BÀO CHẾ
VIÊN NÉN
I/ Ưu – nhược:
Ưu điểm
Nhược điểm
-
Đã được chia liều 1 lần tương đối chính xác.
Thể tích gọn nhẹ, dễ vận chuyển, mang theo người.
Dễ che dấu mùi vị khó chịu của DC.
DC ổn định, tuổi thọ dài hơn thuốc dạng thuốc lỏng.
Dễ đầu tư sản xuất, do đó giá thành giảm.
Sử dụng linh hoạt: nuốt, nhai, ngậm, đặt, pha thành dung dịch, hỗn
dịch hay chế thành dạng tác dụng kéo dài.
- Người bệnh dễ sử dụng: phần lớn viên nén dùng để uống, trên viên
thường có chữ dễ nhận biết tên thc
- Không phải tất cả DC đều chế được thành viên nén.
- SKD của thuốc có thể bị giảm do độ tan giảm.
- SKD viên nén thay đổi thất thường do trong q trình bào chế, có rất
nhiều yếu tố tác động đến độ ổn định của DC và khả năng giải phóng
DC của viên nén như: độ ẩm, nhiệt độ, TD, lực nén
- h ảnh hưởng của nhiều yếu tố như pH dạ dày, thời gian lưu thuốc,
sinh lý bệnh nhân, tuổi tác..
II/ Thành phần:
1/ Dược chất:
2/ Tá dược:
2.1/ Tá dược độn:
a/ Vai trò: đảm bảo khối lượng viên, hoặc để cải thiện tính chất cơ lý của dược chất (tăng độ trơn chảy, độ chịu
nén…) dập viên dễ dàng hơn.
b/ Yêu cầu: ít hút ẩm, trơ, không ảnh hưởng SKD TCVL, HH của viên, lựa chọn sau cùng.
Trong viên nén, tá dược độn chiếm tỷ lệ lớn và quyết định tính chất cơ lý và cơ chế giải phóng dược chất của
viên.
c/ Phân loại:
Phân
loại
Tan
trong
nước
Tá dược độn
Đặc điểm
-Là tá dược độn dùng khá phổ biến trong viên nén: Trơ, ít
hút ẩm, dễ phối hợp với các bột khác. Chịu nén kém, tương
kỵ với các chất có nhóm chức amin. Xu hướng rã chậm
Dạng ngậm nước -Dạng bột mịn, có nhiều loại KTTP khác nhau (từ 60(anpha-lactose.
600mmuycm), thường dùng cho viên xát hạt ướt. Khi xát hạt
H20)
ướt, lactose dễ tạo hạt, hạt dễ sấy khô, viên dễ đảm bảo độ
bền cơ học và khả năng giải phóng dc ít bị ảnh hưởng bởi
lực nén.
*Lactose phun sấy đc chế từ lactose ngậm nước nhưng do
trơn chảy và chịu nén tốt hơn lactose nên dùng để dập thẳng.
Dạng khan (chủ - Dễ tan trong nước hơn dạng ngậm nước. Trơn chảy và chịu
yếu là b- lactose)
nén tốt hơn nên có thể dùng cho viên nén dập thẳng
Bột
đường
- Dễ tan và ngọt nên thường dùng làm tá dược độn và dính
(saccrose) –
khơ cho viên hịa tan, viên nhai, viên ngậm, đảm bảo độ bền
Lactose
Di-pac,
Nutab
Glucose
Manitol
Sorbitol
Khơng Tinh bột
tan
trong
nước
Tinh bột biến
tính (Starch
1500,
Lycatab)
Cellulose vi
tinh
thể
(Avicel)
Calci dibasic
phosphat
Calci
carbonat,
magnesi
carbonat
2.2/ Tá dược dính:
a/ Mục đích, vai trị:
cơ học
- Viên khó rã, khi dập viên dễ gây dính chày.
- Dễ tan trong nước, vị ngọt hơn lactose, dễ đảm bảo độ bền
cơ học cho viên.
- Trơn chảy kém, dễ hút ẩm, có xu hướng làm cho viên cứng
dần trong quá trình bảo quản, nhất là glucose khan, làm biến
màu các dược chất kiềm và amin hữu cơ trong quá trình bảo
quản.
-Rất dễ tan trong nước, vị hơi ngọt, để lại cảm giác mát dễ
chịu trong miệng khi ngậm, do đó rất hay được dùng cho
viên ngậm, viên nhai, ít hút ẩm.
- Hạt tạo ra không chắc như bột đường và glucose.
-Dễ tan và vị dễ chịu như manitol nên dùng trong viên ngậm,
viên nhai phối hợp với manitol. Sorbitol có thể dùng dập
thẳng, tuy nhiên do háo ẩm hơn manitol nên tỉ lệ tá dược
trơn phải dùng nhiều hơn và độ ẩm trong phòng dập viên
phải <50%
-Là tá dược rẻ tiền, dễ kiếm, do đó hay được dùng nhiều ở
nước ta hiện nay.
- Trơn chảy và chịu nén kém, hút ẩm làm viên bở dần ra và
dễ bị nấm mốc trong quá trình bảo quản. Khi dùng thường
phải phối hợp với khoảng 30% bột đường để đảm bảo độ
chắc của viên. Nên Sấy trước khi dùng
-Là tinh bột đã qua xử lý bằng các phương pháp lý hóa thích
hợp nhằm thủy phân và thay thế từng phần rồi tạo hạt.
-Tính chịu nén và trơn chảy tốt hơn tinh bột, hòa tan từng
phần trong nước tùy theo mức độ thủy phân.
-Là tá dược dùng ngày càng nhiều, nhất là trong viên nén
dập thẳng.
-Chịu nén tốt, trơn chảy tốt, làm cho viên dễ rã.
-Viên dập với Avicel dễ đảm bảo độ bền cơ học, độ mài mịn
thấp, khơng cần dùng lực nén cao. Avicel dễ tạo hạt, hạt dễ
sấy khô.
-Viên chứa nhiều Avicel khi bảo quản ở độ ẩm cao có thể bị
mềm đi do hút ẩm nên kết hợp với các tá dược trơn chảy, ít
hút ẩm như Fast-Flo lactose. Khơng nên dùng cho các dược
chất sợ ẩm như: aspirin, penicilin,vitamin…
- Giá thành cao.
-Là tá dược vơ cơ, bền về lý hóa, khơng hút ẩm, trơn chảy
tốt.
-Viên dập với dicalci phosphat có độ bền cơ học cao, rã
chậm, vì vậy khơng nên dùng ở tỷ lệ cao với dược chất ít
tan.
-Có tính kiềm nhẹ (pH 7,0 – 7,3), không dùng cho các dược
chất không bền trong mơi trường kiềm. Ở trong đường tiêu
hóa, tá dược này có thể tạo phức làm giảm hấp thu một số
dược chất (như tetracyclin, phenytoin…).
-Có khả năng hút nên dùng cho viên nén chứa cao mềm
dược
liệu, chứa dược chất háo ẩm, dầu và tinh dầu.
-Trung hòa dịch vị hoặc cung cấp ion vơ cơ cho cơ thể
-Có tính kiềm, khơng dùng cho các dược chất có tính acid,
các muối acid…
Là tác nhân liên kết các tiểu phân để tạo hình viên, đảm bảo độ chắc của viên.
b/ Nguyên tắc lựa chọn: chỉ dùng lượng TD dính vừa đủ do ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian rã nên cân nhắc
lựa chọn.
c/ Khả năng dính của tá dược
Nước < cồn < hồ TB < siro đơn < gelatin < gôm arabic < các dẫn chất cellulose < PVP.
d/ Bản chất của TD dính có thể ảnh hưởng từ:
- Tốc độ sấy khô
- T/gian nhào ẩm
- Độ ẩm của hạt
e/ Phân loại:
Tá dược
Nồng độ (%)
Đặc điểm
Tá dược Hồ tinh bột
5-15
-Thông dụng, dễ kiếm, giá rẻ, dễ trộn đều.
dính lỏng
- Ít có xu hướng kéo dài thời gian rã. Chế dùng
ngay
- Dính tốt, ít ảnh hưởng tới thời gian rã của viên,
hạt dễ sấy khơ.
- Cải thiện tính thấm và độ tan của dược chất
PVP
- Háo ẩm nên dễ làm viên thay đổi thể chất trong
q trình bảo quản
Glelatin
5-10
Gơm Arabic
10-20
Ethanol
Siro
Dẫn chất cellulose
Methyl cell (1-5)
Natri
carboxymethylcel
l (Na CMC) – (515%)
Ethyl
10%)
cell
- Kéo dài thời gian rã/ tăng độ chịu nén.
- Dịch nước gelatin có độ nhớt lớn, khó trộn đều
với bột dược chất, hạt khó sấy khơ => dùng dịch
thể gelatin trong cồn
- Dính mạnh, kéo dài thời gian rã (hay dùng trong
viên ngậm).
- Dễ bị nấm mốc => chế dùng ngay
- Dùng trong trường hợp thành phần viên có chất
tan/EtOH để tạo nên khả năng dính.
- Dễ phân tán
- Hạt dễ sấy khơ
-Dễ trộn đều, đảm bảo độ bền cơ học, phân
tán màu đồng nhất, ổn định DC
- Dính tốt
- Hạt khơng chắc, xu hướng rã chậm
(2- -Dính mạnh, rã chậm
Tá dược Bao gồm các loại bột
dính răn
đường, tinh bột biến
tính,
dẫn
chất
cellulose, Avicel…
2.3/ Tá dược rã:
a/ Vai trò:
- Giup viên rã nhanh và mịn, tăng bề mặt tiếp xúc của tiểu phân dược chất với mơi trường
b/ Cơ chế rã:
* Trương nở và hịa tan (cơ chế lí học)
Tá dược rã có cấu trúc xốp (ở giữa các tiểu phân của tá dược rã tồn tại khơng khí). Sau khi dập viên, để
lại hệ thống các vi mao quản trong viên kéo nước vào lòng viên. Khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa, hệ thống VMQ
hình thành lực mao dẫn, hút nước từ lịng ống tiêu hóa vào trong viên, làm trương nở thành phần viên, phá vỡ
cấu trúc của viên. Viên rã đc hay khơng là phụ thuộc độ xốp và sự hình thành VMQ trong viên.
* Sinh khí (cơ chế hóa học) : Gồm 1 muối kiềm (Na2CO3, MgCO3,..) và 1 acid hữu cơ (a.citric), khi tiếp xúc
vs nước trong dịch tiêu hóa, 2 chất này tiếp xúc vs nhau sẽ sinh ra khí CO2, làm viên rã nhanh chóng
c/ Các giai đoạn của quá trình rã :
Rã trong : Viên tiếp xúc với dịch tiêu hóa, hút nước, rã lần 1 => giải phóng ra hạt dập viên (là hạt sau
khi xát hạt ướt đem đi dập viên)
Rã ngoài : Rã lần 2, giải phóng các tiểu phân ban đầu
d/ Phân loại:
Nồng
độ
Tá dược
Đặc điểm
(%)
- Cấu trúc xốp, rã theo cơ chế VMQ
- Hấp phụ khá nhiều nước nên trước khi dùng phải sấy khô.
Tinh bột
5-20
- Cách rã của viên phụ thuộc một phần vào cách phối hợp tinh bột. Thông
thường người ta chia tinh bột thành 2 phần: phần rã trong (khoảng 50 – 75%)
và phần rã ngoài (25 – 50%).
- Làm cho viên rã nhanh, cơ chế: hút nước và trương nở mạnh.
Avicel PH 101,
10
- Kết hợp được vừa rã và dính.
PH 102
- Nếu xát hạt ướt thì khả năng rã bị giảm.
Bột cell (MC,
- Thường dùng loại tinh chế, trắng, trung tính. Dùng một mình hay phối hợp
Na
CMC,
với các tá dược rã khác như tinh bột, Veegum, thích hợp cho các
HPMC)
dược chất nhạy cảm với ẩm.
- Không tan trong nước nhưng hút nước và trương nở mạnh.
Acid alginic
4-5
- Môi trường acid nhẹ, dễ phối hợp với các dược chất trung tính hay acid nhẹ .
- Gây rã viên rất nhanh
TB biến tính
2-6
- Cơ chế: trương nở mạnh trong nước (tăng thể tích 2– 3 lần so với khi chưa
hút nước), khả năng rã bị ảnh hưởng bởi lực nén.
Veegum (nhôm
magnesi
silicat)
Amberlit
(nhựa trao đổi
ion).
2.4/ Tá dược trơn:
a/ Vai trò:
- Giúp giảm ma sát, chống dính, điều hịa sự chảy, làm mặt viên bóng đẹp
b/ Tác dụng:
b.1/ Chống ma sát:
- Chống ma sát giữa viên và thành cối sinh ra khi dập viên.
- Khi đẩy viên ra khỏi cối => nguy cơ viên dễ bị vỡ, sứt cạnh. Tá dược trơn làm cho lực nén phân bố đều
trong viên, giảm ma sát liên bề mặt, giúp cho việc đẩy viên ra khỏi cối được dễ dàng hơn
b.2/ Chống dính:
- Khi dập viên, dưới tác động của lực nén, viên có thể dính vào bề mặt chày trên. Tá dược trơn bao bề
ngoài hạt, làm giảm tiếp xúc của dược chất với đầu chày làm giảm hiện tượng dính chày trên.
b.3/ Điều hịa sự chảy:
- Khi dập viên, bột hay hạt dập viên phải chảy qua phễu, phân phối vào buồng nén. Nếu nguyên liệu dập
viên khó trơn chảy, viên sẽ khó đồng nhất về khối lượng và hàm lượng dược chất. Do v, vai trò này rất
quan trọng
b.4/ Làm cho mặt viên bóng đẹp:
- Do mịn, nhẹ, bám dính, tá dược trơn bám dính vào bề mặt hạt, tạo thành màng mỏng ngồi hạt làm cho
hạt trơn, giảm tích điện, dễ chảy, ít dính.
- Phần lớn tá dược trơn là những chất sơ nước, làm cho viên khó thấm nước nên có xu hướng kéo dài thời
gian rã của viên.
- Thừa tá dược trơn làm viên khó đảm bảo độ bền cơ học => cần lựa chọn tá dược trơn đúng loại, tỷ lệ
thích hợp.
c/ Một số tá dược trơn:
-Tá dược trơn thơng dụng, có tác dụng giảm ma sát và chống dính. VD: magnesi
stearate.
Acid stearic và muối
-Tỷ lệ khoảng 1%.
-Sơ nước, kéo dài rõ rệt thời gian rã của viên
-Tá dược trơn hay dùng nhất
-Rất mịn và nhẹ, bám dính bề mặt hạt rất tốt.
Aerosil
-Tỷ lệ 0,1 - 0,5%.
-Tác dụng chính là điều hịa sự chảy, ít ảnh hưởng khả năng GPDC.
-Làm trơn và điều hịa sự chảy.
-Tỷ lệ (1 – 3%).
Talc
-Ít sơ nước nên không ảnh hưởng nhiều đến thời gian rã của viên.
-Có thể lẫn nhiều tạp, ảnh hưởng tới độ ổn định của dược chất dễ bị oxy hóa
-Tác dụng điều hòa sự chảy, đồng thời làm cho viên dễ rã.
Tinh bột
-Thường dùng trong phương pháp xát hạt khô và dập thẳng, với tỷ lệ từ 5 – 10% và
phải sấy khô trước khi dùng
2.5/ Tá dược bao:
Tá dược
Dẫn chất cell
HPMC
HPC
EC
CAP
HPMCP
Shellac
Nhựa Methacryat
Eudragit E
-Là sản phẩm trùng hợp Eudragit L và S
của acid methacrylic.
-Sản phẩm thương mại là
Eudragit.
-Có nhiều loại Eudragit
khác nhau có độ tan,
cách dùng khác
nhau.
Đặc điểm
Sử dụng nhiều trong bao bảo vệ
Ưu điểm: bền với các yếu tố ngoại mơ, k có mùi vị
riêng, dễ phối hợp vs chất nhuộm màu
Tan trong nước và dmhc phân cực,thường phối hợp
vs chất bao khác để tăng độ bền của màng
K tan trong nước, tan trong dmhc, bền vs ngoại môi,
thg dùng làm tá dược bao cho viên tác dụng kéo dài
Dễ tan trong ruột, dùng bao tan ở ruột
Màng bao kháng dịch vị, nhưng dễ bị thấm dịch vị
Khi bao thường cho thêm chất làm dẻo
Dùng bao tan ở ruột.
Trên thị trường có nhiều loại có cấp độ tinh khiết
khác nhau.
Tan được trong mơi trường kiềm, có thể dùng bao tan
ở ruột. Tuy nhiên do vỏ bao chỉ tan ở phần cuối
đường tiêu hóa và lão hóa khá nhanh khi bảo quản
nên hiện nay ít dùng.
Tan ở pH<5. Bao bảo vệ. Dạng dùng: bột
hoặc dung dịch
Bao tan ở ruột. Dạng L tan ở pH~6, dạng S tan
ở pH~7. Dạng dùng: bột hoặc dung dịch
2.6/ Tá dược màu:
a/ Mục đích: nhận biết, phân biệt một số loại viên, làm cho viên đẹp hoặc để kiểm soát sự phân tán của một số
dược chất dùng ở liều thấp trong viên.
b/ Yêu cầu: chất màu thực phẩm, không độc, tỷ lệ nhỏ, màu ổn định.
c/ Chất hay dùng: erythrosin (red 3), ponceau 4R, carmin, allura red AC, tartrazin, sunset yellow, riboflavin,
briliant blue, indigotin, fast green
III/ Kĩ thuật điều chế:
• ƯU- NHƯỢC
PP tạo hạt ướt
- Dễ đảm bảo độ bền cơ
học của viên
Ưu
điểm
PP tạo hạt khô
PP dập thẳng
- Tránh ẩm, nhiệt độ
- Tránh ẩm, nhiệt độ
- Dễ rã
- Dễ rã, rã nhanh
- Đồng đều khối lượng viên
- Tiết kiệm diện tích và thời
và hàm lượng DC
gian
- Thiết bị đơn giản
- Tiết kiệm diện tích, thời gian
- Dễ thực hiện
- DC bị tác động của ẩm và
nhiệt
Nhược
điểm
- Khó rã
- Tốn diện tích, tốn thời
gian SX
- Hiệu suất tạo hạt k cao và
viên khó đảm bảo độ bền cơ
học
- DC phải có khả năng trơn
chảy và không đồng đều khối
lượng, hàm lượng
-DC cần chảy tốt
- Cần tá dược dập thẳng để cải
thiện độ trơn chảy, tốn chi phí
ngun liệu lớn.
- Thiết bị riêng
• MỤC ĐÍCH VIỆC TẠO HẠT
Tăng kích thước tiểu phân ban đầu, làm cho độ trơn chảy tốt hơn và làm cho hạt gần với kích thước hình
cầu nhất
Tăng khả năng chịu nén của khối hạt
Tạo hỗn hợp đồng nhất, tránh sự phân lớp của các tiểu phân trong hỗn hợp
Tăng tỉ trọng nguyên liệu, thuận lợi trong quá trình đong thể tích, bảo quản, vận chuyển
Giamr bụi
•
Gỉai thích : 2 ý đầu quan trọng nhất vì :
Vì hạt có hình cầu trơn chảy tốt hơn hạt hình lập phương
Hạt kích thước lớn trơn chảy tốt hơn hạt kích thước nhỏ do hạt kích thước nhỏ có xu hướng kết tập do
lực Vander wall dẫn đến chảy kém
Tạo hạt tạo nên hỗn hợp đồng nhất, tránh hiện tượng phân bố các dược chất, tá dược không đều trong
một viên
1/ PP tạo hạt ướt:
- Chuẩn bị nguyên liệu: Hoạt chất, TD được nghiền, rây để có độ mịn thích hợp
- Trộn bột kép: trộn theo nguyên tăc trộn đồng lượng bắt đầu từ bột đơn có khối lượng nhỏ nhất rồi thêm
dần bột có khối lượng lớn hơn, mỗi lần thêm một lượng tương đương với lượng đã có trong cối. Các bột
nhẹ trộn sau cùng để tránh bay bụi,hao hụt.
- Tạo hạt: tạo hạt ướt bằng cách xát hạt qua rây hoặc thiết bị tầng sôi
+ Xát hạt qua rây:
* Tạo khơí ẩm: thêm TD dính lỏng vào khối bột, trộn cho đến lúc TD thấm đều vào khối bột, tạo ra sự
liên kết các tiểu phân bột vừa đủ để tạo hạt.
* Xát hạt: khối ẩm sau khi trộn đều để ổn định trong thời gian nhất định rồi xát qua cỡ rây quy định
* Sấy hạt: trải thành lớp mỏng và sấy ở nhiệt độ qui định. Trong quá trình sấy, thỉnh thoảng đảo hạt, tách
các cục vón và kiểm tra nhiệt độ sấy
* Sửa hạt: Hạt sau khi sấy, được xát nhẹ nhàng qua cỡ rây qui định để phá vỡ các cục vón, tạo ra được
khối hạt có kích thước đồng nhất hơn.
+ Thiết bị tầng sôi: Nguyên tắc hd của thiết bị: hh bột đc treo lơ lửng trong dòng kk nóng nhờ áp suất
khí. Ng ta phun td dính lỏng thành hạt nhỏ vào bột. Các tiểu phân bột đã thấm ẩm sẽ dính vs nhau tạo thành hạt.
Hạt đc sấy khô và lấy khỏi máy.
- Dập viên: thêm TD trơn, rã ngoài vào trộn đều rồi dập thành viên
2/ PP tạo hạt khô:
- Trộn bột kép: trộn bột DC với bột TD dính khơ, TD rã đến đồng nhất
- Dập viên to – tạo hạt: bột được dập thành viên to (có đường kính khoảng 1.5 – 2cm). Sau đó phá vỡ
viên to để tạo hạt. Rây chọn lấy hạt có kích thước quy định. Loại hạt bé chưa đạt kích thước quy định
tiếp tục đưa dập viên to để tạo hạt lại => Hiệu suất hạt k cao và có thể lặp nhiều lần. Để khắc phục ng ta
tạo hạt khô bằng pp cán ép: Bột kép được cán ép thành tấm mỏng (dày khoảng 1mm) giữa 2 trục lăn.
Sau đó, xát vỡ tấm mỏng để tạo hạt. Hạt thu được theo pp này gọi là hạt compact.
- Dập viên: sau khi có hạt khơ, tiến hành dập viên có khối lượng quy định.
3/ PP dập thẳng:
- Chuẩn bị nguyên liệu
- Trộn bột kép và trộn tá dược trơn
- Dập viên
- Tá dược dập thẳng: Avicel, lactose phun sấy, dicalci phosphat