Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn thạc sĩ xác định nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân ở 3 xã phụ cận thị trấn tiên yên huyện tiên yên tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 120 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------

---------

NGUYỄN THỊ THU

XÁC ðỊNH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH CỦA
NGƯỜI DÂN Ở 3 XÃ PHỤ CẬN THỊ TRẤN TIÊN YÊN,
HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SONG

HÀ NỘI – 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố
trong bất cứ cơng trình nào khác.


Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

i


LỜI CẢM ƠN
Trước hết cho cá nhân tơi được gửi lời cảm ơn đến tồn thể các thầy cơ
giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, các thầy cô trong Khoa Kinh tế và
Phát triển nơng thơn đã trang bị cho tơi những kiến thức cơ bản và có định
hướng ñúng ñắn trong học tập và nghiên cứu.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS
Nguyễn Văn Song ñã giành nhiều thời gian trực tiếp chỉ bảo tận tình, hướng
dẫn tơi những hướng đi cụ thể, giúp tơi hồn thành nghiên cứu này.
Tơi xin ñược trân trọng cảm ơn sự chia sẻ những khó khăn và sự giúp
đỡ tận tình của các anh, chị, các chú, các bác trong Công ty TNHH một thành
viên kinh doanh nước sạch Quảng Ninh trong thời gian vừa qua, giúp tơi có
thể hồn thành tốt nghiên cứu của mình.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ñã giúp ñỡ tôi trong thời gian
học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2011
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Thu

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các từ tắt và kí hiệu

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình


viii

1

ðẶT VẤN ðỀ

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

3

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

5

2.1

Cơ sở khoa học, lý luận của ñề tài


5

2.2

Cơ sở thực tiễn của ñề tài

18

3

ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

28

3.1

ðặc ñiểm của ñịa bàn nghiên cứu

28

3.2

Phương pháp nghiên cứu

41

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


50

4.1

Thực trạng sử dụng và khả năng cung ứng nước sạch trên ñịa bàn
huyện Tiên Yên

4.1.1

50

Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông
thôn ở các xã của huyện Tiên Yên

50

4.1.2

Thực trạng sử dụng nước sạch của người dân ở thị trấn Tiên Yên

58

4.1.3

Khả năng cung ứng nước sạch của Xí nghiệp nước Miền đơng

61

4.2


Xác ñịnh nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân ở 3 xã phụ
cận thị trấn Tiên Yên

70

Nhu cầu nhu cầu sử dụng nước sạch của các hộ ñiều tra

70

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iii

4.2.1


4.2.2

Mơ hình hồi quy mức sẵn lịng chi trả của người dân khi sử dụng
nước sạch

4.2.3

74

Phân tích mức sẵn lịng chi trả của các hộ dân ở 3 xã phụ cận thị
trấn khi sử dụng nước sạch

79


4.2.4

Xây dựng quỹ ñể chi trả cho việc sử dụng nước sạch

91

4.2.5

Dự báo nhu cầu dùng nước

92

4.2.6

Những thuận lợi và khó khăn trong vấn ñề cung cấp và nhu cầu
sử dụng nước sạch

4.3

94

Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút người dân tham gia sử
dụng nước sạch.

100

5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


102

5.1.

Kết luận

102

5.2.

ðề xuất, kiến nghị

103

TÀI LIỆU THAM KHẢO

106

PHỤ LỤC 1

108

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iv


DANH MỤC CÁC TỪ TẮT VÀ KÍ HIỆU


BQ

Bình qn

CVM

Phương pháp tạo dựng thị trường

ðVT

ðơn vị tính

NN

Nơng nghiệp

GTSX

Giá trị sản xuất

Ha

Héc ta

HTX

Hợp tác xã

m2


Mét vuông

PTNT

Phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

P

Giá cả

Q

Sản lượng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VNð

Việt Nam ñồng

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


WTP

Willingness To Pay - Sự bằng lịng trả

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
2.1

Tên bảng

Trang

Giá bán nước sạch của Công ty TNHH một thành viên kinh
doanh nước sạch Quảng Ninh

17

3.1

Tình hình biến động đất đai của huyện qua 3 năm 2008 – 2010

32

3.2


Tình hình nhân khẩu và lao động của 3 xã phụ cận thị trấn năm
2010

36

3.3

Tình hình cơ sở hạ tầng huyện Tiên Yên năm 2010

37

3.4

Cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành kinh tế của huyện qua 3
năm 2008 - 2010.

4.1

40

Thống kê cơng trình cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường
nông thôn của 11 xã huyện Tiên Yên năm 2010

52

4.2

Tình hình nhiễm bệnh của hộ dân ở 3 xã phụ cận thị trấn

56


4.3

Số hộ sử dụng nước sạch ở thị trấn Tiên Yên năm 2010

60

4.4

Kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm 2010

65

4.5

Tình hình cung cấp nước sạch cho thị trấn Tiên Yên năm 2010

66

4.6

Kết quả xét nghiệm nước năm 2010 của Xí nghiệp nước Miền
ðơng

4.7

69

Mức sẵn lịng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của các hộ dân
ở 3 xã phụ cận thị trấn Tiên Yên


71

4.8

Một số ñặc ñiểm cơ bản của người được phỏng vấn

74

4.9

Trình độ học vấn của người ñược phỏng vấn

75

4.10

Kết quả ước lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến mức WTP

78

4.11

Mức sẵn lịng trả của hộ dân theo thu nhập

80

4.12

Mức sẵn lòng trả của hộ dân theo số nhân khẩu của hộ


84

4.13

Mức sẵn lòng trả của người dân theo trình độ học vấn

85

4.12

Mức sẵn lịng trả của người dân theo nghề nghiệp

87

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

vi


4.13

Quỹ chi trả cho việc sử dụng nước sạch của người dân ở 3 xã phụ
cận thị trấn Tiên Yên

4.14

91

Nhu cầu dùng nước ðô thị thị trấn Tiên Yên (theo quy hoạch sẽ

trở thành thị xã)

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

94

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

3.1

Cơ cấu diện tích đất của huyện năm 2010

33

3.2

Cơ cấu lao ñộng của 3 xã phụ cận thị trấn Tiên Yên năm 2010

35

3.3


Cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành kinh của 3 xã phụ cận thị
trấn Tiên Yên năm 2010

41

3.4

Trình tự áp dụng của phương pháp tạo dựng thị trường CVM

46

3.5

Các bước tiến hành phương pháp tạo dựng thị trường CVM

47

4.1

Hiện trạng sử dụng nước của người dân ở 3 xã phụ cận thị trấn

55

4.2

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông

58

4.3


Sơ hồ hệ thống cấp nước của thị trấn Tiên Yên

63

4.4

Tình hình tiêu thụ nước sạch bình quân qua các tháng năm 2010

67

4.5

ðường cầu thể hiện mức bằng lòng chi trả

73

4.6

Mối quan hệ giữa thu nhập với mức WTP trung bình

81

4.7

Mức sẵn lịng trả của các hộ dân có mức thu nhập khác nhau

82

4.8


Mối quan hệ giữa số nhân khẩu với mức WTP trung bình

84

4.9

Mối quan hệ giữa trình độ học vấn với mức WTP trung bình

86

4.10

Mối quan hệ giữa nghề nghiệp với mức WTP trung bình

88

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

viii


1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, nước sạch ñang là vấn ñề bức xúc thu hút sự quan tâm của
tất cả các cộng ñồng người trên thế giới ñặc biệt là ở các nước ñang phát triển.
Hầu hết các nguồn nước ngọt trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng
đều bị ơ nhiễm ở các mức ñộ nặng nhẹ khác nhau.
Một báo cáo kết quả nghiên cứu năm 1993 của Uỷ ban Hành ñộng
Quốc tế về Dân số (PAI) của Mỹ cho biết đến năm 2025, cứ ba người thì có

một người ở các nước sẽ sống cực kỳ khó khăn do căng thẳng hoặc rất khan
hiếm về nước [16].
Nước sạch trở thành một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá
sự phát triển của xã hội, người ta có thể dựa vào lượng nước sử dụng trên mỗi
ñầu người của từng quốc gia ñể ñánh giá mức ñộ phát triển của quốc gia đó.
Lượng nước sử dụng cho dân dụng bao gồm lượng nước dùng cho tắm, rửa,
ăn, uống, sản xuất nhẹ, chế biến thực phẩm, tưới cây xanh và vệ sinh ñường
phố. Tiêu chuẩn dùng nước cho từng ñầu người thường tùy thuộc vào mức ñộ
phát triển kinh tế của từng vùng và ñiều kiện cấp nước. Mức sử dụng nước
trong gia đình cho các u cầu tiêu thụ thường biến động khá lớn do mức
sống, điều kiện khí hậu, lãnh thỗ, tập quán,… khác nhau. Phát triển nguồn
nước sinh hoạt ở nơng thơn chính là góp phần vào phân bố lại dân cư và phân
vùng lại một cách hợp lý. ðối với nhu cầu chuẩn bị cho bữa ăn và nước uống
hằng ngày của một người chỉ cần một vài lít nước là đủ. Song, phải cần một
lượng nước nhiều hơn cho các mục đích khác nhau như vệ sinh thân thể, rửa
các dụng cụ nấu nướng, giặt quần áo, lau nhà. Việc cung cấp an tồn đủ và
sẵn, phối hợp với vệ sinh hợp lý là những nhu cầu cơ bản, là những yếu tố
thiết thực cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu. Chúng có thể góp phần vào
việc giảm nhiều bệnh tiêu hóa đối với các cụm dân cư sống ở vùng nông thôn.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

1


Nước uống an tồn là một vấn đề quan trọng trong việc kiểm sốt nhiều loại
bệnh tật, đặc biệt là các bệnh tiêu chảy, tả lị, thương hàn. Vì vậy cung cấp
nước trở thành một nhu cầu cấp bách cho mọi người, mọi nước trên thế giới.
Việc cung cấp ñủ nước sạch và tạo các cơ sở hạ tầng và vệ sinh môi
trường nông thôn mang một ý nghĩa lớn về mặt ổn ñịnh xã hội và dân sinh
kinh tế. Các chun gia Liên Hiệp Quốc đã có những cảnh báo về nguy cơ

chênh lệch về giàu nghèo, mức hưởng thụ về vật chất giữa nông thôn và thành
thị, các hiểm họa ơ nhiễm nguồn nước và sự bất bình thường về thời tiết… sẽ
là mầm mống gây ra những bất bình thường trong cộng đồng và nghiêm trọng
hơn là dẫn đến các xung đột xã hội. Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi
trường ở Việt Nam đã được UNICEF tài trợ từ năm 1982 ñến nay.
Ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay, vẫn cịn trên 60% dân số nơng
thơn chưa có nước sạch để dùng. Nước mặt ở các sơng, hồ, suối, ao đã nhiễm
bẩn, nhiễm mặn. Tình hình khơ hạn, thiếu nước sản xuất đang diễn ra gay gắt.
Theo tin của Ban Chỉ ñạo quốc gia về Chương trình Nước sạch và vệ sinh mơi
trường cho thấy cả nước có khoảng 43.729 hộ (215.720 người) thiếu nước
sinh hoạt. Trong đó ðắk Lắk 12.580 hộ (126.610 người), Gia Lai 6.752 hộ
(33.760 người), Ninh Thuận 11.720 hộ (58.600 người). Tại các vùng núi,
vùng thưa dân, tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch chỉ ñạt con số rất thấp. Bắc Kạn
năm 1997 mới chỉ có 11% dân số ñược hưởng nước sạch, con số này mới chỉ
tăng lên ñến 24% vào năm 2002. Tại các tỉnh ðồng Tháp, Tây Ninh, con số
này cũng chỉ dừng ở mức 25% và 28%. Trong tồn quốc có trên 60% hộ gia
đình chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh, phóng uế tự do và dùng phân tươi bón cây,
ni cá. ðó là những điều mà Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và
vệ sinh mơi trường nơng thơn cịn chưa đạt ñược [16].
Tiên Yên là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ninh. Nguồn nước
người dân sử dụng cho sinh hoạt chủ yếu là ở các khe suối hoặc bằng nguồn
giếng khoan, nên chất lượng nước khơng đảm bảo, ảnh huởng nhiều đến sức
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

2


khoẻ của người dân. Hiện nay trên ñịa bàn huyện có một Nhà máy nước phục
vụ cung cấp nước sạch cho người dân ở khu vực thị trấn, còn ở các xã cịn lại
vẫn chưa được sử dụng nước máy.

Vì vậy thực trạng sử dụng nước sạch của người dân ở ñây ra sao? Nhu
cầu sử dụng nước sạch như thế nào? những yếu tố nào ảnh hưởng tới nhu cầu
đó? giải pháp nào nhằm tăng tỷ lệ số hộ sử dụng nước sạch cho sinh hoạt? ðể
giải quyết thoả ñáng những câu hỏi nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu
ñề tài: “Xác ñịnh nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân ở 3 xã phụ cận
thị trấn Tiên Yên, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở xác ñịnh nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân trên ñịa
bàn nghiên cứu, từ đó đề ra các giải pháp và biện pháp nhằm tăng cường thu
hút người dân tham gia sử dụng nước sạch trên ñịa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn về nhu cầu sử dụng nước sạch.
- ðánh giá thực trạng và khả năng cung cấp nước sạch trên ñịa bàn
huyện Tiên Yên.
- Xác ñịnh nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân.
- Xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng nước sạch của
người dân.
- Trên cơ sở xác ñịnh nhu cầu sử dụng nước sạch và các yếu tố ảnh
hưởng tới nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân từ đó đề xuất những giải
pháp nhằm tăng cường thu hút người dân tham gia sử dụng nước sạch, góp
phần nâng cao đời sống người dân.

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

3


1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Người dân trên ñịa bàn thị trấn Tiên Yên và 3 xã vùng phụ cận thị trấn
Tiên Yên, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Xã Tiên Lãng, Yên Than, Hải
Lạng).
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: ñề tài tập trung nghiên cứu xác ñịnh nhu cầu sử
dụng nước sạch của người dân ở 3 xã vùng phụ cận thị trấn Tiên Yên, phân
tích một số yếu tố ngoại sinh chủ yếu ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng nước
sạch của người dân: thu nhập, số nhân khẩu của hộ, trình độ học vấn, nghề
nghiệp,...
- Phạm vi về khơng gian: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại thị trấn
Tiên Yên và 3 xã vùng phụ cận thị trấn thị Tiên Yên, huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh.
- Phạm vi về thời gian: ðề tài thực hiện dựa vào thu thập tài liệu có liên
quan đến nội dung nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2010. Từ đó ñưa ra giải
pháp nhằm tăng cường thu hút người dân tham gia sử dụng nước sạch.
Số liệu thứ cấp ñược thu thập từ năm 2008 ñến 2010.
Số liệu sơ cấp ñược thu thập thông qua ñiều tra, phỏng vấn các hộ
năm 2010.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học, lý luận của ñề tài
2.1.1 Các khái niệm liên quan ñến nhu cầu
* Nhu cầu theo kinh tế học: ðược hiểu là nhu cầu tiêu dùng, là sự cần
thiết của một cá thể về một hàng hoá hay dịch vụ nào đó. Khi nhu cầu của

tồn thể các cá thể ñối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta có
nhu cầu thị trường. Khi nhu cầu của tất cả các cá thể ñối với tất cả các mặt
hàng gộp lại ta có tổng cầu.
* Theo Philip Kotle: “Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà
con người cảm nhận được”. ðây là trạng thái ñặc biệt của con người, xuất
hiện khi con người tồn tại, sự thiếu hụt đó địi hỏi phải ñược thoả mãn, bù
ñắp. Nhu cầu thường rất ña dạng tuỳ thuộc vào từng cá nhân, xã hội và ñiều
kiện sống. Trên thực tế mỗi cá nhân ñều phải làm cái gì đó để cân bằng trạng
thái tâm lý của mình: ăn uống, hít thở khơng khí, mua sắm quần áo,... đó
chính là nhu cầu.
Nhu cầu có thể hết sức đa dạng, mn hình mn vẻ. ðó có thể là nhu
cầu về mặt vật chất (tiền bạc, của cải...) hoặc nhu cầu về mặt tinh thần (giải
trí, thư giãn,...) [17].
* Khái niệm về nhu cầu của Abraham H.Maslow
Theo Maslow, về căn bản nhu cầu của con người ñược chia làm 2 nhóm
chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs) [20].
Nhu cầu cơ bản liên quan ñến các yếu tố thể lý của con người như
mong muốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ,... Những nhu cầu cơ
bản này ñều là các nhu cầu khơng thể thiếu hụt vì nếu con người khơng ñược
ñáp ứng ñủ những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu tranh
để có được và tồn tại trong cuộc sống hàng ngày.
Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên ñược gọi là nhu cầu bậc cao.
Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự địi hỏi cơng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

5


bằng, an tâm, vui vẻ, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân,...
Các nhu cầu cơ bản thường ñược ưu tiên chú ý trước so với những nhu

cầu bậc cao này. Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống,... họ sẽ
khơng quan tâm đến các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tơn trọng...

Khẳng định hồn thiện

Nhu cầu được tơn trọng

Nhu cầu xã hơị

Nhu cầu an tồn

Nhu cầu thể chất và sinh lý

Hình 2.1 Thứ tự sắp xếp nhu cầu của Abraham H. Maslow năm 1943
Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con
người ñược liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp.
Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải được thoả mãn trước khi
nghĩ ñến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong
muốn ñược thoả mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở
dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ứng ñầy ñủ [20].
- Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý"
(physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ
ngơi.
- Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác n tâm về
an tồn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

6



- Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và ñược trực thuộc
(love/belonging) - muốn ñược trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có
gia đình n ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
- Tầng thứ tư: Nhu cầu được q trọng, kính mến (esteem) - cần có
cảm giác được tơn trọng, kinh mến, được tin tưởng.
- Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) muốn sáng tạo, ñược thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có
được và được cơng nhận là thành đạt.
Mở rộng tháp
Sau Maslow, có nhiều người ñã phát triển thêm tháp này như thêm các
tầng khác nhau, thí dụ:
- Tầng Cognitive: nhu cầu về nhận thức, hiểu biết - học để hiểu biết,
góp phần vào kiến thức chung.
- Tầng Aesthetic: nhu cầu về thẩm mỹ - có sự n bình, ham muốn hiểu
biết về những gì thuộc nội tại.
- Tầng Self-transcendence: nhu cầu về tự tôn bản ngã - một trạng thái
siêu vị kỷ hướng ñến trực giác siêu nhiên, lòng vị tha, hòa hợp bác ái.
* Khái niệm về nhu cầu và vật chất của Thonon Armand: Nhu cầu là
toàn bộ mong muốn của con người để có thể có một số của cải vật chất hay
dịch vụ để làm bớt khó khăn của họ hay tăng phúc lợi cho cuộc sống của họ
[11]. Theo cách chia của ơng nhu cầu của con người có thể ñược chia làm hai
loại: Thứ nhất nhu cầu về sinh lý, thứ hai nhu cầu về xã hội.
2.1.2 Các khai niệm liên quan ñến cầu
* Khái niệm cầu: “cầu là lượng hàng hố dịch vụ mà người tiêu dùng
có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau (mức giá chấp nhận)
trong một phạm vi không gian và thời gian nhất ñịnh khi các yếu tố khác
khơng đổi” [15].
* Lượng cầu: là số lượng hàng hố dịch vụ mà người tiêu dùng có khả
năng và sẵn sàng mua ở một mức cụ thể (khi các yếu tố khác khơng đổi).
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..


7


* Cầu cá nhân và cầu thị trường
Cầu cá nhân: là ứng xử của một cá nhân khi muốn mua một hàng hố
hay dịch vụ nào đó.
Cầu thị trường: là tổng lượng hàng hoá và dịch vụ mà mọi người sẵn
sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian nhất ñịnh. Cầu thị trường là tổng hợp cầu cá nhân lại với nhau.
Cầu thị trường bao gồm tổng cầu cá nhân trên thị trường. Về mặt khái
niệm, ñường cầu thị trường ñược xác lập bằng cách cộng tổng lượng cầu của
tất cả cá nhân tiêu dùng hàng hoá tương ứng với từng mức giá.
* Quy luật cầu
Một ñiểm chung của các ñường cầu thị trường có xu hướng nghiêng
xuống dưới và phía bên phải. Nghĩa là khi giá của hàng hoá và dịch vụ giảm
thì lượng cầu tăng lên. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch này giữa giá và lượng cầu
của hàng hoá là rất phổ biến. Các nhà kinh tế gọi ñây là quy luật cầu.
Nhu cầu thể hiện mong muốn của con người tiêu dùng về việc sử dụng
háng hoá, dịch vụ. Theo bản năng, con người luôn mong muốn hơn cái họ
đang có cho nên nhu cầu là vơ hạn, khơng bao giờ thoả mãn được. Trong khi
đó, khả năng thanh tốn cho nhu cầu đó là có hạn nên chỉ có nhu cầu nào có
khả năng thanh tốn nó mới trở thành cầu của thị trường. Như vậy, cầu là nhu
cầu có khả năng thanh tốn.
P

P1
D1

P2
P3


Q2

Q3

Q3

Q

Sơ đồ 2.1 ðường cầu minh họa
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

8


Lưu ý:
- Trục tung biểu diễn giá cịn trục hồnh biểu diễn sản lượng. Trong
trường hợp này thì đường cầu là một đường thẳng tuyến tính.
- ðồ thị chỉ minh họa mối quan hệ giữa lượng cầu và giá. Còn các yếu
tố khác ảnh hưởng ñến cầu như thu nhập, thị hiếu, giá của hàng hóa liên quan.
Theo Luật cầu: Người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ
hơn nếu như giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuống. Theo luật cầu thì
đường cầu là đường dốc từ bên trái qua bên phải như minh họa trên sơ đồ 2.1.
Ta có thể thấy sự khác nhau căn bản giữa nhu cầu và cầu. Nhu cầu là
trạng thái tâm lý của con người chỉ sự ham muốn, cần thiết, ước muốn của
con người. Còn cầu là lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có
khả năng mua tại các mức giá tương ứng. Cầu thể hiện mức nhu cầu ñã ñược
thỏa mãn. ðây là nét căn bản nhất thể hiện sự khác biệt giữa cầu và nhu cầu.
* Các yếu tố ảnh hưởng ñến cầu
- Giá cả chính hàng hố dịch vụ đó: khi giá sản phẩm hàng hố dịch vụ

tăng thì lượng cầu của nó giảm và ngược lại, mức độ tác động này cịn phụ
thuộc từng loại hàng hố dịch vụ.
- Thu nhập của người tiêu dùng: thu nhập là yếu tố quan trọng xác ñịnh
cầu. Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp ñến khả năng mua của người tiêu dùng.
Khi thu nhập của người dân tăng lên ñồng nghĩa với việc ñời sống vật chất
cũng được tăng lên, khi đó nhu cầu tiêu dùng của họ cũng ñược tăng lên một
mức. Thu nhập người tiêu dùng tăng thì cầu hàng hố dịch vụ xa xỉ và hàng
thơng thường tăng, cầu về hàng hố thứ cấp giảm (và ngược lại).
- Sở thích và thị hiếu: dĩ nhiên, một hàng hố đang được ưu chuộng (sở
thích và thị hiếu) sẽ làm tăng cầu của hàng hố đó. Cầu sẽ giảm khi sự ưa
chuộng của hàng hố khơng cịn nữa, do đó người tiêu dùng khơng cịn mong
muốn tiêu dùng hàng hố nữa.
- Giá cả của hàng hố có liên quan: hàng hố thay thế hoặc hàng hố
bổ sung.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

9


Khi giá cả hàng hoá bổ sung tăng lên hoặc giảm xuống thì cầu hàng hố
liên quan sẽ giảm xuống hoăc tăng lên.
Khi giá cả hàng hoá thay thế tăng hoặc giảm xuống thì cầu hàng hố có
liên quan sẽ tăng lên hoặc giảm xuống.
- Thị hiếu, sở thích người tiêu dùng: yếu tố này ít thay đổi vì thị hiếu
người tiêu dùng rất đa dạng và phức tạp, nó phụ thuộc vào tâm lý – xã hội nên
khi nghiên cứu phải chọn mẫu đại diện, từ đó có thể lượng hố và suy rộng.
- Quy mơ và cơ cấu dân số: quy mơ dân số ảnh hưởng đến tổng cầu
hàng hố dịch vụ (quy mơ thị trường) của từng vùng và một nước.
- Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá và thu nhập: các kỳ vọng của
người tiêu dùng về sự thay ñổi giá và thu nhập là những nhân tố quan trọng

ảnh hưởng ñến cầu hiện tại của hàng hoá. Nếu thu nhập kỳ vọng trong
tương lai tăng lên, có lẽ cầu của nhiều hàng hố sẽ tăng lên. Nói cách khác,
nếu thu nhập kỳ vọng giảm thì các cá nhân sẽ giảm cầu hàng hồ hiện tại
để mà họ có thể tiết kiệm nhiều hơn hơm nay để đề phịng thu nhập thấp
hơn trong tương lai.
- Phong tục tập quán: Phong tục tập quán ảnh hưởng lớn ñến nhu cầu
của con người. Thường sống trong vùng có tập qn thế nào thì nhu cầu cũng
phù hợp với tập qn của khu vực đó.
- Một số yếu tố cũng rất quan trọng ñối với cầu ñặc biệt là sản phẩm
nước sạch là yếu tố thời tiết: cùng với sự thay ñổi về thời tiết, nhu cầu cũng
thay ñổi theo. Với sản phẩm nước sạch, khi thời tiết có nhiệt độ cao làm cho
nhu cầu sử dụng nước tăng lên và ngược lại. Bên cạnh đó vào thời gian tết,
cầu về nước sạch cũng ñược tăng lên do nhu cầu sử dụng nước sạch cho sinh
hoạt vào sản xuất tăng.
- Dân số: với những hàng hố thơng thường yếu tố dân số mang tính
quyết định và ảnh hưởng lớn tới cầu như gạo, muối,... sản phẩm nước sạch sẽ
là rất quan trọng và cần thiết với con người ñặc biệt là các khu ñô thị.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

10


Ngồi ra: Chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước như chính sách trợ
cấp, thuế thu nhập, điều kiện tự nhiên... cũng ảnh hưởng đến lượng cầu hàng
hố dịch vụ.
2.1.3 Khái niệm tài nguyên nước, nước sạch
2.1.3.1 Khái niệm tài nguyên nước
Tài nguyên nước là lượng nước trong sông, ao hồ, đầm lầy, biển và đại
dương và trong khí quyển, sinh quyển. Trong Luật Tài nguyên nước của nước
Cộng hồ XHCN Việt Nam quy định: “Tài ngun nước bao gồm các nguồn

nước mặt, nước mưa, nước dưới ñất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam”.
2.1.3.2 Khái niệm nước sạch
- Theo quy ñịnh của Luật tài nguyên nước năm 1998: “Nước sạch” là
nước ñáp ứng tiêu chuẩn chất lượng của Tiêu chuẩn Việt Nam.
- Theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế
“Nước sạch quy ñịnh trong tiêu chuẩn này là nước dùng cho các mục
đích sinh hoạt cá nhân và gia đình, khơng sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp.
Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý ñể ñạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn
uống ban hành theo Quyết ñịnh số 1329/Qð-BYT ngày 18/4/2002 của Bộ Y tế
[6].
* Vai trò của nước sạch
Nước là thành phần cơ bản, là yếu tố quan trọng hàng ñầu của môi
trường sống, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia
cũng như tồn nhân loại. Vai trị tầm quan trọng của nước đối với mọi mặt,
mọi hoạt ñộng của ñời sống kinh tế xã hội ñược thể hiện trong các lĩnh vực
cụ thể sau:
Nước là yếu tố không thể thiếu và không thể thay thế ñược trong sinh
hoạt hàng ngày của con người, là nguồn thiết yếu nuôi sống con người. Sự
sống của con người và các lồi động thực vật trên trái đất phụ thuộc hồn tồn
vào các nguồn nước. Mỗi người đều phải cần một lượng nước cung cấp nhất
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

11


ñịnh với chất lượng ñủ ñảm bảo ñể duy trì ñược nhịp sống và làm việc. Nếu
thiếu nước cho nhu cầu hàng ngày thì rất có hại cho sức khoẻ, người ta ước
tính rằng trung bình mỗi ngày mỗi người cần khoảng từ 100-150 lít nước.
Trong sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thuỷ hải sản, nước đóng vai trị

quyết định ñối với sự tồn tại và phát triển của cây trồng vật ni. ðiều này
càng đặc biệt có ý nghĩa đối với một đất nước có nền nơng nghiệp phát triển
và nguồn lợi thuỷ sản phòng phú như Việt Nam.
Nước có vai trị quan trọng trong việc phục vụ các nhu cầu nghỉ ngơi,
chữa bệnh và du lịch. Tài nguyên nước cùng với các yếu tố môi trường khác
như cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh,... là ñiều kiện cho phát triển
ngành kinh tế, du lịch dịch vụ.
Nước quan trọng và cần thiết như vậy, nhưng việc sử dụng nước trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là lãng phí và có nhiều hành động
làm ơ nhiễm nguồn nước. Do việc quản lý về nước còn phân tán, chưa quản lý
trong tổng thể và chưa coi nước là hàng hố đặc biệt để cho sự bền vững về
tài nguyên nước cũng như dịch vụ sinh hoạt ñược bền vững.
Nhìn tổng quát gần 80 nước chiếm tới 40% dân số thế giời đang trong
tình trạng thiếu nước nghiêm trọng, có khoảng 1,1 tỷ ngưịi khơng có nước
sạch an tồn. Tỷ lệ người dân được có các nguồn cấp nước ñã ñược cải thiện
mới chỉ tăng từ 4,1 tỷ người chiếm 79% năm 1990 ñến 4,9% tỷ người chiếm
82% năm 2000. Trong khi đó các bệnh liên quan đến nước lại thực sự tăng
nhanh, 2 tỷ người chịu rủi ro vì bệnh sốt rét, trong đó 100 triệu người có thể
bị ảnh hưởng bất cứ lúc nào và hàng năm số người tử vong vì căn bệnh này là
2 triệu người [18].
Trước thực tế này, nước thực sự là vấn ñề rất ñáng ñược quan tâm. Liên
Hợp Quốc ñã ñề ra thập kỷ nước uống vào năm 1980 ñã mở nhiều hội nghị ñể
cảnh báo và khuyến cáo các quốc gia cần quan tâm ñến vấn ñề nước và nước sạch.
Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài ngun nước tương đối lớn
nhưng do trong q trình khai thác, sử dụng khơng hợp lý dẫn đến tình trạng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

12



bắt đầu có sự khan hiếm và cạn kiệt nguồn nước. Do vậy chúng ta cần phải
nhanh chóng có các biện pháp sử dụng và bảo vệ hợp lý, ñồng thời phải tìm
kiếm các nguồn nước mới có khả năng khai thác, cung cấp nước sạch phục vụ
tốt nhu cầu ñời sống dân cư và phát triển của nền kinh tế quốc gia.
* Khái niệm quản lý Nhà nước về tài nguyên nước
Quản lý Nhà nước về nguồn tài nguyên nước sạch là hoạt ñộng chấp
hành và ñiều hành của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, các cơ quan,
đồn thể , tổ chức, cá nhân được Nhà nước ủy quyền, thay mặt nhà nước ñể
tiến hành hoạt ñộng quản lý về tài ngun nước.
Theo đó, chúng ta có các cơ quan chuyên ngành ở Trung ương và ñịa
phương ñể quản lý tài nguyên nước.
Ở Trung ương, Bộ Tài nguyên và Môi trường thay mặt Nhà nước
quản lý những vấn đề liên quan tới tài ngun và mơi trường, trong đó có
tài ngun nước.
Ở Cấp tỉnh có Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn
giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài ngun nước.
Ở huyện có Phịng Tài ngun và Mơi trường .
Ở cấp xã có cán bộ phụ trách vấn ñề tài nguyên môi trường trên ñịa bàn xã.
2.1.3.3 Một số khái niệm khác
- Khách hàng sử dụng nước: là các hộ gia đình đã thỏa thuận đấu nối
vào mạng lưới cấp nước của đơn vị cấp nước mà khơng sử dụng hoặc sử dụng
nước ít hơn 4m3/hộ gia đình/tháng thì hộ gia đình có nghĩa vụ thanh tốn và
đơn vị cấp nước ñược phép thu tiền nước theo khối lượng nước sử dụng tối
thiểu quy ñịnh là 4m3/hộ gia ñình/tháng, trừ trường hợp tạm ngừng dịch vụ
cấp nước theo quy ñịnh. Quy ñịnh về khối lượng nước sử dụng tối thiểu phải
được thơng báo cho các hộ gia đình biết trong q trình tham vấn, lấy ý kiến
cộng đồng và ñược thể hiện trong Hợp ñồng dịch vụ cấp nước ký kết giữa ñơn
vị cấp nước và hộ gia đình [3].
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..


13


- Hoạt động cấp nước là các hoạt động có liên quan trong lĩnh vực sản
xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch, bao gồm: quy hoạch, tư vấn thiết kế, đầu
tư xây dựng, quản lý vận hành, bán bn nước sạch, bán lẻ nước sạch và sử
dụng nước [3].
- Dịch vụ cấp nước là các hoạt động có liên quan của tổ chức, cá nhân
trong lĩnh vực bán buôn nước sạch, bán lẻ nước sạch [3].
- ðơn vị cấp nước là tổ chức, cá nhân thực hiện một phần hoặc tất cả
các hoạt ñộng khai thác, sản xuất, truyền dẫn, bán buôn nước sạch và bán lẻ
nước sạch [3].
2.1.4 Vai trị của quản lý Nhà nước về vấn đề nước sạch
- Quản lý Nhà nước ñối với nước sạch là biện pháp chỉ ñạo, tổ chức các
hoạt ñộng nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước, ñặc biệt là nước sạch thông
qua những việc làm sau:
Xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật về tài nguyên nước, các tiêu
chuẩn về chất lượng nước.
Nâng cao nhận thức của người dân về vai trò của nước, nâng cao ý thức
trong khai thác và sử dụng nguồn nước sạch; ñồng thời hướng dẫn mọi người
dân thực hiện các chương trình, kế hoạch bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
Các cơ quan Nhà nước cịn có vai trị quan trọng trong định hướng và
điều tiết quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên nước nói chung và nguồn
nước sạch nói riêng.
- Quản lý nhà nước về tài nguyên nước, nguồn nước sạch hiệu quả cịn
góp phần quan trọng vào sử dụng và khai thác tối ưu nguồn tài nguyên nước
mà không gây ra hậu quả nghiêm trọng. Hoạt ñộng quản lý Nhà nước giúp
huy ñộng nguồn nước ñúng mức và hiệu quả; giúp huy ñộng ñược các nguồn
lực khác vào các hoạt ñộng nhằm duy trì và phát triển, phục hồi hoặc cải thiện
nguồn tài nguyên nước.

- Quản lý nhà nước với nguồn nước là một cách thức quan trọng nhằm
phân phối nguồn tài sản chung của toàn dân tới cho mọi người dân, đảm bảo
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

14


tất cả mọi người đều có quyền được hưởng những lợi ích chung từ nguồn tài
ngun chung mà khơng gây hại cho người khác hay cho các thế hệ sau.
- Hiện nay, vấn ñề nước sạch là vấn ñề ñược mọi địa phương trên cả
nước quan tâm. Khơng chỉ bởi vai trị quan trọng của nước sạch đối với đời
sống con người, mà cịn vì thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước
của chúng ta hiện nay còn nhiều bất cập và lãng phí. Quản lý của các cơ quan
nhà nước là ñể bảo vệ nguồn tài nguyên nước vừa vô hạn vừa hữu hạn của cả
nước và của từng ñịa phương.
- Vấn ñề về tài nguyên nước khơng chỉ là vấn đề mà các địa phương có
thể giải quyết một mình, riêng lẻ. ðể quản lý hiệu quả, cần sự bắt tay của
người dân và chính quyền của nhiều ñịa phương. Quản lý nhà nước về tài
nguyên nước, nguồn nước sạch vì vậy có vai trị quan trọng trong việc phối
hợp hành ñộng giữa các ñiạ phương, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và cùng
nhau tiếp thu những kinh nghiệm hay trên thế giới.
* Nội dung quản lý Nhà nước về nước sạch
Thực hiện các nội dung của quản lý nhà nước về tài nguyên nước theo
quy định của pháp luật nói chung chính là việc cơ quan quản lý của tỉnh
Quảng Ninh thực hiện công tác quản lý về nước sạch trên ñịa bàn tỉnh.
Theo quy ñịnh tại ñiều 57 Luật Tài nguyên nước thì “Nội dung quản lý Nhà
nước về tài nguyên nước” bao gồm:
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng,
phát triển tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do
nước gây ra.

- Ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật, chính sách, quy trình, quy
phạm tiêu chuẩn, định mức về bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước;
phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.
- Quản lý cơng tác điều tra cơ bản về tài nguyên nước; dự báo khí
tượng thủy văn, cảnh báo lũ, lụt, hạn hán và các tác hại khác do nước gây ra;
tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; lưu trữ tài liệu về
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

15


tài nguyên nước.
- Cấp, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước.
- Quyết ñịnh biện pháp, huy ñộng lực lượng ñể xử lý, khắc phục hậu quả
lũ, lụt, hạn hán, sự cố cơng trình thủy lợi và các tác hại khác do nước gây ra.
- Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành và xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật về tài nguyên nước; giải quyết tranh chấp, khiếu nại và tố cáo về các hành
vi vi phạm pháp luật về tài nguyên nước.
- Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nước; thực hiện ñiều ước
quốc tế về tài nguyên nước mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ký kết hoặc
tham gia.
- Tổ chức bộ máy quản lý, ñào tạo cán bộ; tuyên truyền, phổ biến pháp
luật về tài ngyên nước.
2.1.5 Khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt
Giá nước sạch của Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước
sạch Quảng Ninh (thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh):
Trước năm 2011, giá bán nước sạch của Công ty ñược thực hiện theo
Quyết ñịnh 3903/2004/Qð-UB ngày 01/11/2004 và Quyết ñịnh bổ sung số
113/2005/Qð-UBND ngày 11/1/2005 của UBND tỉnh Về việc quy định giá
bán nước sạch do Cơng ty Thi cơng và Cấp nước Quảng Ninh cung ứng cho

các đối tượng tiêu dùng trên ñịa bàn tỉnh.
Từ ngày 01/01/2011, giá bán nước sạch của Cơng ty được thực hiện
theo Quyết ñịnh số 3849/2010/Qð-UBND ngày 17/12/2010 của UBND tỉnh,
cụ thể như sau:
Ngồi việc phải trả chi phí cho việc tiêu thụ nước sạch thì các đối
tượng phải đóng thêm 1 khoản phí nước thải: Cơng ty TNHH một thành viên
kinh doanh nước sạch ở Quảng Ninh ñược UBND tỉnh giao nhiệm vụ thu phí
bảo vệ mơi trường đối với nước thải sinh hoạt ñể nộp vào ngân sách tỉnh
Quảng Ninh phục vụ cho việc nâng cấp, xây dựng các cơng trình bảo vệ môi
trường phục vụ dân sinh.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

16


×