Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề tài trình bày nội dung quy luật giá trị và vận dụng quy luật giá trị trong điều kiện kinh tế thị trường của nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.93 MB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DẦN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TẬP LỚN
MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Đề tài: Trình bảy nội dung quy luật giá trị và vận dụng quy luật giá trị trong điều

kiện kinh tế thị trường của nước ta

Giảng viên.

:PSG.TS. ĐẶNG VĂN THẮNG

Lớp tín chỉ

: KTCT - 02

Mã sinh viên.

; 11191929

Họ và tên sinh viên: Hà Minh Hiệu

Hà Nội —- 2020


Mục Lục
Chương I: Nội dung của quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền

kinh tế
hàng hoá mà đỉnh cao là nền kinh tế thị trường........ 2


1.1. Quy luật giá trị......
1.1.1.Nội dung của quy luật giá trị......3
1.1.2.Các hình thức chuyển hố của quy luật giá trị......3
1.2.VaI trò của quy luật giá trị......4
1.3. Đặc thù của nền kinh tế Việt Nam hiện nay......2

Chương II: Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta trong
thời gian qua và những giải pháp đề ra nhằm vận dụng quy luật giá trị và nền

kinh tế Việt Nam......7
2.1. Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị vào nên kinh tế Việt Nam......7

2.2. Những giải pháp nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta
trong thời gian tới......S


Lời mớ đầu
Trong thời kỳ hiện đại hố tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ như ngày nay thì việc phát
triển kinh tế - tiềm lực của một quốc gia trở nên sôi động và quyết liệt hơn bao giờ hết.
Thế nhưng đứng trước xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới thì Việt Nam ta vẫn cịn
là một trong những nước có nền kinh tế vẫn tương đối chậm phát triển, nghèo nản và lạc
hậu. Cơ sở hạ tầng cịn thấp kém, trình độ quản lý lạc hậu, tham ô, ô nhiễm môi trường,

đạo đức kinh doanh,... Tuy nhiên cũng không thế khắc phục những hạn chế đó trong một
sớm một chiều mà chúng ta cần thời gian để sửa đổi và cải thiện. Chúng ta phải đề ra và
áp dụng những biện pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế. Muốn thực hiện được điều đó
thì bắt buộc chính sách phát triển của quốc gia phải được dựa trên nền tảng cơ sở lý
thuyết vững chắc về các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật giá trị. Vậy tại sao lại nói
quy luật giá trị là quy luật quan trọng nhất? Và đối với nước ta hiện nay là một nền kinh
tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa liệu có chịu ảnh hưởng của quy luật

này? Nếu trả lời được câu hỏi trên hay nói cách khác là nghiên cứu quy luật giá trị thì ta
nhận định được thực trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay từ đó có được những lý

luận chung về những tổn tại, những tiến bộ cũng như hướng phát triển. Mặt khác tác
dụng của quy luật giá trị tuy thuộc vào trình độ phát triển của LLSX, mức độ hoàn thiện
của QHSX và khả năng nhận thức, tổ chức các hoạt động kinh tế của nhà nước. Bên

cạnh đó quy luật giá trị mang tính chất khách quan nên khả năng nhận thức của con
người và cách vận dụng sẽ quy định tính chất tích cực hay tiêu cực của việc vận dụng
nó tới xã hội. Vì vậy với vai trị là một thành viên tương lai của đất nước em xin chọn

đề tài này nhằm tìm hiểu rõ hơn về quy luật giá trị:”Trình bày nội đung quy luật giá trị
và vận dụng quy luật giá trị trong điều kiện kinh tế thị trường của nước ta.”


CHƯƠNG

T: Nội dung của quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá

trị trong nền kinh tế hàng hoá mà đỉnh cao là nền kinh tế thị trường
1.1. Quy luật giá trị
1.1.1. Nội dung của quy luật giá trị
- Quy luật giá trị là quy luật của nền sản xuất hàng hoá và trao đổi theo các quan hệ tỷ lệ
phản ánh hao phí lao đồng xã hội cần thiết. Giá trị là hình thức biểu hiện các hao phí đó
trên cơ sở quy tất cả các loại lao động cụ thê thành lao động trừu tượng và quy lao động
phức tạp thành lao động đơn gian. Giá trị là phương thức điều tiết các mối quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hố trong q trình trao đổi hoạt động.
- Quy luật giá trị quy định việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tiễn hành trên cơ sở
hao phí lao động xã hội tất yếu. Có nghĩa là giá trị hàng hố đo lao động trừu tượng của
người sản xuất hàng hoá tạo nên và lượng giá trị của hàng hoá cá biệt phải phù hợp với

lượng lao động xã hội tất yếu để làm ra loại hàng hố đó. Trao đổi phải tiến hành trên
ngun tắc ngang giá. Đó chính là u cầu của quy luật giá trị.
- Quy luật giá trị vận động thơng qua sự vận động của giá cả hàng hố. Giá cả thị trường
lên xuống bởi nhiều yếu tố tác động, xoay quanh giá trị là sản phẩm của nền kinh tế tự
do cạnh tranh và thể hiện sự tác động của quy luật giá trị trong điều kiện sản xuất và
trao đổi hàng hoá tự nhiên.
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tẾ căn bản của sản xuất và lưu thơng hàng hố, ở đâu
có sản xuất và trao đổi hàng hố thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật
giá trị. Mọi hoạt động của các chủ thê kinh tế đều chịu sự tác động và chi phối của quy
luật này. Tuân theo yêu cầu của quy luật giá trị thì mới có lợi nhuận, mới tỒn tại và phát

triển được, ngược lại sẽ bị thua lỗ và phá sản.
1.1.2. Các hình thức chuyển hố của quy luật giá trị
- Tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt được dùng làm thước đo giá trị của các loại hàng
hoá khác nhằm thống nhất sự quy đổi, tạo ra sự thuận tiện trong việc mua bán và trao

đổi hàng hoá.

3


1.2. Vai trò của quy luật giá trị trong việc phát triển sản xuất hàng hoá
* Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố:
- Phân bơ các u tơ sản xuât giữa các ngành, các lĩnh vực của nên kinh tê thông qua sự
biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung cầu.
+Nêu cung < câu: Giá cả lớn hơn giá trị => hàng hố sản xt ra có lãi.
Giá cả cao hơn giá trị sẽ kích thích mở rộng và đây mạnh sản xuât đê tăng cung; ngược
lại cầu giảm do giá tăng
+ Nêu cung > câu: sản phâm sản xuât ra quá nhiêu so với nhu câu, giá cả
thâp hơn giá trị, hàng hố khó bán => sản xt khơng có lãi, thậm chí lỗ. Từ đó, tự

người sản xuât sẽ ra quyêt định ngừng hoặc giảm sản xuât; ngược lại giá giảm sẽ kích
thích tăng cầu. tự nó là nhân tố làm cho cung tăng.
+ Cung = câu: cung câu tạm thời cân băng, giá cả băng với giá trị. Hiện
tượng này trong kinh tế thường gọi là “bão hồ”
Tuy nhiên nên kinh tê ln ln vận động, do đó quan hệ giá và cung câu cũng thường
xuyên biên động liên tục. Như vậy, sự tác động trên của quy luật giá trị đã dẫn đến sự di

chuyên sức lao động và tư liệu sản xuât giữa các ngành sản xuât khác nhau. Đây là vai
trò điều tiết sản xuất của quy luật giá trị.
+ Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua diễn biến giá cả
trên thị trường.,Sự biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng
tử nơi giá cả thâp đến nơi giả cả cáo, do đó làm cho lưu thơng hàng

thu hút lng hàng
hố thơng suốt.

Như vậy, sự biến động của giả cả trên thị trường không những chỉ rõ sự biến động về
kinh tê, mà cịn có tác động điêu tiệt nên kinh tê hàng hố.

* Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đây lực
lượng sản xuât xã hội phát triên:
- Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủ thể kinh tế độc
lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng

do điều kiện sản ,

xuất khác nhau nên hao phi lao động cá biệt của mỗi người khác nhau, người sản xuât

4



nảo có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của hàng hố ở thế có
lợi sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí
lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Đề giành lợi thế trong cạnh tranh, và

tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình sao cho
bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải ln tìm cách cải tiền kỹ
thuật, cải tiến tộ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động. Sự

cạnh tranh quyết liệt càng thúc đây quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xã

hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đây phát triển mạnh mẽ.
* Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người

glào, người nghèo:
- Từ quá trình cạnh tranh về giá trị dẫn đến hệ quả tất yếu là những người có điều kiện
sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao
động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh
chóng. Họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại
những người khơng có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro trong kinh

doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản trở thành nghèo khó.

1.3. Đặc trưng của nên kinh tế Việt Nam hiện nay
- Kinh tế thị trường là mơ hình kinh tế hiện được nhiều quốc gia lựa chọn đề thúc đây
kinh tế phát triển. Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Mặc dù vẫn mang những đặc trưng
của kinh tế thị trường nói chung nhưng kinh tế thị trường ở Việt Nam có tính đặc thù
riêng, là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khác biệt về bản chất so với

kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Có thể hiểu, kinh tế thị trường là kiểu tổ chức nền

kinh tế dựa trên các nguyên tắc và tuân thủ những quy luật của kinh tế thị trường. Kinh
tế thị trường là mơ hình kinh tế mở trong đó coi trọng vả tuân thủ các quy luật vận
động, điều tiết của thị trường, tôn trọng tự do cạnh tranh, tự do hợp tác, mở rộng ø1ao
lưu thương mại, tạo cơ hội cho mọi chủ thê kinh tế tham gia thị trường, tìm kiếm lợi
nhuận,...

- Đó là mơ hình kinh tế thị trường hỗn hợp, vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có

sự điều tiết của nhà nước. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam không phải là cái khác biệt
5


mà đó vẫn là “nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật khách quan của
kinh tế thị trường” như quy luật tự do cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị;
thực hiện tự do hoá thương mại,... Tuy nhiên, nên kinh tế thị trường đó khơng phải là
kinh tế thị trường tự do mà có sự điều tiết, quản lý của nhà nước XHCN Việt Nam, bảo

đảm định hướng XHCN nền kinh tế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước

đàn hành nàn kinh Lệ bồng ø chiến
Thế HH
nh. kêkế nh.
HỆ sách,Sàn pháp
nhấp luật,
Mắt vàvế:
chiên lược,
quy hoạch,
hoạch, chính
bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế nhà nước; thực hiện sự điều tiết ở tầm
vĩ mô, “định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế; tạo môi trường cạnh tranh

binh đăng, minh bạch” bảo đảm cho thị trường phát triển lành mạnh, tuân thủ các quy
luật của kinh tế thị trường, tương thích với thơng lệ của các nước; “sử dụng các cơng cụ,
chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc
đây sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường, thực hiện tiễn bộ, công bằng xã hội

trong từng bước, từng chính sách phát triển ”*9.Thơng qua những chính sách kinh tế,
những biện pháp tài chính cần thiết, nhà nước phát hu ,cao độ những mặt

tích cực,

những ưu thê của nên kinh tê thị trường, hạn chê và khăc phục mặt tiêu cực của cơ chê



thị trường, tạo điều kiện cho thị trường phát triển mạnh mẽ hơn và lành mạnh hơn, bảo

vệ lợi ích hợp pháp của nhân dân.
- Mơ hình kinh tế thị trường với đa dạng các hình thức sở hữu và đa dạng các thành
phần kinh tế; đất đai thuộc sở hữu tồn dân. Trong đó, kinh tế nhà nước phải được củng
có và phát triển ở các vị trí then chốt của nền kinh tế, ở lĩnh vực an ninh quốc phòng, ở
các lĩnh vực dịch vụ xã hội cần thiết... mà các thành phần kinh tế khác khơng có điều

kiện hoặc không muôn đâu tư.


CHƯƠNG

2: Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế

nước ta trong thời gian qua và những giải pháp đề ra nhằm vận dụng

quy luật giá trị và nền kinh tế Việt Nam
2.1. Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế Việt Nam
- Trong thời kỳ đầu vận dụng các quy luật giá trị vào nền kinh tế, với cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp mà đặc trưng là nhà nước trực tiếp điều khiển nền kinh tế bằng hệ
thống các chỉ tiêu pháp lệnh: chỉ tiêu về sản lượng, về thu nhập,

về nộp ngân sách và

tiêu thụ, về vốn và lãi suất tín dụng ngân hàng,... giá cả do nhà nước quy định thực chất
cũng là một chỉ tiêu pháp lệnh mà giá cả lại là biểu hiện của quy luật giá trị. Chính vì

vậy có thể nói trong thời kỳ này quy luật giá trị được áp dụng một cách cứng nhắc ,áp
đặt này vào nền kinh tế thông qua việc định giá theo những chỉ tiêu có sẵn mà không để
ý đến thực trạng của nên kinh tế Việt Nam.

- Trong thời kỳ đổi mới xuất phát từ việc cần kíp phải đổi mới tư duy, trước hết là tư
duy kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xóa bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập
trung, bao cấp chuyển sang nền KTTT và hội nhập quốc tế. Chủ trương đó nhanh chóng
được các nhà đầu tư trong, ngồi nước và đơng đảo người sản xuất, tiêu dùng hưởng
ứng. Các doanh nghiệp tư nhân trong nước và có vốn nước ngồi xuất hiện ngày càng
nhiều, hộ nơng dân chun sang kinh doanh hàng hóa, hộ tư thương phát triển mạnh, thị

trường hàng hóa và dịch vụ phát triển với quy mô ngày càng lớn, chủng loại phong phú
hơn. Thị trường tài chính, nhất là thị trường tín dụng và chứng khốn phát triển khá
nhanh. Thị trường bất động sản, thị trường lao động và khoa học - cơng nghệ, đủ cịn
chưa phát triển một cách chuẩn tắc, nhưng cũng đã hình thành. Xuất khẩu, nhập khẩu
phát triển mạnh, đưa nước ta trở thành nước có nền kinh tế mở ở mức độ cao trong khu
vực.

Tuy nhiên, các yếu tố XHCN hoặc xuất hiện nhưng khơng có hiệu quả, hoặc chưa rõ

nét. Cụ thể là, thành phần kinh tế nhà nước tuy chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế
nhưng hiệu quả thấp. Thậm chí một số tập đồn kinh tế nhà nước lớn lâm vào tình trạng
mất vốn, phá sản, nợ nần (nợ của doanh nghiệp nhà nước đến năm 2013 đạt con số hơn

1 triệu tỷ đồng). Hợp tác xã còn yếu kém hơn, đặc biệt là không hấp dẫn nông dân. Nhà
nước quản lý nền kinh tế chủ yếu theo chính sách ngắn hạn, hiệu lực và hiệu quả thấp,

7


các vấn đề về lũng đoạn thị trường, gian lận, hàng giả... diễn ra phổ biến. Nhà nước làm
mất dần niềm tin ở nhân dân do quản lý nền kinh tế chưa thực sự hiệu quả và công
bằng, đo “lợi ích nhóm” chỉ phối nên nhiều chính sách kinh tế chưa thực sự xuất phát từ
lợi ích chung của quảng đại nhân dân lao động. Sự phân hóa giàu - nghèo ngày cảng gia
tăng, tệ quan liêu, lãng phí và tham nhũng chưa được ngăn ngừa hiệu quả. Số đông
người dân làm nơng nghiệp có thu nhập thấp, hầu như rất khó thốt nghèo.
- Kinh tế vĩ mơ tuy cơ bản ồn định nhưng chưa vững chắc, còn phải đối mặt với nhiều
khó khăn, thách thức. Kinh tế phục hồi còn chậm, việc thực hiện tái cơ cấu tổng thể

nên kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gặp nhiều khó khăn và chưa đáp ứng được
yêu cầu. Những kết quả bước đầu của việc thực hiện ba đột phá chiến lược chưa đủ để

tạo ra sự chuyền biến về chất trong đổi mới mơ hình tăng trưởng. Chất lượng tăng
trưởng chưa thật sự được nâng cao và duy trì một cách bền vững. Các lĩnh vực văn hóa,

xã hội cịn nhiều hạn chế, yếu kém. Cơng tác quản lý tài ngun, mơi trường cịn nhiều
bắt cập. Cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt yêu cầu, mục tiêu đề ra
là ngăn chặn, từng bước đầy lùi. An ninh chính trị vẫn cịn tiềm ấn những nhân tổ có
thê gây mất ồn định; bảo vệ chủ quyền quốc gia cịn nhiều thách thức; trật tự, an tồn


xã hội vẫn còn nhiêu bức xúc“.
2.2. Những giải pháp nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta
trong thời gian tới
* Đâu tư vào nghiên cứu, ứng dụng và triên khai khoa học cơng nghệ

_.........- Trong tình trạng nước ta còn thiến thốn trầm trạng các thành tựu khoa,
học kỹ thuật như hiện nay, chủng ta cân phải có biện pháp cụ thê nhắm hồ trợ các đê tải
nghiên cứu khoa học. Đặc biệt là các đê tài phục vụ trực tiêp cho việc chuyên đôi cơ câu
kinh tê, cơ cầu sản xuât, thực hiện cơ chê đặt hàng trực tiêp g1iữa nhà nước, doanh

nghiệp và các cơ sở nghiên cứu khoa học, tránh tình trạng bỏ phí vơn đâu tư do tách rời
giữa khâu nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn.
- Nâng cao trình độ văn hố, trình độ chun mơn cho nguồn nhân lực.

Chú trọng đến công tác đào tạo chuyên môn từng ngành nghề, những kiến thức có tính
ứng dụng thực tiễn, cần thiết thay vì những kiến thức chỉ mang tính chất trên giấy
khơng có tác dụng thực tế.

§


* Lưu thơng hàng hố, tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam
- Một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng hoá Việt Nam là cơ cầu lại và tăng cường năng lực cạnh tranh của khu vực

doanh nghiệp, trong đó có vai trị quan trọng của khu vực nhà nước vì khu vực này nắm
giữ phần lớn tài sản của quốc gia, nguồn lao động, kỹ thuật và tài nguyên, giữ vai trò
chủ đạo trong thành phần kinh tế. Khu vực doanh nghiệp cần thiết lập được chiến lược,

kê hoạch cụ thê nhăm tơi ưu hố dây chun sản xt, tơi thiêu chỉ phí sản xt.

- Nhà nước cần thực hiện chính sách hỗ trợ có điều kiện trong một
khoảng thời gian nhất định đề dần dần tăng năng lực cạnh tranh của một số sản phẩm,

mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu.
* Cải cách chính sách, hành chính

- Khơng ngừng tạo ra các quy chế đảm bảo tính tổ chức và văn minh của các giao dịch
trên thị trường, nhất là về phương diện giảm thiểu chỉ phí và rủi ro cho các chủ thể kinh
tế, trong đó chú ý tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, cung cấp thông tin về sản phẩm, kỷ
luật hợp đồng và thanh tốn khơng dùng tiền mặt... Từng bước phát triển các phương
thức giao dịch phái sinh và hỗ trợ (giao dịch tương tác, bảo hiểm... ).
- Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, xây dựng khn khổ chính sách tạo điều kiện

để thúc đây doanh nghiệp tái cơ cầu, nâng cao khả năng cạnh tranh
- Loại bỏ các thủ tục rườm rà nhắm giảm thiêu chi phí và thời gian sản xuât.


Kết luận
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Sự tồn tại và phát triển của quy luật này gắn liền với sản xuất và lưu thơng hàng hố. Cơ
chế điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố chính là sự hoạt động của quy luật giá trị

thê dự Ghế tácđộng của Quy HUẬC giá UỆ Cơ Chế
táo động GUÁ
Quý luật GIÁ tị phốt sinh
khi tác động lên thị trường thông qua cạnh tranh, cung — cầu, sức mua của đồng tiền.
Điều này lý giải tại sao khi trình bày quy luật kinh tế đối với nền kinh tế thị trường tại
Việt Nam, ta chỉ trình bày quy luật giá trị, một quy luật khái quát đc cả bản chất, các
nhân tố cầu thành và cơ chế tác động của đó đối với kinh tế thị trường ở Việt Nam.


Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác — Lênin. Nhà xuất bản:

NXB Chính trị Quốc gia. Tái bản 08/06/2006
2. ThS. Nguyễn Thị Phương Dung — Khoa lý luận chính trị, trường Đại học Bách Khoa,

Hà Nội. Bài đăng trên Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng 3/2020. Được đăng tải ngày
03/05/2020.
1923.html
3. ThS. Trần Thị Hướng - Giảng viên khoa LLMLN, TTHCM.
Được đăng tải ngày 18/12/2018
/>
Nhận xét


I1



×