Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀO CHẾ BÀI THUỐC TIÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.6 KB, 8 trang )

BÀO CHẾ THUỐC TIÊM
I/ Ưu – nhược:
a/ Ưu:

- Nhiều thuốc tiêm đc tiêm trực tiếp vào máu (tiêm TM, tiêm ĐM) hoặc tiêm trực tiếp vào các cơ quan

-

đích (tim, dịch não tủy), dược chất khơng phải qua q trình hấp thu như khi tiêm bắp, tiêm dưới da, hay
uống, mà đưa thẳng đến nơi tác dụng của thuốc. Vì vậy, thc tiêm có thể cho đáp ứng sinh học tức thì,
đặc biệt thích hợp trong trường hợp cấp cứu.
Cho phép khu trú tác dụng của thuốc tại nơi tiêm nhằm tăng cường tác dụng tại đích và hạn chế hoặc
tránh tác dụng độc với tồn thân.
Thích hợp với nhiều DC không thể dùng theo đường uống do dc bị phân hủy hoặc bị phá hủy trong môi
trường acid của dịch dạ dày và các enzym trong đường tiêu hóa, dc ít đc hấp thu qua màng ruột, dc khi
dùng đường uống gây ra những tdp không mong muốn.
Là đường dùng thuốc tốt nhất trong các trường hợp: Người bệnh bị ngất, khơng tự kiểm sốt bản thân,
khơng muốn cộng tác với thầy thuốc, không thể dùng thuốc theo đường uống.
Giúp thiết lập lại sự mất cân bằng về nước và các chất điện giải của cơ thể nhanh nhất. Cung cấp các
chất dd cần thiết cho cơ thể khi người bệnh không ăn được trong một thời gian dài.
Cho phép kiểm sốt đc liều lượng chính xác hơn, dự đoán đc mức độ và độ lặp lại của quá trình hấp thu
DC tốt hơn so với dùng đường uống. (Những thc mới đang ở giai đoạn thử lâm sàng, có thể pha chế và
thử nghiệm dưới dạng thc tiêm, giúp nghiên cứu dược động học của thc dễ dàng hơn và đánh giá tác
dụng điều trị, tdp của thuốc chính xác hơn)

b/ Hạn chế:

- Thuốc tiêm được tiêm trực tiếp vào các mô, bỏ qua các hàng rào bảo vệ tự nhiên của cơ thể (da, niêm
mạc), nên thuốc tiêm phải là những chế phẩm vô khuẩn, tinh khiết để k gây tai biến cho ng dùng thuốc.
Vì vậy, để pha chế, sản xuất các chế phẩm thuốc tiêm đạt yêu cầu, phải tiến hành nghiên cứu xây dựng
đc công thức thuốc tối ưu (độ ổn định cao, hiệu lực, an tồn), hóa chất, dung mơi đạt tiêu ch̉n để pha


thc tiêm, bao bì đạt tiêu ch̉n dùng đóng thc tiêm, phải có đầy đủ các đk về cơ sở vật chất và phương
tiện kĩ thuật phù hợp dùng cho pha chế, sản xuất thc tiêm và phải có nhân lực có trình độ chun mơn
phù hợp
- Chỉ những người có trình độ chun mơn y học nhất định mới được tiêm thuốc cho người bệnh và cũng
phải thực hiện nghiêm ngặt các yêu cầu vệ sinh vô khuẩn khi tiêm thuốc.
- Tốn nhiều thời gian, có khi kéo dài nhiều giờ (tiêm truyền TM) và phải theo dõi sát tình trạng BN trong
suốt thời gian tiêm.
- Gía của các chế phẩm thc tiêm thường cao hơn so với dạng thc khác
II/ Thành phần: Thường có 4 thành phần chính:
a/ Dược chất:
- Là thành phần quyết định tác dụng điều trị hay phịng bệnh trong một cơng thức thuốc.
- Yêu cầu về chất lượng của dược chất dùng để pha chế - sản xuất thuốc tiêm phải đạt độ tinh khiết (vật lí,
hóa học, vi sinh học) cao hơn với cùng dược chất đó nhưng dùng trong các dạng thuốc khác.
- Để tránh ô nhiễm từ môi trường, dược chất dùng pha thuốc tiêm thường đc đóng gói với những đơn vị
có khối lượng đủ dùng cho một mẻ pha chế
b/ Dung mơi:
- Vai trị: Là những chất lỏng dùng để hòa tan hay phân tán dược chất tạo thành các dung dịch, hỗn dịch
hay nhũ tương tiêm.
- Yêu cầu: Dm dùng để pha chế thc tiêm phải là những chất khơng có tác dụng dược lý riêng, tương hợp
với máu, k độc, k gây kích ứng tại nơi tiêm thc, k ngăn cản tác dụng điều trị của thc, duy trì đc độ tan,


độ ổn định của dược chất ngay cả khi tiệt khuẩn ở nhiệt độ cao cũng như trong quá trình bảo quản chế
phẩm thuốc,k bị ảnh hưởng do sự thay đổi pH và phải đạt độ tinh khiết cần thiết để pha thc tiêm.
- Dm thường dùng trong các công thức thc tiêm là nước, dầu thực vật, hay hỗn hợp các dung môi đồng
tan với nước như glycerin, ethanol, propylen glycol, …
b.1/ Nước cất để pha thuốc tiêm:
- Nước để pha thc tiêm là nước cất vô khuẩn, không có chất gây sốt, đc điều chế từ nước uống hoặc
nước tinh khiết bằng pp cất với thiết bị cất thích hợp, chứa trong bình kín và mới cất trong vòng 24h.
- Phải đạt các yêu cầu theo chuyên luận “Nước để pha thuốc tiêm” của DĐVN V.

- Nước cất thường có chứa một lượng nhất định khí CO2 hịa tan. Khí này có thể gây kết tủa một số dược
chất. Trong những th này, nc cất để pha thc tiêm k đc có CO2 hịa tan.
- Nước cất có khí oxy hịa tan gây oxy hóa các dược chất dễ bị oxy hóa. Vì v cần dùng nc cất pha tiêm k
có khí O2 hịa tan để pha các thc tiêm này.
- Có thể loại bỏ khí CO2 và O2 hòa tan trong nước cất pha tiêm bằng cách đun sôi nước trong khoảng 10’
ngay trc khi pha hoặc sục khí N2.
b.2/ Dm đồng tan với nước:
- Một số dm đồng tan với nước như ethanol, alcol benzylic, glycerin, propylen glycol, polyethylen glycol
300, polyethylen 400 thường đc dùng phối hợp với nc cất tạo ra các hỗn hợp dm dùng trong một số công
thức thc tiêm. Hỗn hợp dm đc lựa chọn trong các trường hợp cần:
+ Làm tăng độ tan của các dc ít tan trong nước (cascglycosid tim như digoxin,…)
+ Hạn chế quá trình thủy phân đối với các dược chất dễ bị thủy phân trong nước, nhất là khi tiệt khuẩn
chế phẩm ở nhiệt độ cao
+ Tuy nhiên các dm đồng tan vs nước có thể gây kích ứng tại nơi tiêm hoặc làm tăng độc tính của thc,
đặc biệt là khi dùng với lượng lớn hoặc với nồng độ cao, do đó phải thử nghiệm cẩn thận khi lựa chọn các dm
này làm dm trong một cơng thức thc tiêm.
• Ethanol:
- Phải là loại mới cất và trung tính.
- Ethanol có tác dụng sinh học riêng, một dd tiêm có nồng độ ethanol cao sẽ gây đau và có thể gây hoại
mơ tại nơi tiêm. Vì v, hàm lượng ethanol dùng làm hỗn hợp dm trong một cơng thức thc tiêm k nên vượt
q 15%
• Propylen glycol:
- Có khả năng hịa tan nhìu dc ít tan hoặc k tan trong nước, đồng thời có tác dụng ổn định dd tiêm, hạn
ché thủy phân dc khi tiệt khuẩn thuốc bằng nhiệt, hơn nữa tương đối là ít độc do đc chuyển hóa và thải
trừ nhanh ra khỏi cơ thể, vì thế pg đc dùng phối hợp làm dm trong khá nhiều công thức thc tiêm. Nhưng
lưu ý có thể gây kích ứng mạnh chỗ tiêm, đặc biệt là khi tiêm bắp hoặc tiêm dưới da.
• Glycerin:
- Thường đc dùng phối hợp với alcol và nước để làm tăng độ tan của các dc ít tan trong nước và dễ bị
thủy phân trong môi trường nước. Thường dùng với tỉ lệ dưới 15%.
• Polyethylen glycol

- Một số PEG phân tử lượng thấp như PEG 300, PEG 400 đc dùng phối hợp làm dm để pha thc tiêm cho
một số dược chất.
- Khi dùng PEG làm dm pha thc tiêm, PEG có thể bị phân hủy tạo ra formaldehyd trong quá trình tiệt
khuẩn chế phẩm bằng nhiệt,làm tăng đơc tính của thc tiêm.
b.3/ Dm khơng đồng tan với nước:
- Nhiều dược chất như các hormon steroid, vitamin A, vit D, vit E,… không tan trong nước hay trong các
hỗn hợp dm đồng tan với nước nhưng tan tốt trong dầu thực vật và một số ester.
- Để pha dd thc tiêm có dược chất thực tế khơng tan trong nước nhưng tan trong dầu ng ta dùng dầu thực
vật, ethyl oleat, isopropyl myristat hay benzyl benzoat làm dm pha thuốc tiêm.


- Sử dụng dầu làm dm pha thuốc tiêm còn giúp tạo ra các chế phẩm thc tiêm có tác dụng kéo dài. Do sau khi
tiêm, dc phải trải qua quá trình khuếch tán từ pha dầu sang pha nước của mơ quanh vị trí tiêm, hịa tan lại
vào pha nước rồi mới đc hấp thu.
- Thc tiêm dầu chỉ đc tiêm bắp, tuyệt đối k đc tiêm mạch máu. Nếu tiêm vào máu sẽ gây tai biến tắc mạch
do dầu k trộn lẫn đc với máu. Một số dầu có thể gây kích ứng hay phản ứng q mẫn khi tiêm ở một số
bệnh nhân, do vậy trên nhãn của sp thc tiêm dầu cần ghi rõ tên dầu thực vật đã dùng làm dm để pha thc tiêm
đó.
• Dầu thực vật:
- DTV dùng làm dm pha thc tiêm phải chuyển hóa đc trong cơ thể, như v chỉ có thể dùng DTV mà k đc
dùng dầu khống
- DTV thường dùng là dầu vừng, dầu lạc, dầu hướng dương, dầu ngô, dầu hạt bông, dầu hạt thc phiện,
dầu thầu dầu. Hay dùng nhất là dầu vừng do bản thân dầu vừng có chứa các chất tự nhiên có tác dụng
chống oxy hóa nên dầu vừng rất ổn định (trừ khi để ra ánh sáng).
• Ethyl oleat:
- Thc tiêm pha với dm là ester ít nhớt hơn so với thc tiêm pha vs dm dầu nên tiêm thuốc dễ dàng hơn,
nhất là khi thời tiết lạnh.
• Benzyl benzoat:
- Đc dùng để làm tăng độ tan của steroid trong dầu
c/ Các tp khác :

c.1/ Chất làm tăng độ tan:
- Mục đích:
+ Tạo thể tích tiêm phù hợp với sức dung nạp đường tiêm.
+ Chứa đủ liều DC có tác dụng điều trị.

- Biện pháp làm tăng độ tan:
o Chọn một DM hoặc một hỗn hợp DM có khả năng hịa tan tốt DC.
o Thêm chất làm tăng độ tan:
o Tạo muối dễ tan: DC là acid yếu, kiềm yếu. Có thể làm tăng độ tan bằng các kiềm mạnh, acid mạnh
để chuyển DC sang dạng muối tan tốt hơn trong DM.

o Kết hợp sử dụng hh dung môi với điều chỉnh pH.
o Đối với các DC khi đã vận dụng mọi biện pháp mà vẫn k thể pha đc dd có nồng độ DC mong muốn,
thì nên chn hướng thiết kế cơng thức thc tiêm đó ở dạng thc tiêm hỗn hợp.
c.2/ Chất điều chỉnh pH và hệ đệm:
- Mục đích:
• Làm tăng độ tan DC
• Làm tăng độ ổn định của chế phẩm (ThiaminHCl bền ở pH=2,5-4)
+ Mỗi dc thg ổn định nhất trong dd nước hay hỗn dịch nước ở một khoảng giá trị pH nào đó
+ pH của thc tiêm có thể bị thay đổi trong q trình bảo quản chế phẩm do nhìu nguyên nhân: do
DC bị phân hủy; do tương tác của các tp trong thc tiêm vs nhau; do sự hòa tan các chất từ bề mặt
bao bì thủy tinh, chất deo hay cao su vào thc trong qt tiếp xúc vs thc; do sự xâm nhập của các khí từ
mt bên ngồi qua bao bì bằng chất dẻo hay cao su vào thc. Do đó cần duy trì pH của thc tiêm bằng
các hệ đệm
+ Một số hệ đệm thường dùng: Tuyệt đối kdùng hệ boric/borat vì acid boric đi qua đc màng hồng
cầu, gây vỡ hồng cầu rất mạnh.
o Acid acetic & muối
o Acid citric & muối
o Acid Phosphoric & muối
o Acid Glutamic & muối



• Làm giảm đau, giảm kích ứng và hoại tử nơi tiêm (thuốc tiêm quá acid pH<3 hay quá kiềm pH>10)

-













sẽ kích ứng mạnh, gây đau, thậm chí có thể hoại tử tại nơi tiêm.
• Tăng sinh khả dụng của thuốc (màng sinh học có đặc tính thân lipid  Dc có tính thân lipid dễ thấm
qua màng sinh học. DC có tính acid yếu hay base yếu, mức độ thân lipid phụ thuộc vào pKa và pH
của dung dịch)
Một số hệ đệm thường dùng:
+ Acid acetic & muối
+ Acid citric & muối
+ A. Phosphoric & muối
+ A. Glutamic & muối
c.3/ Các chất chống OXH:
Nhiều DC như morphin, vit C, diclofenac,… là các chất khử nên dễ bị oxy hóa → làm giảm hàm lượng
DC trong chế phẩm, giảm tác dụng điều trị, có thể gây phản ứng độc khi tiêm vào cơ thể.

Mục đích: Bảo vệ DC nhằm đảm bảo hiệu lực điều trị và độ an toàn của thuốc tiêm
Biện pháp:
+ Khi thiết kế công thức:
Sử dụng dược chất, dung mơi, chất hỗ trợ có độ tinh khiết cao để hạn chế sự có mặt của gốc tự do, ion
kim loại nặng trong thành phần của thuốc.
Điều chỉnh pH của chế phẩm đến một khoảng giá trị thích hợp mà tại pH đó tốc độ phản ứng Oxh dược
chất là thấp nhất.
Các chất chống Oxh cho thuốc tiêm: các chất sinh SO2, các chất khử (acid ascorbic), một số hợp chất có
lưu huỳnh như cystein,…
Thêm chất hiệp đồng chống Oxh: tăng cường hiệu quả chống Oxh. Ví dụ: dinatri adetat, acid citric…
Các chất chống OXH cho thc tiêm dầu
+ Trong quá trình pha chế:
Dùng nước cất đã loại oxy bằng cách đun sôi nước (qui mô nhỏ) hoặc sục khí trơ (qui mơ cơng nghiệp)
để pha thuốc tiêm.
Thực hiện đúng trình tự pha chế: hịa tan các chất điều chỉnh pH, chất chống OXH trước khi hòa tan
dược chất.
Tiến hành pha chế nhanh (qui mô nhỏ) hoặc thực hiện pha chế trong các thiết bị hịa tan kín (qui mô
công nghiệp) để hạn chế thời gian tiếp xúc của thuốc với khơng khí.
Đóng, hàn ống trong dịng khí trơ →hiệu quả rất cao, giảm thiểu nồng độ các chất chống Oxh cần đưa
vào thuốc mà vẫn đạt được mục đích.
Tránh ánh sáng
Tiệt khuẩn đúng nhiệt độ, thời gian

c.4/ Các chất sát kh̉n:
- Mục đích: Nhằm duy trì độ vơ kh̉n của thuốc trong q trình pha chế -sản xuất và trong quá trình sử
dụng thuốc.
- Những loại thuốc tiêm cần cho chất sát khuẩn: Thuốc tiêm đơn liều pha chế vô khuẩn và ko tiệt trùng
công đoạn cuối . Thuốc tiêm đa liều/đơn vị đóng gói
- Những loại thuốc tiêm ko được cho csk: Thuốc tiêm TM liều trên 15ml/lần tiêm.Thuốc tiêm truyền.
Thuốc tiêm vào cơ quan đích: nhãn cầu, dịch não tủy

- Căn cứ để lựa chọn chất sát kh̉n dùng trong thuốc tiêm (u cầu):
• Có hoạt tính kháng khuẩn với nhiều loại VSV ngay ở nồng độ thấp và có hoạt tính trong một khoảng
pH rộng
• Khơng gây độc, khơng gây dị ứng, khơng phá hồng cầu ở mức nồng độ dùng trong thuốc, không cản
trở tác dụng điều trị của thuốc.


• Tan hồn tồn trong dung mơi pha thuốc tiêm. Ổn định vể tính chất vật lý và hóa học.
• Khơng tương kị với các thành phần khác có trong thuốc tiêm.
• Khơng bị hấp phụ bởi bao bì đựng
-

Các nhóm chất sát kh̉n thường dùng:
• Phenol và dẫn chất
• Các alcol (Alcol benzylic, clorobutanol)
• Các dẫn chất thủy ngân hữu cơ : cation ( phenyl thủy ngân acetat, phenyl thủy ngân borat), anion
( thiomerosal)
• Dẫn chất amoni bậc 4: benzalkonium clorid
• Các paraben: nipagin, nipasol

c.5/ Các chất đẳng trương:
- DD đẳng trương với máu là dd không làm thay đổi hình dạng, thể tích tế bào máu; áp suất thẩm thấu
(7,4 atm), độ hạ băng điểm (-0,520C). Các dd đẳng trương khi tiếp xúc với các tb của các mơ trong cơ
thể k làm thay đổi thể tích tế bào và k gây đau hay khó chịu khi tiêm.
- Ý nghĩa: Khi tiêm 1 dd thuốc tiêm ko đẳng trương, do hiện tưởng thẩm thấu, tế bào tại nơi tiêm thuốc sẽ
bị tổn thương gây đau, thậm chí hoại tử, phá máu, rối loạn điện giải. Phải đẳng trương hóa dd thuốc
tiêm. Để giảm hiện tượng gây đau, gây hoại tử, phá máu, rối loạn điện giải tại nơi tiêm do hiện tượng
thẩm thấu.
- Sử dụng: NaCl, natri sulfat, dextrose
- Nếu thuốc tiêm ko đẳng trương:

• TT nhược trương: chỉ tiêm SC, IM, IV với V nhỏ
• TT ưu trương: Chỉ tiêm IV chậm với liều nhỏ, tuyệt đối không tiêm SC, IM
c.6/ Chất gây thấm và gây phân tán:
- Mục đích sd ( u cầu):
• Dễ dàng đóng vào ống lọ với sai số cho phép
• Dễ dàng rút thuốc vào bơm tiêm để tiêm
• Khơng “đóng bánh”, dễ phân tán đồng nhất trở lại khi lắc, không gây tắc kim khi tiêm
• Hỗn dịch tiêm phải giữ được KTTP DC ổn định trong quá trình bảo quản.
- Các chất gây thấm: thường dùng là các chất diện hoạt polysorbat 80; lecitin; sorbitan trioleat…
- Các tác nhân treo (làm tăng độ nhớt của môi trường phân tán): povidon, manitol…ngăn cản hình thành
các tinh thể lớn trong quá trình bảo quản.
c.7/ Tá dược khác
Tá dược độn giúp tạo khuôn để dc phân tán vào: manitol, lactose,…
Chất bảo vệ để bảo vệ dc k bị phá hủy trong giai đoạn đông lạnh hoặc gd làm khô hay cả hai: lactose,
maltose….
d/ Bao bì trực tiếp tiếp xúc với thuốc
- Vai trị: Duy trì sự nguyên vẹn. Tạo điều kiện thuân lợi khi vận chuyển, bảo quản, sử dụng
- Vd: ống tiêm thủy tinh được hàn kín; chai, lọ thủy tinh đậy kín bằng nút cao su; hệ bơm - kim tiêm đóng
sẵn.
- u cầu:
• Có bề mặt bền vững trong khi tiệt kh̉n ở nhiệt độ và áp suất cao.
• Có độ trong thích hợp đủ để phát hiện các tiểu phân, sự ơ nhiễm và sự biến chất của thuốc
• Có khả năng cản trở ánh sáng để bảo vệ dược chất
• Giá rẻ để có thể bỏ đi sau khi dùng hoặc dễ dàng rửa sạch để dùng lại.
d.1/ Bao bì thủy tinh


- Ưu: Gần như trơ vs hóa chất,k cho khí và hơi nc thấm qua, có bề mặt nhẵn dễ rửa sạch bằng nước, trong
suốt nên thuận lợi cho vc đánh giá một số chỉ tiêu cảm quan của thc, có hình dạng ổn định ngay cả khi
tiệt kh̉n bằng nhiệt ẩm ở 121 độ c hoặc nhiệt khô ở 260 độ c, có khả năng giữ đc chân k hay khí trơ

- Nhược: Nặng, chi phí vận chn cao, giịn dễ vỡ và k hồn tồn trơ về mặt hóa học.
- Phân loại: kiếm dược điển
d.2/ Nút cao su:
- u cầu:
+Tính chất cơ học :
• Phải có độ cứng thích hợp
• Nút phải có khả năng đàn hồi tốt để tự bịt kín lại khi rút kim tiêm ra, tránh tái nhiễm từ mt bên ngồi
vào thc
• Nhanh chóng phục hồi lại hình dáng và kích thước ban đầu sau khi ngừng lực gây biến dạng
• K cho hơi ẩm đi qua nút
• K bị dẻo dính khi tiệt khuẩn ở nhiệt độ cao
+Tương hợp với thc :
• K nhả các chất từ nút vào thc tiêm,k gây vẩn đục hay kết tủa trong thc
• K tương tác vs các tp có trong thc
• K hấp phụ các chất sát kh̉n có trong thc tiêm
• K hấp phụ các thp khác có trong thc tiêm
d.3/ Bao bì bằng chất dẻo :
- Ưu :
• Chịu đc tác động của nhìu loại hóa chất
• Có thể rút hết lượng thc tiêm chứa trong chai hay túi chất dẻo mà k cần phải dẫn kk vào chai, giảm thiểu
đc nguy cơ thc bị ô nhiễm, nhất là khi tiêm truyền trong đk mt k đảm bảo vệ sinh vơ kh̉n
• Hầu như k bị vỡ
• Rất nhẹ, tỷ trọng chỉ bằng 1/10 tỉ trọng của thủy tinh
• Có thể dễ dãng chế tạo dưới nhìu hình dạng khác nhau
• Gía thành thấp hơn so vs thủy tinh và có thể tái chế để sử dụng lại
- Nhược :
• Khó đạt đc độ trong cần thiết
• Hơi ẩm và các khí như O2,C02 từ mt có thể xâm nhập qua bao bì vào thc
• Bị già hóa theo tg dưới tác động cuả nhiệt, ánh sáng, kk của mt
• K hồn tồn trơ về mặt hóa học

III/ Phương pháp bào chế :
1/ Chuẩn bị cơ sở, thiết bị :
- Ngay trc khi tiến hành pha chế, các phòng sản xuất và các thiết bị sẽ sử dụng trong quá trình pha chế sản xuất phải đc làm vệ sinh, lau rửa sạch, tiệt khuẩn đạt yêu cầu sạch và vô khuẩn
- Đối vs phịng pha chế vơ kh̉n có thể xử lý theo các bc sau :
• Lau rửa sạch tường, sàn, trần nhà bằng nc
• Lau rửa tiếp bằng các dd chất sk thích hợp như cloramin B hoặc cloramin T 2% hoặc dd phenol 0,5%
• Tiệt khuẩn kk bằng dd formaldehyd và bằng đèn tử ngoại
• Cho hệ thống cấp lọc khí hđ
2/ Ch̉n bị hóa chất :
- Các hóa chất, dm có trong tp cơng thức của thc tiêm sẽ pha chế - sản xuất phải đc kiểm nghiệm 100% và
chỉ đc đưa vào sản xuất khi nguyên liệu đạt yêu cầu chất lượng như đã công bố trong quy trình sản xuất
3/ Chuẩn bị bao bì


- Đối với các dây trn sản xuất thc tiêm, tiêm trn, nhỏ mắt hiện đại, vc chế tạo bao bì đc thực hiện đồng
thời vs qt pha chế thc theo những qui trình khép kín khi đó sẽ k có qui trình xử lý riêng bao bì
- Đối vs bao bì dc sản xuất biệt lập thì phải đc xử lí theo những qui trình nhất định và phải đạt u cầu
sạch, vơ kh̉n để đóng thc tiêm, tiêm trn hay nhỏ mắt
4/ Vệ sinh con ng :
- Những ng tham gia trực tiếp trong dây chn sx phải đc huấn luyện các biện pháp vscn và phải tuân thủ
các qui trình vscn đối vs m.n có liên quan đến các công đoạn sx như rửa tay, thay quần áo chn dụng…
đã đc xử lí vơ kh̉n.
5/ Tiến hành pha chế :
5.1/ Thc tiêm dd :

5.2/ Thc tiêm hỗn dịch:
a . PP phân tán DC rắn vô khuẩn vào chất dẫn vô khuẩn trong điều kiện MT và thiết bị vơ kh̉n:
- Ch̉n bị DC rắn vơ kh̉n có KTTP như đã định.
- Hòa tan các thành phần khác vào DM thành dd, lọc trong nếu cần, tiệt khuẩn.
- Tạo khối bột nhão giữa bột DC vô khuẩn với lượng vừa đủ dd vô khuẩn đã chuẩn bị trên.

- Phân tán bột nhão DC vào dd vơ kh̉n cịn lại và cho qua thiết bị đồng nhất hóa để thu được hỗn dịch đồng
nhất.
- KN bán thành phẩm, đóng lọ, ghi nhãn, kiểm nghiệm thành phẩm và nhập kho
b. PP ngưng kết do thay đổi dung môi.
5.3/ Thc tiêm nhũ tương:

- Là một hệ phân tán vi dị thể gồm 2 pha chất lỏng không đồng tan với nhau gồm pha dầu và pha nước,
sử dụng chất nhũ hóa thích hợp để tạo giọt có đường kính 0,1 – 0,5 µm. Lọc qua màng có lỗ lọc 0,5 µm.
5.4/ Thuốc tiêm dạng bột khô.


- PP đơng khơ: là q trình làm khơ dd nước đã được đông lạnh ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ ơtecti của
-

dd, DM được loại trực tiếp từ pha rắn không qua pha lỏng dưới áp suất giảm, cho ra sản phẩm khô.
PP sấy phun: Pha dd thuốc (theo CT), tiệt khuẩn bằng cách lọc qua màng có lỗ lọc 0,22 µm, dịch lọc vơ
kh̉n được bơm vào máy sấy phun và được phun vào buồng sấy, dưới áp lực phun cao sẽ chuyển dd
thành dạng khí dung, dịng khí dung này tiếp xúc trực tiếp với luồng khí nóng vơ kh̉n→ dung mơi từ
các giọt khí dung sẽ bay hơi rất nhanh và để lại bột thuốc khơ → đóng lọ bột thuốc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×