Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.17 KB, 96 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 24/09/2013 Ngày giảng: …./09/2013. TIẾT 9: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: - Sau khi học song học sinh hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, tư duy kỹ thuật, tư duy so sánh cho HS. * Thái độ: - Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 11,12,13,14 SGK. - H: Đọc SGK, III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bón thúc, bón lót? Dùng các loại phân nào để bón lót, phân nào để bón thúc? Tại sao? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài học. HĐ2.Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 11 sau đó trả lời câu hỏi. - Em hãy so sánh giữa giống củ và giống mới về năng suất (a) với thời vụ gieo trồng (b) và cơ cấu cây trồng (c) - Giống cây trồng có vai trò ntn? Hãy lấy một số ví dụ để minh họa? HS: Trả lời. HĐ3. Giới thiệu tiêu chí của giống tốt. GV yêu cầu học sinh đọc SGK? Lựa chọn những tiêu chí của giống tốt. - Giống cây trồng tốt cần đảm bảo các tiêu chí nào? Tại sao?. Nội dung I. Vai trò của giống cây trồng.. - Là yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng nông sản của cây trồng có tác dụng tăng vụ thu hoạch trong năm, góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng. II. Tiêu chí của giống cây tốt. 1.Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác ở địa phương. 2.Có năng suất cao và ổn định..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Giảng giải giống có năng suất cao, năng suất ổn định. HĐ4. Giới thiệu một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 12,13,14 và thảo luận nhóm và trả lời - Đặc điểm của phương pháp chọn lọc?. - Phương pháp lai là làm như thế nào? Phương pháp này ở gia đình em đã làm chưa? Em làm ntn?. - Phương pháp gây đột biến có gì khác với phương pháp lai và chọn lọc?. GV: nói thêm về phương pháp nuôi cấy mô? và phương pháp lấy mô. - Trong 4 phương pháp nào mang lại hiệu quản cao nhất?. 3.Có chất lượng tốt. 4. Chống chịu được sâu bệnh. III. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 1- Phương pháp chọn lọc - Từ giống khởi đầu chọn cây có hạt tốt, lấy hạt, vụ sau gieo hạt mới chọn, so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương, nếu hơn về các tiêu chí thì cho nhân giống sản xuất đại trà. 2- Phương pháp lai - Lấy phấn hoa của cây làm bố, thụ phấn cho nhụy của cây làm mẹ, lấy hạt của cây lamg mẹ gieo trồng và chọn lọc sẽ được giống mới. 3- Phương pháp gây đột biến - Sử dụng tác nhân vật lý, hóa học để xử lý bộ phận non của cây tạo ra đột biến, dùng các bộ phận đã gây đột biến tạo ra cây đột biến, chọn cây đột biến có lợi. 4- Phương pháp nuôi cấy mô Lấy mô hay TB sống nuôi cấy trong môi trường thanh trùng, đem trồng sau đó chọn lọc.. 3.Củng cố: * Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. * HS làm bài tập: 1. Đúng hay sai? a. Tăng thêm vụ trong năm là nhờ giống mới ngắn ngày. b. Phải tích cực chăm bón mới tăng vụ trong năm. c. Muốn có chất lượng tốt phải tạo được giống mới. d. Tạo giống mới là biện pháp đưa năng suất cây trồng lên cao. 2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau: a. Giống cây trồng có vai trò lớn trong sản xuất như……………. b. Để đánh giá một cây trồng tốt người ta đựa vào……………… c. Bằng các phương pháp …………….người ta đã tạo được nhiều loại giống cây trồng tốt..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> d. Lấy hạt của cây tốt trong quần thể đem gieo ở vụ sau và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương là phương pháp…………… 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 11 SGK sản xuất và bảo quản giống cây trồng. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 25/09/2013 Ngày giảng: …./09/2013.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 10. SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG. I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: - Sau khi học xong học sinh hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt, có ý thức bảo quản con giống, cây trồng, nhất là các giống quý đặc sản. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, tư duy kỹ thuật, tư duy so sánh cho HS. *Thái độ: - Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 13,15,16,17 SGK. - HS: Đọc bài 11 SGK, III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? 2. Kể tên một số phương páp chọn tạo giống cây trồng? Nêu đặc điểm của phương pháp lai? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài học. HĐ2. Giới thiệu quy trình sản xuất giống bằng hạt. GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ sản xuất giống bằng hạt và đặt câu hỏi. - Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? Công việc năm thứ nhất, năm thứ hai…là gì? GV: Vẽ lại sơ đồ để khắc sâu kiến thức. GV: Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng. HĐ2.Giới thiệu sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính. GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? Các phương pháp trên áp dụng cho các loại cây nào ? Lấy ví dụ? HS: Trả lời. Nội dung I.Sản xuất giống cây. 1.Sản xuất giống cây bằng hạt.. - Năm thứ nhất: Gieo hạt phục tráng chọn cây tốt. - Năm thứ hai: Cây tốt gieo thành dòng lấy hạt cái dòng. - Năm thứ ba: Tiêu chí giống. 2.Sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính. - Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâmvào cát ẩm sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tại sao khi chiết cành phải dùng ni lon bó kin bầu? HS: Trả lời giữ ẩm cho đất bó bầu, hạn chế được sâu bệnh. - Ghép mắt là làm ntn? HĐ3. Giới thiệu điều kiện và phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng. HS: Đọc SGK kết hợp thực tế để giải thích các hiện tượng sau: - Nêu nguyên nhân gây ra hao hụt về số lượng, chất lượng hạt giống trong quá trình bảo quản? GV: Hạt giống đem bảo quản cần phải ntn? Tại sao ? HS: Trả lời - Tại sao hạt giống đem bảo quản phải sạch, không lẫn tạp chất? GV: Đem một số mẩu hạt giống cho HS nhận biết các loại hạt giống trên có bảo quản lâu được không? Tại sao? - Nơi bảo quản hạt giống phải ntn? Tại sao?. - Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào một cây khác. - Chiết cành:... II. Bảo quản hạt giống cây trồng.. - Hạt giống bảo quản: Khô, mẩy, không lẫn tạp chất, Không sâu bệnh.. - Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm.. 3.Củng cố * Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk * Nêu câu hỏi củng cố bài học - Có thể nhân giống bằng những cách nào? - Làm thế nào để có giống hạt tốt, hạt giống có chất lượng cao? 1. Ghép số thứ tự của các câu từ 1- 4 với các câu từ a- d sao cho phù hợp. 1.Chọn tạo giống. a. Tạo nhiều hạt cây giống. 2.Sản xuất giống. b. Dùng chum , vại, túi ni lông. 3.Bảo quản hạt giống. c. Chặt cành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm. 4. Nhân giống vô tính. d. Tạo ra quần thể có đặc điểm khác quần thể ban đầu. 2. Sữa lại những ý sai trong các câu sau: - Mục đích của sản xuất giống cây trồng là tạo ra nhiều giống tốt. - Chặt những đoạn thân cây vùi xuống đất, sau này thành cây mới không được gọi là nhân giống vô tính. - Cắt lá bỏng vùi xuống đất, sau này mọc thành nhiều cây lá bỏng mới không được gọi là nhân giống vô tính. - Những loài cây chỉ sinh sản vô tính không thể bảo quản giống được..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giống siêu nguyên chủng khi cho hạt, ta thu hoạch hết, năm sau đem gieo sẽ thu hoạch được hạt nguyên chủng. - Tất cả hạt giống đều phải phơi thật khô ngoài nắng mới đưa vào bảo quản. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 02/10/2013 Ngày giảng: …./10/2013. Tiết 11 I. MỤC TIÊU. *Kiến thức:. SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Sau khi học song học sinh biết được tác hại của sâu bệnh hiểu được khái niệm về côn trùng bệnh cây. Biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hoại. *Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết các loại sâu bệnh để phát hiện một cách kịp thời. * Thái độ: - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 18,19 SGK. - HS: Đọc bài 12 SGK, III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? Các phương pháp trên áp dụng cho các loại cây nào ? Lấy ví dụ? 2. Hạt giống đem bảo quản cần phải ntn? Tại sao ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài học HĐ2.Tìm hiểu tác hại của sâu bệnh. GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và cho HS quan sát một số cây trồng bị sâu bệnh phá hại. - Sâu bệnh có ảnh hưởng NTN đến đời sống cây trồng? Hãy lấy ví dụ để minh hoạ? HS: Trả lời GV lấy thêm một số ví dụ để minh hoạ thêm cho tác hại của sâu bệnh. HĐ3.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. HS đọc SGK trả lời câu hỏi? - Nêu khái niệm về côn trùng? Nêu một số ví dụ về côn trùng? HS : quan sát hình 18,19 SGK nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn? - Trong vòng đời của côn trùng trải qua giai đoạn sinh trưởng phát triển nào?Trong các giai đoạn phát triển của côn trùng thì giai đoạn nào côn trùng phá hoại mạnh nhất? HS: Trả lời GV: Giảng giải cho học sinh hiểu rõ hơn điều kiện sống thuận lợi và khó khăn của sâu bệnh. Nội dung I. Tác hại của sâu bệnh.. - Khi sâu bệnh phá hoại, năng suất cây trồng giảm mạnh, chất lượng nông sản thấp.. II.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. 1.Khái niệm về côn trùng. (SGK). 2.Khái niệm về bệnh của cây. - Bệnh của cây là trạng thái không bình thường dưới tác động của vi.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> hại cây trồng? - Em hiểu thế nào bệnh cây? Lấy ví dụ? HĐ4. Giới thiệu một số dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 20 và trả lời câu hỏi: - ở những cây bị sâu, sâu bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì? HS: Trả lời GV: Khái quát rút ra kết luận. sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi. 3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh hại. - Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng thường thay đổi. + Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi. + Màu sắc: Trên lá, quả, có đốm đen, nâu vàng. + Trạng thái: Cây bị héo rũ.. 3.Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. * Nêu câu hỏi củng cố bài học. + Sâu bệnh có tác hại như thế nào đối với cây trồng? + Côn trùng là loại sinh vật có lợi hay hại đối với cây trồng? + Cây bị bệnh có biểu hiện ntn? 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 13 SGK cách phòng trị sâu bệnh hại IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 05/10/2013 Ngày giảng: …./10/2013. Tiết 12:. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI. I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: - Sau khi học song học sinh hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. * Kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết vận dụng những biện pháp đã học vào việc phòng trừ sâu bệnh tại vườn trường hay ở gia đình. * Thái độ: - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 21,22,23 SGK. - HS: Đọc bài 13 SGK, III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh hại cây trồng. 2. Khi cây trồng bị sâu bệnh phá hoại cây tròng thường có biểu hiện gì? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới: HĐ2.Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu bênh. Gv: Cho học sinh đọc các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại ( SGK) và kết hợp thực tế trả lời câu hỏi. GV: Nêu và phân tích nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh, mỗi nguyên tắc lấy 1VD - Vì sao trong phòng trừ sâu bệnh : Phòng là chính? GV: Trong nguyên tắc “Phòng là chính” gia đình, địa phương đã áp dụng biện pháp tăng cường sức chống chịu của cây với sâu bệnh như thế nào? - Lợi ích áp dụng “ Nguyên tắc phòng là chính” là gì? HĐ2.Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh. HS:Đọc SGK và kết hợp thực tế trả lời câu hỏi. - Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? HS: Làm bài tập SGK. - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại có tác dụng ntn?. Nội dung cần ghi nhớ. I.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. - Phòng là chính. - Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.. II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. 1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại. - Vệ sinh – Làm đất- Trừ mầm mống sâu bệnh nơi ẩn nấp. - Gieo trồng…, chăm sóc - tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh. - Luân phiên- thay đổi thức ăn điều.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> kiện sống của sâu. HS quan sát H21, H22 SGK - Sử dụng các giống chống sâu, bệnh - Biện pháp thủ công gồm các biện pháp nào? 2.Biện pháp thủ công. Nêu ưu nhược điểm của phương pháp đó? * ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả. *Nhược điểm: Tốn công. - Biện pháp hoá học ưu nhược điểm gì? Khi 3.Biện pháp hoá học. sử dụng thuốc hoá học cần chú ý gì? Tại sao? - Dùng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh. * ưu điểm: Diệt trừ nhanh và triệt để tốn ít công. GV: Hướng dẫn học sinh ghi vào bảng SGK *Nhược điểm: Đắt tiền và gây ô GV:Cho học sinh đọc SGK nhận xét ưu, nhiểm cho môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. nhược điểm của biện pháp này. * Chú ý: - Biện pháp sinh học có gì khác với các biện pháp khác?Ưu điểm của biện pháp này là 4.Biện pháp sinh hoc:. gì? - Dùng sinh vật để tiêu diệt sau bệnh có hại GV: Em hiểu thế nào là biện pháp kiểm dịch thực vật? Biện pháp này có ưu nhược điểm 4.Biện pháp kiểm dịch thực vật. như thế nào? HS: Hiểu khái niệm và tác dụng… - Muốn phòng trừ sâu bệnh cần sử dụng biện pháp nào ? Tại sao? GV: Giải thích việc phòng trừ sâu bệnh hại cần coi trọng vận dụng tổng hợp các biện pháp. 3.Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. * Nêu câu hỏi củng cố bài học. 1. Nêu nguyên tắc của việc phòng trừ sâu bệnh hại? Vì sao lấy phương châm phòng là chính, trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để? 2. Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? Các biện pháp đó có ưu nhược điểm gì? 3. Vì sao dùng biện pháp sinh học lại có hiệu quả cao và không ô nhiểm môi trường? 4. Đúng hay sai? a. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh? b. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> c. Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng? d. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả? e. Dùng phương pháp IPM là phòng, trừ sâu + Sâu bệnh có tác hại như thế nào đối với cây trồng? 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 13 SGK cách phòng trị sâu bệnh hại IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 08/10/2013 Ngày giảng: …./10/2013. Tiết 13:. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học gồm: - Khái niệm, tính chất của đất trồng, biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. - Phân bón và tác dụng của phân bón trong trồng trọt. - Vai trò của giống, cách sản xuất giống cây trồng. - Sâu bệnh hại cây tròng và biện pháp phòng trừ. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và tư duy cho HS..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức yêu thích môn học và có ý thức bảo vệ môi trường và thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Hệ thống câu hỏi và đáp án tranh ảnh liên quan đến kiến thức đã học trong chương I. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học ở chương I. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1 .Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài ôn tập. 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới: HĐ2. Ôn tập. - HS QS sơ đồ 4 SGK và trả lời câu hỏi? ? Đất trồng là gì?Vai trò của đất đối với cây?. Nội dung I. Phần lý thuyết:. 1.Khái niệm về đất trồng. - K/niệm : (SGK) - Vai trò của đất trồng Đất là môi trường cung cấp: Nước, chất dinh dưỡng, ô xy và giúp cho cây đứng vững. 2. Thành phần của đất trồng ?Trình bày thành phần và * Phần khí: Gồm khí o xy, Nitơ, Cacbonic tính chất của đất trồng? * Phần rắn: chiếm 92-98% - Thành phần vô cơ.( chiếm 92-98% Khối lượng phần rắn) chứa nhiều chất dinh dưỡng. - Thành phần hữu cơ gồm các sinh vật và xác ĐV-TV, VSV đã chết. Phần lỏng: Nước 3. Tính chất của đất trồng: - Thành phần cơ giới của đất. - Đất có độ chua và độ kiềm của đất. - Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng ? Biện pháp sử dụng và cải - Đất có độ phì nhiêu. 4. Biện pháp sử dụng và cải tạo và bảo vệ đất trồng tạo và bảo vệ đất trồng * Biện pháp sử dụng đất trồng: - * Biện pháp sử dụng đất: - Thâm canh tăng vụ. - Không bỏ đất hoang. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. - Vừa sử dụng đất vừa cải tạo. *Biện pháp cải tạo và bảo vệ đât..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Phân bón và tác dụng của phân bón với cây trồng và đất?. ? Trình bày cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.. ? Vai trò của giống cây trồng? Phương pháp chọn tạo giống cây trồng?. ? Biện pháp phòng trừ sâu bệnh? Theo em hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để phòng trừ. - Cày sâu kết hợp bón phân hửu cơ - Làm ruộng bậc thang - Tăng độ che phủ, chống xói mòn ( Đất dốc) - Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục , thay nước thường xuyên. - Bón vôi 5. Phân bón và tác dụng của phân bón với cây trồng và đất: * K/niệm: SGK *Tác dụng của phân bón trong trồng trọt: Bón phân hợp lý làm tăng năng suất, chất lượng nông sản và tăng độ phì nhiêu của đất. 6. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. * Cách sử dụng phân bón: - Bón lót: Phân hữu cơ, Phân lân, phân vi sinh thường dùng để bón lót nhưng cũng có thể bón thúc cho cây chủ yếu là cây lâu năm. - Bón thúc: Phân đạm, kali, hỗn hợp, thường dùng để bón thúc, nếu bón lót thì chỉ bón lượng nhỏ. * Cách bảo quản các loại phân bón thông thường. * Phân hóa học : bảo quản kín và nơi khô ráo và thoáng mát, không nên để lẩn lộn các loại phân với nhau. * Phân hửu cơ: Có thể bỏ tại chuồng nuôi hoặc thành đống và dùng bùn ao trát kín bên ngoài. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. 7. Vai trò của giống cây trồng. - Là yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng nông sản của cây trồng có tác dụng tăng vụ thu hoạch trong năm, góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng. - Phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 1- Phương pháp chọn lọc 2- Phương pháp lai 3- Phương pháp gây đột biến 4- Phương pháp nuôi cấy mô 8. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại. - Vệ sinh – Làm đất- Trừ mầm mống sâu bệnh nơi ẩn nấp. - Gieo trồng…, chăm sóc - tránh thời kỳ sâu bệnh phát.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> sâu bệnh một cách triệt để sinh. nhất ? Nêu ưu, nhược điểm - Luân phiên- thay đổi thức ăn điều kiện sống của sâu. của biện pháp đó? - Sử dụng các giống chống sâu, bệnh 2.Biện pháp thủ công. 3.Biện pháp hoá học. - Dùng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh. 4.Biện pháp sinh hoc:. - Dùng sinh vật để tiêu diệt sau bệnh có hại 5.Biện pháp kiểm dịch thực vật. * Hiện nay người ta thường dùng biện pháp để phòng trừ sâu bênh hại vì: * ưu điểm: Diệt trừ nhanh và triệt để, tận gốc, tốn ít công. *Nhược điểm: Đắt tiền và gây ô nhiểm cho môi trường và ảnh hưởng đến sinh vật và sức khoẻ con người. GV ra thêm một số câu hỏi I. Phần lý thuyết Bài tập trắc nghiệm: trắc nghiệm cho HS trả lời để thi đua giữa các nhóm trong lớp với nhau. 3. Củng cố: GV Khái quát hoá lại các kiến thức đã học và các kiến thức trọng tâm. 4. Hướng dẫn dặn dò: - ôn lại các câu hỏi trông bài ôn để chuẩn bị kiểm tra 45 phút. IV/ Rút kinh nghiệm giờ day:. Ngày soạn:09/10/2013 Ngày giảng:..../10/2013 TIẾT 14. KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU - Qua kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh. - Từ đó GV điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp. II. ĐỀ RA MÃ ĐỀ 01 Câu 1(4đ): Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân? Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? Câu 2(4đ): Vì sao phải cải tạo đất? Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? Câu 3(2đ): Đất trồng là gì? Đất trồng có vai trò như thế nào đối với đời sống cây trồng? MÃ ĐỀ 02 Câu 1(3đ): Hãy cho biết nhiệm vụ trồng trọt ở địa phương em hiện nay là gì?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 2(3đ): Giống cây trồng có vai trò gì trong trồng trọt? Một giống cây trồng tốt cần có những tiêu chí nào? Câu 3(4đ): Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 01 Câu Nội dung Điểm 1(4đ) *Trồng trọt có vai trò: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. 0.75đ - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. 0.75đ - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp 0.75đ - Cung cấp nông sản để xuất khẩu. 0.75đ * Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp sau: - Khai hoang lấn biển. - Tăng vụ trên diện tích đất trồng. 1.0đ - Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. 2(4đ). 3(2đ). - Nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao. Dân số tăng thì nhu cầu về lương thực thực phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đấtmột cách hợp l, có hiệu quả. * Biện pháp cải tạo đất: - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ, bón vôi. - Làm ruộng bậc thang - Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. - Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.. 2.0đ. - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. * Vai trò của đất trồng: Là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho cây khỏi đổ.. 1.0đ. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. 1.0đ. MÃ ĐỀ 01 Câu 1(3đ). Nội dung Nhiệm vụ của trồng trọt: - Sản xuất nhiều lúa ngô, khoai sắn... để đảm bảo đủ ăn, 0.75đ có dự trữ và xuất khẩu. - Trồng cây rau, đậu, vừng, mè...làm thức ăn cho con 0.75đ người. - Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy 0.75đ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2(3đ). 3(4đ). đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả. - Trồng cây đẵ sản: chè, cà phê, cao su... để lấy nguyên liệu xuất khẩu. - Làm tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. * Tiêu chí của một giống cây trồng tốt: - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. - Có chất lượng tốt. - Có năng suất cao và ổn định. - Chống, chịu được sâu, bệnh. - Phòng là chính. - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. * Biện pháp: - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại. - Biện pháp thủ công. - Biện pháp hóa học - Biện pháp sinh học. - Biện pháp kiểm dịch thực vật.. 0.75đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 16/10/2013 Ngày giảng: …./10/2013. Tiết 15:. LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT. I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể. - Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất. - Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, đối chứng. - Vận dụng kỹ thuật bốn phân và bón phân lót cho cây trồng. * Thái độ: - Giáo dục HS ý thức yêu thích môn học và có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Nghiên cứu SGK, hình 25, 26 SGK - HS: Đọc trước bài xem hình vẽ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thế nào là bón lót? Bón thúc? Nên dùng phân nào để bón lót và loại phân nào để bón thúc? Tại sao? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài học. HĐ2.Tìm hiểu mục đích của việc làm đất. GV: HS đọc SGK kết hợp với thực tế trả lời câu hỏi. - Trước khi trồng hoa em thường làm công việc gì trên mảnh đất được trồng đó? Vì sao phải làm như vậy? - Làm đất nhằm mục đích gì? HĐ3.Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất - Trước khi trồng hoa em làm đất như thế nào? Hãy mô tả lại các công việc làm đất? - Cày đất có tác dụng gì? - Em hãy so sánh ưu nhược điểm của cày máy và cày trâu? - Khi cày đất cần đảm bảo các yêu cầu nào? Tại sao? - Nêu tác dụng của bừa và đập đất? Người ta thường dùng các dụng cụ nào để bừa và đập đất? - Sau khi bừa và đập đất công việc tiếp theo là làm gì? Tại sao phải lên luống? Lấy VD các loại cây trồng lên luống. - Khi lên luống đất cần đảm bảo các yêu cầu nào? Tại sao?. HĐ4. Tìm hiểu kỹ thuật bón phân lót. HS đọc SGK để trả lời câu hỏi. - Bón lót cho cây nhằm tác dụng gì? Nên sử dụng các loại phân gì để bón lót ? Vì sao? - Nêu quy trình bón phân lót? GV: Giải thích ý nghĩa quy trình bón lót. 3.Củng cố.. Nội dung I. Làm đất nhằm mục đích gì? - Làm cho đất tơi xốp - Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất. II. Các công việc làm đất. a. Cày đất: - Xáo trộn lớp đất mặt làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. - Tuỳ theo từng loại đất mà cày với độ sâu khác nhau.. b.Bừa và đập đất. - Làm cho đất nhỏ và san phẳng. c.Lên luống. - Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng phát triển. - Các loại cây trồng lên luống, Ngô, khoai, rau, đậu, đỗ… - Kích thước luống tuỳ theo loại đất và loại cây. III. Bón phân lót. - Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình. - Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc. - Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống dưới..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV: Gọi 1-2 Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Làm các bài tập trắc nghiệm sgk 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài, đọc và xem bài 16 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày giảng: …./10/2013 Tiết 16:. GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP. I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: - Sau khi học song học sinh hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng, các vụ gieo trồng chính ở nước ta. - Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, sử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các phương pháp sử lý hạt giống. - Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt trồng cây non. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy kỹ thuật và hoạt động nhóm cho HS * Thái độ: Giáo dục cho GS ý thức yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Nghiên cứu SGK, hình 27, 28 SGK - HS: Đọc trước bài xem hình vẽ 27,28 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HĐ1: Giới thiệu bài mới HĐ2: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng. - Em hãy nêu các loại cây trồng theo thời vụ? HS: Trả lời - GV: Nhấn mạnh “khoảng thời gian” *Lưu ý: Mỗi loại cây đều có thời vụ gieo trồng thích hợp, cho học sinh phân tích 3 yếu tố trong SGK- Phân tích. GV: Cho học sinh kể ra các vụ gieo trồng trong năm đã nêu trong SGK - Các vụ gieo trồng tập trung vào thời điểm nào? Tại sao? HS: Trả lời. - Em hãy kể tên các loại cây trồng ứng với từng GV: Cho học sinh kẻ bảng điền từ các cây đặc trương của 3 vụ.. HĐ2: Kiểm tra và xử lý hạt giống. HS: Đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Vì sao phải kiểm tra hạt giống cây trồng? - Kiểm tra hạt giống theo những tiêu chí nào? Tại sao?. - Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? Người ta thường xử lý hạt giống bằng những phương pháp nào ? HĐ 3.Tìm hiểu nội dung của phương pháp gieo trồng. GV: Phân tích ý nghĩa các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng (Làm rõ về mật độ, khoảng cách và độ nông sâu) GV: Mật độ là số khóm, số hạt gieo trên một đơn vị diện tích GV: Độ nông sâu tuỳ theo loại cây TB từ 25cm.. I.Thời vụ gieo trồng. - Mỗi cây đều được gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định thời gian đó gọi là thời vụ. 1) Căn cứ để xác định thời vụ: - Khí hậu - Loại cây trồng - Sâu bệnh 2.Các vụ gieo trồng: - Vụ đông xuân: Từ tháng 11 đến tháng 4; 5 Năm sau trồng lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp. - Vụ hè thu: Từ tháng 4 đến tháng 7 trồng lúa, ngô, khoai. -Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 11 trồng lúa, rau. - Vụ đông: Từ tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, đỗ tương, khoai, rau. II.Kiểm tra xử lý hạt giống. 1.Mục đích kiểm tra hạt giống. - Kiểm tra hạt giống nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo. - Tiêu chí giống tốt gồm các tiêu chí: 1,2,3,4,5. 2.Mục đích và phương pháp xử lý hạt giống. - Mục đích: Kích thích hạt giống nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh hại. - Phương pháp: Nhiệt độ, hoá chất. II.Phương pháp gieo trồng. 1.Yêu cầu kỹ thuật: - Đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ khoảng cách và độ nông sâu..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS: Quan sát hình vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: - Kể tên những loại cây trồng có ở địa phương ? các cây trồng đó được gieo trồng bằng những phương pháp nào? - Em hãy nêu một số loại cây gieo hạt ở địa phương. - Có mấy cách gieo hạt? Nêu ưu nhược điểm của các phương pháp đó?. 2. Phương pháp gieo trồng. - Gieo hạt Cách gieo 1.Gieo vãi. 2.Gieo hàng, hốc GV: Nhấn mạnh phân biệt cây ngắn ngày và dài ngày lấy VD minh hoạ - Chỉ ra các công việc làm để có được cây con đủ tiêu chuẩn đem trồng: ươm cây trong vườn. - Kể tên các cây trồng bằng củ, cành và bằng hom?. Ưu điểm. Nhược điểm. - Nhanh ít tốn công. - Số lượng hạt nhiều chăm sóc khó khăn - Tốn - Tiết nhiều kiệm hạt công chăm sóc dễ. - Trồng cây con - Ươm cây trong vườn-đem trồng - Trồng bằng củ, cành, hom.. 3.Củng cố. - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. 1. Vì sao trồng cây đúng thời vụ lại có năng suất cao? Nước ta có những thời vụ nào trong năm? 2. Vì sao cần phải kiểm tra và xử lý hạt giống trước khi đem gieo? Muốn kiểm tra tỷ lệ nảy mầm người ta phải làm gì? 3. Người ta có thể gieo trồng ngô bằng những phương pháp nào? Ưu nhược điểm của từng phương pháp? 4. Điền từ thích hợp vào chổ trống . a. Khoảng ……..gieo trồng một loại cây nào đó gọi là thời vụ. b. ở nước ta tuy có khí hậu khác nhau ở các miền, nhưng có 3 vụ trong năm, đó là……………………………….. c. Các tỉnh phía Bắc có khí hậu lạnh nên còn có thêm vụ thứ tư đó là:…………… d. Kiểm tra hạt giống trước khi gieo có mục đích là……………..hay loại bỏ để đảm bảo năng suất trồng trọt. 5. Câu nào đúng nhất? a. Yếu tố quyết định thời vu là sâu,bệnh phát triển. b. Yếu tố quyết định thời vu là thời tiết..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> c. Yếu tố quyết định thời vu là con người d. Yếu tố quyết định thời vu là giống cây trồng. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày giảng: …./10/2013. Tiết 17: Thực hành XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được,Hiểu được các cách sử lý hạt giống bằng nước ấm, hạt giống ( Lúa, ngô…) Bằng nước ẩm theo đúng quy trình. - Cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt giống. - Làm được các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm * Kỹ năng: Làm được các quy trình trong công tác sử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước. * Thái độ: Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu hạt giống ngô, lúa mỗi loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, nhiệt kế, tranh vẽ quá trình sử lý hạt giống, nước nóng chậu, xô đựng nước, rổ….. - HS: Đọc trước bài đem hạt lúa, ngô, nước nóng III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu,dụng cụ thực hành của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung. HĐ1.GV giới thiệu bài học: GV: Chia nhóm và nơi thực hành. - Nêu mục tiêu và yêu cầu cần đạt được XĐ sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm - Làm thao tác xử lý hạt giống bằng nước ấm của hạt giống.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> đối với hạt lúa, ngô. HĐ2.Tổ chức thực hành: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Giống, Phân công cho mỗi nhóm xử lý hai loại hạt, lúa ngô theo quy trình. HĐ3.Thực hiện quy trình thực hành.. *Bước3: GV theo dõi quy trình thực hành của các nhóm để từ đó uốn nắn những sai sót của từng học sinh. - GV: Giới thiệu từng bước của quy trình thực hành và làm mẫu cho học sinh quan sát rõ quan hệ từng bước.. I. Quy trình thực hành. * Bước1. Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ. * Bước2. Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay. * Bước3. Xếp hạt vào đĩa ( khay) đảm bảo khoảng cách để này mầm. * Bước4. Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt. C. Học sinh thực hành - HS thực hành theo 2 nội dung trên và theo các bước như đã hướng dẫn III.Đánh giá kết quả:. - Cho học sinh thực hành theo nhóm trên hai loại giống đã được gieo theo quy trình.. - Sau khi thực hành song các đĩa, khay hạt, được xếp vào nơi quy định bảo quản chăm sóc. 3.Củng cố: - Học sinh thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành. - Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành. - GV: Nhận xét giờ học 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và thao tác lại các bước thực hành đã học - Đọc và xem trước bài 20( Phần Lâm Nghiệp). IV. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(24)</span> …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: …./10/2013 Ngày giảng: …./10/2013. Tiết 18:. CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG. I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc - Làm được các thao tác chăm sóc cây trồng. * Kỹ năng: Có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. *Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức yêu thích môn học, bảo vệ cây trồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 19, chuẩn bị hình 29; 30 - HS: Đọc SGK liên hệ cách chăm sóc địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Vì sao trồng cây đúng thời vụ lại có năng suất cao? Nước ta có những thời vụ nào trong năm? 2. Vì sao cần phải kiểm tra và xử lý hạt giống trước khi đem gieo? Muốn kiểm tra tỷ lệ nảy mầm người ta phải làm gì? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài học HĐ2.Tìm hiểu kỹ thuật làm cỏ, vun xới, tỉa dặm cây. - Mục đích của việc dặm cây vun xới là gì? HS: Nghiên cứu trả lời - Khi tỉa dặm cây cần đảm bảo các yêu cầu nào?. Nội dung. I. Tỉa, dặm cây. - ( SGK ).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐ3.Tìm hiểu kỹ thuật làm cỏ, vun xới HS: Quan sát hình vẽ SGK suy nghỉ trả lời. - Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì? - Khi làm cỏ và vun xới cho cây trồng cần chú ý gì? Tại sao?. HĐ4.Tìm hiểu kỹ thuật tưới tiêu nước. - Vì sao phải tưới nước cho cây? Lượng nước cần cho cây ở các loại cây khác nhau thì như thế nào?. GV: Cho học sinh quan sát hình 30. - Khi tưới nước cần tưới theo những phương pháp nào? ? Hãy lấy ví dụ ? - Nêu ưu nhược điểm của từng phương pháp tưới?. HĐ5. Giới thiệu cách bón thúc phân cho cây trồng. HS: Nhắc lại cách bón phân bài 9. GV: Nhấn mạnh quy trình bón phân, giải thích cách bón phân ? - Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây trồng?. II. Làm cỏ, vun sới: * Mục đích của việc làm cỏ vun xới. + Diệt cỏ dại + Làm cho đất tơi xốp + Hạn chế bốc hơi nước, hơi mặn. Hơi phèn, chống đổ… * Chú ý: III. Tưới tiêu nước: 1. Tưới nước. - Cây cần nước để sinh trưởng và phát triển. - Nước phải đầy đủ và kịp thời. 2.Phương pháp tưới. - Mỗi loại cây trồng đều có phương pháp tưới thích hợp gồm: + Tưới theo hàng vào gốc cây. + Tưới thấm: Nước đưa vào rãnh để thấm dần xuống luống. + Tưới ngập: cho nước ngạp tràn ruộng. + Tưới phun: Phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi. IV. Bón thúc. - Bón bằng phân hữu cơ hoai mục và phân hoá học theo quy trình. - Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất…. 3.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Làm bài tập trắc nghiệm: 4.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 20 SGK - Chuẩn bị phóng to hình 31,32 SGK..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./10/2013 Ngày giảng: …./11/2013. Tiết 19: THU HOẠCH BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được ý nghĩa mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản - Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch *Kỹ năng: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. * Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học, yêu sản phẩm mà mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 20, chuẩn bị hình 31; 32 - HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì? 2. Nêu các cách bón phân thúc cho cây và kỹ thuật bón. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu cách thu hoạch nông sản. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Việc thu hoạch cần đảm bảo các yêu cầu nào? Giải thích ý nghĩa các yêu cầu đó? HS: Quan sát hình vẽ SGK. - Nêu tên các phương pháp thu hoạch. Cách thu hoạch của từng phương pháp đó? - Ở địa phương em người ta thu hoạch bằng các phương pháp nào? Các phương. Nội dung I. Thu hoạch. 1.Yêu cầu: - Thu hoạch đúng độ chín, nhanh cẩn thận 2.Thu hoạch bằng phương pháp nào? a.Hái ( Đỗ, đậu, cam, quýt…) b.Nhổ ( Su hào, sắn…) c.Đào ( Khoai lang, khoai tây) d. Cắt ( Hoa, lúa, bắp cải)..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> pháp đó thường áp dụng các loại cây gì? HĐ3.Tìm hiểu cách bảo quản nông sản. HS. Đọc SGK trả lời câu hỏi. - Mục đích của việc bảo quản nông sản là gì? - Bảo quản nông sản tốt cần đảm bảo những điều kiện nào? Tại sao?. - Em hãy nêu các phương pháp bảo quản? Các phương pháp bảo quản đó thường được áp dụng với nông sản nào?. HĐ4.Tìm hiểu cách chế biến nông sản. - Nêu sự cần thiết của việc chế biến nông sản? HS: Thảo luận nhóm, trả lời.. GV: Nhấn nhấn mạnh đặc điểm từng cách chế biến, nêu VD.. II. Bảo quản. 1.Mục đích. - Bảo quản để hạn chế hao hụt về số lượng , giảm sút chất lượng nông sản. 2.Các điều kiện để bảo quản tốt. - Đối với các loại hạt phải được phơi, sấy khô để làm giảm lượng nước trong hạt tới mức độ nhất định. - Đối với rau quả phải sạch sẽ, không dập nát. - Kho bảo quản phải khô dáo, thoáng khí có hệ thống gió và được khử trùng mối mọt. 3.Phương pháp bảo quản. - Bảo quản thông thoáng. - Bảo quản kín. - Bảo quản lạnh: To thấp vi sinh vật, côn trùng ngừng hoạt động giảm sự hô hấp của nông sản. III. Chế biến. 1.Mục đích. - Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. 2.Phương pháp chế biến. - Sấy khô, đóng hộp, muối chua chế biến thành bột.. 3.Củng cố. - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 21 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: 08/11/11 Ngày giảng:10/11/11. Tiết 20: LUÂN CANH, XEN CANH TĂNG VỤ I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt. - Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này. * Kỹ năng: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. * Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học, tính kỹ luật cao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 20, chuẩn bị hình 31; 32 - HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phương. III. Tiến trình dạy học:. A. ổn định tổ chức/: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào? 2. Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào cho VD? Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu các khái niệm về luân canh, xen canh, tăng vụ. GV: Nêu ra ví dụ… + Trên mảnh vườn nhà em hiện nay trồng cây gì? Sau khi thu hoạch cây này rồi thì trồng tiếp cây gì? GV: Rút ra nhận xét GV: Theo em luân canh là gì? GV: Em hãy nêu ví dụ về loại hình luân canh cây trồng mà em biết? GV: Đưa ra ví dụ HS. Đọc SGK và xem hình vẽ.. Nội dung cần ghi nhớ I. Luân canh,xen canh tăng vụ. 1. Luân canh - Tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Tiến hành theo quy trình: + Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau. + Luân canh giữa cây trên cạn và cây dưới nước. 2.Xen canh. - Trên cùng 1 diện tích, trồng hai loại.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV: Em hiểu thế nào là xen canh? ĐN: Nhấn mạnh 3 yếu tố: Mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng, độ sâu của rễ và tính chịu bóng dâm để đảm bảo cho việc xen canh có hiệu quả. GV: Em hãy nêu ví dụ về xen canh các loại cây trồng mà em biết? GV: ở địa phương em trồng được mấy vụ trên năm? GV: Em hiểu thế nào là tăng vụ? Lấy ví dụ?. màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích chất dinh dưỡng, ánh sáng…. HĐ2.Tìm hiểu về tác dụng của luân canh.. GV: Nêu câu hỏi về tác dụng của các phương pháp canh tác. + Luân canh để làm gì? + Xen canh như thế nào? + Tăng vụ góp phần làm gì? HS: Dựa vào nhóm từ trong SGK để trả lời điền vào chỗ trống của từng phương pháp canh tác. GV: HS thảo luận nhóm và trả lời sau đó chốt lại kiến thức đúng cho HS.. II.Tác dụng của luân canh, xen canh tăng vụ.. 3.Tăng vụ. - Là tăng số vụ diện tích đất trong một năm.. - Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu bệnh. - Xen canh sử dụng hợp lý đất đai ánh sáng và giảm sâu bệnh. - Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.. D.Củng cố: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập lại chương II SGK. - Đọc và xem trước phần ôn tập SGK IV. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: 15/11/11 Ngày giảng:17/11/11. Tiết 21: VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ TRỒNG RỪNG I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội - Biết được nhiệm vụ của trồng rừng *Kỹ năng: có ý thức lao động, bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng. *Thái độ: Giáo dục cho Hs biết yêu thích bộ môn và có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 22, chuẩn bị hình 34; 35 SGK - HS: Đọc SGK xem tranh hình 34,35 SGK. III. Tiến trình dạy học:. A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới HĐ2.Tìm hiểu vai trò của rừng và trồng rừng. GV: Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước là bộ phận quan trọng của môi trường sống ảnh hưởng tới đời sống sản xuất của xã hội, tranh hình 34. HS: Quan sát H34 và đọc SGK, cho thảo luận theo nhóm. GV: Em hãy quan sát tranh và giải thích tài nguyên rừng? Lấy ví dụ về tài nguyên rừng?. Nội dung cần ghi nhớ I. Vai trò của rừng và trồng rừng. - Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại, bụi không khí. - Phòng hộ: Chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng chảy và chống xoáy mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. - Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở giao thông, công cụ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, xuất khẩu. - Nguyên liệu khoa học, sinh hoạt văn.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> HĐ3.Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. GV: Trước đây rừng chỉ cách thành Thăng Long vài chục cây số. nay chỉ còn vùng núi cao còn khoảng 10% rừng bao phủ? GV: Treo tranh mức độ rừng bị tàn phá HS: Mô tả tình hình rừng từ 1943-1995 GV: Tình hình rừng ở Việt Nam nước ta NTN? Rừng bị phá hoại suy giảm là do nguyên nhân nào? GV: Em hãy lấy 1 số ví dụ về tác hại của sự phá rừng.. hoá. Bảo tồn các hệ thống sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động, thực vật, di tích lịch sử, tham quan dưỡng bệnh. II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. 1.Tình hình rừng ở nước ta. - Rừng ở nước ta bị tàn phá nghiêm trọng diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh. - Diện tích đất hoang đồi trọc ngày càng tăng. * Nguyên nhân: + Do khai thác lâm sản tự do, bừa bãi khai thác kiệt không trồng thay thế, đốt rừng làm nương, lấy củi, phá hoang chăn nuôi. 2.Nhiệm vụ của trồng rừng.. GV: Rừng là phổi của trái đất… Nhà nước có chủ trương trồng rừng, phủ xanh 19,8 ha - SGK. đất lâm nghiệp. HS: Nhắc lại vai trò của rừng trả lời câu hỏi. GV: Trồng rừng để đáp ứng nhiệm vụ gì? D.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài. Đ.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 23 (SGK) IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn:22/11/11 Ngày giảng:24/11/11. Tiết 22:. LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Hiểu được các điều kiện khi lập vườn gieo ươm. - Hiểu được các công việc cơ bản trong quá trình làm đất khai hoang ( dọn và làm đất tơi xốp ). - Hiểu được cách cải tạo nền đất để gieo ươm cây rừng. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích so sánh và tổng hợp, thực hành cho HS - Giáo dục cho HS có ý thức yêu thích môn học. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 23, phóng to sơ đồ hình 26 SGK - HS: Đọc SGK xem tranh hình vẽ SGK. III. Tiến trình dạy học:. A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội? 2. Em hãy nêu nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần ghi nhớ. HĐ1. Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu cách lập vườn ươm cây rừng. HS: Đọc SGK kết hợp thực tế trả lời câu hỏi. GV: Nơi đặt vườn gieo ươm cần có những điều kiện gì? Tại sao? GV: Vườn ươm đặt ở nơi đất sét có được không tại sao? GV: Hệ thống ngắn gọn lại 4 yêu cầu lập vườn gieo ươm.. I. Lập vườn ươm cây rừng. 1.Điều kiện lập vườn gieo ươm. + Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại. + Độ pH từ 6 đến 7 ( Trung tính, ít chua). + Mặt đất bằng hay hơi dốc ( từ 2- 4o). + Gần nguồn nước và nơi trồng rừng..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> các khu vực trong vườn gieo ươm. GV: Em có nhận xét gì về đất lâm nghiệp? GV: Nhắc lại cách làm đất tơi xốp ở trồng trọt và an toàn lao động khi tiếp xúc với công cụ, hoá chất… GV: Làm đất để gieo ươm cây rừng có gì khác với làm đất trồng trọt? Tại sao? Hãy giải thích quy trình làm đất gieo ươm cây rừng? GV: Nhắc lại kiến thức đã học ở trồng trọt, mô tả kích thước luống đất, bón lót, cấu tạo của vỏ bầu và ruột bầu.. . II.Làm đất gieo ươm cây rừng. 1.Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp thao quy trình kỹ thuật. - Đất hoang hay đã qua sử dụng ->Dọn cây hoang dại->Cày sâu, bừa kỹ khữ chua diệt sâu bệnh->Đập và san phẳng đất -> Đất tơi xốp.. 2.Tạo nền đất gieo ươm cây rừng. a) Luống đất: GV: Vì sao chọn hướng luống lại chọn - Kích thước: Rộng 0,8- 1m, cao 0,15hướng Bắc Nam? 0,2m, dài 10-15m. GV: Vỏ bầu làm có thể làm bằng những - Bón phân lót: Hỗn hợp phân hữu cơ nguyên liệu nào và cấu tạo NTN? Tại sao? và phân vô cơ. GV: Gieo hạt trên bầu có ưu điểm gì so với - Hướng luống: Nam – Bắc. gieo hạt trên luống? b) Bầu đất. - Vỏ bầu hình ống hở hai đầu làm bằng ni lông sẫm màu. - Ruột bầu chứa 80-89% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu cơ và 20% phân lân. D.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Trả lời các câu hỏi sau: - Hãy cho biết nơi đặt vườn gieo ươm cần đảm bảo các yêu cầu gì? Tại sao? - Nêu các công việc làm đất vườn gieo ươm cây rừng? Kỹ thuật làm luống đất và bầu đất? D. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 24 SGK. - Tìm hiểu công việc gieo hạt ở địa phương. IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: 29/11/11 Ngày giảng:01/12/11. Tiết 23:. GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. - Biết được thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng. - Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng * Kỹ năng: - Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận theo đúng quy trình. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 24, phóng to sơ đồ hình 37,38 SGK - Tìm hiểu công việc gieo hạt ở địa phương - HS: Đọc SGK xem tranh hình vẽ SGK, tham khảo việc gieo hạt ở địa phương III. Tiến trình dạy học:. A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết nơi đặt vườn gieo ươm cây rừng cần có những yêu cầu nào? Tại sao? - Từ đất hoang để có được đất gieo ươm cần phải làm những công việc gì? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1. Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. GV: Nhắc lại cách xử lý hạt giống bằng nước ấm ở trồng trọt. HS: Đọc SGK nêu lên cách xử lý hạt giống bằng nước ấm, tác động lực, hoá chất, chất phóng xạ. GV: Tìm hiểu cách xử lý hạt giống bằng cách đốt hạt, bằng lực cơ học, bằng nước ấm . Khi xử lý bằng các phương pháp này cần chú ý gì? Tại sao? GV:Trong 3 phương pháp này thì phương. Nội dung cần ghi nhớ I. Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. 1.Đốt hạt. - Đối với một số hạt vỏ dày.. 2.Tác động bằng lực. - Hạt vỏ dày khó thấm nước 3.Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> pháp nào được ứng dụng rộng rải nhất? Tại sao? GV: Mục đích cơ bản của các biện pháp kỹ thuật xử lý hạt giống trước khi gieo: HS: Trả lời ( Làm mềm vỏ dày..) HĐ2.Tìm hiểu cách gieo hạt GV: Để hạt nảy mầm tốt gieo hạt phải thế nào ? Tại sao? GV:Gieo hạt vào tháng nắng, nóng mưa to có tốt không? Tại sao? GV: Tại sao ít gieo hạt vào các tháng giá lạnh? GV: Rút ra kết luận. GV: Cho học sinh quan sát hình 27 SGK. Nhắc lại cách gieo hạt ở trồng trọt. HS: Trên luống đất, trên bầu, trên khay. GV: Tại sao phải sàng đất lấp hạt: GV: Bảo vệ luống nhằm mục đích gì? HS: Phòng trừ sâu bệnh hại. HĐ3.Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. GV: Nêu vấn đề có thể xảy ra trên vườn ươm. HS: Nêu rõ mục đích cơ bản của từng biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm - Bón thúc phân - tỉa thưa và cấy cây. 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Hệ thống và tóm tắt nội dụng bài học và học sinh nhắc lại. GV: Nhắc lại mục tiêu và đánh giá kết quả bài học.. * Mục đích: Làm mềm lớp vỏ dày, cứng để dễ thấm nước, mầm dễ chui qua vỏ hạt.. II. Gieo hạt. 1.Thời vụ gieo hạt. - Miền Bắc từ tháng 11-tháng 2 - Miền Nam từ tháng 2-tháng 3 - Miền Trung từ tháng 11-tháng 2. 2.Quy trình gieo hạt. - Gieo hạt - lấp đất - che phủ - tưới nước, phun thuốc trừ sâu,bệnh- bảo vệ luống gieo.. III. Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. - Gồm các bịên pháp. + Che mưa, nắng, chuột.. + Tưới nước tạo đất ẩm… + Phun thuốc chống sâu bệnh… + Xới đất tạo đất tơi xốp cho cây.. D.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Hs làm câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Đúng hay sai: a. Hạt cây rừng có vỏ dày cần đốt cháy vỏ mới dễ hút nước. b. Hạt cây rừng có vỏ dày cần đập nát võ mới dễ hút nước. c. Hạt cây rừng có vỏ dày cần cắn đôi mới dễ hút nước..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> d. Hạt cây rừng có vỏ dày cần đập nhẹ cho vỏ rạn nứt mới dễ hút nước. Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống cho phù hợp. a. Kích thích hạt nãy mầm bằng cách …………….. b. Thời vụ gieo hạt cây rừng các tỉnh phía Nam từ ………….. c. Quy trình gieo hạt cây rừng trên luống đất là………….. d. Các biện pháp chăm sóc vườn ươm là………………. Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 26 SGK . IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:06/12/11 Ngày giảng:08/12/11. Tiết 24:. TRỒNG CÂY RỪNG.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> I. Mục tiêu:. * Kiến thức: - Biết được thời vụ trồng rừng. - Biết cách đào hố trồng cây rừng. - Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con *Kỹ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. - Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế địa phương, hình vẽ 41, 42 SGK và nghiên cứu nội dung bài 26 - HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III. Tiến trình dạy học:. A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung. HĐ1.Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu thời vụ trồng rừng. GV: Nêu mục tiêu của bài học để học sinh nắm vưng thời vụ trồng rừng, kỹ thuật làm đất trồng rừng… GV: Thời vụ trồng rừng ở các tỉnh, miền nước ta vào vụ nào? Trồng rừng vào mùa đông và mùa hè có được không? Tại sao? HĐ3.Tiến hành làm đất trồng cây. HS: Đọc SGK, xem hình 41 SGK và cho biết kích thước hố GV: Kích thước hố cây rừng là bao nhiêu? Vì sao có sự khác nhau đó?. I. Thời vụ trồng rừng. - Thời vụ gieo trồng thay đổi theo vùng khí hậu. Do đó mùa trồng rừng chính là: - Miền Bắc: Mùa xuân, mùa thu. - Miền trung và Miền nam: là mùa mưa.. GV: Dựa trên hình vẽ trình bày các công việc đào hố trồng cây nơi đất hoang hoá? GV: Vì sao đất màu trên mặt để riêng bên miệng hố? GV: Khi lấp cho lớp đất màu đã trộn phân xuống trước? Tại sao? Vì sao hố có kích thước khác nhau? GV: Tại sao khi đào hố phải phát quang ở. II. Làm đất trồng cây. 1.Kích thước hố. Loại. Kích thước hố ( cm ) C. dài. Crộng. C. sâu. 1. 30. 30. 30. 2. 40. 40. 40. 2.Kỹ thuật đào hố. - Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng nơi miệng hố… - Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón, lấp đất đã trộn phân bón vào hố - Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> miệng hố. GV: Khi lấp hố tại sao phải cho lớp đất màu đã trộn phân xuống dưới. HĐ4.Trồng rừng bằng cây con. GV: Cho học sinh quan sát hình 42 trả lời câu hỏi. GV: Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu được áp dụng phổ biến ở nước ta? Trình bày và giải thích quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu GV: Tại sao trồng rừng bằng cách gieo hạt vào hố lại ít được áp dụng trong sản xuất? GV: Tại sao vùng đồi núi trọc lâu năm nên trồng cây con có bầu hay rễ trần? Tại sao? HS: Trả lời ( Cây con có bầu vì trong bầu có đủ phân bón, tơi xốp…) GV: Trình bày quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần?. III. Trồng rừng bằng cây con. 1.Trồng cây con có bầu. - Tạo lỗ trong hố - Rạch bỏ vỏ bầu - Đặt bầu vào lỗ trong hố - Lấp và nén đất lần 1 - Lấp và nén đất lần 2 - Vun gốc. 2.Trồng cây con rễ trần. - Tạo lỗ trong hố - Đặt cây con - Lấp đất vào hố - Nén chặt đất - Vun gốc. D.Củng cố: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK HS làm bài tập trắc nghiệm. Câu 1: Quy trình kỹ thuật làm đất trồng cây rừng.Hãy tìm ý điền vào các câu trên. - Bước 1………………………………………………………………………… - Bước 2………………………………………………………………………… - Bước 3………………………………………………………………………… - Bước 4………………………………………………………………………… Câu2: Đúng hay sai. a/ Quy trình trồng cây con cơ bản là. - Đào hố, đặt cây, lấp đất, nén đất, vun gốc b/ Quy trình trồng cây con rễ trần là. - Đào hố, đặt cây, lấp đất, vun gốc, nén đất. c/ Quy trình trồng cây có bầu là. - Tạo lỗ trong hố, rạch vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ, nén đất, vun gốc. Câu 3: Ghép các cụm từ vào ô trống cho thích hợp - Các cụm từ: Làm đất trồng cây, trồng cây con rễ trần, trồng cây con có bầu, bước 1, bước 2, bước 3, bước 4, bước 5, bước 6, vạc cỏ đào hố, đất màu trộn phân, lấy thêm đất đầy hố, lấy đất trộn phân bón, lấy đất trộn phân bón lấp vào hố tạo lỗ.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> trông hố, đặt bầu vào hố, rạch vỏ bầu, lấp và nén đất lần 1, vun gốc, lấp và nén đất lần 2, đặt cây vào lỗ trông hố, lấp đất kín gốc cây. Các bước. Đ. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 27 ( SGK ) tìm hiểu việc chăm sóc cây trồng ở địa phương ( Cây rừng, cây cảnh, cây ăn quả ). IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:12/12/11 Ngày giảng:14/12/11. Tiết 25:. CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Biết được thời vụ trồng rừng. - Biết cách đào hố trồng cây rừng. - Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con * Kỹ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. - Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình. * Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức môn học II.Chuẩn bị của thầy và trò:.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế sản xuất về cây trồng, hình vẽ 44, SGK và nghiên cứu nội dung bài 27 - HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III. Tiến trình dạy học:. A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng? 2. ở địa phương em trồng rừng thường trồng bằng cây có bầu hay cây bằng rễ trần? Tại sao? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1. Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi. GV: Tại sao khi trồng rừng từ 1-3 tháng phải chăm sóc ngay? Gv: Tại sao việc chăm sóc lại giảm sau 3 đến 4 năm? HS: Do mức độ phát triển và khép tán của cây mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần. GV: Giải thích cho HS hiểu hơn. HĐ3.Tìm hiểu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng: GV: Vì sao sau khi trồng cây rừng sinh trưởng, phát triển chậm, thậm chí chết hàng loạt? GV: Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nêu tên và mục đích của từng khâu chăm sóc. GV: Nêu lên một số chỉ tiêu kỹ thuật trong chăm sóc. - Mục đích và cách rào bảo vệ? - Cách phát quang và mục đích của nó?. GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? Làm như thế nào? Tại sao?. GV: Nêu công việc xới đất, vun gốc cây – ý. Nội dung cần ghi nhớ I. Thời gian và số lần chắm sóc. 1.Thời gian. - Sau khi trồng cây gay rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây. - Chăm sóc liên tục tới 4 năm. 2. Số lần chăm sóc. - Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm sóc 2- 3 lần. II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. * Mục đích: Tác động cho con người, nhằm tạo môi trường sống của cây, để cây có tỷ lệ sống cao được thể hiện qua nội dung chăm sóc sau: 1.Làm rào bảo vệ: - Trồng dứa, cây cốt khí bao quanh khu trồng rừng. 2.Phát quang. - Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh dưỡng tạo thuận lợi cho cây sinh trưởng. 3.Làm cỏ. - Không để cỏ dại ăn mất màu… - Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây cách cây 0,6 đến 1,2 m..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> nghĩa? GV: Mục đích của việc bón phân là gì? Nên bón phân gì cho cây và bón NTN? Tại sao? GV: Tại sao phải tỉa, dặm cây? áp dụng như thế nào?. 4. Xới đất vun gốc cây. - Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho đất. 5.Bón phân. - Bón ngay từ lần chăm sóc đầu, tăng thêm dinh dưỡng… 6.Tỉa và dặm cây. - Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa…. D.Củng cố. - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? Cần chăm sóc bao nhiêu năm, số lần chăm sóc mỗi năm? Tại sao? - Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì và làm NTN? Đ. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK và chuẩn bị ôn tập để kiểm tra học kỳ I IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:14/12/11 Ngày giảng:16/12/11. Tiết 26:. ÔN TẬP HỌC KỲ I. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. - Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này. * Kỹ năng: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. * Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức yêu thích môn học. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập. - HS: Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập. III. Tiến trình dạy học:. A. ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Không kiểm tra kết hợp kiểm tra trong bài ôn. Hoạt động của GV và HS HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. HS ôn tập thông qua các câu hỏi ôn tập. Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?. Câu 2: Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính chất của đất trồng?. Câu 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp?. Câu 4: Nêu vai trò của giống và phương pháp chịn tạo giống?. Câu 5: Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ?. Câu 6: Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tốn ít công, chi phí ít? Câu 7: Hãy nêu tác dụng của các biện pháp làm đất và bón phân lót đối với. Nội dung cần ghi nhớ. Đáp án - Vai trò của trồng trọt có 4 vai trò… - Nhiệm vụ của trồng trọt 4 nhiệm vụ ( 1,2,4,6 ) SGK. - Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. - Thành phần của đất trồng: Rắn, lỏng, khí. - Vai trò của phân bón: tác động đến chất lượng nông sản, đất phì nhiêu hơn, nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng xuất cao. - Sử dụng đúng liều lượng… - Vai trò của giống: Là yếu tố quan trọng quyết định năng xuất cây trồng. - Làm tăng vụ thu hoạch và thay đổi cơ cầu cây trồng. - Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. - Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp. - Bệnh hại là chức năng không bình thường về sinh lý… - Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học. - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> cây trồng?. Câu 8: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trươc skhi gieo trồng cây nông nghiệp.. Câu 9: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và bằng cây con? Câu10: Em hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng?. Câu 11: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ? Bảo quản và chế biến nông sản? liên hệ ở địa phương em.. Câu12: ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái?. - Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo chộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ dại, dễ chăm sóc. - Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức nảy mầm mạnh. * ưu điểm: cây con lâu, nhiều công - Gieo hạt: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó… - Tứa, dặm đảm bảo mật độ và khoảng cách của cây trồng. - Làm cỏ, vun sới để diệt trừ cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nước. - Tưới, tiêu nước để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. - Thu hoạch để đảm bảo số lượng, chất lượng nông sản. - Bảo quản để hạn chế sự hao hụt, chất lượng nông sản. - Chế biến nông sản làm tăng giá trị sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản. - Phân bón làm tăng năng xuất cây trồng…. D.Củng cố: GV: Tóm tắt sơ đồ minh hoạ GV: Treo tranh sơ đồ phóng to. HS: Quan sát thảo luận Nhận xét đánh giá giờ học Đ.Hướng dẫn về nhà : - Về nhà ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra học kỳ IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn:04/01/12 Ngày giảng:05/01/12. Tiết 28:. TH: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Làm được các kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất * Kỹ năng: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và kỹ năng thực hành cho HS và lòng hăng say lao động. * Thái độ: Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 25 - Chuẩn bị bầu đất, phân bón, xẻng, hạt giống. - HS: Đọc SGK xem cách cấy cây vào bầu đất ở địa phương. III. Tiến trình dạy học:. A. ổn định tổ chức: B.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ thực hành C.Bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu công việc thực hành. GV: Nêu mục tiêu bài thực hành GV: Kiểm tra vật liệu dụng cụ của học sinh,. Nội dung cần ghi nhớ I. Chuẩn bị. - Làm được các thao tác kỹ thuật theo quy trình gieo hạt vào bầu..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> thời vụ gieo hạt, quy trình gieo hạt. GV: Nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh, khi tiếp xúc với đất, phân bón, an toàn lao động khi dùng dụng cụ. HĐ2.Tổ chức thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh thao tác Gieo hạt vào bầu đất. HS: Quan sát Bước1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo hạt vào bầu đất bằng hình vẽ. GV: Làm mẫu các thao tác, trộn hỗn hợp đất và phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ và tưới nước luống bầu. Bước2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu. Bước 3: Gieo hạt. II. Quy trình thực hành. 1.Gieo hạt vào bầu đất. Bước1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 8889% đất mặt. 10% phân hữu cơ ủ hoai và 1-2 % supe lân. Bước2: Cho hỗn hợp đất, phân vào bầu, nén chặt xếp thành hàng.. Bước3: Gieo hạt vào bầu ( 2-3 hạt) vào giữa bầu, lấp kín.. Bước 4: Che phủ bằng rơm, rác mục, cắm cành lá tươi, tưới nước, phun Bước 4: Che phủ. thuốc. HS: Quan sát tiến hành thao tác theo 4 bước. 2.Thực hành cấy cây con vào bầu đất. GV: Giới thiệu cách cấy cây con vào bầu đất Bước 1: Trộn đất. sau đó thực hiện các thao tác mẫu. Bước 2: Cho đất vào bầu Bước 1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo Bước 3: Dùng dao tạo hốc giữa bầu đất, hạt vào bầu đất bằng hình vẽ. độ sâu, sâu hơn dễ, đặt bộ dễ thẳng GV: Làm mẫu các thao tác, trộn hỗn hợp đất đứng vào hốc - ép kín cổ dễ. và phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ Bước 4: Che phủ bằng giàn, cành lá và tưới nước luống bầu. tươi, cắm trên luống, tưới ẩm bằng hoa Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu. sen. Bước 3: Cấy cây. Bước 4: Che phủ. HS: Thực hiện quy trình cấy cây vào bầu đất. III. HS thực hành. HĐ3.Thực hiện. 1.Gieo hạt vào bầu đất. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành 2.Thực hành cấy cây con vào bầu đất. - Mỗi nhóm thực hiện cấy cây vào bầu đất ( 10 đến 15 bầu) theo quy trình trên. D. Củng cố: - Thu dọn dụng cụ, vật liệu vệ sinh. - Các nhóm đánh giá kết quả thực hành. - Đánh giá kết quả của học sinh..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Tìm hiểu kỹ thuật trồng cây ở địa phương. Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà tiếp tục thao tác mẫu - Đọc và xem trước bài 26 chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau. IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Chương II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG Ngày soạn: 09/01/12 Ngày giảng:11/01/12. Tiết 29:. KHAI THÁC RỪNG. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau khi học xong học sinh cần nắm được - Biết được các loại khai thác gỗ rừng. - Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác. * Kỹ năng: Vận dung các thao tác thực hành thí nghiệm, học nhóm… * Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 28 - HS: Đọc trước bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III. Tiến trình dạy học:. 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 1. Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? cần chăm sóc bao nhiêu năm? số lần chăm sóc mỗi năm? Giải thích vì sao? Hoạt động của GV và HS. Nội dung ghi bảng. HĐ1.Giới thiệu bài mới. I. Các loại khai thác rừng. HĐ2. Tìm hiểu các loại khai thác rừng. GV: Treo bảng chỉ dẫn kỹ thuật các loại khai *Khai thác trắng.(SGK) thác rừng cho học sinh quan sát. - Dựa vào bảng giáo viên hướng dẫn học sinh *Khai thác dần. .(SGK).
<span class='text_page_counter'>(47)</span> so sánh điểm giống và khác nhau về chỉ tiêu kỹ thuật các loại khai thác. GV: Tại sao không khai thác trắng rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15oC. HS: Trả lời,đất bào mòn, dửa trôi… - Rừng phòng hộ chống gió bão. GV: Khai thác trắng nhưng không trồng ngay có tác hại gì? HĐ3. Tìm hiểu điều kiện khai thác rừng hiện nay ở việt nam. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình trạng rừng hiện nay. GV: Xuất phát từ tình hình trên, việc khai thác rừng ở nước ta hiện nay nên theo các điều kiện nào?. HĐ4. Tìm hiểu biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác. HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi. GV: Nêu cách phục hồi rừng sau khi khai thác?. *Khai thác chọn. .(SGK). II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam. - Diện tích rừng giảm mạnh, đồi trọc tăng nhanh, độ che phủ ngày càng thu hẹp. - Chất lượng rừng: hầu hết là rừng tái sinh… 1. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng. - Trên 15o. - Chống xoáy mòn. 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. 3.Lượng gỗ khai thác chọn. - Nhỏ hơn 35 % lượng gỗ khu rừng. III. Phục hồi rừng sau khai thác. 1.Rừng đã khai thác trắng: - Trồng rừng để phục hồi, trồng xen cây công nghiệp với cây rừng. 2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: - Thúc đẩy tái sinh tự nhiên…. D. Củng cố: - Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết, phần ghi nhớ SGK. 1. Khai thác rừng phải đạt mục đích NTN? 2. Ta có thể khai thác rừng theo những cách nào? mỗi cách khai thác chỉ áp dụng trong điều kiện nào? 3. Vì sao trên đất dốc nên khai thác dần theo băng đồng mức? 4. Đúng hay sai? a. Khai thác dần làm mỗi ngày chặt bớt môt số cây, sau một năm sẽ khai thác tiếp..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> b. Khai thác trắng là chặt đến đâu hết đến đó, để sau một năm sẽ khai thác hết. c. Khai thác dần tạo điều kiện thuận lợi cho rừng tái sinh tự nhiên tốt hơn khai thác trắng. Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà tiếp tục thao tác mẫu - Đọc và xem trước bài 26 chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau. IV. rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 10/1/12 Ngày giảng:12/01/12. Tiết 30:. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng *Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho HS. *Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu, hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 29 - HS: Đọc trước bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III. Tiến trình dạy học:. A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Ta có thể khai thác rừng theo những cách nào? mỗi cách khai thác chỉ áp dụng trong điều kiện nào? 2. Vì sao trên đất dốc nên khai thác dần theo băng đồng mức? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới: HĐ2.Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ khoanh nuôi rừng. GV: Môi trường không khí? Thời tiết, bảo vệ giống nòi có ý nghĩa như thế nào? HS: Trả lời.. Nội dung cần ghi nhớ I. ý nghĩa: - Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái-> Bảo vệ được tài nguyên rừng và đất rừng…..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> HĐ3.Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng II. Bảo vệ rừng. GV: Tài nguyên rừng có các thành phần nào? 1.Mục đích bảo vệ rừng. GV: Mục đích của bảo vệ rừng là gì? - Tài nguyên rừng gồm có các loài thực vật, động vật rừng, đất. - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. GV: Để đạt được mục đích trên cần áp dụng 2. Biện pháp bảo vệ rừng. - Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, biện pháp nào? gây cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, GV: Tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? săn bắn động vật rừng… đối tượng nào được kinh doanh rừng? - Cơ quan lâm nghiệp của nhà nước, cá nhân hay tập thể được cơ quan chức năng giao đất, phải làm theo sự chỉ đạo của nhà nước. HĐ4.Khoanh nuôi phục hồi rừng. III. Khoanh nuôi khôi phục rừng. GV: Vì sao phải khoanh nuôi phục hồi lại 1.Mục đích: rừng? - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để các nơi GV: Khoanh nuôi phục hồi rừng là biện pháp phục hồi rừng có sản lượng cao. lợi dụng triệt để khả năng tái sinh của rừng 2. Đối tượng khoanh nuôi phục hồi kết hợp với… rừng. GV: Đối tượng khoanh nuôi và phục hồi - Đất đã mất rừng và nương dẫy bỏ rừng là gì? hoang còn tính chất đất rừng. GV: Hướng dẫn học sinh xác định đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng. 3.Biện pháp khoanh nuôi phục hồi GV: Nêu và phân tích các biện pháp kỹ thuật rừng. khoanh nuôi phục hồi rừng đã nêu trong - Bảo vệ: Cấm chăn thả gia súc, chống SGK? chặt phá, tổ chức phòng cháy. - Mức độ thấp: áp dụng biện pháp chống phá. - Phát dọn dây leo, bụi dậm, cuốc xới - Mức độ cao. Lâm sinh xung quanh gốc cây gieo giống và cây GV: Em hãy cho biết vùng đồi trọc lâu năm trồng bổ sung. có khaonh nuôi được không? Tại sao? - Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn. D.Củng cố: - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập trắc nghiệm. Câu nào đúng nhất? Câu 1: Mục đích của bảo vệ rừng là: a. Chống cháy rừng b. Chống phá rừng. c. Chống bắn động vật rừng. d. Giữ gìn tài nguyên rừng..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 35 SGK IV. rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………….. Phần 3: CHĂN NUÔI Chương 1:. ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔi. I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: Làm cho HS nắm được: - Vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi. - Trình bày được một số nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước ta trong thời gian tới. - Nêu được khái niệm về giống vật nuôi, điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi. - Xác định được vai trò, tầm quan trọng của giống vật nuôi đối với năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. - Liên hệ thực tế để thấy được sự đa dạng của giống vật nuôi và vai trò của con người trong quá trình hình thành giống vật nuôi. - Phân biệt được các đặc điểm của quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Giải thích được khái niệm về nhân giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi và vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. - Biết cách chế biến và dự trử sản xuất thức ăn cho vật nuôi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh phân tích số liệu để tự tổng hợp rút ra kiến thức. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục cho các em có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào chế biến, sản xuất, dự trữ thức ăn cho vật nuôi. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II/ Chuẩn bị:. - Tranh vẽ và các hình ảnh phóng to ở SGK. - Vật mẩu: các loại thức ăn của vật nuôi. III/ Phương pháp:. - Trực quan vấn đáp, trực quan + thuyết trình. - Thực hành chứng minh. - Dạy học theo kiểu nêu vấn đề..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn:16/01/12 Ngày giảng:18/01/12. Tiết 31:. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi. - Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tư duy kỹ thuật cho HS. * Thái độ: - Có thái độ và ý thức học tập tốt nội dung kiến thức về kỹ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm và vận dụng vào công việc chăn nuôi. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 50, phóng to sơ đồ 7 SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ 50, sơ đồ 7 SGK. III. Tiến trình dạy học:. A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Mục đích của bảo vệ rừng là gì? Nêu biện pháp bảo vệ rừng? 2. Trình bày biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1. Giới thiệu bài mới. GV: Chăn nuôi là một trong 2 ngành sản xuất chính trong nông nghiệp….. HĐ2. Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi. GV: Đưa ra câu hỏi để khai thác nội dung kiến thức. GV: Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì? vai trò của chúng? GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 50 trả lời câu hỏi. GV: Hiện nay còn cần sức kéo của vật nuôi. Nội dung cần ghi nhớ. I.Vai trò của chăn nuôi. - Chăn nuôi cung cấp nhiều sản phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. a) Cung cấp thịt, sữa, trứng phục vụ đời sống. b) Chăn nuôi cho sức kéo như trâu, bò, ngựa. c) Cung cấp phân bón cho cây trồng..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> không? vật nuôi nào cho sức kéo? pGv: Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng? GV: Em hãy kể tên những đồ dùng từ chăn nuôi? HĐ3. Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới. GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 7 và trả lời câu hỏi. GV: Nước ta có những loại vật nuôi nào? em hãy kể tên những loại vật nuôi ở địa phương em. HS: Học sinh thảo luận phát triển chăn nuôi toàn diện… GV: Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi ích gì? lấy ví dụ minh hoạ. GV: Thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch?. d) Cung cấp nguyên liệu gia công đồ dùng. Y dược và xuất khẩu.. II.Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. - Phát triển chăn nuôi toàn diện ( Đa dạng về loài, đa dạng về quy mô ). - Đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất ( giống, thức ăn, chăm sóc thú y ). - Tăng cường cho đầu tư nghiên cứu và quản lý ( Về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ…) - Nhằm tăng nhanh về khối lượng, chất lượng sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.. D.Củng cố. - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - HS làm bài tập trắc nghiệm: - Đánh dấu nhân vào câu đúng thể hiện nhiệm vụ của chăn nuôi trong các câu sau. a/ Cung cấp thịt trứng sữa cho con người. b/ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý. c/ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ. d/ Phát triển chăn nôi toàn diện. e/ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. h/ Tăng nhanh khối lượng và chất lượng đàn gia súc. Đ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 31 SGK. - Chuẩn bị tranh vẽ hình 51, hình 52, hình 53 SGK. IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngày soạn:31/01/12 Ngày giảng:02/02/12. Tiết 32:. GIỐNG VẬT NUÔI. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi. - Biết được vai trò của giống vật nuôi. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tư duy kỹ thuật cho HS. *Thái độ: Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 51,52,53 SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ. III. Tiến trình dạy học:. A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy nêu vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi. - Bằng phương pháp gợi mở, giáo viên nêu câu hỏi đàm thoại. GV: Muốn chăn nuôi trước hết phải có điều kiện gì? GV: Để nhận biết vật nuôi của một giống cần chú ý điều gì? HS: Lấy ví dụ về giống vật nuôi và QS H51, 52,53 đọc thông tin SGK hoàn thành bài tập ở SGK. GV: Em hiểu thế nào là giống vật nuôi?Lấy một số ví dụ về giống vật nuôi để minh hoạ?. GV: Em hãy nêu tiêu chí phân loại giống vật nuôi. HS: Lấy ví dụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.. GV: Phân tích cho học sinh thấy được cần có 4. Nội dung cần ghi nhớ I. Khái niệm về giống vật nuôi. 1.Thế nào là giống vật nuôi.. - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. 2.Phân loại giống vật nuôi. a) Theo địa lý b) Theo hình thái ngoại hình c) Theo mức độ hoàn thiện của giống. d) Theo hướng sản xuất. 3) Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi. - Có chung nguồn gốc..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> điều kiện sau:. HĐ3. Tìm hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi. GV: Cần làm cho học sinh thấy được giống vật nuôi có ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng chăn nuôi. GV: Qua ví dụ SGK, học sinh lấy ví dụ khác từ giống vật nuôi ở gia đình, địa phương, về năng suất và chất lượng của vật nuôi của một số vật nuôi cùng loài mà khác giống. GV: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? .. - Có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống nhau. - Có đặc điểm di truyền ổn định - Có số lượng cá thể đông và phân bố trên địa bàn rộng. II. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. 1) Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn nuôi. - ( Bảng 3 SGK ). 2). Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.. D.Củng cố :. - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Em hiểu thế nào là giống vật nuôi? Lờy ví dụ? - Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? - Giống vật nuôi có vai trò gì trong chăn nuôi? Đ. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 32 SGK IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:31/01/12 Ngày giảng:02/02/12. Tiết 33:. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi - Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy kỹ thuật cho HS *Thái độ: - Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu, sơ đồ SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ, sơ đồ. III. Tiến trình dạy học:. A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy nêu điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? 2. Giống vật nuôi có vai trò như thễ nào trong chăn nuôi? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. GV: treo bảng 28 SGK và hướng dẫn HS cùng đọc nội dung số liệu. HS: Đọc mục I SGK quan sát hình 54SGK GV: Em có nhận xét gì về khối lượng, hình dạng, kích thước của 3 con ngan? GV: Nhận xét đặc điểm khối lượng các giống lợn qua các giai đoạn từ hợp tử đến lúc sơ sinh-> cai sữa->trưởng thành ? GV: Em hiểu thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi? Lấy ví dụ? - Sự sinh trưởng là sự lớn lên về lượng và phân chia tế bào. GV: Thế nào là sự phát dục? GV: Lấy ví dụ phân tích HS: Hoạt động nhóm hoàn thành về những biến đổi của cơ thể vật nuôi và hoàn thành bài tập ở SGK. HĐ3.Tìm hiểu đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. GV: Dùng sơ đồ 8 cho học sinh thảo luận nêu VD. GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ, chọn ví dụ minh hoạ cho từng đặc điểm nào?. Nội dung ghi bảng I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 1.Sự sinh trưởng. - Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. Ví dụ:. 2. Sự phát dục. - Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trông cơ thể vật nuôi. Ví dụ:. II.Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Gồm 3 đặc điểm. - Không đồng đều - Theo giai đoạn..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> GV: Hãy trình bày đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?. HĐ4.Tìm hiểu sự tác động của con người đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. GV: Hãy phân tích và giải thích vì sao 2 con lợn khi mua về giống nhau( giống, cân nặng, hình dáng..) về nuôi tại 2 gia đình khác nhau điều kiện chăm sóc khác nhau, hoặc một con lợn Đại Bạch và 1 con lợn Móng cái nuôi tại một nhà các điều kiện chăm sóc giống nhau sau 1 tháng lại có năng suất khác nhau? GV: Yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? GV: Dùng sơ đồ giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của vật nuôi? HS: Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng, con người có thể tác động, điều khiển, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. GV: muốn chăn nuôi cho năng suất cao cần chú ý gì ? Tại sao? GV: Năng suất của vật nuôi là kết quả của quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Năng suất chăn nuôi=Giống( yếu tố di truyền + Yếu tố ngoại cảnh ( Thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc). - Theo chu kỳ VD a. Không đồng đều VD b. Theo giai đoạn VD c. Theo chu kỳ. VD d. Theo giai đoạn III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.. Vật nuôi. - Thức ăn - Chuồng trại,chăm sóc - Khí hậu - Các yếu tố bên ngoài ( ĐK ngoại cảnh ) - Yếu tố bên trong ( Đ2 di truyền ).. D.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Em biết các đặc điểm về sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? GV: Hệ thống lại bài học, đánh giá giờ học Đ. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Làm các bài tập sau: 1. Phân biệt yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Kháng thể tự nhiện của cơ thể. - Khả năng chống chịu rét. - Khí hậu. - Khả năng chịu kham khổ. - Thức ăn. - Tiêm vắc xin.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Kiểu gen. - Chuồng trại. 2. Xác định đặc điểm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. A/ ở bò: - Trong bào thai: Ruột, xương đầu phát triển nhanh - Ngoài bào thai: Xương lưng, xương trục phát triển nhanh, ruột lại phát triển chậm B/ Dạ dày bê nghé: - Lúc sơ sinh: Dạ múi khế lớn nhất, dạ cỏ bé nhất. - 4 tháng: Dạ cỏ lớn gấp 3 lần dạ múi khế. - 6 tháng: Dạ cỏ bằng diện tích của dạ tổ ong + dạ lá sách+ Dạ múi khế cộng lại. - lớn gấp 3 lần dạ múi khế. IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:06/2/12 Ngày giảng:08/02/12. Tiết 34:. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ GIỐNG. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được khái niệm về chọn giống vật nuôi * Kỹ năng: Biết được một số phương pháp chọn giống vật nuôi thông thường * Thái độ: Giáo dục cho HS yêu thích môn học II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu, sơ đồ SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ, sơ đồ. III. Tiến trình dạy học:. A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho biết các đặc điểm về sự phát triển, phát dục của vật nuôi?.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần ghi nhớ. HĐ1.Giới thiệu bài mới. HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi. GV: dùng phương pháp giảng giải - Quy nạp… GV: Nêu vấn đề HĐ3.Tìm hiểu một số phương pháp chọn giống vật nuôi. GV: Phương pháp chọn lọc hàng loạt đơn giản phù hợp với trình độ KT về công tác giống còn thấp nên sử dụng kết quả theo dõi định kỳ.. I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi. - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.. GV: Kiểm tra năng suất là phương pháp dùng để chọn lọc vật nuôi ở giai đoạn hậu bị – Có độ chính xác cao.. 2.Kiểm tra năng suất. - Vật nuôi chọn lọc được nuôi trong một môi trường điều kiện chuẩn, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đã đạt được đem so sánh với kết quả đã định trước để chọn con tốt nhất. III. Quản lý giống vật nuôi. - Quản lý giống vật nuôi bao gồm việc tổ chức và sử dụng giống vật nuôi. - Mục đích của việc quản lý giống là nhằm giữ và nâng cao phẩm chất giống. - Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi. - Phân vùng chăn nuôi. - Chính sách chăn nuôi. - Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.. HĐ4.Tìm hiểu về quản lý vật nuôi. GV: Nêu vấn đề. GV: Thế nào là quản lý giống vật nuôi? HS: Trả lời. II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi. 1.Chọn lọc hàng loạt. - Là phương pháp dựa vào các điều kiện chuẩn đã định trước, căn cứ vào sức sản xuất.. Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập D. Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống kiến thức củng cố bài - Đánh giá bài học, xếp loại Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 34 chuẩn bị phương tiện dạy học.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:07/02/12 Ngày giảng:09/02/12. Tiết 35:NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn giống vật nuôi - Hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng * Kỹ năng: Biết được một số phương pháp nhân giống vật nuôi thông thường * Thái độ: Giáo dục cho HS yêu thích môn học II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Nghiên cứu SGK, tranh vẽ minh hoạ. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học:. A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 2.Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? 2. Theo em muốn quản lý giống vật nuôi cần phải làm gì? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới HĐ2. Tìm hiểu về chọn phối HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV: Thế nào là chọn phối, chọn phối như thế nào? GV: Lấy 2 ví dụ về chọn phối. Giữa con đực và con cái cùng giống để nhân giống thuần chủng, tại sao? GV: Gà ri - rốt có cùng giống bố mẹ không? Tại sao?. Nội dung cần ghi nhớ I. Chọn phối. 1.Thế nào là chọn phối. - Chọn ghép đôi giữa con đực và con cái để cho sinh sản gọi là chọn phối. 2.Các phương pháp chọn phối. - Chọn ghép con đực và con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt. - Chọn ghép con đực với con cái khác.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> giống nhau để lai tạo giống. HĐ3.Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng. II. Nhân giống thuần chủng. GV: Dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi. 1.Nhân giống thuần chủng là gì? - Nhân giống thuần chủng là gì? - Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống. GV: Làm rõ định nghĩa và mục đích. - Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, giữ vững và hoàn chỉnh đặc tính của giống đã có. - Bài tập ( SGK ) GV: Làm thế nào để nhân giống thuần chủng 2. Làm thế nào để nhân giống thuần đạt hiệu quả? chủng đạt kết quả? - Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết GV: Rút ra kết luận quả phải xác định rõ mục đích, chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi. D.Củng cố: - GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu hệ thống kiến thức cơ bản của bài - Đánh giá giờ học Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 35 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành: Thước lá, mô hình gà. IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/02/12 - Ngày giảng:15/02/12. Tiết 36:. THỨC ĂN VẬT NUÔI. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy cho HS * Thái độ: Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, an toàn. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học:. A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. ở địa phương em thường dùng những loại thực vật nào cho chăn nuôi? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần ghi nhớ. HĐ1.Giới thiệu bài mới HĐ2.Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi. I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi. GV: Trong chăn nuôi thường có những loại - Các loại vật nuôi: Trâu, lợn và gà… vật nuôi nào? HS: Quan sát hình vẽ ở SGK và đọc thông - Trâu bò ăn được rơm vì có hệ sinh vật tin. cộng sinh trong dạ cỏ. GV: Các vật nuôi ( Trâu, lợn, gà) thường ăn - Gà ăn thóc rơi vãi trong rơm, còn lợn những thức ăn gì? Tại sao? không ăn được vì không phù hợp với sinh lý tiêu hoá KL: Vật nuôi chỉ ăn được những thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hoá của chúng. GV: Để phù hợp với đặc điểm sinh lý của vật 2.Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. nuôi thì vật nuôi có những loại thức ăn nào? - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. HS: Quan sát hình 64 tìm nguồn gốc của thức ăn, phân loại. HĐ3.Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. GV: Treo bảng thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. GV: Có bao nhiêu loại thức ăn cho vật nuôi?. II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Trong bảng có 5 loại thức ăn. + Thức ăn động vật giàu prôtin: bột cá. + Thức ăn thực vật: Rau xanh + Thức ăn củ: Khoai lang + Thức ăn có hạt: Ngô GV: Các loại thức ăn đều có đặc điểm chung + Thức ăn xơ: Rơm, lúa. nào? - Trong thức ăn đều có nước, prôtêin, GV: Vẽ 5 hình tròn yêu cầu học sinh nhận gluxít, lipít, chất khoáng. biết tên của từng loại thức ăn được hiển thị..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Tuỳ vào loại thức ăn mà thành phần và tỷ lệ dinh dưỡng khác nhau. D.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Tóm tắt nội dung chính của bài bằng cách đặt câu hỏi: - Nguồn gốc của mỗi loại thức ăn vật nuôi? - Trong mỗi loại thức ăn vật nuôi gồm những thành phần nào? Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 38 SGK IV. rút kinh nghiệm. Ngày soạn:14/02/12 Ngày giảng:17/02/12. Tiết 37:. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. - Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy cho HS *Thái độ : Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, an toàn. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học:. A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi? 2. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung ghi bảng. HĐ1.Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu về sự tiêu hoá thức ăn. GV: Treo bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn để học sinh hiểu chất dinh dưỡng trong thức ăn sau khi được tiêu hoá thì cơ thể hấp thụ ở dạng nào? HS: Xem bngr và trả lời câu hỏi.. I. Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào? 1. Hãy đọc, biểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sau: - Treo bảng 5 sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn (SGK)..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> GV: Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hoá được hấp thụ ở dạng nào? HS: Thảo luận trả lời và làm bài tập vào vở. HĐ2.Tìm hiểu về vai trò của các chất dinh 2. Em hãy dựa vào bảng trên, điền dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. vào chỗ trống của các câu dưới đây có trong vở bài tập để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn. GV: Cho học sinh ôn nhắc lại kiến thức về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức - Axít amin ăn. - Glyxêrin, axít béo. GV: Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận. - Gluxít. - Từ vai trò các chất dinh dưỡng đối với cơ - Ion khoáng. thể người hãy cho biết prôtêin, Gluxít, lipít,vitamin, chất khoáng, nước có vai trò gì II. Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể vật nuôi? trong thức ăn đối với vật nuôi. GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết đơn giản về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn để kiểm tra sự tiếp thu của học sinh. - Bảng 6 (SGK). - Năng lượng - Các chất dinh dưỡng. - Gia cầm.. D.Củng cố. Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Tóm tắt toàn bộ nội dung bài, nêu câu hỏi củng cố - Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ dưới dạng nào? - Chất dinh dưỡng trong thức ăn có vai trò gì? Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 39 chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn: 21/02/11 - Ngày giảng:24/02/11. Tiết 38:. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. I. Mục tiêu:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. - Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy cho HS * Thái độ: Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học:. A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? 2. Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu về mục đính của việc chế biến và dự trữ thức ăn. GV: Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì? HS: Trả lời. Nội dung cần ghi nhớ I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn. 1.Chế biến thức ăn. - Làm tăng mùi vị, tính ngon miệng, ủ men rượu, vẩy nước muối vào rưm cỏ cho trâu bò, ủ chua các loại rau. - Khử các chất độc hại. 2.Dự trữ thức ăn..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> GV: Vì sao lại dự trữ thức ăn cho vật nuôi? HĐ3.Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. GV: Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn GV: Dùng sơ đồ tranh vẽ về các phương pháp chế biến thức ăn - Nêu câu hỏi. GV: Thức ăn được chế biến bằng những phương pháp nào?. GV: Dùng tranh vẽ hình 6 và 7 mô tả các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi. HS: Nhận biết từ thực tế cuộc sống, phơi rơm, thái lát sắn, khoai rồi phơi khô.. - Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn dự trữ cho vật nuôi. II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. 1) Các phương pháp chế biến thức ăn. - Hình 1,2,3 thuộc phương pháp vật lý. - Bằng các phương pháp hoá học hình 6 và 7. - Bằng phương pháp vi sinh vật học biểu thị hình 4. *Kết luận ( SGK ). 2.Các phương pháp dự trữ thức ăn. - Dự trữ thức ăn ở dạng khô băng nguồn nhiệt từ mặt trời hoặc sấy ( Điện, than ). - Dự trữ thức ăn ở dạng nước ( ủ xanh ). Bài tập. - Làm khô - ủ xanh.. D.Củng cố: 1.Chỉ định học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. 2. Tóm tắt nội dung bài học, nêu câu hỏi củng cố bài học. Tại sao phải dữ trữ thức ăn cho vật nuôi? Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 40 sản xuất thức ăn vật nuôi. IV. rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn:27/02/11 - Ngày giảng: 01/03/11. Tiết 39: I. Mục tiêu:. Sản xuất thức ăn vật nuôi.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được các loại thức ăn của vật nuôi. - Biết được một số thức ăn giàu prôtêin, gluxít và thức ăn thô xanh cho vật nuôi. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy cho HS * Thái độ: Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, hình vẽ 68. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học:. A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? 2. Trong các phương pháp chế biến thức ăn thì phương pháp nào được dùng phổ biến nhất ở nước ta? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới HĐ2: Tìm hiểu phân loại thức ăn vật nuôi. GV: Đặt vấn đề dựa vào thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.. Nội dung cần ghi nhớ. I. Phân loại thức ăn. - Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn. - Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% GV: Đưa ra một số loại thức ăn khác để học là thức ăn giàu protêin. sinh tham khảo. - Thức ăn có hàm lượng gluxít > 50% là thức ăn giàu gluxít. HS: Hoàn thành bài tập SGK để củng cố kiến - Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thức thức. ăn thô. II. Một số phương pháp sản xuất HĐ3.Giới thiệu một số thức ăn giàu prôtêin. thức ăn giàu Prôtêin. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 68 và nêu - Hình 68a. Sơ đồ của phương pháp sản xuất bột cá. tên của phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin. - Hình 68b. Tận dụng phân, xác của vật nuôi, nuôi giun. HS: Trả lời - Hình 68c. Trồng xen canh tăng vụ nhiều cây họ đậu. HĐ4. Giới thiệu một số phương pháp sản III. Một số phương pháp sản xuất xuất thức ăn giàu gluxít và thức ăn thô thức ăn giàu Gluxít và thức ăn thô xanh. GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập để nhận biết xanh..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> phương pháp này. HS: Đọc nội dung từng phương pháp và nhận xét xem mỗi nội dung thuộc phương pháp sản xuất nào?. - Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxít a. - Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: b,c. - d Không phải là 1 phương pháp sản xuất.. D.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi củng cố. - Dựa vào cơ sở nào để phân loại thức ăn vật nuôi? Phân loại như thế nào? Phân biệt thức ăn giàu protin, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. - Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protin, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh ở địa phương em? Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 41 chuẩn bị dụng cụ vật liệu thực hành nồi, bếp IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 20/02/2010 - Ngày giảng: / 3 /2010. Tiết 40: TH NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ, MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU. I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Phân biệt được một số giống gà, giống lợn qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình - Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản. * Kỹ năng: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác. * Thái độ: - Giáo dục cho HS yêu thích động vật nuôi, biết chăm sóc tốt đàn vật nuôi và yêu thích môn học hơn. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Chuẩn bị giống gà, giống lợn, dụng cụ nhốt gà, dụng cụ vệ sinh, tranh vẽ, mô hình - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> A.Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1. Giới thiệu bài thực hành. - Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của bài - Nêu nội quy và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi thực hành, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Chia học sinh theo nhóm tuỳ thuộc vào mẫu vật đã chuẩn bị và xắp xếp vị trí thực hành cho từng nhóm. HĐ2. Tổ chức thực hành. - GV: phân công cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HĐ3.Thực hiện quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận biết các giống gà. - Dùng tranh vẽ hướng dẫn học sinh quan sát thứ tự, hình dáng toàn thân. nhìn bao quát toàn bộ con gà để nhận xét: - Màu sắc của lông da. - Tìm đặc điểm nổi bật, đặc thù của mỗi giống. GV: Hướng dẫn học sinh đo khoảng cách giữa hai xương háng. - Đo khoảng cách giữa hai xương lưỡi hái và xương háng gà mái. HS: Thực hành theo nhóm dựa vào nội dung trong SGK và sự hướng dẫn của học sinh theo các bước trên. GV: Theo dõi và uốn nắn.. Nội dung cần ghi nhớ I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - ảnh, tranh vẽ vật nhồi…. II. Quy trình thực hành. Bước 1. Nhận xét ngoại hình. - Hình dáng toàn thân. - Đặc điểm từng bộ phận một Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái. 1. Đo khoảng cách giữa hai xương lưởi hái ( Cách đo: SGK) 2. Đo khoảng cách giữa xương lưởi hái và xương háng ( Cách đo: SGK). Bước 3: - Hướng dẫn học sinh đo trên mô hình lợn hoặc trên con lợn giống ở cơ sở chăn nuôi. - Đo chiều dài thân. - Đo vùng ngực. 3. Làm báo cáo Giống vật nuôi. Đặc điểm quan sát. Kết quả đo. Ghi chú. Rộng háng. Rộng xương lưỡi hái-.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> HS làm báo cáo theo các mẩu bên.. Các chỉ Lợn ỉ tiêu. Các giống lợn Lợn Móng Cái. Lợn Đại Bạch. Lông, da Tai Mắt, mõm Đầu cổ mình chân Hướng sản xuất. Tên giống VN. Cách đo. Kết quả. Thử tính khối lượng con vật. D.Củng cố. GV: Cho học sinh thu dọn mẫu vật, vệ sinh sạch sẽ - Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm, về vệ sinh an toàn lao động, kết quả thực hành, thực hiện quy trình. Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 36 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau TH. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(71)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 25/02/2010 - Ngày giảng: / 03 /2010. Tiết 41. TH CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT. I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt ( rang, hấp, luộc ). * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy kỹ thuật cho HS, hoạt động nhóm. *Thái độ: Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, lao động cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Chuẩn bị chảo rang, nồi hấp, bếp, hộ đậu, rổ giá, chậu nước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. A.Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1. Giới thiệu bài thực hành. GV: Nêu nội quy và an toàn lao động khi thực hành. GV: Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành. HĐ2.Tổ chức thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV: Chia nhóm và phân công cho từng nhóm các công việc phải thực hiện trong và sau tiết thực hành. HĐ3.Thực hiện quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu từng bước cho học sinh quan sát. HS: Làm sạch đậu Rang, khuấy đảo liên tục trên bếp khi hạt chín vàng, có mùi thơm tách vỏ hạt rễ. Nội dung cần ghi nhớ. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - SGK. II. Một số quy trình thực hành. 1.Rang hạt đậu tương. - Làm sạch đậu-> Rang, khuấy dềuddaor liện tục trên bếp->Khi hạt đậu chín vàng có mùi thơm, tách vỏ hạt dễ dàng thì nghiền nhỏ. 2. Hấp hạt đậu tương:.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> dàng thì nghiền.. - Làm sạch vỏ quả, ngâm cho no nước, vớt ra để dáo nước hấp chín hạt trong hơi nước.. HS: Thao tác nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.. Ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành.. 3.Nấu, luộc hạt đậu mèo. - Làm sạch vỏ quả cho hạt vào nồi, đổ ngập nước luộc kỹ, khi sôi mở vung hạt nở là được. Mẫu báo cáo. Chỉ tiêu đánh giá. Chư a chế biến. Kết quả chế biế n. Yêu cầu đạt đượ c. Đánh giá sản phẩm. - Trạng thái hạt - Màu sắc - Mùi. D. Củng cố: - Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh lao động. - Thu bài về nhà chấm. - Hướng dẫn đánh giá bài làm theo mục tiêu bài học. Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 42 chuẩn bị dụng cụ và vật liệu để giờ sau thực hành, chậu, thùng đựng bột ủ men. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 01/3/2010 - Ngày giảng: / 3 /2010. Tiết 42. TH CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXÍT BẰNG MEN. I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột, làm thức ăn cho vật nuôi. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy kỹ thuật, thực hành cho HS..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> * Thái độ: Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, lao động cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, làm thửi thí nghiệm - HS: Chuẩn bị chậu, thùng đựng bột ủ men, vải lót đáy, cối chày, bánh men, bột ngô, nước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. A.Ổn định tổ chức: B.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài học, TCTH. GV: Nêu yêu cầu và mục tiêu của bài. + Biết chọn men rượu để dùng + Phương pháp sử dụng men rượu để chế biến thức ăn cho vật nuôi tính toán lượng men và bột, chế biến men để chộn vào bột. GV: Chia lớp làm 5 nhóm, kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của từng nhóm. HĐ2.Tìm hiểu quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu cho học sinh quan sát: - Hướng dẫn học sinh chọn bánh men rượu. - Bỏ hết chấu dính chân, nghiền nhỏ thành bột. - Lượng bột trộn với men rượu ở dạng khô, dùng nước sạch vẩy đều, nắm bột mở tay ra bột giữ nguyên là vừa, dàn phảng mặt, phủ ni lông. - ủ 24h lấy ra kiểm tra chất lượng HS: Thao tác thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên, mỗi nhóm thực hành 1kg bột, men 4%. - GV Theo dõi bổ sung thêm cho HS.. Nội dung cần ghi nhớ. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - SGK. II. Quy trình thực hành.. Bước1: Cân bột và men rượu. Bước 2: Giã bỏ men rượu, bỏ bớt trấu. Bước 3: Trộn đều men rượu với bột. Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm. Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều, phủ ni lông sạch lên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô gió, ấm trong 24h. III. Học sinh thực hành. - HS thực hành theo nhóm như đã hướng dẫn. D.Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vệ sinh an toàn lao động trong khi thực hành. GV: Đánh giá kết quả thực hành và cho điểm theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà thực hành tiếp và theo dõi 24 h để lấy kết quả đánh giá chất lượng. - Đọc và xem trước bài 43 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành: Bát, men ủ 24h. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 01/3/2010 - Ngày giảng: / 3 /2010. Tiết 43. TH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT. I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết cách đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh hoặc ủ men rượu cho vật nuôi, biết ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. - Có ý thức làm việc cẩn thận, hứng thú trong việc chế biến thức ăn cho vật nuôi. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy kỹ thuật, thực hành cho HS. * Thái độ: Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, lao động cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. - Có ý thức làm việc cẩn thận, hứng thú trong việc chế biến thức ăn cho vật nuôi. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, làm thử thí nghiệm - HS: Chuẩn bát, thức ăn ủ xanh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức:. B.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra các khâu chuẩn bị của học sinh. Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài thực hành. GV: Nêu nội quy học tập và an toàn lao động.. Nội dung cần ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> GV: Phân nhóm thực hành theo mẫu vật và thiết bị dụng cụ đã chuẩn bị và xắp xếp cho từng nhóm. GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành phân công công việc cho từng nhóm trước, trong và sau khi thực hành HĐ2.Tìm hiểu quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu, học sinh quan sát. - Đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh theo quy trình 4 bước, SGK. - Kỹ thuật ủ xanh liên quan chặt chẽ với chất lượng thức ăn ủ xanh – Qua quan sát đánh giá được chất lượng thức ăn ủ xanh. - Đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu theo quy trình 4 bước SGK. + Khi lấy thức ăn ủ men rượu phải cảm nhận ngay nhiệt độ và mùi vị của thức ăn. + Khi lật tấm nilông lót trên mặt khối thức ăn ủ men sẽ quan sát thấy màu sắc của thức ăn ủ men ( Trên mặt thức ăn có nhiều mảng trắng là đạt yêu cầu. HS: Thao tác thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên, các kết quả quan sát thực hành ghi vào vở bài tập theo mẫu SGK. GV: Theo dõi và chỉ bảo kịp thời những sai sót của học sinh.. I. Mẫu thức ăn và dụng cụ cần thiết. - SGK. II. Quy trình thực hành. 1. Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh. - Bước 1: Lấy mẫu thức ăn ủ xanh vào bát sứ. - Bước 2: Quan sát màu sắc thức ăn. - Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn. - Bước 4: Đo độ PH của thức ăn ủ xanh.. - Bước 1: Lấy thức ăn đã được ủ, sờ tay vào thức ăn để cảm nhận nhiệt độ và độ ẩm của thức ăn. - Bước 2: Quan sát màu sắc của thức ăn ủ men. - Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn ủ men. * Kết quả đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh. Chỉ tiêu đánh giá. Tiêu chuẩn đánh giá Tốt. Trung bình. Xấu. Màu sắc Mùi Độ PH * Kết quả đánh giá thức ăn ủ men rượu Chỉ tiêu đánh giá. .. Nhiệt độ Độ ẩm Màu sắc. Tiêu chuẩn đánh giá Tốt. Trung bình. Xấu.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Mùi D.Củng cố: - Học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành, tự đánh giá kết quả quan sát các mẫu thức ăn theo sự phân công ban đầu - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, thực hiện và kết quả thực hành Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và ôn lại phần chăn nuôi để giờ sau kiểm tra IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 02/ 3/2010 - Ngày giảng: / /2010. Tiết 44 :. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học ở phần Lâm Nghiệp và phần chăn nuôi ( Chương I) * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp và tư duy kỹ thuật cho HS. * Thái độ: Giáo dục cho HS yêu thích môn học và yêu quý các động vật nuôi. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Nghiên cứu SGK phần Lâm Nghiệp và phần chăn nuôi. - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. A. Ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra kết hợp kiểm tra trong bài ôn tập. C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài mới. HĐ2: T chia nhóm HS , mỗi nhóm suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Nội dung cần ghi nhớ. I. Phần lâm nghiêp. * Phải bảo vệ rừng là vì : + Rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất.( Như lọc.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> HS: Nghiên cứu sơ đồ 6 SGK đọc câu hỏi trang 79 SGK để trả lời câu hỏi. 1.Tại sao phải bảo vệ rừng? Dùng các biện pháp nào để bảo vệ rừng?. không khí ngăn cản bụi, dòng chảy hạn chế lủ lụt và xói mòn, điều hoà khí hậu….cung cấp nguyên liệu để sản xuất ra các mặt hàng tiêu dùng….) * Biện pháp bảo vệ rừng: + Ngiêm cấm mọi hành vi phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm đất rừng… + Chính quyền địa phương và cơ quan lâm nghiệp phải có biện pháp về định canh định cư, phòng chống cháy rưng, chăn nuôi gia súc… + Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan Lâm nghiệp cấp giấy phép… 2.Nêu các điều kiện lập 2. * Điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng. vườn gieo ươm cây rừng - Chọn đất cát pah hay đất thịt nhẹ. và quy trình tạo nền đất - Độ pH từ 6-7 . gieo ươm cây rừng? - Mặt đất bằng hay hơi dốc. - Gần nguồn nước và nơi trồng rừng. * Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng - Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp - Tạo nền đất gieo ươm cây rừng bằng cách : + Lên luống đất (SGK) + Làm bầu đất(SGK) 3. Nêu mục đích và nội dung công việc chăm sóc 3.Mục đích và nội dung công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng vườn gieo ươm cây *Làm dàn che mưa nắng: Tạo ánh sáng thích hợp và nhiệt rừng. độ thích hợp cho cây con phát triển tốt. - Dùng ni long màu trắng phủ lên dàn, hai bên hở * Tưới nước: Cung cấp nước đủ cho cây trồng - Dùng xoa tưới hay dùng hệ thống vòi phun tự động. * Tỉa dặm, làm cỏ vun xới..Điều chỉnh mật độ và diệt trừ cỏ dại lấn át cây trồng.. - Dùng cuốc hay dùng dao để cấy cây… - Phun thuốc trừ sâu bệnh: Diệt trừ sâu bệnh hại cây trồng…. 4. Trình bày quy trình trồng rừng bằng cây con 4. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ có bầu và cây con rễ trần trần ở Nước ta. * Trồng rừng bằng cây con có bầu. ở Nước ta. - Tạo lỗ trong hố có độ sâu lớn hơn chiều cao của bầu đất. - Rạch bỏ vỏ bầu. - Đặt bầu vào lỗ trong hố..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Lấp nén đất lần 1 - Lấp nén đất lần 2 - Vun gốc * Trồng rừng bằng cây con rễ trần: ( Tương tự như trồng cây con có bầu chỉ khác Rạch bỏ vỏ bầu) 5. Khai thác gỗ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay phải 5.Khai thác gỗ ở Việt tuân theo nguyên tắc: Nam trong giai đoạn hiện nay phải tuân theo - Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng nguyên tắc nào? - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác. II/ Phần chăn nuôi 1. Nêu vai trò của giống 1. Nêu vai trò của giống vật nuôi? vật nuôi? - Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. - Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 2. Trình bày đặc điểm 2. Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. của sự sinh trưởng và - Không đồng đều. phát dục của vật nuôi. - Theo giai đoạn - Theo chu kỳ 3.Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần 3. Các phương pháp chủng vật nuôi. chọn phối và nhân giống - Chọn phối cùng giống thuần chủng vật nuôi? - Chọn phối khác giống - Nhân giống thuần chủng. - Nhân giống lai tạo. 4. Vai trò của thức ăn 4. Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. đối với cơ thể vật nuôi? - Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. - Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi….và chống đỡ bệnh tật. 5.Mục đích của chế biến 5.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn, các phương và dự trữ thức ăn, các pháp chế biến thức ăn? phương pháp chế biến * Chế biến thức ăn nhằm mục đích: thức ăn? - Làm tăng mùi vị;tăng tính ngon miệng, làm giảm bớt khối lượng; làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại. * Dự trữ thức ăn nhằm mục đích: - Giữ thức ăn lâu hỏng, luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> nuôi. * Phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. - Phương pháp vật lý. - Phương pháp hoá học. - Phương pháp vi sinh vật học. - Dự trữ thức ăn bằng phương pháp làm khô hay ủ xanh. D.Củng cố: - GV hệ thống hoá các kiến thức đã học ở hai phần: Lâm nghiệp và Chăn nuôi. Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và ôn lại 2 phần trên để hôm sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. - Ngày soạn: 01/3/2009 - Ngày giảng: / 4 /2009. Tiết 45 :. KIỂM TRA. I. MỤC TIÊU:. - Kiểm tra những kiến thức cơ bản về giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, phương pháp chọn phối và chọn giống thuần chủng, vai trò của thức ăn vật nuôi, mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, chuồng nuôi và phòng bệnh cho vật nuôi. - Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp. - Biết cách đánh giá mức độ đạt được II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra. PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ):.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1) Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn ghép đôi giao phối: A. Cùng loài. B. Khác giống. to là:. C. D.. Khác loài. Cùng giống.. 2) Kích thước, khoảng cách giữa hai xương háng của gà mái tốt, đẻ trứng A. Để lọt 1 ngón tay. B. Để lọt 2 ngón tay.. C. D.. Để lọt 3 ngón tay. Để lọt 3,4 ngón tay.. Câu 2: Em hãy chọn các từ: ngoại hình, năng suất, chất lượng sản phẩm điền vào chỗ trống của các câu sau cho phù hợp với tính đặc trưng của một giống vật nuôi: Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm (1) ….. Giống nhau, có…(2)…. và…. (3)….. như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. II. Tự luận ( 7 điểm ): Câu 1: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Câu 2: Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Trong các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi thì phương pháp nào hay dùng ở nước ta? Phần III. Đáp án và thang điểm: I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ). Câu 1 ( 2 điểm ) Mỗi ý trả lời đúng 1 điểm - Ý 1 câu D. ý 2 câu D Câu 2 ( 1 điểm ) - Ngoại hình Năng xuất Chất lượng sản phẩm như nhau. II. Tự luận ( 7 điểm ). Câu 1 ( 1điểm ) - Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng xuất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp… Câu 2( 3 điểm ). - Prôtêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng axítamin, lipít được cơ thể hấp thụ dưới dạng glixêrin và axít béo, Gluxít được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng ion khoáng còn nước và các vitamin được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Câu 3 ( 3 điểm ) - Chế biến thức ăn để tăng mùi vị, ngon miệng, dễ tiêu hoá..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Giảm khối lượng, độ khô cứng trong thức ăn, khử độc - Dự trữ thức ăn vật nuôi nhằm giữ thức ăn lâu hỏng luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi, Làm khô - ủ xanh. D. Củng cố. - GV: Thu bài về chấm, nhận xét giờ kiểm tra Đ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà đọc và xem trước bài 44 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Làm cho HS nắm được: - Vai trò quan trọng của chuồng nuôi trong việc bảo vệ sức khoẻ và góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. - Giải thích được các nội dung 5 tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Nêu được tầm quan trọng và các biện pháp vệ sinh phòng dịch bệnh cho vật nuôi. - Đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non và những biện pháp chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi non. - Xác định được mục đích, kỹ thuật chăn nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản để đạt hiệu quả chăn nuôi cao. - Nêu được khái niệm về bệnh và tác hại của bệnh đối với vật nuôi. - Chỉ được những nguyên nhân sinh ra bệnh và biện pháp kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng vật nuôi để phòng và trị bệnh. - Nắm được khái niệm về vắc xin, tác dụng của vắc xin. - Chỉ ra được cách bảo quản và một số loại vắc xin thông thường phòng trị bệnh cho vật nuôi..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh phân tích số liệu để tự tổng hợp rút ra kiến thức. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục cho các em có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào chế biến, sản xuất, vệ sinh phòng dịch cho vật nuôi. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II/ CHUẨN BỊ:. - Tranh vẽ và các hình ảnh phóng to ở SGK. - Vật mẩu: Các loại vắc xin phòng trị bệnh cho vật nuôi. III/ PHƯƠNG PHÁP:. - Trực quan vấn đáp, trực quan + thuyết trình. - Thực hành chứng minh. - Dạy học theo kiểu nêu vấn đề.. - Ngày soạn: - Ngày giảng:. / /2010 / /2010. Tiết 46. CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI. I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu được vai trò và những yếu tố cần có để chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Hiểu được vai trò, các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy kỹ thuật cho HS * Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống chung cho vật nuôi và con người nói riêng. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 10,11, hình 69, 70,71 - HS: Đọc SGK, xem trước sơ đồ và hình vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức:. B.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra C. Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài mới. HĐ2: Tìm hiểu về chuồng nuôi. a. Tìm hiểu vài trò của chuồng nuôi - HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV: Nêu vai trò của chuồng nuôi, theo em chuồng nuôi có vai trò như thế nào đối với vật nuôi? Lấy ví dụ cho từng vai trò, khắc sâu kiến thức.. b. Tìm hiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh GV: Dùng sơ đồ 10 SGK yêu cầu học sinh quan sát thấy được các yếu tố vệ sinh chuồng nuôi. GV: Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh là gì? GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết vào vở. HS: Quan sát hình 69-70SGK trả lời câu hỏi. GV: Khi xây dựng chuồng nuôi cần chú ý gì? Tại sao? Tại sao nên làm chuồng quay về hướng Nam hay Đông - Nam? HĐ3.Tìm hiểu về vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. GV: Hướng dẫn học sinh nêu các ví dụ minh hoạ để kết luận tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. GV: Em hãy giải thích vì sao nói phòng bệnh hơn chữa bệnh? GV: Trong chăn nuôi cần làm gì để vệ sinh chăn nuôi? GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 11 và nêu các khâu vệ sinh chuồng nuôi? HS: Thảo luận hình thành kiến thức về vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.. Nội dung cần ghi nhớ I. Chuồng nuôi. 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi - Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi. - Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh. - Giúp cho việc thực hiện hiện quy trình chăn nuôi khao học. - Giúp quản lý tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiểm môi trường. 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Có 5 yếu tố cấu thành vệ sinh chuồng nuôi: Nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng, không khí trong chuồng nuôi và độ chiếu sáng thích hợp cho từng loại vật nuôi.. II. Vệ sinh phòng bệnh. 1.Tầm quan trọng của vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. - Vệ sinh chăn nuôi là để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và tăng năng suất chăn nuôi.. 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. a.Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi - Yêu cầu: Khí hậu trong chuồng, xây dựng.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Các nhóm thải luận đi đến thống nhất. GV: Vệ sinh thân thể cho vật nuôi vừa có tác dụng duy trì sức khoẻ và sức sản xuất của vật nuôi vừa có tác dụng làm quen huấn luyện để vật nuôi thuần thục dễ chăm sóc, quản lý.. chuồng nuôi, thức ăn, nước uống phải hợp vệ sinh và sạch sẽ.. b. Vệ sinh thân thể cho vật nuôi. - Tắm chải, vận động, Tắm nắng.. GV: Nêu nội dung vệ sinh thân thể vật nuôi. GV: Vì sao phải tắm chải và vận động cho vật nuôi? D. Củng cố. - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Chuồng nuôi có vai trò NTN trong chăn nuôi? - Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh? - Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào? Tại sao? Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 45 SGK chuẩn bị sơ đồ hình 12, 13 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: - Ngày giảng:. Tiết 47. / /2010 / /2010 NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI. I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy kỹ thuật, hoạt động nhóm cho HS.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> *Thái độ: Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 12,13SGK - HS: Đọc SGK, xem trước sơ đồ và hình vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức:. B. Kiểm tra bài cũ: 1. Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 2. Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu chăn nuôi vật nuôi non. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 72 SGK và trả lời câu hỏi GV: Cơ thể vật nuôi có những đặc điểm gì? Tại sao? GV: Gợi ý cho học sinh lấy ví dụ từ vật nuôi ở gia đình GV: Yêu cầu học sinh đọc và sắp xếp theo trình tự nuôi dưỡng đến chăm sóc theo lứa tuổi GV: Hãy nêu cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non?. Nội dung cần ghi nhớ I. Chăn nuôi vật nuôi non. 1.Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non. - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh. - Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh. - Chức năng miễn dịch chưa tốt. 2.Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non. - Vật nuôi mẹ tốt - Giữ ẩm cho cơ thể, cho bú sữa đầu - Tập cho vật nuôi non ăn sớm - Cho vật nuôi vận động, giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non. II. Chăn vật nuôi đực giống. * Mục đích: Khả năng phối giống cao đời con có chất lượng tốt.. HĐ3.Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi đực giống. GV: Giới thiệu cho học sinh hiểu được mục đích và yêu cầu của chăn nuôi vật nuôi đực giống. GV: Hướng dẫn thảo luận nuôi dưỡng, chăm * Yêu cầu: Sức khoẻ vật nuôi tốt( Không quá béo) Có khối lượng tinh sóc ảnh hưởng đến đời sau như thế nào? dịch cao, chất lượng tinh dịch tốt. * Sơ đồ ( SGK). GV: Nên nuôi vật nuôi đực giống NTN? Tại * Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống. sao? - Cho ăn thức ăn đủ năng lượng, protein, chất khoáng và vitamin..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Vận động, tắm chải, kiểm tra thể trọng và tinh dịch cho vật nuôi. HĐ4. Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản. GV: - Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng NTN đến đàn vật nuôi con? GV: Đặt vấn đề: Có hai giai đoạn quyết định tới chất lượng sinh sản… GV: Giới thiệu sơ đồ 13 SGK về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản. HS: Quan sát sơ đồ 13 SGK đánh số về mức độ ưu tiên dinh dưỡng từng giai đoạn, thảo luận. GV: Nên chăm sóc vật nuôi cái sinh sản NTN? Tại sao?. III.Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản. - Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định chất lượng đàn vật nuôi con. + Giai đoạn mang thai: Nuôi thai, nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng, chuẩn bị cho tiết sữa sau này. + Giai đoạn nuôi con: Tiết sữa nuôi con, nuôi cơ thể mẹ, phục hồi cơ thể sau khi đẻ.. D .Củng cố: - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu cách nuôi dưỡng vật nuôi non? Vật nuôi cái sinh sản và vật nuôi đực giống/ - Giải thích câu tục ngữ: + Nuôi đực tốt được cả đàn + Nuôi cái tốt được một ổ. Nhận xét, đánh giá giờ học. Đ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 46 SGK, nghiên cứu tài liệu liên quan. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn:. /. /2010. - Ngày giảng:. /. /2010. Tiết 48: PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Biết được những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi - Biết được những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy kỹ thuật, hoạt động nhóm cho HS *Thái độ: Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK, liên hệ gia đình, địa phương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức:. B. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho biết mục đích và biện pháp chăn nuôi đực giống 2. Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản cần chú ý những vấn đề gì? Tại sao? C. Bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài mới HĐ2: Tìm hiểu tại sao vật nuôi mắc bệnh. HS: Đọc SGK và kết hợp thực tế để trả lời câu hỏi. GV: Dùng phương pháp quy nạp để diễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình thành khái niệm về bệnh. GV: Em hiểu thế nào là bệnh vật nuôi? Nêu ví dụ về bệnh ở địa phương mà em biết. HĐ3.Tìm hiểu nguyên nhân gây rta bệnh. GV: Dùng sơ đồ cho học sinh quan sát và hướng dẫn thảo luận GV: Có mấy nguyên nhân gây ra bệnh? GV: Nguyên nhân bên ngoài gồm những nguyên nhân nào?Bệnh nào là bệnh nguy hiểm và truyền nhiễm? HĐ4.Tìm hiểu về các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi. GV: Yêu cầu học sinh tìm ra biện pháp đúng.từ làm bài tập ở trong SGK.. Nội dung cần ghi nhớ I. Khái niệm về bệnh. - Vật nuôi bị bệnh do chức năng sinh lý trong cơ thể tác động của yếu tố gây bệnh làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.. II. Nguyên nhân gây ra bệnh. - Có 2 căn cứ để phân loại bệnh + Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật ( Vi rút, vi khuẩn ) gây ra… + Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kí sinh như giun, sán, ve… gây ra không lây lan thành dịch.. III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi. - Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. - Tiêm phòng đầy đủ các loại vác xin - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. - Vệ sinh môi trường sạch sẽ..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> HS: Thảo luận về biện pháp đúng, sai – hình thành kiến thức vào vở GV: Vì sao khi vật nuôi bị bệnh chết phải chôn và khử trùng..?. - Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.. D. Củng cố. - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Hệ thống lại bài, nêu câu hỏi củng cố. - Thế nào là vật nuôi bị bệnh? - Vật nuôi bị bệnh do những nguyên nhân nào?Nêu cách phòng trị bệnh cho vật nuôi? Điền các nội dung a, b,c…vào các câu 1,2,3 cho đúng. 1. Bệnh truyền nhiễm……………… 2. Bệnh thông thường……………… 3. Bệnh di truyền gen……………… a. Bệnh tụ huyết trùng lợn b. Bệnh mò gà. c. Bệnh sán lá gan ở bò. d. Bệnh rận ở chó e. Bệnh dịch tả lợn. f. Bệnh lợn đống dấu g. Bệnh hạch tạng ở trâu h. Bệnh gẻ chân gà i. Bệnh giun đũa gà j. Bệnh ngả gãy chân k. Bệnh thiếu 1 chân bẫm sinh ở gia súc Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 47 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn:10/4/11 - Ngày giảng:13/4/11. Tiết 49: VÁC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được khái niệm và tác dụng của vác xin - Biết được cách sử dụng vác xin để phòng bệnh cho vật nuôi.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy kỹ thuật, hoạt động nhóm cho HS *Thái độ: Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc phòng bệnh cho vật nuôi II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo hình vẽ 73,74 ( SGK). - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức:. B. Kiểm tra bài cũ: 1. Những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi? 2. Em hãy nêu cách phòng dịch bệnh cho vật nuôi? C. Bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài mới. HĐ2.Tìm hiểu tác dụng của vacxin GV:Giới thiệu vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi cho HS quan sát. GV: Đặt vấn đề “ Các em có biết vắc xin là gì không? Nêu ý nghĩa của chúng. GV: Dùng hình vẽ 73 SGK yêu cầu học sinh phân loại vác xin. GV: Vác xin có mấy loại? là những loại nào? GV: Thế nào là vắc xin chết và vắc xin nhược độc? GV: Dùng hình 74 mô tả tác dụng của vắc xin. HS: Thảo luận làm bài tập Bài tập: - Vắc xin, Kháng thể, Tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch. GV: Trình bày tác dụng của vác xin? HĐ3.Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng vác xin GV: Vắc xin cần phải được bảo quản như thế nào? Tại sao?. Nội dung cần ghi nhớ. I. Tác dụng của vác xin. 1.Vắc xin là gì? - Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh ( Vi khuẩn hoặc vi rút ) gây ra mà ta muốn phòng ngừa. - Phân loại: + Bị làm yếu đi là vắc xin nhược độc + Bị giết chết là vắc xin chết.. 2. Tác dụng của vác xin. - Làm cho cơ thể vật nuôi chống được bệnh, khoẻ mạnh vì nó đáp ứng được miễn dịch khi sử dụng vác xin. Bài tập: - Vắc xin, Kháng thể, Tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch. II. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin. 1.Bảo quản. - Nhiệt độ thích hợp phải theo sự hướng dẫn của nhãn thuôc. - Đã pha phải dùng ngay..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> GV: Nêu cách sử dụng vắc xin? Khi sử dụng vắc xin cần chú ý gì? Tại sao?. 2. Sử dụng: - Chỉ dùng vắc xin cho vật nuôi khoẻ. - Phải dùng đúng vắc xin - Dùng vắc xin xong phải theo dõi nuôi 2-3 giờ tiếp theo.. D.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Vắc xin là gì? Lấy ví dụ về vắc xin mà em biết? - Trình bày tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi? - Khi sử dụng vắc xin cần chú ý gì ? Tại sao? Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 48 SGK, chuẩn bị bơm kim tiêm để giờ sau thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. - Ngày soạn:18/4/11 - Ngày giảng:21/4/11. Tiết 50: TH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CÁT XƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Biết được cách sử dụng vác xin niu cát sơn để phòng bệnh cho gà. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy kỹ thuật, kỹ năng thực hành cho HS.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> *Thái độ: Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:. - GV: Nghiên cứu SGK, vắc xin cho gia cầm, bơm tiêm, kim tiêm, panh kẹp khay men, bông thấm nước. - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức:. B. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho biết vắc xin là gì? Tác dụng của vắc xin? 2. Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? Tại sao? C. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần ghi nhớ. HĐ1: Giới thiệu bài thực hành. GV: Chia tổ nhóm thực hành, xắp xếp vị trí cho từng nhóm. GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở phần lý thuyết? Vắc xin là gì? GV: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những gì? HĐ2.Tổ chức thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh các nhóm và phân công công việc cho từng nhóm trong và sau khi thực hành. HĐ3. Th ực hiện quy trình thực hành.. I. Chuẩn bị: - Các loại vắc xin như yêu cầu - Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. - Biết phương pháp sử dụng bơm tiêm, vắc xin niu cát xơn. - Vắc xin tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch. - Khi sử dụng phải kiểm tra tính chất của vắc xin.. GV: Hướng dẫn làm các thao tác mẫu cho học sinh quan sát các loại vắc xin từng loại theo quy trình - Nhận biết các bộ phận của bơm tiêm, kim tiêm, chú ý cách sử dụng bơm tiêm. HS: Thao tác giáo viên quan sát uốn nắn. + Quan sát vắc xin – kết quả ghi vào vở bài tập.. II. Tổ chức thực hành. - Quan sát các loại vắc xin ( Dạng, liều dùng ). - Phương pháp sử dụng. III. Quy trình thực hành. 1. Nhận biết một số loai vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. - Quan sát chung loại vắc xin, đối tượng dùng, thời gian sử dụng. - Dạng vắc xin: Bột, nước, màu sắc liều dùng ( Tiêm, nhỏ, phun, chủng, chính, thời gian miễn dịch. 2. Phương pháp sử dụng vắc xin niu cát xơn cho gà. Bước1: Nhận biết các bộ phận, tháo lắp và điều chỉnh. Bước2: Tập tiêm trên thân cây chuối..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> + Sử dụng niu cát sơn phòng bệnh cho gà.. Bước 3: Pha chế hút vắc xin đã hoà tan. Bước4: Tập tiêm gà. 3.HS viết thu hoạch: HS làm bảng sau: TTT. Tên thuốc. Đạc điểm vắc xin. Đối tượn g dùng. Phòng bênh. Các h dùn g. Thời gian miễn dịch. D. Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu an toàn vệ sinh lao động. GV: Dựa vào kết quả theo dõi và thực hành của các nhóm đánh giá cho điểm từng nhóm. Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài toàn bộ phần chăn nuôi để giờ sau ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. - Ngày soạn: - Ngày giảng:. /. /2010 / /2010. Tiết 51:. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU:. * Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Thông qua giờ ôn tập giúp học sinh củng cố được các kiến thức, kỹ năng đã được học. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy kỹ thuật, hoạt động nhóm cho HS - Biết vận dụng vào cuốc sống, tăng thêm tình yêu lao động và thích thú học tập *Thái độ: Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> - GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị hệ thống câu hỏi đáp án cho tiết ôn tập về kiến thức trọng tâm. - HS: Đọc và xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức:. B. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra C.Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Giới thiệu bài mới. Hệ thống câu hỏi Câu1: Em hãy nêu vai trò của giống trong chăn nuôi, điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi?. Câu 2: Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? Câu3: Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi? Câu 4: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi? Câu 5: Cho biết mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?. Câu 6: Cho biết một số phương pháp và dự trữ thức ăn? Câu 7: Vai trò của chuồng nuôi, thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh?. Câu 8: Khi nào vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?. Nội dung cần ghi nhớ Đáp án - Vật nuôi cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu sản xuất. - Được gọi la giống vật nuôi khi những vật nuôi có cùng nguồn gốc, có đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định, đạt số lượng cá thể nhất định - Không đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kỳ. - Phương pháp chọn phối: Chọn cùng giống, khác giống. - Phương pháp nhân giống thuần chủng: Con bố + mẹ cùng giống. - Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và chống được bệnh tật. - Chế biến làm tăng mùi vị, tính ngon miệng để vật nuôi ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, giảm khối lượng, độ thô cứng, khử độc hại. - Dự trữ nhằm giữ thức ăn được lâu, có đủ nguồn thức ăn liên tục. - Các phương pháp chế biến thức ăn: vật lý, hoá học, sinh vật học. - Phương pháp dự trữ: Khô, ủ tươi - Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi, muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, độ chiếu sáng phù hợp, lượng khí độc ít. - Vật nuôi bị bệnh có sự dối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do dối loạn của các yếu tố gây bệnh, bao gồm yếu tố bên trong và.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Câu 9: Vác xin là gì? cho biết tác dụng của vác xin những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin.. yếu tố bên ngoài. - Vắc xin là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh. - Vắc xin tạo cho cơ thể có được khả năng miễn dịch. - Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra tính chất của vắc xin, tuân theo mọi chỉ dẫn sử dụng. D. Củng cố: GV: Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm của bài học Đ. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK phần ôn tập để giờ sau kiểm tra.. Tiết: 58 KIỂM TRA 45/ I. Mục tiêu: - Kiểm tra những kiến thức cơ bản về giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, phương pháp chọn phối và chọn giống thuần chủng, vai trò của thức ăn vật nuôi, mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, chuồng nuôi và phòng bệnh cho vật nuôi. - Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp. - Biết cách đánh giá mức độ đạt được II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : - Lớp 7A: - Lớp 7B:. / /. / 2006 / 2006. Tổng số:………. Vắng:……………………………… Tổng số:………. Vắng:………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Mức độ. Nhận biết. Chủ đề. Thông hiểu. Vận dụng. TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. 1. Vắc xin có tác dụng miễn dịch khi .... 1. 1 1. 1 1. 1. 1. Nguyên nhân sinh ra bệnh truyền nhiễm. 1. 1 1. 1. Vai trò của chuồng nuôi trong CN. 1. Vắc xin là gì? những đặc điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin. 1. Tổng. Tổng. 1 4. 4 1. 3 2. 1 2. 2 1. 3 5. 7. 10. Phần II: Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ): Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1) Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh có độ ẩm trong chuồng thích hợp là: A. 60 %. B. 60% đến 65 %.. C. D.. 50 % đến 65 %. 60% đến 75 %.. 2) Vắc xin có tác dụng miễn dịch khi vật nuôi: A. Khoẻ mạnh. B. Mắc bệnh.. C. D.. Chớm bệnh. Ốm yếu.. 3) Nguyên nhân sinh ra bệnh truyền nhiễm là bệnh do: A. Vi rút gây ra. B. Sán gây ra.. II. Tự luận ( 7 điểm ):. C. D.. Ve gây ra. Giun gây ra..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Câu 1: Chuồng nuôi có vai trò như thế nào? Chuồng nuôi như thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh Câu 2: Vắc xin là gì? những đặc điểm gì cần chú ý khi sử dụng vắc xin? Phần III. Đáp án và thang điểm: I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ). Câu 1 ( 3 điểm ) Mỗi ý trả lời đúng 1 điểm - Ý 1 câu D. ý 2 câu A. ý 3 câu A II. Tự luận ( 7 điểm ). Câu 1 ( 4 điểm ) * Vai trò của chuồng nuôi: - Giúp vật nuôi tránh khỏi những thay đổi của thời tiết, tạo ra tiểu khí hậu thích hợp giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh. - Giúp việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học - Giúp quản lý tốt đàn vật nuôi... * Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè...). Câu 2( 3 điểm ). * Vắc xin: Là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm * Khi sử dụng vắc xin cần chú ý: - Kiểm tra kỹ tính chất vắc xin - Tuân thủ theo mọi chỉ dẫn, cách dùng của từng loại vắc xin. Củng cố. - GV: Thu bài về chấm, nhận xét đánh giá giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà đọc và xem trước bài 49 SGK Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ..........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(97)</span>