Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Giáo án giáo dục công dân lớp 6, bộ sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (học kì 2, chất lượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.79 MB, 105 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO ÁN
MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 6 HỌC KÌ 2
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I.
Tiết
thứ

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Bài học
(1)

Số
tiết

Thời
điểm

(2)

(3)

Thiết bị dạy học
(4)

Địa điểm
dạy học
(5)

HỌC KỲ I
1-2


Bài 1 Tự hào về
truyền thống gia
đình và dịng họ

2

Tuần 1- - Tranh thể hiện Lớp học
2
truyền thống của
gia đình, dịng họ.

3-5

Bài 2 u thương 3
con người

Tuần 3- - Tranh thể hiện sự Lớp học
5
yêu thương, quan
tâm, giúp đỡ lẫn
nhau trong cuộc
sống, học tập và
sinh hoạt.

6-8

Bài 3 Siêng năng, 3
kiên trì

Tuần 6- - Bộ tranh thể hiện Lớp học

8
sự chăm chỉ siêng
năng, kiên trì
trong học tập, sinh
hoạt hàng ngày

9

Kiểm tra, đánh giá 1
giữa kì I

Tuần 9

1011

Bài 4 Tơn trọng sự 2
thật.

Tuần
10-11

- Video/clip về Lớp học
tình huống trung
thực

1214

Bài 5 Tự lập

3


Tuần
12-14

- Video/clip về Lớp học
tình huống tự lập

1517

Bài 6 Tự nhận thức 3
bản thân

Tuần
15-17

- Video/clip về Lớp học
tình huống tự giác

1

Lớp học


làm việc nhà
18

Kiểm tra, đánh giá 1
cuối kì I

Tuần 18


Lớp học

HỌC KỲ II
1922

Bài 7 Ứng phó với
tình huống nguy
hiểm

4

Tuần
19-22

- Bộ tranh hướng Lớp học
dẫn các bước
phịng tránh và
ứng phó với tình
huống nguy hiểm

2325

Bài 8 Tiết kiệm

3

Tuần
23-25


- Video/clip tình Lớp học
huống về tiết kiệm
- Bộ tranh thể
hiện những hành
vi tiết kiệm điện,
nước Bộ tranh thể
hiện những hành
vi tiết kiệm điện,
nước

26

Kiểm tra, đánh giá 1
giữa kì II

Tuần 26

2728

Bài 9 Cơng dân
nước cộng hịa
XHCN Việt Nam

Tuần
27-28

2

Lớp học
- Tranh thể hiện Lớp học

mơ phỏng mối
quan hệ giữa nhà
nước và công dân
- Video hướng dẫn
về quy trình khai
sinh cho trẻ em

2930

Bài 10 Quyền và
nghĩa vụ cơ bản của
công dân.

31-

Bài

2

11 Quyền cơ 2

Tuần
29-30

- Bảng phụ, phiếu Lớp học
học tập

Tuần

- Bộ tranh về các Lớp học


2


32

bản của trẻ em.

31-32

nhóm quyền của
trẻ em

3334

Bài 12 Thực hiện 2
quyền trẻ em

Tuần
33-34

- Bảng phụ, phiếu Lớp học
học tập

35

Kiểm tra, đánh giá 35
cuối kì II

Tuần 35


TÊN BÀI DẠY: Bài 7
ỨNG PHĨ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
Mơn học: GDCD; Lớp: 6......
Thời gian thực hiện: 4 tiết
3

Lớp học


I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của các kỹ năng ứng phó với các tình huống
nguy hiểm
- Nêu được một số tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống
nguy hiểm đối với trẻ em.
- Liệt kê các cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm.
- Biết những kỹ năng cơ bản để ứng phó với các tình huống nguy hiểm có
thể gặp phải.
2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một số cách phòng bị đúng
đắn trước những tình huống nguy hiểm bản thân có thể gặp phải trong học
tập và cuộc sống.
- Năng lực phát triển bản thân: Nâng cao ý thức cảnh giác, đề phòng trước
những biểu hiện của các tình huống nguy hiểm. Thực hành được cách ứng
phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn cho bản thân.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán những hành vi chưa chuẩn mực, vi
phạm đạo đức, hành vi sai trái, gây nguy hiểm cho mọi người; lên án những
hành vi lệch lạc đe dọa sự an toàn của trẻ em, phụ nữ và những người yếu

thế.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp ứng phó trong
4


các tình huống nguy hiểm (thiên tai, tai nạn, bị đe dọa…); cùng bạn bè tham
gia các hoạt động trải nghiệm, các hoạt động về KNS để có khả năng xử lí
và ứng phó khi gặp sự cố thật trong cuộc sống.
3. Về phẩm chất:
- Bình tĩnh: Ln rèn luyện và nhắc nhở bản thân cần bình tĩnh trước những
tình huống nguy hiểm để có thể đưa ra cách ứng biến phù hợp.
- Can đảm, linh hoạt, nhạy bén: Luôn can đảm chia sẻ với những người
xung quanh, tìm sự trợ giúp kịp thời nếu rơi vào tình huống nguy hiểm,
không được sợ hãi để kẻ xấu khấu chế; cần linh hoạt nhạy bén để bảo vệ bản
thân trước những tình huống nguy hiểm.
- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp
luật, không tiếp tay cho kẻ xấu.
- Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ những nguwoif gặp phải
các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Màn hình tivi, máy tính, phiếu học tập.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân
6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú với bài học, tạo bầu khơng khí tích cực
trong lớp học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng cách
cho HS đọc câu ca dao trong SGK/ 28 và trả lời câu hỏi.


5


c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. HS nhận ra được người mẹ muốn
khuyên con phải cẩn thận trước những tình huống nguy hiểm như sơng
nước,... từ đó nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng phó với những
tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò

Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc câu ca
dao.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS HĐ cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
* HS: trả lời
* GV: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời cho
nhau
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và
giới thiệu chủ đề bài học
- GV hỏi HS thêm 2 câu hỏi trước khi dẫn
vào bài:
? Các em có nhận xét gì về hình ảnh này?

Nếu là em em có lên đị khơng? Vì sao?
6

A. Hoạt động khởi động


Cảm ơn câu trả lời của tất cả các bạn.
Muốn biết câu trả lời của mình đúng chưa
và ta phải làm gì trong tình huống này. Mời
các em cùng khám phá câu trả lời qua bài
học ngày hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Quan sát ảnh và trả lời câu
hỏi
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận diện các tình huống nguy hiểm.
b. Nội dung: GV HD HS HĐ nhóm 10 phút tổ chức trị chơi Hốn vị cho các
em nhận xét các hình ảnh trong SGK tr. 28 và trả lời câu hỏi trong phiếu HT
số 1.
- Đâu là những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra xung quanh em và cho
biết hậu quả của các tình huống nguy hiểm đó?
- Thảo luận cách ứng phó với tình huống nguy hiểm trên.
- Cho HS xem video cách ứng phó sau mỗi tình huống
- Em hiểu thế nào là tình huống nguy hiểm?

7


c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. (Sản phẩm minh họa)

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Quan sát ảnh và trả lời câu B. Hoạt động hình thành
hỏi
kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

I. Khám phá

- GV tổ chức HĐ nhóm thực hiện trị chơi 1. Quan sát ảnh và trả lời
Hoán vị: Đọc và trả lời câu hỏi / SGK câu hỏi
trang 28
*Thông tin
Gv yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả - H1+2: Tìm nơi trú ẩn an
lời câu hỏi với mỗi bức tranh:
tồn. Khơng ngồi dưới gốc
- Gọi tên nội dung các bức tranh và cho biết
hậu quả của các tình huống nguy hiểm đó?

cây to

- Thảo luận cách ứng phó với từng tình
huống nguy hiểm trên.
- Cho HS xem video cách ứng phó sau
mỗi tình huống
- H3+4+5: Giữ bình tĩnh,
- Em hiểu thế nào là tình huống nguy hiểm? quan sát kỹ, khẩn cấp nhờ sự
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
8

hỗ trợ của người lớn



- H3+4+5: Giữ bình
- H7+8:
H6:
tĩnh,TắtBình
lửa, tĩnh,
di chuyển
can đảm,
xa
quan sát kỹ, khẩn cấp
khỏi
khơng
nhờ
bếp,
đơi
sựnhờ
co, sau
sự hỗ
đótrợ
báocủa
hỗ trợ của người lớn
ngườicho
ngay
lớnGV, cha mẹ.
- Học sinh HĐ nhóm, suy nghĩ, trả lời.

- H6: Tắt lửa, di chuyển xa
- Học sinh trao đổi sản phẩm giữa các nhóm khỏi bếp, nhờ sự hỗ trợ của
người lớn
để đối chiếu kết quả


Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày (Mỗi nhóm
- H7+8: Bình tĩnh, can đảm,
trình bày từng bức tranh).
khơng đơi co, sau đó báo
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học ngay cho GV, cha mẹ.

sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
- Xem video cách ứng phó sau mỗi tình
huống, ghi chú vào sổ tay
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện *Nhận xét
nhiệm vụ
Tình huống nguy hiểm: là
- Học sinh nhận xét, bổ sung cho nhau (nếu những tình huống có thể gây
ra những tổn hại về thể chất,
có ý kiến khác)
tinh thần cho con người và xã
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
hội.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Thảo luận tình huống
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận diện các tình huống nguy hiểm.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SG/Ctr. 29 và trả lời câu hỏi.
+ Nếu là bạn học cùng lớp với Minh, em sẽ làm gì để bản thân và các bạn
trong lớp khơng gặp nguy hiểm từ sự đùa nghịch của Minh?
+ Hành động của Nam và các bạn có thể dẫn đến những hậu quả gì?
+ Nếu em là một trong những bạn được Nam rủ, em sẽ xử lí tình huống này
như thế nào?
- GV Tổ chức HĐ nhóm 5 phút sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS hoàn

thành phiếu bài tập số 2

9


c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài
tập)

d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 2: Thảo luận tình huống

2: Thảo luận tình huống

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS Thảo luận - Hậu quả: Hành động của
nhóm theo PHT số 2 theo KT khăn trải Nam, Minh và các bạn có thể
bàn
dẫn đến tổn hại về mặt thể
chất cho bản thân và các bạn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS:

- Cách xử lí:

+ Nghe hướng dẫn.

+ Phản đối hành động của
Nam, Minh và nhóm bạn,

+ Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội

dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo + Giải thích với các bạn nhận
cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho thức được tình huống nguy
10


nhóm khác.

hiểm mình có thể gặp phải.

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học + Báo GV nếu các bạn cố tình
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
tái phạm
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm
bạn
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm,
chốt kiến thức.
* Chuyển ý: Vậy khi đối diện với những
tình huống nguy hiểm ta phải giải quyết nó
theo trình tự nào?
Nhiệm vụ 3: Các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các bước ứng phó với tình huống nguy
hiểm.

b. Nội dung: GV tổ chức học sinh hoạt động cá nhân Sắp xếp các bước ứng
phó với tình huống nguy hiểm sao cho phù hợp.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

3. Qui trình các bước ứng
- GV giao nhiệm vụ cho HS : đọc, sắp xếp phó với tình huống nguy
các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm:
11


hiểm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả
lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần

1. Nhận diện tình huống
nguy hiểm.
2. Bình tĩnh suy nghĩ.
3. Liệt kê các cách ứng
phó.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

4. Chọn phương án ứng
phó hiệu quả.


GV:

* Lưu ý cần ghi nhớ:

- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời của bạn.
- Gv đánh giá, chốt kiến thức.
* Lưu ý: Kỹ năng phòng chống dịch bệnh
Tổ chức cho HS kỹ năng bảo vệ sức khỏe
trong tình hình dịch bệnh do Covid gây
ra.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
12


a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong
phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung:
- Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa bằng
thực hành trải nghiệm và đóng vai
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.


d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

III. Luyện tập

- GV hướng dẫn học sinh hệ thống KT và 1. Bài tập 1: Thực hành trải
làm bài tập trong bài tập trong sách giáo nghiệm
khoa
? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học.
? Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập
sách giao khoa theo từng bài ứng với kĩ
thuật thực hành trải nghiệm (BT 1) và
đóng vai (BT2).
13


- Cho HS xem video HD cách xử lý sau
một số tình huống

2. Bài tập 2 (Đóng vai)
* Tình huống 1:

* Tình huống 2:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành
sơ đồ bài học.
- Với hoạt động nhóm BT 1, 2: Chia lớp
thành 6 nhóm, hai nhóm xử lý 1 tình huống,
bốc thăm chọn tình huống. HS nghe hướng * Tình huống 3:

dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong các
nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình
thức thực hiện nhiệm vụ, cử báo cáo viên,
diễn viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho
14


nhóm khác. Thảo luận xong xây dựng tình
huống xử lý và tiểu phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt
động nhóm tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong
khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc

sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến
nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các HĐ vận dụng trong
SGK tr 40
15


c. Sản phẩm: Câu trả lời, kết quả thực hiện của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

IV. Vận dụng:

- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HĐ theo cặp
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).

Cho HS xem và thực hành
các động tác tự vệ cho bản
thân khi gặp nguy hiểm

HS:
- Trình bày kết quả làm việc của các cặp đôi
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét nội dung, chỉnh sửa động
tác cho bạn.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.

....................*******************************************.................
..
16


TÊN BÀI DẠY:
BÀI 8: TIẾT KIỆM
Môn học: GDCD; lớp: Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm và biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, điện, nước...)
- Lí giải được tầm quan trọng của tiết kiệm.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện tiết kiệm của bản thân và những
người xung quanh.
- Phê phán những biểu hiện của lãng phí trong cuộc sống và học tập.
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống và học tập.
2.Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động, thực hiện tiết kiệm.

17



- Điều chỉnh hành vi: Nhận biết được việc làm tiết kiệm, việc làm gây lãng
phí. Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, điều chỉnh bản thân trong
cuộc sống nhằm hình thành và phát huy đức tính tiết kệm.
- Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch
hoàn thiện bản thân nhằm phát huy tính tiết kiệm. Xác định được lí tưởng
sống của bản thân, lập kế hoạch học tập và rèn luyện đức tính tiết kiệm.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi lãng phí, hà
tiện. Đồng tình, ủng hộ những hành vi tiết kiệm có ý nghĩa tích cực.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt
động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp
phần lan tỏa giá trị của đức tính tiết kiệm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Ln cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; tích cực chủ
động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để thực hành tính
tiết kiệm.
- Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt
động cộng đồng , gương mẫu trong việc sử dụng đúng mức, hợp lí của cải
vật chất, thời gian, sức lực. Đấu tranh bảo vệ những hành động ý nghĩa; phê
phán, lên án những quan niệm sai lầm, lệch lạc trong tiết kiệm như hoang
phí, hà tiện, keo kiệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bài hát.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân
6, tư liệu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú, gợi hiểu biết ban đầu về bài học.
- Khai thác vốn sống, hiểu biết của HS về chủ đề bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu

18


hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Các bạn đang chơi game. Việc làm của các bạn đang lãng phí thời gian. Vì
game là 1 trị chơi tiêu khiển chỉ để giải trí lúc rảnh, vậy mà các bạn học sinh
trong hình lại bỏ quá nhiều thời gian để chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò

Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Khởi động
- GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động
theo nhóm.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Các bạn
ấy đang lãng phí những gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày câu
trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
19



nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới
thiệu chủ đề bài học:
Tiết kiệm là đức tính quý báu, cần thiết
trong cuộc sống. Vậy tiết kiệm là gì? Biểu
hiện tiết kiệm như thế nào cơ và các em sẽ
cùng tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm
a. Mục tiêu:
Nêu được khái niệm tiết kiệm và giải thích được vì sao phải tiết kiệm.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện “Lối sống tiết kiệm của
Bác Hồ”.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học thông qua phiếu học tập để
hướng dẫn học sinh: Thế nào là tiết kiệm ?

c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh.

20


d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học II. Khám phá
tập:
1.Tiết kiệm và biểu hiện của
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm tiết kiệm
câu chuyện
a. Khái niệm
thảo luận cặp đôi thông qua câu hỏi :


Tiết kiệm là biết sử dung một cách
+ Những chi tiết nào trong câu chuyện hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian,
thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ? sức lực của mình và người khác.
+ Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu
tiết kiệm là gì? Vì sao chúng ta phải tiết
kiệm?
+ Em rút ra được bài học gì cho bản
thân từ câu chuyện trên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc theo cặp, suy nghĩ,
trả lời.
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác
thông tin trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình
bày các câu trả lời.
21


- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện của tiết kiệm
a. Mục tiêu:
Nêu được các biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi, trò chơi

“Tiếp sức đồng đội”.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi: Biểu hiện của tiết kiệm.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các cặp đôi.
22


d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của tiết kiệm

b. Biểu hiện của tiết kiệm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua - Chi tiêu hợp lí.
câu hỏi sách giáo khoa và trò chơi “Tiếp - Tắt các thiết bị điện, khóa
sức đồng đội”.
vịi nước khi khơng sử dụng.
Em hãy quan sát những hình ảnh dưới đây - Sắp xếp thời gian làm việc
và trả lời câu hỏi:
khoa học.
1) Hành vi nào thể hiện sự tiết kiệm và hành - Sử dụng hợp lí và khai thác
vi nào thể hiện sự lãng phí?
hiệu quả nguồn tài nguyên.
2) Cho biết hậu quả của những hành vi lãng - Bảo quản đồ dùng học tâp,
phí.
lao động khi sử dụng
* Trị chơi “Tiếp sức đồng đội”


- Bảo vệ của công…

Luật chơi:

* Trái với tiết kiệm là xa hoa,
+ Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội lãng phí, keo kiệt, hà tiện…
cử 5 bạn đại diện lên viết biểu hiện trong
3’. Đội nào có nhiều biểu hiện sẽ chiến
thắng.
Lưu ý: Các đáp án trùng nhau sẽ chỉ được
tính là 1 biểu hiện.
+ Thời gian: Trò chơi diễn ra trong vòng
3phút.
+ Cách thức: Các thành viên trong nhóm
thay phiên nhau viết các đáp án lên bảng
nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn
thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
23


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS:
+ Nghe hướng dẫn.
+ Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội
dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo
cáo viên, kỹ thuật viên...
+ Tham gia chơi trị chơi nhiệt tình, đúng
luật.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc theo cặp
- Học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức đồng
đội”
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm
bạn.
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm,
chốt kiến thức.
Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt tiết
kiệm với hà tiện, keo kiệt.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghĩa của tiết kiệm
24


a. Mục tiêu:
Hiểu vì sao phải tiết kiệm.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm và chia sẻ trước lớp.
- HS khám phá kiến thức bài học thơng qua hoạt động nhóm.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

2. Ý nghĩa của tiết kiệm

- GV giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động - Tiết kiệm giúp chúng ta quý
nhóm và chia sẻ trước lớp.
trọng kết quả lao động của bản
? Theo em, tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào thân mình và của người khác.
- Khi tiết kiệm, chúng ta sẽ có
đối với mỗi chúng ta?
điều kiện để giúp đỡ, chia sẻ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
với những người có hồn cảnh
25


×