Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nguyên tắc sử dụng glucocorticoid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 14 trang )

Nội dung
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG GLUCO-CORTICOID

I. Mục tiêu
II. Cơ chế tác dụng Gluco-corticoid, Chỉ định

ThS DS Hoàng Kim Long

III. Tương tác thuốc, ADR, Chống chỉ định
IV. Sử dụng trên đối tượng đặc biệt
V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG Glucocorticoid
VI. Kết Luận
1

2

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

I. MỤC TIÊU
Giúp DS nắm kiến thức cơ bản và tra cứu tài liệu
tham khảo tư vấn sử dụng thuốc hợp lý trong
thực hành lâm sàng:
1.
2.
3.
4.

Cơ chế tác dụng, liều dùng GLUCO-corticoid
Lưu ý tác dụng phụ
Các nguyên tắc sử dụng GLUCO-Corticoid
HDSD GLUCO-Corticoid, bao gồm trên các đối


tượng đặc biệt
3

1


II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

1. Chuyển hóa

2. Hệ cơ quan & tuyến

- ↑ đường huyết: (↑ tạo glycogen ở gan, ↑ tạo glucose từ protein & aa, ↑ TH

- Gây bồn chồn, mất ngủ do kích thích hệ TKTW

Glucagon, ↓ TH Insulin).

- Teo cơ, xốp xương, tổ chức liên kết kém bền vững: do ức chế TH protid, ↑
dị hóa protid để chuyển aa từ cơ, xương vào gan nhằm tân tạo glucose

- Hội chứng Cushing do thay đổi phân bố lipid: ↑ TH mỡ ở thân, ↓ ở chi
- Phù & THA do ↑ tái hấp thu Na & nước.

- Tiêu hóa: gây loét dạ dày do ↑ tiết dịch vị (acid, pepsin),
↓ sx chất nhày bảo vệ
- Làm chậm lên sẹo & lành vết thương do ức chế tái tạo tổ
chức hạt & nguyên bào sợi


- Xương thưa, xốp, dễ gãy, còi xương, chậm lớn do ↑ Ca qua thận, ↓ hấp thu
Ca tại ruột → ↓ Ca máu: → cường tuyến cận giáp → rút Ca từ xương → máu

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH
3. Chống viêm
- Kích thích TH lipocortin → ức chế phospholipase A2

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH
4. Chống dị ứng:

- Ức chế dòng bạch cầu đơn nhân, đa nhân

2


II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

5. Ức chế miễn dịch
- Làm teo các cơ quan lympho (giảm SL TB Lympho).
- Ức chế chức năng thực bào, ức chế hướng động bạch cầu,
ức chế di chuyển của bạch cầu.
- Ức chế sx kháng thể

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

CẬP NHẬT GINA 2018

*

Tiotropium**

41

3


II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

=> Corticosteroid có thể có tác động nhẹ làm giảm tử vong ở
những bệnh nhân bị CAP nặng, nhưng cần cân nhắc với nguy
cơ gây ra các phản ứng phụ đáng kể.

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

4


II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH

II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG - CHỈ ĐỊNH


III. TƯƠNG TÁC THUỐC, ADR, CCĐ

III. TƯƠNG TÁC THUỐC, ADR, CCĐ

1. Tương tác Thuốc:

=> Tăng tác dụng KMM :

1. Tương tác Thuốc:

- Ức chế chuyển hóa GC qua CYP3A4: Macrolid (erythromycin,
clarithromycin), kháng nấm azol (ketoconazol, itraconazol),
ARV (ritonavir), chẹn canxi (diltiazem), isoniazid

- Aldesleukin (X): corticoids giảm t/d chống ung thư của Aldesleukin;
- BCG Intravesical (X): thuốc ức chế miễn dịch làm giảm t/d của BCG

- Hiệp đồng tăng độc tính: hạ kali máu (lợi tiểu thiazid), giãn cơ
qua mức (kháng cholinesterase, thuốc giãn cơ), viêm gân/đứt
gân (kháng sinh nhóm quinolon)

Desmopressin;

(Intravesical);

- Desmopressin (X): Corticoids tồn thân tăng t/d hạ Natri máu của
- Mifamurtide (X):

Corticoids toàn thân giảm t/d của Mifamurtide (điều trị ung


thư xương);

 Giảm hiệu quả corticoid

- MiFEPRIStone (X):

- Cảm ứng chuyển hóa GC: chống động kinh (phenytoin,
phenobarbital), rifampicin

- Natalizumab (X):

- Giảm hấp thu corticoid qua đường uống: antacid

MiFEPRIStone giảm t/d của corticoids (trong các trường
hợp điều trị corticoids dài ngày);
Ức chế miễn dịch tăng độc tính của Natalizumab (tăng nguy

cơ nhiễm trùng);

- Pimecrolimus (X): Pimecrolimus tăng độc tính của thuốc ức chế miễn dịch;
- Tacrolimus dùng ngồi (X): tăng độc tính của thuốc ức chế miễn dịch

* TT lq chuyển hóa có ý nghĩa corticoid đường xơng hít

5


III. TƯƠNG TÁC THUỐC, ADR, CCĐ
2. ADR


III. TƯƠNG TÁC THUỐC, ADR, CCĐ
2. ADR

- Tăng đường huyết hoặc làm nặng thêm bệnh ĐTĐ
- Nhược cơ, teo cơ
- Loãng xương, xốp xương
- Rối loạn phân bố mỡ, hội chứng cushing (mỡ tập trung ở mặt,
nửa thân trên gây hội chứng mặt trăng tròn)
- Suy thượng thận cấp khi ngừng thuốc đột ngột (glucocorticoid
dùng lâu dài liều cao sẽ ức chế tuyến thượng thận, khi dừng đột
ngột, tuyến thượng thận ko phục hồi được -> gây suy yếu)
- Loét dạ dày, tá tràng
- Mỏng da, vết thương chậm lên sẹo, dễ nhiễm trùng
=> nguy cơ tăng khi sử dụng liên tiếp trên 3 tuần
/>
III. TƯƠNG TÁC THUỐC, ADR, CCĐ
3. Chống chỉ định:
Tổn thương do nhiễm nấm, bạch biến, herpes,
khối u mới mọc, mụn trứng cá đỏ, loét hạch hoặc
mẫn cảm với tp thuốc.

IV. SỬ DỤNG THUỐC TRÊN
ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
1. Thận trọng: BN ĐTĐ, BN có tiền sử phù, cao HA
2. Các đối tượng đặc biệt:
PNMT (D): Cân nhắc, chỉ sử dụng trong trường hợp ko có lựa chọn khác
(đe dọa tính mạng...)

- Có thể dùng điều trị suy thượng thận sơ cấp hoặc tăng sản
tuyến thượng thận cấp ở PNMT, nên kiểm tra định kỳ mỗi 3 tháng

- Bệnh rối loạn thấp khớp: dùng liều thấp nhất trong thời gian ngắn
nhất,

tránh dùng liều cao trong 3 tháng đầu;

- Bệnh da liễu ở PNMT: không khuyến cáo sử dụng như trị liệu
đầu tay,
nên tránh sử dụng ở 3 tháng đầu; 6 tháng cuối thai kỳ sử
dụng liều thấp nhất trong thời gian ngắn nhất

6


IV. SỬ DỤNG THUỐC TRÊN
ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT

IV. SỬ DỤNG THUỐC TRÊN
ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
1. Thận trọng: BN ĐTĐ, BN có tiền sử phù, cao HA
2. Các đối tượng đặc biệt:
PNCCB: thuốc tiết vào sữa, vẫn có thể dùng liều thấp (tối đa 80mg);
với liều cao nên tránh cho trẻ bú trong vòng 4 tiếng sau dùng thuốc.

Phẫu thuật:
BN suy trục HPA hoặc dùng corticoids thay thế trong suy thượng
thận cần có trị liệu đề phịng tránh cơn khủng hoảng tuyến
thượng thận trong hoặc sau 24-48h sau phẫu thuật

IV. SỬ DỤNG THUỐC TRÊN
ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT


V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID

− Trẻ sơ sinh có tiếp xúc với corticosteroid cần được đánh
giá về khả năng suy vỏ thượng thận, nguy cơ chậm phát
triển ở trẻ em.
− Người già và phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ gãy xương
cao..

1. Ln cân nhắc kĩ giữa nguy cơ và lợi ích khi dùng

thuốc: Corticosteroid chủ yếu trị triệu chứng và có nhiều
tác dụng phụ khi sử dụng liều cao trong thời gian dài, vì vậy
chỉ dùng khi khơng cịn biện pháp nào khác và với liều thấp
nhất trong thời gian ngắn nhất nếu có thể được.

− Nên theo dõi tỉ trọng xương cho tất cả các bệnh nhân
dùng GC sau 6 tháng sử dụng GC.

7


V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID
2. Liều dùng phụ thuộc chỉ định, đƣờng dùng thuốc,
mức độ nặng nhẹ của bệnh. Nếu sử dụng
corticosteroid để giảm đau và các triệu chứng khó chịu
khơng nguy cấp thì liều khởi đầu phải nhỏ rồi tăng dần
cho đến khi đạt mục đích
Khi cần điều trị các ca đe dọa tính mạng nên dùng liều lớn
lúc khởi đầu để lập tức dập tắt cơn bệnh, nếu chưa đạt đến

kết quả mong muốn thì phải tăng liều 2-3 lần. Sau khi bệnh
được kiểm soát phải giảm liều và ln theo dõi tình trạng
bệnh nhân cẩn thận.

V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID

3. Dùng corticosteroid tác dụng tại chỗ : trực tiếp td vào
mô mục tiêu (da, mắt, phổi, khớp xƣơng), thuốc tập trung
vào mô, liều dùng thấp hơn liều tác dụng tồn thân nên ít
gây tai biến. Tuy nhiên, thuốc tại chỗ có thể gây tác dụng
tồn thân tùy thuộc tiềm lực của thuốc, liều dùng, dạng bào
chế, thao tác sử dụng thuốc, tình trạng da.

V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID

V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID

4. Thời gian điều trị là yếu tố quan trọng nhất để tiên

5. Nếu sử dụng GC dưới 2-3 tuần có thể ngừng thuốc

đốn độc tính của corticosteroid. Dùng liều cao (liều trên

không cần giảm liều. Sử dụng thuốc lâu dài hơn thì

sinh lý) trong thời gian ngắn (< 1 tuần) sẽ kiểm soát đƣợc

phải giảm liều từ từ trước khi ngừng hẳn

bệnh và ít độc tính hơn chế độ liều thấp nhƣng thời gian


Sự giảm liều phụ thuộc liều dùng, thời gian sử dụng, tình

điều trị dài. Nếu sử dụng thuốc trong thời gian dài ( >2- 3

trạng bệnh nhân và các tác dụng có hại của thuốc.

tuần) các tai biến sẽ tăng theo liều dùng và thời gian sử
dụng.

8


V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID

V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID
7. Cần cân nhắc khi dùng thuốc trong thời kỳ mang thai.

6. Tai biến cần tránh khi sử dụng corticosteroid là suy

Corticosteroid

vỏ thƣợng thận. Cách tốt nhất là dùng cách ngày, liều duy

betamethason, dexamethason) dễ dàng qua nhau thai nên

nhất vào 8 giờ sáng, chọn loại corticosteroid có thời gian

cần đƣợc sử dụng thận trọng trong thời kỳ mang thai. Cần


tác dụng ngắn hay trung bình, tránh loại tác dụng dài.

đánh giá khả năng suy vỏ thƣợng thận ở trẻ sơ sinh tiếp xúc

fluor

hóa

(fludrocortison,

triamcinolon,

corticosteroid fluor hóa.
8. Trong thời gian sử dụng GC cần có chế độ ăn thích
hợp: ăn ít đường, mỡ, muối, ăn nhiều ion kali và protid, bổ
sung vitamin D.

V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID
LƯU Ý

9. Ngoài liều dùng và thời gian sử dụng thì tuổi tác, tình trạng

- Tai biến suy thượng thận :

bệnh nhân: là yếu tố cần thiết để xác định các tác dụng có hại

 Cần theo dõi chặt chẽ với bệnh nhân dùng corticoid

như tăng huyết áp do corticosteroid hay xảy ra đối với ngƣời già
và ngƣời suy nhƣợc cơ thể. Bệnh nhân bị bệnh mạn tính hoặc

dinh dƣỡng kém sẽ dung nạp kém với corticosteroid do giảm

điều trị kéo dài hoặc điều trị cho người cao tuổi
 Thường gặp khi sử dụng dạng chế phẩm có tác dụng
kéo dài.
 Khơng ngừng thuốc đột ngột  Tránh suy thượng
thận cấp, ngay cả ở những liều rất thấp nhưng với

protein gắn với corticosteroid nên tăng lƣợng thuốc tự do vì thế

thời gian kéo dài (0,1mg/kg/24h tương đương khoảng

nên tăng độc tính.

1-2 viên prednisolone 5mg)

9


LƯU Ý

LƯU Ý

- Bệnh nhân có thể gặp hiện tượng chán ăn, mệt mỏi hoặc trầm cảm sau khi ngừng

- Lượng K+ phải đủ (bổ sung hoặc dùng chế độ ăn giàu K+ ).

thuốc.
 Sẽ phục hồi sau một thời gian.
 Dùng thuốc điều trị triệu chứng nếu cần (tránh dùng lại corticoid).

- Lượng Na+ được sử dụng (chú ý nếu dùng Hydrocortison, cortison, prednisolon,
prednison):
 Dùng hạn chế muối khi điều trị khoảng 10mg prednisolone/ngày.
 Kiêng muối hoàn toàn nếu dùng liều cao (> 0,5mg/kg/24h theo liều prednisolone), phù,
tăng huyết áp, tăng trọng.

LỜI KHUYÊN

LƯU Ý

Với bất cứ một bệnh nhân nào và đối với từng bệnh nhân cần
xác định liều thích hợp có hiệu quả điều trị bằng cách định kỳ
đánh giá tiến triển của bệnh, tác dụng không mong muốn của
thuốc để thay đổi liều.

- Nên giám sát K+ máu khi dùng liều cao, kéo dài,
đặc biệt khi phối hợp thuốc lợi tiểu thải K+.
- Lượng Ca++ nên khoảng 1g/ngày kết hợp khoảng
400 đơn vị vitamin D là bắt buộc nếu điều trị kéo
dài.

Thay đổi nếp sống, bỏ thuốc lá, tránh uống nhiều rượu, không
khiêng vác nặng, tập thể dục đều đặn (30-60phút/ngày)

- Không nên dùng liều cao Ca++ và vitamin D
 Sỏi thận hoặc tăng Ca++ máu.
- Chế độ ăn: Tăng Protein, hạn chế Glucid, đường,
chất béo.

Thực phẩm giàu Calci


Tránh tiếp xúc với với những người mắc các bệnh nhiễm trùng
như cảm lạnh, cúm,…

10


V. KẾT LUẬN

V. KẾT LUẬN

Tư vấn trong lựa
chọn chế phẩm và
cách khắc phục tác
dụng phụ khi sử
dụng corticoid

Dược sĩ lâm sàng & CBYT

V. KẾT LUẬN

V. KẾT LUẬN

11


V. KẾT LUẬN

V. KẾT LUẬN


01 Chỉ định
Tác dụng phụ

Tác dụng phụ

04
Chống chỉ định

01 Chỉ định

02

02

04

Chọn thuốc

03

Chống chỉ định

V. KẾT LUẬN

V. KẾT LUẬN

1.

Tên thuốc:


2.

Chỉ định: chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch.

- Tăng đường huyết hoặc làm nặng thêm bệnh ĐTĐ

3.

Cách dùng: uống, bơi ngồi da, tiêm bắp, tiêm truyền TM chậm, tiêm khớp hoặc mô
mềm, tiêm trực tiếp lên vùng tổn thương.

- Nhược cơ, teo cơ

Uống: uống sau hoặc cùng thức ăn hoặc sữa (ưu tiên dùng buổi sáng nếu liều 1
lần/ngày)
Bơi ngồi da: Bơi lớp mỏng đủ để kín hồn tồn vùng da. Sau khi thoa thuốc, cần để
nguyên vùng da được bôi một thời gian đủ để hấp thu trước khi dùng thuốc làm mềm
da.

4.

- Rối loạn phân bố mỡ, hội chứng cushing (mỡ tập trung ở mặt, nửa thân trên gây hội
mặt trăng tròn);
- Loét dạ dày, tá tràng;
- Vết thương chậm lên sẹo, dễ nhiễm trùng
5.

Thông báo bác sĩ các bệnh mắc kèm (tim, ĐTĐ, suy thận, suy gan,...),các thuốc đang
dùng; khi cần chụp X-Quang, hoặc cần phẫu thuật


6.

- Liều cao ≥ 15mg/kg hoặc ≥ 500mg/liều: 30-60’
Tiêm khớp hoặc mô mềm: theo khuyến cáo NSX

chứng

- Suy thượng thận cấp khi ngừng thuốc đột ngột;

- Liều thấp: ≤ 1.8mg/kg hoặc 125mg/liều: 3-15 phút
- Liều TB: 2mg/kg ≤ dose < 15mg/kg hoặc 250mg/liều: 15-30’

Tác dụng phụ thường gặp khi dùng liên tục trên 3 tuần:

- Loãng xương, xốp xương

Tiêm bắp: Tránh tiêm vào cơ delta (nguy cơ teo dưới da cao); tránh tiêm vào lớp hạ bì,
vùng đang nhiễm trùng.
Tiêm truyền TM chậm: trên 15-60 phút (tốc độ truyền thay đổi theo liều dùng):

Chọn thuốc

03

Quên liều: Bỏ liều đã quên & uống liều xa liều tiếp theo như đơn kê nếu thời gian quá gần
so với liều đã uống hoặc uống lại liều đã quên nếu thời gian gần so với liều đã uống.

7.

Quá liều: liên hệ ngay bác sĩ hoặc trung tâm y tế gần nhất


Tiêm trực tiếp vào vùng tổn thương: Liều 20-40mg mỗi lần tiêm

12


VI. KẾT LUẬN

VI. KẾT LUẬN
Dexamethasone

Eumovate

1. Tên thuốc: Dexamethasone 0,5mg

1. Tên thuốc: Eumovate Cream 0.05% - tuýp 5g

2. Chỉ định: chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch.

2. Chỉ định: Điều trị các triệu chứng viêm và ngứa trong các bệnh viêm da.

3. Cách dùng: Uống trong hoặc sau ăn.

3. Cách dùng: Bơi lớp mỏng đủ để kín hồn tồn vùng da. Sau khi thoa thuốc,
cần để
nguyên vùng da được bôi một thời gian đủ để hấp thu trước khi dùng
thuốc làm
mềm da.

4. Tác dụng phụ có thể gặp khi dùng liên tục trên 3 tuần:


4. Tác dụng phụ có thể gặp khi dùng liên tục trên 3 tuần:
Teo da, mỏng da, da dễ kích ứng rát đỏ, viêm da quanh miệng, vết thương
liền sẹo, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn.

chậm

- Rối loạn TH, buồn nơn;
- Khó ngủ, bồn chồn, lo lắng.
- Ra mồ hơi, đau đầu, chóng mặt
5. Thơng báo bác sĩ nếu có một trong các biểu hiện dưới đây:
- Nhược cơ, teo cơ: cơ mắt, cơ mặt...;

5. Dừng sử dụng thuốc nếu:
Da bị nhiễm trùng, trứng cá đỏ rosacea, mụn trứng cá, ngứa nhưng khơng

viêm.

- Cịi xương, chậm lớn (trẻ em).
- Béo mặt & thân trên (hội chứng Cushing);
- Chậm lành vết thương, chậm liền sẹo;
- Suy thượng thận cấp (đau thượng vị sau đó lan tồn bụng có thể buồn nơn hoặc
khơng, mệt lả/hơn mê, lẫn lộn, nói sảng, sút cân, sốt, đau cơ,/đau đầu/đau khớp....)
KHƠNG TỰ Ý DỪNG THUỐC

VI. KẾT LUẬN

VI. KẾT LUẬN
Hydrocortisone uống
1. Tên thuốc: Hydrocortisone 10mg


Medrol; Prednisolon

2. Chỉ định: điều trị thay thế trong những trường hợp suy thượng thận hoặc trường hợp
suy tuyến thượng thận cấp.

1. Tên thuốc: Medrol 4mg, 16mg; Prednisolon 5mg

3. Cách dùng: Uống trong hoặc sau ăn.

3. Cách dùng: Uống trong hoặc sau ăn.

4. Tác dụng phụ thường gặp khi dung liên tục trên 3 tuần:

4. Dừng thuốc & báo B.s khi có một trong các biểu hiện bên dưới:

2. Chỉ định: - Chống viêm; chống dị ứng, ức chế miễn dịch.

- Rối loạn TH, buồn nôn;

- Nhược cơ, teo cơ: cơ mắt, cơ mặt...;

- Khó ngủ, bồn chồn, lo lắng.

- Béo mặt & thân trên (hội chứng Cushing);

- Ra mồ hơi, đau đầu, chóng mặt

- Vết thương chậm liền sẹo, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn;


5. Thông báo bác sĩ nếu có một trong các biểu hiện dưới đây:
- Nhược cơ, teo cơ: cơ mắt, cơ mặt...;
- Còi xương, chậm lớn (trẻ em);
- Béo mặt & thân trên (hội chứng Cushing);
- Chậm lành vết thương, chậm liền sẹo;
- Suy thượng thận cấp (đau thượng vị sau đó lan tồn bụng có thể buồn nơn hoặc
khơng, mệt lả/hơn mê, lẫn lộn, nói sảng, sút cân, sốt, đau cơ,/đau đầu/đau khớp....)
KHƠNG TỰ Ý DỪNG THUỐC

- Trẻ cịi, chậm lớn;
- Kích thích cảm giác thèm ăn.
- Suy thượng thận cấp: đau thượng vị sau đó lan tồn bụng có thể buồn nơn hoặc
khơng, mệt lả/hơn mê, lẫn lộn, nói sảng, sút cân, sốt, đau cơ,/đau đầu/đau khớp.
KHÔNG TỰ Ý DỪNG THUỐC

13


VI. KẾT LUẬN
Oracortia
1. Tên thuốc: Oracortia 1% (Triamcinolon)
2. Chỉ định: Chống viêm; chống dị ứng.
3. Cách dùng:
Bôi lớp mỏng ở vùng miệng tổn thương sau ăn hoặc buổi tối trước khi đi ngủ Không
chà xát để tránh tạo hạt thuốc cục bộ trong khoang miệng.
4. Tác dụng phụ có thể gặp nếu dung liên tiếp từ 3 tuần trở lên:
Teo da, mỏng da, da dễ kích ứng rát đỏ, viêm da quanh miệng, vết thương
liền sẹo, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn;

chậm


5.
Không bôi thuốc lên các tổn thương do nhiễm nấm, bạch biến, herpes, khối u mới
mọc, mụn trứng cá đỏ, loét hạch.

14



×