Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Duong kinh va day cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.12 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS KIM MỸ. HÌ N H 9 GD KIM SƠN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1) Nhắc lại định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R? 2) Vẽ đường tròn (O), xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn đó?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài toán : Gọi MN là một dây bất kì của đường tròn (O; R). Chứng minh rằng MN ≤ 2R. * Trờng hợp MN là đờng kính:. * Trờng hợp MN không là đờng kÝnh: N. M. . R O. N. HiÓn nhiªn MN = 2R. M. . R R O. XÐt tam gi¸c MON ta cã: MN < MO + ON = 2R(B§T tam gi¸c) => MN < 2R MN ≤ 2R. Định lí 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là Hãy phát biểu kết quả của bài toán trên dưới dạng một định lí ? đường kính..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Định lý 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. * TH1: MN là đường kính :. * TH2: MN không là đường kính :. M M A. O. B. A. O. B. I N. N. Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của MN.. Tam giác OMN có OM = ON (bán kính) => OMN cân tại O, OI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến. Do đó IM = IN..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> M A. O N. M B. A. O. B. I N. Định lý 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?2 ?2 Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm.. AB = ? (=2AM). O. AM ?  AOM ? (vuông tại M) OM  AB ? MA = MB ? (Định lí 3). A. M Hình 67. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?2 ?2 Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm.. Ta có MA = MB (gt) => OM  AB. O.  90o ), ta có : Xét AOM ( M OA2 = OM2 + AM2 (Định lý Py – ta – go) 2. 2. => AM = OA  OM  169  25 12(cm) Do đó AB = 2AM = 2.12 = 24 (cm) Vậy AB = 24cm. A. M Hình 67. B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đường kính Đường kính là dây lớn nhất đi qua trung điểm của dây. vuông góc với dây Dây không qua tâm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ.  Một ứng dụng của thước chữ T. Một người thợ xây một bể tạo khí đốt, để xác định tâm của đường tròn người thợ đã làm như sau: A . I. B . Giao điểm O của hai đoạn thẳng vừa vẽ chính là tâm của đường tròn. H HI là đường trung trực của AB. O.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 11 (SGK - 104): Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh CH = DK. Gợi ý : Kẻ OM vuông góc với CD.. O. A. H C. B. M. D K.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×