Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

một số biện pháp chỉ đạo chất lượng nuôi dưỡng trẻ và vệ sinh an toàn thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.68 KB, 28 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.

Tên sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo chất lượng nuôi dưỡng trẻ và

vệ sinh an toàn thực phẩm”.
2.

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trường mầm non có tổ chức ăn bán trú

3.

Tác giả:

Họ và tên: …..

Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: …..
Trình độ chun mơn: …
Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng trường mầm non ….
Điện thoại: …..
4.

Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm …..

5.

Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

Đội ngũ giáo viên: Giáo viên phải có trình độ chun mơn vững vàng,


cách chăm sóc ni dưỡng trẻ tốt, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ.
Cơ sở vật chất: Mua sắm đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho nhà bếp
Cần sự quan tâm của các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương và ngành
giáo dục
6. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu năm học
TÁC GIẢ

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG

(ký, ghi rõ họ tên)

SÁNG KIẾN

.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

1


TĨM TẮT SÁNG KIẾN
1. Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến
Hiện nay tình trạng mất vệ sinh an tồn thực phẩm đang trở thành một
vấn đề trầm trọng của toàn xã hội. Chính vì vậy là hiệu phó phụ trách ni
dưỡng tôi đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó. Vì thế nên tơi mạnh

dạn đưa ra “Một số biện pháp chỉ đạo chất lượng nuôi dưỡng trẻ và vệ sinh
an toàn thực phẩm”.
2.

Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.

Là hiệu phó cần xây dựng cụ thể các điều kiện như sau:

Đội ngũ giáo viên: Giáo viên phải có trình độ vững vàng chun mơn, cơ
ni phải có trình độ về nấu ăn, chăm sóc giáo dục trẻ, nhiệt tình, yêu nghề,
mến trẻ.
Cơ sở vật chất mua sắm đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho nhà bếp.
Cần sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và ngành
giáo dục
Thời gian áp dụng kinh nghiệm lần đầu năm học:
Đối tượng áp dụng: Trường mầm non có tổ chức ăn bán trú.
3. Nội dung sáng kiến.
- Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến.
Tích cực tham mưu với Hiệu trưởng về tăng cường nâng cao nhận thức và
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, công tác quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên
về vấn đề nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường
mầm non. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chế độ ăn và ni dưỡng
chăm sóc trẻ.
Tun truyền kiến thức về chăm sóc nuôi dưỡng, sức khỏe của trẻ theo
khoa học cho các bậc phụ huynh.
Xây dựng mơi trường đảm bảo an tồn trong sạch, tổ chức tham gia các
hội thi, các hoạt động phục vụ cho chuyên đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Khả năng áp dụng sáng kiến.

2



“Một số biện pháp chỉ đạo chất lượng nuôi dưỡng trẻ và vệ sinh an toàn
thực phẩm” được triển khai và áp dụng trong nhà trường để góp phần nâng cao
chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ giảm tỷ lệ trẻ mắc bệnh, suy dinh dưỡng
thể nhẹ cân, suy dinh dưỡng thể thấp cịi và có thể áp dụng rộng rãi tại một số
trường mầm non.
- Lợi ích thiết thực của sáng kiến
Nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn thực phẩm trong trường mầm non
có tổ chức ăn bán trú đạt kết quả cao và phát triển toàn diện về mọi mặt.
Đề cập đến một số cơ sở khoa học của cơng tác đảm bảo an tồn thực
phẩm trong trường mầm non.
Chỉ ra thực trạng về công tác chăm sóc ni dưỡng trẻ trong trường mầm
non. Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo chất lượng nuôi dưỡng trẻ và vệ sinh an
toàn thực phẩm.
4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến.
Qua một năm áp dụng đề tài tôi đã thu được những kết quả đáng kể và từ
đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc quản lý chỉ đạo. Đó chính là niềm hạnh
phúc của mỗi gia đình, nhà trường và tồn xã hội. Nhà trường chúng tôi đã thu
được rất nhiều kết quả hết sức khích lệ cụ thể như: Số trẻ đến trường ngày càng
đông, tỷ lệ bán trú ngày càng được nâng cao. 100% số cháu được đảm bảo an
toàn tuyệt đối tính mạng tại trường. Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm hơn so
với đầu năm là 2,5% và tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi giảm còn 3,0%.
5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện mở rộng sáng kiến
Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để mua sắm thêm một số trang thiết
bị cần thiết phục vụ cho nhà bếp để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học đã đề ra.
Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng đi thăm quan các
trường chuẩn quốc gia để học tập kinh nghiệm.
Đề nghị các cấp lãnh đạo trang bị thêm tài liệu, sách báo, tập san để
nghiên cứu về nội dung an toàn thực phẩm mở rộng kiến thức vào thực tế.

Thường xuyên tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập các
chuyên đề, bổ sung kiến thức và nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác.
3


Xây dựng kế hoạch chỉ đạo nuôi dưỡng rõ ràng, cụ thể, luôn bám sát hoạt động
bán trú, tăng cường công tác kiểm tra. Hàng năm thực hiện tổ chức các hội thi
về công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để tuyên truyền với phụ huynh,
nhằm làm cho họ hiểu nhiều, sâu hơn về tầm quan trọng của ngành học mầm
non để từ đó nhiệt tình tham gia giúp đỡ nhà trường trong công tác nuôi dưỡng
trẻ.

4


MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến.
“ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là
lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Chính vì vậy địi hỏi
mỗi gia đình, nhà trường và xã hội đều phải quan tâm đến trẻ em. Trong đó bậc
học mầm non là người xây dựng nền móng cho nhân cách của mỗi con người
nói chung và nhân cách trẻ mầm non nói riêng. Giáo dục mầm non có vị trí vai
trị rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước nhà, nó góp phần
quan trọng đặc biệt trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ, tạo nguồn nhân lực cho
cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước góp phần thành cơng trong
cơng cuộc xây dựng “Đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân
chủ và văn minh”.
Do vậy mà việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ em là một việc làm vô cùng
cần thiết của ngành học mầm non. Sức khỏe của trẻ em phụ thuộc vào rất nhiều

yếu tố như: Chế độ dinh dưỡng, phịng bệnh, di truyền, mơi trường....trong đó
chế độ dinh dưỡng là yếu tố có vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự
phát triển của trẻ em. Thiếu ăn, ăn không đủ chất, ăn không hợp lý...đều gây tác
hại cho sức khỏe của trẻ. Lứa tuổi mầm non là giai đoạn cơ thể phát triển rất
nhanh, các cơ quan của cơ thể đang trên đà hoàn thiện. Đây cũng là giai đoạn
hình thành thói quen, tập qn ăn uống, là giai đoạn hình thành nhân cách của
trẻ, đồng thời chuẩn bị cho trẻ bước vào những năm đầu của trường phổ thông.
Sức khỏe liên quan mật thiết với sự phát triển con người. Sức khỏe tốt tạo
điều kiện cho con người phát triển thể chất nói chung, học tập và lao động nói
riêng. Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy trí nhớ, sức chú ý, sự cần cù, độ
dẻo dai trong học tập phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái chung của sức khỏe và
thể lực. Chính vì vậy hoạt động chăm sóc giáo dục vệ sinh- chăm sóc giáo dục
sức khỏe trong trường mầm non ln ln được đặt lên hàng đầu.
Với nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non là ni dưỡng, chăm sóc
và giáo dục trẻ từ 3 đến 72 tháng tuổi giúp trẻ có thể lực khỏe mạnh, nhanh
5


nhẹn, hoạt bát, hồn nhiên, vui tươi, tích cực và chủ động trong mọi hoạt động.
Do vậy mà chất lượng nuôi dưỡng trẻ và VSATTP trong trường mầm non là một
trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của bậc học mầm non nói riêng và
ngành giáo dục nói chung. Việc thực hiện nuôi dưỡng trẻ theo khoa học giúp trẻ
phát triển hài hịa, cân đối và góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ mầm
non. Bên cạnh đó thì vấn đề VSATTP trong trường cũng khơng chỉ là mối quan
tâm đặc biệt của trường mầm non mà nó là sự quan tâm chú ý của các bậc phụ
huynh và tồn xã hội.
Chính vì những trăn trở trên mà với cương vị là một cán bộ quản lý tôi đã
nhận thức được tầm quan trọng cũng như mong mỏi của các bậc phụ huynh và
toàn xã hội nên tơi đã nghiên cứu để tìm ra “Một số biện pháp chỉ đạo chất
lượng nuôi dưỡng trẻ và vệ sinh an toàn thực phẩm” để đạt được yêu cầu của

bậc học.
2. Cơ sở lý luận.
Như chúng ta đã biết mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non là
giúp trẻ em phát triển tồn diện về Đức - Trí - Thể - Mĩ - Lao để hình thành
những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người ở lứa tuổi mầm non. Sự phát
triển của cơ thể trẻ diễn ra với tốc độ rất nhanh, sức đề kháng của cơ thể trẻ còn
yếu ớt, dễ bị mắc bệnh nếu như việc chăm sóc ni dưỡng trẻ và đảm bảo
VSATTP cho trẻ khơng được chú trọng. Chình vì vậy mà chất lượng ni dưỡng
trẻ và VSATTP giữ một vai trị rất quan trọng trong trường mầm non nói riêng
và các bậc học nói chung.
Dinh dưỡng là q trình cung cấp năng lượng từ thức ăn và chuyển hóa
năng lượng trong tế bào để nuôi cơ thế. Dinh dưỡng chiếm một vai trị quan
trọng trong việc hình thành, phát triển cơ thể và giữ gìn sức khỏe của con người.


mỗi thời kỳ phát triển của một đời người, nhu cầu về dinh dưỡng hoàn toàn

khác nhau. Tuy nhiên việc đáp ứng nhu cầu ấy một cách hợp lý lại luôn luôn là
vấn đề đáng chú ý, vì đó là nền tảng của sức khỏe. Điều này càng đặc biệt quan
trọng đối với trẻ nhỏ, vì các sai lầm về dinh dưỡng trong giai đoạn ấu thơ có khi
gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
6


Trong những nhu cầu phát triển của con người thì thể lực, thể chất là yếu
tố quan trọng giữ vai trị chủ đạo trong q trình hình thành và phát triển nhân
cách. Đối với trẻ mầm non, giáo dục thể chất được đặt là nhiệm vụ hàng đầu vì
nếu trẻ có thể lực tốt thì trẻ sẽ phát triển một cách hài hòa cân đối, hồn nhiên vui
tươi. Thể lực trẻ khỏe mạnh, trẻ sẽ hăng hái trong hoạt động vui chơi, học tập,
lao động. Chính sự hăng hái, tích cực đó đã tạo cho trẻ tính năng động, sáng tạo

và tố chất thông minh, một số kĩ năng sống đơn giản. Trẻ khơng có thể lực
cường tráng khỏe mạnh tức là trẻ đã ở tình trạng suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới
sự phát triển thể lực trí tuệ, ảnh hưởng trực tiếp tới sự tiếp thu nền khoa học kĩ
thuật hiện đại và tiên tiến. Nguyên nhân chính của tình trạng trẻ bị suy dinh
dưỡng là trẻ khơng được quan tâm chăm sóc ni dưỡng theo khoa học.
Vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu
sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm
bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an tồn, khơmg gây hại cho sức khỏe, tính
mạng người tiêu dùng. Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự
phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là
nguồn có thể gây bệnh nếu khơng đảm bảo vệ sinh. Thực phẩm khơng những có
tác động thường xuyên đối với sức khỏe mỗi con người mà còn ảnh hưởng lâu
dài đến nòi giống của dân tộc. Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh
trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy
nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các độc hại ở một số cơ
quan trong cơ thể sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể gây các dị tật, dị
dạng cho thế hệ mai sau.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta chuyển sang cơ chế thị
trường. Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nước và nước ngoài nhập vào
Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất
trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng trong pha
chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn như thịt quay, giị chả,
ơ mai … Nhiều loại thịt bán trên thị trường không qua kiểm duyệt thú y. Tình hình
sản xuất thức ăn, đồ uống giả, khơng đảm bảo chất lượng và

7


không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng như quy trình cơng nghệ đã đăng
ký với cơ quan quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo không đúng sự thật vẫn xảy ra.

Ngồi ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu,
diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quản khơng theo đúng quy
định gây ô nhiễm nguồn nước cũng như tồn dư các hóa chất này trong thực
phẩm. Việc bảo quản lương thực thực phẩm không đúng quy cách tạo điều kiện
cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển đã dẩn đến các vụ ngộ độc thực phẩm.
Các bệnh do thực phẩm gây nên khơng chỉ là các bệnh cấp tính do ngộ
độc thức ăn mà còn là các bệnh mãn tính do nhiễm và tích lũy các chất độc hại
từ mơi trường bên ngồi vào thực phẩm, gây rối loạn chuyển hóa các chất trong
cơ thể, trong đó có bệnh tim mạch và ung thư. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế
Thế giới đánh giá các chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm trên tồn cầu đã xác định được ngun nhân chính gây tử vong


trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận

thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn. Ở Việt
Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 nguyên nhân gây tử vong thì nguyên
nhân do vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ 2.
Do vậy nếu như chúng ta không quan tâm đến chất lượng nuôi dưỡng trẻ
và VSATTP cho trẻ ở trường mầm non là ta chưa thực sự thực hiện được mục
tiêu của giáo dục mầm non, mà chịu thiệt thòi nhất khơng ai khác mà chính là
bản thân trẻ- những chủ nhân tương lai của đất nước. Chính vì vậy mà chất
lượng nuôi dưỡng trẻ và VSATTP ở trường mầm non là một nhiệm vụ hết sức
quan trọng, được mọi người, mọi nhà, mọi cấp, mọi ngành quan tâm nhất là
CBQL giáo dục nói chung và phó hiệu trưởng trường mầm non phụn trách ni
dưỡng nói riêng.
3. Thực trạng của vấn đề
Qua điều tra thực trạng về việc nuôi dưỡng trẻ và VSATTP ở trường mầm
non nơi tôi đang công tác, tôi thấy thực tỷ lệ trẻ mắc bệnh, trẻ SDD còn khá cao.
Cụ thể như sau:

Kết quả khám sức khỏe định kỳ của trẻ:
8


Số trẻ khám sức khỏe định kỳ
Năm học

…..

Số trẻ ra

lớp
255

Năm học

…..
+ Kết quả cân đo và theo dõi sức khỏe trẻ trên biểu đồ tăng trư
Qua điều tra tôi đã nắm được tình trạng sức
khỏe trẻ. Từ đó tơi đã tìm hiểu nguyên nhân của
những hạn chế trên và đế khắc phục những hạn
chế đó thì với cương vị của người cán bộ quản lý
phụ trách nuôi dưỡng tôi thấy nhất thiết cần phải
có những biện pháp chỉ đạo thực hiện chất lượng
nuôi dưỡng trẻ và VSATTP trong trường để góp
phần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, giảm tỷ lệ trẻ
mắc bệnh giúp trẻ phát triển cân đối cả về thể chất
và trí tuệ.
4.


Một số biện pháp chỉ đạo ni dưỡng

trẻ và vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP).
4.1.

4.

Những biện pháp chỉ đạo chất lượng nuôi
dưỡng trẻ.

1.1. Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của trẻ.

Để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của trẻ
trường đã xây dựng mức đóng góp như sau:


Trẻ
nhà
trẻ là:
12.00
0
đ/ngà
y/trẻ.

d
ư

n
g


Trẻ
mẫu
t
giáo
là:
r
13.00

0
đ/ngà
y/trẻ.
t
T



hực
tế

1

trườ

3

ng

-

mầ


7

m

2

non
nơi

t

tơi

h

đan

á

g

n

cơn

g

g tác
thực


t

hiện

u

chă



m

i

sóc

.

ni

C
á

9


Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ trong 1 ngày như sau:
Với trẻ nhà trẻ 13- 36 Tháng: Ở lứa tuổi này đây là thời kỳ phát triển giai
đoạn quan trọng trong cuộc đời của trẻ. Đây là thời kỳ hoàn chỉnh hệ thống thần

kinh trung ương và vỏ não, quyết định khả năng trí tuệ của trẻ. Nếu trẻ khơng
được chăm sóc ni dưỡng tốt và khơng được đảm bảo VSATTP trẻ sẽ dễ mắc
bệnh tật, sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ. Đây là giai đoạn cơ thể
trẻ có nhu cầu dinh dưỡng cao nhất. Chính vì vậy mà nhu cầu về mức sử dụng
lương thực thực phẩm cho trẻ nhà trẻ trong 1 ngày như sau:

Tên thực phẩm
Gạo tẻ
Thịt ( Cá, trứng)
Dầu, mỡ
Đậu, lạc, vừng
Rau quả
Với trẻ từ 4- 6 tuổi: Ở lứa tuổi này trẻ có thể ăn được tất cả các thức ăn
của người lớn nhưng cần phải nấu nhừ để dễ nhai và dễ tiêu hoá như: cơm dẻo,
thức ăn hầm nhừ. Mỗi bữa chính của trẻ mẫu giáo cần:
+

Gạo tẻ: 100-110g.

+Thịt ( Cá, trứng): 30g.
+

Dầu mỡ: 5-10g.

+

Rau, quả: 100g.

Các nhóm thực phẩm cần thiết:
+


Prôtêin: rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể đặc biệt là tế bào não,

nó là nguyên liệu để xây dựng và tái tạo các tổ chức trong cơ thể, nó là thành
phần chính của các kháng thể cao khả năng chống lại các bệnh truyền nhiễm, là
thành phần của men và các nội tiết tố quan trọng trong sự phát triển và duy trì
các hoạt động chuyển hóa của cơ thể. Chất đạm: Có nhiều ở các loại thực phẩm:
thịt, cá, đậu, đỗ, sữa, trứng. Đối với trẻ em tỷ lệ Prôtêin động vật cần có 13-20%
so với tổng Prơtêin tồn phần.
+

Lipít: là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho cơ thể. Nhu cầu

lipít thay đổi tùy theo từng độ tuổi để phù hợp cho cơ thể phát triển bình thường.
Trong khẩu phần ăn ngoài mỡ động vật cần chú ý các loại dầu thực vật có nhiều
10


axít béo khơng no giúp cho cơ thể đề phịng các bệnh về tim mạch, sức bền. Đối
với trẻ em lượng lipít thực vật trong khẩu phần nên chiếm khoảng 30-40% tổng
số lipít. Thực phẩm giàu lipít: dầu mỡ một số loại cá, lạc, đậu tương.
+

Chất bột đường( Gluxit): Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ

thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngơ, khoai củ Gluxit của khẩu phần ăn hàng
ngày cần đảm bảo cung cấp 47-50% tổng số năng lượng của cơ thể.
+

VTM muối khoáng và chất sơ: Có nhiều trong các loại rau xanh, quả


chín. VTM là chất hữu cơ rất cần thiết cho cơ thể mặc dù hàm lượng của chúng
có rất ít trong khẩu phần ăn nhưng cũng là những chất không thể thiếu được.
VTM có tác dụng làm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật.
Khẩu phần ăn của trẻ phải đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm: Đạm- mỡ- bột
đường - vitamin và muối khoáng.

Chế độ ăn
Cháo
Cơm
Mẫu giáo

Cả ng
600-7
930-1
1000
4.1.2. Quản lý tốt các tiêu chuẩn và chế độ ăn của trẻ.
Thực hiện tốt nội quy, quy chế của nhà trường .
Quản lý chặt chẽ, giám sát giá cả thực phẩm từ khi nhận thực phẩm, đến

khâu chế biến và nấu chia đưa lên các nhóm lớp.
Thất thốt thực phẩm phải được xác định là có thể xảy ra ở tất cả các
khâu bắt đầu từ lúc nhận chợ cho đến khi cho trẻ ăn trên lớp. Để giảm tối đa
những trường hợp đáng tiếc BGH sẽ giao trách nhiệm và định mức cụ thể cho
các nhân viên nuôi dưỡng như: Tiếp phẩm phải chịu trách nhiệm về chất lượng,
giá cả của thực phẩm, nhân viên nuôi phải chế biến ngon, sạch, đúng giờ. Với
mỗi loại thức ăn mới cần tổ chức nấu thử để biết sự tương đương giữa lượng
sống và lượng chín giúp cho việc chia suất ăn của trẻ được chính xác.
Có sổ sách thu chi tiền ăn trưa của cán bộ giáo viên. Không cùng ăn một
loại thực phẩm với trẻ trong ngày. Phải có hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với

những hành vi xâm phạm khẩu phần ăn của trẻ.
11


4.1.3. Xây dựng thực đơn.
Để tận dụng các loại thức ăn sẵn có ở địa phương trong việc ni dưỡng
trẻ và thuận tiện cho việc cung cấp các nguồn thực phẩm của các nhà hợp đồng
thực phẩm tôi đã xây dựng thực đơn cho trẻ theo từng tháng.
- Xác định số bữa ăn trong ngày của trẻ.
Chọn thực phẩm giàu đạm động vật và thực vật.
Chọn các loại rau xanh- củ- quả thẫm màu.
Chọn cách chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị của trẻ.
-Lựa

chọn các loại thực phẩm cho phù hợp để thay thế.

Chất đạm: Phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Chất béo: Mỡ động vật và dầu thực vật.
Chất bột đường: Chủ yếu là gạo có thể thay bằng bún, bánh đa, khoai.
Viatmin, chất khống: Rau quả tươi là nguồn cung cấp quan trọng.
Khi tiếp phẩm khơng có thực phẩm theo đúng thực đơn thì phải thay thế
bằng thực phẩm khác theo đúng nguyên tắc:
Chỉ được thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm.
Ví dụ: Gạo thay bằng bún, bánh đa.
Thịt lợn thay bằng thịt gà, thịt bị.
Các loại rau thay bằng bầu, bí, khoai tây.
Khi thay đổi chú ý lượng tương đương và giá trị dinh dưỡng.
Sau đây là bảng thực đơn mà tôi đã xây dựng theo 2 mùa: Mùa hè và mùa
đông. (Trong mỗi mùa tôi xây dựng thực đơn theo từng tháng).
Thứ


MÙA HÈ
Sáng
Thịt gà sốt nấm

2

hương

3

Canh bí xanh
Chả cá + thịt +
trứng + đậu
Canh cá nấu chua
(giá đỗ+ dứa+ đậu+
12
cà chua)


Tơm kho thịt
4

Rau ngót nấu thịt

Trứng tráng thịt
5

Canh cua rau đay,
mồng tơi, mướp

Đậu thịt sốt cà chua

6

Canh bí xanh nấu
xương
Tơm kho thịt

7

Canh tép rau đay,
mồng tơi, mướp

4.1.4. Chỉ đạo và giám sát việc xây dựng thự
cho trẻ và quá trình thực hiện.
Xây dựng thực đơn và tính khẩu phần ăn cho trẻ là một việc làm mang
tính chất khoa học, nó nhằm mục đích sử dụng tiền ăn với chất lượng cao. Khi
tiền ăn được phân phối hợp lý sẽ tránh được chi tiêu không hợp lý, giảm thiểu
tối đa sự thâm, thừa tiền trong ngày. Có thể ví việc xây dựng thực đơn, tính khẩu
phần như thiết kế một cơng trình. Ngun vật liệu càng được dự trù kĩ càng
kiểm sốt dễ dàng, chính xác.
Chỉ đạo, giám sát việc xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn là một biện
pháp thể hiện tính hiệu quả và thiết kế trong quản lý. Người quản lý phải làm
sao cho cùng với sự đầu tư mà cho ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt nhất.
Xây dựng thực đơn và tính khẩu phần ăn đến nay đã trở thành việc làn quen
thuộc có tính chất bắt buộc ở các trường mầm non. Vai trị của người quản lý
ni dưỡng là chỉ đạo việc thực hiện và tổ chức tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa
13



các bộ phận trong tổ ni và với các nhóm lớp nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng
thực đơn, kiểm tra giám sát việc xây dựng thực đơn và đảm bảo khẩu ăn của trẻ.
Để có thực đơn đa dạng, phong phú người quản lý cùng kế toán, bộ phận
bếp và một số giáo viên trên nhóm thảo luận về sở thích của trẻ, khai thác các
món ăn từ đó chọn những loại thức ăn bổ dưỡng, thích hợp với trẻ.
Người quản lý cần hết sức chú ý tới những chi tiết nhỏ trong khi thực hiện
thực đơn, nhiều khi vì phải đảm bảo đủ lượng kalo cho trẻ nên thường tăng
lượng dầu mỡ trên thực tế, thường xuyên cho trẻ ăn cháo vào bữa phụ. Nếu
người quản lý không có kinh nghiệm hoặc khơng duyệt chi hàng ngày sẽ khơng
nhận ra sự chênh lệch đó.
Việc nhận chợ hàng ngày phải có đủ kế tốn, nhà bếp, tiếp phẩm. Người
quản lý nên có mặt lúc giao hàng 2- 3 lần/tuần để duy trì thực hiện quy chế, để
nắm giá cả thực phẩm và để biết cách ước lượng thực phẩm bằng mắt và nhất là
kiểm soát thực đơn cho trẻ trong ngày, tránh tình trạng thất thốt thực phẩm.
Cần quan tâm đến thực đơn bữa phụ cho trẻ, phân phối tiền hợp lý và hạn chế
việc mua sẵn thức ăn vừa mất vệ sinh, vừa tốn nhiều tiền, vừa ít chất dinh dưỡng
cho trẻ.
4.1.5. Đẩy mạnh giáo dục dinh dưỡng cho cha mẹ trẻ và cộng đồng xã
hội.
Như chúng ta đã biết GDMN phát triển được phải nhờ hai yếu tố: sự nỗ
lực của bản thân ngành học và sự giúp đỡ, hỗ trợ của cha mẹ học sinh, các ban
ngành tổ chức đoàn thể xã hội. Sự ủng hộ này tùy thuộc vào mức độ nhận thức
về vai trò và tầm quan trọng của ngành GDMN. Vì vậy phỉa rất coi trọng công
tác tuyên truyền, vận động xã hội tham gia làm tốt công tác giáo dục mầm non.
Chỉ đạo giáo viên tích cực trong việc trao đổi với phụ huynh về tình hình
của trẻ ở lớp trong các giờ đón và trẻ trẻ. Tích cực sưu tầm tranh ảnh để xây
dựng góc tuyên truyền về dinh dưỡng và tầm quan trọng của dinh dưỡng và
VSATTP cho trẻ.
Có kế hoạch mời các bậc phụ huynh tham gia các hội thi của nhà trường
như: “ Bé tập làm nội trợ” “ Gia đình và dinh dưỡng trẻ thơ”..... Từ đó cha mẹ

14


các cháu thấy được tầm quan trọng của dinh dưỡng và VSATTP và phối kết hợp
cùng nhà trường trong việc cung cấp lương thực thực phẩm sạch cho nhà trường.

Tích cực xây dựng mảng tuyên truyền hướng dẫn phụ huynh về phương
pháp nuôi dạy con theo khoa học, thực hiện VSATTP, phòng chống suy dinh
dưỡng, phòng chống ngộ độc thực phẩm. Nhờ đó, các bậc phụ huynh hồ hởi,
phấn khởi, tin tưởng gửi con vào trường ngày càng đông.
4.1.6. Thực hiện tài chính cơng khai.
Đây là biện pháp tích cực thúc đẩy công tác nuôi dưỡng, làm tốt việc này
là ta đã tạo được niềm tin với các bậc phụ huynh. Hàng ngày, nhà bếp có trách
nhiệm cơng khai tài chính trên bảng tin của nhà trường: ghi rõ tổng số xuất ăn,
mức ăn, tổng số tiền được ăn và số lượng, số tiền các lương thực thực phẩm đã
ăn trong ngày của trẻ.
4.2. Một số biện pháp chỉ đạo đảm bảo VSATTP.
4.2.1.Người quản lý nắm vững nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.
Từ đó có biện pháp chỉ đạo tốt.
Để thực hiện tốt công tác chỉ đạo, tôi xác định người cán bộ quản lý phải
có những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và VSATTP nên tôi đã tập trung dành
thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu và tham khảo tài liệu như tập san của ngành,
các tài liệu về dinh dưỡng và VSATTP, nắm bắt các thông tin về VSATTP trên
các phương tiện thông tin đại chúng. Từ đó có những biện pháp chỉ đạo sát sao
hơn.
Tích cực tham mưu với chính quyền địa phương trong việc xây dựng,
kiến thiết bếp ăn theo đúng tiêu chuẩn của ngành học là đảm bảo bếp ăn một
chiều. Xây dựng nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt của trẻ.
Phát động phong trào “Thực hiện VSATTP vì tương lai con em chúng ta”
tới toàn thể CB-GV-NV, phụ huynh trong toàn trường để phụ huynh các cháu

đóng góp phần kinh phí mua sắm đồ dùng thiết bị, đồ dùng phục vụ ăn uống cho
cá nhân các cháu bằng chất liệu an tồn: bát- thìa- cốc inox....
Nghiêm cấm khơng cho trẻ ăn bột tôm ăn liền, các loại canh như canh
tôm, thịt, trứng, cua phải tự tay nhân viên nhà bếp chế biến.
15


4.2.2. Chỉ đạo việc thực hiện cải tạo vườn rau của bé trong trường
mầm non và vận động phụ huynh cung cấp thực phẩm sạch cho nhà
trường.
Để tránh nguy cơ không đảm bảo VSATTP dẫn đến ngộ độc thức ăn trẻ ở
trường mầm non, việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường để trẻ có bữa ăn
hợp vệ sinh, an tồn là hết sức quan trọng nên tơi đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo
nhân viên nhà bếp cải tạo vườn cây để có khu vườn trồng các loại rau có giá trị
dinh dưỡng cao, thu hoạch nhanh như rau ngót, rau đay, rau mồng tơi, rau cải,
rau muống, su hào, đu đủ, bí ngơ....
Với biện pháp này khơng những vườn rau của bé bốn mùa được thay đổi,
đảm bảo vừa đẹp trường, đẹp lớp vừa cung cấp nguồn thực phẩm rau sạch- tươi
ngon.
4.2.3. Phổ biến cho nhân viên nuôi dưỡng về các biện pháp đảm bảo
VSATTP trong trường mầm non.
Như chúng ta đã biết khi con người ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn, có
thể gây bệnh nghiêm trọng và nhất là trẻ em nhanh bị nhiễm khuẩn. Để giảm
nguy cơ nhiễm độc thực phẩm, người quản lý nhà trường chỉ đạo, đôn đốc giáo
viên nuôi thực hiện nghiêm túc các quy định về bảo quản thực phẩm, đảm bảo
VSATTP như sau:
4.2.3.1. Bảo quản thực phẩm.
Tuyệt đối không để thức ăn sống tiếp xúc với thức ăn chín
Những thực phẩm như: mì chính, mắm, muối, đường, mỡ.... phải được
đựng trong chai, lọ, hộp có nắp đậy để nơi khơ ráo, thống mát, đúng nơi quy

định của nhà bếp, tránh ruồi, dán, chuột bò vào.
4.2.3.2. Thực hiện tốt khâu an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trẻ em mau lớn ăn uống đủ chất, đủ lượng nhưng phải được ăn sạch,
uống sạch. Tránh mắc các bệnh tiêu hóa và nhiễm trùng đường ruột. Hiện nay,
vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm lớn của nhà nước và xã hội,
là một cơng việc mang tính chất xã hội hóa cao địi hỏi nhiều ngành, nhiều

16


người luôn quan tâm từ nuôi trồng đến sản xuất, bảo quản, chế biến, sử dụng
cùng tham gia giải quyết.
Để phòng tránh ngộ độc thực phẩm trong trường mầm non cần phải chú ý
toàn bộ từ khâu lựa chọn, chế biến thực phẩm đến khâu sử dụng và bảo quản
thực phẩm, chúng ta không thể coi nhẹ bất cứ khâu nào. Do vậy, phải thực hiện
tốt 10 lời khuyên vàng trong chế biến thực phẩm an toàn của tổ chức Y tế thế
giới:
Lựa chọn thực phẩm tươi sạch.
Thực hiện ăn chín uống ơi, ngâm kĩ các loại rau quả trước khi sử dụng.
Ăn ngay thức ăn vừa nấu chín.
Che đậy và bảo quản thức ăn đã nấu chín.
Đun kĩ thức ăn trước khi sử dụng.
Rửa tay trước khi chế biến thực phẩm. Không dùng chung dụng cụ chế
biến thực phẩm sống và chín.
Bảo đảm dụng cụ, nơi chế biến thực phẩm khô ráo, gọn gàng, sạch sẽ,
hợp vệ sinh.
Tuyệt đối không sử dụng thực phẩm ôi thiu, hỏng, mốc, quá hạn sử dụng.
Sử dụng nguồn nước sạch, an toàn trong chế biến.
4.2.3.3. Trong khi chế biến thực phẩm phải đảm bảo nguyên tắc bếp 1
chiều.

Khu tập kết, sơ chế thực phẩm sống.
Khu chế biến thực phẩm.
Khu pha chế thực phẩm chín và chia ăn.
Các khu phải đảm bảo đường đi của thực phẩm theo chiều từ khâu tiếp
nhận thực phẩm sống đến khâu chia thức ăn chín.
4.2.3.4. Lựa chọn và sơ chế thực phẩm sống.
Khi chọn mua thực phẩm phải tươi và phải được sơ chế và chế biến ngay.
Lựa chọn thực phẩm ăn được loại bỏ các vật lạ lẫn vào thực phẩm.
Rau phải rửa kỹ dưới vòi nước chảy và thường xuyên rửa nước nhiều lần.
4.2.3.5. Giữ vệ sinh.
17


Rửa tay sạch thường xuyên trong quá trình chế biến thực phẩm.
Rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh.
Rửa và vệ sinh tất cả các dụng cụ chế biến thực phẩm.
Giữ sạch khu bếp và thực phẩm tránh xâm nhập của côn trùng, sâu bọ và
các loại động vật khác.
4.2.3.6. Để riêng thực phẩm.
Trong thực phẩm sống đặc biệt là thịt gia cầm có thể chứa các vi sinh vật
nguy hại. Chúng có thể truyền sang thực phẩm khác trong q trình chế biến bảo
quản. Vì vậy:
Khơng để lẫn thịt gia cầm với các thực phẩm khác.
Các dụng cụ dao, thớt để chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chín
phải sử dụng riêng biệt.
Đựng thực phẩm trong các dụng cụ có nắp đậy để tránh giữa thực phẩm
sống và chín.
4.2.3.7. Đun nấu kỹ
Đun kỹ thực phẩm trên 100C
Đối với thực phẩm gia cầm, sau khi nấu phải đảm bảo miếng thịt chín

trong, thịt khơng có màu hồng.
Dùng nước sạch trong chế biến thức ăn đồ uống và rửa dụng cụ.
Nước dùng cho trẻ phải trong, không màu, không mùi, khơng vị lạ. Nếu
nguồn nước có nghi ngờ báo ngay cho cơ sở y tế kiểm tra.
Dụng cụ chứa nước phải đảm bảo sạch sẽ không thôi các chất gây độc.
4.2.3.8. Lưu mẫu thức ăn.
Mỗi bữa ăn phải để lại một suất ăn trong tủ lạnh và phải lưu mẫu thức ăn
ít nhất 24h.
Mẫu thức ăn phải được để trong hộp có nắp đậy và có dấu niêm phong. Để
phịng trường hợp bất thường để tìm nguyên nhân gây ra ngộ độc thực

phẩm. Qua đó có biện pháp hữu hiệu để đề phòng ngộ độc cho trẻ tại trường.
4.2.3.9. Vệ sinh bếp và nơi chế biến thực phẩm.
Vệ sinh nơi chế biến thực phẩm.
18


Hàng ngày trước khi bếp hoạt dộng mở cửa thông thống, lau chùi sàn
bệ, kiểm tra tồn bộ hệ thống ga trước khi hoạt động, sau khi về tắt điện khóa
bình ga.
Khu vực chế biến thực phẩm khơng có nước đọng, xa nhà vệ sinh và khu
chăn nuôi.
Rác thải phải được thu dọn ngay trước khi sơ chế, tránh tình trạng ứ đọng
rác thải hay ứ đọng nước trong khu chế biến.
Tất cả các bệ kê thái phải được cọ rửa sạch.
Nghiêm cấm để các loại thuốc hay hóa chất trong nhà bếp hay phòng
chia thức ăn như: thuốc diệt chuột, thuốc diệt dán, ruồi, muỗi....để tránh gây ngộ
độc cho trẻ.
Vệ sinh các dụng cụ chế biến và đồ dùng phục vụ ăn uống.
Bữa ăn của trẻ được an toàn, đảm bảo vệ sinh, phải quán triệt các nhân

viên nuôi luôn chú trọng đến các dụng cụ đồ dùng nhà bếp.
Thường xuyên kiểm tra công tác vệ sinh của nhà bếp vì dụng cụ chế biến
thực phẩm là nơi thực phẩm được tiếp xúc trực tiếp nên nếu chúng không được
vệ sinh sạch sẽ thì thức ăn rất dễ bị nhiễm khuẩn và gây độc.
Phải có các dụng cụ chế biến thực phẩm sống riêng, thực phẩm chín riêng.
Bát, thìa, nồi, xoong chia cơm canh của các lớp phải được nhà bếp tráng

nước đun sôi vào mỗi buổi sáng vừa nhanh khơ vừa sạch sẽ. Sau đó xếp vào tủ
sấy để đảm bảo an toàn vệ sinh.
Vệ sinh trang phục của nhân viên ni, nhân viên ni dương phải có tạp
dề.
Tuyên truyền cho nhân viên nuôi thấy và hiểu rõ tầm quan trọng của
VSATTP có liên quan trực tiếp đến người chế biến như đầu tóc, quần áo được ăn
mặc gọn gàng, phù hợp, móng chân, móng tay phải cắt ngắn, đặc biệt chú ý đến
đôi bàn tay sạch sẽ khi chế biến thức ăn sống và chín. Vì vậy tôi tham mưu và
thống nhất với nhà trường may trang phục tạp dề, mũ, khẩu trang để nhân viên
nuôi thực hiện tốt VSATTP.

19


Chỉ đạo nhân viên nuôi nấu và chia thức ăn sao cho đảm bảo giờ ăn quy
định của trẻ như: trẻ ăn buổi trưa lúc 10h30 thì các cơ ni phải chia cơm, canh
và thức ăn từ lúc 10h và đậy nắp cẩn thận, giữ ấm cho thức ăn, tránh bị ruồi
muỗi xa vào.
Nhân viên nuôi khi đứng nấu và chia thức ăn phải thường xuyên đeo
khẩu trang.
4.3. Công tác xã hội hóa giáo dục.
Xã hội hóa giáo dục để có cơ sở vật chất đồ dùng trang thiết bị để đảm
bảo và nâng cao chất lượng VSATTP. Do vậy tôi đã làm tốt công tác tuyên

truyền, tham mưu với hội cha mẹ phụ huynh học sinh hỗ trợ và mua sắm trang
thiết bị: trạn, nồi, xoong, chảo....và các đồ dùng phục vụ chế biến thức ăn, phục
vụ công tác ăn bán trú của trẻ ở tại trường. Không những họ đã ủng hộ mua sắm
đồ dùng bán trú cho các cháu mà họ còn mua sắm trang bị cho các cháu xốp trải
nền nhà, đệm, chăn....
Ngồi ra trường cịn nhận được lòng hảo tâm, ủng hộ của một số gia đình
cơng tác xa đã ủng hộ ti vi cho các cháu. Không những vậy trong các ngày lễhội của nhà trường, các cháu cịn nhận được những món q tặng khơng những
có ý nghĩa về mặt vật chất mà nó cịn có ý nghĩa về mặt tinh thần giúp cho các
cháu hào hứng và phấn khởi hơn.
5. Kết quả đạt được
Qua một thời gian áp dụng một số biện pháp chỉ đạo chất lượng nuôi
dưỡng trẻ và VSATTP trong trường mầm non nơi tôi công tác tôi đã thu được
một số kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể là:
* Về phía bản thân:
Có được một số kiến thức cơ bản và vững vàng về VSATTP để tiếp tục
chỉ đạo chất lượng ni dưỡng trẻ và VSATTP.
Chiếm được lịng tin cũng như sự nhiệt tình ủng hộ của các bậc phụ
huynh cha mẹ trẻ, đặc biệt phụ huynh rất yên tâm phấn khởi gửi con vào ăn bán
trú tại trường. Vì thế mà năm học ….. trường tơi tỷ lệ trẻ ăn bán trú đạt tỷ lệ cao
so với mặt bằng chung của huyện.
20


* Về phía giáo viên, nhân viên:
Sử dụng linh hoạt việc lồng ghép tích hợp dinh dưỡng và VSATTP vào
trong các hoạt động một cách sáng tạo, phù hợp và có hiệu quả.
Nhận thức và nắm vững những nội dung cơ bản về dinh dưỡng và
VSATTP. Hiểu được tác hại của ngộ độc thực phẩm và có những biện pháp
phịng tránh ngộ độc thức ăn cho trẻ.
Thao tác chế biến thực phẩm theo đúng quy định từ sống đến chín, ăn

theo đúng thực đơn và cân đối khẩu phần ăn hợp lý.
* Về phía trẻ:
Các cháu nhận biết được tên gọi và các chất dinh dưỡng có trong các loại
thức ăn hàng ngày.
Các cháu có nề nếp thói quen tốt trong vệ sinh ăn- uống và mọi hoạt động.

Các cháu ăn ngon miệng, ăn hết xuất, không kiêng khem thức ăn.
Tỷ lệ trẻ đến lớp và ăn bán trú tăng, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng- trẻ mắc
bệnh giảm so với đầu năm và trẻ tăng cân đều. Kết quả cụ thể:
Kết quả khám sức khỏe định kỳ cho trẻ:

Năm học

Số trẻ ra

Số trẻ

lớp

được
khám

……

255

bệnh
255

+ Kết quả cân đo và theo dõi sức khỏe trẻ trên biểu đồ tăng trưởng:


Số trẻ
Năm học

ra
lớp

…….

255


21


6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng.
Đội ngũ giáo viên: Giáo viên phải có trình độ chun mơn vững vàng,
cách chăm sóc ni dưỡng trẻ tốt, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ.
Cơ sở vật chất: Mua sắm đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho nhà bếp,
cho cô nuôi.
Cần sự quan tâm của các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương và ngành
giáo dục.
7. Bài học kinh nghiệm.
Trong giai đoạn hiện nay yêu cầu về chất lượng nuôi dưỡng và VSATTP
trong trường mầm non đã trở thành vấn đề cấp bách và đồng bộ. Việc nuôi dạy
trẻ trong trường mầm non là hai việc đi song song có tác dụng bổ trợ cho nhau.
Từ những biện pháp chỉ đạo tốt trong q trình thực hiện ni dưỡng và
VSATTP cho trẻ trong trường mầm non cần phải:
-


Người chỉ đạo phải là người có tâm huyết, có năng lực, chủ động tìm

tịi, sáng tạo, ln đổi mới trong cách nghĩ, cách làm mang lại uy tín cho bản
thân và nhà trường.
-

Giúp cho đội ngũ giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng nắm được nội dung

cơ bản về dinh dưỡng và an toàn vệ sinh, an toàn thực phẩm trong chế biến.
Giúp trẻ trong độ tuổi có nhận thức, kĩ năng trong sinh hoạt, biết giữ vệ sinh
trong ăn uống, biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường trong sạch.
-

Biết vận dụng một số nội dung VSATTP vào việc nuôi dưỡng trẻ trong

trường mầm non góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và nâng cao giá trị của
thực phẩm trong khẩu phần ăn của trẻ.
Qua thực tế công tác nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non để tìm ra những
biện pháp chỉ đạo có tính khả thi cao để khắc phục những khó khăn góp phần
nâng cao chất lượng ni dưỡng trẻ và VSATTP trong trường mầm non đạt kết
quả cao.

22


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Cơng tác chăm sóc ni dưỡng và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm là
mối quan tâm lớn của toàn xã hội hiện nay. Với vai trị của người hiệu phó phụ
trách ni dưỡng thì đây là một trách nhiệm nặng nề mà địi hỏi người cán bộ

quản lý ln ln năng động, sáng tạo và đầu tư có hiệu quả trong cơng tác xây
dựng và tiếp cận với tất cả các hoạt động trong trường mầm non.
Mục đích của việc nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm trong trường mầm non là giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khơi dậy ở trẻ
tính tị mị ham hiểu biết…Chính vì vậy mà trong năm qua tơi đã tích cực tham
mưu với lãnh đạo nhà trường xây dựng một số hoạt động, đưa ra một số biện
pháp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non.
23


×