ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN PHÚC LƯU
PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA THEO HƯỚNG B ỀN VŨNG:
KINH NGHIỆM QUÔ C TẾ VÀ HÀM Ý
Đ ÔI VỚI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUÔ C TẾ
Hà Nội - 2021
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN PHÚC LƯU
PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA THEO HƯỚNG ỀN V NG:
KINH NGHIỆM QU C TẾ V H M
Đ I VỚI VIỆT NAM
C uy n n àn : Kin tế quốc tế
M số: 9310106.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QU C TẾ
Người h ướng dẫn kh oa h ọc: 1. PGS.TS. Hà Văn Hội
2. TS. Nguyễn Tiến Minh
Hà Nội - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền
vững: inh nghi m qu c t v h m i với i t am” là kết quả nghiên cứu độc lập của cá
nhân tôi, chưa được công bố trong bất kỳ một cơng trình nghiên cứu nào của người
khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các
quy định. Các nội dung trong trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin
được đăng tải trên các ấn phẩm, tạp chí và website theo danh mục tham khảo của
luận án.
r_
r__
Tác iả luận án
rri
_ • 2 1 __ Ạ_______
Nguyễn Ph úc Lưu
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài Luận án tiến sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ
lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình
của quý Thầy Cô, cũng như sự giúp đỡ, động viên ủng hộ của gia đình, lãnh đạo và đồng
nghiệp trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện Luận án tiến sĩ.
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ hướng dẫn thầy
PGS.TS. Hà Văn Hội - Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - Đại học Kinh
tế - ĐHQG Hà Nội, TS. Nguyễn Tiến Minh - Phó Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kinh
doanh quốc tế - Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội đã luôn theo sát, tận tình hướng dẫn
cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu và gửi tặng tơi những tài liệu hết sức quí báu
cũng như đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi kết nối với các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu.
Tơi cũng xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ trong Ban
Giám hiệu, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Phòng Đào tạo và Phịng Hành chính
Tổng hợp của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt
những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt
quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi hồn thành Luận án tiến sĩ. Đồng thời, tơi
cũng xin cám ơn TS. Nguyễn Phú Đức - nguyên Phó Tổng cục trưởng - Tổng cục Du lịch
Việt Nam đã giúp đỡ tơi trong việc đóng góp ý kiến cho Luận án tiến sĩ.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Cục Di sản văn hóa, Viện Nghiên cứu
Phát triển Du lịch, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa
và Thể thao Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội, các Đại sứ quán Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và
Malaysia..vv, đã hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi tìm kiếm tài liệu tham khảo trong
suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện Luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 23 tháng 1 năm 2021
LTác iả
rp
-•2
Nguyễn Ph úc Lưu
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BIỂU.........................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................v
MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH DI SẢN VĂN HÓA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG......................................16
1.1. Nội dung tổng quan .......................................................................................16
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu dưới góc độ lý luận về phát triển du lịch di sản
văn hóa ................................................................................................................. 1 6
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng
bền vững tại các nước trên thế giới. ....................................................................22
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch di sản văn hóa
theo hướng bền vững của Việt Nam. ...................................................................29
1.2. Đánh giá các cơng trình nghiên cứu đã tổng quan và khoảng trống nghiên cứu
32
1.2.1. Đánh giá các cơng trình nghiên cứu đã tổng quan ...................................32
1.2.2. Khoảng trống nghiên cứu..........................................................................35
1.3. Tiểu kết Chương 1.........................................................................................35
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG.................................................................................36
2.1. Khái niệm, lý thuyết và đặc điểm phát triển du lịch di sản văn hóa bền vững 36
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng
bền vững............................................................................................................... 36
2.1.2. Đặc điểm của du lịch di sản văn hóa.........................................................46
2.2. Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch di sản văn hóa theo
hướng bền vững.......................................................................................................48
2.2.1. Sự cần thiết của phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững...48
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng
bền vững............................................................................................................... 51
2.3. Các nội dung của phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững......59
2.3.1. Phát triển đảm bảo hiệu quả về kinh tế ....................................................59
2.3.2. Phát triển hài hòa các mặt xã hội nâng cao mức sống và chất lượng cuộc
sống của các tầng lớp dân cư...................................................................................62
2.3.3.
Phát triển đi đôi với bảo vệ và cải thiện môi trường môi sinh..................63
2.4. Tiểu kết Chương 2..........................................................................................64
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á.........................................66
3.1. Phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của Nhật Bản ...........66
3.1.1. Chính sách đối với phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của
chính phủ Nhật Bản..............................................................................................66
3.1.2.
Thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của Nhật
Bản ......................................................................................................................... 73
3.1.3.
Đánh giá những kết quả đạt được và tác động tới nền kinh tế Nhật Bản . 79
3.2. Phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của Ấn Độ.................81
3.2.1.
Chính sách đối với phát triển du lịch di sản theo hướng bền vững của chính
phủ Ấn Độ.............................................................................................................81
3.2.2.
Thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của Ấn
Độ ......................................................................................................................... 87
3.2.3.
Đánh giá những kết quả đạt được và tác động tới nền kinh tế Ấn Độ.....98
3.3. Phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của Malaysia...........103
3.3.1.
Chính sách đối với phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững
của chính phủ Malaysia.........................................................................................103
3.3.2.
Thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của
Malaysia ...............................................................................................................109
3.3.3.
Đánh giá những kết quả đạt được và tác động tới nền kinh tế Malaysia ...117
3.4. Phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của Hàn Quốc.........119
3.4.1.
Chính sách đối với phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững
của chính phủ Hàn Quốc.......................................................................................119
3.4.2.
Thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của Hàn
Quốc .....................................................................................................................123
3.4.3.
Đánh giá những kết quả đạt được và tác động tới nền kinh tế Hàn Quốc131
3.5. Tiểu kết Chương 3........................................................................................134
CHƯƠNG 4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC
CHÂU Á VÀ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM ......................................................135
4.1. Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững
của một số quốc gia châu Á ..................................................................................135
4.1.1. Những bài học thành công .....................................................................135
4.1.2. Những hạn chế .......................................................................................146
4.2. Xu hướng chung của thế giới về phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng
bền vững ............................................................................................................... 152
4.3. Khái quát thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa của Việt Nam ...........155
4.3.1. Xét trên góc độ đảm bảo hiệu quả về kinh tế, bảo vệ và cải thiện mội trường
mơi
sinh....................................................................................................................155
4.3.2. Xét trên góc độ bảo đảm hài hòa các mặt xã hội nâng cao mức sống và chất
lượng cuộc sống của các tầng lớp dân cư. .........................................................165
4.4. Một số hàm ý đối với Việt Nam nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch di sản văn
hóa theo hướng bền vững .....................................................................................168
4.4.1. Về phía Nhà nước ..................................................................................172
4.4.2. Về phía các doanh nghiệp du lịch .........................................................179
4.4.3. Về phía cộng đồng dân cư địa phương và khách du lịch .......................181
KẾT LUẬN ..........................................................................................................183
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN.............................................................................................................188
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:..............................................................189
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
TỪ VIẾT TẮT
NGUYÊN NGHĨA
1
ASI
Archaeological Survey of India
2
3
CINET
Cutural Information NET
CSD
Committee Sustainable Development of Union
4
DMOs
Destination Management Organization
5
DSVH
Di sản văn hóa
6
7
EPCG
Export Promotion Capital Goods
GSTC
Global Sustainable Tourism Council
8
IUCN
9
JNTO
Japan National Tourism Organization
10
JATA
Japan Association of Travel Agents
11
KCC
Korea communication committee
12
13
KOCCA
The Korea Creative Content Agency
KTXH
Kinh tế xã hội
14
MCT
Minstry of Culture and Tourism of KOREA
15
MQLI
Malaysian Quality of Life Index
16
17
MOOC
Massive Open Online Courses
MURNINet
Malaysian Urban Indicators Network
18
MICE
Meeting Incentive Conference Event
International Union for Conservation of Nature and
Natural Resources
National Vocational Education Qualification
19
NVEQF
20
NPC-AMASR
21
R&D
Research and Development
22
23
SVHTTDL
Sở văn hóa the thao du lịch
TSA
Tourism Satellite Account
24
UNCTAD
Framework
National policy for conservation - The Ancient
Monuments and Archaeological Sites.
United Nations Conference on Trade and
Developmet
1
25
UNEF
United Nations Emergency Force
United Nations Educational Scientific and Cultural
26
UNESCO
27
UNITWIN
University Twinning and Networking Program
28
29
UNWTO
United Nations World Tourism Organization
VH,TT& DL
Văn hóa, the thao và du lịch
30
VHNT
Văn hóa Nghệ thuật
31
WCED
32
WHS
World Heritage Sites
33
WWF
World Wide Fund For Nature
Organization
World Commission on Environment and
Development
2
DANH MỤC CÁC ẢNG
stt
Bảng
Nội dung
Trang
Tổng số khách du lịch nội địa đến tham quan
1
Bảng 3.1. các Di tích được bảo vệ tập trung tại Ấn Độ từ
năm 2010 đến năm 2015
Ị
97
Ị Danh sách các di tích sinh lợi nhất của Ấn Độ,
2 j Bảng 3.2. j dựa trên doanh thu kiếm được trong năm 2013-
97
2014
3
Bảng 3.3.
4
Bảng 3.4.
5
Bảng 3.5.
6
Bảng 3.6.
Ị
7
Tổng số khách đến thăm di tích được bảo vệ tập
98
trung ở Ấn Độ từ năm 2005 đến năm 2015
Tổng đóng góp của lữ hành và du lịch vào GDP
99
ở Ấn Độ từ năm: 2013-2029
Phân bổ ngân sách cho du lịch trong kế hoạch
104
phát triển quốc gia Malaysia
Số lượng khách quốc tế đến Hàn Quốc từ năm
131
2000-2018 (Triệu khách)
Ị Bảng so sánh về chính sách phát triển du lịch di Ị
j Bảng 4.1. j sản văn hóa theo hướng bền vững giữa các quốc ị
Ị
Ị gia nghiên cứu và Việt Nam
3
168
ị
DANH MỤC CÁC IỂU
stt
1
Biểu
Biểu đồ 3.1
2
Biểu đồ 3.2
3
Biểu đồ 3.3
4
Biểu đồ 3.4
5
Biểu đồ 3.5
6
Biểu đồ 3.6
7
Nội dung
Tổng hợp khách quốc tế đến Nhật Bản từ năm:
2000, 2010 đến năm 2018.
Số lượng khách Quốc tế và Nội địa đến tham quan
các di tích Quốc gia tại Ấn Độ (2009 đến 2019)
Số lượng khách du lịch nước ngoài đến Ấn Độ từ
năm: 2000-2018
Chi tiêu trong nước cho Du lịch nội địa trên khắp
Ấn Độ từ 2012 - 2018 và ước đến năm 2028
Đóng góp của Du lịch và Lữ hành vào GDP của
Malaysia từ năm 2007 đến 2018
Tỷ lệ % GDP của Du lịch đóng góp cho nền kinh tế
Malaysia (Từ năm 2007 đến năm 2018)
Biểu đồ 3.7 Ngân sách quốc gia của Hàn Quốc 2007
Trang
79
94
100
102
117
117
128
Tổng đóng góp của lữ hành và du lịch vào GDP ở
8
Biểu đồ 3.8 Hàn Quốc từ 2011 đến 2018 và ước tính năm 2028
(tính bằng nghìn tỷ won)
4
131
DANH MỤC CÁC HÌNH
stt
Hình
Nội dung
1
Hình 3.1
Ngân sách Văn hóa và Du lịch 2007
2
Hình 4.1
Thực trạng cơng tác quản lý di sản tại Việt Nam
3
Hình 4.2
Trong di sản Thành Nhà Hồ, cảnh chăn nuôi trồng
lúa tiếp tục diễn ra .
Trang
129
156
156
Các công trình kiến trúc cổ hàng trăm năm tuổi tại
4
Hình 4.3.
Đơ thị cổ Hội An ngập trong nước khiến khơng ít
người bàng hoàng, lo lắng
157
MỞ ĐẦU
1. Tín cấp t iết của đề tài Luận án
Di sản văn hóa là tài nguyên, là nguồn lực phong phú cho phát triển du lịch;
Di sản văn hóa là động lực thúc đẩy và tạo hưng phấn cho chuyến du lịch, cho khách
du lịch, thúc giục họ đến và chiêm nghiệm, trải nghiệm, tương tác với các chuỗi giá
trị văn hóa của nhân loại và thiên nhiên. Bởi vậy, các nhà du lịch, các nhà đầu tư coi
di sản văn hóa như một đối tượng kinh tế tiềm năng, ra sức tôn tạo, bảo vệ, khai thác
để phát triển kinh tế du lịch. Tính đến năm 2019, trên thế giới, 167 quốc gia được
UNESCO công nhận 1121 di sản và có đến hàng triệu di sản văn hóa được chính phủ
các nước cơng nhận. Dựa trên tài ngun di sản văn hóa và đa dạng sinh học, kinh tế
du lịch thế giới đã phát triển mạnh mẽ cả về Du lịch văn hóa và Du lịch sinh thái.
Du lịch thế giới đã có những bước tiến dài trong những năm đầu thế kỷ 21 và
đang trở thành ngành kinh tế hàng đầu. Theo UNWTO lượng khách du lịch quốc tế
trên toàn cầu tăng nhanh, từ: 682 triệu (năm 2000) lên 1,5 tỷ (năm 2019). Riêng châu
Á - lượng khách tăng từ 188 triệu (năm 2008) lên 363,4 triệu (năm 2019) chiếm 1/4
lượng khách toàn cầu. Di sản văn hóa và đa dạng sinh học là hai yếu tố quan trọng
đối với sự nghiệp phát triển du lịch. Những cơng trình văn hóa, núi rừng, sơng,
biển..., là những nơi hấp dẫn bậc nhất đối với khách du lịch trên tồn thế giới. Tuy
nhiên, ngày nay di sản văn hóa cũng như đa dạng sinh học đang phải chịu sức ép lớn
của quá trình phát triển, của con người và biến đổi khí hậu. Chính hoạt động của con
người đã đe dọa trái đất, ảnh hưởng đến tính bền vững của quá trình phát triển.
UNESCO và cộng đồng thế giới đã thừa nhận sự tổn hại và biến mất của nhiều di sản
văn hóa - nguồn lực của kinh tế du lịch. Gìn giữ, tơn tạo và khai thác có trách nhiệm
sẽ đóng vai trị then chốt trong tiến trình phát triển du lịch. Chính vì vậy, phát triển
du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững trở thành chủ đề cấp thiết đối với du lịch
thế giới. Du lịch không chỉ tạo việc làm và phát triển kinh tế, nâng cao chuỗi giá trị
xuất khẩu, tạo nguồn tài chính cho cơng tác quản lý, duy tu, bảo tồn di sản văn hóa,
mà đồng thời du lịch cịn hủy hoại, gây ơ nhiễm, khai thác di sản văn hóa quá
ngưỡng, xâm lấn, xáo trộn bản sắc văn hóa bản địa, đẩy nhanh q trình tiêu hủy di
sản văn hóa. Do vậy, năm 2018 Quỹ Liên hiệp quốc, Liên minh rừng nhiệt đới,
Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc và Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) đã
ban hành Bộ tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (GSTC). Bộ tiêu chuẩn du lịch
1
bền vững tồn cầu được xây dựng thơng qua một q trình phân tích và tư vấn mở,
trong đó lồng ghép những nguyên tắc và tiêu chuẩn mang tính tự nguyện, hướng tới
bảo vệ và bảo tồn tài nguyên Thiên nhiên và Văn hóa thế giới, bảo đảm cho kinh tế
du lịch phát triển bền vững. Bộ tiêu chuẩn GSTC gồm 04 mục chính: (i) Quy hoạch
và quản lý bền vững hiệu quả; (ii) Tối ưu hóa lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng đồng
địa phương; (iii) Thúc đẩy bảo vệ di sản văn hóa; (iv) Tối ưu hóa lợi ích đồng thời tối
thiểu hóa tiêu cực tới môi trường.
Các nhà khoa học kinh tế du lịch và nhà hoạt động du lịch thế giới đã triển
khai nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn phát triển du lịch. Kết quả nghiên cứu và
những thành tựu khoa học kinh tế du lịch đã góp phần quan trọng vào phát triển du
lịch bền vững. Nhiều bài học kinh nghiệm đã được đúc kết, lan tỏa từ châu Âu, châu
Mỹ, châu Phi, Trung Đơng và châu Á - Thái Bình Dương. Phổ biến kinh nghiệm phát
triển bền vững du lịch di sản văn hóa, học hỏi lẫn nhau và cùng nhau phát triển trong
thế giới phẳng là nhu cầu bức thiết của mọi quốc gia, mọi nhà nghiên cứu kinh tế
quốc tế.
Ở Việt Nam, trong những năm qua, du lịch được xác định là ngành kinh tế
mũi nhọn. Tốc độ phát triển du lịch Việt Nam luôn đạt hai con số. Năm 2000, Du lịch
Việt Nam đón 2,14 triệu khách du lịch quốc tế và 11,2 triệu khách du lịch nội địa;
đến năm 2019 đã đón 18 triệu khách du lịch quốc tế và 85 triệu khách du lịch nội địa.
Tổng thu từ khách du lịch tăng từ 17,4 tỷ đồng (năm 2000) lên 726 ngàn tỷ đồng
(năm 2019). Tỷ lệ đóng góp trực tiếp của du lịch trong GDP tăng từ 6,3% (năm
2015) lên 9,2% (năm 2019). Hoạt động du lịch phát triển làm gia tăng khả năng tiêu
thụ tại chỗ cho hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước và từng địa phương, tạo nhiều cơ hội xóa
đói giảm nghèo cho các cộng đồng cư dân vùng sâu, vùng xa, vùng cịn khó khăn;
mở rộng giao lưu giữa các vùng miền trong nước và với nước ngồi.
Đến nay, Việt Nam đã có 28 di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và di sản thiên
nhiên được UNESCO vinh danh là di sản thế giới. Cùng với đó là hàng vạn di tích
lịch sử, văn hóa, văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh được công nhận là di sản. Chỉ
riêng di sản văn hóa vật thể, ước có tới 3000 di sản cấp quốc gia và 7500 cấp tỉnh.
Năm 2019, du lịch Việt Nam đã nhận được giải thưởng quốc tế: “Điểm đến di sản
hàng đầu thế giới”. Tuy nhiên, du lịch Việt Nam đã bộc lộ nhiều yếu kém tự thân, tác
2
động tiêu cực đến tài nguyên du lịch, trước hết là các di sản văn hóa. Do tính nhạy
cảm và dễ tổn thương của di sản văn hóa, nhiều di sản đã bị xâm hại do hoạt động du
lịch quá ngưỡng, thiếu kiểm sốt, thương mại hóa q mức, sự lạm dụng di sản, phục
dựng di sản sai qui cách,.. .Q trình xuống cấp, làm méo mó di sản, làm giảm chuỗi
giá trị di sản đang diễn ra ở nhiều địa phương. Tính thương mại trong du lịch làm
thay đổi lối sống cộng đồng, phá vỡ truyền thống, xâm hại bản sắc cộng đồng và giá
trị di sản. Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi
nhọn (NQ số 08-NQ/TW, ngày 16/01/2017) đã xác định quan điểm: Phát triển du lịch
bền vững; bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc;.”. Thực tiễn và yêu cầu phát triển đang đặt ra những nhiệm vụ cấp thiết
cho những người hoạt động du lịch và nghiên cứu khoa học - công nghệ về du lịch.
Với tư cách là “ngành Kinh tế mũi nhọn: Khoa học Kinh tế du lịch đang triển khai
nghiên cứu nhiều khía cạch đa dạng của du lịch.
Các nghiên cứu cơ bản đang nâng cao tầm quan trọng, nhằm trang bị hiểu biết
về những điều kiện, hoàn cảnh cơ bản và những biến đổi theo thời gian của du lịch di
sản. Các nghiên cứu ứng dụng bám sát thực tiễn, nghiên cứu và phát triển (R&D) về
thương mại trong du lịch di sản; về quản lý tác động; về thách thức cho quá trình
tham gia của cộng đồng; những yêu cầu về phát triển nguồn lực; về qui định chứng
nhận và giám sát; về quản lý, chính sách và sự cần thiết phải lồng ghép các mục tiêu,
kế hoạch;.Phải thừa nhận rằng, trong phát triển du lịch, chúng ta đi sau nhiều nước.
Do vậy cần phải học hỏi và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học kinh tế du lịch và thực tiễn tổ chức hoạt động du
lịch có kết quả và hiệu quả cao của các nước hết sức phong phú, đa dạng và hữu ích
đối với du lịch Việt Nam. Nhiều năm gần đây, du lịch của vùng châu Á - Thái Bình
Dương đã phát triển vượt bậc, đặc biệt là các nước Đông Nam Á. Điều kiện tự nhiên,
khảm văn hóa dân tộc các nước châu Á khá tương đồng với Việt Nam. Những bài
học kinh nghiệm trong phát triển du lịch ở châu Á được du lịch thế giới quan tâm và
đánh giá cao. Du lịch Việt Nam cần nghiên cứu thấu đáo các bài học đó để vận dụng
vào tiến trình phát triển của mình, nhanh chóng đưa du lịch Việt Nam thực sự là
ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, hội nhập sâu rộng, tiếp cận với quá trình phát
triển xuyên biên giới.
Với những nhận định về tình hình thực tế như trên, NCS. đã lựa chọn đề tài “
3
hát tri n u h i s n văn h th o h ng n v ng: inh nghi m qu t và hàm ý đ i v i Vi t N m” để
góp phần vào việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa Việt Nam cũng như phát triển
du lịch di sản văn hóa Việt Nam theo hướng bền vững. Việc nghiên cứu kinh nghiệm
phát triển du lịch di sản văn hóa của quốc tế, cụ thể một số quốc gia trong khu vực
châu Á như Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia và Hàn Quốc, là những quốc gia có nền văn
hóa mang đậm bản sắc dân tộc và cũng có khảm văn hóa dân tộc khá tương đồng với
Việt Nam. Ngoài ra các quốc gia trên là các quốc gia có nền kinh tế du lịch phát triển
hàng đầu khu vực châu Á cũng như có rất nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển du
lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững. Cụ thể hai quốc gia khu vực Đông Á như
Nhật Bản và Hàn Quốc là những quốc gia có nhiều kinh nghiệm và bề dày trong phát
triển du lịch di sản văn hóa, đặc biệt là Nhật Bản ln đề cao vai trị của văn hóa bản
địa và di sản văn hóa trong phát triển du lịch, năm 2019 Nhật Bản đã đón 31,9 triệu
khách du lịch quốc tế và 536,5 triệu lượt khách du lịch nội địa, du lịch của Nhật Bản
đã đóng góp 40.636,6 tỷ JPY (Yên) vào GDP của Nhật Bản, tương đương với 390,9
tỷ đô la Mỹ, đã đưa Nhật Bản trở thành nền kinh tế Lữ hành và Du lịch lớn thứ ba
trên thế giới, đứng trên cả Đức (353,1 tỷ đô la Mỹ). Hàn Quốc với khẩu hiệu
“Imagine your Korea”, đem đến sự trải nghiệm và những giá trị văn hóa đặc sắc cho
du khách. Năm 2019, Hàn Quốc đón 17, 5 triệu khách du lịch quốc tế và 311,2 triệu
lượt khách du lịch nội địa, tổng đóng góp của du lịch cho nền kinh tế Hàn Quốc vào
khoảng 75,4 nghìn tỷ won tương đương với 69,5 tỷ USD chiếm 4,3% tổng GDP của
Hàn Quốc. Nổi lên như một quốc gia hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á,
Malaysia phát triển du lịch với khẩu hiệu “Truly Asia”, hoạt động du lịch của
Malaysia luôn đề cao giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo ra sức hút lớn đối với du
khách trong và ngoài nước. Năm 2019 Malaysia đón 26,1 triệu khách quốc tế và
221,3 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng đóng góp của du lịch cho nền kinh tế
Malaysia là 49,3 tỷ đô la Mỹ chiếm 13,3% tổng GDP của cả nước. Với đại diện khu
vực Nam Á là Ấn Độ, một quốc gia với hàng ngàn di sản văn hóa đặc sắc và nổi bật,
trải dài trên khắp đất nước Ấn Độ, hoạt động du lịch di sản văn hóa đã tạo ra một sức
hút lớn đối với du khách trong và ngoài nước. Năm 2019, Ấn Độ đón 11 triệu khách
quốc tế và 1,854 tỷ lượt khách nội địa, du lịch đã đóng góp khoảng 277,1 tỷ đơ la Mỹ
cho GDP quốc gia.. .vv.
Thông qua những kinh nghiệm phát triển du lịch di sản văn hóa của các quốc
4
gia trên cũng như xem xét những chính sách thành cơng và phù hợp để khuyến nghị
những hàm ý chính sách và những bài học quý giá cho Việt Nam trong việc phát
triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững. Những bài học thành công, hạn
chế và chính sách đột phá trong triển khai phát triển du lịch di sản văn hóa theo
hướng bền vững của các quốc gia trên cũng sẽ giúp ích cho chúng ta rút ngắn thời
gian thực hiện hoặc tránh đi được những thất bại tương tự . . . vv, việc nghiên cứu,
đánh giá một cách toàn diện phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam, qua đó đề
xuất những khuyến nghị khoa học khách quan nhằm góp phần phát triển du lịch di
sản văn hóa Việt Nam theo hướng bền vững trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế đang ngày càng gia tăng.
2. Mục đíc và câu hỏi nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục ích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận án là thơng qua việc đánh giá chính sách và
thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa của quốc tế theo hướng bền vững, của
một số quốc gia châu Á điển hình đi đầu trong phát triển du lịch di sản văn hóa như:
Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Malaysia. Để từ đó rút ra những bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam trong việc thúc đẩy phát triển du lịch nói chung và du lịch di
sản văn hóa nói riêng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, các câu hỏi nghiên cứu sau đây
cần lời giải đáp:
1) Tại s o ần phát tri n u h i s n văn h th o h ng n v ng? C nh ng nhân t nào nh
h ởng đ n phát tri n u h i s n văn h th o h ng n v ng?
2)
Chính sá h và thự
trạng phát tri n u h i s n văn hth o h ng
v ng ở một s n
hâu Á hi n n y nh th nào?
Trên ơ sở ài họ
kinh nghi m từ vi phát tri n u
3)
th o h ng n v
ng ủ một s n hâu Á đi
n
hi s n văn h
n hình, Vi t Nam ần
thự thi nh ng hính sá h và i n pháp gì đ phát tri n u h i s n văn h Vi t N m
một á h n v ng?
3. hi m vụ nghiên cứu của ề t i
Để giải quyết một cách thấu đáo các câu hỏi nghiên cứu đặt ra, Luận án có
nhiệm vụ:
5
- Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển du lịch di sản văn hóa
theo hướng bền vững.
- Nghiên cứu, đánh giá chính sách và thực trạng phát triển du lịch di sản văn
hóa theo hướng bền vững của một số quốc gia châu Á điển hình như Nhật Bản, Hàn
Quốc, Ấn Độ và Malaysia.
- Đưa ra một số hàm ý đối với Việt Nam nhằm phát triển du lịch di sản văn
hóa gắn với mục tiêu phát triển bền vững.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đ i tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu chính sách và thực trạng phát triển du lịch di
sản văn hóa theo hướng bền vững của một số nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc,
Ấn Độ, Malaysia và của Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- V không gi n nghiên ứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch và
di sản văn hóa của một số quốc gia điển hình như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,
Malaysia và Việt Nam.
- V thời gi n: Đề tài giới hạn nghiên cứu chính sách và thực trạng phát triển
du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của một nước châu Á nêu trên trong
khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2019. Lý do lựa chọn mốc thời gian từ năm
2000 là: Năm 2000 là mốc thời gian đánh dấu những chuyển biến trong cơ chế, chính
sách phát triển du lịch bền vững phù hợp với định hướng Chiến lược phát triển bền
vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Đây cũng
là năm Liên Hợp Quốc đặt ra Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (Millennium
Development Goals), trong đó, mục tiêu phát triển bền vững được nhấn mạnh.
- Nội ung nghiên ứu: Đề tài nghiên cứu chính sách và thực trạng phát triển du
lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của các quốc gia: Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn
Độ, Malaysia và Việt Nam.
5. Các tiếp cận và p ươn p áp n i n cứu
5.1. Cách ti p cận nghiên cứu
5.1.1. Cá h ti p ận h th ng
Luận án coi phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững là một
phần trong chiến lược phát triển du lịch bền vững. Đồng thời, ngành du lịch là một
6
bộ phận trong hệ thống các ngành kinh tế. Chính vì vậy, phát triển du lịch bền vững
nói chung và phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững nói riêng có quan
hệ tác động qua lại với phát triển bền vững của các ngành kinh tế khác.
Bên cạnh đó, thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền
vững của Việt Nam trong thời gian qua cũng được xem xét một cách hệ thống, theo
các nội dung đánh giá phát triển. Các phân tích, đánh giá cũng được đưa ra dựa trên
cơ sở tương quan so sánh với thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa tại Việt
Nam để từ đó có cái nhìn tổng qt, khách quan hơn đối với thực trạng và khả năng
phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của Việt Nam.
5.1.2. Cá h ti p ận h sử
Cách tiếp cận lịch sử được thể hiện rõ thông qua việc Luận án phân tích và
đánh giá kinh nghiệm phát triển du lịch và phát triển du lịch bền vững nói chung và
du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững nói riêng của các quốc gia trong khu vực
như Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia và Hàn Quốc từ những năm 90 của thế kỷ 20 trở lại
đây để thấy được sự thay đổi trong giá trị, cơ chế chính sách du lịch, đầu tư theo
ngành, theo giai đoạn lịch sử. Các thông tin thu thập, dữ liệu phân tích đánh giá kinh
nghiệm phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của các quốc gia trong
khu vực là đủ dài để đưa ra các kết quả đáng tin cậy.
5.2. Các phư ng pháp nghiên cứu cụ thể
5.2.1. Phương pháp Logi c - Lị ch sử
Phương pháp lôgic được sử dụng để xây dựng khung khổ lý thuyết về di sản
văn hóa, du lịch di sản văn hóa và phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền
vững. Phương pháp lịch sử được sử dụng để nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du
lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững và quản lý du lịch di sản văn hóa của một
số quốc gia nước ngồi điển hình trong khu vực và thực trạng về phát triển du lịch di
sản văn hóa theo hướng bền vững của Việt Nam. Sử dụng kết hợp phương pháp lôgic
và phương pháp lịch sử được thể hiện tập trung nhất trong toàn bộ luận án, đặc biệt
trong chương 2 và chương 4.
5.2.2. h ơng pháp th ng kê
Phương pháp thống kê được sử dụng phổ biến trong cả 04 chương. Thực hiện
thống kê các khái niệm, các kinh nghiệm triển khai phát triển du lịch di sản văn hóa
theo hướng bền vững của các quốc gia trong khu vực, các cơng trình nghiên cứu về
7
thực trạng phát triển du lịch di sản theo hướng bền vững trong và ngồi nước; thực
trạng cơng tác triển khai hoạt động du lịch di sản văn hóa và tình hình chung của việc
quản lý du lịch di sản văn hóa tại Việt Nam; Số liệu về nguồn khách trong nước và
nguồn khách quốc tế đến Việt Nam, nhằm phân tích, so sánh, đánh giá tiềm năng
phát triển du lịch di sản văn hóa của Việt Nam dựa trên giá trị di sản văn hóa của
quốc gia.
5.2.3. h ơng pháp phân tí h tổng hợp ý thuy t
Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết được sử dụng chủ yếu ở chương
1, chương 2- phân tích tổng quan các nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm du lịch di sản
văn hóa, sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch di sản văn hóa
theo hướng bền vững và nội dung của phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng
bền vững. Tổng hợp, liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo
ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về phát triển du lịch di sản văn hóa
theo hướng bền vững.
5.2.4. h ơng pháp tr o đổi trự ti p ấy ý ki n ủ á huyên gi
Để đề xuất hình thành khung phân tích về phát triển du lịch di sản văn hóa
theo hướng bền vững, đó chính là các nội dung phát triển du lịch di sản văn hóa theo
hướng bền vững, ngoài việc căn cứ vào lý thuyết phát triển bền vững, nội hàm của
phát triển du lịch theo hướng bền vững và tổng hợp kinh nghiệm quốc tế, nghiên cứu
sinh đã tiến hành một cuộc khảo sát tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong nước
về nội dung đánh giá các tiêu chí và các chỉ số đo lường trong phát triển du lịch di
sản văn hóa theo hướng bền vững. Trong khuôn khổ luận án, do hạn chế về điều kiện
nguồn lực và không thể tiến hành tham vấn được tất cả các bên liên quan, nghiên cứu
sinh đã dựa trên các tiêu chí đại diện để lựa chọn chuyên gia tham vấn bao gồm: (i)
Chuyên gi àm vi trong ĩnh vự qu n ý u h tại Bộ ngành, Vi n nghiên ứu iên qu n đ n u
h; (ii) Chuyên gi nghiên ứu trong ĩnh vự u h tại á ự án phát tri n u h và Hi p hội Du
h; (iii) Gi ng viên gi ng ạy trong ĩnh vự u h tại á Tr ờng Đại họ ; (iv) Đại i n ãnh đạo
o nh nghi p u h. Trên cơ sở tiêu chí đại diện này, nghiên cứu sinh đã tiến hành xác
định thông tin liên hệ để đặt lịch tham vấn.
về phương pháp triển khai: sau khi đã có lịch tiếp xúc, nghiên cứu sinh tiến
hành liên hệ trực tiếp và thông tin cho người được tham vấn các nguyên tắc làm việc
bao gồm: (i) người trả lời có thể trả lời hoặc không trả lời các câu hỏi; (ii) đảm bảo
8
nguyên tắc khuyết danh khi sử dụng thông tin và (iii) người trả lời có thể quyết định
tham gia hay rút khỏi cuộc khảo sát nếu không cảm thấy phù hợp. Kết quả, nghiên
cứu sinh đã thực hiện được 39 cuộc phỏng vấn bao gồm các chuyên gia theo tiêu chí
nêu trên và được mơ tả tại P ụ lục 3 - Bảng 1.1 dưới đây.
Các câu h ỏi được xây dựng trên các kh ía cạnh sau:
(i) Đánh giá tầm qu n trọng đ i v i ông tá qu ný đi m đ n;
(ii) Đánh giá tầm qu n trọng đ i v i ông tá qu ný sứ
hứ ủ
đi m
đ n;
(iii) Đánh giá tầm qu
n trọng ủ vitạo r thu nhập
và o nh nghi p tại đ
ph ơng nơi á i s n;
ho ộng đồng ân
(iv) Đánh giá tầm qu n trọng ủ hất ợng vi àm tại đi m đ n i s n;
(v) Đánh giá tầm qu n trọng ủ vi nâng o năng ự kinh t đ ph ơng tại đi m đ n i
s n;
(vi) Đánh giá tầm qu n trọng ủ vi nâng o hất ợng môi tr ờng s ng tại đi m đ n
i s n;
(vii) Đánh giá v i trò trung tâm ủ ộng đồng đ ph ơng tại đi m đ n i s n;
(viii) Đánh giá sự hài òng ủ ộng đồng đ ph ơng v i vi phát tri n
u h i s n văn h ;
(ix) Đánh giá tầm qu n trọng ủ tăng ờng thự hành và gi i thi u đặ
tr ng văn h đ ph ơng;
(x) Đánh giá tầm qu n trọng trong vi sử ụng n v ng i s n văn h và o v mội tr
ờng tự nhiên xung qu nh i s n;
(xi) Đánh giá tầm qu n trọng ủ hất ợng s n phẩm u h i s n văn hóa;
(xii) Đánh giá tầm qu n trọng ủ sự hài òng ủ u khá h tại đi m đ n
u h i s n văn h ;
(xiii) Đánh giá tầm qu n trọng ủ ông tá truy n thông v phát tri n n v ng
u h i s n văn h .
Căn cứ trên kinh nghiệm quốc tế và của bốn quốc gia nghiên cứu, cũng như ý
kiến đánh giá của các chuyên gia được phỏng vấn, nghiên cứu sinh đã sử dụng
phương pháp tổng hợp phân tích để đúc rút đề xuất các nội dung phát triển du lịch di
sản văn hóa theo hướng bền vững. Đây chính là khung phân tích về phát triển du lịch
di sản văn hóa theo hướng bền vững mà luận án đề xuất.
9
5.2.5. h ơng pháp phân tí h tổng k t kinh nghi m và so sánh
Nhằm phân tích, đánh giá cụ thể các chính sách phát triển du lịch, các nghiên
cứu, các trường hợp cụ thể về phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững
của các quốc gia như: Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia và Hàn Quốc. Phân tích, đánh giá
kinh nghiệm phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của các quốc gia
này dựa trên các nội dung phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững: Xét
trên góc độ phát triển đảm bảo hiệu quả về kinh tế; Xét trên góc độ phát triển hài hịa
các mặt xã hội nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của các tầng lớp dân cư;
Xét trên góc độ phát triển đi đôi với bảo vệ và cải thiện môi trường môi sinh. Đánh
giá kinh nghiệm thành công và hạn chế, tổng hợp và lập bảng so sánh về chính sách
phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững giữa các quốc gia nghiên cứu
và Việt Nam. Để từ đó tổng hợp và đúc rút các khuyến nghị, giải pháp khả thi nhằm
hỗ trợ cho công tác phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam theo hướng bền vững.
5.3. Các c ng cụ ược s dụng v quy trình nghiên cứu
5.3.1. Cơng ụ tr ứu trự tuy n
Luận án sử dụng công cụ tra cứu trực tuyến thông qua hệ thống chia sẻ dữ
liệu trên internet để phục vụ nghiên cứu. Luận án sử dụng cơng cụ này để tìm kiếm
và cập nhật các tài liệu cần thiết (cả trong và ngoài nước), đặc biệt là để tổng thuật
những vấn đề có liên quan đến lý luận và kinh nghiệm trong và ngoài nước về các
vấn đề nghiên cứu.
5.3.2. Cá nguồn t i u, ơ sở i u và nguồn s i u đ ợ thu thập
Luận án kế thừa kết quả nghiên cứu của một số cơng trình nghiên cứu trong
và ngồi nước, các nguồn tư liệu của quốc tế về kinh nghiệm phát triển du lịch di sản
văn hóa theo hướng bền vững, các chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch đến
năm 2020 và tầm nhìn 2030 của Chính phủ và của các nhà nghiên cứu có uy tín, của
các viện nghiên cứu, các trường đại học trong và ngoài nước.
Thực
Nghiên
cứu định
tính
Nghiên
cứu
định
tính
^1^
Dữ
liệu
thứ
cấp
Dữ
liệu
thứ
cấp
Nghiên
cứu định
tính
Nghiên
cứu định
tính
Ạ
Dữ
liệu
thứ
cấp
Dữ
liệu
thứ
cấp
1
0
Thực
trạng
phát
triển
du lịch
di sản
văn
hóa
của
Nhật
Bản
Thực
Thực
ĩ
trạng
trạng
trạng
phát
phát
phát triển du lịch di sản văn
Đánh giá thực trạng phát
triển
triển
hóa của Việt Một
Namsốvàtriển
một Một
số hàm ý đốiMột
với số
Nhà
du lịch
du lịch
du số
nước, các doanh
du hàm
lịch, ýcộng đồng
dân
hàmnghiệp
ýlịch
hàm
ý cư
di sản
di sản
di
Ph
địa
ươn
phương
g ph
và
áp
khách
ph
ân
dutích
lịch, so sánh Phân
và
tổn
g
h
sản
văn
vănkhuyến
văn khuyế tích khuyến
Đánh
ưu
ợp n nghị
nghị
hóa
hóa nghị hóa
giá tình
điểm,
đối
đối
đối
với
vớicác
vớicộng
của
của
của
hạn hình PT
đồngcư
du lịch
Ấn Độ
Hàn Nhà Maa doanh
chế,
nghiệ
dân
địa
di sản
yia
Quốc nước
nguyênvăn hóa
p du
1. Căn cứ đề xuất các
chính sách phuơng
nhân
tại
2. Cách tổ chứclịch
chính
duViệt
Hình 1: Quy trình
n gh i ênthực
cứuhiện các và
sách để đạt được hiệu quả.
Nam
11
Quy trình ng h iên cứu được diễn giải nh ư sau:
Giai đoạn 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và cơ sở lý luận
Giai đoạn 1 được thực hiện nhằm xác định rõ cơ sở lý luận về: (i) di sản
văn hóa, (ii) du lịch; (iii) Phát triển du lịch theo hướng bền vững; (iv) Phát triển du
lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững. (v) Đặc điểm của du lịch di sản văn hóa,
các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vừng..
.vv. (vi) Trên cơ sở nghiên cứu các tiêu chí của các nhà nghiên cứu, các tổ chức đã
đưa ra, khảo sát lấy ý kiến của các chuyên gia hoạt động trong ngành du lịch, các
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, cũng như việc cụ thể
hóa phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững dựa trên ba trụ cột
chính là kinh tế, xã hội và mơi trường đề xuất lựa chọn các nội dung phát triển du
lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững...vv.
Về phương pháp nghiên cứu trong giai đoạn 1: Tác giả sử dụng phương
pháp nghiên cứu định tính qua tổng hợp, so sánh và phân tích dữ liệu thứ cấp. Các
nguồn dữ liệu gồm các nghiên cứu khoa học, các tạp chí chuyên ngành, các bài
viết, các luận án về du lịch, phát triển bền vững du lịch nói chung, bảo tồn, phát
triển bền vững di sản văn hóa và phát triển du lịch di sản văn hóa trong và ngồi
nước nói riêng. Trong đó, tác giả tiếp cận nhiều cơng trình nghiên cứu quốc tế về
phát triển du lịch nói chung và du lịch di sản văn hóa nói riêng.
Giai đoạn 2: Đánh giá, phân tích thực trạng kinh nghiệm phát triển du lịch
di sản văn hóa theo hướng bền vững của một số các quốc gia tiêu biểu trong khu
vực châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Malaysia.
Trong giai đoạn này, tác giả chủ yếu tiến hành thu thập và sử dụng dữ liệu
thứ cấp thơng qua việc tìm kiếm tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau để phân tích,
đánh giá: (i) Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển du lịch di sản văn hóa
theo hướng bền vững đã được xây dựng ở chương 1 (ii) Thực trạng phát triển du
lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của một số các quốc gia trong khu vực
thơng qua chính sách phát triển du lịch di sản văn hóa của từng quốc gia, các nội
dung phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững được lựa chọn để áp
dụng phân tích, (iii) Phân tích ưu điểm, kinh nghiệm thành công, hạn chế và
nguyên nhân. Đánh giá và rút ra những bài học, kinh nghiệm thành cơng của các
nước có thể áp dụng phù hợp với tình hình thực tế và chính sách phát triển du lịch
1
2
nói chung và du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững nói riêng của Việt Nam.
Giai đoạn 3: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa của Việt
Nam, so sánh về chính sách phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững
giữa các quốc gia nghiên cứu và Việt Nam. Đề xuất một số hàm ý nhằm khuyến
nghị đối với Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành du lịch, cộng
đồng cư dân địa phương và khách du lịch. Đề xuất các chính sách nhằm phát triển
du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững. Trong giai đoạn này, trên cơ sở phân
tích thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của Việt
Nam và nguyên nhân tồn tại, hạn chế, tác giả cũng đã đề xuất khuyến nghị chích
sách ngắn hạn và dài hạn đối với Nhà nước, các giải pháp cho các doanh nghiệp
hoạt động trong ngành du lịch và cho cộng đồng dân cư địa phương và khách du
lịch trong việc tham gia vào công tác bảo tồn di sản văn hóa và phát triển du lịch
di sản văn hóa theo hướng bền vững...vv.
6. N ữn đón óp mới của Luận án:
6.1. Đóng góp về mặt l luận
- Luận án đã phân tích, luận giải sự cần thiết của việc phát triển du lịch di
sản văn hóa theo hướng bền vững. Đồng thời chỉ ra các đặc điểm của du lịch di
sản văn hóa, các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch di sản văn hóa theo
hướng bền vững.
- Đề xuất hình thành khung phân tích về phát triển du lịch di sản văn hóa
theo hướng bền vững. Đó chính là các nội dung phát triển du lịch di sản văn hóa
theo hướng bền vững.
6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
- Từ bài học kinh nghiệm rút ra khi phân tích đánh giá chính sách và thực
trạng phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền vững của một số quốc gia
châu Á điển hình như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Malaysia, Luận án đề xuất
một số giải pháp góp phần thực hiện phát triển du lịch di sản văn hóa của Việt
Nam theo hướng bền vững. Do đó, Luận án cịn là tài liệu tham khảo cho các đối
tượng có liên quan đến hoạt động phát triển du lịch di sản văn hóa theo hướng bền
vững như các cán bộ quản lý nhà nước, các nhà quản lý doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực du lịch, cộng đồng địa phương nơi có các di sản văn hóa, các cán
bộ nghiên cứu giảng dạy về du lịch bền vững và các sinh viên chuyên ngành du
1
3