Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Ngu Van 8 Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.2 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>n 7 (23-28/9/2013) Tuầ Ngày soạn: 15/9 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 25/9/2013 Bài: 7. Tiết: 25 1). Văn bản :. ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (tiết (Trích Đôn Ky-hô-tê Xéc-van-tét). A. Mục tiêu cần đạt: -Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này trong đoạn trích. 1. Kiến thức: -Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê. -Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xanchô Pan-xa. 2.Kỹ năng: -Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích. -Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Tranh.. -Hs: soạn bài, SGK.. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Tóm tắt truyện Cô bé bán diêm ? Phân tích hoàn cảnh của cô bé? 3. Ý nghĩa tác phẩm thông qua cái chết của cô bé? Ấn tượng của em sau khi học xong văn vản này? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới:. ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 15’:. A. Tìm hiểu chung.. Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Cho biết những nét chính về tác giả Xecvantec?. 1.Tác giả: Xéc-van-tét. *H:. (1547-1616), nhà văn Tây. *G: SGK, SGV, ông là một người có hoàn cảnh sống hết sức đặc Ban Nha. Tác phẩm nổi biệt khó khắn vất vả: hai lần đi lính và hai lần vào tù.. tiếng của ông là tiểu. 2.Tóm tắt ngắn gọn văn bản? Xác định mỗi phần của văn bản? Ý thuyết Đôn Ki-hô-tê. mỗi phần?. 2. Tóm tắt ngắn gọn tác. *H:. phẩm Đôn Ki-hô-tê.. *G: Tùy vào khả năng học sinh. -Vị trí đoạn trích: Trích. -Đoạn 1 từ đầu….không cân sức: Thầy trò Đôn Ki-hô-tê trước trận chương 8/126, với tiêu đề: chiến đấu.. Cuộc gặp gỡ rùng rợn quá. -Đoạn 2 tiếp đến ngã văng ra xa: Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê liều mình tấn sức tưởng tượng giữa hiệp công bọn khổng lồ và bị thảm hại.. sĩ dũng cảm Đôn Ki-hô-. -Đoạn 3 còn lại: Hai thầy trò Đôn Ki-hô-tê tiếp tục lên đường.. têvới những cối xay gió và. B. Đọc hiểu văn bản 22’: I. Nội dung văn bản. 1.Em hãy giới thiệu hình ảnh nhân vật Đôn Ki-hô-tê ? Khát vọng và. những sự việc khác đáng ghi nhớ. 3. Phân định các phần. lý tưởng cao đẹp như thế nào?. văn bản và nội dung của. *H:. mỗi phần.. *G: -Xuất thân: Quý tộc nghèo,.. -Hình dáng: Cao lênh khênh, gầy gò…. -Vật dụng: Giáo, khiên,… -Mục đích sống: Làm hiệp sĩ lang thang, diệt trừ cái ác, cứu người lương thiện….. B. Đọc hiểu văn bản. I.Nội dung. 1.Hình tượng nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Tính cách: Không nề khó, trọng danh dự, luôn nghĩ đến việc Đôn Ki-hô-tê: có khát chung.. vọng và lý tưởng cao đẹp. -Suy nghĩ: Ảo tưởng, hão huyền, thiếu thực tế, dẫn đến hành động nhưng hoang tưởng, ngỡ điên rồ.. những chiếc cối xay gió là. => Có lí tưởng cao đẹp nhưng thiếu thực tế nên hành động nực những kẻ thù khổng lồ dị cười. Đã trở thành con người đáng trách mà đáng thương.. dạng và đánh nhau với. 2.Sự nhầm lẫn chết người dẫn đến sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê ra chúng rồi thảm bại. sao? *H: *G: Có khát vọng và lý tưởng cao đẹp nhưng hoang tưởng, ngỡ những chiếc cối xay gió là những kẻ thù khổng lồ dị dạng và đánh nhau với chúng rồi thảm bại. Hết tiết: 25 3. Em hãy giới thiệu hình ảnh nhân vật Xan-chô? Con người như thế nào? 2. Hình tượng Xan-chô: tỉnh táo nhưng thực dụng. 3. Mối quan hệ đối lập, bổ sung cho nhau giữa hai hình tượng Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô. II. Nghệ thuật. III. Ý nghĩa văn bản: D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Hình ảnh của Đôn Ki-hô-tê miêu tả như thế nào? Sự nhầm lẫn của Đôn Ki-hô-tê ra sao ? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc kỹ chú thích về tác giả, tác phẩm. Nhớ một số chi tiết nghệ thuật độc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đáo trong văn bản, để có thể tiếp cận hiểu đúng đoạn trích. 3. Học bài & soạn bài: Đánh nhau với cối xay gió (tt) 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................... .................................................................... .............................................. Ngày soạn: 15/9 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 25/9/2013 Bài: 7. Tiết: 26. Văn bản :. ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (tt) (Trích Đôn Ky-hô-tê Xéc-van-tét). A. Mục tiêu cần đạt: -Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này trong đoạn trích. -Nắm được nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. 1. Kiến thức: -Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê. -Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xanchô Pan-xa. 2.Kỹ năng: -Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích. -Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Tranh. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.. -Hs: soạn bài, SGK..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Nêu tóm tắt tác giả Xéc-van-tét? 3. Nêu tóm tắt tác phẩm Đôn Ki-hô-tê ? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới:. ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (tt) Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Tìm hiểu chung.. A. Tìm hiểu chung 10’:. 1.Tác giả: Xéc-van-tét. Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.. (1547-1616), nhà văn Tây. *Tóm tắt ngắn gọn văn bản?. Ban Nha. Tác phẩm nổi. *H:. tiếng của ông là tiểu. *G: Tùy vào khả năng học sinh. thuyết Đôn Ki-hô-tê.. B. Đọc hiểu văn bản 27’: I. Nội dung văn bản. 1.Em hãy giới thiệu hình ảnh nhân vật Đôn Ki-hô-tê ? Khát vọng và lý tưởng cao đẹp như thế nào?. 2. Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Đôn Ki-hô-tê. -Vị trí đoạn trích: Trích chương 8/126, với tiêu đề:. 2.Sự nhầm lẫn chết người dẫn đến sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê ra Cuộc gặp gỡ rùng rợn quá sao? sức tưởng tượng giữa hiệp 3. Em hãy giới thiệu hình ảnh nhân vật Xan-chô? Con người như sĩ dũng cảm Đôn Ki-hôthế nào? têvới những cối xay gió và *H:. những sự việc khác đáng. *G: Nhân vật Xan-chô. ghi nhớ.. -Xuất thân: Nông dân,. 3. Phân định các phần. -Hình dáng: mập, lùn,. văn bản và nội dung của. -Vật dụng: Túi thức ăn,. mỗi phần.. -Mục đích sống: Làm giám mã, theo hầu Đôn Ky-hô-tê để mong có chiến lợi phẩm.. B. Đọc hiểu văn bản.. -Tính cách: Thật thà, tư lợi. -Suy nghĩ: Tỉnh táo thực tế.. I.Nội dung..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sống thực tế quá mức trở thành thực dụng tầm thường.. 1.Hình tượng nhân vật Đôn Ki-hô-tê: có khát. 4. Giữa nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô đối lập nhau như thế vọng và lý tưởng cao đẹp nào?. nhưng hoang tưởng, ngỡ. *H:. những chiếc cối xay gió là. *G:. những kẻ thù khổng lồ dị. - Đôn Ki-hô-tê: càng mơ mộng, càng hoang tưởng, càng cao dạng và đánh nhau với thượng, càng điên rồ.. chúng rồi thảm bại.. -Xan-chô: càng khỏe mạnh, thực tế, hồn nhiên và cũng có phần điên rồ theo kiểu riêng của mình.. 2. Hình tượng Xan-chô:. -Đối lập nhau nhưng bổ sung cho nhau, có những điểm chung, tỉnh táo nhưng thực dụng. thống nhất, gắn bó cùng nhau. II.Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. 3. Mối quan hệ đối lập, bổ. -Em hãy cho biết nghệ thuật kể chuyện của tác giả? Giọng điệu kể sung cho nhau giữa hai như thế nào? hình tượng Đôn Ki-hô-tê *H: *G: và Xan-chô. - Miêu tả và kể, tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập tạo nên cặp nhân vật tương phản về mọi mặt ? *H: *G:. II. Nghệ thuật. -Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật. -Có giọng điệu phê phán hài hước. III. Ý nghĩa văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lý tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Xan-chô được miêu tả như thế nào? Sự đối lập giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô ra sao?. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc kỹ chú thích về tác giả, tác phẩm. Nhớ một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong văn bản, để có thể tiếp cận hiểu đúng đoạn trích. 3. Học bài & soạn bài: Tình thái từ 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................... .................................................................... .............................................. Ngày soạn: 16/9 Lớp: 81,2 Tiết: 27. Ngày dạy: 27/9/2013 Bài: 7 Tiếng Việt :. TÌNH THÁI TỪ. A. Mục tiêu cần đạt: -Hiểu thế nào là tình thái từ. -Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản. -Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. 1. Kiến thức: -Khái niệm và các loại tình thái từ. Cách sử dụng tình thái từ. 2.Kỹ năng: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 3.GD: - Ra quyết định sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ tiếng Việt. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập.. -Hs: soạn bài, SGK..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Kể tóm tắt truyện Đánh nhau với cối xay gió? 3. Em có nhận xét gì về nhân vật Đôn Kê-hô-tê? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới:. TÌNH THÁI TỪ Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 17’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. I. Chức năng của tình thái từ. *So sánh cách diễn đạt: Cách 1 Cách 2 Con nín. Con nín đi! Mẹ đi làm rồi. Mẹ đi làm rồi à? Em chào cô. Em chào cô ạ! Bông hoa đẹp. Bông hoa đẹp thay! *H: *G: -Cách 1: Không biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. -Cách 2: Biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. 1. Nếu bỏ các từ in đậm ở các câu: a, b, c thì nghĩa của các câu có gì thay đổi? *H: *G: -Nếu bỏ các từ in đậm ở các câu: a,b,c thì nghĩa của các câu không thay đổi -Không biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. 2. Câu d, từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói? *H: *G: biểu thị sắc thái tình cảm của người nói II. Sử dụng tình thái từ. 3. Các tình thái từ có gì khác nhau trong giao tiếp? *H:. A. Tìm hiểu chung.. 1. Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.. 2. Một số tình thái từ thường gặp: a. Từ à được.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *G: -Ngang hàng: -Dưới hàng: ạ -Ngang hàng/thân mật: nhé. -Dưới hàng/thân mật: ạ * GDKNS: - Ra quyết định sử dụng trợ từ, thán từ tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về sử dụng trợ từ, thán từ tình thái từ tiếng Việt. B. Luyện tập: 20’: 1. *H: *G: Câu chứa tình thái từ: b- c- e- i 2. *H: *G: -Câu a: từ chứ: tình thái từ nghi vấn, điều muốn hỏi gần như đã được khẳng định. -Câu b: từ chứ : tình thái từ nhấn mạnh sự thật hiển nhiên. -Câu c. từ ư: tình thái từ nghi vấn, băn khoăn, chưa chắc chắn. -Câu d. từ nhỉ thân mật. -Câu e. từ nhé thân mật, có ít nhiều sự cầu khiến ẩn chứa bên trong, nhưng thường là dặn dò một cách thân mật. -Câu g. Từ vậy : không hài lòng, thái độ miễn cưỡng. -Câu h. Từ cơ mà: thái độ chắc chắn khi hỏi. 3. *H: *G: Hs lần lượt đặt câu, các hs khác sửa và nhận xét: -Chủ yếu xét về mặt dùng từ đúng hay sai (tránh nhầm lẫn giữa tình thái từ với động từ, tính từ…) 4, 5. Về nhà làm tiếp.. thêm vào câu để tạo câu nghi vấn. (còn có các từ ư, hả, hử, chăng, chứ) b. Từ đi được thêm vào câu để tạo câu cầu khiến (còn có các từ: nào, thôi, với, nào) c. Từ ạ được thêm vào câu để biểu thị sắc thái tình cảm (còn có các từ nhé, nhỉ, cơ mà…) d. Từ thay được đưa vào câu để tạo câu cảm thán (còn có các từ: sao…) 3. Sử dụng tình thái từ phải phù hợp với hòan cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, . . . .) B. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Nhận biết tình thái từ, phân biệt tình thái từ với các từ đồng âm. -Giải thích nghĩa của tình thái từ trong văn bản. - Đặt câu với tình thái từ. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Nhắc lại các ghi nhớ về chức năng công dụng tình thái từ. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Giải thích ý nghĩa của tình thái từ trong một văn bản tự sự. 3. Học bài & soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................... .................................................................... .............................................. Ngày soạn: 16/9 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 27/9/2013 Bài: 7. Tiết: 28. Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT. HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A. Mục tiêu cần đạt: Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. 1. Kiến thức Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. 2.Kỹ năng: -Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện. ó sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ. -Viết đoạn văn tự sự c.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập.. -Hs: soạn bài, SGK.. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Việc kết hợp tốt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự sẽ mang lại hiệu quả gì? 3. Các yếu tố biểu cảm và miêu tả đóng vai trò gì trong bài văn tự sự? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Củng cố kiến thức 17’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu bài tập. 1. Yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự? *H trình bày: *G chốt lại: Sự việc đã xảy ra, nhân vật chính chủ thể của hành động… 2. Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự như thế nào? *H trình bày: *G chốt lại: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn,… nó chỉ là yếu tố bổ trợ. 3. Nêu các bước xây dựng đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm? *H trình bày: *G chốt lại: -Bước 1: Lựa chọn sự việc chính sẽ được kể. -Bước 2: Lựa chọn ngôi kể. -Bước 3: Xác định thứ tự kể. -Bước 4: Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thiết cho đoạn văn sẽ viết. -Bước 5: Hoàn thành đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu. A. Củng cố kiến thức: 1.Củng cố kiến thức về văn bản tự sự: sự việc được kể, người kể, ngôi kể, trình tự kể, . . . 2.Các yếu tố miêu tả (hình ảnh, hình dung, kích thước, màu sắc, âm thanh, thứ tự đồ vật được sắp xếp, . . .) được sử dụng để làm cho việc tự sự sinh động hơn. 3.Các yếu tố biểu cảm (trực tiếp và gián tiếp) được sử dụng để làm cho lời văn tự sự trở nên gợi cảm hơn. 4.Các bước xây dựng đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm: +Lựa chọn sự việc chính sẽ được kể. +Lựa chọn ngôi kể..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tả và biểu cảm theo yêu cầu. B. Luyện tập 20’: 1. *H trình bày . . . *G chốt lại: Tùy vào khả năng thực hành của học sinh. 2. *H trình bày . . . *G chốt lại: Tùy vào khả năng thực hành của học sinh. 3. Đề bài: Em vô tình đánh vỡ lọ hoa đẹp. *H trình bày . . . *G chốt lại: 1. Xác định sự việc trọng tâm: em (nhân vật), đánh vỡ lọ hoa (sự việc). -Xây dựng thêm các nhân vật khác (mẹ, bố..) các sự việc khác ( lau nhà, học bài….) 2. Lựa chọn ngôi kể: tôi, đứa em, hoặc một người nào đó chứng kiến (bố, mẹ…) (Tùy chọn – Phù hợp) 3. Lựa chọn các yếu tố đan xen để miêu tả, lựa chọn thời điểm miêu tả. -Miêu tả chiếc bình khi chưa vỡ, tâm trạng và niềm vui của chủ chiếc bình… -Khi chiếc bình bị đánh vỡ. -Tâm trạng của người đánh vỡ và chủ chiếc bình khi chiếc bình bị vỡ…. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Thông qua bài tập.. +Xác định thứ tự kể. +Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thiết cho đoạn văn sẽ viết. +Hoàn thành đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm theo yêu cầu. =>Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn có sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.. B. Luyện tập. Xác định sự việc chính, nhân vật, thứ tự kể, ngôi kể, người kể. . . . phù hợp để viết một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm theo yêu cầu. -Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một đoạn văn tự sự đã học. -Chỉ tác dụng của sự việc sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một đoạn văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Rút ra được bài học trong việc viết đoạn văn tự sự có sử dụng kết hợp được các yếu tố kể, tả, biểu cảm: đoạn văn được sắp xếp nhằm mục đích tự sự, các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đưa vào bài chỉ khi cần thiết và không làm ảnh hưởng tới việc kể chuyện. -Viết đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một câu chuyện đã học, trong đoạn văn có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm 3. Học bài & soạn bài: Chiếc lá cuối cùng. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................... .................................................................... .............................................. Tuần 8 (30.9-05/10/2013) Ngày soạn: 25/9 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 02/10/2013 Bài: 8. Tiết: 29. Văn bản : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( O Hen-ri). A. Mục tiêu cần đạt: -Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. -Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri. 1. Kiến thức: -Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mỹ. -Lòng cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo. -Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2.Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm. -Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. -Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.GDKNS: -Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về tình huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện. -Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng. -Xác định giá trị bản thân: sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Tranh.. -Hs: soạn bài, SGK.. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Kể tóm tắt truyện Đánh nhau với cối xay gió? 3. Em có nhận xét gì về nhân vật Đôn Kê-hô-tê? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG. Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 10’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Nêu nét cơ bản về tác giả O Hen-ri? *H: *G: O Hen-ri (1862-1910), nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông. 2. Em cho biết vị trí đoạn trích? Thể loại văn bản? Phương thức biểu đạt? *H: *G: Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn cùng tên -Thể loại: truyện ngắn. -Phương thức: tự sự. 3. Tóm tắt đoạn trích? *H: *G: a. Giôn-xi đợi cái chết: Cô mất niềm tin vào sự sống của mình. Là một người yếu đuối: Cô tuyệt vọng trong bệnh tật, nghèo nàn b.Giôn-xi hồi sinh: Giônxi hiểu được giá trị của cuộc sống: Cô bắt đầu hồi sinh. c. Bí mật của chiếc lá và cụ Bơ-men: Chiếc lá như thật, được vẽ lên. A. Tìm hiểu chung. - O Hen-ri (18621910), nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông. - Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn cùng tên của O Hen-ri.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bằng tình yêu thương, sự hy sinh thầm lặng mà cao thượng của cụ Bơmen. 4. Nêu bố cục văn bản? Ý mỗi phần? *H: *G: -Đoạn 1: Từ đầu đến tảng đá: Cụ Bơ-men và Xiu thăm Giôn-xi, lo chiếc lá thường xuân rụng. -Đoạn 2: tiếp theo đến thế thôi: Hai ngày chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng, Giôn –xi qua cơn nguy hiểm. -Đoạn 3: Còn lại: Xiu kể cho Giôn-xi đang bình phục và cái chết của cụ Bơ-men. B. Đọc hiểu văn bản 27’: I. Nội dung văn bản. 1. Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi như thế nào? Suy nghĩ của Giôn-xi khi chiếc lá rụng thì cúng lúc đó cô sẽ chết… nói lên điều gì? *H: *G: -Cảnh ngộ và Tâm trạng: Cô gái, họa sĩ trẻ, bệnh xưng phổi nặng, nghèo túng khiến cô chán nản,… -Tâm trạng: Chán nản, mỏi mệt, thất vọng nhưng lại gắn sự kéo dài sự sống của mình với những chiếc lá…. -“Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì cùng lúc đó cô sẽ chết”: Suy nghĩ xuất phát từ một cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, thật ngớ ngẩn và đáng thương do chán sống. 2. Thái độ và tâm trạng của Giôn-xi ra sao trong lúc bệnh? *H: *G: Thái độ và tâm trạng của Giôn-xi trong lúc bệnh: tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ với chính bản thân mình, cuộc sống đang tắt dần trong Giôn-xi. Hết tiết 29 3. Trước tình cảnh của Giôn-xi thì tình cảm của Xiu và cụ Bơ-men như thế nào? II. Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. *H: *G:. B. Đọc hiểu văn bản.. I.Nội dung. 1. Cảnh ngộ và Tâm trạng Giơn-xi: bệnh tật tuyệt vọng. 2. Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương: -Xiu: tận tình, chu đáo chăm sóc Giônxi. -Cụ Bơ-men:dù không nói ra lời nhưng tình yêu thương cụ dành cho Giơn-xi thật cảm động: trong đêm mưa tuyết, cụ -Trong đêm mưa tuyết, cụ vẽ chiếc lá.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thường xuân lên tường. Nhen lên niềm tin, niềm hi vọng và nghị lực sống cho Giôn-xi. 3. Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: vì sự sống của con người. II. Nghệ thuật. III. Ý nghĩa văn bản: D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi như thế nào? Suy nghĩ của Giôn-xi khi chiếc lá rụng thì cùng lúc đó cô sẽ chết… nói lên điều gì? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Ngoài văn bản, chú thích và câu hỏi đọc-hiểu văn bản, chú ý đọc tóm tắt phần đầu của truyện để nắm được cốt truyện. Nhớ một số chi tiết hay trong tác phẩm. 3. Học bài & soạn bài: Chiếc lá cuối cùng (tt) 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................... .................................................................... .............................................. Ngày soạn: 25/9 Lớp: 81,2 Tiết: 30. Ngày dạy: 02/10/2013 Bài: 8 Văn bản : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (tt) (O Hen-ri). A. Mục tiêu cần đạt: -Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. -Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri. 1. Kiến thức: -Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mỹ. -Lòng cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2.Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm. -Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. -Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. 3.GDKNS: -Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về tình huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện. -Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng. -Xác định giá trị bản thân: sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Tranh.. -Hs: soạn bài, SGK.. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Kể tóm tắt truyện Chiếc lá cuối cùng? 3. Em có nhận xét gì về cảnh ngộ và tâm trạng Giơn-xi? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG(tt). Hoạt động của Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 10’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi như thế nào? *H: *G: 2. Xiu chăm sóc Giôn-xi như thế nào? *H: *G: B. Đọc hiểu văn bản 27’: I. Nội dung văn bản.. Nội dung kiến thức A. Tìm hiểu chung.. B. Đọc hiểu văn bản..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1, 2 3. Trước tình cảnh của Giôn-xi thì tình cảm của Xiu và cụ Bơ-men như thế nào? *H: *G: - Xiu: tận tình, chu đáo chăm sóc Giôn-xi, với tình cảm hơn cả chị em ruột thịt. -Cụ Bơ-men: Không nói ra lời nhưng tình yêu thương cụ dành cho giôn-xi thật cảm động: Trong đêm mưa tuyết, cụ vẽ chiếc lá thường xuân lên tường. Nhen lên niềm tin, niềm hi vọng và nghị lực sống cho Giôn-xi. -Chiếc lá thường xuân do cụ Bơ –men vẽ đã cứu sống được Giôn-xi và trở thành tác phẩm nghệ thuật chân chính vì sự sống còn của con người. 4. Nêu bí mật của chiếc lá? Cụ bơ-men đã thực hiện như thế nào? *H: *G: Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật phục vụ cuộc sống, phục vụ con người=> Thuộc về nhân loại. * GDKNS: Mình hãy vì mọi người, sống phải có tình có nghĩa với người cùng cảnh ngộ. . . II. Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. *H: *G:. I.Nội dung. 1. Cảnh ngộ và Tâm trạng Giơn-xi: bệnh tật tuyệt vọng. 2. Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương: -Xiu: tận tình, chu đáo chăm sóc Giôn-xi. -Cụ Bơ-men:dù không nói ra lời nhưng tình yêu thương cụ dành cho Giơnxi thật cảm động: trong đêm mưa tuyết, cụ -Trong đêm mưa tuyết, cụ vẽ chiếc lá thường xuân lên tường. Nhen lên niềm tin, niềm hi vọng và nghị lực sống cho Giôn-xi. 3. Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: vì sự sống của con người. II. Nghệ thuật. -Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp tạo nên hứng thú đối với độc giả. -Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện. III. Ý nghĩa văn bản: Chiếc lá cuối cùng là câu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Vì cụ Bơ-men lại vẽ chiếc lá thướng xuân ? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Ngoài văn bản, chú thích và câu hỏi đọc-hiểu văn bản, chú ý đọc tóm tắt phần đầu của truyện để nắm được cốt truyện. -Nhớ một số chi tiết hay trong tác phẩm. 3. Học bài & soạn bài: Chương trình địa phương: Từ ngữ địa phương. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................... .................................................................... .............................................. Ngày soạn: 28/9 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 04/10/2013 Bài: 8. Tiết: 31. Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Từ ngữ địa phương). A. Mục tiêu cần đạt: -Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương. 1. Kiến thức: -Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. 2.Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt. 3.GD: B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập.. -Hs: soạn bài, SGK.. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Truyện chiếc lá cuối cùng, em hãy cho biết tình cảm của Xiu và Bơ-men đối với Giôn-xi? 3. Cái chết của cụ Bơ-men nói lên điều gì? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Từ ngữ địa phương) Hoạt động của Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Củng cố kiến thức 10’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Em hiểu thế nào là từ tòan dân? *H: *G: 2. Em hiểu thế nào là từ địa phương? *H: *G: B. Luyện tập 27’:. Nội dung kiến thức A. Củng cố kiến thức.. 1.Từ toàn dân là từ dùng chung cho tất cả các dân tộc (Cả nước). 2.Từ địa phương là từ ngữ chỉ dúng cho một địa phương nhất định.. B. Luyện tập. I.TỪ TOÀN DÂN VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG TƯƠNG ỨNG *H: *G: Stt Từ toàn dân và nghĩa của từ Từ địa phương tương ứ g Các từ tương ứng địa phương khác. 1 Cha - Người sinh ra tôi Ba, tía,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bọ, thầy… 2 Mẹ – Người phụ nữ sinh ra mình. Mẹ, má U, bầm, mạ, mế, bu 3 Ông nội – Người đàn ông sinh ra cha mình. Ong, nội Nội, ông. 4 Bà nội – Người phụ nữ sinh ra cha mình Nội, bà nội Ông, Ngoại. . . . 5 Ông ngoại- Người đàn ông sinh ra mẹ mình. Ông, ngoại Bà, ngoại, . . . . 6 Bà ngoại- Người phụ nữ sinh ra mẹ mình Bà, ngoại 7 Bác- Anh trai của cha. Bác, Bác 8 Bác- vợ anh trai của cha. Bác, bác gái Bác 9 Chú – em trai của cha Chú Chú 10 Thím- Vợ em trai cha Thím Mợ 11 Bác- Chị gái của cha Cô O, bác . . ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2 Bác- chồng chị gái của cha. Dượng Bác 13 Cô-Em gái của cha Cô Cô, O . . . . 14 Chú-Chồng em gái của cha Dượng Chú 15 Bác-Anh trai của mẹ Cậu Bác 16 Bác-Vợ anh trai của mẹ Mợ Bác 17 Cậu-Em trai của mẹ Cậu Chú 18 Mợ-Vợ em trai của mẹ Mợ Cô 19 Bác- Chị gái của mẹ Dì Bác 20 Bác-Chồng chị gái của mẹ Dì Bác 21 Dì-Em gái của mẹ Dì Cô 22 Chú-Chồng em gái của mẹ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Dượng Chú 23 Anh trai Anh+thứ, anh Anh 2 Chị dâu-Vợ anh trai Chị+thứ, chị Chị 25 Em trai Chú+thứ, em Chú 26 Em dâu-Vợ em trai Thím+thứ,thím Thím 27 Chị gái Chị+thứ, chị Chị 28 Anh rể- Chồng của chị gái Anh+thứ, anh Anh 29 Em gái Cô+thứ, em Cô 30 Em rể- chồng của em gái Dương+thứ Chú em 1 Con Tên 32 Con dâu-vợ của con trai Con.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 33 Con rể-chồng của con gái Con 34 Cháu-Con của con Nội, ngoại Cháu II. MỘT SỐ TỪ ĐỊA PHƯƠNG-PHƯƠNG NGỮ Ở CÁC VÙNG *H: *G: Phương ngữ-Bắc Phương ngữ-Trung Phương ngữ-Nam Bộ Bát Đọi Chén Ngã Bổ Té Mẹ Mạ Má vú Quan họ, chầu văn, hát xoan. Mô, tê, răng, rứa. Măng cụt, sầu riêng, chôm chôm D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Nhắc lại một số từ địa phương mà em biết: Má mày dữ quá! 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Lập bảng thống kê các từ ngữ địa phương đương với từ toàn dân. Sưu tầm và chép lại những bài thơ, ca dao có sử dụng ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích, phân tích để thấy cái hay. 3. Học bài & soạn bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .....................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> .................................................................... .............................................. Ngày soạn: 30/9 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 04/10/2013 Bài: 8 Tập làm văn: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ. Tiết: 32. KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A. Mục tiêu cần đạt: -Biết lập bố cục và xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. 1. Kiến thức: -Cách lập dàn ý cho văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2.Kỹ năng: -Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. 3.GD: B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập.. -Hs: soạn bài, SGK.. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Đọc một bài ca dao, có từ ngữ địa phương, chỉ ra nghĩa của từ đó? 3. Chỉ ra các từ địa phương:”Mần con gà tổ chảng nấu cháo, Sang quá heng.” HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới:. BIỂU CẢM. LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Củng cố kiến thức 17’: 1. Bố cục của văn bản này gồm mấy phần? Chỉ rõ các phần của văn bản? -Mở bài? Thân bài? Kết bài của văn bản viết gì? *H: *G: a. MB: Từ đầu . . . la liệt trên bàn: Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. b. TB: Tiếp đến . . .gật đầu không nói: Diễn biến câu chuyện: -Người bạn thân nhất chưa tới dự sinh nhật. -Khi buổi tiệc sắp tàn thì người bạn thân đó:Trinh mới tới. -Kỷ niệm với Trinh được hồi tưởng lại. -Món quá bất ngờ mà Trinh mang tới gắn với sự hồi tưởng về kỹ niệm đó. c. KB: còn lại: Kết thúc buổi tiệc sinh nhật. Suy nghĩ của người trong cuộc (người nghe, người kể). 2. Sắp xếp các ý trả lời lại thành một dàn ý cho một bài văn? *H: *G: Các yếu tố trong văn bản: a.Ngôi kể thứ nhất (Tôi=Trang) b.Câu chuyện xảy ra: +Thời gian: buổi sáng. +Không gian:Nhà Trang. +Hoàn cảnh: Sinh nhật Trang các bạn đến chúc mừng. c. Sự việc xoay quanh nhân vật Trang (Nhân vật chính), còn có Trinh,Thanh và các bạn. +Trang: hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột. +Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân thành. +Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý. d. Mở đầu : Buổi sinh nhật sắp kết thúc, trang sốt ruột vì Trinh chưa đến. -Trinh đến giải tỏa những băn khoăn của Trang. . . .và món quà Trinh mang đến. -Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà e. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Miêu Tả: Suốt cả buổi sáng, ….các bạn… Tả tỉ mỉ các diễn biến của buổi sinh nhật… -Biểu cảm: Tôi vẫn cứ bồn chồn không yên,… bắt đầu lo,,,tủi thân và giận…. Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thật….. 3. Trình bày phần nhóm vừa sắp xếp đó? *H:. A. Củng cố kiến thức. 1.Bố cục văn bản tự sự. -MB: Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện (có thể nêu kết quả sự việc, số phận nhân vật trước). -TB: Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định, thực chất là trả lời câu hỏi: Câu chuyện đã diễn ra như thế nào? -KB: Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc ( người kể hoặc nhân vật). 2.Sự việc trong văn bản tự sự. 3.Vai trò của các yếu tố miêu tả hình ảnh, hình dáng; biểu cảm trong bài văn tự sự bộc lộ tình cảm, cảm xúc,. ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *G: -Nếu thiếu một trong các phần thì văn bản về hình thức sẽ thiếu tính thống nhất, chưa hoàn chỉnh. -Về nội dung sẽ làm cho người đọc khó hiểu khó hình dung sự việc, diễn biến sự việc… bởi vì mỗi phần đều có chức năng riêng, -Nếu thiếu mở bài thì thời gian địa điểm, nhân vật, nguyên nhân câu chuyện chưa được nói rõ vì thế người đọc sẽ không thể nắm được… B. Luyện tập 20’: 1. *H: *G: -MB: Giới thiệu khung cảnh xung quanh, thời gian, không gian, nhân vật, việc làm của nhân vât. -TB: Diễn biến truyện: +Trời lạnh, không bán được diêm, cô bé ngồi nép vào giữa hai bức tường và không muốn về nhà. +Cô bé lần lượt quẹt những que diêm để sưởi ấm và sau mỗi que diêm cháy thì các mộng tưởng lần lượt hiện ra: Lò sưởi, Bàn ăn, Cây thông, Người bà thân yêu. +Bé xin được đi theo cùng bà về chầu Thượng Đế. -KB: Sáng hôm sau, cô bé đã qua đời; mọi người ra đường nhìn thấy bên cô bé có những que diêm cháy dở. 2. *H: *G: Kể sáng tạo theo định hướng: -Không kể theo cách có sẵn mà kể theo sự tưởng tượng của bản thân. Kể phải lí giải được tại sao em lại chọn cách kết thúc đó. Hs tự bộc lộ.. B. Luyện tập. Lập dàn bài cho một bài văn hoàn chỉnh có yếu tố miêu tả và biểu cảm, chú ý các yếu tố: -Ngôi kể người kể. -Sự việc, hòan cảnh xảy ra sự việc. -Nhân vật, vai trò của mỗi nhân vật với sự phát triển của cốt truyện. -Diễn biến của truyện. -Mức độ sử dụng các yếu tố miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> và biểu cảm ở mỗi phần sao cho phù hợp, không lấn át tự sự. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Thông qua bài tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Xác định thứ tự các sự việc được kể trong một văn bản tự sự đã học. Lập dàn ý bài văn tự sự. Ở mỗi phần của bài làm văn tự sự, lựa chọn yếu tố miêu tả, biểu cảm để kết hợp. 3. Học bài & soạn bài: Hai cây phong. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................... .................................................................... ..............................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×