Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.11 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6 Thứ. Toán:. ngày. tháng 9 năm 2013. Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 1.Củng cố (3’) - Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. 2.Bài mới:(31’) a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: *Bài tập 1: -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho học sinh nêu cách làm. -GV hướng dẫn: Trước hết phải đổi ra 3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó khoanh vào kết quả đúng. *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Muốn so sánh được ta phải làm gì? -GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh. -Cho HS làm bài vào bảng con.. -HS làm theo mẫu và sự hướng dẫn của GV. *Đáp án: B. 305 *Bài giải: 2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2 3m2 48dm2 < 4m2 61km2 > 610hm2 Tóm tắt: Một phòng: 150 viên gạch hình vuông Cạnh một viên: 40 cm Căn phòng đó có diện tích: …mét vuông? Bài giải: Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 ( cm2 ) Đổi: 240 000cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2. *Bài tập 4: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào? -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. 3.Củng cố-dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học, dặn dò RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện tập củng cố kiến thức và rèn kĩ năng đôi các đơn vị đo diện tích. - Vận dụng giải bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - HS nêu: Ôn lại các đơn vị đo diện tích 2 2 2 2 2 2 2 H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự Km , hm , dam , m , dm , cm , mm từ lớn đến bé. - Cho nhiều HS nêu. H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề nhau Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Lời giải : : Điền số vào chỗ trống ……. 38 9 a) 5 100 m2 b) 23 100 m2 a) 5m2 38dm2 = … m2 b) 23m2 9dm2 = …m2 72 6 2 5 2 2 c) m d) dm2 c) 72dm = … m 100 100 d) 5dm2 6 cm2 = … dm2 Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: Lời giải: 2 2 2 a) 3m 5cm ….. 305 cm a) 3m2 5cm2 = 305 cm2 2 2 2 2 b) 6dam 15m …… 6dam 150dm b) 6dam2 15m2 < 6dam2 150dm2 Bài 3: (HSKG) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài Bài giải: 2 là 36dam, chiều rộng bằng 3 chiều dài.. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu m2 .. Chiều rộng của hình chữ nhật là : 2. 36 3 = 24 (dam) Diện tích của thửa ruộng đó là :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 36. 24 = 864 (dam2) = 86400 m2 Đáp số : 86400 m2. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài - HS lắng nghe và thực hiện. khối lượng. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. Tập đọc:. Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai. I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người da màu. II/ Các hoạt động dạy-học:, 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 2. Bài mới:(32’) a) Luyện đọc: -Mời 2 HS khá, giỏi nối nhau đọc toàn bài. -GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài. -Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Mời 1-2 HS đọc cả bài. -GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn 2. +Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? *Rút ý 1: Người dân Nam Phi dưới chế độ A-pác-thai. -Mời một HS đọc đoạn 3. +Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? *Rút ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-. -Hai HS khá-giỏi đọc toàn bài. -HS quan sát. -HS đọc nối tiếp đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu --> tên gọi Apác-thai. +Đoạn 2: Tiếp --> Dân chủ nào +Đoạn 3: Đoạn còn lại.. -Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp…. -Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> pác-thai thắng lợi. -Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt lại ý đúng và ghi bảng. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn: -Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc. -GV đọc mẫu đoạn 3. -Cho HS luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố-dặn dò: (3’)GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc và học bài.. của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. -HS giới thiệu. -Một vài HS nêu. -HS đọc. -HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp) -Thi đọc diễn cảm. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ( Chiều) Chính tả: ( Nhớ- viết) Ê –mi-li, con... ( Cô Vân dạy) -----------------------------------------------------------------Thứ ngày tháng 9 năm 2013. Toán:. Héc – ta. I/ Mục tiêu. - Biết tên, ký hiệu,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc ta mét vuông.. - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với héc- ta) và vận dụng để giải các bài toán liên quan. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Củng cố:(4’) Chữa bài tập 3 2- Bài mới: (29’) A. Giới thiệu đơn vị đo diện tích ha: - GV giới thiệu: “Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rùng…người ta dùng đơn vị héc- ta”. - GV giới thiệu : “1héc ta bằng 1 héc1ha = 1hm2 tô- mét vuông” và héc- ta viết tắt là ha. 1ha = 10 000m2 - 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông? B. Thực hành: Bài giải: * Bài tập 1. Mời 1 HS nêu yêu cầu. a) 4 ha = 40 000m2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho HS làm vào bảng con.. * Bài tập 2:- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Gọi HSTB lên bảng làm * Bài tập 3. Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm. - 1 HSK lên bảng làm * Bài tập 4. Mời một HS nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà đó là bao nhiêu m2 ta làm thế nào? - Cho HS làm vào vở. - 1 KHTB lên bảng làm - GV chữa bài 3. Củng cố (2’) GV nhận xét giờ học.. 20ha= 200 000m2 1km2= 100ha 15km2= 150 000ha b) 60 000m2 = 6ha 800 000m2 = 80ha 1800ha = 18km2 27000ha = 270 km2 Kết quả là: 22 200ha = 222km-2. *Cách làm: a) 85km2< 850 ha Ta có: 85km2 = 8500 ha, 8500ha > 850 ha, nên 85 km2 > 850 ha Vậy ta viết S vào ô trống. ( Các phần còn lại làm tương tự ) Bài giải: Đổi: 12ha = 120 000m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là: 120 000 : 40 = 3000(m2) Đáp số : 3000m2.. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Luyện từ và câu MRVT: Hữu nghị – Hợp tác I/ Mục tiêu: 1. Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu của BT3, BT4. II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển HS -Một số tờ phiếu đã kẻ ngang phân loại để HS làm bài tập 1, 2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu. Cho HS làm việc theo nhóm 4. - Mời đại diện 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV tuyên dương những nhóm làm đúng và nhanh. * Bài tập 2:- ( tương tự bài tập 1). * Lời giải. a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hưu dụng. * Lời giải a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi…nào đó: Hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ hợp pháp ,hợp lý, thích hợp.. * Bài tập 3.- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: Mỗi em ít nhất đặt 2 câu; một câu với từ ở bầi tập 1, một câu với từ ở bài tập 2. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:(4’) - GV khen ngợi những HS học tập tích cực. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ( Chiều) LUYỆN TIẾNG VIỆT: LuyỆN tẬp vỀ MRVT: H÷u nghÞ - hîp t¸c I. Môc tiªu - Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Hữu nghị - Hợp tác . - áp dụng , dùng từ đặt câu , viết đoạn văn hay . II. §å dïng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: a/ Hãy tìm những tiếng có thể ghép được với tiếng “Hữu” để tạo thành từ: b/ Hãy tìm những tiếng có thể ghé được với tiếng “ hợp” để tạo thành từ. - Gọi HS đọc y/c bài tập. - 1 HS đọc. - T/c cho học sinh thảo luận N2 để làm bài. - Thảo luận N2 và làm bài. - Gọi đại diện một số N trình bày kết quả. - HS TB trình bày kết quả. - GV chốt từ đúng, chẳng hạn: a/ nghị, ích, chiến, dụng, bằng, hiệu, bạn, tình… b/ tình, tác, phù, thời, lệ, nhất, pháp, lực, lí, thích… Bài tập 2: a) Nối từng từ ở bên trái với nghĩa thích hợp ở bên phải: a.Hợp tác 1. chung sức nhau lại để làm việc gì đó. b.hợp lực 2.hợp lại thành một tổ chức duy nhất. c.Hợp nhất 3. cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. b) Tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ ở mục a, đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. - HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bt. - Làm bài cá nhân. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - HS TB nêu kết quả phần a, HS - Gọi HS trình bày kết quả.GV nhận xét, chốt khá nêu kết quả phần b. kết quả đúng. Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng một số từ ngữ ở bài tập 1. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS lắng nghe. - GV nhắc: Đoạn văn có sử dụng từ em đã tìm được ở bài 1.Các câu văn trong đoạn cần rõ ý, sử dụng từ hợp lí. - Làm bài cá nhân. - HS làm bài cá nhân. -HS khá, giỏi làm vào bảng phụ. - 2 em làm bài vào bảng phụ. - GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------Thứ ngày tháng 9 năm 2013. Toán:. Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Biết giải các bài toán có liên quan đến diện tích đã học. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-Kiểm tra bài cũ: (3’) Cho HS làm bài tập 1.b 2-Bài mới: (30’) 2.1-Giới thiệu bài. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1: -Mời một HS nêu yêu cầu. *Lời giải: -GV cho HS tự làm bài vào bảng con. a) 5ha = 50 000m2 -GV nhận xét. 2km2 = 2 000 000m2 b) 400dm2 = 4m2 1500dm2 = 15m2 70 000cm2 = 7m2 c) 35dm2 = 0,35m2 *Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài. *Lời giải: -Cho HS làm bài ra nháp. 790ha < 79km2 -Mời 4 HS lên bảng làm. ( các phần còn lại thực hiện tương tự ) -Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tâp3 -Mời 1 HS đọ đề bài. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài giải: Muốn biết lát sàn cả căn phòng hết bao Diện tích căn phòng: nhiêu tiền ta làm thế nào? 6 x 4 = 24 (m2 ) -Cho HS làm vào vở. Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng -Chữa bài . đó là: 280000 x 24 = 6720000 (đồng ) * Bài tập 4: Đáp số: 6720000 đồng -GV cho HS tự đọc bài toán và giải bài Bài giải: toán rồi chữa bài . Chiều rộng cuả khu đất đó là: -Lưu ý HS đọc kỹ câu hỏi trong bài 3 toán dể thấy rằng phải tính diện tích 200 x =150 (m) khu đất đó theo 2 đơn vị mét vuông và 4 ha. Diện tích khu đất đó là: 200 x150 =30000 (m2) 30 000m2 = 3 ha 3- Củng cố: (2’)- GV nhận xét giờ học . Đáp số: 30 000m2= 3ha.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhắc HS về ôn lại bảng đơn vị đo diện tích. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Kể chuyện:. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I.Mục tiêu: giúp hs - Biết kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học: HS sưu tầm chuyện về ca ngợi hòa bình ,chống chiến tranh.. III. Các hoạt động dạy- học: Các bước tiến hành HĐ1:Hướng dẫn hs kể chuyện (33p) MT:giúp hs biết: Biết kể 1 câu chuyện(mẩu chuyện )đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình ,chống chiến tranh. -Trao đổi được với bạn về nội dung,ý nghĩa của chuyện. -Chăm chú nghe lời bạn kể,biết nhận xét lời kể của bạn.. Cách thức tổ chức *Gvgiới thiệu bài học -HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề . *HS đọc gợi ý trong sgk,trả lời các câu hỏi: -Nêu 1 số chuyện về ca ngợi hòa bình ,chống chiến tranh? -Tìm những câu chuyện đó ở đâu? -Cách kể chuyện như thế nào? GV giúp hs hiểu: Các chuyện về ca ngợi hòa bình ,chống chiến tranh các em có thể nghe người thân kể ,có thể là sưu tầm trong báo ,trong truyện đọc. Khi kể chuyện cần theo các bước : +Giới thiệu câu chuyện +Kể diễn biến câu chuyện. +Nêu cảm nghĩ về câu chuyện đó. *HS kể theo cặp và thảo luận về ý nghĩa của chuyện. *HS trình bày.GV giúp lớp nhận xét.. HĐ2: Củng cố dặn dò (2p) -GVnhận xét tiết học. -Dặn hs về học bài. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .............................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Tập đọc :. Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.. I/ Mục tiêu: 1- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm 2. Hiểu: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si –le III/ Các hoạt động dạy –học 1-Kiểm tra bài cũ: (3’) HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác –thai,trả lời các câu hỏi trong bài học 2-Bài mới: (32’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a-Luyện đọc -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. -HS đọc. -Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài. -Giáo viên giới thiệu Si-le và ảnh của ông -Đoạn 1: Tư đầu đến “Chào ngài” -Cho HS chia đoạn . -Đoạn 2: Tiếp cho đến “Điềm đạm trả lời”. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn ,GV kết hợp -Đoạn 3: Còn lại . sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới ., khó. -HS đọc nối tiếp đoạn. -Cho HS đọc theo cặp . -HS luyện đọc theo cặp. -Mời 2 HS đọc toàn bài. -HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài . b) Tìm hiểu bài: -Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở -Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?Tên Pa-ri ,trong thời gian Pháp bị phát xít phát xít nói gì khi gặp những người Đức chiếm đóng.Tên sĩ quan Đức bước trên tàu? vào toa tàu, giơ thẳng tay,hô to : Hit-le muôn năm! Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực -Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh tức với ông cụ người Pháp? lùng … -Em hiểu thái độ của ông cụ đối với -Cụ già đánh giá Si–le là một nhà văn người Đức và tiếng Đức như thế nào? quốc tế. -Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ -Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng ý gì? mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm … C) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -Si-le xem các người là kẻ cướp. -GV chọn đoạn từ “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên” đến hết. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi -Ba HS đọc. đoạn. -GV đọc đoan văn luyện đọc diễn cảm. -HS đọc cá nhân. -Cho HS luyện đọc diễn cảm trong -HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm. nhóm. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3.Củng cố-dặn dò: (3’)GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (sáng). Thứ ngày tháng 9 năm 2013. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích. BT cần làm: B1; B2. - Giáo dục HS yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) + Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp 3m2 = ......dam2 ; 5dam2 =........ha hoặc kém nhau mấy lần? vận dụng đổi: - 1 học sinh làm + Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị 3m2 8dm2 = ...................dm2 đo ứng mấy chữ số? vận dụng đổi - 1 học sinh Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Luyện tập chung (30’) Bài 1: - HS làm bài theo nhóm rồi lên bảng trình bày. - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài Diện tích căn phòng : 6 x 9 = 54 (m2) = 540 000( cm2) Diện tích mỗi viên gạch men: 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch men cần để lát nền căn Ÿ Bài 2: phòng là: 540 000 : 900 = 600 (viên)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên h.dẫn cách làm.. - 1 HS nêu trình tự giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc bài giải trước lớp.. Ÿ Giáo viên chấm, sửa bài. - HSKG làm thêm các bài còn lại 3. Củng cố: (3’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện - 1HS nêu. tập 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Giao BTVN RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. MỤC TIÊU: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục. - Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). - Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) - Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã hoàn - Học sinh viết lại bảng thống kê kết quả chỉnh hoặc viết lại bài học tập trong tuần của tổ. Ÿ Giáo viên nhận xét 2.Bài mới *Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn (10’) - Hoạt động lớp - 1 học sinh đọc nội dung SGK. - GV nhấn: Chất độc màu da cam gây ra - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Thần thảm họa về môi trường: với cây cỏ, chết mang tên 7 sắc cầu vòng” muôn thú, đặc biệt là ảnh hưởng tới con người vô cùng tàn khốc. - Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/ - Học sinh nêu tập 1) nêu cách trình bày 1 lá đơn ® Giáo viên theo mẫu đơn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng của lá đơn cần viết gọn, rõ,thể hiện rõ nguyện vọng cá nhân. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập - Hoạt động cá nhân viết đơn (20’) - 1 HS đọc lại nội dung hoạt động của Đội Tình Nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam. - Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng - Lớp đọc thầm tâm, cũng là phần khó viết nhất ® cần nêu rõ: + Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động của Đội Tình Nguyện, xem đó là những hoạt động nhân đạo rất cần thiết. + Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia vào tổ chức này để được góp phần giúp đỡ các nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam. - Phát mẫu đơn - Học sinh điền vào - Học sinh nối tiếp nhau đọc - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét - Lớp nhận xét theo GV gợi ý - Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức thuyết phục không? - Chấm 1 số bài ® Nhận xét kỹ năng viết đơn. 3. Củng cố: (3’) - Hoạt động lớp - Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu sức thuyết phục. Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích cái hay 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp, khen HS viết đúng y/cầu - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. LUYỆN TIẾNG VIỆT: I. MỤC TIÊU:. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cái ao (hoặc một đầm sen, một con kênh, một dòng sông). - Lập được dàn ý chi tiết sinh động, giàu hình ảnh, chân thực. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Củng cố kiến thức đã học: (5’) + Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh ? - 1 số HS nêu, HS khác nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Tìm hiểu yêu cầu trọng tâm đề bài. - HS xác định yêu cầu trọng tâm đề. - GV gạch chân những từ trọng tâm. *Nhắc hs: Bài văn phải có đủ 3 phần, đúng - HS lắng nghe. với y/c đề bài. Câu văn viết cần rõ ý, chú ý sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa…một cách phù hợp. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - 1 số em trình bày, HS khác nhận xét, - Chữa lỗi dùng từ, viết câu. bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ( Chiều) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM. I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Hoạt động học - HS nêu.. - HS đọc kỹ đề bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng.. - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Bài giải: + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. c.Bà ta đang la(1) con la(2). + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng bếp. để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. treo trên giá(2). giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. Bài giải: a. Đỏ: a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ. b. Lợi: b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình. c. Mai: c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. a. Đánh : d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có - Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa đúng ngữ pháp không? thật đá con ngựa bằng đá. Con ngựa đá con ngựa đá. - đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau sau RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .............................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức và củng cố, rèn kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh. - * HSG: Viết được đoạn văn có hình ảnh, dùng từ hay, phù hợp, logic. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Củng cố kiến thức: 2. HS học sinh làm bài tập: Đề bài: Hãy viết đoạn văn tả cảnh một cơn mưa. - Gọi HS đọc đề bài - H: Đề bài y/c ta làm gì? - 1 HS đọc. - GV gạch chân dưới từ trọng tâm. - Trả lời. H: Khi viết đoạn văn tả cảnh ( theo để bài này cần lưu ý những gì? - HSK trả lời. -GV nhắc: Viết đoạn văn đúng với y/c đề bài. Lời văn rõ ràng, dùng từ ngữ hợp lí, sắp xếp các ý - Lắng nghe phù hợp. HSG cần chú ý dùng từ hay, sử dụng các biện pháp so sánh... - T/C cho HS làm bài cá nhân. -Gv bao quát lớp, nhắc nhở HS làm bài - Làm bài cá nhân - Gọi 1 số Hs trình bày bài làm. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung bài cho bạn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài của bạn. - Giao bài tập về nhà cho HS RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ------------------------------------------------------Thứ ngày tháng 9 năm 2013 (Chiều) Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố để HS biết so sánh phân số, thực hiện các phép tính với phân số. - Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 16ha = ….dam2 35000dm2 = …m2 8m2 = …..dam2 b) 2000dam2 = …ha 45dm2 = ….m2 324hm2 = …dam2 c) 260m2 = …dam2 …..m2 2058dm2 =…m2….dm2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = a) 7m2 28cm2 ….. 7028cm2 b) 8001dm2 …….8m2 100dm2 c) 2ha 40dam2 …….204dam2. Bài 3 : Chọn phương án đúng : a) 54km2 < 540ha b) 72ha > 800 000m2 c) 5m2 8dm2 = Bài 4 : (HSKG). 5. 8 m2 10. Hoạt động học. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Lời giải : a) 16ha = 1600dam2 35000dm2 = 350m2 8. 8m2 = 100 dam2 b) 2000dam2 = 20ha 45. 45dm2 = 100 m2 324hm2 = 32400dam2 c) 260m2 = 2dam2 60m2 2058dm2 = 20m2 58dm2 Lời giải: a) 7m2 28cm2 > 7028cm2 (70028cm2) b) 8001dm2 < 8m2 10dm2 (810dm2) c) 2ha 40dam2 = 240dam2 (240dam2) Bài giải: Khoanh vào C. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?. Căn phòng đó có diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2 Đáp số : 128m2 - HS lắng nghe và thực hiện.. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×