Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

báo cáo thực tập Công ty TNHH TM & XD Úy Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.69 KB, 50 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................5
PHẦN I: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH TM & XD UÝ THUỶ..........6
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM & XD Uý Thuỷ............6
1.1.1 Khái quát chung về công ty TNHH TM & XD Úy Thủy...................................6
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển........................................................................6
1.2. Chức năng , nhiệm vụ của công ty...........................................................................6
1.2.1. Chức năng theo giấy phép kinh doanh..............................................................6
1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại của công ty...................................................7
1.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TM & XD Úy Thủy.....................7
1.3.1. Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh của cơng ty..............................................7
1.3.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất kinh doanh:........................................................9
1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ti.........................................................................9
PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY..................................................12
2.1 Tình hình nhân sự cơng ty giai đoạn 2012-2014....................................................12
2.1.1 Sơ đồ khối về tổ chức bộ máy quản lý của công ty.........................................12
2.1.2 Cơ cấu nhân sự của công ty..............................................................................13
2.1.3 Cơ cấu lương của cơng ty.................................................................................14
2.2 Tình hình quản lý ngun vật liệu của cơng ty.......................................................15
2.3 Tình hình quản lý tài sản cố định của công ty.........................................................18
2.3.1 Tài sản cố định trong cơng ty...........................................................................18
2.3.2 Mơ hình quản lý tài sản cố định trong cơng ty.................................................19
2.3.3 Tổng hợp tình hình quản lý TSCĐ giai đọan 2012-2014..................................21
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 1




Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

2.4 Tình hình quản lý nguồn vốn của cơng ty...............................................................23
2.4.1 Khái quát nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012-2014...................................23
2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2012-2014...........................................................25
2.4.3 Một số chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cơng ty:.................25
2.5

Một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty...................................................................30

PHẦN III: PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN...................32
3.1 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty............................................32
3.1.1 Một số ưu, nhược điểm của công ty:................................................................32
3.1.2 Một số nguyên nhân khiến doanh thu tiêu thụ sản phẩm giảm:........................33
3.2 Biện pháp khắc phục , thức đẩy hoạt động kinh doanh...........................................33
3.2.1 Mở thêm các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty:.................................33
3.2.2 Mở rộng mạng lưới tiêu thụ:............................................................................33
3.3.3 Tổ chức lại công tác bán hàng và dịch vụ bán hàng:........................................34
3.3.4 Một số biện pháp, đề xuất, ý tưởng cho việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dụng vốn:.................................................................................................................. 35
PHỤ LỤC......................................................................................................................... 38

SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 2



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

......................, ngày ……tháng…..năm 2015
Giáo viên hướng dẫn
(kí và ghi rõ họ tên)

SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 3


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường luôn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng nỗ lực cải thiện về mọi mặt để nâng
cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm. Không những các doanh nghiệp bán ra những sản
phẩm tốt nhất mà đưa ra các trương chình khuyến mại giảm giá để khách hàng đến với
mình. Sản phẩm đạt chất lượng tôt, giá thành hạ sẽ là tiền đề tích cực giúp cho doanh
nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng vòng quay vốn đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp,
từ đó có thể mở rộng quy mơ kinh doanh, tăng tích luỹ và nâng cao đời sống cho cán bộ
công nhân viên.

Đối với công ty TNHH TM & XD Úy Thủy việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu. “Phát triển cơng
ty” thực hiện hạch tốn kinh doanh: “Lấy thu bù chi, tăng lợi nhuận”. Cùng với kiến thức
em đã tích luỹ được trong thời gian học tập ở trường về chuyên ngành quản trị kinh doanh
kết hợp với quá trình tìm hiẻu thực tế trong quá trình thực tập tại công ty TNHH TM &
XD Úy Thủy, em thấy cơng tác hạch tốn chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại các
đơn vị sản xuất kinh doanh có vai trị hết sức quan trọng, là cơ sở của mọi thành công
trong kinh doanh.
Nội dung của bài báo cáo gồm:
PHẦN 1: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH TM & XD UÝ THUỶ
PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện :
Lê Khánh Toàn
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 4


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

PHẦN I: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH TM &
XD UÝ THUỶ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM & XD Uý Thuỷ
1.1.1 Khái quát chung về công ty TNHH TM & XD Úy Thủy
- Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH TM & XD UÝ THUỶ.

- Tên giao dịch: Uythuy trading and construction company limited.
- Người đại diện doanh nghiệp (Giám đốc) : Lê Thị Thủy.
- Trụ sở chính: Số 48 - Đường Hai Bà Trưng - Phường Hùng Vương- TX Phúc Yên –
Vĩnh Phúc.
- Điện thoại: 0211.3871012
- Fax: 02113871012
- Email:
- Mã số thuế: 2500237466.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
- Cơng ty TNHH Thương mại và xây dựng Uý Thuỷ được thành lập chính thức theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1902000748 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc
cấp ngày 23 tháng 6 năm 2005 với số vốn điều lệ ban đầu là 2.200.000.000 đồng. Nhưng tới
nay số vốn điều lệ đã tăng lên 3.200.000.000 đồng.
-Công ty luôn coi con người là yếu tố cốt lõi của sự phát triển bền vững. Với đội ngũ nhân
viên có tay nghề và được đào tạo chuyên nghiệp cùng với môi trường làm việc thoải mái là
một trong những động cơ thúc đẩy sự nhiệt tình và hăng hái làm việc của các nhân viên trong
công ty.

1.2. Chức năng , nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Chức năng theo giấy phép kinh doanh.
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 5


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh


Công Ty TNHH Thương mại và xây dựng Uý Thuỷ là một đơn vị kinh doanh độc
lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng và được sử dụng con
dấu riêng.
Chức năng kinh doanh của công ty là cung cấp các sản phẩm của các hãng sơn
Akzonobel, sơn Nippon,… đến tay người tiêu dùng như sơn tường màu ngồi trời, màu
trong nhà, sơn lót và sơn chống thấm
Ngồi ra, Cơng ty cịn tham gia đấu thầu, xây dựng các cơng trình cơng ngiệp, gia
cơng cơ khí và dịch vụ vệ sinh cơng nghiệp cho các công ty lớn .
Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Uý Thủy được thành lập để huy động và
sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho hoạt động đầu tư kinh doanh nhằm mục tiêu tối
đa hóa hợp pháp, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, tạo dựng niềm tin cho
mọi khách hàng về những mặt hàng mà công ty đang cung cấp để gây dựng mơ hình kinh
doanh của Cơng ty càng ngày càng phát triển.
Nhiệm vụ của công ty :
 Tuân thủ các quy định và nghĩa vụ của nhà nước.
 Đồng thời không ngừng thực hiện việc nâng cao đời sống cho cán bộ công
nhân viên và cải thiện điều kiện làm việc một cách tốt nhất cho cán bộ công
nhân viên.
1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại của công ty
Công ty TNHH TM & XD Uý Thuỷ hoạt động trong các lĩnh vực là thương mại và xây
dựng sơn tường, trần vách thạch cao, sơn nền công nghiệp, vệ sinh công nghiệp
Công ty kinh doanh các mặt hàng chủ yếu như : sơn… ngồi ra cơng ty cịn nhận thầu
sơn cho các cơng trình xây dựng.

1.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TM & XD Úy Thủy

SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 6



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

1.3.1. Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh của cơng ty

Quy trình hoạt động kinh doanh thương mại của Cơng ty

Tiếp thị
và tư vấn
khách
hàng

Lập kế
hoạch bán
hàng

Tổ chức
thực hiện
bán hàng,
giao hàng

Thanh
quyết
toán cơng
nợ

Dịch vụ hỗ trợ

sau bán hàng
Quy trình hoạt động thi cơng sản phẩm cơng trình :
Quy trình hoạt động thi cơng sản phẩm cơng trình

Đấu thầu và
nhận hợp
đồng, đơn
hàng xây
lắp cơng
trình

Lập kế
hoạch và
dự tốn thi
cơng

Dịch vụ sửa
chữa, bảo
hành thi
cơng.

Thanh
quyết tốn
hợp đồng
cơng trình.

- Quy trình hoạt động thương mại
SVTH : Lê Khánh Tồn

Page 7


Tổ chức
các vấn đề
về ngun
vật liệu,
cơng
nhân,máy
thi cơng.

Nghiệm
thu bàn
giao cơng
trình hồn
thành

Tổ chức
thi cơng
cơng
trình.


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

Quy trình hoạt động kinh doanh thương mại của Cơng ty

Tiếp thị
và tư vấn

khách
hàng

Lập kế
hoạch bán
hàng

Tổ chức
thực hiện
bán hàng,
giao hàng

Thanh
quyết
tốn cơng
nợ

Dịch vụ hỗ trợ
sau bán hàng
1.3.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất kinh doanh:
-

Bước 1:Tìm kiếm nguồn hàng, nhà cung cấp trên thị trường
Bước 2: Công ty tiến hành ký kết hợp đồng với nhà cung cấp.
Bước 3: Sau khi ký kết hợp đồng, nhân viên công ty sẽ tiến hành đặt hàng và điều

-

phối hàng hóa.
Bước 4: Sau đó hàng hóa được bộ phận giao hàng chuyển vào kho cơng ty.

Bước 5: Công ty tổ chức bán và phân phối các sản phẩm cho khách hàng.
Bước 6: Sau khi khách hàng thanh tốn tiền hàng, cơng ty thanh lý hợp đồng

1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ti
Tổ chức bộ mảy quàn lý tài chinh - kế toán:
Tổ chức bộ máy kế tốn trong tồn cơng ty.


Tố chức thực hiện cơng tác kế tốn, tập hợp, xử lý và cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính




xác thơng tin tài chính - kế tốn cho giám đốc.
Tham mưu cho giám đốc về quàn lý tài chính, quán lý kinh tế trên các lĩnh vực.
Hướng dẫn và phố biến về nghiệp vụ cho các đơn vị thành viên về lĩnh vực tài chính -



kể tốn.
Xây dựng các quy chế về quản lý tài chinh và kinh tế trong toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.

SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 8


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh


Khoa Quản lý kinh



Tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh tế trên cơ sở báo cáo tài chính,



tham mưu cho lânh đạo nhừng biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty.
Huy động vốn và các nguồn lực tài chính đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Đề
xuất các phương án đầu tư trong và ngoài nước.

Để thực hiện dẩy dù các chức nãng, nhiệm vụ của mình, đồng thời đảm bảo sự lãnh dạo
và chi đạo tập trung thống nhất công ty đã lập ra một bộ máy quán lý tài chinh - kế toán
gồm 10 người trong đó có kế tốn trưởng, kế tốn tiền lương – TSCĐ, kế tốn cơng nợ
và kế tốn vốn bằng tiền, thủ quỹ :
Bảng: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán tiền

Kế toán

Kế toán

Kế toán

lương –


cơng nợ

vốn bằng

tổng hợp

TSCĐ

tiền - thủ
quỹ.

Kế tốn trưởng kiêm trưởng phịng tài chính - kế tốn: Điểu hành mọi cơng việc trong
phòng và chịu trách nhiệm trưức giám đốc vể tồn bộ cơng tác tài chính của cơng ty.









Kế tốn trường chi nhánh.
Kế tốn bán hàng, cơng nợ phải thu.
Kế tốn vốn bẳng tiền, cơng nợ phải trà.
Kế tốn thuế.
Kế tốn tập hợp chi phí và giá thành sán phầm.
Kế toán kho vật liệu, thành phầm.
Kế toán tống hợp.

Thủ quỹ.

Trong những năm gần dầy, nhầm hiện dại hố cơng tác qn lý tài chính, nâng cao
hiệu q cơng việc, cơng ty đà áp dụng chương trình kế tốn máy để đảm bảo việc kiểm
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

tra. đối chiếu cùng như in ẩn báo cáo một cách nhanh chóng, góp phần tiết kiệm chi phí
thời gian cùng như nâng cao hiệu quả làm việc độc lập của kế tốn viên.
Bảng trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung

Chứng
Chứng
từ kế
từtoán
kế
toán

Sổ nhật
ký đặc
Sổ nhật
ký đặc
biệt

biệt

Nhật
Nhậtký
kýchung
chung

Sổ, thẻ
Sổ,kếthẻ
tốn
kế chi
tốntiết
chi tiết

Sổ
Sổcái
cái

Bảng
Bảng chi
tiếtchi
sốtiết
phátsốsinh
phát sinh

cântài
đốikhoản
tài
BảngBảng
cân đối

khoản
cáochính
tài
Báo Báo
cáo tài
chính
Ghi chú :
Ghi hằng ngày.
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ.
Quan hệ đối chiếu.

SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 10


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY
2.1 Tình hình nhân sự công ty giai đoạn 2012-2014
2.1.1 Sơ đồ khối về tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty TNHH TM & XD Úy Thủy là l một đơn vị hạch tốn độc lập và có tư cách
pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty thể hiện qua sơ đồ:
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty.

Giám đốc
Phó giám đốc

Phịng tổ

Phịng kế

Phịng kế

Phịng kinh

chức – hành

hoạch –

tốn – tài

doanh –

chính

Kỹ thuật

chính

vật tư

Tổ tư

Tổ kế

Tổ khảo


Tổ thi cơng

Tổ vận

vấn

tốn bán

sát thi

xây dựng

chuyển

khách

hàng

cơng xây

cơng trình

hàng

dựng.
Đại lý cấp 2 khu

Đại lý cấp 2 khu

vực Mê Linh


vực Vĩnh Yên

2.1.2 Cơ cấu nhân sự của cơng ty
Giám đốc: là người có quyền hạn cao nhất chịu toàn bộ trách nhiệm về việc điều
hành hoạt động kinh doanh cũng như đời sống của tồn bộ cơng nhân viên trong Cơng ty.
Phó giám đốc: Phụ trách về mảng thi cơng cơng trình và giúp đỡ Giám đốc trong quá
trình kinh doanh.
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 11


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

Để hiểu rõ về bộ máy tổ chức quản lý của Công ty, ta đi sâu nghiên cứu chức năng
hoạt động của từng phòng ban:
Phòng tổ chức lao động - hành chính: Phịng gồm 3 người giúp Giám đốc việc sắp xếp
bộ máy của tồn Cơng ty, thực hiện tốt đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước. Tổ chức cơng tác tuyển dụng, ký hợp đồng lao động.
Phịng Kế hoạch - kỹ thuật: Là phòng chuyên trách về kỹ thuật, theo dõi phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách kịp thời, chính xác theo yêu cầu quản lý của Cơng ty và
Nhà nước nên phịng Kế hoạch nghiệp vụ phải tiếp thị và quan hệ với các đối tác để tiếp cận
các dự án, đơn đặt hàng, quản lý các dự án.
Phịng Tài chính - Kế tốn: Là phịng tham mưu giúp giám đốc quản lý điều hành các
mặt hoạt động kinh doanh thông qua việc quản lý tài chính. Quyết tốn và phân tích hoạt
động kinh tế để đánh giá kết quả hoạt kinh doanh của tồn Cơng ty.

Phịng Kinh doanh - Vật tư: Là phòng nghiên cứu, lập kế hoạch về các phương án
kinh doanh nghiên cứu điều kiện cung cầu của thị trường để đưa ra các chiến lược
makerting về bán hàng. Lập kế hoạch cung ứng vật tư cho việc thi cơng từng cơng trình,
giám sát việc thi cơng về tiến độ cũng như chất lượng cơng trình.
Tổ tư vấn khách hàng: Là tổ gồm 3 người chịu trách nhiệm tư vấn cho khách hàng về
các loại hàng hóa của cơng ty.
Tổ kế tốn bán hàng: gồm 2 người có trách nhiệm viết hóa đơn bán hàng, kiểm tra
hàng hóa bán ra đã ghi trên hóa đơn.
Tổ khảo sát thi cơng lao động: Tổ này bao gồm 3 người có trách nhiệm kiểm tra, đơn
đốc và giám sát tình hình thi cơng đảm bảo tiến độ cơng trình.
Tổ thi cơng xây dựng cơng trình: Tổ này gồm 5 người có trách nhiệm theo dõi các lao
động, công nhân đang làm việc tại các cơng trình.
Tổ vận chuyển: Có trách nhiệm vận chuyển hàng hóa đến kho, vận chuyển hàng hóa
đến người mua khi có u cầu, vận chuyển cơng cụ, vật liệu đến cơng trình thi cơng.
Đại lý cấp 2 ở Mê Linh và Vĩnh Yên: Nhận hàng hóa từ đại lý cấp 1 và bán cho người
tiêu dùng tại địa phương.
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 12


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

Các phịng ban, các tổ đội trong Cơng ty có quan hệ mật thiết với nhau, nhằm phục
vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
2.1.3 Cơ cấu lương của cơng ty
Bảng: Tình hình quỹ lương của cơng ty giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: đồng

Tổng quỹ lương
Tổng số lao động
Tiền lương BQ

2012
5,277,963,130
150

2013
6,956,028,274
180

2014
8,807,618,622
215

35,186,421

38,644,602

40,965,668

2,932,202

3,220,383

3,413,806


(đồng/ng/năm)
Tiền lương BQ
(đồng/ng/tháng)

Trong những năm qua, Công ty liên tục tuyển dụng thêm nhiều lao động để đảm
bảo nhân lực cho hoạt động sản xuất cho Cơng ty. Vì lý do đó mà tổng chi phí tiền lương
của Cơng ty cũng tăng dần qua các năm.
Ngoài ra tiền lương tăng còn là do quy định tăng mức lương tối thiểu cho người
lao động của Nhà nước, làm cho tổng chi phí tiền lương trong 3 năm qua tăng lên đáng
kể, năm 2013 tăng 9.83% so với năm 2012, năm 2014 tăng 6.01% so với 2013.
Do mức lương tăng, số lao động cũng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn nên thu
nhập bình quân của lao động cũng tăng. Đây là điều khuyến khích mạnh mẽ năng suất
làm việc của người lao động.
Tuy nhiên chi phí tiền lương tăng sẽ làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành sản
phẩm, điều này ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ của Công ty, ảnh hưởng đến lợi nhuận
cuối cùng của Công ty vì vậy Cơng ty cần xem xét cân đối với số lượng lao động để vẫn
khuyến khích được sức sản xuất của lao động mà không ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng
của Cơng ty.

2.2 Tình hình quản lý ngun vật liệu của cơng ty
SVTH : Lê Khánh Tồn

Page 13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh


Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của q trình sản xuất kinh doanh.
Nó là yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm và chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành.
Thông thường, công ty tận dụng tối đa mua nguyên vật liệu được sản xuất trong nước…
nhằm đạt được mức giá thành nhập thấp nhất nhưng vẫn đáp ứng đủ chất lượng yêu cầu
của xản xuất.
Những đặc điểm trên đã tạo điều kiện cho công ty ổn định sản xuất, mở rộng quy
mô, đảm bảo tạo ra các sản phẩm có chất lượng; hợp thị hiếu, giảm cước phí vận chuyển.
Những yếu tố trên đã tạo thuận lợi cho công ty tăng doanh thu, giảm giá thành và tăng sức
cạnh tranh trên thị trường. Đó cũng là những yếu tố làm tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Hiện nay cơng ty đã có mạng lưới tiêu thụ khá tốt
trong nước. Trong quá trình sản xuất, công ty nhận thấy rằng, nhu cầu tiềm năng sản xuất
hàng nội địa là rất lớn, nên đã kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất; đưa chỉ tiêu sản xuất
hàng nội địa thành tiêu chí phấn đấu thực hiện lớn trong các năm và trên thực tế, giá trị
tăng trưởng của cơng ty có phần đóng góp to lớn từ hàng hóa nội địa. Các sản phẩm của
cơng ty đã bắt đầu quen thuộc với phần lớn người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt là trên thị
trường miền Bắc.
Đối với thị trường nước ngồi: chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước
đã cho phép công ty có điều kiện chủ động tìm tịi, khảo sát, tiến tới đạt quan hẹ hợp tác
với các đối tác phương Tây và nhiều quốc gia ở châu lục khác. Chiến lược mở rộng thị
trường, đa dạng hóa mặt hàng sản phẩm phù hợp quan hệ với thị hiếu của từng khu vực,
từng quốc gia làm tăng sản phẩm xuất khẩu.
Hiện nay cơng ty đã có quan hệ với trên 40 nước trên thế giới, trong đó có những
thị trường mạnh, đầy tiềm năng như: EU, Đông Âu, Nhật Bản, Mỹ… Sản phẩm của cơng
ty đã tạo được uy tín với các nhà nhập khẩu. Giá xuất khẩu sản phẩm của cơng ty nhìn
chung tương đối rẻ. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, mức sống của nhân dân cũng được
nâng cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm may mặc cùng ngày càng được mở rộng. Nhiều
màu sắc sơn mà khách hàng nước ngồi ưa thích mà cơng ty chưa đáp ứng được.
SVTH : Lê Khánh Toàn


Page 14


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

Qua một số nét khái quát về tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty nói trên có thể
thấy. Nhu cầu của thị trường đối với các mặt hàng sản phẩm của công ty ngày càng được
mở rộng không chỉ thị trường nội địa mà cịn ở cả nước ngồi. Cùng với sự phát triển
chung của đất nước chắc chắn nhu cầu này còn được mở rộng hơn nữa. Điều này đồng
nghĩa với việc tạo cho công ty một thị trường vô cùng rộng lớn, làm tăng doanh thu cũng
như lợi nhuận.
Tuy nhiên, nhiều loại của công ty chưa đáp ứng được về chất lượng với các thị
trường khó tính. Đó là nguyên nhân gây ra những hợp đồng bị hủy bỏ ảnh hưởng đến tình
hình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, cơng ty cịn phải cạnh tranh sản xuất với các công
ty khác cùng ngành không chỉ trong nước mà cả các đối thủ nước ngồi có truyền thống
may mặc. Điều này đặt ra cho công ty những thử thách lớn lao trong việc cạnh tranh,
giành giật từng thị trường. Dây là một khó khăn để duy trì kết quả sản xuất tốt và không
ngừng phải tăng trưởng trong tương lai.
Sơn bao gồm các thành phần chính như sau:
 Chất tạo màng: là các hợp chất polyme hữu cơ hay còn gọi là nhựa (resin). Một số
loại nhựa tan trong nước như latex hay acrylic, một số loại nhựa khác chỉ tan trong
dung môi hữu cơ như epoxy, nhựa alkyd.
 Phụ gia: là chất tổ hợp trong sơn để tăng cƣờng một số tính năng của màng sơn.
Các chất phụ gia bao gồm: chất hóa dẻo, chất làm khô, chất chống bọt, chống rêu
mốc, chất dàn, chất chống nắng v.v..
 Bột màu: được sử dụng để tạo màu sắc, tạo độ phủ, tăng các tính năng cơ học của
màng sơn. Bột màu bao gồm bột màu vô cơ và bột màu hữu cơ.

 Các pha phân tán: sử dụng để hòa tan, giữ bột màu và nhựa ở dạng lỏng. Pha phân
tán có thể là dung mơi hữu cơ, có thể là nƣớc, ngồi ra cịn sử dụng chất pha
lỗng.
Bảng: Giá trị ngun vật liệu của cơng ty giai đoạn 2012-2014
Đơn vị:đồng

SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 15


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

2012

Chỉ tiêu
Giá trị

2013
Tỷ trọng

Giá trị

(%)

259,871,94


Chất tạo màng

(%)

296,888,65

Giá trị

Tỷ trọng
(%)

398,458,42

39.19

2
236,244,39

37.13

6
242,790,85

43.57

5
154,981,64

35.53


6
253,646,24

29.55

7
259,344,08

26.55

9

23.37

3

31.72

8

28.36

12,654,284
663,156,82

1.91

12,774,284
799,553,57


1.60

13,980,825
914,574,19

1.53

7

100.00

5

100.00

6

Bột màu

Tổng giá trị đã thu mua

Tỷ trọng

9
235,648,94

Phụ gia

Các pha phân tán


2014

100.00

Từ bảng nhận thấy:
 Qua các năm, giá trị nguyên vật liệu công ty nhập v ề ngày càng cao. Tăng từ
663,156,827 đồng năm 2012 lên 799,553,575 đồng năm 2013 ( tăng 20.57%) và
914,574,196 đồng năm 2014 ( tăng 14.39% ).
 Trong cơ cấu nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất, nhìn chung trong giai đoạn trên,
chất tạo màu chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đó đến phụ gia, bột màu và cuối cùng là
các chất pha tán.
Bảng: Mức độ sử dụng nguyên vật liệu giai đoạn 2012-2014
Đơn vị:đồng

Năm 2012
Tỷ trọng
Giá trị
(%)

Chỉ tiêu
Nguyên vật liệu đã
sử dụng
Nguyên vật liệu tồn
cuối kì
Nguyên

vật

Năm 2013
Tỷ trọng

Giá trị
(%)

Năm 2014
Tỷ trọng
Giá trị
(%)

640,294,158

96.55

789,684,269

98.77

886,665,894

96.95

19,417,895

2.93

28,004,964

3.50

48,479,618


5.30

0.52

1,282,237

0.16

7,433,648

0.81

liệu 3,444,774

lãng phí, khơng đáp
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 16


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

ứng đủ chất lượng
Tổng Nguyên vật
liệu đã thu mua cho

663,156,827 100.00% 799,553,575 100.00% 914,574,196


100.00%

sản xuất
Từ bảng nhận thấy:
 Qua các năm giá trị nguyên vật liệu được sử dụng đem lại hiệu quả cho công ty
luôn ở mức cao: Năm 2012 đạt 96.55%, năm 2013 đạt 98,77%, năm 2014 đạt
96,95%.
 Nhìn vào chỉ sơ ngun vật liệu lãng phí , khơng đáp ứng đủ chất lượng cho sản
xuất nhận thấy tỷ lệ này luôn ở dưới mức 1% tổng nguyên vật liệu,.
Từ các chỉ số trên, nhận thấy công ty đã có những chính sách bảo quản ngun vật liệu
chặt chẽ nhằm giảm thiểu tối đa chi phí cho hoạt động kinh doanh. Hơn nữa, công ty đã
không để hiện tượng tồn kho nguyên vật liệu lâu dàu khi lượng nguyên vật liệu cuối kì
này sẽ được sử dụng ngay trong kì tiếp theo , điều này cũng góp phẩn làm giảm chi phí
nguyên vật liệu phải thu mua mới cho sản xuất.

2.3 Tình hình quản lý tài sản cố định của công ty
2.3.1 Tài sản cố định trong công ty
Bên cạnh vốn, nguyên liệu sản xuất thì phương tiện và của cải vật chất cũng góp
phần khơng nhỏ giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và có hiệu
quả.
Từ nguồn hình thành tài sản phân chia thành: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định
vơ hình. Tại cơng ty Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa
trên thời gian sử dụng ước tính của tài sản. Thời gian sử dụng ước tính là thời gian mà tài
sản phát huy được tác dụng cho sản xuất kinh doanh.
Thời gian hữu dụng ước tính của các TSCĐ như sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc
SVTH : Lê Khánh Toàn

: 25 năm

Page 17


Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội
doanh
Máy móc, thiết bị

: 03 - 05 năm

Phương tiện vận tải, truyền dẫn

: 06 - 10 năm

Thiết bị, dụng cụ quản lý

: 03 - 05 năm

Phần mềm máy tính

: 03 - 08 năm

Khoa Quản lý kinh

 Quyền sử dụng đất có thời hạn được khấu hao phù hợp với thời hạn trên giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
 Quyền sử dụng đất vô thời hạn được ghi nhận theo giá gốc và khơng tính khấu
hao
2.3.2 Mơ hình quản lý tài sản cố định trong cơng ty
a. Mơ hình truyền thống


Tại cơng ty TNHH TM & XD Úy Thủy về cơ bản, công tác quản lý tài sản và tổ
chức hạch toán tài sản vẫn theo mơ hình truyền thống, bao gồm 2 bộ phận: bộ phận quản
lý hiện vật là Phòng Tổ chức Hành chính ; bộ phận quản lý sổ sách là Phịng Kế tốn...
Mơ hình truyền thống dựa trên quan điểm: tài sản được gắn liền với kế hoạch kinh doanh
của từng đơn vị; và bộ phận này giám sát bộ phận kia để đảm bảo tính khách quan.
Mơ hình này phát sinh một số bất cập trong quá trình quản lý làm cho hiệu quả
quản lý, sử dụng tài sản chưa cao. Tài sản chỉ được theo dõi trên sổ sách khi được nhập
vào sổ sách, hay nói cách khác là khi kế toán thực hiện thanh quyết toán cho nhà cung cấp
mà việc thanh quyết toán thường chậm hơn so với thời điểm bàn giao, sử dụng. Do đó,
một bộ phận tài sản được công ty mua về đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thanh quyết
toán nên chưa được theo dõi trên sổ sách, đồng thời chưa được quản lý nên sẽ phát sinh
một số vấn đề thường gặp:
 Không theo dõi kịp thời được biến động của tài sản;
 Khơng phân bổ chi phí sử dụng tài sản một cách hợp lý theo thời gian thực sử dụng
và đơn vị sử dụng thực tế;
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 18


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

 Nhiều tài sản có dấu hiệu hư hỏng hoặc đã hư hỏng qua q trình sử dụng mới
được nhập..
b. Mơ hình quản lý tài sản đang được triển khai mới
Bảng: Sơ đồ tổng qt quản lý TSCĐ.


(Nguồn: Phịng hành chính)

Mục tiêu của mơ hình quản lý tài sản mới là :
 Thiết lập một đầu mối thực hiện vai trò điều tiết tài sản trên toàn hệ thống một
cách thường xuyên, liên tục, để gia tăng công suất sử dụng tài sản, hạn chế tối đa
tình trạng tài sản nhàn rỗi hoặc tài sản trong hệ thống nơi thừa, nơi thiếu mà không
thể điều tiết.
 Quản lý tài sản ngay khi hình thành, đồng thời tách bạch giữa việc quản lý tài sản
đưa vào sử dụng với công nợ phải trả nhà cung cấp.
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 19


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

 Thiết lập một phần mềm lưu giữ cơ sở dữ liệu chung toàn hệ thống để các bộ phận
liên quan cùng khai thác, phục vụ cho tác nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ.
Với mơ hình quản lý mới, cơng ty đã triển khai việc quản lý tài sản và tổ chức hạch
toán tài sản ở hai bộ phận độc lập thực hiện nhưng đơn giản hóa một số thủ tục, tăng thêm
quyền đồng thời gắn với trách nhiệm cho đầu mối quản lý để đảm bảo việc biến động tài
sản được cập nhật kịp thời, nhanh chóng.
Bên cạnh đó, cơng ty đã và đang ban hành, hoàn thiện các quy định về tiêu chuẩn,
định mức và chế độ quản lý, sử dụng TSCĐ theo hướng việc cấp tài sản cho người/bộ
phận sử dụng dựa trên công việc mà không dựa trên chức danh; đổi mới chế độ nhập tài
sản, theo đó tài sản khi mua về nếu chưa đủ điều kiện nhập chính thức được tạm nhập để
phân bổ chi phí kịp thời. Đồng thời công tác kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp tài

sản cũng được tăng cường nhằm nâng cao khả năng khai thác tài sản.
2.3.3 Tổng hợp tình hình quản lý TSCĐ giai đọan 2012-2014
Thống kê về cơ sở vật chất của Công ty trong 3 năm từ năm 2012 đến năm 2014
được thể hiện trên bảng.
Bảng:Tình hình cơ sở vật chất của Cơng ty (2008-2010)
Đơn vị: đồng
2012
Khoản
mục
Nhà cửa
Máy móc
thiết bị
P.tiện vận
tải truyền

Giá trị

2013
Tỷ trọng

(%)

Giá trị

2014
Tỷ trọng

(%)

Giá trị


Tỷ trọng

(%)

16,487,028,528

92.34

16,186,217,219

92.35

16,102,843,733

91.44

1,164,016,570

6.52

1,116,478,108

6.37

1,146,577,406

6.51

192,487,408


1.08

137,169,673

0.78

47,214,686

0.27

11,837,544

0.07

87,190,546

0.50

312,734,035

1.78

dẫn
Thiết bị
dụng cụ
quản lý

SVTH : Lê Khánh Toàn


Page 20


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh
Tổng cộng

17,855,370,050

100.00

17,527,055,546

Khoa Quản lý kinh

100.00

17,609,369,860

100.00

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

Từ bảng trên nhận thấy:
 Giá trị nhà cửa , đât đai, kho bãi của công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng dần
qua các năm là 92.34% năm 2012, 92.35 % năm 2013 và 91.44% năm 2014.
Nguyên nhân chính là do tốc độ giảm giá trị nhà cửa chậm hơn tốc độ giảm giá trị
tổng tài sản cố định của công ty.
 Giá trị máy móc thiết bị của cơng ty ln duy trì ở mức ổn định là khoảng 6% - 7%
: Năm 2012 là 6.52%, năm 2013 là 6.37% và năm 2014 là 6.51%.

 Giá trị phương tiện vận tải truyền dẫn đã bước đầu được đầu tư hợp lí khi tỷ trong
ngày càng cao : Năm 2012 chiếm 0.07%, tăng đần lên 0.5% năm 2013 và 1.78%
năm 2014.
Một số chỉ tiêu tài sản cố định:



Hệ số giảm TSCĐ năm 2013

=
=
= 1.84%



Hệ số tăng TSCĐ năm 2014

=
=
= 0.47%

Qua những số liệu trên ta thấy nhìn chung cơ sở vật chất của Cơng ty thời gian qua
có xu hướng giảm Tổng tài sản năm 2013 giảm 1.84 % so với năm 2012; nhưng năm
2014 chỉ tăng 0.47 % so với năm 2013 . Sự suy giảm trên là do trong 3 năm vừa qua Công
ty không đầu tư xây dựng hay cải tạo nhà cửa vì đang tập trung nguồn lực nghiên cứu đầu
tư sang lĩnh vực vật liệu xây dựng khác.
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 21



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

2.4 Tình hình quản lý nguồn vốn của cơng ty
Vốn là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế có
thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp cần phải nắm giữ một
lượng vốn cố định được biểu hiện bằng tiền của tồn bộ tài sản hữu hình và vơ hình đầu
tư vào sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp dựa vào đó để hoạch định chiến
lược và kế hoạch kinh doanh. Cũng qua đó, có thể phần nào đánh giá được quy mơ của
từng doanh nghiệp.
Vốn là một trong những tiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực hiện có và tương lai. Với những ý nghĩa trên vốn chính là điều kiện
quan trọng cho sự ra đời, tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong những năm đầu thành lập, công ty chỉ sở hữu một lượng vốn nhỏ, nhưng qua
quá trình phát triển, bằng nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán bộ công nhân viên, quy mô của
công ty đã được mở rộng và đến nay công ty đã huy động được một nguồn vốn lớn phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và trở thành một trong những cơng ty có
nguồn vốn lớn trong ngành vật liệu xây dựng.
2.4.1 Khái quát nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012-2014

Bảng: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu

2012


2013
Tỷ

Giá trị

trọng

Tỷ
Giá trị

(%)

SVTH : Lê Khánh Toàn

2014
trọng
(%)

Page 22

Tỷ
Giá trị

trọng
(%)


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh
Nợ ngắn

hạn
Nợ dài
hạn
Vốn chủ
sở hữu
Tổng

Khoa Quản lý kinh

13,213,588,590

81.50

14,471,080,180

81.89

15,752,672,730

81.19

200,000,000

1.23

200,000,000

1.13

450,000,000


2.32

2,800,000,000

17.27

3,000,000,000

16.98

3,200,000,000

16.49

16,213,588,590

100

17,671,080,180

100

19,402,672,730

100

Nhận thấy:
 Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn huy động từ nợ ngắn hạn
chiếm tỷ trọng cao nhất và ổn định trong giai đoạn 2012-2014. Từ 81.50% năm 2012,

xuống còn 81.89 % năm 2013 và 81.19 % năm 2014.
 Tỷ trọng nợ dài hạn từ 1.23 % năm 2012 giảm còn 1.13 % năm 2013 và tăng lên
2.32% năm 2014.
 Giá trị vốn chủ sở hữu hàng năm tăng chậm hơn so với tổng giá trị nguồn vốn nên
tỷ trong vốn chủ sở hữu hàng năm giàm dần. Từ 17.27% năm 2012 giàm còn 16.98%
năm 2013 và 16.49% năm 2014
 . Doanh nghiệp nên có những chính sách huy động vốn tích cực tránh trường hợp
tỷ lệ nợ quá cao và khả năng hoàn trả nợ thấp. Điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh
khoản và quay vòng vốn của doanh nghiệp rất lớn.
2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2012-2014
Bảng. Bảng cơ cấu vốn 3 năm 2012-2014
Đơn vị: %

Chỉ tiêu

2011

2012

2013

NPT/Tổng nguồn vốn

82.73%

83.02%

83.51%

VCSH/Tổng nguồn vốn


17.27%

16.98%

16.49%

 Qua bảng số liệu trên ta thấy:
SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 23


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

 Nợ phải trả của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn chủ sở hữu nhưng có xu
hướng tăng dần. Năm 2012 nợ phải trả chiếm 82.73 % tổng nguồn vốn, năm 2013
tăng lên 83.02% và năm 2014 tiếp tục tăng 83.51 %.
 Nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ cơng ty có biện pháp chiếm
dụng vốn tốt. Điều này là có lợi vì cơng ty ít phải sử dụng đến lượng vốn tự có của
mình nên có thể xoay vịng vốn nhanh. Tuy nhiên tỷ lệ này q cao cũng khơng tốt
vì cơng ty phải mất thêm chi phí sử dụng vốn.
 Vốn chủ sở hữu tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhưng lại có xu hướng giảm dần, năm
2012 vốn chủ chiếm 17.27 % tổng vốn nhưng tới năm 2013 tỷ lệ này giảm xuống
còn 16.98% và đặc biệt năm 2014 đã giảm còn 16.49%
 Vốn chủ giảm dần qua các năm chứng tỏ doanh nghiệp vẫn chưa chủ động trong
việc kinh doanh, vẫn bị phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài.

2.4.3 Một số chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cơng ty:
a. Tình hình vốn lưu động năm 2012-2014

SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 24


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 2.15.Tình hình vốn lưu động năm 2012-2014
Đơn vị: đồng

Năm 2012

Năm 2013
Tỷ

Chỉ tiêu
I. Tiền

Số tiền

trọng

Năm 2014
Tỷ


Số tiền

trọng

Số tiền

Tỷ trọng

438,818,126

7.00%

538,729,351

6.94%

678,965,423

7.81%

0

0.00%

0

0.00%

0


0.00%

15.03% 1,137,962,220

14.66%

1,221,825,651

14.05%

II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn

941,909,141

1. Phải thu ngắn hạn khách hàng

369,879,345

5.90%

428,732,146

5.52%

532,846,321

6.13%

2. Trả trước người bán


459,145,364

7.33%

554,742,381

7.15%

543,909,553

6.25%

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

54,759,000

0.87%

85,742,369

1.10%

96,748,321

1.11%

4. Các khoản phải thu ngắn hạn khác

58,125,432


0.93%

68,745,324

0.89%

48,321,456

0.56%

76.05% 5,864,732,421

75.55%

6,597,421,352

75.86%

IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác

4,764,777,597
120,103,539

1.92%

221,280,346

2.85%


198,734,214

2.29%

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

0

0.00%

0

0.00%

0

0.00%

2. Thuế GTGT được khấu trừ

120,103,539

1.92%

221,280,346

2.85%

198,734,214


2.29%

0

0.00%

0

0.00%

0

0.00%

100% 7,762,704,338

100%

8,696,946,640

100%

3. Tài sản ngắn hạn khác
Tổng

6,265,608,403

(Nguồn: BCTC 3 năm 2011-2013)


SVTH : Lê Khánh Toàn

Page 25


×