Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tuan 7 lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.97 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2013 Bài 27: Ôn tập. HỌC VẦN A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc, viết chắc âm, chữ vừa học trong tuần. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng: Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Thỏ và Sư Tử * Trọng tâm: - Đọc viết được âm, tiếng, từ đã học trong tuần. - Đọc từ và câu ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Bảng ôn, tranh minh hoạ truyện kể HS : Bảng , SGK C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:. - HS hát - Đọc SGK. - Viết bảng: y tá, tre ngà. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập: a. Các chữ và âm vừa học: o ô a e ê ph pho phô pha phe phê nh gi tr g ng gh ngh qu b.Ghép âm (chữ) thành tiếng - Yêu cầu ghép âm thành tiếng *Bảng 2: Ghép tiếng với các dấu thanh c. Đọc từ ngữ ứng dụng. nhà ga tre ngà quả nho ý nghĩ * Giảng từ : nhà ga, ý nghĩ d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: * Đọc bài T1. - Đọc tên bài: Ôn tập - HS chỉ chữ và đọc - HS đọc các chữ do cô giáo chỉ không thứ tự. - Đọc các tiếng ghép ở cột dọc với hàng ngang (bảng 1) - Đọc các tiếng và dấu thanh ở bảng 2 - HS khá đọc, đọc thầm tìm tiếng mới - Cá nhân đọc, tổ đọc, lớp đọc. - HS quan sát và nhận xét : + Chữ : tre -> Đưa bút + Chữ : ngà, quả nho -> Lia bút - HS viết bảng: tre ngà, quả nho.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Đọc câu ứng dụng. - Ghi bảng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. * Đọc SGK b. Kể chuyện: - Kể lần 1 - Kể lần 2: Theo đoạn. - Ý nghĩa câu chuyện:Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết. IV. Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa ôn - Về học bài. - Đọc bảng : 3 em - Quan sát tranh, thảo luận. - HS khá đọc, đọc thầm tìm tiếng mới - Cá nhân , nhóm đọc cả lớp đọc. - HS đọc tên truyện: Tre ngà - HS thảo luận nhóm cử đại diện lên thi tài . Mỗi nhóm 1 tranh - Tranh 1:Có 1 em bé lên 3 tuổi chưa biết nói cười. -Tranh 2: Vua đang cần người giúp nước - Tranh 3: Chú bé lớn nhanh như thổi - Tranh 4: Ngựa và chú đi đến đâu giặc chết như rạ - Tranh 5: Chú nhổ cả tre đánh giặc - Tranh 6: Đất nước trở lại bình yên * HS kể toàn truyện. - Viết vở tập viết - HS đọc lại toàn bài. ĐẠO ĐỨC Tiết 7 : Bài 4. Gia đình em A. Mục tiêu - HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương. - Rèn HS biết yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép với ông ,bà, cha mẹ. - Giáo dục hs biết kính trọng, lễ phép. * Trọng tâm: HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương B. Đồ dùng dạy – học: - Đồ dùng đóng vai,tranh minh hoạ. - Bài hát : Cả nhà thương nhau C. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình. - Kĩ năng giao tiếp/ứng xử với những người trong gia đình -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. D. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Bài cũ: - Em cần giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào? III. Bài mới: 1 . Hoạt động 1: Kể về gia đình mình - Gia đình em có mấy người? - Bố , mẹ em tên là gì? - Anh ( chị ) em bao nhiêu tuổi?  Kết luận: Chúng ta ai cũng có 1 gia đình. Biết chi sẻ. - HS hát - 2 HS kể - HS kể theo nhóm - Gọi đại diện nhóm kể..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> với bạn trong gia đình không đầy đủ 2. Hoạt động 2: Kể về nội dung của tranh - Chia nhóm giao nhiệm vụ * Tranh 1: Bố, mẹ hướng dẫn con học bài * Tranh 2: Bố đưa con đi chơi * Tranh 3: Gia đình sum họp bên mâm cơm * Tranh 4: Bạn nhỏ trong tổ bán báo - Đàm thoại: + Bạn nào được sống hạnh phúc bên gia đình? + Bạn nào phải sống xa gia đình?  Kết luận chung : Hạnh phúc khi được sống bên gia đình, chi sẻ với bạn sống xa gia đình. 3. Hoạt động 3: Đóng vai theo tình huống. - Thảo luận nhóm (3 nhóm) - Đại diện các nhóm trình bày. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Tình huống1: Chào khi đi học về. + Tình huống 2: Nhận quà bằng 2 tay và nói lời cảm ơn. * Kết luận: Chúng ta phải có bổn phận kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ. IV. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại các KL trên -Thi hát về chủ đề gia đình. - Tiết 2: Thực hành. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG & RỬA MẶT I/ Mục tiêu:  Giúp học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách.  Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.  Giáo dục học sinh thói quen giữ vệ sinh răng miệng. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải.  Học sinh: Bàn chải, li, khăn mặt. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Khởi động: Chơi trò chơi “Cô bảo...” *Hoạt Thực hành đánh răng. động 1: -Bước 1: Đặt câu hỏi. H: Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và Chỉ và nói. nói đâu là mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng. H: Hàng ngày em quen chải như thế nào? Lên làm động tác chải răng trên mô hình nhựa. +Làm mẫu động tác đánh răng với mô hình Nhận xét xem bạn nào đúng, sai. hàm răng, vừa làm vừa nói các bước: Quan sát. +Chuẩn bị cốc và nước sạch. +Lấy kem vào bàn chải. +Chải theo hướng đưa bàn chải từ trên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> xuống, từ dưới lên. +Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. +Súc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần. +Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng. -Bước 2: Thực hành đánh răng. +Đến từng nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. Thực hành rửa mặt. Từng em đánh răng theo chỉ dẫn *Trò chơi -Bước 1: Hướng dẫn. của giáo viên. giữa tiết: H: Ai có thể nói cho cả lớp biết rửa mặt *Hoạt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh động 2: nhất? Nói rõ vì sao? +Trình bày động tác rửa mặt. Dùng khăn sạch, nước sạch vò +Hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ khăn, vắt nhẹ cho bớt nước. Đầu sinh: tiên lau khóe mắt, sau đó lau 2  Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch. má rồi lau trán, vò lại khăn rồi  Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới lau tai, mũi, vò khăn. vòi nước trước khi rửa mặt. Nhận xét đúng, sai.  Dùng 2 bàn tay đã sạch hứng nước Quan sát. sạch để rửa mặt xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, 2 má, miệng và cằm  Sau đó dùng khăn mặt sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau các nơi khác.  Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ.  Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi ra nắng hoặc chỗ khô ráo, thoáng. -Bước 2: Thực hành rửa mặt. *Kết luận: Nhắc nhở học sinh thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh. H: Nên đánh răng, rửa mặt vào những lúc *HĐ 3 nào? (Buổi sáng sau khi ngủ dậy, buổi tối Thực hành. trước khi đi ngủ và sau khi ăn) -Về xem lại bài. ÔN LUYỆN TV: ÔN: NG, NGH 1,Mục tiêu: giúp HS -Quan sát tranh để đọc được các tiếng dưới mỗi bức tranh. Từ đó HS tìm được các tiếng có âm ng, ngh.. -HS đọc được nội dung bài về que., HS biết nghỉ hơi giữa dấu chấm, dấu phẩy. -HS viết đúng, đẹp câu: nga nghe kể về quê nhà. 2, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1. Hoạt động của GV Luyện đọc Luyện đọc bài ở SGK Lưu ý HSY và HSKT. Hoạt động của HS HS mở SGK đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp HS quan sát tranh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2:. Hoạt động 3:. Thực hành Hs làm bài ở VTH Bài 1: GV cho HS quan sát các tiếng trong 2 cột ở VTH từ đó đọc được các tiếng để nối thành từ có nghĩa Đọc từ sau khi nối Bài 2: Điền ng hay ngh Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ để điền sau đó nối từ với hình dưới mỗi bức tranh GV theo dõi nhận xét. Bài 3: Đọc ?Tìm tiếng có âm ng, tiếng có âm ngh? GV theo dõi nhận xét GV cho HS đọc nội dung bài Chú ý HS ngắt nghỉ đúng. Bài 4: Viết GV cho HS viết câu: ngã ba, nghệ sĩ. GV theo dõi HS viết Dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS đọc các tiếng dưới mỗi bức tranh HS nêu:. HS đọc Lớp theo dõi nhận xét. Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp HS viết. Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2013 TIẾNG VIỆT BÀI 28: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I/ Mục tiêu:  Học sinh biết được chữ ghi âm đã học..  Nhận và đọc đúng các âm ghép; Đọc đúng ;  nắm đựoc luât ghép âm k,gh, ngh II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ.  Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : *Hoạt động của giáo viên: Tiết 1: *HĐ1:. *HĐ2: Tiết 2: *HĐ1: *HĐ 2:. Giới thiệu âm và các chữ ghi âm -Hướng dẫn học sinh nhắc và giáo viên viết lên bảng. -Gọi học sinh đọc các âm, chỉnh sửa cách phát âm. -Luyện cho học sinh đọc thành thạo. Viết bảng con. -Đọc cho học sinh viết 1 số chữ. Luyện đọc. -Giáo viên chỉ đọc không thứ tự các âm và chữ đã học. Luyện viết.. *Hoạt động của học sinh:. Nhắc lại các âm: a o ô... b c d đ... ch tr... Cá nhân, lớp. Lấy bảng con. Viết chữ vào bảng con. Cá nhân, lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Đọc cho học sinh viết vào vở rèn luyện các chữ và âm đã học. t ghép âm k,gh, ngh (e,ê,i) -Thu chấm, nhận xét -Đọc lại các âm và chữ vừa học. Học thuộc các âm và chữ ghi âm.. *HĐ3:. Toán:. Lấy vở. Viết vào vở.. Kiểm tra. A. Mục tiêu - Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về: +Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 . Viết các số từ 0 10 +Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0  10 +Nhận biết hình vuông, tam giác, tròn - Rèn kỹ năng nhận biết, viết các số từ 0  10 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán * Trọng tâm: Kiểm tra kết quả học tập của học sinh B. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị đề kiểm tra HS: Vở ( giấy) để làm bài C. Đề kiểm tra 1.Số ?. 1 2,Số? 3. 2 7. 4 10 0. 3, Viết các số: 5,2,1,8,4 theo thứ tự: a . Từ bé đến lớn. b.Từ lớn đến bé. 3 1. 5 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Số? Có…..hình vuông. ÔN LUYỆN TV: ÔN Y ,TR 1,Mục tiêu: giúp HS - Nắm được các tiếng có âm Y,TR. - Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc đúng đoạn văn có nội dung Dì Trà. -Từ đó HS đọc biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy. 2, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1. Hoạt động 2:. Hoạt động 3:. Hoạt động của GV Luyện đọc HS đọc bài ở SGK GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu và HSKT Làm bài ở VTH GV cho HS quan sát các bức tranh ở trong VTH để đọc các tiếng dưới mỗi bức tranh GV theo dõi HS đọc Tiếng nào có âm y? Tiếng nào có âm tr? HS đọc các tiếng đó GV cho HS luyện đọc bài: Dì trà GV theo dõi HS đọc để nhận xét Luyện viết: Dì là y tế xã GV theo dõi chấm bài nhận xét GV nhận xét tiết học. Hoạt động của HS HS mở sGK đọc cá nhân, tổ, nhóm HS quan sát trnh và đọc các tiếng dưới mỗi bức tranh HS trả lời: Tiếng có âm y: y trong y tá, y trong y tế xã Tiếng có âm tr: trê,trẻ,trà,tra. HS đọc. HS viết bài vào vở. ÔN LUYỆN TOÁN : ÔN CÁC SỐ TỪ 0- 10 I/ Mục tiêu:  Học sinh củng cố về cấu tạo các số trong phạm vi 10, viết các số từ 0 –10.  Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 – 10. Nhận biết hình vuông, hình tam giác.  Giáo dục cho học sinh tính tự kiểm tra, đánh giá bài làm lẫn nhau II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Nội dung chấm bài. III/ Hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *HĐ 1: HĐ 2. *Hoạt động của giáo viên: Ôn cấu tạo các số từ 0-10 Nêu các số em đã học Đếm theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại Thực hành Giáo viên ghi đề. -Bài 1: Số lớn nhất trong các số? 9 3 6 7. 7 5 4 9. 10 1 8 5. *Hoạt động của học sinh: HS nêu HS đếm Đọc lại đề. Phát hiện bài đúng, sai. Nêu cách chữa lại cho đúng. -Bài 2: Số?. HĐ 3. -Bài 3: Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn. -Bài 4: Số? 2 5 Dặn dò: -Tuyên dưong HS làm tốt. ÔN LUYỆN TV: LUYỆN VIẾT TUẦN 6 Mục tiêu: _Giúp học sinh nhận biết và gọi tên đúng các chữ đã học: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr . Biết nối các nét cơ bản để viết các chữ : phố, nhà, ghế gỗ, quê nhà, cụ già, y tế _Kĩ năng viết, trình bày bài sạch , đẹp. _Yêu thích môn học, trau dồi rèn chữ viết. Hoạt động dạy và học Hoạt động1:. Hoạt động của GV Viết bảng con. GV vừa hướng dẫn vừa viết mẫu chữ: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr Viết mẫu, HD cách viết,tư thế ngồi,.. ….. Hoạt động2:. Giúp đỡ HS, sửa sai. Gọi HS đọc, viết bảng các chữ đã viết Nhận xét, sửa chữa. Viết vở Hướng dẫn cách viết, trình bày vở, tư thế ngồi… Theo dõi, giúp đỡ HS yếu và HSKT Chấm, nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp. Hoạt động của HS. Cả lớp viết vào bảng con; Bảng lớp: 2 em Đọc tên các chữ : cá nhân, nhóm. -Cá nhân. Học sinh viết vào vở..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động3:. Dặn dò về nhà luyện viết lại. Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2013 CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA. TIẾNG VIỆT BÀI 28: I/ Mục tiêu:  Học sinh được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa.  Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V. Đọc được câu ứng dụng:bố mẹ cho bé và chị kha đi nghỉ hè ở Sa Pa  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh. Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *GT bài: Chữ thường, chữ hoa. *Hoạt động 1: Nhận diện chữ hoa. Quan sát. -Giáo viên treo bảng chữ thường, chữ hoa Theo dõi. cho học sinh quan sát. -Giáo viên đọc mẫu. H: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, Chữ in hoa gần giống chữ in nhưng kích thước lớn hơn? Chữ in hoa nào thường: C – E – Ê – I – K – không giống chữ in thường. L–O–Ô–Ơ–P–S–T– U – Ư – V – X – Y. Chữ in hoa khác chữ in thường: A – Â – Ă – B – D – Đ – G – H – M – N – Q – R. -Cho học sinh thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm 2. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. Học sinh trình bày. -Giáo viên nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: *Trò chơi giữa tiết: -Gọi học sinh đọc bài: Giáo viên chỉ vào chữ in hoa, học sinh dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc. -Giáo viên chỉ chữ hoa, chữ thường. Cá nhân, đồng thanh. Tiết 2: -Gọi 2 em: 1 em chỉ, 1 em đọc. Đọc bài. *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Đọc câu ứng dụng -Xem tranh: Xem tranh. H: Tranh vẽ gì? Bố mẹ cho bé và chị Kha đi -Giáo viên viết bảng, giảng nghĩa từ nghỉ hè ở Sa Pa. -Giáo viên chỉ chữ: Bố, Kha, Sa Pa. +Giảng: Chữ Bố ở đầu câu. Đọc các chữ in hoa: Cá Tên riêng: Kha, Sa Pa. nhân, đồng thanh. -Giáo viên theo dõi, sửa chữa. Đọc cả câu. -Giáo viên đọc mẫu. -Giải thích: Sa Pa là 1 thị trấn nghỉ mát đẹp Theo dõi. *Hoạt động 2: thuộc tỉnh Lào Cai....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động3. Luyện nói. -Xem tranh. -Giảng: Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây... -Giáo viên gợi ý cho học sinh nói về: Sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh, về nơi nghỉ mát, về bò sữa... -Ghi tên chủ đề: Ba Vì. -Giáo viên treo 1 bài báo lên bảng gọi học sinh lên nhận biết nhanh các chữ in hoa. -Dặn HS về làm bài tập. GV nhận xét tiết học. Quan sát tranh. Học sinh nói về các nội dung giáo viên gợi ý. Cá nhân, lớp.. TOÁN : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức đã học phép cộng trong phạm vi 3 HS yêu môn toán và thích học môn toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của hs. Hoạt động Bảng con. KT và sưả bài tập của các em ở bảng con 1+1; 1+2; 2+1; 3=2+….; 3=1+……. Nhận xét cho điểm. HS dưới lớp nhận xét bạn. Hoạt động 2. Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk Cho HS nêu yêu cầu của bài 1 Bài 1 GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở bài tập 1 trong sgk. HS làm bài và sửa bài GV hướng dẫn HS tự sửa bài của mình GV nhận xét cho điểm Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2: Bài 2 Cách làm như bài 1 Cả lớp làm bài. Cho HS sửa bài 2 1 HS nêu yêu cầu bài 3 Bài 3 HS nêu cách làm bài HS làm bài và sửa bài HS nêu yêu cầu bài 4 HS viết số theo thứ tự mà bài yêu cầu GV uốn nắn HS yếu Hoạt động3 Cho HS chơi trò chơi : Củng cố Sau vài lần chơi thì GV tổng kết điểm Nhận xét trò chơi HD HS làm bài và tập ở nhà Dặn dò Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt. HS chú ý lắng nghe HS làm BT 1 Cả lớp theo dõi và sửa bài HS làm bài 2 làm theo nhóm HS tự làm bài và tự sửa bài của mình HS làmvào vở bài tập toán. HS thực hành chơi trò chơi HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013 TIẾNG VIỆT BÀI 29: IA I/ Mục tiêu:  Học sinh dọc và viết được ia, lá tía tô.  Nhận ra các tiếng có vần ia. Đọc được từ, câu ứng dụng.  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Tranh.  Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: Tiết 1: *Viết bảng: ia. *Hoạt H: Đây là vần gì? động 1: -Phát âm: ia. Dạy vần -Hướng dẫn HS gắn vần ia. -Hướng dẫn HS phân tích vần ia.. *Hoạt động 2. *Hoạt động 3:. Tiết 2: *Hoạt động 1. -Hướng dẫn HS đánh vần vần ia. -Đọc: ia. -Hương dẫn học sinh gắn: tía. -Hương dẫn học sinh phân tích tiếng tía. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tía. -Đọc: tía. -Treo tranh giới thiệu: lá tía tô. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. *Nghỉ giữa tiết: Viết bảng con: ia - lá tía tô. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai.. Đọc từ ứng dụng. tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ia. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu +H: Tranh vẽ gì?. *Hoạt động của học sinh: Vần ia Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau: Cá nhân i – a – ia : cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng tía có âm t đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc đánh trên âm i. tờ – ia – tia – sắc – tía: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. HS viết bảng con. Chữ ia :Viết chữ i, lia bút viết chữ a. Chữ lá :Viết chữ en lờ , lia bút viết chữ a Chữ tía :Viết chữ tê, nối nét viết chữ rê , lia bút viết chữ a và dấu sắc. Chữ tô :Viết chữ tê, , lia bút viết chữ ô 2 – 3 em đọc bìa, vỉa, mía, tỉa. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Treo câu ứng dụng . H : Câu này nói đến ai ?Đang làm gì ? 1 bạn nhỏ đang nhổ cỏ, 1 chị đang -Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị tỉa lá. Kha tỉa lá. Cho học sinh đọc thầm -Giáo viên đọc mẫu. Bé Hà và chị Kha .Tỉa lá và nhổ cỏ *Hoạt -Đọc toàn bài. 2 em đọc. động 2: Luyện viết. Nhận biết tiếng có ia. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. *Hoạt -Thu chấm, nhận xét. Cá nhân, lớp. động 3: *Nghỉ giữa tiết: Viết vào vở tập viết. Luyện nói: -Chủ đề: Chia quà. -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ gì? H: Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong Cá nhân, lớp. tranh? H: Bà chia những quà gì? H: Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chia quà. H: Khi nhận quà em nói thế nào với người Bà. cho quà? Nhận bằng mấy tay. H: Em thường để giành quà cho ai trong Chuối, quýt, hồng. gia đình? Vui. -Nêu lại chủ đề: Chia quà. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: cá lia thia, Nói cảm ơn. Nhận bằng 2 tay. *HĐ 4: chim chìa vôi... -Dặn HS học thuộc bài. Tự trả lời. TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:  Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.  Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng.  Giáo dục cho học sinh yêu thích toán học . II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Sách, số, tranh.  Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt *Bài 1: động 1 -Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ nếu Viết 2 phép tính nêu bằng lời từng bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với phép tính đó. tình huống trong tranh: Tự làm vào bài ,đổi vở sửa bài 2+1=3 1+2=3 *Bài 2: Điền số -Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài. Nêu cách làm, làm bàivào vở . *Bài 3: Lần lượt từng em sửa bài -Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài. *Trò chơi giữa tiết: Nêu cách làm, làm bài. *Bài 4: Nêu “Một bông hoa và 1 bông hoa -Giúp học sinh nhìn từng tranh vẽ nêu là mấy bông hoa?” – Trả lời: (1 từng bài toán rồi viết kết quả phép tính bông hoa và 1 bông hoa là 2 bông.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ứng với tình huống trong tranh. -Tương tự với 2 tranh sau. *Bài 5: -Giúp học sinh nêu cách làm.. *HĐ 2 Âm nhạc. -Tương tự với phép tính: 1 + 1 = 2 -Chơi trò chơi : Nối theo nhóm. -Dặn học sinh về ôn bài. hoa) – Viết: 1+1=2 Lan có 1 quả bóng. Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng? Viết dấu cộng vào ô trống để có :1 + 2 = 3 và đọc “1 cộng2bằng 3”.. Học hát: Bài Tìm bạn thân. ( TT) Nhạc và lời: Việt Anh .. I/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc cả lời 1 và lời 2. - Thực hiện được vài động tác phụ hoạ. - Giáo dục tình cảm yêu quý bạn bè. II/ Chuẩn bị: - G/v: Vài động tác phụ hoạ: Nhún chân theo phách ( mạnh trái, nhẹ phải ); đồng thời phối hợp vận động tay: + Giơ tay phía trước vẫy theo phách: ( trái câu 1, phải câu 2 ). + Vòng tay trên cao: ( hai bàn tay nắm vào nhau, hai cánh tay tạo vòng tròn “ câu 3’). + Quay tròn tại chỗ. - HS: Thanh phách. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1: (15phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định lớp. 2/ KTBC:- Tìm bạn thân ( lời 1 ) - Cho hs hát thay KĐG. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: * Dạy bài hát: Tìm bạn thân.( lời 2 ) - Hát mẫu. ( mở băng nhạc ) - Hướng dẫn hs đọc lời 2. - Hướng dẫn HS hát ôn lời 1. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Hướng dẫn hát cả bài.. Hoạt động của trò: - Hát - 2em hát. - Cả lớp đồng ca. - 1 HS nhắc lại đề bài. - Hs chú ý lắng nghe. - Đồng thanh. - Cả lớp. - Lớp - nhóm – cá nhân. - Lớp - nhóm – cá nhân. *HĐ 2: (10phút). * Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Hướng dẫn như đã chuẩn bị. - Cho HS hát kết hợp VĐPH. - Cho HS lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét bổ sung.. 3/PKT (5 phút). - Củng cố: Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà tập hát thuộc lời, đúng giai điệu và đệm theo phách.Tập sáng tạo vài động tác phụ hoạ.. - Lớp theo dõi. + Lớp tập tại chỗ. + Nhóm – cá nhân. + Nhận xét. - Cả lớp hát kết hợp vài em lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét. - lắng nghe,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ÔN LUYỆN TV: ÔN TẬP 1,Mục tiêu: giúp HS -Quan sát tranh để đọc được các tiếng dưới mỗi bức tranh. Từ đó HS tìm được các tiếng để điền vào dưới mỗi tranh. -HS đọc được nội dung bài về que., HS biết nghỉ hơi giữa dấu chấm, dấu phẩy. -HS viết đúng, đẹp các từ: nghỉ trọ, ý nghĩ, qua đò. 2, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1. Hoạt động 2:. Hoạt động 3:. Hoạt động của GV Luyện đọc Luyện đọc bài ở SGK Lưu ý HSY và HSKT Thực hành Hs làm bài ở VTH/42 Bài 1: GV cho HS quan sát các tiếng trong 2 cột ở VTH từ đó đọc được các tiếng để nối thành từ có nghĩa Đọc từ sau khi nối Bài 2: Điền tiếng Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ để điền tiếng Bức tranh vẽ cô đang làm gì ?.... GV theo dõi nhận xét. Bài 3: Đọc GV theo dõi nhận xét GV cho HS đọc nội dung bài Chú ý HS ngắt nghỉ đúng. Bài 4: Viết GV cho HS viết các từ: nghỉ trọ, ý nghĩ, qua đò. GV theo dõi HS viết Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Hoạt động của HS HS mở SGK đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp HS quan sát tranh HS đọc các tiếng dưới mỗi bức tranh HS nêu:. HS đọc Lớp theo dõi nhận xét. Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp HS viết. ÔN LUYỆN TOÁN: TH phép công trong phạm vi 3 1, Mục tiêu: giúp HS HS thực hiện đựơc phép cộng trong phạm vi 3. -Rèn cho HS kỹ năng học toán. 2, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1. Hoạt động của GV GV cho HS làm bài tập VTH Bài 1: Số GV hướng dẫn HS tự tính rồi điền số vào ô trống GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm GV giúp đỡ HSY và HSKT GV cùng HS nhận xét. Hoạt động của HS HS thực hành theo yêu cầu của GV HS thực hiện phép cộng HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm HS nêu cách tính.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2: Nối phép tính với số thích hợp GV cùng HS nhận xét Bài 3: <, >, = Để điền được dấu vào chỗ chấm thì phải tính vế bên phải trước. HS làm 3 HS lên làm bảng lớp 3 HS lên làm. HS làm bài tập Bài 4: Số? HS viết kết quả phép tính thích hợp vào ô trống Bài 5: Đúng ghi Đ sai ghi S Hoạt động 2. HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp vào ô trống. GV theo dõi HS làm nhận xét GV nhận xét tiết học. ÔN LUYỆN TV: ÔN CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA 1,Mục tiêu: giúp HS - Nắm được chữ thường, chữ hoa; nhận biết tên đơ]ơcj viết hoa, nối đươchj các chữ cái viết hoa với chữ cái viết thường. -HS viết đúng, đẹp một số chữ hoa: T, L, M, N, I, Đ, S, O, A. 2, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1. Hoạt động của GV Thực hành Hs làm bài ở VTH/43 Bài 1: GV cho HS quan sát các tiếng trong 2 cột ở VTH từ đó đọc được các tiếng Đọc các tiếng Trong các tiếng đó tiếng nào đã viết hoa tên người thì khoanh tròn. GV giúp đỡ HS yếu. Hoạt động của HS. HS đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp HS quan sát tranh HS nêu. Hoạt động 2:. GV và lớp nhận xét. Bài 2: Nối chữ thường với chữ hoa Cho HS quan sát các chữ, suy nghĩ để nối đọc tên các chữ cái thường HS đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp Suy nghĩ để nối GV theo dõi nhận xét. Lớp theo dõi nhận xét Bài 4: Viết chữ hoa GV hướng dẫn cách viết các chữ: T, L, M, N, I, Đ, S, O, A. GV cho HS viết HS viết GV theo dõi HS viết, giúp đỡ những em yếu Dặn dò: GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013 Tuần 5 + 6: NHO KHÔ – NGHÉ Ọ – CHÚ Ý - LÁ MÍA- CHỮ SỐ-. TẬP VIẾT: CỬ TẠ I/ Mục tiêu:  HS viết đúng: nho khô, nghé ọ, chú ý, chữ số, lá mía, cử tạ .  Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.  GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận. II/ Chuẩn bị:  GV: mẫu chữ, trình bày bảng.  HS: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *HĐ1: Giới thiệu bài: nho khô, nghé ọ, chú ý, chữ số, lá mía, cử tạ. -GV giảng từ. -Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ *HĐ 2: Viết bảng con. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Nho khô: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ ê. Cách 1 chữ o. Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o. -Tương tự hướng dẫn viết từ: nghé ọ, chú ý -Hướng dẫn HS viết bảng con: nghé ọ, chú ý *HĐ 3 *Nghỉ giữa tiết -Hướng dẫn viết vào vở. -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.. *HĐ 4. Tiết 2: Tiến hành tương tự tiết 1 -Giáo viên quan sát , giúp đỡ các em yếu . Dặn dò: Nhận xét tuyên dương những HS viết đẹp, đúng, cẩn thận. *Hoạt động của học sinh: Nhắc đề. cá nhân , cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết.. Viết bảng con. Lấy vở , viết bài. -Cho học sinh thi đua viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số, lá mía, nho khô theo nhóm.. TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I/ Mục tiêu:  Học sinh hình thánh khái niệm ban đầu về phép cộng.  Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 4.  Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách.  Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động 1:. *Hoạt động của giáo viên: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. a/ Hướng dẫn học sinh phép cộng 3 + 1 -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ. *Hoạt động của học sinh:. Nêu bài toán “Có 3 con chim thêm 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trong bài học để nêu thành vấn đề cần giải quyết. -Gọi học sinh tự nêu câu trả lời.. *Hoạt động 2:. -Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. 3 thêm 1 bằng 4” -Yêu cầu học sinh gắn vào bảng gắn 3+1=4 1 em gắn bảng lớp. H: 3 + 1 = ? b/ Hướng dẫn học sinh học phép cộng 2 + 2 = 4 theo 3 bước tuơng tự như đối với 3 + 1 = 4. Ở bước thứ nhất, hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và tự nêu. -Các bước sau thực hiện tương tự như với 3 + 1 = 4 c/ Hướng dẫn học sinh học phép cộng 1 + 3 = 4 theo 3 bước tương tự như với 3 + 1=4 d/ Sau 3 mục a, b, c. Chỉ vào các công thức này và nêu 3 + 1 = 4 là phép cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; ... H: 3 + 1 = ? 2+2=? 4=1+? e/ Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ cuối cùng trong bài học, nêu các câu hỏi để cho học sinh biết 3 + 1 = 4; 2 + 2 = 4 tức là 3 + 1 cũng giống 1+ 3 (Vì cùng bằng 4). *Trò chơi giữa tiết: Vận dụng thực hành Bài 1: Giáo viên ghi bài Cho cả lớp làm vào vở Giáo viên sửa bài Bài Bài 3: Bài 4: Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát . Hướng dẫn thực hiện. Giáo viên sửa bài Thi đua theo nhóm 4=3+? 4=1+?. *Hoạt động 3:. Dặn dò: về xem lại bài.. con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con? 3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. Nêu “3 thêm 1 bằng 1”. Gắn 3 + 1 = 4. Đọc cá nhân, lớp. 3+1=4. “Có 2 quả táo thêm 1 quả táo nữa. hỏi có tất cả mấy quả táo?”.... 3+1=4 2+2=4 4=1+3. Nêu yêu cầu, làm bài. 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 3 + 1 = 4 học sinh đổi vở sửa bài Đặt tính Nêu yêu cầu, làm bài. Học sinh đặt tính Đổi vở sửa bài Diền dấu Nêu yêu cầu, làm bài.Đổi vở sửa bài Viết phép tính thích hợp Học sinh thảo luận Cử đại diện lên viết phép tính . 3 + 1 = 4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN CHUNG 1, Mục tiêu: giúp HS - HS thực hiện đựơc phép cộng trong phạm vi 3. - HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp vào ô tróng. -Rèn cho HS kỹ năng học toán. 2, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động GV cho HS làm bài tập VTH/ 47 HS thực hành theo yêu cầu của 1 Bài 1: Tính GV GV hướng dẫn HS tự tính rồi điền kết quả HS thực hiện phép cộng vào chỗ chấm GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm HS làm vào vở GV giúp đỡ HSY và HSKT 4 HS lên bảng làm GV cùng HS nhận xét Bài 2: Số? HS nêu cách tính Gv hướng dẫn cách làm Hs tự làm vào vở GV cùng HS nhận xét Bài 3: <, >, = HS làm Để điền được dấu vào chỗ chấm thì phải tính 4 HS lên làm bảng lớp vế bên phải trước HS làm bài tập Bài 4: Tính. Hoạt động 2. HS viết kết quả phép tính thích hợp vào chỗ chấm Bài 5: Viết phép tính thích hợp Cho HS quan sát hình vẽ, mỗi bên có bao nhiêu hình vuông? tất cả có bao nhiêu hình vuông? Để biết có bao nhiêu hình vuông ta thực hiện phép tính gì? GV theo dõi HS làm nhận xét GV nhận xét tiết học. Nêu cách tính 4 HS lên làm. HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp vào ô trống. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI I/ Mục tiêu:  Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.  Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.  Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập. II/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua -Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. Biết giúp nhau trong học tập. Sôi nổi trong học tập -Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.. Đạt được nhiều hoa điểm 10..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hăng hái phát biểu : P. Anh, T.Hằng, H Thanh Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục. -Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc. 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Con thỏ”... 3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 8 . -Thi đua đi học đúng giờ. -Thi đua học tốt. -Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc. GV soạn : Trần Thị Vinh. ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN CHUNG 1, Mục tiêu: giúp HS -Thực hiện được phép tính trong phạm vi 3. - HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp vào ô tróng. - Rèn luyện cho HS kỹ năng học toán. 2, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1:. Hoạt động của GV HS làm bài tập số 1, số 2: Tính GV theo dõi HS làm , nhận xét BÀI 3 Tính. Hoạt động 2:. Cho HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp vào ô trống. GV cùng HS nhận xét. Tổ chức cho HS trò chơi. Hoạt động của HS HS làm bài theo yêu cầu của GV Bài 1: 5 HS làm ở bảng lớp. Bài 2: 3 HS lên làm 1+1 + 2 HS nêu cách tính 2 HS lên bảng làm 1 HS lên viết. Hoạt động 3. GV cùng HS nhận xét GV nhận xét tiết học. HS quan sát phép tính để khoanh vào kết quả của phép cộng lớn hơn 3.. THTV: TIẾT 3 1,Mục tiêu: giúp HS - HS nắm được vần ưo, ua. Từ đó để tìm được tiếng có vần ua, có vần ưa. - HS đọc đúng bài tập đọc Cua, rùa và bé. - HS viết đúng, đẹp câu: Nhà của cua và rùa nhỏ. 2, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nọi dung Hoạt động 1. Hoạt động của GV GV cho HS làm bài tập số 1: Tiếng nào có vần ua,tiếng nào. Hoạt động của HS HS làm bài HS viết vào ô trống.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 2:. Hoạt động 3. có vần ưa? HS làm bài tập số 2: GV cho HS luyện đọc bài Cua, rùa và bé GV theo dõi HS đọc nhận xét bổ sung cho những HS yếu. Luyện viết cho HS GV theo dõi HS viết Chú ý nhưnhx HS viết yếu. GV chấm 10 bài Nhận xét. HS đọc cá nhân, nhóm. Lớp. HS viết vào vở. Tổ 3, dự chấm. THTV: TIẾT 2 IA 1, Mục tiêu:giúp HS HS quan sát tranh nối từ đúng với mỗi bức tranh. -HS đọc đúng bài Chia quà. - Rèn cho HS đọc biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy. -HS viết đúng câu: Bà chia quà. 2, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV cho HS quan sát tranh để HS quan sát tranh, đọc các đọc các tiếng dưới mỗi bức tiếng dưới mỗi bức tranh tranh GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu ? Cho HS nối các từ đúng với HS nối nội dung của mỗi bức tranh Hoạt động 2 Cho HS đọc bài Chia quà HS đọc GV theo dõi HS đọc để bổ sung cho những HS đọc sai Hoạt động 3 GV cho HS luyện viết câu: Bà chia quà, GV theo dõi HD viết HS viết bài GV chấm bài Nhận xét GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×