí cho việc đầu t hoàn thiện quản lý chất lợng sản
phẩm. Có kế hoạch cụ thể để huy động kinh phí nhằm thực hiện đúng tiến độ
phơng của án trên.
3- Tuyên truyền sâu rộng để ngời lao động nhận thức đợc tầm quan trọng
của việc đảm bảo chất lợng sản phẩm, từ đó có ý thức trách nhiệm hơn trong triển
khai những công việc cụ thể nhằm mục tiêu hoàn thiện QLCLSP đúng tiến độ đề ra.
4- Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý để giám sát quá trình thực hiện đầu t và
hoạt động SXKD sau khi đà hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm.
5- Tiếp tục duy trì đầu t để đạt kết quả nh đà tính toán đảm bảo hiệu quả của
phơng án đầu t.
6- Nghiên cứu khả thi để tiếp tục xây dựng chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng

quốc tế (ISO 9000) với những sản phẩm còn lại trên cơ sở căn cứ vào nhu cầu của
thị trờng.
7- Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiềm năng cho các sản phẩm của
mình nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động SXKD cđa C«ng ty trong thêi
gian tíi.

- 117 -


tài liệu tham khảo

1. Vũ Quốc Bình (2003), Quản lý chất lợng toàn diện, NXB Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
2. Trần Văn Chiến (1998), Hệ thống quản lý chất lợng theo ISO - 9000, Luận
văn thạc sĩ, Trờng Đại học Thơng mại, Hà Nội.
3. Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình Dự án phát triển nông thôn, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
4. Phạm Xuân Hậu (1997), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ
khách hàng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trờng Đại học Thơng mại, Hà Nội.
5. Bùi Nguyên Hùng (1998), Mô hình xác định mẫu trong quản lý chất lợng,
Luận án tiến sĩ kinh tế, Trờng Đại học Bách khoa, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Hiệu, Trần Thị Dung, Đỗ Thị Ngọc, Trần Đăng Thiên (2002),
Bài tập thực hành quản lý chất lợng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu Khoả (1995), Phơng pháp đánh giá tổng hợp chất lợng hàng
công nghiệp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trờng Đại học Thơng mại, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Nghiến (2001), Quản lý sản xuất, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
9. Quách Thu Nguyệt (2003), Đánh giá chất lợng quy trình thực hiện nh thế
nào?, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh.
10. Quách Thu Nguyệt (2003), Đạt chất lợng bằng các phơng pháp và công cụ
nào?, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh.

11. Quách Thu Nguyệt (2003), Tìm hiểu chất lợng có nh bạn nghĩ không?,
NXB Trẻ, Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Đình Phan (2002), Giáo trình Quản lý chất lợng trong các tổ chức,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Trần Văn Tài (1998), Nghiên cứu áp dụng ISO - 9000 vào công ty hoá chất,
Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trờng Đại học Thơng mại, Hà Nội.

- 118 -


14. Tỉng cơc th - Bé tµi chÝnh (2003), HƯ thống các văn bản pháp luật về thuế
thu nhập doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
15. Phó Đức Trù, Phạm Hång (2002), ISO 9000 - 2000, NXB Khoa häc vµ Kỹ
thuật, Hà Nội.
16. Hoàng Mạnh Tuấn (2001), Quản lý chất lợng thích hợp trong doanh nghiệp
Việt Nam, NXB Thống Kê, Hµ Néi.
17. Armand V. Feigenbaum (1983), Total Quality Control edition, Mc.Graw-Hill
Book Company.
18. Hittoshi Kume (1995), Management by Quality. 3A Corporation.
19. John S. Oakland (1991), Quản lý chất lợng đồng bộ, NXB Thống kê, Hà Nội.

- 119 -


Phụ lục

1. Đánh giá hiệu quả đầu t hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm tại Công ty
cổ phần lâm sản Nam Định
1.1. So sánh hiệu quả kinh tế trớc và sau khi hoàn thiện
Căn cứ vào số liệu thống kê ở phần I - phụ lục 5 về hiện trạng (khi cha hoàn

thiện quản lý chất lợng sản phẩm - lấy số liệu năm 2004 và cũng là số liệu SXKD
đạt mức cao nhất trong những năm qua), hiện nay Công ty đang SXKD 23 loại SP
xuất khẩu sang 5 thị trờng là: Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Hàn Qc vµ Trung Qc. Víi
tỉng doanh thu tõ viƯc XK những mặt hàng này đạt 17,496418 tỷ đồng. Nhng do
cha đảm bảo về quản lý chất lợng SP nên trong quá trình SX tỷ lệ sai hỏng cao
nhất lên tới 1,68%.
Do đó, nếu không có giải pháp khắc phục tình trạng này để giảm tỷ lệ sai hỏng
trong quá trình SXKD, mỗi năm Công ty sẽ tiếp tục thiệt hại tới 92,407 triệu đồng
với số lợng và chủng loại SP nh hiện nay. Trong khi đó, một số loại SP nÕu cã
chøng nhËn ISO 9000 cã thĨ b¸n víi møc giá cao hơn nh chân ghế sôfa xuất sang
thị trờng Mỹ hoặc bán giá cao hơn khi xuất trực tiếp vào thị trờng có yêu cầu mà
không qua trung gian nh Giá sách rút bán trực tiếp vào EU (không qua Hàn Quốc);
Ván sàn Hồng Kông bán trực tiếp vào Nhật Bản (không qua Trung Quốc).
Đồng thời, muốn duy trì đợc những khách hàng hiện có nhập 20 mặt hàng còn
lại với số lợng tối thiểu nh hiện nay, trong thời gian tới cũng cần nâng cao hơn
nữa chất lợng. Với những yếu tố đầu vào cung ứng cho SX không đổi, lợng khách
hàng ổn định thì việc giảm số lợng SP sai hỏng cũng giúp Công ty tăng thu nhập.
Theo tính tính toán so sánh giữa trớc và sau khi hoàn thiện quản lý chất lợng
sản phẩm. Hiệu quả kinh tế mang lại rất khả thi. Dự tính sau khi hoàn thiện
QLCLSP, doanh thu của Công ty sẽ tăng 728,497 triệu đỗng/năm (thông qua việc
giảm chi phí sai hỏng và tăng doanh thu nhờ việc bán với mức giá cao hơn ở thị
trờng mới, sự chấp nhận mức giá cao hơn ở thị trờng cũ khi đà có chứng nhận
đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng quốc tế).

- 120 -


1.2. Dự kiến chi phí chất lợng sau hoàn thiện
Theo quy trình thực hiện của việc hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm tại
Công ty cổ phần lâm sản Nam Định, việc chi phí chất chất lợng sẽ bao gồm cả việc

nâng cao năng lực hoạt động cho việc nâng cao chất lợng SP các loại SP thông
thờng và áp dụng ISO 9000 cho 3 loại SP trọng điểm. Tuy nhiên, chi phí sẽ tập
trung nhiều cho việc áp dụng ISO 9000 cho 3 loại SP: Chân ghế sôfa, Giá sách rút và
Ván sàn Hồng Kông. Thông qua tính toán, có thể đa ra số liệu dự tính về chi phí
chất lợng cho việc hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm nh sau:
Qua những số liệu phụ lục 6, víi møc doanh thu dù kiÕn sau hoµn thiƯn
QLCLSP là 18,170937 tỷ đồng thì tổng chi phí phải đầu t ban đầu là 2,953182 tỷ
đồng. Những chi phí này là các khoản đầu t mua mới cơ sở vật chất kỹ thuật và các
khoản chi phí thờng xuyên tăng thêm khác.
Có 8 nội dung cần chi tăng hơn so với hiện tại, bao gồm: lao động, quản lý,
máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, cơ sở hạ tầng, bảo đảm an toàn lao động và môi
trờng, vận chuyển và phân phối sản phẩm, bán hàng và phí hợp đồng xây dựng
chứng nhận ISO - 9000 cho 3 loại sản phẩm nói trên.
Trong các nội dung trên, có thể xÕp thµnh hai nhãm chi phÝ:
- Nhãm 1: Chi phÝ thờng xuyên để duy trì công tác quản lý chất lợng, gồm:
+ Bồi dỡng, đào tạo cán bộ quản lý.
+ Bồi dỡng, đào tạo công nhân lành nghề.
+ Tăng chi cho các hoạt động quản lý.
+ Tăng chi thiết bị thay thÕ may mãc thiÕt bÞ cị (25% so víi hiện tại).
+ Bảo quản, bảo dỡng và thay thế phơng tiện phòng cháy chữa cháy.
+ Bảo quản, bảo dỡng và thay thÕ hƯ thèng th«ng giã, hót bơi mïn.
+ Tỉ chøc héi thao, tËp hn kh¾c phơc sù cè.
+ Tham gia bảo hiểm để hạn chế rủi ro.
+ Quảng cáo.
+ Đầu t xây dựng các dịch vụ đi kèm trong trong tiªu thơ SP.

- 121 -


- Nhóm 2: Chi phí đầu t một lần cho mua sắm tài sản cố định (TSCĐ) và các

hoạt động khác, gồm:
+ Tuyển dụng lao động phù hợp.
+ Mua thêm may móc thiết bị phục vụ quản lý.
+ Mua thêm máy móc, thiết bị mới phục vụ SX.
+ Nâng cấp kho bÃi tập kết nguyên liệu.
+ Xây mới và nâng cấp kho tàng.
+ Mua sắm các thiết bị chuyên dụng vận chuyển.
+ Mua và nâng cấp hệ thống cửa hàng.
+ Phí hợp đồng xây dựng ISO cho 03 sản phẩm.
Trong đó, có một số chi phí đợc xác định theo tỷ lệ phần trăm theo tổng
doanh thu. Theo tính toán trong phơ lơc 6, dù kiÕn tỉng chi phÝ ban đầu (cho năm
thứ nhất) cho hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm tại Công ty là: 2,953182 tỷ
đồng khi doanh thu đạt theo dự tính 18,170937 tỷ đồng.
1.3. Tính toán các chỉ tiêu tài chính để quyết định đầu t
Qua tính toán ở phần trên, có thể coi việc chi phí hoàn thiện quản lý chất lợng
SP tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định nh một dự án đầu t. Thông qua tính
toán các chỉ tiêu tài chính, có thể đánh giá đợc tính khả thi của dự án đó và quyết
định có nên đầu t hay không?
Căn cứ vào chi phí hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng và dự tính kết quả
thu đợc từ hoạt động SXKD của Công ty, có thể thiết lập bảng tổng hợp thu nhập
và chi phí hoàn thiện hệ thèng QLCLSP nh− trong phơ lơc 7:
Trong ®ã: thu nhËp của phơng án đầu t chính là phần tăng thêm cđa doanh
thu sau khi hoµn thiƯn QLCLSP, chi phÝ cđa phơng án đầu t là phần chi thêm so
với khi cha hoàn thiện QLCLSP. Dòng tiền của phơng án đầu t đợc xác định
bằng thời gian sử dụng TSCĐ là 10 năm.

- 122 -


a. Tính thời gian hoàn vốn T:

Căn cứ vào số liệu tính toán phụ lục 8 và dự tính dòng tiỊn sau khi hoµn thiƯn
QLCLSP trong phơ lơc 7, cã thĨ tÝnh thêi gian hoµn vèn, cơ thĨ nh− sau:
+ Chi phí đầu t ban đầu (C): 2.953.182.000 đ
+ Thu nhập TB hàng năm (I):

728.947.180 đ

Theo công thức ta có:
C
T=

I

2.953.182.000
=

= 4,05 (năm)
728.947.180

Nh vậy, nếu đầu t nh mức trên thì sau hơn 4 năm Công ty sẽ thu hồi đợc
số tiền đà đầu t ban đầu. Đây là thời gian hoàn vốn nhanh so với một phơng án
đầu t có thời gian sử dụng dài hạn. Do đó, nếu chỉ xét về thời gian hoàn vốn thì
phơng án đầu t này có khả thi.
b. Tính giá trị hiện tại ròng của vốn đầu t NPV (thực thu của vốn đầu t−):
Qua nh÷ng sè liƯu ë phơ lơc 7, cã thĨ thiết lập phụ lục 8 để tính giá trị hiện tại
ròng NPV.
áp dụng công thức, ta tính đợc NPV của đầu t cho việc hoàn thiện quản
lý chất lợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là:
NPV = 595,289 (triệu đồng)
Sau khi tính toán giá trị hiện tại ròng của vốn đầu t cho hoàn thiện quản lý

chất lợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định với mức lÃi chiết khấu
12%, thực thu của việc hoàn thiện QLCLSP mang lại cho Công ty lµ: 595,289 triƯu.
c. TÝnh tû lƯ néi hoµn vèn IRR:
Cịng qua nh÷ng sè liƯu ë phơ luc 7, cã thĨ thiÕt lËp phơ lơc 9 ®Ĩ tÝnh tû lƯ nội
hoàn vốn của việc đầu t cho hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm tại Công ty cổ
phần lâm sản Nam Định.
áp dụng công thức, ta tính đợc IRR của đầu t cho việc hoàn thiện quản lý
chất lợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là:
IRR = 19,66%

- 123 -


Với giá trị IRR này, phơng án đầu t cho việc hoàn thiện quản lý chất lợng
sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là khả thi bởi khả năng sinh lÃi của
phơng án đầu t cao hơn lÃi suất cho vay. Do đó, đây là phơng án đầu t khả thi.
d. Tính tỷ số giữa lợi ích và chi phí (BCR):
Căn cứ vào phụ lục 8, ta có thể tính đợc tỷ lệ giữa lợi ích và chi phí của
phơng án đầu t.
áp dụng công thức, ta tính đợc BCR của đầu t cho việc hoàn thiện quản
lý chất lợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là:
BCR = 1,169
Giá trị BCR đạt đợc > 1 cho thấy phơng án đầu t sẽ sinh lÃi lớn hơn tỷ lệ
chiết khấu. Do đó, phơng án đầu t là khả thi và nên thực hiện.
1.4. Đánh giá chung
Việc hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam
Định là hớng đi đúng đắn, phù hợp với việc phát triển Công ty trong tơng lai và
đem lại lợi nhuận nÕu triĨn khai thùc hiƯn. Bëi xÐt c¶ hai khÝa cạnh, phơng án đầu
t này đều đem lại kết quả tốt.
- Nếu ta coi đơn thuần đây chỉ là một dự án đầu t, thông qua các chỉ tiêu hiệu

quả kinh tế và tài chính đều rất khả quan.
Với mức đầu t ban đầu 2,953182 tỷ đồng, đồng thời tăng thêm một số chi phí
thờng xuyên khác thì sau 10 năm thực hiện, dự tính Công ty thu đợc lÃi ròng từ
việc đầu t này khoảng 2,675202 tỷ đồng từ hoạt động SXKD của mình (cha tính
đến yếu tố thời gian). Doanh thu của Công ty sẽ tăng thêm khoảng 728,947 triệu
đồng mỗi năm thông qua việc giảm tỷ lệ sai hỏng trong quá trình SX các SP và bán
3 loại SP với mức giá cao hơn ở những thị trờng mới.
Đồng thời, phơng án đầu t này cũng đạt đợc đồng bộ các chỉ tiêu tài chính
(T, NPV, IRR và BCR) của một phơng án đầu t khả thi. Kết quả cho thấy: nếu
tiến hành đầu t, chỉ sau hơn 4 năm, Công ty sẽ thu hồi đợc số vốn đầu t ban đầu.
Đồng thời việc đầu t sẽ mang lại tổng lợi nhuận cho Công ty khoảng trên 595,289
triƯu ®ång víi møc l·i chiÕt khÊu 12%.

- 124 -


- Nếu xét về chiến lợc phát triển dài hạn của Công ty thì đây là hớng đi tất
yếu trong bối cảnh hiện tại, khi Việt Nam chuẩn bị trở thành thành viên chính thức
của WTO. Trong nền kinh tế mở, tính cạnh tranh sẽ cao hơn và các doanh nghiệp
cần quan tâm nhiều hơn đến chất lợng SP. Do đó, việc hớng tới hoàn thiện quản lý
chất lợng SP là điều kiện tiên quyết để Công ty có thể thâm nhập và chiếm lĩnh
những thị trờng giàu tiềm năng trong tơng lại. Trên thực tế, nếu thực hiện theo
hớng này thì kết quả sẽ không chỉ dừng lại nh đà tính toán bởi những kết quả tính
toán chỉ là cơ sở để đánh giá đầu t. Số liệu tính toán chỉ là mức tối thiểu có thể đạt
đợc và là tiền đề cho sự phát triển tiếp theo.
2. Các phụ lục phục phụ phân tích thực trạng và tính toán hiệu quả đầu t
7.2.1. Các bảng phụ lục phục vụ phân tích thực trạng trong nội dung luận văn
- Phụ lục 1: Tổng hợp về nguồn nhân lực của Công ty cổ phần lâm sản Nam
Định (giai đoạn 2002-2004)
- Phụ lục 2: Thực trạng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý

- Phụ lục 3: Thực trạng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cung ứng các
yếu tố đầu vào và lu thông phân phối các sản phẩm đầu ra
- Phụ lục 4: Thực trạng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất
2.2. Các bảng phụ lục phục vụ tính toán hiệu quả kinh tế đầu t
- Phụ lục 5: So sánh hiệu quả kinh tế trớc và sau khi hoàn thiện quản lý chất
lợng sản phẩm
- Phụ lục 6: Dự kiến chi phí ban đầu cho hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm
- Phụ lục 7: Tổng hợp thu nhập và chi phí sau khi hoàn thiện quản lý chất
lợng sản phẩm
- Phụ lục 8: Xác định giá trị hiện tại ròng (NPV); tỷ lệ lợi ích và chi phí (BCR)
- Phụ lục 9: Tính tỷ lệ nội hoàn vốn đầu t hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm

- 125 -


phụ lục 1: tổng hợp về nguồn nhân lực của Công ty cổ phần lâm sản Nam Định
(giai đoạn 2002-2004)
Năm 2002
STT

Nội dung

Năm 2003

Năm 2004

Quản


Sản

xuất

Kinh
doanh,
phân
phối

Ngời

12

154

8

174

12

203

11

226

20

250

20


290

%

6,9

88,5

4,6

100

5,3

89,8

4,9

100

6,9

86,2

6,9

100

Đơn vị


Tổng

Quản


Sản
xuất

Kinh
doanh,
phân
phối

Tổng

Quản


Sản
xuất

Kinh
doanh,
phân
phối

Tổng

1.


Số lợng

2.

Cơ cấu

3.

Trình độ

3.1

Trên đại học

Ngời

-

-

-

0

-

-

-


0

-

-

-

0

3.2

Đại học

Ngời

10

3

2

15

10

5

3


18

13

7

5

25

3.3

Cao đẳng

Ngời

-

-

-

0

-

-

-


0

-

-

-

0

3.4

Ngời

2

3

1

6

2

3

1

6


5

3

2

10

3.5

Trung cấp
Công nhân kỹ thuật và lành
nghề

Ngời

-

90

90

-

125

-

125


2

150

3

155

3.6

L/đ phổ thông

Ngời

-

58

63

-

70

7

77

-


90

10

100

0

5

- 126 -


phụ lục 2: thực trạng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật PHụC Vụ CÔNG TáC QUảN Lý

STT

Nội dung

Đơn vị

Xí nghiệp
chế biến
gỗ XKNam Định

Xí nghiệp
chế biến
gỗ xuất
khẩu Hoà



Xí nghiệp
chế biến
gỗ Trình
Xuyên

Toàn
Công ty

Nguyên
giá
(1.000đ)

Thành
tiền
(1.000đ)

1.

Diện tích văn phòng

m2

127

65

130


616

352

216.892

2.

Diện tích nhà làm việc của chuyên gia

m2

-

-

-

65

666

43.285

3.

Máy điều hoà

Chiếc


-

-

-

05

12.200

61.000

4.

Điện thoại di động

Chiếc

02

02

01

12

4.200

50.400


5.

Điện thoại cố định

Chiếc

01

01

01

10

1.200

12.000

6.

Máy Fax

Chiếc

-

-

-


02

5.100

10.200

7.

Máy vi tính

Chiếc

-

-

-

11

8.700

95.700

8.

Máy tính có kết nối Internet

Chiếc


-

-

-

01

9.200

9.200

9.

Máy foto

Chiếc

-

-

-

01

15.600

15.600


10.

Ôtô (4 chỗ ngồi)

Chiếc

-

-

-

03

11.

Loại khác
Tổng

-

934.230

1.448.506

- 127 -

Ghi chú



Phụ lục 3: thực trạng hệ thống cơ sở vật chÊt kü tht phơc vơ cung øng c¸c u tè đầu vào và lu
thông phân phối các sản phẩm đầu ra

STT

Nội dung

Đơn vị

Xí nghiệp
chế biến
gỗ XKNam Định

Xí nghiệp
chế biến
gỗ xuất
khẩu Hoà


Xí nghiệp
chế biến
gổ Trình
Xuyên

Toàn
Công ty

Nguyên
giá
(1.000đ)


Thành
tiền
(1.000đ)

I.

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ cung ứng các yếu tố đầu
vào

1.

Kho bi tập kết nguyên vật liệu

1.1.

Có mái che

m2

230

350

320

900

-


618.413

1.2.

m2

450

800

610

1.860

-

285.430

Chiếc

-

-

'01

03

II.


Ngoài trời
Máy nâng, cẩu bốc xếp gỗ nguyên
liệu
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ quá trình lu thông, phân
phối các sản phẩm đầu ra

1.

Kho tàng

m2

119

750

2.500

3.369

2.

Phơng tiện vận chuyển (xe tải cơ
giới)

Chiếc

-


-

-

03

-

341.177

3.

Hệ thống cưa hµng

m2

-

-

-

-

-

0

2.


Tỉng (I + II)

347.800

1.043.400

247

831.979

3.120.399

- 128 -

Ghi chó


phục lục 4: thực trạng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ SảN XUấT

STT

Nội dung

I.

Máy móc thiết bị

1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

Đồng hồ đo độ ẩm
Máy đa phôi Đài Loan
Máy đục mộng Đài Loan
Máy bào hai mặt
Máy bào 3 mặt
Máy bào 4 mặt
Máy bào thẳm Đài Loan
Máy cắt mộng 1 đầu
Máy cắt mộng 2 đầu
Máy cắt mộng
Máy ca đĩa Đài Loan
Máy ca đĩa rọc phôi Việt Nam

Máy ca chỉ Đài Loan
Máy ca vanh phi 30
Máy ca vanh phi 50
Máy ca vòng
Máy ca vòng đẩy Việt Nam
Máy ca vòng lợn
Máy ca xăng

Đơn vị

Xí nghiệp
chế biến
gỗ XKNam Định

Xí nghiệp
chế biến
gỗ xuất
khẩu Hoà


Xí nghiệp
chế biến
gổ Trình
Xuyên

Toàn
Công ty

Máy
Máy

Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy

01
03
01
01
02
01
01
01
01
01
01
01

01
02
-

03
01
01
01
02
02
01
01

03
01
-

01
01
06
01
01
03
05
01
01
01
01
01
01

01
01
02
03
03
01

- 129 -

Nguyên
giá
(1.000đ)

6.420
7.650
15.735
10.200
150.671
61.696
24.453
36.860
36.860
8.670
19.500
11.000
31.200
7.220
8.180
18.762
13.352

9.000
8.380

Thành
tiền
(1.000đ)

6.420
7.650
94.412
10.200
150.671
185.089
122.265
36.860
36.860
8.670
19.500
11.000
31.200
7.220
8.180
37.524
40.056
27.000
8.380

Ghi chú



20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.

Máy cắt mộng Việt Nam
Máy chà nhám (các loại)
Máy chuốt song, làm chốt
Máy ép dọc
Máy ghép dọc (loại 3m & 4,5m)
Máy ghép ngang
Máy khoan (6 mũi & 8 mũi)

II.

Nhà xởng và các thiết bị khác
Nhà xởng
Trạm biến áp 180 KVA
Trạm biến áp 250 KVA
Đờng dây 300 KVA
Đờng cáp ngầm

Các thiết bị bảo vệ an toàn lao động
và vệ sinh môi trờng
Bình cứu hoả
Tủ thuốc y tế
Quạt thông gió và làm mát
Hệ thống hút bụi, mùn

1.
2.
3.
4.
5.
III.
1.
2.
3.
4.

Máy mài dao Đài Loan
Máy mài lỡi ca họp kim
Máy nén khí
Máy phay (các loại)
Máy phun sơn
Lò sấy

Máy
Máy
Máy
Máy
Máy

Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy

m2
Trạm
Trạm
m
m

Bình
Tủ
Chiếc

01
02
01
01
02
01
01
02
02
04

02

02
02
01
02
01
01
02

02
01
01
01
01
-

01
06
01
01
02
04
03
01
01
05
04
01
06

8.670

76.830
6.305
70.810
75.500
285.810
12.028
29.299
22.100
12.550
41.600
22.000
21.340

8.670
460.982
6.305
70.810
151.000
1.143.238
36.084
29.299
22.100
62.750
166.400
22.000
128.043

4.758
01
-


5.136
01
-

1.680
-

11.574
01
01
-

414
11.955
88.440
-

4.787.238
11.955
88.440
109.663
54.545

07
05
06
02

10

03
08
03

08
02
04
01

25
10
18
06

780
750
1.490
87.857

19.500
7.500
26.820
527.143

Tổng

8.789.642

- 130 -



Phụ lục 5: So sánh hiệu quả kinh tế trớc và sau khi hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm

STT

Loại sản phẩm

Đơn
vị

Thị trờng

Giá bán

Số lợng
SP SX/năm

I.

Trớc khi hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.

Bàn tủ
Bậc cầu thang KAISER
CÇu thang + cưa sËp
CÇu thang JABI 120
CÇu thang JABI 130
Cầu thang JUKÔ
Chân ghế sôfa
Chi tiết cầu thang
Đế cầu thang
Đế cầu thang
Gỗ lim tròn
Gỗ Ulim tinh chế
Gỗ Ulim xẻ thanh
Giá sách rút
Hộp nội trợ
Mắc áo xếp
Nhà tâng đồ chơi
Sản phẩm mộc

Tay vịn cầu thang
Tay vịn cầu thang
Ván ghép bằng gỗ
thông
Ván sàn gỗ mít
Ván sàn Hông Kông
Tổng I

21.
22.
23.

Tỷ lệ sai
hòng
(%)

Số lợng
SP sai
hỏng bị
loại

Số lợng
SP
bán/năm

DT USD

DT VND
(1000đ)


Giá trị
SP sai
hỏng

SP
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
SP
Bộ
Chiếc
Bộ
m3
m3
m3
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
SP
Bộ
Chiếc

Pháp
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quèc
Hµn Quèc

Hµn Quèc

Hµn Quèc
Hµn Quèc
Hµn Quèc
Trung Quèc
Trung Quèc
Trung Quèc
Hµn Quèc
Hµn Quèc
Hµn Quèc
Hµn Quèc
Trung Quèc
Hµn Quèc
Hµn Quèc

118,6
76,0
22,0
24,7
23,0
67,8
0,6
8,7
4,1
9,8
875,0
223,9
273,2
1,8

3,0
0,7
6,5
10,9
79,0
2,2

119,0
71,0
203,0
547,0
101,0
250,0
100.141,0
1.269,0
203,0
61,0
791,0
100,0
157,6
11.211,0
2.673,0
5.139,0
3.230,0
670,0
201,0
6.228,0

1,68
1,41

1,48
0,73
0,99
0,80
0,12
0,63
1,48
1,64
0,38
0,70
0,76
0,10
0,86
0,41
0,93
0,75
0,50
0,45

2
1
3
4
1
2
125
8
3
1
3

0,7
1,2
11
23
21
30
5
1
28

117,0
70,0
200,0
543,0
100,0
248,0
100.016,0
1.261,0
200,0
60,0
788,0
99,3
156,4
11.200,0
2.650,0
5.118,0
3.200,0
665,0
200,0
6.200,0


13.873,0
5.320,0
4.400,0
13.394,0
2.300,0
16.826,0
58.009,0
10.995,1
820,0
588,0
689.483,5
22.233,9
42.734,3
19.600,0
7.950,0
3.582,6
20.800,0
7.274,0
15.800,0
13.580,0

217.986
83.593
69.137
210.460
36.140
264.387
911.495
172.766

12.885
9.239
10.833.854
349.362
671.483
307.975
124.918
56.293
326.830
114.296
248.265
213.383

3.726
1.194
1.037
1.550
361
2.132
1.139
1.096
193
154
41.247
2.463
5.151
302
1.084
231
3.064

859
1.241
964

m3
m3
m3

NhËt
Trung Quèc
Trung Quèc

540,0
590,0
218,0

124,3
118,6
38,2

1,61
0,51
0,52

2
0,6
0,2

122,3
118,0

38,0

66.016,8
69.641,3
8.278,0
1.113.499,5

1.037.322
1.094.274
130.072
17.496.418

16.969
5.562
685
92.407

- 131 -


×