Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

BÀI TIỂU LUẬN NGHIÊN cứu về THAM NHŨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.19 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

BÀ I TIỂ U LUẬ N
NGHIÊ N CỨ U VỀ
THAM NHŨ NG
MÔ N LUẬ T KINH DOANH

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 11 năm 2018
Thành viên nhóm 1:
1. Dương Thị Thu Hà.( nhóm trưởng)

2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyễn Thị Xuân Định.
Đoàn Huỳnh Như.
Nguyễn Thị Hồng.
Phạm Thị Như Ý.
Lê Hoài Bảo Trân
Nguyễn Lê ̣ Thúy


MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương 1: nguyên nhân tham nhũng và tác hại của nó.
1.
2.


3.
4.

Khái niê ̣m về tham nhũng
Nguyên nhân của nạn tham nhũng.
Hành vi và một số phương thức thực hiê ̣n hành vi tham nhũng.
Tác hại của tham nhũng.

Chương 2: thực trạng tham nhũng ở Viêṭ Nam hiêṇ nay.
1. Sơ lược về thực trạng tham nhũng trên thế giới hiê ̣n nay.
2. Thực trạng tham nhũng ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay.

Chương 3: các giải pháp chống tham nhũng ở nước ta.
1. Vai trò của các biê ̣n pháp phòng ngừa tham nhũng.
2. Các giải pháp chống tham nhũng hiê ̣n nay.

Kết luâ ̣n...


LỜI MỞ ĐẦU
Viê ̣t Nam là đất nước với bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng của
dân tô ̣c. Mô ̣t đất nước hào hùng dũng cảm kiên trì chống thực dân Pháp 61
năm, mô ̣t đất nước anh hùng chống Mỹ 9 năm, mô ̣t dân tô ̣c gan góc chống phát
xít Nhâ ̣t 5 năm. Trải qua tất cả sự đau thương mất mát, cuối cùng hòa bình
được lâ ̣p lại trên mảnh đất hình chữ S hào hùng.
Đi qua thời kì máu lửa đau thương đất nước ta bước vào thời bình, xây dựng
chế đô ̣ chủ nghĩa, kinh tế – xã hô ̣i, tiến hành hô ̣i nhâ ̣p về kinh tế, văn hóa, xã
hô ̣i, mở rô ̣ng quan hê ̣ ngoại giao với thế giới. Thế nhưng sau khi chiến thắng
các đế quốc hùng mạnh thì đất nước phải đối mă ̣t và chiến đấu với mô ̣t loại kẻ
thù mới kẻ thù ấy không hề xa lạ, không trực tiếp tàn phá đất nước không dùng

bom, không dùng súng nhưng đó lại là kẻ thù bâ ̣c nhất, kẻ thù làm ảnh hưởng
to lớn nhất đối với nền kinh tế của toàn xã hô ̣i – tham nhũng – kẻ thù làm nền
kinh tế châ ̣m phát triển, làm giảm xút lòng tin của nhân dân vào nhà nước.
Tham nhũng chưa bao giờ mất đi mà luôn luôn hiê ̣n diê ̣n. Vâ ̣y tham nhũng từ
đâu mà có? Thâ ̣t ra tham nhũng xuất hiê ̣n từ rất sớm từ khi có sự phân chia
quyền lợi và hình thành nhà nước thì tham nhũng đã xuất hiê ̣n. Tham nhũng là
vấn đề toàn cầu, ngay cả những nước công nghiê ̣p giàu có, những nước đã phát
triển cũng không hề miễn dịch với tham nhũng. Nhưng đối với các nước đang
phát triển, các nước nghèo thì tham nhũng có sức tàn phá và sức ảnh hưởng
cực kì lớn với những biểu hiê ̣n rất nổi bâ ̣t. Tham nhũng không những rút đi tài
sản, ngân khố của đất nước mà còn bòn khoét máu thịt của nhân dân và cũng vì
như vâ ̣y mà người dân đă ̣t cho những đối tượng này là “ những con sâu mọt
đục khoét xã hô ̣i”. Ở những đất nước có vấn nạn tham nhũng nổi trô ̣i, nền kinh
tế sẽ không thể phát triển nhanh, liê ̣u có mô ̣t cá nhân, tổ chức hay mô ̣t quốc gia
nào dám rót vốn vào mô ̣t đất nước nổi trô ̣i về tham nhũng. Và cũng vì vâ ̣y mà
sự hô ̣i nhâ ̣p kinh tế- xã hô ̣i, văn hóa phát triển châ ̣m.
Tham nhũng đang rút dần đi sự phát triển kinh tế, sự tin tưởng mà nhân dân đă ̣t
vào nhà nước, và thay vào đó là sự căm phẫn, tức giâ ̣n đến tô ̣t đô ̣. Tham nhũng
có mức đô ̣ nguy hiểm và truyền thống như thế nhưng để tiêu diê ̣t triê ̣t để thâ ̣t
sự rất khó. Viê ̣c nghiên cứu và tìm ra các biê ̣n pháp phòng và chống loại tô ̣i
phạm này luôn là mô ̣t vấn đề bức xúc trên toàn thế giới nói chung và Viê ̣t Nam
nói riêng.
Mă ̣c dù vẫn đang là sinh viên, nhưng là công dân của đất nước, qua accs
phương tiê ̣n thông tin đại chúng tôi vô cùng tức giâ ̣n, phẫn nô ̣ và cực kì quan


tâm đến vấn đề tham nhũng và tô ̣i phạm tham nhũng. Từ đó nhóm chung tôi
tiến hành nghiên cứu sách, báo ti vi và tìm hiểu trên internet. Nhưng trong
phạm vi mà mô ̣t sinh viên có thể tìm hiểu được, chúng tôi chỉ có thể nghiên
cứu vấn đề này qua các khía cạnh: Nguyên nhân tham nhũng và tác hại của nó;

Thực trạng tham nhũng ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay: Các giải pháp chống tham nhũng
ở nước ta. Như phần mục lục phía trên đã nêu rõ.
Do thời gian có hạn, mă ̣c dù chúng tôi đã có gắng hết sức tìm kiếm trên cấc
trang diễn đàn, các bài báo và cả trên mạng internet. Nhưng bài lám không thể
tránh được những sai sót không đáng có, rất hi vọng cô và các bạn góp ý để lần
sau nhóm có thể làm bài tốt hơn nữa. Xin cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi bài
tiểu luâ ̣n của nhóm.

BÀI LÀM CÓ THAM KHẢO CÁC NG̀N SAU:
Thanh tra chính phủ – thanhtra.gov.vn
L ̣t phòng, chớng tham nhũng 2005
Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1999
Trang https: \\vnexpress.net


CHƯƠNG 1:
Khái niê ̣m về tham nhũng.
1. Định nghĩa:
I.

Theo nghĩa rô ̣ng, tham nhũng được hiểu là hành vi của bất kì người nào có
chức vụ, quyền hạn, hoă ̣c nhiê ̣m vụ được giao để vụ lợi. Theo từ điển tiếng
Viê ̣t, Tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của.
Tài liê ̣u hướng dẫn của liên hợp quốc về cuô ̣c đấu tranh quốc tế chống tham
nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng trong mô ̣t phạm vi hẹp, đó là sự lợi
dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng.
Theo nghĩa hẹp và là khái niê ̣m được pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam quy định (tại Luâ ̣t
phòng, chống tham nhũng năm 2015), tham nhũng là hành vi của người có
chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để vụ lợi.
Những đă ̣c trưng cơ bản cửa tham nhũng:

a) Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn.
Tại điều 1 luâ ̣t phòng chống tham nhũng năm 2005.
Đặc điểm của tham nhũng là chủ thể thực hiện hành vi phải là người có
chức vụ, quyền hạn. Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công
chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp
vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc
Công an nhân dân; cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà
nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước
tại doanh nghiệp; người được giao thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ có quyền
hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó.
Đa phần những đới tượng tham nhũng có quá trình công tác và cống hiến
nên có nhiều kinh nghiê ̣m: được đào tạo có hê ̣ thống, làm viê ̣c ở nhiều chức
vụ khác nhau: là người có mối quan hê ̣ xã hô ̣i rô ̣ng và là mô ̣t người có uy tín
xã hô ̣i nhất định và thâ ̣m chí họ có thế mạnh về kinh tế. Chính vì những điều


này mà những chủ thể, những cá nhân có hành vi tham nhũng rất khó bị phát
hiê ̣n, gây khó khăn trong công viê ̣c điều tra, xét xử hành vi tham nhũng.
II.
NGUYÊN NHÂN CỦA NẠN THAM NHŨNG.
1. Nguyên nhân và điều kiê ̣n khách quan.
Hê ̣ thống chính trị châ ̣m được đổi mới, trình đô ̣ quản lý còn lạc hâ ̣u, mức
sống thấp, tạo ra kẽ hở cho tê ̣ tham nhũng nảy sinh và phát triển.
Cơ chế chính sách pháp luâ ̣t chưa đầy đủ, thiếu đồng bô ̣, thiếu nhất quán, viê ̣c
phân cấp quản lý giữa Trung ương và địa phương, phân biê ̣t quản lý nhà nước
và quản lý sản xuất, kinh doanh có phần chưa rõ.
Mô ̣t số nét văn hóa như biếu và nhâ ̣n quà tă ̣ng... bị lợi dụng để thực hiê ̣n hành
vi tham nhũng.
2. Nguyên nhân và điều kiê ̣n chủ quan của hành vi tham nhũng.

Phẩm chất đạo đức cả mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cán bô ̣, đảng viên bị suy thoái, công tác
quản lý, giáo dục cán bô ̣, đảng viên yếu kếm.
Cái cách hành chính vẫn còn châ ̣m và lúng túng, cơ chế “xin – cho” trong
hoạt đô ̣ng công vụ còn phổ biến; thủ tục hành chính phiền hà, nă ̣ng nề, bất
hợp lý.
Sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham
nhũng ở mô ̣t số nơi chưa chă ̣t chẽ, sâu sát, thường xuyên, viê ̣c xử lí tham
nhũng chưa kinh nghiê ̣m.
Chức năng, nhiêm vụ của nhiều cơ quan nhà nước trong đấu tranh chống
tham nhũng chưa rõ ràng, thâ ̣m chí chồng chéo, thiếu mô ̣t cơ chế phối hợp cụ
thể, hữu hiê ̣u.
Thiếu các công cụ phát hiê ̣n và sử lý tham nhũng hữu hiê ̣u.
Viê ̣c huy đô ̣ng lực lượng đông đảo của nhân dân cũng như sự tham gia của
lực lượng báo chí vào các cuô ̣c đấu tranh chống tham nhũng chưa được quan
tâm đúng mức.
III.

HÀNH VI VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỰC HIÊ ̣N HÀNH VI
THAM NHŨNG


Hành vi tham nhũng là hành vi của mô ̣t các nhân hoă ̣c mô ̣t nhóm người trong
đó có kẻ cầm đầu, thường được tạo thành từ nhóm người có quan hê ̣ thân
quen, họ hàng và gần đây trên thế giới lại hình thành các hành vi tham nhũng
có tính tổ chức của nhiều người dựa trên lợi ích của họ.
Về hình thức tham nhũng chủ yếu là thông qua các hành vi tham ô, hối lô ̣, lô ̣ng
quyền, sách nhiễu, dùng quyền lực để mưu tư lợi, dùng tiền tài làm càn vi
phạm pháp luâ ̣t, dùng tiền tài thao túng quyền lực, chiếm đoạt quyền lực.
Về thủ đoạn, các hành vi tham nhũng được hình thành bằng nhiều cách: kết cấu
bên trong, móc ngoă ̣c ngoài nước cùng với sựu h ỗ trợ của các phiên tiê ̣n kỹ

thuâ ̣t phức tạp đã làm cho hoạt đô ̣ng tham nhũng ngày càng trở nên tinh vi,
nguy hiểm và khó phát hiê ̣n hơn bao giờ hết.
Về lĩnh vực, tâ ̣p trung vào tiền bạc, nguồn lực, quyền hạn, hợp đô ̣ng tài chính,
chức vụ, cơ hô ̣i,... cho nên các lĩnh vực có tỉ lê ̣ thành án cao trên thế giới ngày
nay vẫn là các ngành ngana hàng, tài chính, thương mại, xuất nhâ ̣p khẩu, dự
trữ quốc gia, giao thông vâ ̣n tải, bưu điê ̣n, xây dựng...
Mô ̣t số phương thức thực hiê ̣n hành vi tham nhũng ở Viê ̣t Nam:
Các hình thức tham nhũng cơ bản ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay vẫn là tham ô, hối lô ̣,
dựa vào quyền lực để sách nhiễu, dùng quyền lực để mưu lợi riêng, dùng tiền
để làm chuyê ̣n phi pháp và các sthur đoạn mà kẻ phạm tô ̣i triê ̣t để lợi dụng là
những sơ hở của pháp luâ ̣t, chính sách, trong các biê ̣n pháp tổ chưc s, quản lý
và điều hành. Thủ đoạn phạm tô ̣i rất đa dạng và phức tạp nhưng thường tâ ̣p
trung ở các dạng sau:
Địa phương, đơn vị ra quyết định, chỉ thị, nghị quyết không đúng với chính
sách.
Đề ra hàng loạt các khoản bắt nông dân đóng góp, vẻ ngoài là vì lợi ích của
người dân nhưng thực chất là để chuô ̣c lợi.
Gây khố khăn, sách nhiễu để đòi hối lô ̣ dưới nhiều hình thức.
Sử dụng tiền quỹ công, tiền tín dụng ưu đãi người nghèo, gia định chính sách
để cho vay nă ̣ng lãi, buôn bán lâ ̣p quỹ đen, mua tă ̣ng phẩm có giá trị lớn tă ̣ng
nhau...
Dạo gần đây chúng tôi có sưu tâ ̣p được mô ̣t hình ảnh gây nhức nhối trong nhân
dân về nạn tham nhũng.


Từ hình ảnh châm biếm nhưng cũng đang là thực trạng về tình hình tham
nhũng ở Viê ̣t Nam ta có thể thấy rằng:
Vốn dĩ số tiền đầu tư được rót vốn vào nhân dân là rất lớn, thế nhưng sau khi
qua các giai đoạn trung gian đó là các cấp chính quyền, từ tiền đầu tư qua đến
chính phủ, mô ̣t số cá nhân đã thực hiê ̣n hành vi tham nũng, chuô ̣c lợi cho bản

thân đến cấp tỉnh cũng qua mô ̣t số cá nhân thực hiê ̣n hành vi tham nhũng mà số
tiền đầu tư chẳng còn nhiều, rồi lại đến ông huyê ̣n, ông xã cứ qua mô ̣t giai
đoạn trung gian như thế số tiền ngày càng ít lại. Vốn dĩ số tiền đầu tư là cả mô ̣t
“ bể nước” như hình ảnh trên cho đến khi về tới người dân tất cả chỉ còn là nhỏ
giọt./ người dân kiê ̣t quê ̣, bị bóc lô ̣t, bị dối lừa, bị lấy mất niềm tin và cả cơ hô ̣i
trở mình cho cuô ̣c sống tốt đẹp hơn. Ấy thế mà kêu trời trời liê ̣u có thể thấu,
tấu quan thì biết tấu ai đây?
IV. TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG.
1. Tác hại về chính trị.
Tham nhũng là trở lục lớn đối với quá trình đổi mới đát nước và làm xói mòn
lòng tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nước, đối với sự nghiê ̣p xây dựng đất
nước, tiến lên chủ nghĩa xã hô ̣i.
Văn kiê ̣n hôi nghị lần thứ chín ban chấp hành Trung ương khóa IX chỉ rõ: “...
Điều làm cho nhân dân còn nhiều bất bình, lo lắng, bức xúc nhất hiê ̣n nay là
tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng, chính trị và
phẩm chất đọa đức , lối sống của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cán bô ̣, đảng viên vẫn còn rất


nghiêm trọng.” Tác hại nguy hiểm của tê ̣ tham nhũng, lãng phí ảnh hưởng trực
tiếp đến hiê ̣u quả của viê ̣c thực hiê ̣n chủ trương, chính sách về kinh tế- xã hô ̣i
hoă ̣c mô ̣t nhiê ̣m vụ quản lý nhất định của nhà nước.
2. Tác hại về kinh tế.
Tham nhũng gây thiê ̣t hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tâ ̣p thể và của
công dân. Nạn tham nhũng làm thiê ̣t hại nhiều tài sản có giá trị lớn, các giá trị
bị thiê ̣t hại, bị thất thoát liên quan đến nạn tham nhũng mỗi vụ có thể lên tới
hàng chục, hàng trăm và thâ ̣m chí là hàng ngàn tỉ đồng.
Cũng vì những tài sản mà nạn tham nhũng gây ra là rất lớn vì vâ ̣y mà nền kinh
tế châ ̣m phát triển, gây thất thoát, lãng phí không đáng có cực kì lớn.
3. Tác hại về xã hô ̣i.
Tham nhũng xâm phạm, làm thay đổi, đảo lô ̣n những chuẩn mực đạo đức xã

hô ̣i, tha hóa đô ̣i ngũ cán bô ̣, công chức nhà nước.
Trước những lợi ích đã hoă ̣c sẽ có được từ viê ̣c thực hiê ̣n hành vi tham nhũng
mà nhiều cán bô ̣ đã không còn giữ được những phẩm chất đạo đức của người
cán bô ̣ cách mạng, không phục vụ nhân dân mà hướng tới các lợi ích bất chính
bất chấp viê ̣c vi phạm pháp luâ ̣t, làm trái công vụ, trái lương tâm, đạo đức nghề
nghiê ̣p.
Trong nhân dân tồn tại mô ̣t câu ca dao châm biếm “ con quan thì lại làm quan,
hòa thượng trong chùa lại quyets lá đa”. Liê ̣u câu châm biếm này có đúng hay
không? Câu trả lời là đúng. Có rất nhiều vụ án do tham nhũng, chuô ̣c lợi cho cá
nhân mà tiễn cả dòng tiễn cả họ vào làm quan theo đúng kiểu “mô ̣t người làm
quan cả họ được nhờ”. Không kể đến viê ̣c những người được bổ nhiê ̣m sau có
năng lực đúng với vị trí bản thân mình làm hay không nhưng chỉ cần nói đến
viê ̣c tiễn cả dòng cả họ vào làm quan chức cấp cao đã là mô ̣t điều bất bình
không thể chấp nhâ ̣n được trong xã hô ̣i và trong nhân dân.
Cũng chính vì như vâ ̣y mà người có chức có quyền không những “ cống hiến”
cho nhân dân mà còn “ cống hiến” luôn cho cả đại gia đình nhà mình đã gây ra
bất bình, xôn xao dư luâ ̣n. Người có tiền có quyền thì càng ngày càng giáu có
còn những người nông dân cả năm“bán mă ̣t cho đất, bán lưng cho trời” nghèo
túng vẫn hoàn nghèo túng, gây ra sự phân chia giai cấp ngầm trong xã hô ̣i.
CHƯƠNG 2:


I.

SƠ LƯỢC VỀ THỰC TRẠNG THAM NHŨNG TRÊN THẾ GIỚI
HIÊ ̣N NAY.

Tham nhũng là tệ nạn gắn liền với sự vận hành của Nhà nước đã và đang
xảy ra ở khắp nơi trên thế giới và trong mọi thời đại. Tình trạng tham nhũng
lan tràn đang phá hoại cuộc chiến chống đói nghèo trên tồn thế giới và hủy

hoại những nguồn lực lớn của các nước giàu.
Tham nhũng diễn ra ở tất cả các nước trên thế giới, xảy ra ở mọi lĩnh vực có
liên quan hoạt động quản lý kinh tế, xã hội. Tham nhũng là trở ngại lớn đối
với sự phát triển kinh tế. Tham nhũng phá hoại sự phát triển bằng việc làm
méo mó pháp luật, làm tổn hại đến tương lai của đầu tư kinh tế.
Tham nhũng tác động trực tiếp vào nguồn vốn FDI khi nhiều nhà đầu tư
phàn nàn vì khơng ít cơng chức luôn nhũng nhiễu, phiền hà, hủy hoại cơ
hội  kinh doanh của nhà đầu tư, đồng thời cũng làm mất cơ hội đầu tư của
đất nước.
Tháng 12-2003, đại diện hơn 120 nước trên thế giới đã họp ở Mexico để
thông qua Công ước chống tham nhũng của LHQ. Công ước này được đánh
giá là bước tiến lớn của cộng đồng quốc tế trong hợp tác chống tham nhũng.
Hiện nay, đã có hơn 110 nước, trong đó có Việt Nam, ký Cơng ước chống
tham nhũng. Cơng ước có hiệu lực từ ngày 13-1-2005.
Ðại hội đồng LHQ đã lấy ngày 9-12 hằng năm làm ngày quốc tế chống tham
nhũng để bày tỏ sự quan ngại về vấn đề tham nhũng trên toàn cầu.
II.
THỰC TRẠNG THAM NHŨNG Ở VIÊT
̣ NAM HIÊ ̣N NAY.
Thực trạng tham nhũng hiê ̣n nay ở Viê ̣t Nam là mô ̣t vấn đề hết sức tiêu cực của
xã hô ̣i Viê ̣t Nam hiê ̣n nay. Đó là mô ̣t viê ̣c xấu, đi ngược lại mọi lợi ích xã hô ̣i.
Thực trạng tham nhũng ở Viê ̣t Nam đang là vấn đề đang được nhiều người
quan tâm, là mô ̣t hiê ̣n tượng tiêu cực của xã hô ̣i. Tham nhũng đang xảy ra và
có mă ̣t ở khắp mọi nơi. Không những vâ ̣y những đối tượng tham nhũng sử
dụng cách thức và hành vi thực hiê ̣n ngày càng tinh vi và khó kiểm soát.
Vụ án gây xôn xao và ức chế nhất về tê ̣ tham nhũng gần đây nhất là vụ án Đinh
La Thăng. Vụ án được tóm tắt như sau:
VỤ ÁN ÔNG ĐINH LA THĂNG VÀ CÁC ĐỒNG PHẠM
Trong vụ án xảy ra tại PVC, ông Đinh La Thăng và 11 người bị truy tố về tội Cố
ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng

(điều 165 Bộ luật Hình sự năm 1999).


Ông Trịnh Xuân Thanh, Vũ Đức Thuận (cựu tổng giám đốc PVC) bị truy tố về
hai tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả
nghiêm trọng và và Tham ô tài sản (điều 278, Bộ luật Hình sự năm 1999). 8
người còn lại bị truy tố theo điều 278.
Theo cáo buộc, tháng 10/2007, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) được Bộ
Công thương giao làm đầu mối đầu tư dự án Nhiệt điện Thái Bình 2 và xây dựng
cơ sở hạ tầng. Tháng 12/2007, ông Thăng với cương vị Chủ tịch HĐQT PVN đã
đưa ông Thanh từ Tổng Công ty Sông Hồng về làm Tổng giám đốc PVC, sau là
chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc. 
Ông Thăng đồng thời tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho PVC hoạt động như bố
trí việc làm, tạo nguồn vốn…, kể cả việc chấp thuận miễn bảo lãnh thực hiện
hợp đồng và bảo lãnh tiền tạm ứng đối với các cơng trình/dự án được tập đồn
chỉ định cho PVC thực hiện.
Ngày 18/6/2010, ông Thăng đã thay mặt HĐQT PVN ký Nghị quyết đồng ý chủ
trương giao PVC thực hiện gói thầu EPC dự án Nhiệt điện Thái Bình 2 theo hình
thức chỉ định thầu. Ơng Thăng đã chỉ định PVC thực hiện gói thầu EPC của dự
án và chỉ đạo các cá nhân, đơn vị cấp dưới thực hiện việc ký hợp đồng số 33 trái
quy định.
Sau đó, ơng Thăng chỉ đạo PVN căn cứ hợp đồng này tạm ứng hơn 6.6 triệu
USD và hơn 1.300 tỷ đồng cho PVC. Cơ quan chức năng cho rằng, việc tạm ứng
số tiền này là trái với quy định của Nghị định Chính phủ về hợp đồng trong hoạt
động xây dựng.
Ơng Phùng Đình Thực với vai trị là Tổng giám đốc PVN bị cáo buộc đã cùng
ơng Thăng có hành vi sai phạm trong việc chỉ đạo PVPower ký hợp đồng EPC
số 33 với PVC trái quy định, sau đó chỉ đạo cấp dưới tại PVN và Ban quản lý dự
án căn cứ hợp đồng này cấp tạm ứng 6,6 triệu USD và trên 1.300 tỷ đồng cho
PVC để ông Trịnh Xuân Thanh cùng đồng phạm sử dụng hơn 1.100 tỷ đồng

khơng đúng mục đích.
Đến ngày 22/11/2017, số tiền mới thu hồi được gần 1.100 tỷ đồng, PVN còn
thiệt hại hơn 119 tỷ đồng.
Về tội Tham ô tài sản, ông Thanh được xác định là người đề ra chủ trương, chỉ
đạo cấp dưới lập khống chứng từ thi công bốn hạng mục Dự án Vũng Áng. Cáo
trạng xác định, trong thời gian lãnh đạo PVC, ông Thanh thống nhất với ông Vũ
Đức Thuận và một số thành viên Ban lãnh đạo công ty yêu cầu các đơn vị thành
viên rút tiền quỹ chuyển về văn phòng để chi tiêu. Khi cần tiền, các ông Thanh,
Thuận trực tiếp yêu cầu và nhận từ các đơn vị thành viên.
Theo cáo buộc, ông Thanh và Thuận đã yêu cầu Ban điều hành dự án Vũng Áng
(Quảng Trạch) chuyển tiền để các thành viên PVC sử dụng. Tổng số tiền các bị
can đã chỉ đạo rút là hơn 13 tỷ đồng từ Ban điều hành dự án. Ông Thanh bị cáo
buộc cùng hai đồng phạm khác sử dụng gần bảy tỷ đồng trong số tiền này.
Riêng ông Thanh hưởng bốn tỷ đồng, ông Thuận 800 triệu đồng.


Từ vụ án trên ta có thể thấy mức đô ̣ tinh vi và nguy hiểm của tê ̣ tham nhũng là
không thể xem nhẹ. Nó làm ảnh hưởng đến nền kinh tế và quan trọng nhất là
làm cho lòng dân trở nên phẫn nô ̣, hoang mang và làm mất đi cả niềm tin của
nhân dân đối với Đảng với Nhà nước.

CHƯƠNG 3:
I.

VAI TRÒ CỦA CÁC BIÊN
̣ PHÁP PHÒNG NGỪA THAM NHŨNG.

Viê ̣c tích cực phòng chống tham nhũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Trước
hết nó làm giảm tình hình vi phạm pháp luâ ̣t nói chung và tô ̣i phạm tham
nhũng nói riêng. Cùng với đó, viê ̣c phòng chống tham nhũng còn có vai trò

quan trọng trong viê ̣c bảo vê ̣ sự vững mạnh của chế đô ̣ xã hô ̣i chủ nghĩa ở Viê ̣t
Nam. Chính vì thế, có thể nói, phòng, chống tham nhũng chính là nhiê ̣m vụ
quan trọng, vô cùng cấp thiết của Đảng, Nhà nước, toàn dân và toàn quân ta
trong giai đoạn hiê ̣n nay.
II.

CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG THAM NHŨNG HIÊ ̣N NAY CỦA ĐẢNG
TA.

Giải pháp phòng, chống tham nhũng hiện nay của Đảng ta là :
I.Giải pháp phòng ngừa tham nhũng :
Phòng ngừa tham nhũng là một trụ cột của Luật phòng, chống tham nhũng năm
2005. Các quy định về biện pháp phòng, ngừa tham nhũng được quy định tại
chương này gồm 6 mục :
1.Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức đơn vị.
2.Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn.
3.Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí cơng tác
của cán bộ, công chức, viên chức.
4.Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ , công chức.
5.Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra
tham nhũng.
6.Cải cách hành chính, đổi mới cơng nghệ quản lý và phương thức thanh tốn
nhằm phịng ngừa tham nhũng.


Các giải pháp phát hiện tham nhũng 
Phát hiện tham nhũng là việc tìm ra vụ việc tham nhũng và có biện pháp kịp thời
để hạn chế thiệt hại xảy ra, đồng thời xác định mức độ trách nhiệm của người có
hành vi vi phạm, có hình thức xử lý thích đáng và nghiêm minh. Luật phòng,
chống tham nhũng năm 2005 quy định việc phát hiện tham nhũng như sau :

1.Phát hiện tham nhũng thông qua công tác  kiểm tra của cơ quan quản lý nhà
nước.
2.Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm
sát, xét xử,giám sát.
3.Tố cáo và giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng.
( nguồn Thanh tra chính phủ).

KẾT LUẬN:
từ các thông tin và dữ liê ̣u mà chúng tôi tìm được trong đề tài nghiên cứu lần
này cho thấy tê ̣ tham nhũng là mô ̣t loại “giă ̣c” khó trị. Tê ̣ tham nhũng đang dần
lấy đi các nguồn lực kinh tế, vốn đầu tư, tước đoạt niềm tin của các công ty, các
nhà đầu tư nước ngoài vào Viê ̣t Nam, tước đoạt đi niềm tin vững chắc của nhân
dân vào Đảng vào Nhà nước.
Tê ̣ tham nhũng đang dần lấy đi chi phí, ngân khố của đất nước, đang làm cho
nền kinh tế kém phát triển, khó vươn xa hơn trong nền kinh tế thế giới. Nếu tình
trạng này cứ tiếp tục có thể làm nền kinh tế tổ quốc bị tụt hâ ̣u, nghèo nàn.
Chính vì những lí do trên mà chúng ta nên triê ̣t bỏ hoàn toàn, tâ ̣n gốc tê ̣ tham
nhũng, chính phủ cần có những biê ̣n pháo nghiêm khắc hơn, cần nă ̣ng tay hơn
đối với những con người đang “ bòn khoét” xã hô ̣i, sống tha hóa với đạo đức,
với người dân, với tổ quốc, và với sứ mê ̣nh thiêng liêng mà lớp lớp anh hùng liê ̣t
sĩ đi trước đã từ bỏ xương máu và cả tính mạng của mình để gây dựng.
Đối với những cá nhân sống tha hóa đạo đức như vâ ̣y cần có biê ̣n pháp triê ̣t để
hợn, cứng rắn hơn để không những răn đe mà còn ngăn ngừa những mầm mống
đang có ý định trỗi dâ ̣y.
Chúng tôi- những người thực hiê ̣n bài tiểu luâ ̣n nghiên cứu này hi vọng rằng
trong những năm tới đây Viê ̣t Nam sẽ là nước loại bỏ được tê ̣ tham nhũng.


Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã bỏ thời gian quý giá của
mình để theo dõi bài tiểu luâ ̣n của nhóm!




×