Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

SKKN REN DOC CHO HS LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.24 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


<b> Tiếng Việt là môn học cơng cụ mà trong đó tập </b>


<b>đọc đóng vai trị khởi đầu. Đọc giúp học sinh có khả </b>


<b>năng hiểu biết, tiếp thu được nền văn minh của loài </b>


<b>người. Nhờ biết đọc các em mới có điều kiện để học </b>


<b>và tiếp thu các môn học khác. Thông qua mơn Tập </b>


<b>đọc học sinh mới có cơng cụ để học tập và giao tiếp; </b>


<b>đọc không những giúp học sinh phát triển tư duy mà </b>


<b>còn bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp góp phần </b>



<b>phát triển nhân cách toàn diện - nhân cách con </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Đối với học sinh lớp 2, phân môn Tập đọc cần đạt hai kỹ </b>
<b>năng cơ bản đó là: Kỹ năng đọc đúng và kỹ năng đọc hiểu. </b>


<b>Đọc đúng giúp cho học sinh bồi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình </b>
<b>cảm, giúp các em có thể tự học. Nhưng đối với học sinh lớp 2 ở </b>
<b>lớp tôi đang dạy để dạy cho một số em đọc một cách trôi </b>


<b>chảy, rõ ràng là cả một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp </b>
<b>chứ chưa nói đến đọc diễn cảm. Mặt dù ở lớp 1 các em được </b>
<b>tiếp thu với 4 kỹ năng nghe - nói - đọc - viết mà chủ yếu là </b>


<b>đọc, viết. Song do đặc điểm tâm lý lứa tuổi và do trong hè các </b>
<b>em chưa chú ý rèn luyện nên dẫn đến hiệu quả khi học môn </b>
<b>Tiếng Việt rất thấp. Học sinh còn đánh vần ê-a, ngắc ngứ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.1. THỰC TRẠNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1.1.1 Đối với học sinh :</b></i>



<b>a, Phụ huynh học sinh đa số có hồn cảnh kinh tế khó </b>
<b>khăn nên chưa quan tâm đến việc học tập của con em </b>
<b>mình.</b>


<b> b, Ngoài việc các em đọc sai về phụ âm đầu, âm chính, </b>
<b>dấu thanh; các em cịn đọc chưa chính xác về tiết tấu, </b>
<b>ngắt nghỉ chưa đúng chấm phẩy và ngữ điệu của câu </b>
<b>như: lên giọng, xuống giọng, chuyển giọng, cường độ, </b>
<b>trường độ,…</b>


<b>Vd: Bài “Cây xoài của ông em” có câu học sinh đọc như </b>
<b>sau: (Mùa xồi nào/mẹ em/cũng chọn/những quả chín </b>
<b>vàng/và to nhất/bày lên bàn thờ ơng.//)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>c, Ngồi các ngun nhân trên cịn có ngun nhân chủ </b>
<b>đạo nữa là các em ít học đọc ở nhà. Nếu có học thì cũng </b>
<b>chưa biết cách học đọc, chỉ đọc một cách qua loa chiếu </b>
<b>lệ, chưa có sự chuẩn bị bài chu đáo. Nên đến lớp nhiều </b>
<b>em chưa phát huy được vai trị của mình.</b>


<i><b>1.1.2 Đối với giáo viên :</b></i>


<b>- Cịn ít chú ý đến tâm thế đọc của học sinh: Cách ngồi </b>
<b>đọc, đứng đọc, cách cầm sách, cách lấy hơi, sự bình tĩnh </b>
<b>tự tin.</b>


<b>- Chưa phát hiện kịp thời số học sinh có thói quen đọc </b>
<b>vẹt.</b>



<b>- Chưa chú ý đến việc đọc thầm và chưa thấy hết sự gắn </b>
<b>bó chặt chẽ giữa đọc thành tiếng và đọc thầm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Thực tế khảo sát chất lượng đọc của học sinh đầu năm </b>
<b>cho thấy:</b>


<b>Sau đợt khảo sát, tôi đã chú ý đến chất lượng của </b>
<b>từng em trong mỗi tiết học, tôi đã ghi lại những học sinh </b>
<b>đọc sai ở phương diện nào một cách cụ thể ra giấy rồi tổng </b>
<b>hợp lại; sau đó phân theo nhóm để rèn luyện học sinh được </b>
<b>sâu sát hơn.</b>


<b>- Đọc đúng rõ ràng từng từ, từng câu: 6 em</b>
<b>- Đọc ê - a, đọc lệch chuẩn: 9 em</b>


<b>- Đọc ngắt nghỉ tuỳ tiện: 5 em</b>
<b>- Đọc đánh vần từng tiếng: 9 em </b>


<b>Sĩ số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>T.Bình</b> <b>Yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP:</b>


<i><b>2.1. BIỆN PHÁP CHUNG:</b></i>


<b> - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh hợp lý.</b>
<b> - Xây dựng tốt nề nếp lớp.</b>


<b> - Chuẩn bị cho việc đọc: </b>


<b> + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm thế đọc: cần đàng </b>


<b>hồng, bình tĩnh trong qúa trình đọc; ngồi đúng tư thế; </b>
<b>cách cầm sách giáo khoa đúng khoảng cách từ mắt đến </b>
<b>sách là 25cm đến 30 cm .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2.2.</b></i> <i><b>BIỆN PHÁP CỤ THỂ:</b></i>


<i><b>a, Luyện đọc đúng:</b></i>


<b> - Đọc đúng là tái hiện âm thanh bài học cần đọc chính xác, </b>
<b>khơng đọc thừa, thiếu; sót âm, vần. Đọc đúng phải thể hiện </b>
<b>ngữ âm chuẩn để hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ không bị lẫn </b>
<b>lộn.</b>


<b> - Đọc đúng cịn có nghĩa là đọc đúng ngữ điệu, tiết tấu, ngắt </b>
<b>nghỉ hơi đúng, thay đổi giọng đọc phù hợp với bài đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>b, Luyện đọc đúng tiếng, từ, cụm từ:</b></i>



<b> Phần này gồm đọc mẫu của giáo viên và hướng dẫn </b>


<b>học sinh đọc. Vì thế giáo viên cần đọc mẫu thật chuẩn, </b>


<b>thể hiện đúng hệ thống chính âm. Trong q trình </b>



<b>chuẩn bị bài dạy giáo viên phải chuẩn bị kỹ bài dạy, </b>


<b>chuẩn bị tốt các bước lên lớp, có sự phối hợp nhịp </b>


<b>nhàng giữa việc làm của giáo viên và học sinh. Đồng </b>



<b>thời giáo viên phải dự tính cụ thể lỗi của bài hơm đó mà </b>


<b>học sinh hay mắc để tìm cách khắc phục cho các em </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Rèn đọc phụ âm đầu:</b>



<b>Ở phần này học sinh thường đọc sai một số phụ âm đầu do lỗi </b>
<b>phát âm chưa chuẩn.</b>


<b>Vd: Khi dạy bài “ Bà cháu ” trong bài có câu: “ Khi bà </b>
<b>mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung </b>


<b>sướng”</b>


<b>Học sinh thường đọc sai “ s” thành “ x”; “ giàu sang” học sinh </b>
<b>đọc là “ giàu xang”“ sung sướng ” học sinh đọc là “ xung </b>


<b>xướng”.</b>


<b>Đầu tiên giáo viên đọc thật chuẩn các từ trên rồi gọi một số em </b>
<b>đọc khá đọc lại, sau đó đến những em đọc sai đọc lại nhiều lần.</b>
<b>GV hướng dẫn cách phát âm “s”; “x” như sau:</b>


<b>+ Âm “s”: lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía trên hai bên </b>
<b>lưỡi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Rèn đọc đúng âm chính:</b></i>


<b>Tơi tiến hành phân tích cho các em về sự khác nhau giữa âm </b>
<b>chính mà các em đọc sai.</b>


<b>Vd: Khi dạy bài tập đọc “ Cây xồi của ơng em” không đọc “lúc </b>
<b>lửu” mà đọc là “lúc lỉu”; giữa “iu”và “ưu” có cấu tạo khác nhau: </b>
<b>“iu” i + u, còn “ưu” ư + u, hay đọc “con hươu” đọc là “con </b>



<b>hiêu” tôi cũng cho các em đánh vần tiếng “hươu” và tiếng </b>
<b>“hiêu”. Từ đó các em đọc đúng khơng đọc nhầm nữa.</b>


<b>Đối với học sinh trường tôi như phần thực trạng đã nêu: </b>
<b>các em thường đọc sai, thiếu dấu thanh nhiều. Do vậy trong mỗi </b>
<b>giờ học tập đọc tơi đều có yêu cầu riêng là rèn đọc đúng các dấu </b>
<b>thanh chủ yếu là rèn đọc cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>c, Luyện đọc câu:</b></i>


<b> Sau khi luyện đọc tiếng, từ, cụm từ tôi chuyển sang luyện </b>
<b>đọc câu. Trong quá trình học sinh đọc, tôi thấy học sinh ngắt, </b>
<b>nghỉ hơi một cách tuỳ tiện. Để hướng dẫn học sinh đọc đúng, </b>
<b>tôi thực hiện như sau: Đầu tiên tơi chép câu khó lên bảng, sau </b>
<b>đó tơi đọc cả câu cho học sinh lắng nghe phát hiện xem cô </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Vd: Khi dạy bài “ Cây xồi của ơng em” câu: Ăn </b>
<b>quả xồi cát chín trảy từ cây của ông em trồng, kèm với xôi </b>
<b>nếp hương, thì đối với em khơng thứ q gì ngon bằng. Tơi </b>
<b>tiến hành hướng dẫn đọc như sau:</b>


<b>Giáo viên đọc cho học sinh phát hiện cô ngắt nghỉ ở </b>
<b>chỗ nào? ( Ngắt ở từ “chín, em”, nghỉ ở từ “bằng”).</b>


<i><b>Hỏi: Vì sao cơ ngắt ở từ “chín và em”? (vì đọc đến đó ta </b></i>
<b>thấy nó diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn).</b>


<b>Sau đó tơi dùng phấn gạch một nét xiên ( / ) sau từ “chín, </b>
<b>em” để trong quá trình đọc học sinh đọc đúng.</b>



<i><b>Hỏi: Vì sao cô nghỉ hơi ở từ “bằng”- học sinh nêu cách </b></i>
<b>nhận biết: (vì đã có dấu kết thúc câu). Tơi gạch 2 nét xiên </b>
<b>( // ) sau từ “ bằng”.</b>


<b>Cho vài học sinh khá đọc và luyện đọc cho học sinh. </b>
<b>Lưu ý cho học sinh khi đọc câu văn dài các em cần ngắt hơi </b>
<b>ở một số cụm từ dài và cụm từ đó phải diễn đạt một ý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Vd: Khi dạy bài “Cây dừa?”</b>


<b>Tôi hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ bằng cách giáo </b>
<b>viên đọc, học sinh lắng nghe sau đó học sinh nói rõ </b>
<b>trong câu đó ngắt nhịp mấy cho hợp lý rồi tiến hành </b>
<b>luyện đọc:</b>


<b> Ai mang nước ngọt, / nước lành, /</b>
<i><b>Hoặc: Tiếng dừa / làm dịu nắng trưa /</b></i>


<b>Thực tế khi đọc học sinh hay đọc ngắt nhịp 3/3 ở hai </b>
<b>câu trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>d, Luyện đọc tốc độ:</b></i>


<b>Hướng dẫn học sinh đọc giữ tốc độ không đọc ê-a, </b>


<b>không đọc quá nhanh hoặc qúa nhỏ, giáo viên điều chỉnh tốc </b>
<b>độ bằng việc giữ nhịp đọc. Để điều chỉnh tốc độ bằng cách </b>
<b>trước khi dạy, giáo viên đếm trong bài có bao nhiêu tiếng rồi </b>
<b>dự kiến bao nhiêu phút. Khi đã đọc được bài thì giáo viên </b>



<b>hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Tơi đã sử dụng phương pháp </b>
<b>phân tích mẫu, sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phân tích </b>
<b>các vật liệu mẫu để hình thành các kiến thức văn học, các kỹ </b>
<b>năng sử dụng ngôn ngữ. Để học sinh phân tích dễ dàng giáo </b>
<b>viên có thể tách câu hỏi trong sách giáo khoa thành nhiều câu </b>
<b>hỏi nhỏ để học sinh dễ hiểu hơn. </b>


<b>Ví dụ: Khi tìm hiểu bài “ Cây xồi của ơng em” ( Tập đọc lớp </b>
<b>2, Trang 89). Với câu hỏi: Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài </b>
<b>ngon nhất bày lên bàn thờ ông?Tôi chia thành hai câu hỏi để </b>
<b>dẫn học sinh: - Vào mùa xồi chín mẹ thường làm gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Khi dạy các bài có tranh, giáo viên sử dụng </b>


<b>phương pháp trực quan là cho học sinh quan sát tranh </b>
<b>minh họa các bài tập đọc ở sách giáo khoa để giúp các em </b>
<b>dễ hiểu và biết thêm một số hình ảnh, chi tiết, nhân vật ở </b>
<b>trong bài .</b>


<b>Phân môn tập đọc có nhiệm vụ rèn các kỹ năng: đọc, </b>
<b>nghe, nói. Trọng tâm là kỹ năng đọc. Để hình thành và </b>
<b>phát triển tốt các kỹ năng này cho học sinh, giáo viên cần </b>
<b>tổ chức các hoạt động trên lớp sao cho tất cả các học sinh </b>
<b>đều được đọc, nếu như em đọc tốt rồi thì hướng dẫn các </b>
<b>em đọc hay hơn, trả lời những câu hỏi khó hơn. Cịn các </b>
<b>em đọc chậm, nhỏ thì u cầu các em đọc tăng dần tốc độ </b>
<b>và đọc to dần. Yêu cầu học sinh học cách đọc của giáo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>e. Luyện đọc thầm:</b></i>



<b>Trong thực tế giảng dạy tôi cũng như nhiều giáo viên chưa </b>
<b>chú ý đúng mức luyện đọc thầm cho học sinh. Đọc thầm </b>
<b>thực sự có ưu thế hơn hẳn đọc thành tiếng. Dạy đọc thầm </b>
<b>chính là dạy cho học sinh đọc có ý thức. Kết quả của việc </b>
<b>đọc thầm là giúp cho học sinh hiểu được ý nghĩa của từ, </b>
<b>cụm từ, câu, đoạn, cả bài nghĩa là toàn bộ những gì các em </b>
<b>được đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b>
<b>3.1 KẾT QUẢ:</b>


<b> Tôi đã thực hiện các biện pháp luyện đọc nêu trên </b>


<b>trong quá trình thực hiện bản thân tôi tự nhận xét và rút </b>
<b>kinh nghiệm về cách tiến hành cho đến nay tôi thấy học </b>
<b>sinh có phần tiến bộ hơn, sự tiến bộ của các em như sau:</b>


<b> Thời điểm</b>
<b>Mức độ đúng </b>


<b>Đầu năm học </b> <b>Giữa học kỳ 1 </b>


<b>Đọc đúng, rõ ràng 6 em - 20,7%</b> <b><sub>12 em - 41,4 %</sub></b>
<b> Đọc chậm </b> <b>9 em -</b> <b>31,0%</b> <b><sub>7 em - 24,1%</sub></b>


<b>Đọc ngắt nghỉ hơi </b>


<b>tùy tiện </b> <b>5 em - 17,3%</b> <b> 4 em - 13,8 %</b>
<b>Đọc đánh vần từng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b>


<b>Dạy học tiểu học đem lại cho học sinh kiến thức, </b>
<b>kỹ năng, thái độ, giá trị làm cho sự hình thành và phát </b>
<b>triển nhân cách một cách toàn diện. Do ý nghĩa và tầm </b>
<b>quan trọng như vậy nên chất lượng giáo dục của bậc </b>
<b>học này phải được chú trọng. Trong những năm gần </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Để thực hiện tốt và có hiệu quả trong vệc giảng dạy </b>
<b>trước yêu cầu đổi mới của đất nước người giáo viên trong khi </b>
<b>nói, đọc và viết phải thực hiện sự chuẩn mực, đảm bảo tính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Trường Tiểu học số 1 Nam Lý</b>


<i><b>Kính chào và chúc sức khoẻ </b></i>


<i><b>các thầy giáo, cô giáo</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×