Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

De Cuong On Tap Van 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.52 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN </b>



<b>8-HỌC KỲ</b>

<b>I</b>



<b> I. TIẾNG VIỆT</b>


<b>1. </b>

<i><b>Cấp độ khái quát nghĩa của từ</b></i>


<i>- Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi </i>


<i>nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm </i>


<i>nghĩa của một số từ ngữ khác </i>


VD : - Thú có nghĩa rộng hơn voi,


hưu



- Cây có nghĩa rộng hơn cây


cam , cây chuối



- Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi


<i>nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm </i>


<i>trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ </i>


<i>khác.</i>



VD : - cá thu có nghĩa hẹp hơn cá


- Chợ Rồng có nghĩa hẹp hơn


chợ



<i><b>2, Trường từ vựng </b></i>



<i>- Trường từ vựng là tập hợp tất cả </i>


<i>các từ có ít nhất một nét chung về </i>


<i>nghĩa . </i>



VD : Tàu, xe, thuyền, máy bay cùng



trường tư vựng về phương tiện giao


thông



* Lưu ý: Trường từ vựng tập hợp các


<i>từ có ít nhất có một nét chung về </i>


<i>nghĩa nhưng có thể khác nhau về từ </i>


<i>loại </i>



VD : Trường từ vựng về người :


+ Chức vụ của người : tổng thống , bộ


trưởng , giám đốc



+ Phẩm chất trí tuệ của người: thông


minh, sáng suốt, ngu, dốt



<i><b>3, Từ tượng hình , từ tượng thanh </b></i>


<b>- </b>

Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh,


dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự


vật



<b>- </b>

Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm


thanh củ tự nhiên, của con người


VD : Từ tượng hình: Lom khom, ngất


ngưỡng, lập cập



Từ tượng thanh : oang oang, chan



dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự


vật, sự việc được nói đến trong câu




VD :

<i><b>Những, có, chính, đích, ngay…</b></i>



Vd. Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm được

<b>mỗi </b>

1 bài


tập



<b>- </b>

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc , tình


cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.


- Thán từ có 2 loại chính.



+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc:

<i><b>Ơ hay, than ơi, a, ơi, á, </b></i>


<i><b>trời ơi….</b></i>



+ Thán từ gọi đáp:

<i><b>Này, ơi, vâng, dạ, ừ….</b></i>


VD :

<b>Ơ hay</b>

, tơi tưởng anh cũng biết rồi!



<b>6, Tình thái từ </b>



- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu


tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để


biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.



<i><b>Ư, à,hả ừ, hả, chứ, chăng, đi, thay, sao, cơ mà... </b></i>


VD : Anh đọc xong cuốn sách này rồi

<b>à</b>

?



<b>* </b>

Sử dụng tình thái từ



- Khơng thể sử dụng tình thái từ một cách tuỳ tiện


được vì : Phải chú ý đế quan hệ tuổi tác, thứ bậc xh và


tình cảm đối với người nghe, đọc




VD - Với người lớn tuổi: Bác giúp cháu 1 tay ạ !


- Đối với bạn bè : Bạn giúp mình một tay nào !



<b>7, Nói quá </b>



- Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính


chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn


mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm



VD : Lỗ mũi mười tám gánh lông



Chồng yêu chồng bảo tơ rồng trời cho


<i><b>8 , Nói giảm nói tránh </b></i>



- Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,


uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê


sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự



VD : Chị ấy khơng cịn trẻ lắm


<i><b>9, Câu ghép </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chát, kẻo kẹt



<b>* TÁC DỤNG :</b>



<b>- </b>

Từ tuợng hình, từ tượng thanh gợi


tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh


động, có giá trị biểu cảm cao, thường


được dùng trong văn miêu tả và tự sự


VD : Lom khom dưới núi tiều vài



chú



<i><b>4, Từ địa phương và biệt ngữ xh </b></i>


- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng


ở một hoặc một số địa phương nhất


định



VD : bắp , trái , vô …



- Biệt ngữ xh là những từ ngữ chỉ


được dùng trong một tầng lớp xh nhất


định



VD : - Tầng lớp vua chúa ngày xưa:


Trẫm, khanh, long sàng



- Tầng lớp hs , sv : ngỗng , gậy




<i><b>5, Trợ từ , Thán từ </b></i>



- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm


trong câu



VD : Gío thổi, mây bay, hoa nở


Vì trời mưa nên đường lầy lội


* Quan hệ giữa các vế trong câu


<i>ghép </i>



Quan hệ bổ sung, nối tiếp, nguyên



nhân – kết quả, tương phản, tăng tiến,


giải thích....



<i><b>10. Dấu ngoặc đơn</b></i>



<b> </b>

- Dùng đánh dấu phần chú thích


( giải thích, thuyết minh, bổ sung


thêm)



VD: Họ ( những người bản xứ) =>


Giải thích



Lý Bạch ( 701-762) => bổ


sung thêm



<i><b>11. Dấu hai chấm.</b></i>



- Đánh dấu ( báo trước) phần giải


thích, thuyết minh cho phần trước đó.


VD: Con đường này...có sự thay


đổi lớn: hôm nay tôi đi học.



- Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực


tiếp( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời



- Nối các vế câu ghép.



+ Cách 1: Dùng từ có tác dụng nối


- Cặp quan hệ từ: Vì...nên, nếu...thì....


- Một quan hệ từ ; Bởi vì, vì...




- Một cặp từ hô ứng: càng...càng....



+ Cách 2: Dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc hai chấm


Đoạn trích kể về cuộc phản kháng dữ dội, mãnh liệt


của chị Dậu.(một người nông dân nghèo khổ trong xã


hội cũ).Sức mạnh tiềm tàng của chị được thể hiện cụ


thể qua câu nói: “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho


mày xem!”



- “Tức nước vỡ bờ”: Đánh dấu tên tác phẩm.


- ( trích tắt đèn) : Đánh dấu bộ phận bổ sung thêm


- ( nhà văn….. cách mạng): Giải thích



- (một người… xã hội cũ) : Giải thích


- (:) : Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.



- (Mày….xem!) : Đánh dấu câu dân trực tiếp.



<b>II. VĂN BẢN:</b>



<b>A</b>

.

<i><b>Kể tóm tắt những văn bản sau và nêu nội dung </b></i>


<i><b>chính + nghệ thuật.</b></i>



<b>1. Tôi Đi Học:</b>

*Ý nghĩa văn bản

<i>:</i> Buổi tựu trường sẽ mãi
khơng thể nào qun trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.

<b>2. Trong lòng mẹ: * </b>

<i><b>Ý nghĩa văn bản</b>:</i>Tình mẫu tử là nguồn
tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.


<b>3. Tức nước vỡ bờ</b>

:

<b> *</b><i><b>Ý nghĩa văn bản</b>:</i> Với cảm nhận

nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức
phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người
nông dân hiền lành, chất phác.


<b>4. Lão Hạc:</b>

<b> *</b><i><b>Ý nghĩa văn bản</b>:</i> Văn bản thể hiện phẩm
chất của người nông dân không thể bị hoen ố phải sống
trong cảnh khốn cùng.


<b>5. Cô bé bán diêm / 64:</b>

*<i><b>Ý nghĩa văn bản</b>:</i> Truyện thể
hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số
phận bất hạnh.


<b>6. Đánh nhau với cối xay gió/75: *</b>

<i><b>Ý nghĩa văn bản</b>:</i> Kể
câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê dánh nhau với
cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phưu lưu , hão
huyền, phê phán thói thực dụng, thiển cận của con người
trong đời sống xã hội .


<b>7. Chiếc lá cuối cùng/86: *</b>

<i><b>Ý nghĩa văn bản</b>: </i>Câu chuyện
cảm động về tình yêu thương giứa những người nghệ sĩ
nghèo, Qua đó tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục
đích của sáng tạo nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang)


VD: Bác Hồ dạy “ Yêu tổ quốc...”


VD: Thấy nó buồn, tơi phải nói:


- Thôi, đừng buồn, chắc nó


khơng sao đâu.



<i><b>12. Dấu ngoặc kép.</b></i>




- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn


trực tiếp.



VD: Bác Hồ dạy thanh niên: “ Đâu


cần thanh niên có, đâu khó có thanh


niên”



- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo


nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai,


châm biếm.



VD: Cái váy của bạn “ đẹp” quá đi


mất!



- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập


san.



VD: Văn bản “ Chiếc lá cuối cùng”


thật là hay.



<b>* ÁP DỤNG LÀM BÀI TẬP </b>


<b> </b>

<i><b>1. Viết đoạn văn có sử dụng trợ </b></i>


<i><b>từ, thán từ, tình thái từ.</b></i>



<b> </b>

Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm


được

<b>mỗi</b>

<b> </b>

1 bài tập, mẹ nó hỏi làm bài


xong chưa, nó nhẹ nhàng lăc đầu. Mẹ


nó ngạc nhiên: ‘

<b>Ơ hay</b>

! Có mấy bài


tập mà làm khơng xong vậy?”




Nó sợ q bẽn lẽn trả lời: Tại bài tập


này khó lắm mẹ

<b>ạ!</b>



<i><b>2. Viết đoạn văn có sử dụng từ </b></i>


<i><b>tượng hình, từ tượng thanh.</b></i>



<b> </b>

Trong nhà, bà lão đang

<b>móm mém</b>



nhai trầu,đơi tay

<b>thoăn thoắt</b>

đan áo.


Bên cạnh bà là cô cháu gái với nụ


cười

<b>rạng rỡ</b>

, cơ bé ơm con miu vào


lịng và ghé tai nghe nó kêu

<b>meo meo</b>



rất dễ thương



<i><b>3.Viết đoạn văn có sử dụng các loại </b></i>


<i><b>dấu câu và cho biết công dụng của </b></i>


<i><b>các dấu câu.</b></i>



“Tức nước vỡ bờ”( trích tắt đèn) là


một tác phẩm nổi tiếng của Ngô Tất


Tố ( nhà văn hiện thực xuất sắc


chuyên viết về nơng thơn trước cách



là biểu tượng cảu tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với
những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng
ku-ku-rêu.


<b>9. Ôn dịch thuốc lá:</b> <i><b>* Ý nghĩa văn bản:</b></i> Với những phân


tích khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá
đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi
người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá


<b>10.Thông tin ngày trái đất năm 2000</b>

: *Ý nghĩa văn


<i><b>bản</b>: </i>Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ, có tính
khả thi trong việc bảo vệ mơi trường trái đất.


<b>11.Bài tốn dân số: </b>

<b>*Ý nghĩa văn bản:</b>


Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân
số và tương lai của dân tộc, nhân loại.


<b>12. Đập đá ở Côn Lôn:</b>

<i><b> * Ý nghĩa văn bản:</b></i> Nhà tù của đế
quốc thực dân khơng thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm
tin lí tưởng của của người chí sĩ cách mạng.


<b>B. VIẾT ĐOẠN VĂN</b>



<i><b>* Viết bát cứ chủ đề nào cũng tuân thủ 4 nội dung </b></i>


<i><b>sau:</b></i>



<b> </b>

- Thực trạng


- Nguyên nhân


- Tác hại ( Hậu quả)



- Phương hướng khắc phục


<i><b>* Các cách viết</b></i>



- Diễn dịch : Câu chủ đề nằm đầu đoạn.



- Quy nạp : Câu chủ đề nằm cuối đoạn


- Song hành : Nằm giữa đoạn.



*

<b>ÁP DỤNG</b>



<b> *</b>

<i><b> Chủ đề 1. Tác hại của thuốc lá.</b></i>


<i><b> </b></i>

+

<i><b>Thực trạng</b></i>

:



- Hiện nay nhiều người chết sớm do hút thuốc



- 1.3tr người Việt Nam rơi xuống mức đói nghèo và


người hút mất 12-25 năm tuổi thọ.



+

<i><b>Nguyên nhân</b></i>



<i> - Thiếu hiểu biết về tác hại thuốc lá</i>



- Quan niệm sai trái và suy nghĩ lêch lạc…


<b>+ </b>

<i><b>Tác hại ( Hậu quả)</b></i>



- Đe dọa sức khỏe, tính mạng lồi người (dẫn chứng :


khói, chất oxitcacbon trong khói, chất hắc ín, chất


nicơtin…gây các cưn bệnh như: ung hủ phổi, nhồi máu


cơ tim,



- Ảnh hưởng sức khỏe những người xung quanh và


cộng đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mạng)




- Dẫn đến sự bắt chước cho trẻ em.


Hút thuốc, trôm cắp…=>phạp pháp.


- Giảm khả năng sinh sản nam và nữ.


- Gây thiệt hại kinh tế lớn cho xã hội.


+

<i><b>Phương hướng khắc phục</b></i>



- Cấm quảng cáo thuốc lá.


- Phạt tiền những người hút



- Tuyên truyến cho mọi người thấy


tác hại thuốc lá…



<b>*</b>

<i><b> Chủ đề 2. Tác hại của sự gia tăng </b></i>


<i><b>dân số</b></i>



+

<i><b>Thực trạng</b></i>

:



- Dân số đang tăng nhanh và không


đều



- Nguy cơ bùng nổ dân số.


+

<i><b>Nguyên nhân</b></i>



<i> - Sự suy nghĩ sai trái, lệch lạc đông </i>


con là tốt...



- Sinh đẻ không có kế hoạch.


<b>+ </b>

<i><b>Tác hại ( Hậu quả)</b></i>



- Ảnh hưởng đến đời sống cá nhân,



gia đình và mọi mặt của đời sống xã


hội.( không đủ lương thực, thực


phẩm....)



- Không đáp ứng được nhu cầu việc


làm.



+

<i><b>Phương hướng khắc phục</b></i>



- Kế hoạch hóa sự sinh đẻ, giảm tỉ lệ


sinh.



- Tuyên truyền tác hại của gia tăng


dân số đến mọi người.



<b>*</b>

<i><b> Chủ đề 2. Tác hại của </b></i>

<i><b> ô nhiễm </b></i>


<i><b>môi trường.</b></i>



+

<i><b>Thực trạng</b></i>

:



- Ơ nhiễm mơi trường đang diễn ra


khắp nơi.



- Ô nhiễm môi trường chưa được


quan tâm.



+

<i><b>Nguyên nhân</b></i>



<i> - Chặt phá rừng làm nương rẫy</i>


- Sử dụng bao ni lông và thuốc trừ



sâu không hợp lý.



- Ý thức bảo vệ môi trường sống


chưa cao



+ Mb : Giới thiệu đối tượng thuyết minh


+ Tb : - Trình bày cấu tạo, đặc điểm


- Nêu tác dụng, lợi ích của đồ vật


- Nêu cách sử dụng, bảo quản



+ Kb : Vai trò, ý nghĩa của đồ vật trong đời sống hiện


nay



<b>* Đề bài 1 : </b>

<i><b>Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam</b></i>


+

<i><b>MB</b></i>

: Giới thiệu chung chiếc áo dài truyền thống là


niềm tự hào về

<i><b>giá trị văn hóa</b></i>

người Việt



+

<i><b>TB</b></i>

: - Aó dài thường có mặt ở đâu, thể hiện điều gi?


- Có cấu tạo, đặc điểm như thế nào?



- Gắn với lịch sủ, đậm đà bản sắc dân tộc



( thể hiện nét yêu kiều, duyên dáng của người phụ


nữ.Là niềm kiêu hãnh của người Việt.



- Cách sử dụng và cách bảo quản



+

<i><b>KB</b></i>

: Vai trò của chiếc áo trong đời sống với con


người.




<b> * Đề bài 2 : </b>

<i><b>Giới thiệu về con trâu</b></i>


+

<i><b>MB</b></i>

: Giới thiệu chung về con trâu


+

<i><b>TB</b></i>

: - Nêu định nghĩa về giống loài


- Đặc điểm sinh sản



- Tác dụng đối với nghề làm ruộng


- Lợi ích về kinh tế



- Cách ni và phịng dịch bệnh



- Con trâu trong lễ hội đình đám, tuổi thơ.


- Con trâu đi vào thế giới nghệ thuật.


+

<i><b>KB</b></i>

: Vai trò của con trâu trong đời sống



<b>* Đề bài 3 : </b>

<i><b>Giới thiệu về chiếc kính đeo mắt</b></i>


+

<i><b>MB</b></i>

: Giới thiệu chung về chiếc kính



+

<i><b>TB</b></i>

: - Kính dùng để làm gì ?những loại kính gi?


- Cấu tạo của kính ( trịng và gọng)



- Tác dụng ( chống bụi ,cận, viễn, loạn...)


- Cách sử dụng và cách bảo quản



+

<i><b>KB</b></i>

: Vai trị của chiếc kính trong đời sống với con


người.



<b> * Đề bài 4 : </b>

<i><b>Giới thiệu về địa danh</b></i>



+

<i><b>MB</b></i>

: Giới thiệu chung về địa danh ( Đà Lạt)


+

<i><b>TB</b></i>

: - Nơi hội tụ trăm ngàn loài hoa, trái...



- Khí hậu mát mẻ quanh năm



- Nhiều cảnh đẹp của thiên nhiên như thác, suối,


rừng, hồ...(giới thiệu các khu du lịch)



- Hàng ngàn biệt thự với kiến trúc đa dạng



- Vùng đất giàu di sản văn hóa cổ truyền( cổ tích


người Kỏ Ho, điệu múa người Chu Ru)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>+ </b>

<i><b>Tác hại ( Hậu quả)</b></i>



- Ảnh hưởng sự phát triển của cây


cối, xói mịn...



- Gây ảnh hưởng đến sức khỏe con


người, phát sinh các dịch bệnh.


- Ảnh hưởng đến môi trường sống


kém trong lành



- Gây ảnh hưởng xấu đến mĩ quan,


cảnh quan



+

<i><b>Phương hướng khắc phục</b></i>



- Không sử dụng bao bì ny lơng và


các vật dụng làm ô nhiễm môi trường.


- Tuyên truyền cho mọi người để


cùng nhau bảo vệ môi trường sống.




<b>C. TẬP LÀM </b>

<b> VĂN</b>



- Là nơi nghỉ mát ký tưởng cho du khách


- Đà Lạt đi vào thế giới nghệ thuật.



+

<i><b>KB</b></i>

: Vai trò của Đà Lạt trong đời sống



<b>II. BÀI VĂM MẪU: </b>



<b>Đề 1: Thuyết minh về chiếc nón lá</b>



Việt Nam là một vùng nhiệt đới, nắng lắm mưa nhiều. Vì vậy chiếu nón đội đầu là vật không thể thiếu được để
che nắng che mưa.


Nón Việt Nam có lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ,
trên thạp đồng ào Thịnh vào 2.500-3.000 năm về trước. Từ xa xưa, nón đã hiện diện trong đời sống hàng ngày của
người Việt Nam, trong cuộc chiến đấu giữ nước, qua nhiều chuyện kể và tiểu thuyết.


Theo sự phát triển của lịch sử qua các thời đại, nón cũng có nhiều biến đổi về kiểu dáng và chất liệu. Lúc đầu khi
chưa có dụng cụ để khâu thắt, nón được tết đan. Cịn loại nón khâu như ngày nay xuất hiện phải nhờ đến sự ra đời
của chiếc kim, tức là vào thời kỳ người ta chế luyện được sắt (khoảng thế kỷ thứ 3 trước công nguyên).


Theo lời các cụ, trước kia người ta phân thành 3 loại nón cổ có tên gọi nón mười (hay nón ba tầm), nón nhỡ và nón
đầu. Nhìn chung nón cổ vành rộng, trịn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngồi cùng có đường viền quanh làm cho nón
có hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lịng có đính một vịng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ơm khít đầu người đội.
Nón ba tầm có vành rộng nhất. Phụ nữ thời xưa thường đội nón này đi chơi hội hay lên chùa. Nón đấu là loại nhỏ
nhất và đường viền thành vòng quanh cũng thấp nhất. Trước kia người ta cịn phân loại nón theo đẳng cấp của
người chủ sở hữu nón. Các loại nón dành cho ơng già, có loại cho nhà giàu và hàng nhà quan, nón cho trẻ em, nón
cho lính tráng, nón nhà sư...



Ở Việt Nam, cả hai miền Bắc, Trung, Nam đều có những vùng làm nón nổi tiếng và mỗi loại nón ở từng địa
phương đều mang sắc thái riêng. Nón Lai Châu của đồng bào Thái; nón Cao Bằng của đồng bào Tày sơn đỏ; nón
Thanh Hố có 16-20 vành; nón Ba ồn (Quảng Bình) mỏng nhẹ và giáng thanh thốt; nón Gị Găng (Bình ịnh); nón
Huế nhẹ nhàng, thanh mỏng nhờ lót bằng lá mỏng; nón làng Chng (Thanh Oai, Hà Tây) là loại nón bền đẹp vào
loại nhất ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

được ví như người thợ thêu. Vịng tre được đặt lên khn sẵn, lá xếp lên khuôn xong là đến công việc của người
khâu. Những mũi kim khâu được ước lượng mà đều như đo. Những sợi móc dùng để khâu thường có độ dài, ngắn
khác nhau. Muốn khâu cho liên tục thì gần hết sợi nọ phải nối tiếp sợi kia. Và cái tài của người thợ làng Chuông là
các múi nối sợi móc được dấu kín, khiến khi nhìn vào chiếc nón chỉ thấy tăm tắp những mũi khâu mịn màng. Sợi
móc len theo từng mũi kim qua 16 lớp vịng thì chiếc nón dun dáng đã thành hình.


Trong lúc khâu nón, các cơ gái làng Chng thường khơng qn tìm cách trang trí thêm cho chiếc nón hấp dẫn. ơn
giản nhất là họ dán vào lịng nón những hình hoa lá bằng giấy nhiều màu sắc thường được in sẵn và bán ở các phiên
chợ Chuông. Tinh tế hơn, các cơ cịn dùng chỉ màu khâu giăng mắc ở hai điểm đối diện trong lịng nón để từ đó có
thể buộc quai nón bằng những giải lụa mềm mại, đủ màu sắc, làm tôn thêm vẻ đẹp khn mặt các cơ gái dưới vành
nón.


Các cơ gái Việt Nam chăm chút chiếc nón như một vật trang sức, đôi khi là vật để trao đổi tâm tư tình cảm của
riêng mình. Người ta gắn lên đỉnh của lịng nón một mảnh gương trịn nho nhỏ để các cơ gái làm dun kín đáo.
Cơng phu nhất là vừa vẽ chìm dưới lớp lá nón những hoa văn vui mắt, hay những hình ảnh bụi tre, đồng lúa, những
câu thơ trữ tình, phải soi lên nắng mới thấy được gọi là nón bài thơ.


Chiếc nón Việt Nam được làm ra để che mưa, che nắng. Nó là người bạn thuỷ chung của những con người lao động
một nắng hai sương. Nhưng công dụng của nó khơng dừng lại ở đấy, nó đã trở thành một phần cuộc sống của người
Việt Nam. Trên đường xa nắng gắt hay những phút nghỉ ngơi khi làm đồng, ngồi bên rặng tre cơ gái có thể dùng
nón quạt cho ráo mồ hơi. Bên giếng nước trong, giữa cơn khát cháy cổ, nón có thể trở thành chiếc cốc vại khổng lồ
bất đắc dĩ, hay có thể thay chiếc chậu vục nước mà áp mặt vào đó cho giải bớt nhiệt. Trong nghệ thuật, tiết mục
múa nón của các cơ gái người Kinh với chiếc áo dài duyên dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của
phụ nữ Việt Nam. Với khúc hát quan họ Bắc Ninh, chàng trai và cô gái hát đối giao duyên, cô gái bao giờ cũng cầm


trên tay chiếc nón ba tầm, nó giúp cơ giấu khn mặt ửng hồng của mình khi chàng trai hát những lời bóng gió xa
xơi về mối tình của chàng, thảng hoặc khi cơ muốn kín đáo ngắm khn mặt bạn tình của mình mà khơng muốn để
cho chàng biết.


Nón chính là biểu tượng của Việt Nam, là đồ vật truyền thống và phổ biến trên khắp mọi miền đất nước. Nếu ở một
nơi xa xôi nào đó khơng phải trên đất Việt Nam, bạn bỗng thấy chiếc nón trắng, đó chính là tín hiệu Việt Nam.


<b>đề 2: Thuyết minh về chiếc áo dài</b>



Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những văn hóa, nét đặc trưng của từng vùng miền và trang phục truyền thống
riêng. Phụ nữ Nhật tự hào với Kimono, phụ nữ Hàn Quốc nổi tiếng với Hanbok, phụ nữ Ấn Độ để lại cho ta ấn
tượng rất đặc biệt với bộ Sari. Còn phụ nữ Việt Nam, từ xưa đến nay vẫn mãi song hành với chiếc áo dài duyên
dáng và thướt tha.


Áo dài có rất nhiều loại. Nhưng sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giai lãnh: cũng giống như áo tứ thân
nhưng khi ,mặc thì hai thân trước để giao nhau mà khơng buộc lại. Vì sau này, phụ nữ phải làm việc đồng áng hay
buôn bán nên áo giai lãnh được thu gọn lại thành áo tứ thân: gồm bốn vạt nửa trước phải, vạt nửa sau phải, vạt nửa
sau trái. Nhưng với những người phụ nữ tỉnh thành nhàn nhạ, muốn có một kiểu áo dài dược cách tân thế nào đó dể
giảm chế nét dân dã lao động và tăng dáng dấp sang trọng, khuê các. Thế là áo tứ thân được biến cải ở chỗ vạt nửa
trước phải nay lại được thu bé trở lai thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt trước trở thành áo
ngũ thân.


Ngoài ra còn áo dài Le Mor của một họa sĩ vào đầu thập niên 1930, áo dài Lê Phổ của họa sĩ Lê Phổ được thiết kế
vào năm 1934, áo dài với tay giác lăng vào thập niên 1960, áo dài miniraglan danh cho các nữ sinh…


Khác với Kimono của Nhật Bản hay Hanbok của Hàn Quốc, chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại vừa hiện
đại, có thể mặc ở mọi lúc mọi nơi: dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi học, mặc để tiếp khách trang trọng
trong nhà… Việc mặc loại trang phục này khơng hề rườm rà hay cầu kì, những thứ mặc kèm đơn giản: mặc với một
quần lụa hay vải mềm, dưới chân đi hài guốc, hay giày đều được; nếu cần trang trọng (như trang phục cơ dâu) thì
thêm ái dài và chiếc khăn đóng truyền thống đội đầu, hay một chiếc miện Tây tùy thích. Đây chính là điểm đặc biệt


của thứ trang phục truyền thống này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

xe, ấm ào náo động, làm dịu lại cảnh sắc và làm mát lại những hồn người, làm cho ai đó phải quay lại ngắm nhìn dù
chỉ một lần, dịu đi cái khó chịu và u uất vốn có trong bản tính mỗi con người bân rộn.


Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tơn lên nét đẹp của mọi thân hình. Phần trên ơm sát thân nhưng hai vạt
buông thật rộng trên đôi ống quần rộng. Hai tà xẻ đến trên vòng eo khiến cho người mặc có cảm giác thoải mái, lại
tạo dáng thướt tha tơn lên vẻ nữ tính, vừa kín kẽ vì tồn thân được bao bọc bằng vài lụa mềm lại cũng vừa khiêu gợi
vì nó làm lộ ra sống eo. Chính vì thế, chiếc áo dài mang tính cá nhân hóa rất cao, mỗi chiếc chỉ may riêng cho một
người và chỉ dành cho ngươi ấy, không thể là một công nghệ “sản xuất đại trà” cho chiếc áo dài. Người đi may
được lấy số đo rất kĩ, khi may xong phải thử và chỉnh sửa lại thêm vài lần nữa thì mới hồn thiện được.


Thực vậy, trong các hội nghị quốc tế, ở hội thảo khoa học nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí
Minh, một nữ học giả Mỹ đã vận một chiếc áo dài, và mở đầu bài phát biểu của mình bằng một câu tiếng Việt: “Xin
chào các bạn”, cả hội trường Ba Đỉnh trang trọng khi đó bỗng tràn ngập một khơng khí thân thương trìu mến. Trong
hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14 ở Việt Nam, áo dài đã được vinh dự là trang phục chính cho các vị lãnh đạo
nguyên thủ quốc gia của các nước mặc trong buổi lễ bế mạc kết thúc hội nghị. Áo dài, như vậy có thể là đại sứ tinh
thần của văn hóa Việt, mang nước Việt Nam cùng hòa chung vào dòng kinh tế năng động và nhiệt huyết trên
thương trường thế giới, là một nét riêng của người phụ nữ Việt nói riêng và cả dân tộc Việt nói chung.


Áo dài là hiện thân của dân tộc Việt, một vẻ đẹp mĩ miều nhưng đằm thắm, là một phần tất yếu trong mỗi phụ nữ
Việt, là đặc trưng cho một quốc gia có người phụ nữ chịu thương chịu khó, ln hy sinh, đứng phía sau để cổ động
tinh thần cho nước nhà, cùng nhau hòa nhịp và phát triển. Trải qua từng thời kì, từng giai đoạn cùng với những diễn
biến của quà trình lịch sử Việt Nam, tà áo dài Việt Nam ln tồn tại theo dịng thời gian, vẫn mãi sẽ là tâm hồn
Việt, văn hóa Việt, là tinh thần Việt và là trang phục truyền thống mang đậm tính lịch sử lâu đời của nước Việt
ngàn năm văn hiến.


Kín đáo, duyên dáng và gợi cảm là một trong những yếu tố đưa áo dài trở thành niềm kiêu hãnh của người
Việt. Không chỉ là cái áo nữa - chiếc áo dài đã trở thành biểu tượng của trang phục phụ nữ Việt, tạo thành sản phẩm
văn hố vật thể truyền thống khơng thể thiếu cho vẻ duyên dáng của người phụ nữ Việt.



<b> đề 3: Thuyết minh về cây bút máy</b>


<b> Từ thuở xa xưa, Khi sáng tạo ra được những ký tự, con người đã luôn khao khát lưu lại bằng văn bản những </b>
cuộc phiêu lưu như là một bằng chứng thể hiện khả năng chinh phục thiên nhiên, cuộc sống để lại cho thế hệ sau.
Để làm được điều đó, người ta cần hai thứ : dụng cụ để viết và vật để lưu những ký tự đó. Người Xume là những
người đầu tiên ghi lại lịch sử trên những phiến đất sét. Cách thức này được gọi là “chữ hình nêm” (tức chữ Ba Tư
cổ), có từ khỏang 3.000 năm trước.


Bút và giấy đầu tiên được ra đời trong nền văn minh Ai Cập cổ. Những người chép sử đã sử dụng cây sậy với
đuôi được nhai nát để chấm lên chất màu. Sau đó, họ vẽ những chữ tượng hình lên tường hoặc giấy cói. Dần dần,
cùng với sự phát triển của chất màu, những cây sậy được “lên đời” thành dụng cụ sắc nhọn với đường rãnh ở cuối,
dọn đường cho việc ra đời bút lông chim.


Trong thế kỷ 16, bút làm bằng lông cánh chim thiên nga trở thành dụng cụ viết số một với những ưu điểm là đầu
dễ vót nhọn, dễ uốn hơn và ít gãy hơn dưới lực ép từ bàn tay nhằm tạo ra những nét thanh, nét đậm. Ống lơng có
thể lưu trữ mực đủ để viết nhiều dòng.


Đến giữa thế kỷ 19, kim loại được sử dụng để chế tạo đầu bút vì dễ làm được chuẩn xác mà lại bền. Thế nhưng,
người viết vẫn phải chấm bút vào lọ mực nên mỗi khi di chuyển thì rất phiền phức.


Năm 1884, anh nhân viên môi giới bảo hiểm Lewis Waterman phát chán với những bất tiện trên đã tiến hành một
cuộc cách mạng trong thế giới bút. Waterman phát hiện ra rằng lực hút mao dẫn có mối liên hệ động lực với áp suất
khí quyển. Waterman tạo ra hai hoặc ba rãnh để khơng khí và mực đồng thời vận động. Khơng khí sẽ thế chỗ của
phần mực đã sử dụng. Và cuộc cách mạng bắt đầu.


Bút máy gồm có ba phần nắp bút được làm bằng nhơm, có khi được mạ đồng. Thân bút có thể chia thành ba
phần : bình mực dự trữ, ống dẫn và ngòi bút. Trong đa số bút máy hiện đại, phần này dự trữ mực theo hai cách. Một
cách đơn giản là đổ mực vào bình. Cách thứ hai sử dụng hệ thống pistol. Ống dẫn đưa mực xuống ngòi bút bằng
một loạt các rãnh.



Bút máy tạo nên những nét đậm nhạt khác nhau tùy thuộc vào lực tay người viết, góc độ của bút với mặt giấy và
độ quay của đầu ngòi bút. Hiệu quả là những nét tao nhã được tạo nên và hình thành cả nghệ thuật viết chữ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

được những tiêu chuẩn đàn hồi nên dùng vàng pha là tốt nhất. Loại vàng hay được sử dụng để chế tạo ngịi bút là
vàng mười bốn nghìn và vàng mười tám.


Đầu ngịi bút khơng thể làm bằng vàng vì sẽ nhanh mòn trong thời gian ngắn. người ta chọn một chất liệu rắn,
thường là Iridium hoặc Rhodium. Nhờ đó, người dùng có thể viết cả đời mà đầu bút vẫn nguyên vẹn.


Thân bút thường làm bằng những chất liệu bền để nâng tuổi thọ cho cây bút. Những cây bút máy đời đầu có vỏ
bằng cao su đã qua xử lý lưu huỳnh rất chắc chắn.


Ngày nay, các nhà sản xuất sử dụng những chất liệu hiện đại hơn. Ở Italia, người ta dùng Celluloid cho những cây
bút đắt tiền. Loại chất liệu này có khả năng chống va đập rất tốt và có thể tạo nên vẻ tao nhã, lịch lãm. Những cây
bút làm bằng celluloid lúc mới dùng có mùi long não do có chất này trong q trình nitơ hóa celluloid. Axetat hay
nhựa tổng hợp cũng là các chất liệu quen thuộc đáp ứng được yêu cầu về độ bền.


Loại bút vừa túi tiền thường có thân được làm bằng đồng thau phủ sơn, giúp cây bút có độ thăng bằng tốt và có
dáng vẻ bắt mắt. Những chất liệu hiện đại giúp tạo nên nhiều màu sắc cho cây bút hơn. Còn với những cây bút cao
cấp, thân bút thường được làm bằng bạc, bạc mạ vàng, vàng hoặc thậm chí cả bạch kim.


Ngày nay đã xuất hiện nhiều loại bút máy của các hãng nổi tiếng. Những cây bút đẹp của hãng Paker. Những nét
bút lướt nhẹ nhàng trên giấy tập của hãng Pilot và nhiều hãng khác. Giá thành những cây bút cao cấp này không
dưới 100$ một cây. Những cây bút làm bằng vàng hoặc mạ vàng, giá thành khơng dưới 1000$.


Bút khơng có thuộc tính chọn chủ như những cây đũa phép trong truyện Hary Potter. Con người chọn nó tùy vào
túi tiền, cá tính của họ. Có cây giá bình dân 15.000đ đến 20.000đ... loại được ưa chuộng nhất trên thị trường, cũng
có cây lên cả bạc triệu.



Nhìn bút, con người biết được "đẳng cấp" của nhau, nhìn vào nét chữ họ đốn tính cách, đánh giá những gì thành
chữ họ rõ trình độ của nhau.


Một cái áo cà sa không làm nên ông thầy tu, một cây bút tốt, đắt đến cỡ nào cũng chỉ là vật để trang trí nếu vào
tay kẻ đầu rỗng.


Ngày nay, nhiều loại bút bi đa dạng nhiều kiểu dáng và giá thành rẻ đã ra đời và chiếm lĩng thị trường văn phòng
phẩm; đã xuất hiện nhữhng cây bút điện tử thơng minh. Liệu cây bút máy cịn tồn tại được bao nhiêu lâu nữa?


Nhưng, dù bút hiện đại có đa dạng cỡ nào cũng không thể thay thế được bút máy bởi những nét chữ thanh đậm
sống động, có hồn địi hỏi con người phải gai cơng rèn luyện.


Cây bút máy dù bị thu hẹp thị trường nhưng giá trị của nó vẫn khơng thể nào thay đổi với thời gian."Dù cho sống
<i>thác ai ơi. Bút ta vẫn sống trọn đời tươi vui”</i>


đề 4: Thuyết minh về cái kéo


<b> Cái kéo được phát minh ở đâu và bao giờ là chuyện ngày nay vẫn còn gây tranh cãi. Xuất phát điểm cho </b>
sự phát triển của cái kéo dường như bắt đầu từ việc dùng đồng thời một cặp dao một lúc. Đó là hai lưỡi dao rời
nhau. Trong khi một tay giữ lưỡi dao nằm dưới, tay kia thực hiện động tác cắt. Những di vật thuộc thế kỷ 2 – 3 sau
Cơng ngun (CN) tìm thấy ở khu vực La Mã- sông Ranh đã chứng minh cho điều đó . Nhưng có thể kéo đã xuất
hiện trước đó rất lâu.


Kéo có nhiều loại tùy theo tính chất cơng việc từng loại kéo mà người ta sáng tạo ra các mẫu kéo phù hợp
với cơng dụng của nó như: kéo chốt đuôi, kéo kẹp, kéo khớp…


Kéo chốt đuôi: Bước phát triển tiếp của kéo là chiếc kéo có chốt ở đi. Đó là hai lưỡi kéo mà phần đi của
chúng được gắn một cái chốt tạo thành khớp nối. Sử dụng chiếc kéo kiểu này trong thực tế khá rắc rối, vì để cắt
được cần phải ấn các lưỡi kéo vào nhau, và sau đó phải dùng tay tách chúng ra khỏi nhau.



Kéo kẹp: So với kéo khớp , kéo kẹp với cần kéo hình chữ U nằm ngang có tiến bộ hơn hẳn, vì nó có thể sử dụng
được bằng một tay do sức đàn hồi của vật liệu mà cánh kéo có thể tự mở ra. Kép kẹp chỉ xuất hiện khi người ta sản
xuất được đồng thau hay hợp kim của sắt có thể rèn được vào khoảng năm 1000 trước CN. Đó là điều kiện để cánh
kéo có thể đàn hồi được. Vì độ đàn hồi của đồng thau mau chóng giảm đi, nên kéo kẹp bằng đồng thau ngày một
hiếm dần. Người ta đã tìm được kéo kẹp bằng sắt ở Trung Âu được sản xuất vào khoảng năm 500 trước CN. Có
những mẫu kéo thời đó có lị xo hình chữ U, để tăng độ căng, người ta dần chuyển cần kéo sang dạng gần tròn.
Thời Đường ở Trung Quốc đã có dạng kéo kẹp mà cần kéo có dạng cần bắt chéo lên nhau như hai chữ oo liền nhau.
Đến tận thế kỷ 17, kéo kẹp là dạng kép phổ biến nhất ở châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kéo được cấu tạo bằng hai thanh kim loại được mài sắc tạo thành lưỡi kéo, phần đuôi uốn cong tạo thành tay
cầm. Lưỡi kéo có thể được làm bằng sắt hay một hợp chất sắt pha gang, phần tay cầm được bọc bởi một lớp nhựa
dẻo hoặc nhựa cứng.


Có thể nói, kéo là một dụng cụ chủ yếu dùng để cắt, tuy nhiên, tùy theo mục đích sử dụng mà kéo cũng có nhiều
loại khác nhau như: kéo cắt vải để thợ may tạo nên quần áo đẹp, đa dạng và hợp thời trang; các em bé thì dùng kéo
cắt giấy để cắt giấy xếp tàu bay, tên lửa...; thợ hớt tóc khơng thể tỉa ra các mơ-đen nếu khơng có kéo; kéo cắt tôn cắt
sắt; kéo phục vụ cho việc bếp núc để cắt cá, cắt bánh tráng, khơ bị…; cịn có kéo dùng trong y tế khi phẫu thuật…


Kéo là một vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống, tuy nhỏ nhưng kéo thường được sử dụng trong các ngành
công nghiệp, nông nghiêp, thủ công nghiệp và sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, kéo có rất có ích cho
cuộc sống của con người, khơng có kéo, chúng ta sẽ rất vất vả khi xử lý một việc nào đó mà dùng dao hoặc sức
bằng tay của chúng ta không thể làm tốt được.


<b>đề 5: Thuyết minh về cái cặp</b>


<b> Suốt quãng đời cắp sách tới trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước,… và coi đó là </b>
những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì vật dụng để đựng các thứ kể trên
chính là chiếc cặp - một vật đã gắn bó với tơi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ cịn hữu ích với tơi lắm!


Cặp sách được sử dụng nhiều trong quá trình học tập cũng như trong đời sống. Chắc chắn một điều rằng, cặp sách


có thể được đưa vào danh sách hàng loạt những phát minh quan trọng của loài người. Việc phát minh ra cặp sách là
do người Mỹ nghĩ ra vào năm 1988.


Về cấu tạo, bên ngoài, ta dễ thấy nhất: nắp cặp, quai xách, kẹp nắp cặp, một số cặp có quai đeo, một số khác có
bánh xe nhỏ được dùng để kéo trên đường,… Cấu tạo bên trong, có thể có một hoặc nhiều ngăn dùng để đựng tập
sách, đồ dùng học tập, áo mưa, có thể có ngăn đựng ví tiền hay cả đồ ăn, nước uống nữa,...


Về quy trình, cho dù quy trình làm ra chiếc cặp như thế nào đi nữa thì nó cũng chỉ có những cơng đoạn chính
gồm: lựa chọn chất liệu, xử lí, khâu may, ghép nối. Chất liệu thì có rất nhiều loại cho phù hợp với yêu cầu của
người dùng: vải nỉ, vải bố, da cá sấu, gải da,... Dù làm bằng chất liệu gì thì cặp cũng phải chắc, vì nó phải khiêng
vác rất nặng các tập sách. Kèm theo đó, kiểu dáng cặp cũng phải phù hợp, ví dụ như con trai thì thường đeo cặp có
quai sang một bên cho có khí phách, năng động. Con gái mặc áo dài thì ơm cặp trước ngực để có vẻ dịu dàng, thùy
mị. Con nít thì đeo cặp ra sau lưng để dễ dàng chạy nhảy, vui đùa. Cùng với màu sắc, hiện đang thịnh hành rất
nhiều loại cặp với nhiều màu sắc, hình ảnh đa dạng, phong phú, bắt mắt phù hợp cho từng lứa tuổi.


Một số lời khuyên về việc sử dụng cặp cho đúng cách: chiếc cặp khi đeo không nên vượt quá 15% trọng lượng cơ
thể của mình. Nên xếp những đồ vật nặng nhất vào phần trong của cặp (phần tiếp giáp với lưng). Xếp sách vở và đồ
dùng học tập sao cho chúng không bị xô lệch. Chắc chắn rằng những vật dụng để trong cặp đều càn thiết cho các
hoạt động trong ngày. Đối với cặp hai quai, chúng ta không nên đeo lủng lẳng một quai, dễ cong vẹo người. Đối với
cặp chỉ có một quai, nên thay đổi vai đeo để tránh cong vẹo người. Khi mua cặp, nên chọn loại quai đeo có độn
bơng, mút hoặc vải,…


Ngày nay, có rất nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như Miti, Samsonite, Tian Ling, Ling Hao,… phổ biến ở khắp mọi nơi
như Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Nhưng cho dù chúng đẹp đến đâu, bền cỡ nào đi chăng nữa, cũng từ từ theo
thời gian mà hỏng dần đi nếu như chúng ta khơng biết cách bảo quản nó, chẳng hạn như quăng chúng ình ình mỗi
khi gặp chuyện bực mình hoặc ham vui mà quăng nó đi. Thế nên, chúng ta không nên quăng cặp bừa bãi, mạnh tay,
thường xuyên lau chùi cặp cho sạch sẽ.


Nói tóm lại, cặp sách là một vật dụng rất cần thiết trong việc học tập và cả trong đời sống của chúng ta. Nếu
chúng ta sử dụng đúng cách, nó sẽ mang lại cho chúng ta nhiều lợi ích và có thể được coi là người bạn luôn luôn


đồng hành với mỗi chúng ta. Đặc biệt là đối với học sinh- chủ nhân tương lai của đất nước.


<b>Đề 6: Thuyết minh cây bút bi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

yêu của bạn. hẳn rằng nếu thiếu bút bi thì cuộc sống của con người sẽ khó khăn trong việc viết. Bút bi có rất nhiều
cơng dụng mà chúng ta chưa kể hết. Bút bi đã thay đổi lịch sử về việc viết chữ của loài người. Để bảo quản một
cây bút bi khơng khó khăn lắm. Mỗi lần viết xong ta phải đậy nắp lại hay bấm cho ngòi bút thụt vào để tránh làm
bút khô mực và nếu chẳng may va chạm hay rơi xuống đất thì không bị bể bi không dùng được. Nếu bút bị tắc
mực, ta có thể dốc ngược bút xuống để mực chảy về phía đầu ngịi bút thì bút sẽ viết được trở lại. Thường khi để
lâu ngày, bút dễ bị khơ mực, ta có thể ngâm ruột bút trong nước ấm độ 15 phút hoặc hơn thì bút sẽ hết khơ mực
và viết được. Tóm lại, bút có viết được lâu bền hay khơng là do cách bảo quản của người sử dụng: “Của bền tại
người”.


Cây bút bi – một phát minh đóng góp to lớn cho nhân loại, một đồ dùng không thể thiếu được trong cuộc
sống hằng ngày. Bút bi là người bạn đồng hành của mọi người, đặc biệt là với học sinh. Bút bi vẫn mãi gắn bó với
tuổi học trị đầy thơ mộng và đầy ắp trong những trang nhật kí thơm mùi mực viết. Dù thời gian có đổi thay qua
những thăng trầm của cuộc sống, cây bút bi tuy được cải tiến về nhiều mặt và có thêm nhiều cơng dụng khác
nhưng bút bi vẫn làm công việc mà nó vẫn thường làm tơ điểm cho đời và hữu ích cho con người.


<b>- Đề 7 : thuyêt minh cái phích nước</b>


Phích nước là một đồ vật thông dụng dùng để đựng nước nóng. Phích có nhiều loại và nhiều kích cỡ khác
nhau . Loại nhỏ chứa được khoảng nửa lít , loại lớn chứa được hai lít hoặc hai lít rưỡi. Phích có thể giữ nước ở
nhiệt độ từ 80o đến 90o trong khoảng một ngày……


Phích nước (hay bình thuỷ) được phat minh bởi nhà bác hoc Duwur. Ông đã cải tiến chiếc máy dùng để đo
nhiệt lượng của một vật nên được gọi là nhiệt lượng kế, vì chiếc máy của Newton cồng kềnh, nhiều bộ phận nên
bảo quản và làm vệ sinh khó khăn trong điều kiện phịng thí nghiệm. Để thực nghiệm chính xác, yêu cầu của nhiệt
lượng kế là cách ly tối đa giứa nhiệt độ bên trong bính và mơi trường bên ngồi. Từ đó, ngừoi ta chế tạo thành
loại bình có khả năng cách ly nhiệt, dùng cho giử nước nóng hay nước đá (kem).



Cấu tạo ngoài gồm : Vỏ , quai xách , nắp , thân và đáy .Vỏ phích thương được làm bằng nhôm , nhựa hoặcsắt
tráng men in hoa hay hình chim, hình thú rất đẹp. Lớp vỏ cịn tiện ích như đáy bằng giúp đặt vững vàng, có quai
bằng nhôm hay nhựa giúp cầm và xách khi di chuyển.


Nắp phích bằng nhơm, nhựa, nút đậy ruột phích bằng gổ xốp để chống mất nhiệt do đối lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra,
nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng
tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. Aùp miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt. Tháo đáy phích xem núm
thuỷ ngân có cịn ngun vẹn hay khơng.


Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, sự thay đổi nhiệt đột ngột như đổ nhanh nứoc nóng vào khi bình đang
nguội lạnh, hay đổ nước lạnh vào khi bình đang nóng, đều có thể làm cho bình bị nổ. Từ đó ta nên bảo quản bằng
cách :


Bình mới mua về, sau khi rửa sạch, để ráo nước mới châm nước nóng vào, khi châm lần đầu hay với một bình đã
lâu khơng sử dụng phải châm từ từ, tốt nhất là chỉ châm một ít, đậy nắp lại, vài phút sau mới châm tiếp.


Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn còn đọng lại trong lòng phích tồi mới rót nước sơi vào,
đậy nắp thật chặt. Hay ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30
phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch thì chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết. Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh
gây nguy hiểm.


Muốn phích giữ được nước sơi lâu hơn, ta khơng nên rót đầy, chừa một khoảng trống giữa nước sơi và nút phích
để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt của nước lớn hơn khơng khí gần 4 lần. Cho nên nếu rót đầy nước sơi, nhiệt dễ
truyền ra vỏ phích nước nhờ mơi giới của nước.Nếu có một khoảng trống khơng khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm
hơn. Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, giảm khả nang7 bảo vệ bình thì cần thay vỏ mới để an toàn người
sử dụng.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×