Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thành phần sâu nhện hại đặc điểm sinh học sinh thái của sâu cuốn la omiodes indicata f trên đậu xanh vụ xuân hè 2011 tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 89 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------

---------

NGUYỄN THỊ SOA

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU NHỆN HẠI,
ðẶC ðIỂM SINH HỌC SINH THÁI CỦA SÂU CUỐN LÁ
Omiodes indicata (F.) TRÊN ðẬU XANH VỤ XUÂN HÈ 2011
TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðẶNG THỊ DUNG

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đựơc cảm ơn và các thông tin trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn
gốc.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

i


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi
đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của giáo viên hướng dẫn, cơ sở đào tạo, các
thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đặng
Thị Dung đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt cho tơi trong suốt
q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Bộ môn côn trùng và tập
thể cán bộ Ban đào tạo sau Đại học đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập và
hồn thành luận văn.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất cả bạn bè, đồng nghiệp và
gia đình đã động viên và giúp đỡ tơi hồn thành khóa học này.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Soa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

vii

1

MỞ ðẦU

1


1.1

ðặt vấn đề

1

1.2

Mục đích, u cầu của ñề tài

3

1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

4

1.4

Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sâu hại đậu xanh

4

2

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC

6


2.1

Tình hình sản xuất đậu xanh

6

2.2

Tình hình sâu hại đậu ñỗ

13

3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

25

3.1

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

25

3.2

ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

25


3.3

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

25

3.4

Phương pháp bảo quản mẫu vật

29

3.5

Phương pháp ñịnh loại

30

3.6

Các chỉ tiêu ñiều tra và phương pháp tính tốn xử lý số liệu

30

3.7

Xử lý số liệu

31


4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

32

4.1

Thành phần sâu hại, nhện hại ñậu xanh vụ xuân hè năm 2011 tại
Gia Lâm – Hà Nội

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

32

iii


4.2

Thành phần cây ký chủ của sâu cuốn lá O. indicata vụ xuân hè
năm 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội

4.3

39

Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá O. indicata trên ñậu xanh vụ xuân
hè 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội


41

4.4

Nghiên cứu về sâu cuốn lá ñậu xanh O indicata (F.)

44

4.4.1

ðặc ñiểm hình thái của sâu cuốn lá O. indicata

44

4.4.2

ðặc điểm sinh vật học của sâu cuốn lá O. indicata

48

4.5

Ảnh hưởng của sự gây hại của sâu cuốn lá O. indicata trên ñậu
xanh ở các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau ñến năng suất

60

5. KẾT LUẬN - ðỀ NGHỊ

64


5.1 Kết luận

64

5.2 ðề nghị

65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

66

PHỤ LỤC

73

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật

AVRDC

Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á


CT

Công thức

Ctv

Cộng tác viên

FAO

Food and Agriculture Organization of the United Nations



Mật độ

NN

Nơng nghiệp

NXB

Nhà xuất bản

P.1000

Khối lượng 1000 hạt

To


Nhiệt ñộ

RH%

Ẩm ñộ

SCL

Sâu cuốn lá

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

v


DANH MỤC BẢNG

STT
2.1

Tên bảng

Trang

Diện tích, năng suất, sản lượng đậu xanh trên thế giới và một số
nước qua các năm 2006 – 2008

2.2


Diện tích, năng suất, sản lượng đậu xanh ở Việt Nam qua các
năm từ 1996 – 2005

4.1

8
9

Thành phần sâu hại, nhện hại ñậu xanh vụ xuân hè 2011 tại Gia
Lâm, Hà Nội

34

4.2

Tỷ lệ các lồi sâu hại đậu xanh

37

4.3

Thành phần cây ký chủ của sâu cuốn lá ñầu nâu O. indicata (F.)

40

4.4

Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá O. indicata (F.) vụ xuân tại Gia
Lâm, Hà Nội


42

4.5

Kích thước của các pha phát triển của SCL ñầu nâu O. indicata

45

4.6

Thời gian phát dục của sâu cuốn lá O. indicata với thức ăn là lá
ñậu xanh

4.7

Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn thêm ñến thời gian sống của
trưởng thành sâu cuốn lá O. indicata

4.8

51
52

Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến sức ñẻ trứng của trưởng thành
sâu cuốn lá O. indicata

54

4.9


Sức ñẻ trứng hàng ngày của sâu cuốn lá O. indicata

56

4.10

Tỷ lệ trứng nở của sâu cuốn lá O. indicata (F.)

58

4.11

Tỷ lệ vũ hóa và tỷ lệ giới tính của sâu cuốn lá O. indicata (F.)

59

4.12

Năng suất ñậu xanh ở các giai đoạn cây bị hại

61

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

vi


DANH MỤC HÌNH
STT


Tên bảng

Trang

4.1

Aphis craccivora Koch

35

4.2

Maruca vitrata (Geyer)

35

4.3

Ogyia postica (Wi)

35

4.4

Spodoptera litura (F.)

35

4.5


Hypomeces squamosus (F.)

35

4.6

Archips asiaticus Walsingham

35

4.7

Omiodes indicata (F.)

36

4.8

Tetranychus cinnabarinus Boisd

36

4.9

Nezara viridula Linnaeus

36

4.10


Epicauta impressicornis Pie.

36

4.11

Tỷ lệ các họ trong 6 bộ

37

4.12

Tỷ lệ các loài trong 6 bộ

37

4.13

Triệu chứng SCL O.indicata trên ðậu xanh

41

4.14

Triệu chứng SCL O.indicata trên ðậu tương

41

4.15


Triệu chứng SCL O.indicata trên ðậu đen

41

4.16

Triệu chứng SCL O.indicata trên Tía tơ trắng

41

4.17

Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá ñầu nâu O. indicata vụ xuân 2011
tại Gia Lâm, Hà Nội

42

4.18a Trứng SCL O. indicata ñẻ riêng lẻ 1 quả

44

4.18b Trứng SCL O. indicata ñẻ hàng dọc

44

4.19

Sâu cuốn lá O. indicata Tuổi 2 → cuối tuổi 5 từ trái sang phải 46

4.20


Nhộng SCL O. indicata

47

4.21

Trưởng thành SCL O. indicata

47

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

vii


4.22

Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn thêm ñến thời gian sống của
trưởng thành sâu cuốn lá O. indicata

4.23

53

Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến sức ñẻ trứng của trưởng thành
sâu cuốn lá O. indicata

54


4.24

Nhịp ñiệu ñẻ trứng của sâu cuốn lá O. indicata

57

4.25

Tỷ lệ trứng nở của sâu cuốn lá Omiodes indicata (F.)

58

4.26

Tỷ lệ giới tính của sâu cuốn lá O. indicata (F.)

59

4.27

Ảnh hưởng của sâu cuốn lá O. indicata ñến năng suất ñậu xanh

61

4.28

CTI: Sâu gây hại ñậu xanh ở giai ñoạn 4 lá kép

63


4.29

CT2: Sâu gây hại ñậu xanh ở giai ñoạn 6 lá kép

63

4.30

CT3: Sâu gây hại ñậu xanh ở giai ñoạn ra hoa – quả non

63

4.31

CT4: Sâu gây hại ñậu xanh ở giai ñoạn quả chắc xanh

63

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

viii


1. MỞ ĐẦU

1.1. ðặt vấn ñề
ðậu xanh (Vigna radiata L.) là cây cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị
kinh tế cao, là cây thực phẩm có giá trị được xếp thứ 3 sau cây lạc và đậu
tương và có nhiều ñóng góp quan trọng trong hệ thống sản xuất cây lương
thực, cây thực phẩm và ñời sống của con người. ðó là khả năng cung cấp

dinh dưỡng cao, dễ tiêu hóa (bảng 1,2 phụ lục) làm thuốc để chữa trị bệnh cho
người (Phạm Văn Thiều, 2001) [23].
Ngồi ra, hạt đậu xanh còn là nguyên liệu của ngành chế biến thực
phẩm, chế biến thành bánh kẹo, như bánh ñậu xanh Hải Dương với chất lượng
cao, ổn định đã được tín nhiệm lâu năm ở trong và ngồi nước. Bên cạnh đó thì
rau giá đậu xanh (1 kg hạt ủ được 7 – 8 kg rau giá) có chứa nhiều sinh tố E và
các sinh tố khác nên giá trị cao ñể thay thế một số loại rau tươi trong các mùa
vụ thiếu rau, rau giá lại cịn có thể tồn trữ (từ hạt) và sản xuất dễ dàng (Dương
Minh, 1999)[19]. Lá non của ngọn cây đậu xanh có thể làm rau, dưa muối.
Thân, lá cây ñậu xanh làm thức ăn cho chăn ni, cịn thân lá già đem phơi
khơ, nghiền nhỏ làm bột giữ trữ cho gia súc (Phạm Văn Thiều, 2001) [23].
Bên cạnh giá trị về dinh dưỡng, ñậu xanh cịn có giá trị sử dụng rất cao,
thích hợp cho việc tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, do sản phẩm của nó dễ
tiêu thụ và ít biến động về giá cả () [30]. Mặt khác, thân cây
đậu xanh cịn dùng làm phân hữu cơ góp phần cải tạo và tăng độ phì cho đất.
Trên thế giới đậu xanh được phân bố rộng rãi từ 40º vĩ Bắc – 40º vĩ
Nam, cho ñến nay ñậu xanh ñược trồng khắp các nước nhiệt ñới và Á nhiệt
ñới của các Châu lục. Tuy nhiên, ðậu xanh ñược trồng nhiều nhất là ở ðông
Nam Á, Australia, Tây Ấn ðộ và ðông Châu Phi (Trần ðình Long, 2006)
[18]. Trên thế giới có 58 nước trồng đậu xanh, với diện tích khoảng 1 triệu ha

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

1


và sản lượng hàng năm khoảng 6,8 triệu tấn (FAOSTAT, 2010)[9].
Ngồi ra đậu xanh cịn là loại dược liệu tốt, ñược các danh y sử dụng
trong việc chữa trị bệnh và bồi bổ sức khỏe cho người. Trong sách “ Nam
dược thần hiệu” của Tuệ Tĩnh và “Bản thảo cương mục” của Lý Thời Trần có

ghi: Vỏ hạt đậu xanh có vị ngọt, tính nhiệt, khơng độc, có tác dụng giải nhiệt,
giải bách ñộc. Dùng nấu ăn tiêu phù thủng, hạ bế, giải nhiệt ñộc, giải các chất
ñộc của thuốc và kim loại. Hạt đậu xanh cịn dùng để chữa bệnh ñái tháo
ñường, chữa phù thủng, sưng quai hàm, nhức nhối. Bột ñậu xanh quấy với
nước uống chữa ñược cho bệnh nhân trúng phải thuốc có chất độc, ngất đi
nhưng tim cịn đập (Trần ðình Long và ctv, 1998) [17].
Giá trị kinh tế, đậu xanh là cây họ đậu có giá trị kinh tế cao do thành
phần dinh dưỡng, giá trị dùng làm thuốc, chu kỳ sinh trưởng ngắn, kỹ thuật
canh tác đơn giản, đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, đặc biệt lại rất phù hợp với
nơng dân nghèo ít vốn. Cây đậu xanh có tác dụng cải tạo đất, cịn thích hợp
với việc trồng xen, trồng gối, ln canh với nhiều loại cây trồng khác, nên khi
mở rộng diện tích gieo trồng sẽ ít ảnh hưởng đến diện tích cây lương thực và
các cây trồng khác, hơn nữa ñậu xanh gần ñây ñã gieo trồng ñược 3 vụ trong
năm (nếu đất đủ ẩm và khơng úng) từ đó, ñã góp phần làm tăng hệ số sử dụng
ñất, mang lại hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích và ñã trở thành cây rất
ñược ưa chuộng trong hệ thống đa canh (Phạm Văn Thiều, 2001)[23].
Do nhiều cơng dụng và dễ sử dụng nên ñậu xanh ñược trồng rộng rãi
trong nhân dân. Tuy vậy việc mở rộng sản xuất đậu xanh cũng gặp phải
khơng ít khó khăn. Trong các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sản lượng ñậu
xanh như : giống, phân bón, kỹ thuật trồng trọt, điều kiện khí hậu, sâu bệnh
hại, cơng nghệ sau thu hoạch... thì yếu tố sâu bệnh hại là yếu tố ảnh hưởng
tương ñối quan trọng.
Trong số hàng trăm loại sâu hại trên cây họ đậu nói chung, sâu cuốn lá

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

2


ñược xem là 1 trong những loài dịch hại tương ñối quan trọng, chúng gây hại

trong suốt quá trình sinh trưởng của cây – gây ảnh hưởng gián tiếp tới năng
suất và phẩm chất hạt. Theo kết quả thống kê của nhiều nước trồng ñậu ñỗ,
thiệt hại do sâu bệnh gây ra có thể từ 53 – 98% nếu khơng tiến hành các biện
pháp phịng trừ.
ðể góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu sâu hại cây trồng nơng
nghiệp nói chung, sâu hại đậu xanh nói riêng và biện pháp phịng trừ chúng,
tơi tiến hành thực hiện đề tài :
"Nghiên cứu thành phần sâu nhện hại, ñặc ñiểm sinh học sinh thái
của sâu cuốn lá Omiodes indicata (F.) phổ biến trên cây ñậu xanh vụ xuân
hè 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội"
1.2. Mục đích, u cầu của đề tài
1.2.1. Mục ñích
Nghiên cứu xác ñịnh thành phần sâu hại, nhện hại trên cây ñậu xanh;
ñặc ñiểm sinh học sinh thái của lồi sâu cuốn lá đậu xanh O. indicata (F.) tại
Gia Lâm – Hà Nội trong vụ xuân hè 2011, thí nghiệm ảnh hưởng của sâu
cuốn lá ñến các giai ñoạn phát triển của cây đậu xanh, để có tài liệu khoa học
làm cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp phịng trừ tổng hợp sâu hại đậu
xanh đạt hiệu quả kinh tế cao.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra thu thập thành phần sâu, nhện hại ñậu xanh vụ xuân hè năm
2011 Gia Lâm – Hà Nội.
- ðiều tra thành phần cây ký chủ của sâu cuốn lá O. indicata
- ðiều tra diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá O. indicata
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi sâu cuốn lá phổ biến O. indicata
(Hình dáng, kích thước, màu sắc của tất cả các pha phát dục: trứng, sâu non,
nhộng, trưởng thành).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

3



- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài sâu cuốn lá O. indicata
(Thời gian phát dục các pha, sức ñẻ trứng, tỷ lệ trứng nở, khả năng gây hại).
- Nghiên cứu ảnh hưởng của sâu cuốn lá ñến các giai ñoạn phát triển
của cây ñậu xanh.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Trong những năm gần đây, trên cây trồng nói chung và trên cây đậu
xanh nói riêng đối tượng gây hại là khơng ít, bệnh hại, côn trùng hại... chúng
làm giảm năng suất chất lượng sản phẩm cây trồng.
Sâu cuốn lá Omiodes indicata (F.) là một trong những thành phần gây
hại trên ñậu xanh, chúng cuốn lá, ăn lá, làm mất diệp lục, giảm khả năng
quang hợp lá, gián tiếp làm giảm năng suất và phẩm chất hạt đậu.
Vấn đề tìm hiểu nữa là theo dõi xem chúng gây hại và ảnh hưởng mạnh
nhất giai đoạn nào trong q trình phát triển của đậu xanh.
Vì vậy tơi nghiên cứu thành phần sâu hại, nhện hại, nghiên cứu ñặc
ñiểm sinh học, sinh thái, tập tính sinh học, việc gây hại ở các giai đoạn khác
nhau dẫn ñến sai khác nhau về năng suất, phẩm chất đậu xanh như thế nào.
ðể từ đó đưa ra biện pháp phịng trừ kịp thời và đạt hiệu quả cao.
1.4. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sâu hại ñậu xanh
Cây ñậu xanh là cây trồng mà thân và lá ñều chứa hàm lượng dinh
dưỡng cao, nên trong quá trình sinh trưởng và phát triển bị khá nhiều loại sâu
hại khác nhau phá hại, sâu phá hại ngay từ khi trồng cho tới khi thu hoạch,
sâu phá hại tất cả các bộ phận của cây cả trên mặt ñất và dưới mặt ñất. Tác hại
của sâu trên ñồng ruộng nhìn thấy. Chính chúng là ngun nhân làm giảm
năng suất và phẩm chất đậu xanh. Nhưng đơi khi cũng nhầm lẫn với những
hiện tượng bệnh lý do thiếu các ngun tố trong đất, thời tiết khí hậu và mơi
trường gây ra. Mối quan hệ giữa côn trùng và cây trồng cũng chịu ảnh hưởng
trực tiếp của môi trường sống và phụ thuộc vào ñiều kiện ngoại cảnh. Thành


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

4


phần sâu hại ñậu xanh cũng như mức ñộ phổ biến phụ thuộc vào ñiều kiện
sinh thái, mối quan hệ giữa thiên ñịch và sâu hại, biện pháp canh tác và đặc
tính sinh vật học của từng loại. Vì vậy cần xác ñịnh thành phần sâu hại trên
ñậu xanh cho từng vùng, xác ñịnh sâu hại phổ biến trên cây ñậu xanh của
vùng ñó. Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học sinh thái, quy luật phát sinh phát triển
của sâu phổ biến để từ đó làm cơ sở xây dựng những biện pháp phịng trừ
thích hợp, nhằm vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa bảo vệ được mơi
trường sinh thái vì cùng một lồi sâu hại có thể ở vùng này là chính nhưng ở
vùng kia là thứ yếu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

5


2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC

2.1. Tình hình sản xuất đậu xanh
* Sản xuất đậu xanh trên thế giới
Cây đậu xanh (Mungbean, Green bean) có tên khoa học Vigna
radiata (L.) là cây ñậu ñỗ quan trọng ñứng hàng thứ ba sau ñậu nành và ñậu
phụng (2 loại cây cơng nghiệp ngắn ngày). ðậu xanh có nguồn gốc từ Ấn ðộ
và Trung Á, phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt ñới và Á nhiệt ñới, là cây
trồng khá quen thuộc ở Châu Á và rất phổ biến ở nước ta. Cây đậu xanh
có khả năng thích ứng rộng, chịu hạn khá và có thể thích nghi với các vùng

có điều kiện khắc nghiệt. Khu vực ðơng và Nam Châu Á, cây ñậu xanh
ñược trồng nhiều ở các quốc gia như Ấn ðộ, Pakistan, Bangladesh, Sri
Lanka, Nepal Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Miến ðiện, Inđơnexia; hiện
nay đã được phát triển tại một số quốc gia ở vùng ôn ñới, ở Châu Úc, lục ñịa
Châu Mỹ (Phạm Văn Thiều, 2001) [23].
Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau quả Châu Á (AVRDC) đã có
tập đồn giống đậu xanh lớn nhất thế giới với hơn 5000 mẫu giống, trong đó
có giống cho năng suất 18 - 25 tạ/ha và thâm canh có thể đạt gần 40
tạ/ha. Mặt khác, giá trị sinh học của ñậu xanh rất quan trọng, phân ñạm
mà cơ thể cây ñậu xanh hấp thụ và giữ lại ñược là 40,66% nên có tác dụng
rất tốt trong cải tạo, bồi dưỡng đất vì sau khi trồng đậu xanh ñất ñược tơi
xốp và tăng ñược một lượng ñạm khoảng 30 - 70 kg/ha. Tuy nhiên, năng
suất của cây ñậu xanh rất thấp, khoảng 6 - 8 tạ/ha vì chưa ñược ñầu tư ñúng
mức nên gần ñây nhiều nước ñã chọn được giống cho năng suất bình qn
10 - 12 tạ/ha với các ưu ñiểm là hạt to, màu ñẹp, thời gian sinh trưởng ngắn,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

6


chín tập trung, chống chịu một số sâu bệnh hại chính (Phạm Văn Thiều,
2001) [23]. Ngày nay, các nhà chọn giống đang nghiên cứu tạo ra giống đậu
xanh có thể cải thiện năng suất và tính kháng bệnh. Ấn ðộ có 22 trung tâm
khắp cả nước nghiên cứu về cây ñậu xanh. Thái Lan cũng có nhiều trung
tâm và các viện trường tham gia nghiên cứu về cây ñậu xanh.
ðậu xanh ñứng thứ 3 trong các cây họ ñậu và ñứng ñầu trong số các
cây trồng thuộc chi Vigna cả về diện tích và sản lượng, diện tích đậu xanh
trên thế giới khoảng 3,4 - 3,6 triệu ha với sản lượng 1,4 - 1,8 triệu tấn (Niên
giám thống kê (2005) [22].

Trên thế giới, ñậu xanh phát triển mạnh ở khu vực Nam Á và ðông
Nam Á như Ấn ðộ, Thái Lan, Philipin, Miến ðiện, Indonesia,…Và gần ñây,
ñậu xanh ñược phát triển rộng rãi hơn đến một số vùng ở Ơn ñới như ở Châu
Âu, lục ñịa châu Mỹ. Về diện tích gieo trồng, đậu xanh được gieo trồng trên
thế giới khoảng 1 triệu ha, sản lượng hàng năm ước ñạt 6,8 triệu tấn, trên 58
nước khác nhau. Trong đó nước có diện tích gieo trồng đậu xanh lớn nhất là
Trung Quốc (0,22 triệu ha) kế ñến là Ấn ðộ (0,15 triệu ha) tiếp theo là các
nước như Nhật Bản, Phillipin…
Năng suất đậu xanh, cho đến nay cịn rất thấp, do chưa ñược quan tâm
ñúng mức, các tiến bộ kỹ thuật chưa ñược áp dụng vào sản xuất, cho nên năng
suất chỉ ñạt khoảng 7 tạ/ha. Gần ñây nhiều nước ñã chú ý hơn trong công tác
nghiên cứu, chọn tạo giống ñậu xanh mới có năng suất từ 10 – 12 tạ/ha trở
lên, hạt to, màu hạt đẹp, có thời gian sinh trưởng ngắn, chín tương đối tập
trung, có sức đề kháng khá với những loại sâu hại chính (Trần ðình Long và
ctv, 1998) [17]. Diện tích, năng suất sản lượng ñậu xanh của thế giới và một
số nước ñược thể hiện qua bảng 2.1.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

7


Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu xanh trên thế giới và một
số nước qua các năm 2006 – 2008
Diện tích(1000 ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng(1000 tấn)


2006 2007

2008

2006

2007

2008

2006

2007

2008

213

218

228

11,3

11,3

11,2

2419


2466

2566

Ấn ðộ

150

150

150

2,8

2,8

2,8

420

420

420

Thái Lan

23

23


23

4,0

4,0

4,0

92

92

92

Thế giới

943

941

934

7,2

7,1

7,1

6813


Trung
Quốc

6688 67119

FAOSTAT(2010) [9].
Qua đó cho thấy Trung Quốc là nước có diện tích gieo trồng đậu xanh
lớn nhất đến năm 2008 đạt 228 nghìn ha và năng suất đạt 11,2 tạ/ha. ðây là
quốc gia có nhiều đầu tư vào công nghệ trồng trọt là một yếu tố hết sức quan
trọng, quyết ñịnh ñến năng suất và sản lượng ñậu xanh. Trong các nước nêu
trên, Thái Lan tuy là nước có truyền thống trồng đậu xanh nhưng năng suất lại
rất thấp, biên độ dao động năng suất lại khơng cao chỉ xoay quanh 4 tạ/ha vào
những năm 2006 – 2008 () [30].
ðể ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, nhiều quốc
gia ñã xây dựng chiến lược nghiên cứu và phát triển ñậu xanh một cách ñộc
lập với chương trình nghiên cứu phát triển các cây đậu ñỗ khác.
* Sản xuất ñậu xanh ở Việt Nam
Ở nước ta, cây ñậu xanh ñã ñược trồng lâu ñời ở nhiều vùng ñồng bằng
ñến các tỉnh trung du, miền núi, suốt từ Nam chí Bắc. Mặc dù vậy, nó vẫn bị
xem là cây trồng phụ, trồng xen, gối, nhằm tận dụng ñất, tranh thủ lao ñộng,
cho nên về năng suất ñậu xanh tại Việt Nam chưa ñược cao so với trên thế
giới (Phạm Văn Thiều, 2001) [23]. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu xanh ở
nước ta có nhiều thay ñổi ñược thể hiện qua bảng 2.2.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

8


Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu xanh ở Việt Nam qua các

năm từ 1996 – 2005
Năm

Diện tích (nghìn ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (nghìn ha)

1996

190,0

6,3

120,0

1997

205,5

6,3

130,0

1998

221,5

6,5


144,1

1999

200,4

7,2

144,1

2000

209,4

6,9

144,6

2001

210,0

7,6

160,5

2002

201,9


7,1

144,1

2003

206,9

7,6

158,1

2004

203,1

7,5

152,3

2005

205,0

7,6

155,9

Nguồn www.fao.org, năm 2005

Giai ñoạn 1996 – 1998 ñậu xanh tăng nhanh cả về diện tích, năng suất,
sản lượng. Sản lượng tăng từ 120 nghìn tấn lên đến 130 nghìn tấn từ năm
1996 đến năm 1997 và đến năm 1998 là 144,1 nghìn tấn. ðây là những năm
có diện tích trồng đậu xanh cao nhất trong thập niên vừa qua. Năng suất ñậu
xanh cũng tăng dần từ 6,3 tạ/ha các năm 1996, 1997 và 6,5 tạ/ha năm 1998.
Năm 1999, nhờ ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật nên năng suất ñậu xanh tăng
lên 7,2 tạ/ha, nhưng về diện tích có giảm đi so với trước. ðến năm 2000, gieo
trồng ñậu xanh theo hướng tăng vụ là chủ yếu, từ đó diện tích đậu xanh tăng 9
nghìn ha so với năm 1999 và sản lượng cũng tăng đáng kể.
Phát huy thành cơng của năm trước, sang năm 2001 diện tích đậu xanh
tăng đạt đến mức cao nhất 210 nghìn ha, năng suất cũng nhảy vọt ñến 7,6
tạ/ha và sản lượng cũng ñạt mức cao nhất 160,5 nghìn tấn. ðến năm 2002, có
sự biến động lớn trong sản xuất đậu xanh, về diện tích giảm 8,1 nghìn ha so

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

9


với năm 2001, năng suất còn 7,1 tạ/ha, và sản lượng cịn 144,1 nghìn tấn.
Việc cải thiện năng suất đậu xanh của những năm 2003 trở về sau tăng
lên ñáng kể, ñạt bằng mức cao nhất (7,6 tạ/ha năm 2001) là nhờ áp dụng
nhiều hơn các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất và những năm sau đó, năng
suất đậu ñược ổn ñịnh mức 7,5 – 7,6 tạ/ha (năm 2004 và năm 2005)
Nhìn chung, cho đến nay mặc dù Việt Nam là một nước Nơng nghiệp
nhưng cả về diện tích, năng suất và sản lượng ñậu xanh chưa cao và phân bố
khơng đều ở các vùng trong nước.
Ở Việt Nam, ñậu xanh ñã ñược trồng lâu ñời, khắp nơi trong cả nước,
nhưng bị xem là cây trồng phụ tận dụng ñất ñai, lao ñộng nên năng suất rất
khiêm tốn. ðậu xanh chiếm diện tích khoảng 40 nghìn ha, năng suất trung

bình 6 - 7 tạ/ha. Các nhà tuyển chọn giống ñậu xanh ñã ñạt ñược những kết
quả ñáng ghi nhận với nhiều giống mới như: ðX - 044, ðX - 06, ðX – 92 - 1,
V87 - 13, HL89 - E3, V91 - 15…là những giống ngắn ngày, chín tập trung
cho năng suất khi thâm canh ñạt 15 - 17 tạ/ha. Tiềm năng năng suất ñậu xanh
của chúng ta khá lạc quan. Tuy nhiên vì là cây chống đói, lấp vụ, xen canh
nên ít được đầu tư đúng mức, vì vậy cần thiết phải xây dựng qui trình kỹ thuật
thâm canh tổng hợp ñể trong tương lai gần Việt Nam sẽ ñứng ñầu về kinh
nghiệm canh tác ñậu xanh. Như vậy có thể xem đậu xanh là cây trồng dân dã
nhưng giá trị kinh tế cao vì là nguồn thực phẩm có nhiều dinh dưỡng, đa dạng
trong đời sống, thích hợp với tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Ngoài hạt, lá
non và ngọn của cây đậu xanh có thể làm rau, muối dưa; thân lá xanh làm
thức ăn chăn ni. Từ năm 1983, diện tích, năng suất và sản lượng tăng
nhưng chậm và khơng liên tục. Năng suất đậu xanh thời kỳ 1981 - 1985 là 5,5
tạ/ha, 1986 - 1991 là 5,9 tạ/ha. Năm 1999 là năm có năng suất cao nhất: 8,2
tạ/ha nhờ sự chuyển ñổi giống mới. Năng suất đậu xanh ở các tỉnh phía Nam
thường cao hơn các tỉnh phía Bắc, một số vùng ở An Giang, ðồng Tháp, Hậu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

10


Giang đã đạt gần 20 tạ/ha trong vụ ðơng Xn vì có nhiều điều kiện thích
hợp cho canh tác đậu xanh. Từ đó rút ra những yếu tố làm hạn chế năng suất
ñậu xanh là: Giống, chế ñộ canh tác, chăm sóc, và đặc biệt bảo vệ thực vật
khơng đúng biện pháp khoa học mặt khác ñậu xanh khá mẫn cảm với một số
loại sâu bệnh nên chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật còn cao (Phạm Văn
Thiều, 2001) [23].
Cây ñậu xanh ở nước ta tập trung chủ yếu là các tỉnh phía Bắc,
miền ðơng Nam bộ và Tây ngun…Hướng chủ yếu để mở rộng diện tích

cây đậu xanh trước mắt là tăng thêm vụ trồng xen như:
+ Ở vùng đất bãi ven sơng, sau khi thu hoạch xong vụ mùa đơng xn
(ngơ, lạc…) có thể tranh thủ làm thêm một vụ đậu xanh hè, kịp trước khi
nước sơng lên to, diện tích này ở các tỉnh phía Bắc khá lớn, có thể mở ra hàng
chục ngàn ha trên ñất loại này.
+ Phát triển một vụ ñậu xanh hè vào thượng tuần tháng 6 trên các chân
ñất 1 màu + 1 lúa, sau đó cấy lúa mùa muộn bằng các giống phản ứng ánh
sáng như Mộc tuyền, Bao thai lùn, hoặc trên chân ruộng làm 2 lúa + 1 màu.
+ Áp dụng rộng rãi biện pháp trồng xen, trồng gối cây đậu xanh vào
các cây trồng khác như: ngơ, khoai lang, dâu tằm, sắn, hoặc cây công nghiệp
lâu năm, cây lâm nghiệp ở thời kỳ kiến thiết cơ bản, cây chưa khép tán...
+ Ở vùng Nam bộ và Tây ngun có thể làm thêm 1 vụ đậu xanh
hè và 1 vụ đậu xanh thu đơng.
+ Ở đồng bằng sơng Cửu Long cũng tận dụng ñiều kiện ñể phát triển
vụ đậu tương đơng xn.
+ Ở Nam bộ ngồi các diện tích đất trà cao trồng đậu xanh dựa vào
nước trời theo truyền thống, các nơi đã mở rộng diện tích ra vùng đất thấp 12 vụ lúa, có điều kiện tưới tiêu hoặc trồng xen vào vườn cây lâu năm, cây
cơng nghiệp trồng mới.
Cây họ đậu nói chung và cây ñậu xanh nói riêng với ñặc ñiểm ở bộ rễ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

11


hình thành nốt sần với sự xâm nhập của vi khuẩn Rhizobium viagna ñể tạo
nên hệ thống rễ cố ñịnh nitơ. Nhờ vậy ñã cung cấp một lượng ñạm ñáng kể
góp phần cải tạo và nâng cao độ phì cho ñất. Những loại cây này ñặc biệt có ý
nghĩa trong việc cải tạo đất đai nơng nghiệp bị rửa trơi và phong hóa nhanh,
làm hàm lượng mùn và dinh dưỡng thấp, nhất là ñất bạc màu, ñất phù sa cổ,

ñất dốc tụ...
Ở nước ta, ñậu xanh ñược trồng nhiều ở các vùng ñồng bằng và trung
du. Khu vực Duyên Hải Nam Trung bộ, diện tích cây đậu xanh hàng năm
khoảng 10.000 ha (Phạm Văn Thiều, 2001) [23].
Trong nước, cây ñậu xanh cũng ñã ñược trồng từ lâu ñời ở tất cả các
vùng từ ñồng bằng ñến trung du và miền núi, suốt từ Bắc đến Nam với diện
tích trồng đậu xanh trong nước đến nay khoảng 205 nghìn ha (Lê Văn Tiềm,
2008) [24].
Bởi vì trong sản xuất nơng nghiệp qua một giai ñoạn lịch sử khá dài,
con người phải chống chọi lại với nạn đói, từ đó sản xuất lương thực ñã trở
nên nhu cầu cấp thiết nhất ñể cứu ñói con người. Từ ñó các quốc gia và các
nhà khoa học ñã tập trung sức nghiên cứu, sản xuất về cây lương thực nhiều
hơn. Mãi ñến, những năm 70 của thế kỷ XX cây ñậu xanh mới ñược xác ñịnh
là cây trồng quan trọng và từ ñó vườn thử nghiệm ñậu xanh quốc tế (IMN) và
trung tâm nghiên cứu Rau màu Châu Á (AVRDC) ñược thành lập, ñồng thời
nhiều chương trình nghiên cứu về cây đậu xanh đã được khai triển ở một số
nước như Ấn ðộ, Philipin, Thái Lan, Mỹ, Australia (AVRDC, (1983) [29])
Tuy nhiên, việc tập trung sản xuất cây lương thực vẫn còn là tập quán
của nhiều vùng, cây ñậu xanh vẫn ñược coi là cây trồng phụ dùng ñể tận dụng
ñất ñai, lao ñộng…và thường ñược trồng trên ñất xấu, ñiều kiện canh tác
không ñảm bảo, giống ñậu xanh sử dụng là các giống cũ của địa phương
khơng được chọn lọc, đó là những ngun nhân chính làm hạn chế sự phát

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

12


triển của cây ñậu xanh trong những năm qua. ðể chuyển đổi dần dần cơ cấu
cây trồng nơng nghiệp ngắn ngày theo hướng có lợi cho sản xuất, an tồn cho

mơi trường, việc đưa cây đậu đỗ vào ln, xen canh, tăng vụ là hướng đi đúng
đắn. Từ đó nhiều quốc gia tập trung nghiên cứu và tạo ra nhiều giống đậu
xanh mới có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt, thích
ứng rộng để cung cấp cho sản xuất. Nhưng do vì chưa được thử nghiệm,
tuyển chọn cho từng vùng sinh thái và các biện pháp kỹ thuật kèm theo, nên
việc phát triển các giống ñậu xanh tốt, năng suất cao vào sản xuất còn rất
chậm, việc ñầu tư thâm canh cũng chưa ñược nghiên cứu kỹ, nhất là công tác
bảo vệ thực vật, thời vụ gieo trồng và đầu tư phân bón. Nơng dân rất thiếu
thơng tin, do đó mà năng suất đậu xanh ở nước ta thời điểm đó rất thấp, chỉ
đạt 5 – 6 tạ /ha (Phạm Văn Thiều, 2001) [23].
2.2. Tình hình sâu hại đậu đỗ
Có rất nhiều yếu tố hạn chế sự phát triển của cây ñậu xanh. Nhưng yếu tố
sâu hại là yếu tố ñược các nhà khoa học cũng như những nhà sản xuất quan tâm.
* Các nghiên cứu trên thế giới.
Cũng như các cây trồng khác, cây ñậu xanh bị nhiều loài sâu phá hại,
chúng làm ảnh hưởng ñến sinh trưởng, phát triển dẫn ñến giảm năng suất
Kết quả ñiều tra của các nhà khoa học tại vùng Nam và ðơng Nam Á
cho thấy, trên đậu xanh có 11 lồi sâu hại (Trần ðình Long và ctv, 1998)[17].
ðậu xanh là loại cây trồng khá mẫn cảm với nhiều lồi sâu bệnh hại.
Theo kết quả điều tra thành phần sâu hại tại Philippin, người ta ñã phát hiện
ñược 26 lồi cơn trùng gây hại đậu xanh. ðặc biệt gần ñây những kết quả ñiều
tra tại Bắc Australia ñã cho thấy có tới trên 130 lồi sâu hại cây đậu ñỗ, trong
ñó ñậu xanh và ñậu ñen là chủ yếu (ðoàn Thị Thanh Nhàn, 1996)[20].
Các loài sâu hại thường gặp trên ñậu xanh bao gồm:
Sâu cuốn lá (Omiodes indicata (F.)) là lồi phổ biến gây hại nghiêm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

13



trọng, ñặc biệt nếu chúng gây hại ở thời ñiểm cây cịn nhỏ thì sẽ ảnh hưởng
rất lớn đến năng suất. Sâu non kéo màng kết các lá lại với nhau, thường là các
lá non trên ngọn, chúng gặm làm xơ xác bên trong.
Sâu khoang (Spodoptera litura (F.)) là loài ăn tạp, nó ăn lá hoa quả đậu
xanh. Sâu non ban ngày núp dưới ñất và ăn vào ban ñêm. Sâu khoang mới nở
sống tập trung và gặm ăn chất xanh của lá. Khi lớn dần, sâu phân tán và gây
hại, chúng cắn thủng lá hoặc khuyết lá.
Sự gây hại của sâu ñục quả làm ảnh hưởng ñến chất lượng hạt, và năng
suất có thể giảm từ 20 – 40%. ðiển hình có lồi Maruca vitrata chúng ăn các
nụ hoa, quả non, lá và chồi non của cây ñậu, ñặc ñiểm nhận biết gây hại của
loài này trên quả ñậu đó là một lớp phân phủ bên ngồi quả.
Dịi đục thân, chúng gây hại ở giai ñoạn cây con, ấu trùng của lồi này
có thể phá hại tồn bộ phần ruột của thân, cuống lá, làm giảm tốc ñộ phát
triển của cây, gây hiện tượng héo, cây còi cọc và tạo điều kiện thuận lợi cho
các lồi bệnh khác xâm nhập.
Theo Gazzoni và ctv, (1994) [36] thì trên cây đậu tương vùng nhiệt ñới,
thành phần sâu hại rất phong phú: gây hại mầm và thân có 34 lồi, gây hại lá
có 25 lồi, hại quả và hạt có 22 lồi. Tổng số các lồi sâu gây hại trên ruộng
đậu tương là 81 lồi. Tùy theo vùng địa lý khác nhau mà sâu hại chính cũng
khác nhau.
Theo Hinson và Hartwig, (1982) [40] thì thành phần sâu hại đậu tương
ở các vùng khác nhau là khác nhau. Ở Bắc Mỹ có 33 lồi, Trung và Nam Mỹ
có 30 lồi và các nước Phương ðơng có 26 lồi.
Cịn theo Hill và Waller (1985) [38] thì trên đậu tương ở vùng nhiệt đới
có 2 nhóm sâu nguy hiểm ảnh hưởng đến năng suất hạt là nhóm sâu đục quả
thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera: Tortricidae, Pyralidae) và nhóm sâu ăn hoa
do các lồi ban miêu (Meloidae) thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera). Trong số

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….


14


29 lồi gây hại, có 7 lồi là sâu hại chính, trong đó sâu đục quả có 2 lồi
(Etiella zinekenella và Maruca testulalis), ban miêu (Epicauta sp. ), rệp
(Aphis fabae ), rầy xanh lá mạ (Empoasca), bọ rùa (Epilachna sp.) và mọt hạt
(Callaso bruchus spp.) và 22 loài sâu hại thứ yếu.
Cịn theo Campbell và Reed, (1986) [32], Ở ðơng Nam Á trên cây đậu
tương có 12 lồi sâu hại và 1 lồi nhện hại quan trọng đó là sâu xanh
(Heliothis armigera), dịi đục thân 2 lồi, sâu xám, sâu khoang, sâu keo da
láng, sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fab.); (Archips micacaeana), sâu ñục
quả (Etiella zinckenella) và nhện Tettranychus urticae)
Theo Waterhouse, (1993) [60] cho thấy, ở 10 nước thuộc vùng ðơng
Nam Á, trên cây đậu tương có 17 lồi sâu hại chính, trong đó các lồi đục
quả, dịi đục thân (Melanagromyza) và sâu cuốn lá (Lamprosema indicata
Fabr.) là rất phổ biến.
Còn ở Nhật Bản, theo Takashi Kobayashi, (1978) [51] và Setokuchi,
(1986) [49] thì đậu tương bị 25 lồi sâu hại chính, trongg đó có 4 lồi sâu đục
quả, 20 lồi bọ xít, 1 lồi muỗi đục quả. Trong số đó có 7 lồi hại nghiêm
trọng là sâu đục quả (Legumininova glyinivorella, Etiella zinckenella), bọ xít
xanh (Nezara antennata), muỗi đục quả (Asphondylia sp.)
Theo Turnipseed và Kogan, (1976) [56] thì sâu bọ ñã tấn công vào tất
cả các bộ phận trên cây ñậu tương như rễ, nốt sần, hạt nảy mầm, thân, lá, hoa,
quả, và hạt. Khi cây ñậu tương ñược ñem đến trồng ở vùng đất lạ nào đó, thì
chúng sẽ bị ngay các loài sâu hai gây hại. Quần thể sâu hại rất phong phú,
song tùy vào từng ñiều kiện sinh thái của từng vùng mà sự phát triển của sâu
hại trên ñồng ruộng là khác nhau. Thường ở những khu vực nóng ẩm thì sự
phát triển và hoạt động của sâu mạnh hơn ở những khu vực lạnh và khơ. Sâu
hại thường gây hại cho đậu tương ở vùng nhiệt đới nhiều hơn ở vùng ơn đới

Các nhà nghiên cứu ở Mỹ và Braxin thấy tổn thất do sâu ñục thân gây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

15


ra làm giảm sút ñáng kể cho mùa màng. Chúng có thể phá hại 50% số cây ở
đầu vụ, làm tổn thất nhiều đến năng suất đậu tương. ðiển hình là dịi đục thân
(Melanagromyza sojae (Zehntner)) chun gây hại dẫn ñến tỷ lệ nảy mầm
thấp, sức sống của cây mầm giảm, hạt khô, hàm lượng dầu và protein trong
hạt giảm khả năng bảo quản kém.
ðậu tương là cây trồng chính ở vùng Bắc Mỹ trong số các lồi cây họ
đậu. Ngành cơn trùng học trên đậu tương ở Mỹ phát triển mạnh từ những năm
ñầu của thập kỷ sáu mươi. ðã có trên 14.000 bài báo về các lồi chân ñốt trên
ñậu tương và nhiều cuốn sách viết về các lồi sâu hại nguy hiểm trên cây đậu
tương, đặc biệt có nhiều tạp chí đăng các bài báo về sâu hại ñậu tương gần
ñây ở Mỹ ñã phát hiện thấy 11 lồi sâu hại chính trên đậu tương (Michael và
Irwin, 1978) [45].
Theo Cui và ctv, (1995) [33], kết quả ñiều tra sâu ăn lá hại ñậu tương từ
1983 – 1884 ở Nanjing, Jiangsu (Trung Quốc ) cho thấy có tới 47 lồi gây hại,
trong đó những lồi quan trọng nhất ñó là: Lamprosema indicata Fabr.(=
Omiodes indicata); Prodennia litura = (Spodoptera litura ) và Ascotis
sebenaria.
Theo Saha và Saharia, (1983) [48], có tới 32 lồi sâu hại đậu tương ở
Assam (Ấn ðộ) trong đó những lồi quan trọng nhất là: Diacrisia obliqua (=
Spilosoma obliqua); Chrysodeixis eriosoma, Nacoleia vulgaria, Nezara
viridula và Epilachna sp.
Tại Philipines, (Rejerus, 1978) [47] đã đánh giá tính đa dạng của sâu hại
ñậu tương khi trồng ñộc canh hoặc xen canh với đậu xanh - lạc – cà chua –

ngơ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có tới 30 lồi sâu hại ñậu tương ñã ñược ghi
nhận, ñậu tương trồng xen với chỉ riêng ngô hoặc với tất cả các cây trên đều có
số lượng lồi lớn nhất, trong đó Lamprosema indicata luôn chiếm ưu thế.
Thiệt hại về năng suất và sản lượng ñậu ñỗ do sâu hại gây ra theo ước

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

16


×