Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.55 KB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LICH BAO GIANG TUÂN ̀ 7 ( Từ ngày 30 /9đến 4/10/2013) THƯ Hai 30/9 Sáng Chiều Ba 1/10 Sáng Chiều. Tư 2/10 Chiều. Năm 3/10. Chiều Sáu 4/10 Sáng Chiều. MÔN. PPCT TÊN BÀI. LỒNG GHÉP. Toán Tập đọc Kể chuyện. 31 13 7. Bảng nhân 7 Trận bóng dưới lòng đường Trận bóng dưới lòng đường. KNS. Đạo đức Linh hoạt Linh hoạt. 7 25 26. Quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ ( Tiết 1) Ôn tập Ôn tập. Chính ta Toán TNXH Thủ công TH TV Linh hoạt Linh hoạt. 13 32 13 7 23 27 28. Trận bóng dưới lòng đường Luyện tập Hoạt động thần kinh Gấp, cắt, dán bông hoa ( t1). Tập đọc LTVC Toán Ôn tập TH TV TH Toán. 14 7 33. Bận Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh Gấp 1 số lên nhiều lần. Chính ta Toán Tập viết. 14 34 7. Nghe viết: Bận Luyện tập Ôn chữ hoa E,Ê. Rèn chư Ôn tập Ôn tập TLV Toán TNXH THTV. 7 30 14 15. Không nỡ nhìn. Tập tổ chức một cuộc họp Bang chia 7 Hoạt động Thần kinh (tt). TH Toán SHCN. 9 7. KNS. KNS. Ôn tập Ôn tập KNS. 14 8. Đánh giá hoạt động tuần 7. Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013. KNS KNS.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần : 7 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG ( KNS) I. Mục tiêu: A. Tập đọc : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phai tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng (Tra lời được các CH trong SGK). B/ KÓ chuyÖn - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kiểm soát cảm xúc - Ra quyết định - Đảm nhận trách nhiệm III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. - Học sinh : Sách giáo khoa. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định : Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài : Nhớ lại buổi đầu đi học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới :. - Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên đọc - 1 học sinh đọc.. a. Khám phá - Giáo viên giới thiệu chủ điểm :Cộng đồng - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh : Bức tranh vẽ canh gì ? Ở đâu ? Các bạn nhỏ chơi ở ngoài đường như vậy có được không ? Sau nhưng điều xay ra, các bạn nhỏ trong truyện hiểu a điều gì? Các em cùng học bài : Trận bóng dưới lòng đường. - Học sinh lắng nghe. b) Kết nối *Luyện đọc -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Đoạn 1-2 đọc chậm , nhưng ở đoạn 3 cần nhần giọng : cướp , bấm bóng , lao đến , .. - Giáo viên đọc xong gọi 1 học sinh đọc lại. *Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc từng câu + Giáo viên theo dõi , sửa lỗi - Viết lên bang : “chệch , xuýt xoa , nổi nóng , tán loạn .. “Mời 1 hoặc 2 học sinh đọc ; ca lớp đọc đồng thanh. - Đọc từng đoạn trước lớp - Giáo viên theo dõi , sửa lỗi - giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngư được chú giai sau bài. + Trận đấu vừa bắt đầu , Quang bấm bóng qua. - 1 học sinh đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn : - Trận đấu vừa bắt đầu , Quang bấm bóng qua cánh phai , cho Vũ , học sinh giai.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> cánh nào ? Cho ai ? Giáo viên rút ra từ cánh phải + Người chơi bóng đá gọi là gì ? + Khi có bóng trong chân , Long đã làm gì ? giáo viên rút từ khung thành. + Trong bóng đá em hiểu thế nào là đối phương ? Húi cua ? - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh đoạn 1 *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 + các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?. nghĩa SGK - Cầu thủ - Khi có bóng trong chân , long đã sút về khung thành - Long - Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn - lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - 1 hs đọc , lớp đọc thầm - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở lòng đường +Vì sao trận bóng phai tạm dừng lần đầu ? - Vì Long mài đá bóng xuýt tông phai xe Giáo viên kết luận : đá bóng ngoài đường là không gắn máy.May mà bác đi xe dừng lại kịp nên , gây nguy hiểm cho người khác . .Bác nổi nóng khiến ca bọn chạy tán loạn - Y/C học sinh đọc thầm đoạn 2 - Học sinh đọc thầm +Chuyện gì khiến trận bóng phai dừng hẳn? - Quang sút bóng .......khuỵu xuống + Thái độ của các bạn nhỏ NTN khi tai nạn xay - Ca nhóm hoang sợ bỏ chạy ra ? Giáo viên kết luận : Khi gây tai nạn cho người - Bốn học sinh tiếp nối nhau thi đọc 4 khác , chúng ta không nên bỏ chạy mà phai có đoạn văn trách nhiệm ... - Gọi học sinh đọc đoạn 3 - 1 học sinh đọc đoạn 3 , lớp đọc thầm + Tìm nhưng chi tiết cho thấy Quang rất ân hận - Đại diện nhóm trình bày : trước tai nạn do mình gây ra ? ( thảo luận nhóm ) - Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang . Giáo viên kết luận: Khi có lỗi chúng ta phai biết Quang sợ tái ca người . Quang nhận thấy nhận lỗi và chịu trách nhiệm về lỗi của mình . chiếc lưng cồng của ông sao giống ông nội thế .Quang chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo : ông ơi ,,,cụ ơi ,,! Cháu xin lỗi cụ . + Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? + Không được đá bóng dưới lòng đường + Đá bóng dưới lòng đường sẽ gây tai nạn cho chính mình và người khác + Phai tôn trọng trật tụ nơi công cộng – + Giáo viên chốt ý và giúp học sinh rút ra nội Học sinh nêu nội dung bài học dung bài học - Cho học sinh phân vai ( người dẫn truyện , Bác - Học sinh các nhóm phân vai đọc và nhận đứng tuổi , Quang ) đọc lại câu chuyện xét - Giáo viên tuyên dương nhóm đọc tốt - Học sinh lắng nghe * Thực hành KỂ CHUYỆN a. Giáo viên nêu nhiệm vụ : Trong phần K/C hôm nay các em thi kể truyện mỗi em nhập 1 vai (người dẫn truyện , bác đứng tuổi , quang b.HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ : - GV nhắc HS : nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ , không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kịch. - 1 học sinh kể mẫu đoạn 1 - 1 học sinh ( nhóm ) kể , lớp theo dõi . - Học sinh kể theo cặp - Thi kể theo nhóm - GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> d. Vận dụng : - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ? - Các em có nên đá bóng ngoài đường không ? - Khi có gây tai nạn cho người khác em sẽ làm gì ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học . - Nhận xét tiết học. - Giáo viên khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Chuẩn bị bài : Bận. -Hs tra lời - Hs nhắc lại. TOÁN Bài : BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bang nhân 7 . -Vận dụng phép nhân trong giai toán. -Bài tập:Bài1, Bài 2, Bài 3. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn ,bang phụ . - Học sinh : sgk , vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU Hoạt động của GV 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bang làm BT: Đặt tính rồi tính 30 :5 34 : 6 20 : 3 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động1:Giới thiệu bài : Hoạt động2: HD thành lập bang nhân. + Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bang và hỏi: Có mấy hình tròn + 7 chấm tròn được lấy mấy lần? + 7 được lấy mấy lần? + 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7 (giáo viên ghi lên bang) + Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bang và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn, vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần? + Vậy 7 lấy được mấy lần? + 7 nhân 2 bằng mấy? + Vì sao biết 7 nhân 2 bằng 14? (Hãy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết qua) + Hướng dẫn học sinh lập phép nhân 7 x 3, tương tự như phép nhân 7 x 2 + Y/c học sinh ca lớp tìm kết qua của các phép tính còn lại trong bang nhân 7 vào vở nháp + Giáo viên chỉ vào bang nói: Đây là bang nhân 7. + Các phép nhân trong bang đều có 1 thừa số là7, thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3…10 + Y/c học sinh đọc bang nhân 7 sau đó cho học. Hoạt động của HS - 3 học sinh lên bang làm bài. - Ca lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài + Quan sát hoạt động của giáo viên. + 7 chấm tròn + 7 chấm tròn được lấy 1 lần + 7 được lấy 1 lần + Học sinh đọc phép nhân + Quan sát thao tác của giáo viên và tra lời: 7 chấm tròn được lấy 2 lần + 7 lấy dược 2 lần + 7 nhân 2 bằng14 + Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14. + 7 học sinh lần lượt lên bang viết kết qua các phép nhân còn lại trong bang nhân 7.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> sinh học thuộc bang nhân + Xóa dần bang cho học sinh đọc thuộc + Tổ chức học sinh thi đọc thuộc Hoạt động3:Luyện tập * Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 2 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Yêu cầu ca lớp làm bài vào vở? - Giáo viên nhận xét đánh giá.. *Bài 3 -Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số. - Gọi HS đọc dãy số vừa điền. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. + Ca lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc + Đọc bang nhân - Tính nhẩm + Làm bài và kiểm tra bài của bạn + 1 học sinh đọc đề bài + 7 ngày + Số ngày của 4 tuần lễ + 1 học sinh lên bang làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải: Số ngày của 4 tuần lễ là 7 x 4 = 28 ( ngày ) Đáp số : 28 ngày - Quan sát và tự làm bài. - 1HS lên bang điền, ca lớp theo dõi bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bang nhân 7.. Đạo đức Bài : QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 1) (KNS) I / Mục tiêu : - Biết dược nhưng việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc nhưng người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày *Giáo dục KNS : Lắng nghe ý kiến của người thân, thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân, đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II/ Chuẩn bị : - Phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động 2 (tiết 2). - HS : SGK ,vở BT, đồ dùng học tập cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV *Khởi động : - Cho ca lớp hát bài “Ca nhà thương nhau”. -GV giới thiệu bài, ghi bang. 1. Khám phá: - HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình. - Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? - Mời một số học sinh lên kể trước lớp + Em có suy nghĩ gì về sự quan tâm của mọi người trong nhà dành cho em? + Em nghĩ gì về nhưng bạn nhỏ thiệt thòi phai sống thiếu tình cam và sự chăm sóc của cha mẹ? * Gv kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, ba mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mọi trẻ em được hưởng. Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình thương yêu và chăm sóc của gia đình. Vì vậy, chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ. 2. Kết nối: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất *KNS : HS đam nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong nhưng việc vừa sứ, thể hiện sự cam thông trước suy nghĩ, cam xúc của người thân. - GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thao luận các câu hỏi : -Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ? -Vì sao mẹ Ly nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp. + Vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. *Giáo viên kết luận: - Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. - Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình. 3. Thực hành: Đánh giá hành vi -Chia lớp thành các nhóm - Giáo viên lần lượt phát phiếu giao việc bằng các câu hỏi (BT2 ở VBT). - Yêu cầu các nhóm trao đổi thao luận. - Mời lần lượt từng đại diện của nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm trình bày 1 trường hợp).. Hoạt động HS - Ca lớp hát. - HS nhắc lại.. - HS trao đổi với nhau trong nhóm.. - HS xung phong kể trước lớp. - Phát biểu theo suy nghĩ của ban thân - Ca lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS nhắc lại.. - Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện - 1 HS đọc lại chuyện - Các nhóm thao luận theo câu hỏi gợi ý + Hái hoa tặng mẹ. + Vì từ khi sinh em Ly mẹ đã quên tổ chức sinh nhật cho mẹ. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung - Các nhóm thao luận theo yêu cầu của GV. -Lần lượt đại diện của từng nhóm trình bày kết qua thao luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - Lắng nghe ý kiến của người thân. - HS thực hiện theo yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Kết luận: - Đồng tình với ý kiến: a, c, đ - Không đồng tình với ý kiến b,d. 4. Vận dụng: - Các em có làm được các việc như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ không? Ngoài nhưng việc đó ra, các em còn có thể làm được nhưng việc nào khác? - Mỗi học sinh vẽ ra giấy một món quà mà em muốn tặng cho ông bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.. -Hs tra lời. Linh Hoạt Tiết 1: Chính tả (nghe viết ). Nhớ lại buổi đầu đi học A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính ta, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính ta điền tr/ch B/ Đồ dùng dạy học: SGK.. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - GV đọc ND đoạn : Từ đầu...quang đãng - Yêu cầu hai em đọc toàn bài .. - Hai học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn nhận xét chính ta trong bài:. - Ca lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?. - Nhưng chư trong bài cần viết hoa: Chư đầu câu và tên riêng.. - Giáo viên nhận xét đánh giá .. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bang con: nao nức, mơn man, tựu trường, trong sáng, nay nở, quang đãng.... - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.. - Ca lớp nghe ,viết bài vào vở. * Đọc lại để HS tự soát lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .. * Chấm, chưa bài. - Nộp bài lên để giáo viên chấm.. - Yêu cầu làm bang con và viết các tiếng khó. c/ Hướng dẫn làm bài tập.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Điền vào chỗ trống tr/ch. -Yêu cầu ca lớp làm vào vở .. - Học sinh làm vào vở. - Gọi 3 học sinh lên bang thi làm đúng , nhanh. Sau đó đọc kết qua.. - 3HS lên bang làm bài . a) mặt trăng; chăn trâu; trèo cây b) canh chua; tranh giành; trái chanh. - GV cùng ca lớp nhận xét, chốt lại lời giai đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết qua. d) Củng cố - Dặn dò:. - Về nhà viết lại cho đúng nhưng từ đã viết sai, xem trước bài mới.. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. Tiết 2: Toán I.. MỤC TIÊU: HS biết chia số có 2 chư số cho số có 1 chư số ; làm toán về bang nhân 7. II.. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2. Ôn lại KT cũ 3.Bài tập: 1/ Tính: làm bang con -Gọi 1HS nêu yc -Đọc cho HS tính, gọi 1 HS lên bang làm. - Nhận xét lần lượt từng bài. 2/ Tìm x: -GV gọi hs nêu yc -Cho hs làm vào vở. 3/ Giai bài toán theo tóm tắt sau: Mỗi tổ: 7 học sinh 5 tổ:… học sinh? -GV gọi 3 HS đọc đề -GV hd hs làm tóm tắt 4. Củng cố, dặn dò: - -Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị các bài học cho ngày mai.. Hoạt động của HS Hát 1 vài hs nhắc lại cách đặt tính chia. -HS nêu -HS làm bài 48:2=24; 31:4=7 dư 3 69:3= 23; 46:5= 9 dư 1 -HS nêu -HS làm vào vở: a/ x x 6 = 54 b/ 63 : x = 3 x = 54:6 x= 63:3 x=9 x=21. -3 hs đọc đề Giải: Số học sinh 5 tổ có là: 7x5= 35 ( học sinh) ĐS: 35 học sinh.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> \. Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP ) Bài : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Chép và trình bày đúng bài CT - Làm đúng BT (2)a/b hoặc BTCT phương ngư do GV soạn. - Điền đúng 11 chư và tên chư vào ô trống trong bang (BT 3) II. CHUẨN BỊ - Giáo viên :SGK , bang phụ . - Học sinh : SGK , vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định lớp: Hát 2.KTBC: - GV đọc, 3 học sinh lên bang viết, ca lớp viết ở bang con các từ: Nhà nghèo, ngoằn ngoeo, cái gương, vườn rau. - Nhận xét - cho điểm .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tên bài học.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Trận bóng dưới lóng đường. a. Hướng dẫn học sinh tập chép Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn văn chép trên bang phụ + Nhưng chư nào trong bài được viết hoa ? + Lời các nhân vật được đặt sau dấu câu gì ? + Nêu nội dung đoạn văn + Yêu cầu học sinh tím từ khó - Yêu cầu lấy bang con và viết các tiếng khó: Xích lô , quá quắt , bỗng .. . b. HS chép bài vào vở. - Giáo viên nhắc học sinh viết chư đúng ô li , con chư , chú ý chư viết hoa 2 ô li rưỡi - Yêu cầu nhìn lên bang dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chưa bài. c. Thực hành bài tập Bài 2 b: iên hay iêng? - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . - Gọi 2 học sinh lên bang làm. - Mời 1 số HS đọc kết qua, giai câu đố. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giai đúng. Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu học sinh làm vào VBT. - Mời 11 em nối tiếp nhau lên bang làm bài. - GV cùng ca lớp nhận xét chưa bài. - Cho HS học thuộc 11 tên chư tại lớp.. - 2 học sinh đọc lại bài. - Viết hoa các chư đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người. - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Sự ân hận của Quang - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bang con . - Xích lô , quá quắt , bỗng ... - Học sinh lắng nghe - Ca lớp nhìn sách chép bài vào vở. - Nhìn bang và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - 2HS đọc yêu cầu BT. - 2HS lên bang làm bang phụ . Ca lớp làm bài vào vở bài tập. Trên trời có giếng nước trong Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào. Đáp án: quả dừa - 2 HS đọc đề bài, ca lớp đọc thầm. - Ca lớp tự làm bài. - 11 HS lần lượt lên bang điền 11 chư và tên chư theo thứ tự vào bang. - Ca lớp học thuộc 11 chư vừa điền.. d. Củng cố, Dặn dò - Các em có nên đá bóng ngoài đường không ? - khi có gây tai nạn cho người khác em sẽ làm gì ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau :Bận TOÁN Bài : LUYỆN TẬP I/ Muïc tieâu: Thuộc bang nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giai toán -Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể . -Làm đúng các bài tập 1,2,3,4 II. CHUẨN BỊ - Giáo viên :bang phụ . - Học sinh : sgk , vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định lớp: Hát. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tên bài học.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.KTBC: - Y/C HS đọc thuộc bang nhân 7 - Nhận xét - cho điểm . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc các kết qua của phép tính - Yêu cầu HS làm vào vở , - Gọi HS nhận xét kết qua của 2 phép tính VD: 7 x 2 và 2 x 7 - Nhận xét về các thừa số , thứ tự các thừa số , kết qua của 2 phép tính? - Vậy ta có : 7 x 2 = 2 x 7 - GV chốt : Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. - Tương tự các cặp phép tính còn lại Bài 2: - Hỏi HS cách thực hiện các dãy tính có phép cộng và phép nhân ? - Yêu cầu học sinh tự làm - Nhận xét , chưa bài và cho điểm Bài 3 : - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giai .. - Nhận xét , chưa bài và cho điểm Bài 4: Học sinh thảo luận - Bài tập yêu cầu làm gì ? + Giáo viên gợi ý - Mỗi hàng có mấy ô vuông? - Có mấy hàng như thế? - Tìm số ô vuông của 4 hàng ta làm thế nào? - Gọi 2 học sinh lên bang Bài b:Tiến hành tương tự như câu a - Y/c HS so sánh 7 x 4 và 4 x 7 - GV kết luận: 7 x 4 = 4 x 7 4 . Củng cố; Dặn dò - Về nhà chuẩn - Gọi HS đọc bang nhân 7 ?. - Tính nhẩm - HS lần lượt đọc nối tiếp các phép tính. - HS làm bài vào vở , và đổi chéo bài để kiểm tra với nhau . - Thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau – Kết qua giống nhau. - HS nhắc lại. - Thực hiện từ trái sang phai - 4 em làm bang phụ, ca lớp làm vào vở - HS nêu kết qua- HS đổi vở để KT a. 7x5+15=35+15 b. 7x7+21=49+21 = 50 = 70 7x9+17=63+17 7x4+32=28+32 =80 = 60 - 1 em làm ở bang phụ, ca lớp làm vào vở Bài giải: 5 lọ có số bông hoa là 7 x 5 = 35( bông hoa) Đáp số : 35 bông hoa - Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm - Đại diện trình bày - 7 ô vuông - 4 hàng - 7 x 4 = 28 ô vuông - 2 học sinh lên bang , lớp làm vở - HS đọc: 7 x 4 = 4 x 7. - Giáo viên cho học sinh tính nhanh một vài phép tính - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :gấp một số lên nhiều lần - Học thuộc bang nhân TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( T1 ) ( KNS) I. MỤC TIÊU : - Nêu được một vài ví dụ về phan xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích , so sánh , phán đoán hành vi có lợi và có hại - Làm chủ bản thân : Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ . - Ra quyết định : Để có những hành vi tích cực phù hợp III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. - Học sinh : Sách giáo khoa. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định lớp: Hát 2.KTBC:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Gọi 2 học sinh lên bang - Não & tuỷ sống có vai trò gì ? Nêu vai trò các dây thần kinh & các giác quan? - Nếu não, tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể sẽ như thế nào? - Nhận xét - cho điểm . 3. Bài mới a. Khám phá Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK. - Em phan ứng thế nào khi : + Chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn, bếp đun…)? + Vô tình ngồi phai vật nhọn? + Nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình? + Nhìn thấy người khác ăn chanh chua? + Cơ quan nào điều khiển các phan ứng đó ? Bước 2 : Làm việc ca lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết qua thao luận. - Giáo viên yêu cầu các nhóm khác theo dõi và nhận xét. + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ? + Vậy phan xạ là gì ?. - HS nhắc lại tên bài học. - Học sinh quan sát - Học sinh chia nhóm, thao luận và tra lời câu hỏi . +Em sẽ giật tay trở lại. +Em sẽ đứng bật dậy. +Em tránh cục phấn (hoặc lấy tay ôm đầu để che). +Nước bọt ứa ra. +Tủy sống điều khiển các phan ứng đó của cơ thể. - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết qua thao luận của nhóm mình. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phan xạ - Phan xạ là khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phan ứng trở lại để bao vệ cơ thể. - Học sinh kể. + Kể thêm một số phan xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. + Giai thích hoạt động phan xạ đó. -Học sinh giai thích Kết luận: Trong cuộc sống ,khi gặp một kích -HS lắng nghe. thích bất ngờ từ bên ngoài ,cơ thể tự phan ứng lại rất nhanh.Nhưng p/ư như thế đc gọi là p/xạ ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuỷ sống là TWTK điều khiển HĐ PXạ này. VD: nghe tiếng động mạnh ,bất ngờ,ta thường giật mình quay lại ... b. Kết nối: Chơi trò chơi “Thử phản xạ đầu gối” và “Ai phản ứng nhanh?” Trò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối: -GV hướng dẫn: Ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. Dùng búa cao su hoặc bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè. - Sau đó tra lời câu hỏi : + Em đã tác động như thế nào vào cơ thể? + Phan ứng của chân như thế nào?. - Học sinh chia thành các nhóm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phan xạ đầu gối - Các nhóm vừa thực hành vừa thao luận tra lời các câu hỏi +Em đã dùng tay (búa cao su) gõ nhẹ vào đầu gối. +Phan ứng: cẳng chân bật ra phía trước.. + Do đâu chân có phan ứng như thế ?. +Do kích thích vào chân truyền qua dây thần kinh tới tủy sống. Tủy sống điều khiển chân phan xạ. -Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trước lớp - Các HS khác theo dõi, bổ sung, nhận xét. thực hành và tra lời câu hỏi : - HS tra lời + Nếu tủy sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu qua -Các nhóm khác bổ sung, góp ý. gì ? - HS lắng nghe. -GV kết luận c. Thực hành: Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh? - HS chia thành nhóm, chọn người điểu - GV hướng dẫn cách chơi. khiển và chơi trò chơi. - Người chơi đứng thành vòng tròn , dang hai - Học sinh chơi trò chơi tay , bàn tay trái ngửa , ngón trỏ của hai bàn tay phai để lên lòng bàn tay trái người bên cạnh - Trưởng trò hô “chanh “ ca lớp hô “ chua “ trong khi đó tay vẫn để nguyên vị trí - Trưởng trò hô “cua “ ca lớp hô “cắp “ , tay trái nắm lại , tay phai rút thật nhanh để không bị kẹp -Yêu cầu các HS bị loại chịu phạt: hát 1 bài hay kể 1 câu chuyện. - Giáo viên khen nhưng bạn có phan xạ nhanh . d. Vận dụng - Em hãy lấy một ví dụ về phan xạ của thần kinh mà trong cuộc sống hằng ngày em đã gặp - Hãy lí giai ví dụ em vừa nêu . - Để bao vệ cơ quan thần kinh em sẽ làm gì ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà học bài và xem lại bài. Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( tiết 1) I. Mục đích – yêu cầu: - HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa tương đối đều nhau. - HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh , các cánh của bông hoa đều nhau..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Có thể cắt được nhiều bong hoa, trình bày đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. - Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền. - Kéo thủ công, hồ dán, bút màu. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Để đụng cụ học tập lên bàn. GV kiểm tra và nhận xét 3. Bài mới: - HS quan sát và nêu một số nhận xét. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tra lời về cách gấp, cắt bông hoa năm cánh trên cơ sở nhớ lại bài học trước – SGV tr.206 - GV liên hệ thực tế – SGV tr.207. - 1, 2 HS lên bang thực hiện gấp, cắt Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. ngôi sao 5 cánh. a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: - GV giúp HS củng cố vận dụng kỹ năng gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt hoa. - Hướng dẫn HS cắt, gấp bông hoa 5 cánh theo - 2 HS thực hiện thao tác gấp, cắt các bước – SGV tr.207. bông hoa 8 cánh. - GV mở rộng: Tuỳ từng cách vẽ và cắt lượn theo đường cong sẽ được 5 cánh hoa hình dạng khác nhau. b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh – SGV tr.208 c) Dán các hình bông hoa –SGV tr.209 - GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. 4.Cũng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Hôm Sau học tiếp Thực hành Tiếng Việt – Tuần 7 Tiết 1- Thùng rượu I.Mục tiêu: - Tiết 1: Hs đọc xong truyện “ Thùng rượu” có thể tra lời được các câu hỏi trong sách. II. Đồ dùng dạy học: sách TH Toán, TV III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của hs.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ổn định 1. Bài mới: *Giới thiệu bài: “ Thùng rượu” BT 1: Luyện đọc - Gv gọi lần lượt 2-3 hs khá, giỏi đứng lên đọc truyện. Lớp đọc thầm. - GV nêu nội dung truyện:Cuộc sống chỉ vui vẻ khi con người biết sống vì nhau. BT 2: Chọn câu tra lời đúng -Gọi 1 hs nêu y/c -Gv nêu lần lượt ý kiến để hs suy nghĩ chọn câu tra lời đúng. - Gv gọi lớp nhận xét. - Gv nhận xét, giai thích thêm.. Bài 3: Chọn câu trả lời mà em thích - Gọi 1 hs đọc y/c - Gọi hs tra lời - Gv nhận xét.. Hát Hs nghe -HS đọc. -Hs nêu y/c - Hs suy nghĩ, đứng lên tra lời miệng. -HS nhận xét - Hs nghe a) Làng nọ đặt chiếc thùng to giữa làng đê làm gì? – Đê các nhà đổ rượu vào, rồi cùng uống rượu, nhảy múa. b) Một người đàn ông bỗng nghĩ ra điều gì? – Đổ một bình nước và một thùng đầy rượu thì chẳng ai biết. c) Vì sao sau việc làm của người đàn ông, thùng rượu vẫn ngon? – Vì một bình nước rất ít so với một thùng rượu d) Vì sao về sau trong thùng chỉ có nước, không có rượu? – Vì nhiều người làm theo, đổ nước vào thùng. e) Câu chuyện kết thúc thế nào? – Mọi người cãi nhau, cuộc sống vui vẻ không còn. g) Dòng nào dưới đây gồm những từ ngữ chỉ hoạt động? – đem, đổ, biết, xảy ra, làm - 1 hs đọc y/c - hs chọn câu theo ý thích.. Linh hoạt Tiết 1: Luyện đọc bài Trận bóng dưới lòng đường 1.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phai tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng 2. Các HĐ dạy học: - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giưa các nhóm - Đọc đồng thanh. Tiết 2: Toán.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> I.. II.. MỤC TIÊU: Rèn KN -. Nhân số có hai chư số cho số có 1 chư số ( có nhớ). -. Chia số có hai chư số cho số có 1 chư số. -. tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. -. Thuộc bang nhân 7. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định:. Hát. 2. Ôn lại KT cũ. 1 vài hs nhắc lại cách tìm 1 số phần bằng nhau. 3.Bài tập: 1/ Tính: Làm vở -Gọi 1HS nêu yc 1 a. Tìm 2 của 16m; 24 lít; 46 kg 1 b. 4 của 48 giờ; 84cm; 32 giây. -HS nêu -HS làm bài a/ 8m;12 l, 23kg b/12 giờ; 21cm; 8 giây. - Nhận xét 2/ Đặt tính rồi tính: -GV gọi hs nêu yc. -HS nêu. -Cho hs làm vào Bang con. -HS làm vào bc a/ 45x5=225; b/ 66x3=198 c/68:2=34; d/ 49:5= 9 dư 4. 3/ Tìm x -Gọi 1 hs đọc yc. -1 hs nêu yc. - YC hs tự làm bài. -HS làm vào vở: a/ 7x8+24=56+24 b/ 6x5+80=30+80 = 80. 4/ Mỗi bao gạo đựng được 7kg gạo. Hỏi 9 bao gạo như vật thì đựng được bao nhiêu kg gạo?. = 110. -3 hs đọc đề. -GV gọi 3 HS đọc đề. Giải:. -GV hd hs làm tóm tắt. Số gạo 9 bao gạo như vậy đựng được là: 7x9=63 (kg).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐS: 63kg 4. củng cố, dặn dò:. - 1 Vài hs nhắc. -Nhắc lại cách tìm 1 số phần bằng nhau? -Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị các bài học cho ngày mai.. Tuần: 7. Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC. BẬN (KNS) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi nổi. - Hiểu ND : Mọi người, mọi vật và ca em bé đều bận rộn làm nhưng công việc có ích , đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (Tra lời được CH 1, 2, 3 ,thuộc được một số câu thơ trong bài.) II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Tự nhận thức . - Lắng nghe tích cực. VI. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. - Học sinh : Sách giáo khoa. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định : Học sinh hát. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 học sinh lên đọc truyện “ Trận bóng dưới lòng đường ”, tra lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét - cho điểm C. Bài mới : 1. Khám phá Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ : Bức tranh vẽ canh gì ? Mọi người trong tranh như thế nào ? Hằng ngày mọi người ai cũng phai lao động và củng nhở lao động bận rộn mà cuộc sống trở nên vui nhộn hơn . Giáo viên giới thiệu bài : Bận 2.Kết nối a. Luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cam bài thơ với giọng vui , khẩn trương , chú ý nhấn nhịp Trời thu/bận xanh/ Còn con/bận bú/ Sông Hồng/bận chảy/ Bận ngủ/bận chơi/ Cái xe/bận chạy/ Bận/tập khóc cười/ Lịch bận tính ngày/ Bận/ nhìn ánh sáng/ b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ mõi em đọc 2 dòng thơ, GV sửa sai. - Giáo viên cho học sinh tìm từ khó và hướng dẫn học sinh luyện đọc .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nhắc lại -Lớp theo dõi giới thiệu bài .. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.. - Học sinh nối tiếp nhau đọc , một em 2 câu - Học sinh tìm (bận , chảy , vẫy gió , làm lửa , thổi nấu , vui nhỏ ) ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. Nhắc các em nghỉ hơi đúng giưa các dòng, khổ thơ. - Giáo viên theo dõi , sửa sai cho học sinh - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : Sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK). + Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm . - Cho 3 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 3 khổ thơ. + Ca lớp đọc đồng thanh ca bài. ( giọng nhẹ nhàng) * HD tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm khổ 1-2 và tra lời câu hỏi : + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận nhưng việc gì ? + Bé bận nhưng việc gì? Giáo viên : Bé bận ngũ , bận bú , bận chơi nhìn ánh sáng.. Cũng là em đang bận rộn với công việc của mình , góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người . - Yêu cầu lớp đọc khổ 3 và thao luận nhóm + Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ?. Giáo viên :Mọi vật , mọi người trong cộng đồng xung quanh đều làm việc . Sự bận rộn của mọi người làm cho cuộc sống vui nhộn thêm + Em có bận rộn không ? + Em thường bận rộn với nhưng công việc gì ? + Qua tìm hiểu , em hãy nêu nội dung bài học. 3. Thực hành . - Giáo viên đọc lại bài thơ với giọng diễn cam - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cam bài thơ. - Cho ca lớp HTL từng khổ thơ, ca bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc một số khổ thơ trong bài thơ. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay 4. Vận dụng - Kể tên nhưng việc em thường bận hằng ngày ? - Nếu cuộc sống không làm thì em nghĩ sẽ như thế nào ? - Em có thích lao động không ? vì sao ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ , xem bài sau : Các em nhỏ và cụ già .. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Học sinh đọc chú giai SGK - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm. - 3 nhóm tiếp nối đọc 3 khổ trong bài thơ. + Ca lớp đọc đồng thanh ca bài. - Lớp đọc thầm và tra lời câu hỏi. - Trời thu bận xanh , sông hồng bận chay , xe bận chạy ...... - Bé bận ngũ , bận bú , bận chơi nhìn ánh sáng ......... - 1 học sinh đọc bài , lớp đọc thầm - học sinh thao luận nhóm . Đại diện trình bày + Vì nhưng công việc có ích luôn mang lại niềm vui + Vì lao động là vinh quang + Vì làm được việc tốt, con người sẽ hài lòng về mình. ... - Học sinh tra lời. - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh thi đọc thuộc lòng. -HS tra lời. -HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRAÏNG THAÙI. SO SAÙNH. I/ Muïc tieâu: - Biết thêm một số kiểu so sánh sự vật với con người(BT1) - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài TĐ Trận bóng dưới lòng đường, trong baøi taäp laøm vaên cuoái tuaàn 6 cuûa em(BT2,BT3) II/ Đồ dùng dạy học: Vieát saün baøi taäp vaøo giaáy roâ ki.. III/ Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1/OÅn ñònh: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Bài mới: GT bài- Ghi tựa. Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những -HS nêu YC của bài. câu thơ dưới đây: -HS gạch dưới chân các từ so sánh trong caùc caâu thô. Neâu leân hình aûnh so saùnh. a/ Treû em nhö buùp treân caønh a/ Treû em nhö buùp treân caønh. Bieát aên bieát nguû, bieát hoïc haønh laø ngoan. Hoà Chí Minh b/ Ngoâi nhaø nhö treû nhoû. b/ Ngoâi nhaø nhö treû nhoû. Lớn lên với trời xanh Đồng Xuân Lan c/ Cây pơ- mu đầu dốc Im như người lính canh …………. Nguyeãn Thaùi Vaän d/ Baø nhö quaû ngoït chín roài. Caøng theâm tuoåi taùc, caøng theâm loøng vaøng. -Gv nhận xét và nói thêm: các hình ảnh so sánh tng những câu thơ này là so sánh giữa sự vật với con người. Bài tập 2: HS đọc YC của bài .+ Cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? + Cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của Quang và các bạn nhỏ ở đoạn nào? -Gv nhắc: các từ ngữ chỉ hđ chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hđ chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyên động. -Nhaän xeùt tuyeân döông HS.. c/ Cây pơ- mu im như người lính canh.. d/ Baø nhö quaû ngoït chín roài. -Cả lớp chưa bài vào VBT theo lời gia đúng. -HS đọc YC của bài: -Đoạn 1 và gần hết đoạn 2. -Cuối đoạn 2 và 3 -HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài. -3-4 hs lên bang viết kết qua. Lớp nhận xét, bổ sung. -Hs chưa bài vào VBT..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> a) các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: cướp bóng, bấm bóng, dẫn boùng, chuyeàn boùng, doác boùng, chôi boùng, suùt boùng. b) các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của Quang vaø caùc baïn nhoû: hoảng sợ, tái cả người Bài tập 3: Giảm tải 4/ Cuûng coá- daën doø: -GV hoûi laïi nội dung bài hoc. - So sánh sự vật với con người. OÂn taäp chæ hoạt động trang thái.. -Nhận xét tiết học -Veà nhaø xem laïi baøi. Tuần: 7 TOÁN Tiết :33 GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết thực hiện giai toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần. -Làm BT 1,2,3(dòng 2). II. CHUẨN BỊ/; Giáo viên : SGK , bang phụ Học sinh : SGK , vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định lớp: Hát B.KTBC: - Gọi 1 học sinh lên làm bài 2 - Học sinh dưới lớp đọc bang nhân 7 - Nhận xét - cho điểm C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gấp một số lên nhiều lần 2. Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần - GVnêu bài toán (SGK,33) - HD vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giưa đoạn thẳng AB và CD. - GV vừa vẽ sơ đồ vừa nêu câu hỏi: - Đoạn AB dài bao nhiêu cm? - Đoạn CD dài như thế nào? GV : Nếu ta coi AB là 1 phần mà CD gấp 3 lần AB thì ta sẽ vẽ đoạn CD là 3 phần như thế. - GV vẽ như SGK - Bài toán hỏi gì? GV ghi vào sơ đồ CD = 2cm - Làm thế nào để tính độ dài của đoạn CD ? Giảng: Hai cách tính trên đều đúng, tuy nhiên ta thấy cách tính thứ 2 là hợp lí nhất, vì 2 chính là độ dài đoạn AB; 3 chính là số lần độ dài đoạn CD gấp đoạn AB. Vậy để tìm độ dài đoạn CD, ta lấy độ dài đoạn AB nhân với số lần gấp là nhân với 3. - Y/c HS viết lời giai của bài toán vào nháp. - Bài toán trên được gọi là bài toán gấp 1 số lên nhiều lần.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nhắc lại - 2 em đọc bài toán. - Đoạn AB dài 2 cm - Đoạn CD dài gấp 3 lần AB. - Tính đoạn thẳng CD - Lấy 2 + 2 + 2 = 6 Hoặc 2 x 3 = 6. - HS làm bài giai vào nháp – Đọc kết qua.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nêu: Muốn gấp 2 cm lên 5 lần ta làm thế nào? - Gấp 3kg lên 5 lần? GV kết luận: Vậy muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào? 1. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Năm nay em lên mấy tuổi? - Tuổi chị so với tuổi em thế nào? - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Bài toán này thuộc dạng gì? - Gọi 1 em lên bang làm vào bang phụ - Nhận xét, chưa bài và cho điểm Bài 2: - Yêu cầu HS đọc và phân tích bài toán , nêu hướng giai - Bài toán này thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và làm vào vở bài tập. - Chưa bài và cho điểm HS. Bài 3 : làm dòng 2 - yêu cầu học sinh đọc đề bài - GV treo bang phụ đã ghi ND bài 3 - Số đã cho số đầu tiên là số mấy? - Vậy nhiều hơn số đã cho(3) là 5 đơn vị là số nào? Vì sao ? - Muốn tìm số nhiều hơn số đã cho 1 số đơn vị ta làm thế nào? - Chưa bài và cho điểm học sinh 4. Củng cố,dặn dò: - Vậy muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào? - 5 gấp 4 lần bằng bao nhiêu ? - 6 gấp 7 lần bằng bao nhiêu ? - Về nhà học bang nhân 7 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. - Ta thực hiện : 2 x 5 = 10 cm - 3 x 5 = 15 kg - Ta lấy số đó nhân với số lần - Nhiều HS nhắc lại - Học sinh đọc - 6 tuổi - Gấp 2 lần - Tìm tuổi chị - Gấp 1 số lên nhiều lần - HS làm bài vào vở - Học sinh đổi chéo vở kiểm tra nhau Bài giải Năm nay tuổi của chị là 6 x 2 = 12 (tuổi) Đáp số : 12 tuổi - 1 em HS lên làm vào bang phụ, lớp làm vào vở - Gấp 1 số lên nhiều lần Bài giải: Số quả cam mẹ hái được là 7 x 5= 35 ( quả) Đáp số : 35 quả - 1 học sinh đọc - Đại điện nhóm trình bày - Số 3 - Là số 8 vì 3 +5 = 8 - Ta lấy số đã cho cộng với phần nhiều hơn - 1 em HS lên làm vào bang phụ, lớp làm vào vở -Lấy số đó nhân với số lần -5x4=20 -6x7=42. Ôn tập ( 1 tiết). Luyện đọc bài: Bận 1.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi nổi. - Hiểu ND : Mọi người, mọi vật và ca em bé đều bận rộn làm nhưng công việc có ích , đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. - Học thuộc bài thơ 2. Các HĐ dạy học: - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giưa các nhóm - Thi dọc diễn cam - Đọc đồng thanh Thực hành Tiếng Việt – Tuần 7.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 2 IV. Mục tiêu: - Tiết 2: Làm được bài tập điền chư tr/ch. Điền vần iên/iêng; en/ oen. Xếp tên theo bang chư cái. Nối chư. V. Đồ dùng dạy học: sách TH Toán, TV VI. Các hoạt động dạy học:. Thực hành Toán - Tuần 7 ( Tiết 1) I.Mục tiêu - Tiết 1: hs làm được các bài tập về: + Bang nhân 7.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. ĐDDH: GV,hs: sách Thực hành Toán-TV, bang con. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định Hát 2. KTBC: gọi hs đọc lại bang nhân, bang chia 6. -Gv nhận xét. 3. Làm bài tập: Tiết 1: Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Gv gọi 1 hs nêu y.c - Gọi hs nối tiếp đọc kết qua. -Hs nêu 7x2=14 7x10=70 -GV nhận xét. 7x6=42 Bài tập 2: Tính ... -Gọi 1 hs nêu y/c - Gọi 4 hs lên bang làm. Hs lớp làm sách. -Hs nêu -Gv nhận xét. -4 hs lên bang làm. Hs dưới lớp làm vào sách a) 7x8+25=56+25 = 81 7x7 + 24= 49 + 24 = 73 a) 7x6+28 = 42 + 28 = 70 7x9 + 27 = 63 + 27 Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống = 90 -Gọi 1hs đọc đề - Yêu cầu hs làm bang con -Hs đọc đề -Gv nhận xét. 7 gấp lên 5 lần = 35 7 gấp lên 7 lần = 49 5 gấp lên 7 lần = 35 Bài tập 4: 6 gấp lên 4 lần = 24 -Gọi 1 hs đọc đề -Y.c hs làm vào vở. - 1 hs đọc đề -Gv nhận xét, sửa bài hs. -Hs làm bài vào vở -Hs sửa bài vào vở. Giải Số học sinh nữ trong dàn đồng ca là: 2x7 = 14 ( học sinh) Đáp số: 14 học sinh nữ. Bài tập 5: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) Số đã cho Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị Gấp 7 lần số đã cho. 3 10. 5. 7. 9. 21. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi hs nhưng dạng bài tập đã làm trong giờ học. - Dặn hs về nhà hoàn chỉnh bài làm của mình.. -Hs đọc y.c, làm bài vào vở.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Chuẩn bị tiết linh hoạt sau.. Tuần: 7. Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013 CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) BẬN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chư. - Làm đúng BT điền tiếng có vần en/ oen (BT 2). - Làm đúng BT (3) a/ b (chọn 4 trong 6 tiếng) hoặt BTCT phương ngư do GV soạn..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. CHUẨN BỊ Giáo viên : SGK , bang phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định lớp: Hát B.KTBC:. Học sinh : SGK , vở HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - GV đọc, mời 2 HS viết bang lớp, ca lớp viết bang con các từ : Tròn trĩnh , giếng nước , viên phấn , khiêng , thiên nhiên . - Nhận xét - cho điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Bận 2. Hướng dẫn nghe- viết. a. Hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc khổ thơ 2 và 3. - Yêu cầu 2 học sinh đọc lại, ca lớp đọc thầm. + Bé bận làm gì ? + Vì sao ai cũng bận nhưng vẫn thấy vui? + Bài thơ viết theo thê thơ nào? + Những chữ nào cần viết hoa? + Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở? -Yêu cầu lấy bang con và viết các tiếng khó: Bận, cấy lúa , chăng , ánh sáng .. Chú ý : Giáo viên nhắc nhở học sinh viết đúng mẩu chư : Chư hoa viết 2 ô li rưỡi , chú ý nét thắt , ... b . HS viết bài - Đọc bài để HS viết bài vào vở . - Giáo viên đọc lại , chậm cho học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm một số bài và nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 : - Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài. - Yêu cầu một học sinh lên bang phụ - GV cùng ca lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. -Gọi hs đọc lại kết qua Bài 3a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm và làm bài vào phiếu. - Lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.. - Học sinh nhắc lại - Học sinh lắng nghe - 2 học sinh đọc lại bài, ca lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài + Bé bận bú, bận chơi, bận khóc, bận cười, bận nhìn ánh sáng. + Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời chung vui hơn. + Viết theo thể thơ 4 chư. + Viết hoa các chư đầu mỗi dòng thơ. + Nên viết cách lề vở 2 ô - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bang con . - Học sinh lắng nghe. - Ca lớp viết bài. - HS đổi chéo vở nhau và dùng bút chì để soát lỗi . - Nộp vở để giáo viên chấm điểm. - Một học sinh lên bang phụ làm , lớp làm bài vào VBT. -Đáp án: Nhanh nhẹn , nhoẻn miệng cười , sắt hoen gỉ , hèn nhát - Học sinh đọc - Học sinh trao đổi trong nhóm và làm bài vào phiếu. Sau đó đại diện các nhóm dán bài lên bang , đọc kết qua. + Trung : Trung thành , trung kiên , tập trung , trung bình .. + Chung : Chung thủy , chung chung , chung sức , chung lòng .. + Trai : Con trai , ngọc trai , gái trai + Chai : Chai tay , cái chai , .. + Trống : Trống rỗng , trống con , cái trống.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Chống : Chống chọi , chống đỡ . 4 . Củng cố Dặn dò - Hằng ngày em bận làm nhưng công việc gì ? Cam nghĩ của em khi làm nhưng công việc đó ? - Đặt câu có vần en / oen . - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà xem bài , sửa nhưng từ viết chưa đúng - Chuẩn bị bài sau : Các em nhỏ và cụ già . Toán LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu: -Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ) -Biết làm tính nhân số có hai chư số với số có một chư số - Làm đúng các bài tâp 1 ( dòng 1,2,3) , 2 ( dòng 1,2) 3 , 4 ( dòng a,b) II/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1/ OÅn ñònh: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: -GV nhaän xeùt- Ghi ñieåm. 3/ Bài mới: -GT bài- Ghi tựa. -Luyeän taäp: Baøi 1: Vieát (theo maãu). -GV HD HS caùch laøm baøi.. Baøi 2:Tính. -HS nêu YC bài toán -HS lớp laøm baûng con. -Gọi 2 Hs lên bang làm Bài 3: Bài toán: -HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết tốp múa có bao nhiêu bạn nữ ta laøm sao? -Goïi 1 HS leân giaûi. -GV nhận xét - sửa sai.. Bài 4: HS thực hành vẽ đoạn thẳng theo HD cuûa GV. ( làm câu a,b) 4/ Cuûng coá:. Hoạt động của HS -1 HS leân baûng: Gaáp 6 leân 3 laàn. Gaáp 5 leân 4 laàn.. -HS nêu YC bài toán. -3 HS lên bảng – Lớp bảng con. + 5 gấp 8 lần- 40 + 7 gấp 5 lần- 35 + 6 gấp 7 lần- 42 -Hs nêu y/c BT 12 14 35 x x x 6 7 6 72 98 210 -HS đọc bài toán rồi nêu YC. -Buổi tập múa có 6 bạn nam, số bạn nư gấp 3 lần số bạn nam -Có bao nhiêu bạn nư? -Lấy số bạn nam nhân với số lần. -1 HS lên bảng - Lớp VBT -Nêu được lời giải đúng và phép tính chính xaùc. Giaûi: Số bạn nữ tập múa có là: 6 x 3 = 18 (baïn) Đáp số: 18 bạn. -HS vẽ trên giấy nháp trước, sau đó vẽ vào vở..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Gấp những số sau lên 5 lần: 4 ; 6 ; 7 ;3. -GV nhaân xeùt – tuyeân döông. 5/ Daën doø: -Veà nhaø oân laïi baûng nhaân.. Tiết :14. -GV cử hai đội tham gia chơi.. TẬP VIẾT Bài : ÔN CHỮ HOA : E , Ê. I. MỤC TIÊU: +Viết đúng và tương đối nhanh chư hoa E,Ê ( 1 dòng) + Viết tên riêng bằng cỡ chư nhỏ: Ê-đê ( 1 dòng) + Viết câu ứng dụng : Anh em hòa thuận là nhà có phúc bằng cỡ chư nho II. CHUẨN BỊ GV: Chư mẫu , bang phụ viết câu ứng dụng. HS: Vở , viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định lớp: Hát B.KTBC: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Yêu cầu viết bang con:Kim Đồng, Dao. - Nhận xét - cho điểm C. Bài mới 1 .Giới thiệu bài : Ôn chư hoa : E , Ê 2 .Hướng dẫn viết bảng con a. a .Luyện viết chữ hoa b. – Tìm các chư hoa có trong bài - GV đưa chư mẫu và hướng dẫn cách viết - Chư E : Bắt đầu dặt bút từ giưa dòng kẻ 3 và 4 viết nét cong dưới hẹp hơn chư C chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chư và vòng xoắn nhỏ ở giưa thân chư phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên rồi dừng bút ở giưa đường kẻ một và hai . - Chư e hoa viết bao nhiêu ô li vở ? -Chư thường viết bao nhiêu ô li ? - Chư Ê khác chư E ở điểm nào ? - GV viết mẫu: - Nếu HS chưa viết đúng GV hướng dẫn cách viết lại một lần nưa. - Y.c hs viết chư hoa E, Ê trên bang con. b.Luyện viết từ ứng dụng - GV đưa chư mẫu Ê-đê. - GV: Ê-đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người sóng chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà. - Có nhận xét gì về cách viết từ Ê-đê. - GV viết mẫu: - Viết bang con . - Nhận xét khoang cách các chư, độ cao. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nghe nhắc lại - Học sinh quan sát. -Hs tìm các chư hoa: E, Ê. - 2 ô li rưỡi - 1 ô li - Chư Ê có dấu phụ. - Học sinh theo dõi. - HS viết bang con chư E, Ê. - HS đọc từ Ê –đê - Chỉ viết hoa chư Ê chư “đê”không viết hoa có dấu gạch nối ở giưa.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> c.Luyện viết câu ứng dụng - GV đưa ra câu viết sẵn :Em thuận anh hoà là nhà có phúc - Ta viết hoa chư gì ? Vì sao? - Hãy giai thích câu tục ngư trên? GV :Anh em biết yêu thương nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gđình. - Viết bang con: Em - Nhận xét 3.Hướng dẫn viết vào vở - Yêu cầu HS viết chư cỡ nhỏ + 1 dòng chư C + 1 dòng chư Ê + 1 dòng Ê-đê + 1 lần câu tục ngư Chú ý : HS cách cầm bút, tư thế ngồi.Viết đúng độ cao, nối liền nét 4.Chấm chữa bài -Thu vở chấm và nhận xét về khoang cách các chư, độ cao và cách nối nét. 5 . Củng cố Dặn dò - Giai thích câu tục ngư anh em hòa thuận là nhà có phúc - Cho học sinh thi viết về câu tục ngư trên , bình chọn học sinh viết đúng , đẹp - Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài : Ôn chư hoa :G. Tuần: 7. -Hs đọc câu ứng dụng - HS: Viết hoa chư :Em,vì chư đầu câu. - Học sinh giai thích - HS viết bang con. - HS viết vàovở - Chú ý cách cầm bút, tư thế ngồi.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT) ( KNS). I. MỤC TIÊU: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người . - Nêu một vài VD cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của con người . II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Ra quyết định . - Tìm kiếm và xử lí thông tin . - Làm chủ bản thân . VI. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. - Học sinh : Sách giáo khoa. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> A. Ổn định lớp: Hát B.KTBC: - Não và tuỷ sống có vai trò gì? Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ? - Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào? - Giáo viên nhận xét C. Bài mới 1. khám phá - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại các phan xạ : Thụt tay lại khi sờ vào cóc nước nóng . - Học sinh lấy ví dụ về nhưng phan xạ trong cuộc sống Ở bài hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hoạt động của hệ thần kinh , đặc biệt là não của con người , mối quan hệ giữa hoạt động não và các phản xạ khác 2. Kết nối a.Hoạt động 1: Quan sát và thao luận tình huống Bước 1 : GV yêu cầu 1 học sinh lên đóng vai Nam - Yêu cầu các nhóm khác quan sát tình huống Bước 2 : Giáo viên chia nhóm, chọn mỗi nhóm 1 em khá làm nhóm trưởng , yêu cầu các nhóm thao luận tra lời câu hỏi : +Bất ngờ khi giẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào ? +Cơ quan nào điều khiên phản ứng đó ? +Sau đó Nam đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì ? +Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết qua thao luận. + Não có vai trò gì trong cơ thể ? Kết luận : khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại hoạt động này là do tuỷ sống đã trực tiếp điều khiên . Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép . Nam vứt chiếc đinh vào thùng rác.Não đã điều khiên hoạt động suy nghĩ của Nam vứt chiếc đinh vào sọt rác chứ k vứt ra đường . b..Hoạt động 2: Thảo luận - GV đưa ra ví dụ : HS đang viết chính ta. +Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó? - GV viết lại toàn bộ ý kiến của HS lên bang. Sau đó tổng kết, rút ra kết luận. GV kết luận : Não không chỉ điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh quan sát - HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển ca nhóm thao luận tra lời các câu hỏi : - Bất ngờ dẫm phai đinh, Nam co ngay chân lên. +Tủy sống điều khiển phan ứng đó. +Sau đó Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác để người khác không dẫm phai. - Não đã điều khiển hành động của Nam. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS lắng nghe.. - Não giư vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể. HS tra lời : Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe…. +Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan. - Quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục….
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Tìm nhưng ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể. - Giáo viên hỏi học sinh: Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ nhưng điều đã học ? c. Thực hành: Trò chơi : “Thử trí thông minh” - Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật: qua bóng, cái còi, qua táo, cái cốc,… - Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì ? - Yêu cầu học sinh lên chơi trò chơi. - GV kết thúc trò chơi. 4 . Vận dụng - Lấy một ví vụ và cho biết vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động , suy nghĩ của con người . - Khi não hoạt động không bình thường , cơ thể chúng ta ra sao ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Vệ sinh thần kinh. - Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ. -HS lên tham gia. - HS lần lượt chơi (đoán đúng tên 5 đồ vật thì được khen, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được chơi nưa). - HS tiếp tục lên chơi. -Hs nghe. Rèn chữ ( 1 tiết) Lừa và ngựa ( Từ đầu đến ...Tôi kiệt sức rồi) I. MỤC TIÊU: +Viết đúng và tương đối nhanh đoạn văn yêu cầu + Viết bằng cỡ chư nhỏ, đúng kích cỡ + Trình bày sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: SGK HS: Vở , viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU - GV chép mẫu đoạn văn cần viết trên bang - Gv gọi 3 đến 5 HS đọc mẫu đoạn văn yêu cầu - HS đọc, tìm một số từ khó viết: cưỡi; chất; khẩn khoan; chút ít; kiệt sức. - HS tập viết từ khó viết vào bang con - GV nhăc nhở HS cách trình bày đoạn văn, chú ý các từ ngư được viết hoa... - Yêu cầu HS nhìn bang chép bài. - Chấm bài, nhận xét.. Ôn tập Toán ( 2 tiết) Tiết 1.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Mục tiêu: - HS ôn lại cách nhân số có 2 chư số cho số có một chư số ( có nhớ) ; phép chia hết và phép chia có dư. 2. HĐ dạy học: - GV đọc Cho HS làm vào bang con một số bài tập liên quan. Mỗi bài tập gọi 2 HS làm bang lớp, nhận xét. 54 x5; 75x3; 83x 7; 46 x 2; 28x5 54x4 84: 2; 36: 3 47:5 69: 2 39:7 47: 7 Tiết 2 -. 1. Mục tiêu: HS ôn lại cách nhân số có 2 chư số cho số có một chư số ( có nhớ) ; cách chia số có 2 chư số cho số có một chư số Biết tính phép chia hết và phép chia có dư. Biết gấp 1 số lên nhiều lần 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. 1/ OÅn ñònh: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: -GV nhaän xeùt- Ghi ñieåm. 3/ Bài mới: -GT bài- Ghi tựa. Baøi 1: Đặt tính rồi tính -GV HD HS caùch laøm baøi. -Cho hs làm vở Baøi 2:Điền số thích hợp vào chỗ trống -HS nêu YC bài toán -YC HS làm vở Bài 3: Bài toán: -HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muoán biết bạn Lê có bao nhiêu bông hoa ta laøm sao? -Goïi 1 HS leân giaûi. -GV nhận xét - sửa sai.. 4/ Cuûng coá: -Gấp những số sau lên 5 lần: 4 ; 6 ; 7 ;3. -GV nhaân xeùt – tuyeân döông. 5/ Daën doø:. Hoạt động của HS. -1 HS leân baûng: Gaáp 6 leân 4 laàn. Gaáp 5 leân 5laàn.. -HS nêu YC bài toán. 65x6; 47:5 74x3; 84:2. -Hs nêu y/c BT 7 gấp 5 lần=35 6 gấp 4 lần=24 5 gấp 9 lần=45 4 gấp 8 lần=32 -HS đọc bài toán rồi nêu YC. Bạn An có 7 bông hoa, bạn Lê số số bông hoa gấp 4 lần số bông hoa của bạn An -Bạn Lê có bao nhiêu bông hoa? -Lấy số hoa của bạn An nhân với số lần. -1 HS lên bảng - Lớp làm vở -Nêu được lời giải đúng và phép tính chính xaùc. Giaûi: Số bông hoa bạn Lê có là: 7x4=28 ( bông hoa) Đáp số: 28 bông hoa.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Veà nhaø oân laïi baûng nhaân.. Tuần: 7 Tiết :7. Bài :. Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN – TẬP TỔ CHƯC CUỘC HỌP. (. KNS). I. MỤC TIÊU: - Nghe - kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn ( BT1) - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn gian do giáo viên gợi ý ( BT2) II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Tự nhận thức, - Xác định giá trị các nhân, đảm nhận trách nhiệm - Tìm kiếm sự hỗ trợ. VI. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. - Học sinh : Sách giáo khoa. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định lớp: Hát B.KTBC:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Gọi 2 học sinh kể lại bài buổi đầu đi học của - Học sinh nhắc lại em - Nhận xét – cho điểm C. Bài mới 1. Khám phá:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cho học sinh quan sát tranh vẽ SGK giáo viên hỏi : + Bức tranh vẽ canh gì ? + Xung quanh anh thanh niên gồm nhưng ai ? + Tại sao anh thanh niên lại che mặt ? Trong cuộc sông đôi lúc chúng ta phai biết xử sự có văn hóa nơi cộng đồng , nhường cho người già và trẻ em khi đi trên xe buýt . Nhưng cũng có nhưng người chỉ lo cho nình , ích kỉ , đó là hành động chưa tốt . Giáo viên giới thiệu bài : Không nỡ nhìn 2. Kết nối: Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Giáo viên treo nột dung bài : “Không nỡ nhìn’’. -Yêu cầu 1 học sinh đọc 4 câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện lần 1, nêu câu hỏi : + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh tra lời thế nào? - Giáo viên kể lần 2 . 3. Thực hành: - Mời 1HS giỏi kể lại chuyện. - Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe. - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện - Giáo viên cùng với HS bình chọn học sinh kể hay nhất. + Em có nhận xét gì về anh thanh niên? + Câu chuyện có gì buồn cười?. - Học sinh đọc lại đề bài tập làm văn. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . - Lắng nghe GV kể chuyện và tra lời: + Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt. + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nư phai đứng. + Học sinh theo dõi - 1HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi. - Học sinh ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe - Mỗi nhóm 4 học sinh kể - HS thi kể lại câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - Nêu theo ý của ban thân (Anh thanh niên rất ngốc, không hiểu rằng mình phai đứng lên nhường chỗ cho người khác...). + Anh thanh niên ích kỉ , không muốn nhường chỗ cho người khác , lại gia vờ lịch sự ... Giáo viên chốt ý. - Anh thanh niên trên chiếc xe buýt đông khách không biết nhường chỗ cho người già , phụ nư và trẻ em lại che mặt và giai thích rất buồn cười . Các em cần có nếp sống văn hóa nơi cộng đồng 4 . Vận dụng: - Hành động của anh thanh niên khiến cho em có suy nghĩ gì ? -Hs tra lời theo ý mình - Em đã bao giờ nhường chỗ hay làm một việc gì đó có nếp sống văn hóa nơi cộng đồng chưa ? - Nếu em là anh thanh niên , hôm đó em có làm như vậy không ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Kê về người hàng xóm . -Hs lắng nghe. Tuần: 7 Tiết : 35. TOÁN Bài : BẢNG CHIA 7.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> I. MỤC TIÊU: -Bước đầu thuộc bang chia 7. -Vận dụng được phép chia 7 trong giai toán có lời văn(có một phép chia 7 ). - Làm đúng cácbài tập 1, 2, 3, 4 II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn SGK , bang phụ . Học sinh : SGK , vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A. Ổn định lớp: Hát B.KTBC:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nhắc lại. - Gọi 1 học sinh lên đọc bang nhân 7 - Nhận xét - cho điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Bang nhân 7 . 2. Lập bảng chia 7: HT : cá nhân – lớp PP: hỏi đáp – luyện tập thực hành - GV yêu cầu HS lấy các tấm bìa có 7 chấm tròn và làm theo GV - Gắn lên bang 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi: lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy 7 lấy 1 lần được mấy? - Hãy viết phép tính tương ứng - Trên tất ca các tấm bìa có 7 chấm tròn .Biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa? - GV viết 7 : 7 = 1 - Gọi HS đọc phép tính vừa lập. * GV gắn lên bang 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất ca bao nhiêu chấm tròn? - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong 2 tấm bìa? - Vậy trên tất ca các tấm bìa có 14 chấm tròn; Mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy lập phép tính để để tìm số tấm bìa? - Vậy 14 chia 7 bằng mấy? - GV viết lên bang 14 : 7 = 2 - Yêu cầu HS đọc các phép tính nhân, chia vừa lập - Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. - Học thuộc bang chia 7 - Yêu cầu ca lớp đọc đồng thanh bang chia 7. - Nhận xét bang chia 7: Nhìn vào bang chia 7 các em thấy số chia đều là mấy? - Nhận xét gì vế các số bị chia trong bang chia 7? - Có nhận xét gì về các số kết qua?. HS lấy các tấm bìa và làm theo yêu cầu của GV - 7 lấy 1 lần được 7 - 7 x 1= 7 - Có 1 tấm bìa - Phép tính : 7 : 7 = 1 tấm bìa - HS đọc - Có 14 chấm tròn - Phép tính 7 x 2 = 14 - Có 2 tấm bìa - Phép tính 14 : 7 = 2 tấm bìa - 14 : 7 = 2 - HS đọc các phép tính - HS lập bang chia 7. - Số chia đều là 7 - HS tra lời nhiều cách: - Là dãy số đếm thêm 7 bắt đầu từ 7 -Là số tích của bang nhân 7.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Yêu cầu HS đọc thuộc theo bàn, tổ nhóm cá - Kết qua là các số : 1;2 3;4………10 nhân. - HS thi nhau đọc thuộc - Tính nhẩm - HS tự làm vào vở. HS sửa bài và đổi chéo 3. Luyện tập: vở để KT kết qua. Bài 1 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh suy nghĩ , tự làm sau đó 2 - HS tự làm vào vở. HS sửa bài và đổi chéo học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi chéo vở để KT kết qua - nhận xét bài của học sinh 28:7=4 70:7=10 21:7=3 42:7=6 14:7=2 56:7=8 63:7=9 42:6=7 Bài 2: 49:7=7 35:7=5 7:7=1 0:7=0 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh suy nghĩ , tự làm sau đó 2 -Hs làm bài học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi chéo 7x6=42 7x5=35 7x2=14 7x4=28 - Nhận xét bài của học sinh 35:7=5 42:7=6 14:7=2 28:7=4 35:5=7 42:6=7 14:2=7 28:4=7 - Hỏi : Khi đã biết 7 x5 = 35 có thể nghĩ liền - Khi đã biết 7 x5 = 35 có thể nghĩ liền kết kết qua 35 : 7 và 35 : 5 được không ? vì sao ? qua 35 : 7 và 35 : 5 được vì lấy tích chia cho thừa số này sẽ được thừa số kia . Bài 3 : - Yêu cầu HS phân tích đề bài và nêu cách giai - Học sinh đọc và phân tích đề - Bài toán cho biết gì ? - Cho biết 56 học sinh chia đều cho 7 hàng - Bài toán hỏi gì ? - Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? - 1 học sinh lên bang , lớp làm vào vở - Gọi 1 HS sửa bài trên bang. Bài giải - GV sửa bài. Chốt lời giai đúng Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8 ( học sinh) Bài 4: Đáp số : 8 học sinh - Yêu cầu HS phân tích đề bài và nêu cách giai - HS phân tích đề bài và nêu cách giai. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bang sửa bài. - Gọi 1 HS sửa bài trên bang. Bài giải - GV sửa bài. Chốt lời giai đúng Số hàng xếp được là: - GV gọi HS nhận xét 2 kết qua của 2 bài toán 56 : 7 = 8 ( hàng ) vừa giai. Đáp số: 8 hàng - GV nhấn mạnh: Bài toán số 3 yêu cầu các em chia đều vào số nhóm. Bài 4 yêu cầu tìm số nhóm. Các em chú ý viết đúng tên đơn vị của mỗi loại bài. 4 . Củng cố Dặn dò - Gọi học sinh đọc bang chia 7 - Hỏi viên hỏi : 42 : 7 , 70 : 7 .. - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà học bang nhân 7 , bang chia 7 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. Thực hành Tiếng Việt – Tuần 7 Tiết 3 I. Mục tiêu: - Tiết 3: Đặt câu. Tập làm văn..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. Đồ dùng dạy học: sách TH Toán, TV III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Tiết 3: Bài tập 1: Đặt câu với mỗi từ: uống, tức giận- Bt 4, tiết 2 Gọi 1 hs nêu y/c Gv đặt 2 câu mẫu với 2 từ đã cho Y/ c hs tự đặt câu khác Gọi hs đọc bài làm Nhận xét Bài tập 2: - Gọi 1 hs đọc y/c bt - Nhắc hs đặt mình vào vai một người dân trong làng để kể lại đoạn cuối câu chuyện Thùng rượu. - Gọi 5-7hs đọc bài làm. Gv nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: - Dặn hs về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của hs. -. 1 HS nêu y/c Theo dõi Hs làm bài HS đọc bài Sửa bài. Thực hành Toán ( Tiết 2) I.Mục tiêu -Tiết 2: làm Bt về bang chia 7. II. ĐDDH: GV,hs: sách Thực hành Toán-TV, bang con. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Tiết 2 Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Gọi 1 hs nêu y/c - Gv y.c hs nối tiếp nhau đọc bài làm -Nhận xét.. Bài tập 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S -Gọi 1 hs nêu đề bài -Yêu cầu hs viết kết qua vào bang con -Nhận xét. Bài tập 3: -Gọi 1 hs đọc BT 3 - Gọi 1 hs lên bang làm bài, lớp làm nháp - Gv nhận xét.. Hoạt động của HS. -Hs đọc -Hs nêu: 21:7=3 14:7=2 70:7=10 ... -1hs đọc bài - Hs làm bài -Nhận xét. Sửa bài 6 bạn – Đ 7 bạn - S. -1hs đọc y.c - 1 hs lên bang làm. Hs lớp làm nháp. -Hs nhận xét. Giải: Số lọ hoa cắm được là: 35 : 7 = 5 ( lọ) Bài tập 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm Đáp số: 5 lọ -gọi 1 hs nêu y/c -Gọi 2 hs lên bang làm bài. Lớp làm vào vở. -1hs nêu.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Gv nhận xét. Bài tập 5: Đố vui -Gọi 1 hs đọc đề bài - Năm ngoái con mấy tuổi? -Năm nay con mấy tuổi? - Hiện nay tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - Gọi 1 hs lên bang làm, lớp làm nháp.. -2hs lên bang làm, lớp làm vở a) 28;35;42;49;56 b) 70;63;56;49;42 -1hs đọc đề bài - 6 tuổi - 7 tuổi - 4 lần. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi hs nhưng dạng bài tập đã làm trong giờ học. - Dặn hs về nhà hoàn chỉnh bài làm của mình. - Chuẩn bị tiết linh hoạt sau.. Giải Tuổi mẹ hiện này là: 4x7=28 ( tuổi) Đáp số: 28 tuồi. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 7 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 7- KẾ HOẠCH TUẦN 8 I - Môc tiªu : - Biết đợc những u nhợc điểm của tuần học 7 - đa ra kế hoạch tuần 8 trong quá trình học tập rèn luyÖn cña líp. - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i tuÇn 7 – thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 8. - Cã ý thøc rÌn luyÖn trong häc tËp vµ c¸c phong trµo kh¸c cña líp. II, Nội dung và hình thức h/động a, Néi dung : - B¸o c¸o tæng kÕt tuÇn 7 . - KÕ ho¹ch tuÇn 8 b, H×nh thøc : - Nghe nhËn xÐt tæng kÕt tuÇn 7, kÕ ho¹ch tuÇn 8. - Th¶o luËn néi dung vµ ph¬ng híng thùc hiÖn tuÇn 8. III. Ph¬ng tiÖn : - B¸o c¸o thùc hiÖn tuÇn - KÕ ho¹ch tuÇn 8 - V¨n nghÖ :. IV, Tiến trình h/động Néi dung I. ễ̉n định tổ chức: II. Néi dung: 1. NhËn xÐt tuÇn 7: *B¸o c¸o T/k h/® cña c¸n bé líp - B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiÖn trong tuÇn cña c¸c tæ trëng: Tæ 1, tæ 2, tæ 3. - B¸o c¸o, nhËn xÐt häc tËp trong tuÇn cña líp phã häc tËp. - B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiÖn trong tuÇn cña líp trëng. + Ưu ®iÓm: Nh×n chung c¸c b¹n ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c«, thùc hiÖn khá tốt nội quy trờng lớp. Về học tập nhìn chung các bạn đã có ý thức học bµi.. Ngêi thùc hiÖn - TËp thÓ líp :. - Ban c¸n sù líp - Líp phã HT. - Líp trëng..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Tån t¹i: mét sè b¹n vÉn cßn cha häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ, giờ ra chơi không đi dép, còn nói chuyện riêng. 2. Tuyªn d¬ng Vµ phª b×nh: - Tuyªn d¬ng: - Phª b×nh: 3. GVCN nhËn xÐt: - Nh×n chung líp thùc hiÖn kh¸ tèt néi quy trêng líp, cè g¾ng kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i tuÇn 7 vµ ®Èy m¹nh häc tËp tuÇn 8 - Cần có ý thức hơn trong các hoạt động tập thể. III. GDNGLL theo chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi Hoạt động 1: Tuần lễ học tốt 1. Yªu cÇu gi¸o dôc: - C¶ líp Gióp häc sinh: - Hiểu đợc tầm đợc những nội dung chính trong th Bác Hồ gửi cho học sinh nh©n ngµy khai trêng ®Çu tiªn cña níc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ th¸ng 9 n¨m 1945. - Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm tóc vµ ý chÝ v¬n lªn trong häc tËp. - Rèn luyện kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trớc tập thể - GVCN líp. 2. Nội dung và hình thức hoạt động - C¶ líp a. Néi dung - Néi dung th cña B¸c Hå göi cho häc sinh nh©n ngµy khai trêng ®Çu tiên của nớc ta và ý nghĩa, tác dụng của th Bác đối với học sinh: - Vui v¨n nghÖ b. Hình thức hoạt động Tr×nh bµy néi dung vµ ý nghÜa cña th B¸c. 3. Tiến hành: - H¸t tËp thÓ + Mçi c¸ nh©n cã 1 b¶n th B¸c Hå göi cho häc sinh nh©n ngµy khai trêng ®Çu tiªn cña níc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ th¸ng 9 n¨m 1945. - Ngêi ®iÒu khiÓn tuyªn bè lý do, giíi thiÖu ch¬ng tr×nh. - §¹i diÖn tæ tr×nh bµy c©u hái c¸c thµnh viªn trong tæ cã thÓ bæ sung vµ c¸c tổ khác nêu lên những vấn đề khác để trao đổi kĩ nội dung chính của th Bác. + Gi¸o viªn cïng ban c¸n sù líp chuÈn bÞ c©u hái. VÝ dô: C©u 1: §äc th B¸c cã c©u: "Tríc ®©y cha anh c¸c em, vµ míi n¨m ngo¸i c¶ các em nữa, đã phải nhận một nền văn hoá nô lệ... Ngàu nay, các em đợc cái may mắn hơn cha anh là đợc hấp thụ một nền giáo dục của một nớc độc lËp", b¹n cã suy nghÜ thÕ nµo? Câu 2: Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con ngời. Nếu không đợc học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và xã hội? C©u 3: Trong th, B¸c dÆn häc sinh cÇn ph¶i lµm nh÷ng g×? B¸c mong muèn häc sinh nh÷ng ®iÒu g×? §Ó lµm theo lêi b¸c d¹y, häc sinh chóng ta cÇn ph¶i häc tËp, tu dìng vµ rÌn luyÖn nh thÕ nµo? Câu 4: Trong th đã thể hiện tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao? Để thể hiện tình cảm kÝnh yªu vµ v©ng lêi B¸c d¹y, häc sinh chóng ta cÇn ph¶i lµm g×? - Sau khi các tổ trình bày xong, cả lớp cùng trao đổi câu hỏi sau: Sau khi hiểu đợc mong muốn của Bác, chúng ta làm gì để thực hiện lời Bác d¹y? -Th kÝ viÕt c¸c ý lªn b¶ng. - C¸c tiÕt môc văn nghệ xen kÏ. 3. Kết thúc hoạt động: Cho lớp tự đánh giá về chất lợng chuẩn bị câu trả lời của các tổ. Chọn ra tæ tr¶ lêi hay nhÊt. C¸n bé líp nhËn xÐt chÊt lîng hoµn thµnh c¸c c«ng việc đã đợc phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tæ. 4.Cñng cè: - N/xÐt néi dung h/ ® c¸ch tæ chøc cña ban c¸n sù líp.. IV. KÕ ho¹ch tuÇn 8: - Thực hiện tốt nội quy của trờng và lớp học đề ra. Vệ sinh lớp học sạch sẽ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Duy tr× nh÷ng u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 7. - Đi học đúng giờ, tham gia tọ̃p thờ̉ dục giưa giờ và các tiờ́t linh hoạt đầy đủ. - Sinh hoạt dưới cờ đầy đủ, nghiêm túc. - Lao động theo phân công của lớp. Kờ́ luọ̃n: Dặn dò lớp cần thực hiện tốt các nội dung kế hoạch đã đề ra./.. Kí duyệt của Tổ khối trưởng Ngày ... tháng ... năm..... Gvcn Ngày ... tháng ... năm ..... Nguyễn Thị Tuyết Minh. Lê Ngọc Thủy.
<span class='text_page_counter'>(40)</span>