Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an My thuat 5 Tu tuan 16 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 16: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I- MỤC TÊU: - HS hiểu được đặc điểm của mẫu. - HS biết sắp xếp bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần giống mẫu. - HS quan tâm yêu quí mọi vật xung quanh. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Mẫu vẽ có 2 vật mẫu. - Một số bài vẽ mẫu có 2 vật mẫu của HS năm trước... HS: - Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ... III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giới thiệu bài mới. 5 HĐ1: Hướng dẫn HS cách vẽ: phút -GV đặt mẫu vẽ và gợi ý: + Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau? + Tỉ lệ của các vật mẫu? + Độ đậm nhạt? - GV củng cố. - GV cho HS xem1 số bài vẽ của HS năm trước và đặt 1 số câu hỏi. 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu:. - HS quan sát và trả lời. + Về vị trí. + Tỉ lệ. + Độ đậm nhạt. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt.... - HS trả lời. B1: Vẽ KHC, KHR: B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình: B3: Vẽ chi tiết: B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt: - GV vẽ minh họa 1 số bố cục đẹp,chưa đẹp. - HS quan sát và nhận xét. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn các - HS quan sát và lắng nghe. bước tiến hành. 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: phút - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ mẫu theo - HS vẽ bài theo mẫu. đúng vị trí quan sát,vẽ hình sao cho cân đối, - Vẽ đậm,vẽ nhạt bằng màu hoặc chì... quan sát mẫu để vẽ độ đậm nhạt...bằng chì hoặc màu. 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - HS đưa bài lên dán trên bảng. phút - GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét: - HS nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét: - HS lắng nghe. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - HS lắng nghe dặn dò. - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Đỗ Cung trên sách báo... - Nhớ đưa SGK,vở,... để học./.. Bài 17: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I- MỤC TIÊU : - HS tiếp xúc,làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Học sinh nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II: THIẾT BỊ DẠY- HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: - SGK,SGV.Sưu tầm tranh du kích tập bắn... - Một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác nhau.. HS: - SGK,sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới: 10 HĐ1: Giới thiệu vài nết về hoạ sĩ Nguyễn phút Đỗ Cung. - GV y/c HS đọc phần 1 cho cả lớp cùng - Đại diện 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe, đặt câu hỏi: nghe. + Nêu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung? - HS trả lời:Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm1912 ở tại huyện Từ Liêm-Hà Nội. Ông tốt nghiệp trường MT Đông Dương năm 1934. + Một số tác phẩm tiêu biểu? - Du kích tập bắn, tan ca, học hỏi lẫn nhau, công nhân cơ khí,... - GV củng cố thêm. - HS lắng nghe. 20 HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh: phút - GV y/c HS chia nhóm. - HS chia nhóm. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - HS thảo luận theo nhóm. + Bức tranh Du kích tập bắn được sáng tác N1: vào năm nào? + Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? N2: + Sắp xếp bố cục? N3: + Màu sắc trong tranh? N4: + Em có thích bức tranh không?Vì sao? N5: - GV y/c các nhóm trình bày. -Đại diện nhóm trình bày. - GV y/c HS bổ sung. - HS bổ sung cho các nhóm. - GV củng cố thêm. - HS lắng nghe. - GV cho HS xem 1 số tác phẩm khác nhau - HS xem tranh... của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung? 5 HĐ3: Nhận xét, đánh giá: phút - GV nhận xét chung về tiết học - HS lắng nghe nhận xét - Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu, XD bài, động viên HS khá,giỏi,... * Dặn dò:-Về nhà sưu tầm đồ vật có trang trí - HS lắng nghe dặn dò. H.chữ nhật. Đưa vở,bút chì,tẩy.../.. Bài 18: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật và trang trí H.vuông,H.tròn,... - HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật,dạng hình chữ nhật có trang trí. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Một số bài trang trí hình chữ nhật,H.vuông,H.tròn... - Một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí:cái khay, tấm thảm,chiếc khăn,... HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì,thước kẻ,tẩy,màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. 5 HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: phút - GV giới thiệu 1 số bài trang trí H.chữ - HS quan sát và trả lời câu hỏi: nhật,H.vuông,hình tròn,... đặt câu hỏi: + Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa Giống nhau: Mảng chính ở giữa được vẽ trang trí H.chữ nhật,với trang trí H.vuông, to,hoạ tiết,màu sắc được vẽ đối xứng qua H.tròn,... trục,... Khác nhau: H.c.nhật trang trí đối xứng qua 1 hoặc 2 trục,... - GV củng cố. - HS lắng nghe. - GV cho HS xem đồ vật trang trí h.chữ nhật. - HS quan sát. 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ - HS nêu các bước tiến hành. trang trí H.chữ nhật? B1: Vẽ H.chữ nhật, kẻ các trục. B2: Vẽ mảng chính,mảng phụ. B3: Tìm và vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn: - HS quan sát và lắng nghe. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: 20 - HS vẽ bài. phút - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ mảng chính lớn,mảng phụ nhỏ hơn,tìm hoạ tiết và - Vẽ hoạ tiết sáng tạo. vẽ hoạ tiết phù hợp với hình mảng...vẽ màu - Vẽ màu theo ý thích. theo ý thích. -GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS K,G HĐ4: Nhận xét, đánh giá: 5 phút - GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - HS nhận xét về hoạ tiết,màu... - GV nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết,lễ hội và - HS lắng nghe dặn dò. mùa xuân. - Nhớ đưa vở,bút chì, màu,... để học./. Bài 19:. Vẽ tranh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I- MỤC TIÊU: - HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh. - HS vẽ được tranh vẽ ngày Tết,lễ hội và mùa xuân. - HS thêm yêu quê hương, đất nước. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC: GV: - Một số tranh ảnh về ngày Tết,lễ hội và mùa xuân. - Một số bài vẽ của HS lớp trước.Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. 5 HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài: phút - GV giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: và mùa xuân, đặt câu hỏi: + Không khí vui tươi,nhộn nhịp... + Không khí ngày Tết,lễ hội và mùa xuân? + Đua thuyền,chọi gà, thả diều,... + Những hoạt động của ngày Tết,lễ hội,...? + Hình ảnh chính nổi bật nội dung + Hình ảnh,màu sắc trong ngày Tết,lễ hội,..? Màu sắc phù hợp với quang cảnh, Phong cảnh về ngày Tết,lễ hội,... - Chúc Tết ông bà,thầy,cô giáo, chợ hoa - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài ngày Tết,... ngày Tết, lễ hội và mùa xuân? 5 HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ: - HS nêu các bước tiến hành: phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. tranh đề tài ? B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - HS vẽ bài. phút - GV nêu y/c vẽ bài. - Chọn nội dung,hình ảnh,..theo cảm - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh nhận riêng. chính nổi bật được nội dung,hình ảnh phụ - Vẽ màu theo ý thích. hổ trợ cho h.ảnh chính...vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá: phút - GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - HS đưa bài lên. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - HS nhận xét về nội dung,hình ảnh,màu và chọn ra bài vẽ đẹp... - GV nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. * Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị mẫu vẽ có 2 hoặc3 vật - HS lắng nghe dặn dò. mẫu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu,... để học./.. Bài 20: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I- MỤC TIÊU: - HS biết quan sát,so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt của mẫu. - HS vẽ được hình gần giống mẫu,có bố cục cân đối với tờ giấy. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Một số mẫu vẽ như bình ,lọ,quả,... - Bài vẽ của HS lớp trước. HS: - Chuẩn bị mẫu vẽ,giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu,.... III-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: TG. Hoạt động của giáo viên -Giới thiệu bài mới. 5 HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, phút n.xét: - GV bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi: + Tỉ lệ chung của mẫu? + Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau? + Hình dáng, đặc điểm,...? + Độ đậm nhạt? 5 - GV nhận xét bổ sung. phút - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. 20 phút - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu 5 vẽ. phút - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm vẽ hình cân đối với tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ, xác định nguồn sáng để vẽ đậm, nhạt -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. Hoạt động của học sinh - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Về tỉ lệ. + Về vật mẫu. + Về hình dáng và đặc điểm. + Về độ đậm nhạt. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời. B1: Vẽ KHC,KHR. B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận ,phác hình B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - HS vẽ bài theo nhóm. - Nhìn mẫu để vẽ hình,vẽ đận nhạt,.... - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 3 - 4 bài (K,G, Đ,CĐ)để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu,...và đồ dùng để nặn. - Nhớ đưa SGK,vở,... để học. /..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×