Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

LỢI THẾ CẠNH TRANH mặt HÀNG GIÀY DA, dệt MAY XUẤT KHẨU của VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN NHÂN tố và GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 40 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
LỢI THẾ CẠNH TRANH MẶT
HÀNG GIÀY DA, DỆT MAY XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN.
NHÂN TỐ VÀ GIẢI PHÁP


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
STT
1
2
3

Họ và tên
Hồng Hải Anh
Nguyễn Thị Kiều Hoa
Nguyễn Thị Thanh Trà

Lớp
DC044
DC043
DC044

Mã số sinh viên
31191026718
31191026278
31191022197


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................. 1
2.Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 2
4.Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 2
NỘI DUNG ............................................................................................................................ 3
Phần 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT ............................................................................................ 3
I/ KHÁI NIỆM LỢI THẾ CẠNH TRANH ................................................................... 3
II/ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH............................... 3
Phần 2. LỢI THẾ CẠNH TRANH HÀNG GIÀY DA, DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA
VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ................................................. 5
I/ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NHĨM MẶT HÀNG NÀY TỪ NĂM 2000-2018. .... 5
II/ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ LỢI THẾ CẠNH TRANH HÀNG GIÀY DA,
MAY MẶC .................................................................................................................... 9
Phần 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH MẶT HÀNG GIÀY
DA, DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ
ASEAN ............................................................................................................................ 14
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….23


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tình hình cấp thiết của đề tài


Lợi thế cạnh tranh là yếu tố quan trọng quyết định đến khả
năng thành công của các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế
thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế.




Sản phẩm giày da, dệt may là một trong những sản phẩm cơng
nghiệp xuất khẩu có mức tăng trưởng tốt và có lợi thế cạnh
tranh của Việt Nam.



Tuy nhiên, để duy trì được vị thế của các sản phẩm giày da,
may mặc và nâng cao vị thế của các ngành này, còn rất nhiều
việc phải làm, đặc biệt là trong bối cản hội nhâp quốc tế. Cuộc
cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra với trình độ tự động
hóa cao, dẫn đến việc lao động trong ngành sẽ giảm mạnh.




Cũng vì vậy mà các lợi thế cũ như nhân cơng giá rẻ, ngun vật liệu
truyền thống sẽ khơng cịn, ngành sẽ lại có chiều hướng dịch chuyển
về các quốc gia phát triển.



Triển vọng từ việc tham gia các hiệp định thương mại tự do trong thời
gian tới như CPTPP, FTA-EU, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện
khu vực Asean 6+, …sẽ là cơ hội thật sự lớn cho hàng hóa Việt Nam
nói chung và ngành giày da, dệt may nói riêng




Từ sự nhận thức sâu sắc, cấp bách cả về lý luận và thực tiễn nêu trên,
tác giả quyết định chọn đề tài “Lợi thế cạnh tranh của hàng giày da,
may mặc xuất khẩu Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN. Nhân
tố và giải pháp” làm đề tài của bài tiểu luận.


2. Mục tiêu nghiên cứu:
Bài tiểu luận tập trung vào những mục tiêu chính sau đây:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về lợi thế cạnh tranh, các
nhân tố liên quan đến lợi thế cạnh tranh nói chung và đối với sản phẩm
dệt may nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cuộc cách
mạng cơng nghiệp 4.0.
- Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu nhóm mặt hàng giày da, may
mặc trong giai đoạn 2000-2018.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh
sản phẩm giày da, dệt may xuất khẩu trong Cộng đồng kinh tế ASEAN.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu


Lợi thế cạnh tranh của mặt hàng giày da, may mặc xuất khẩu của Việt
Nam trong Cộng đồng kinh tế ASEAN.
3.2 Phạm vi nghiên cứu



Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, phân tích thực trạng lợi thế cạnh tranh
của hàng giày ra, may mặc xuất khẩu Việt Nam trong Cộng đồng kinh

tế ASEAN; các yếu tố môi trường bên trong và bên ngồi để nâng cao
lợi thế của ngành



Phạm vi không gian: Nghiên cứu các sản phẩm giày da, may mặc của
Việt Nam trên thị trường xuất khẩu trong Cộng đồng kinh tế ASEAN.



Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2000-2018 và đề ra các gải pháp cho
tương lai.


4. Phương pháp nghiên cứu:


Phương pháp định tính



Phương pháp thống kê



Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu



Phương pháp so sánh, đối chiếu



NỘI DUNG
PHẦN 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
I, KHÁI NIỆM LỢI THẾ CẠNH TRANH:
Lợi thế cạnh tranh là những thế mạnh mà doanh nghiệp có hoặc doanh
nghiệp khai thác tốt hơn đối thủ cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh thể hiện
khả năng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Theo M.Porter, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh dựa trên:


Lợi thế chi phí: Tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn đối thủ.



Lợi thế khác biệt: Dựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng giá trị
cho khách hàng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc nâng cao
tính hồn thiện khi sử dụng sản phẩm.


II/ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH:
Để phân tích các nhân tố cạnh tranh, người ta thương sử dụng mơ hình kim
cương của Giáo sư Michael Porter của Đại học Harvard.



Mơ hình kim cương là mơ hình được
thiết kế để tìm hiểu các quốc gia hoặc
nhóm có lợi thế cạnh tranh do các yếu
tố có sẵn và giải thích cách mà chính

phủ đóng vai trị như chất xúc tác để cải
thiện vị trí của một quốc gia trong một
mơi trường kinh tế cạnh tranh tồn cầu.


Mơ hình kim cương của Porter phân tích 4 yếu tố cơ bản:


Điều kiện đầu vào sẵn có (Vốn, con người, tài nguyên, cơ sở hạ
tầng…)



Chiến lược cơ cấu và sự cạnh tranh của công ty



Nhu cầu thị trường



Các ngành hỗ trợ và có liên quan

=> Mơ hình kim cương của Michael Porter mang đến nhiều lợi ích cho
quốc gia, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trên trường
Quốc tế nhờ vào việc tối ưu 4 yếu tố cơ bản trong mơ hình.


PHẦN 2. LỢI THẾ CẠNH TRANH HÀNG GIÀY DA, DỆT MAY XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN


I/ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NHĨM MẶT HÀNG NÀY TỪ
NĂM 2000-2018:
1.

Mặt hàng giày da:

- Trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị và quản lý chất lượng sản phẩm:
Thiết bị, công nghệ là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
+ Công nghệ phù hợp cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, giảm mức tiêu hao
năng lượng, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản
phẩm, tạo ra lợi thế quan trọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp.


=> Ở Việt Nam hiện nay sản xuất giày dép, trình độ cơng nghệ sản xuất phổ
biến vẫn đang ở mức trung bình và trung bình khá trong khu vực.
=> Hiện nay, các nước phát triển và đang phát triển đang áp dụng công nghệ
sạch và thân thiện với môi trường để giảm thiểu ô nhiễm môi trường và hạn
chế lượng hóa chất độc hại cịn tồn đọng trong sản phẩm da thuộc. Trong khi
đó ở Việt Nam, hiện mới chỉ có các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
hoặc doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu sử dụng công nghệ này.


- Thiết bị sản xuất giày dép hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là thiết bị của
Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc. Nhìn chung, các thiết bị có trình độ cơ
khí cao.





Cơng tác bảo đảm vệ sinh, an tồn lao động:

+Các doanh nghiệp thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về vệ sinh, an tồn
lao động, nội quy phịng cháy chữa cháy cho từng công đoạn sản xuất.
+Người lao động được trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động để
làm việc.
+Các doanh nghiệp xây dựng phòng y tế với các trang thiết bị, dụng cụ và
thuốc men cần thiết để kịp thời ứng cứu sơ bộ nạn nhân khi xảy ra sự cố, thực
hiện chương trình kiểm tra sức khỏe định kì cho cán bộ và cơng nhân viên.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: đóng vai trị quan trọng đối với xuất khẩu
hàng hóa của một quốc gia.


Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu tồn ngành năm 2000-2001
Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của ngành là 1,468 tỷ USD
(đứng thứ 3 sau dầu thô và may mặc). Sang năm 2001 con số
này đạt 1,698 tỷ USD
=> Ngành giày da ở Việt Nam có cơ hội rất lớn để phát triển
trong thời gian tới.


Bảng 2.1 - Đóng góp của ngành da giày Việt Nam trong kim ngạch
xuất khẩu toàn quốc
Đơn vị : triệu USD
Kim ngạch
xuất khẩu

2001


2002

2003

2004

2005

2006

Của ngành

1.575,00

1.846,00

2.267,00

2.640,26

3.039,58

3.590,00

Của cả nước
Tỷ trọng (%)

15.100,00 16.700,00 20.600,00 26.000,00 32.442,00 39.830,00
10,43


11,05

11,00

10,15

9,34

9,00

Nguồn : niên giám thống kê, 2006

Hình 2.1 - Biểu đồ biểu diễn diễn biến xuất
khẩu hàng giày dép theo tháng trong giai đoạn
2013-2017


Bảng 2.2 - Xuất khẩu hàng giày dép theo thị trường
trong giai đoạn 2013-2018


2. Mặt hàng may mặc:
Hình 2.2 - Xuất khẩu dệt may Việt Nam từ năm 2000 đến 2018

=> Dệt may là một trong những
ngành xuất siêu đạt kỉ lục của Việt
Nam khi năm 2017 đạt thặng dư
đến 15.5 tỷ USD.

Xuất khẩu dệt may (tỉ USD)


Theo báo cáo tổng kết của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, năm 2018 tổng kim
nghạch của ngành đạt hơn 36 tỷ USD, tăng hơn 16% so với năm 2017 và
được đánh giá là năm xuất khẩu thành công nhất của ngành Dệt may Việt
Nam trong nhiều năm trở lại đây.


II/ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ LỢI THẾ CẠNH
TRANH HÀNG GIÀY DA, MAY MẶC
1. Các điều kiện yếu tố đầu vào
a. Nguồn nhân lực:

=> Viê ̣t Nam vẫn đang trong
thời kỳ dân số vàng với nguồn
cung lao đô ̣ng dồi dào và ởn
định.

Hình 2.3 - Dân sớ 15 t̉i trở lên và lực lượng
lao đô ̣ng Viêṭ Nam Q2/2012, Q 2/2017
Đơn vị tính: nghìn người


Hình 2.4 - Trình đợ chun mơn kỹ thṭ của lực lượng lao động 
Q2/2012 đến Q2/2017

(Nguồn: Điều tra lao động việc làm, TCTK)





Ngành dệt may nước ta có lợi thế rất lớn về lao động : nguồn lao động dồi dào, khéo
léo, cần cù, chịu khó trong khi tiền gia cơng sản phẩm lại rẻ, chi phí nhân cơng thấp.
Điều này làm cho chi phí sản xuất thấp, giá thành sản phẩm rất cạnh tranh.



Ngoài ra chất lượng sản phẩm may mặc của Việt nam được các nước nhập khẩu đánh
giá khá cao, ngày càng nhận được sự tín nhiệm của bạn hàng. Đặc biệt hiện tại khi
Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO sẽ được hưởng những ưu đãi thuế quan về
thuế suất khi xuất khẩu hàng may mặc vào các nước khác. Điều này tạo ra nhiều lợi
thế cạnh tranh cho ngành hàng may mặc nước ta.


b. Nhân tố tự nhiên:


Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa rất phù hợp với phát triển cây công
nghiệp là một yếu tố đầu vào của ngành dệt may. Khi sợi, bơng có năng suất,
chất lượng cao thì sản phẩm Dệt May sản xuất ra cũng có chất lượng cao hơn.

 Việt Nam nằm trên tuyến giao thông
quốc tế, nằm ở khu vực đang phát triển
sôi động nên rất thuận lợi cho việc trao
đổi thương mại.


c. Nhân tố xã hội:


Yếu tố dân cư: dân cư và cơ cấu dân cư ảnh hưởng rất quan trọng

trong ngành giày da may mặc.



Yếu tố thị trường: Trong xã hội ngày nay nhu cầu “ăn ngon mặc
đẹp” ngày càng thể hiện rõ đặc biệt là giới trẻ, đây cũng là một thị
trường tiêu thụ hàng giày da, may mặc rất lớn.



Yếu tố truyền thống: Văn hoá lịch sử truyền thống, phong tục tập
quán, con người ảnh hưởng trực tiếp đến cách sống, cách ăn mặc,
phương thức sản xuất của ngành.


2. Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu :


Không ngừng nâng cao trình độ cơng nghệ, bắt kịp trình độ phát
triển trên thế giới, và vươn lên đứng đầu khu vực ASEAN.



Xây dựng thương hiệu mặt hàng kết hợp với nâng cao chất lượng
sản phẩm để gây ấn tượng, thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng.



Mỗi doanh nghiệp phải ý thức được vị trí và vai trị của mình trong
việc đóng góp làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu.



×