Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Luận văn thạc sĩ thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 155 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I

------------------------

Bùi Văn Tiến

thực trạng và những giảI pháp phát triển
nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh Ninh Bình

Luận văn thạc sỹ kinh tế

Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60 31 10

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Đinh Văn § n

Hµ Néi - 2007


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha
hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho
việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Bùi Văn TiÕn


Lời cảm ơn
Quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đ nhận
đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này
tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến:
Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, Khoa
Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đ tận tình giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Đinh Văn Đ n - ngời đ tận tình hớng
dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Ban L nh đạo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ban l nh đạo và
tập thể anh, chị em Phòng Hợp tác x và Doanh nghiệp - Chi cục Phát triển
nông thôn là cơ quan chủ quản của tôi, đ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
về thời gian, tinh thần, vật chất để học tập và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn các tập thể, cơ quan, ban, ngành đ tạo điều kiện và giúp
đỡ tôi trong qúa trình thu thập tài liệu và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn
tập thể lớp Cao học Kinh tế Khoá 14 đ cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá
trình học tập; bạn bè và đồng nghiệp đ giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Các doanh nghiệp, hộ gia đình nghề đan cói và UBND huyện Kim Sơn
tỉnh Ninh Bình đ giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu
để hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các
tập thể và cá nhân đ dành cho tôi!
Tác giả luận văn

Bùi Văn Tiến


2
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


Danh mục từ viết tắt và ký hiệu
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GNP
Tổng sản phẩm quốc dân
CNH
Công nghiệp hoá
HĐH
Hiện đại hoá
SNA
Hệ thống tài khoản quốc gia
GO Tổng giá trị sản xuất
NI
Thu nhập quốc dân
NDI
Thu nhập quốc dân sử dụng
WBTổ chức thơng m¹i thÕ giíi
IC (VC) Chi phÝ trung gian (chi phÝ biến đổi)
FC
Chi phí cố định
VA Giá trị tăng thêm
MI
Thu nhập hỗn hợp
V
Vốn
TSCĐ

Tài sản cố định
NĐC
Nghề đan cói
SL
Sản lợng
CC
Cơ cấu
SP
Sản phẩm
KL Khối lợng
TN
Thu nhập
GT
Giá trị
SX
Sản xuất
TT
Thiêu thụ
BQC
Bình quân chung
ĐVT
Đơn vị tính
LĐ Lao động
NHTM
Nhân hàng thơng mại
KHCN
Khoa học, công nghệ
QLNN
Quản lý nhà nớc
XK Xuất khẩu

NT
Nội tiêu
GTSX
Giá trị sản xuất
, ,
an pha, bª ta, gha ma

3
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


Danh mục bảng
Trang
Bảng 3.1 Diện tích đất đai huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006
42
Bảng 3.2 Dân số và lao động huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006
44
Bảng 3.3
Tình hình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006
46
Bảng 3.4 Tình hình cơ bản về các điểm điều tra năm 2006
51
57
Bảng 4.1 Tổng số cơ sở, hộ và lao động đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006
Bảng 4.2 Sản lợng, chủng loại và cơ cấu sản phẩm NĐC năm 2004 -2006
59
63
Bảng 4.3 Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất NĐC huyện Kim Sơn năm 2004-2006
Bảng 4.4 Sản lợng sản phẩm nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006
66

Bảng 4.5 Giá trị sản xuất sản phẩm nghề đan cói ở điểm điều tra năm 2006
67
Bảng 4.6 Bình quân giá bán một số sản phẩm cói ở điểm điều tra năm 2006
68
Bảng 4.7 Chi phí sản xuất nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006
70
Bảng 4.8 Giá trị tăng thêm của nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006
71
Bảng 4.9 Giá trị tăng thêm/1 sản phẩm nghề đan cói ở điểm điều tra năm 2006
71
Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế sản xuất NĐC các điểm điều tra năm 2006
72
Bảng 4.11 Trình độ tay nghề của lao động NĐC ở các điểm điều tra năm 2006
74
Bảng 4.12 Trang bị máy móc, dụng cụ NĐC huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006
80
Bảng 4.13 Vốn xuất của các điểm điều tra năm 2006
85
Bảng 4.14 Khách hàng tiêu thụ sản phẩm NĐC ở các điểm điều tra năm 2006
90
Bảng 4.15 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nghề đan cói huyện Kim Sơn
92
Bảng 4.16 Tiêu thụ sản phẩm nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006
93
Bảng 4.17 Nguyên liệu nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006
95
Bảng 4.18 Thu nhập bình quân của lao động/tháng và của hộ/tháng
98
Bảng 4.19 So sánh thu nhập bình quân/tháng của các nhóm lao động và hộ
99

Bảng 4.20 Hiệu quả sử dụng vốn của các nhóm hộ huyện Kim Sơn năm 2006
101
Bảng 4.21 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
109
Bảng 4.22 Dự kiến số cơ sở, hộ và lao động đan cói huyện Kim Sơn năm 2010
121
Bảng 4.23 Dự kiến chất lợng sản phẩm nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2010
122
Bảng 4.24 Dự kiến kim ngạch xuất khẩu SP NĐC ở huyện Kim Sơn đến 2010
126
Bảng 4.25 Dự kiến trình độ văn hoá và tay nghề của LĐ ở các điểm điều tra 2010
132
Bảng 4.26 Dự kiến nguyên liệu nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2010
135
Bảng 4.27 Dự kiến vốn của các cơ sở sản xuất NĐC ở huyện Kim Sơn đến 2010
136
Bảng 4.28 Dự kiến kết quả và hiệu quả sản xuất NĐCở huyện Kim Sơn đến 2010
137

4
Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


Danh mục biểu đồ

Trang

Biểu đồ 3.1 Cơ cấu đất đai huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006

43


Biểu đồ 4.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006

64

Biểu đồ 4.2 Thành phần kinh tế hoạt ®éng nghỊ ®an cãi ë hun Kim S¬n

82

BiĨu ®å 4.3 Đầu t vốn nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2002-2006

84

BiĨu ®å 4.4 Ngn huy ®éng vèn nghỊ ®an cãi huyện Kim Sơn năm 2002-2006

87

Danh mục sơ đồ

Trang

Sơ đồ 2.1 Các công đoạn đan cói

23

Sơ đồ 3.1 Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu

52

Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ trong nớc sản phẩm nghề đan cói ở Kim Sơn


89

Sơ đồ 4.2 Kênh xuất khẩu sản phẩm nghề đan cói huyện Kim Sơn

91

Sơ đồ 4.3 Nguyên nhân hạn chế phát triển NĐC của các điểm điều tra

108

Sơ đồ 4.4 Dự kiến kênh tiêu thụ trong nớc SP NĐC ở huyện Kim Sơn đến 2010

125

Sơ đồ 4.5 Dự kiến kênh xuất khẩu sản phẩm NĐC huyện Kim Sơn đến 2010

126

5
Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


Mục lục
Trang
1.

Mở đầu

1


1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3

1.2.1 Mục tiêu chung

3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

3

1.3

3

Đối tợng và Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tợng nghiên cứu

3


1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

3

2.

Cơ sở khoa học về phát triển nghề đan cói

4

2.1

Cơ sở lý luận về phát triển nghề đan cói

4

2.1.1 Phát triển và lý thuyết về sự phát triển

4

2.1.2 Khái niệm về ngành nghề, nghề đan cói và một số khái niệm khác

8

2.1.3 Vị trí, vai trò của nghề đan cói trong việc phát triển ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp và phát triển kinh tế x hội

15


2.1.4 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và qui trình sản xuất nghề đan cói

21

2.1.5 Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển nghề đan cói

25

2.1.6 Quan điểm của Đảng về phát triển nghề đan cói

32

2.2

35

Cơ sở thực tiễn phát triển nghề đan cói

2.2.1 Phát triển nghề tiểu thủ công nghiêp ở một số nớc trên thế giới

35

2.2.2 Tình hình phát triển nghề đan cói ở Việt Nam

39

2.2.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

40


3.

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

42

3.1

Đặc điểm chung về địa bàn

42

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

42

3.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội

44

3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Kim Sơn

46

3.1.4 Lịch sử hình thành và phát triển nghề đan cói huyện Kim Sơn

48

6
Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------



4.1.5 Tổng quát về các điểm điều tra

50

3.2

51

Phơng pháp nghiên cứu

3.2.1 Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu

51

3.2.2 Phơng pháp thu thập thông tin

53

3.2.3 Phơng pháp xử lý thông tin

53

3.2.4 Phơng pháp phân tích thông tin

54

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu


55

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

56

4.1

Thực trạng phát triển nghề đan cói ở huyện Kim Sơn

57

4.1.1 Quy mô nghề ®an cãi

56

4.1.2 KÕt qu¶ s¶n xt nghỊ ®an cãi

58

4.1.3 Lao động và sử dụng lao động nghề đan cói

72

4.1.4 Công nghệ sản xuất nghề đan cói

76


4.1.5 Đầu t và sử dụng vốn trong hoạt động nghề đan

81

4.1.6 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nghề đan cói

88

4.1.7 Nguyên vật liệu ở các điểm điều tra

95

4.1.8 Đánh giá chung về thực trạng phát triển nghề đan cói ở huyện Kim Sơn

96

4.2

110

Định hớng và giải pháp phát triển nghề đan cói

4.2.1 Dự báo thị trờng tiêu thụ sản phẩm nghề đan cói

110

4.2.2 Định hớng, mục tiêu phát triển nghề đan cói huyện Kim Sơn

112


4.2.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển nghề đan cói ở huyện Kim Sơn

117

4.2.4 Dự kiến kết quả thực hiện các giải pháp phát triển nghề đan cói ở Kim Sơn

137

5.

138

Kết luận và kiến nghị

5.1

Kết luận

138

5.2

Kiến nghị

140

Tài liệu tham kh¶o

142


Phơ lơc 1

146

Phơ lơc 2

147

Phơ lơc 3

153

7
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Đan cói là một nghề thủ công, đợc hình thành và phát triĨn chđ u ë c¸c
tØnh ven biĨn n−íc ta. Qu¸ trình hoạt động nghề đan cói của các hộ nông dân gắn liền
với quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Nghề đan cói cùng với những nét độc
đáo riêng của từng sản phẩm đ trở thành một phần không thể thiếu đợc trong quá
trình phát triển kinh tế và lu giữ văn hoá truyền thống của dân tộc. Ngày xa và cả
hôm nay, nghề thủ công lúc nào cũng có vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế nông
thôn[15]. Phát triển nghề đan cói không chỉ là giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ
nông dân, hoặc chỉ giải quyết vấn đề việc làm trong lúc nông nhàn, mà quan trọng
hơn còn là giải pháp chiến lợc cơ bản lâu dài để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá
(CNH), hiện đại hoá (HĐH).

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực Nam của vùng Đồng bằng châu thổ sông
Hồng, năm 2006 có diện tích đất tự nhiên 1.390,1km2, mật độ dân số khoảng 659
ngời/km2; diện tích đất nông nghiệp 67.465 ha; lao động có khả năng làm việc
539.612 ngời, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 58,5%. Tổng giá trị sản xuất
năm 2006 đạt 10.277.043 triệu đồng, đạt tỷ lệ tăng trởng 27,3% so với năm 2005.
Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 2.557.975 triệu đồng, chiếm 54% GDP của
tỉnh; bình quân lơng thực đầu ngời 455 kg/ngời. Bên cạnh đó các ngành công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP
của tỉnh [7].
Thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế x hội ở nông thôn trong tiến trình
CNH, HĐH đất nớc của Đảng và Nhà nớc đ đề ra. Trong gần 20 năm qua nhờ chú
trọng phát triển ngành nghề nông thôn mà nền kinh tế Ninh Bình đ và đang tạo ra
những biến đổi sâu sắc cả về nhận thức, lý luận và thực tiễn. Các ngành nghề nông
thôn của Ninh Bình phát triển khá phong phú: nghề đan cói, thêu ren, mộc, nề, nấu
rợu, làm bún bánh, mây tre đan, chế tác đá, cơ khí, sữa chữa nhỏ, ... hiện đang thu
hút 110.000 hộ nông dân tham gia, với khoảng trên 200.000 lao động chiếm trên 50%

8
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


lao động nông thôn, trong đó riêng nghề đan cói thu hút trên 60.000 hộ, với khoảng
95.000 lao động tham gia. Năm 2004, giá trị sản xuất ngành nghề đạt 378.352,5 triệu
đồng và chiếm 35% cơ cấu kinh tế nông thôn, trong đó nghề đan cói đạt 122.586,2
triệu đồng, chiếm 32,4% [7].
Kim Sơn là một huyện ven biển, thuần nông thuộc phía Nam của tỉnh Ninh
Bình, trong quá trình phát triển kinh tế x hội huyện đ chú trọng phát triển ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp. Hiệu quả hoạt động từ các nghề truyền thống đang là một
trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phơng, tạo
việc làm tơng đối ổn định cho nông dân lúc nông nhàn. Trong ngành nghề tiểu thủ

công nghiệp thì nghề đan cói là một mũi nhọn đợc u tiên phát triển. Năm 2006 có tới
28.000 hộ và 41 cơ sở doanh nghiệp làm nghề đan cói và kinh doanh các sản phẩm có
nguyên liệu từ cói, đ tạo ra khoảng 8.000.000 sản phẩm, với 2.000 mặt hàng mang
những nét độc đáo riêng, cung cấp cho thị trờng trong và ngoài huyện. Có nhiều sản
phẩm xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao nh thảm cói, khay cói, hộp cói,... Năm
2006 giá trị sản xuất nghề đan cói đạt hơn 190 tỷ đồng chiếm 82,1% trong cơ cấu GDP
ngành công nghiệp, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 123 tỷ đồng [38].
Đi liền với sự phát triển của nghề đan cói, ở mỗi hộ, mỗi làng nghề đan cói
hiện đang nảy sinh những bất cập riêng khiến chính các nghệ nhân, các doanh nghiệp
liên quan và các nhà chức trách Ninh Bình đang phải quan tâm, trăn trở và tìm hớng
giải quyết [7]. Nghề đan cói ở Kim Sơn cha đợc quan tâm đúng mức, phát triển
nghề đan cói và sản phẩm có nguồn gốc từ cói cha khai thác hết tiềm năng nguồn
lực và lợi thế so sánh của huyện. Quy mô sản xuất chế biến nhỏ, lẻ. Sản xuất chế biến
các sản phẩm từ cói giá thành còn cao, một số gia đình làm nghề đan cói còn bị thua
lỗ. Việc ứng dụng công nghệ khoa học mới để phát triển nghề đan cói cha nhiều,
năng suất lao động cha cao. Cơ sở hạ tầng yếu kém. Môi trờng trong quá trình phát
triển nghề đan cói còn có những bất cập cần nghiên cứu giải quyết. Quá trình phát
triển nghề đan cói còn nhiều chính sách cha cụ thể, để phát triển nghề đan cói, sự
quan tâm của các cấp, các ngành đối với phát triĨn nghỊ ®an cãi ë hun ch−a nhiỊu,
mét sè quy hoạch phát triển nghề đan cói của địa phơng ít cã hiƯu qu¶.

9
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài Thực trạng và những
giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình làm luận văn
thạc sỹ kinh tế.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài


1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận, đánh giá đúng thực trạng và tiềm năng, đề
xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề đan cói ở huyện Kim Sơn tạo ra
nhiều chủng loại sản phẩm có chất lợng cao, giá thành sản phẩm hạ, tăng năng suất
lao động, tăng thu nhập và nâng cao mức sống của nhân dân.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nghề đan cói.
+ Đánh giá thực trạng phát triển nghề đan cói của các chủ thể sản xuất kinh
doanh ở các điểm điều tra tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
+ Đề xuất phơng hớng và những giải pháp chủ yếu khả thi phát triển nghề
đan cói ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình trong những năm tới.
1.3 Đối tợng và Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Các hộ, doanh nghiệp t nhân, xí nghiệp, hợp tác x và công ty cổ phần hoạt
động sản xuất kinh doanh nghề đan cói.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Kim Sơn
+ Về nội dung: Nghiên cứu tình hình phát triển nghề đan cói
+ Về thời gian: Tập trung nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn 2004 - 2006.
+Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 11/2006 ®Õn th¸ng 10/2007

10
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


2. Cơ sở khoa học về phát triển nghề đan cói
2.1 Cơ sở Lý luận về phát triển nghề đan cói

2.1.1 Phát triển và lý thuyết về sự phát triển

2.1.1.1 Khái niệm phát triển
Đến nay có nhiều khái niệm khác nhau về sự phát triển. Tác giả Raaman
Weitz (1987) cho rằng: Phát triển là một quá trình liên tục làm thay đổi mức sống
của con ngời và phân phối công bằng những thành quả tăng trởng trong x hội.
Ngân hàng Thế giới (WB) năm 1999 đ đa ra khái niệm phát triển với ý nghĩa rộng
lớn hơn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng có liên quan đến hệ thống giá trị
của con ngời, đó là: Sự bình đẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền
tự do công dân để củng cố niềm tin trong cc sèng cđa con ng−êi, trong c¸c mèi
quan hệ với nhà nớc, cộng đồng ...[46].
Một quan niệm khác cho rằng: phát triển là việc tạo điều kiện cho con ngời
sinh sống ở bất cứ nơi nào đều đợc thoả m n các nhu cầu sống của mình, có mức
tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ tốt, đảm bảo chất lợng cuộc sống, có trình độ học vấn
cao, đợc hởng những thành tựu về văn hoá và tinh thần, có đủ điều kiện cho một
môi trờng sống lành mạnh, đợc hởng các quyền cơ bản của con ngời và đợc
đảm bảo an ninh, an toàn, không có bạo lực [6].
Mặc dù có sự khác nhau trong quan niệm về phát triển, nhng các ý kiến đều
thống nhất cho rằng, phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất, phạm trù tinh
thần, phạm trù về hệ thống giá trị trong cuộc sống con ngời. Mục tiêu chung của phát
triển là nâng cao quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá, x hội và quyền tự do công
dân của mọi ngời dân.
Trong những năm gần đây, các tổ chức quốc tế, các quốc gia đ đa ra các
quan điểm phát triển bền vững, Uỷ ban quốc tế về phát triển và môi trờng (1987) đ
định nghĩa: Phát triển bền vững là một quá trình của sự thay đổi, trong đó, việc khai
thác và sử dụng tài nguyên, hớng đầu t, hớng phát triển của công nghệ, kỹ thuật
và sự thay đổi về tổ chức là thống nhất, làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại
và tơng lai của con ngời. Hội nghị thợng đỉnh về trái đất năm 1992 tổ chức tại
Rio de janeiro đa ra định nghĩa vắn tắt về phát triển bền vững là ‘‘Ph¸t triĨn nh»m

11
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------



thoả m n nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ tơng lai [6]. Nh vậy, phát triển bền vững lồng ghép các
quá trình phát triển kinh tế, hoạt động x hội với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
và làm giầu môi trờng sinh thái. Nó làm thoả m n nhu cầu phát triển hiện tại mà
không làm phơng hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển trong tơng lai.
2.1.1.2 Tăng trởng và phát triển kinh tế
a. Khái niệm về tăng trởng và phát triển kinh tế
Tăng trởng và phát triển là những vấn đề quan tâm hàng đầu đối với x hội
loài ngời trên thế giới và trong từng quốc gia. Tăng trởng đợc hiểu là sự gia tăng
về số lợng của một sự vật nhất định. Trong kinh tế, tăng trởng thể hiện sự gia tăng
hơn về sản phẩm hay lợng đầu ra của một quá trình sản xuất hay hoạt động. Tăng
trởng kinh tế là phạm trù cơ bản nhất của lý luận kinh tế, là tiền đề vật chất và cơ sở
kinh tế của sự tồn tại và phát triển trong mọi hình thái x hội. Để phản ánh mực độ
tăng trởng kinh tế của một thời kỳ, các nhà kinh tế thờng dùng giá trị tuyệt đối của
các đại lợng để so sánh chúng với nhau. Chênh lệch giữa các thời điểm chính là mức
tăng trởng kinh tế cđa mét thêi kú cơ thĨ. [6]
Ph¸t triĨn kinh tÕ là quá trình chuyển biến về mọi mặt của nền kinh tế trong
một thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lợng sản
phẩm, sự hoàn thiện về cơ cấu nền kinh tế và việc nâng cao chất lợng mọi mặt của
cuộc sống [12].
Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới về phát triển bền vững năm 2002 đ xác định:
Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoá
giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: tăng trởng kinh tế, cải thiện các vấn đề x hội và
bảo vệ môi trờng. Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trởng
kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng x hội; khai thác hợp lý, sử dụng
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lợng môi trờng sống.
Đảng cộng sản Việt Nam đ thể hiện rõ quan điểm về phát triển bền vững trong
Chiến lợc phát triển kinh tế x hội của đất nớc đến năm 2010: phát triển nhanh,

hiệu quả và bền vững. Tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng x
hội và bảo vệ môi trờng, gắn sự phát triển kinh tế với giữ vững ổn định chính trị x
hội, bảo đảm an ninh quốc phòng[25].

12
Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


b. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển kinh tế
Trên quan điểm toàn diện, các nhà kinh tế đánh giá phát triển kinh tế theo ba
tiêu thức cơ bản gồm tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự thay đổi
trong các chỉ tiêu x hội.
- Các chỉ tiêu đánh giá tăng trởng kinh tế đợc xác định theo các chỉ tiêu của
hệ thống tài sản quốc gia (SNA). Gồm các chỉ tiêu: tổng giá trị s¶n xt (GO); tỉng
s¶n phÈm qc néi (GDP); tỉng thu nhËp quèc d©n (GNP); thu nhËp quèc d©n (NI);
thu nhËp quốc dân sử dụng (NDI); thu nhập bình quân đầu ng−êi; chØ sè vỊ sù liªn
kÕt kinh tÕ; chØ sè về mức tiết kiệm - đầu t.
- Đánh giá cơ cấu kinh tế đợc phản ánh theo các góc độ của cơ cấu kinh tế,
gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu khu
vực thể chế, cơ cấu tái sản xuất, cơ cấu thơng mại quốc tế.
- Sự phát triển x hội thờng đợc xem xét trên các khía cạnh chính gồm các
chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con ngời nh mức sống, giáo dục và trình độ
dân trí, tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khoẻ, dân số và việc làm; chỉ tiêu nghèo
đói và bất bình đẳng [25].
2.1.1.3 Một số lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế
a. Lý thuyết về tăng trởng và phát triển của trờng phải cổ điển
Theo các chuyên gia kinh tế, lý thuyết về tăng trởng phát triển kinh tế cổ
điển là học thuyết và mô hình lý luận về tăng trởng kinh tế do các nhà kinh tế học
cổ điển nêu ra mà đại diện tiêu biĨu lµ Adam Smith vµ Ricardo.
Adam Smith (1723 - 1790). Trong tác phẩm "Bàn về của cải" ông mô tả các

nhân tố tăng trởng kinh tế thông qua phơng trình sản xuất ở dạng chung nhất.
Y = F( K, L, N, T)

(1.1)

Trong đó:
Y là tổng sản phẩm x hội
K là khối lợng t bản đợc sử dụng
L là số lợng lao động
N là khối lợng đất đai
T là tiến bộ kü thuËt

13
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


David Ricardo (1772-1823) lµ nhµ kinh tÕ häc ng−êi anh, trong tác phẩm
"Những nguyên lý cơ bản của chính sách kinh tế và thuế khoá, đ đề xuất hàng loạt
các lý thuyết kinh tế nh: lý thuyết giá trị lao động; lý thuyết về tiền lơng; lợi
nhuận; địa tô; lý thuyết về tín dụng và tiền tệ.
Một dạng của kiểu phân tích (1.1) là phơng trình hàm Cobb - Douglas, hàm
Y = T. K.L.R

này có dạng:

(1.2)

Trong đó: , , là các số luỹ thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên của các yếu tố đầu
vào. (với + + γ = 1). Sau khi biÕn ®ỉi Cobb-Douglas thiÕt lập đợc mối quan hệ
theo tốc độ tăng trởng của c¸c biÕn sè.

g = t + αk + βl + r

(1.3)

Trong đó:
g là tốc độ tăng trởng của GDP
k, l, r là tốc độ tăng trởng của các yếu tố đầu vào
t là phần d còn lại, phản ánh tác ®éng cđa khoa häc - c«ng nghƯ [25].
b. Lý thut tăng trởng kinh tế của Harrod - Domar
Lý thuyết này trình bày mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và nhu cầu t
bản. Mô hình này coi đầu ra của một đơn vị kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu t
cho nó. Đợc thể hiện bằng phơng trình tăng trởng:
g = s/k
Trong đó:

(1.4)

g là tỷ lệ tăng trởng của đầu ra.
k là tỷ số gia tăng giữa vốn và đầu ra (hệ số ICOR).
s là tỷ lệ tÝch luü trong GDP vµ møc tÝch luü [25].

c. Lý thuyết cất cánh
Nhà kinh tế Mỹ Rostow đ đa ra lý thuyết cất cánh nhằm nhấn mạnh những
giai đoạn của tăng trởng kinh tế. Theo ông quá trình tăng trởng kinh tế đối với một
quốc gia phải trải qua 5 giai đoạn.
- Giai đoạn x hội truyền thống, đặc trng của giai đoạn này là năng suất lao
động thấp, nông nghiệp giữ vị trí thống trị.
- Giai đoạn chuẩn bị cất cánh, trong thời kỳ này đ xuất hiện những nhân tố
tăng trởng và một số khu vực có tác ®éng thóc ®Èy nỊn kinh tÕ.


14
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


- Giai đoạn cất cánh, để đạt tới giai đoạn này cần phải có 3 điều kiện: tỷ lệ đầu
t tăng lên từ 5% - 10%; phải xây dựng đợc những ngành công nghiệp có khả năng
phát triển nhanh, có hiệu quả và đóng vai trò thúc đẩy; phải xây dựng đợc bộ máy
chính trị - x hội, tạo điều kiện phát huy năng lực của các khu vực hiện đại, tăng
cờng quan hệ kinh tế đối ngoại.
- Giai đoạn chín muồi về kinh tế, xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới,
hiện đại. Tiền giành cho đầu t chiếm từ 10% - 20% trong GNP.
- Giai đoạn quốc gia thịnh vợng, x hội hoá sản xuất cao [25].
2.1.2 Khái niệm về ngành nghề, nghề đan cói và một số khái niệm khác
2.1.2.1 Khái niệm về nghề, ngành nghề
a. Nghề nghiệp
Để tồn tại và phát triển, con ngời luôn phải tham gia vào quá trình lao động
sản xuất và sáng tạo ra các nghề mới với những sản phẩm mới nh nghề nông nghiệp,
chuyên thực hiện các hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp và tạo ra các loại
nông sản phục vụ cho sinh hoạt và đời sống của bản thân và x hội; hay nghề nấu rợu
là thực hiện các hoạt động chế biến nông sản và tạo ra sản phẩm là rợu.
Theo từ điển tiếng việt "Nghề là công việc một ngời thờng xuyên làm để
sinh nhai" [33].
Theo từ điển tiếng việt phổ thông "Nghề là khái niệm để chỉ công việc chuyên
làm theo đòi hỏi của đời sống x hội hoặc theo sự phân công của x hội. Giá trị của
mỗi ngời đợc thông qua bởi kết quả lao động nghề nghiệp mà ngời đó tạo ra cho
x hội và bản thân" [14].
Nhà nghiên cứu Nguyễn Viết Sự cho rằng nghề nghiệp là nghề chính để sinh
sống nói chung [32].
Nh vậy, nghề nghiệp (gọi tắt là nghề) là những hoạt động mang tính chuyên
nghiệp của từng cá nhân. Vì nói tới nghề nghiệp là nói tới công việc, hoạt động cụ thể

của một cá nhân, hay tầng lớp xác định trong x hội. Ngành nghề là nói tới hoạt động
nghề nghiệp của một tổ chức, một đơn vị sản xuất, một cộng đồng, một quốc gia.
b. Ngành nghề
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất đầu tiên trên thế giới vì nghề nghiệp
đầu tiên của dân c chủ yếu là nghề nông. Qua các giai đoạn phát triển của lịch sử từ

15
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


chế độ cộng sản nguyên thuỷ, chế độ chiếm hữu nô lệ, đến chế độ phong kiến và các
phơng thức sản xuất sau đó, trong mỗi phơng thức sản xuất, ngời nông dân có
những đặc trng riêng của từng thời kỳ. Do thay đổi của lực lợng sản xuất và quan
hệ sản xuất qua các phơng thức sản xuất mà ngời nông dân tham gia vào các hoạt
động sản xuất với các công cụ sản xuất và quan hệ sản xuất ở các mức độ khác nhau
và tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, từ đó có nhiều nghề mới xuất hiện.
Đến nay, hộ nông dân vừa tham gia hoạt động sản xuất nông, lâm, ng vừa tham gia
hoạt động ngành nghề, dịch vụ. Các hoạt động ngành nghề của nông dân bao gồm
sản xuất, chế biến và dịch vụ [24].
Ngành nghề thủ công đầu tiên xuất hiện trong các hộ nông dân nhằm tận dụng
lao động d thừa, tranh thủ thời gian nông nhàn sản xuất ra các dụng cụ sản xuất
hoặc vật phẩm tiêu dùng cho ®êi sèng b»ng lao ®éng thđ c«ng [19].
Nh− vËy, cã thể hiểu ngành nghề là những hoạt động mang tính chuyên
nghiệp của hộ dân, đơn vị và tổ chức sản xuất, đợc phân chia thành nhiều ngành
khác nhau, có hệ thống công cụ sản xuất và tạo ra những sản phẩm mang tính đặc
trng và mang mục đích kinh tế rõ rệt.
2.1.2.2 Khái niệm về ngành nghề nông thôn và tiêu chí phân biệt nghề
a. Ngành nghề nông thôn
Là những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm công nghiệp, thủ công
nghiệp và các hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống, có các trình độ và

quy mô khác nhau, với mọi thành phần kinh tế nh hộ gia đình, hộ sản xuất...(gọi
chung là hộ) và các tổ chức kinh tế khác nhau nh hợp tác x , doanh nghiệp t nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, xí nghiệp quốc doanh chủ yếu của địa phơng và có
ảnh hởng tới tiến trình phát triển kinh tế x hội của địa phơng.
Các thành phần kinh tế tham gia vào các ngành nghề nông thôn khác nhau tuỳ
theo lợi thế so sánh của mỗi vùng và quy mô sản xuất của các hộ. Nhìn chung, nớc
ta có khoảng 35% số hộ trong nông thôn làm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Trong
đó 30% số hộ làm nông nghiệp kiêm ngành nghề và khoảng 5% số hộ chuyên ngành
nghề. Ngành nghề có thể chia thành các nhóm nh chế biến nông lâm thuỷ sản, cơ
khí và sửa chữa công cụ xây dựng, dịch vụ (vận tải, buôn bán). Nét đặc trng cần
nhấn mạnh là sự phát triển ngành nghề liên quan chặt chẽ đến yếu tố truyền thống vµ

16
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


kinh nghiệm dân gian đợc tích luỹ lại qua nhiều thế hệ và đ trở thành tài sản quý
báu của cộng đồng và là cơ sở để hình thành lên các làng nghề nh làng nghề chế tác
đá mỹ nghệ, Thêu ren (Hoa L - Ninh Bình), dệt chiếu (Kim Sơn - Ninh Bình).
Ngành nghề nông thôn đợc phân ra thµnh nghỊ míi vµ nghỊ trun thèng.
* NghỊ trun thèng trớc hết là những nghề tiểu thủ công nghiệp đợc hình
thành, tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, sản xuất tập trung tại một vùng hay
một làng nào đó. Từ đó hình thành các làng nghề, x nghề. Đặc trng cơ bản của mỗi
nghề truyền thống là phải có kỹ thuật và công nghệ truyền thống, đồng thời có các
nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề. Sản phẩm làm ra vừa có tính hàng hoá, đồng
thời vừa có tính nghệ thuật và mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
Những nghề truyền thống thờng đợc truyền trong phạm vi từng làng. Mỗi
nghề bao giờ cũng có ông tổ của nghề đợc dân làng ghi công ơn và thờ phụng từ đời
này, qua đời khác. Trong những làng nghề truyền thống đa số ngời dân đều hành
nghề truyền thống đó.

Ngày nay, khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển mạnh mẽ, việc sản xuất
các sản phẩm có tính truyền thống đợc hỗ trợ bởi quy trình công nghệ mới với nhiều
loại nguyên vật liệu mới. Do vậy, khái niệm nghề truyền thống cũng đợc nghiên cứu
và mở rộng. Khái niệm này có thể đợc hiểu:
Nghề truyền thống bao gồm những nghề tiểu thủ công nghiệp xuất hiện từ
lâu trong lịch sử, đợc truyền từ đời này sang đời khác còn tồn tại đến ngày nay, kể
cả những nghề đ đợc cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để hỗ trợ
sản xuất nhng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và đặc biệt sản phẩm của nó vấn
thể hiện những nét văn hoá đặc sắc của dân tộc [43].
* Nghề mới là nghề mới du nhập do quá trình hội nhập hoặc do lan toả từ các
nghề truyền thống trong những năm gần đây.
b. Tiêu chí phân loại nghề
Hiện nay ở nớc ta tồn tại nhiều nghề truyền thống khác nhau, phân bố khắp
nơi, tập trung nhiều nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Việc phân loại các nhóm
nghề tơng đối khó khăn và chỉ có ý nghĩa tơng đối, bởi vì một sè nghỊ cã thĨ võa
thc nhãm nµy song cịng cã thể thuộc nhóm khác. Mặt khác, một số nghề đối víi

17
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


địa phơng đợc coi là nghề truyền thống, nhng trên phạm vi vĩ mô có thể cha
đợc gọi là nghề truyền thống. Có nhiều cách phân loại nghề, tuy nhiên có thể xem
xét một số cách nh sau:
* Phân loại theo trình độ kỹ thuật
- Loại nghề có kỹ thuật đơn giản nh đan lát, chế biến lơng thực, thực phẩm,
làm gạch, nung vôi, ... sản phẩm của nghề này có tính chất thông dụng, rất phù hợp
với nền kinh tÕ tù cÊp, tù tóc.
- Nhãm nghỊ cã kü tht phức tạp nh các nghề kim hoàn, đúc đồng, làm
gốm, chạm khảm, dệt lụa, thêu thùa, ... các nghề này không chỉ có kỹ thuật công

nghệ phức tạp, mà còn đòi hỏi ở ngời thợ sự sáng tạo và khéo lÐo. S¶n phÈm võa
mang tÝnh kinh tÕ, võa mang tÝnh văn hoá. Do vậy, sản phẩm không chỉ tiêu thụ ở
trong nớc mà còn có giá trị xuất khẩu đi nhiều nớc trên thế giới.
* Phân loại theo tính chất kinh tế
- Loại nghề thờng phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp tự nhiên, đây là
nghề phụ của hầu hết gia đình nông dân, sản phẩm ít mang tính chất hàng hoá, chủ
yếu là phục vụ nhu cầu tại chỗ nh: chế biến nông sản, sản xuất công cụ phục vụ sản
xuất nông nghiệp nh lỡi cày, bừa, liềm, hái, ...
- Những nghề mà hoạt động của nó độc lập với quá trình sản xuất nông
nghiệp. Những nghề này đợc phát triển bởi sự tiến bộ của trình độ kỹ thuật công
nghệ và trình độ tay nghề của ngời thợ. Sản phẩm thể hiện tài năng sáng tạo và sự
khéo léo của ngời thợ, đặc biệt sản phẩm tạo thành hàng hoá, đem lại thu nhập cao
cho ngời sản xuất, tiêu biểu là nghề dệt, gốm sứ, kim hoàn, ...
Tuy vậy, cách phân loại này chỉ phù hợp trong điều kiện trớc đây, ngày nay
trong điều kiện kinh tế thị trờng, nhiều nghề đ phát triển mạnh. Dựa vào giá trị sử
dụng của các sản phẩm, có thể phân loại các ngành nghề truyền thống theo các nhóm
sau:
+ Các ngành nghề sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh gốm sứ, chạm
khảm gỗ, chạm khắc đá, thêu, vàng bạc, ...
+ Các ngành nghề phục vụ cho sản xuất và đời sống nh: nề, mộc, hàn, đúc
đồng, gang, nhôm, sản xuất vật liệu xây dựng, công cụ, ...

18
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


+ Các ngành nghề sản xuất các mặt hàng tiêu dùng nh: dệt vải, dệt chiếu,
khâu nón, ...
+ Các ngành nghề chế biến lơng thực thực phẩm nh xay xát, làm bún bánh,
nấu riệu, nấu đờng mật, chế biến thuỷ sản.

2.1.2.3 Nghề đan cói và phát triển nghề đan cói
a. Khái niệm nghề đan cói
Đan cói là việc sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từ cây cói và các kỹ thuật
đan gép, móc nối để tạo ra các sản phẩm vật chất phục vụ cho đời sống sinh hoạt của
con ngời. Nghề đan cói là hoạt động mang tính chuyên nghiệp của con ngời, trong
đó sử dụng sự khéo léo của con ngời, với những kỹ thuật công nghệ và cói nguyên
liệu để sản xuất các loại sản phẩm vật chất. Sản phẩm nghề đan cói ngày càng đa
dạng, phong phú, với chất lợng ngày càng cao.
b. Đặc trng của nghề đan cói
Hai đặc trng cơ bản của nghề đan cói là sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từ
cây cói, kỹ thuật và công nghệ để đan cói.
Cói là một loại cây thiên nhiên có đặc điểm thân mềm, mảnh, phát triển liền
thân, có chiều dài. Cói đợc trồng ở những vùng ven biển nơi có nhiều nguồn nớc,
pha trộn nớc nợ và nớc ngọt. Là loại cây sinh trởng và phát triển ở vùng nhiệt độ
và độ ẩm cao, thời gian sinh trởng và phát triển trong một năm và cho thu hoạch
theo thời vụ nhất định, thờng có 2 vụ: cói chiêm và cói mùa. Cói chiêm có đặc điểm
là loại cói có sợi mềm, độ trắng bóng của cây cói sau khi đợc phơi khô sáng hơn cói
mùa, sợi cói nhỏ. Cói mùa có sợi rắn chắc và to hơn cói chiêm.
Nghề đan cói sử dụng những kỹ thuật đan giản đơn, thủ công để tạo ra các sản
phẩm (Phụ lục 3). Chủng loại sản phẩm nghề đan cói rất đa dạng và phong phú nh
chiếu, thảm, hộp vuông, hộp chữ nhật, khay tròn, hộp tròn,.... (Phụ lục 2). Mỗi loại
sản phẩm có kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật đan khác nhau. Bao gồm hai nhóm kỹ thuật,
công nghệ chủ yếu. Kỹ thuật đan cói truyền thống hoàn toàn sử dụng lao động truyền
thống và các công cụ thô sơ để đan cói nh kỹ thuật đan quại, đan làn, hộp vuông, ...
Kỹ thuật đan cải tiến là sự tiếp thu kỹ thuật đan mới có sử dụng những công cụ, máy
móc hiện đại nh máy dệt chiếu, máy đánh quại.

19
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------



c. Phát triển nghề đan cói
Phát triển nghề đan cói là một quá trình cải thiện về lợng và chất của nghề
đan cói. Nó bao gồm sự tăng về số lợng hộ nghề đan cói, mở rộng quy mô của các
cơ sở sản xuất, các hộ làm nghề đan cói, áp dụng máy móc thiết bị và công nghệ mới
vào nghề đan cói, đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm theo yêu cầu thị
trờng, mở rộng thị trờng, sự tăng lên về giá trị sản lợng, về thu nhập của ngời lao
động, nâng cao hiệu quả của nghề đan cói, sự tăng về thu nhập của địa phơng cũng
nh sự tăng lên về tổng thu nhập của các cơ sở và hộ sản xuất nghề đan cói. Hay cũng
chính là sự biến đổi về cơ cấu GDP của địa phơng theo hớng tiến bộ là tăng dần tỷ
trọng tiểu thủ công nghiệp, đồng thời thể hiện thông qua sự tăng trởng kinh tế của
địa phơng có nghề đan cói và đợc thể hiện bằng tốc độ tăng số hộ khá và giàu,
giảm đợc số hộ nghèo bằng phát triển nghề đan cói.
Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển nghề đan cói còn yêu cầu sự
phát triển có kế hoạch, quy hoạch; sử dụng các nguồn lực nh lao động, vốn, nguyên
liệu cho sản xuất đảm bảo hợp lý có hiệu quả; nâng cao mức sống cho ngời lao
động; không gây ô nhiễm môi trờng giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, ...
Mỗi ngành sản xuất đều có một số đặc điểm riêng, các đặc điểm đó có ảnh
hởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cũng nh việc xác định kết quả và hiệu quả
của ngành sản xuất đó. Nghề đan cói mang lại lợi ích kinh tế cho ngời dân, góp
phần tăng trởng kinh tế x hội. Để đánh giá trình độ tổ chức, sử dụng các yếu tố sản
xuất của các cơ sở cũng nh các hộ làm nghề, chúng ta sử dụng thớc đo hiệu quả
kinh tế. Đó chính là hiệu quả sản xuất của các cơ sở và của các hộ làm nghề đợc
phản ánh bằng tỷ lệ so sánh giữa chi phí bỏ ra để đầu t cho sản xuất và thu nhập đạt
đợc do sản xuất nghề đan cói mang lại. Hiệu quả ấy đợc phản ánh qua các chỉ tiêu:
thu nhập của một công lao động làm nghề, thu nhập đạt đợc từ một đồng chi phí bỏ
ra hay thu nhập đạt đợc từ một đồng tài sản đợc đầu t cho sản xuất nghề đan cói.
Hiệu quả chính là mục tiêu hàng đầu của mỗi đơn vị sản xuất, đó chính là cơ
sở để đơn vị sản xuất tồn tại và phát triển. Hiệu quả kinh tế đợc định nghĩa tổng quát
là một phạm trù phản ánh trình độ, năng lực quản lý sao cho đảm bảo thực hiện có

kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế x hội đặt ra với chi phí tối thiĨu.

20
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


Hiệu quả là đặc trng kinh tế kỹ thuật xác định bằnh tỷ lệ so sánh giữa đầu
ra và đầu vào của hệ thống. Đối với nền sản xuất x hội có thể nói cụ thể hơn: hiệu
quả kinh tế của nền sản xuất x hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của x
hội trong sản xuất thông qua các chỉ tiêu đặc trng đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh
giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả đạt đợc về kinh tế so với các chỉ tiêu phản ánh chi
phí bỏ ra hoặc nguồn lực đợc huy động vào sản xuất[28].
Hiệu quả kinh tế x hội của việc phát triển nghề đan cói chính là tơng quan
so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả đạt đợc thông qua sản xuất nghề đan cói.
Đồng thời cũng là sự tơng quan so sánh giữa chi phí bỏ ra về kết quả đạt đợc về
mặt x hội thông qua phát triển nghề đan cói nh giải quyết vấn đề thất nghiệp, góp
phần tăng trởng nền kinh tế của địa phơng, bảo vệ tốt hơn môi trờng sinh thái,
giảm bớt sự chênh lệch giàu nghèo.
2.1.3 Vị trí, vai trò của nghề đan cói trong việc phát triển ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp và phát triển kinh tế xà hội
2.1.3.1 Vai trò của nghề đan cói
a. Góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động và sử dụng hợp lý nguồn lao
động, nâng cao thu nhập và tạo nguồn tích luỹ cho các hộ nông dân
Phát triển toàn diện kinh tế x hội nông thôn, tạo việc làm nâng cao đời sống
cho dân c nông thôn là vấn đề quan trọng hiện nay ở nớc ta nói chung và huyện
Kim Sơn nói riêng. Với diện tích canh tác bình quân vào loại thấp, tỷ lệ thất nghiệp
và thiếu việc làm còn chiếm tỷ lệ cao (hiện nay khoảng 40 - 45%). Do vậy, vấn đề
giải quyết công việc cho lao động là hết sức khó khăn, đòi hỏi sự hỗ trợ nhiều mặt và
đồng bộ của nhiều ngành nghề và các lĩnh vực. Theo kết quả điều tra, bình quân mỗi
hộ có khoảng 2 - 4 lao động thờng xuyên và 1 - 2 lao động thời vụ, mỗi hộ chuyên

nghề tạo việc làm cho 4 - 6 lao động thờng xuyên và 2 - 5 lao động thời vụ. Đồng
thời với việc phát triển nghề đan cói ở Kim Sơn tạo điều kiện để phát triển nhiều dịch
vụ phục vụ nghề nh buôn bán các nguyên liệu đầu vào, thu mua các sản phẩm, ...
thu hút hàng nghìn lao động tham gia vào các hoạt động dịch vụ này.
Nh vậy, vai trò của nghề đan cói rất quan trọng, đợc coi là động lực trực
tiếp giải quyết việc làm cho ngời lao động. Những nơi có nghề đan cói phát triển thì

21
Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


dân c nơi đó đều có thu nhập và mức sống cao hơn so với vùng thuần nông. Nếu so
sánh thu nhập của lao động nông nghiệp thì thu nhập của lao động nghề đan cói cao
hơn 2-3 lần. Bình quân thu nhập của một lao động trong hộ chuyên nghề đan cói là
550.000 - 600.000 đồng/tháng, ở hộ kiêm nghề này là 150.000 - 300.000 đồng/tháng,
còn hộ thuần nông chỉ đạt 60.000 - 90.000 đồng/tháng [42].
b. Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian nhàn rỗi của lực lợng lao động, hạn chế
di dân tự do
Khác với sản xuất công nghiệp và một số ngành khác, đa số các hộ làm nghề
không đòi hỏi số vốn đầu t lớn, bởi nghề đan cói sử dụng các công cụ thủ công, thô
sơ do thợ thủ công tự sản xuất đợc. Hơn nữa, đặc điểm sản xuất trong nghề này là
sản xuất quy mô hộ, cơ cấu vốn và lao động ít nên phù hợp với khả năng huy động
vốn và các nguồn lực vật chất của các gia đình. Với mức đầu t vốn không lớn thì đó
là lợi thế để các hộ làm nghề có thể huy động vốn nhàn rỗi của mình vào hoạt động
sản xuất kinh doanh. Mặt khác, đặc điểm sản xuất của nghề đan cói là sử dụng lao
động thủ công là chủ yếu, nơi sản xuất cũng chính là nơi ở của ngời lao động nên
bản thân nó có khả năng tận dụng và thu hút nhiều lao động thời vụ nông nhàn đến
lao động trên hay dới tuổi lao động. Trẻ em vừa học, vừa tham gia sản xuất dới
hình thức học nghề hay giúp việc. Lực lợng này chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng
số lao động làm nghề.

Cùng với việc tận dụng thời gian và lực lợng lao động, sự phát triển nghề đan
cói đ có vai trò tích cực trong việc hạn chế di dân tự do. Quá trình di dân tự do hình
thành một cách tự phát và tự điều tiết bởi quy luật cung và cầu lao động.
c. Phát triển nghề đan cói góp phần tích cực vào qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH, HĐH. Đào tạo và cung cấp lực lợng lao
động có tay nghề, kỹ năng giỏi cho x hội
Sự hình thành, mở rộng và phát triển nghề đan cói có vai trò quan trọng đối
với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung và cơ cấu kinh tế huyện
Kim Sơn nói riêng, theo hớng CNH, HĐH. Nó đợc coi là động lực chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Thúc đẩy
kinh tế nông thôn phát triển toàn diện, chuyển cơ cấu kinh tế từ cơ cấu kinh tế thuần
nông và lấy sản xuất lơng thực là chính sang một cơ cấu míi: n«ng nghiƯp, c«ng

22
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


nghiệp, dịch vụ để khai thác tốt các tiềm năng tại địa phơng. Việc phát triển nghề
đan cói tác động tích cực đến nông nghiệp, làm thay đổi tính chất và trình độ của
nông nghiệp. Theo tài liệu thống kê của Tổng cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, GDP của
tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng lên trong tổng GDP của huyện Kim Sơn và tăng
từ 22,78% năm 2001 lên 35,17% năm 2005. Trong đó, nghề đan cói đóng góp
khoảng 42% GDP của tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu lao động phi nông
nghiệp thời kỳ này tăng từ 20% đến 29,5%. Khối lợng sản phẩm hàng hoá do nghề
đan cói sản xuất ra đ đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và một phần xuất khẩu [7].
Trong ®iỊu kiƯn nghỊ ®an cãi sư dơng lao ®éng thủ công là chính thì kinh
nghiệm sản xuất là yếu tố ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất. Do vậy, phát huy kinh
nghiệm cổ truyền và kỹ năng kỹ xảo của ngời lao động có tay nghề là vấn đề chất
lợng trong việc sử dụng lao động, phát huy thế mạnh của lao động có tay nghề cao,
họ có điều kiện làm ra nhiều sản phẩm kinh tế và truyền lại bí quyết nghề nghiệp cho

các thế hệ sau. Hơn nữa, để nâng cao sức cạnh tranh nghề đan cói phải đợc tiến
hành trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ hiện đại. Sự kết hợp giữa
công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại đ tạo ra năng suất, chất lợng sản
phẩm cao hơn hẳn so với sản xuất thủ công. Từ đó, lao động trong các làng nghề
cũng sẽ có điều kiện tiếp xúc với KHCN hiện đại, có điều kiện học tập nâng cao tay
nghề.
d. Góp phần đa dạng hoá kinh tế nông thôn, thúc đẩy quá trình đô thị hoá và xây
dựng nông thôn mới
Trong mối quan hệ biện chứng của quá trình sản xuất hàng hoá, nghề đan cói
đ phá vỡ thế độc canh trong các làng thuần nông, mở ra hớng phát triển mới, đồng
thời cùng với sản xuất nông nghiệp, nghề đan cói đ đem lại hiệu quả cao trong việc
sử dụng hợp lý các nguồn lực nh đất đai, vốn, lao động, nguyên vật liệu, công nghệ
và thị trờng. Vì vậy, một nền kinh tế hàng hoá với sự đa dạng của các loại sản phẩm
đợc hình thành và phát triển. ở huyện Kim Sơn, trong mối quan hệ với các ngành
khác, nghề đan cói đóng vai trò là động lực.
Cùng với những ngành nghề khác, ở những vùng nghề đan cói phát triển
thờng hình thành những điểm tập trung giao lu buôn bán, dịch vụ và trao đổi hàng

23
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


hoá. Những điểm này ngày càng đợc mở rộng và phát triển, tạo nên một sự đổi mới
trong khu vực, vùng đó. Hơn nữa nguồn tích luỹ của ngời dân trong khu vực đó cao
hơn, có điều kiện để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng xá, nhà ở và mua sắm
các tiện nghi sinh hoạt. Dần dần ở đây hình thành một cụm dân c với lối sống đô thị.
e. Tăng giá trị sản phẩm hàng hoá cho các hộ nông dân, cải thiện đời sống nhân dân,
xoá đói giảm nghèo
Việc cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân chỉ có thể đợc thực hiện trên cơ
sở ổn định việc làm và nâng cao thu nhập. ở những vùng có nghề đan cói phát triển

đều thể hiện sự giầu có hơn hẳn những vùng thuần nông điều này thể hiện ở tỷ lệ hộ
khá và giÇu th−êng cao, tû lƯ hé nghÌo th−êng thÊp. Thu nhËp tõ nghỊ ®an cãi cãi
th−êng chiÕm mét tû lƯ lớn trong tổng thu nhập đem lại cho ngời dân ở đây cuộc
sống đầy đủ hơn cả về vật chất lẫn tinh thần. Làng nghề cói Trì chính Kim Chính
(Kim Sơn - Ninh Bình) mức bình quân thu nhập của các hộ thấp nhất cũng đạt tới 10 20 triệu đồng/năm, trung bình 25 - 30 triệu đồng/năm và cao nhất đạt 50 - 70 triệu
đồng/năm [41].
f. Tăng cờng đóng góp ngân sách cho địa phơng, thúc đẩy kết cấu hạ tầng nông
thôn phát triển theo hớng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn
Ngân sách địa phơng sẽ có những nguồn thu mới từ sản xuất nghề đan cói và
các hoạt động thông qua thuế, các dự án đầu t và đây sẽ là cơ sở để đầu t xây dựng
cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống. Nhờ đó, hệ thống cơ sở vật chất trong
làng xóm nh đờng sá, điện, nớc sạch, trờng học, trạm xá và nhiều công trình x
hội khác đợc nâng cấp. Mặt khác, khi các địa phơng có làng nghề phát triển có
nguồn kinh phí cho việc thực hiện các hoạt động sinh hoạt văn hoá và tăng cờng
giao lu, tiếp thu văn minh tiến bộ nhân loại. Thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển, tạo
điều kiện để sản xuất nông nghiệp và ngành nghề nông thôn ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật mới, công nghệ hiện đại, mở rộng sản xuất và giao lu kinh tế. Từ đó
các làng nghề không thể giữ nguyên mọi trạng thái lạc hậu về công cụ mà điều cần
thiết là thay thế lao động thủ công ở một số khâu công việc nặng nhọc, tiêu tốn nhiều
sức lao động và độc hại nhng vẫn giữ đợc tính chất truyền thống những bí quyết

24
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -----------------------------------------------------


×