Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bai CMTS Phap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ. GV: NGUYỄN THỊ HẠNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trình bày diễn biến chính cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 31; TIẾT 39.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG. 1. Tình hình kinh tế, xã hội. 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG.. Tiết 1. 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến. 2. TS công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập. 3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của CM. 4. Thời kỳ thoái trào.. III. Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế - xã hội: a. Kinh tế: - Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp. + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. + Lãnh chúa, nông dân Căn cứ vàoGiáo đâuhội đểbóc nóilột rằng, nặng nề.. cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 50%. Nộp cho lãnh chúa Nộp cho nhà thờ. 25% 10%. 15%. Nộp cho nhà nước phong kiến Phần còn lại của nông dân. THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Qua bức tranh này, em cho biết tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng như thế nào? Tình cảnh nông Tìnhdân cảnh Pháp nông trước dânCM Pháp trước CM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế - xã hội: a. Kinh tế: - Công thương nghiệp phát triển. + Máy móc sử dụng ngày càng nhiều ( Dệt, khai mỏ, luyện kim ). + Công nhân đông, sống tập trung. Công xưởng luyện thép ở + Buôn bán mở rộng với nhiều nước. Công thương nghiệp phát triển Pháp trước cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế - xã hội: a. Kinh tế: b. Xã hội: - Pháp là nước quân chủ chuyên chế - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp. + Tăng lữ, quý tộc: Không đóng thuế, được hưởng nhiều quyền lợi. + Đẳng cấp thứ 3: Gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị không có quyền lợi chính trị, phải đóng nhiều thứ thuế..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vua Lu-I XVI. Hoàng hậu Mari Antoanét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quý tộc. Tăng lữ. Không đóng thuế, được hưởng nhiều quyền lợi. Đẳng cấp thứ 3 Đại TS TS vừa TS nhỏ. Tư sản. Nông dân. Bình dân thành thị. - Không có quyền lợi chính trị, phải đóng nhiều thứ thuế.. SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TĂNG LỮ. QUÝ TỘC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐẲNG CẤP THỨ 3 TƯ SẢN. NÔNG DÂN. BÌNH DÂN THÀNH THỊ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng - Tiêu biểu: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô - Quan điểm cơ bản: + Lên án sự áp bức bóc lột của chế độ phong Những nhà tư tưởng kiến .. tiếnhội bộThiên Phápchúa. có vai + Đả kích giáo như cho thế cuộc nào cách mạng xã + Chuẩn bị dọntrò đường trong việc chuẩn bị hội. cho cách mạng?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Montesquieu. Vontaire. “Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”. “Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!” “Xéo nát bọn đê tiện”. Rousseau “Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”. CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 17/6 đẳng cấp thứ 3 tự tuyên bố là Quốc hội. II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG. 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến. - Ngày 5/5/1789, vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp. - Ngày 17/6, Đẳng cấp thứ 3 tự tuyên bố là Quốc hội. Vì sao vua - Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, Lu-i XVI triệu mở đầu cho cách mạng Pháp. tập Hội nghị 3 - Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi, chính Đẳng cấp? quyền của tư sản tài chính được thiết lập ( Quốc hội lập hiến ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5/5/1789 vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Qua đoạn phim, hãy cho biết ý nghĩa của sự kiện 14/7 ?. Tấn công ngục Bax-ti.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vùng nông dân nổi dậy Trung tâm chống PK ở thành thị. LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO NHÂN DÂN PHÁP NĂM 1789.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến. + Cuối 8/1789, Thông qua Tuyên ngôn nhân hãy nêu những việc làm quyền và dânEm quyền. + Ban hành chính sách Lập khuyến công thương của phái hiếnkhích sau khi nghiệp phát triển. lên cầm quyền? + Tháng 9/1791, thông qua Hiến pháp xác lập nền chuyên chính tư sản ( Quân chủ lập hiến ). - Vua Lu-i XVI tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Cuối 8/1789, Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.. TỰ DO BÌNH ÑAÚNG BAÙC AÙI. Điểm tiến bộ và hạn chế của Tuyên ngôn nhân quyềnvà dân quyền là gì?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG. 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến. - Tháng 4/1792 Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo-Phổ bùng nổ - Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” quần chúng đứng lên tự vũ trang bảo vệ đất nước..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp: quân chủ chuyên chế . Nắm mọi Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________ vua Lu-i XVI quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong Tăng lữ, Quý tộc Đẳng cấp thứ ba kiến Pháp là: ____________________ và _____________. BÀI TẬP CỦNG CỐ. Tăng lữ Quý tộc _________________ và _________________ là những giai cấp được hưởng đóng thuế nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không phải ____________________ cho nhà vua. Đẳng cấp thứ ba ____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị . Nông dân ____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó, không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức. giai cấp tư sản Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về kinh tế ____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .. chính trị.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×