Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn thạc sĩ thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển cây vụ đông huyện nam sách tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.94 KB, 110 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
-------------***--------------

Bùi Thị Dung

Trực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển
cây vụ đông huyện nam sách tỉnh hải dơng

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số
: 5.02.01

Luận văn thạc sỹ kinh tế

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần văn đức

Hà Nội 2005

i


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên
cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc
sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực
hiện luận văn này đà đợc cảm ơn và các thông tin
trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.



Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2005
Tác giả

Bùi Thị Dung

i


Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tác giả đà hoàn
thành luận văn thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp với đề tài Thực trạng và một
số giải pháp chủ yếu phát triển cây vụ đông huyện Nam Sách tỉnh
Hải Dơng.
Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo
hớng dẫn TS. Trần Văn Đức ngời đà định hớng, chỉ bảo, dìu dắt tác
giả trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tác giả xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các thầy cô giáo
khoa Kinh tế & PTNT, đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế
đà tận tình dạy bảo, giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp quý báu cho tác
giả trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ phòng Nông nghiệp &
PTNT, phòng Thống kê huyện Nam Sách, các HTX Nam Trung, Nam
Tân và Đồng Lạc đà giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và thực
hiện đề tài.
Tác giả xin tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các đồng nghiệp, gia đình và
bạn bè đà giúp đỡ, động viên và khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu khoa học.
Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2005
Ngời cảm ơn


Bùi Thị Dung

ii


Mục lục
Lời cam đoan .

i

Lời cảm ơn .

ii

Mục lục ..

iii

Danh mục các chữ viết tắt .

v

Danh mục các bảng ...

vi

1. Mở đầu ..

1


1.1. Tính cấp thiết của đề tài.

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2

1.3. Đối tợng nghiên cứu

3

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu ..

3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .

3

2. Nghiên cứu tổng quan .

4

2.1. Cơ sở lý luận ..

4

2.1.1. Tăng trởng và phát triển kinh tế .


4

2.1.2. Những vấn đề cơ bản về phát triển sản xuất cây vụ đông

8

2.2. Cơ sở thực tiễn ...

21

2.2.1. Thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông ở Việt Nam .

21

2.2.2. Kinh nghiệm sản xuất vụ đông của một số địa phơng

24

2.2.3. Lợc khảo các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

26

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu..

28

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...

28


3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...

28

3.1.2. Điều kiện kinh tế xà hội ...

29

3.2. Phơng pháp nghiên cứu...

34

3.2.1. Phơng pháp nghiên cứu chung ..

34

iii


3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể ...

35

3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

38

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ...


40

4.1. Thực trạng phát triển cây vụ đông huyện Nam Sách ..

40

4.1.1. Khái quát tình hình phát triển cây vụ đông của huyện Nam Sách
những năm qua .. 40
4.1.2. Thực trạng phát triển cây vụ đông ở các hộ điều tra 44
4.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế
sản xuất cây vụ đông . 57
4.1.4. Nhận xét chung về thực trạng phát triển sản xuất vụ đông huyện
Nam Sách ..

72

4.2. Định hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản
xuất cây vụ đông huyện Nam Sách..

73

4.2.1. Định hớng .. ... 73
4.2.2. Một số giải pháp chủ yếu 74
4.2.3. Dự kiến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vụ đông huyện Nam
Sách trong những năm tới

79

5. Kết luận và khuyến nghị .


83

Tài liệu tham kh¶o ...………………………………………………….

86

Phơ lơc ………….……………………………………………………...

iv

89


Danh mục các chữ viết tắt
BQ

Bình quân

BVTV

Bảo vệ thực vật

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

DVNN

Dịch vụ nông nghiệp


ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

ĐVT

Đơn vị tính

GO

Giá trị sản xuất

GTSX

Giá trị sản xuất

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HTX

Hợp tác xÃ

IC

Chi phí trung gian

KHKT


Khoa học kỹ thuật



Lao động

MI

Thu nhập hỗn hợp

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

TB

Trung bình

TĐTT

Tốc độ tăng trởng

TNHH

Thu nhập hỗn hợp

VA

Giá trị gia tăng


VTNN

Vật t nông nghiÖp

XK

XuÊt khÈu

v


Danh mục bảng biểu
STT

Tên bảng

Trang

1a

Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất.

11

1b

Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất.

11


2

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Sách năm 2004

30

3

Tốc độ tăng trởng kinh tế của huyện giai đoạn 2000 2004

32

4

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

32

5

Số lợng mẫu của các điểm điều tra

37

6

Diện tích và cơ cấu diện tích cây vụ đông huyện Nam Sách giai
đoạn 2000 2004

41


7

Năng suất một số cây vụ đông huyện Nam Sách giai đoạn 20002004

42

8

Giá trị sản xuất cây vụ đông huyện Nam Sách giai đoạn 20002004

43

9

Điều kiện sản xuất của các nhóm hộ năm 2004

45

10

Chi phí sản xuất cây hành năm 2004

47

11

Chi phí sản xuất cây cà chua năm 2004

48


12

Chi phí sản xuất cây bí xanh năm 2004

49

13

So sánh mức đầu t cho cây vụ đông huyện Nam Sách
với mức đầu t theo quy trình kỹ thuật

50

14

Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây hành năm 2004

51

15

Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây cà chua năm 2004

52

16

Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây bí xanh năm 2004


54

17

So sánh năng suất cây vụ đông huyện Nam Sách với năng suất
tiềm năng

55

18

So sánh hiệu quả kinh tế của một số cây vụ đông

56

19

Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất hành

59

20

Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả s¶n xuÊt bÝ xanh

60

vi



21

Khối lợng nông sản làm nguyên liệu chế biến trong những
năm tới

65

22

Tỷ lệ sản phẩm vụ đông theo các hình thức tiêu thụ

66

23

ảnh hởng của hình thức tiêu thụ đến thu nhập của cây vụ đông

67

24

Chênh lệch giữa giá bán lẻ thấp nhất và giá bán lẻ cao nhất của
sản phẩm vụ đông

68

25

Giá một số vật t nông nghiệp và giá sản phẩm vụ đông chủ yếu


69

26

Nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất vụ đông của các hộ nông
dân năm 2004

69

27

Nhu cầu các hình thức chuyển giao KHKT sản xuất vụ đông

70

28

Mục tiêu phát triển cây vụ đông huyện Nam Sách đến năm 2010

73

29

Tổ chức chuyển giao KHKT sản xuất vụ đông

75

30

Dự kiến nhu cầu vốn sản xuất vụ đông huyện Nam Sách đến 2010


77

31

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm vụ đông huyện Nam Sách

78

32a

Thay đổi thu nhập của cây hành theo các phơng án

80

32b

Thay đổi thu nhập của cây cà chua theo các phơng án

81

32c

Thay đổi thu nhập của cây bí xanh theo các phơng án

82

vii



1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Vụ đông ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển sản
xuất kinh doanh của từng hộ nông dân. Nếu nh trớc kia mục đích chính của
nó là đáp ứng nhu cầu lơng thực trong những ngày giáp hạt và phục vụ chăn
nuôi thì hiện nay vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính của các hộ nông
dân. Ngoài ra, vụ đông còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động
đang d thừa hiện nay ở nông thôn, tăng nguồn nguyên liệu cho ngành công
nghiệp chế biến và là biện pháp quan trọng để góp phần tăng độ phì nhiêu cho
đất. Vì vậy, phát triển cây vụ đông là cơ hội để hộ nông dân tăng thêm thu
nhập, cải thiện đời sống; góp phần tăng lợng nông sản hàng hoá xuất khẩu,
đặc biệt là một số loại nông sản có giá trị thơng phẩm cao cho đất nớc.
Nam Sách là huyện có nhiều tiềm năng, thế mạnh và truyền thống sản
xuất vụ đông của tỉnh Hải Dơng. Những năm qua cùng với những chuyển
biến tích cực của sản xuất nông nghiệp, sản xuất vụ đông của huyện cũng đÃ
có những bớc phát triển khả quan, dần dần khẳng định là một trong những
lĩnh vực sản xuất quan trọng của ngành nông nghiệp. Trong những năm gần
đây, quy mô diện tích vụ đông của huyện luôn đạt khoảng 3.000 ha, bình quân
giá trị sản xuất trên một ha vụ đông tăng từ 18,6 triệu đồng năm 2000 lên 21,5
triệu đồng năm 2004, đa giá trị sản xuất vụ đông từ 34,5% cơ cấu giá trị
ngành trồng trọt năm 2000 lên 38,9% năm 2004 [23].
Sản xuất vụ đông huyện Nam Sách cũng đang có bớc chuyển dịch tích
cực theo hớng tăng dần diện tích các cây trồng có giá trị kinh tế cao và
những cây trồng mà huyện có lợi thế. Đặc biệt sản xuất vụ đông của huyện đÃ
tạo ra một số sản phẩm có khối lợng hàng hoá khá lớn nh sản phẩm hành ta,

1



năm 2004 sản lợng hành củ của huyện đạt xấp xỉ 18 ngàn tấn, chiếm 30,8%
sản lợng toàn tỉnh [7].
Tuy nhiên quá trình phát triển sản xuất vụ đông của huyện Nam Sách
cũng đà bộc lộ một số hạn chế nh diện tích đất sản xuất vụ đông còn bị lÃng
phí (35,8% diện tích cha đợc sử dụng), năng suất cây trồng còn thấp, trình
độ thâm canh cây vụ đông của các hộ nông dân nhìn chung cha cao. Bên
cạnh đó là tình trạng giá sản phẩm vụ đông không ổn định trong khi giá vật t
đầu vào ngày càng tăng gây nhiều khó khăn cho sản xuất. Những vấn đề trên
cha đợc giải quyết kịp thời đà làm cho hiệu quả kinh tế sản xuất vụ đông
cha cao và làm giảm động lực phát triển sản xuất.
Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài Thực
trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây vụ đông huyện
Nam Sách tỉnh Hải Dơng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Mục tiêu chung
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông của
huyện Nam Sách, từ đó đa ra các giải pháp phát triển thích hợp.
- Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn cơ bản về phát triển cây
vụ đông.
+ Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông ở địa bàn
nghiên cứu.
+ Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất
cây vụ đông.
+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây vụ đông
huyện Nam Sách.

2



1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Cây trồng vụ đông ở huyện Nam Sách.
- Hộ nông dân trồng cây vụ đông.
- Hộ thu mua sản phẩm vụ đông, cơ sở chế biến nông sản sử dụng sản
phẩm vụ đông làm nguyên liệu.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian: Tổng quan tài liệu đợc sử dụng các số liệu của
năm trớc, khảo sát thực trạng tiến hành vào vụ đông năm 2004 - 2005. Các
giải pháp dự kiến đợc áp dụng vào các vụ đông tiếp theo từ năm 2006.
- Phạm vi về không gian: Tại địa bàn huyện Nam Sách tỉnh Hải Dơng.
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển sản
xuất của một số cây vụ đông chủ yếu là hành ta, cµ chua vµ bÝ xanh.

3


2. nghiên cứu tổng quan
2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Tăng trởng và phát triển kinh tế
2.1.1.1. Các khái niệm về tăng trởng và phát triển
Những mục tiêu phát triển của các quốc gia đều dựa vào khả năng khai
thác nguồn lực trong nớc và nớc ngoài. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có sự
kết hợp và khả năng khai th¸c c¸c ngn lùc kh¸c nhau. Song, quan niƯm
chung nhÊt là phải tạo ra đợc sự tiến bộ toàn diện cả về kinh tế, xà hội và môi
trờng, nhng coi tăng trởng là tiền đề cần thiết cho sự phát triển.

Tăng trởng kinh tế mới chỉ giới hạn trong khuôn khổ làm tăng thêm
sản lợng bằng cách mở rộng quy mô, chứ cha đề cập đến mối quan hệ của
nó đến các vấn đề xà hội.
Vậy, tăng trởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản
lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định [20, 15]. Đó là kết quả của
tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra.
Để biểu thị sự tăng trởng kinh tế, ngời ta thờng dùng mức tăng lên
của GNP, GDP. Mức tăng đó thờng đứng trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân,
hay tính bình quân theo đầu ngời của thời kỳ sau so với thời kỳ trớc đó.
Sự tăng trởng đợc so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai
đoạn nhất định sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trởng. Đó là sự tăng thêm sản
lợng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.
Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về
mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự
tăng thêm về quy mô sản lợng (tăng trởng) và sự tiÕn bé vỊ c¬ cÊu kinh tÕ –
x· héi [20, 15].
Phát triển kinh tế phản ánh sự vận động của nền kinh tế từ trình độ thấp
lên trình độ cao h¬n.

4


2.1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển kinh tế
Gồm có các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng kinh tế và cơ cấu kinh tế
xà hội.
* Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng kinh tế, có 2 chỉ tiêu cơ bản:
- Tổng thu nhập: phản ánh một cách khái quát nhất quy mô sản lợng
hàng hoá và dịch vụ đà làm ra trong năm gồm:
+ Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn
bộ hàng hoá và dịch vụ mà tất cả công dân một nớc sản xuất ra không phân

biệt sản xuất đợc thực hiện ở trong nớc hay ngoài nớc trong một thời kỳ
nhất định.
+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn
bộ hàng hoá và dịch vụ mà một nớc sản xuất ra trên lÃnh thổ của nớc đó (dù
nó thuộc vỊ ng−êi trong n−íc hay ng−êi ngoµi n−íc) trong mét thời gian
nhất định.
Tổng sản phẩm quốc dân đợc xác định theo phơng trình kinh tế
sau đây:
GNP = GDP + thu nhập tài sản ròng
Thu nhập tài sản ròng bằng tổng thu về thu nhập nhân tố từ nớc ngoài
trừ đi tổng thu về thu nhập nhân tố cho nớc ngoài.
- Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngời: thông thờng sử dụng chỉ tiêu
GNP bình quân đầu ngời, GDP bình quân đầu ngời.
* Các chỉ tiêu về cơ cấu kinh tÕ – x· héi gåm: mét sè chØ tiªu
nh− chØ tiêu cơ cấu ngành trong GDP; chỉ tiêu về cơ cấu hoạt động
ngoại thơng; chỉ tiêu về sự liên kết kinh tế; chỉ tiêu về mức tiết kiệm
- đầu t.

5


2.1.1.3. Mối quan hệ giữa tăng trởng và phát triển
Tăng trởng là điều kiện, tiền đề cho phát triển. Bởi vì, nền kinh tế có
tăng trởng thì mới có khả năng tăng ngân sách nhà nớc; tăng thu nhập của
dân c. Nhờ có tăng trởng kinh tế, Nhà nớc mới có thể tăng đầu t cho giáo
dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, xây dựng kết cấu hạ tầng, giải phóng sức
sản xuất và có điều kiện giải quyết các vấn đề xà hội. Tăng trởng kinh tế là
điều kiện cần để làm thay đổi mọi mặt đời sống xà hội và tác động trực tiếp
đến sự hình thành cơ cấu kinh tế. Ngợc lại sự tiến bộ về mọi mặt của nền
kinh tế sẽ là động lực đẩy nhanh tốc độ tăng trởng.

Tóm lại, tăng trởng có thể là điều kiện cần đối với sự phát triển, nhng
nó cha phải là điều kiện đủ. Tăng trởng mà không phát triển sẽ dẫn đến suy
thoái cả về kinh tế và xà hội, ngợc lại phát triển mà không tăng trởng là
không tồn tại trong thực tế.
2.1.1.4. Phát triển bền vững
Vào nửa cuối của thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, loài ngời đà phải
đơng đầu với những thách thức lớn do suy thoái về nguồn lực và giảm cấp
môi trờng. Trong tình hình đó, quan niệm mới về sự phát triển đà đợc đặt
ra, đó là phát triển bền vững.
Phát triển bền vững là quan niệm mới của sự phát triển. Nó lồng ghép
các quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và làm tốt hơn về môi trờng:
đảm bảo thoả mÃn những nhu cầu của hiện tại mà không phơng hại đến khả
năng đáp ứng những nhu cầu của tơng lai [26]. Các thế hệ hiện tại khi sử
dụng tài nguyên cho sản xuất ra của cải vật chất không thể để cho thế hệ mai
sau phải gánh chịu tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên và nghèo đói. Cần
phải để cho các thế hệ tơng lai đợc thừa hởng những thành quả lao động
của thế hệ hiện tại dới dạng giáo dục, kỹ thuật, kiến thức và các nguồn lực
khác ngày càng đợc tăng cờng. Tăng cờng thu nhập kết hợp với các chính

6


sách môi trờng và thể chế vững chắc có thể tạo cơ sở cho việc giải quyết cả
hai vấn đề môi trờng và phát triển.
Điều then chốt đối với phát triển bền vững không phải là sản xuất ít đi
mà là sản xuất khác đi, sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm các nguồn tài nguyên
và bảo vệ môi trờng. Các chính sách môi trờng có thể tăng cờng hiệu suất
trong sử dụng tài nguyên và đa ra những đòn bẩy để tăng cờng những công
nghệ và phơng pháp ít gây nguy hại và không gây giảm cấp môi trờng và
nguồn lực. Các đầu t tạo ra nhờ các chính sách môi trờng sẽ làm thay đổi

cách thức sản xuất các sản phẩm và dịch vụ, có thể có trờng hợp đầu ra thấp
hơn nhng lại tạo ra những lợi ích làm tăng phúc lợi lâu dài của con ngời.
Trong thực tế khi thu nhập tăng lên, nhu cầu nâng cao chất lợng môi trờng
cũng sẽ tăng lên và các nguồn lực có thể sử dụng cho đầu t sẽ tăng lên.
Nhà nớc ta đà đa ra quan niệm chính thức về phát triển lâu bền là
thoả mÃn những nhu cầu cơ bản về vật chất, tinh thần và văn hoá cho thế hệ
hiện tại và tơng lai của Việt Nam thông qua việc quản lý một cách khôn khéo
tài nguyên thiên nhiên. Xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch hành
động, cơ chế tổ chức, nhằm đảm bảo cho khả năng sử dụng lâu bền các tài
nguyên thiên nhiên đợc nhất thể hoá và liên kết chặt chẽ với tất cả các khía
cạnh của quá trình phát triển kinh tế và xà hội của đất nớc [13].
Nh vậy, phát triển bền vững là sự phát triển hài hoà giữa đời sống vật
chất và đời sống tinh thần, giữa thiên nhiên và con ngời, giữa tự nhiên và
nhân tạo, giữa hiện tại và tơng lai. Sự phát triển đó nhằm đáp ứng nhu cầu
của xà hội hiện tại nhng không làm phơng hại đến phát triển của xà hội
tơng lai.
Chơng trình Môi trờng của Liên hợp quốc [26] đà đề xuất 5 nội dung
của phát triển bền v÷ng gåm:

7


- Tập trung phát triển ở những vùng nghèo đói, nhất là những vùng rất
nghèo mà ở đó con ngời không có lựa chọn nào khác ngoài làm giảm cấp
nguồn lực và môi trờng.
- Tạo ra sự phát triển cao vỊ tÝnh tù lËp cđa céng ®ång trong ®iỊu kiƯn
cã hạn về nguồn lực, nhất là tài nguyên thiên nhiên.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực dựa trên các kỹ thuật và công
nghệ thích hợp, kết hợp với khai thác tối đa kỹ thuật truyền thống.
- Thực hiện các chiến lợc phát triển nhằm đảm bảo tự lực về lơng

thực, cung cấp nớc sạch và nhà ở, giữ gìn sức khoẻ, chống suy dinh dỡng
thông qua các công nghệ thích hợp.
- Xây dựng và thực hiện các chiến lợc có ngời dân tham gia.

2.1.2. Những vấn đề cơ bản về phát triển sản xuất cây vụ đông
2.1.2.1. Đặc điểm sản xuất cây vụ đông
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cây vụ đông có mặt ở nớc ta từ
hàng ngàn năm nay, ban đầu là các cây bản địa nh khoai lang, ngô, đậu,
đỗ Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học nông nghiệp trong việc
lai tạo, tuyển chọn các giống cây mới cũng nh sự mở rộng giao lu với các
nớc trên thế giới đà có nhiều giống cây mới đợc đa vào sản xuất ở nớc ta
tạo nên tập đoàn cây vụ đông phong phú nh hiện nay.
Từ những năm 70 của thế kỷ trớc, ở nớc ta nhờ thành công tiến bộ
khoa học kỹ thuật (KHKT) nên đà rút ngắn đợc thời gian sinh trởng của
một số loại cây trồng tạo điều kiện cơ cấu lại mùa vụ. Từ đó trong nông
nghiệp nớc ta chính thức hình thành thêm một vụ sản xuất mới: vụ đông.
Do đặc điểm thời tiết, khí hậu nên ở nớc ta duy nhất các tỉnh phía Bắc
từ Mục Nam Quan đến bắc đèo Hải Vân có điều kiện thuận lợi cho việc sản
xuất cây vụ đông ngoài hai vơ lóa.

8


Tuy nhiên để nghiên cứu phát triển cây vụ đông cần chú ý một số đặc
điểm chủ yếu sau:
- Cây trồng vụ đông chủ yếu là các loại cây cạn và ngắn ngày có đặc
tính sinh lý và sinh hoá khác nhau. Hầu hết những loại cây trồng này có yêu
cầu về thời vụ tơng đối nghiêm ngặt và rất dễ bị các loại sâu bệnh hại. Do đó,
việc lựa chọn giống cây trồng cho phù hợp với chất đất của từng vùng và thích
nghi với sự biến động về điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu là hết sức cần

thiết. Bên cạnh đó, các hộ nông dân cần đầu t thích đáng cho khâu lựa chọn
giống tạo ra một tập đoàn giống đa dạng và phong phú đảm bảo cho nâng cao
năng suất cũng nh chất lợng của sản phẩm khi thu hoạch, đồng thời các
khâu sản xuất phải làm đúng và kịp thời để không ảnh hởng đến quá trình
sinh trởng và phát triển của cây trồng vụ đông, không ảnh hởng đến vụ sản
xuất kế tiếp.
- Vụ đông là vụ trồng nhiều loại cây khác nhau, do vậy, các hộ nông
dân cần bố trí cơ cấu cây trồng sao cho phù hợp với sự đầu t của mình nhằm
tạo ra năng suất cao đáp ứng tốt cho nhu cầu tiêu dùng và có sản phẩm cung
ứng cho nhu cầu thị trờng. Đây là vấn đề quan trọng đối với các nông hộ sản
xuất cây vụ đông. Có nh vậy hiệu quả sản xuất mới đợc tăng lên, do đó việc
tăng tỷ trọng hàng hoá trong cơ cấu sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong chiến
lợc phát triển ngành nông nghiệp thành ngành sản xuất hàng hoá.
- Sản xuất vụ đông đợc tiến hành trong điều kiện thời tiết khí hậu lạnh,
khô và diễn biến phức tạp. Khí hậu lạnh và khô là điều kiện thuận lợi cho sản
xuất vụ đông do hạn chế đợc sự phát triển của sâu bệnh hại, nhng sự diễn
biến phức tạp của thời tiết lại gây ra những rủi ro lớn cho sản xuất vụ đông. Vì
vậy, từng vùng, từng địa phơng cần nắm rõ đợc quy luật thay đổi cña khÝ

9


hậu để có những giải pháp tốt, khắc phục một cách hữu hiệu nhất nhằm tránh
đợc những thiệt hại khôn lờng có thể xảy ra.
- Sản phẩm cây vụ đông có hàm lợng dinh dỡng, hàm lợng nớc cao
nên rất khó bảo quản. Cũng do đặc điểm trên mà sản phẩm vụ đông sản xuất
ra phải bán ngay làm cho tỷ suất hàng hoá của sản phẩm vụ đông cao. Do đó
cần có biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến và tiêu thụ kịp thời để vừa
đảm bảo chất lợng sản phẩm, vừa tránh đợc rủi ro thị trờng.
- Cây trồng vụ đông đòi hỏi đầu t lớn về lao động, chi phí vật chất. Do

vậy, để cây vụ đông đạt năng suất, chất lợng cao, các hộ nông dân phải bố trí
hợp lý tiền vốn, lao động cho vụ sản xuất này.
2.1.2.2. Vai trò của sản xuất vụ đông
- Khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực.
Việc tăng thêm vụ đông đà góp phần làm tăng hệ số sử dụng ruộng đất,
tận dụng đợc nguồn lao động nông nhàn. Năm 1998 cả nớc đà sử dụng
tơng đơng 1,997 triệu lao động cho ba tháng sản xuất vụ đông [11]. Ngoài
ra, sản xuất vụ đông còn cho phép sử dụng có hiệu quả các t liệu sản xuất
khác và các cơ sở vật chất phục vụ sản xuất nông nghiệp của địa phơng.
- Tăng thu nhập, góp phần cải thiện đời sống của nông dân.
Với việc phát triển các cây trồng có giá trị kinh tế cao, tỷ suất hàng hoá
lớn, vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính và có vị trí quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp. Vụ đông đà cung cấp cho thị trờng một lợng nông
sản hàng hoá có giá trị tiêu dùng cao, góp phần nâng cao thu nhập cho ngời
nông dân.
- Sản xuất vụ đông là nguồn cung cấp các loại thực phẩm có giá trị dinh
dỡng cao cho con ngời mà hiếm có các sản phẩm thay thế. Sản phẩm vụ đông
còn làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và công nghiệp dợc phẩm.

10


- Góp phần thúc đẩy quá trình cải tạo và bồi dỡng đất.
Bảng 1a: Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất.

Chỉ tiêu
PH. (KCL)

Đất trớc
khi thu

hoạch
5,50

Đất sau khi thu hoạch vụ đông
Khoai Khoai
Ngô
Đậu
lang
tây
gié
Côbơ
5,80
5,90
5,60
5,90

Mùn (%)

0,75

0,82

0,85

0,78

1,00

N. Tổng số (%)


0,06

0,058

0,078

0,058

0,069

N. dễ tiêu (mg/100g đất)

2,36

4,10

4,25

2,54

4,80

P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất)

6,00

7,90

8,26


6,10

5,90

Nguồn: Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp số 293 năm 1978 [16]
Sản xuất cây vụ đông một mặt làm tiêu hao dinh dỡng đất, mặt khác do
đặc tính sinh học và đặc tính canh tác của cây vụ đông đà tạo nên sự kết hợp
hài hoà giữa việc sử dụng đất với bồi dỡng cải tạo đất lâu dài. Cây vụ đông
thờng là cây trồng cạn và đợc ứng dụng kỹ thuật canh tác của nghề làm
vờn nên đà góp phần cải thiện chế độ dinh dỡng của đất. Các nghiên cứu đÃ
chỉ ra tác động này của cây vụ đông (xem bảng 1a, 1b):
Bảng 1b: Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất.
Đất bỏ hoá
vụ đông
6,2

Chỉ tiêu
PH. (KCL)
Mùn (%)
N. Tổng số (%)
N. dễ tiêu (mg/100g đất)
P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất)

Đất trồng khoai
vụ đông
6,3

1,3

2,3


0,049

0,063

2,1

5,0

3,75

3,75

Nguồn: Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp số 293 năm 1978 [16]

11


Tóm lại: sản xuất vụ đông mang lại hiệu quả trên nhiều mặt: cung cấp
lơng thực, thực phẩm cho ngời và làm thức ăn cho gia súc, làm nguyên liệu
cho chế biến, góp phần cải tạo và bồi dỡng đất. Đặc biệt, sản xuất vụ đông làm
tăng thu nhập bằng tiền, tăng tích luỹ và nâng cao mức sống của nông dân.
2.1.2.3. Những nhân tố ảnh hởng đến sản xuất cây vụ đông
* Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên
- Thời tiết: Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa là điều kiện
thuận lợi để phát triển sản xuất đa dạng các giống cây trồng. Cây vụ đông chủ
yếu đợc sản xuất ở miền bắc, thời tiết vụ đông của khu vực miền bắc thờng
ít ma ở đầu vụ, nhiệt độ thấp, không khí khô, gió bắc nhiều thuận lợi cho các
cây rau vụ đông a nhiệt độ thấp phát triển (nhiệt độ thích hợp là khoảng 150C
200C). Nếu thời tiết vụ đông ít rét và độ ẩm cao thì đó là điều kiện có tác

động không tốt đến cây trồng vụ đông. Trong vài năm gần ®©y diƠn biÕn thêi
tiÕt cã nhiỊu bÊt th−êng, rÐt th−êng đến muộn hơn, ma đầu mùa khi ít khi
nhiều, có những năm hầu nh không có rét, nhiệt độ cao, thời tiết nắng nóng
nhng cũng có năm khô hạn, rét đậm kéo dài, sơng muối cây dễ chết, dễ bị
quăn lá, rụng hoa, thối quả làm ảnh hởng tới khối lợng và chất lợng cây vụ
đông. Chính vì vậy yếu tố về thời tiết đà có tác động rất lớn đến năng suất và
chất lợng cây vụ đông.
- Đất đai: Đối với sản xuất cây vụ đông, đất là yếu tố quan trọng tác
động trực tiếp đến năng suất cũng nh chất lợng cây vụ đông. Mỗi chủng loại
cây thích hợp với loại đất có thành phần cơ, lý, hoá học khác nhau. Nắm bắt
đợc từng loại đất, hộ nông dân sẽ sử dụng đầy đủ và hợp lý, khai thác triệt để
tiềm năng của đất đai.
* Nhóm yếu tố về điều kiện kinh tế xà hội
Sản xuất vụ đông cũng nh các loại cây trồng khác nó chịu sù chi phèi
cđa c¸c quy lt nh− quy lt cung cầu, quy luật cạnh tranh, các chính sách
của nhà nớc... và chịu tác động của rất nhiều các yếu tố đầu vào, quy mô sản

12


xuất, các nguồn lực nh đất đai, lao động, vốn sản xuất, thị trờng, kinh
nghiệm sản xuất, tiến bộ KHKT áp dụng vào sản xuất...
- Nguồn lực: Nguồn lực hiểu theo nghĩa rộng là tiềm năng phục vụ cho
sản xuất: vốn, lao động, tri thức, khả năng tổ chức, điều kiện tự nhiên. Trong
sản xuất kinh doanh, các nguồn lực đợc hiểu đó là giá trị đầu vào, là điều
kiện vật chất cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh. Ngời sản xuất chủ
động về nguồn lực sẽ thực hiện tốt hơn quá trình sản xuất.
+ Về lao động: Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời thông
qua công cụ lao động tác động lên đối tợng lao động. Tuy nhiên, lao động
của các nông hộ có đông về số lợng nhng về cơ bản vẫn là lao động thủ

công, năng suất lao động thấp, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và kiến
thức kinh doanh theo cơ chế thị trờng còn hạn chế. Để phát triển sản xuất cây
vụ đông yêu cầu trớc mắt và lâu dài là phải bồi dỡng một đội ngũ lao động
có chất lợng cao phù hợp với tình hình mới.
+ Trình độ, kinh nghiệm của ngời nông dân trong việc sản xuất cây vụ
đông: Cây vụ đông đòi hỏi sự chăm sóc kịp thời và đúng quy trình kỹ thuật
mới làm cho năng suất tăng, chất lợng tốt. Nếu chủ hộ có trình độ văn hoá
cao, có kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây vụ đông sẽ lựa chọn giống cây
trồng, biện pháp canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón một
cách hợp lý. Từ đó cây sinh trởng, phát triển tốt tạo ra năng suất cao, chất
lợng tốt. Ngợc lại, chủ hộ có trình độ văn hoá thấp, thiếu kinh nghiệm trong
sản xuất cây vụ đông sẽ không nắm bắt đợc kỹ thuật thâm canh, chăm sóc
không đúng quy trình kỹ thuật sẽ cho kết quả và hiệu quả thấp.
+ Chính sách của Nhà nớc: Trong cơ chế phát triển của nền kinh tế thị
trờng, dới tác động từ nhiều phía các hoạt động kinh tế và các chính sách
Nhà nớc ban hành nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể cho mỗi đối tợng trong
mọi lĩnh vực. Trong những năm gần đây Nhà nớc đà ban hành rất nhiều
chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp, khuyến khích nông dân tích cực

13


sản xuất, đa tiến bộ KHKT mới vào để tăng cao hiệu quả kinh tế trong sản
xuất. Nhiều chính sách khi áp dụng đà thực sự góp phần thúc đẩy nền sản xuất
phát triển.
* Nhóm yếu tố kỹ thuật
- Giống: Giống là yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến quá trình
sản xuất. Những giống cây trồng có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu,
đất đai, chịu thâm canh và có khả năng chống chịu sâu bệnh sẽ cho năng suất
cao, chất lợng sản phẩm tốt. Ngày nay, với trình độ khoa học phát triển, ngày

càng có nhiều giống tốt đa vào sản xuất. Tuy nhiên, ngoài việc đợc hớng
dẫn cụ thể về quá trình sản xuất của từng giống thì ngời nông dân cũng cần
phải có một trình độ canh tác nhất định để khai thác có hiệu quả các loại
giống tốt, thích nghi với điều kiện sản xuất cụ thể.
- Thời vụ gieo trồng: Các loại cây trồng đều có đặc điểm sinh trởng và
quy luật phát triển riêng. Đối với cây vụ đông, thời vụ gieo trồng đợc tính từ
khi đặt giống, gieo hạt, qua quá trình sinh trởng, phát triển và đến thời kỳ thu
hoạch. Do vậy cũng giống nh các loại cây trồng khác, nếu cây vụ đông gieo
trồng không đúng thời vụ thì sẽ gặp khó khăn về thời tiết, sâu bệnh làm cây
sinh trởng chậm, phát triển kém, năng suất thấp.
Thời vụ gieo trồng đợc xác định trong quá trình sản xuất. Lịch gieo
trồng đợc nghiên cứu trên cơ sở kết hợp giữa quy luật sinh trởng và phát
triển của cây trồng. Nh vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất cây vụ đông,
ngời nông dân không chỉ biết có chăm sóc đầy đủ, hợp lý mà còn phải biết
bố trí cơ cấu giống cây trồng mùa vụ thích hợp.
- Kỹ thuật chăm sóc: Đối với sản xuất cây vụ đông thì kỹ thuật chăm
sóc là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến năng suất và chất lợng sản phẩm.
Ngời sản xuất phải tuân thủ nghiêm quy trình kỹ thuật từ làm đất, xử lý
giống, trồng, chăm bón và phòng trõ s©u bƯnh.

14


So với các cây trồng khác, cây vụ đông thờng bị nhiều loài sâu
bệnh gây hại. Sâu bệnh hại cây vụ đông nhiều về chủng loại, thờng sinh
ra với số lợng lớn, mật độ cao, hầu nh quanh năm và phát triển ở khắp
mọi vùng trồng cây vụ đông với mức độ gây hại thờng là rất lớn. Để bảo
vệ cây vụ đông chống các loại sâu bệnh gây hại một cách có hiệu quả cần
áp dụng hệ thống phòng trừ tổng hợp. Hệ thống này bao gồm những yếu tố
cơ bản sau:

+ Tìm kiếm và sử dụng các giống cây vụ đông chống chịu sâu bệnh.
Cần nắm đợc những thông tin cần thiết và kịp thời về các giống cây vụ đông
có khả năng chống chịu ở từng vùng sản xuất.
+ áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phù hợp với các yêu
cầu và giai đoạn phát triển của cây rau.
+ Thờng xuyên kiểm tra phát hiện sâu bệnh kể cả trong vờn ơm
cũng nh ở ruộng sản xuất.
+ Sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh một cách thận trọng và hợp lý.
2.1.2.4. Phát triển cây vụ đông
Dựa trên cơ sở lý luận vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ, chóng ta cã thĨ quan niệm
phát triển cây vụ đông là sự tăng tiến về quy mô, sản lợng và sự tiến bộ về cơ
cấu cây trồng, cơ cấu chất lợng sản phẩm. Nh vậy, phát triển cây vụ đông
bao hàm cả sự biến đổi về số lợng và chất lợng. Sự thay đổi về lợng đó là
sự tăng lên về quy mô diện tích, khối lợng sản phẩm và tổng giá trị sản xuất
vụ ®«ng. Sù thay ®ỉi vỊ chÊt bao gåm sù chun dịch cơ cấu diện tích cây vụ
đông theo hớng tăng tỷ trọng diện tích những cây có hiệu quả kinh tế cao, sự
tăng lên về năng suất, chất lợng sản phẩm và tăng thu nhập/ đơn vị diện tích
cây vụ đông.
Ngoài ra, trong sản xuất cây vụ đông những thay đổi tích cực về mặt xÃ
hội nh tạo việc làm cho lao động nông thôn, làm tăng lợi ích của céng ®ång,

15


hay những lợi ích về môi trờng nh không làm suy thoái, ô nhiễm các nguồn
tài nguyên đất, nớc, không khí cũng là những biểu hiện của sự phát triển.
Theo chúng tôi, phát triển cây vụ đông cần tuân theo những nguyên
tắc sau:
- Phát triển bền vững: phát triển cây vụ đông phải đảm bảo cả hiệu quả
kinh tế, hiệu quả xà hội và bảo vệ môi trờng.

- Phát triển cây vụ đông phải theo hớng sản xuất hàng hoá: sản xuất
hàng hoá đối với cây vụ đông không có nghĩa là tạo ra với khối lợng lớn mà
cần căn cứ vào nhu cầu của ngời tiêu dùng để ra các quyết định sản xuất: mở
rộng diện tích, thay đổi cơ cấu cây trồng
- Phát triển cây vụ đông phải dựa trên cơ sở phát huy những tiềm năng
về đất đai, lao động, điều kiện tự nhiên, thị trờng của từng vùng. Trên
phạm vi xà hội sản phẩm vụ đông nên phát triển đa dạng nhng ở mỗi địa
phơng, mỗi vùng chỉ nên chọn phát triển một vài loại sản phẩm mà địa
phơng có lợi thế.
2.1.2.5. Các chủ trơng của Đảng và chính sách của Nhà nớc liên quan
đến phát triển cây vụ đông
* Các chủ trơng của Đảng
Cây vụ đông đợc đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm, điều đó đợc thể hiện
ở các Nghị quyết của Đảng. Nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng
cộng sản Việt Nam đà chỉ rõ: Nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay là động viên cao
độ và tổ chức toàn dân, toàn quân, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
ng nghiệp, nhằm trớc hết bảo đảm vững chắc lơng thực và thực phẩm, công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩuRa sức đẩy
mạnh sản xuất lúa bằng thâm canh tăng vụ và sử dụng hết diện tích, nhất là vùng
đồng bằng sông Cửu Long và ĐBSH. Tập trung đầu t về thuỷ lợi, phân bón, thuốc
trừ sâu, sức kéo để đa năng suất lên nhanh ở những vùng có khối lợng lớn về
lơng thực. Phải hết sức đẩy mạnh sản xuất vụ đông ở các tỉnh miền bắc [1]. Từ

16


khi có những nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nớc về phát triển sản xuất cây vụ
đông, diện tích, năng suất và sản lợng đợc tăng nhanh, kể cả hàng hoá nội vùng
và ngoại vùng. Đặc biệt hội nghÞ triĨn khai nghÞ qut 6 cđa Bé ChÝnh trÞ ngày 12 và
13/3/1999 về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn là cột mốc đánh

dấu sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Chính phủ tới phát triển nông nghiệp hàng
hoá. Ngoài ra Nhà nớc còn ban hành nhiều chủ trơng, chính sách hỗ trợ nông
nghiệp hàng hoá phát triển. Trong thời gian qua Nhà nớc đà hớng dẫn nông dân
sản xuất phải gắn với thị trờng, làm ra những mặt hàng với số lợng, chất lợng
và thời gian mà thị trờng cần để có thể tiêu thụ và đạt hiệu quả.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: phát
triển sản xuất cây thực phẩm, sản xuất thành những vùng chuyên canh hoá,
những vành đai quanh các thành phố, các khu công nghiệp, đồng thời phát
triển mạnh kinh tế các nông hộ. Đại hội IX lần nữa khẳng định việc tăng vụ,
tăng sản lợng lơng thực, thực phẩm nâng cao giá trị sản xuất, nâng cao hiệu
quả sử dụng đất đai với một số định hớng phát triển sản xuất cây vụ đông
nh sau: Thực tế trong những năm qua tuy sản lợng lơng thực, thực phẩm
không ngừng tăng nhanh nhng giá trị sản phẩm lại liên tục giảm, vì vậy cần
thiết phải xây dựng, phát triển sản xuất một số cây vụ đông có giá trị kinh tế
cao, đặc biệt là những cây xuất khẩu; phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm
nâng cao khả năng phục vụ sản xuất, nâng cao giá trị thơng phẩm, qua đó mở
rộng thị trờng tại chỗ và tích cực mở rộng thị trờng mới, hớng vào thị
trờng xuất khẩu; đa công nghệ sinh học, các giống lúa ngắn ngày có chất
lợng cao vào sản xuất, kết hợp và bố trí mùa vụ thích hợp tạo điều kiện thuận
lợi cho sản xuất vụ đông; quy hoạch vùng sản xuất theo hớng chuyên môn
hoá, kết hợp với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, từng bớc nâng cao chất lợng
sản phẩm cây vụ đông [2].

17


×