Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi hoạt động tích cực trong giờ hoạt động tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 25 trang )

I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực
trong hoạt động tạo hình.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục phát triển thẩm mỹ.
3. Tác giả:
Họ và tên:

Nữ

Ngày tháng năm sinh:
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non.
Chức vụ, đơn vị công tác: Trường mầm non
Điện thoại:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu:
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Cơ sở vật chất: đồ dùng dụng cụ học tập cung cấp đầy đủ cho cô và trẻ.
Giáo viên: Nắm chắc đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi. Nắm chắc kiến
thức, nội dung, phương pháp về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. Lồng ghép các
nội dung phương pháp míi vào trong giảng dạy.
Học sinh: Trẻ trong líp đi học đầy đủ, có óc thẩm mỹ của trẻ 5-6 tuổi,
hứng thú, tích cực tham gia hoạt động phát triển thẩm mỹ.
7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng … năm học … đến tháng
…. năm học ….
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

1



II. TĨM TẮT SÁNG KIẾN
1. Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến:
Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc
dân, chiếm vị trí quan trọng, trong giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng
những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhõn cách con người.
Chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sống là
một việc làm hết sức cần thiết và cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong sự
nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưìng thế hệ trẻ trở thành những con người
tương lai của đất nưíc. Trẻ em là cụng dõn của xó hội, là thế hệ tương lai của
đất nưíc nên ngay từ thủa lọt lũng chỳng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu
đáo. Đặc biệt giáo dục thẩm mỹ và tạo hình chính là phương tiện để trẻ thể
hiện mình, nú cú tác dụng thẩm mỹ cũng như việc hình thành nhõn cách cho
trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện về tâm, sinh lý thụng qua hoạt động tạo hình.
2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
Điều kiện: Cơ sở vật chất cung cấp đầy đủ cho cô và trẻ. Giáo viên nắm
chắc đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi. Nắm chắc kiến thức, nội dung, phương
pháp về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ về mụn tạo hình. Trẻ trong líp đi học đầy
đủ, có óc thẩm mỹ của trẻ 5-6 tuổi, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động tạo
hình.
Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng … năm học…. đến tháng…
năm học …
Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi.
3. Nội dung sáng kiến:
+ Tính míi, sáng tạo của sáng kiến: Bồi dưìng công tác chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên về chuyên đề giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ trong trường
mầm non nói chung và cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng, đặc biệt chú trọng
đến việc rèn kĩ năng vẽ cho trẻ.Nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động
giáo dục phát triển thẩm mỹ mụn tạo hình cho trẻ lồng ghép trong chương
trình soạn giảng.

2


+ Khả năng áp dụng của sáng kiến: Đề tài được áp dụng rộng rói trong các
trường mầm non. Đặc biệt víi trẻ 5-6 tuổi.
+ Thơng qua việc áp dụng “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động
tích cực trong hoạt động tạo hình” tơi thấy các cháu líp tơi đó tiến bộ nờn rất
nhiều, mạnh dạn tự tin, kháe mạnh, thích học tạo hình, chăm chỉ luyện tập, vẽ
tốt hơn vì vậy trẻ ít hứng thú hơn, đi học đều hơn.
4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến
Bản thân: Hưởng ứng theo chuyên đề của nhà trường, lồng ghép nội
dung phát triển thẩm mỹ đặc biệt là mơn tạo hình cho trẻ trong các chuyên đề
nâng cao chất lượng soạn giảng, chất lượng dạy và học trong trường mầm
non.
Đối víi giáo viên: Trau dồi được thêm kiến thức, kĩ năng, một số biện
pháp cần giáo dục cho trẻ, ln tự giác tích cực chủ động lập kế hoạch giáo
dục và thực hiện theo chuyên đề của nhà trường đạt kết quả cao.
Phụ huynh: Các bậc phụ huynh hiểu sâu hơn về quá trình dạy và học
của con em mình, đặc biệt là biết được tầm quan trọng của việc giáo dục phát
triển thẩm mỹ đặc biệt là mơn tạo hình cho trẻ.
Đối víi trẻ: Trẻ vui tươi, mạnh dạn, tự tin hơn, tích cực trong các hoạt
động đặc biệt là hoạt động giáo dục thẩm mỹ víi mụn tạo hình và các hoạt
động khác do giáo viên tổ chức, chăm chỉ đi học đều đặn.
5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến
Đề nghị các cấp lónh đạo tạo điều kiện cung cấp đầy đủ hơn về cơ sở
vật chất trang thiết bị cho nhà trường để việc thực hiện chuyên đề phát triển
thẩm mỹ môn tạo hình trong hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi nói riêng và trẻ
trong trường mầm non nói chung đạt kết quả tốt nhất.Tạo điều kiện cho cán
bộ giáo viên được đi trải nghiệm học hái tại các trường khác để trau dồi thêm
kiến thức có thể nâng cao chất lượng trong việc thực hiện chuyên đề phát

triển thẩm mỹ mụn tạo hình cho trẻ.

3


III. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến:
1.1. Giáo dục thẩm mỹ đặc biệt là môn tạo hình là một nội dung quan
trọng trong giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ mầm non, có mối quan hệ
mật thiết víi giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động. Hơn nữa giáo dục thẩm
mỹ cho trẻ mầm non càng cú ý nghĩa quan trọng bởi trẻ đang phát triển mạnh
mẽ, hệ thần kinh, nhận thức trẻ cũn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, mất cõn
đối nếu khơng được chăm sóc và giáo dục đúng đắn thì cú thể gõy nờn những
thiếu sút trong sự phát triển nhận thức về thẩm mỹ đặc biệt là môn tao.Vậy
giáo dục thẩm mỹ mụn tao hình là một trong những nội dung giáo dục quan
trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, nhận
thức đúng đắn, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.
1.2. Trong quá trình giáo dục thẩm mỹ về mụn tạo hình cho trẻ mầm
non, các nhiệm vụ giáo dục mụn tạo hình được hồn thành bằng các hình thức
khác nhau. Hình thức giáo dục mụn tạo hình ở trường mầm non là sự tổng
hợp giáo dục về những hoạt động theo nhiều dạng của trẻ. Sự tổng hợp những
hình thức đó tạo nên một sự phát triển nhất định, cần thiết cho sự phát triển
đầy đủ về thẩm mỹ và củng cố tư duy, sáng tạo cho trẻ. Chính vì vậy sử dụng
hình thức giáo dục mụn tạo hình được giáo viên chọn lọc víi từng độ tuổi nhất
định. Ngoài ra giáo viên cần chú ý hưíng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc,
điều khiển hành vi tư duy sáng tạo ở trẻ, giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của nhiệm
vụ do giáo viên đề ra và tích cực vượt qua khó khăn xuất hiện trong hoạt động
của mình.
1.3. Thực tế hiện nay trong trường mầm non nhà trường quan tâm đến
việc tổ chức chuyên đề phát triển thẩm mỹ mụn tạo hình cho trẻ. Chính vì vậy

tụi đó chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực
trong giờ hoạt động tạo hình”
2. Cơ sở lí luận của vấn đề:
Bác Hồ núi: “Khụng cú giáo dục thì khụng núi gì đến kinh tế văn hố”.
Sản phẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là mục tiêu, động
1


lực của sự phát triển đất nưíc, trong tương lai, đó chính là thế hệ trẻ. Vì vậy
việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi cũn nhá là vụ cựng quan trọng trong sự
nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhõn cách toàn diện cho trẻ
sau này.
Nâng cao chất lượng giáo dục núi chung, mụn tạo hình núi riờng là việc
làm cần thiết để phát huy năng khiếu của trẻ một cách tự nhiên. Trong chương
trình giáo dục mầm non, bộ mụn tạo hình luụn hấp dẫn đối víi trẻ lứa tuổi
mầm non, giúp trẻ phản ánh thế giíi xung quanh cuộc sống con người một
cách đa dạng phong phú và hấp dẫn đối víi trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Thơng qua
tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế giíi riờng
theo tư duy của mình.
Hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng
sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ
bản ( vẽ, nặn, phối màu ... ). Đặc biệt trong giờ học tạo hình trẻ thích tự tay
làm được một cái gì đó dù các họa tiết cũn đơn giản như ngôi nhà, cái cây,
bông hoa, mưa, ông mặt trời ...nhưng mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự
khi tạo ra được 1 sản phẩm. Hơn nữa tư duy của trẻ gắn liền víi cảm xúc, ý
muốn chủ quan nờn trẻ ghi nhí những gì trẻ cảm thấy thích thỳ và say mờ
thực hiện ý tưởng của mình. Ngồi ra, tạo hình cũn hình thành ở trẻ những kỹ
năng như: tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút, sử dụng màu sắc ... ,
những kỹ năng rất cần thiết. cho trẻ bưíc vào líp lín.
Xuất phát từ đặc điểm trên tơi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần

phải giải quyết khi hưíng dẫn hoạt động tạo hình khụng phải đơn giản là dạy
trẻ mà phải tạo cho trẻ hứng thú thật sự trong giờ học. Có như vậy sản phẩm
trẻ làm ra míi là một tác phẩm nghệ thuật. Chính vì vậy tụi đó suy nghĩ tìm ra
“Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động tạo
hình” phù hợp víi đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: “ Học mà chơi, chơi mà học”.
3. Thực trạng của vấn đề:
Trong các nội dung giáo dục thì nội dung giáo dục thẩm mỹ víi mụn tạo
hình là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non và có ảnh
2


hưởng rất lín đến sự phát triển của trẻ nên được các nhà trường quan tâm, lưu
ý. Và năm học 2018 - 2019 nhà trường chú trọng chuyên đề phát triển thẩm
mỹ mụn tạo hình cho trẻ, tổ chức các hội thi sản phẩm tạo hình của trẻ, chính
vì vậy tụi muốn đưa ra một số hình thức cho trẻ tích cực phát triển thẩm mỹ
víi mụn tạo hình mang lại cho các con một môi trường giáo dục tốt nhất, giúp
các con mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, biết quan tâm chia sẻ, có sự tư duy
sáng tạo và thể hiện hết khả năng của mình thụng qua việc tổ chức các hội thi,
tổ chức chuyên đề, lễ hội và các hoạt động ngoại khóa.
Để thực hiện mục tiêu đó đầu năm tơi đó tiến hành khảo sát thực trạng
của líp mình tụi tháy cú những thuận lợi và khú khăn sau:
3.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đì của ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang
bị đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi trong líp để dạy trẻ tốt hơn.
- Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu về lịch trình và kế hoạch tổ chức các
hoạt động giáo dục, các hoạt động ngoại khóa…
- Phũng học đảm bảo diện tích cho mỗi trẻ nên việc tổ chức giảng dạy và tổ
chức các họat động khác cũng dễ dàng.
- Giáo viờn tích cực, nhiệt tình, yờu nghề mến trẻ.
- Được sự giúp đì của đồng nghiệp trong việc chăm sóc giáo dục trẻ và tổ

chức các hoạt động.
- Đa số phụ huynh quan tâm đến con, đến các hoạt động của líp.
3.2. Khó khăn:
- Nhiều trẻ yếu về kỹ năng, nhiều bài chưa đạt yêu cầu, sự sáng tạo và thể
hiện bố cục cũn yếu, chưa biết phối hợp các mảng mầu, khả năng nhận xét
tranh của trẻ kém.
- Một số trẻ cũn mải chơi, chưa hứng thú tập trung chú ý trong giờ học.
- Nhiều phụ huynh chưa nhận thức được đầy đủ về tầm quan trọng của việc
học. Một số phụ huynh tuy cũng cú quan tõm tíi việc học tạo hình của trẻ,
song phương pháp dạy trẻ chưa phù hợp.
3


Từ thực trạng về việc học tạo hình của trẻ, để có phương pháp dạy đúng và
tạo hứng thú cho trẻ hoạt động tích cực trong giờ học đồng thời phát triển khả
năng tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ, tơi đó áp dụng một số biện
pháp giỳp trẻ học tốt mụn tạo hình.
4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện:
Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của
lứa tuổi mẫu giáo lín nói riêng về nhận thức, trí tuệ ngơn ngữ, đặc biệt là thẩm
mỹ và các nhu cầu của trẻ để từ đó tơi tìm hiểu và đưa ra một số biện pháp và
hình thức tổ chức phát triển sự tư duy, óc sáng tạo của trẻ trong giáo dục thẩm
mỹ víi mụn tạo hình cho trẻ. Đây là một việc cần thiết vì nú mang lại cho mỗi
đứa trẻ niềm vui, sự tự tin, sự mạnh dạn và có sự tư duy, sáng tạo tham gia
vào tất cả các hoạt động trong gia đình, trong nhà trường và xó hội.
Ngay từ đầu năm học, tơi tiến hành trẻ thể hiện qua số liệu sau:
Nội dung

Tổng
số

cháu

Hứng thú tham gia HĐ tạo
Hình
Có kỹ năng thực hiện các
HĐ tạo hình
Cú ý thức giữ gìn những

35

Tốt
SL
%

Đầu năm
Khá
SL
%

TB
SL

%

8

22,9

9


25,7

18

51,4

7

20

8

22,9

20

57,1

9

25,7

9

25,7

17

48,6


sản phẩm xung quanh
Từ số liệu trên tơi đó mạnh dạn đưa ra các giải pháp:
4.1- Biện pháp 1: Giáo viên tự học trau dồi kiến thức bồi dưìng chun
mơn.
Bồi dưìng chun mơn, nâng cao nghiệp vụ là việc mà bất kỳ giáo viên
nào cũng nên làm và phải làm thường xuyên.Tôi thường đọc sách báo, xem
tin tức trên các phương tiện thông tin đạichúng, trao đổi đồng nghiệp tiếp cận
những cái míi tìm ra những hình thức tổ chức các hoạt động sao cho trẻ khơng
bị nhàm chán, phù hợp víi khả năng của trẻ mình phụ trách.
4


Trẻ 5-6 tuổi có những khả năng nhận thức, trẻ bắt đầu biết được ý thức của
mình những việc mình làm hàng ngày, muốn tự thể hiện mình trưíc bạn bè và
những người xung quanh...... Để nắm bắt được điều này tôi phải tranh thủ đọc
các tài liệu về tõm lý lứa tuổi, gần gũi tìm hiểu cá tính, khả năng của từng trẻ
để đưa ra những yêu cầu, hình thức phù hợp víi nhận thức và tõm lý của trẻ.
Tụi cũng tìm tũi, học hái thêm các hình thức tổ chức giúp trẻ có điều kiện
sáng tạo trong các hoạt động, tạo cho trẻ biết tự thể hiện khả năng của bản
thân dần dần trẻ thấy vui và yêu thích bộ mơn tạo hình.
Ngồi ra tụi cũng chỳ ý học hái, tự tìm hiểu thêm cách tạo ra những sản
phẩm tạo hình sáng tạo, sưu tầm tạo ra một số sản phẩm phong phú làm tài
liệu mẫu, tìm phương pháp hưíng dẫn trẻ sao cho trẻ hứng thú và dễ hiểu nhất,
phù hợp víi nhận thức, khả năng của trẻ.

5


Hình ảnh: Đồng nghiệp cùng trao đổi và tìm hiểu kiến thức qua sách báo
4.2- Biện pháp 2: Thay đổi hình thức vào bài gõy hứng thỳ cho trẻ

Thu hút được sự chú ý của trẻ vừa dễ lại vừa khú vì trẻ rất hào hứng
trưíc những điều míi lạ, nhưng dễ chán víi những gì quen thuộc. Vì vậy, tụi
luụn suy nghĩ thay đổi hình thức vào bài sao cho sinh động, hấp dẫn bằng
cách dùng những câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng các trũ chơi,
đồ dùng trực quan... tạo tình huống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ vào
giờ học. Qua đó, ngay từ đầu giáo viên đó lụi cuốn trẻ chỳ ý, khụng khí giờ
học trở nờn hào hứng, khụng gũ bú mà vẫn đạt kết quả cao.
* Ví dụ 1: “ Đề tài vẽ thuyền trên biển”
Giáo viên cho trẻ gấp thuyền vào hoạt động chiều hơm trưíc. Vào giờ học tạo
hình hụm sau cho trẻ đi lấy thuyền hơm trưíc trẻ gấp được và hái : “Hơm qua
các con đó gấp được các phương tiện giao thơng gì? Nó hoạt động ở đâu? Vậy
những ai đó được đi biển rồi? Trẻ sẽ kể theo hiểu biết của trẻ và cho trẻ xem 3
bức tranh vẽ thuyền trên biển được sắp xếp nội dung bố cục khác nhau để trẻ
tự nhận xét các bức tranh theo ý hiểu của mình. Bằng ngụn ngữ miờu tả, tụi
hưíng trẻ nhận xét về vẻ đẹp của các bức tranh qua nội dung, mầu sắc, bố cục
xắp xếp.
Kết quả: không những trẻ khá vẽ được mà 1 số trẻ yếu cũng tạo ra bức tranh
có nội dung và mầu sắc thật sinh động.

6


Hình ảnh: Trẻ quan sát thuyền giấy tự mình gấp trưíc khi vẽ thuyền
* Ví dụ 2:
Ở giờ học : “Xé dán những bông hoa”, tôi tạo hứng thú cho trẻ bằng cách
sáng tác mấy câu thơ giíi thiệu về hoa:
“Mùa xn đó đến
Víi bày trẻ thơ
Mn hoa đua nở
Cây cá tốt tươi

Chúng như vui cười
Đón chào các bạn”
Sau đó trũ chuyện víi trẻ để trẻ có được cái nhìn khái quát về nội dung mà trẻ
cần thực hiện. Và rất bất ngờ khi kết quả bài của trẻ hôm đó rất phong phú, đa
dạng, có nhiều sáng tạo trong miêu tả các loại hoa.
7


Víi cách thay đổi hình thức vào bài, qua các tiết học, tụi thấy trẻ rất tập
trung chỳ ý, thể hiện sự phấn chấn, sảng khoái, hứng thỳ và bài cú kết quả cao
4.3- Biện pháp 3: Hình thành cho trẻ kỹ năng tạo hình cơ bản.
Để trẻ mạnh dạn, hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo hình thì việc
hình thành, cung cấp cho trẻ kỹ năng cơ bản để trẻ có hành trang mạnh dạn tự
tin tham gia vào các hoạt động tạo hình là cần thiết.
Sau khi khảo sát đầu vào tôi thấy các kỹ năng tạo hình của trẻ : Kỹ
năng vẽ, nặn, xé dán theo yêu cầu của lứa tuổi, kỹ năng quan sát nhận xét
đánh giá sản phẩm, kỹ năng sử dụng màu sắc, bố cục tranh....chưa cao, chưa
đồng đều... tơi đó kết hợp cùng đồng nghiệp trong líp hình thành, cung cấp
cho trẻ các kỹ năng thông qua nhiều hoạt động khác nhau:
+ Tận dụng ngay những giờ đón trả trẻ tơi cho trẻ làm quen các bức tranh mẫu
của cô, các sản phẩm đẹp của các anh chị để cựng trũ chuyện víi trẻ về các
đường nét, bố cục, màu sắc, khuyến khích trẻ tập đánh giá sản phẩm và cựng
trũ chuyện víi trẻ về cách vẽ, cách chọn màu, cách sắp xếp bố cục víi những
sản phẩm nặn, xé dán, đồ chơi.... thì tụi cựng trẻ trũ chuyện các bưíc tiến hành
để tạo thành sản phẩm.
+ Những giờ hoạt động góc, hoạt động chiều tơi thường cho trẻ chia nhóm rèn
các kỹ năng chuẩn bị cho hoạt động sau đạt kết quả. Để thực hiện được điều
này tôi cũng phải thay đổi nhiều hình thức khác nhau để cung cấp kiến thức,
rèn kỹ năng cho trẻ.
Víi những loại tiết vẽ theo đề tài, ý thích tụi thường tận dụng những

hoạt động ngoài giờ học để củng cố kỹ năng cho những trẻ yếu, làm giàu vốn
kiến thức cho trẻ khá trưíc khi trẻ thực hiện hoạt động học. Tơi cũng chia trẻ
theo nhóm cho trẻ khá hưíng dẫn trẻ yếu cùng nhau vẽ tranh, xé dán bức tranh
theo nhóm. Tơi cũng cho trẻ quan sát tìm hiểu các loại sản phẩm khác nhau,
cùng nhau khám phá cách thực hiện. Tôi cũng có thể cung cấp cho trẻ một số
mẫu khác nhau để làm phong phú đề tài, ý thích của trẻ. Cho trẻ luyện tập kỹ
năng để trong giờ hoạt động trẻ tự tin thể hiện ý tưởng của mình.
8


* Ví dụ: Trưíc giờ hoạt động “Vẽ vườn hoa” tôi tạo điều kiện cho trẻ quan sát,
cảm nhận những vẻ đẹp tự nhiên của các loại hoa: Quan sát hoa sân trường,
quan sát hình ảnh trờn màn hình, nghe cảm nhận qua bài hát, cung cấp một số
kỹ năng vẽ các loại hoa...

Hình ảnh: Trẻ quan sát vườn hoa trong sân trường trưíc khi vẽ
Khi được chuẩn bị chu đáo trưíc cho các hoạt động tơi thấy trẻ rất tự tin,
mạnh dạn tham gia vào hoạt động và kết quả là sản phẩm của trẻ cũng luôn
phong phú.
Để thực hiện được ý tưởng này thời gian đầu tôi chia trẻ ra thành nhóm nhá
hưíng dẫn u cầu trẻ thực hiện các kỹ năng đơn giản rồi dần dần khuyến
khích trẻ sử dụng các sản phẩm của mình để tạo thành sản phẩm chung trang
trí líp.
* Ví dụ: Tơi hái trẻ: Có muốn cùng cơ trang trí góc siêu thị khơng? Ở siêu thị
người ta hay bầy bán giíi thiệu những gì nhỉ? Vậy thì cụ cháu mình sẽ trang
trí như thế nào cho đẹp?
Để được trang trí bức tranh này, yêu cầu các con phải lựa chọn những mảnh
giấy to xé vụn thành những mẩu giấy nhá rồi míi được tham gia vào dán làm
những chiếc giá để đựng các loại rau ở siêu thị. Cơ gợi ý, hưíng dẫn trẻ từng
9



bưíc tạo cho trẻ thấy thoải mái, vui vẻ, hoạt động vừa sức làm cho trẻ mạnh
dạn tự tin khi tham gia vào hoạt động. Trẻ khá làm những thao tác khó hơn,
víi những trẻ chưa có kỹ năng tơi khuyến khích trẻ ngồi bơi hồ rồi cùng trẻ
dán... Víi cách làm như vậy tôi nhận thấy tất cả trẻ đều đó cú sự góp sức
chung, trẻ cảm thấy yêu thích hoạt động, khơng bị tự ti vì mình khụng biết
làm.

Hình ảnh: Trẻ cùng cơ trang trí góc siêu thị của bé
Víi những trẻ nhút nhát, khả năng tập trung chưa cao tơi phải dành thời
gian nhiều hơn hưíng dẫn trẻ từng bưíc nhá, cú hình thức khen kịp thời để
khuyến khích trẻ mạnh dạn. Tơi cũng tranh thủ những giờ hoạt động vui chơi,
những giờ hoạt động chiều gần gũi giúp trẻ cảm nhận các sản phẩm đẹp để
10


khuyến khích trẻ u thích nghệ thuật tạo hình. Tụi cũng kết hợp víi phụ
huynh hưíng dẫn khích lệ trẻ để trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
Khơng những thay đổi về hình thức tổ chức, tụi cũn thay đổi cả phương pháp
rèn kỹ năng cho trẻ. Có những kỹ năng thì tụi gần gũi hưíng dẫn trẻ theo
nhóm, tập thể líp nhưng cũng có những kỹ năng tơi có thể hưíng dẫn tỉ mỉ cho
một số trẻ khá để trẻ hưíng dẫn lại bạn trong nhóm nhá 2,3 trẻ. Khi quan sát
thấy trẻ hưíng dẫn và trao đổi víi nhau về cách làm đồ chơi, cách vẽ, giúp đì
nhau cùng tạo nên sản phẩm tơi míi thấy được hiệu quả của hình thức này. Ở
lứa tuổi này trẻ rất thích được các bạn chơi víi mình, muốn bạn cho nhập hội,
rất muốn thể hiện vai trũ của mình trong nhúm. Trẻ cũng mạnh dạn gần gũi
nhau hưíng dẫn, có lúc làm hộ nhau, rồi cùng nhau làm, cùng nhau thực hiện
các yêu cầu của cô.
4.4- Biện pháp 4: Phát triển khả năng tạo hình cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi

Ngoài việc tạo hứng thỳ cho trẻ ở tiết học, tụi cũn nghiờn cứu tạo hứng
thỳ cho trẻ ở mọi lỳc mọi nơi, trong giờ đón trả trẻ, hoạt động ngồi trời.
Ngồi vẽ, tơi cũn động viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi trong giờ hoạt động góc.
Trẻ biết tự làm búp bê, trang trí khung ảnh , làm bưu thiếp bằng nhiều nguyên
vật liệu khác nhau, vẽ trang trí mặt nạ, làm váy áo để trình diễn thời trang ...

11


Hình ảnh: Trẻ làm bưu thiếp tặng cơ trong giờ hoạt động góc
Được hoạt động, được chơi víi sản phẩm của mình làm ra, trẻ rất thích
thỳ tự hào, càng say mờ víi mụn học vẽ và làm ra các sản phẩm đồ dùng đồ
chơi cho líp. Và từ những hoạt động này, khả năng thẩm mỹ, sự khéo léo của
đơi tay trẻ đó được nâng lên rất nhiều.
Ngồi ra, để phát huy hơn nữa khả năng của trẻ tôi đó tích hợp tạo hình
vào các mơn học khác như: văn học, toán, MTXQ,... hoặc xen kẽ vào các hoạt
động: vui chơi, ngồi trời, hoạt động chiều.
* Ví dụ :
- Tích hợp vào mơn tốn: Cho trẻ vẽ tranh hoa, qủa hay đồ vật có chứa chữ số
theo yêu cầu, hay tơ màu xanh vào khoảng trống có số 1, màu đá vào khoảng
trống có số 2, mầu vàng vào khoảng trống số 3. Sau khi tô màu xong sẽ có
bức tranh phối màu nền sinh động, rừ nột về hoa quả, hay đồ vật……
- Tích hợp vào mơn văn học: Kết thỳc tiết học, cho trẻ vẽ hoặc tụ mầu theo ý
thích nhõn vật trong truyện ...

12


Hình ảnh: Trẻ vẽ và tụ màu nhõn vật trong truyện
4.5. Biện pháp 5: Đồ dùng đa dạng, phong phú

Muốn trẻ có được một sản phẩm đẹp thì đồ dùng của cô như tranh mẫu
gợi ý, vật mẫu, tranh gợi ý... phải đẹp, chuẩn và mang tính thẩm mỹ, tư duy
của trẻ là tư duy trực quan hình tượng. Trẻ bị thu hút bởi các mầu sắc rực rì,
những hình thự ngộ nghĩnh sinh động, dưíi mắt trẻ cái gì míi lạ cũng gợi cho
trẻ sự tũ mũ. Những đồ dùng mẫu đều đảm bảo về nội dung, mầu sắc, sự an
toàn và sử dụng được lâu dài, để trẻ quan sát và nhận xét, giúp trẻ tích luỹ
được nhiều cảm xúc, vốn hiểu biết của mình. Từ đó phát huy được trí tưởng
tượng sáng tạo của trẻ. Đặc biệt qua các hoạt động đó phát hiện được một số
trẻ có năng khiếu về tạo hình, giáo viờn đó trao đổi víi cha mẹ học sinh để
phát huy khả năng của trẻ.
13


Hình ảnh: Trẻ quan sát tranh mẫu do cụ chuẩn bị
4.6- Biện pháp 6: Tổ chức cho trẻ thi đua biểu dương khen thưởng.
Víi trẻ mầm non thì việc biểu dương và khen thưởng kịp thời có hiệu
quả rất cao trong việc khích lệ tinh thần của trẻ.
Ngay từ đầu năm học góc tun truyền của líp tơi đó cú hình thức vừa
tun truyền tíi phụ huynh vừa khuyến khích trẻ. Hàng tuần tôi cho trẻ luyện
tập thi đua nhận xột tìm ra những sản phẩm đẹp, việc sắp xếp sản phẩm tụi
cũng cú hình thức khuyến khích rừ ràng, những bài đẹp được các bạn lựa
chọn sẽ được treo lờn cao, cho vào khung tranh, cũn lại những bài khác được
treo giá phía dưíi để trẻ cú ý thức cố gắng.

14


Hình ảnh: Một số bức tranh được trẻ lựa chọn để cơ treo lên cao
Mỗi khi trẻ nhìn thấy bài của mình được treo trong khung tranh, được
bố mẹ khen là trẻ thấy rất tự hào và có những cố gắng cho lần hoạt động sau.

Những trẻ chưa được lựa chọn cũng có vẻ hơi buồn hơn một chút, trẻ cũng
hứa víi mẹ lần sau con sẽ cố gắng hơn để bố mẹ thưởng. Bố mẹ thấy con mình
chưa vẽ đẹp bằng bạn thì cũng cú ý thức cho con luyện tập ở nhà. Mỗi tuần
tôi thường cố gắng tổ chức cho trẻ thi đua vẽ tranh một lần để luyện kỹ năng
cho trẻ và cũng là để phụ huynh biết được sự tiến bộ của con mình sau mỗi
tuần học
4.7- Biện pháp 7: Tạo môi trường phong phú trong líp học.
Muốn thu hút được sự chú ý của trẻ trưíc hết phải tạo điều kiện cho trẻ
được sống trong một khơng gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ. Vì vậy, tụi đó
sắp xếp, trang trí líp học đẹp, thống, góc tạo hình luụn được thay đổi theo
chủ điểm, cho trẻ làm tranh bằng nhiều nguyên liệu khác nhau như : len, vải,
nguyên liệu thiờn nhiờn, các loại hạt,... Trang trí gúc tạo hình bằng chính sản
phẩm của trẻ, tạo cho trẻ cảm giác míi lạ, thích thỳ.

15


Hình ảnh: Gúc tạo hình được trang trí sinh động
4.8- Biện pháp 8: Phối hợp víi phụ huynh.
Được thấy con mình tự tin vui vẻ mỗi khi đến trường là điều mà phụ
huynh và giáo viên ai cũng mong muốn. Tuy nhiên để làm tốt được công việc
này bao giờ cũng cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.
Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học tơi đó trao đổi víi phụ huynh về
mong muốn của mình và những việc làm tưởng như đơn giản nhưng khơng
được xem nhẹ vì nú cú hiệu quả rất lín trong việc hình thành xõy dựng ý thức
ban đầu cho trẻ.
Để trẻ yêu thích líp học, thích đến trường líp, cú ý thức giữ gìn líp học
của mình thì ngay cả ở nhà hay ở những nơi vui chơi trẻ cũng phải có được ý
thức đó. Trẻ biết yêu cái đẹp, cú ý thức giữ gìn mụi trường ở mọi lúc, mọi nơi.
Ở nhà, trẻ biết thu gọn đồ chơi của mình sau khi chơi, khơng bầy bừa ra nhà.

Trẻ biết cảm nhận những hình ảnh đẹp nơi cơng cộng, cú ý thức giữ gìn đồ
dùng, cảnh quan nơi công cộng không tự ý sử dụng.
16


Ở lứa tuổi này ý thức tự lập, tự chủ trong cơng việc của mình cũng cần
được hình thành ở trẻ. Trẻ dễ nhí, chóng qn, víi những trẻ chưa biết tập
trung chỳ ý cũn ngại tham gia hoạt động tơi cũng trao đổi víi phụ huynh nhờ
phụ huynh kết hợp rèn thêm trẻ ở nhà.
Một điều tuy nhá nhưng cũng là một vấn đề lín đối víi việc hình thành ý
thức con trẻ, đó là việc phụ huynh quan tâm giúp đì con trẻ tìm kiếm vật liệu
chuẩn bị cho các hoạt động của líp. Hoạt động này giúp cho con trẻ cú ý thức
quan tâm đến các hoạt động của mình ở líp và tạo cho trẻ háo hức mỗi khi
chuẩn bị cho hoạt động míi .
5. Kết quả đạt được
Sau khi thực hiện các biện pháp trên cùng víi sự ủng hộ và giúp đì nhiệt
tình của nhà trường, các đồng nghiệp và học sinh líp tơi, tơi thấy trẻ líp tơi đó
cú những tiến bộ rừ ràng.
Bảng tổng hợp kết quả đạt được.

Nội dung

Tổng
số
cháu

Hứng thú tham gia HĐ tạo
hình
Có kỹ năng thực hiện các
HĐ tạo hình

Cú ý thức giữ gìn những

35

Tốt

Cuối năm
Khá
SL %

TB
SL

%

SL

%

21

60

10

28,6

4

11,4


20

57,1

11

31,5

4

11,4

21

60

10

28,6

4

11,4

sản phẩm xung quanh
6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng:
Về nhân lực: Đội ngũ giáo viên hưởng ứng chuyên đề phát triển tính
tích cực phát triển tạo hình cho trẻ, áp dụng những biện pháp míi vào q
trình giảng dạy, chăm sóc và giáo dục trẻ trong truờng mầm non.

Trang thiêt bị: Cơ sở vật chất được đáp ứng đầy đủ nhằm đáp ứng yêu
cầu trong quá trình giảng dạy, giáo dục phát tiển tính tích cực trong hoạt động
tạo hình của trẻ. Trong các hoạt động trẻ đều được trải nghiệm thực tế víi diện
tích phự hợp cho mỗi trẻ, trong quá trình học trẻ được sử dụng đồ dung trực
17


quan nhằm phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động vì thế mà
chuyờn đề được nâng cao.
Kỹ thuật: Ví biện pháp, kĩ năng kĩ xảo được trau dồi nhằm đáp ứng nhu
cầu phát triển của trẻ qua chuyên đề, giáo viên không ngừng sáng tạo, học hỏi
thêm kinh nghiệm để áp dụng trong quá trình giảng dạy.

18


IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Có thể nói tạo hình là một hoạt động mang tính nghệ thuật. Nhất là ở
trường mầm non hoạt động tạo hình giữ vị trí quan trọng trong các hoạt động
nhằm góp phần giáo dục thẩm mĩ và hình thành nhõn cách cho trẻ.
Chính vì vậy tơi đó mạnh dạn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “ một số biện
phát giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động tạo hình” víi các
biện pháp sau:
- Giáo viên tự học trau dồi kiến thức bồi dưìng chun mơn
- Thay đổi hình thức vào bài gây hứng thú cho trẻ
- Hình thành cho trẻ kỹ năng tạo hình cơ bản
- Phát triển khả năng cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi
- Đồ dùng đa dạng phong phú
- Tổ chức cho trẻ thi đua biểu dương khen thưởng

- Tạo môi trường phong phú trong líp học
- Phối hợp víi phụ huynh
Thật phấn khởi sau khi áp dụng sáng kiến của mình tụi thấy sáng kiến
đó mang lại một hiệu quả thật cao về thẩm mĩ đồng thời giúp trẻ phát huy
năng khiếu, trí tuệ và thể chất. Trẻ đó tham gia tạo hình một cách tích cực và
sáng tạo, thơng qua đó đó phát triển cho trẻ nhóm cơ bàn tay, ngón tay từ
vụng về đến linh hoạt nú cũn giỳp trẻ phát triển trí tuệ nhận thức được thực
hiện thật khách quan bằng hình tượng nghệ thuật, phát triển khả năng tri giác
về hình dạng, cấu trúc, kích thưíc, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cách có
mục đích rừ ràng..
2. Khuyến nghị
Để việc gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình đạt kết
quả cao tơi xin mạnh dạn đưa ra một số khuyến nghị như sau:
19


- Về phía phũng giáo dục: Đề nghị Phũng giáo dục mở các líp tập huấn
chun mơn, hội thảo, và triển lóm các tác phẩm tạo hình để giáo viên được
tham gia học tập và rút kinh nghiệm.
- Về phía nhà trường: Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên trong trường
được đi kiến tập, tham quan, dự các líp tập huấn ở các cơ sở giáo dục mầm
non khác để giáo viên có cơ hội học hái thêm nhiều kinh nghiệm và các hình
thức tổ chức các hoạt động học tập và vui chơi cho trẻ. Nhà trường quan tâm
hơn nữa về cơ sở vật chất phục vụ cho các mơn học và đặc biệt là mơn tạo
hình.
Trên đây là một số biện pháp tơi đó áp dụng nhằm khuyến khích trẻ yêu
thích lĩnh vực thẩm mỹ, yêu mơn tạo hình, u trường líp. Tuy kinh nghiệm
khơng nhiều, nhưng được rút ra từ những thực tiễn giảng dạy và tôi cũng
manh dạn xin phép được đưa ra để cùng trao đổi víi các bạn đồng nghiệp. Rất
mong các bạn đồng nghiệp, các nhà quản lí bổ xung, góp ý cho tôi để làm

phong phú thêm những kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

20


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Tạo hình và phương pháp hưíng dẫn trẻ mầm non tạo hình
2- Hưíng dẫn thực hiện chương trình đổi míi hoạt động tạo hình giành cho trẻ
5-6 tuổi. (NXB Giáo dục Việt Nam- 2000)
3- Giáo trình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
4- Tập san MN
5- Hưíng dẫn thực hiện chương trình GDMG theo chương trình đổi míi 5-6
tuổi
6- Đào Thanh Âm: Giáo dục mầm non I, II, III.
7- Nguồn tư liệu trên mạng internet.

21


\
VI. PHỤ LỤC

STT

NỘI DUNG

1

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN


2

TRANG

1.Tên sáng kiến
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
3. Tác giả
4.Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu
5.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
6.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu tiên
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực

3

trong hoạt động tạo hình.
MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1
1-2
3-4
4-14
14
14-15

4

1- Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến
2- Cơ sở lý luận
3- Thực trạng

4- Giải pháp
5- Kết quả thu được sau khi áp dụng sáng kiến:
6- Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1- Kết luận
2- Khuyến nghị.

16
16-17

22


×