Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phát sinh mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.84 MB, 90 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------

----------

VŨ VĂN NHO

NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH, MỨC ðỘ GÂY HẠI CỦA
NHỆN GIÉ Steneotarsonemus spinki Smiley TRÊN MƠ HÌNH
PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP TẠI CẨM GIÀNG
VÀ VÙNG PHỤ CẬN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số

: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chưa từng sử dụng và công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.


Mọi sự giúp đỡ trong luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin
trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Vũ Văn Nho

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ i


LỜI CẢM ƠN !
Có được kết quả nghiên cứu này tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc
đến:
- GS. TS: Nguyễn Văn ðĩnh – Viện Trưởng Viện ðào Tạo Sau ðại
học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Thầy đã hướng dẫn, giúp đỡ tơi
rất tận tình và chu đáo. Thầy đã truyền đạt cho tơi những kiến thức và kinh
nghiệm q báu để hồn thành Luận văn nghiên cứu khoa học.
- Ban giám ñốc và các cán bộ phịng kỹ thuật Trung tâm BVTV phía
Bắc đã cho tơi mượn trang thiết bị và tạo điều kiện cho tơi tham dự vào mơ
hình phịng trừ nhện gié tổng hợp tại Hải Dương.
- Tập thể Thầy, cô giáo - Bộ môn Côn trùng – Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp q báu trong thời gian tơi thực
hiện đề tài.
- Các đồng chí lãnh ñạo xã Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương và xã
Hồ Tùng Mậu - Ân Thi - Hưng n, bà con nơng dân 2 địa phương trên đã
tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
- Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè ñã ñộng viên và tạo ñiều kiện
thuận lợi trong q trình tơi học tập và thực hiện đề tài.
Tác giả luận văn
Vũ Văn Nho


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

v

Danh mục hình

vii

1.

MỞ ðẦU

1


1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu và u cầu của ñề tài

2

1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2

2.

TƠNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI

4

2.1

Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu

4


2.2

Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan ñến ñề tài

4

2.2.1

Tổng quan tài liệu nghiên cứu trên thế giới

5

2.2.2

Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước

10

3.

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

11

3.1

Vật liệu nghiên cứu

11


3.2

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

11

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

17

4.1

Thời gian phát sinh, cao ñiểm gây hại của nhện gié hại lúa (vụ xuân).

17

4.1.1

Kết quả ñiều tra ñịnh kỳ diễn biến của nhện gié trên các giống
tại Hưng Yên

4.1.2

17

Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các giống
tại xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương


21

4.1.3

Diễn biến của nhện gié trên các chân ñất

25

4.1.4

Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các chân đất 27

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii


4.2

Nguồn nhện gié chuyển vụ và các ký chủ phụ của nhện gié tại Ân
Thi - Hưng Yên (Vụ xuân)

29

4.3

Thời gian phát sinh, cao ñiểm gây hại của nhện gié hại lúa (vụ mùa).

30

4.3.1


ðiều tra ñịnh kỳ diễn biến của nhện gié trên các giống tại Hải
Dương vụ mùa

4.3.2

30

ðiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các giống tại Hưng
Yên vụ mùa

34

4.3.3

Diễn biến của nhện gié trên các chân ñất

36

4.3.4

Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các chân đất

40

4.3.5

Thành phần các lồi BMAT của nhện gié hại lúa vụ mùa năm 2010
tại xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa

42


4.4

Biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện gié hại lúa IPM

45

4.5

ðiều tra các khu vực có địa thế khác nhau ảnh hưởng ñến nhện gié

56

4.6

ðiều tra các ruộng ñã loại trừ lúa chét, mạ trên bờ vùng bờ thửa
và ñối chứng.

59

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

62

5.1

Kết luận


62

5.2

ðề nghị

63

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iv

64


DANH MỤC BẢNG
STT

4.1

Tên bảng

Trang

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié và thiên ñich tổng
số của chúng trên chân ñất cao ở các giống lúa cấy phổ biến tại
xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010.

4.2


18

Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ
nhện gié và thiên ñich tổng số của chúng trên chân ñất cao ở các
giống lúa cấy phổ biến tại xã Cẩm Sơn vụ xuân năm 2010.

4.3

22

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié và thiên ñich tổng
số của chúng trên giống KD18 ở các chân ñất tại xã Hồ Tùng
Mậu vụ xuân năm 2010.

4.4

24

Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ
nhện gié và thiên ñich tổng số của chúng trên giống KD18 ở các
chân ñất tại xã Cẩm Sơn vụ xuân năm 2010.

28

4.5

Mật ñộ nhện gié trên lúa chét tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010.

30


4.6

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié và thiên ñich tổng
số của chúng trên chân ñất cao ở các giống lúa cấy phổ biến tại
xã Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010.

4.7

31

Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ
nhện gié và thiên ñich tổng số của chúng trên chân ñất cao ở các
giống lúa cấy phổ biến tại xã Hồ Tùng Mậu vụ mùa năm 2010.

4.8

35

Kết quả ñiều tra diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié và
thiên ñich tổng số của chúng trên giống KD18 ở các chân ñất tại
xã Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010.

4.9

37

Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ
nhện gié và thiên ñich tổng số của chúng trên các giống lúa cấy
phổ biến tại xã Hồ Tùng Mậu vụ mùa năm 2010.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ v

41


4.10. Thành phần các loài BMAT nhện gié vụ mùa năm 2010.
4.11

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ và thiên ñịch của nhện gié
trên giống KD18 trong mơ hình IPM và ngồi mơ hình.

4.12

48

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ và thiên ñịch của nhện gié
trên giống HTS1 trong mơ hình IPM và ngồi mơ hình.

4.14

47

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ và thiên ñịch của nhện gié
trên giống BTS7 trong mơ hình IPM và ngồi mơ hình

4.13

42


49

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ và thiên ñịch của nhện gié
trên giống Q5 trong mơ hình IPM và ngồi mơ hình.

50

4.15 a Năng suất thống kê (gặt 5 điểm mỗi điểm 3 m2) trên các giống
trong và ngồi mơ hình phịng trừ tổng hợp nhện gié.

52

4.15 b So sánh sự sai khác số liệu gặt 5 ñiểm, mỗi ñiểm 3 m2 trên các
giống trong và ngồi mơ hình phịng trừ tổng hợp nhện gié.

53

4.16

Hiệu quả kinh tế (cho 1ha).

54

4.17

Tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié trên giống lúa KD18 ở các
khu vực có địa thế khác nhau tại xã Cẩm Sơn, Huyện Cẩm
Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2010.

4.18


57

Diễn biến của mật ñộ nhện gié và thiên ñich trên giống lúa
KD18 ở các khu vực có địa thế khác nhau tại xã Cẩm Sơn,
Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2010.

4.19

57

Diễn biến nhện gié và thiên ñịch trên ruộng ñã loại trừ lúa chét,
mạ trên bờ vùng bờ thửa và ñối chứng tại xã Cẩm Sơn, Huyện
Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2010.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vi

60


DANH MỤC HÌNH
STT

4.1

Tên hình

Trang

Diễn biến tỷ lệ hại nhện gié trên các giống lúa tại Hồ Tùng Mậu

vụ xuân năm 2010.

4.2

Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên 3 giống lúa tại xã Hồ Tùng
Mậu vụ xuân năm 2010.

4.3

32

Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa
năm 2010

4.12

32

Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa
năm 2010

4.11

26

Diễn biến tỷ lệ dảnh bị nhện gié hại trên các giống tại Cẩm Sơn
vụ mùa năm 2010.

4.10


26

Diễn biến mật ñộ thiên ñịch tổng số của nhện gié trên các chân
ñất cao, vàn và trũng tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010.

4.9

25

Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các chân ñất cao, vàn và trũng tại
Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010.

4.8

25

Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các chân ñất tại Hồ Tùng Mậu
vụ xuân năm 2010.

4.7

20

Diễn biến tỷ lệ hại nhện gié trên các chân ñất tại Hồ Tùng Mậu
vụ xuân năm 2010.

4.6

20


Diễn biến mật ñộ thiên ñịch tổng số nhện gié trên các giống lúa
tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010.

4.5

19

Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các giống lúa tại xã Hồ Tùng
Mậu vụ xuân năm 2010.

4.4

19

33

Diễn biến mật ñộ thiên ñịch tổng số của nhện gié trên các giống
tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010

33

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vii


4.13

Diễn biến tỷ lệ hại nhện gié trên các chân ñất tại Cẩm Sơn vụ
mùa năm 2010

4.14


Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các chân ñất tại Cẩm Sơn vụ
mùa năm 2010

4.15

38

Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các chân ñất tại Cẩm Sơn vụ mùa
năm 2010

4.16

38

39

Diễn biến mật ñộ thiên ñịch tổng số của nhện gié trên các chân
ñất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010

39

4.17

Trưởng thành NBM Amblyseius sp1. trên lá lúa

43

4.18


Trưởng thành NBM Amblyseius sp2. trên lá lúa

43

4.19

Trưởng thành bọ trĩ bắt mồi Haplothrips sp.

44

4.20

Sâu non muỗi năn bắt mồi họ Cecidomyiidae trong tổ nhện gié

44

4.21

Năng suất thống kê giữa ruộng trong mơ hình IPM và ngồi mơ hình

53

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ viii


1. MỞ ðẦU
1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam tự hào là một nước ñứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo. Có


nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi ñể cho sản xuất lúa, 2 vựa lúa lớn là đồng bằng châu
thổ sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều cũng rất
thuận lợi cho cây lúa phát triển.
Trong những năm gần đây việc sản xuất lúa gặp khơng ít những khó khăn,
nhất là vấn ñề sâu bệnh hại. ðiều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi là yếu tố rất lớn
làm sâu bệnh phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Hơn nữa, việc tăng cường thâm canh,
sử dụng thuốc hoá học bừa bãi…ñã làm cho một số sinh vật hại lúa trước kia là thứ
yếu nay trở thành chủ yếu, ñiển hình là lồi nhện gié hại lúa.
Nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley thuộc họ nhện trắng
Steneotarsonemidae, bộ ve bét Acarina, lớp nhện Arachinidae. Có kích thước cơ thể
nhỏ, khó nhìn thấy bằng mắt thường, vịng đời ngắn, có khả năng ñẻ trứng lớn, triệu
chứng gây hại thường lẫn với một số loại bệnh, khi phát hiện ra thì đã muộn để có
các biện pháp phịng trừ. Một vài năm trở lại ñây nhện gié phát sinh và gây hại trên
lúa tăng rất nhanh ở các tỉnh phía Bắc. Vụ mùa năm 2007 nhện gié mới phát sinh và
gây hại ở 5 tỉnh miền bắc với diện tích nhiễm trên 300 ha, vụ mùa năm 2008 diện
tích lúa bị nhiễm nhện gié ñã lên tới trên 1.000 ha và xuất hiện ở hầu hết các tỉnh
trong vùng, vụ mùa 2009 diện tích nhiễm 1778,5 ha, nặng 115 ha (TT BVTV phía
Bắc) [8]. Mức độ gây hại của nhện gié khá lớn, những diện tích bị nhện gié gây hại
năng suất giảm trung bình từ 10- 20 %, hại nặng có thể làm giảm tới 70- 80 % năng
suất, hạt lúa bị đen, biến dạng và khơng vào mẩy được. Ngồi ra, nhện gié còn là tác
nhân truyền một số loại bệnh hại lúa khác (Ramos và Rodríguez, 2000) [22]. Nhện
gié ñang ñặt ra thách thức cho các nhà khoa học và người sản xuất phải tìm ra biện
pháp phịng trừ có hiệu quả, thiệt hại do nhện gié gây ra cho sản xuất lúa ngày càng
lớn và nhện gié có nguy cơ trở thành ñối tượng dịch hại chủ yếu trên lúa.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1


Trước tình hình đó, để giúp cho cơng tác chỉ đạo phịng trừ nhện gié có hiệu

quả, bảo vệ an tồn cho sản xuất lúa, được sự hướng dẫn của GS. TS Nguyễn Văn
ðĩnh, tơi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu sự phát sinh, mức ñộ gây hại của nhện gié
Steneotarsonemus spinki Smiley trên mơ hình phịng trừ tổng hợp tại Cẩm
Giàng và vùng phụ cận năm 2010 ”.
1.2

Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài

1.2.1 Mục tiêu
Xác ñịnh ñược quy luật phát sinh, mức ñộ gây hại và biện pháp phòng trừ
nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley theo hướng tổng hợp, mang lại hiệu quả
kinh tế và thân thiên với môi trường .
1.2.2 Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược quy luật phát sinh, phát triển của nhện gié Steneotarsonemus
spinki Smiley tại Cẩm Giàng và Ân Thi trong năm 2010.
- ðánh giá mức ñộ gây hại do nhện gié gây ra trong năm 2010.
- ðánh giá quy trình phịng trừ tổng hợp nhện gié hại lúa Steneotarsonemus
spinki Smiley tại Hợp tác xã Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương.
1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
* Kết quả ñiều tra nghiên cứu góp phần hiểu biết hơn về quy luật phát sinh,

phát triển của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley, thiên ñịch của chúng tại
Cẩm Giàng và Ân Thi trong năm 2010, những dẫn liệu về thời gian phát sinh, cao
ñiểm gây hại, giống nhiễm và phạm vi cư trú, mức ñộ gây hại làm cơ sở dữ liệu cho
công tác phòng trừ nhện gié tại miền Bắc. ðánh giá quy trình phịng trừ tổng hợp
nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley qua đó có những biện pháp khắc
phục, bổ xung cho quy trình ngày càng hồn thiện hơn.

* Việc đưa ra những dẫn liệu khoa học giúp cho công tác phịng trừ nhện hại
nói chung, nhện gié nói riêng một cách khoa học góp phần phục vụ sản xuất lúa gạo
đạt hiệu quả cao, đảm bảo năng xuất, chi phí thấp và giảm thiểu sử dụng thuốc
BVTV, phịng chống ơ nhiễm môi trường.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 2


1.3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
- ðối tượng: Nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley và thiên ñịch
của chúng trên các giống luá Khang dân 18, Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1.
- Phạm vi nghiên cứu: Tại xã Cẩm Sơn - huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
và xã Hồ Tùng Mậu - huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, năm 2010.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 3


2. TÔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ðỀ TÀI
2.1

Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
- Dựa trên những kết quả nghiên cứu về một số ñặc ñiểm sinh học của nhện

gié như: Thời gian các pha phát dục, phạm vi ký chủ, nơi cư trú, quy luật phát sinh,
phát triển.

2.2

-


ðặc ñiểm phân loại của nhện gié (Lớp, lồi. họ, bộ).

-

ðặc điểm ký chủ, thời kỳ cảm nhiễm.

-

Các nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ.

-

Các loại thuốc trừ nhện.

-

Các nghiên cứu về thiên ñịch của nhện gié.
Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan ñến ñề tài
Các biện pháp ñược khuyến cáo trong phòng trừ nhện gié chủ yếu vẫn là các

biện pháp canh tác như mật độ cấy vừa phải, bón phân cân đối, giữ đủ nước và phun
thuốc hóa học. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thiên ñịch của nhện gié chủ yếu là
nhóm bắt mồi ăn thịt, trong đó vai trị đáng kể nhất là các họ nhện bắt mồi
Phytoseiidae & Ascidae. ðối với hai họ nhện bắt mồi này ở các nước châu á có lồi
Amblyseius taiwanicus sp & loài Lasioseus parberiesei Bhattcharyya ( Lo & Ho,
1979) [11].
Trong 3 giống lúa ñiều tra giống lúa Khang dân 18 có tỷ lệ hại và chỉ số hại
của nhện gié là cao nhất, sau đó đến giống Bắc thơm số 7, giống lúa bị nhện gié hại
nhẹ nhất là giống nếp TK 90. (Trung tâm bảo vệ thực vật phía bắc, 2009) [8].

Trên 3 chân đất, lúa trồng trên chân ñất cao bị nhện gié gây hại nặng hơn so
với lúa trồng trên chân ñất vàn, lúa trồng trên chân ñát trũng mức ñộ gây hại của
nhện gié là thấp nhất. (Trung tâm bảo vệ thực vật phía bắc, 2009) [8].
Ở nước ta mới chỉ thấy có cây lúa là ký chủ của nhện gié, chúng chu chuyển
từ vụ này sang vụ khác chủ yếu trên lúa chét và trong hạt giống (ðồn Thị Toan,
2006) [7].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 4


Thành phần các loài BMAT nhện gié gồm 3 loài, bao gồm các loài NBM
Amblyseius sp1., Amblyseius sp2., bọ trĩ bắt mồi, muỗi năn bắt mồi họ
Cecidomyiidae. Trong đó, phổ biến là loài NBM Amblyseius sp1.ðặng Thanh
Thuý (2008) [6].
Trong các cơng thức thí nghiệm thuốc BVTV, cơng thức có sử lý thuốc
Kinalux 25 EC sử dụng ở liều lượng 2,00 l/ha mật ñộ nhện gié giảm nhanh nhất,
tiếp ñến là cơng thức có sử lý thuốc Angun 5 WDG sử dụng ở liều lượng 1,50 l/ha,
tiếp đến là cơng thức có sử lý thuốc Abatimex 3.6EC sử dụng ở liều lượng 0,15 l/ha,
công thức sử lý thuốc Comite 73 EC liều lượng 0,55 l/ha sau phun mật ñộ nhện gié
giảm ít nhất. (Trung tâm bảo vệ thực vật phía bắc, 2009) [8]
Phun thuốc trừ nhện gié ở giai ñoạn lúa làm địng cho hiệu quả trừ nhện tốt
nhất, tiếp đến là phun ở giai ñoạn lúa kết thúc ñẻ nhánh. Phun muộn ở giai ñoạn lúa
trỗ xong hiệu quả thấp nhất. (Trung tâm bảo vệ thực vật phía bắc, 2009) [8].
2.2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trên thế giới
Nhện gié Steneotarsonemus spinki, Smiley 1967 là ñối tượng dịch hại nguy
hiểm, chúng ñã phát sinh và gây hại nặng trên lúa ở các nước như Cu Ba, Dominica,
Costa Rica… còn ở châu Á, chúng hại chủ yếu ở Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan,
Philippin, Srilanca, Hàn Quốc … (Smiley et al, 1967[12].
Kết quả nghiên cứu của Xu et al, 2001[13] cho thấy tác hại do nhện gié ñối
với sản xuất lúa là không nhỏ. Tại Trung Quốc, Steneotarsonemus spinki làm giảm
trung bình 5-20% sản lượng lúa gạo, nơi mà nhện gié hại nặng thiệt hại có thể lên

tới 30-90% sản lượng. Tại Cu Ba là nước thường xuyên bị nhện gié gây hại nghiêm
trọng, những năm ñầu tiên dịch hại này ñã làm giảm ñến 70% năng suất. Tại Brazin
mỗi năm nhện gié làm thiệt hại khoảng 3,8-8,9 triệu tấn lương thực. Theo lời dẫn
của Nguyễn Văn ðĩnh (2004) năm 1977 ở bán đảo ðài Loan lồi nhện này hại trên
19.000 ha và thiệt hại do chúng gây ra ước khoảng 9,2 triệu USD. Ngoài việc hại
trực tiếp trên cây lúa, nhện gié còn gián tiếp hại cây lúa do chúng là mơi giới hay
vết hại của chúng là điều kiện thuận lợi cho một số loài nấm, vi khuẩn khác xâm
nhập, phát sinh, gây hại (Cho et al, 1999) [9].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 5


Nhện gié có tầm quan trọng như vậy nên trên thế giới có rất nhiều tác giả đi
sâu nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học cũng như quy luật phát sinh và gây hại của
chúng ñể ñưa ra những giải pháp phịng chống hiệu quả. Các kết quả nghiên cứu
đều thống nhất phân loại nhện gié thuộc ngành chân ñốt (Athropoda), lớp nhện
(Arrachinidae), bộ ve bét (Acari), tổng họ họ Tarsonemoidae

giống

Steneotarsonemus Beer,1954; Steneotarsonemus spinki (Smiley, 1967)[12].Vịng
đời của nhện gié trải qua 4 pha phát dục là trứng, nhện non di ñộng, nhện non khơng
di động và nhện trưởng thành (Lindquist, 1986) [10].
Các biện pháp được khuyến cáo trong phịng trừ nhện gié chủ yếu vẫn là các
biện pháp canh tác như mật độ cấy vừa phải, bón phân cân đối, giữ ñủ nước và phun
thuốc hóa học. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thiên ñịch của nhện gié chủ yếu là
nhóm bắt mồi ăn thịt, trong đó vai trị đáng kể nhất là các họ nhện bắt mồi
Phytoseiidae & Ascidae. ðối với hai họ nhện bắt mồi này ở các nước châu á có lồi
Amblyseius taiwanicus sp & lồi Lasioseus parberiesei Bhattcharyya (Lo & Ho,
1979) [11].

2.2.1.1 Mức ñộ gây hại của Nhện gié
Tình hình phát sinh và gây hại của nhện gié ở các tỉnh phía bắc Theo số liệu
báo cáo của một số tỉnh, vụ mùa năm 2007 có 305 ha bị hại ở Thái Nguyên, ðiện
Biên, Vĩnh phúc, Hưng Yên với tỷ lệ dảnh bị hại trung bình từ 10 – 15%, nơi cao
30% (TT BVTV phía Bắc).[8]
Vụ mùa năm 2008, nhện gié ñã gây hại khoảng 950 ha lúa ở tỉnh ðiện Biên,
Lai Châu 105 ha, Thái Nguyên diện tích bị hại là 50 ha, Vĩnh phúc 25 ha. Hải
Dương (xã Cẩm Sơn - Cẩm Giàng) 95,9 ha bị hại , tại 2 xã ðoàn Tùng và Hồng
Quang (Thanh Miện) 125 ha, Hưng Yên (xã Hồ Tùng Mậu - Ân Thi) 52 ha (TT
BVTV phía Bắc).[8]
Vụ mùa 2009, nhện gié gây hại lúa ở nhiều tỉnh phía Bắc, tỷ lệ phổ biến 15% cao 20-50% cục bộ 80-90% dảnh hại (Hà Nam, Thái nguyên, Bắc Giang, Hưng
Yên, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, ðiện Biên, Quảng Ninh...) Diện tích nhiễm 1778,5 ha,
nặng 115 ha (TT BVTV phía Bắc).[8]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 6


Trên thế giới, nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley ñược coi là một loài
dịch hại khá nguy hiểm trên lúa. Tại nhiều nơi, nhện gié Steneotarsonemus spinki
Smiley không những gây ra những tác hại trực tiếp trên lúa mà còn gián tiếp là môi
giới truyền bệnh vi khuẩn, nấm cho lúa. Chính vì vậy mà ngay từ năm 1967 nhện
gié Steneoatarsonemus spinki ñã ñược nghiên cứu bởi Smiley [12]. Về sau cịn rất
nhiều tác giả khác nghiên cứu về lồi dịch hại này.
Nhện gié Steneotarsonemus spinki gây hại trên bẹ, trên bông, trên hạt lúa làm
bẹ lúa biến màu nâu, bông lúa khơng trỗ thốt, hạt lúa bị đen lép, có khi hạt lúa bị
biến dạng méo mó.
Ngay từ những năm 1930 nhện gié Steneotarsonemus spinki đã là lồi dịch
hại nguy hiểm trên lúa ở châu Á(Xu et al, 2001) [13]. Nhện gié
Steneotarsonemus spinki làm giảm trung bình 5- 20%, nặng có thể lên tới 30- 90
% sản lượng nơng nghiệp tại Trung Quốc(Xu et al, 2001)[13]. Tại Cu Ba, thiệt

hại năm đầu tiên do lồi này đã làm giảm đến 70% năng suất (Ramos và
Rodríguez, 2000) [20]. Tại Brazin, thiêt hại làm giảm 30- 70 % mỗi năm tương
ñương với thiệt hại 3.8- 8.9 triệu tấn mỗi năm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
nguồn lương thực và ngành cơng nghiệp chế biến gạo. Ở phía Nam vùng lãnh thổ
ðài Loan, nhện gié là loài nhện nguy hiểm nhất trên cây lúa. Năm 1977 diện tích
bị hại là 19 000 ha, thiệt hại do chúng gây ra ước tính khoảng 9.2 triệu USD (dẫn
theo Nguyễn Văn ðĩnh, 2004) [2].
Nhện gié Steneotarsonemus spinki không những gây ra những tác hại trực
tiếp trên lúa mà cịn gián tiếp là mơi giới truyền bệnh hại lúa khác (theo Ramos và
Rodríguez, 2000) [20], điều này cho thấy lồi này có thể thành dịch gây tổn thất
lớn. Ở châu Á và vùng Caribe cho thấy thiệt hại cịn do lồi nhện gié
Steneotarsonemus spinki kết hợp với bệnh nấm S. oryzae (Cho et al, 1999 [9]. Nhện
gié là môi giới truyền các bệnh nấm, vi khuẩn: Fusarium moniliform, Currvularia
lunata, Anternaria padwickii, Pseudomonas glumae.
Năm 1997, ở Cu Ba vùng sản xuất lúa bị thiệt hại nặng, mật ñộ nhện lên ñến
200 con trên dảnh làm thiệt hại 15- 20 % năng suất lúa do tác ñộng cộng gộp của

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 7


nhện và các loại nấm: Pyricularia, Rhychosporium, Rhyzoctonia gây ra. Do đó phải
nhận biết được triệu chứng do nhện gié và các bệnh hại trên hạt khác.
2.2.1.2. ðặc điểm hình thái, sinh học và qui luật phát sinh của nhện gié hại lúa
Về phân loại và đặc điểm hình thái: Nhện gié Steneotarsonemus spinki
Smiley thuộc ngành chân ñốt ( Athropoda), lớp nhện (Arrachinidae), bộ ve bét
(Acari), tổng họ Tarsonemoidae (Canetrini và Fanzago, 1877) [18], họ
Tarsonemidae (Canetrini và Fanzago, 1877) [18], giống Steneotarsonemus
Beer,1954; Steneotarsonemus spinki (Smiley, 1967) [12].
Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley, 1967 gồm 4 pha phát triển: Trứng
(egg), nhện non di động (larva), nhện non khơng di động ( nymph), nhện trưởng

thành (Adult) (Lindquist, 1986 [10]; Ramos và Rodríguez, 2000[20]; Xu et al,
2001)[13]. Trứng nhện gié hình ơ van, màu trắng trong, đẻ rải rác thành từng quả
hoặc dính thành cụm, kích thước chiều dài 110µm chiều rộng 74µm. Nhện non di
động và nhện non khơng di động có hình thái giống nhau, cơ thể màu trắng trong và 3
đơi chân, chiều dài từ 147- 186µm chiều rộng từ 73- 110µm (Bossman, 2004) [15].
Nhện non di động chuyển sang pha nhện non khơng di động khơng có sự lột xác như
nhộng của các lồi cơn trùng khác (Ramos và Rodríguez, 2000 [20]; Almaguol et al,
2004 [14]; Rolando L. et al, 2006[21]. Nhện trưởng thành hình ơ van dài màu vàng
nhạt, có 4 đơi chân, đơi chân thứ tư của con cái thối hố dạng vuốt dài, con đực biến
thành dạng kẹp( Smiley, 1967)[12]. Trưởng thành cái có kích thước thân dài hơn
trưởng thành đực. Kích thước của trưởng thành cái 274 x 108µm, trưởng thành đực
có kích thước 217x 121µm ( Ramos và Rodríguez, 1998 [19 ].
Về tập quán sinh sống và quy luật phát sinh: Nhiệt ñộ 25.5 – 27.5 oC, ẩm
ñộ 83.8 – 85.5 % là ñiều kiện thích hợp làm gia tăng quần thể và phát sinh thành
dịch ở Cu Ba ( Cabrera et al, 2003) [17]. Vịng đời của nhện gié 3 – 11 ngày tuỳ
theo nhiệt ñộ ( Cabrera et al, 1998; Almaguel, 2004) [16] [14]. Nhiệt độ cũng có
ảnh hưởng rất lớn đến thành phần quần thể nhện gié, vào cuối vụ trên ñồng ruộng tỷ
lệ trưởng thành ñực là chủ yếu. Nhiệt ñộ các tháng có liên quan đến mật độ quần
thể. Mật ñộ quần thể nhện trên các giống lúa khác nhau là khác nhau.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 8


2.2.1.3. Phòng trừ nhện gié
* Biện pháp sinh học: ðây là một trong những biện pháp phòng chống nhện
gié quan trọng và có ý nghĩa nhất. Việc tìm kiếm và sử dụng kẻ thù tự nhiên của
nhện gié có tác dụng phòng ngừa sự phá hoại của nhện gié và tác dụng bảo vệ môi
trường ( Santos M., 2004) [22].
Nhện bắt mồi là lồi thiên địch hiện rất được quan tâm nghiên cứu, ñặc biệt
là hai họ nhện bắt mồi Phytoseiidae và Ascidae. Ở châu Á có hai lồi Amblyseius

taiwanicus sp và Lasioseus parberiesei Bhattcharyya ( Lo & Ho, 1979) [11]. Ở Cu
Ba các loài nhện bắt mồi như Amblyseius asetus, Galendromus sp; Typhlodromus
sp. và Lasioseius sp. ñược sử dụng rất rộng rãi trong phòng trừ nhện gié ( Santos
M., 2004) [22].
Ngồi sử dụng nhện bắt mồi người ta cịn quan tâm ñến sử dụng các chế
phẩm sinh học như nấm kí sinh Hirsutela nodulosa (theo Cabrera, 2003) [17],
Bacillus thuringiensis, Beauveria bassiana, Verticilin lecanii và Metazhizium
anissopliae. ðây là biện pháp có ý nghĩa rất lớn trong phịng trừ nhện gié và công
tác bảo vệ môi trường, bảo vệ con người.
* Biện pháp canh tác: Sử dụng các biện pháp thâm canh, cơ giới hình thành
nên điều kiện đồng ruộng hạn chế sự phát sinh và gây hại của nhện gié. Một số
vùng ở Cu Ba đã có mơ hình quản lý dịch hại về nhện gié. Bắt ñầu từ khâu làm đất,
chọn hạt giống sạch nhện hại, q trình gieo mạ và theo dõi chăm sóc thường xun
trên đồng ruộng, hiệu quả tổng hợp các biện pháp này làm tăng năng suất lúa từ 6.8
tấn/ha năm 1999 lên 7.65 tấn/ha năm 2000 ( Santos M. et al, 2004) [22]. Cũng tại
Cu Ba người ta thấy rằng mật ñộ nhện gié tăng khi lượng phân ñạm tăng.
* Biện pháp sử dụng giống chống chịu nhện gié. Một số quốc gia ñã quan
tâm đến biện pháp này. Ở Cuba có một số giống có khả năng chống chịu nhện gié
như: IA Cuba 29, IA Cuba 30, IA Cuba 31. Ở ðominica có 2 giống kháng nhện gié
là Prosedoca – 97 và Prosequisa – 4, hai giống này chỉ nhiễm nhẹ nhện gié ở giai
ñoạn mẫn cảm nhất. Ở Costa Rica các giống Fedearro 350, CFX 18, CR 4477 cũng
ñược coi là kháng nhện gié. (Santos M., 2004) [22]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 9


* Biện pháp hố học: ðây là biện pháp phịng trừ nhện gié hiệu quả ñược sử
dụng rộng rãi trên thế giới tuy nhiên lại có rất nhiều điểm hạn chế: Làm tăng khả
năng kháng thuốc của nhện gié, tạo dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm môi
trường. Một số loại thuốc hố học đang được sử dụng phổ biến trên thế giới có hiệu

lực cao: Dimethoato 30 EC 0.04 % có hiệu lực phịng trừ 88.49 %; thuốc trừ sâu
Triazophos ( Hostathion 40 EC) liều lượng 1.5 lit hoạt chất/ha, hiệu lực ñạt 78.25
%( sau 7 ngày) và 95.91 % ( sau 14 ngày); MoCap 10G hiệu lực 50% sau 15 ngày;
Carbofunram 50G hiệu lực trung bình 95 % sau 10 ngày; Famaron MF hiệu lực ñạt
86.8% sau 15 ngày( Santos M. et al., 2004) [22]
2.2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước
Từ những năm 1992 Nguyễn Văn ðĩnh (Bộ môn Côn trùng ðại học Nông
nghiệp I – Hà Nội) đã xác dịnh trong các lồi dịch hại cây trồng nơng nghiệp,
nhện hại nói chung, nhện trắng nói riêng là đối tượng nguy hiểm gây hại cây
trồng thuộc họ cà, ñậu ñỗ, cam chanh, cũng như chè, dâu tằm, bơng, lúa... nhện
trắng có khả năng đẻ trứng cao. Ở miền Bắc Việt Nam nhện trắng gây hại vào
các tháng nóng, ẩm [1].
Nhện gié phát triển trải qua 4 pha: Trứng, nhện non di ñộng, nhện non khơng
di động, nhện trưởng thành (Nguyễn Thị Nhâm, 2006) [4]. Theo Nguyễn Thị Nhâm,
2006 [4] , trứng nhện gié có hình o van, màu trắng trong, nhện non di động có hình
thon dài, màu trắng, nhện non khơng di động màu trắng đục, nhện đực trưởng thành
màu vàng đậm, kích thước cơ thể nhỏ hơn con cái, nhện cái trưởng thành màu vàng
nhạt ñến vàng ñậm.
Ở nước ta mới chỉ thấy có cây lúa là ký chủ của nhện gié, chúng chu chuyển
từ vụ này sang vụ khác chủ yếu trên lúa chét và trong hạt giống (ðoàn Thị Toan,
2006)[7].
Theo Ngơ ðình Hịa, 1992 [3] vụ hè thu 1992 ở HTX Thủy Dương, huyện
Hương Thủy, Thừa Thiên Huế đã có hơn 40 ha bị nhện hại nặng vào thời kỳ trỗ,
làm lép hạt 1-15%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 10


3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

3.1

Vật liệu nghiên cứu
- ðối tượng: Nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley
- Giống luá: Khang dân 18, Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1, Nếp nhật, Q5

3.2

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Thời gian nghiên cứu: Năm 2010
3.2..2 ðịa ñiểm nghiên cứu: Tại xã Cẩm Sơn - huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương,
1 ñiểm phụ cận thuộc xã Hồ Tùng Mậu - huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, cách nhau
20 km theo đường chim bay, nơi có điều kiện canh tác: 2 vụ lúa + xen kẽ diện tích
trồng màu vào vụ đơng và tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc.
3.2.3 Nội dung nghiên cứu
- Xác định thời gian phát sinh, cao ñiểm gây hại của nhện gié hại lúa tại Hưng Yên
+ Xác ñịnh thành phần thiên ñịch của nhện gié.
+ Xác ñịnh nguồn nhện gié chuyển vụ và các ký chủ phụ của nhện gié.
- Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện gié hại lúa.
3.2.4 Phương pháp tiến hành
3.2.4.1 Xác ñịnh thời gian phát sinh, cao ñiểm gây hại của nhện gié hại lúa.
3.2.4.1.1. ðiều tra ñịnh kỳ
- Thời gian ñiều tra: 7 ngày/lần theo Tiêu chuẩn nghành 10 TCN 982: 2006
về Phương pháp ñiều tra phát hiện sinh vật hại lúa (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh
số 4094/Qð-BNN-KHCN ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT). Tuyến
ñiều tra trong khu vực ñiều tra cố ñịnh ngay từ ñầu vụ.
- ðịa ñiểm ñiều tra: Tại xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
- Phương pháp ñiều tra:
+ Yếu tố ñiều tra: Trên 3 giống lúa gieo cấy phổ biến ở ñịa phương (Khang

dân 18, Bắc thơm số 7, Hương thơm) và trên 3 chân ñất cao, vàn, trũng.
+ Khu vực ñiều tra: Chọn khu đồng có diện tích trên 20 ha. Khu đồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 11


nơng dân đã thấy triệu chứng cây bị tím thân từ vụ mùa năm 2006, lúa trỗ xong
không uốn câu ñược và tỷ lệ hạt bị ñen lép cao. Bị hại năng nhất là vụ mùa năm
2007, tỷ lệ cây bị tím có ruộng 80 – 90% số dảnh, tỷ lệ hạt lép 50 – 60%. Vu
mùa năm 2009 ñã ñược cán bộ kỹ thuật hướng dẫn cho phun trừ bằng thuốc
Kinalux tại xã Cẩm Sơn - huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương phun trừ kịp thời
ñạt hiệu quả. Tại xã Hồ Tùng Mậu - huyện Ân Thi, tỉnh Hưng n nơng dân
chưa có biện pháp phịng trừ nhện gié.
+ ðiểm ñiều tra: Các yếu tố (Giống, chân ñất). ðể so sánh các yếu tố đó cần
điều tra các ruộng (R1, R2, R3, R4, R5) cùng thời vụ như sau:
R1: giống KD18 trên chân ñất cao
R2: giống BTS7 trên chân ñất cao..
R3: giống Hương thơm trên chân ñất cao.
R4: giống KD18 trên chân ñất vàn.
R5: giống KD18 trên chân ñất trũng.
. ðể so sánh 3 giống, ñiều tra 3 ruộng (R1, R2, R3).
. ðể so sánh 3 chân ñất, ñiều tra 3 ruộng (R1, R4, R5).
Mỗi ruộng ñiều tra cắm 10 điểm ngẫu nhiên trên 2 đường chéo góc, mỗi
điểm điều tra tồn bộ số dảnh trên 5 khóm (ðiều tra diễn biến mật ñộ nhện gié và
thành phần thiên ñịch của nhện gié 1 khóm lấy 1 dảnh). ðiểm ñiều tra cách bờ ít
nhất 2 m. ðiều tra theo hàng, lần nọ cách lần kia ít nhất 50 cm gần nơi cắm ñiểm.
+ Chỉ tiêu ñiều tra:
Phân cấp dảnh hại theo thang 9 cấp
Mật ñộ nhện gié và thiên ñịch: ðếm tổng số nhện gié hại và thiên ñịch (nhện
nhỏ và bọ trĩ bắt mồi) trên mỗi dảnh qua kính lúp hai mắt (độ phóng đại 40 lần).
3.2.4.1.2. ðiều tra bổ sung

- Thời gian ñiều tra: Trước và trong cao ñiểm của nhện hại.
- ðịa ñiểm ñiều tra: xã Hồ Tùng Mậu - huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
- Yếu tố và phương pháp ñiều tra như ñối với ñiều tra ñịnh kỳ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 12


3.2.4.1.3. Bước ñầu nghiên cứu nguồn nhện gié chuyển vụ, chuyển năm.
- Thời gian ñiều tra: Sau thu hoạch lúa 15 ngày.
- ðịa ñiểm ñiều tra: huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên.
- Phương pháp ñiều tra:
+ Khu vực ñiều tra: Chọn khu đồng đã bị nhện gié hại nặng, có diện tích lúa
trên 20 ha trở lên.
+ Yếu tố điều tra: Trên 3 chân ñất cao, vàn, trũng.
+ ðiểm ñiều tra: ðiều tra trên lúa chét, mỗi yếu tố ñiều tra 10 điểm ngẫu nhiên
trên 2 đường chéo góc, mỗi ñiểm 5 khóm, mỗi khóm lấy 1 dảnh mang về soi trên kính.
- Chỉ tiêu điều tra: Tính mật độ nhện (con/dảnh).
3.2.4.2 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện gié hại lúa IPM
ðối chứng, chọn khu đồng có diện tích trên 5 ha, canh tác như nơng dân:
Chọn ruộng ñại diện về giống (giống phổ biến tại ñịa phương), trên tồn bộ khu
ruộng lấy 10 điểm theo đường chéo, cách bờ ít nhất 2 m, mỗi điểm cắt 5,0 dảnh đếm
tồn bộ số nhện gié trên các bộ phận (bẹ, gân lá, gié); 7 ngày ñiều tra 1 lần.
IPM, chọn khu đồng có diện tích trên 5 ha canh tác theo qui trình IPM (Phụ
lục 1). Phương pháp ñiều tra như ruộng ñối chứng. Riêng ruộng IPM có thêm 1
cơng thức là xác định mật độ nhện gié trên ruộng ñược vệ sinh sạch, loại trừ nhện
gié ở trên bờ ruộng ngay trước khi gieo sạ.
3.2.4.2.1. ðiều tra diễn biến phát sinh, mức ñộ gây hại, mật ñộ và tác hại
- ðiều tra diễn biến mật ñộ và tác hại trên ruộng IPM (như ñối với ñiều tra
ñịnh kỳ ở Cẩm Sơn) và so sánh với ruộng ñối chứng (ñiều tra ñịnh kỳ ở Cẩm Sơn)
+ Cách lấy mẫu điều tra trên cơ sở ruộng nơng dân (đối chứng) và ruộng IPM.

* ðiều tra diễn biến mật ñộ nhện nhỏ bắt mồi, bù lạch đen, các lồi bắt mồi
nhện gié khác trên 2 ruộng: Song song với việc ñếm mật ñộ nhện gié trên dảnh tiến
hành ñếm các lồi bắt mồi trên dảnh.
- Thí nghiệm xác định mức ñộ hại của nhện gié ñối với Ruộng IPM và ñối chứng.
Trên cơ sở 2 ruộng là ruộng IPM và ñối chứng, khi lúa thấp thoi trỗ và 5-7
ngày trước thu hoạch theo dõi 10 ñiểm, mỗi ñiểm 10 dảnh, cắt tồn bộ dảnh rồi đếm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 13


mật ñộ nhện gié và thiên ñịch bắt mồi/dảnh; vết hại dài nhất.
Khi thu hoạch mỗi ruộng cắt 5 ñiểm theo ñường chéo, mỗi ñiểm 3 m2 ñể
riêng rẽ mang về ñập, phơi rồi cân.
- Chỉ tiêu theo dõi:
Khối lượng thóc khơ/mỗi điểm (từng điểm gặt để riêng, cân riêng rẽ)
3.2.4.2.2 ðánh giá quy trình phịng trừ tổng hợp nhện gié hại lúa Steneotarsonemus
spinki )
Ghi chép tồn bộ đầu vào theo 1 ha cho mơ hình IPM và đối chứng, tính
tốn để xác định hiệu quả kinh tế của 2 ruộng.
3.2.4.3 ðiều tra các khu vực có địa hình khác nhau ảnh hưởng ñến nhện gié
- Thời gian ñiều tra: tại 3 thời kỳ: (1) Cuối thời kỳ ñẻ nhánh, (2) thấp thoi trỗ
(trỗ ñược 5%) và (3) ngay trước thu hoạch (5 – 7 ngày trước thu hoạch) gồm:
- ðịa ñiểm ñiều tra: Tại xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
- Phương pháp ñiều tra:
+ Khu vực ñiều tra: Chọn khu ñồng ñã bị nhện gié hại nặng, có diện tích lúa
trên 20 ha trở lên.
+ Yếu tố ñiều tra: Trên 4 ruộng giống KD 18, chân cao; 1 ruộng cạnh gị
đồi, 1 ruộng cạnh bờ to rộng 2,5 m, 1 ruộng luân canh lúa – màu. 1 ruộng cạnh
bờ ñỗi nhỏ.
+ ðiểm ñiều tra:

. ðiều tra mức ñộ gây hại: Mỗi ruộng ñiều tra cắm 10 ñiểm ngẫu nhiên trên 2
ñường chéo góc, mỗi ñiểm ñiều tra tồn bộ số dảnh trên 5 khóm. ðiểm điều tra cách
bờ ít nhất 2m. ðiều tra theo hàng, lần nọ cách lần kia ít nhất 50 cm gần nơi cắm
điểm. Tính tỷ lệ hại, chỉ số hại (%).
. ðiều tra mật ñộ: mỗi yếu tố ñiều tra 10 ñiểm ngẫu nhiên trên 2 đường chéo
góc, mỗi điểm 5 khóm, mỗi khóm lấy 1 dảnh mang về soi trên kính.
- Chỉ tiêu ñiều tra: Tỷ lệ hại, chỉ số hại (%), mật ñộ nhện và thiên ñịch
(con/dảnh), năng suất thống kê.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 14


3.2.4.4 ðiều tra các ruộng ñã loại trừ lúa chét, mạ trên bờ vùng bờ thửa và ñối chứng
- Thời gian ñiều tra: tại 3 thời kỳ: (1) Cuối thời kỳ ñẻ nhánh, (2) thấp thoi trỗ
(trỗ ñược 5%) và (3) ngay trước thu hoạch (5 – 7 ngày trước thu hoạch) gồm:
- ðịa ñiểm ñiều tra: Tại xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
- Phương pháp ñiều tra:
Yếu tố ñiều tra: Trên 2 ruộng giống KD 18, chân cao; 1 ruộng ñã ñược loại
trừ lúa chét, mạ trên bờ vùng bờ thửa và ñối chứng bằng cách cắt bỏ lúa chét và mạ
kết hợp với phun thuốc trừ cỏ cháy vào thời ñiểm trước khi gieo sạ 7 ngày, phun
thuốc trừ nhện gié trên bờ vùng bờ thửa ngay trước khi gieo sạ.
- Chỉ tiêu ñiều tra, khu vực và ñiểm ñiều tra như ñối với ñiều tra các khu vực có
địa hình khác nhau ảnh hưởng ñến nhện gié.
3.2.4.5 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính tốn
- Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ nhện (con/dảnh); Tỷ lệ hại ( % ); Chỉ số hại ( %);
Năng suất thống kê, ðộ bắt gặp của thiên ñịch.
- Cơng thức tính tốn:
Mật độ nhện (con/dảnh) =

Tỉ lệ hại (%) =


Tổng số nhện ñiều tra ( con)
Tổng số dảnh ñiều tra

Tổng số dảnh bị hại
Tổng số dảnh ñiều tra

Chỉ số hại (%) =

x 100

9n9 + 7n7 + 5n5 + 3n3 + 1n1
9N

X 100

Trong đó: N: tổng số dảnh điều tra
n1; n3; n7; n9 số cấp dảnh bị hại tương ứng
. Phân cấp dảnh hại theo thang 9 cấp.
Cấp 0: Cây hồn tồn khơng bị haị
Cấp 1: < 25% diện tích bẹ lá bị hại

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 15


Cấp 3: >25 – 50% diện tích bẹ lá bị hại
Cấp 5: >25 – 50% diện tích bẹ lá bị hại cộng lá thứ 3, 4 bị hại nhẹ
Cấp 7: >50 – 75% diện tích bẹ lá và lá phía trên bị hại
Cấp 9: > 75% vết hại lên ñến đỉnh bơng lúa làm bơng lúa khơng trỗ thốt
được hoặc trỗ nhưng khơng uốn câu được.

- Năng suất thống kê: Mỗi ơ gặt 5 điểm ngẫu nhiên, mỗi điểm 3m2; tuốt, phơi
khơ, quạt sạch, cân trọng lượng từng điểm. Tính năng suất tạ/ha.
- ðộ bắt gặp (%) =

Số ñiểm ñiều tra có lồi BMAT nhện gié
Tổng số điểm điều tra

x100

- Mức độ phổ biến:
+ Xuất hiện rất ít <5%: + Xuất hiện ít 5- 20 %: +
+ Xuất hiện trung bình >20- 50%: ++
+ Xuất hiện nhiều > 50%: +++

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 16


×