Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Vở bài tập điền khuyết hóa 10, 11, 12 ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.13 KB, 120 trang )

Tài liệu ơn TN THPT Quốc Gia

ƠN TẬP TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2020
MƠN: HĨA HỌC
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
1.1. ESTE
1.1.1. Định nghĩa: Este là hợp chất hữu cơ được tạo thành khi ……………………………………
…………………….……………………………………………………………………………...........
1.1.2. Đồng đẳng và công thức cấu tạo của este
Câu 1: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là ………………………………………….
Câu 2: Công thức chung của este không no, một nối đôi C=C, đơn chức, mạch hở là ……………….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Công thức chung của este no, hai chức, mạch hở là …………………………………………..
Câu 4: Công thức chung của este không no, một nối đôi C=C, hai chức, mạch hở là ………………..
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch vòng là ……………………………………….
Câu 6: Công thức chung của este mạch hở là …………………………………………………………
Câu 7: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bởi ancol đơn chức và axit cacboxylic đơn chức là
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bởi ancol hai chức và axit cacboxylic đơn chức là
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bới ancol đơn chức và axit cacboxylic hai chức là
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bới ancol đơn chức bà axit cacboxylic ba chức là
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bới ancol ba chức và axit cacboxylic đơn chức là
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 12: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bới ancol chứa n chức và axit cacboxylic m chức là
…………………………………………………………………………………………………………
1.1.3. Đồng phân của este


Câu 1: Công thức phân tử C2H4O2 có số cơng thức cấu tạo este là …………………………………...
Câu 2: Cơng thức phân tử C 2H4O2 có số cơng thức cấu tạo mạch hở, bền là …………………………
…………………………………………………………………………………………………………
1


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 3: Công thức phân tử C2H4O2 có số cơng thức cấu tạo mạch hở, bền tác dụng được với dung
dịch NaOH hoặc KOH là ……………………………………………………………………………...
Câu 4: Cơng thức phân tử C3H6O2 có số đồng phân cấu tạo este là …………………………………..
Câu 5: Công thức phân tử C3H6O2 có số cơng thức cấu tạo este có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc (tráng gương) là …………………………………………………………………………………...
Câu 6: Cơng thức phân tử C 3H6O2 có số đồng phân cấu tạo mạch hở tác dụng được với dung dịch
NaOH hoặc KOH là …………………………………………………………………………………...
Câu 7: Công thức phân tử C 4H8O2 có số đồng phân cấu tạo este là …………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Công thức phân tử C 4H8O2 có số đồng phân cấu tạo este có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc (tráng gương) là …………………………………………………………………………….
Câu 9: Cơng thức phân tử C 4H8O2 có số đồng phân cấu tạo có khả năng tác dụng với dung dịch
NaOH hoặc KOH là …………………………………………………………………………………...
Câu 10: Công thức phân tử C5H10O2 có số đồng phân cấu tạo este là ………………………………...
Câu 11: Cơng thức phân tử C4H8O2 có số đồng phân cấu tạo este có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc (tráng gương) là …………………………………………………………………………….
Câu 12: Công thức phân tử C 4H8O2 có số đồng phân cấu tạo có khả năng tác dụng với dung dịch
NaOH hoặc KOH là …………………………………………………………………………………...
Câu 13: Cơng thức phân tử C4H6O2 có số đồng phân cấu tạo este là …………………………………
Câu 14: Công thức phân tử C4H6O2 có số đồng phân este là ………………………………………….
Câu 15: Cơng thức phân tử C 4H6O2 có số đồng phân cấu tạo este có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc (tráng gương) là …………………………………………………………………………….

Câu 16: Cơng thức phân tử C4H6O2 có số đồng phân este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(tráng gương) là ……………………………………………………………………………………….
Câu 17: Công thức phân tử C4H6O2 có số đồng phân cấu tạo tác dụng được với dung dịch NaOH
hoặc KOH là …………………………………………………………………………………………..
Câu 18: Công thức phân tử C8H8O2 có số đồng phân este có chứa vịng benzen là …………………..
Câu 19: Cơng thức phân tử C8H8O2 có số đồng phân este có chứa vịng benzen có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc (tráng gương) là ………………………………………………………………
Câu 20: Cơng thức phân tử C 8H8O2 có số đồng phân chứa vòng benzen tác dụng được với dung dịch
NaOH hoặc KOH là …………………………………………………………………………………...
1.1.4. Danh pháp của este
Câu 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este metyl fomiat ………………………………………...
Câu 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este etyl axetat …………………………………………...
Câu 3: Viết công thức cấu tạo thu gon của este propyl propionat …………………………………….
2


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 4: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este isopropyl acrylat …………………………………….
Câu 5: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este vinyl axetat ………………………………………….
Câu 6: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este metyl metacrylat …………………………………….
Câu 7: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este isoamyl axetat ………………………………………
Câu 8: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este metyl benzoat ……………………………………….
Câu 9: VIết công thức cấu tạo thu gọn của este phenyl fomiat ……………………………………….
Câu 10: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este phenyl axetat ………………………………………
1.1.5. Tính chất vật lý của este
Câu 1: Các este thường là chất ………., ………hơn nước và ………………tan trong nước, có khả
năng……………………..được nhiều chất hữu cơ khác nhau.
Câu 2: Giữa các phân tử este ………………….. liên kết …………….vì thế este có nhiệt độ
sơi………………..so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.

Câu 3: Những este có khối lượng phân tử lớn có thể ở trạng thái ………..như mỡ động vật, sáp ong.
Câu 4: Các est thường có mùi ………….dễ chịu, chẳng hạn như isoamyl axetat có mùi……………
…………., etyl butirat có mùi …………, etyl isovalerat có mùi …………………………………….
1.1.6. Tính chất hóa học của este
Câu 1: Phản ứng ở nhóm chức của este gồm có phản ứng …………………………….. và phản ứng
………… ………………………………………………………………………………………….......
Câu 2: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng ………………………., xảy ra
…………… và không ………………………………………………………………………………...
Câu 3: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng …………………………, xảy
ra ………….. và ………………………………………………………………………………………
Câu 4: Phản ứng thủy phân este trong mơi trường kiềm cịn gọi là phản ứng ………………………..
Câu 5: Hồn thành phương trình hóa học của phản ứng thủy phân este trong môi trường axit như
sau, xúc tác là dung dịch axit: RCOOR’ + H2O
Câu 6: CH3COOCH3 + H2O
Câu 7: HCOOCH3 + H2O

……………………………………………….

.......................................................................................................
……………………………………………………………………...

Câu 8: CH3COOC2H5 + H2O

…………………………………………………………………..

Câu 9: C6H5COOCH3 + H2O

…………………………………………………………………..

Cau 10*: CH3COOCH=CH2 + H2O


……………………………………………………………

Câu 11*: CH3COOC(CH3)=CH2 + H2O

……………………………………………………….

Câu 12: Hồn thành phương trình hóa học của phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun
o

t
nóng: RCOOR’ + OH- ��
� ………………………………………………………………………...
o

t
Câu 13: CH3COOCH3 + NaOH ��
� ……………………………………………………………….

3


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia
o

t
Câu 14: HCOOCH3 + KOH ��
� …………………………………………………………………..
o


t
Câu 15: CH3COOC2H5 + NaOH ��
� ………………………………………………………………
o

t
Câu 16: C6H5COOCH3 + KOH ��
� ………………………………………………………………..
o

t
Câu 17*: CH3COOCH=CH2 + NaOH ��
� …………………………………………………………
o

t
Câu 18*: CH3COOC(CH3)=CH2 + KOH ��
� ……………………………………………………..
o

t
Câu 19*: CH3COOC6H5 + KOH dư ��
� …………………………………………………………...
o

t
Câu 20*: HCOOC6H5 + NaOH dư ��
� ……………………………………………………………..

Câu 21: Viết phương trình hóa học của phản ứng khử este RCOOR’ bởi LiAlH4 như sau

LiAlH 4
RCOOR’ ���
� ……………………………………………………………………………
LiAlH 4
Câu 22: CH3COOCH3 ���
� ……………………………………………………………………...
LiAlH 4
Câu 23: HCOOC2H5 ���
� ………………………………………………………………………..
LiAlH 4
Câu 24: CH3COOC2H5 ���
� ……………………………………………………………………..
LiAlH 4
Câu 25: C6H5COOCH3 ���
� ……………………………………………………………………..

Câu 27: Ngoài phản ứng thủy phân và phản ứng khử bới LiAlH 4 thì este cịn có thể tham gia phản
ứng …………….., phản ứng ……………………….,…
Câu 28: Gốc hiđrocacbon không no ở este có phản ứng cộng với ……………………………………
giống như ……………………………………………………………………………………………...
o

Ni, t
Câu 29: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2 ���
� ………………………………………….
o

Ni, t
Câu 30: CH3COOCH=CH2 + H2 ���
� ……………………………………………………………


Câu 31*: Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp vinyl axetat thành polime:
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 32*: Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat thành polime:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 33: Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở ……………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 34: Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy este khơng no, có 1 nối đơi C=C, đơn
chức, mạch hở …………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

4


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 35: Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy este no, hai chức, mạch hở ……………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
1.1.7.Điều chế este
Câu 1: Để điều chế este của ancol thì người ta cho …………….tác dụng với ……………………….
và người ta gọi là phản ứng …………………………………………………………………………...
Câu 2: CH3COOH + C2H5OH

………………………………………………………………….

Câu 3: CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH


…………………………………………………...

Câu 4: Phản ứng este hóa là phản ứng ………..chiều hay …………………........................................
Câu 5: Để nâng cao hiệu suất của phản ứng este hóa (tức chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành
este) có thể lấy dư ……………………………………hoặc làm giảm ……………………………….
Axit sunfuric đặc vừa có vai trị………………….vừa có vai trị ………………., do đó làm ……….
hiệu suất tạo este.
Câu 6: Để điều chế este của phenol thì người ta khơng dùng ………………………….mà dùng
………………………………..hoặc ……………………………….. tác dụng với phenol.
1.1.8. Ứng dụng của este
Câu 1: Các este có khả năng hòa tan tốt các chất ………………., kể cả hợp chất ………phân tử,
nên được dùng làm ………………..Butyl axetat và amyl axetat được dùng để ……………………..
tổng hợp.
Câu 2: Poli(metyl acrylat) và poli(metyl metacrylat) được dùng làm………………………………,
Poli(vinyl axetat) được dùng làm chất …………, hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm
…………………….., Một số este của axit phtalic được dùng làm chất hóa dẽo, làm dược phẩm.
Câu 3: Một số este có mùi thơm của ………………….được dùng trong công nghiệp
………………………… như …………………………………..và mỹ phẩm như ………………….,
…………………………………………………………………………………………………………
1.2. LIPIT
1.2.1. Khái niệm lipit: Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong
………… nhưng hịa tan trong các dung môi ………………………….. như ete, clorofom, xăng,
dầu,….. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…. Hầu hết chúng đều là các este phức
tạp.
1.2.2. Chất béo: Chất béo là ……………….. hay …………….của …………………….. với các
axit ………………….có số ………… nguyên tử cacbon (khoảng từ …….đến……….C) không
phân nhánh (axit …….), gọi chung là …………….hay ……………………………………………...

5



Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 1: Viết công thức chung của chất béo……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit béo no panmitic ……………………………………..
Câu 3: Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit béo no stearic ………………………………………..
Câu 4: Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit béo không no oleic ………………………………….
Câu 5: Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit béo không no linoleic ……………………………….
Câu 6: Viết công thức cấu tạo thu gọn của tripanmitin ……………………..và M = ………………..
Câu 7: Viết công thức cấu tạo thu gọn của tristearin …………..……………và M = ………………..
Câu 8: Viết công thức cấu tạo thu gọn của triolein…………………………..và M = ………………..
Câu 9: Viết công thức cấu tạo thu gọn của trilinolein………………………..và M = ……………….
1.2.3. Trạng thái tự nhiên của chất béo: Chất béo là thành phần chính của
…………………………. …………………. Sáp điển hình là sáp ong. Steroit và photpholipit có
trong cơ thể sinh vật và đóng vai trị quan trọng trong hoạt đọng sống của chúng.
1.2.4. Tính chất vật lý của chất béo
Câu 1: Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất …….ở nhiệt độ phòng,
chẳng

hạn

như………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất …….ở nhiệt độ
phịng, và được gọi là………………………Nó thường có nguồn gốc …………………… như
…………………………. Hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá).
Câu 3: Chất béo ………………..nước và ………………………trong nước, tan trong các dung mơi
hữu cơ như xăng, benzen, ete,…..

1.2.5. Tính chất hóa học của chất béo
Câu 1: Khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân thu được …………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm như NaOH, KOH thì tạo ra ……………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Xà phòng là ……………………………………………………………………………………

6


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 4: Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là ………………………………………
Phản ứng xà phịng hóa xảy ra………………….nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi
trường……..và không …………………………………………………………………………………
Câu 5: Chỉ số axit là …………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Chỉ số xà phịng hóa là ………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Khi cho chất béo lỏng tác dụng với H 2 xúc tác Ni, đun nóng thì thu được …………………..
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oix hóa chậm bởi …………………………
tạo thành ……………, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên
nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.
Câu 9: Trong cơ thể, chất béo chuyển hóa thành ……………………………………………………..
1.3. Xà phịng và chất giặt rửa tổng hợp

1.3.1. Xà phịng
Câu 1: Thành phần chính của xà phòng là các muối ……………………………………………….
thường là natri stearat………………, natri panmitat ……………………, natri oleat ……………….
Các phụ gia thường dùng là chất màu, chất thơm.
Câu 2: Phương pháp thông thường để sản xuất xà phòng là ………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Người ta còn sản xuất xà phòng bằng cách ……………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Xà phòng tổng hợp có tính chất giặt rửa tương tự như ………………………………..thường.
Câu 5: Ưu điểm của xà phòng là ……………………………………………………………………...
Câu 6: Nhược điểm của xà phòng là ………………………………………………………………….
1.3.2. Chất giặt rửa tổng hợp
Câu 1: Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt, ngồi chất ………………………………, chất thơm,
chất màu cịn có chất ………………………như natri hipoclorit.
Câu 2: Sản xuất chất giặt rửa tỏng hợp từ các sản phẩm của …………….. Chẳng hạn, oxi hóa
parafin được axit cacboxylic, khử hóa axit được ancol, cho ancol phản ứng với H 2SO4 rồi trung hịa
thì được chất giặt rửa loại ankyl sunfat.

7


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 3: Cấu tạo phân tử của chất giặt rửa tổng hợp gồm một đầu ……………………….gắn với
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là ………………………………………………………...
Câu 5: Nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp là …………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Chất giặt rửa như xà phịng làm sạch vết bẩn khơng phải nhờ ……………………………….
mà chúng làm giảm sức căng bề mặt của chất bẩn rồi kéo chúng phân tán vào trong nước.
MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
0

t
1. RCOOCH=CH2 + NaOH ��
� RCOONa + CH3CHO
0

t
2. RCOOC6H5 + 2NaOH ��
� RCOONa + C6H5ONa + H2O
0

t
3. C3H5(OOC R )3 + 3NaOH ��
� 3 R COONa + C3H5(OH)3
+

0

H ,t
���
� Rb(COO)abR'a + abH2O
4. bR(COOH)a + aR'(OH)b ���

0


t
5. (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH ��
� C17H35COOK + C3H5(OH)3

6. 3CH3COOH + PCl3  3CH3COCl + H3PO3
0

t
7. 3CH3COOH + POCl3 ��
� 3CH3COCl + H3PO4
0

CaO, t
8. CH3COONa(r) + NaOH(r) ���
� CH4 + Na2CO3
0

photpho, t
9. CH3CH2COOH + Br2 ����
� CH3CHBrCOOH + HBr

10. CH3-CO-CH3 + HCN  (CH3)2C(OH)CN
11. (CH3)2C(OH)CN + 2H2O  (CH3)2C(OH)COOH + NH3
12. R-Cl + KCN  R-CN + KCl
13. R-CN + 2H2O  R-COOH + NH3
1) O2
� C6H5OH + CH3COCH3
14. C6H5-CH(CH3)2 ����
2) H 2 O, H +


15. RCOONa + HCl (dd loãng)  RCOOH + NaCl
t
16. 2CH3COONa(r) + 4O2 ��
� Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O
0

0

t
17. CxHy(COOM)a + O2 ��
� M2CO3 + CO2 + H2O

(phản ứng đốt cháy muối cacboxylat).
0

t
18. RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH ��
� RCOONa + CH3COCH3

8


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

CHƯƠNG 2: CACBOHYĐRAT
2.1. Mở đầu
Câu 1: Cacbohyđrat (saccarit, gluxit) là hợp chất hữu cơ …………………….thường có cơng thức
chung




………………………………………………………………………………………………..
Câu 2: Monosaccarit là nhóm cacbihyđrat…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Đisaccarit là nhóm cacbohyđrat mà khi thủy phân sinh ra …………………………………
……………………………. …………………………………………………………………………..
Câu 4: Polisaccarit là nhóm cacbohyđrat mà khi thủy phân sinh ra …………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
2.2. Glucozơ
2.2.1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
Câu 1: Glucozơ là chất kết tính (…….), khơng màu, nóng chảy ở 146 oC (dạng……) và 150 oC
(dạng….…….), …………………….trong nước, có vị ……………...nhưng khơng bằng đường mía.
Câu 2: Glucozơ có trong hầu hết các bộ phân của cây như……………………………………., nhất
là trong ………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Đặc biệt, glucozơ có nhiều trong ………………………nên cịn được gọi là ………………..
Câu 4: Trong mật ong có nhiều glucozơ (khoảng………………). Glucozơ cũng có nhiều trong cơ
thể người và động vật.
Câu 5: Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như khơng đổi, khoảng …………………..
2.2.2. Cấu trúc phân tử
Câu 1: Glucozơ có cơng thức phân tử là ………….., tồn tại dạng……………….và dạng ………….
Câu 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn của glucozơ dạng mạch hở ………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Nhận xét về số nhóm chức trong glucozơ dạng mạch hở …………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Viết công thức của glucozơ ở cả 2 dạng mạch vòng và nhận xét …………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
. ………………………………………………………………………………………………………..
Câu 5: trong dung dịch, glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch ………………………………………
Câu 6: Nhóm –OH ở vị trí số 1 được gọi là –OH ……………………………………………………..

2.2.3. Tính chất hóa học
Câu 1: Glucozơ có các tính chất của………………………………………………………………….
9


Tài liệu ơn TN THPT Quốc Gia

Câu 2: Khi nói đến tính chất của ancol đa chức (polincol hay poliol) thì glucozơ tác dụng được với
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Khi nói đến tính chất của anđehit thì glucozơ có thể cho phản ứng ………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Khi có enzim xúc tác, glucozơ bị lên men cho ……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Tính chất riêng của dạng mạch vịng là glucozơ có thể tác dụng được với …………….., xúc
tác là ………….khan, lúc đó nhóm……………………………sẽ tác dụng.
2.2.4. Điều chế và ứng dụng
Câu 1: Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tính bột nhờ xúc tác ……..
…………………………………………………….. Người ta cũng thủy phân xenlulozơ nhờ xúc tác
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Phương trình hóa học tủy phân tinh bột và xenlulozơ………………………………………....
Câu 3: Trong y học, glucozơ được dùng làm ………………………………………………………...
Câu 4: Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để …………………………………………………...
Câu 5: Trong công nghiệp, glucozơ cũng được dùng để ……………………………………………..
2.2.5. Đồng phân của glucozơ là fructozơ
Câu 1: Công thức phân tử của fructozơ là ……………………………………………………………
Câu 2: Viết công thức cấu tạo của fructozơ ở dạng mạch hở và nhận xét về số lượng nhóm chức

…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng…….., vòng …….cạnh hoặc …….cạnh.
Câu 4: Ở trạng thái tinh thể, fructozơ ở dạng……., vòng………cạnh.
Câu 5: Fructozơ là chất kết tinh, có vị……..hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt và đặc biệt là
trong …………………….khoảng………..% làm ch mật ong có vị ngọt đậm.
Câu 6: Fructozơ tác dụng được với Cu(OH)2 cho……………………………………………………
Câu 7: Fructozơ tác dụng với H2 cho…………………………………………………………………
Câu 8: Fructozơ có cho phản ứng tráng bạc khơng?.............................................................................
Câu 9: Fructozơ có làm mất màu dung dịch brom không? …………………………………………...
Câu 10: Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta dùng hóa chất nào? ……………………………..
Câu 11: trong mơi trường kiềm, có sự chuyển hóa qua lại giữa……………………………………….
2.3. Saccaroz ơ
10


Tài liệu ơn TN THPT Quốc Gia

2.3.1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
Câu 1: Saccarozơ là chất kết tinh, ………màu, vị …….., dễ ……..trong nước, nóng chảy ở 185 oC.
Câu 2: Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật và là thành phần chủ yếu của đường………………,
đường …………, đường ………………………………………………………………………………
Câu 3: Trong q trình sản xuất đường mía, người ta tẩy trắng đường bằng khí …………………….
Câu 4: Đường cát là đường mía có lẫn tạp chất thường có màu ……………………………………...
2.3.2. Cấu trúc phân tử
Câu 1: Công thức phân tử của saccarozơ là …………………………………………………………..
Câu 2: Các dữ kiện thực nghệm đã cho phép kết luận trong phân tử saccarozơ gồm ……………
………………………………………….. liên kết với nhau qua nguyên tử ………………………….
Câu 3: Kết luận về nhóm chức trong phân tử saccarozơ…………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
2.3.3. Tính chất hóa học

Câu 1: Saccarozơ khơng có tính khử vì phân tử khơng cịn nhóm –OH hemiaxetal tự do nên khơng
chuyển được thành dạng mạch hở chứa nhóm ………………………………………………………..
Câu 2: Tính chất hóa học của saccarozơ là …………………………………………………………...
Câu 3: Saccarozơ có hịa tan được Cu(OH) 2 khơng? ………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………....
Câu 4: Saccarozơ có cho phản ứng tráng bạc khơng? ………………………………………………..
Câu 5: Saccarozơ có làm mất màu dung dịch Br2 khơng?....................................................................
Câu 6: Khi thủy phân saccarozơ, xúc tác axit hoặc enzim thì thu được sản phẩm là gì? ……………
…………………………………………………………………………………………………………
2.3.4. Ứng dụng
Câu 1: Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozơ được dùng để sản xuất …………………………...
Câu 2: Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để …………………………………….
2.3.5. Đồng phân của saccaroz ơ là mantoz ơ
Câu

1:

Công

thức

phân

tử

của

mantoz

ơ




……………………………………………………………
Câu 2: Các dữ kiện thực nghệm đã cho phép kết luận trong phân tử mantoz ơ gồm ……………
………………………………………….. liên kết với nhau qua nguyên tử ………………………….
Câu 3: Kết luận về số nhóm chức trong phân tử mantozơ……………………………………………
………………………………………………………………………………………………………....
Câu 4: Mantozơ có hịa tan được Cu(OH)2 khơng? ………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………....
Câu 5: Mantozơ có cho phản ứng tráng bạc không? ………………………………………………..
11


Tài liệu ơn TN THPT Quốc Gia

Câu 6: Mantozơ có làm mất màu dung dịch Br2 không?....................................................................
Câu 7: Khi thủy phân mantozơ, xúc tác axit hoặc enzim thì thu được sản phẩm là gì? ……………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Khi cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 thu được dung dịch màu …………………………..
Khi đun nóng dung dịch này thì ………………………………………………………………………
Câu 9: Khi cho fructozơ tác dụng với Cu(OH) 2 thu được dung dịch màu …………………………..
Khi đun nóng dung dịch này thì ………………………………………………………………………
Câu 10: Khi cho saccarozơ tác dụng với Cu(OH) 2 thu được dung dịch màu ………………………
Khi đun nóng dung dịch này thì ………………………………………………………………………
Câu 11: Khi cho mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 thu được dung dịch màu ………………………….
Khi đun nóng dung dịch này thì ………………………………………………………………………
2.4. Tinh bột
2.4.1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
Câu 1: Tính bột là chất…….vơ định hình, khơng tan trong nước nguội, trong nước nóng từ 65 oC trở

lên, tinh bột ……………………………………………., gọi là ………………………………….
Câu 2: Tinh bột có nhiều trong các loại………như……………………., củ như…………………….
và quả……………………..như ………………………………………………………………………
2.4.2. Cấu trúc phân tử
Câu 1: Tinh bột là hỗn hợp của ………polisaccarit: ………………………………………………….
Câu 2: Công thức phân tử của tinh bột là …………………………………………………………….,
trong đó……………….. là gốc………glucozơ.
Câu 3: Trong tinh bột, polime khơng nhánh là……………….. và có nhánh là ………………………
Câu 4: Trong phân tử aminlozơ, các gốc …….glucoz ơ nối với nhau bởi liên kết…………...glicozit.
Câu 5: Trong phân tử aminlopectin, các gốc …….glucozơ nối với nhau bởi liên kết…………
glicozit và …………..glicozit.
Câu 6: Trong tinh bột, các gốc …….glucozơ liên kết nhau qua ngun tử…………………………..
2.4.3. Tính chất hóa học
Câu 1: Tinh bột có phản ứng…………………………………………………………………………..
Câu 2: Dung dịch tinh bột có cho phản ứng tráng bạc không?..............................................................
Câu 3: Dung dịch tinh bột khi đun nóng với axit vơ cơ lỗng ta được dung dịch có cho phản ứng
tráng bạc khơng? ………………………………………………………………………………………
Câu 4: Viết phương trình hóa học của phản ứng thủy phân tinh bột với xúc tác axit vơ cơ lỗng, đun
nóng …………………………………………………………………………………………………...

12


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 5: Tinh bột có bị thủy phân nhờ một số enzim nào đó khơng? ……… Nếu có thì enzim đó là
gì?........................................., lúc đó tinh bột bị thủy phân từng giai đoạn như thế nào? …………….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột sẽ có hiện tượng gì? …………………………...
……………………………….., khi đun nóng thì sẽ ………………………….và khi để nguội……..

…………………………………………………………………………………………………………
Cau 7: Dung dịch tinh bột có hịa tan Cu(OH)2 khơng? ……………………………………………...
Câu 8: Dung dịch tinh bột có làm mất màu dung dịch Br2 khơng? …………………………………..
2.4.4. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
2.4.5. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
Câu 1: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình………………………………………...
Câu 2: Viết phương trình hóa học tạo tinh bột………………………………………………………...
Câu 3: Viết phương trình hóa học tạo glucozơ………………………………………………………..
2.5. xenlulozơ
2.5.1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
Câu 1: Xenlulozơ là chất……..hình sợi, màu …………, ………..mùi, …………..vị, khơng tan
trong …………ngay cả khi đun nóng, …………………trong các dung mơi hữu cơ thơng thường
như ete, benzen,….
Câu 2: Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng…………………………………., là bộ
khung của cây cối.Xelulozơ có nhiều trong…………………………………………………………..
2.5.2. Cấu trúc phân tử
Câu

1:

Cơng

thức

phân


tử

của

xenluloz

ơ



…………………………………………………………..
Câu 2: Các mắt xích trong xenlulozơ là các gốc………glucozơ nối với nhau bởi liên
kết….........glicozit, phân tử xenlulozơ không……… và không………………………………………
Câu 3: Qua nghiên cứu thì mỗi mắt xích C 6H10O5 trong xelulozơ có ……..nhóm ………….. tự do
nên có thể viết cơng thức cấu tạo của xenlulozơ là …………………………………………………..
2.5.3. Tính chất hóa học
Câu 1: Xenlulozơ có tính khơng? …………………………………………………………………….
Câu 2: Xenlulozơ có cho phản ứng tráng bạc khơng?...........................................................................
Câu 3: Xenlulozơ có làm mất màu dung dịch Br2 không? …………………………………………...
13


Tài liệu ơn TN THPT Quốc Gia

Câu 4: Xenlulozơ có cho phản ứng thủy phân như tinh bột không? …………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Dung dịch sau khi thủy phân của xenlulozơ có cho phản ứng tráng bạc không? …………….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và HNO 3……………..
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 7: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ đinitrat từ xenlulozơ và HNO 3…………….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ mononitrat từ xenlulozơ và HNO 3………….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ triaxetat từ xenlulozơ và anhiđrit axetic
(CH3CO)2O …………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ điaxetat từ xenlulozơ và anhiđrit axetic
(CH3CO)2O …………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ monoaxetat từ xenlulozơ và anhiđrit axetic
(CH3CO)2O …………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 12: Xenlulozơ có thể tan dược trong nước……………………………………………………….
2.5.4. Ứng dụng
Câu 1: Các vật liệu chứa nhiều xenlulozơ như ……………………………thường được dùng làm
vật liệu xây dựng, đồ gỗ trong gia đình.
Câu 2: Xenlulozơ nguyên chất và gần nguyên chất được chế thành sợi, ………., ………………….,
giấy làm bao bì.
Câu 3: Chất được dùng làm thuốc súng khơng khói là ………………………………………………..
Cau 4: Thủy phân xenlulozơ sẽ được ………………làm nguyên liệu để sản xuất ………………….
Câu 5: Từ xenlulozơ có thể sản xuất dược ba laoij tơ nhân tạo đó là ………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
Xt,t0

���
� CH3COOCH2[CHOOCCH3]4CHO + 5H2O
1.CH2OH[CHOH]4CHO+5CH3COOH ���



(pentaaxetyl glucozơ)

14


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia
0

Ni,t
2. CH2OH[CHOH]4CHO + H2 ��
� CH2OH[CHOH]4CH2OH

Sobit (Sobitol)
t
3. CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 ��
� CH2OH[CHOH]4COOH + Cu2O + 2H2O
0

o

t
� CH 2OH[CHOH]4 COONH 4  2Ag �3NH3  H 2O
4. CH 2OH[CHOH]4 CHO  2[Ag(NH3 )2 ]OH ��

glucozơ

amoni gluconat

Men r���

u
5. C6H12O6 ����
� 2C2H5OH + 2CO2

Men lactic
6. C6H12O6 ����
� 2CH3–CHOH–COOH

Axit lactic (axit sữa chua)
Men
� nC6H12O6
7. (C6H10O5)n + nH2O ����
Hoa�
c H+

(Tinh bột)

(Glucozơ)
0

t
� nC6H12O6
8. (C6H10O5)n + nH2O ���
xt: H +

(Xenlulozơ)

(Glucozơ)

Ca(OH)2

9. 6H–CHO ����
C6H12O6
6
CH2OH
H
4

5

10.

O

OH

OH

6
CH2OH

3
H

H
2
OH

H

H

1

+ HOCH3

HCl

OH

4
OH

5

O

OH

H

3

H
1

2
OH

H

+ H2 O


OCH3

metyl -glucozit


OH
���
� CH2OH[CHOH]4CHO
11. CH2OH[CHOH]3COCH2OH ���


12. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O ��
� CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr
13. CH2OH[CHOH]4COOH + Fe3+ ��
� tạo phức màu vàng xanh.
H 2SO4 loa�
ng
14. C12H22O11 + H2O �����
� C6H12O6(Glucozơ) + C6H12O6(Fructozơ)

� C12H22O11.CaO.2H2O
15. C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O ��
16. C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 ��
� C12H22O11 + CaCO3+ 2H2O
Axit vo�
c�loa�
n g, t 0

17. (C6H10O5)n + nH2O �������


hoa�
c men
tinh bột

nC6H12O6
glucozơ

Die�
p lu�
c


18. 6nCO2 + 5nH2O �����
(C6H10O5)n
a/ s ma�
t tr�

i
19. (C6H10O5)n + nH2O
xenlulozơ

0

Axit vo�
c�loa�
ng, t
�������
� nC6H12O6


glucozơ
15


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia
0

H 2SO4 �, t
20. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 �����
� [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

(HNO3)

xenlulozơ trinitrat

16


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

CHƯƠNG 3: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN
3.1. AMIN
3.1.1. Khái niệm: Khi thay thế…………………………….nguyên tử………trong NH3 bằng
………… ………………………………………………ta sẽ thu được amin.
3.1.2. Phân loại: Amin được phân loại theo …………cách thông dụng nhất
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
3.1.3. Đồng đẳng
Câu 1: Amin no, đơn chức, mạch hở có cơng thức …………………………………………………...
Câu 2: Amin khơng no, có 1 nối đơi C=C, mạch hở có cơng thức…………………………………….

Câu 3: Amin no, mạch hở có cơng thức ………………………………………………………………
3.1.4. Đồng phân
Câu 1: CH5N có………cơng thức cấu tạo amin.
Câu 2: C2H7N có ….đồng phân amin, trong đó có …..đồng phân amin bậc 1, có …..đồng phân amin
bậc 2 và …….đồng phân amin bậc 3.
Câu 3: C3H9N có ….đồng phân amin, trong đó có …..đồng phân amin bậc 1, có …..đồng phân amin
bậc 2 và …….đồng phân amin bậc 3.
Câu 4: C4H11N có ….đồng phân amin, trong đó có …..đồng phân amin bậc 1, có …..đồng phân
amin bậc 2 và …….đồng phân amin bậc 3.
Câu 5: C5H13N có ….đồng phân amin, trong đó có …..đồng phân amin bậc 1, có …..đồng phân
amin bậc 2 và …….đồng phân amin bậc 3.
Câu 6: C7H9N có ….đồng phân amin thơm (amin có chứa vịng benzen), trong đó có …..đồng phân
amin bậc 1, có …..đồng phân amin bậc 2.
3.1.5. Danh pháp: gọi tên gốc-chức, tên thay thế và tên thường (nếu có)
Câu 1: CH3NH2 ………………………………………………………………………………………..
Câu 2: C2H5NH2 ………………………………………………………………………………………
Câu 3: CH3CH2CH2NH2 ………………………………………………………………………………
Câu 4: CH3CH(NH2)CH3 ……………………………………………………………………………...
Câu 5: H2N[CH2]6NH2 ………………………………………………………………………………...
Câu 6: C6H5NH2 ………………………………………………………………………………………
Câu 7: C6H5NHCH3 …………………………………………………………………………………...
Câu 8: C2H5NHCH3 …………………………………………………………………………………...
Câu 9: (CH3)2NH ……………………………………………………………………………………...
Câu 10: (CH3)2NH …………………………………………………………………………………….
3.1.6. Tính chất vật lý
17


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia


Câu 1: Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất ………, ……………………………..,
độc, ………………..trong nước. Các amin đòng đẳng cao hơn là những chất …….hoặc chất……..,
độ tan trong nước………………..theo chiều tăng của phân tử khối.
Câu 2: …………………….là chất lỏng, sôi ở 184

o

C, ………………….., rất……….,

…………….trong nước, tan trong etanol, benzen. Để trong khơng khí, anilin chuyển sang màu nâu
đen vì bị ……………………………………………………………………………………………….
3.1.7. Cấu tạo phân tử
Câu 1: Các amin có cấu tạo……………………….như ………………………………………………
Câu 2: Do phân tử amin có ngun tử nitơ cịn …………………………………………nên tất cả
các amin đều thể hiện tính …………………………………………………………………………….
Câu 3: Trong amin, nguyên tử nitơ có số oxi hóa………….nên các amin thường dễ bị ……………..
Câu 4: Các amin thơm, như anilin dễ dàng tham gia phản ứng thế vào ………………………do ảnh
hưởng của ……………………………………………….ở ngun tử nitơ.
3.1.8. Tính chất hóa học
3.1.8.1. Tính bazơ
Câu 1: Do có tính bazơ nên dung dịch của các amin có phân tử khối nhỏ làm cho quỳ tím
……………………và phenolphtalein ………………………………………………………………...
Câu 2: Do có tính bazơ nên các amin dễ dàng tác dụng với …………….tạo thành ………………….
Câu 3: CH3NH2 + HCl ��
� ………………………………………………………………………...
Câu 4: C6H5NH2 + HCl ��
� ………………………………………………………………………...
Câu 5: CH3NH3Cl + NaOH ��
� …………………………………………………………………….
Câu 6: C6H5NH3Cl + KOH ��

� ……………………………………………………………………
Câu 7: RNH2 + HCl ��
� …………………………………………………………………………….
Câu 8: RNH3Cl + KOH ��
� ………………………………………………………………………...
Câu 9: (CH3)2NH + HCl ��
� ………………………………………………………………………..
Câu 10: (CH3)2NH2Cl + NaOH ��
� ………………………………………………………………...
Câu 11: Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung dịch của chúng………………….. đổi
màu quỳ tím và phenolphtalein.
Câu 12: Khi so sánh lực bazơ của các amin thì: Nhóm ankyl làm tăng mật độ electron ở nguyên tử
nitơ do đó làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C 6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó
làm giảm lực bazơ: CnH2n+1NH2…………H-NH2…………C6H5NH2.
Câu 13: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tính bazơ giảm dần: C 6H5NH2, NH3, CH3NH2,
(CH3)2NH, (C6H5)2NH…………………………………………………………………………………
3.1.8.2. Phản ứng với axit nitrơ HNO2
18


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 1: Amin bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho………….hoặc…………….và
giải phóng……………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0-5 oC) cho muối
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Muối điazoni có vai trị quan trọng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là tổng hợp …………….
…………………………………………………………………………………………………………
3.1.8.3. Phản ứng ankyl hóa
Khi cho amin bậc một hoặc bậc hai tác dụng với ankyl halogenua, nguyên tử H của nhóm

amin có thể bị thay thế bởi gốc ankyl …………………………………………………………………
3.1.8.4. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Câu 1: Nhỏ vài giọt nước Br 2 có màu…………………vào dung dịch anilin…………………..thì
hiện tượng xảy ra là……………………………………………………………………………………
Câu 2: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho anilin tác dụng với dung dịch Br 2
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết phenol (C 6H5OH) và anilin (C6H5NH2). Viết phương
trình hóa học của phản ứng ………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
3.1.9. Ứng dụng và điều chế
Câu 1: Các ankylamin được dùng trong……………………………………., đặc biệt là các điamin
được dùng để tổng hợp………………………………………………………………………………...
Câu 2: Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm như phẩm ………..,
đen…………………,…; công nghiệp………….. như nhựa anilin-fomanđehit,…; công nghiệp
…………. ……………..như streptoxit, sunfaguaniđin,…
Câu 3: Amin thường được điều chế bằng những cách nào? Viết phương trình hóa học của phản ứng.
………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
3.2. Amino axit

19



Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

3.2.1. Định nghĩa: Amino axit là hợp chất hữu cơ ……………………..mà phân tử chứa đồng thời
nhóm……………………………..và nhóm…………………………………………………………...
3.2.2. Cấu tạo phân tử: Vì nhóm –COOH có tính…………..cịn nhóm –NH 2 có tính…………….
Nên ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng …………………………… Trong dung dịch,
dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
3.2.3. Đồng đẳng
Câu 1: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, 1 nhóm –NH 2, 1 nhóm –COOH …………….
………………………………………………………………………………………………………....
Câu 2: Công thức chung của amino axit không no, có 1 nối đơi C=C, mạch hở, 1 nhóm –NH 2,
1 nhóm –COOH. ………………………………………………...……………………………………
3.2.4. Đồng phân
Câu 1: C2H5O2N có ………..cơng thức cấu tạo amino axit dạng …………………………………….
Câu 2: C3H7O2 N có ……đồng phân aminoa axit, trong đó có…….đồng phân dạng  )
Câu 3: C4H9O2N có ……đồng phân aminoa axit, trong đó có ……đồng phân dạng  )
3.2.5. Danh pháp
Cơng thức
CH2

Tên thay thế

Tên bán hệ thống

Tên thường

Ký hiệu


COOH

NH2
CH3 CH COOH
NH2
CH3

CH CH COOH
CH3 NH2
CH2

HO

CH COOH
NH2

HOOC

[CH2]2 CH COOH
NH2

H2N

[CH2]4

CH COOH
NH2

3.2.6. Tính chất vật lý

Các amino axit là những chất ……..ở dạng tinh thể………..màu, vị …………………., có
nhiệt độ nóng chảy…………..và …………….dễ tan trong nước vì tồn tại ở dạng …………………..
3.2.7. Tính chất hóa học
3.2.7.1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit

20


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 1: Xét công thức dạng (H2N)xR(COOH)y, tìm mối qun hệ giữa x và y để dung dịch amino

axit này có mơi trường axit, trung tính và kiềm……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Các amino axit đều là những chất …………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3: H2N-CH2-COOH + HCl ��
� ………………………………………………………...
Câu 4: H2N-CH2-COOH + NaOH ��
� ……………………………………………………...
Câu 5: CH3-CH(NH2)-COOH + HCl ��
� …………………………………………………...
Câu 6: CH3-CH(NH2)-COOH + KOH ��
� ………………………………………………….
3.2.7.2. Phản ứng este hóa nhóm –COOH Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng được
ancol (có axit vơ cơ mạnh xúc tác) cho este ………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
3.2.7.3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2 Tương tự các amin bậc một, amino axit phản ứng với

HNO2 tạo …………….và giải phóng…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………....
3.2.7.4. Phản ứng trùng ngưng
o

t
Câu 1: nH2N[CH2]5COOH ��
� …………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………
o

t
Câu 2: nH2N[CH2]6COOH ��
� …………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Phản ứng trùng ngưng là gì? ………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Phản ứng trùng hợp là gì? …………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
3.2.8. Ứng dụng
Câu 1: Amino axit thiên nhiên (hầu hết là ……………………………) là cơ sở để kiến tạo nên các
loại protein của cơ thể sống.
Câu 2: Một số amino axit đưcọ dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic
dùng làm gia vị thức ăn gọi là ……………………………………………..; Axit glutamic là thuốc
hỗ trợ thần kinh; Methionin là thuốc bổ gan.

21



Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 3: Axit …………………………………………………………………………………………….
và axit …………………………………………………………………………………………………
là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7.
3.3. Peptit và protein
3.3.1. Khái niệm peptit
Câu 1: Liên kết của nhóm…………với nhóm …………giữa hai đơn vị ……………….. được gọi là
liên kết peptit.
Câu 2: Peptit là những hợp chất chứa từ ………………………gốc …………………………….liên
kết với nhau bằng các …………………………………………………………………………………
Câu 3: Peptit có vai trị quan trọng trong sự sống: Một số peptit là homon điều hòa nội tiết, một số
peptit là kháng sinh của vi sinh vật, polipeptit là cơ sở tạo nên ………………………………………
3.3.2. Phân loại peptit: Các peptit được chia thành …………..loại
- Oligopeptit gồm các peptit có từ ….đến…….gốc……………………và được gọi tương ứng là
đipeptit, tripeptit,….đêcapeptit.
- Polipeptit gồm các peptit có từ …..đến……gốc…………………….. Polipeptit là cơ sở tạo nên
…………………………………………………………………………………………………………
3.3.3. Cấu tạo, đồng phâ và danh pháp của peptit
Câu 1: Phân tử peptit hợp thành từ các gốc …………………………nối với nhau bởi liên kết ……...
theo một trật tự nhất đinh: amino axit đầu N cịn nhóm ………, amino axit đầu C cịn nhóm ………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Mỗi phân tử peptit gồm một số xác định các gốc…………………………….liên kết với
nhau theo một…………………………….. Việc thay đổi trật tự đó sẽ dẫn tới các peptit đồng phân.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Nếu phân tử peptit chứa n gốc …………………………….khác nhau thì số đồng phân loại

peptit sẽ là ……………………………………………………………………………………………..
Câu 4: Viết cơng thức của peptit sau: glyxinalaninvalinglyxinalanin ………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
3.3.4. Tính chất của peptit
Câu 1: Các peptit thường ở thể ……., có nhiệt độ ………………………và……………trong nước.
Câu 2: Do peptit có chứa các liên kết peptit nên nó có ………..phản ứng điển hình là …………….
………………………và phản ứng……………………………………………………………………
22


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

Câu 3: Khi thủy phân các peptit trong môi trường axit hoặc kiềm đến tận cùng sẽ thu được ……..
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Điều kiện để một peptit có thể cho phản ứng màu biure là …………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Khi một peptit thực hiện được phản ứng màu biure thì hiện tượng thu được là ………………
…………………………………………………………………………………………………………
3.3.5. Khái niệm protein
Câu 1: Protein là những ………………………………………….có khối lượng phân tử vài chục
nghìn đến vài triệu.
Câu 2: Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ …………………………………….
Câu 3: …………………….là những protein được tạo thành từ …………………………….. cộng
với thành phần “phi protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohyđrat,…
3.3.6. Tính chất của protein
Câu 1: Protein tồn tại ở …..dạng chính: Dạng………………..và dạng……………………………….
Câu 2: Dạng protein…………………như keratin của tóc, móng, sừng; miozin của cơ bắp, fibroin
của tơ tằm, mạng nhện.
Câu 3: Dạng protein…………………..nhwanbumin của lòng trắng trứng, hemoglobin của máu.

Câu 4: Các protein hình sợi…………………tan trong nước trong khi protein hình cầu…………….
…………………………..tạo thành các dung dịch keo.
Câu 5: Khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ ……....
………………………., tách khỏi dung dịch. Ta gọi đó là sự ………………………………………...
Câu 6: Khi thủy phân các protein trong môi trường axit hoặc kiềm đến tận cùng sẽ thu được ……..
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Khi một protein thực hiện được phản ứng màu biure thì hiện tượng thu được là ……………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Khi nhỏ vài giọt dung dịch HNO 3 đặc vào lịng trắng trứng thì hiện tượng thu được là ……..
…………………………………………………………………………………………………………
MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
NaNO + HCl
2
1. C2H5–NH2 + HONO ������

� C2H5–OH + N2 + H2O

+
�NaNO2 + HCl �
C
H
N

N
2. C6H5–NH2+HONO+HCl ������

� �6 5
�Cl +2H2O



+

�C 6 H N �N �
Cl + H2O ��
3. �
� C6H5OH + N2+ HCl
5



23


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia
0

t
4. R(R’)N – H +HO – N=O ��
� R(R’)N – N =O + H2O

(nitroso – màu vàng)
��
� CH3 – NH3+ + OH5. CH3 – NH2 + H2O ��

6. CH3NH2 + H–COOH   H–COONH3CH3
metylamoni fomiat
7. C6H5NH2 + HCl   C6H5NH3Cl
phenylamoni clorua
8. CH3NH3Cl + NaOH   CH3NH2 + NaCl + H2O
9. C6H5NH2 + CH3COOH   CH3COONH3C6H5

10. C6H5NH2 + H2SO4   C6H5NH3HSO4
11. 2C6H5NH2 + H2SO4   [C6H5NH3]2SO4
12.
H2N

+ H2SO4

180oC

H2N

SO3H

+ H2O

13.
NH2

NH2

Br

(dd)

Br

+ 3HBr(dd)

+ 3Br2(dd)
Br


Fe + HCl R–NH2 + 2H2O
14. R–NO2 + 6  H  �����

Fe + HCl C6H5–NH2 + 2H2O
15. C6H5–NO2 + 6  H  �����


Cũng có thể viết:
16. R–NO2 + 6HCl + 3Fe   R–NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
Al 2O3, P
17. R – OH + NH3 ����
� R–NH2 + H2O
Al 2O3, P
18. 2R – OH + NH3 ����
� (R)2NH + 2H2O
Al 2O3, P
19. 3R – OH + NH3 ����
� (R)3N + 3H2O
C2H5OH

 R – NH2 + HCl
20. R – Cl + NH3  
1000C

21. R – NH2 + HCl   R – NH3Cl
C2H5OH

 R – NH3Cl
22. R – Cl + NH3  

1000C

23. R – NH3Cl + NaOH  
 R – NH2 + NaCl + H2O
C2H5OH

 (R)2NH + 2HCl
24. 2R – Cl + NH3  
1000 C
C2H5OH

 (R)3N + 3HCl
25. 3R – Cl + NH3  
1000 C

24


Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia

��
� H2N–R–COO- + H+ ��
��
� H3N+–R – COO26. H2N–R–COOH ��


27. H2NR(COOH)a + aNaOH   H2N(COONa)a + aH2O
28. 2(H2N)bR(COOH)a + aBa(OH)2   [(H2N)bR(COO)a]2Baa + 2aH2O
29. H2N–R–COOH + Na   H2N–R–COONa +


1
H2
2

30. (H2N)b R (COOH)a + aNa   (H2N)bR(COONa)a +

a
2

H2

31. 2(H2N)bR(COOH)a + aNa2O   2(H2N)b R(COONa)a + aH2O
HCl
���
� H2N–R–COOR’ + H2O
32. H2N–R–COOH + R’–OH ���

HCl
���
� [H3N+–R–COOR’]Cl- + H2O
33. H2N–R–COOH + R’–OH + HCl ���


34. [H3N+–R–COOR’]Cl- + NH3   H2N–R–COOR’ + NH4Cl
35. H2N–R–COOH + HCl   ClH3N–R–COOH
36. 2(H2N)bR(COOH)a + bH2SO4   [(H3N)bR(COOH)a]2(SO4)b
37. ClH3N–R–COOH + 2NaOH   H2N–R–COONa + NaCl + H2O
HCl
38. H2N–R–COOH + HONO  


 HO–R–COOH + N2 + H2O

39.
40.

nH2N[CH2]5COOH
nH2N[CH2]6COOH

xt, to, p

xt, to, p

NH[CH2]5CO n + nH2O
HN[CH2]6CO n + nH2O

41. CH3CH(Br)COOH + 3NH3   CH3CH(NH2)COONH4 + NH4Br

25


×