Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.25 KB, 84 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

PHÙNG THỊ THANH CHÀ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ XÍT BẮT MỒI
TRÊN ðẬU RAU; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI
CỦA LOÀI SYCANUS CROCEOVITTATUS
DOHRN VỤ XUÂN HÈ 2010
TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật
Mã số
:60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HÀ QUANG HÙNG

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và những kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một luận văn nào.
Tơi cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Học viên



Phùng Thị Thanh Chà

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn trước hết tơi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Hà
Quang Hùng ñã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên
cứu và viết luận văn tốt nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các
cán bộ công nhân viên khoa Nông học, Viện ðào tạo sau ðại học trường ðHNN
Hà Nội, những người ñã giúp ñỡ tơi trong suốt q trình học tập.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Trương Xuân Lam, Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật, và nhiều bạn ñồng nghiệp khác đã giúp đỡ tơi trong suốt q
trình hồn thiện luận văn.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên, giúp đỡ
tơi trong suốt q trình học tập cũng như trong thời gian hoàn thành báo cáo.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Học viên

Phùng Thị Thanh Chà

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... ii


MỤC LỤC
Chương 1 MỞ ðẦU........................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài................................................................................ 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu..................................................................................... 2

1.2.1 Mục ñích.................................................................................................... 2
1.2.2 Yêu cầu...................................................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài ...................................................... 2
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU......................................... 4
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................................ 4
2.2 Tình hình nghiên cứu về nhóm bọ xít bắt mồi trong nước ............................ 9
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU............................ 16
3.2 ðối tượng, vật liệu nghiên cứu ................................................................... 16
3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu: ....................................................... 17
3.3.1 Bố trí thí nghiệm...................................................................................... 17
3.3.2 Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 17
3.3.3 Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 18
3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................... 24
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 25
4.1 Thành phần bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau tại Gia Lâm, Hà Nội vụ Xuân –
Hè 2010............................................................................................................ 25
4.2 Mối quan hệ giữa giai ñoạn sinh trưởng – sâu khoang và 5 lồi BXBM phổ
biến trên đậu trạch tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân – hè 2010 ............................. 28
4.3 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến mật ñộ sâu khoang và 5 lồi BXBM phổ
biến trên đậu trạch tại ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010 ................ 34
4.4 Diễn biến mật ñộ sâu khoang và BXCNðBM (S. croceovittatus Dohrn) trên
ñậu trạch tại ðặng Xá, Gia Lâm vụ xuân – hè 2010 ......................................... 35
4.5 ðặc điểm hình thái các pha phát dục của lồi bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi (S.
croceovittatus Dohrn)....................................................................................... 37

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... iii


4.5.1 Trứng ...................................................................................................... 37
4.5.2 Ấu trùng .................................................................................................. 37

4.5.3 Trưởng thành........................................................................................... 38
4.6 ðặc điểm sinh học, sinh thái của lồi BXCNðBM (S. croceovittatus Dohrn)
tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân – hè 2010 ........................................................... 41
4.6.1 Vịng đời bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn) ............. 41
4.6.2 Sức ñẻ trứng của bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn). 43
4.6.3 Tỷ lệ trứng nở của bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn).........43
4.6.4 Tỷ lệ giới tính của bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn)46
4.6.5 Tỷ lệ sống sót của bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn)46
4.6.6 Sự lựa chọn thức ăn của trưởng thành BXCNðBM (S. Croceovittatus Dohrn) .47
4.6.7 Khả năng tiêu thụ vật mồi của bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi S.
croceovittatus Dohrn ........................................................................................ 48
4.7 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi S.
croceovittatus Dohrn ........................................................................................ 51
4.8. Bước ñầu ñề xuất biện pháp bảo vệ, lợi dụng các lồi bọ xít bắt mồi trong
phịng chống sâu hại đậu rau vùng nghiên cứu ................................................. 53
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 55
5,1. Kết luận.................................................................................................... 55
5.2. ðề nghị...................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 57
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 63

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nội dung

Chữ viết tắt


ai

Active infredient – Hoạt chất

BXBM

Bọ xít bắt mồi

BXCNðBM

Bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi

cs

Cộng sự

ct

Cộng tác

et al

Và những người khác

IPM

Intergrated Pest Manergerment – Quản lý dịch hại tổng hợp

STT


Số thứ tự

TB

Trung bình

TT

Trưởng thành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các loại thuốc thí nghiệm.................................................................... 23
Bảng 2: Thành phần các lồi bọ xít bắt mồi trên cây ñậu rau tại Gia Lâm, Hà
Nội vụ xuân – hè 2010 ..................................................................................... 26
Bảng 3: Tỷ lệ BXBM trên ñậu rau tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010 ........ 28
Bảng 4: Mật ñộ sâu khoang và BXBM trên ñậu trạch tại Gia Lâm, Hà Nội vụ
xuân – hè 2010 ................................................................................................. 31
Bảng 5: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến mật ñộ sâu khoang và 5 loài BXBM
phổ biến trên ñậu trạch tại ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân – hè 2010....... 34
Bảng 6: Diễn biến mật ñộ sâu khoang và bọ xít cổ ngỗng ñen bắt mồi trên ñậu
trạch tại ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2010...................................... 36
Bảng 7: Kích thước cơ thể các pha phát dục lồi bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi
(S. croceovittatus Dohrn) ................................................................................. 41
Bảng 8: Vịng đời của bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi (S. croceovittatus Dohrn).. 42
Bảng 9: Khả năng đẻ trứng của trưởng thành lồi bọ xít cổ ngỗng đên bắt mồi
(S. croceovittatus Dohrn) ................................................................................. 44

Bảng 10: Tỷ lệ trứng nở của BXCNðBM S. croceovittarus Dohrn .................. 45
Bảng 11: Tỷ lệ giới tính của bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi S. croceovittarus Dohrn.......46
Bảng 12: Tỷ lệ sống sót của bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi S. croceovittarus Dohrn .......47
Bảng 13: Sự lựa chọn thức ăn của trưởng thành BXCNðBM S. Croceovittatus Dohrn48
Bảng 14: Khả năng chích hút sâu khoang của bọ xít cổ ngỗng đen S. croceovittatus Dohrn.50
Bảng 15: Khả năng chích hút vật mồi của trưởng thành bọ xít cổ ngỗng đen bắt
mồi với các loại vật mồi khác nhau. ................................................................. 50
Bảng 16: Ảnh hưởng của 3 loại thuốc bảo vệ thực vật đến tỷ lệ sống sót của
BXCNðBM ..................................................................................................... 52

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1:Quan hệ giữa giai đoạn sinh trưởng – sâu khoang – 5 lồi BXBM trên
đậu trạch tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân – hè 2010 ............................................ 32
Hình 2: Quan hệ giữa sâu khoang và 5 lồi BXBM phổ biến trên ñậu trạch ..... 32
tại ða Tốn vụ xuân – hè 2010........................................................................... 32
Hình 3: Quan hệ giữa sâu khoang và 5 lồi BXBM phổ biến trên đậu trạch tại
ðặng Xá vụ xuân – hè 2010 ............................................................................. 33
Hình 4: Quan hệ giữa sâu khoang và 5 loài BXBM phổ biến trên đậu trạch tại
ðơng Dư vụ xn – hè 2010............................................................................. 33
Hình 5: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến mật ñộ sâu khoang và 5 loài BXBM
phổ biến trên ñậu trạch tại ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân – hè 2010....... 35
Hình 6: Diễn biến mật ñộ sâu khoang và BXCNðBM trên ñậu trạch tại ðặng Xá
vụ xuân – hè 2010 ............................................................................................ 37
Hình 7: Ổ trứng (a) và trứng riêng lẻ (b) của loài S. croceovittatus Dohrn ....... 40
Hình 8: Khả năng chích hút của trưởng thành bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi S.
Croceovittatus Dohrn với các loại vật mồi khác nhau ...................................... 51


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... vii


Chương 1: MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Rau xanh là nguồn thực phẩm quan trọng và không thể thiếu trong đời sống con
người, trong đó các lồi rau thuộc họ đậu đỗ có giá trị cao về mặt dinh dưỡng, chúng
cung cấp các vi chất như: Canxi; Kali; Vitamin B6; Magie;….những loại Vitamin này
sẽ giúp nâng cấp sức khỏe con người một cách toàn diện.
Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều lồi đậu đỗ được gieo trồng làm rau xanh
như: ðậu Hà Lan; ñậu trạch, ñậu cove; ñậu ñũa; ñậu ván; ñậu rồng; ñậu ngọt;
….Chúng là những loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho người nơng dân, và
được gieo trồng quanh năm ở tất cả các vùng chuyên canh rau. Tuy nhiên cũng giống
như các loại cây trồng khác, việc canh tác rau thuộc họ ñẫu ñỗ cũng gặp rất nhiều rủi
ro như: sâu bệnh hại; thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm sau thu hoạch … trong đó sâu
bệnh hại là vấn đề khó khăn lớn nhất. Các lồi sâu bệnh hại thường xuất hiện gây hại ở
tất cả các vùng trồng ñậu ở mọi thời vụ gieo trồng. Chúng làm giảm năng xuất; giá trị
thương phẩm và hạn chế diện tích gieo trồng.
ðể phịng trừ các lồi sâu hại đậu đỗ nói chung, sâu hại đậu rau nói riêng chúng
ta đã sử dụng rất nhiều biện pháp như: kỹ thuật canh tác, vật lí cơ giới, sử dụng giống
chống chịu, sinh học…. ðặc biệt biện pháp hố học được sử dụng rộng rãi và thể hiện
tính ưu việt cao, nó dập tắt nhanh chóng số lượng sâu hại nguy hiểm trên ñậu rau và
cây trồng. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thuốc hố học lại có tác dụng tiêu cực
là gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng có hại đến sức khoẻ con người. Quan trọng hơn
thuốc trừ sâu còn có thể tiêu diệt nhiều lồi thiên địch, một mắt xích quan trọng của
các hệ sinh thái nơng nghiệp dẫn ñến sự ñảo lộn làm mất những mối cân bằng sinh thái
trong tự nhiên, tạo ra tính kháng thuốc của nhiều loài dịch hại, gây ra hiện tượng tái
phát quần thể của một số lồi sâu hại dẫn đến một số loài sâu hại thứ yếu trở thành chủ
yếu. ðể khắc phục những vấn ñề nêu trên, ở nước ta cuối thế kỷ XX các nhà khoa học
ñã nghiên cứu và khuyến cáo việc sử dụng biện pháp quản lí cây trồng tổng hợp

(IPM), trong đó bảo vệ cây trồng bằng cách sử dụng các lồi thiên địch để khống chế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 1


số lượng các lồi dịch hại được chú trọng hơn cả. Lấy biện phát sinh học làm nòng cốt
những năm gần đây, có rất nhiều tác giả trong và ngồi nước nghiên cứu sử dụng các
lồi thiên địch trong phịng trừ sâu hại nói chung và sâu hại đậu rau nói riêng và tìm ra
những những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm tối thiểu ơ nhiễm mơi trường mà vẫn
đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo sản phẩm nông nghiệp an tồn.
Xuất phát từ xu hướng trên, được sự phân cơng của Khoa Nơng học, Viện ðào
tạo Sau đại học và hướng dẫn của GS.TS.NGUT. Hà Quang Hùng chúng tơi tiến hành
đề tài: "Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên ñậu rau, ñặc ñiểm sinh học,
sinh thái của loài Sycanus croceovittatus Dohrn vụ xuân hè 2010 tại Gia Lâm, Hà
Nội"

1.2 Mục đích và u cầu
1.2.1 Mục đích
Trên cơ sở điều tra thành phần bọ xít bắt mồi (BXBM) trên ñậu rau tại vùng
Gia Lâm, Hà Nội, xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài bọ xít cổ ngỗng đen
bắt mồi (BXCNðBM) (Sycanus croceovittatus Dohrn) từ đó đề xuất giải pháp bảo vệ,
khích lệ lồi BXBM này trong phòng chống sâu hại một cách hợp lý.

1.2.2 u cầu
- ðiều tra xác định thành phần bọ xít bắt mồi sâu hại trên ñậu rau, tại vùng
nghiên cứu vụ Xuân-Hè 2010
- Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học của lồi Sycanus croceovittatus Dohrn
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa ñậu trạch – sâu khoang - bọ xít bắt mồi tổng số (5
loài phổ biến) và mối quan hệ giữa ñậu trạch – sâu khoang – BXCNðBM (Sycanus
croceovittatus Dohrn) tại vùng nghiên cứu
- Tìm hiểu ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ñược sử dụng phổ

biến trên ruộng ñậu trạch ñến diễn biến mật ñộ của BXBM và bước đầu đề xuất giải
pháp bảo vệ khích lệ chúng trong phịng trừ sâu hại đậu rau.

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 2


- Ý nghĩa khoa học:
+ Bổ sung số liệu có tính hệ thống và tương đối đầy đủ thành phần các lồi bọ
xít bắt mồi trên cây đậu rau, góp phần nghiên cứu tính đa dạng của nhóm bọ xít bắt
mồi vùng Hà Nội và vùng lân cận.
+ Bổ sung một số đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi bọ xít cổ ngỗng đen bắt
mồi Sycanus croceovittatus Dohrn làm tài liệu hướng dẫn, tập huấn.
-

Ý nghĩa thực tiễn:

+ Cung cấp những dẫn liệu về hình thái, sinh học, sinh thái học của lồi
BXCNðBM (Sycanus croceovittatus Dohrn) cho người nơng dân, cán bộ kỹ thuật và
nhà quản lý nhận biết chúng, hiểu vai trị của chúng trong điều hịa số lượng sâu hại
trên ñậu rau.
+ Cơ sở khoa học ñể ñề suất biện pháp duy trì, bảo vệ, lợi dụng chúng trong quản
lý tổng hợp sâu hại trên cây ñậu rau nói riêng và trên hệ sinh thái nơng nghiệp nói
chung ở vùng nghiên cứu.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 3


Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

2.1.1 Thành phần BXBM trên rau và đậu rau
Việc nghiên cứu về thành phần lồi các lồi bọ xít bắt mồi như: phân loại, mơ
tả, xây dựng khố định loại và ghi nhận những lồi mới, cũng như những nghiên cứu
về hình thái, sinh học và sinh thái học ñã ñược nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên
cứu và ñề cập .
Theo G. Giacchi J. et al., (1983) [28] lồi mới Oncocephalus quadrivittatus ở
Nicaragua đã ñược mô tả, minh họa và so sánh với những lồi có quan hệ ở nhóm đã
được phân loại. Khóa ñịnh loại của 43 loài thuộc 11 giống của họ phụ Harpactorinae
(Heteroptera: Reduviidae) ñã ñược ñưa ra. Những sự biến ñổi có ý nghĩa ở râu ñầu,
chuỷ, ñầu, mảnh lưng trước, mảnh mai và chi kiểu xếp lơng cứng đã ñược quan tâm
trong khi xây dựng khoá ñịnh loại. (G. Ravichandran et al.,) (1992) [41]. Ở Hàn Quốc
ñã bổ sung và sửa chữa trong danh sách những loài thuộc phụ bộ côn trùng Cánh khác
(Heteroptera) (Lee et al., 1991). Trong những lồi đã được ghi nhận có 35 lồi là mới
ở Hàn Quốc và 63 loài là mới ở Nam Hàn Quốc, 2 loài là synonym như Oncophalus
assimilis Reuter, 1882 = O. misellus Dispons, 1968; O. simillimus Reuter, 1888 = O.
confusus Hsiao, 1977 (Lee C. E. et al.,) (1994) [37]. Giống Asiacoris được mơ tả bởi lồi
Asiacoris pudicus như một lồi điển hình và khố định loại của những giống gần nó đã
được xây dựng ở Châu Á (Masaaki Tomokuni et al.,) (2002) [45].
Loài Podisus mucronatus Uhler là loài bắt mồi được tìm thấy ở Florida và quần
đảo Caribbean. Con trưởng thành của lồi P. mucronatus được phát hiện thấy ñang bắt
ấu trùng mọt ñầu dài Oxyops vitiosa (Pascoe), một tác nhân điều khiển sinh học của
lồi Melaleuca quinquenervia (Cav.) S.T. Blake. Các đặc điểm sinh học của lồi P.
mucronatus khi khơng có thức ăn cũng như 2 lồi vật mồi (O. vitiosa và Tenebrio
molitor (L.) dạng ấu trùng) cũng đã được cơng bố. Khả năng sử dụng lồi này như một
tác nhân ñiều khiển sinh học của ñộng vật chân khớp và sự giao thoa trong phòng trừ
cỏ dại bằng biện pháp sinh học ñã ñược thảo luận. (Sheryl L. et al.,) (2002) [42].
Metapterini Stal là một giống lớn của họ Reduviidae thuộc phân họ Emesinae, gồm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 4



hơn 270 loài trong 28 giống phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt ñới và vùng cận nhiệt ñới
(Maldonado Capriles, 1990), khố định loại, minh hoạ và một số đặc ñiểm hình thái
cũng ñược cung cấp. (Tadashi Tomokuni) (2002) [32]. Giống Ploiaria Scopoli (1786)
thuộc họ Reduviidae đã được cơng bố lần đầu tiên ở Nhật Bản, và 2 lồi mới P.
ryukyuana và P. takaii cũng được mơ tả. Lồi P. ryukyuana có thể phân biệt với lồi
gần nó là P. thetis Wygodzinky và Usinger bởi một đế lơng cứng này cách xa với
những lông khác trên bụng của những lông cứng của đốt đùi phía trước. Lồi P. takaii
có thể tách ra từ lồi gần nó P. ryukyuana bởi đốt ñùi giữa. Chúng ñều cư trú ở ñồng
cỏ và cỏ tranh ở vùng Ryukyus. (Tadashi Ishikawa et al.,) (2002) [33]. Các lồi của
giống Henricohahnia Breddin ở Trung Quốc đã được kiểm tra lại. Trong đó có 6 lồi
được ghi nhận, mô tả chi tiết hoặc mô tả lại minh họa và định loại. Lồi H. obscara
Cai et al mơ tả như một loài mới. (Wanzhi Cai et al.,) (2003) [25]. 15 lồi bọ xít bắt
mồi thuộc giống Sphedanolestes ở Trung Quốc được cơng nhận và định tên, trong đó
có 3 loài mới là: Sphedanolestes rubripes, S. quadrinotatus và S. xiongi ñược thu thập
tỉnh Yún Nán và ñược mô tả, minh họa (Wanzhi Cai et al.,) (2004) [24]. Giống một
kiểu mới Cosmosycanus được cơng nhận là Agriosphodrus perelegans Breddin, 1903.
Giống này có thể tách ra từ giống Agriosphodrus Stal, 1867 bởi ñầu dài hơn nhiều so
với mảnh lưng trước và thuỳ sau thuộc mảnh lưng trước khơng có chỗ lõm ở giữa,
giống mới này cũng ñược phân biệt từ giống Sycanus Amgot và Serville, 1843 bởi
mảnh lưng trước nhẵn không xương sống và khơng có mấu nhỏ ở mảnh mai (Tadashi
Ishikawa et al.,) (2004) [31].
Tadashi Ishikawa et al., (2005) [29] công bố 6 lồi bọ xít bắt mồi thuộc họ
Reduviidae lần ñầu tiên ở Nhật Bản ñó là: Ploiaria zhengi Cai et Yiliyar, 2002
(Emesinae), Peirates atromaculatus (Stồl, 1871) (Peiratinae), Caunus noctulus Hsiao,
1977, Oncocephalus impudicus Reuter, 1882, Sastrapada robustoides P. V. Putshkov,
1987 (Stenopodainae) và Coranus spiniscutis Reuter, 1881 (Harpactorinae). Các loài
thuộc giống Duriocoris Miller, 1940 ở Trung Quốc ñược nghiên cứu lại với 2 lồi
được cơng nhận, mơ tả và minh họa, lồi Duriocoris geniculatus được mơ tả như một
lồi mới và khố định loại cho 3 lồi của giống này đã ñược xây dựng. (Yonglin Han, et
al.,) (2005) [48]. Ping Zhao et al., (2006) [40] phát hiện loài Maldonadocoris annulipes

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 5


Zhao, Yuan & Cai, là loài mới thuộc họ phụ Harpactorinae ở Trung Quốc và mô tả, minh
họa với mẫu chuẩn được lưu giữ ở bảo tàng cơn trùng học của trường ðại Học Nơng
Nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc. Lồi Platerus pilcheri Distant, 1903 được cơng bố lần đầu
tiên ở Trung Quốc và mơ tả, minh họa với một khố ñịnh loại xây dựng cho giống này
(Ping Zhao et al.,) (2006) [39].
Theo Ishikawa T. et al., (2006) [34] loài mới thuộc họ Reduviidae của giống
Oncocephalus được mơ tả ở Nhật Bản dưới cái tên O. heissi. Loài này rất dễ phân biệt
với nhóm cùng giống của nó bởi sự kết hợp của những ñặc ñiểm dưới ñây: màu nâu
ñậm của mảnh lưng trước với 1 đơi sọc dọc theo thân; đốt chuyển trước, lồi cánh nửa
có màu nâu đậm với vân cánh kiểu R ở mảnh đệm dễ thấy có màu vàng xám nhạt.
Hsiaotycoris tuberculatus Lu, Zhao et al., là một giống và loài mới thuộc họ phụ
Harpactorinae nằm ở giống Dicrotelini ở Trung Quốc được mơ tả, minh họa và khố
định loại được cung cấp (Zhao Zhi Lu et al.,) (2006) [49]. Theo Tadashi Ishikawa et al
(2007) [35] 3 lồi bọ xít bắt mồi của họ phụ Emesine thuộc giống Calphurnioides
Distant được cơng bố ở phía ðơng Java và Bali, Indonesia. Lồi Calphurnioides
conjunctus Ishikawa & Okajima được mơ tả và minh họa.
2.1.2 ðặc ñiểm sinh học, sinh thái học của một số lồi BXBM có ý nghianx kinh tế
Tập tính bắt mồi, ảnh hưởng của các loại thức ăn, khả năng tiêu thụ vật mồi của
một số loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau cũng đã được nghiên cứu.
Tính đa dạng của trứng và tập tính đẻ trứng của 14 loài thuộc họ Reduviidae
thuộc về 5 họ phụ, đó là: Acanthaspidinae, Ectrichodiinae, Harpactorinae, Piratinae và
Stenopodinae đã được giải nghĩa mơ tả với sự tra cứu về đặc ñiểm hình thái sinh thái
của chúng. (S. John Vennison et al.,) (1990) [47]. Loài Sycanus reclinatus Dohrn, một
loài bắt mồi thuộc họ Reduviidae, cư trú ở vùng rừng nhiệt ñới cây có lá quanh năm
phía Nam Ấn ðộ. Con cái ñẻ trứng thành cụm màu nâu 22 ngày sau khi xuất hiện biểu
bì. Trứng nở trong vịng 14 - 23 ngày. Tổng các giai ñoạn từ tuổi 1 ñến trưởng thành
thay ñổi từ 61 - 90 ngày ở nhiệt ñộ 320C. Sự khác nhau giữa các tuổi của thiếu trùng

thuộc về phân loại được mơ tả. Vịng đời của con ñực và con cái lần lượt là 5 - 54 và 5
- 50 ngày. Tỷ lệ giống thì con đực có độ lệch khá ổn định. Tập tính giao phối và ăn
mồi cũng được mơ tả. Hiệu quả điều khiển sinh học của họ Reduviidae cũng ñược
quan tâm và nghiên cứu. (S. J. Vennison et al.,) (1992) [46].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 6


Theo N. Selvamuthu Kumaraswami et al., (1993) [36] thì lồi S. pubinotum
Reuter là một lồi động vật ăn mồi có tiềm năng của những dịch hại cơn trùng, đẻ
những quả trứng ñầu tiên là 11,66 ± 0,88 ngày sau khi lột xác thành dạng trưởng
thành. Một con cái ñẻ trung bình 50,0 ± 5,4 quả trứng. Số % trứng nở là 81,45 ± 4,66.
Thời kỳ thiếu trùng biến ñổi từ 42 - 68 ngày. Khố định loại cho số tuổi của thiếu
trùng ñược chuẩn bị cho sự giám ñịnh của chúng. Tỷ lệ chết cao nhất ở thiếu trùng
ñược quan sát là ở thiếu trùng tuổi 2. con cái trưởng thành sống lâu hơn con đực. Tỷ lệ
giống thì con cái có độ lệch ổn định.
Vật mồi ưa thích của con trưởng thành Rhynocoris kumarii Ambrose và
Livingstone là dịch hại trên cây bông, như sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner,
sâu khoang Spodoptera litura Fabricius và sâu róm Euproctis mollifera Thunberg
được phân tích bởi các thí nghiệm lựa chọn. Mức độ ưa thích là con mồi H. armigera ,
sau đó đến S. litura và cuói cùng là E. mollifera. Cỡ vật mồi hay giai đoạn ưa thích của
các giai đoạn sống của lồi R. kumarii đến các gian đoạn của 3 lồi dịch hại cơn trùng
trên cây bơng được nghiên cứu dưới điều kiện phịng thí nghiệm bởi các thí nghiệm
cho thấy: Tuổi 1 ưa thích vật mồi là lồi H. armigera có kích thước dài hơn 0,1 - 0,5
cm. Tuổi 2 và 3 thích vật mồi có kích thước 0,1 - 0,5 cm và 0,6 - 1,0 cm, trong khi đó
tuổi 4 và con trưởng thành đực thì thích vật mồi là ấu trùng của loài H. armigera cỡ
1,1 - 1,5 cm. Tuy nhiên, trưởng thành cái lại ưa thích ấu trùng ở nhóm có chiều dài 1,5
- 2,5 cm và cả ấu trùng ở các cỡ khác của loài H. armigera. Tuổi 1 thích ấu trùng của
lồi S. litura ngắn hơn 1,0 cm, trong khi tuổi 2 thích ấu trùng dài 0,1 - 1,0 cm cho ñến
1,1 - 1,5 cm. Tuổi 3 và 4 thích ấu trùng dài 0,1 - 2,0 cm và cỡ ưa thích của tuổi 5 và
trưởng thành là nhóm từ 0,6 - 2,5 cm. Tuổi 1 thích ấu trùng của lồi E. molifera ở nhóm

có chiều dài 0,6 - 1,0 cm trong khi tuổi 2 và 3 thích từ 0,6 - 1,0 cm cả các nhóm 1,1 - 1,5,
0,1 - 0,5 và 1,6 - 2,0 cm. Tuy nhiên trưởng thành đực và cái thì thích ấu trùng cỡ 1,6 - 2,0
cm và 2,1 - 2,5 cm của loài E. molifera. (M. Anto Claver et al.,) (2002) [34 ].
Theo Luis Cervantes Peredo (2002) [38] chu kỳ sống của loài Pachycoris klugii
trên vật mồi của chúng là loài Cnidoscoulus multilobus (Euphorbiaceae) đã được cơng
bố chi tiết lần đầu tiên. Mơ tả và minh hoạ bằng hình ảnh được trứng, ấu trùng và con
trưởng thành. Sự biến ñổi tổng quát ñược quan sát trên màu sắc mẫu của con trưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 7


thành. Tập tính ni con liên quan đến hiện tượng ký sinh trứng, nơi ở và cây chủ.
Loài ruồi Trichopoda pennipes thuộc họ Tachinid ñược quan sát qua sự ký sinh lên
con trưởng thành và loài ong bắp cày Telenomus pachgcoris thuộc họ Scelionid là qua
sự ký sinh lên trứng của loài P. klugii.
- Những nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng cũng như biến ñộng số lượng của
một số lồi bọ xít bắt mồi cũng được một số tác giả ñề cập.
Czepak et al., (1994) nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của lồi bọ xít
bắt mồi Nabis punctatus (họ Nabidae) ở Italy. Kết quả cho thấy trên hoa hướng dương
trứng của loài Nabis punctatus bị ký sinh bởi loài ong ký sinh trứng Telenomus sp. và
lồi Polymema sp. (họ Scelionidae) trung bình 12,1%. Trên cây đậu tương 6,2% tổng
số trứng của lồi bọ xít xanh hại Nezara viridula bị lồi bọ xít Nabis punctatus ăn và
khi ni trong phịng thí nghiệm trung bình chỉ có 16% cá thể của Nabis punctatus
phát triển lên giai ñoạn trưởng thành [50]. Poutouli (1995) xác định được lồi ong ký
sinh trứng

Psix striaticeps (họ Scelionidae) ký sinh trứng loài bọ xít bắt mồi

Sphaerocoris annulus (họ Reduviidae) trên cây dại ở Togo [51]. Thagavelu và Sing
(1992) ở ấn ðộ nghi nhận có 2 lồi ong Psix striaticeps và lồi ong Trissolcus sp. (họ
Scelionidae) ký sinh lên trứng của lồi bọ xít bắt mồi Canthecodea furcellata (họ

Pentatomidae). Thời gian phát triển trong trứng vũ hố thành con trưởng thành của lồi
ong Psix striaticeps là từ 10-11 ngày và của loài ong Trissolcus sp. là từ 9-11 ngày
[52]. Ooi P.A., Shepard B.M. (1995) nghiên cứu biến động số lượng của lồi bọ xít mù
xanh Cyrtorhinus lividipennis trên lúa. Qua tính tốn tác giả cho thấy mối tương quan
số lượng giữa lồi bọ xít bắt mồi này với vật mồi của nó là lồi rầy nâu Nephotettix
lugens là tương quan chặt rất cao (R=0,8). Hơn nũa tác giả còn nghiên cứu ảnh hưởng
của các công thức phun thuốc 1 lần và công thức phun thuốc 3 lần lên mật độ của lồi
bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis và vật mồi của nó là các loài sâu hại ( rầy nâu,
rầy xanh và rầy trắng) cho thấy cơng thức phun thuốc 3 lần đ• làm giảm số lượng cuả
lồi bọ xít bắt mồi này và phá vỡ mối tuơng quan số lượng với vật mồi [53]. George et
al., (1998) nghiên cứu ảnh hưởng của 5 loại thuốc hoá học (Monocrotophos,
Dimethoate, Methylparathion [Methyl- Parathion], Quinalphos và Endosulfan) lên lồi
bọ xít bắt mồi Rhynocoris kumarii (họ Reduviidae). Kết quả cho biết loại thuốc hoá học
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 8


Methylparathion ảnh hưởng ñến thiếu trùng tuổi 3 và trưởng thành của lồi bọ xít
Rhynocoris kumarii. So với các loại thuốc kể trên thì thuốc Endosulfan làm ảnh hưởng ít
nhất tới số lượng thiếu trùng cũng như con trưởng thành của lồi bọ xít bắt mồi này [54].

2.2 Tình hình nghiên cứu về nhóm bọ xít bắt mồi trong nước
2.2.1 Thành phần BXBM trên rau và ñậu rau
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu cơn trùng bắt mồi có ích trên các cây trồng ñã
ñược thực hiện trong nhiều năm qua. Nhưng những nghiên cứu có tính chất hệ thống
và đầy đủ về nhóm bọ xít bắt mồi thì chưa được quan tâm đúng mức. Những nghiên
cứu về thành phần lồi ñược một số tác giả quan tâm như:
Giống bọ xít bắt mồi Sycanus ở Việt Nam khá phong phú về thành phần lồi,
chúng đã được ghi nhận 9 lồi thuộc. trong đó có 2 lồi Sycanus bifidus Fabr., Sycanus
pyrrhomelas Walk. ñược nhắc tới lần ñầu tiên và loài Sycanus sp. (thu được ở Hồ
Bình chưa được định tên) được mơ tả chi tiết lần ñầu ở Việt Nam. (ðặng ðức Khương

và cộng sự ) (2001) [11]. Trên cây ñậu tương và đậu rau họ bọ xít bắt mồi Reduviidae
khá phong phú về thành phần loài (12 loài). Riêng 2 tỉnh miền núi Hồ Bình và Sơn La
có số lồi bọ xít bắt mồi nhiều nhất. Cịn ở Bắc Ninh mới chỉ điều tra được có 2 lồi.
Trong 12 lồi thu được trên cây đậu tương 4 lồi có tần xuất bắt gặp cao nhất bao gồm:
Coranus fuscipennis, Coranus obscurus, Sycanus croceovittatus và Sycanus falleni. ở
Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh khơng thấy xuất hiện 2 lồi thuộc giống Sycanus, trong khi
đó ở 2 tỉnh miền núi là Hồ Bình và Sơn La vị trí số lượng của 2 lồi này khá cao
nhưng có mối liên hệ ngược. (Trương Xuân Lam và cộng sự) (2001) [19].
Theo Vũ Quang Côn và cộng sự (2001) [2], trong nghiên cứu bước ñầu về
thành phần lồi bọ xít hại và lợi trên một số cây trồng tại vùng ñệm vườn quốc gia
Tam ðảo (Mê Linh - Vĩnh Phúc) đã thu thập được 25 lồi bọ xít có lợi trong đó có 12
lồi thu được trên một số cây trồng, đặc biệt có 3 lồi có số lượng cao và xuất hiện
thường xuyên như: loài Cantheconidae furcellata, lồi Coranus fuscipennis và lồi
Miophales greeni. Trong đó lồi Miophales greeni thuộc phân họ Emesinae thuộc họ
Reduviidae là loài mới được ghi nhận cho khu hệ bọ xít bắt mồi ở miền Bắc Việt Nam.
Trương Xuân Lam (2001) [12], trong thành phần bọ xít bắt mồi và đặc điểm
sinh học, sinh thái của các loài phổ biến trong hệ sinh thái nơng nghiệp ở một số điểm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 9


ở miền Bắc Việt Nam xác định được 46 lồi bọ xít bắt mồi thuộc 8 họ và lần đầu ghi
nhận thêm được 5 lồi bọ xít bắt mồi trên cây trồng miền Bắc Việt Nam (loài
Cantheconidae concinna, Cantheconidae sp., Sycanus bifidus, Sycanus pyrrhomelas
và Sycanus sp.). Cũng theo Trương Xuân Lam và cộng sự (2003) [17], lần ñầu tiên ghi
nhận giống Ploiaria Scopoli, 1786 (Heteroptera: Reduviidae: Emesinae) thu ñược tại
vườn quốc gia Tam ðảo cho khu hệ bọ xít ở Việt Nam.
Masaaki Tomokuni et al., (2003) [44] ghi nhận 5 lồi thuộc họ Reduviidae
thuộc giống Pygolampis ở Việt Nam, đó là: P. angusta Hsiao, 1977, P. foeda Stal,
1859, P. rufescens Hsiao, 1977, P. simulipes Hsiao, 1977 và một loài chưa được mơ tả.
Lồi cuối được mơ tả như một lồi mới dưới cái tên Pygolampis tuberosa. Những sự

mô tả về chuẩn loại của 4 lồi biết và một khố định loại cho những lồi ở Việt Nam
được quy định. ở ñây con cái của loài P. angusta và con ñực của lồi P. rufescens là
lần đầu tiên được mơ tả. 4 giống và loài thuộc họ Reduviidae thuộc họ phụ Peiratina ở
Việt Nam được cơng nhận và định loại. Trong đó những lồi: Ectomocoris
yunnanensis Ren, Periates atromaculatus (Stồl), Sirthenea flavipes (Stal) và giống
Sirthenea Spinola được cơng bố lần đầu tiên ở Việt Nam. Lồi Peirates yayeyamae
Matsumura được cơng nhận như một synonym của E. elegans (Fabricius). Loài mới
Sirthenea nigra cũng ñược mô tả. (Wanzhi Cai et al.,) (2004) [26]. Theo Tadashi
Ishikawa et al., (2004) [30], Parendochus gracilis là một loài mới thuộc họ phụ
Harpactorine thuộc giống bọ xít bắt mồi Parendochus được mơ tả ở Việt Nam như là
thành viên thứ 2 của giống này. Bốn loài thuộc giống Epidatus Stal ở Việt Nam được
cơng nhận và định tên. Lồi Epidatus sexspinus Hsiao và Epidatus longispinus Hsiao
được cơng bố lần ñầu tiên ở Việt Nam. Loài mới Epidatus bachmanensis Truong,
Zhao & Cai được mơ tả. Vẻ ngồi của lưng, đầu và mảnh lưng trước, bộ phận sinh dục
ñực và những đặc điểm hình thái đặc trưng của những lồi mới này được minh hoạ
bằng hình ảnh. (Truong Xuan Lam et al.,) (2006) [43].
Tại các ñiểm nghiên cứu thuộc Vườn Quốc Gia Tam ðảo đã thu thập được 38
lồi bọ xít ăn sâu Reduviidae thuộc 9 phân họ, trong đó: Harpactorinae có 22 lồi,
Stenopidainae có 4 lồi, Reduviidae có 3 lồi; Echtrichodiinae, Peiratinae và
Salyaratinae có 2 lồi, các phân họ cịn lại có 1 lồi. Trong đó có tới 34 lồi có mặt ở
VQG Tam ðảo. (Vũ Quang Cơn và cộng sự) (2004) [4].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 10


Có 19 lồi bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae - Heteroptera) thuộc 10 giống ở nước ta
cơng bố, trong đó bổ sung thêm 7 lồi và 3 giống cho khu hệ cơn trùng ở Việt Nam.
Họ Pyrrhocoridae chỉ có 2 phân họ là Larginae và Pyrrhocoridae, thì ở Việt Nam có cả
2 phân họ này. (ðặng ðức Khương) (2005) [10]. Trong thành phần lồi của nhóm bọ
xít bắt mồi thuộc họ Reduviidae (Heteroptera) ở huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh ghi
nhận 7 họ bọ xít trong đó có 28 lồi bọ xít bắt mồi họ Reduviidae thuộc 15 giống.

Trong đó ghi nhận mới cho khu hệ cơn trùng Việt Nam 4 lồi gồm: Sirthenea
dimidiate Horvath, Lestomerus sp., Peirates leturoides Wolff và Ectomocoris
biguttulus Stal. (Trương Xn Lam) (2005) [14]. 12 lồi bọ xít ăn sâu thuộc phân họ
Peirarinae (Hemiptera: Reduviidae) ñược ghi nhận và có khố định loại. 3 lồi bao
gồm Sirthenea dimidiate Horvath, Peirates leturoides Wolff và Ectomocoris biguttulus
Stal ñược ghi nhận lần ñầu tiên ở Việt Nam. (Trương Xuân Lam) (2006).
Cơ sở dữ liệu (vị trí phân loại, đặc điểm hình thái, sinh học, sự phân bố và mẫu
vật sử dụng trong nghiên cứu) của 7 lồi bọ xít bắt mồi thuộc họ phụ Asopinae được
cơng bố và ghi nhận ở Việt Nam. (Mai Phú Quý và cộng sự) (2008) [22]. Trong
nghiên cứu về thành phần lồi của bộ bọ xít (Heteroptera) ở VQG Xuân Sơn - Phú Thọ
127 loài thuộc 73 giống của 9 họ bọ xít đã được ghi nhận. Trong đó có tới 55 lồi và
16 giống là ghi nhận mới cho khu hệ côn trùng Việt Nam. (ðặng ðức Khương và cộng
sự) (2008) [9].
2.2.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của một số loài bọ xít bắt mồi có ý
nghĩa kinh tế
Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học và sinh thái học của các lồi bọ xít bắt
mồi cũng được các nhà khoa học đề cập đến nhưng cịn ít.
Bọ xít Orius sauteri là một lồi cơn trùng bắt mồi có ý nghĩa trong ñiều hoà số
lượng bọ trĩ Thrips palmi hại khoai tây ở vùng Hà Nội và phụ cận. Trứng ngài gạo
Corcyra cephalonica ñược coi là ký chủ phụ tốt ñể nhân ni hàng loạt bọ xít O.
sauteri trở thành tác nhân trong biện pháp sinh học phòng trừ bọ trĩ Thrips palmi hại
khoai tây. Vịng đời của O. sauteri là 21,58 ± 0,26 ngày trên vật mồi bọ trĩ Thrips
palmi và 23,08 ± 0,26 ngày trên vật mồi trứng ngài gạo C. cephalonica. Khả năng ăn
vật mồi bọ trĩ Thrips palmi ñạt 35,02 ± 2,24 con/ngày, vật mồi ngài gạo C.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 11


cephalonica ñạt 32,44 ± 1,96 trứng/ngày. Theo Hà Quang Hùng và cộng sự (2002) [8].
Trương Xuân Lam (2002) [15], nghiên cứu về bọ xít bắt mồi cổ ngỗng đen Sycanus
croceovittatus Dohrn (Heteroptera, Reduviidae) chỉ rõ: trứng của lồi bọ xít Sycanus

croceovittatus phát triển từ 14 - 19 ngày (trung bình 16,13 ngày); thời gian phát triển
trung bình của thiếu trùng tuổi 1 là 6,68 ngày; tuổi 2 là 8,24 ngày; tuổi 3 là 10,11 ngày;
tuổi 4 là 10,93 ngày; tuổi 5 là 13,27 ngày; tỷ lệ sống trong quá trình ni trung bình
đạt được là 69,62 %.
Trương Xn Lam (2002) [16], nghiên cứu bước đầu về lồi bọ xít cổ ngỗng đỏ
Sycanus falleni Stal cho thấy: trong điều kiện phịng thí nghiệm (nhiệt độ 28,5 - 300C,
ẩm độ 79 - 82%): sau khi ñạt ñến tuổi 5 thiếu trùng của lồi Sycanus falleni lột xác
thành con trưởng thành, sau đó con cái bắt ñầu ñẻ trứng sau 8 - 18 ngày. Một con cái
có thể đẻ từ 71 - 406 quả (trung bình: 173,77 ± 10,75 quả) trong suốt thời gian sống.
Trứng của loài Sycanus falleni phát triển từ 15 - 21 ngày (trung bình: 18,27 ± 0,52
ngày) thì nở và ñạt tỷ lệ nở từ 68,38 – 80,51 % (trung bình: 73.,8 ± 1,01%). Thiếu
trùng của Sycanus falleni có 5 tuổi. Kích thước trung bình của thiếu trùng tuổi 1 là
2,79 ± 0,02 mm, tuổi 2 là 3,75 ± 0,01 mm, tuổi 3 là 5,81 ± 0,03 mm, tuổi 4 là 10,55 ±
0,06 mm và tuổi 5 là 14,11 ± 0,18 mm. Thời gian phát triển trung bình của thiếu trùng
tuổi 1 là 6,39 ± 0,44 ngày, tuổi 2 là 8,01 ± 0,42 ngày, tuổi 3 là 9,85 ± 0,41 ngày, tuổi 4
là 10,89 ± 0,56 ngày và tuổi 5 là 13,64 ± 0,62 ngày. Vịng đời của Sycanus falleni từ
61 - 89 ngày (trung bình: 79,09 ± 3,05 ngày).
Theo Vũ Quang Cơn và cộng sự (2002) [1] thì trên vùng trồng bơng ở Tơ Hiệu
- Sơn La lồi bọ xít ăn sâu nâu viền trắng A. spinidens có tần xuất bắt mồi sâu ño xanh
cao nhất (40,90%), sau ñó ñến sâu khoang (27,27%) và sâu xanh, sâu ño nâu và sâu cuốn
lá bông tương ứng là 18,18%; 9,09%; 4,57%. Một ngày loài A. spinidens (từ thiếu trùng
tới con trưởng thành) tiêu thụ sâu khoang trung bình là: 23,32 ± 2,54 con (tuổi 1,2); 17,55
± 2,60 con (tuổi 3), tiêu thụ sâu đo xanh (tuổi 2,3) trung bình 25,93 ± 2,71 con và giai
ñoạn trưởng thành tiêu thụ thức ăn nhiều nhất trung bình 10,98 ± 1,12 con.
Sự xuất hiện và phát triển theo mùa của các loài bọ xít ăn sâu phổ biến trên một
số cây trồng tại vùng Tây Bắc Việt Nam xác định được: 3 lồi bọ xít ăn sâu cổ ngỗng
đen Sycanus croceovittatus, bọ xít ăn sâu cổ ngỗng đỏ S. falleni và lồi bọ xít đỏ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 12



Antilochus conquebertii bắt ñầu xuất hiện từ cuối tháng IV cho đến tháng X trên cây
đậu tương, bơng và ngơ tại một số ñiểm miền núi thuộc tỉnh Sơn La với mật độ trung
bình tương ứng là 0,04 – 0,22 con/m2, 0,09 – 0,13 con/m2 và 0,07 – 0,15 con/m2. (Vũ
Quang Côn và cộng sự) (2004) [3]. Theo Dương Minh Tú và cộng sự (2005) [23], thời
gian phát dục của bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes Reuter) ni bằng sâu non mọt
gạo ở 25 và 300C, ñộ ẩm tương ñối của khơng khí 70% ở pha trứng là 4,5 - 5,2 ngày;
bọ xít non là 16,1 - 18,9 ngày; trưởng thành trước đẻ trứng là 3,5 - 4,2 ngày; vịng ñời
là 24,0 - 28,3 ngày; thời gian sống của trưởng thành là 57,5 - 61,6 ngày và ñời là 81,6 89,9 ngày. Hiệu quả phịng trừ bằng bọ xít bắt mồi (X. flavipes) đạt cao nhất ở cơng
thức thả 30 bọ xít trưởng thành với mọt gạo là 42,48%, với mọt ñục hạt nhỏ là 44,57%
tại thời ñiểm 60 ngày sau khi thả bọ xít.
Việc nghiên cứu sử dụng bọ xít bắt mồi Orius sauteri (Poppius) trong phịng
chống bọ trĩ Thrips palmi Karny hại dưa chuột vụ Hè - Thu 2004 tại Gia Lâm - Hà Nội
ñã xác ñịnh ñược Orius sauteri là thiên địch có ý nghĩa nhất, và vịng đời của chúng
khi ni trên trứng ngài gạo ở 250C là 21,1 ngày, khả năng sinh sản: 80 quả trứng; cịn
trên ký chủ bọ trĩ thì vịng đời là 19,9 ngày, khả năng sinh sản: 81,5 quả trứng. ở 300C
khi nuôi trên trứng ngài gạo là 17,4 ngày, khả năng sinh sản: 69,25 quả trứng và trên
bọ trĩ vòng ñời là 16,6 ngày, khả năng sinh sản: 78,87 quả trứng. (Hà Quang Hùng và
cộng sự) (2005) [7].
Sự xuất hiện, tương quan số lượng và cạnh tranh vật mồi của 2 lồi bọ xít ăn
sâu Sycanus falleni và Sycanus croceovittatus trên cây đậu tương và cây bơng ở một số
điểm miền núi phía bắc được nghiên cứu và chỉ ra rằng sự xuất hiện của lồi Sycanus
falleni trên cây đậu tương và cây bơng là sớm hơn lồi Sycanus croceovittatus ở Sơn
La và muộn hơn ở Hồ Bình. Sự tương quan số lượng của 2 loài là thấp (R[p<0,05] =
0,15 ở Hồ Bình và 0,14 - 0,32 ở Sơn La). ở Sơn La lồi Sycanus falleni có thời gian
phát triển đạt tới đỉnh cao trước lồi Sycanus croceovittatus trung bình từ 20 - 25 ngày
và ở Hồ Bình thì muộn hơn trung bình từ 15 - 20 ngày. (Vũ Quang Cơn và cộng sự)
(2007) [5].
Nghiên cứu về bọ xít hoa gai vai nhọn Cantheconidae furcellata (Wolff, 1801)
(Heteroptera: Pentatomidae) cho thấy nhiệt ñộ và ñộ ẩm ảnh hưởng rõ rệt ñến thời gian
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 13



và sự sinh trưởng, phát triển của bọ xít hoa gai vai nhọn Cantheconidae furcellata
(Wolff): ở 200C, 82%RH, vịng đời là 46 - 53 ngày; ở 280C, 73%RH: 27 - 30 ngày, ở
điều kiện phịng thí nghiệm: 20 - 23 ngày. Chúng có phổ thức ăn rộng, chúng sử dụng
16 lồi sâu hại thuộc 6 họ của 3 bộ cơn trùng làm thức ăn. Thức ăn ưa thích nhất của
chúng là sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ và sâu róm bốn u vàng, trung bình 1
ngày 1 cá thể bọ xít hoa gai vai nhọn tiêu diệt từ 3 - 7 con sâu. Khả năng sinh sản của
chúng rất cao, từ một cặp bọ xít ban đầu sau 30 - 40 ngày sinh ra 200 - 389 bọ xít
trưởng thành. (Mai Phú Quý và cộng sự) (2008) [21].
Trong ñiều kiện thí nghiệm (nhiệt ñộ từ 28,50C - 300C và ẩm độ từ 79% - 82%)
2 lồi bọ xít ăn sâu Sycanus falleni và Sycanus croceovittatus được ni bằng sâu
khoang Spodoptera litura cho thấy: trung bình 1 ngày lồi S. falleni pha thiếu trùng ăn
từ 3 - 8 con, pha trưởng thành ăn từ 8 - 14 con; loài S. croceovittatus trung bình 1 ngày
pha thiếu trùng ăn từ 2 - 9 con, pha trưởng thành ăn từ 9 - 13 con. Khi nuôi bằng ngài
gạo Corcyra cephalonica cho thấy: trung bình 1 ngày lồi S. falleni pha thiếu trùng ăn
trung bình hết 7,04 con/ngày, pha trưởng thành ăn trung bình hết 16,01 con/ngày; lồi
S. croceovittatus pha thiếu trùng ăn trung bình 6,67 con/ngày, pha trưởng thành ăn
trung bình 15,05 con/ngày.Ở thế hệ F1 với thức ăn là ngài gạo thì 6 cá thể cái của lồi
S. falleni ban ñầu ñã sinh sản và phát triển thành 234 cá thể trưởng thành với tỉ lệ giới
tính (cái : đực) là 1 : 1,4 và tỷ lệ sống sót đạt 53,91%. ở thế hệ F2 với 8 cá thể cái có
ban đầu thì lồi S. falleni đã sinh sản và phát triển thành 211 cá thể trưởng thành và tỷ
lệ giới tính (cái : đực) là 1 : 1,6 với tỷ lệ sống sót đạt 44,51%. (Trương Xn Lam)
(2008) [18].
Trong điều kiện phịng thí nghiệm (nhiệt độ trung bình 27,50C và ẩm độ trung
bình 85,5%), vịng đời của bọ xít bắt mồi Xylocorus flavipes nuôi bằng sâu non tuổi 1 3 của T. castaneum kéo dài trung bình 21,85 ngày. Khả năng ăn trung bình của một
cặp trưởng thành X. flavipes ñối với trứng của T. castaneum ở 300C (16,86 trứng) là
cao hơn so với ở 250C (12,48 trứng), còn ñối với pha sâu non tuổi 6 -7, nhộng và
trưởng thành mới vũ hóa của T. castaneum là như nhau ở 2 ñiều kiện nhiệt ñộ 250C và
300C. ở cả 2 nhiệt ñộ (250C và ở 300C) khả năng khống chế của trưởng thành bọ xít

X. flavipes đối với các pha phát dục của T. castaneum chủ yếu là ở pha trứng và pha
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 14


sâu non, còn ở pha nhộng và trưởng thành mới vũ hóa thì hạn chế hơn. Cả thiếu trùng
và trưởng thành bọ xít bắt mồi đều có khả năng khống chế số lượng trứng của T.
castaneum tăng dần theo thời gian phát dục. Khả năng trung bình của một đời bọ xít
bắt mồi X. flavipes đối với pha trứng của mọt bột ñỏ T. castaneum ở 300C (6,86
trứng/ngày, tổng số trung bình 446,20 trứng/đời) là cao hơn so với ở 250C (5,66
trứng/ngày, tổng số trung bình 368,2 trứng/đời). (Hà Thanh Hương và cộng sự) (2005)
[6].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 15


Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU
3.1 ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu
+ ðịa ñiểm nghiên cứu:
- Phòng thí nghiệm Sinh thái Cơn trùng Bộ mơn Cơn trùng, Khoa Nơng
học, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội
- Phịng cơn trùng học thực nghiệm- Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh
vật
- Cánh đồng trồng đậu rau xã ða Tốn, ðơng Dư, ðặng Xá - Gia Lâm Hà Nội
+ Thời gian nghiên cứu: ðề tài ñược tiến hành từ vụ Xuân ñến vụ Hè năm
2010.
3.2 ðối tượng, vật liệu nghiên cứu
+ ðối tượng nghiên cứu:
- Các lồi BXBM trên đậu rau, đặc biệt là lồi bọ xít cổ ngỗng đen bắt
mồi Sycanus croceovittatus Dohrn
- Các loại đậu rau được trồng ngồi sản xuất: ñậu trạch, ñậu cove xanh,

cove vàng, ñậu ñũa, ….
+ Vật liệu nghiên cứu:
+ Vợt côn trùng D = 35 cm, L = 70-80 cm.
+ Giá ñựng ống nghiệm kích thước 40x30x15 cm.
+ Các khay to đựng hộp ni.
+ ống nghiệm với kích cỡ từ Φ =0.5 tới Φ = 5 cm.
+ ðĩa Petri và lọ tam giác nút mài với thể tích V= 70-100cm.
+ Các lọ nhựa với ñường kính từ 15 cm tới 20 cm và cao từ 20–30 cm.
+ Các loại lọ độc
+ ðệm bơng đựng mẫu.
+ Các lọ bảo quản mẫu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 16


+ Pince, kéo, bút lông, kim mổ.
+ Kẹp mẫu vật
+ Các lồng lưới có kích thước 30x30x40 cm, 50x50x100 cm.
+ Kính hiển vi, kính lúp 2 mắt và kính lúp cầm tay.
+ Nhiệt ñộ và ẩm kế Trung Quốc.
+ Tủ sấy, ñèn bàn và tủ lạnh ñể bảo quản mẫu.
+ Các loại bình bơm thuốc bằng tay, ống đong ml và xy lanh .
+ Hóa chất : Cồn 70o, axetylen, Cloruafukaly, Formandehyt
3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
3.3.1 Bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm điều tra thành phần, mối quan hệ giữa đậu trạch – sâu
khoang - BXBM ngồi ñồng ruộng ñược theo dõi trên các ruộng ñậu trạch được
trồng ngồi sản xuất tại các điểm nghiên cứu.
- Thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi BXCNðBM được
tiến hành nghiên cứu tại phịng thí nghiệm Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học,
ðại học Nông nghiệp Hà Nội; phịng cơn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái

và Tài nguyên Sinh vật.
3.3.2 Nội dung nghiên cứu
- Xác ñịnh thành phần lồi BXBM trên đậu rau tại điểm nghiên cứu và tần
suất xuất hiện các lồi này trên đồng ruộng
- Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của lồi Sycanus
croceovittatusDohrn
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa 5 loại BXBM phổ biến và loài Sycanus
croceovittatus Dohrn với vật mồi là sâu khoang trên đậu trạch.
-Tìm hiểu ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ñến
BXCNðBM.
- Bước ñầu ñề xuất biện pháp bảo vệ, lợi dụng các lồi bọ xít bắt mồi
trong phịng chống sâu hại rau vùng nghiên cứu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............... 17


×