Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu biến đổi tại huyện hậu lộc tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 99 trang )

....

i

Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ Nông nghiệp và pTNT
Viện khoa học nông nghiệp việt Nam
-----------------------*-------------------------

trịnh cao sơn

NGHIÊN CứU MộT Số Hệ THốNG CÂY TRồNG
PHù HợP VớI ĐIềU KIệN KHí HậU BIếN ĐổI tại
huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa

luận văn thạc sỹ nông nghiệp

Hà Nội - 2012
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ii

Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ Nông nghiệp và pTNT
Viện khoa học nông nghiệp việt Nam
-----------------------*-------------------------

trịnh cao sơn

NGHIÊN CứU MộT Số Hệ THốNG CÂY TRồNG


PHù HợP VớI ĐIềU KIệN KHí HậU BIếN ĐổI tại
huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
MÃ số: 60620110

luận văn thạc sỹ nông nghiệp

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS Phạm Chí Thành

Hà Nội - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện đề tài, tơi đã nhận được sự quan
tâm, giúp ñỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân đây tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn của mình:
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Chí Thành
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam,
các đồng chí lãnh đạo, các cơ, các thầy và tồn thể anh chị em cán bộ Ban ñào tạo của Viện
ñã giúp đỡ, dạy bảo tơi trong q trình học tập.
Qua ñây tôi cũng xin ñược gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá
và các cơ quan có liên quan tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi trong suốt q trình nghiên
cứu thực hiện đề tài này tại địa phương.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã nhiệt tình cổ vũ, ñộng
viên và tạo ñiều kiện giúp ñỡ ñể tơi hồn thành tốt đề tài này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn !

Tác giả luận văn

Trịnh Cao Sơn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iv
LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả trình
bày trong ñề tài là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn

Trịnh Cao Sơn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


v
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa................................................................................................................i
Lời cảm ơn.....................................................................................................................ii
Lời cam đoan.................................................................................................................iii
Mục lục ..........................................................................................................................iv
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ........................................................................v
Danh mục các bảng biểu ...............................................................................................vi

Danh mục các hình vẽ, đồ thị........................................................................................vii
MỞ ðẦU .......................................................................................................................1
Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI ...............4

1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài .................................................................... 4
1.1.1 Các khái niện.................................................................................................4
1.1.2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng HTCT hợp lý ........................................11
1.2 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................ 19
1.2.1 Ngoài n-ớc ............................................................................................................. 19
1.2.2 Trong n-íc.............................................................................................................. 26
Chương 2 – VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................36

2.1 Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 36
2.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu ...................................................................36
2.3 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................36
2.3.1 Thu thập thơng về khí tượng, thủy văn, đất đai và tình hình kinh tế xã hội
qua các năm 2007 - 2011........................................................................................36

2.3.2 ðiều tra trực tiếp về kinh tế hộ ......................................................... 36
2.3.3 Thảo luận nhóp KIP .....................................................................................36
2.3.4 Làm thí nghiệm đồng ruộng .........................................................................37
2.3.5 Chỉ đạo xây dựng mơ hình ...........................................................................38

2.4 Phân tích kết quả thí nghiệm ............................................................... 40
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................41

3.1. ðiều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội của Hậu Lộc. ............................... 41
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên........................................................................................41
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



vi
3.1.2 ðặc ñiểm ñất ñai ...........................................................................................47
3.1.3 ðiều kiện kinh tế - xã hội..............................................................................51

3.2 Hiện trạng cơ cấu cây trồng trên vùng ñất ven biên thường bị nhiễm
mặn, hạn hán tại huyện Hậu Lộc ............................................................... 55
3.2.1 Cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ và kỹ thuật canh tác......................................56
3.2.2 Hiệu quả kinh tế của các cơ cấu cây trồng tại ñịa phương...................................58
3.2.3 Ý kiến của người dân huyện Hậu Lộc về hệ thống cây trồng thơng qua kết
quả thảo luận nhóm KIP . .....................................................................................59

3.3 Một số kết quả nghiên cứu cải tiến kỹ thuật trồng trọt thích ứng với điều
kiện khí hậu biến ñổi vùng ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa....... 62
3.4 Một số kết quả nghiên cứu cải tiến kỹ thuật trồng trọt trên vùng ñất nhiễm
mặn, hạn hán điển hình tại huyện Hậu Lộc .........................................................63
3.4.1. Kết quả thí nghiệm về giống cây trồng trên vùng ñất nhiễm mặn, hạn hán
huyện Hậu Lộc.......................................................................................................63
3.4.1.1. Kết quả so sánh giống lạc vụ xn trên vùng đất ven biển nhiễm mặn có
nước tưới ...............................................................................................................63
3.4.1.2. Kết quả so sánh giống khoai tây vụ đơng trên vùng đất ven biển nhiễm
mặn có nước tưới ..................................................................................................64
3.4.1.3 Kết quả so sánh giống lúa trên vùng ñất ven biển nhiễm mặn, hạn hán có
nước tưới ...............................................................................................................67
3.5. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm và ñề xuất cơ cấu cây trồng mới trong các
công thức luân canh trên vùng ñất ven biển thường xuyên bị ngập mặn, hạn hán
ở huyện Hậu Lộc....................................................................................................70
3.5.1 Xác ñịnh cơ cấu cây trồng trên vùng ñất ven biển thường xuyên bị ngập
mặn, hạn hán ở huyện Hậu Lộc ...........................................................................70
3.6 ðánh giá kết quả và khả năng ứng dụng phát triển .......................................74

3.6.1 Giá trị thực tiễn.............................................................................................74
3.6.2 Hiệu quả kinh tế xã hội.................................................................................75
3.6.2.1 Hiệu quả kinh tế.........................................................................................75
3.6.2.2 Hiệu quả về xã hội......................................................................................76
3.6.3 Khả năng ứng dụng và phát triển công nghệ...............................................76

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .............................................................................................78

*Kết luận................................................................................................... 78
*ðề nghị: .................................................................................................. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................80
PHỤ LỤC ......................................................................................................................86

Phụ lục 1. Một số hình ảnh thực hiện đề tài nghiên cứu ............................ 86
Phụ lục 2. Mẫu ñiều tra ............................................................................. 88

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1

HTNN


Hệ thống Nông nghiệp

2

HTCT

Hệ thống canh tác

3

HTTT

Hệ thống trồng trọt

4

HTCT

Hệ thống cây trồng

5

HSTNN

Hệ sinh thái Nông nghiệp

6

CCCT


Cơ cấu cây trồng

7

MDRC

Tỷ suất lợi nhuận

8

IPM

Quản lý dịch hại tổng hợp

9

NNHL

Nông nghiệp hợp lý

10

TGST

Thời gian sinh trưởng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
B¶ng

Tên bảng

Trang

3.1: So sánh cấp hạt giữa ñất phù sa sông Hồng và ñất cát ven biển huyn Hu
Lc tnh Thanh Húa................................................................................... 43
3.2: Đặc trng của mét sè yÕu tè thêi tiÕt ë huyÖn HËu Léc.…...……….….. ...................43

3.3: Các loại ñất ở huyện Hậu Lộc................................................................ 48
3.4: Diện tích, sản lượng trồng trọt năm 2007 - 2011.................................... 51
3.5: Hiệu quả kinh tế của một số cơ cấu cây trồng (năm 2011)……..............59
3.6: Một số ñặc ñiển sinh trưởng phát triển của các giống lạc trên ñất ven biển nhiễm
mặn, hạn hán tại huyện Hậu Lộc vụ xuân 2012...........................................................63
3.7: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống trồng trên chân ñất nhiễm
mặn vụ xuân 2012 ...........................................................................................................64
3.8: Một số đặc điểm giống khoai tây vụ đơng 2011.....................................................65
3.9: Năng suất và một số yếu tố cấu thành năng suất của một số giống khoai tây ñược trồng
trên chân đất nhiễm mặn vụ đơng 2011………………….….65
3.10: So sánh hiệu quả kinh tế của hai giống khoai tây cho 1 ha trên chân đất nhiễm
mặn vụ đơng 2011 .........................................................................................................66
3.11: So sánh một số ñặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của các giống lúa vụ mùa 2011. 67

3.12: Một số chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lúa
năm 2011 - 2012........................................................................................... 68
3.13: So sánh hiệu quả kinh tế của các giống lúa ñược cơ cấu trên chân ñất nhiễm mặn xã ða Lộc
trung bình trong năm 2011 - 2012 .......................................................................................69

3.14: Sự chuyển đổi thay thế trong công thức luân canh.............................................71
3.15: Khả năng về năng suất của các công thức luân canh, cải tiến cho vùng ñất ven biển
thường bị nhiễm mặn, hạn hán tại huyện Hậu Lộc .…………...72
3.16: Hiệu quả kinh tế các cơng thức ln canh cải tiến cho 1ha đất canh tác vùng đất
nhiễm mặn……….………………...……………………………....7

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


x

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình

Tên hình vẽ

Trang

1.1: Hệ thống nơng nghiệp của zandstra ....................................................... 4
1.2: Các bộ phân nghiên cứu của hệ thống cây trồng .................................... 10
1.3: Mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng và môi trường. ................................................19
3.1: ðặc trưng của một số yếu tố thời tiết ở Hậu Lộc .......................................................44

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.

Hậu Lộc là huyện đồng bằng ven biển nằm phía đơng Bắc tỉnh Thanh
Hố, cách thành phố Thanh Hóa 24 km về phía Nam, có diện tích tự nhiên
14.355,74 ha; trong đó, đất nơng nghiệp 9.900 ha, đất sản xuất nơng nghiệp
7.406,54 ha (chiếm 51,55% tổng diện tích tự nhiên). Dân số tồn huyện:
166.174 người. Ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và một bộ phận
đánh bắt ni trồng thuỷ hải sản.
Cách ñây 7 năm, cơn bão số 7 năm 2005 làm vỡ tuyến đê biển huyện
Hậu Lộc (Thanh Hóa) nên ở đây có đến 90% diện tích đất canh tác bị nhiễm
mặn nặng. Vụ xuân năm 2007 do hạn hán kéo dài, tồn huyện có tổng diện
tích gieo trồng là 7.000 ha, diện tích gieo cấy lúa là 5.049 ha thì có đến 2.259
ha ở 13/27 xã trong huyện đều nhiễm mặn, trong đó có 1.636 ha nhiễm mặn
nặng đã ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng;
thì có tới 590 ha lúa và mầu hồn tồn mất trắng; vụ xn năm 2010 do tình
hình hạn hán nhiễm mặn thì đã có 1.455,5 ha diện tích bị hạn, nhiễm mặn
chiếm 20% tổng diện tích gieo trồng vụ xuân. Trong 989,5 ha diện tích bị hạn,
nhiễm mặn nặng thì có tới 120 ha đất lúa bị chết hoàn toàn.
Theo báo cáo của Sở NN&PTNT tỉnh Thanh Hóa tình hình thời tiết,
khí hậu trên địa bàn tỉnh ñầu năm 2010 do Biến ñổi khí hấu. Lượng mưa ít,
nắng nóng liên tục kéo dài, mực nước ở các hồ chứa ñều xuống thấp, hồ ñập
nhỏ cạn kiệt, mực nước trên các sông lớn xuống rất thấp; một số vùng ven
biển mặn xâm nhập vào toàn bộ kênh bơm tưới. Do vậy, gây ảnh hưởng hết
sức nghiêm trọng ñến sản xuất vụ mùa; cụ thể diện tích lúa đã cấy khơng đủ
nước tưới có khả năng hạn là: 17.392 ha; trong đó: Vùng đồng bằng: 7.684
ha, vùng ven biển: 7.118 ha, vùng trung du miền núi: 1.090 ha. Ước tính thiệt
hại trong sản xuất nơng nghiệp, diện tích lúa cấy bị chết: 10.507 ha; diện tích
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


2
ngơ đã gieo trồng vụ xn hè khơng cho thu hoạch và gieo trồng vụ thu mùa

bị hạn chết phải trồng lại: 8.010 ha. Ngoài ra, các cây trồng khác như mía, lạc,
đậu tương và rau đậu các loại cũng bị mặn nặng và tỷ lệ chết cao; giá trị thiệt
hại ước tính 130 tỷ đồng.
Nhiễm mặn và hạn hán tại tỉnh Thanh Hóa nói chung cũng như huyện
Hậu Lộc nói riêng đã đến lúc cần sự quan tâm của các cấp chính quyền địa
phương, các nhà khoa học. Năm 2011, Thanh Hóa đã có 5.000 ha lúa xn và
gần 1.000ha cói bị hạn và nhiễm mặn một cách trầm trọng. Tại huyện Hậu
Lộc, mức ñộ nhiễm mặn nặng nề nhất là 5 xã vùng phía đơng kênh De là ða
Lộc, Minh Lộc, Ngư Lộc, Hưng Lộc, Hải Lộc. Theo Sở Tài ngun và Mơi
trường Thanh Hóa khảo sát, độ mặn ño ñược ở các xã và riêng tại xã ða Lộc
với ñộ mặn khi cao nhất là 27,4 ‰ làm cho gần 190ha lúa và 160ha màu vụ
xuân hoàn tồn mất trắng. Nơng dân khơng chỉ thiếu nước ngọt trong sản xuất
mà trong ñời sống sinh hoạt thường ngày cũng phải dùng nước lợ.
Như ñã biết khi mà yếu tố khí hậu thay đổi thì hệ thống cây trồng cũng
thay ñổi theo. Tùy từng vùng, tùy thời gian kết quả biến đổi khí hậu có thể
gặp bất lợi cho hệ thống cây trồng và cũng có thể là yếu tố tích cực. Nhiệm vụ
của con người là phải tìm ra hệ thống cây trồng thích ứng với điều kiện khí
hậu biến đổi.
Nhà nước Việt Nam đã có một số giải pháp nhằm tạo dựng một nền
kinh tế xã hội chung sống với biến đổi khí hậu. Các nhà khoa học ở các Viện
nghiên cứu nơng nghiệp đang tập trung nghiên cứu chọn lựa những giống cây
trồng chịu mặn, chị hạn, chịu úng ....nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng
trọt thích ứng với mơi trường khí hậu biến đổi. Các nhà khoa học của các tỉnh,
huyện tùy thuộc vào ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ñịa phương mình đã đi
theo hướng chọn loại cây trồng, mùa vụ trồng trọt thích ứng với điều kiện khí
hậu biến đổi cụ thể của địa phương mình.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



3
Vì lý do trên, dưới sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn tơi chọn đề tài
nghiên cứu: “Nghiên cứu một số hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện
khí hậu biến ñổi tại huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa”. Nhằm tìm ra lời
giải góp phần khắc phục những hạn chế nói trên, đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của xã hội, xây dựng hệ thống nông nghiệp bền vững về sinh thái, giảm
thiểu suy thối về mơi trường đất, nước, khơng khí trong khu vực và rủi ro
trong sản xuất.
2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục tiêu
Tìm ra hệ thống cây trồng thích hợp với ñiều kiện khí hậu biến ñổi của
những năm thuộc nửa ñầu thế kỷ 21. Góp phần thực hiện nhiệm vụ an ninh
lương thực bền vững và ổn ñịnh cuộc sống cho dân cư trong vùng.
2.2. Yêu cầu của ñề tài
ðánh giá đúng thực trạng của biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới vấn ñề an
ninh lương thực ở các xã ven biển huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa.
Xác định ñược hệ thống cây trồng thích ứng với ñiều kiện khí hậu biến
đổi.
ðề xuất được những biện pháp kỹ thuật phù hợp góp phần phát huy tác
dụng tích cực của hệ thống cây trồng mới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


4
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài:
1.1.1. Các khái niệm:
1.1.1.1. Hệ thống nơng nghiệp (Agricultural systems)

Có nhiều khái niệm hoặc định nghĩa về Hệ thống nơng nghiệp:
- Theo Zandstra H.G (1981) [83], Hệ thống nông nghiệp là tập hợp
trong không gian sự phối hợp các ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội
thực hiện ñể thỏa mãn các nhu cầu. Nó biểu hiện một sự tác ñộng qua lại giữa
một hệ thống xã hội - văn hóa, qua các hoạt động xuất phát từ những thành
quả kĩ thuật.
Hệ thống nông nghiệp
Hệ thống chăn nuôi

Hệ thống trồng trọt

Hệ thống chế biến

Hệ thống cây trồng
Mơi trường, điều

Cây trồng

kiện, tự nhiên, kinh
tế xã hội

Công thức luân canh

Năng suất, chất
lượng, giá cả

(Nguồn: Zandstra, 1981)
Hình 1.1: Hệ thống nơng nghiệp của Zandstra
- Theo Phạm Chí Thành (1991) [58]: Hệ thống nông nghiệp trước hết
là một phương thức khai thác môi trường được hình thành và phát triển trong

lịch sử; một hệ thống sản xuất thích ứng với các điều kiện sinh thái, khí hậu
của một khơng gian nhất định, đáp ứng với các ñiều kiện và nhu cầu của thời
ñiểm ấy.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


5
- Theo ðào Thế Tuấn (1989) [72], Hệ thống nông nghiệp thực chất là
sự thống nhất của 2 hệ thống: (1) Hệ sinh thái nông nghiệp là một bộ phận
của hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm các cơ thể sống (cây trồng, vật ni) trao
đổi năng lượng, vật chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp
(trồng trọt) và thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái; (2) Hệ kinh tế - xã hội,
chủ yếu là sự hoạt ñộng của con người trong sản xuất tạo ra của cải vật chất
cho toàn xã hội.
- Theo Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần ðức
Viên (1993) [55]: Hệ thống nông nghiệp là một phức hợp của đất đai, nguồn
nước, cây trồng, vật ni, lao ñộng, các nguồn lợi và các ñặc trưng khác trong
một ngoại cảnh mà nông hộ quản lý tùy theo sở thích, khả năng và kỹ thuật có
thể có.
Mặc dù mỗi tác giả có một định nghĩa khơng hồn tồn giống nhau về
Hệ thống nơng nghiệp, nhưng nhìn chung họ đều thống nhất rằng Hệ thống
nông nghiệp thực chất là một hệ sinh thái nơng nghiệp được đặt trong một
điều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh, tức là hệ sinh thái nơng nghiệp được con
người tác động bằng lao ñộng, các tập quán canh tác, hệ thống các chính sách…
Hệ thống nông nghiệp = Hệ sinh thái nông nghiệp + Các yếu tố kinh tế,
xã hội.
Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều hệ phụ như hệ phụ trồng trọt;
chăn nuôi, chế biến, ngành nghề; quản lý, lưu thông và phân phối. Hệ thống
nông nghiệp là một hệ thống hữu hạn, trong đó con người đóng vai trị trung

tâm, con người quản lý và ñiều khiển các hệ thống nhỏ trong đó theo những
quy luật nhất định, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
1.1.1.2. Hệ thống canh tác (Farming systems)
Hệ thống canh tác nằm trong Hệ thống nơng nghiệp, đó là một tổng thể
môi trường - cây trồng - vật nuôi nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với xã hội
và ñiều kiện phát triển kinh tế, xã hội của vùng. Trong Hệ thống canh tác, con
người có vai trị trung tâm và quan trọng nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


6
- Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [62]: Hệ thống canh tác bao gồm các
hệ thống phụ là trồng trọt, chăn ni, chế biến, tiếp thị, quản lý kinh tế được
bố trí một cách có hệ thống, ổn định và phù hợp với mục tiêu của từng nông
trại hay tiểu vùng nông nghiệp; các hệ thống phụ trong hệ thống canh tác có
quan hệ mật hiết với nhau, tác động qua lại với nhau và chịu sự tác ñộng qua
lại của yếu tố mơi trường bên ngồi tạo thành hiệu ứng hệ thống rất ñặc thù.
- Theo ðào Thế Tuấn (1984) [69]: Hệ thống canh tác là sự kết hợp
hữu cơ giữa các yếu tố, đối tượng có tác động qua lại và có mối quan hệ ràng
buộc với nhau.
Khi xem xét, ñánh giá một Hệ thống canh tác tại một vùng nào đó có
phù hợp hay khơng, chúng ta phải ñánh giá chúng trong mối quan hệ với các
ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng đó. Khi xây dựng một Hệ thống
canh tác phải dựa trên cơ sở phân tích một cách khách quan các điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội và ñặc ñiểm sinh học của cây trồng, vật ni để vừa cho
hiệu quả kinh tế cao, vừa bền vững.
1.1.1.3. Hệ thống cây trồng (Cropping systems)
Cần phân biệt Hệ thống trồng trọt và Hệ thống cây trồng.
- Hệ thống trồng trọt là hoạt ñộng sản xuất cây trồng trong một nơng
trại, nó bao gồm các hợp phần cần thiết ñể sản xuất một tổ hợp các cây trồng

của nông trại và mối quan hệ của chúng với môi trường.
- Hệ thống cây trồng là một tổ hợp có thành phần là các loại cây trồng
được bố trí trong khơng gian và thời gian của một vùng khí hậu, thổ nhưỡng
đặc thù, trong một điều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh, với hệ thống các biện
pháp kỹ thuật ñược thực hiện nhằm ñạt năng suất cây trồng cao và nâng cao
độ phì của đất ñai. Hệ thống cây trồng là hệ thống còn và là trung tâm của Hệ
thống canh tác, cấu trúc của nó quyết định sự hoạt động của các hệ thống phụ
khác như chăn nuôi, chế biến, ngành nghề. Hệ thống cây trồng có nội hàm là
loại cây trồng, giống cây trồng và các công thức luân canh, xen canh ở một
ñiều kiện sinh thái và kinh tế, xã hội cụ thể.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


7
+ Theo Zandstra H.G (1981) [93]: Hệ thống cây trồng là hoạt động sản
xuất cây trồng của nơng trại bao gồm tất cả các hợp phần cần có để sản xuất
một tổ hợp cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường; các hợp
phần này, bao gồm tất cả các yếu tố vật lý và sinh học cũng như kỹ thuật,
quản lý.
+ Theo ðào Thế Tuấn (1984) [70]: Hệ thống cây trồng là thành phần
các loại cây ñược bố trí trong khơng gian và thời gian của một vùng sinh thái
nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý các tài nguyên kinh tế, xã hội.
+ Theo Lê Duy Thước (1991) [60]: Hoàn thiện hệ thống hoặc phát
triển hệ thống cây trồng mới, trên thực tế là sự tổ hợp lại các công thức luân
canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, ñảm bảo các
thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc ñẩy lẫn
nhau nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về ñiều kiện ñất ñai, tạo cho hệ thống có
sức sản xuất cao, bảo vệ mơi trường sinh thái.
- ðặc trưng nội hàm của hệ thống cây trồng là các công thức luân canh
cây trồng (The crop rotation fomula), là cơ cấu các loại cây trồng (Plant

structure) và các giống cây trồng (Plant varieties).
+ Công thức luân canh cây trồng là cách bố trí từng loại cây trồng phù
hợp với từng chân ñất canh tác và ñiều kiện khí hậu ở từng mùa vụ khác nhau
trong 1 năm, nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng của ñất ñai và lao ñộng ñịa
phương, tăng thu nhập trên cùng 1 ñơn vị diện tích ñất canh tác.
+ Cơ cấu cây trồng là thành phần (tỷ lệ %) các giống, các lồi cây
trồng được bố trí theo khơng gian và thời gian trong một vùng sinh thái nông
nghiệp (ðào Thế Tuấn (1984) [69]) hay trong 1 cơ sở, 1 vùng sản xuất nông
nghiệp (Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng ðăng Chinh (1987) [43] nhằm
tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có.
+ Theo tác giả thì cơ cấu cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ
chức cây trồng trên ñồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời
điểm; có tính chất xác định lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


8
quan hệ hữu cơ giữa các loài cây trồng với nhau. Từ đó khai thác và sử dụng
một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu
phát triển kinh tế, xã hội. Theo ðào Thế Tuấn (1984) [69], một cơ cấu cây
trồng hợp lý chỉ khi nó lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu và né tránh
thiên tai, lợi dụng các đặc tính sinh học của cây trồng, tránh sâu bệnh, cỏ dại,
đảm bảo sản lượng cao và tỷ lệ hàng hóa lớn, đảm bảo phát triển tốt chăn ni
và các ngành kinh tế hỗ trợ, sử dụng hợp lý là cơ sở để định hướng sản xuất;
đa dạng hóa cây trồng với đa dạng các nơng sản hàng hóa góp phần xây dựng
1 nền sản xuất nông nghiệp bền vững và tạo nền tảng cho q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.
Các giống, các lồi cây trồng trong cơ cấu cây trồng có mối quan hệ
tương tác lẫn nhau và thay đổi theo từng hồn cảnh lịch sử nhất ñịnh của tự

nhiên, sản xuất và ñời sống xã hội. Vì vậy, 1 cơ cấu cây trồng chỉ có tính ổn
định tương đối và được thay đổi để ngày càng hồn thiện, phù hợp với các
điều kiện khách quan và ñiều kiện lịch sử, xã hội nhất ñịnh. Cơ cấu cây trồng
phụ thuộc rất nghiêm ngặt vào ñiều kiện tự nhiên (thời tiết khí hậu), các
nguồn tài nguyên (ñất, nước, năng lượng, mặt trời…) và các ñiều kiện kinh tế,
xã hội. Việc duy trì hay thay đổi cơ cấu cây trồng qua thời gian không phải là
mục tiêu mà là phương tiện ñể tăng trưởng và phát triển sản xuất. Cơ cấu cây
trồng ở 1 vùng, miền nào đó phần nào thể hiện được trình độ sản xuất của
người dân ở vùng, miền đó. Nếu tỷ lệ cây lương thực cao, tỷ lệ cây công
nghiệp và cây thực phẩm thấp phản ánh trình độ phát triển sản xuất thấp; nếu
tỷ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại chỗ cao, trong khi tỷ lệ các
loại cây trồng hàng hóa và xuất khẩu thấp, chứng tỏ sản xuất nơng nghiệp ở
đó kém phát triển và ngược lại.
+ Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là cải tiến hiện trạng cơ cấu cây trồng
có trước sang cơ cấu cây trồng mới nhằm ñáp ứng những yêu cầu của sản
xuất. Thực chất của chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là thực hiện hàng loạt các
biện pháp kinh tế, kỹ thuật, chính sách xã hội … nhằm thúc đẩy phát triển sản
xuất nơng nghiệp, đáp ứng các nhu cầu và mục tiêu của xã hội (Nguyễn Duy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


9
Tính (1995)[62]. Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng là tìm ra các biện pháp
nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc ñưa ra những hệ thống cây trồng
mới trong những ñiều kiện mới nhằm ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Nghiên cứu cải tiến cơ cấy cây trồng phải ñánh giá ñúng thực trạng, xác ñịnh
cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về ñịnh lượng và định tính,
dự báo được mơ hình sản xuất trong tương lai; phải kế thừa ñược những cơ

cấu cây trồng truyền thống và xuất phát từ yêu cầu thực tế, hướng tới tương
lai ñể kết hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội. Cải tiến và thực hiện
chuyển đổi cơ cấu cây trồng góp phần hình thành nên những vùng chuyên
canh sản xuất hàng hóa tập trung và góp phần hình thành nền nơng nghiệp
bền vững.
* Tóm lại: Hệ thống cây trồng có nội hàm là loại cây trồng, giống cây
trồng, công thức luân canh, xen canh ở một ñiều kiện sinh thái cụ thể. Hệ
thống cây trồng là hệ thống động, nó được thay đổi theo thời gian, khơng gian
và mang tính đặc trưng cho mỗi vùng, miền, mỗi vùng sinh thái khác nhau và
ở từng gian ñoạn cụ thể. Hệ thống cây trồng hiện nay phải là Hệ thống cây
trồng hàng hóa, tiến bộ được hình thành trên cơ sở kế thừa, giữ lại những gì
cịn phù hợp từ hệ thống cây trồng cũ, bổ sung những tiến bộ kỹ thuật mới;
phải phù hợp với ñiều kiện sản xuất của người nơng dân và có tính bền vững
tương ñối.
Nghiên cứu hệ thống cây trồng là một vấn đề phức tạp vì nó liên quan
đến các yếu tố mơi trường như đất đai, khí hậu, sâu bệnh, mức phân bón, trình
độ khoa học nơng nghiệp và vấn ñề hiệu ứng hệ thống của nó. Tất cả nghiên
cứu về Hệ thống cây trồng đều nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả đất đai và
nâng cao năng suất cây trồng. Nguyễn Duy Tính và cộng sự (1995) [62],
thuộc chương trình theo đề tài KN-01-16, đã đưa ra phương pháp nghiên cứu
hệ thống cây trồng (sơ ñồ 2).
ðây là sơ đồ cải tiến phù hợp với phát triển nơng nghiệp bền vững theo
cơ chế thị trường. Từ sơ ñồ trên, các bước nghiên cứu ñược tiến hành như sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


10
(1) Sưu tầm, thu thập, xử lý, tổng hợp, tài liệu khí hậu, phân tích đánh
giá các quy luật diễn biến của từng yếu tố, ñặc biệt chú ý ñến các thuận lợi,

các trở ngại bất khả kháng và những khó khăn xuất hiện với tần suất cao.
(2) Thu thập tài liệu ñất ñai: phân loại ñất; số lượng, chất lượng ñất;
khả năng khai thác, sử dụng; các mặt hạn chế (kết cấu, dinh dưỡng, hạn, úng,
ñộc tố …).
(3) Thu thập tài liệu về chế ñộ nước, hệ thống thủy lợi, biện pháp khai
thác nguồn nước: tưới, tiêu, ngăn mặn, chống lũ, hạn…
(4) ðiều tra bộ giống cây trồng ñã ñược sử dụng, ñặc tính tốt, xấu của
từng giống qua q trình sản xuất, từ đó có hướng lựa chọn các giống cây
trồng thích hợp cho cơ cấu cây trồng dự tính tiếp tục phát triển.
(5) Thu thập, đánh giá tình hình sâu, bệnh và cỏ dại.
(6) Tìm hiểu định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp.
(7) Phân tích, đánh giá nguồn lực, tư liệu sản xuất cho phát triển.
Chọn điểm nghiên cứu

Mơ tả điểm nghiên cứu
Thiết kế hệ thống cây
trồng cải tiến
Phát triển thành
phần kỹ thuật
và ñánh giá

Các tập hợp
môi trường:
- Nguồn lực cơ sở
- Hệ thống cây trồng hiện
trạng

Kiểm tra hệ thống
cây trồng


ðiều chỉnh
kinh tế - kỹ thuật

Sản xuất thử và đánh giá

(
Chương trình sản xuất

Nguồn: Nguyễn Duy Tính, 1995)
Hình 1.2: Các bộ phận của nghiên cứu hệ thống cây trồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11
Thông qua các bước trên , cho phép chọn ra các cơng thức ln canh
cây trồng có hiệu quả cao nhất để có thể triển khai nhân rộng. Ngồi ra, còn
phải dựa vào kết cấu hạ tầng sản xuất, nhất là hệ thống thủy lợi ñể xây dựng
phương án bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, hiệu quả tối ưu.
1.1.1.4. Nơng nghiệp hàng hóa
Nơng nghiệp hàng hóa là nền nơng nghiệp làm ra sản phẩm để bán theo
u cầu của người tiêu dùng. Người tiêu dùng cần gì, với số lượng bao nhiêu,
chất lượng như thế nào?, người sản xuất ñáp ứng các yêu cầu trên với một
mức giá phù hợp để người mua có thể chấp nhận được (Phạm Chí Thành
(1991) [58]).
Trong thực tế sản xuất nơng nghiệp, người nông dân sản xuất ra lúa gạo
và các nông sản khác khơng phải là để bán tất cả mà cịn để một phần tiêu
dùng trong gia đình, chỉ bán phần sản phẩm dư và những sản phẩm gia đình
khơng tiêu thụ. Hình thức này cũng được xem là sản xuất hàng hóa, chỉ có
điều là tỷ suất hàng hóa nhiều hay ít.
1.1.2. Cơ sở khoa học của việc xây dựng HTCT hợp lý

Theo tác giả Bùi Huy ðáp (1974) [13], (1977) [14], (1987) [16]); Phạm
Chí Thành (1988) [57]…: Bố trí xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý là biện
pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm sắp xếp lại các hoạt ñộng của hệ sinh thái, lợi
dụng tốt nhất ñiều kiện khí hậu và đặc tính sinh học của cây trồng nhưng lại
né tránh ñược thiên tai, hạn chế ñược sâu bệnh và cỏ dại, ñảm bảo sản lượng
và tỷ lệ hàng hóa cao. Việc xác định hệ thống cây trồng cho một vùng, một
khu vực sản xuất ñảm bảo hiệu quả kinh tế ngoài việc giải quyết tốt mối quan
hệ giữa hệ thống cây trồng với các ñiều kiện khí hậu, đất đai, quần thể sinh
vật, tập qn canh tác, cịn có mối quan hệ chặt chẽ với định hướng sản xất ở
vùng, khu vực đó. ðịnh hướng sản xuất quyết ñịnh cơ cấu cây trồng nhưng
ñồng thời cơ cấu cây trồng lại là cơ sở hợp lý nhất ñể xác ñịnh ñịnh hướng sản
xuất. Vì vậy, nghiên cứu bố trí hệ thống cây trồng có cơ sở khoa học sẽ có ý
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12
nghĩa quan trọng giúp cho các nhà quản lý xác ñịnh ñược ñịnh hướng sản xuất
một cách ñúng ñắn (Phùng ðăng Chinh (1987)[4], Phạm Chí Thành
(1991)[58]).
Những nghiên cứu mới đây về hệ thống cây trồng của các tác giả ñã
chứng minh ñược mối quan hệ giữa cây trồng với các yếu tố tự nhiên.
1.1.2.1. Quan hệ giữa khí hậu và hệ thống cây trồng.
Theo Trần ðức Hạnh (1997)[25] thì:
Khí hậu là một thành phần rất quan trọng của các hệ sinh thái, là tổng
hợp các yếu tố thời tiết là một trong số các yếu tố quyết ñịnh hệ thống trồng
trọt của một vùng. Vì vậy khi xác định hệ thống cây trồng, ñiều cần quan tâm
ñầu tiên là các yếu tố cấu thành khí hậu.
Khí hậu cung cấp năng lượng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hữu
cơ, tạo năng suất cây trồng. Hệ thống cây trồng tận dụng cao nhất điều kiện
khí hậu sẽ cho tổng sản phẩm và giá trịnh kinh tế cao nhất. Hệ thống cây

trồng hợp lý là phải tránh ñược những tác hại của các điều kiện bất lợi của khí
hậu. Bố trí hệ thống cây trồng hợp lý cho 1 vùng là phải tận dụng ñược tối ưu
ñiều kiện thời tiết vùng ñó ñể nhằm tạo ra ñược khối lượng sản phẩm có giá
trị cao nhất trên cơ sở nắm bắt cụ thể các chế ñộ mưa, nắng trong năm, trong
mùa vụ ở từng khu vực.
Hệ thống cây trồng và khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ. Khi mà yếu tố
khí hậu ổn định thì có một hệ thống cây trồng thích ứng và ổn định. Yếu tố
khí hậu thay đổi phụ thuộc nhiều vào hồn lưu khí quyển của vùng. Những
yếu tố khí hậu quyết định đến hệ thống cây trồng là: nhiệt độ (trung bình, tối
cao, tối thấp, biên ñộ, nhiệt ñộ), ánh sáng (bức xạ quang hợp, ñộ dài ngày) và
nguồn nước (nước mặt, nước ngầm, lượng mưa/năm, thoát hơi nước). Các yếu
tố này ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất, chất lượng cây trồng, khi chúng tác
ñộng theo chiều hướng có lợi thì năng suất cây trồng cao. Dưới đây là một số
căn cứ:

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


13
- Tài nguyên ánh sáng và bức xạ quang hợp:
+ ðộ dài ngày: Ánh sáng bức xạ mặt trời nói chung và độ dài ngày nói
riêng rất có ý nghĩa trong việc lựa chọn giống cây trồng ñể ñưa vào vùng cần
thiết, đặc biệt đối với cây trồng có phản ứng ñộ dài ngày. ðộ dài ngày ở một
vĩ ñộ khơng đổi nhưng thay đổi theo thời gian và theo mùa. Mùa sinh trưởng
của cây trồng thay ñổi theo màu nhiệt và mùa mưa, ẩm. Do vậy khi xem xét
vai trị của ánh sáng đối với cây trồng phải xem xét ñộ dài ngày theo mùa sinh
trưởng của cây trồng.
+ Bức xạ quang hợp: Bức xạ mặt trời ñặc biệt quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp. Thứ nhất, ánh sáng là nguồn năng lượng mà cây xanh chuyển
thành năng lượng chính trong q trình bốc hơi, quyết định nhu cầu nước của

cây trồng. Những sóng bức xạ tham gia vào q trình quang hợp gọi là bức xạ
hoạt động quang hợp. Tổng bức xạ cao hay thấp gián tiếp cho ta biết năng
suất tiềm năng của cây trồng cao hay thấp.
+ Số giờ nắng: Số giờ nắng cũng là cơ sở để tính ra bức xạ quang hợp.
Số giờ nắng có liên quan đến sinh trưởng của cây trồng. Số giờ nắng tác động
trực tiếp đến q trình quang hợp, tổng hợp chất khô của cây trồng, số giờ
nắng quyết ñịnh ñộ dài ngày và cường ñộ ánh sáng. Theo ðào Thế Tuấn
(1989 [72]: Số giờ nắng/ngày và cường ñộ ánh sáng ở giai ñoạn cuối vụ liên
quan chặt chẽ ñến năng suất cây trồng (ñối với cây lúa là 45 ngày cuối vụ). Số
giờ nắng/ngày và cả vụ có ý nghĩa quan trọng ñối với cây lúa: nếu số giờ
nắng/ngày dưới 3 giờ thì cây thiếu nắng, từ 3,1-6,0 giờ thì cây đủ nắng, trên 6
giờ là điều kiện tối ưu.
- Tài nguyên nhiệt:
+ Tích nhiệt: Tích nhiệt là ñơn vị biểu hiện thời gian cần thiết ñể thực
vật hồn thành một giai đoạn hay cả một vịng đời sinh trưởng, phát triển.
Thơng qua tích nhiệt cả năm của một vùng nào đó có thể nắm khả năng gieo
trồng số vụ trong năm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


14
+ Biên ñộ ngày - ñêm của nhiệt ñộ (chênh lệch giữa nhiệt ñộ cao nhất và
thấp nhất) ñược xem như là một chỉ tiêu để phân loại khí hậu. ðối với sản
xuất nơng nghiệp, biên độ nhiệt độ ngày - đêm có tác dụng lớn đối với q
trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, ñặc biệt trong quá trình quang hợp
tích lũy vật chất do q trình hơ hấp vào ban đêm thấp. Do đó, đối với từng
vùng thì thời gian có biên độ ngày lớn chính là thời gian thích hợp và thuận
lợi đối với q trình ra hoa, tạo quả và làm hạt (củ) của nhiều loại cây trồng.
Biên ñộ nhiệt ñộ chênh lệch càng cao thì năng suất càng cao, do cường độ

quang hợp ban ngày vẫn ổn định mà hơ hấp lại giảm vào ban ñêm, tạo nên
năng suất cao, ñặc biệt sẽ làm tăng chất lượng nơng sản.
- Lượng mưa, chế độ mưa:
Mưa là một trong các yếu tố rất quan trọng của khí hậu nói chung và khí
hậu nơng nghiệp nói riêng. Lượng mưa trung bình hàng tháng hay hàng năm
chỉ thể hiện đặc trưng chung của một vùng khí hậu nhất ñịnh. Nước mưa cung
cấp phần lớn lượng nước mà cây u cầu, nhất là các vùng đất khơng có khả
năng tưới tiêu theo hệ thống thủy lợi. Nước mưa ảnh hưởng đến q trình
canh tác và thu hoạch. Do vậy, khi xác ñịnh hệ thống cây trồng cũng cần chú
ý ñến lượng mưa hàng năm, hàng vụ ở các tiểu vùng và vùng sinh thái (Lê
Duy Thước (1991)[60]. Lượng mưa hay ñộ ẩm ñất tác ñộng rất rõ ñến các quá
trình sinh trưởng, phát triển của hầu hết các loại cây trồng, ñặc biệt là giai
ñoạn ra hoa. Thiếu nước trước hoặc sau khi ra hoa sẽ giảm năng suất nghiêm
trọng, nhưng ngược lại vào thời kỳ này nếu mưa nhiều cũng gây tác hại rất
lớn, cây khó có khả năng thụ phấn hồn tồn; đất ngập úng bị thiếu khơng khí
ảnh hưởng đến hoạt động của bộ rễ và sự sinh trưởng của cây.
- Chế độ gió: Chế độ gió ảnh hưởng tới chế độ nhiệt và có sự phân bố rõ
theo mùa.
+ Gió mùa ðơng Bắc: về mùa ðơng do vùng ơn đới lạnh giá tạo nên các
áp lực cao lục địa và di chuyển xuống phía Nam hoặc ðơng Nam lục địa

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15
Trung Quốc, rìa phí Nam của nó lấn xuống miền Bắc nước ta gây nên gió
mùa ðơng Bắc đột ngột làm giảm nhiệt độ 7 - 100C so với bình qn nên
thường gây hậu quả xấu đến sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là đối với sản xuất
lúa Xn.
+ Gió Tây Nam khơ nóng xuất phát từ áp thấp khơ nóng Ấn ðộ - Miến

ðiện hoặc từ vịnh Bengan, khi qua các dãy núi cao Trường Sơn phần nhiều
hơi nước ñược giữ lại ở phía Tây Nam, khi vào ñến nước ta thì trở nên khơ và
nóng, nhưng chỉ xuất hiện từng ñợt. Ở khu vực các tỉnh miền Bắc, gió Tây
Nam khơ nóng thường bắt đầu từ tháng 6, kết thúc vào tháng 8 và gây hậu quả
xấu như: ñất thiếu nước: cây cối khô héo, giảm năng suất, tăng tích lũy sắt,
nhơm, pH giảm gây thối hóa đất. Giáo Tây khơ nóng xuất hiện làm tăng
cường độ bốc hơi nước, nếu xuất hiện vào thời kỳ lúa Xuân trổ bông, thụ
phấn sẽ gây ảnh hưởng lớn tới năng suất.
Khả năng ñảm bảo nhiệt ñộ và ẩm ñộ cho các loại cây trồng ngắn ngày
là 2 yếu tố chính ñể xem xét bố trí hệ thống cây trồng. Từ đó các nhà nơng
học đã đưa ra các khái niệm về cây ưa nóng, cây ưa lạnh và loại cây trung
gian với nhiệt ñộ ở ranh giới 200C: Cây ưa nóng là loại cây có thể sinh trưởng
tốt, ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt ñộ trên 200C như lúa, lạc, mía …, cây ưa lạnh là
những loại cây sinh trưởng, ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt ñộ dưới 200C.
Bố trí hệ thống cây trồng hợp lý là cần nắm cụ thể các chế ñộ mưa, nắng
trong năm, trong mùa vụ ở từng khu vực, có như thế mới tận dụng được tối ưu
điều kiện thời tiết vùng đó ñể nhằm tạo ra ñược khối lượng sản phẩm có giá
trị cao nhất. Việc bố trí hệ thống cây trồng, ñặc biệt ñối với cây hàng năm phụ
thuộc rất nhiều vào tổng tích ơn hàng năm có ở từng vùng, tiểu vùng sinh tháo
và nhiệt lượng mà cây cần ñể hồn thành chu trình sinh trưởng và phát triển.
Sản xuất nơng nghiệp của Việt Nam đang trong điều kiện biến đổi khí
hậu, vì vậy càng cần phải xem xét hiện trạng của yếu tố khí hậu làm căn cứ để
nghiên cứu về hệ thống cây trồng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


×