Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tiểu luận cuối khóa CBQL công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đìnhvà ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại trường mầm non cam phú, thành phố cam ranh,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.33 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường MN Cam Ranh Năm học 2018-2019
"CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG
VỚI GIA ĐÌNHVÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH
TRONG VIỆC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC TRẺ
TẠI TRƯỜNG MẦM NON CAM PHÚ, THÀNH PHỐ CAM RANH,
TỈNH KHÁNH HÒA, NĂM HỌC 2018-2019”

Học viên: Lê Thị Trà My
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Cam Phú
Phường cam Phú, Thành Phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa

Cam Ranh, tháng 09 năm 2018

1


MỤC ỤC
1. LÍ DO CHỌN DỀ TÀI ..............................................................................................
3
1.1 Cơ sở pháp lí............................................................................................... 3
1.2 Lí do lí luận................................................................................................. 3
1.3 Lí do thực tiễn............................................................................................. 4
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN MỖI QUAN HỆ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỚI CHA MẸ VÀ
BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ TRẺ TRƯỜNG MẦM NON CAM PHÚ.
5
2.1. Khái quát về trường Mầm non Cam Phú.......................................



5

2.2. Thực trạng về tổ chức xây dựng và phát triển mỗi quan hệ của hiệu
trưởng mầm non Cam Phú với cha mẹ và Ban đại diện cha mẹ học sinh để

7

thực hiện hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ

2.3. Những Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức về xây dựng và phát
triển quan hệ hiệu trưởng với cha mẹ và Ban đại điện cha mẹ học sinh ở 11
trường mầm non Cam Phú.
2.3.1. Điểm mạnh.............................................................................................. 11
2.3.2. Điểm yếu................................................................................................

11

2.3.3. Thời cơ................................................................................................

12

2.3.4. Thách thức .............................................................................................

13

2.4 Kinh nghiệm thực tế đã làm về việc xây dựng và phát triển quan hệ

giữa hiệu trưởng với cha mẹ và ban đại diện cha mẹ trẻ để thực hiện 13
hoạt động ni dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ

2.4.1. Nguyên nhân thành công........................................................................

13

2.4.2. Những nguyên nhân chưa thành công....................................................

16

3.KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN
HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ
HỌC SINH THỜI GIAN TRONG MỘT NĂM HỌC: 2018-2019
17
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …....................................................................

24

4.1 Kết luận................................................................................................

24

4.2. Kiến nghị........................................................................................................

25

2


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
1.1 Lý do pháp lý
Thực hiện Điều lệ của ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo thông

tư số 55/20011/TT-BGD-ĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng bộ GD và ĐT ở điều
13 quy định. Trách nhiệm của Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm lớp là: “Hỗ trợ
các hoạt động của cha mẹ học sinh thực hiện theo nội dung đã được thống nhất,…”,
“Nhà trường cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban
đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc tổ chức hoạt động của các Ban đại diện
cha mẹ học sinh và hoạt động của cha mẹ học sinh…”
Theo điều 93 luật GD đã nêu trách nhiệm của nhà trường là: “Nhà trường có
tránh nhiệm chủ động phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để thực hiện
mục tiêu nguyên lý GD”
Theo điều 96 luật giáo dục nêu: “Ban đại diện cha mẹ HS được tổ chức trong
mỗi năm học ở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. Cha mẹ hoặc người giám
hộ học sinh từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các
hoạt động giáo dục”.
Theo Điều lệ trường MN ban hành kèm theo quyết định số 14/2008/QĐBGDĐT ngày 7/4/2008 của Bộ GD&ĐT quy định:
+ Chương I điều- Điều 2 – mục 6: Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá
nhân để thực hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và GD trẻ.
+ Chương VII – Điều 46 – Mục 1: Phối hợp giữa GD, NT, XH nhằm thống
nhất quy mô phát triển nhà trường Mầm non, các biện pháp giáo dục trẻ và quan
tâm giúp đỡ những trẻ em có hồn cảnh khó khăn.
Trên đây là những cơ sở pháp lý để Hiệu trưởng nhà trường thực hiện xây
dựng các mối quan hệ giữa nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh về cơng tác
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non.
1.2. Lý do về lý luận
Gia đình là tế bào của xã hội, là mơi trường quan trọng nhất để trẻ phát triển
tồn diện. Do vậy gia đình lành mạnh có tầm quan trọng đến sự phát triển của mỗi
quốc gia. Gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống của mỗi cá nhân. Cha mẹ trẻ
là người thầy đầu tiên của con cái họ, là người xây dựng nền tảng nhân cách trẻ.
Nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội là nguyên lý thứ ba mà ngành giáo
dục cách mạng Việt nam đã nêu ra. Nếu gia đình và nhà trường khơng có sự hợp
tác thống nhất mục đích, nội dung giáo dục thì sẽ dẫn đến tình trạng “gia đình một

đường, nhà trường một nẻo”

3


Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà giáo dục lớn của nước ta đã nhấn mạnh đến
tầm quan trọng về trách nhiệm của nhà trường là phải tổ chức phối hợp với gia
đình…. “Phải mật thiết liên hệ với gia đình học trị". Bởi giáo dục trong nhà trường
dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội thì kết quả cũng
khơng hồn hảo”.
Vì vậy Hiệu trưởng phải nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của
gia đình và ban đại diện cha mẹ trẻ; phải đặt đúng vị trí của ban đại diện cha mẹ trẻ
trong cơ quan và các lực lượng xã hội khác mà nhà trường có quan hệ; nâng cao
nhận thức của từng gia đình về giáo dục; nâng đỡ, ủng hộ sáng kiến của ban đại
diện; chủ động tổ chức giải quyết khó khăn lớn nhất của các gia đình về phương
pháp ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức tuyên truyền, phổ biến các biện
pháp giáo dục, các kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ trẻ.
1.3. Lý do thực tiễn
Phường Cam phú là một Phường nằm trên địa bàn trung tâm của thành
phố.Phường có 7 tổ dân phố. Người dân chủ yếu sống bằng nghề đánh bắt nuôi
trồng thủy sản, nên nền kinh tế của họ cũng gặp khơng ít rui ro. Họ thường đi đánh
bắt xa bờ dài ngày nên việc quan tâm tới con của họ cũng có phần hạn chế.
Tình hình trường mầm non Cam Phú thuộc phường Cam Phú,Thành Phố Cam
Ranh. Trường có 2 điểm lớp cách nhau 2 km, một điểm nằm trên đường quốc lộ
1A, còn 1 điểm nằm ở khu vực biển, nên việc đi lại thuận lợi để phụ huynh đưa đi
học.
Cán bộ, giáo viên trong trường đạt trình độ chun mơn Đại học 100%; có
tuổi đời trẻ, khỏe và nhiệt tình với cơng việc; có đạo đức tốt và có tinh thần học hỏi
để nâng cao tay nghề, đặc biệt có tình thương u học sinh của mình.
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cấp trên nên trường được đầu tư trang

thiết bị dạy học tương đối đầy đủ để phục vụ cho công tác chun mơn.
Tuy nhiên trường cũng gặp khơng ít khó khăn trong công tác:
Hai điểm trường cách xa nhau nên việc đi lại giữa điểm chính và điểm lẻ có
nhiều khó khăn,đặc biệt là giờ chuyển cơm cho các cháu. Hơn 60% phụ huynh học
sinh là làm nghề đánh bắt ni trồng thủy sản: nên họ chưa có thời gian quan tâm
đến việc ni dưỡng và chăm sóc trẻ tại nhà; nhiều gia đình kinh tế cịn khó khăn,
họ chưa cho con ở lại bán trú. Học sinh bán trú đóng tiền ăn và học phí cịn chậm
nên việc tổ chức bán trú cịn gặp rất nhiều khó khăn. Dân trí lại thấp dẫn đến việc
tuyên truyền, hướng dẫn và sự phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ và Ban đại
diện cha mẹ học sinh trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại trường Mầm non
4


Cam Phú gặp rất nhiều khó khăn và cũng là nỗi trăn trở suốt thời gian qua của tơi
chưa tìm ra hướng giải quyết.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu lớp bồi dưỡng CBQL mầm non do
trường Cán bộ QLGD Thành phố Hồ Chí Minh dạy và qua học tập chuyên đề “Xây
dựng và phát triển các mối quan hệ của trường mầm non” tôi đã nhận thấy những
biện pháp của Hiệu trưởng phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh
đã phát huy hết vai trị của gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh, đưa chất
lượng giáo dục của nhà trường ngày một tốt hơn và cũng đã giải quyết vấn đề khó
khăn trăn trở của tơi.
Để từng bước khắc phục những khó khăn, hạn chế nói trên và đẩy mạnh công
tác phát triển mối quan hệ sâu rộng giữa nhà trường và gia đình trẻ, ban đại diện
cha mẹ trẻ, tôi đã chọn đề tài: “Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình
và ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc ni dưỡng, chăm sóc trẻ tại
trường Mầm non Cam Phú, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa, năm học
2018-2019" để nghiên cứu nhằm góp phần khắc phục những khó khăn và hạn chế
nêu trên, từng bước đưa nhà trường phát triển tốt hơn trong thời gian tới.
Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường CBQLGD Thành phố Hồ

Chí Minh, cảm ơn cơ Trần Thị Hảo trong suốt thời gian qua đã tận tình truyền đạt
những kiến thức và hướng dẫn em trong việc viết bài tiểu luận cuối khóa.
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN MỖI QUAN HỆ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỚI CHA MẸ VÀ
BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ TRẺ TRƯỜNG MẦM NON CAM PHÚ.
Trong sự phát triển nguồn nhân lực cho đất nước đang đổi mới hiện nay, đào
tạo con người có nhân cách phù hợp với xã hội mới. Để hình thành được những con
người như vậy cần có sự kết hợp nhịp nhàng đồng bộ giữa 3 mơi trường giáo dục:
gia đình- nhà trường và xã hội và giúp nền giáo dục có hiệu quả hơn trong tương
lai.
2.1. Khái quát về đơn vị trường mầm non Cam Phú
Phường Cam Phú là một phường thuộc trung tâm Thành phố, dân cư chủ yếu
sống bằng nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản và nghề nông; kinh tế gia đình của họ
khó khăn và đặc biệt là cịn một số phụ huynh khơng biết chữ. Nhiều hộ gia đình ở
vùng khác đến và họ chỉ ở tạm trú trên địa bàn nên việc vân động cho trẻ 5 tuổi ra
lớp cũng gặp khơng ít khó khăn.
Hiện nay trên địa bàn phường có các doanh nghiệp chun bn bán thức ăn
nuôi tôm và một số cửa hàng buôn bán nhỏ lẽ để phục vụ nhu cầu cho người dânđịa
5


phương.Vì phường nằm ngay trung tâm thành phố nên có công viên 18 /10, quãng
trường rộng lớn và xinh đẹp đây là khu vui chơi giải trí cho người dân. Tình hình
chính trị, an ninh trên địa bàn xã được đảm bảo, luôn giữ vững và ổn định.
Trường Mầm non Cam Phú được thành lập tháng 10 năm 1994, được tổ chức
lớp học ở 02 điểm khác nhau, với 4 lớp họcđiểm chính, có 2 lớp và điểm lẻ.Cơ sở
vật chất thiếu thốn, đội ngũ cán bộ, giáo viên trong tồn trường,thời điểm đó chỉ có
09 CB - GV (01 Hiệu Trưởng, 01Phó Hiệu trưởng 04 giáo viên giảng dạy 02 điểm
lớp khác nhau, có 2 cấp dưỡng và 1 bảo vệ) với 120 học sinh gồm có 03 độ tuổi.
Đến năm 2007 được sự quan tâm của các cấp nên đã đầu tư sữa chữa nâng cấp cho

nhà trường một ngơi trường có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và
học. Do số lượng học sinh ngày càng tăng nên ủy ban phường đã dùng 2 nhà sinh
hoạt văn hóa cấp cho trường mở rộng thêm lớp.
Năm học 2017- 2018 vừa qua trường có 23CBGVCNV: trong đó cán bộ quản
lý 02, giáo viên 12 và 09 nhân viên; trường có 01 chi bộ có tổng số là 12 đảng viên;
có 01 tổ chức chi đồn hoạt động mạnh mẽ; có 6 nhóm lớp với tổng số 210 học
sinh. huy động trẻ 5 tuổi ra lớp đạt 100% và đã được công nhận phổ cập trẻ 5 tuổi
Nhà trường đã được Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục đầu tư về đồ dùng dạy
học cho trẻ 5 tuổi. Nhà trường đã làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, thực hiện tốt
cơng tác điều tra, nắm chắc số lượng trẻ trong độ tuổi nhằm xây dựng kế hoạch
phát triển trường lớp phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương, thực hiện tốt cơng
tác huy động trẻ 5 tuổi đến lớp; các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao
được tổ chức thường xuyên trong nhà trường.
Đa số giáo viên trẻ, nhiệt huyết, năng động, yêu nghề và mến trẻ; có tinh thần
học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; lãnh đạo nhà trường sống hòa
đồng, gần gũi với giáo viên, nhân viên, quan tâm đến tâm tư nguyện vọng của giáo
viên, nhân viên trong trường; luôn lắng nghe ý kiến đề xuất của giáo viên, nhân
viên trong trường. Luôn cùng nhau phối hợp nhịp nhàng trong công việc cũng như
những vấn đề khó khăn để đạt được mục tiêu, hoàn thành nhiệm vụ.
Nhiều năm qua trường đã hoàn thành kế hoạch năm học khá thuận lợi, luôn
đạt trường tập thể Lao động tiến tiến cấp Thành Phố.
Năm học 2017-2018 trường được đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.Xây mới 4
phòng học 1 phòng chức năng.

6


Kết quả:
Trẻ
3 – 4 tuổi


Trẻ
4 – 5 tuổi

Trẻ
5 – 6 tuổi

Đạt yêu cầu

25/26
(96%)

33/34
(97%)

140/140
(100%)

Chưa đạt yêu cầu

1/26
(0.4%)

1/34
(0.3%)

0/140
(0%)

Kết quả


Ghi chú

- GVMN: Có 12 GVMN được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp, trong đó:
8/12 GV Xuất sắc
(tỷ lệ: 67%)
4/12 GV Khá
(tỷ lệ: 33%).
- Hiệu trưởng
: Xếp loại Xuất sắc theo chuẩn nghề nghiệp.
- Phó Hiệu trưởng : Xếp loại Xuất sắctheo chuẩn nghề nghiệp
- Trong năm học, phụ huynh đã ủng hộ 1 số hiện vật rèm che nắng trị giá
11.440.000đ, cơng trình, ngày cơng và kinh phí để chỉnh trang lại mơi trường
học tập, trong và ngoài lớp, làm đoạn sân chơi 13.580.000đ. Tổng kinh phí là
24.940.000đ.
- Huy động nhân lực từ sự hổ trợ của các lực lượng xã hội như: Đơn vị bộ
đội tiểu đồn 114, bộ đội Biên phịng, tiểu đồn D1 Cơng binh, thanh niên
phường cải tạo, xây dựng môi trường, trồng cây tạo cảnh quang xanh, sạch đẹp
cho trẻ hoạt động vui chơi, học tập.
2.2 Thực trạng về tổ chức xây dựng và phát triển mỗi quan hệ của hiệu
trưởng mầm non Cam Phú với cha mẹ và Ban đại diện cha mẹ học sinh để
thực hiện hoạt động ni dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ.
Trên cơ sở xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với cha mẹ
trường mầm non.
Căn cứ vào nhiệm vụ hiệu trưởng tổ chức về việc phối hợp với gia đình và
ban đại diện cha mẹ trẻ, tơi thấy trường mầm non Cam Phú đã có những biện pháp
thực hiện và một số hoạt động phối hợp như sau:
Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ với ban đại diện cha mẹ trẻ để thực hiện
hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ.
Hiệu trưởng phổ biến cho cha mẹ trẻ về trách nhiệm và quyền hạn của cha

mẹ trẻ để cha mẹ trẻ biết cách phối hợp với nhà trường thông qua cuộc họp phụ
huynh học sinh, chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục.
7


Trước hết hiệu trưởng thực hiện tổ chức hội nghị cha mẹ trẻ đầu năm học ở
các lớp và cấp trường theo đúng quy trình tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh đầu
năm. Trong lần họp đầu năm lớp xây dựng ban đại diện cha mẹ trẻ của lớp, của
trường.
Ban đại diện hoạt động theo quy định điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh
do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Ban đại diện cha mẹ trẻ nhiệt tình, quan tâm
cơng tác chung của nhà trường.
Trong một năm cha mẹ trẻ tham gia hội họp 3 lần: vào đầu năm để nắm bắt
tình hình lớp, nội quy lớp và để giáo viên trao đổi thên về những hoàn cảnh đặc
biệt, tâm sinh lý của trẻ cũng như những vấn đề cần phối hợp; cuối học kỳ I họp
mặt để thông báo với cha mẹ trẻ kết quả đạt được và chưa đạt được để có kế hoạch
phối hợp tiếp theo; cuối năm học tham gia họp phụ huynh, họp Ban đại diện cha mẹ
trẻ để đánh giá kết quả của năm học. Qua đó thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường
và cha mẹ trẻ trong những năm học sau.
Hiệu trưởng có những định hướng cho Ban đại diện cha mẹ trẻ hoạt động.
+ Thống nhất phương hướng nhiệm vụ năm học của nhà trường, thống nhất
cách nuôi dưỡng tùy theo thể lực, sức khỏe của trẻ, có chế độ ăn thêm cho trẻ SDD
và tăng cường rau củ, tăng cường vận động cho trẻ béo phì vào giữa giờ trưa (hoạt
động chơi tự do).
+ Thống nhất được các khoản thu – chi trong năm học phục vụ cho cơng tác
chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ theo quy định của UBND Thành Phố.
+ Vận động các tổ chức, cá nhân tự nguyện ủng hộ các nguồn lực phục vụ
hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ rất nhiều như: Mua chén inox và ca inox và
một số đồ dùng khác phục vụ cho cháu

+ Hỗ trợ thiết bị dạy học, sách báo, các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ
dùng dạy học phục vụ học tập của trẻ.
Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường:
+ Giáo viên thường xuyên liên lạc với cha mẹ trẻ qua bảng tin hàng tuần về
nội dung, chỉ số mà giáo viên muốn dạy trẻ, bên cạnh đó Hiệu trưởng cũng chỉ đạo
giáo viên phải đề ra biện pháp phối hợp thật cụ thể, rõ ràng để cha mẹ trẻ dễ phối
hợp, qua sổ bé ngoan một tháng gửi về nhà một lần, có thơng tin đầy đủ trọng tâm,
giáo dục ở trang đầu tiên để cha mẹ trẻ tiện theo dõi và nắm bắt trước những kiến
thức trẻ sắp học.
+ Toàn thể giáo viên, nhân viên trong nhà trường luôn lịch sự, vui vẻ, hịa
nhã, có thái độ cư xử đúng mực với các bậc phụ huynh học sinh, với trẻ. Hết lòng

8


yêu thương chăm sóc như người mẹ thứ hai của trẻ để tạo lòng tin yêu của cha mẹ
trẻ đối với nhà trường nhằm giữ uy tín của nhà trường.
+ Biểu dương các gương điển hình tốt trong cơng tác phối hợp để phụ huynh
thấy được sự trân trọng của nhà trường: Khắc tên cha mẹ và tên trẻ vào vật chất mà
cha mẹ trẻ hỗ trợ; lập bảng công trình hỗ trợ treo ở sân trường.
+ Quan tâm nhiều đến công tác tiếp dân, thông qua việc đối thoại trực tiếp
với các bậc cha mẹ, nhà trường lắng nghe được tâm tư nguyện vọng của họ đồng
thời nắm bắt được những thông tin quý báu, phản hồi kịp thời khả năng trách
nhiệm, phẩm chất đạo đức của cán bộ đảng viên công chức trong nhà trường.
+ Đầu năm học nhà trường vận động cha mẹ trẻ tham gia hưởng ứng ngày
toàn dân đưa trẻ đến trường, phối hợp với cha mẹ trẻ vận động trẻ 5 tuổi ra lớp đạt
100%.
Hàng năm nhà trường đã tổ chức long trọng buổi lễ “Bé vui vào hè” để lại
những niềm vui trong lòng phụ huynh và trẻ giúp trẻ vững tin vào lớp 1.
Tun tuyền an tồn giao thơng, an ninh trường học trong các buổi họp phụ

huynh và vận động phụ huynh giữ trật tự lòng lề đường khi để xe đưa đón trẻ. Giáo
dục trẻ biết thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông: Đội mũ bảo hiểm, đi đúng
đèn, đúng phần đường bằng các hình thức: xem clip, vẽ tranh, trao đổi trực tiếp,
chơi các trò chơi về giao thơng,…
Ngồi ra cũng tun truyền các thành viên trong nhà trường cũng như phụ
huynh khi vào trường cần lựa chọn trang phục gọn gàng, đứng đắn phù hợp với môi
trường sư phạm.
Tuyên truyền các phong trào thi đua, các cuộc vận động về giáo dục bảo vệ
môi trường. Trẻ biết giữ vệ sinh, không xả rác bừa bãi, sử dụng tiết kiệm năng
lượng và dùng năng lượng thay thế, tiết kiệm điện nước qua các giờ học trên lớp và
thực hành các sinh hoạt hàng ngày. Cha mẹ trẻ phối hợp triển khai thực hiện “Xây
dựng trường học xanh, sạch, đẹp”; xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực.
Tuyên truyền cho phụ huynh các vấn đề về dinh dưỡng, vệ sinh ATTP,
phòng chống các bệnh theo mùa, dịch bệnh tay chân, miệng, bệnh đau mắt đỏ, sốt
xuất huyết…..Phụ huynh đã tích cực hỗ trợ khi trẻ có bệnh, khơng gây khó dễ cho
giáo viên trên lớp và nhà trường. Cơng tác phịng chống cháy nổ tại trường cũng có
sự phối hợp của cha mẹ trẻ, cơng an PCCC Thành Phố tổ chức bồi dưỡng lý thuyết
và thực hành công tác PCCC trong nhà trường.

9


Phối hợp với Ban đại diện cho mẹ học sinh tổ chức các ngày lễ, ngày hội cho
trẻ: Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường, sơ kết, tổng kết….tạo sân chơi bổ ích
cho trẻ.
Tổ chức phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dạy trẻ cho cha mẹ trẻ và cộng
đồng qua các hội nghị cha mẹ trẻ, hội thảo trường tổ chức phổ biến đến phụ huynh
những kiến thức ni dạy trẻ như: Phịng chống suy dinh dưỡng, béo phì, biếng ăn,
thấp cịi….tun truyền 10 ngun tắc vàng, chế biến thực phẩm an toàn của tổ

chức y tế thế giới, đặc biệt tuyên truyền và hướng dẫn phụ huynh tham gia đánh giá
bộ chuẩn trẻ 5 tuổi đối với trẻ lớp 5 tuổi.
Có sự quan tâm từ phía Ban đại diện cha mẹ học sinh, của đại diện tham gia
các hoạt động trong nhà trường như: thăm lớp dự giờ để nắm bắt được thực trạng
của trẻ đang học tại trường, kiểm tra công tác sữa học đường….tạo niềm tin cho
các bậc phụ huynh đồng thời giữ vững hoạt động của nhà trường đối với cộng đồng
và các tổ chức có liên quan.
Nâng cao trình độ cho đội ngũ, tăng cường chỉ đạo cho giáo viên hỗ trợ họ
làm tốt việc phối hợp với phụ huynh.
Phối hợp trung tâm y tế dự phòng, y tế Phường tổ chức khám sức khỏe định
kỳ cho CB-GV-NV 1lần/năm và cho trẻ 2 lần/ năm; kết quả khám của giáo viên và
học sinh. Tất cả đảm bảo sức khỏe theo yêu cầu.
Tháng 8/2018 tổ chức cho Ban giám hiệu nhà trường và nhân viên cấp
dưỡng, nhân viên y tế và 12 giáo viên tham gia tập huấn vệ sinh ATTP do trung
tâm y tế thành phố tổ chức.
Tăng cường công tác dự giờ: Kết quả có 45 tiết tốt, và 24 tiết khá
Kiểm tra công tác phối hợp của giáo viên với cha mẹ và Ban đại diện
phụhuynh xem kết quả - có hướng khắc phục những mặt cịn tồn tại..
Nói chung kết quả của giáo viên và học sinh năm sau cao hơn năm trước:
- Năm học 2017-2018 vừa qua nhà trường có thành tích đáng tự hào
Về học sinh:
+ Tỷ lệ Bé chuyên chăm đạt:
98%
+ Tỷ lệ Bé khỏe bé ngoan đạt:
80%
+ Tỷ lệ Bé xuất sắc đạt:
40%
+ Tỷ lệ cân nặng bình thường cuối năm đạt: 80%
+ Tỷ lệ suy dinh dưỡng vừa cuối năm giảm còn 15%
+ Tỷ lệ cân nặng cao hơn bình thường cuối năm giảm cịn : 5%

+ Tỷ lệ chiều cao bình thường cuối năm đạt 85%

10


+ Tỷ lệ Thấp còi độ I cuối năm giảm còn 15%
Về cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường
+ Cuối năm đạt "Chiến sỹ thi đua cấp cơ sỡ":
02 đ/c
"Giáo viên dạy giỏi Thành phố": 02 giáo viên
"Khơng có trường hợp nào vi phạm qui chếchuyên môn của ngành đề ra"
2.3. Những Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức về xây dựng và
phát triển quan hệ hiệu trưởng với cha mẹ và Ban đại điện cha mẹ học sinh ở
trường mầm non Cam Phú.
2.3.1. Điểm mạnh
Về đội ngũ Cán bộ quản lý nhà trường và GV hiện có 23 đ/c:
+ 02 CBQL nhà trường có trình độ đại học
+ Có 12 GV đạt trên chuẩn có trình độ Đại Học
Học Sinh:
+Tổng số Trẻ trong trường là 200 trẻ, các bé được học thành 3 khối lớp riêng
biệt. Khối Lá, Khối Chồi, Khối Mầm được sắp xếp đúng theo độ tuổi như đã quy
định. Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tự tin trong học tập, mạnh dạn làm những công
việc nhẹ phụ giúp Cơ giáo và bạn bè. Trẻ thích tìm hiểu và thích khám phá thế giới
xung quanh…
CBQL của nhà trường đã qua lớp bồi dưỡng CBQL mầm non, có trình độ,
năng lực quản lý tốt, có kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn trong nhà trường
cùng với tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc nên đã có kiến thức và kinh
nghiệm trong công tác quản lý nhà trường; là người giữ vai trò chủ đạo và thật sự
có uy tín với mọi người trong và ngồi nhà trường.
Số lượng đảng viên trong chi bộ tương đối mạnh: 12 đảng viên/23 nhân sự,

đang giữ chức vụ đứng đầu các đồn thể và chủ động đi đầu trong cơng việc và hỗ
trợ tích cực cho hiệu trưởng trong cơng tác phối hợp: 2 quần chúng ưu tú tham gia
lớp học nhận thức về Đảng….
Nhà trường đã thực hiện xây dựng và phát triển quan hệ giữa nhà trường với
gia đình cha mẹ trẻ căn cứ vào Điều lệ trường mầm non và Điều lệ Ban đại diện
cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
2.3.2. Điểm yếu
Có một số giáo viên cịn xem nhẹ việc phối hợp thường xuyên, liên tục với
cha mẹ học sinh chưa đem lại kết quả cao trong công tác, dẫn đến việc cha mẹ trẻ
thờ ơ với các hoạt động của trẻ trong lớp, trường và có những phương pháp ni
dưỡng và chăm sóc trẻ khơng đồng bộ.

11


Hiệu trưởng chưa quản lý, chỉ đạo, kiểm tra và giám sát chặt chẽ công tác
phối hợp của giáo viên với cha mẹ trẻ; chưa thường xuyên tổ chức phối hợp với
Ban đại diện đến thăm gia đình trẻ, để tìm hiểu hồn cảnh gia đình, mơi trường
sống, cách ni dưỡng, chăm sóc trẻ tại nhà….từ đó có sự phối hợp chưa đồng bộ
và chưa kịp thời.
Việc tổ chức các Hội nghị cha mẹ trẻ từng khu vực lẻ chưa liên tục, nội dung
chưa phong phú và phù hợp, các hoạt động tuyên truyền như; “ tổ chức cho phụ
huynh dự giờ chế biến món ăn cho trẻ, và cho phụ huynh dự giờ ăn của trẻ”, hội thi
“Gia đình dinh dưỡng trẻ thơ”.. nhằm tuyên truyền đến cha mẹ trẻ gặp nhiều trở
ngại về kinh phí nên hoạt động cịn nghèo nàn.
Các hình thức tổ chức phối hợp, tun truyền chưa đa dạng và phong phú
nên khó thúc đẩy sự phối hợp của tất cả các cha mẹ trẻ.
Hiệu trưởng chưa lắng nghe những ý tưởng hay, cách làm mới của phụ
huynh trong các hoạt động của nhà trường; chưa khuyến khích được sự tài trợ của
các mạnh thường quân giúp đỡ nhà trường trong các hoạt động chung.

Hiện nay công tác phối hợp của nhà trường với cha mẹ trẻ trên thực tế chưa
phát huy được sức mạnh, vì vẫn cịn tồn tại một số nhận thức của phụ huynh chưa
tốt. Nhiều người cho rằng Ban đại diện chỉ mang lại lợi ích cho nhà trường chứ
khơng quan tâm đến tất cả cha mẹ trẻ….nên việc tham gia Ban đại diện họ còn
ngần ngại.
2.3.3. Cơ hội
Được sự quan tâm của Đảng ủy, Chính quyền, đồn thể, hội khuyến học, y tế
và các cơ quan ban nghành khác ở địa phương, hỗ trợ cho nhà trường trong công
tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.
Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo
đã đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học và đồ chơi cho trẻ, chuyên viên mầm non
chỉ đạo sâu sát, hỗ trợ chuyên môn, mỗi năm học tổ chức 2 đợt chuyên đề cho cán
bộ, giáo viên dự giờ học hỏi nâng cao tay nghề.
Với đa số cha mẹ trẻ có mỗi quan hệ giao tiếp tốt, ứng xử đúng mực với các
cô giáo.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đem lại nhiều cơ hội mới trong hoạt
động xây dựng và phát triển mối quan hệ của nhà trường. Đó là cung cấp nhiều
phương tiện,cơng cụ hỗ trợ sự kết nối giữa nhà trường với đối tác thông quan hệ
thống internet. Nhờ những công cụ này mà nhà trường có thể chia sẻ thuận lợi mọi

12


đặc điểm, nhu cầu của nhà trường, công khai các nguồn lực, chia sẻ thông tin cho
nhau.
2.3.4. Thách thức
Ban đại diện lớp có bầu ra những chỉ mang tính hình thức, thực chất chưa
hoạt động nhiều, chưa chủ động thực hiện tốt trách nhiệm, vai trị trong cơng tác
phối hợp.
Vì đa số phụ huynh làm nghề nông, nuôi trồng thủy sản và buôn bán nhỏ nên

đời sống của phụ huynh trên địa bàn cịn nhiều khó khăn về kinh tế.
Kiến thức về giáo dục người dân còn nghèo nàn... nên chưa quan tâm nhiều
đến trường lớp và việc học của trẻ ở trường.
Việc đưa đón trẻ thường giao cho ơng, bà, anh, chị nên việc cập nhật thông
tin, phối hợp chưa kịp thời.
Nhưng sự phát triển của cuộc công nghiệp 4.0 cũng là thách thức vô cùng to
lớn với nhà trường trong công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ của nhà
trường. Nếu không nhanh nhạy nhà trường sẽ có thể đối mặt với sự lạc hậu, tụt hậu
hoặc nhận một số hậu quả từ sự phát triển này.
2.4. Kinh nghiệm thực tế đã làm về việc xây dựng và phát triển quan hệ
giữa hiệu trưởng với cha mẹ và ban đại diện cha mẹ trẻ để thực hiện hoạt
động ni dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ
2.4.1. Những kinh nghệm thực tế
Muốn có sự phối hợp bền chặt và đạt hiệu quả thì Hiệu trưởng, cha mẹ trẻ
và ban đại diện cha mẹ trẻ căn cứ vào các văn bản sau: Điều lệ trường mầm non,
điều lệ cha mẹ và Ban đại diện cha mẹ học sinh để hoạt động.
Đầu năm học Hiệu trưởng nên xây dựng kế hoạch phối hợp với ban đại diện
cha mẹ học sinh rõ ràng.Hướng dẩn cho toàn thể giáo viên xây dựng kế hoạch phối
hợp với cha mẹ học sinh đầu năm học.
Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh cấp trường vào đầu năm học, hiệu trưởng
xây dựng kế hoạch hành động qua đó định hướng những việc cần làm, những khó
khăn cần tháo gỡ, đưa ra các giải pháp phối hợp với nhà trường và Ban đại diện cha
mẹ học sinh trong các phong trào của trường; Hiệu trưởng định hướng cho Ban đại
điện cha mẹ học sinh xây dụng và phát triển quỹ hội thu hút các nguồn lực hỗ trợ
cho công táo giáo dục dựa trên Điều lệ trường Mâm non và Điều lệ Ban đại diện
cha mẹ học sinh.
Hiệu trưởng ln ln duy trì mối quan hệ tốt với phụ huynh và Ban đại diện
cha mẹ học sinh, chỉ đạo cho giáo viên phối hợp với cha mẹ hoc sinh bằng nhiều

13



hình thức để trao đổi thơng tin, kinh nghiệm trong cơng tác ni dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ.
Xây dựng các kế hoạch trong năm về bảo vệ môi trường, chăm sóc dinh
dưỡng và sứa khỏe cho trẻ, giáo dục an tồn giao thơng đến cho cha mẹ. Tổ chức
tun truyền vận động đến cha mẹ nhiều hình thức, khơng ngừng nâng cao chất
lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường.
Đối với cha mẹ trẻ thì Hiệu trưởng và giáo viên ln ln giao tiếp ứng xử
có văn hóa,đối xử công bằng,thân thiện, cởi mở vui vẻ, luôn luôn lắng nghe va tiếp
nhận những ý kiến đóng góp của phụ huynh và rút kinh nghiệm, tạo cho phụ huynh
có lịng tin u, tin tưởng và nơi uy tín đáng tin cậy để phụ huynh gửi con cái họ
cho nhà trường.
Thực hiện cơng khai tài chính quỹ hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm để phụ
huynh ln có sự tin tưởng vào nhà trường.
Trường đã xây dựng kế hoạch dinh dưỡng, chỉ đạo nhân viên các nhóm trẻ,
lớp học cụm trung tâm thực hiện tốt việc nấu ăn cho học sinh bán trú, bảo đảm an
toàn vệ sinh thực phẩm, thực hiện nghiêm túc việc theo dõi tình trạng sức khoẻ của
trẻ, phối hợp với Trạm Y tế khám sức khỏe định kỳ, tiêm vắc xin phòng bệnh cho
trẻ; tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh về phịng, tránh dịch
bệnh thơng thường, dịch bệnh tay, chân, miệng...
Duy trì việc kiểm tra, giám sát, chỉ đạo các bếp ăn mua thực phẩm tươi, ngon
và chế biến thức ăn phù hợp theo mùa, theo tháng, theo tuần cho trẻ ăn đủ chất, đủ
lượng, hạn chế thấp nhất tỷ lệ học sinh suy dinh dưỡng...
Nhà trường còn phát động phong trào làm đồ dùng dạy học từ nguyên liệu
sẵn có ở địa phương thu hút 100% giáo viên tham gia làm thêm đồ dùng dạy học,
đồ chơi phục vụ việc dạy và học cho cơ và trị, góp phần giúp trẻ phát triển tồn
diện.
Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy; phân
công phân nhiệm vụ phù hợp với năng lực và yêu cầu công việc cho cán bộ, giáo

viên; đẩy mạnh các cuộc vận động, phong trào thi đua; tăng cường công tác vệ sinh
an tồn thực phẩm và phịng, chống dịch bệnh, nâng cao chất lượng ni dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ; tổ chức tốt các hoạt động sinh hoạt, tọa đàm chuyên môn,
thống nhất giải pháp nuôi dạy trẻ phù hợp.
Tích cực tun truyền, phổ biến kiến thức ni dạy trẻ khoa học, hợp lý cho
các bậc cha mẹ học sinh; triển khai chủ trương xã hội hóa giáo dục theo phương
châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”; vận động các bậc phụ huynh đóng góp

14


đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho chăm sóc, giáo
dục trẻ.
Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động với các khu vực, các góc
hoạt động phong phú đa dạng đảm bảo gần gũi với môi trường thiên nhiên, gần với
cuộc sống gia đình, tăng cường mối giao tiếp của trẻ với môi trường con người và
môi trường tự nhiên, xã hội.
Tổ chức các hoạt động của trẻ với các hình thức đa dạng, phong phú, đáp
ứng các nhu cầu, hứng thú hoạt động của trẻ để triển khai các chủ đề giáo dục.Phối
hợp các phương pháp hợp lý nhằm phát huy ở trẻ tính chủ động, tích cực hoạt động
để phát triển, đảm bảo trẻ ‘’ học qua chơi’’, ‘’ chơi mà học’’.
Hiệu trưởng có kế hoạch xây dựng phối hợp với cha mẹ và Ban đại diện cha
mẹ trẻ thật cụ thể, rõ ràng và thiết thực, trong đó có những nguyên tắc chỉ đạo rõ
ràng cho các bộ phận trong trường thực hiện tạo được uy tín của cha mẹ trẻ đối với
nhà trường.
Chỉ đạo các giáo viên xây dựng các biện pháp phối hợp qua các kế hoạch
năm, tháng, tuần.
Bảo đảm tính kế thừa của Ban đại diện cha mẹ trẻ qua việc bầu cử hàng năm
có sự định hướng của nhà trường.
Cơng khai rõ ràng và minh bạch các khoản thu chi của trường, lớp cũng như

sự hỗ trợ của cha mẹ trẻ trên bản tin của trường để phụ huynh tiện theo dõi. Như
vậy đã tạo cho phụ huynh sự yên tâm, tin tưởng hoàn toàn khi gủi con đến trường.
Phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ trẻ là sự liên lạc thường xun, liên tục
ln duy trì mối quan hệ đó để cung cấp cho cha mẹ trẻ những thông tin cần thiết
trong thời gian trẻ ở trường.
Họp định kỳ theo kế hoạch, Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường, lớp
cùng với nhà trường để sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm thực hiện tốt thông tin 2
chiều cho thời gian tiếp theo.
Một số hoạt động quan trọng của nhà trường mời Ban đại diện cha mẹ trẻ
đến dự và đóng góp ý kiến.
Cần nâng cao nhận thức cho CB, GV, NV về trách nhiệm của mình để có
thái độ tích cực chủ động trong cơng tác phối hợp cũng như công tác tuyên truyền,
nâng cao nhận thức về việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục cho cha mẹ trẻ. Cần có
sự quan tâm sâu sắc đến các em học sinh; tìm hiểu về hồn cảnh gia đình trẻ, sự
phát triển của từng trẻ... Từ đó có sự phối hợp tích cực và đồng bộ giữa nhà trường
và gia đình trẻ.

15


Qua thực tế cho thấy nếu như gia đình và nhà trường có sự kết hợp chặt chẽ
thì sẽ tạo nên được mối quan hệ gần gũi và cởi mở, từ đó sẽ nhận được sự đóng góp
chân thực và những kinh nghiệm quý báu của họ trong qúa trình ni dưỡng, chăm
sóc và giáo dục trẻ.
2.4.2. Ngun nhân thành công:
Hiệu trưởng nhà trường đã xác định đúng mục tiêu phối hợp, có kế hoạch
phối hợp cụ thể, rõ ràng và phù hợp với đối tượng phụ huynh; tổ chức chỉ đạo đội
ngũ nhà trường tham gia xây dựng và phát triển mối quan hệ với cha mẹ trẻ thật tốt
để tạo niềm tin yêu của cha mẹ trẻ đối với nhà trường.
Hiệu trường đã thường xuyên kiểm tra các hoạt động phối hợp với phụ

huynh của giáo viên qua dự giờ; đón, trả trẻ; sổ bé ngoan; bảng tin lớp; các cơng
trình trang trí trong lớp và các buổi họp phụ huynh của lớp.
Hiệu trưởng có chun mơn nghiệp vụ vững vàng trong công tác phối hợp
với cha mẹ học sinh, xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng phù hợp với nhu cầu thực
tế.
Nhà trường và giáo viên ln tạo được uy tín, sự tin u từ phía phụ huynh,
sự đóng góp của cha mẹ học sinh về vật chất tinh thần cho nhà trường sự thống
nhất trong cơng tác phối hợp ni dưỡng-chăm sóc-giáo dục trẻ trong nhà trường
với phụ huynh học sinh. Đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ nhiệt tình trong cơng tác phối
hợp với cha mẹ học sinh.
Giáo viên, nhân viên nhà trường nhiệt tình trong cơng tác ni dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ, ln học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, rèn luyện
đạo đức nhà giáo.
Tập thể đoàn kết thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt khung
chương trình GDMN mới theo sự chỉ đạo của cấp trên.
Ban giám hiệu cần tăng cường kiểm tra, giám sát q trình tổ chức các hoạt
động CSGD của nhà trường.
Tồn thể CBGV tham gia đầy đủ các lớp tập huấn bồi dưỡng chun mơn
nghiệp do phịng, nhà trường tổ chức. Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng tại chỗ, tổ
chức thao giảng tại trường, theo cụm, và dự giờ lẫn nhau để nâng cao chất lượng
giảng dạy nhằm góp ý, rút kinh nghiệm.
Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, gần gũi, an toàn, phù hợp với từng chủ
đề.
Thực hiện đánh giá trẻ theo chương trình GDMN, đặc biệt là làm tốt công tác
phổ cập, đánh giá trẻ 5 tuổi theo bộ chuẩn bằng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau,

16


xây dựng bộ công cụ đánh giá phù hợp, cùng với các bậc phụ huynh tham gia vào qúa

trình đánh giá sao cho chính xác, phù hợp với sự phát triển và nhận thức của trẻ.
Tổ chức ngày hội ngày lễ cần mạnh dạn đổi mới về hình thức phong phú hơn để
thu hút khơng những trẻ, mà cịn cả cha mẹ trẻ tham gia. Phối hợp với cha mẹ trẻ tổ
chức tham quan ngoài xã, huyện, tỉnh nhằm giúp trẻ mở mang tầm mắt rèn luyện tình
cảm đồng đội bạn bè giúp đỡ lẫn nhau cho trẻ.Tăng thêm sự phối hợp gắn kết giữa nhà
trường và cha mẹ trẻ.
Thường xuyên tính định lượng dinh dưỡng khẩu phần ăn, thiết lập thực đơn
với nhiều món ăn phong phú nhưng phù hợp với trẻ giúp trẻ ăn ngon hết xuất góp
phần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng.
Phối hợp với y tế kiểm tra sức khỏe cho trẻ định kỳ và khám SK ít nhất 1
lần/năm.
Có sự quan tâm hỗ trợ tích cực nhiều nhất từ phía phụ huynh về cơ sở vật
chất, chăm lo phần nào về đời sống tinh thần cho giáo viên, nhân viên nhân các
ngày lễ lớn trong năm là phương tiện động lực giúp đội ngũ giáo viên trong nhà
trường phát triển mạnh hơn.
2.4.3. Nguyên nhân chưa thành cơng
Về phía nhà trường:
Hiệu trưởng nhà trường chưa có nhiều thời gian giao tiếp và phối hợp trực
tiếp với cha mẹ từng trẻ. Việc xây dựng môi trường giáo dục thống nhất giữa nhà
trường và gia đình về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục còn hạn chế.
Một số giáo viên chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình trong
cơng tác phối hợp, cịn ngại khó trong cơng việc gặp gỡ, trao đổi với các bậc phụ
huynh và chưa có khả năng tổ chức nâng cao nhận thức của phụ huynh về việc nuôi
dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.
Về phía cha mẹ trẻ:
Điều kiện kinh tế nhiều gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ nhận thức
về giáo dục của một số cha mẹ trẻ còn thấp làm hạn chế khả năng đầu tư cho nhà
trường.
Nhiều cha mẹ chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục trong
gia đình có phần ảnh hướng đến sự phát triển nhân cách của trẻ nên không để tâm

đến việc xây dựng nếp sống gia đình văn hóa.
3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI
QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ
HỌC SINH THỜI GIAN TRONG MỘT NĂM HỌC: 2018-2019

17


TÊN
CƠNG
VIỆC

MỤC
TIÊU
CẦN
ĐẠT

NGƯỜI
THỰC
HIỆN

Phối
hợp với
phụ
huynh
xây
dựng
quy chế
phối
hợp và

kế
hoạch
phối
của nhà
trường
với phụ
huynh


Hiệu
quy
trưởng
chế
phối
hợp và
kế
hoạch
phối
hợp cụ
thể,
phù
hợp và
khả thi

1. Phối
hợp với
phụ
huynh
tổ chức
ngày

hội "Bé
đến
trường"
(05/09/
2018)

Giúp
cha mẹ
trẻ
hiểu ý
nghĩa
và tầm
quan
trọng
của
việc
đưa trẻ
đến
trường
-Trẻ 5
tuổi
hướng
ứng
tích

Hiệu
trưởng
và phó
hiệu
trưởng

cùng
tồn
thể
giáo
viên,
nhân
viên
trong
trường
tham
gia.

NGƯỜI/
ĐƠN VỊ
PHỐI
HỢP
THỰC
HIỆN

Gia
đình
học
sinh

ĐIỀU KIỆN
THỰC HIỆN

ĐK thời
gian:
tháng

9/2018
ĐK về
cơng cụ
và phương
tiện thực
hiện: Máy
tính,
internet,
kế hoạch
năm học,
điều lệ
ban đại
diện
CMHS
ĐK tài
chính:
khơng

CÁCH THỨC
THỰC HIỆN

-HT nghiên
cứu các văn
bản liên
quan
-Kết hợp
với ban đại
diện cha mẹ
học sinh
chuẩn bị và

xây dựng cơ
chế phối
hợp
lên kế
hoạch phối
hợp
-Thảo luận
và chính
thức cơng
khai, phổ
biến cơ chế
và kế hoạch
phối hợp
Phối
Văn bản Tổ chức
hợp
chỉ đạo
khai giảng
Ban
của Ủy
tại trường,
đại
ban nhân
hình thức tổ
diện
dân Thành chức theo
Hội
Phố,
cơng văn
cha mẹ Phịng

chỉ đạo của
học
GD&ĐT
các cấp lãnh
sinh,
Thành phố đạo Thành
Đài
- Âm
Phố, phòng
truyền thanh, bàn GD.
thanh, ghế, nước
-Lãnh uống, hoa,
đạo
băng rơn,
UBND trang trí
phườn hội
g và
trường,
cán bộ thư mời

18

DỰ
KIẾN
RỦI RO,
KHĨ
KHĂN

BIỆN
PHÁP

KHẮC
PHỤC
RỦI RO

Quy
chế và
kế
hoạch
khơng
khả thi

Hỏi ý
kiến
chun
gia và
xem các
mẫu kế
hoạch,
cơ chế
phối
hợp của
các
trường

Sau
các
ngày
nghỉ lễ
02/09
nên

phụ
huynh
đưa trẻ
đến
tham
dự số
lượng
ít
-Cúp
điện

Chỉ đạo
giáo
viên
tuyên
truyền
đến phụ
huynh
hiểu
được ý
nghĩa
tầm
quan
trọng
của
ngày
hội bé
đến
trường,



cực.
hơn
100%
.

2.Tổ
chức
Hội
nghị
cha mẹ
học
sinh
lớp/trư
ờng
đầu
năm
học
(12/09/
2018)

100%
giáo
viên tổ
chức
tốt hội
nghị
cha mẹ
học
sinh

của
lớp
100%
số
lượng
phụ
huynh
tham
gia hội
nghị

Hiệu
trưởng,
Phó
hiệu
trưởng
và các
giáo
viên,
cơng
nhân
viên
trong
tồn
trường

văn
hóa
Phườn
g


đại biểu
- Thời
gian thực
hiện 8h
ngày
5/9/2018
Kinh phí:
dự trù
khoảng
1.400.000
đ

Hiệu
trưởng
, Ban
đại
diện
cha mẹ
học
sinh
năm
trước
Chi
đồn
trường
và Chủ
tịch
Cơng
đồn

trường

Tài liệu
văn bản
hội nghị
- Tài liệu,
kế hoạch
ni
dưỡng,
chăm sóc
trẻ của nhà
trường và
của giáo
viên phụ
trách lớp
- Âm
thanh, bàn
ghế, nước
uống, hoa
trang trí
phịng
họp, thư
19

vân
động
trực tiếp
phụ
huynh
- Chuẩn

bị máy
phát
điện và
hội
trường
để tránh
mưa
- kết
hợp
bằng
rơn,
khẩu
hiệu,
viết bài
đăng
trên đài
phát
thanh
xã.
- Tổ chức
hội nghị
theo lớp,
tập trung cả
trường

-Một
số giáo
viên
chưa
có kỹ

năng
tổ
chứch
ội nghị
- Phụ
huynh
bận
không
tham
dự hội
nghị
đầy đủ
- Mất
điện
-Phụ

Hiệu
trưởng
hướng
dẫn, chỉ
đạo rõ
ràng
hơn về
nội
dung
hội nghị
cho
giáo
viên
- Hiệu

trưởng,
giáo
viên
vận
động
các


mời đại
biểu...
- Thời
gian 7h30
phút ngày
12/9/2018
- Kinh phí:
dự trù
khoảng
600.000đ


thống
nhất
với nội
dung
hội
nghị,
các
khoản
thu,
chi của

trường
, lớp
đế ra;.

3.Phối
hợp
phụ
huynh
tổ chức
“Vui
hội
trăng
rằm”(n
gày
15/08/2
018 âm
lịch)

100%
phụ
huynh
hướng
ứng và
phối
hợp tổ
chức
vui tết
trung
thu
cho

bé.
- Trẻ
được
vui

-Hiệu
trưởng,
Phó
hiệu
trưởng
và tất
cả các
giáo
viên
trong
trường

-Ban
đại
diện
cha mẹ
học
sinh.
-Cha
mẹ trẻ,
chi
đồn

cơng
đồn

trường
tham
gia
phối

-Đội múa
lân, chị
Hằng, chú
Cuội
- Sân khấu
được trang
trí vui
nhộn.
-Các vật
dụng để tổ
chức trị
chơi dân
gian.
-Lồng đèn
-Bánh kẹo
- Kinh phí
tổ chức
20

-Tổ chức
trình diễn
thời trang
lồng đèn
- Biểu diễn
múa lân

-Biểu diễn
văn nghệ
múa hát với
chị Hằng
chú CuộiChơi các trị
chơi dân
gian...
-Phát bánh
cho trẻ

huynh
khơng
thống
nhất
các
khoản
thu
đầu
năm

mạnh
thường
qn
ủng hộ
những
gia đình
có hồn
cảnh
đặc biệt
khó

khăn
-Chuẩn
bị máy
phát
điện
- Nhà
trường
ứng tiền
hoặc
vận
động sự
ủng hộ
từ BĐD
cha mẹ
học
sinh,
các nhà
hảo tâm

Kinh
phí tổ
chức
cịn
hạn
chế
- Trời
mưa
- Mất
điện


Tạo
các
nguồn
đóng
góp từ
các
mạnh
thường
qn,
cha mẹ
trẻ
Chuẩn
bị một
hội
trường
rộng để
tránh


chơi,
múa
hát
được
nhận
bánh
kẹo.

hợp

5.000.000

đ. -Thời
gian dự
kiến vào
buổi chiều
ngày(14/0
8/2018 âm
lịch)

khi trời
mưa.
Máy
phát
điện

4 Tổ
chức
phối
hợp với
cha mẹ
trẻ xây
dựng
trường,
lớp
xanhsạchđẹp và
tun
truyền
phịng
chống
dịch
bệnh

(08/10/
2018)

100%
phụ
huynh
hướng
ứng
phong
trào
xây
dựng
trường
lớp
xanhsạchđẹp
Đảm
bảo
khơng
để
dịch
bệnh
xảy ra

Hiệu
trưởng,
Phó
hiệu
trưởng,
giáo
viên, y

tế
trong
trường
Cha
mẹ học
sinh
tồn
trường

Cơng
đồn,
chi
đồn
trường
,
Ban
đại
diện
cha mẹ
trẻ
Đại
diện
trạm ý
tế
phườn
g

Kế
hoạch
phong trào

xây dựng
trường lớp
xanh-sạchđẹp từ đầu
năm học
trước và
của năm
học này
Kinh
phí:1.000.
000đ
Tài liệu,
tranh ảnh,
tờ rơi... về
các bệnh
truyền
nhiễm
theo mùa

Phát động
một buổi
lao động
xây dựng
trường lớp
Xanh-SạchĐẹp
Phát tờ
rơi cho phụ
huynh,
tuyên
truyền, giáo
dục trẻ vệ

sinh cá
nhân...
kết hợp loa
đài phát
thanh

-Một
số gia
đình
khó
khăn
nên
chưa
tham
gia
hướng
ứng
phong
trào
này
- Giáo
viên
các
lớp
chưa
tích
cực
tun
truyền
sâu

rộng

Động
viên
giúp họ
hiểu về
Mơi
trường
Xanh –
Sạch –
Đẹp ở
trường
có ích
cho trẻ,
vận
động
thêm
các
mạnh
thường
qn
Tăng
cường
kiểm tra
cơng tác
tun
truyền
của giáo
viên.


5.TỔ
CHỨC
HỘI
THI"Gi
a đình
dinh
dưỡng
trẻ thơ"
cấp

- Giúp
phụ
huynh
nắm
được
tầm
quan
trọng
và ý

Hiệu
trưởng,
Phó
hiệu
trưởng,
tồn
thể
giáo
viên và


Ban
đại
diện
cha mẹ
học
sinh
- Cán
bộ
trạm y

-Các tài
liệu, câu
hỏi liên
quan đến
Hội thi
Gia đình
dinh
dưỡng trẻ
thơ
21

-Tổ chức
hội thi"Gia
đình dinh
dưỡng trẻ
thơ"

-Phụ
huynh
ngại

tham
gia,
khơng
mạnh
dạn
trước

trực tiếp
động
viên,
khuyến
khích,
giúp đỡ
phụ
huynh
và ban


trường
(04/03/
2019

nghĩa
của
việc
ni
dưỡng,
chăm
sóc trẻ
tại

nhà:
bữa
cơm
đầy đủ
chất
dinh
dưỡng
giúp
trẻ
phát
triển
hài
hịa và
cân
đối

nhân
viên
trong
nhà
trường
- 12
phụ
huynh,
12 trẻ
và 06
gv/6lo
p

tế

Phườn
g
- Cơng
đồn
và Chi
đồn
trường

- Xây
dựng các
tiểu phẩm
về cách tổ
chức bữa
ăn dinh
dưỡng hợp
lý, cách
chăm sóc
cho trẻ
đúng cách
- Dự kiến
địa điểm
tổ chức;
( hội
trường )- Thời gian
tổ chức
(20/3/2019
)
-Kinh phí
tổ chức:
2.000.000


6.Phối
hợp với
cha mẹ
trẻ
chuẩn
bị cho
việc tổ
chức
"Ngày
vui vào
hè của
bé"(05/
2019).

Giúp
phụ
huynh
hiểu,
nhận
thức
được
việc
cần
chuẩn
bị tâm
thế
cho trẻ
vào
lớp


Hiệu
trưởng,
Phó
hiệu
trưởng,
tồn
thể
giáo
viên,
nhân
viên
trong
trường

Ban
đại
diện
cha mẹ
học
sinh
Cơng
đồn,
Chi
đồn
trường

Báo cáo
Tổ chức lễ
Mất

tổng kết
Tổng kết tại điện
năm học
trường
của Hiệu
trưởng
- Cơng văn
của Bộ
GD, của
sở GD,
của phịng
GD về
việc dạy
trẻ trước
chương
trình lớp 1.
22

chỗ
đơng
người
- Ban
đại
diện
cha mẹ
trẻ
chưa
mạnh
dạn
làm

ban
giám
khảo
hội thi
- Sự cố
về
điện
và Âm
thanh
trong
q
trình
thi
- Khó
khăn
về
kinh
phí.

đại diện
cha mẹ
trẻ để
họ yên
tâm,
mạnh
dạn, tự
tin hơn
và có
hứng
thú với

hội thi
- nhắc
chú bảo
vệ kiểm
tra kỹ
về điện
và loa
đài –
chuẩn
bị máy
phát
điện đề
phịng
mất
điện

Chuẩn
bị hội
trường,
sân
rộng
khác có
rạp che
mưa;
máy
phát
điện


1,và

giáo
dục kỹ
năng
sống
cho
trẻ.
Khơng
ép trẻ
học
trước
chươn
g trình
lớp 01.

Tổng
kết
đánh
giá các
hoạt
động
xây
dựng
và phát
triển
mối
quan hệ
của nhà
trường
với phụ
huynh


Sự
tổng
kết,
đánh
giá
chính
xác,
cơng
bằng,
khách
quan

- Chuẩn bị
bàn, ghế,
nước
uống, hoa
trang trí,
phong
màn, thư
mời đại
biểu..
- Các tiết
mục văn
nghệ của
học sinh
- Âm
thanh, sân
khấu
Hiệu

trưởng
và tập
thể sư
phạm
nhà
trường

Phụ
huynh
và ban
đại
diện
cha mẹ
học
sinh

ĐK thời
gian:
tháng
5/2019
ĐK về
công cụ
và phương
tiện thực
hiện: cơ
chế phối
hợp, kế
hoạch
phối hợp
ĐK tài

chính:
500.000

23

- Hiệu
trưởng và
tập thể sư
phạm tự
kểm tra,
đánh giá,
tổng kết vấn
đề phối hợp
với phụ
huynh.
-HT mời
phụ huynh,
ban đại diện
cha mẹ Hs
tham gia
tổng kết,
đánh giá,
nhận xét
-HT ra
quyết định
khen
thưởng, gửi
danh sách
khen
thưởng lên

cấp trên

Khơng

kinh
phí
khen
thưởng

Xin tài
trợ từ
đầu
năm
học


4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
Công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ của Hiệu trưởng nhà trường với
cha mẹ trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và là vấn đề không thể thiếu trong công
tác quản lý, chỉ đạo của Hiệu trưởng tại trường học nói chung và trường Mầm non
nói riêng mà tơi nhận thấy được vì: trẻ ở tuổi Mầm non cịn rất nhỏ, trẻ như một tờ
giấy trắng – người lớn vẽ như thế nào thì lớn lên trẻ sẽ hưởng được bức tranh như
thế; nên việc nuôi dưỡng và chăm sóc của gia đình là rất quan trọng đối với sự phát
triển của một đứa trẻ.
Công tác phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ có tác dụng rất lớn trong việc ni
dưỡng, chăm sóc trẻ tại trường. Vì làm tốt điều này sẽ tạo được sự thống nhất, mối
liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình trong việc ni dưỡng, chăm sóc và
phương pháp giáo dục trẻ ớ lớp cũng như ở nhà; tránh được sự mâu thuẫn về cách
chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình

thành thói quen, nhân cách tốt cho trẻ.
Để làm tốt được điều này, là Hiệu trưởng tôi phải từng bước cải tiến cơng tác
phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ trẻ sao cho có sự gắn kết chặt chẽ,
tạo được lịng tin ở phụ huynh. Vì vậy Hiệu trưởng phải nhận thức được vai trò,
nhiệm vụ và quyền hạn của gia đình trẻ và Ban đại diện cha mẹ trẻ; nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của giáo viên, nhân viên về công tác phối hợp với cha mẹ trẻ; tổ
chức tốt các hội nghị, nhất là Hội nghị Cha mẹ trẻ đầu năm, tìm hiểu và trực tiếp
tham gia giới thiệu nhân sự vào Ban đại diện cha mẹ trẻ của trường, lớp. Nhân sự
Ban đại diện cha mẹ trẻ phải là người có am hiểu về giáo dục, về cơng việc của
trường, có kinh nghiệm và lịng nhiệt huyết với cơng tác nhà trường, có kiến thức
về nuôi dạy con và đặc biệt là khả năng truyền đạt đến mọi người và được mọi
người yêu mến và làm theo thì càng tốt hơn.
Cải tiến về sự nhìn nhận ở phụ huynh bằng cách đi vào chiều sâu của chất
lượng ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục tại trường.
Hiệu trưởng xây dựng một tập thể đoàn kết, vững mạnh, có tâm huyết với
nghề, có tinh thương trách nhiệm cao đối với trẻ đối với công việc chung.
Chỉ đạo giáo viên, nhân viên luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo;
luôn phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với cha mẹ trẻ; luôn tôn trọng, lắng nghe
những ý kiến góp ý chân thành của phụ huynh giúp có lợi cho việc chung của nhà
trường và cũng từ đó sự gắn kết chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường ngày một tốt

24


hơn giúp hiệu quả chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ tại trường ngày càng thuận
lợi hơn.
4.2 Kiến nghị
Đối với UBND Thành Phố, phòng GD&ĐT
Thường xuyên mở lớp tuyên tryền viên giúp giáo viên hiểu biết thêm về kỹ
năng tuyên truyền, thuyết phục được phụ huynh hơn.Đầu tư hơn nữa về cơ sở vật

chất (phòng học tại tất cả các điểm trường) giúp giáo viên thuận lợi trong việc dạy
và học.
Đối với Chính quyền địa phương
Quan tâm hơn nữa trong việc chỉ đạo các ban ngành trong xã làm tốt công
tác tuyên truyền về giáo dục, giúp mọi người hiểu về tầm quan trọng của giáo dục,
mỗi người góp phần nhỏ bé của mình xây dựng giáo dục xã nhà ngày một phát triển
hơn. Giúp mọi người hiểu rằng: "đầu tư cho giáo dục là đầu tư mang tính chiến
lược và lâu dài".Hội khuyến học của Phường phải hoạt động mạnh mẽ, quan tâm
đến việc khen thưởng học sinh có thành tích học tập tốt, học sinh có hồn cảnh khó
khăn.Địa phương ở đây cần quan tâm đến quỹ đất ở các điểm lẻ của trường để
trường thuận lợi trong việc xin xây dựng các phịng học. Từ đó giúp phụ huynh vui
vẻ và yên tâm khi cho con đi đến trường./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Điều lệ Trường
Mầm Non.
2. Chỉ thị số 71/CT-BGDĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã
hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên...
3. Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT, ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học
sinh.
4. Trường Cán bộ QLGD TpHCM, Tài liệu chuyên đề 13 Xây dựng và phát
triển các mối quan hệ của trường mầm non, lưu hành nội bộ
5.Thông tư 29/2012/TT-BGDĐT, quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục
thuốc hệ thống giáo dục quốc dân

25


×