Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phát triển một số loài địa lan kiếm cymbidium sp tại vùng sapa lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 118 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN NGỌC HUÂN

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOÀI ðỊA
LAN KIẾM (CYMBIDIUM SP) TẠI VÙNG
SA PA – LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số
: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Liên

HÀ NỘI - 2010


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............i

LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan rằng: ðây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
số liệu, Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng: Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Huân


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............ii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của
thầy hướng dẫn TS. Phạm Thị Liên Viện Di Truyền Nông Nghiệp - Viện Khoa
học Nông Nghiệp Việt Nam
Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám ñốc Viện Khoa học Nông Nghiệp
Việt Nam, các thầy cô trong Ban ñào tạo sau ñại học thuộc Viện Khoa học
Nông Nghiệp Việt Nam ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành
bản luận văn này
Xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện KHKT Nơng Lâm
Nghiệp Miền Núi Phía Bắc, Ban giám đốc, các đồng nghiệp của Trung tâm
Nghiên Cứu và Phát Triển Cây Ôn ðới – Viện KHKT Nơng Lâm Nghiệp Miền
Núi Phía Bắc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học
tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu của những
người thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện về vật chất , tinh thần và thời
gian cho tác giả hoàn thành luận văn này!

Hà Nội, tháng 12 năm 2010
Tác giả

Nguyễn Ngọc Huân



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ....................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. ii
MỤC LỤC................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HỌA......................................................viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ.................................................................... ix
MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1
1. ðặt vấn ñề ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu và yêu cầu ñề tài....................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................. 2
3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................. 2
3.2 Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................. 3
4. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu........................................... 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI................ 4
1.1. Sơ lược về cây hoa lan ........................................................................4
1.1.1. Nguồn gốc, vị trí của cây hoa lan trong hệ thống phân loại thực vật
.................. ................................................................................................................4
1.1.2. Phân loại họ phong lan ........………………………………………6
1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới và Việt Nam 7
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới.............. ...7
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan ở Việt Nam . ………10
1.3. Sơ lược về chi ðịa lan Kiếm............................................................... 13
1.4. ðặc ñiểm thực vật học chi lan Kiếm................................................... 13
1.5. Yêu cầu ngoại cảnh của chi lan kiếm (Cymbidium) ............................ 14

Các điều kiện cơ bản ni trồng lan Kiếm (Cymbidium). .......................... 14
1.6. Các loại sâu bệnh hại thường gặp trên lan Kiếm................................ 20
1.7. ðiều kiện tự nhiên Sa Pa – Lào Cai liên quan ñến chi lan Kiếm ........ 21
1.8. Một số ñặc ñiểm về nhiệt ñộ vùng thu thập: ....................................... 26
1.9. Kỹ thuật nuôi trồng lan Kiếm hiện tại ở Sa Pa – Lào Cai và các vùng
lân cận. ..................................................................................................... 26
CHƯƠNG 2 ................................................................................................. 28
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 28
2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................ 28
2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 30
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu nội dung 1 (thu thập và đánh giá tập
đồn hoa địa lan)..... ................................................................................30


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iv

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu nội dung 2 (Lưu giữ và đánh giá tập
đồn) ........................................................................................................30
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu nội dung 3 (bố trí các thí nghiệm nghiên
cứu kỹ thuật trồng trong vườn lan). ........ ................................................31
2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi: .....................................................................33
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................34
CHƯƠNG 3 ................................................................................................. 35
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................. 35
3.1. Kết quả thu thập lan Kiếm bản ñịa tại Sa Pa và một số vùng lân cận. . 35
3.2. Kết quả đánh giá tập đồn .................................................................. 38
3.3. Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nuôi trồng 3 lồi lan Kiếm
đã chọn lọc................................................................................................ 55
3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng tới các loài ñịa

lan ............................................................................................................55
3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế ñộ tưới ñến quá trình sinh
trưởng và phát triển của một số lồi địa lan Kiếm. .................................60
3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế ñộ che sáng ñến sinh
trưởng, phát triển của 3 loài lan Kiếm ... .................................................65
3.3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng ñến sinh trưởng,
phát triển của một số lồi địa lan Kiếm. .................................................72
3.3.5. Kết quả ảnh hưởng của thuốc trừ bệnh ñến bệnh hại ñịa lan ........78
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................... 80
1. Kết luận................................................................................................. 80
2. ðề nghị.................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
Phụ lục ......................................................................................................... 85


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT

Công thức

ð/C

ðối chứng

H1

Lan Kiếm Thu Vàng


H2

Lan Kiếm Hồng Hoàng

H3

lan kiếm Trần Mộng Xn

KHKT

Khoa học kỹ thuật

NLN

Nơng Lâm Nghiệp

N:P:K

ðạm: Lân: Kali

TB

Trung bình

TT

Thứ tự

VK


Vi khuẩn


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các tiểu vùng sinh thái của huyện Sa Pa

22

Bảng 1.2. ðặc điểm khí hậu huyện Sa Pa (số liệu trung bình của 5
năm, từ 2003 – 2008)

23

Bảng 1.3. ðơn vị lạnh CU* tại một số vùng ở miền núi phía Bắc
Việt Nam

26

Bảng 3.1: Danh mục các lồi địa lan đã thu thập (năm 2009)

36

Bảng 3.2. ðặc điểm hình thái thân, lá các lồi địa lan trong vườn
lưu giữ.

38

Bảng 3.3. Thời gian ra hoa, nở hoa và ñộ bền hoa của các lồi địa

lan đã thu thập

40

Bảng 3.4. ðặc điểm cành phát hoa của các lồi địa lan trong vườn
lưu giữ

41

Bảng 3. 5. Màu sắc, kích thước hoa của các lồi địa lan thu thập

44

Bảng 3.6. Vẻ ñẹp và giá trị kinh tế của các lồi địa lan kiếm thu
thập

47

Bảng 3.7. Thành phần bệnh hại các loài lan Kiếm (tại Sa Pa năm

48

2009)
Bảng 3.8. Mức ñộ bị sâu bệnh hại trên các lồi địa lan Kiếm (tại Sa

50

– Pa năm 2009)
Bảng 3.9: ðặc điểm chính của 3 lồi lan Kiếm đã được chọn lọc


51

Bảng 3. 10. Ảnh hưởng của giá thể trồng tới một số chỉ tiêu sinh
trưởng của một số loài ñịa lan kiếm

56

Bảng 3. 11 . Ảnh hưởng giá thể trồng tới một số chỉ tiêu phát triển
của một số lồi lan kiếm

58

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của chế độ tưới ñến khả năng sinh trưởng
của một số loài lan Kiếm

61


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vii

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của chế ñộ tưới ñến khả năng phát triển của
một số loài lan Kiếm

63

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng ñến một số chỉ tiêu
sinh trưởng của 3 loài lan Kiếm ( năm 2009 – 2010).

66


Bảng 3.15. ảnh hưởng của chế ñộ che sáng ñến một số chỉ tiêu phát
triển của 3 loài lan kiếm

69

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung ñến khả năng sinh
trưởng của một số loài ðịa lan

73

Bảng 3.17. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung
ñến khả năng phát triển của một số loài lan Kiếm

75

Bảng 3.18. Tỷ lệ bệnh hại sau khi làm thí nghiệm

79


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............viii

DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HỌA
Ảnh 2.1: vườn lan thu thập và lưu giữ (năm 2009)

28

Ảnh 3.1: Vườn ñịa lan khi mới thu thập về (năm 2009)

37


Ảnh 3.2: Vườn lưu giữ

37

Ảnh 3.3: Vườn lan thu thập ñang trong thời kỳ ra hoa

43

Ảnh 3.4: Lan Kiếm Thu Nâu Xanh nở tháng 11

45

Ảnh 3.5: Hoa của một số giống đã thu thập

46

Ảnh 3.6: ðịa lan Kiếm Hồng Hồng (Cymbidium lowianum Rchb.f)

52

Ảnh 3.7: ðịa Lan Kiếm Thu Vàng (Cymbidium sp)

53

Ảnh 3.8: ðịa lan Kiếm Trần Mộng Xuân (Cymbidium gradiflorum
Reichbf)

53


Ảnh 3.9: Vườn thí nghiệm nghiên cứu các lồi địa lan kiếm bản địa

54

Ảnh 3.10: Cây địa lan trong thí nghiệm khơng che lưới (năm 2010)

71

Ảnh 3.11: Cây địa lan trong thí nghiệm che 1 lớp lưới (năm 2010)

71

Ảnh 3.12: Cây ñịa lan trong thí nghiệm che 2 lớp lưới (năm 2010)

72

Ảnh 3.13: Vườn sạch bệnh khi phun thuốc phịng định kỳ (2010)

79

Ảnh 3.14: Một số hình ảnh các thời kỳ phát triển của một số lồi địa
lan

88

Ảnh 3.15: Hoa và quả ñịa lan kiếm Bạch Ngọc (năm 2010)

89

Ảnh 3.16: Hoa ñịa lan kiếm rủ (năm 2010)


89

Ảnh 3.17: Hoa ñịa lan kiếm Mỡ Gà (năm 2010)

90

Ảnh 3.18: ðịa lan Kiếm Thu 20 năm tuổi (năm 2010)

90

Ảnh 3.19: ðịa lan Kiếm Trần Mộng Xuân

90


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng của giá thể ñến chiều dài lá 3 lồi lan Kiếm

56

Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng của giá trể trồng ñến chiều rộng lá và số
mầm trung trên cây của 3 lồi lan Kiếm

56

Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của giá thể ñến số chùm hoa trên cây của 3
lồi lan Kiếm (năm 2009-2010)


58

Biểu đồ 3.4 Ảnh hưởng của giá thể ñến chiều cao trục hoa và số hoa
trung bình/ chùm của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 -2010)

58

Biểu ñồ 3.5: Ảnh hưởng của khoảng cách tưới ñến chiều dài lá tối đa
của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010)

61

Biểu ñồ 3.6: Ảnh hưởng của khoảng cách tưới ñến chiều rộng lá tối
ña và số mầm trung bình/ 1 cây của 3 lồi lan Kiếm

61

Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng của khoảng cách tưới đến số chùm hoa trung
bình/1 cây của 3 loài lan Kiếm (năm 2009 – 2010)

63

Biểu ñồ 3.8: Ảnh hưởng của khoảng cách tưới ñến số hoa trung
bình/1chùm hoa và chiều cao trung bình của trục hoa của 3 lồi lan
Kiếm (2009 – 2010)

63

Biểu đồ 3.9: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng ñến chiều dài lá tối đa


66

của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010)
Biểu ñồ 3.10: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới chiều rộng lá tối đa
và số mầm trung bình trên cây của 3 loài lan Kiếm (năm 2009 –
2010)

66

Biểu ñồ 3.11: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng ñến số chùm hoa trung
bình trên 1 cây (giả hành) của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010)

69

Biểu đồ 3.12: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng ñến chiều cao trục hoa
và số hoa trung bình trên 1 cây (giả hành) của 3 lồi lan Kiếm (năm
2009 – 2010)

69

Biểu đồ 3.13: Ảnh hưởng của bón dinh dưỡng bổ sung đến chiều dài
lá tối đa của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010)

73


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............x

Biểu đồ 3.14: Ảnh hưởng của bón dinh dưỡng bổ sung đến số mầm

TB/1 cây của 3 lồi địa lan Kiếm (năm 2009 – 2010)

73

Biểu đồ 3.15: Ảnh hưởng của bón dinh dưỡng bổ sung đến số mầm
TB/1 cây của 3 loài lan Kiếm (năm 2009 – 2010)

76

Biểu đồ 3.16: Ảnh hưởng của bón dinh dưỡng bổ sung ñến chiều cao
TB trục hoa và số hoa TB/chùm của 3 loài lan Kiếm (năm 2009 –
2010)

76


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............1

MỞ ðẦU
1. ðặt vấn đề
Thiên nhiên và con người là sự gắn kết hài hoà, một phần sự gắn kết đó
khơng thể bỏ qua vẻ đẹp tự nhiên của các loài hoa. Hoa là sự chắt lọc kỳ diệu
nhất những tinh tuý mà thế giới cây cỏ ban tặng cho con người. Mỗi loài hoa
chứa ẩn một vẻ đẹp, sức quyến rũ riêng, mà qua đó con người có thể gửi gắm
tâm hồn mình cho hoa lá, cỏ cây.
Cùng với sự phát triển của công nghiệp, ñời sống con người ñược nâng
cao và nhu cầu thưởng thức cái ñẹp càng gia tăng. Nghề trồng hoa cây cảnh
nói chung và đặc biệt chọn tạo giống hoa Lan xuất khẩu nói riêng, đã và đang
trở thành một ngành kinh tế thu nhiều lợi nhuận. Hàng năm, ngành trồng hoa
thế giới đã đạt giá trị 25 tỷ đơ la và thế kỷ 21 sẽ ñạt giá trị hơn 40 tỷ đơ la

(ðồng Văn Khiêm, 2003) [9].
Các nước Châu Á cũng ñang ñầu tư phát triển mạnh ngành này. ðài
Loan ñang ñẩy mạnh phát triển hoa, cây cảnh nói chung và hy vọng trong 10
năm tới ðài Loan sẽ trở thành một "Hà Lan thứ 2". Thái Lan, một nước láng
giềng rất gần Việt Nam, năm 2004 xuất khẩu trên 48 triệu đơ la hoa lan cắt
cành. Singapore năm 2001 xuất khẩu 15 triệu đơ la về hoa và năm 2005 ñạt
gấp 3 lần so với doanh thu này. (H.P. Singh,N.K.Dadlani, 2006) [16].
Thế giới cỏ cây mn hình, mn vẻ, khơng phải ngẫu nhiên mà hoa
lan được tơn là "bà chúa của những loài hoa". Gơlacova ca ngợi " Thiên nhiên
đã hào phóng tặng cho họ phong lan một vẻ ñẹp lạ thường và tính ña dạng của
lan ñã làm sửng sốt con người từ xa xưa cho ñến ngày nay" (Trần Hợp, 1990)
[5]. Trong họ lan, ñịa lan kiếm (Cymbidium) được mệnh danh là nữ hồng của
các lồi lan, chúng có những điểm nổi bật cả về giá trị mỹ thuật, giá trị tinh


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............2

thần, vẻ tao nhã, hài hịa của chúng từ lâu ñã hiện diện trong văn học, nghệ
thuật và gắn liền với đời sống văn hóa của người Á ðơng.
Việt Nam, nghề trồng lan có lịch sử rất lâu đời, từ đời vua Trần Nhân
Tơng đã lập nên "Ngũ bách viên" trong đó có 500 lồi lan quý ñược sưu tập từ
khắp các vùng ñất nước (Nguyễn Hữu Huy - Phan Ngọc Cấp,1995) [7]. Việt
Nam còn nằm trong trung tâm khởi nguyên, có nguồn quỹ gen cây trồng
phong phú trong đó có họ phong lan.
Ở miền Bắc nước ta, nhiều nghiên cứu về nhân giống ñịa lan đã thành
cơng, song cịn ít các cơng trình nghiên cứu, phát triển các lồi hoa lan chịu
lạnh đặc biệt là các lồi địa lan bản địa ở các tỉnh miền núi.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan trên, ñề tài: “Nghiên cứu
phát triển một số loài ñịa lan Kiếm (Cymbidium sp) tại vùng Sa Pa – Lào
Cai” nhằm góp phần phát triển một số lồi ðịa Lan Kiếm bản ñịa tại vùng Sa

Pa – Lào Cai, phục vụ nhu cầu thưởng thức hoa trong các dịp lễ tết.
2. Mục tiêu và yêu cầu ñề tài
2.1. Tuyển chọn, lưu giữ nguồn gen lan Kiếm ở vùng núi Sa Pa - Lào
Cai phục vụ cho công tác chọn tạo giống trong tương lai.
2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển một số lồi
lan Kiếm trong điều kiện thời tiết khí hậu vùng núi huyện Sa Pa - Lào Cai.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
ðã thu thập và bảo quản ñược tập đồn địa lan ở khu vực Sa Pa – Lào
Cai và một số vùng lân cận gồm 235 mẫu giống thuộc 13 loài khác nhau.
ðã nghiên cứu một cách tỷ mỉ về các đặc tính nơng sinh học quan trọng
của các lồi địa lan địa phương như: hình thái, màu sắc hoa, ñộ bền của hoa,


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............3

phản ứng khác nhau của các giống lan khác nhau trong ñiều kiện canh tác ở
khu vực Sa Pa làm dẫn liệu khoa học cho các ñề tài nghiên cứu tiếp theo.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
ðã tuyển chọn được 3 lồi địa lan: Kiếm Thu Vàng, Trần Mộng Xn
và Kiếm Hồng Hồng, bước đầu xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng chúng tại
Sa Pa – Lào Cai.
4. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập đồn địa lan Kiếm bản ñịa ñược
thu thập tại vùng Sa Pa – Lào Cai.
ðịa ñiểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây ôn ðới Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2009 - 2010


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............4


Chương I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Sơ lược về cây hoa lan
1.1.1. Nguồn gốc, vị trí của cây hoa lan trong hệ thống phân loại thực vật
Theo các tác giả Nguyễn Tiến Bân (1997) [2], Võ Văn Chi – Lê Khả
Kế (1969) [3], Võ Văn Chi - Dương ðức Tiến (1978) [4], Trần Hợp (1990)
[5], cây hoa lan Orchidaceae thuộc họ phong lan Orchidaceae, bộ lan
Orchidales, lớp một lá mầm Monocotyledoneae. Cây lan ñược biết ñến ñầu
tiên ở phương ðơng, theo Bretchacider thì từ đời vua Thần Nơng (2800)
trước cơng ngun, lan rừng này đã được dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau này
cùng với vẻ ñẹp và tác dụng chữa bệnh, hoa lan đã có mặt ở Châu Âu.
Trước kia đã có rất nhiều nhà nghiên cứu về lan như Theoparatus (376 285 trước Cơng ngun), Ơng cũng là người đầu tiên dùng orchid để chỉ một
lồi lan có củ trịn. Sau đó Robut Bron (1773 - 1858) là người ñầu tiên ñã
phân biệt rõ ràng giữa họ lan và các họ khác (dẫn theo Trần Hợp, 1990) [5].
Nhưng ñặt nền tảng hiện ñại cho môn học về lan là Joanlind (1979 - 1985).
Năm 1836, Ơng cơng bố sắp xếp các tông họ Lan (A tabuler view of the
Tribes of orchidaler). Tên của họ lan do Ơng đưa ra ñược dùng cho ñến ngày
nay (dẫn theo Trần Hợp, 1990) [5].
Với quá trình lịch sử phát triển lâu dài từ xa xưa đến nay, có thể phân
loại họ lan trong hệ thống thực vật:
Họ lan Orchidaceae ở trong lớp ñơn tử diệp lớp 1 lá mầm
Monocotyledoneae, thuộc ngành ngọc lan - thực vật hạt kín Mangoliophyta,
phân lớp hành Lilidae , bộ lan Orchidales. Họ lan là một họ có số lượng lồi
lớn đứng thứ hai sau họ cúc, khoảng 15.000 – 35.000 loài phân bố từ 680 vĩ


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............5

Bắc đến 560 vĩ Nam, nghĩa là từ gần cực Bắc như Thụy ðiển, Aleska, xuống

tận các ñảo cuối cùng cực Nam ở Australia. Tuy nhiên, phân bố chính của họ
này là ở trên các vĩ ñộ nhiệt ñới, ñặc biệt Châu Mỹ và ðông Nam Á. Ngay ở
các vùng nhiệt ñới họ lan cũng phân bố rộng khắp từ vùng ñầm lầy sát Biển
Hồ qua các ñồi núi thấp lên cả ñồi núi cao. Mặc dù đa số các lồi lan chỉ mọc
ở độ cao dưới 2000m so với mặt biển, song có ít lồi sống ñược cả ñộ cao
5000m so với mặt biển (ở Colombia có một số lồi phong lan sống ở núi
quanh năm tuyết phủ (Mau, -RFL 1983) [21].
Qua kết quả chọn lọc và lai tạo, ngày nay các nhà chọn giống và trồng
lan đã bổ sung thêm 75 lồi lan mới (Trần Hợp, 2001) [6]. Thường những cây
lan bụi sống ở mặt ñất ñược gọi là ñịa lan, bám vào thân cây, cành cây ñược
gọi là phong lan và sống trên vách núi ñá ñược gọi là thạch lan. Họ lan phân
bố nhiều nhất ở vùng nhiệt đới, có 25 chi và 680 lồi. Ở vùng ơn hồ số lượng
lan giảm một cách nhanh chóng và rõ rệt. Bắc bán cầu có khoảng 75 chi và
900 lồi, Nam bán cầu có khoảng 40 chi và 500 loài (Trần Hợp, 2001, tập 2)
[6].
Cây lan biết ñến ñầu tiên ở Trung Hoa là Kiếm lan (được tìm ra đầu
tiên ở Phúc Kiến) đó là Cymbidium ensifonymum là một lồi bán địa lan. Ở
Phương ðơng, lan được chú ý đến bởi vẻ đẹp dun dáng của lá và hương
thơm tuyệt vời của hoa. Vì vậy trong thực tế lan ñược chiêm ngưỡng trước
tiên là lá chứ khơng phải màu sắc của hoa.
Lan đối với người Nhật cũng như với người Trung Hoa, tượng trưng cho
tình u và vẻ đẹp, hương thơm tao nhã, tất cả thuộc về phái yếu, quý phái và
thanh lịch, như có người đã nói "Mùi hương của nó tỏa ra trong sự n lặng
và cơ đơn". Khổng Tử đã ví lan với đức tính cao q, cho nên với năm tháng
lan ñược ñồng nghĩa với người quân tử, cao cả và hồn hảo. Phong trào chơi
phong lan và địa lan ở Trung Quốc phát triển rất sớm, từ thế kỷ thứ 5 trước


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............6


cơng ngun đã có tranh vẽ về phong lan cịn lưu lại từ thời Hán Tơng. Ở
Châu Âu bắt ñầu ñể ý ñến phong lan từ thế kỷ thứ 18, sau Trung Quốc ñến
hàng chục thế kỷ và cũng nhờ các thuỷ thủ thời bấy giờ mà phong lan ñã ñi
khắp các miền của ñịa cầu. Lúc đầu là Vanny sau đó đến Bạch Cập, Hạc ðính
rồi Kiếm Lan... lan chính thức ra nhập vào ngành hoa cây cảnh trên thế giới
400 năm nay (Trần Hợp, 2001, tập 2) [6].
Ở Việt Nam, trước kia chưa quan tâm đến nghiên cứu về cây lan, có lẽ
người đầu tiên có khảo sát về lan ở Việt Nam là Gioalas Noureiro - nhà truyền
giáo Bồ ðào Nha, Ơng đã mơ tả cây lan ở Việt Nam lần đầu tiên vào năm
1789 trong cuốn " Flora cochin chinensis" gọi tên các cây lan trong cuộc hành
trình đến Nam phần Việt Nam là aerides, Phaius và Sarcopodium... mà ñã
ñược Ben Tham và Hooker ghi lại trong cuốn "Genera plante rum" (18621883) (dẫn theo Nguyễn Hữu Huy - Phan Ngọc Cấp, 1995) [7]. Qua phân nửa
thế kỷ tiếp theo sau khi người Pháp đến Việt Nam thì mới có những cơng
trình nghiên cứu được cơng bố đáng kể là F.gagnepain và A.gnillaumin mơ tả
70 chi gồm 101 lồi cho cả 3 nước ðơng Dương trong bộ "Thực vật ðơng
Dương chí" (Flora Genera Indochine) do H. Lecomte chủ biên, xuất bản từ
những năm 1932 – 1934 (Trần Hợp, 2001, tập 2) [6].
1.1.2. Phân loại họ phong lan
Theo tác giả, Trần Hợp (2001) [6], sự phân chia họ phong lan khá phức
tạp, theo truyền thống cổ ñiển, các nhà khoa học trước ñây chia họ phong lan
làm 3 họ phụ khá minh bạch. Gần ñây do việc phân tích hoa ñầy ñủ hơn và ñi
sâu vào nghiên cứu ñặc tính di truyền, các nhà khoa học ñã chia phong lan
làm 6 họ phụ: Apostasioideae, Cypridioideae, Neottioideae, Orchidioideae,
Epidendroideae, Vandoideae. Chi lan Kiếm thuộc họ phụ Orchidioideae. Cả
6 họ phụ này ñều phân bố rộng rãi trên trái ñất. Họ phong lan của Việt Nam


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............7

cũng khá phong phú, theo thống kê sơ bộ, có 120 chi, trên 800 lồi. Như vậy

họ phong lan ñã trở thành ñối tượng cực kỳ phong phú và ñặc sắc của hệ thực
vật Việt Nam.
1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới
Loddiges 1812 là người ñầu tiên trên thế giới thiết lập vườn lan thương
mại. Trong những thập kỷ gần ñây cùng với phương tiện giao thông phát triển
mạnh mẽ, các thành tựu khoa học kỹ thuật và sự phát triển về công nghệ sinh
học ñược ứng dụng rộng rãi. Do vậy, việc xuất nhập khẩu hoa lan ngày càng
tăng, với quy mô rất lớn. Nhiều nước ñã trở thành cường quốc xuất khẩu hoa
lan như Thái Lan, ðài Loan. Hoa lan ñã và ñang là nguồn lợi lớn của các
nước ðông Nam Á và thế giới (Phan Thúc Huân, 1989) [8]. Trên thế giới, rất
nhiều quốc gia như Hà Lan, Nhật, ðài Loan, Thái Lan... ñã và ñang ñưa
ngành sản xuất hoa thành ngành cơng nghiệp trong nơng nghiệp đem lại lợi
nhuận đáng kể, ñặc biệt trong nghiên cứu và sản xuất hoa lan họ ñã làm ñược:
Về chọn tạo giống:
- Tạo ñược hàng ngàn giống hoa lan mới các loại ñưa vào sản xuất, kinh
doanh.
- Làm chủ công nghệ nhân nhanh các giống mới.
- Làm chủ công nghệ vườn ươm cây giống sau cấy mô.
Về sản xuất:
- Làm chủ công nghệ nuôi trồng lan.
- Làm chủ cơng nghệ điều khiển ra hoa theo ý muốn.
- Làm chủ cơng nghệ bảo quản đóng gói sau thu hoạch, cụ thể:


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............8

* Hà Lan: ðất nước xứ sở của những loài hoa. Với hoa lan, họ tập trung
nghiên cứu chọn tạo giống mới và làm chủ quy trình cơng nghệ sản xuất các
giống trong chi lan Hồ ñiệp (Phalaenopsis), Hoàng Hậu (Cattlyea) .

* Nhật Bản: Cũng giống như Hà Lan cơng nghệ ni trồng lan Hồ điệp ñã
ñạt ở mức ñộ tiến tiến, ñặc biệt công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế
bào cho nên giá thành cây giống của Nhật Bản thấp.
Nguồn () [32], ) [31]
* Singapore: Nghề trồng hoa lan xuất khẩu trên quy mơ lớn bắt đầu từ năm
1987. Nhà nước đã thấy rõ tiềm năng xuất khẩu loại hoa này trên thị trường
thế giới, cho nên ñã mở rộng trang trại trồng hoa phong lan. Năm 2005, xuất
khẩu hơn 58 triệu đơ la phong lan ra nước ngoài. Hiện nay, Singapore chiếm
12 % kinh doanh thị trường phong lan thế giới.
* Ấn ðộ: ðể phục vụ việc xuất khẩu hoa, Ấn ðộ ñã ñưa tiến bộ kỹ thuật cấy
mô vào nghề trồng hoa ñể sản xuất mỗi năm khoảng 10 triệu cây hoa phong
lan.
Các nước có cơng nghệ ni trồng hoa lan phát triển và điều kiện thời
tiết khí hậu gần với Việt Nam nhất phải kể ñến ðài Loan và Thái Lan .
* ðài Loan: ðài Loan là lãnh thổ ñảo có diện tích 36.000km2 với dân số
đơng tới 23 triệu. Sau nửa thế kỷ phấn ñấu, ngày nay ðài Loan ñã trở thành
Trung tâm công nghiệp và thương mại lớn của Thế giới, thành viên WTO với
GDP/ñầu người trên 12 ngàn đơ la Mĩ (USD). Nơng nghiệp cũng chuyển đổi
từ các tiến bộ khoa học công nghệ về công nghệ sinh học và công nghệ truyền
thống trong chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật và ñầu tư cơ
bản cho sản xuất ñã thúc ñẩy chuyển ñổi nơng nghiệp đơn canh với cây lương
thực là chính sang nơng nghiệp đa dạng hố với sản xuất rau hoa quả chiếm


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............9

trên 50% đất nơng nghiệp (412.000/800.000ha) và ngót 50% tỉ trọng xuất
khẩu.
Sản xuất hoa bắt đầu những năm 1970. Năm 1981 diện tích chỉ có
1.672ha. ða dạng hoá thị trường hoa ở Châu Âu, nhất là Hà Lan ñã thúc ñẩy

sản xuất hoa ðài Loan phát triển. Năm 2005 diện tích đạt 12.481ha tăng 7,4
lần so với năm 1981. Trong các loại hoa, lan Hồ ðiệp (Phalaenopsis) chiếm
90% giá trị xuất khẩu, diện tích đạt 460 ha.
ðài Loan đã nghiên cứu thành cơng và làm chủ quy trình cơng nghệ
sản xuất cây giống. Hàng triệu cây giống Hồ ðiệp được nhân nhanh và xuất
khẩu. Quy trình cơng nghệ điều khiển ra hoa hàng loạt cho lan Hồ ðiệp đã
phát triển ở mức cao, họ có thể ñiều khiển hàng triệu cây lan Hồ ðiệp ra hoa
cùng thời điểm. Chính vì những thành cơng trong nghiên cứu ñã ñưa ngành
sản xuất hoa lan Hồ ðiệp thành ngành sản xuất lan công nghệp trong nông
nghiệp. Giá trị sản xuất và xuất khẩu hoa lan Hồ ðiệp của ðài Loan chiếm
1/4 giá trị sản lượng hoa lan Hồ ðiệp của thế giới. Kim ngạch xuất khẩu lan
Hồ ðiệp tăng nhanh trong những năm gần đây. Thị trường chính là các nước
Châu Âu, Nhật và Mỹ ( [29].
Tính riêng thị trường Mỹ, năm 2002 giá trị xuất khẩu lan Hồ ðiệp là 8
triệu USD chiếm 11%, năm 2005 giá trị này lên hơn 9 triệu USD chiếm 22%,
năm 2006 thị trường Mỹ ñã lên ñến 30% ñưa giá trị xuất khẩu hoa lan lên ñến
hơn 13 triệu USD. Dự kiến ñến hết năm 2010 ðài Loan sẽ xuất khẩu lan Hồ
ðiệp sang Mỹ khoảng 61,9 triệu USD (nguồn: USDA foreign Agricultural
Service).
* Thái Lan.
Là nước láng giềng của Việt Nam, Thái Lan có lịch sử nghiên cứu và lai
tạo phong lan cách ñây khoảng 130 năm (Parinda - Sriyaphai, 2002) [23].


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............10

Hiện nay, Thái Lan đã nghiên cứu và làm chủ công nghệ sản xuất cây
giống bằng nuôi cấy mô tế bào và công nghệ sản xuất, ñiều khiển ra hoa ñồng
loạt một số giống


phong lan, ñặc biệt là các giống lan Hoàng Thảo

(Dendrobium) chiếm 80%.
ðiều kiện khí hậu của Thái Lan lại rất phù hợp cho sự sinh trưởng và
phát triển của lan Hồng Thảo. Chính vì vậy, Thái Lan là nước đứng đầu về
xuất khẩu hoa phong lan trên thế giới (kể cả cây giống và hoa lan cắt cành)
[22].
Từ năm 2004 ñến nay Thái Lan đang tiến hành cải tiến cơng nghệ trong
nhân giống và sản xuất hoa lan cắt cành, nhằm hạ giá thành sản phẩm [14].
Chính vì vậy, giá thành cây giống trong in vitro ñã hạ xuống từ 15 – 20 baht
đến nay chỉ cịn khoảng 10–12 baht/cây con in vitro.
(nguồn:http:www.orchid.in.th/htm/pl_Dendrobium2.html;http:www.chiangma
i-chiangrai.com.orchid.html) [28], [30].
Như vậy, trình độ khoa học cơng nghệ trong nghiên cứu và sản xuất
hoa lan trên thế giới ñã ñạt ở mức cao. Sản xuất hoa lan như một ngành cơng
nghiệp mang tính cơng nghệ cao, đã nhân giống theo kiểu cơng nghiệp, điều
khiển được một số giống hoa phong lan nở hoa theo ý muốn và ñem lại giá trị
kinh tế lớn cho đất nước. Chính vì vậy, sản lượng và giá trị xuất khẩu của các
nước ñạt cao.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan ở Việt Nam
Ở Việt Nam dấu vết những nghiên cứu về lan ở buổi đầu khơng rõ rệt.
Chỉ sau khi người Pháp đến Việt Nam thì mới có những cơng trình nghiên
cứu được cơng bố đáng kể là F.Gagnepain và A. Ginillaumin mơ tả 70 chi
gồm 101 lồi cho cả 3 nước ðơng Dương trong bộ “Thực vật ðơng Dương
Chí”. Ở nước ta đã biết được 897 lồi thuộc 152 chi của họ hoa lan (Nguyễn
Thiện Tịch, ðoàn Thị Hoa, Trần Sỹ Dũng, Huỳnh Thị Ngọc Nhân, 1987)


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............11


[13]. Nguồn gen hoa phong lan của Việt Nam rất phong phú trong đó lan
Hồng Thảo chiếm khoảng 30 – 40% trong tổng số các loài lan của Việt Nam
(Võ Văn Chi, Lê Khả Kế, 1969) [3].
Như vậy, họ phong lan ñã trở thành ñối tượng cực kỳ phong phú và ñặc
sắc của hệ thực vật Việt Nam, nó chẳng những là một trong những họ thực vật
lớn nhất mà cịn đóng góp nhiều về mặt giá trị sử dụng cho nền kinh tế nước
nhà trong tương lai.
Hiện nay, đã có những cơng ty hàng năm sản xuất và tiêu thụ hoa lan
doanh thu lên hàng tỷ đồng như Sài gịn Orchidex, cơng ty hoa Hồng Lan,
các công ty này chủ yếu buôn bán các giống lan nhập nội (ðồng Văn Khiêm,
2005) [10].
Viện Công nghệ Sinh học Nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp I
Hà Nội ñã thành công trong việc nghiên cứu một số môi trường nhân nhanh
một số giống phong lan Hồ ðiệp (Phalaenopsis) (Nguyễn Quang Thạch và
cộng tác viên, 2005) [12].
Các ñề tài, dự án ñã nghiên cứu:
- ðề tài (Nghiên cứu sinh): Nghiên cứu phát triển một số giống ñịa lan thơm
ở miền Bắc Việt Nam (1996 – 2001). ðã thu thập, ñánh giá và nhân nhanh
ñược một số giống hoa ñịa lan thơm ở miền Bắc Việt Nam.
- ðề tài: ðiều tra, thu thập nguồn gen cây hoa cây cảnh trong tồn Quốc
(1996-1999). ðề tài điều tra, thu thập, phân vùng nguồn gen cây hoa, cây
cảnh trong tồn Quốc trong đó có cây hoa lan.
- ðề tài: Nghiên cứu chọn tạo một số giống hoa có giá trị (Phong lan, ðịa lan,
Hồng, Cúc…) (2000 -2005) ñã tuyển chọn ñược một số giống hoa có nguồn
gốc nhập nội và xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống một số giống trong
đó có giống hoa lan Hồ ðiệp (Phalaenopsis) HL3 đã được cơng nhận giống
tạm thời năm 2004 và cơng nhận giống chính thức năm 2009.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............12


- ðề tài hợp tác Quốc tế theo Nghị ñịnh thư giữa Việt Nam và Thái Lan “Thu
thập ñánh giá nguồn gen hoa phong lan ñể góp phần cải tiến một số giống hoa
phong lan ở Việt Nam” (2003 – 2005). ðã thu thập ñược 39 loài hoa lan từ
Thái Lan và 5 loài hoa lan ở trong nước, ñánh giá ñược một số giống hoa
phong lan có giá trị ở Việt Nam và Thái Lan tập trung vào một số loài Ngọc
ðiểm Tai Trâu (Rhychostylis gigantea) Lan Hoàng Hậu (Cattleya), Van ða
(Vanda), Hoàng Yến (Ascocenda) và Hồ ðiệp (phalaenopsis).
- Dự án: Phát triển giống hoa chất lượng cao (2001 – 2005) dự án ñã ñầu tư
trang thiết bị, nhập một số giống hoa tốt từ Hà Lan trong đó có 5 giống hoa
phong lan Hồ ðiệp (Phalaenopsis).
- Dự án: Phát triển một số giống hoa ñịa lan ở Việt Nam (2003 – 2005) (dự án
P) tập trung nghiên cứu và hồn thiện cơng nghệ nhân giống bằng nuôi cấy
mô tế bào trên một số giống lan thuộc chi lan Kiếm (Cymbidium).
- ðề tài: Nghiên cứu, chọn tạo và kỹ thuật sản xuất tiên tiến một số lồi hoa
chủ lực có chất lượng cao phục vụ nội tiêu và xuất khẩu (hoa hồng, cúc, lily
và lan cắt cành) (2006 – 2010). Mục tiêu ñến năm 2010 phải tạo ra 8 ñến 10
giống hoa (hồng, cúc, lily và lan cắt cành) và công nghệ nhân giống tiên tiến
các giống trên. Hiện nay, ñề tài ñang ñược thực hiện, ñối tượng các giống lan
mà ñề tài chọn làm vật liệu nghiên cứu là các giống lan thuộc chi lan Hồ ñiệp
(phalaenopsis), Lan Kiếm (Cymbidium).
Như vậy, tất cả các ñề tài, dự án nghiên cứu về hoa lan của Việt Nam
trong những năm gần ñây tập trung vào một số nội dung sau:
- Thu thập ñánh giá một số lồi địa lan thơm của miền Bắc Việt Nam.
- ðiều tra khảo sát nguồn gen hoa lan của Việt Nam.
- Nhập giống, ñánh giá và tuyển chọn một số giống hoa lan có nguồn gốc ở
nước ngồi.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............13


- Nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống trong in vitro ñối với lan Hồ ðiệp
(phalaenopsis), Lan Kiếm (Cymbidium).
1.3. Sơ lược về chi ðịa lan Kiếm
Chi lan Kiếm Cymbidium, trong họ phụ Orchidioideae, các loài trong
chi lan Kiếm có hoa lớn, đẹp, bền phân bố trên một vùng vô cùng rộng lớn
khắp ðông Nam Á, các hải đảo trên Thái Bình Dương đến Hy Lạp Sơn, từ
Philippines đến fidgi. ða số các lồi trong chi đều gồm các cây sống phụ trên
cây mục khác hoặc hốc ñá có mùn.
1.4. ðặc ñiểm thực vật học chi lan Kiếm
Theo tác giả Trần Hợp (2001) [6] mơ tả tóm tắt ñặc ñiểm thực vật học
chi lan Kiếm như sau:
Rễ lan : chi lan Kiếm có bộ rễ lớn, dày, nạc, xốp. Chúng sống ở ñất hoặc sống
phụ, sống hoại trong các hốc đá. Hệ rễ chia thành rễ chính, rễ phụ, rễ nhánh,
rễ to mập, thường có màu trắng xám.
Thân lan: thân củ hình trụ, chứa nhiều chất dinh dưỡng và nước. Thân chính
nếu sống trong mơi trường thuận lợi hàng năm mọc ra nhiều nhánh mới.
Lá lan: một cây lan trưởng thành có rất nhiều lá. Lá tự dưỡng, do đó nó phát
triển đầy đủ hệ thống lá. Lá thuộc loại lá song đính, lá lớn, lá trải rộng và xếp
xít trên thân, đơi khi rủ xuống, xếp cách ñều ñặn trên thân.
Hoa lan: cụm hoa to, dạng chùm, màu sắc sặc sỡ, ñẹp. Cánh ñài lưng thường
ngắn, nhưng 2 cánh ñài bên kéo dài với nhau ở cằm. Cánh tràng 2, thường có
dạng giống cánh đài. Cánh mơi dính hay chia 2-3 thuỳ, cột nhụy dài chứa
phấn khối.
Quả lan: quả to có 3 ngăn chứa nhiều hạt, một quả có thể chứa hàng triệu hạt.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............14

Hạt lan : rất nhiều, nhỏ li ti (do đó trước đây gọi họ lan là họ vi tử ). Hạt chỉ

cấu tạo bởi một khối chưa phân hoá, trên một mạng lưới nhỏ, xốp, chứa đầy
khơng khí. Phải trải qua 5 - 8 tháng hạt mới chín. Trong tự nhiên, phần lớn hạt
thường chết vì khó gặp nấm cộng sinh cần thiết để nảy mầm. Do đó hạt nhiều
có thể theo gió bay rất xa, nhưng hạt nảy mầm thành cây lại rất hiếm. Chỉ ở
trong những khu rừng già ẩm ướt, vùng nhiệt ñới mới ñủ ñiều kiện cho hạt lan
nảy mầm. Khối lượng tồn bộ hạt trong một quả chỉ bằng 1/10 đến 1/1000
miligam. Trong đó khơng khí chiếm khoảng 76 - 96% thể tích của hạt.
1.5. Yêu cầu ngoại cảnh của chi lan Kiếm (Cymbidium)
Bất kỳ loại sinh vật nào cũng có yêu cầu về ñiều kiện ngoại cảnh nhất
ñịnh ñể sinh trưởng, phát triển. Cây hoa lan nói chung, ðịa Lan Kiếm nói
riêng cũng u cầu một số điều kiện ngoại cảnh như: giá thể trồng, ẩm ñộ, ánh
sáng, nhiệt ñộ và dinh dưỡng. ðể cây lan Kiếm sinh trưởng, phát triển tốt cần
phải ñáp ứng những yêu cầu mà cây cần, đó là cơ sở để nghiên cứu xây dựng
quy trình phát triển chúng trong điều kiện cụ thể của mỗi vùng.
Các điều kiện cơ bản ni trồng lan Kiếm (Cymbidium).
Giá thể:
Giá thể là từ dùng ñể chỉ tất cả các vật chất bao quanh bộ rễ của cây
trồng, các loại giá thể khác nhau có ưu nhược điểm khác nhau và tùy theo
mục đích trồng, loại cây trồng mà chọn các loại giá thể thích hợp.
Trên thế giới, đã nhiều nghiên cứu và kết luận: một trong những yếu tố
quan trọng nhất của cây lan là việc lựa chọn giá thể hay mơi trường để trồng
thích hợp. Cây lan sinh trưởng trong chất nền thống khí, có khả năng duy trì
và thốt nước tốt. Một loại giá thể (chất nền) tốt cho cây lan phải có khả năng
cung cấp có hiệu quả độ ẩm, dinh dưỡng và khơng khí cho cây. Giá thể sử
dụng cho cây lan có thể là các chất trơ vật lý hay còn gọi là giá thể vơ cơ (đá


×