Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

SKKN giáo dục cách phòng tránh và sơ cứu đuối nước cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.59 KB, 25 trang )

GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

I. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
Thời thơ ấu ai cũng qua tuổi Đội và đều biết rằng: Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, giao
cho Đồn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách. Đội TNTP Hồ Chí Minh
là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, lực lượng dự bị của Đồn TNCS
Hồ Chí Minh, lực lượng nòng cốt trong phong trào thiếu nhi. Đội hoạt động trong
nhà trường và cả trên địa bàn dân cư. Đội lấy 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi
đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện.
Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nói chung, tổ chức các buổi giao lưu hay
các hội thi trong trường học nói riêng là hoạt động trọng tâm sau hoạt động giảng
dạy, không thể thiếu được ở tất cả các trường phổ thông. Đây là hoạt động thiết
thực, có tính giáo dục tồn diện về “Đức, Trí, Thể, Mỹ” cho học sinh nói chung và
bậc học tiểu học nói riêng.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa trong tất cả các lĩnh vực hoạt động đều đem lại
hạnh phúc ấm no cho nhân dân như kinh tế, văn hoá, xã hội. Tuy nhiên cứ năm này
qua năm khác tai nạn đuối nước là vấn nạn chưa được hạn chế nỗi đau chẵng thể
nguôi ngoai đối với người thân trong gia đình, bạn bè, thầy cơ giáo và xã hội. Năm
nào cũng có nhiều học sinh chết đuối, nhất là vào mùa hè trẻ em thường rủ nhau đi
tắm Biển, Sông, Hồ.
Trong khi chưa được trang bị kỹ năng phòng chống đuối nước. Rất nhiều vụ tai
nạn đuối nước gây nên nhiều cái chết thương tâm, những cái chết có thể khơng xẩy
ra nếu các em được trang bị các kỹ năng về phòng tránh đuối nước.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học và cuộc vận động mổi thầy cô là một tấm
gương tự học và sáng tạo, góp phần vào việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Là một giáo viên được phân công làm tổng phụ trách đội từ 2015 đến nay bản
thân luôn ý thức và trăn trỡ không biết nên thực hiện nội dung gì? Cho ý nghĩa để
thay thế cho việc thực hiện cho các hoạt động ngoài giờ lên lớp nên tôi đã mạnh
dạn xây dựng một giáo án nhằm trang bị cho các em những kiến thức cơ bản về


phòng tránh đuối nước trong khi điều kiện cơ sở vật chất chưa đảm bảo cho việc
thực hành dạy môn bơi cho học sinh là hết sức cần thiết và cần phải thực hiện để
góp phần vào việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, trước hết tôi xin được
thống kê một số vụ đuối nước gần đây nhất để nói lên phần nào về vấn nạn này.

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

1


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Theo thống kê của báo điện tử năm 2013 có 14 vụ đuối nước thương tâm ở
nhiều tỉnh thành khác nhau có 33 người thiệt mạng nạn nhân chủ yếu là các em học
sinh đang độ tuổi cắp sách đến trường. Đặc biệt thương tâm là một số vụ đuối nước
gần đây nhất ngày 14 tháng 5 năm 2013 hơn 20 em học sinh trường Hồ Tùng Mậu
huyện Buôn Đôn Tỉnh Đăk Lăk rủ nhau ra hồ chúa nước cạnh cơng trình Thủy
Điện Sêrêpốc 4 Tắm và bị tuột xuống hố sâu và đã có 4 em học sinh đã vĩnh viễn
ra đi để lại niềm tiếc nối cho gia đình bạn bè nhà trường và xã hội.

Khu vực 4 em học sinh trường Hồ Tùng Mậu Huyện Buôn Đôn bị chết đuối ngày 14 tháng 05
năm 2013 khơng có biển cảnh báo nguy hiểm
Vào buổi chiều ngày 12 tháng 09 năm 2012 có 11 em học sinh sinh trường Tiểu học An Mỹ rủ nhau ra hồ chứa
nước Tuy lai ở Mỹ Đức Hà Nội tắm đã có 8 em tử vong để lại niềm xót thương vơ hạn cho gia đinh người thân, bạn
bè nhà trường và xã hội

Nơi tám em học sinh trường Tiểu học An Mỹ chết đuối chiều 12 tháng 09 năm 2012

Sự chủ quan và thiếu quan tâm của cha mẹ đặc biệt là sự quản lí lõng lẽo của
những người thiếu trách nhiệm cũng là nguyên nhân trẻ bị tai nạn đuối nước đang

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

2


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

tăng cao, tai nạn đuối nước trở thành nỗi đau trở thành vấn đề nhức nhối của tồn
xã hội.Thảm họa này có thể do khách quan, có thể do chủ quan nhưng dù cho
nguyên nhân nào đi nữa thì chúng ta cũng phải nhanh chóng có những giải pháp cụ
thể.
Bên cạnh đó có rất nhiều tấm gương sáng đã anh dũng để cứu người như em Lê
Văn Được học sinh lớp 9B trường Trung học cơ sở Thanh Ngọc huyện Thanh
Chương tỉnh Nghệ An đã dũng cảm cứu 5 em nhỏ khỏi đuối nước ngày 17 tháng 6
năm 2013 trên dịng sơng Giang khu vực xã Thanh Ngọc Huyện Thanh Chương
Tỉnh Nghệ An đã được chủ tịch nước Trương Tấn Sang tặng bằng khen. Trước đó
ngày 30 tháng 4 năm 2013 em Nguyễn Văn Nam học sinh lớp 12T7 trường Trung
học phổ thông Đô Lương 1 Huyện Đơ Lương Tỉnh Nghệ An đã dũng cảm qn
mình cứu năm em nhỏ thoát khỏi đuối nước.
Ghi nhận tấm gương hi sinh quả cảm của học sinh Nguyễn Văn Nam, đồng thời
chia sẻ mất mát to lớn với gia đình. Văn phịng trung ương Đảng, văn phịng Quốc
hội, Chủ tịch nước, nhiều bộ ban ngành từ trung ương đến địa phương đã có lời
thư, thăm viếng đồng thời truy tăng nhiều danh hiệu cao quý cho học sinh Nguyễn
Văn Nam.

Em Lê Văn Được vừa được chủ tịch nước Trương Tấn Sang khen ngày 21 tháng 6 năm 2013

Trước những tai nạn đuối nước ln rình rập đối với các em ở độ tuổi hiếu
động trước những bài học quá đau đớn khi từng ngày từng giờ được tin về những
vụ đuối nước thương tâm vì vậy tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài giáo dục kỹ năng

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

3


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

phòng tránh đuối nước cho học sinh trường Tiểu học Võ Thị Sáu để tiến hành
nghiên cứu với kết quả nghiên cứu của đề tài này tơi hi vọng sẻ góp phần khơng
nhỏ cho việc phịng tránh giảm thiểu tai nạn đuối nước cho học sinh.
Xuất phát từ những lí do nêu trên tơi mạnh dạn nghiên cứu và chọn viết đề tài "
Giáo dục cách phòng tránh và sơ cứu đuối nước cho học sinh Tiểu học"
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài.
a. Mục tiêu: Nghiên cứu vấn đề “Giáo dục Cách phòng tránh và sơ cứu đuối
nước” Nhằm góp phần vào việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua đề
tài này giúp cho học sinh trường Tiểu học Võ Thị Sáu nắm được những kỹ năng cơ
bản về phòng tránh và sơ cứu đuối nước cũng như nắm được những hiểm họa mà
đuối nước mang đến
b.Nhiệm vụ.
* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu, xác định những nguyên nhân dẫn đến đuối nước.
* Nhiệm vụ 2: Đề xuất một số biện pháp thơng qua việc thiết kế một giáo án
Hoạt động ngồi giờ lên lớp giúp học sinh có thể tự cứu và phòng tránh do đuối
nước mang đến.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh Trường Tiểu học Võ Thị Sáu năm học 2019- 2020, 2020 – 2021.
4. Giới hạn phạm vi của đề tài: GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ
CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TH VÕ THỊ SÁU.
Học sinh Tiểu học Võ Thị Sáu trên địa bàn xã Phú Xuân - Huyện Krông Năng
–Tỉnh Đăk Lăk thời gian từ tháng 8 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021.
5. Phương pháp nghiên cứu.

Để giải quyết hai nhiệm vụ trên, tôi sử dụng những phương pháp sau:
+ Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu.
Tổng hợp, phân tích các tài liệu có liên quan đến hai nhiệm vụ trên thông qua
sinh hoạt dưới cờ, Phát thanh măng non của liên đội.
+ Thực nghiệm giáo dục.
Thông qua việc triển khai thực hiện theo giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp đã
xây dựng.
+ Phương pháp quan sát.
Cùng với phiếu thăm dị tơi quan sát những mối hiểm họa về đuối nước có thể
xẩy ra trên địa bàn huyện Krơng Năng, xã Phú Xuân đối với giáo viên và học sinh
của trường Tiểu học Võ Thị Sáu. Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đối
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

4


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

chiếu với cơ sở lý luận các tài liệu chuyên môn qua báo đài, báo điện tử v.v. Từ đó
rút ra những nguyên nhân dẫn đến tai nạn đuối nước và đề xuất một số biện pháp
khắc phục phòng tránh tai nạn đuối nước xảy ra đối với học sinh trường Tiểu học
võ Thị Sáu.
II . PHẦN NỘI DUNG.
1. Cơ sở lý luận.
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học và hướng dẫn thực hiện các hoạt động ngồi giờ
lên lớp của phịng Giáo dục đào tạo huyện Krông Năng năm học 2020 – 2021.
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam.
Trường TH Võ Thị Sáu, Ban Văn hóa, Thể thao, Đoàn TNCSHCM Xã, Hội

Phụ nữ, Hội khuyến học xã Phú Xuân thống nhất. Kế hoạch phối hợp thực hiện
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học
2020 - 2021:
Trong các hoạt động của nhà trường thì việc thực hiện các hoạt động ngồi
giờ lên lớp góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách cho học sinh, là
giáo viên được phân công phụ trách các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Năm học 2019 -2020, 2020-2021 là hai năm học liên tục diễn ra trong tình
hình dịch bệnh( Covid -19) hết sức phức tạp nhờ sự đồng lòng chung sức chung tài
và việc tuyên truyền thực hiện tốt chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước nên
nước ta thành công trong chiến thắng dịch bệnh ngoài việc chống chọi với dịch
bệnh các đồng bào Miền trung, Tây nguyên còn phải hứng chịu thiên tai lũ lụt sạt
lỡ đất núi, tổn thất rất lớn về người và tài sản. Song song những việc chống lại dịch
bệnh, thiên tai thì việc thực hiện tốt các nội dung dạy và học là nhiệm vụ của thầy
và trị cùng chung sức để hồn thành mục tiêu đề ra.
Để góp phần vào việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bản thân luôn trăn
trở và thật sự xem vấn đề tai nạn đuối nước là vấn đề nhức nhối mà trách nhiệm
cùng với cộng đồng chung tay vào việc giảm thiểu tai nạn đuối nước
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Trường Tiểu học Võ Thị Sáu nằm trên địa bàn Xã Phú Xuân - Krông Năng Tỉnh Đăk Lăk Quy mô trong Năm học: 2020 - 2021 có 29 lớp gồm ba điểm trường
được sát nhập từ trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm ( Thôn 1) Tiểu học Lê Văn
Tám ( thôn 6) điểm trường chính thuộc thơn 10 có tổng 849 học sinh trong đó có
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

5


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

168 học sinh dân tộc phía bắc và dân tộc tại chỗ. Tổng số cán bộ giáo viện cơng
nhân viên là 60, trong đó 45 giáo viên trực tiếp giảng dạy và 05 Quản lý 07 nhân

viên hành chính 03 bảo vệ.
Về phía học sinh và phụ huynh chủ yếu kinh tế hộ gia đình gồm nhiều thành
phần đặc biệt là trồng cây công nghiệp dài ngày nên địa bàn có rất nhiều hồ chứa
nước, có sơng suối và có cầu tràn đoạn nối huyết mạch giữa Công Ty Cà Phê 49 và
Xã Phú Xuân thuộc Tỉnh lộ 3 Đăk Lăk cứ đến mùa mưa lũ thì việc đi lại của nhân
dân và học sinh gặp nhiều khó khăn và cũng từng đã để lại hậu quả hết sức đau
đớn vào năm 2007. Có trường hợp quá đau thương ngày đầu tiên nhận lớp khi vừa
chuẩn bị bước vào năm học mới thì ước mơ trở nên giang giở cũng là do đuối nước
mang đến.
Sự phối hợp giữa các tổ chức trên địa bàn chưa cụ thể đặc biệt là sự phối hợp
giữa giáo viên và hội cha mẹ học sinh, các ban nghành đoàn thể chưa đúng mức về
vị trí vai trị, tầm quan trọng của việc giáo dục giá trị sống, giáo dục kỹ năng phòng
tránh tai nạn đuối nước cho học sinh.
Nhằm khẳng định chính xác các nội dung về giáo dục Cách phòng tránh đuối
nước mà học sinh trường Tiểu học Võ Thị Sáu khi chưa được trang bị kiến thức
qua kết quả khảo sát tôi tiến hành tổng hợp kết quả của hai khối lớp được kháo sát
kết quả đạt được như sau:
KẾT QUẢ TRƯỚC KHI CHƯA ĐƯỢC TRANG BỊ KIẾN THỨC QUA
KIỂM TRA XÁC SUẤT ( Mỗi lớp 5 em)

T
T

NỘI DUNG

KẾT QUẢ
trả lời đúng lớp
1,2,3 ( mỗi lớp
5em / 17 lớp)
SỐ HS

TỈ LỆ
85
%
2 em
2,4 %
3 em
3,5 %

KẾT QUẢ
trả lời đúng lớp 4,5
(mỗi lớp 5em / 12
lớp)
SỐ HS
TỈ LỆ %
60
4 em
6,7
6 em
10

1
2

Khái niệm về đuối nước

3

Thực trạng trên địa bàn

3 em


3,5 %

2 em

3,3

4

Cách phòng tránh

2em

2,4 %

5 em

8,3

5

Cách sơ cứu, tự cứu khi gặp
đuối nước:

1 em

1,2 %

3 em


5,0

Thống kê các vụ tai nạn điển
hình về đuối nước

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

6


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Xuất phát từ những thực trạng trên bản thân tôi là giáo viên tổng phụ trách Đội
suy nghĩ và thấy cần thiết thực hiện chuyên đề này để góp phần giảm thiểu những
tai nạn đáng tiếc xảy ra.

Cầu tràn C6(Công ty TNHHMTV cà phê 49) thuộc tỉnh lộ 3 vào mùa mưa lũ

* Trong năm học 2019 -2020 và 2020 -2021 Sở Giáo Dục và Đào tạo Đăk Lăk
đã tổ chức tuyên truyền lồng ghép các tiết sinh hoạt ngoại khóa, phổ biến pháp
luật, nói chuyện ở cộng đồng dân cư rèn luyên kỹ năng cho học sinh qua các buổi
sinh hoạt ngoại khóa, giờ chào cờ v.v.
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

7


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

- Song song với việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh gồm nhiều nội dung

nhiều vấn đề đặt ra cho tất cả các tổ chức trong đó về giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh được đặc biệt quan tâm, được sự hợp tác nhiệt tình của các em học sinh và
sự góp ý chân thành của tổ Khối trưởng chuyên môn từ khối 1 đến khối 5. Đặc biệt
là được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn Đội thiếu niên trường cùng phối hợp ủng hộ tơi tổ chức giáo dục kỹ năng phịng
trành và sơ cứu đuối nước cho học sinh
- Đây là vấn đề nan giải không phải một sớm một chiều là thực hiện có hiệu quả
ngay, về mặt bằng nhận thức của nhân dân trên địa bàn chưa cao địa hình phức tạp
điều kiện quan tâm chăm sóc trẻ nhỏ gặp nhiều khó khăn nhất là về kinh tế phần
lớn là lao động nương rẫy nên việc kiểm soát trẻ nhỏ hạn chế.
- Đối với chuyên môn trang thiết bị để phục vụ giảng dạy chưa được đáp ứng
đặc biệt là các em học sinh rất hiếu động và đi học xa vào mùa mưa phải qua nhiều
Sông, Suối, Ao, Hồ v.v
- Đăc biệt là việc dạy thực hành môn bơi cho học sinh không thể thực hiện do cơ
sở vật chất không đảm bảo
- Tài liệu, tranh ảnh về đuối nước hầu như khơng có.
- Tuy bước đầu các em được tiếp cận nhưng đa số các em rất hứng thú và nắm
bắt rất nhanh đặc biệt là sự ủng hộ nhiệt tình của hội đồng sư phạm nhà trường và
hội cha mẹ phụ huynh học sinh nên chuyên đề này nhanh chóng được triển khai
thực hiện.
- Thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa thật sự bao quát được hết các vấn đề đặc
biệt là nghiệp vụ chuyên môn về sơ cứu đuối nước còn hạn chế địa bàn rộng, một
số em ở xa do đó việc nghiên cứu cũng gặp khơng ít khó khan.
- Đây là chủ đề nóng nên rất được sự hưởng ứng mạnh mẽ của học sinh cũng
như phụ huynh học sinh. Phương thức tiếp cận đơn giản dễ tiếp thu nắm bắt gồm
cả lý thuyết và thực hành.
- Bên cạnh đó cũng cịn nhiều mặt cịn yếu đó là sự tiếp cận về thơng tin đại
chúng và mạng Internet của những gia đình ở vùng sâu vùng xa cịn bất cập nên
khơng thể trang bị đầy đủ các kiến thức cho các em. Đầu tư hệ thống hồ thủy lợi
chưa có hành lang bảo vệ, cầu đường chưa đảm bảo.
- Có rất nhiều nguyên nhân dễn đến tình trạng trẻ em bị tử vong do đuối nước

nhưng có thể nói ngun nhân chính là do nhận thức của xã hội về vấn đề này còn
hạn chế. Do đó cơng tác tun truyền, phịng ngừa đuối nước cho trẻ em chưa được
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

8


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

thường xuyên ở nhiều địa phương dù có nhiều sơng nước nhưng chính quyền vẫn
chưa thực sự quan tâm đến việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng về mức độ
nguy hiểm mà do đuối nước mang đến, kiến thức về đuối nước chưa được trang bị.

Sự quản lí lõng lẽo của gia đình cũng là nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến đuối nước

Một nguyên nhân nữa là mơi trường sống khơng thật sự an tồn, nhiều Ao, Hồ,
Sơng, Suối khơng có rào che chắn cũng như biển báo nguy hiểm ngăn cấm các trẻ
em đến gần. Các giếng khơi bể nước khơng có nắp đậy đặc biệt trên địa bàn tỉnh
Đăk Lăk nói chung và xã Phú Xuân nói riêng có rất nhiều Ao, Hồ, Hố sâu, mùa
khơ thì trở thành giếng tưới mùa mưa đến tạo thành các hố sâu rất dễ gây tai nạn
đuối nước cho trẻ em.

Trẻ em chơi ở ao hồ khơng có sự giám sát của người lớn sẽ rất nguy hiểm
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

9


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC


Việc bơi lội ở khu vực sông, hồ tiềm ẩn nguy cơ tai nạn đuối nước

Tai nạn đuối nước ln rình rập trẻ bất cứ lúc nào

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

10


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Xem thường tính mạng của bản thân

Thiếu sân chơi ngày hè, trẻ thường tìm đến trị chơi nhảy cầu tắm sông Đây cũng là nguyên
nhân dẫn đến đuối nước

Theo đánh giá của quỹ bảo trợ trẻ em trong số các nguyên nhân dễ gây tử vong
cho trẻ em như: tai nạn giao thông, ngã, động vật cắn , ngộ độc thức ăn ….thì đuối
nước chiếm tỉ lệ 50 % tai nạn thương tích gây tử vong. Trẻ em bị tai nạn đuối nước
chủ yếu ở lứa tuổi từ 4 đến 14 tuổi.
Gần đây nhất trên địa bàn xã Eatam huyện Krông Năng Tỉnh Đăk lăk vào ngày
01 tháng 07 năm 2015 tại địa phương đã xẩy ra vụ tai nạn đuối nước hết sức
thương tâm khiến 3 cháu nhỏ là Nông Thị Kim Anh (SN 2007) Nông Thị Thanh
Trúc( SN 2009)Nông Thị Tường Vi (SN 2010) tử vong, điều đau đớn nhất là cả 3
cháu nhỏ là 3 chị em ruột, con gái của vợ chồng anh Nông Văn Công (31tuổi ) và
Ngô Thị Trâm (27 tuổi) thường trú Thôn Tam An, xã Eatam, huyện Krông Năng.
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

11



GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Hiện trường các em học sinh ỏ xã Eatam huyện Krông Năng Tỉnh Đăk lăk vào ngày 01
tháng 07 năm 2015

Do các em chưa được trang bị đầy đủ về những kiến thức cơ bản về phịng tránh
đuối nước và đặc biệt là khơng có sự giám sát của người lớn.
Tại nạn đuối nước có thể xẩy ra khi nào?
Trong lúc tiếp xúc với môi trường sống và sinh hoạt, bất kỳ một chất lỏng nào
khi xâm nhập vào đường thở làm cản trở sự hô hấp thường gọi là đuối nước. Tình
trạng đuối nước sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu oxygen cung cấp cho bộ não, nếu
khơng được cấp cứu kịp thời thì nạn nhân sẻ bị bất tỉnh, tử vong hoặc để lại di
chứng nặng nề do não bị tổn thương.
Khi trẻ em bị đuối nước, do đặc điểm sinh lý và sức lực yếu nên rất dễ bị ngạt
thở trong một thời gian ngắn nếu khơng được phát hiện, xử trí can thiệp kịp thời và
chính xác thì nguy cơ dẫn đến tử vong rất cao.
Khi bị đuối nước, nạn nhân bị ngừng thở và nhịp tim bị chậm lại do phản xạ
tình trạng ngừng thở tiếp tục sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu oxygen ở trong máu, gây
tăng nhịp tim, tăng huyết áp. Nếu cơn ngừng thở kéo dài khoảng 20 giây đến
khoảng 2 đến 5 phút nhịp thở xuất hiện trở lại làm cho nước bị hít vào qua nắp
thanh quản, làm gây sự co thắt thanh quản tức thì. Nước tràn vào phế nang gây rối
loạn nhịp tim, nạn nhân bị ngừng thở và tử vong.
Hiện nay, Đăk Lăk là một trong sáu tỉnh thành trong cả nước có số trẻ em bị
tai nạn do đuối nước cao nhất Cả nước. Thế nhưng các biện pháp triển khai nhằm
hạn chế đuối nước cho trẻ em của tỉnh vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
Theo lời của Phó giám đốc sở lao động - Thương binh và xã hội Tỉnh Đăk
Lăk Phạm Phượng cho biết: Trung bình mỗi năm trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk có
khoảng 50 em trẻ em bị tử vong do tai nạn đuối nước, chủ yếu từ 6 đến 15 tuổi,
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021


12


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

trong đó phần lớn khơng biết bơi, khơng có kiến thức về an tồn trong mơi trường
nước và khơng có cha mẹ người lớn giám sát thường xuyên. Theo thống kê của sở
lao động - Thương binh và xã hội Tỉnh Đăk Lăk, năm 2018 trên địa bàn tỉnh có 50
trẻ em tử vong do đuối nước, năm 2019 có 31 trẻ và chỉ trong sáu tháng đầu năm
2020, toàn tỉnh ghi nhận 12 vụ đuối nước làm 21 em tử vong, rõ ràng tình trạng
đuối nước trẻ em ở Đăk Lăk đã đến mức báo động.
Những vụ tai nạn thương tâm cũng như những con số thống kê đã phần nào
nói lên thực trạng đáng báo động về những tai họa đang đe dọa đến sức khỏe và
sinh mạng của trẻ em mà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đuối nước là do không biết
bơi, gia đình hồn cảnh khó khăn nên bố mẹ bộn bề với cơng việc, chủ quan trong
việc chăm sóc, bảo vệ trẻ bản thân trẻ cũng chủ quan, chưa lường hết hiểm họa
sơng nước, cộng đồng và người chăm sóc trẻ thiếu kiến thức, kỹ năng sơ cứu khi
trẻ bị nạn đuối nước.
Bên cạnh đó cơng tác phối hợp với các nghành chưa chặt chẻ thiếu sự đồng
bộ, gia đình còn xem nhẹ nguy cơ tử vong do đuối nước ở trẻ em, chưa chú trọng
và thiếu biện pháp phòng ngừa.
Hiện nay các cấp các ngành đã bắt đầu quan tâm chỉ đạo mạnh về vấn nạn
đuối nước là một giáo viên phụ trách bộ mơn hoạt động ngồi giờ lên lớp để góp
phần vào việc “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo” tôi mạnh
dạn triển khai đề tài này.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:
a. Mục tiêu của giải pháp
Góp phần vào việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nhằm hưởng ứng cuộc
vận động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ” thơng qua việc t

hiết kế biên soan một giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp thông qua chào cờ và
sinh hoạt đội . Nhằm trang bị cho các em học sinh những kỹ năng về phịng tránh
đuối nước thơng qua việc cho các em hiểu về nguyên nhân dẫn đến đuối nước và
cách sơ cứu bắt đầu từ đầu năm học 2019 – 2020, 2020-2021.
Trang bị cho các em “ Khái niệm về Đuối nước”
Thống kê các vụ tai nạn điển hình về đuối nước
Thực trạng trên địa bàn
Cách phòng tránh và sơ cứu khi gặp đuối nước
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp biện pháp
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

13


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

* Đối với học sinh lớp 1,2,3 trang bị cho các em cách phịng tránh thơng qua các
buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp : Chào cờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, phát thanh
măng non.
+ Cụ thể qua sinh hoạt dưới cờ tuyên truyền về hiểm họa do đuối nước mang lại,
phát phiếu thu thập thông tin các kiến thức về đuối nước.Thực hiện theo các bước
của giáo án đã xây dựng mỗi tháng thực hiện một lần dưới cờ.
* Đối với học sinh khối 4,5 trang bị thêm cho các em cách phòng tránh và sơ
cứu đuối nước thông qua các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp : Chào cờ, sinh hoạt
đội, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, phát thanh măng non.
+ Cụ thể hướng dẫn thực hành trực tiếp cho các em học sinh nhờ sự hỗ trợ của
giáo viên và nhân viên y tế, cho các em thực hành cách sơ cứu sau khi được trang
bị kiến thức lý thuyết mỗi tháng thực hiện một lần dưới cờ.
* Tiến hành xây dựng một Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp trang bị cho các
em các cách phòng tránh và sơ cứu đuối nước thông qua hai tiết: 01Tiết Lý thuyết,

01 Tiết Thực hành.
Ví dụ: Cách tiến hành một tiêt dạy lý thuyết và một tiết dạy thực hành
CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC
I:Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được khái niệm về Trang bị cho các em “Khái niệm về Đuối nước”các vụ
tai nạn gần nhất về đuối nước. Thực trạng trên địa bàn, cách sơ cứu khi gặp đuối
nước.
2 Kỷ năng:
- Giúp học sinh thực hiện được cách sơ cứu và khi gặp đuối nước và cách phịng
tránh
3.Thái độ
Tích cực, nghiêm túc và tự giác học tập, vận dụng kiến thức học được học để
trang bị kiến thức về đuối nước cho bản thân cũng như góp phần vào giảm thiểu tai
nạn đuối nước.
II: Phương pháp:
-.Phân tích giảng giải , thuyết trình, thực hành
III. Địa điểm – Phương tiện
- Sinh hoạt dưới cờ. Sinh hoạt đội, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, phát thanh măng
non.
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

14


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

- Chuẩn bị của G.V: Giáo án, tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị của H.S: vở ghi chép
IV:Tiến trình dạy học


NỘI DUNG

LVĐ

I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
2. Phổ biến nội dung và yêu cầu bài dạy

1- 2
phút

II.Phần cơ bản:
Tiêt I
1. Khái niệm về “ Đuối nước”
* Trong lúc tiếp xúc với môi trường sống
và sinh hoạt, bất kỳ một chất lỏng nào
khi xâm nhập vào đường thở làm cản trở
sự hô hấp thường gọi là “Đuối nước”

28-30
phút
6-8
phút

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
GV kiểm tra sĩ số thông qua cán
sự lớp

G.V đặt câu hỏi Các em hiểu như

thế nào là tai nạn đuối nước ?- H.S
trả lời cho các em khác nhận xét
G.V chốt lại và bổ sung

* Tình trạng Đuối nước thường dẫn đến
hiện tượng thiếu oxygen cung cấp cho
bộ não, nếu không được cấp cứu kịp thời
thì nạn nhân sẽ bị bất tỉnh, tử vong hoặc
để lại di chứng nặng nề tại não bị tổn
thương

Khi bị đuối nước thường có những
hiện tượng như thế nào?

2/Thống kê các vụ tai nạn điển hình về 8-10
phút
đuối nước

Gv hỏi qua thôn tin đại chúng báo
đài các em có thể thống kê được
một số vụ tai nạn đuối nước gân
đây nhât ở trong tỉnh Đăk Lăk hoặc
ở tỉnh nào khác ?

Phó giám đốc sở lao động – Thương binh
và xã hội Tỉnh Đăk Lăk Phạm Phượng
cho biết : Trung bình mỗi năm trên địa
bàn tỉnh Đăk Lăk có khoảng 50 em trẻ
em bị tử vong do tai nạn đuối nước, chủ
yếu từ 6 đến 15 tuổi, trong đó phần lớn

khơng biết bơi, khơng có kiến thức về an
tồn trong mơi trường nước và khơng có
cha mẹ người lớn giám sát thường xuyên.
Theo thống kê của sở lao động – Thương
binh và xã hội Tỉnh Đăk Lăk, năm 2018
trên địa bàn tỉnh có 50 trẻ em tử vong do
đuối nước, năm 2019 có 31 trẻ và chỉ

G.V nhận xét bổ sung

G.V nhắc nhỡ học sinh theo dõi
nguồn tin từ truyền thanh,truyền
hình và báo điện tử về tình trạng
đuối nước hiện nay

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

15


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

trong sáu tháng đầu năm 2020, toàn tỉnh
ghi nhận 12 vụ đuối nước làm 21 em tử
vong.. Rõ ràng ,tình trạng đuối nước trẻ
em ở Đăk Lăk đã đến mức báo động.
Đặc biệt thương tâm là một số vụ đuối
nước gần đây nhất ngày 14 tháng 5 năm
2013 hơn 20 em học sinh trường Hồ
Tùng Mậu huyện Buôn Đôn rủ nhau ra

hồ chứa nước cạnh công trình Thủy Điện
Sê rê pốc 4 Tắm bị tuột xuống hố sâu và
đã có 4 em học sinh đã vĩnh viễn ra đi đễ
lại niềm tiếc nối cho gia đình bạn bè nhà
trường và xã hội, vào buổi chiều ngày 12
tháng 09 năm 2012 có 11 em học sinh
trường Tiểu học An Mỹ rủ nhau ra hồ
chúa nước Tuy lai ở Mỹ Đức Hà Nội
tắm đã có 8 em tử vong để lại niềm xót
thương vơ hạn cho gia đinh người thân,
bạn bè nhà trường và xã hội

Theo các em thì hiện tượng đuối
nước có thể xảy ra đối với địa bàn
chúng ta đang sinh sống khơng?
Vì sao?
Phân tích giảng dải h/s chú ý lăng
nghe

3/Thực trạng trên địa bàn
8-10
Trên địa bàn chúng ta rất dễ xẩy ra tai phút
nạn đuối nước
Gần đây nhất trên địa bàn xã Eatam,
huyện Krông Năng tỉnh Đăk lăk vào
ngày 01 tháng 07 năm 2015 tại địa
phương đã xẩy ra vụ tai nận đuối nước
hết sức thương tâm khiến 3 cháu nhỏ là
Nông Thị Kim Anh (SN 2007) Nông Thị
Thanh Trúc( SN 2009)Nông Thị Tường

Vi (SN 2010) tử vong, điều đau đớn nhất
là cả 3 cháu nhỏ là 3 chị em ruột, con gái
của vợ chồng anh Nông Văn Công
(31tuổi ) và Ngô Thị Trâm (27 tuổi)
thường trú Thôn Tam An, xã Eatam,
huyện Krông Năng
Nguyên nhân:
Trên địa bàn có rất nhiều ao, hồ nước rất
sâu, sơng suối, và giếng tưới trong khi đó
chưa có biển báo nguy hiểm hay hành
lang bảo vệ v.v

Giáo viên nêu câu hỏi khi các em
gặp bạn bị đuối nước chúng ta cân
phải làm gì ?

Cho học sinh lên thực hành cách sơ
cứu ấn tim ngoài lồng ngực và hà
hơi thổi ngạt, vác nạn nhân cho đầu
tháp xuông giúp nước trong đường
hô hấp thốt ra ngồi
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

16


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC


hành cũng cố bài
Tiết II

35
phút

4 /Cách phòng tránh

7-8
phút

- Cách phòng tránh
+ Nêu cao ý thức cảnh giác với ao hồ
sông suối , giếng tưới vv
+ Không tự ý kích động rũ nhau tắm ở
những nơi khơng có người bảo vệ và
hướng dẫn
+ Khơng lội hoặc đi qua những chổ nguy
hiêm như suối cầu tràn vào mùa mưa lũ.
Trường hợp nạn nhân ở gần bờ có thể tận
dụng mọi thứ như gậy, can ngựa, thùng
nhựa, can dầu ăn vv đẻ làm phao cứu
người.

20-23
5/ Cách sơ cứu khi gặp đuối nước:
Phút
Sơ cứu:( Thực hành)
Khi thấy người bị rơi xuống nước hoặc bị
đuối nước thì nhanh chóng gọi người

xung quanh trợ giúp đồng thời tìm cách
cứu họ lên
Đặt nạn nhân nằm ở chổ khơ ráo thống
khí , nếu nạn nhân bất tỉnh kiểm tra xem
cịn thở hay khơng bằng cách quan sát sự
di động của lồng ngực nếu nạn nhân đã
ngưng thở ,đầu tiên hãy thổi ngạt qua
miệng 2 cái chậm nếu sau khi thôi
ngạt,nạn nhân vân chưa thở lại được hoặc
tím tái hơn mê thi có thể tim nạn nhân đã
ngưng đập thì cần phải ấn tim ngồi lồng
ngực ngay ân vào vung dưới xương ức
theo cách sau:
Dùng 1 bàn tay ( đối với trẻ từ 1-8 tuổi)
hoặc hai bàn tay đặt chồng lên nhau ( đối
với trẻ hơn 8 tuổi và người lớn), phối hợp
ấn tim và thổi ngạt theo tỉ lệ 5/ 1( đối với
trẻ dưới 8 tuổi )hoặc 15/2 đối với trẻ trên
8 tuổi và nười lớn cần chú ý vẩn phải tiếp
tục thực hiện các động tác này trên
đường chuyển người bị nạn tới cơ sở y tế

Giáo viên chốt lại và dặn dò học
sinh

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

17



GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

việc cấp cứu này có thể mất hàng giờ
hoặc lâu hơn
- Nếu lồng ngực còn cử động tức người
bị nạn còn tự thở được, hãy đặt nạn nhân
ở tư thế an toàn, nghĩa là cho nằm
nghiêng một bên hoặc vác nạn nhân cho
đầu tháp xuông giúp nước trong đường
hơ hấp thốt ra ngồi
để nạn nhân có nơn ói thì chất nơn dễ
dàng thốt ra ngồi và khơng trào ngược
vào phổi gây viêm phổi
Củng cố :
Ngồi việc rèn luyện kỹ năng về phịng
tránh đuối nước thì các em hãy nêu cao
tinh thần cảnh giác và thận trọng với
sơng nước
Nếu có điều kiện thì nhất thiết phải học
bơi
III. Phần kết thúc:
1.Nhận xét ưu khuyết điểm của tiết dạy
và xếp loại.
2. Dặn dị- BTVN: về nhà nhớ và ơn lại
các nội dung giờ học ngoài ra cần phải
trang bị thêm kiến thức về đuối nước qua
sách báo và gia đình v.v

1-2
phút


1-2
Phút

-Y/c học sinh nghiêm túc.
-Gv nói ngắn gọn rõ ràng.

Hoạt động tìm hiểu về tai nạn đuối nước dưới cờ

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

18


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Hoạt động Thực hành phòng chống đuối nước

c. Mối quan hệ giữa các giải pháp và biện pháp :
Các giải pháp và biện phápluôn song song với nhau hỗ trợ cho nhau tạo thành
mối liên kết chặt chẻ không thể tách rời.
Tất cả các em học sinh trường Tiểu học Võ Thị Sáu đều được trang bị kiến thức
về kỹ năng phịng tránh đuối nước thơng qua những tiết hoạt động ngoài giờ lên
lớp. Ngoài ra tôi đã mạnh dạn đề xuất với các giáo viên dạy hoạt động ngoài giờ
lên lớp khác trong trường cùng phối hợp trang bị cho học sinh theo giáo án tơi đã
thiết kế giúp tơi hồn thành kế hoạch đề tài này và đặc biệt được sự quan tâm và
tạo điều kiện thuận lợi của BGH nhà trường và các tổ chức trong nhà trường để tơi
hồn thành đề tài này
(Các hình ảnh sử dụng trong đề tài sưu tầm ở các trang báo, Internet và hình ảnh
thực tế tại trường)

d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi
và hiệu quả ứng dụng:

KẾT QUẢ SAU KHI ĐƯỢC TRANG BỊ KIẾN THỨC QUA KIỂM TRA
XÁC SUẤT ( Mỗi lớp 5 em )
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

19


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

T
T

NỘI DUNG

1 Khái niệm về đuối nước
2 Thống kê các vụ tai nạn điển hình
về đuối nước

KẾT QUẢ
trả lời đúng lớp
1,2,3 ( mỗi lớp
5em / 17 lớp)
SỐ HS
TỈ LỆ
85
%
80 em

94,1
75 em
88,2

KẾT QUẢ
trả lời đúng lớp 4,5
(mỗi lớp 5em / 12
lớp)
SỐ HS
TỈ LỆ %
60
58 em
96,6
55em
91,6

3 Thực trạng trên địa bàn

72 em

84,7

52em

86,6

4 Cách phòng tránh

82em


96,4

59 em

98,3

5 Cách sơ cứu, tự cứu khi gặp đuối
nước:

75em

88,2

52 em

86,6

* Về mặt nhận thức 100% các em học sinh sau khi được tiếp thu qua bài giảng
mà tôi đã tiến hành xây dựng về “Giáo dục cách năng phòng tránh và sơ cứu
đuối nước” thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp đa số các em đều hứng thú,
thực hành và thảo luận sôi nổi vừa dễ tiếp thu các em hứng thú học tập.
* Về mặt kỹ thuật: 84,7%- 98,3% các em sau khi tiếp thu xong giao án và thực
hành thì học đều năm bắt được những kỹ năng cơ bản về cách sơ cứu người bị đuối
nước và cách phòng tránh.
* Nhờ vào việc tuyên truyền và hoạt động ngoài giờ lên lớp thường xuyên nên
từ học 2019 -2020 đến nay 2020-2021 học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu
khơng có em học sinh nào bị đuối nước, ý thức tốt và biết cách phòng tránh đuối
nước của các em chấp hành tốt có ý thức tổ chức vâng lời Bố, Mẹ, Thầy,Cô, người
lớn. các em không tự ý tắm Sơng, Suối, Hồ vào mùa khơ nắng nóng lúc đi học về
cũng như ngày nghỉ.

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
Kết luân
Qua quá trình thực hiện và áp dụng đề tài này bản thân tôi đã rút ra được những
bài học quý giá để bổ sung kinh nghiệm và thật sự khi mình làm được một điều gì
đó cho học sinh đem lại những điều bổ ích cho học sinh thì tơi thầm nghĩ mình cần
phải cố gắng nhiều hơn nữa trong công tác giảng dạy cũng như trong sinh hoạt
phải là tấm gương thực sự để học sinh noi theo nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ năm
học.
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

20


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Có bước chủ động trong cơng việc, nắm bắt hiệu quả qua các bước thực hiện để
chủ động có kế hoạch cụ thể hơn, linh hoạt hơn, đúng thời điểm.
Phải có sự phối hợp đồng bộ với các tổ chức trong nhà trường, giáo viên chủ
nhiệm lớp, ban đại diện cha mẹ học sinh và đặc biệt phải tham khảo ý kiến của ban
giám hiệu nhà trường.
Ln tiếp thu lắng nghe ý kiến, khó khăn và những thắc mắc của học sinh về
kiến thức phòng tránh đuối nước để cùng các em tìm hiểu thêm ngồi việc trang bị
cho các em qua giáo án đã thiết kế trong đề tài.
Ngoài việc trang bị cho các em về giáo dục kỹ năng phòng tránh đuối nước cả lý
thuyết cũng như thực hành và phải thay đổi cách thực hiện cho học sinh đỡ nhàm
chán bàng cách tổ chức thi thực hành sơ cứu đuối nước giữa các tổ trong lớp v.v
Đề tài về “Giáo dục cách phòng tránh và sơ cứu đuối nước cho học sinh trường
Tiểu học Võ Thị Sáu” mang một ý nghĩa rất quan trọng và là hết sức cần thiết bởi
lẽ các em được trang bị thêm những kiến thức kỹ năng để hoàn thiện bản thân hơn
nhằm giáo dục ý thức và tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng.

Nhằm đẩy mạnh phong trào “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”
thì việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là cần thiết và phải đem lại hiệu quả
với phương châm “Học để làm người, Học để chung sống”.
Vì vậy việc trang bị cho các em những kiết thức kỹ năng phòng tránh đuối nước
là hết sức cần thiết. Qua đó giúp cho các em nhìn lại những gì bản thân mình biết,
chưa biết, chưa làm, đã làm từ đó giúp cho các em hồn thiện hơn về cách nghĩ
cách làm, về nhân cách lối sống có ý thức trách nhiệm cao hơn đồn kết hơn sống
có ý nghĩa hơn và có một niềm tin mãnh liệt hơn về cuộc sống hiện tại và tương
lai.
Như nội dung tôi đã trình bày ở phần tiểu luận của đề tài về “Giáo dục cách
phòng tránh và sơ cứu đuối nước cho học sinh trường Tiểu học Võ Thị Sáu” thì
khả năng ứng dụng rộng rãi cho các trường Tiểu học trong huyện là rất khả thi. Đề
tài này rất dễ dàng thực hiện với cách thực hiện thông qua thiết kế giáo án mà tơi
đã nêu trên sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc phịng tránh tai nạn đuối nước thơng
qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Đây cũng là hành trang cần thiết cho các em đi suốt cuộc đời, tôi thiết nghĩ tuy
sáng kiến của tôi rất đơn giản nhưng tơi nghĩ sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh.
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

21


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Trước hết giúp cho các em có cái nhìn khác về vấn đề này khơng thể xem nhẹ
mà phải tích cực học tập rèn luyện có năng lực tự học, biết điều chỉnh hành vi tự
giác chấp hành tốt nội quy của nhà trường vâng lời Bố, Mẹ.
Hiện nay nhiều bậc học trong xã trong huyện chưa thật sự xem trọng việc giáo
dục kỹ năng phòng tránh đuối nước cho học sinh bởi lẻ khơng có chương trình và

kinh phí để tổ chức hoạt động.
2. Kiến nghị
Để đề tài này đi vào thực tế rất mong được sự đóng góp ý kiến để sáng kiến
được hồn thiện hơn và cho phép tôi được triển khai trng sinh hoạt tổ chuyên môn
trường Tiểu học Võ Thị Sáu tổ chức thực hiện.
Nhà trường cần có đầy đủ trang thiết bị về số lượng và chất lượng cơ sở vật chất
nhằm nâng vao hiệu quả học tập cũng như giảng dạy.
Ngồi những giờ học chính khố trong nhà trường nhằm tạo điều kiện cho học
sinh phát triển toàn diện, phát triển tốt về ý thức tổ chức kỹ luật, ý chí.Thường
xun trao đổi kinh nghiệm, tìm ra những biện pháp giảng dạy hiệu quả để đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao đối với vai trò giáo dục thể chất trong nhà trường.
Với thời gian tìm hiểu ngắn, đối tượng nghiên cứu có trình độ cịn hạn chế, việc
nghiên cứu đề tài này cịn rất đơn sơ và mang tính học hỏi, tôi mong hội đồng nhà
trường và bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ đóng góp ý kiến để tơi học hỏi thêm và sự
cộng tác của các nhà chuyên mơn để cơng trình được hồn thiện hơn.
Phú Xn, ngày 02 Tháng 3 năm 2021
Người viết

Nguyễn Văn Ngọ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Lý luận phương pháp Hoạt động ngoài giờ lên lớp . Bùi Văn Trực
2/ Tổ chức hoạt động kỷ năng sống ngoài trời .

Bùi Văn Trực

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

22



GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

3/ Sinh lý học TDTT
Lưu Quang Hiệp
4/ Học thuyết huấn luyện
Tương Anh Tuấn
5/ Giáo dục kỹ nằng sống
6/ Báo Điện tử
7/ Thông tin truyền thanh, truyền hình
VTV2, OVO1
- Cẩm nang cho người phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh - Bùi Sỹ Tùng - Nhà
xuất bản Giáo dục 2003.
- Kĩ năng công tác phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh - Trần Quang Đức - Nhà
xuất bản Thanh Niên 2006.
- Phương pháp tổ chức công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh - Nguyễn Minh Quang
- Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học- Nhà xuất bản Giáo dục.
- Sổ tay rèn luyện đội viên.
- Một số tài liệu hướng dẫn cơng tác Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Tạp chí giáo dục Tiểu học.
- Tạp chí thế giới trong ta.
- Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học: Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức
ở tiểu học.

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Nhận xét đánh giá của hội đồng chấm SKKN cấp trường
 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

23



GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Nhận xét đánh giá của hội đồng chấm SKKN cấp huyện
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

24


GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

 Nguyễn Văn Ngọ - Trường TH Võ Thị Sáu, Năm học :2020 - 2021

25


×