Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Luận văn hiệu quả hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.19 KB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

THÂN THỊ VIỆT HÀ

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG
•"•
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội - 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

THÂN THỊ VIỆT HÀ

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG
•"•

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH
Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số : 8 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học:


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. Lê Hồng Hạnh

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được
công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụng
kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội
dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các
tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
rp r

_

_•2

1 A________ w_________

Tác giả luận văn

Thân Thị Việt Hà



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn Thạc sĩ này, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình và quý báu của nhiều cá nhân và tập
thể.
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy, cơ giáo ở Khoa Tài chính Ngân hàng, Phịng
Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường và nghiên cứu, thực hiện luận văn.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo TS. Lê Hồng Hạnh
người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình tơi trong suốt thời gian nghiên cứu
để hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt
tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC


CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

30

2.1.
3.1.1...........................................................................................................
3.1.2.

Một số hoạt động cơ bản của Ngân hàng Chính sách Xã Hội - Chi

nhánh tỉnh Hà Tĩnh......................................................................................... 39

2.2.
2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên
tại
2.3...................................................................................................................
2.4........................................................................................................................
2.5.

PHỤ LỤC


2.6.
2.7.
TT

S 2.8.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu

2.10.2.11. CBTD
1

2.13.2.14. HĐQT
2

2.16.2.17. HSSV
3

2.19.2.20. NHCSXH

4

2.22.2.23. NSNN
5

2.25.2.26. TK&VV
6

2.28.2.29. PGD
2.31.
7

2.9.

Nguyên nghĩa

2.12. Cán bộ tín dụng
2.15. Hội đồng quản trị
2.18. Học sinh, sinh viên
2.21. Ngân hàng Chính sách Xã hội
2.24. Ngân sách Nhà nước
2.27. Tiết kiệm và vay vốn
2.30. Phòng Giao dịch

7


2.32. DANH MỤC BẢNG BIỂU
2.33. 2.34. Bả
STT


2.35. Nội dung

ng

2.37.2.38. Bả 2.39. Cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH Hà Tĩnh năm
1

ng 3.1

2015 -

2.36. T
rang

2.41.
39

2.40. 2019
2.42.2.43. Bả 2.44. Hoạt động cho vay đối với HSSV tại NHCSXH

2.46.

2

40

ng 3.2




2.45. Tĩnh
2.47.2.48. Bả 2.49. Kết quả điều tra tình hình việc làm của HSSV

2.50.

3

54

ng 3.3

sau khi tốt nghiệp đã vay vốn chương trình cho vay
HSSV của NHCSXH Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019

2.51.2.52. Bả 2.53. Đối sánh một số chỉ tiêu về việc làm HSSV vay

2.54.

4

56

ng 3.4

vốn của NHCSXH Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019 đã
tốt nghiệp với của cả nước

2.55.2.56. Bả 2.57. Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng tiết kiệm chi


2.58.

5

57

ng 3.5

phí hoạt động của NHCSXH - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh

2.59.2.60. Bả 2.61. Mức chênh lệch giữa lãi suất huy động vốn bình

2.62.

5

58

ng 3.6

quân với lãi suất cho vay HSSV

2.63.2.64. Bả 2.65. Nợ cho vay học sinh, sinh viên được xóa nợ qua

2.66.

7

59


ng 3.7

các năm

8


2.67. DANH MỤC HÌNH
2.68.

2.69. Hì

STT

nh

2.72.2.73. Hì
1

nh 2.1

2.76.2.77. Hì
2

nh 3.1

3

nh 3.2


2.80.2.81. Hì
2.84.

2.70. Nội dung
2.74. Các bước thực hiện thu thập dữ liệu phục vụ

2.71. T
rang

2.75.
33

nghiên cứu đề tài

2.78. Mơ hình tổ chức của NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh
2.82. Quy trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn

2.79.
38

2.83.
41

cảnh khó khăn

2.85. DANH MỤC BIỂU ĐỒ
2.86.

2.87.


STT

Biểu đồ

2.90. 2.91. Biểu
1

đồ 3.1

2

đồ 3.2

3

đồ 3.3

2.94. 2.95. Biểu
2.98. 2.99. Biểu
2.103. 2.104. Biểu
4

đồ 3.4

2.88. Nội dung
2.92. Số học sinh, sinh viên được vay vốn hàng
năm

2.96. Dư nợ cho vay HSSV qua các năm
2.100. Đánh giá thủ tục hành chính trong quy trình


2.89. T
rang

2.93.
52

2.97.
53

2.102.

cho vay

66

2.101. HSSV của NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh
2.105. Đánh giá sự phù hợp về mức cho vay của

2.106.

chương trình cho vay HSSV của NHCSXH

76


2.107. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

2.108.


Cho vay đối với học sinh, sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó

khăn là một chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước được khởi động ở Việt
Nam từ ngày 02/3/1998 theo Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng chính
phủ, hiện nay được thay thế bởi Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ra ngày 27/9/2007 về
các ưu đãi tín dụng cho HSSV. Hoạt động của chương trình này đã mang lại nhiều
hiệu quả thiết thực. Nguồn tín dụng từ hoạt động này đã góp phần quan trọng vào
việc thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước, tạo nguồn tài chính cần thiết
cho một bộ phận không nhỏ HSSV để họ có thể học trong các cơ sở đào tạo trong
nước, nhằm nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật tham gia thị trường lao động và
để đóng góp cho sự phát triển, phồn vinh của đất nước.

2.109.

Hà Tĩnh là một vùng đất nghèo nhưng giàu truyền thống hiếu

học vì vậy Chương trình cho vay đối với học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính
sách Xã hội - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh, đã tạo điều kiện cho nhiều con em của các
gia đình có hồn cảnh khó khăn trên địa bàn Tỉnh có cơ hội được đến trường. Điều
đó khơng chỉ tạo động lực cho sự phát triển nhân lực mà còn tạo thêm niềm tin của
người dân trong xã hội đối với đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Tuy
nhiên bên cạnh những thành quả đạt được, q trình hoạt động tín dụng cho học sinh,
sinh viên có hồn cảnh khó khăn của cả nước nói chung và của NHCSXH Hà Tĩnh
nói riêng cịn tồn tại khơng ít những hạn chế, thách thức. Chủ yếu là quy mơ tín dụng
chưa tương xứng với nhu cầu; tỷ lệ nợ quá hạn còn cao, một số học sinh, sinh viên sử
dụng vốn vay chưa đúng mục đích; cơ cấu cho vay còn chênh lệch lớn giữa các hệ
đào tạo.. .lam cho chất lượng hiệu quả sử dụng và hiệu quả thu hồi các khoản vay
chưa cao. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hiệu quả hoạt động cho
vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Tỉnh

Hà Tĩnh” làm luận văn Thạc sĩ.

10


2. Câu hỏi nghiên cứu

2.110. Luận văn tập trung giải quyết các vấn đề sau:
2.111. - Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên tại
ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh như thế nào?

2.112. - Những nguyên nhân nào gây ra những hạn chế của hiệu quả hoạt
động cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi
nhánh Tỉnh Hà Tĩnh?

2.113. - Cần phải có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động cho
vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Tỉnh
Hà Tĩnh?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

2.114. - Tìm hiểu, xác định các tiêu chí đánh và các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động cho vay HSSV của NHCSXH - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh;

2.115. - Nghiên cứu và đánh giá thực trạng, kết hợp phân tích theo các tiêu
chí đã đề ra từ đó rút ra được những hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại trong hoạt
động cho vay đối với HSSV tại NHCSXH - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh;

2.116. - Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, kết hợp với các định
hướng phát triển chương trình cho vay HSSV của NHCSXH để xuất một số giải

pháp nhằm phát triển hiệu quả hoạt động cho vay HSSV tại NHCSXH Hà Tĩnh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

2.117. - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay
đối với HSSV tại NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh;

2.118. - Phân tích, đánh giá thực trạng về hiệu quả hoạt động cho vay đối với
HSSV tại NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh;

2.119. - Đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường về tăng cường
hiệu quả hoạt động cho vay đối với HSSV tại NHCSXH Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

2.120.

Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là hoạt động cho vay đối
11


với học sinh, sinh viên và hiệu quả cho vay HSSV của NHCSXH - Chi nhánh Tỉnh
Hà Tĩnh.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu

2.121.

- Nội dung: Đề tài nghiên cứu chương trình cho vay HSSV; xác


định các chủ thể liên quan trong mối quan hệ tín dụng; đánh giá hiệu quả cho vay
HSSV;

2.122.

- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cho vay

HSSV tại NHCSXH - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh;

2.123.

- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu chương trình cho vay HSSV

của NHCSXH - Chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019, các giải pháp và đề xuất
có tầm nhìn đến năm 2025.
5. Kết cấu luận văn

2.124.

Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và

phụ lục, nội dung luận văn gồm:

2.125.

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và

thực tiễn về hiệu quả hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng
Chính sách Xã hội;


2.126.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu;

2.127.

Chương 3: Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với học

sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh;

2.128.
vayhội
đối
Chương
4:
Một
sinh,
số sinh
giải
pháp
viên nâng
tại Ngân
cao hàng
hiệu Chính
quả cho
sách

-với
Chihọc

nhánh
Tỉnh
Hà Tĩnh.

12


2.129. CHƯƠNG 1
2.130. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC

2.131. TIỄN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH
2.132. VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1.

2.133.

Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, đề tài “Cho vay đối với học sinh,

sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội” đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá
trị dưới dạng tham luận, luận văn thạc sĩ và các nghiên cứu, bài báo đăng trên các tạp
chí uy tín.
1.1.1.

2.134.

Nghiên cứu nước ngồi
Valerian Anashvili (2006) tập trung vào phân tích thực trạng triển khai


chương trình cho vay sinh viên tại Liên bang Nga, những khó khăn cần giải quyết và
những gợi ý về chính sách trong thời gian tới. Bài viết cho rằng giáo dục đại học ở
Nga đã có sự suy giảm rõ rệt trong vịng 15-20 năm qua, do đó Chính phủ Liên bang
cần nhanh chóng có chính sách rõ ràng cho vấn đề phát triển giáo dục đại học ở Nga,
đặc biệt là chính sách tín dụng dành cho sinh viên.

2.135.

Adrian Ziderman (2003) tập trung vào việc tìm hiểu chính sách cho

vay sinh viên ở Thái Lan giai đoạn từ 1997 - 2003. Theo đó, Năm 2006, Thái Lan
thay thế chương trình vay vốn với lãi suất cố định bằng chương trình vay vốn theo
kiểu ICL với tên gọi Chương trình trợ cấp và tín dụng bất trắc theo thu nhập Thái
Lan (Thailand's Income Contigent Allowance and Loan scheme - TICAL). Tuy vậy,
chương trình này chỉ hoạt động được đúng một năm và được thay thế trở lại bằng
chương trình cũ cùng với việc thơi chức của Thủ tướng Thaksin Shinawatra. Những
thay đổi này cũng đã ảnh hưởng tới nền giáo dục đại học và gây khó khăn cho việc
tiếp cận nền giáo dục nghề nghiệp của các sinh viên nghèo ở Thái Lan.

2.136.

Chung, Y.P and Hung (2003) đề cập đến mơ hình cho vay sinh viên có

sự tài trợ tài chính của Chính phủ ở Hồng Kơng, Trung Quốc. Bài báo cho thấy


chương trình cho vay sinh viên ở Hồng Kơng, Trung Quốc được chính quyền Trung
ương tài trợ vốn ban đầu, được ưu đãi về lãi suất, thời gian cho vay dài (lên đến 10
năm), sinh viên được ân hạn 1 năm sau khi ra trường, kỳ hạn trả nợ thường tính bằng
quý, tỷ lệ nợ tăng dần theo thời gian. Việc triển khai và quản lý chương trình cho vay

sinh viên ở Hồng Kông được giao cho một tổ chức tự quản được gọi là “Cơ quan hỗ
trợ tài chính sinh viên”, cơ quan này chịu trách nhiệm triển khai và quản lý tồn bộ
hoạt động của chương trình chho vay sinh viên. Bài báo cũng đề cập đến những khó
khăn trong thu hồi nợ của chương trình, ngun nhân của khó khăn này là những
khoản vay được thực hiện dưới hình thức vay tín chấp, một số sinh viên khơng theo
học hết chương trình, sinh viên khó xin việc sau khi tốt nghiệp... Cuối cùng, bài báo
đề xuất một số gợi ý cho việc xây dựng chính sách cho vay sinh viên ở Hồng Kơng,
đó là: Hồn thiện các điều kiện trả nợ; đổi mới mơ hình thu nhập trả nợ; sử dụng hệ
thống thu thuế hoặc an sinh xã hội để thu nợ từ sinh viên vay vốn.

2.137. Douglas Albrecht, Adrian Ziderman (1993) tập trung vào việc phân
tích thực trạng bù đắp các chi phí triển khai chương trình cho vay sinh viên của một
số nước ở khu vực Châu Úc, Mỹ Latinh, vùng Caribe và Trung Đông. Qua nghiên
cứu, nhóm tác giả cho rằng với tỷ lệ trợ cấp cao, chi phí hành chính lớn đã làm khả
năng tự bù đắp chi phí triển khai chương trình cho vay sinh viên trở nên khó khăn.
Vào thời điểm nghiên cứu, tỷ lệ bù đắp các chi phí của các quốc gia là rất thấp: Úc là
43%, Chile là 11%, Colombia chỉ là 2%... Khi triển khai chương trình cho vay sinh
viên, Chính phủ các nước thường sử dụng một số NHTM Nhà nước làm đầu mối
triển khai chương trình để tận dụng cơ sở hạ tầng, nguồn lực con người và cơng nghệ
nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu, chi phí quản lý, hành chính nhằm tăng khả
năng tự bù đắp chi phí triển khai chương trình. Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng cho
rằng để triển khai chương trình này, Chính phủ các nước cần hỗ trợ nguồn vốn ban
đầu cho chương trình, để muốn duy trì chương trình thì yếu tố quan trọng nhất là các
đơn vị cho vay cần thu hồi được vốn gốc và lãi, tạo vốn quay vịng cho chương trình.
Về lãi suất cho vay, nhóm nghiên cứu đề xuất lãi suất cho vay cân bằng hoặc cao hơn
tỷ lệ lạm phát.


1.1.2.


Nghiên cứu trong nước

2.138. Nguyễn Đức Tú (2007) cho rằng chính sách cho vay HSSV là một
trong những chính sách mang lại những lợi ích kinh tế, xã hội to lớn. Tuy nhiên q
trình triển khai thực hiện vẫn cịn khá nhiều khó khăn cụ thể như: Nguồn vốn cấp
cho hoạt động cho vay này cịn nhiều hạn chế, chính sách cho vay còn gặp nhiều bất
cập,.. Tuy nhiên bài viết chỉ dừng lại ở việc nêu ra những khó khăn, tồn tại trong quá
trình triển khai chương trình cho vay HSSV của NHCSXH trong giai đoạn đầu thực
hiện (2007), nhưng chưa phân tích kỹ để chỉ ra được đâu là nguyên nhân dẫn đến
những tồn tại, khó khăn đó, giải pháp đột phá nào để giải quyết vấn đề nêu ra chưa
được trình bày cụ thể.

2.139.

Đào Anh Tuấn (2014) nghiên cứu thực hiện dựa trên lý luận về hoạt

động tín dụng của NHCSXH nói chung và tín dụng đối với HSSV nói riêng, vai trị
của tín dụng HSSV trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Với kết quả
khảo sát thực tế tại cơ sở, đề tài đã phân tích và chỉ ra thực trạng cơng tác thu hồi nợ
Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên, đánh giá kết quả thu hồi nợ kể từ
khi thực hiện Quyết định số 157/QĐ-TTg đến nay; từ đó, đưa ra một số kiến nghị đối
với Thủ tướng Chính phủ; các Bộ ngành; chính quyền địa phương và Ban Lãnh đạo
NHCSXH nhằm giải quyết các tồn tại, hạn chế trong công tác định kỳ hạn trả nợ, thu
hồi nợ trong thời gian qua, phát huy những kết quả đạt được, kết hợp với Chiến lược
phát triển NHCSXH giai đoạn 2011 - 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tuy nhiên nghiên cứu chỉ đề cập đến thực trạng thu hồi nợ cho vay HSSV trong giai
đoạn 2007 - 2014 mà chưa có những phân tích sâu để thấy được những rủi ro trong
thu nợ cho vay HSSV trong những năm tiếp theo, chưa bao quát được những hoạt
động khác nhau của chương trình cho vay HSSV.


2.140.

Nguyễn Văn Quang (2013), cho rẳng nguồn tín dụng HSSV đã mang

lại nhiều hiệu quả tích cực như giúp sinh viên nghèo trang trải một phần học tập và
cuộc sống, số lượng được vay vốn ngày càng tăng; Đóng góp tích cực, thúc đẩy
phong trào học tập ở các địa phương nghèo, giúp một bộ phận nhân dân có thu nhập
thấp được thụ hưởng sự bình đẳng về giáo dục, đào tạo và có cơng ăn việc lam...
Nghiên cứu cũng đã nhìn ra được hạn chế của chương trình này là mới chỉ dừng lại ở


“đầu vào” khi mà HSSV thuộc diện khó khăn mới chỉ được vay vốn học taoaj, tuy
nhiên khi ra trường HSSV có thể tìm được việc làm để trả nợ hay vơ hình chung,
chương trình lại trở thành gánh nặng cho các em? Cần phải giải quyết vướng mắt về
bài toán cần câu - con cá. Dù đã đưa ra được một góc nhìn khác về hoạt động tín
dụng HSSV, tuy nhiên, các giải pháp mà tác giả đưa ra cũng mới chỉ dừng lại ở mức
chung chung, chưa có tính đột phá so với các nghiên cứu khác.

2.141. Nguyễn Mai Hương, Nguyễn Thùy Linh (2019), thừa nhận việc áp
dụng chính sách tín dụng sinh viên là một bước tiến quan trọng trong quá trình đổi
mới giáo dục đại học ở Việt Nam, góp phần đảm bảo cơ hội đi học đại học của người
dân trong bối cảnh giáo dục đại chúng. Nghiên cứu đã chỉ ra hạn chế của nguồn tín
dụng này bao gồm: mới chỉ được xem xét trong phạm vi hẹp là với vai trị là chương
trình tín dụng chính sách, chưa được định hướng trở thành tín dụng thương mại, chưa
được nhìn nhận vai trị trong cải cách giảo dục đại học; khơng áp dụng hình thức
đánh giá năng lực tài chính của sinh viên làm cơ sở cho việc vay vốn; mức cho vay
chưa hợp lý... Bài viết cũng đưa ra một số các kiến nghị tuy nhiên, cũng giống như
các nghiên cứu khác, các kiến nghị vẫn cịn mang tính chất chung chung và cịn nặng
tính lý thuyết.
1.1.3.


Khoảng trống trong nghiên cứu về hoạt động cho vay đối với học

sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội

2.142.

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về cho vay đối với học

sinh, sinh viên của các tác giả trong và ngồi nước đều mang tính lý thuyết đơn
thuần, hoặc là chỉ dựa trên những đặc điểm kinh tế xã hội cụ thể, riêng biệt của từng
địa phương, hoặc đặc thù tại từng chi nhánh NHCSXH các vùng. Hiện vẫn chưa có
các cơng trình nào nghiên cứu cụ thể phân tích về hiệu quả hoạt động cho vay HSSV
của NHCSXH về góc độ hiệu qủa kinh tế và xã hội hoặc mới chỉ để cập tới một vài
khía cạnh về hiệu quả; đồng thời chưa đưa ra được những giải pháp đặc thù để nâng
cao hiệu quả hoạt động cho vay HSSV của NHCSXH.
1.2.

Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh

viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội
1.2.1.

Hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính


sách Xã hội
1.2.1.1.

Cho vay đối với học sinh, sinh viên


a. Khái niệm cho vay học sinh, sinh viên

2.143.

Cho vay trong hoạt động của các TCTD được hiểu là: “Hình thức cấp

tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền
để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với
ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi” (Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Quy định về
hoạt động cho vay của Tổ chức tín dung, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với
khách hàng).

2.144.

Cho vay HSSV là việc các TCTD cấp cho HSSV một khoản tiền nhất

định trên ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định, nhằm hỗ
trợ HSSV có thêm nguồn tài chính để đóng học phí, chi trả các khoản sinh hoạt phí,
tiền mua tài liệu trong quá trình học tập. (Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg về tín
dụng đối với học sinh, sinh viên)

2.145.

Qua khái niệm cho vay nêu trên ta thấy, cho vay trong hoạt động của

các TCTD là cho vay bằng tiền, cho vay trong một thời gian nhất định, người vay
phải nêu rõ mục đích sử dụng vốn vay, phải trình bày rõ ràng phương án sử dụng vốn
vay để các TCTD xem xét và quyết định. Nếu mục đích sử dụng vốn vay của người
vay không hợp pháp, hợp lệ hoặc phương án không đảm bảo an toàn theo quy định

quản trị rủi ro của TCTD thì các TCTD có quyền từ chối cho vay.
b. Mục tiêu của chương trình cho vay học sinh, sinh viên

2.146.

Thứ nhất, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục cho thanh niên có

hồn cảnh khó khăn.

2.147.

Ở hầu hết các quốc gia, tỷ lệ thanh niên có hồn cảnh khó khăn tham

gia các chương trình giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp là không cao. Đây là
nguyên nhân dẫn đến nhiều hệ lụy xã hội như: làm gia tăng tỉ lệ thất nghiệp, chênh
lệch giàu nghèo, tệ nạn xã hội... Do đó, tăng tỉ lệ thanh niên có hồn cảnh khó khăn
tham gia các chương trình giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp trở thành một
yếu tố chính trong chính sách giáo dục của mỗi quốc gia. Để giải quyết vấn đề này,


có một số quốc gia đã thơng qua các khoản trợ cấp học tập dưới hình thức cấp học
bổng để giúp HSSV trang trải học phí và các chi phí sinh hoạt khác. Tuy nhiên, một
số chương trình trợ cấp học tập cho thanh niên có hồn cảnh khó khăn dưới hình
thức cấp học bổng chỉ khả thi khi áp dụng ở quy mô nhỏ và sẽ không khả thi khi
triển khai trên diện rộng vì ngân sách quốc gia khơng cho phép. Do đó, một chương
trình quốc gia về cho vay HSSV với các điều kiện ưu đãi sẽ giúp nhiều thanh niên có
hồn cảnh khó khăn có được nguồn tài chính để tiếp cận với dịch vụ giáo dục đại học
và giáo dục nghề nghiệp.

2.148.


Thứ hai, mở rộng giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp

2.149.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nhu cầu học đại học và

học nghề nghiệp ngày càng tăng. Tuy nhiên, Chính phủ các nước khơng thể đáp ứng
nhu cầu này của HSSV bằng cách tăng mức hỗ trợ tài chính cho các cơ sở giáo dục
cơng lập để họ mở rộng quy mơ đào tạo vì ngân sách quốc gia là có hạn. Các chương
trình quốc gia về cho vay HSSV đã góp phần làm gia tăng đáng kể số lượng HSSV
tham gia giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Điều này đã góp phần mở rộng
quy mô giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp tại nhiều quốc gia trên thế giới.

2.150.

Thứ ba, giảm gánh nặng tài chính cho bố mẹ học sinh, sinh viên

2.151.

Bố mẹ HSSV ln phải lo tìm kiếm nguồn tài chính để chi trả các

khoản: học phí, sinh hoạt phí, tiền mua tài liệu học tập... cho con cái. Áp lực về tài
chính càng lớn hơn đối với những hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn. Các chương
trình quốc gia về cho vay HSSV sẽ góp phần giảm nhẹ áp lực tài chính đối với những
hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, vì những chương trình này đã cung cấp nguồn tài
chính ổn định với nhiều ưu đãi về lãi suất, điều kiện vay vốn, thời gian cho vay, đặc
biệt chương trình chỉ thu nợ sau khi HSSV tốt nghiệp ra trường.

2.152.


Thứ tư, thực hiện mục tiêu ngân sách

2.153.

Các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp công lập trên thế

giới hoạt động dựa vào nguồn tài chính do Chính phủ cấp. Trong điều kiện ngân sách
ngày càng eo hẹp, Chính phủ các nước đang từng bước cắt giảm chi tiêu trong đó có
các khoản chi cho giáo dục, đào tạo. Việc này sẽ tạo áp lực về tài chính lên các cơ sở
giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp công lập phải bù đắp phần tài chính bị


thiếu hụt bằng cách tăng học phí và tăng số lượng HSSV.

2.154.

Các chương trình quốc gia về cho vay HSSV sẽ góp phần làm tăng

nguồn thu cho các cơ sở giáo dục, phân phối lại ngân quỹ quốc gia cho lĩnh vực giáo
dục, đào tạo, tạo tính tự chủ và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các cơ sở giáo dục
đại học và giáo dục nghề nghiệp công lập.
1.2.1.2.

Ngân hàng Chính sách Xã hội

2.155.

a. Khái niệm


2.156.

NHCSXH là loại hình Ngân hàng chuyên biệt được Chính phủ các

nước thiết lập, chuyên cho vay các đối tượng chính sách theo quy định của Chính
phủ. (Quyết định số 131/2002/QĐ-TTG ngày 4/10/2002 V/v thành lập Ngân hàng
Chính sách Xã hội Việt Nam).

2.157.

Cũng như các TCTD khác, NHCSXH thực hiện các nghiệp vụ huy

động vốn, cho vay, cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Tuy nhiên, với đặc thù là một
TCTD hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nên nguồn vốn phục vụ cho hoạt động
cấp tín dụng của NHCSXH do Chính phủ cấp hoặc do Chính phủ đứng ra bảo lãnh
để NHCSXH vay hoặc huy động trên thị trường; Hoạt động cho vay chủ yếu là cho
vay theo các chương trình cho vay do Chính phủ chỉ định; Hoạt động cung cấp dịch
vụ ngân hàng thì chủ yếu là các dịch vụ khơng thu phí.

2.158.

b. Vai trị của Ngân hàng Chính sách Xã hội

2.159.

NHCSXH có vai trị quan trọng trong q trình chuyển đổi kinh tế ở

nước ta, chính sách cho vay có hiệu quả và được sử dụng đúng mục đích sẽ thúc đẩy
kinh tế xã hội trên mọi lĩnh vực.


2.160.

- NHCSXH có vai trị đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân

đối, hài hịa, góp phần thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia về XĐGN về
việc làm, đảm bảo an sinh xã hội.

2.161.

- NHCSXH góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các

đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác so với các phương thức cấp
vốn vì:

2.162. Thứ nhất, do việc di chuyển tải vốn được thực hiện theo phương thức


cho vay có hồn trả nên nguồn vốn được người vay tính tốn cụ thể, để đảm bảo
mang lại hiệu quả vốn được sử dụng quay vòng nhiều lần, giúp nhiều người được
hưởng lợi.

2.163. Thứ hai, phương thức tín dụng giúp người vay vốn khắc phục tư tưởng
trông chờ, ỷ lại khi nhận vốn cấp phát của Nhà nước. Họ biết tính tốn lỗ lãi để tự
nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của mình, năng lực sử dụng vốn, làm quen
dần với hạch toán kinh tế, với sản xuất hàng hóa để hịa nhập thị trường, hịa nhập
cộng đồng.
1.2.1.3.

Chương trình cho vay học sinh, sinh viên của ngân hàng Chính sách


Xã hội a. Khái niệm cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn

2.164.

Cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn là việc các TCTD cấp tín dụng

cho HSSV có hồn cảnh khó khăn, giúp HSSV trang trải một phần hoặc tồn bộ tiền
học phí, sinh hoạt phí trong thời gian học tập tại các cơ sở giáo dục đại học và giáo
dục nghề nghiệp, HSSV vay vốn phải hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng sau một
thời gian nhất định. (Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg về tín dụng đối với học sinh,
sinh viên)

2.165.

b. Sự cần thiết của chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn

cảnh khó khăn

2.166. Chương trình cho vay HSSV khơng đơn thuẩn là chủ trương của Chính
phủ, là ý chí chủ quan của NHCSXH mà cịn là xuất phát từ những đòi hỏi khách
quan của nền kinh tế và của cả xã hội.

2.167.

* Xuất phát từ sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền

2.168. Trên thị trường có một bộ phận khơng nhỏ dân cư đang sinh sống ở
những vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, nơi có điều kiện thiên nhiên khơng ưu
đãi, bị ảnh hưởng nặng nề bởi hậu quả của thiên tai, địch họa... Cuộc sống trở nên
khó khăn, gia đình khơng có đủ tài chính ni con em ăn học. Con em của những gia

đình này khó có điều kiện để học tập nâng cao trình độ, mở rộng kiến thức dẫn đến
khơng thể tự vươn lên trong q trình phát triển chung của xã hội, bị thất nghiệp, thu
nhập thấp và trở nên nghèo đói.


2.169. Trong quá trình phát triển xã hội, việc thay đổi quan hệ lao động đã
làm nảy sinh hiện tượng chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa
miền núi và đồng bằng. Những HSSV ở vùng đồng bằng, thành thị sẽ có điều kiện để
tiếp cận với dịch vụ giáo dục, đào tạo tốt hơn những HSSV ở nơng thơn, miền núi.
Điều này dẫn đến tình trạng dư thừa lao động có qua đào tạo ở đồng bằng, thành thị
nhưng lại thiếu nhân lực có qua đào tạo ở vùng sâu vùng xa, miền núi, hải đạo. Do
đó, Chính phủ các nước cẩn có chính sách hỗ trợ những HSSV ở vùng sâu, vùng xa,
miền núi, hải đảo... có cơ hội tiếp cận dịch vụ giáo dục, đào tạo nhằm cung cấp
nguồn nhân lực có qua đào tạo cho các địa phương vùng sâu, vùng xa. Đây là nền
tảng cho việc thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách về trình độ phát triển
giữa các vùng miền.

2.170. Chính phủ cần có giải pháp giúp nâng cao trình độ, nhận thức về khoa
học kỹ thuật, hiểu biết xã hội cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách.

2.171. Như vậy, cho HSSV có hồn cảnh khó khăn vay vốn là một yêu cầu
khách quan trọng quá trình phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia. Nhưng áp dụng
mô hình quản lý, cơ chế cho vay như thế nào cho hiệu quả đang là vấn đề có tính
thời sự, cấp bách cần được nghiên cứu và tìm ra lời giải.

2.172.

* Nền kinh tế thị trường phát triển đòi hỏi một lực lượng lao động có

trình độ, chun mơn, kỹ năng làm việc tốt.


2.173. Thực tiễn cho thấy, một nền kinh tế thị trường phát triển đòi hỏi một
lực lượng lao động có trình độ, chun mơn, kỹ năng làm việc tốt giúp các doanh
nghiệp làm chủ được công nghệ sản xuất kinh doanh, thích ứng nhanh với những
thay đổi của thị trường, hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới.

2.174. Để một lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao, kỹ năng làm việc
tốt đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong thời kì hội nhập, Chính
phủ phải xem giáo dục là quốc sách hàng đầu để giải quyết một loạt các vấn đề xã
hội như: XĐGN bền vững, phát triển bền vững, giải quyết các bất công trong xã hội.
Tuy nhiên có một thực tế đáng lo ngại là vẫn cịn nhiều HSSV không thể tiếp cận
dịch vụ giáo dục, đào tạo do gặp khó khăn về tài chính. Do đó, nếu Chính phủ khơng


có các chính sách tài chính phù hợp để hỗ trợ HSSV có hồn cảnh khó khăn, một bộ
phận khơng nhỏ HSSV sẽ không được đào tạo hoặc phải bỏ học giữa chừng, đất
nước sẽ mất đi một lực lượng lao động lớn có qua đào tạo.
c. Vai trị của chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn

2.175.

- Thứ nhất, giúp học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vượt khó

2.176.

Thực tiễn ở các nước đang phát triển cho thấy phần lớn những thanh,

thiếu niên đang ở tuổi đi học, nhưng không được đến trường hoặc phải bỏ học giữa
chừng là con em của những hộ gia đình nghèo, gia đình có hồn cảnh khó khăn. Do
đó, điều kiện tiên quyết để giúp những thanh, thiếu niên này tiếp cận được dịch vụ

giáo dục là phải giúp họ có nguồn tài chính để chi trả các chi phí như: học phí, ăn, ở,
đi lại.

2.177.

Chương trình giúp HSSV có hồn cảnh khó khăn có đủ khả năng tài

chính để tiếp cận dịch vụ giáo dục, nâng cao trình độ, kỹ năng làm việc. Tạo nền
tảng cho HSSV tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp, có thu nhập ổn định ni sống
bản thân, phụ giúp gia đình và trả nợ vay ngân hàng.

2.178.

Những HSSV vay vốn thường có ý thức tiết kiệm, chi tiêu có kế hoạch,

đặc biệt họ có ý thức học tập và rèn luyện tốt với hy vọng sẽ tìm được việc làm ổn
định, có thu nhập tốt để trả nợ gốc và lãi vay cho NHCSXH. Cho HSSV vay vốn là
một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện chiến lược XĐGN bền vững,
thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường.

2.179.

- Thứ hai, tạo tiền để thực hiện giảm nghèo bền vững

2.180.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống đói nghèo ở một số

bộ phận dân cư trong xã hội là do họ thiếu kiến thức, không biết ứng dụng khoa học
công nghệ vào sản xuất, thiếu kiến thức thị trường, kinh doanh, xã hội... Chính vì

thiếu kiến thức nên bộ phận dân cư này không biết cách áp dụng các khoa học kỹ
thuật tiên tiến vào sản xuất, kinh doanh dẫn đến chi phí sản xuất, kinh doanh cao,
năng suất lao động thấp cộng thêm các phong tục, tập quán sinh hoạt lạc hậu đã làm
trầm trọng thêm sự đói nghèo của họ,

2.181.

Sự ra đời chương trình tín dụng HSSV đã giúp những hộ nghèo, gia


đình có hồn cảnh khó khăn có đủ điều kiện về tài chính cho con em họ tiếp cận với
dịch vụ giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Được tiếp cận với dịch vụ giáo
dục, đào tạo sẽ giúp con em họ nâng cao kiến thức sản xuất, kinh doanh, kinh tế, xã
hội. từ đó áp dụng vào sản xuất kinh doanh của gia đình nhằm nâng cao năng suất
lao động, hiệu quả sản xuất, kinh doanh của cá nhân và gia đình. Đây chính là tiền đề
cơ bản giúp cá nhân và gia đình những HSSV có hồn cảnh khó khăn thốt nghèo
một cách bền vững.

2.182.

- Thứ ba, góp phần cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo cho đất nước

2.183.

Chương trình cho vay HSSV đã góp phần giúp các gia đình thuộc diện

hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn có thêm điều kiện về tài chính để cho con em
theo học tại các cơ sở dạy nghề, các trường trung cấp, cao đẳng và đại học.

2.184.


Ngồi ra, chương trình tín dụng HSSV đã góp phần hạn chế tình trạng

HSSV có hồn cảnh khó khăn khơng được đến trường, bỏ học giữa chừng do gia
đình khơng có tiền hoặc khơng đủ tiền để chi trả các khoản phí dịch vụ giáo dục, đào
tạo.

2.185.

Những HSSV có hồn cảnh khó khăn, sau khi được tiếp cận với dịch

vụ giáo dục, đào tạo sẽ trở thành nguồn nhân lực qua đào tạo phục vụ cho sự nghiệp
phát triển kinh tế, xã hội của địa phương và đất nước.

2.186.

- Thứ tư, góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội

2.187.

Thực tế chứng minh chính sự đói nghèo, thiếu kiến thức là những

nguyên nhân đẩy xã hội loài người vào sự hỗn loạn vì:

2.188.

Khi con người phải sống trong cảnh đói nghèo thì rất dễ xảy ra tình

trạng cướp bóc, trấn lột, giết người... vì trong hồn cảnh đó bản năng sinh tồn của
con người trỗi dậy. Đây chính là cội nguồn cho những bất ổn và hỗn loạn trong xã

hội.

2.189.

Khi con người phải sống trong cảnh mù chữ, thiếu kiến thức thì xã hội

rất dễ rơi vào tình trạng kém phát triển, lạc hậu. Khi trình độ nhận thức bị hạn chế thì
con người sẽ chậm đổi mới, cải cách phương pháp sản xuất kinh doanh, chậm hoặc
thậm chí không biết áp dụng những tiến bộ của khoa học, cơng nghệ vào q trình,


kinh doanh nên hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả không cao, năng suất lao
động không cao dẫn đến thu nhập thấp, lâm vào cảnh nghèo, đói. Đây chính là một
trong những nguyên nhân dẫn đến sự mất ổn định của xã hội.

2.190.

- Thứ năm, giúp Chính phủ phân phối lại nguồn tài chính cho các cơ sở

giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp công bằng hơn, góp phần làm tăng nguồn
thu cho các cơ sở giáo dục, phân phối lại ngân quỹ quốc gia cho lĩnh vực giáo dục,
đào tạo, tạo tính tự chủ và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các cơ sở giáo dục đại
học và giáo dục nghề nghiệp.

2.191.

Các chương trình quốc gia về cho vay HSSV sẽ góp phần làm tăng

nguồn thu cho các cơ sở giáo dục, đào tạo, tạo tính tự chủ và nâng cao năng lực cạnh
tranh cho các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.

1.2.2.

Hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách Xã

hội
1.2.2.1.

Khái niệm về hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên của ngân hàng

Chính sách xã hội

2.192. Theo từ điển tiếng Việt của tác giả: Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền, Nhà
Xuất bản Đà Nẵng (2007), từ “hiệu quả” được hiểu là “kết quả thực hiện của việc
làm mang lại”. Trong hoạt động kinh doanh, từ “hiệu quả” được hiểu là hiệu số giữa
tổng giá trị kinh tế thu về của một hoạt động kinh doanh nào đó so với tổng chi phí
phải bỏ ra để thực hiện nó. Nếu kết quả số dương (+) thì hoạt động kinh doanh đó có
hiệu quả, cịn nếu kết quả là số âm (-) thì hoạt động kinh doanh đó khơng có hiệu
quả.

2.193.

Tuy nhiên, NHCSXH hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà

vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội và những mục tiêu khác do
Chính phủ giao. Do đó, các nhà nghiên cứu kinh tế thường tiếp cận khái niệm hiệu
quả cho vay của NHCSXH trên 2 góc độ, đó là hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế.

2.194. Hiệu quả xã hội: Là những kết quả đạt được trên thực tế từ hoạt động
cho vay của NHCSXH đối với cuộc sống, tinh thần của người vay vốn, đối với vấn
đề an sinh xã hội của cộng đồng nơi đối tượng vay vốn sinh sống.



2.195. Hiệu quả kinh tế: Là việc tiết kiệm chi phí, hạn chế các tổn thất, mất
vốn trong hoạt động cho vay của NHCSXH.

2.196. Từ cách tiếp cận khái niệm hiệu quả cho vay của NHCSXH như trên,
khái niệm hiệu quả cho vay HSSV của NHCSXH được hiểu là kết quả thực hiện của
hoạt động cho vay mang lại cho NHCSXH (tiết kiệm được chi phí hoạt động, hạn
chế tổn thất trong cho vay...), cho HSSV vay vốn (tăng khả năng tiếp cận dịch vụ
giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp, nâng cao ý thức xã hội, ý thức học tập,
tăng khả năng tìm việc sau khi tốt nghiệp.) và cho xã hội (góp phần thực hiện mục
tiêu XĐGN bền vững, nâng cao trình độ dân trí.) trên cơ sở sử dụng hợp lý các
nguồn lực của NHCSXH, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững cho chương
trình tín dụng HSSV.
1.2.2.2.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên của ngân

hàng Chính sách Xã hội

2.197. Hoạt động cho vay của NHCSXH được đánh giá là hiệu quả khi
NHCSXH đảm bảo an toàn được nguồn vốn, tiết kiệm được chi phí trong hoạt động
cho vay, thực hiện được các mục tiêu XĐGN, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc
sống (cả vật chất và tinh thần) cho đối tượng vay vốn. Do đó, khi đánh giá hiệu quả
cho vay HSSV của NHCSXH, tác giả tiến hành đánh giá trên cả hai phương diện là
hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

2.198.

a. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội


2.199. Hiệu quả xã hội của chương trình cho vay HSSV của NHCSXH được
đánh giá trên các khía cạnh: góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN bền vững, nâng cao
ý thức học tập vì ngày mai lập nghiệp cho HSSV, nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ
giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp cho những HSSV có hồn cảnh khó khăn,
cung cấp nguồn nhân lực có qua đào tạo, tăng cơ hội tìm kiếm việc làm cho HSSV
sau khi tốt nghiệp ra trường, nâng cao trình độ dân trí,...

2.200. Từ đó, tác giả lựa chọn tiêu chí sau để đánh giá hiệu quả xã hội của
chương trình:

2.201. - Góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững, chỉ tiêu


×