Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thuyết minh tính toán đồ án bê tông cốt thép 2 xây dựng biểu đồ tương tác cho cột, dầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 71 trang )

Đề

L1
L2
L3
B (m) H1
Ht
Vùng Địa Khung
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
gió
hình
trục
135
8
3,2
5,8
4,8
4,5
3,4
I
C
5
Thiết kế một khung ngang (theo đề bài được giao) cho một cơng trình nhà làm việc 5
tầng với mặt bằng kiến trúc tầng điển hình như hình vẽ.
Ghi chú :

Hình 1. MẶT BẰNG KIẾN TRÚC TẦNG ĐIỂN HÌNH




Hình 2. MẶT CẮT A-A
I.

Lựa chọn giải pháp kết cấu
1. Chọn vật liệu sử dụng
Sử dụng bê tông cấp độ bền: B20
Rb = 11.5 MPa ;
Rbt = 0.9 MPa
Sử dụng thép :
  12 nhóm thép CB240_T có R s = R sc = 210 MPa.

Rsw = 170 MPa
 > 12 nhóm thép CB300_V có R s = R sc = 260 MPa.

Rsw = 210 MPa
2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn
Chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, có thiết kế dầm phụ gối lên dầm chính và dầm chính
qua các cột
3. Lựa chọn giả pháp mái
Chọn giải pháp mái bằng với lớp bê tông tạo dốc dày 150mm
4. Chọn kích thước chiều dày sàn
Sử dụng cơng thức của tác giả Lê Bá Huế : hs =

kLngắn
α

với



α=

Lngắn
Ldài

Trong đó : α = L1 /L2
L1: kích thước cạnh ngắn tính tốn của bản.
L2: kích thước cạnh ngắn tính toán của bản
k: hệ số tăng chiều dày khi tải trọng lớn
 Với sàn phịng họp
Hoạt tải tính tốn: ps1 = pc.n = 4×1,2 = 4,8 kN/m2
Tĩnh tãi tính tốn (chưa kể trọng lượng bản thân sàn)
STT

Các lớp cấu tạo sàn

1
2
3

Gạch ceramic
Lớp vữa xi măng lót
Lớp vữa trát trần
M75
Tổng tải trọng

Dày
mm
8

30
15

𝛾
kN/m3
20
18
18

𝑔
kN/m2
0,14
0,54
0,27
0,95

n
1,1
1,3
1,3

𝑔
kN/m2
0,176
0,702
0,351
1,229

Do khơng có tường xây dựng trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính tốn ( chưa kể trọng
lượng bản thân bản BTCT) là :

g0 = 1,229

kN/m2

Vì vậy tải trọng tính tốn trên sàn là :
q0 = go + ps1 = 1,229 + 4,8 = 6,029 kN/m2
Ta có

q0 ≥ 4 kN/m2
→k=

=

,

= 1,147

Ơ sàn phịng họp có
Ldài = B = 4,8 m
Lngắn = L1/2 = 4 m
→α=
Chiều dày sàn phịng họp

=

× ,

= 0,833



hs1 =

kLngắn
α

=

,

× ,

= 0,126 m = 12,6 cm

× ,

→ Chọn hs1 = 12 cm
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
- Tĩnh tải tính tốn của ơ sàn
gs1 = g0 + 𝛾 ℎ 𝑛 = 1,229 + 25×0,12×1,1 = 4,529 kN/m2
- Tổng tải trọng phân bố tính tốn trên sàn phịng họp
qs1 = ps1 + gs1 = 4,8 + 4,529 = 9,33 kN/m2
 Với sàn phòng làm việc
Hoạt tải tính tốn: ps2 = pc.n = 2×1,2 = 2,4 kN/m2
Tĩnh tãi tính tốn (chưa kể trọng lượng bản thân sàn)
go = 1,229 kN/m2
Vì vậy tải trọng tính tốn trên sàn là :
q0 = g0 + ps2 = 1,229 + 2,40 = 3,629 kN/m2
Ta có q0 < 4 kN/m2 → k=1
Ơ sàn phịng làm việc có
Ldài = L3 = 5,8 m

Lngắn = B = 4,8 m
→α=

=

,
,

= 0,828

Chiều dày sàn phịng làm việc
hs2 =

kLngắn
α

=

× ,
× ,

= 0,11 m = 11 cm

→ Chọn hs2 = 11 cm
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
- Tĩnh tải tính tốn của ô sàn
gs2 = g0 + 𝛾 ℎ 𝑛 = 1,229 + 25×0,11×1,1 = 4,254 kN/m2
- Tổng tải trọng phân bố tính tốn trên sàn phịng làm việc
qs2 = ps2 + gs2 = 2,40 + 4,254 = 6,654 kN/m2
 Với sàn hành lang

Hoạt tải tính tốn: phl = pc.n = 3×1,2 = 3,60 kN/m2
Tĩnh tãi tính tốn (chưa kể trọng lượng bản thân sàn)
go = 1,229

kN/m2


Vì vậy tải trọng phân bố tính tốn trên sàn:
q0 = go + phl = 1,229 + 3,60 = 4,829 kN/m2
Ta có

q0 ≥ 4 kN/m2
→k=

,

=

= 1,065

Ơ sàn hành lang có
Ldài = B = 4,8 m
Lngắn = L2 = 3,2 m
→ α=

,

=

,


= 0,667

Chiều dày sàn hành lang
hhl =

kLngắn
α

=

× ,

= 0,076 m = 7,6 cm

× ,

→ Chọn hs2 = 8 cm
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
- Tĩnh tải tính tốn của ơ sàn
ghl = g0 + 𝛾 ℎ 𝑛 = 1,229 + 25×0,08×1,1 = 3,43 kN/m2
- Tổng tải trọng phân bố tính tốn trên sàn phịng họp
qhl = phl + ghl = 3,60 + 3,429 = 7,03 KN/m2
 Với sàn mái
- Giải pháp : sử dụng mái bằng
Hoạt tải tính tốn: pm = pc.n = 0,75×1,3 = 0,975 kN/m2
Tĩnh tãi tính tốn (chưa kể trọng lượng bản thân sàn)
STT
1
2

3
4

Các lớp cấu tạo sàn
Lớp vữa láng chống
thấm
Lớp vữa trát trần
M75
Gạch lá nem
Bê tơng tạo dóc
Tổng tải trọng

Dày
mm
20

𝛾
kN/m3
18

𝑔
kN/m2
0,54

n
1,3

𝑔
kN/m2
0,468


15

18

0,27

1,3

0,351

40
150

18
12

0,72
1,80
3,33

1,1
1,3

0,792
2,34
3,951


Do khơng có tường xây dựng trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính tốn ( chưa kể trọng

lượng bản thân bản BTCT) là :
g0 = 3,951 kN/m2
Vì vậy tải trọng tính tốn trên sàn là :
q0 = g0 + pm = 3,951 + 0,975 = 4,926 kN/m2
Ta có

q0 ≥ 4 kN/m2
→k=

,

=

= 1,072

Ơ sàn mái có (tính theo ơ sàn lớn)
Ldài = L3 = 5,8 m
Lngắn = B = 4,8 m
→α=

=

,
,

= 0,828

Chiều dày sàn phịng làm việc
hs3 =


kLngắn
α

=

,

× ,
× ,

= 0,1179m = 11,79 cm

→ Chọn hm = 12 cm
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
- Tĩnh tải tính tốn của ơ sàn
gm = g0 + 𝛾 ℎ 𝑛 = 3,951 + 25×0,12×1,1 = 7,251 kN/m2
- Tổng tải trọng phân bố tính tốn trên sàn phịng họp
qm = pm + gm = 0,975 + 7,251 = 8,226 kN/m2
5. Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận
 Kích thước tiết diện dầm
a. Dầm trong phịng họp ( dầm AB )
Nhịp dầm L = L1 = 8 m
hd = (

÷

)L1 = 0,667÷0,5

Chọn chiều cao dầm hd = 0,6 m và bề rộng dầm bd = 0,22 m
Chọn tiết diện dầm phụ bd×hd = 0,4×0,2

Dầm mái do tải trọng khá lớn nên ta chọn kích thước giống dầm AB
b. Dầm hành lang ( dầm BC )
Nhịp dầm L = L2 = 3,2 m khá nhỏ
Chọn chiều cao dầm hd = 0,4 m và bề rộng dầm bd = 0,22 m


c. Dầm trong phòng làm việc (dầm CD )
Nhịp dầm L = L3 = 5,8 m
hd = (

)L2 = 0,48÷0,36

÷

Chọn chiều cao dầm hd = 0,45 m và bề rộng dầm bd = 0,22 m
d. Dầm dọc nhà
Nhịp dầm L = B = 4,8 m
hd = (

)4,8 = 0,4÷0,3

÷

Chọn chiều cao dầm hd = 0,4 m và bề rộng dầm bd = 0,2 m

 Kích thước tiết diện cột
Diện tích tiết diện cột tính theo cơng thức
A=

kN

Rb

a. Cột trục A
- Diện truyền tải của cột trục A
SA = ×8×4,8 = 19,2 m2
Với tầng 1,2
- Lực dọc sơ bộ
N1 = nqSA = 5×12×19,2 = 1152 kN
- Để kể đến ảnh hưởng của momen ta chọn k=1,2
→A=

=

, ×

= 0,1202 m2 = 1202 cm2

, ×

Vậy ta chọn kích thước cột bc×hc = 30×40 cm = 1200 cm2
Với tầng 3,4 và 5
- Lực dọc sơ bộ
N1 = nqSA = 3×12×19,2 = 691,2 kN
- Để kể đến ảnh hưởng của momen ta chọn k=1,2
→A=

=

, ×
, ×


,

= 0,0721 m2 = 721 cm2

Vậy ta chọn kích thước cột bc×hc = 25x30 cm = 750 cm2
b. Cột trục D
Cột trục D có diện chịu tải SD nhỏ hơn diện chịu tải của cột trục A, để thiên về an tồn
và định hình ván khn, ta chọn kích thước tiết diện cột trục D bằng với cột trục A
c. Cột trục B
- Diện truyền tải của cột trục B
SB = Ss1 + Shl = ×8×4,8+ ×3,2×4,8 =26,88 m2


Với tầng 1,2
- Lực dọc sơ bộ
N1 = nqSA = 5×12×26,88 = 1612,8 kN
- Để kể đến ảnh hưởng của momen ta chọn k=1,1
→A=

=

, ×

,

, ×

= 0,1543 m2 = 1543 cm2


Vậy ta chọn kích thước cột bc×hc = 30×50 cm = 1500 cm2
Với tầng 3,4 và 5
- Lực dọc sơ bộ
N1 = nqSA = 3×12×26,88 = 967,68 kN
- Để kể đến ảnh hưởng của momen ta chọn k=1,1
→A=

=

, ×
, ×

,

= 0,0925 m2 = 925 cm2

Vậy ta chọn kích thước cột bc×hc = 30x35 cm = 1050 cm2

d. Cột trục C
Cột trục C có diện chịu tải SC nhỏ hơn diện chịu tải của cột trục B, để thiên về an tồn và
định hình ván khn, ta chọn kích thước tiết diện cột trục C bằng với cột trục B


Hình 3. Diện chịu tải của cột

6. Mặt bằng bố trí kết cấu


Hình 4. Mặt bằng bố trí kết cấu tầng điển hình


II.

Sơ đồ tính tốn khung phẳng
1. Sơ đồ hình học


Hình 5. Sơ đồ hình học khung ngang

2. Sơ đồ kết cấu
Mơ hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng ( cột ) và các thanh ngang ( dầm ) với
trục của hệ kết cấu được tính dến trọng tâm tiết diện của các thanh.
a. Nhịp tính tốn của dầm
Nhịp tính tốn của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột
- Xác định nhịp tính tốn của dầm AB
lAB = L1 + t/2 + t/2 - hc/2 - hc/2
= 8 + 0,2/2 + 0,2/2 - 0,3/2 - 0,35/2
= 7,875 m
- Xác định nhịp tính tốn của dầm BC
LBC = L2 - t/2 - t/2 + hc/2 + hc/2


= 3,2 - 0,2/2 - 0,2/2 + 0,35/2 + 0,35/2
= 3,35 m
- Xác định nhịp tính tốn của dầm CD
lAB = L3 + t/2 + t/2 - hc/2 - hc/2
= 5,8 + 0,2/2 + 0,2/2 - 0,3/2 - 0,35/2
= 5,675 m
(ở đây đã lấy trục cột là trục cột của tầng 3,4 và 5)
b. Chiều cao của cột
Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do dầm khung thay đổi tiết

diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang
- Xác định chiều cao của cột tầng 1
Lựa chọn chiều sâu chơn móng từ mặt đất tự nhiên (cốt -0,5) trở xuống :
hm = 500 mm = 0,5 m
→ ht1 = H1 + Z + hm - hd/2 = 4,5 + 0,5 + 0,5 – 0,4/2 = 5,3 m
(với Z = 0,5 m là khoảng cách từ cốt ± 0,00 đến mặt đất tự nhiên)
- Xác định chiều cao của cột tầng 2,3,4 và 5
ht2 = ht3 = ht4 = ht5 = Ht = 3,4 m
Ta có sơ đồ kết cấu được thể hiện như hình


Hình
6. Sơ đồ kết cấu khung ngang
III. Xác đinh tải trọng đơn vị
1. Tĩnh tãi đơn vị
- Tĩnh tải sàn phòng họp
gs1 = 4,529 kN/m2
- Tĩnh tải sàn phòng làm việc
gs2 = 4,529 kN/m2
- Tĩnh tải sàn hành lang
ghl = 3,43 kN/m2


- Tĩnh tải sàn mái
gm = 7,251 kN/m2
- Tường xây 200
gt200 = 3,3 kN/m2
- Tường xây 100
gt100 = 1,8 kN/m2
2. Hoạt tải đơn vị

- Hoạt tải sàn phòng họp
ps1 = 4,8 kN/m2
- Hoạt tải sàn phòng làm việc
ps2 = 2,4 kN/m2
- Hoạt tải sàn hành lang
phl = 3,60 kN/m2
- Hoạt tải sàn mái
pm = 0,975 kN/m2
IV. Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung
Ở đây tính với khung trục 5 có tải tường ngăn phịng
1. Tĩnh tải tầng 2,3,4 và 5
TT
1

1

1
2

TT
1

Tĩnh tải phân bố (kN/m)
gAB
Do trọng lượng truyền từ sàn vào dưới dạng
hình tam giác có tung độ lớn nhất
gtg = 4,529×(4-0,22)
gBC
Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng tam
giác có tung độ lớn nhất

gtg = 3,43×(3,2-0,22)
gCD
Do trọng lượng tường 200 xây trên dầm cao:
3,4-0,45 = 2,95 m
gt = 3,3×2,95×1,1
Do trọng lượng truyền từ sàn vào dưới dạng
hình thang có tung độ lớn nhất
ght = 4,529×(4,8-0,22)

Kết quả

Tĩnh tải tập trung (kN/m)
GA
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,2×0,4m
Gdd = 25×0,2×0,4×4,8×1,1

Kết quả

17,12

10,22

10,71
20,743

10,56


2
3


1
2

1
2
3

1
2

1
2

Do trọng lượng tường 200 xây trên dầm cao :
3,4-0,4 = 3m với hệ sô giảm lỗ cửa k=0,8
Gt = 3,3×0,8×4,8×3×1,1
Do trọng lượng sàn phịng họp truyền vào
,
Gs =
× [(4,8 − 0.22) + (4,8 − 4)] ×
(4 − 0.2)
Tổng cộng
GB
Giống mục 1,2,3 của GA đã tính ở trên
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào
,
Ghl =
× [(4,8 − 0,22) + (4,8 − 3,2)] ×
(3,2 − 0,2)

Tổng cộng
GC
Giống mục 1,2 của GA đã tính ở trên
Giống mục 2 của GB đã tính ở trên
Do trọng lượng sàn phịng làm việc truyền vào
,
Gs =
× (4,8 − 0,22)
Tổng cộng
GD
Giống mục 1,2 của GA đã tính ở trên
Do trọng lượng sàn phịng làm việc truyền vào
,
Gs =
× (4,8 − 0,22)
Tổng cộng
GE
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,2×0,4m
Gdd = 25×0,2×0,4×4,8×1,1
Do trọng lượng sàn phịng truyền vào
,
Gs =
× [(4,8 − 0.22) + (4,8 − 4)] ×
(4 − 0.2)
Tổng cộng

41,82
23,148

75,528

75,528
15,9

91,428
52,38
15,9
23,75
92,03
52,38
23,75
76,13
10,56
46,296

56,856


Hình 7. Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng 2,3,4 và 5
2. Tĩnh tãi sàn mái
TT
1

1

1

Tĩnh tải phân bố (kN/m)
gAB

Kết quả


Do trọng lượng truyền từ sàn vào dưới dạng hình
tam giác có tung độ lớn nhất
gtg = 7,251×(4-0,22)
gBC
Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng hình tam
giác có tung độ lớn nhất
gtg = 7,251×(3,2-0,22)
gCD
Do trọng lượng truyền từ sàn vào dưới dạng hình
thang có tung độ lớn nhất
ght = 7,251×(4,8-0,22)

27,41

21,61

33,21


TT
1
2
3

1
2

1
2

3

1
2

1
2

Tĩnh tải tập trung (kN/m)
GA
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,2×0,4m
Gdd = 25×0,2×0,4×4,8×1,1
Do trọng lượng sàn phịng họp truyền vào
,
Gs =
× [(4,8 − 0.22) + (4,8 − 4)] × (4 − 0.2)
Do trọng lượng tường xây 100 cao 1,5m
1,8×1,5×4,8×1,1
Tổng cộng
GB
Giống mục 1,2 của GA đã tính ở trên
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào
,
Ghl =
× [(4,8 − 0,22) + (4,8 − 3,2)] × (3,2 −
0,2)
Tổng cộng
GC
Giống mục 1 của GA đã tính ở trên
Do trọng lượng sàn phịng làm việc truyền vào

,
Gs =
× (4,8 − 0,22)
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào
,
Ghl =
× [(4,8 − 0,22) + (4,8 − 3,2)] × (3,2 −
0,2)
Tổng cộng
GD
Giống mục 1,2 của GC đã tính ở trên
Do trọng lượng tường xây 100 cao 1,5m
1,8×1,5×4,8×1,1
Tổng cộng
GE
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,2×0,4m
Gdd = 25×0,2×0,4×4,8×1,1
Do trọng lượng sàn phịng truyền vào
,
Gs =
× [(4,8 − 0.22) + (4,8 − 4)] × (4 − 0.2)
Tổng cộng

Kết quả
10,56
37,06
14,256
61,876
47,62
33,61


81,23
10,56
38,03
33,61

82,2
48,59
14,256
62,846
10,56
74,12
84,68


Hình 8. Sơ đồ phân tĩnh tải sàn mái
V.
Xác định hoạt tải tác dụng vào khung
1. Trường hợp hoạt tải 1
a. Hoạt tải 1 – sàn tầng 2 hoặc sàn tầng 4
TT
1

2

Hoạt tải phân bố (kN/m)
pAB
Do hoạt tải truyền từ sàn phịng họp vào dưới dạng
hình tam giác có tung độ lớn nhất
gtg = 4,8×(4-0,22)

pCD
Do hoạt tải truyền từ sàn phịng làm việc vào dưới
dạng hình thang có tung độ lớn nhất
gtg = 2,4×(4,8-0,22)

Kết quả
18,144

10,992


TT
1

1

1

Hoạt tải tập trung (kN/m)
PA=PB
Do trọng lượng sàn phòng họp truyền vào
,
Gs = × [(4,8 − 0.22) + (4,8 − 4)] × (4 − 0.2)
PE
Do trọng lượng sàn phịng truyền vào
,
Gs = × [(4,8 − 0.22) + (4,8 − 4)] × (4 − 0.2)
PC=PD
Do trọng lượng sàn phòng làm việc truyền vào
,

Gs = × (4,8 − 0,22)

Hình 9. Sơ đồ hoạt tải 1 – sàn tầng 2 hoặc sàn tầng 4

Kết quả
24,533

49,066

12,586


c. Hoạt tải 1 – sàn tầng 3 hoặc sàn tầng 5
TT
1

TT
1

Hoạt tải phân bố (kN/m)
pBC
Do hoạt tải truyền từ sàn hành lang vào dưới dạng
hình tam giác có tung độ lớn nhất
gtg = 3,6×(3,2-0,22)

Kết quả

Hoạt tải tập trung (kN/m)
PB=PC
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào

,
Ghl = × [(4,8 − 0,22) + (4,8 − 3,2)] × (3,2 −
0,2)

Kết quả

Hình 10. Hoạt tải 1 – sàn tầng 3 hoặc sàn tầng 5

10,728

16,686


d. Hoạt tải 1 – sàn tầng mái
TT
1

2

TT
1

1

1

Hoạt tải phân bố (kN/m)
pAB
Do hoạt tải truyền từ sàn phòng họp vào dưới dạng
hình tam giác có tung độ lớn nhất

gtg = 0,975×(4-0,22)
pCD
Do hoạt tải truyền từ sàn phịng làm việc vào dưới
dạng hình thang có tung độ lớn nhất
gtg = 0,975×(4,8-0,22)

Kết quả

Hoạt tải tập trung (kN/m)
PA=PB
Do trọng lượng sàn phòng họp truyền vào
,
Gs =
× [(4,8 − 0.22) + (4,8 − 4)] × (4 − 0.2)
PE
Do trọng lượng sàn phòng truyền vào
,
Gs =
× [(4,8 − 0.22) + (4,8 − 4)] × (4 − 0.2)
PC=PD
Do trọng lượng sàn phòng làm việc truyền vào
,
Gs =
× (4,8 − 0,22)

Kết quả

3,685

4,465


4,983

9,966

5,113


Hình 11. Hoạt tải 1 – sàn tầng mái
2. Trường hợp hoạt tải 2
a. Hoạt tải 2 – sàn tầng 2 hoặc sàn tầng 4
TT
1

TT
1

Hoạt tải phân bố (kN/m)
pBC
Do hoạt tải truyền từ sàn hành lang vào dưới dạng
hình tam giác có tung độ lớn nhất
gtg = 3,6×(3,2-0,22)

Kết quả

Hoạt tải tập trung (kN/m)
PB=PC
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào

Kết quả


10,728

16,686


Ghl =

,

× [(4,8 − 0,22) + (4,8 − 3,2)] × (3,2 −
0,2)

Hình 12. Hoạt tải 2 – sàn tầng 2 hoặc sàn tầng 4

b. Hoạt tải 2 – sàn tầng 3 hoặc sàn tầng 5
TT
1

2

Hoạt tải phân bố (kN/m)
pAB
Do hoạt tải truyền từ sàn phịng họp vào dưới dạng
hình tam giác có tung độ lớn nhất
gtg = 4,8×(4-0,22)
pCD
Do hoạt tải truyền từ sàn phịng làm việc vào dưới
dạng hình thang có tung độ lớn nhất


Kết quả
18,144

10,992


TT
1

1

1

gtg = 2,4×(4,8-0,22)
Hoạt tải tập trung (kN/m)
PA=PB
Do trọng lượng sàn phịng họp truyền vào
,
Gs = × [(4,8 − 0.22) + (4,8 − 4)] × (4 − 0.2)
PE
Do trọng lượng sàn phịng truyền vào
,
Gs = × [(4,8 − 0.22) + (4,8 − 4)] × (4 − 0.2)
PC=PD
Do trọng lượng sàn phịng làm việc truyền vào
,
Gs = × (4,8 − 0,22)

Hình 13. Hoạt tải 2 – sàn tầng 3 hoặc sàn tầng 5


Kết quả
24,533

49,066

12,586


c. Hoạt tải 2 – sàn tầng mái
TT
1

TT
1

Hoạt tải phân bố (kN/m)
pBC
Do hoạt tải truyền từ sàn hành lang vào dưới dạng
hình tam giác có tung độ lớn nhất
gtg = 0.975×(3,2-0,22)

Kết quả

Hoạt tải tập trung (kN/m)
PB=PC
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào
,
Ghl =
× [(4,8 − 0,22) + (4,8 − 3,2)] × (3,2 −
0,2)


Kết quả

Hình 14. Hoạt tải 2 – sàn tầng mái

2,905

4,52


×