Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Luận văn thạc sĩ vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 129 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

nguyễn THị MAI PHƯƠNG

Vai trò của ngời dân trong chơng trình 135
ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. QUYềN ĐìNH Hà

Hà nội - 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đà đợc
cám ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai Phơng


i


Lời cảm ơn

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đà nhận đợc sự
quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng
cảm ơn sâu sắc đến:
UBND huyện, UBND xÃ, tập thể anh, chị trong ban giảm nghèo. Ban giám đốc và
tập thể anh, chị Cục thống kê tỉnh Sơn La đà giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong
quá trình nghiên cứu.
Bà con xà Co Mạ, Xà Co Tòng, Xà Nậm Lầu, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đÃ
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn
này.
Tập thể các thầy, cô giáo trong Bộ môn Phát triển nông thôn, các thầy cô giáo
Khoa kinh tế Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Khoa sau Đại học đà tận tình giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Quyền Đình Hà - ngời đà tận tình
hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi
hoàn thành đề tài và bản luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp.
Tôi xin cảm ơn các tập thể cơ quan, ban ngành và các bạn đồng nghiệp đà chia
sẻ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập
thể và cá nhân đà dành cho tôi!
Tác giả luận
luận văn

Nguyễn Thị Mai Phơng

ii



Mục lục
Lời cam đoan ......................................................................................................i
Lời cảm ơn .........................................................................................................ii
Mục lục .............................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt.................................................................................. v
Danh mục các bảng biểu................................................................................... vi
Danh mục sơ đồ, hình ảnh và phụ lục..............................................................vii
1.

Mở Đầu .................................................................................................. 1

1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................3
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................3
2.

Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về vai trò của ngời dân ............. 5

2.1 Đặc điểm về miền núi và vai trò của miền núi Việt Nam trong phát
triển kinh tế x hội .................................................................................5
2.2 Sự thay đổi nhận thức tiếp cận trong các chơng trình phát triển
nông thôn ................................................................................................11
2.3 Vai trò của ngời dân trong chơng trình phát triển kinh tế - x hội .....15
2.4 Những nhân tố ảnh hởng đến việc phát huy vai trò của ngời dân.......20
2.5 Một số kinh nghiệm phát huy vai trò của ngời dân trong phát
triển nông thôn trên thế giới và ở Việt Nam ...........................................24
3.


Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu.................. 39

3.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - x hội huyện Thuận Châu......................39
3.2 Phơng pháp nghiên cứu .........................................................................46
4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận.......................................................... 49

4.1 Giới thiệu Chơng trình 135 huyện Thuận Châu....................................49

iii


4.2 Một số kết quả đạt đợc và khó khăn hạn chế của chơng trình............50
4.3 Vai trò của ngời dân trong Chơng trình 135 .......................................60
4.4 Một số khó khăn hạn chế vai trò của ngời dân trong CT 135...............93
4.5 Kết quả phân tích ma trận SWOT ...........................................................95
4.6 Đề xuất một số định hớng và giải pháp phát huy cao vai trò
của ngời dân trong thời gian tới ............................................................96
5.

Kết luận .............................................................................................. 101

5.1 Kết luận.................................................................................................101
5.2 Kiến nghị...............................................................................................102
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 106
Phụ lôc

110


iv


Danh mục các chữ viết tắt

ATLT

An toàn lơng thực

BCĐ

Ban chỉ đạo

BQL

Ban quản lý

CT 135

Chơng trình phát triển kinh tế x hội các x đặc biệt khó khăn,
miền núi và vùng sâu, vùng xa

ĐBKK

Đặc biệt khó khăn

ĐCĐC

Định canh định c


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GPMB

Giải phóng mặt bằng

GTLTB

Giao thông liên thôn bản

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác x

KHKT

Khoa học kỹ thuật

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NGO


Tổ chức phi chính phủ

NSH

Nớc sinh hoạt

NVL

Nguyên vật liệu

ODA

Tổ chức phát triển chính thức

PRA

Đánh giá nông thôn có sự tham gia

UBND

Uỷ ban nhân dân

XĐGN

Xoá đói giảm nghèo

v


Danh mục các bảng biểu

Số bảng
Bảng 2.1

Tên bảng

Trang

So sánh sự khác nhau giữa phơng pháp tiếp cận từ trên xuống
và phơng pháp tiếp cận từ dới lên

Bảng 3.1

Trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn của ngời dân 12 x

44

trong CT 135 năm 2005
Bảng 3.2

14

Hiện trạng đời và sống văn hoá x hội của huyện Thuận Châu
giai đoạn 2002 - 2005

45

Bảng 3.3

Bảng phơng pháp phân tích ma trận (S.W.O.T)


48

Bảng 4.1

Kết quả tài chính đ đạt đợc của các hợp phần

51

Bảng 4.2

Tỷ lệ tham gia của ngời dân trong chơng trình

53

Bảng 4.3

Kết quả huấn luyện và đào tạo cán bộ x bản

54

Bảng 4.4

Tổng hợp kết quả các công trình đợc xây dựng trong chơng
trình 135 từ năm 1999 đến năm 2005

55

Bảng 4.5

Một số chỉ tiêu kinh tế - x hội của 3 x nghiên cứu


66

Bảng 4.6

Ngời dân tham gia lập kế hoạch và quy chế hoạt động

68

Bảng 4.7

Vai trò của ngời dân trong việc xác định các công trình đầu
t theo nhu cầu

70

Bảng 4.8

Ngời dân tham gia lao động xây dựng công trình

72

Bảng 4.9

Nông dân tham gia đóng góp vật t xây dựng công trình

73

Bảng 4.10 Ngời dân tự nguyện giải phóng mặt bằng xây dựng các công trình 74
Bảng 4.11 Tổng hợp các công trình hạng mục ngời dân thực hiện


75

Bảng 4.12 Ngời dân giám sát và đánh giá các hoạt động của chơng trình

77

Bảng 4.13 Quy ớc quản lý, bảo vệ các công trình

82

Bảng 4.14 Một số công trình xây lắp của ngời dân sau khi chơng trình

84

kết thúc
Bảng 4.15 Một số hoạt động của phụ nữ sau khi chơng trình kết thúc

85

Bảng 4.16 Một số tác động của hợp phần xây dựng cơ sở hạ tầng

88

Bảng 4.17 Một số tác động của hạng mục xây dựng trung tâm cụm x

91

Bảng 4.18 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức


95

vi


Danh mục sơ đồ, hình ảnh và phụ lục
Ký hiệu

Nội dung

Trang

Sơ đồ 2.1

Phơng pháp tiếp cận truyền thống

11

Sơ đồ 2.2

Mô hình tiếp cận có sự tham gia

13

Sơ đồ 2.3

Vai trò của ngời dân trong chơng trình, dự án

18


Sơ đồ 2.4

Một số nhân tố ảnh hởng đến vai trò của ngời dân

21

Sơ đồ 4.1

Cây mục tiêu phát triển bền vững kinh tế x hội miền núi
thông qua Phát huy vai trò của ngời dân

61

Sơ đồ 4.2

Cây vấn đề nguyên nhân hạn chế vai trò của ngời dân

65

Sơ đồ 4.3

Mô hình tổ chức Ban quản lý chơng trình 135

80

Sơ đồ 4.4

Cây giải pháp phát huy vai trò của ngời dân trong chơng
trình phát triển kinh tế - x hội huyện Thuận Châu


98

ảnh 1

Công trình điện CT 135 và 133 59

ảnh 2

Nhà lớp học bản Hán x Co Tòng

78

ảnh 3

Công trình thuỷ lợi x Co Mạ

81

ảnh 4

Công trình nớc sạch x Co Tòng

86

ảnh 5

Đờng giao thông x Co Mạ

87


ảnh 6

Công trình thuỷ lợi x Nậm Lầu

89

ảnh 7

Trạm y tế x Co Mạ

89

ảnh 8

Công trình điện x Nậm Lầu

90

ảnh 9

Trờng tiểu học x Co Mạ

90

ảnh 10

Trạm khuyến nông x Co Mạ

90


vii


1. Mở Đầu

1.1 Đặt vấn đề
Một nhà nớc lấy dân làm gốc là một chân lý đúng đắn của mọi nơi và
mọi thời đại. Ngày nay trong công cuộc xây dựng Nhà nớc pháp quyền, vai
trò của ngời dân là yếu tố không thể thiếu, có ý nghĩa quyết định. Trong các
hoạt động của nhà nớc phát huy quyền làm chủ của ngời dân trở thành t
tởng chỉ đạo trong mọi lĩnh vực hoạt động của Đảng và Nhà nớc. Đồng thời,
mỗi ngời dân cũng ý thức đợc vai trò và trách nhiệm lớn lao của mình để
thực hiện quyền lực nhân dân thông qua các cơ quan đại diện cho mình.
Ngày nay Việt Nam đ đợc độc lập nhng vẫn còn nhiều ngời, đặc
biệt là những ngời sống trong những vùng sâu, vùng xa còn sống trong tình
trạng đói nghèo. Việc đề cao vai trò của ngời dân trong các công việc chung
của thôn bản, x ở nớc ta có từ rất lâu. Nhất là những khi gặp khó khăn thì
việc lấy ý kiến của dân là vô cùng quan träng vµ thùc sù cã nhiỊu ý kiÕn hay.
Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp (từ năm 1987 trở về
trớc) kéo dài đ không phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn dân trong
kế hoạch phát triển kinh tế - x hội. Trong kế hoạch ít bàn đến lợi ích, vai trò
của ngời dân, tính áp đặt từ trên xuống tạo ra tính ỷ lại, trông chờ và thụ
động quan liêu, tham nhũng phát triển mạnh, làm mất lòng tin của dân đối với
Đảng và Nhà nớc. Trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1987 trở lại đây), Đảng và
Nhà nớc ta nhận thấy rõ sự mất dân chủ trong công tác kế hoạch hoá và đ có
nhiều cố gắng trong việc nâng cao tinh thần dân chủ cơ sở nhằm phát huy
quyền làm chủ của ngời dân, phát huy vai trò của ngời dân vào quá trình
thực hiện.
Cho đến nay việc tôn trọng ý kiến, lấy ngời dân là trung tâm của sự
phát triển, cơ hội để ngời dân thể hiện vai trò các chơng trình dự án còn rất


1


hạn chế. Nhất là đối với ngời dân vùng sâu, vùng xa thì vai trò vào các công
trình dự án hầu nh là rất ít, xuất phát từ thực tế trình độ dân trí thấp, thay vì
cần kiên trì, trong một thời gian nhiều năm, bằng những hình thức và bớc đi
thích hợp, cụ thể, từ thấp đến cao, từng bớc thu hút ngời dân tham gia vào
các chơng trình và hớng dẫn để ngời dân tiếp thu cái mới, phát huy tính
sáng tạo, tính làm chủ của ngời dân thì đa số các chơng trình dự án đợc lập
chủ yếu dựa vào kiến thức hàn lâm của các nhà quản lý hay chuyên gia từ bên
ngoài chứ ít dựa vào kiến thức bản địa, cũng nh cha tạo điều kiện để ngời
dân thể hiện vai trò của mình. Sự chi phèi cđa t− t−ëng d©n téc trung t©m
trong lËp và triển khai các dự án còn nặng nề. Kết quả của lề lối làm việc này
tất yếu dẫn đến thÊt b¹i, tèn kÐm, l ng phÝ tiỊn cđa, võa làm mất niềm tin của
ngời dân.
Không phải chỉ ở Việt Nam, mà ngay cả ở các nớc có trình độ phát
triển cao, miền núi bao giờ cũng ở tình trạng lạc hậu hơn so với miền xuôi. Do
địa bàn các vùng dân tộc rộng lớn, địa hình hiểm trở, chia cắt, phức tạp thờng
xuyên chịu ảnh hởng của thiên tai, lũ lụt. Đồng bào dân tộc ở nhiều vùng
sâu, vùng xa sống phân tán, đi lại khó khăn, ít có cơ hội tiếp xúc với các dịch
vụ x hội, nền kinh tế chậm phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc, dựa
nhiều vào tự nhiên; phơng thức sản xuất và tập quán canh tác lạc hậu. Cán bộ
và ngời dân còn thụ động, trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc, cha chủ động khơi
dậy và phát huy tốt các nguồn lực của địa phơng.
Hiện nay trong một số chơng trình, dự án đợc thực hiện ở huyện
Thuận Châu đ sử dụng phơng pháp lấy ngời dân là trung tâm của sự phát
triển, huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc phát huy vai trò của
ngời dân. Tuy nhiên, vai trò của ngời dân trong các dự án vẫn cha có tính
đồng nhất, đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế.

Bởi vì, Thuận Châu là một huyện miền núi, đa số ngời dân là ngời dân
tộc thiểu số. Ngời dân tộc là ngời không a trừu tợng, xa x«i, lý luËn khã

2


hiểu, mà họ rất say mê mọi vấn đề thực tế, cụ thể, thiết thực, gần gũi, gắn bó,
dễ hiểu. Đồng bào cũng không thích nói nhiều, và họ rất ng ý, vừa lòng dễ
dàng chấp nhận mọi việc mắt thấy, tai nghe, chân đi tới và trực tiếp tay đợc
làm [36]. Vì vậy một công trình muốn thành công phải đề cao vai trò, lôi cuốn,
thu hút đợc sự tham gia của ngời dân và đợc ngời dân đồng tình ủng hộ thì
mới thành công. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Vai trò của ngời dân
trong chơng trình 135 ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu vai trò của ngời dân trong chơng trình phát triển kinh tế
x hội các x đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa ở huyện Thuận
Châu, tỉnh Sơn La.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Trên cơ sở của mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của đề tài tập trung vào
những vấn đề chính sau đây:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về vai trò của ngời dân trong chơng trình
phát triển kinh tế x hội miền núi và vùng sâu, vùng xa.
- Thực trạng vai trò của ngời dân, tìm ra nguyên nhân ảnh hởng đến
vai trò của ngời dân trong chơng trình 135 ở huyện Thuận Châu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy đợc vai trò của ngời dân
đối với các chơng trình đợc thực hiện trên địa bàn huyện Thuận Châu trong
thời gian tới.
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò
của ngời thông qua các hoạt động trong chơng trình 135 hun Thn Ch©u.

3


1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nội Dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của ngời dân trong
chơng trình 135 từ đó đa các giải pháp phát huy đợc vai trò của ngời dân.
Về thời gian: Số liệu thu thập và thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài
từ năm 1999 đến năm 2005.
Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện Thuận
Châu, với 3 x điển hình (mỗi x phỏng vấn 30 hộ) trong 12 x thuộc chơng
trình 135.

4


2. Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn
về vai trò của ngời dân
2.1 Đặc điểm về miền núi và vai trò của miền núi Việt Nam trong phát triển
kinh tế xà hội
2.1.1 Đặc điểm về miền núi
- Miền núi Việt Nam có dân số khoảng 24 triệu ngời, trong đó có 10
triệu ngời dân tộc thiểu số, còn lại là ngời kinh chuyển từ đồng bằng lên
miền núi để tăng cờng cán bộ và phát triển các vùng kinh tế mới qua nhiều
giai đoạn và các hình thức khác nhau. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc, đa miền núi tiến kịp với miền xuôi giảm, thực hiện các mục
tiêu quốc gia của Chính phủ, để làm đợc điều đó phụ thuộc rất nhiều vào lực
lợng đông đảo ngời dân miền núi này.

- Các vùng dân tộc và miền núi chiếm khoảng 3/4 tổng diện tích tự
nhiên của cả nớc, đây là địa bàn quan träng vỊ kinh tÕ, x héi, chÝnh trÞ cịng
nh− môi trờng và an ninh quốc phòng. ở nớc ta, miền núi có địa hình cao và
trải khắp l nh thổ. Vì vậy, giữa các vùng có sự khác nhau về địa hình, khí hậu,
đất đai. Có vùng đất đai phì nhiêu thuận lợi cho phát triển kinh tế, có vùng thì
núi cao hiểm trở, địa hình bị chia cắt, đất đai khô cằn khó khăn trong việc đi
lại và canh tác [25].
- Nói đến miền núi là nói đến ngời dân tộc thiểu số, những ngời đ
quen với tập quán canh tác lạc hậu, kinh tế mang tính tự cung, tự cấp, trình độ
dân trí thấp, từ trớc đến nay ngời dân tộc thiểu số vùng cao là những ngời
luôn phải đối mặt với nạn nghèo đói. Điều này ảnh hởng rất lớn đến đời sống
vật chất và tinh thần của ngời dân.
- Xuất phát từ đặc điểm miền núi có địa hình cao, trải dài khắp l nh thổ,
điều kiện tự nhiên giữa các vùng khác nhau mà sự phân bố dân c và mật độ

5


dân c khác nhau. Có thể nhận ra ngay sự chênh lệch mật độ dân số giữa thị
trấn và những huyện vùng sâu. Dân c ở thị trấn có điều kiện đi lại, giao lu
văn hoá, đất đai phì nhiêu thì có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao mức
sống. Nhng ngợc lại ở những vùng xa hơn hay còn gọi là vùng II hoặc vùng
III thì có những bản mỗi nhà cách nhau hàng km, kinh tế thuần nông, tự cung,
tự cấp, phát triển kinh tế hết sức khó khăn. Việc dân c phân tán, phân bố
không đồng đều là những trở ngại lớn trong việc phát triển kinh tế và nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân miền núi.
- Một thực trạng ở miỊn nói n−íc ta hiƯn nay lµ: Kinh tÕ vÉn thuần
nông, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, ngành nghề phi nông nghiệp kém
phát triển, kết cấu hạ tầng tuy đ đợc cải thiện nhng đang nghèo nàn, thấp
kém, thu nhập đầu ngời thấp, tỷ lệ đói nghèo cao, phân hoá x hội, khoảng

cách giữa ngời giàu và ngời nghèo lớn, dân số tăng nhanh, dân trí thấp, chất
lợng lao động không cao, đây là những trở ngại lớn trên con đờng phát triển
miền núi.
- Cơ sở hạ tầng miền núi yếu kém, chất lợng thấp và đang bị xuống
cấp nghiêm trọng. Đờng lên các huyện vùng cao chỉ có thể đi đợc bằng ôtô
vào mùa khô, bên cạnh đó còn một số x cha có đờng ôtô đến trung tâm x .
Mạng lới giao thông liên x , liên bản phát triển rất chậm. Đây là một trong
những nguyên nhân cơ bản làm cho kinh tế hàng hoá chậm phát triển, tình
trạng du canh, du c, phá rừng làm nơng rẫy còn khá phổ biến [33].
Nh vậy, do có sự khác nhau về địa hình, điều kiện tự nhiên, văn hoá x
hội mà miền núi nớc ta có những nét đặc trng riêng trong phát triển kinh tế x hội.
2.1.2 Vai trò của miền núi trong phát triển kinh tế x hội ở nớc ta
Từ những đặc điểm đặc trng trên mà miền núi có vai trò rất quan trọng
trong việc phát triển kinh tế - x hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Việc
thực hiện tốt các hoạt động của dự án phát triển miền núi là góp phần giải

6


quyết những vấn đề khó khăn mang tính cấp thiết nhất cho miền núi hiện nay,
thúc đẩy các hoạt động kinh tế khác phát triển. Xuất phát từ những khó khăn
đó mà các dự án phát triển miền núi cũng có các loại hình giải quyết những
khó khăn đang phải đối mặt. Đó là các dự án phát triển miền núi mang tính
chất sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ, dự án hỗ trợ kỹ thuật hay đầu t cơ sở
hạ tầng [6].
- Đối với miền núi Việt Nam dân c sống bằng nông nghiệp chiếm tỷ lệ
trên 90%. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của ba vùng miền núi (Đông
Bắc, Tây Bắc và Tây Nguyên) chiếm trên 30% GDP của vùng. Trong khi đó tỷ
trọng khu vực nông nghiệp trong tổng GDP toàn quốc chỉ chiếm 24,3% [27].
Thu nhập từ sản xuất nông lâm nghiệp luôn chiÕm tû träng lín trong tỉng thu

nhËp cđa hé gia đình ở miền núi nói chung. Vì vậy, việc phát triển nông lâm
nghiệp có ảnh hởng rất lớn tới cuộc sống của đồng bào dân tộc miền núi.
- Miền núi là nơi cung cấp các lâm đặc sản cũng nh các nguyên vật
liệu khác phục vụ cho phát triển công nghiệp. Trong đó việc phát triển rừng và
nghề rừng ở miền núi góp phần nâng cao thu nhập cho ngời dân sống bằng
nghề rừng. Rừng cung cấp gỗ cho ngời dân làm nhà, cửa, đồ dùng gia đình.
Ngoài ra còn đợc dùng để làm đồ dùng, hàng mộc, hàng thủ công mỹ nghệ
dùng trong nớc và xuất khẩu đ đem lại nhu nhập cho ngời dân miền núi.
Tuy nhiên, nhu cầu của con ngời về các sản phẩm từ rừng ngày càng cao, vì
vậy việc bảo vệ và phát triển các sản phẩm từ rừng là vấn đề cần phải đợc
quan tâm.
- Trên 90% diện tích rừng với trên 70% tổng số loài động, thực vật và
trên 90% các loài ®éng, thùc vËt q hiÕm cđa ViƯt Nam ®Ịu ph©n bố ở miền
núi. Miền núi còn là nơi c trú của hầu hết các đồng bào dân tộc ít ngời ở
Việt Nam, trong đó có nhiều dân tộc với số lợng quá nhỏ bé, nếu không có
sự hỗ trợ tích cực từ bên ngoài, họ sẽ chịu nhiều tác động từ các thế lực thù
địch, có âm mu phá hoại n−íc ta.

7


- MiỊn nói cã vai trß quan träng trong viƯc bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và môi trờng sinh thái. Vì vậy, việc phát triển kinh tế - x hội gần phải
gắn liền với khai thác tài nguyên một cách hợp lý. Khai thác đi đôi với bảo vệ
và tái tạo, tránh tình trạng khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên. Việc khai thác
tài nguyên một cách hợp lý là yếu tố cơ bản cho phát triển nông nghiệp miền
núi bền vững và ổn định.
- Vị trí quan trọng của miền núi đ đợc thực tế lịch sử khẳng định. Từ
xa đến nay, các thế lực thù địch bên ngoài đều sử dụng địa bàn miền núi để
xâm lợc, xâm nhập, phá hoại sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của nhân dân

ta. Rừng núi đ từng là căn cứ địa cách mạng trong kháng chiến chống Pháp,
Nhật, Mỹ. Trong giai đoạn hiện nay, miền núi là thành luỹ vững chắc của tổ
quốc, là địa bàn chiến lợc về an ninh, quốc phòng trong việc bảo vệ vững
chắc chủ quyền quốc gia, chống âm mu xâm nhập, gây bạo loạn, lật đổ, bảo
vệ hoà bình, xây dựng chủ nghĩa x hội.
- ở vùng biên giới, một số dân tộc có quan hệ đồng tộc với dân tộc của
các nớc láng giềng, nên khách quan có nhu cầu thăm, thân, mở rộng giao lu
kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc ở hai bên biên giới. Vì vậy, chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nớc ta không chỉ vì lợi ích của các dân tộc ít ngời mà
còn vì lợi ích của cả nớc, không chỉ là đối nội mà còn là đối ngoại, không chỉ
về kinh tế - x hội, mà cả về chính trị, quốc phòng, an ninh quốc gia.
- Chơng trình phát triển kinh tế - x hội các x đặc biệt khó khăn miền
núi và vùng sâu, vùng xa đối với việc nâng cao năng lực cho cộng đồng ngời
dân tộc ở miền núi: Thực trạng hiện nay vấn đề mặt bằng dân trí ở các huyện
vùng cao, khó khăn của đất nớc là rất thấp. Đây là một trở ngại đối với quá
trình phát triển kinh tÕ - x héi ë miỊn nói. Th«ng qua sự đầu t của các
chơng trình, dự án cho miền núi mà ngời dân có cơ hội tiếp cận với những
kiến thức khoa học, kỹ thuật, nhờ đó mà tăng năng suất lao động, tăng thu
nhập cho hộ gia đình. Ngoài những nỗ lực của địa phơng và Chính phủ trong

8


viƯc chun giao c¸c tiÕn bé kü tht vỊ miỊn núi, phải kể đến vai trò của các
chơng trình phát triĨn miỊn nói. Chóng ta cã thĨ nhËn thÊy r»ng, các nguồn
lực của Chính phủ là rất hạn chế, hơn nữa cách tiếp cận với ngời nghèo,
nhóm ngời yếu thế còn có những hạn chế nhất định, nên việc chuyển giao
cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.
- Chơng trình phát triển miền núi thực sự coi trọng vấn đề cải thiện đời
sống, nâng cao thu nhập cho ngời nghèo. Nhờ có các chơng trình đầu t cho

miền núi mà trong những năm qua đ hạn chế đợc nạn du canh du c của
đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Các chơng trình đ góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Bộ mặt
miền núi ngày một thay đổi nhờ sự hỗ trợ tích cực trong việc xây dựng cơ sở
hạ tầng miền núi. Qua đó giảm dân khoảng cách giữa miền núi với miền xuôi,
ngời dân có cơ hội tiếp cận với văn minh, nâng cao thu nhập cho ngời dân.
Ngoài ra các chơng trình giải quyết các vấn đề về nớc sinh hoạt, hệ thống
thuỷ lợi
Tóm lại, các chơng trình, dự án đầu t cho miền núi đóng vai trò quan
trọng có tính chiến lợc trong việc phát triển kinh tế - x hội miền núi, góp
phần nâng cao thu nhập, cải thiện môi trờng, ổn định nền kinh tế.
2.1.3 Vai trò của chơng trình phát triển kinh tÕ - x héi miỊn nói
ë n−íc ta hiƯn nay, trình độ lực lợng sản xuất còn thấp nên phân công
lao động cha phát triển và không đồng đều giữa các vùng, khoảng cách
chênh lệch giàu nghèo giữa miền xuôi và miền núi rất lớn. Thêm vào đó, nông
thôn miền núi mang nhiều tính đa dạng về yếu tố tự nhiên, khác biệt về tập
quán canh tác, thói quen, lối sống và đặc biệt là điều kiện khả năng thích nghi
các yếu tố thị trờng, tạo nên khoảng cách chênh lệch. Phân hoá giàu nghèo
không chỉ diễn ra ở một vùng mà cả giữa các vùng với nhau. Mục tiêu của
Đảng và Nhà nớc ta là công bằng x hội cho đồng bào các dân tộc thiểu số.

9


Một số dự án đ đa ra [27].
- Dự án định canh định c (ĐCĐC): Mục tiêu của dự án là ổn định sản
xuất và bảo vệ rừng đối với rừng du canh, du c. Hoạt động của dự án gồm
xây dựng các cơ sở sản xuất nh khai hoang, làm ruộng thâm canh, thuỷ lợi
nhỏ, trồng cây công nghiệp, trồng rừng, xây dựng cơ sở hạ tầng nh điện,
đờng, trờng, trạm, nhà trẻ, di chuyển và ổn định bản làng.

- Dự án quy hoạch sắp xếp lại dân c: Mục tiêu của dự án là điều chỉnh
mật độ dân số, phát triển kinh tế, ổn định x hội. Đây là một chơng trình
quan trọng nhằm tạo điều kiện phát triển cho một số vùng, nhất là vùng dân c
tha thớt, vùng sâu vùng xa, vùng hải đảo khó khăn hoặc những vùng có điều
kiện sống khó khăn cần phải di chuyển ngời dân đến nơi ở mới để có điều
kiện sống và sản xuất tốt hơn.
- Dự án khuyến lâm cho miền núi: Dự án khuyến lâm tạo điều kiện và
tổ chức cho hộ nông dân tham gia vào các mục tiêu phát triển rừng. Hoạt động
của dự án tập trung cho việc xây dựng các mô hình trình diễn ở các tỉnh và
hình thành đội ngũ cán bộ khuyến lâm từ tỉnh đến x .
- Hỗ trợ ngời nghèo về y tế: Mục tiêu của dự án là chữa bệnh cho
ngời nghèo. Các biện pháp nh cấp phát thẻ khám chữa bệnh miễn phí, cấp
thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh nhân đạo từ thiện, khám chữa bệnh lu
động, tăng cờng cơ sở vật chất, bác sỹ tuyến x , huyện...
- Hỗ trợ ngời nghèo về nhà ở: Nhà ở là một trong những điều kiện
quan trọng để ngời dân miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số định c và gắn
với định canh, tạo lập cuộc sống ổn định, từng bớc XĐGN và cải thiện đời sống.
Nh vậy, trong những năm qua các chơng trình, dự án phát triển nông
thôn nói chung và phát triển miền núi nói riêng. Đ góp một phần quan trọng
vào việc phát triển và cải thiện nông thôn miền núi n−íc ta.

10


2.2 Sự thay đổi nhận thức tiếp cận trong các chơng trình phát triển nông thôn
2.2.1 Phơng pháp tiếp cận truyền thống
Phát triển nông thôn chỉ đạt đợc kết quả một cách bền vững nếu có
phơng pháp tiếp cận đúng. Hậu quả của những năm 80 đ chỉ ra những hạn
chế của cách tiếp cận truyền thống về phát triển đó là cách tiếp cận dựa trên
cơ sở chính sách từ trên xuống và áp dụng trong hầu hết các trờng hợp.

Phơng pháp tiếp cận này có đặc điểm là các ý tởng đều do cơ quan
Nhà nớc đề ra, ngời dân đóng vai trò thụ động, trông đợi và thiếu sự hợp tác
trong phát triển, các chơng trình đều làm theo số lợng không có sự đồng
tình ủng hộ của ngời dân và thờng làm theo kế hoạch do đó xa rời với nhu
cầu mà ngời dân đòi hỏi, không đem lại kết quả cao [18] (xem sơ đồ 2.1).
Qua sơ đồ 2.1 cho thấy, khi ngời ngoài cuộc đóng vai trò quyết định
hoàn toàn, họ nhận ra vấn đề, xác định các giải pháp. Thiết kế dự án, đề ra
mục tiêu, cung cấp các đầu vào cần thiết cho các hoạt động, rồi quản lý, kiểm
tra và đánh giá để xem dự án có đạt yêu cầu hay không. Kết quả là không thu
hút đợc ngời dân trong cộng đồng vào quá trình xây dựng và phát triển và
sau khi ngời ngoài cuộc rút lui thì tính bền vững là không thể đạt đợc.
Nhà nớc, các
tổ chức tài trợ
Nhận biết
vấn đề

Xác định
chiến lợc

Thực hiện
quản lý

Cộng đồng
địa phơng

Nguồn: [28]
Sơ đồ 2.1 Phơng pháp tiếp cận truyền thống

11



2.2.2 Phơng pháp tiếp cận từ dới lên
Đặc điểm của quan điểm này là các ý tởng phát triển là do cơ quan
Nhà nớc đề xớng đợc dân đồng thuận và trở thành quyết định của dân, các
chơng trình này đợc tiến hành trên chính quê hơng của họ, ngời dân đóng
vai trò chủ động, là trung tâm của sự phát triển, là ngời hởng lợi chính, là
ngời tham gia chủ yếu trong các chơng trình phát triển, họ là cơ sở cho sự
phát triển vì hơn ai hết họ biết rất rõ những khó khăn và nhu cầu của mình và
chính họ là ngời quản lý các công trình đó, một cộng đồng càng phát triển và
năng động càng có khả năng thu hút ngời dân ở lại [18].
Tiếp cận từ dới lên cho phép ngời dân địa phơng có thể tham gia vào
việc xem xét, cân nhắc đến thực trạng cụ thể của địa phơng mình. Cho phép
các nhà đầu t và giúp cho chúng ta có thể nhận thấy những điểm mạnh, điểm
yếu, thách thức và cơ hội của địa phơng mình và qua đó có thể biết đợc cái
gì sẽ ảnh hởng tới việc xác định các mục tiêu, việc thực hiện các hoạt động,
và dự đoán đợc kết quả sẽ đạt đợc khi thực hiện các chơng trình đó [32].
Phơng pháp tiếp cận từ dới lên nhằm mục đích khuyến khích quá
trình tham gia của cộng đồng trong tất cả các khía cạnh của chính sách phát
triển. Sự tham gia của ngời dân địa phơng đợc thể hiện ở tất cả các cấp,
hoặc là thông qua sự bàn bạc của ngời dân, hoặc bằng cách đa họ trở thành
các bên tham gia. Sự tiếp cận từ dới lên dựa vào hai quan niệm chính đó là
lòng nhiệt tình và đào tạo cộng đồng địa phơng. Xem sơ đồ 2.2
Qua sơ đồ 2.2 ta thấy, khi ngời trong cộng đồng địa phơng có sự hỗ
trợ của ngời ngoài cuộc chủ động đề ra các quyết định. Các cộng đồng địa
phơng xác định các vấn đề, đa ra các mục tiêu hoạt động, giám sát và đánh
giá hoạt động của chơng trình. Ngời ngoài cuộc tích cực hỗ trợ, khuyến
khích những hoạt động đó và kết quả là các hoạt động đó mang lại thành công
rất cao vì nó xuất phát từ nhu cầu và thực tế của địa phơng.

12



Nhà nớc, các
tổ chức tài trợ

Nhận biết
vấn đề

Xác định
chiến lợc

Thực hiện
quản lý

Cộng đồng
địa phơng
Nguồn: [28]

Sơ đồ 2.2 Mô hình tiếp cận có sự tham gia
- Sự khác nhau giữa phơng pháp tiếp cận từ trên xuống và phơng
pháp tiếp cận từ dới lên
Nếu nh quan điểm của hai phơng pháp trên không rõ ràng, không
tách bạch thì việc thực hiện dễ bị thiên lệch, và việc thực thi sẽ đi theo một
chiều hớng khác, mục tiêu công việc cũng đi theo một xu hớng khác. Các
nhà đầu t, nhà l nh đạo cần phải phân biệt rõ giữa hai phơng pháp tiếp cận,
có cái nhìn, đánh giá khác nhau về hai phơng pháp này. Cần tổ chức đánh giá
tác động và hiệu quả đối với từng phơng pháp, để từ ®ã cã s− thay ®ỉi trong
t− duy, nhËn thøc, tr¸nh tình trạng dập khuôn, quan liêu. Do đó, cần phải có sự
nhất quán trong quan điểm từ chỉ đạo đến thực hiện ngay từ khi chuẩn bị lập
kế hoạch hoạt động đối với các chơng trình phát triển miền núi.


13


Bảng 2.1 So sánh sự khác nhau giữa phơng pháp tiếp cận từ trên xuống và
phơng pháp tiếp cận từ dới lên
Nội dung

PP tiếp cận từ trên xuống

Phơng pháp tiếp cận từ dới lên

- Triển khai các chơng - Đáp ứng nhu cầu của ngời dân địa
Mục đích

trình từ bên ngoài vào địa phơng, của cộng đồng
phơng

Ngời
thực hiện
Vai trò
của ngời
dân

- Ngời ngoài cộng đồng, - Cộng đồng và ngời dân làm là chính Nhà
các cơ quan Nhà nớc làm nớc và các tổ chức chỉ đóng vai trò là
là chính

ngời hỗ trợ.


- Làm nhiệm vụ cung cấp - Cán bộ xây dựng kế hoạch dựa vào ngời
thông tin

dân.

- Dân làm là chính

- Tham gia trực tiếp vào các hoạt động của
chơng trình.

Công cụ

- Quan sát, phỏng vấn, trao - Họp dân, trao đổi, đánh giá.

thực hiện

đổi.

Thông tin
khoa học

- Các công trình không ở - Phản ánh đợc nhu cầu của ngời dân.
lại ngời dân, chỉ phục vụ
ngời bên ngoài.
- Không ®óng víi nhu cÇu - Ch−a ®óng víi nhu cÇu của các bên liên đới.

Kết quả

thực tế của ngời dân địa - Các công trình đợc sử dụng một cách bền
phơng.


vững

Nguồn: [7]
Tóm lại, chúng ta cần thực hiện phơng pháp tiếp cận từ dới lên, để có
thể nhận rõ đợc vấn đề, đầu t đúng và trúng với tâm t nguyện vọng của
dân, tránh sự đầu t dàn trải, không có mục đích, không hiệu quả.

14


2.3 Vai trò của ngời dân trong chơng trình phát triển kinh tế - xà hội
2.3.1 Khái niệm và nội dung về vai trò của ngời dân
2.3.1.1 Khái niệm vai trò
Theo từ điển tiếng việt, (2005) [30] thì Vai trò là tác dụng, chức năng
trong sự hoạt động, sự phát triển của cái gì đó.
Từ khái niệm trên chúng ta có thể hiểu vai trò của ngời dân là tác
dụng, chức năng trong hoạt động, sự phát triển của con ngời, con ngời giữ
vai trò quyết định trong các hoạt ®éng cđa Nhµ n−íc.
Chóng ta cã thĨ nhËn thÊy r»ng các chơng trình đợc bắt đầu từ ngời
dân và dựa hoàn toàn vào ngời dân. Nhà nớc chỉ với t cách là tạo điều kiện,
là ngời đa ra những quyết sách. Đồng bào các dân tộc sẽ là ngời quyết
định các vấn đề họ cần để phát triển cuộc sống và hỗ trợ cho họ thực hiện các
quyết định đó. Sự phát triển của đồng bào giống nh là đi trên một con đờng
có những đoạn bằng phẳng nhng cũng có những đoạn đầy ổ gà, thậm chí
chông gai. Tức là cuộc sống có nhiều thuận lợi và không ít khó khăn. Là
những ngời dân địa phơng, họ hiểu hơn ai hÕt cc sèng cđa chÝnh hä, vµ
cịng hiĨu rÊt rõ con đờng này bởi vì ngày nào họ cũng phải bơn trải trên
con đờng ấy. Và cũng hơn ai hết, ngời dân cần biết phải làm gì để phát huy
những thuận lợi và giải quyết những khó khăn đó làm cho cuộc sống của địa

phơng mình ngày càng tốt đẹp hơn. Để làm đợc điều đó Nhà nớc cần tạo
điều kiện và giúp đỡ cộng đồng những gì nằm ngoài khả năng của họ. Cách tốt
nhất để làm đợc điều đó là Nhà nớc cần phải cho ngời dân có cơ hội thể
hiện mình, khẳng định mình trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển
đất nớc. Vai trò ở đây là đợc thể hiện mình, ý kiến mình đa ra phải đợc
mọi ngời tôn trọng.

15


2.3.1.2 Nội dung vai trò của ngời dân trong các hoạt động của chơng trình
phát triển kinh tế - x hội
Tại Việt Nam trong cách mạng dân chủ cơ sở Đảng và Nhà nớc ta đ
áp dụng phơng sách ba cùng cùng ăn, cùng ở, cùng làm. Hiện nay trong
công cuộc đổi mới Đảng, Nhà nớc luôn nhấn mạnh phơng châm Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Đề cao vai trò của ngời dân, lấy nhân dân
làm gốc.
Việt Nam có câu rằng: Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó nghìn lần
dân liệu cũng xong [30]. Từ ngạn ngữ trên ta hiểu rằng mọi việc của bản làng,
nếu dân đồng lòng cùng tham gia thì sẽ thành công, nếu dân không tham gia
thì việc dù dễ đến đâu, đợc đầu t, hỗ trợ, giúp đỡ đến đâu cũng không thành
công hoặc có thành công thì cũng không lâu dài.
Vai trò của ngời dân chính là mọi việc của Nhà nớc, của làng bản thì
phải đợc: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và hởng lợi [1], [5], [21],
[23].
Dân biết là những kiến thức vốn có của ngời dân, có vai trò quan trọng
trong các chơng trình phát triển ở địa phơng, vào các quá trình lập kế hoạch,
khảo sát, thiết kế. Vậy dân đợc biết những gì? Mọi ngời dân trong làng bản
phải biết rõ hai điểm: Thứ nhất, những gì mà cả bản làng cùng thống nhất, u
tiên giải quyết, phải làm. Bên cạnh đó ngời dân cần phải đợc biết mục đích

của việc xây dựng là gì, yêu cầu những đóng góp gì từ phía họ, trách nhiệm và
quyền lợi của cộng đồng. Thứ hai, những gì mà Nhà Nớc, các tổ chức bên
ngoài có thể hỗ trợ và giúp đỡ.
Dân bàn là thể hiện quyền dân chủ của ngời dân đợc tham gia xây
dựng chơng trình, kế hoạch hành động, các quy định của cộng đồng phát huy
đợc trí tuệ, tính tích cực sáng tạo. Mọi ngời dân trong cộng đồng cần đợc
cùng nhau bàn bạc về các việc sau: bàn kế hoạch thực hiện làm cái gì, ở đâu,
khi nào; bàn về nghĩa vụ đóng góp của mỗi ngời, mỗi nhà, mỗi tæ chøc trong

16


làng bản, x ; bàn về cách tổ chức, quản lý nh thế nào; bàn về chia sẻ lợi ích
ra sao; bàn về quy chế thực hiện, thởng phát của làng bản; bàn về thống nhất
cam kết thực hiện.
Dân làm những ngời dân, hộ gia đình hay các tổ chức trong làng bản
có thể làm các việc nh sau để thực hiện các hoạt động chung của làng bản:
đóng góp ngày công lao động; đóng góp vật t, vật liệu mà địa phơng hoặc
gia đình có nh: đất, đá, cát, sái, c©y cèi, c©y gièng, con gièng, ph©n chng;
cã thĨ ®ãng gãp b»ng tiÒn (nÕu cã); ®ãng gãp kiÕn thøc và kinh nghiệm thông
qua việc tham gia vào nhóm quản lý hay chỉ đạo thực hiện; sự tham gia trực
tiếp của ngời dân vào các hoạt động xây dựng các công trình, quản lý sử
dụng các công trình; ngời dân tham gia trực tiếp vào quá trình lập kế hoạch,
tham gia vào các công đoạn của các công trình nh: Xây dựng, thi công, quản
lý, bảo dỡng và vận hành các công trình một cách có hiệu quả.
Dân kiểm tra mọi ngời dân đều có thể kiểm tra, giám sát các hoạt
động chung của làng bản mà họ đ đợc bàn, đ đóng góp và đ làm nh:
kiểm tra việc quản lý, sử dụng các vốn đầu t và chi tiêu; kiểm tra chất lợng
các công trình, các hoạt động ® vµ ®ang thùc hiƯn; kiĨm tra viƯc ®ãng gãp và
phân chia lợi ích.

Dân quản lý các thành quả hoạt động. Các công trình sau khi xây dựng
xong cần đợc quản lý trực tiếp của các đối tợng hởng lợi để tránh tình
trạng không rõ ràng về chủ sở hữu. Việc duy tu, quản lý, bảo vệ nhằm nâng
cao tuổi thọ, phát huy tối đa hiệu quả của việc sử dụng công trình.
Dân hởng lợi đây là lợi ích mà các hoạt động của chơng trình, dự án
mang lại cho ng−êi d©n.

17


×