Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GA 3t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.01 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A.KẾ HOẠCH THÁNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 10. QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ Thời gian thực hiện 3 tuần: (Từ ngày 6/5/2013 đến 24/5/2013) I. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ LĨNH VỰC Phát triển thể chất. MỤC TIÊU. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG. * Thể dục sáng - Trẻ biết tự vệ sinh phục vụ bản thân sạch sẽ ở mọi lúc, mọi nơi. - Trẻ biết tập các bài tập thể dục sáng theo cô, theo lời bài hát: Đu quay; Nào chúng ta cùng tập thể dục. Ồ sao bé không lắc. - Biết tập luyện thể dục, vui vẻ, tham gia tích cực vào các hoạt động thể dục do cô tổ chức.. * Thể dục sáng - Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác của bài tập phát triển chung. - Cô cho trẻ tập các động tác của bài thể dục sáng kết hợp các động tác của bài thể dục nhịp điệu từ 2 - 3 lần (Theo lời hát hoặc theo băng đĩa).. * Vận động. - Trẻ biết thực hiện ném đích đứng, chạy 12m, bật ô, bật xa, ném đích, ném xa, chạy nhanh theo hướng dẫn của cô. - Biết phối hợp sức mạnh của toàn thân để thực hiện vận động ném, chạy, bật. - Trẻ được rèn luyện các kỹ năng khi vận động. * Dinh dưỡng SK - Hình thành và phát triển ở trẻ các kỹ năng: Giữ gìn sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp đồ dùng, đồ chơi của cá nhân, lớp - Trẻ biết cách ăn uống. * Vận động. - Hướng dẫn trẻ ném đích đứng, chạy 12m. - Trẻ biết thực hiện bài tập tổng hợp: Bật ô, ném đích, chạy nhanh. - Trẻ thực hiện tốt bài bật xa, ném xa, chạy nhanh.. * * Thể dục sáng - Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp. + Hô hấp: Gà gáy + Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai. + Chân 3: Đứng đưa 1 chân ra trước, co gối. + Bụng 2: Cúi người về phía 2 tay đan sau lưng. + Bật 5: Bật chụm, tách. * Vận động. - Ném đích đứng - Chạy 12m. - BTTH: Bật ô - Ném đích chạy nhanh.. CỦA CHỦ ĐỀ. * Dinh dưỡng SK - Trò chuyện với trẻ về nền nếp, giữ gìn sạch sẽ xếp gọn đồ dùng cá nhân, của lớp.. - BTTH: Bật xa - Ném xa chạy nhanh. - Cô tổ chức cho trẻ tập các động tác, vận động thể dục cơ bản trong các hoạt động trong, ngoài tiết học, hoạt động ngoài trời... *Dinh dưỡng SK - Cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, đúng nơi quy định. - Nhận biết các nhóm - Trò chuyện với trẻ thực phẩm cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đầy đủ chất dinh về một số thực phẩm dưỡng. đơn giản chế biến các - Trẻ biết các món ăn món ăn hằng ngày. theo mùa.. Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. - Dạy trẻ biết ăn no, đầy đủ, vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, mặc trang phục phù hợp với mùa hè. * KP khoa học. * KP khoa học. * KP khoa học. - Trẻ biết tên nước Việt - Cho trẻ quan sát - Trò chuyện với trẻ về Nam, tên địa danh, quê tranh và trò chuyện về thủ đô Hà Nội. hương trẻ. Nhận biết cờ đất nước Việt Nam, - Bác Hồ vị lãnh tụ kính tổ Quốc, Bác Hồ qua thủ đô Hà Nội, Bác yêu của dân tộc. tranh, ảnh, biết Hà Nội Hồ. - Trò chuyện về quê là thủ đô của nước ta, - Tổ chức các trò chơi hương của bé biết một vài nét đặc để trẻ biết đặc điểm trưng của một số địa của các ngày lễ hội và danh nổi tiếng, biết trò chơi dân gian của Việt Nam có nhiều dân các dân tộc. tộc. - Trò chuyện với trẻ - Biết một số văn hoá về cảnh đẹp, tình cảm đặc trưng của một số của mình đối với quê dân tộc, phân biệt các hương, đất nước, Bác ngày lễ hội qua đặc Hồ. điểm riêng. - Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc... * Làm quen với toán. * Làm quen với toán. * Làm quen với toán. - Thành thạo về số - Dạy trẻ chơi các trò - Ôn nhận biết số thứ tự lượng, số thứ tự, đếm chơi ôn số lượng, số trong phạm vi 5. trong phạm vi 5. thứ tự cách đếm trong phạm vi 5. - Trẻ được củng cố các - Tổ chức các trò chơi - Ôn luyện các hình đã hình đã học. ôn luyện các hình đã học. học. - Củng cố cách ngồi khi - Hướng dẫn trẻ hoàn - Hướng dẫn trẻ hoàn tô viết và hoàn thiện bài thiện vở BLQ với thiện vở BLQ với toán. trong vở bé làm quen toán. với toán... - Trẻ thực hiện tốt các. yêu cầu trong hoạt động tập thể. Biết chơi các trò chơi phân vai, đóng kịch. - Biết sử dụng các từ ngữ để chỉ tên gọi, đặc điểm của quê hương, đất nước, Bác Hồ và. - Tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi các trò các trò chơi phân vai, chơi: Nu na nu nống, đóng kịch. Rồng rắn lên mây, Trồng nụ trồng hoa... - Trò chuyện với trẻ về quê hương, đất nước, Bác Hồ. - Nghe kể truyện, đọc thơ các bài trong chủ. - Đọc cho trẻ nghe câu đố về các vùng quê, về các địa danh của nước nhà....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dân tộc mình... - Lắng nghe cô đọc, kể một số câu truyện, bài thơ trong chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ. - Có ý thức tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác Hồ, ngày tết, ngày Phát Quốc Khánh. triển - Yêu quý, tự hào về tình quê hương. cảm xã - Giữ gìn môi trường, hội cảnh quan văn hoá đẹp, không xả rác, bẻ cành làm ô nhiễm môi trường... * Tạo hình - Trẻ biết dùng các kỹ năng tạo hình để trang trí và tô màu, hoàn thành sản phẩm. - Trẻ biết trang trí lớp chào mừng ngày sinh nhật Bác. Phát triển thẩm mỹ. * Âm nhạc - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. - Thích nghe cô hát một số bài hát về chủ: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ. - Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề. - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi âm nhạc.. đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ. - Đọc thuộc một số bài thơ trong chủ đề.. - Thơ: Đất trời sáng lắm hôm nay. - Thơ: Ảnh Bác. - Thơ: Em yêu nhà em.. - Chơi các trò chơi phân vai, xây dựng, học tập, khám phá khoa học... - Sưu tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước, Bác Hồ. - Tham gia vào các hoạt động, sinh hoạt của trường, lớp, gia đình, của nhóm... - Biết lấy sử dụng hợp lý và giữ gìn đồ dùng.. - Trò chuyện với trẻ về Quê hương, đất nước, Bác Hồ. - Dạy trẻ biết trực nhật, kê dọn bàn ghế, thu dọn đồ dùng, đồ chơi, dạy trẻ biết vệ sinh cá nhân, biết lao động tự phục vụ. - Dạy trẻ chơi, một số trò chơi dân gian.. * Tạo hình - Rèn cho trẻ kỹ năng trang trí, tô màu, để hoàn thành sản phẩm theo hướng dẫn. - Hướng dẫn trẻ làm và trang trí lớp đẹp mừng sinh nhật Bác 19/5. * Âm nhạc - Trẻ thích tham gia vào các hoạt động nghệ thuật cùng cô và các bạn dưới nhiều hình thức thực hiện về chủ đề: Quê hương Đất nước - Bác Hồ.. * Tạo hình - Trang trí khung tranh, tháp Rùa bằng vân tay. - Làm dây xúc xích trang trí lớp mừng sinh nhật Bác Hồ. - Tô mầu tranh làng xóm quê em. * Âm nhạc - HVĐ: Em mơ gặp Bác Hồ, Quê hương tươi đẹp. - Nghe: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Nhớ ơn Bác, Quê hương. - Dạy hát: Yêu Hà Nội. - TC: Tai ai tinh, Hát theo hình vẽ, bao nhiêu người hát.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thời gian thực hiện 3 tuần (Từ 6/5/2013 đến 24/5/2013). Thứ. Tuần 1 Em yêu thủ đô Hà Lĩnh vực Nội (Từ 6 - 10/5/2013). Tuần 2 Bác Hồ kính yêu (Từ 13 -17/5/2013). ( Hai. Ba. - Thơ: Đất trời sáng lắm hôm nay.. - Thơ: Ảnh Bác. - Thơ: Em yêu nhà em.. - Trò chuyện về thủ đô Hà Nội.. - Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.. - Trò chuyện về quê hương của bé.. - Ném đích đứng chạy 12m.. - BTTH: Bật ô Ném đích chạy nhanh.. - BTTH: Bật xa Ném xa chạy nhanh.. PT thẩm mỹ. - Trang trí khung tranh Tháp Rùa bằng vân tay.. - Làm dây xúc xích trang trí lớp mừng sinh nhật Bác.. - Tô mầu tranh làng xóm quê em.. PT nhận thức. - Ôn nhận biết số thứ tự trong phạm vi 5. - Ôn luyện các hình đã học. - Hướng dẫn trẻ hoàn thiện vở: BLQ với toán.. - Dạy hát: Yêu Hà Nội. - Nghe: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. - Trò chơi: Tai ai tinh.. +HVĐ: Em mơ gặp Bác Hồ + Nghe: Nhớ ơn Bác + TC: Hát theo hình vẽ.. - HVĐ: Quê hương tươi đẹp - Nghe: Quê Hương - TC: Bao nhiêu người hát.. PT ngôn ngữ. KP khoa häc. PT Thể chất Tư. Năm. Sáu. Tuần 3 Quê hương yêu quý (Từ 20 -24/5/2013). PT thẩm mỹ. B. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 1 Chủ đề nhánh: EM YÊU THỦ ĐÔ HÀ NỘI.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động. (Từ ngày: 6 đến 10/5/2013) Thứ ba Thứ tư Thứ năm 7/5/2013 8/5/2013 9/5/2013. Thứ hai Thứ sáu 6/5/2013 10/5/2013 1. Đón trẻ - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng vào tủ. - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp, quan sát góc theo chủ đề: Em yêu thủ đô Hà Nội. Đón - Cô trò chuyện với trẻ xem trẻ biết gì về thủ đô Hà Nội, Các con đã được trẻ đi thăm lăng Bác chưa? Thủ đô Hà Nội có danh lam, thắng cảnh gì?... - Thể - Các con đã làm gì để góp phần bảo vệ quê hương đất nước... dục 2. Thể dục sáng. sáng * Khởi động: Đi kiễng, đi gót, hạ gót, chạy nhanh, chạy chậm... * Trọng động: - Bài tập phát triển chung. + Hô hấp: Thổi bóng bay + Tay: Đưa ra trước, lên cao. + Chân: Đứng đưa chân ra trước, về sau. + Bụng: Cúi người về trước ngón tay chạm chân. + Bật: Bật tách chụm. - Tập theo nhạc bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục, Ồ sao bé không lắc.. * Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hoà, đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Em yêu thủ đô Hà Nội. + Các cón có biết Thủ đô hà Nội ở đâu không? Trò + Hà Nội có danh lam thắng cảnh gì? chuyện + Ai đã được bố, mẹ cho đi thăm Hà nội? + Cho trẻ xem tranh về các cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - PTNN: - KPKH: - PTTC: - PTNT: - PTTM: Thơ: Trò chuyện Ném đích Ôn nhận biết Dạy hát: Hoạt Đất trời về thủ đô Hà đứng – Chạy số thứ tự Yêu Hà Nội động sáng lắm Nội 12m trong phạm Nghe: học hôm nay - PTTM: vi 5 Từ rừng Trang trí xanh cháu khung tranh về thăm Tháp Rùa lăng Bác bằng vân tay TC: Tai ai tinh 1. Góc phân vai. - Chơi gia đình: Nấu ăn, uống, tắm, giặt. * Chuẩn bị. - Bộ đồ chơi gia đình, nấu ăn. * Hình thức tổ chức. - Cho trẻ nhận vai, và trò chuyện hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì cô hướng trẻ vào các góc chơi cho trẻ tự nhận vai chơi cô thống nhất vai chơi với trẻ và cho trẻ về góc chơi. - Cho trẻ chơi: Cô đến góc chơi và hỏi trẻ Hôm nay gia đình nấu món gì? Gia đình sống.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động góc. ở nông thôn hay thành phố? Gia đình bé sinh hoạt thế nào?... - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. 2. Góc xây dựng. - Xếp lăng Bác Hồ, Xây công viên. * Chuẩn bị: Các loại vật liệu xây dựng: Cây, que, sỏi, hột, hạt, khối gỗ, gạch xây dựng, cây xanh... * Hình thức tổ chức: - Trò chuyện thỏa thuận chơi: Cô hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì cô hướng trẻ vào các góc chơi cho trẻ tự nhận vai chơi cô thống nhất vai chơi cho trẻ và cho trẻ về góc chơi. - Cho trẻ chơi: Trẻ xếp lăng Bác Hồ, Xây công viên, cô gợi hỏi trẻ các con xếp gì? Xếp như thế nào? Xây gì?...Và cô gợi ý động viên trẻ chơi. - Cô mời kỹ sư trưởng giới thiệu về công trình xây dựng của nhóm mình. 3. Góc học tập. - Xem sách, tranh, làm sách về quê hương, đất nước, Bác Hồ và thủ đô Hà Nội. * Chuẩn bị: - Giấy, bút, màu đủ cho số trẻ trong lớp, tranh ảnh quê hương, đất nước, Bác Hồ và thủ đô Hà Nội. * Hình thức tổ chức: - Cô thống nhất vai chơi với trẻ cho trẻ về góc chơi. - Cô cho trẻ xem tranh, đàm thoại về nội dung bức tranh. - Cô cùng trẻ làm sách về quê hương, đất nước, Bác Hồ và thủ đô Hà Nội... - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. 4. Góc nghệ thuật. - Tô màu, xé, cắt dán, làm lá cờ, bản đồ Việt Nam, làm sách về cảnh đẹp đất nước Việt Nam. * Chuẩn bị. - Giấy, màu, keo, kéo để trẻ thực hiện sản phẩm. * Hình thức tổ chức. - Cô giới thiệu về cảnh đẹp, con người, đất nước Việt Nam. - Cô trò chuyện, hướng dẫn trẻ và gợi ý để trẻ thực biện được sản phẩm mà mình muốn thực hiện. - Cô theo dõi và hướng dẫn, sửa sai, giúp trẻ khi đang thực hiện sản phẩm mà mình đã chọn. - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. 5. Góc thiên nhiên: - Quan sát góc thiên nhiên. - Tưới nước cho cây. * Chuẩn bị: Bộ đồ chơi bằng nhựa: Ô roa, xô, cào, chậu, nước. * Hình thức tổ chức: Trò chuyện thỏa thuận chơi: Cô hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì cô hướng trẻ vào các góc chơi cho trẻ tự nhận vai chơi cô thống nhất vai chơi cho trẻ và cho trẻ về góc chơi. - Cho trẻ nhận nhóm để tưới nước cho cây và quan sát góc thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động ngoài trời. + Nhóm nhặt cỏ, nhặt lá rụng cho cây + Nhóm tưới nước cho cây - Cô cùng chăm sóc cây cảnh với trẻ - Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô tập trung trẻ lại cho trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm, nhận xét các nhóm chơi, góc chơi. - Cô nhận xét chung: Động viên khuyến khích trẻ lần sau chơi tốt hơn. - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của bạn. - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Trò chuyện Vẽ lã cờ Dạo quanh Kể truyện Trò chuyện với trẻ về bằng phấn sân trường sáng tạo: Sự về cảnh đẹp quê hương trên sân. hít thở không tích Hồ ở thủ đô Hà nơi trẻ đang khí. Gươm Nội. sống. - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: Chạy tiếp cờ Bánh xe Thả cá Nhảy lò cò Trời mưa - Chơi với quay - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự cát, sỏi, đá. - Chơi tự do chọn chọn - Cho trẻ cất chăn gối vào nơi quy định. - Vận động nhẹ, cho trẻ chơi trò chơi rồng rắn lên mây, Nu na nu nống. - Vận động nhẹ. - Hát bài: Nhớ ơn Bác. - HD trò chơi: Chi chi chành chành.. - Vận động nhẹ. - Quan sát Hoạt Danh lam, động thắng cảnh chiều của thủ đô Hà Nội. - Hướng dẫn trẻ xé tô mầu tranh lăng Bác Hồ. - Tiếp tục rèn cho trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn Rèn nề - Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen ra vào lớp đúng giờ nếp - Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh thói - Rèn cho trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết vứt rác đúng nơi quy quen định, yêu quê hương, đất nước và kính trọng bác Hồ... C. KẾ HOẠCH NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: EM YÊU THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Thời gian: Từ 6 đến 10/5/2013) Ngày soạn: 3/5/2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày dạy: Thứ hai 6/5/2013 Phát triển ngôn ngữ. Thơ: ĐẤT TRỜI SÁNG LẮM HÔM NAY I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Đất trời sáng lắm hôm nay'', tác giả Trần Đăng Khoa. - Nhằm phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ và khả năng ghi nhớ ở trẻ. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc thơ dưới các hình thức, đọc diễn cảm, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu, vần điệu bài thơ. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, kính trọng Bác Hồ, yêu và tự hào về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội. Thi đua học tập tốt mừng sinh nhật Bác ngày 19/5. - Trẻ hứng thú, nghiêm túc trong các giờ học. II. Chuẩn bị. - Cô: + Cô thuộc bài thơ: Đất trời sáng lắm hôm nay để đọc và dạy trẻ đọc. + Tranh minh hoạ: Cảnh đẹp của quảng trường Ba Đình, Hồ Gươm có Tháp Rùa... + Băng chữ tên bài thơ cho trẻ đọc. - Trẻ: + Trang phục gọn gàng III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện - Cô hát bài hát: Yêu Hà Nội, tác - Trẻ nghe - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô giáo dục trẻ biết yêu và tự hào về các di tích - Trẻ trò chuyện cùng cô lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội. Yêu - - Trẻ nghe cô nói thương, kính trọng Bác Hồ, chăm ngoan, học giỏiđể chào mừng ngày sinh nhật Bác 19/5. 2. Nội dung - Cô giới thiệu, hướng trẻ vào nội dung bài thơ và - Trẻ lắng nghe đọc lần 1 cho trẻ nghe. - Trẻ nói. - Cô hỏi trẻ tên bài thơ? - Trẻ nghe cô nói - Cô giới thiệu bài thơ: Đất trời sáng lắm hôm nay, của tác giả Trần Đăng Khoa. - Trẻ quan sát và thực hiện - Cô giới thiệu tên bài thơ, gắn băng chữ tên bài thơ lên bảng cho trẻ đọc (2 lần). - Trẻ nghe, quan sát - Cô giới thiệu tranh minh họa kết hợp đọc lần 2 cho trẻ nghe . - Trẻ nghe cô nói - Cô giảng nội dung: Bài thơ Đất trời sáng lắm hôm nay, tác giả Trần Đăng Khoa nói về khi ông về thăm Bác vào một ngày mùa hè, khi Bác tròn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 79 tuổi, khung cảnh Hà Nội thật là đẹp: Quảng trường Ba Đình rộng lớn đỏ rực hoa phượng nở, Hồ Gươm nước biếc, bầu trời xanh trong, mái ngói, hàng cây nơi Bác ở vẫn gần gũi, thân thương..." Bác ơi cháu đến đây rồi Ba Đình phượng đỏ một trời tiếng ve Cháu nghe Hà Nội vào hè Hồ Gươm xanh biếc bốn bề hoa tươi... Bác của chúng ta sức khoẻ đã yếu, tác giả hỏi thăm sức khoẻ Bác, mong Bác luôn vui, khoẻ...vì Bác đã một đời chăm lo cho đất nước, dân tộc, để cô và các con mới có cuộc sống như ngày hôm nay, có Bác mà cuộc đời đã nở hoa. Vì vậy để mãi là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ các con cùng nhau học tập để chào mừng ngày sinh nhật Bác 19/5. - Cô giảng từ: Bồi hồi: Là khi chúng ta gặp lại một kỷ niệm cũ nó thân thuộc, gần gũi, thiêng liêng mà trong lòng ta luôn mong đợi, tình cảm của ta lúc đó súc động, khó tả, mà không nói lên được bằng lời. - Cô đàm thoại: + Các con vừa đọc bài thơ gì? Tên tác giả? + Tác giả về thăm Bác vào mùa nào trong năm? - Cô đọc thơ: Bác ơi cháu đến đây rồi Ba Đình phượng đỏ một trời tiếng ve Cháu nghe Hà Nội vào hè.. + Khung cảnh Hà Nội lúc đó như thế nào? - Cô đọc thơ: Hồ Gươm xanh biếc bốn bề hoa tươi... + Tác giả nói với Bác thế nào khi về thăm Bác? + Mọi người luôn mong Bác thế nào? - Cô đọc thơ: Sang năm Bác tám mươi rồi Bác ơi, Bác thấy trong người khoẻ không Hàng ngày chúng cháu vẫn mong Bác vui Bác khoẻ là lòng cháu vui. + Muốn đạt được danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ các con phải làm gì? - Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, cả cuộc đời Bác chăm lo cho đất nước, cho dân tộc, Bác luôn quan tâm đến mọi người, đặc biệt là các cháu thiếu niên, nhi đồng. Để chào mừng ngày sinh nhật Bác các con cùng nhau học tập thật giỏi và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.. - Trẻ nghe cô nói. - Trẻ nghe cô nói. - Trẻ nói -Trẻ nói - Trẻ nghe. - Trẻ nói - Trẻ nghe - Trẻ nói - Trẻ nghe.. - Trẻ nói. - Trẻ nghe. - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cô dạy trẻ đọc thơ: Cô cho trẻ đọc theo cô 2 lần - Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức: Tổ, nhóm, cá - Trẻ thực hiện nhân. - Cô sửa sai cho trẻ: Giúp trẻ đọc thể hiện được tình cảm thân thương đối với Bác, thể hiện được vần điệu, nhịp điệu, nội dung của bài thơ. - Trẻ nghe - Cô động viên, khuyến khích trẻ. - Cô giáo dục trẻ: Biết yêu thương, kính trọng Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. - Trẻ đọc cùng cô 3. Kết thúc. - Cô và trẻ cùng đọc baaaif thơ: Hoa quang lăng - Trẻ thực hiện Bác. - Cô cho trẻ về góc nghệ thuật vẽ, nặn, cắt, dán trang trí các góc mừng sinh nhật Bác. _______________________________________________________ Ngày soạn: 3/5/2013 Ngày dạy: Thứ ba 7/5/201 LÀM CÔ PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Cô cho trẻ cất gối, gấp chăn, thu dọn chiếu vào nơi quy định. - Vận động nhẹ. * Hát bài: Nhớ ơn Bác. - Cô hát mẫu. - Cô nêu nội dung bài hát. + Tổ chức cho trẻ thi đua hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. + Giáo dục trẻ qua nội dung bài hát... * HD trò chơi: “Chi chi chành chành”. + Cô nói tên trò chơi + Nêu cách chơi, luật chơi + Hướng dẫn trẻ chơi. + Cho trẻ chơi trò chơi. + Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết. * Vệ sinh- nêu gương- Trả trẻ. _________________________________________________. Ngày soạn: 3/5/2013 Ngày dạy: Thứ tư 8/5/2013 Hoạt động 1: Phát triển thể chất(Thể dục) Bài: NÉM ĐÍCH ĐỨNG - CHẠY 12M I. Mục đích - Yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Kiến thức. - Trẻ biết dùng lực của 2 cánh tay ném trúng bao cát vào đích đứng - Trẻ biết đứng đúng tư thế, phối hợp chân tay nhịp nhàng. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ phát triển cơ chân, tay, kĩ năng khéo léo, sự dẻo dai, tính kỷ luật và tinh thần tập thể ở trẻ. - Củng cố kỹ năng ném trúng đích, thẳng hướng. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ luôn biết săn sạch, ở sạch, uống sạch và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng - Trẻ hứng thú, nghiêm túc thực hiện các bài tập thể dục. II. Chuẩn bị. - Của thầy: + Cột đứng có vòng tròn đường kính 40 - 50 cm + 10 túi cát + 3 lá cờ nhỏ cắm vào lọ. + Sân sạch, rộng, sạch đủ cho trẻ hoạt động. - Của trẻ: + Trang phục gọn gàng. III. Cách tiến hành. Hoạt động của thầy Hoạt động của Trẻ 1. Khởi động. - Cô cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát: Nào - Trẻ thực hiện theo thầy chúng ta cùng tập thể dục(Tập 2 lần) 2. Trọng động. * Bài tập phát triển chung. - ĐT tay: Tay dang ngang, gập khuỷu tay, ngón tay - Trẻ thực hiện để trên vai. - ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao, ra trước. - ĐT bụng: 2 tay chống hông quay người sang trái, sang phải 900. - ĐT bật: Bật tiến về trước 4 bước quay sau bật 4 bước về chỗ cũ, ( mỗi động tác tập 4l x 4n) * Vận động cơ bản. - Cô giới thiệu bài thể dục: Ném đích đứng, chạy - Trẻ nghe 12m - Cô ném mẫu lần 1 cho trẻ quan sát. - Cô ném mẫu lần 2 kết hợp phân tích: Tư thế - Trẻ quan sát chuẩn bị, người đứng thẳng chân trái bước sát vạch - Trẻ quan sát và lắng nghe chuẩn, chân phải phía sau, tay phải cầm túi cát, khi có lệnh tay đưa xuống dưới vòng ra sau, lên cao và ném trúng đích. Chú ý nhằm trúng đích và ném. - Cô thực hiện lần 3 nhấn mạnh động tác cho trẻ - Trẻ quan sát quan sát: Tư thế đứng, tay cầm túi cát đưa đúng cách nhằm thẳng hướng ném trúng đích. - Trẻ thực hiện - Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cô cho cả lớp lần lượt thực hiện: Thầy theo dõi - Cả lớp thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> và nhắc trẻ thực hiện đúng các động tác ném. - Cô cho trẻ lần lượt thực hiện mỗi trẻ 2 lần. - Trẻ thực hiện - Cô động viên cổ vũ trẻ thực hiện, nhắc những trẻ nhát, trẻ yếu, thực hiện cùng thầy và các bạn. - Cô hỏi lại trẻ tên bài thể dục, và thực hiện1 lần cho cả lớp quan sát. Vận động chạy 12m. - Trẻ nghe - Cô nói: Đây là điểm xuất phát(Cô chỉ vào vạch chuẩn)còn chỗ lá cờ kia là đích 12m - Trẻ quan sát, nghe - Tư thế chuẩn bị: Chân trái hay phải bước sát vạch chuẩn, tay thả tự nhiên, mắt nhìn thẳng, khi có lệnh thì chạy nhanh về đích, khi chạy tay vung tự nhiên. - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện theo từng nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 trẻ cùng nhau thực hiện, lần lượt cho hết số trẻ trong lớp. - Trẻ nói, nghe - và trẻCô nhận xét, động viên trẻ thực hiện - Trẻ nghe - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ, sạch, để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn. 3. Hồi tĩnh. - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng vào góc học tập quan sát tranh các di tích lịch sử và cảnh đẹp của đất nước Việt Nam. ___________________________________________________ HĐ 2: Phát triển thẩm mĩ ( Tạo hình) TRANG TRÍ KHUNG TRANH THÁP RÙA BẰNG VÂN TAY I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết dùng ngón tay chấm vào mầu nước các mầu để trang trí khung tranhùa bằng vân tay của mình - Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về thế giới các loại cây. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng khéo léo của ngón tây để in vân tay của mình trên khung tranh bằng các màu khác nhau - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ - Rèn khả năng khéo léo, tưởng tượng, sự linh hoạt của ngón tay chấm mầu nhẹ nhàng theo nét vẽ sẵn có không làm lem màu. 3. Thái độ. - Trẻ yêu môn học, yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình. - Biết giữ gìn, bảo vệ các công trình lịch sử - Nghiêm túc trong giờ học, thực hiện được yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị. - Của cô: + Tranh trang trí tháp rùa bằng vân tay cho trẻ quan sát + Khung tranh để cô làm mẫu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Màu nước, khăn lau tay - Của trẻ: + Khung tranh, màu nước đủ cho số trẻ. + Bàn nghế, ngay ngắn. + Trẻ thuộc bài hát: Yêu Hà nội III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Trò chuyện. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài hát: Yêu Hà Nội - Cô và trẻ trò chuyện về Thủ đô hà nội, về các di tích lịch sử của Hà Nội - Cô nói: Thủ đô Hà nội là thủ đô của nước Việt nam chúng ta ở đó có nhiều di tích lịch sử ngày xưa, vì vậy ngày nay chúng ta cần phải bảo vệ, giự gìn các công trình đó. 2. Nội dung. a. Hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại. - Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bức tranh. - Cô hỏi: + Bức tranh có gì? + Đây là bức trang cần chúng ta làm gì? + Xung quanh khung bức tranh được trang trí bằng gì? + Có các màu gì được trang trí quanh khunh tranh? + Các con có muốn tự tay mình làm một bức trang dán lá cây giống như cô không? - Hôm nay cô và các con cùng trổ tài xem ai khéo tay để hoàn thành bức tranh cho đẹp nhé. b. Hướng dẫn trẻ thực hiện. * Cô làm mẫu và phân tích. - Cô vừa làm kết hợp nói chậm. Cho trẻ quan sát: Các con xem cô có những gì đây? - Đây là các màu nước màu xanh,đỏ , Vàng còn đây là bức tranh trước tiên cô dùng tay phải dùng ngón trỏ cô gập nắm các ngón tay lại ngón trỏ chỉ thẳng lăn trên các màu xanh, đỏ, vàng… cô lăn ngón tay vào khung tranh trang trí khung tranh tháp rùa cứ như vậy cô tạo được khung tranh đẹp rồi. - Cô cho trẻ quan sát tranh đã làm xong. * Trẻ thực hiện. + Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách lăn ngón tay. + Cô theo dõi và nhắc trẻ làm cho đẹp. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe cô nói. - Trẻ nghe, quan sát. - Trẻ quan sát - Trẻ nói - Trẻ nói. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe cô nói. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Trẻ thực hiện cô đi đến từng bàn gợi ý trẻ thực hiện được yêu cầu. + Nếu trẻ lúng túng cô hướng dẫn trẻ kỹ hơn để trẻ thực hiện được sản phẩm. * Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản phẩm của bạn - Cô nhận xét chung: động viên khuyến khích trẻ lăn ngón tay đều xen kẽ các màu đều và đẹp. - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, giữ gìn môi trường sống luôn trong lành, không lau tay vào quần áo trong lúc chơi cũng như khi học, tôn trọng, yêu quý sản phẩm mình và bạn làm ra. 3. Kết thúc tiết học. - Cô hát cho trẻ nghe bài: Nhớ giọng Bác Hồ, nhạc Thanh Phúc, lời Tạ Hữu Yên.. - Trẻ nghe - Trẻ triển lãm tranh - Trẻ nhân xét -Trẻ nghe cô nói - Trẻ nghe. - Trẻ nghe - Trẻ thực hiện. ______________________________________________ Ngày soạn: 3/5/2013 Ngày dạy: Thứ năm 9/5/2013 LÀM CÔ PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cô cho trẻ cất gối, gấp chăn, thu dọn chiếu vào nơi quy định. - Vận động nhẹ. - Hướng dẫn trẻ xé dán tranh lăng Bác Hồ. + Cô phát vở tạo hình, giấy mầu, keo, khăn lau tay đủ cho trẻ. + Quan sát mẫu và đàm thoại về mẫu, hướng dẫn trẻ các kỹ năng xé dán: Trẻ xé dán tranh lăng Bác Hồ và hoàn thành sản phẩm theo gợi ý của cô.... - Quan sát danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội. + Đây là gì? + Tháp Rùa ở đâu? + Xung quanh Tháp Rùa là hồ gì? Hà Nội còn có danh lam thắng cảnh gì?... - Cô nói và giới thiệu: Một số tranh, ảnh về danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội cho trẻ quan sát... - Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ. Ngày soạn: 3/5/2013 Ngày dạy: Thứ sáu 10/5/2013 Phát triển thẩm mỹ DẠY HÁT: YÊU HÀ NỘI NGHE HÁT: TỪ RỪNG XANH CHÁU VỀ THĂM LĂNG BÁC TRÒ CHƠI: TAI AI TINH..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biêt tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung, hát được bài: Yêu Hà Nội của tác giả Bảo Trọng. - Hứng thú nghe cô bài hát: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng bác, biết chơi trò chơi: Tai ai tinh dưới sự hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng. - Trẻ hát đúng giai điệu, cảm nhận được giai điệu, nhịp điệu bài: Yêu Hà Nội. - Trẻ hát rõ lời, biết vận động múa đúng nhịp và tự nhiên khi biểu diễn cùng các bạn. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ yêu hà nội, lòng kính yêu Bác Hồ. - Nghiêm túc trong giờ học, thực hiện được yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị. - Của cô: + Cô hát tốt bài hát: “Yêu Hà Nội” để múa hát và dạy trẻ. + Cô hát tốt bài: “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng bác” để hát cho trẻ nghe. + Tranh minh hoạ về nội dung bài hát. - Của trẻ: + Trang phục gọn gàng III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện. - Cô và trẻ đọc bài thơ: Hoa quanh lăng Bác - Trẻ đọc cùng cô - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, yêu mến Hà - Trẻ trò chuyện cùng cô. Nội, biết ơn Bác Hồ Chí Minh. - Trẻ lắng nghe 2. Nội dung. * Dạy Hát: Yêu Hà Nội - Cô giới thiệu và hướng trẻ vào nội dung bài hát - Cô hát lần một cho trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe. - Cô hỏi trẻ tên bài hát? tên tác giả? - Trẻ nghe cô hát - Cô giới thiệu bài hát: Yêu Hà Nội của tác giả Bảo - Trẻ nói Trọng. - Cô hát lần 2 kết hợp múa vận động thể hiện theo - Trẻ nghe cô nói nội dung bài hát. - Cô giới thiệu tranh minh hoạ kết hợp giảng nội - Trẻ nghe, quan sát dung bài hát: - Bài hát nói về tình cảm của em bé với hà nội, với - Trẻ nghe, quan sát tranh. bố mẹ, thầy cô giáo, bạn bè và cả ngôi nhà thân thiết nơi bé ở. Em bé yêu Hà Nội vì nơi đó có lăng Bác - Trẻ lắng nghe cô nói Hồ để bé đến thăm bác tỏ lòng kính yêu Bác, Hà nội còn có Hồ Gươm…, Các con chăm ngoan, học giỏi để sứng đáng cháu ngoan Bác Hồ. - Cô cho cả lớp hát theo cô 2 lần. - Trẻ thực hiện - Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát: - Trẻ nghe, quan sát - Cô cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp 2 theo cô 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> từ đầu đến cuối bài. - Cô cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo lời bài hát. - Cô cho trẻ hát dưới các hình thức: Tổ nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ: Sửa các câu hát, động tác sai rồi mới ghép vào lời bài hát. * Nghe hát: Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác. Sáng tác Hoàng Long, Hoàng Lân - Cô giới thiệu nội dung bài và hát lần một cho trẻ nghe - Cô hỏi trẻ tên bài hát. - Cô giới thiệu: Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác. Sáng tác Hoàng Long, Hoàng Lân. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp động tác minh hoạ theo lời bài hát. - Cô giảng nội dung: Bài hát nói về các bạn nhỏ ở rất xa nhưng lúc nào cũng nhớ và kính yêu Bác. Có bạn nhỏ phải đi từ bản làng xa sôi đi qua núi qua đèo nhưng bé rất vui được đến thăm Lăng Bác Hồ - Lần 3,4 cho trẻ nghe băng đĩa * Trò chơi: Tai ai tinh. - Cô giới thiệu trò chơi. + Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. + Cô nói lại cho trẻ nghe. + Cô tổ chức cho trẻ chơi: Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi. - Cô cho cả lớp cùng nhau tham gia chơi. - Cô và trẻ nhận xét sau khi chơi. - Giáo dục trẻ yêu mến thủ đô Hà Nội, chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. 3. Kết thúc tiết học. - Cô cho trẻ về góc quan sát tranh ảnh về thủ đô Hà Nội.. Hoạt động. -Trẻ hát theo tổ nhóm, cá nhân - Trẻ nghe, thực hiện - Trẻ nghe cô nói. - Trẻ nghe, quan sát - Trẻ nghe cô hát. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ nghe cô nói - Cả lớp cùng chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe. - Trẻ thực hiện. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 2 Chủ đề nhánh: BÁC HỒ KÍNH YÊU Từ ngày: 13 đến 17/5/2013 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 13/5/2013 14/5/2013 15/5/2013 16/5/2013 17/5/2013 1. Đón trẻ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đón trẻ - Thể dục sáng. - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng vào tủ. - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp, quan sát góc theo chủ đề: Bác Hồ kính yêu. - Cô trò chuyện với trẻ xem trẻ biết gì Bác Hồ, Các con đã được nhìn thấy ảnh Bác chưa? Bác Hồ có công lao gì với đất nước?... - Các con đã làm gì để góp phần bảo vệ quê hương đất nước... 2. Thể dục sáng. * Khởi động: Đi kiễng, đi gót, hạ gót, chạy nhanh, chạy chậm... * Trọng động: - Bài tập phát triển chung. + Hô hấp: Thổi nơ bay + Tay: Đưa sang hai bên, lên cao. + Chân: Đứng đưa chân ra trước, về sau. + Bụng: Cúi người về trước ngón tay chạm chân. + Bật: Bật tiến về phía trước. - Tập theo nhạc bài: Tiếng chú gà trống gọi, Ồ sao bé không lắc... * Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hoà, đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân.. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bác Hồ kính yêu. Trò + Bác Hồ là ai? Bác Hồ có công lao gì với đất nước Việt Nam? chuyện + Cho trẻ xem tranh về chủ tịch Hồ Chí Minh... - PTNN: Thơ: Ảnh Bác Hoạt động học. - KPKH: Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. - PTTC: BTTH: Bật ô – Ném đích chạy nhanh - PTTM: Làm dây xúc xích trang trí lớp mừng sinh nhật Bác. - PTNT: Ôn luyện các hình đã học. - PTTM: HVĐ: Em mơ gặp Bác Hồ Nghe: Nhớ ơn Bác TC: Hát theo hình vẽ. 1. Góc phân vai. - Cửa hàng lưu niệm, Gia đình đi thăm Lăng Bác… * Chuẩn bị. - Bộ đồ chơi để phục vụ cho trẻ chơi góc chơi gia đình, Bộ đồ chơi bán hàng. - Các loại hàng hoá, tiền, đồ dùng để trẻ thực hiện khi chơi trò chơi… * Hình thức tổ chức. - Cho trẻ nhận vai, và trò chuyện hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì cô hướng trẻ vào các góc chơi cho trẻ tự nhận vai chơi cô thống nhất vai chơi với trẻ và cho trẻ về góc chơi. - Cho trẻ chơi: Cô đến góc chơi và hỏi trẻ Hôm nay cửa hàng bán gì?...Gia đình bé đi đâu? Thăm lăng Bác ở đâu? Lăng Bác Hồ như thế nào?... - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động góc. 2. Góc xây dựng. - Xếp lăng Bác Hồ, Xây ao cá Bác Hồ, Viện bảo tàng Hồ Chí Minh. * Chuẩn bị: Các loại vật liệu xây dựng: Cây, que, sỏi, hột, hạt, khối gỗ, gạch xây dựng, cây xanh, Tư liệu về Bác Hồ... * Hình thức tổ chức: - Trò chuyện thỏa thuận chơi: Cô hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì cô hướng trẻ vào các góc chơi cho trẻ tự nhận vai chơi cô thống nhất vai chơi cho trẻ và cho trẻ về góc chơi. - Cho trẻ chơi: Trẻ xếp lăng Bác Hồ, Xây ao cá Bác Hồ, Viện bảo tàng Hồ Chí Minh, cô gợi hỏi trẻ các con xếp gì? Xếp như thế nào? Xây gì?...Và cô gợi ý động viên trẻ chơi. - Cô mời kỹ sư trưởng giới thiệu về công trình xây dựng của nhóm mình. 3. Góc học tập. - Xem sách, tranh, làm sách về Bác Hồ và thủ đô Hà Nội. - Hát múa các bài hát trong chủ đề. * Chuẩn bị: - Giấy, bút, màu đủ cho số trẻ trong lớp, tranh ảnh Bác Hồ và thủ đô Hà Nội. * Hình thức tổ chức: - Cô thống nhất vai chơi với trẻ cho trẻ về góc chơi. - Cô cho trẻ xem tranh, đàm thoại về nội dung bức tranh. - Cô cùng trẻ làm sách về Bác Hồ và thủ đô Hà Nội... - Cho trẻ nghe, hát những bài hát trong chủ đề. - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. 4. Góc nghệ thuật. - Vẽ vườn hoa, ngôi nhà sàn…Bác Hồ. * Chuẩn bị. - Giấy, màu, bút để trẻ thực hiện sản phẩm. * Hình thức tổ chức. - Cô giới thiệu về vườn hoa, nhà sàn Bác Hồ. - Cô trò chuyện, hướng dẫn trẻ và gợi ý để trẻ thực biện được sản phẩm theo yêu cầu đặt ra. - Cô theo dõi và hướng dẫn, sửa sai giúp trẻ khi đang thực hiện sản phẩm. - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. 5. Góc thiên nhiên: - Quan sát góc thiên nhiên. - Chăm sóc hoa chuẩn bị dâng Bác nhân ngày sinh nhật Bác. * Chuẩn bị: Bộ đồ chơi bằng nhựa: Ô roa, xô, cào, chậu, nước. * Hình thức tổ chức: Trò chuyện thỏa thuận chơi: Cô hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì cô hướng trẻ vào các góc chơi cho trẻ tự nhận vai chơi cô thống nhất vai chơi cho trẻ và cho trẻ về góc chơi. - Cho trẻ nhận nhóm để tưới nước cho hoa và quan sát góc thiên nhiên. + Nhóm nhặt cỏ, nhặt lá rụng cho hoa + Nhóm tưới nước cho hoa - Cô cùng chăm sóc hoa với trẻ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động ngoài trời. - Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. * Nhận xét sau khi chơi: Cô tập trung trẻ lại cho trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm, nhận xét các nhóm chơi, góc chơi. - Cô nhận xét chung: Động viên khuyến khích trẻ lần sau chơi tốt hơn. - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của bạn. - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Xem tranh Vẽ phấn trên Dạo quanh Kể chuyện Trò chuyện và trò sân mô hình sân trường sáng tạo: với trẻ về chuyện về nhà sàn Bác quan sát Niềm vui bất nơi sống Bác Hồ Hồ. vườn hoa. ngờ. làm việc của - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: Bác Thi xem ai Trồng nụ, Chạy tiếp cờ Trồng nụ, - TCVĐ: nhanh trồng hoa trồng hoa Chạy tiếp cờ - Chơi tự - Chơi với - Chơi tự -Chơi tự do. - Chơi tự do. cát, sỏi, đá. chọn. chọn. - Cho trẻ cất chăn gối vào nơi quy định. - Vận động nhẹ, cho trẻ chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê, Nu na nu nống.. Hoạt động chiều. - Vận động nhẹ. - Hướng dẫn trẻ tô mầu lăng Bác Hồ. - Quan sát nhà sàn, ao cá Bác Hồ.. - Vận động nhẹ. - Đọc thơ: Em vẽ Bác Hồ. - HD trò chơi: Nu na nu nống.. - Vận động nhẹ. - Hướng dẫn trẻ Tô mầu tranh ảnh Bác Hồ. - Trò chuyện với trẻ về quê hương nơi trẻ đang sống.. - Tiếp tục rèn cho trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn Rèn nề - Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen ra vào lớp đúng giờ nếp - Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh thói - Rèn cho trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết vứt rác đúng nơi quy quen định, yêu quý các dân tộc anh em, yêu quê hương đất nước và kính trọng Bác Hồ... KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2 CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC HỒ KÍNH YÊU (Thời gian: Từ 13 đến 17/5/2013) Ngày soạn: 11/5/2013 Ngày dạy: Thứ hai 13/5/2013.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> LÀM CÔ PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cô cho trẻ cất gối, gấp chăn, thu dọn chiếu vào nơi quy định. - Vận động nhẹ. - Hướng dẫn trẻ tô mầu lăng Bác Hồ. + Cô phát vở tạo hình, bút mầu...đủ cho trẻ. + Quan sát mẫu và đàm thoại về mẫu, hướng dẫn trẻ các kỹ năng tô mầu: Trẻ tô mầu lăng Bác hồ và hoàn thành sản phẩm theo gợi ý của cô.... - Quan sát nhà sàn, ao cá Bác Hồ. + Đây là gì? + Nhà sàn Bác Hồ làm bằng gì? + Nhà sàn Bác Hồ để làm gì? Ao cá Bác Hồ có gì?... - Cô nói và giới thiệu: Một số hoạt động diễn ra tại nhà sàn Bác hồ qua tranh, ảnh, tư liệu lịch sử. * Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ, ______________________________________________________ Ngày soạn: 5/5/2012 Ngày dạy: Thứ ba 8/5/2012 Kh¸m ph¸ khoa häc. BÁC HỒ VỊ LÃNH TỤ KÍNH YÊU CỦA DÂN TỘC I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ nhận biết hình ảnh Bác Hồ qua tranh, ảnh, sách báo. - Trẻ biết Bác Hồ và các hình ảnh giản dị của Bác khi còn sống thường làm cho dân tộc, mọi người.Biết Bác Hồ là người dành cả cuộc đời lo cho dân tộc, cho đất nước. - Biết ngày 19/5 là ngày sinh nhật Bác. Biết quê hương của Bác ở xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An. 2. Kỹ năng. -Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát và ghi nhớ. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ lòng yêu thương, kính trọng Bác Hồ, có ý thức học tập để trở thành người con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của Bác. - Trẻ hào hứng, tích cực vào các hoạt động, nghiêm túc trong giờ học, thực hiện được yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị. - Của cô: + Dặn trẻ về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh về Bác trước giờ học. + Các bức tranh ảnh về Bác đang bế em bé, Bác thăm các cụ già, Bác đi hoạt động cách mạng, Bác trồng cây, Bác bón cơm cho bé… và các hoạt động khác của Bác. + Một số bài hát, thơ về Bác Hồ kính yêu. - Của trẻ: + Trang phục gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Trò chuyện - Cô và trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác- ST: Phan Huỳnh Điểu. - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. + Bài hát nói về ai? + Trong bài nói đến tình cảm của Bác với các con và các con với Bác thế nào? + Để xứng đáng danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ các con phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ luôn kính trọng và biết ơn Bác. Chăm ngoan học giỏi để sau này làm nhiều việc có ích cho xã hội. 2. Nội dung. * Quan sát tranh: Nhà Bác ở quê. + Các con có biết đây là nhà ai không? - Cô giới thiệu: Đây là ngôi nhà Bác ở Làng Kim Liên- xã Nam Đàn- Tỉnh Nghệ An, ngôi nhà là nơi Bác sống ngày nhỏ cùng với gia đình của mình. Ngày nay ngôi nhà này vẫn còn và được mội người bảo vệ, giữ gìn và chúng ta có dịp có thể tới đó thăm quan. + Các con có biết ngày sinh nhật Bác là ngày nào không? - Bác Hồ của chúng ta được sinh ngày 19/5 đấy. mặc dù Bác đã mất nhưng hàng năm cứ vào ngày này mọi người thường tổ chức các nghi lễ để tỏ lòng biết ơn, khính trọng và nhớ về Bác đấy. * Quan sát tranh: Các hoạt động của Bác với cách mạng. - Cô giới thiệu tranh: Bác sống ở chiến khu, bác làm việc tại hang Pắc Bó, Bác và các chú bội đội hành quân - Cô đàm thoại về các bức tranh. * Cô cho trẻ quan sát tranh Bác Hồ đang bế em bé. - Cô trò chuyện với trẻ. + Đây là hình ảnh của ai? + Bác Hồ đang bế ai? + Vì sao Bác Hồ bế em bé? - Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, cả cuộc đời Bác lo cho đất nước, cho nhân dân, Bác rất yêu các cháu thiếu niên nhi đồng. Mọi người dù chưa gặp Bác một lần nhưng nếu nhìn thấy hình ảnh Bác đều nhận ra và luôn yêu. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ nói - Trẻ nói. - Trẻ nghe. - Trẻ quan sát - Trẻ nói - Trẻ nghe và quan sát.. - Trẻ nói - Trẻ nghe. - Trẻ quan sát - Trẻ nói - Trẻ nghe, quan sát - Trẻ nói - Trẻ nói - Trẻ nói - Trẻ nghe cô nói.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> quý và kính trọng Bác. * Quan sát tranh Bác Hồ đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. - Cô hỏi: + Bức ảnh này có những ai? + Bác Hồ đang làm gì? + Bác là người như thế nào? - Bác là người luôn quan tâm tới các cháu, Bác chia kẹo cho các cháu trong ngày 1/6, ngày Tết Trung Thu. Nếu không tới thăm, Bác lại gửi quà và viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên nhi đồng. * Bác Hồ đang múa hát với các cháu thiếu niên nhi đồng. - Cô cho trẻ quan sát lần lượt các bức tranh: Bác hoạt động, Bác sống và làm việc ở mọi nơi... - Cô cho trẻ quan sát và giới thiệu nội dung từng tranh cho trẻ nghe. - Cô nói: Bác Hồ khi còn sống, Bác là vị lãnh tụ cao nhất của nước ta, Bác đã đưa nước ta dành độc lập tự do, thống nhất. Đặc biệt dù bận trăm công ngàn việc Bác vẫn quan tâm tới các cháu thiếu niên nhi đồng. Ngày nay Bác không còn nữa, nhưng Lăng Bác ở quảng trường Ba Đình thủ đô Hà Nội. Nếu có điều kiện các con được bố mẹ cho về Hà Nội các con vào Lăng viếng Bác. Các con cùng nhau học tập để xứng đáng con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của Bác. 3. Kết thúc. - Cô và trẻ hát bài: Em mơ gặp Bác Hồ, nhạc lời Xuân Giao. - Cô cho trẻ về góc xây dựng các công trình: Chùa Một Cột, Lăng Bác, Hồ Gươm.. - Trẻ quan sát và nói - Trẻ nói - Trẻ nói - Trẻ nghe, quan sát. - Trẻ nghe, quan sát - Trẻ nghe, quan sát cô nói - Trẻ nghe cô nói. - Trẻ hát cùng cô - Trẻ thực hiện. Ngày soạn: 11/5/2013 Ngày dạy: Thứ tư 15/5/2013 LÀM CÔ PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cô cho trẻ cất gối, gấp chăn, thu dọn chiếu vào nơi quy định - Vận động nhẹ: - Đọc thơ: Em vẽ Bác Hồ. + Cô đọc mẫu. + Cô cho trẻ đọc theo hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Giáo dục trẻ qua bài thơ. - HD trò chơi: "Nu na nu nống". + Cô nói tên trò chơi + Nêu cách chơi, luật chơi + Hướng dẫn trẻ chơi. + Cho trẻ chơi trò chơi. + Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết. *Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ. ______________________________________________________ Ngày soạn: 11/5/2013 Ngày dạy: Thứ năm 16/5/2013 Phát triển nhận thức(Toán) Bài: ÔN LUYỆN CÁC HÌNH ĐÃ HỌC I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ nhận biết, phân biệt các hình đã học khác nhau qua các trò chơi. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện cách phân biệt và so sánh các hình, gọi đúng tên hình. - Củng có cho trẻ cách liên hệ với các hình có trong các đồ chơi, đồ vật trong thực tế 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, chính xác - Biết phối hợp với nhau trong các trò chơi. II. Chuẩn bị. - Của cô: + Các hình: Tam giác, hình tròn, hình vuông, chữ nhật + Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 4, 5. + Chiếc túi có để các hình tròn, vuông, chữ nhật để trẻ chơi trò chơi. + Đất nặn để trẻ xếp hình đã học. - Của trẻ: + Giống đồ dùng của cô nhưng kích thước nhỏ hơn. + Bàn ghế ngay ngắn, trang phục gọn gàng. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện. - Cô và trẻ hát bài: Yêu Hà Nội, tác giả Bảo - Trẻ hát cùng cô Trọng. - Trò chuyện cùng trẻ về vội dung bài hát hướng - Trẻ trò chuyện trẻ vào nội dung tiết học. - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng - Trẻ nghe là cháu ngoan Bác Hồ. 2. Nội dung * Ôn củng cố kiến thức cũ. - Cô gọi 2 trẻ lên đếm và nói số lượng đồ dùng - Trẻ thực hiện trong phạm vi 5(nhóm tranh và nhóm động vật) - Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Ôn luyện các hình đã học. - Cô cho trẻ quan sát các hình và gọi tên so sánh các hình có gì giống và khác nhau. * Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. - Trò chơi: Ai nhanh hơn. + Cô nói tên hình nào trẻ giơ hình đó lên và nói to tên hình đó + Hoặc cô giơ hình trẻ nói tên hình đó: Cô lần lượt cho trẻ ôn luyện các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. + Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trò chơi: Chiếc túi kỳ lạ. + Cách chơi: Cô cho các hình vào 1 cái túi cô mời 1 bạn lên(bịt mắt) thò tay vào túi lấy hình bất kỳ. Sờ xung quanh hình và nói tên hình đó là hình gì? (Trẻ lần lượt cùng nhau thực hiện) + Tổ chức cho trẻ chơi. - Trò chơi: Xếp hình theo thứ tự. + Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm yêu cầu các đội hãy lấy những hình xếp xen kẽ theo mẫu + Sau khi xếp xong các đội tự đếm xem đội mình xếp được bao nhiêu hình. + Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. - Trò chơi: Nặn các hình + Cô nặn mẫu và hướng dẫn trẻ nặn các hình. + Cô bao quát và hướng dẫn trẻ thực hiện. + Trẻ chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện. + Cô nhận xét chung: Động viên, khen trẻ kịp thời 3. Kết thúc. - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: Ảnh Bác. - Cho trẻ về góc tạo hình vẽ, tô màu các bức tranh về phong cảnh quê hương mà trẻ thích.. - Trẻ nghe và thực hiện. - Trẻ thực hiện - Trẻ cùng nhau chơi. - Trẻ nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe và thực hiện. - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe cô nói - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ thực hiện. Ngày soạn: 11/5/2013 Ngày dạy: Thứ sáu 17/5/2013 LÀM CÔ PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cô cho trẻ cất gối, gấp chăn, thu dọn chiếu vào nơi quy định. - Vận động nhẹ. - Hướng dẫn trẻ tô mầu tranh, ảnh Bác Hồ. + Cô phát vở tạo hình, giấy mầu, keo, khăn lau tay đủ cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Quan sát mẫu và đàm thoại về mẫu, hướng dẫn trẻ các kỹ năng tô mầu: Trẻ tô mầu tranh, ảnh Bác Hồ và hoàn thành sản phẩm theo gợi ý của cô.... - Trò chuyện với trẻ về quê hương nơi trẻ đang sống. + Các con đang sống ở đâu? + Nơi con sống có những dân tộc gì? + Các con đang sống ở nông thôn hay thành phố?... - Cô nói và giới thiệu: Một số đặc trưng nơi trẻ sống... * Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ____________________________________________________________________. Hoạt động. Đón trẻ - Thể dục sáng. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 3 Chủ đề nhánh: QUÊ HƯƠNG YÊU QUÝ Từ ngày: 20 đến 24/5/2013 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 20/5/2013 21/5/2013 22/5/2013 23/5/2013 24/5/2013 1. Trò chuyện - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng vào tủ. - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp, quan sát góc theo chủ đề: Quê hương yêu quý. - Cô trò chuyện với trẻ xem trẻ biết gì Quê hương nơi mình đang sống? Quê hương mình có danh lam thắng cảnh gì? Có những món ăn gì đặc sản?... - Các con đã làm gì để góp phần bảo vệ quê hương đất nước... 2. Thể dục sáng. * Khởi động: Đi kiễng, đi gót, hạ gót, chạy nhanh, chạy chậm... * Trọng động: - Bài tập phát triển chung. + Hô hấp: Thổi bong bóng. + Tay: Đưa sang hai bên, lên cao. + Chân: Đứng đưa chân ra trước, về sau. + Bụng: Cúi người về trước ngón tay chạm chân. + Bật: Bật tại chỗ. - Tập theo nhạc bài: Tiếng chú gà trống gọi, Đu quay... * Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hoà, đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân.. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Quê hương yêu quý. Trò + Quê hương bé có gì đặc biệt? chuyện +Có danh lam thắng cảnh gì? + Cho trẻ xem tranh về một số miền quê của đất nước Việt Nam... - Giáo dục trẻ yêu quê hương... - PTNN: - KPKH: - PTTC: - PTNT: - PTTM: Thơ: Trò chuyện BTTH: Bật Hướng dẫn trẻ HVĐ: Quê Hoạt Em yêu nhà về quê hương xa – Ném xa hoàn thiện vở: hương tươi động em của bé chạy nhanh BLQ với toán đẹp học Nghe: - PTTM: Quê hương.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tô mầu tranh làng xóm quê em. TC: Bao nhiêu người hát. 1. Góc phân vai. - Gia đình, bán hàng… * Chuẩn bị. - Bộ đồ chơi để phục vụ cho trẻ chơi góc chơi gia đình, bán hàng. - Các loại hàng hoá, tiền, đồ dùng để trẻ thực hiện khi chơi trò chơi… * Hình thức tổ chức. - Cho trẻ nhận vai, và trò chuyện hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì cô hướng trẻ vào các góc chơi cho trẻ tự nhận vai chơi cô thống nhất vai chơi với trẻ và cho trẻ về góc chơi. - Cho trẻ chơi: Cô đến góc chơi và hỏi trẻ Hôm nay gia đình bé làm những gì? Gia đình bé ở nông thôn hay thành phố?...Hôm nay cửa hàng bán gì? Cửa hàng có đông khách không?... - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. 2. Góc xây dựng. - Xây đài tưởng niệm. * Chuẩn bị: Các loại vật liệu xây dựng: Cây, que, sỏi, hột, hạt, khối gỗ, gạch xây dựng, cây xanh... * Hình thức tổ chức: - Trò chuyện thỏa thuận chơi: Cô hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì cô hướng trẻ vào các góc chơi cho trẻ tự nhận vai chơi cô thống nhất vai chơi cho trẻ và cho trẻ về góc chơi. - Cho trẻ chơi: Trẻ xây đài tưởng niệm, cô gợi hỏi trẻ các con xây gì? Xây như thế nào? Đài tưởng niệm quê mình thế nào?...Và cô gợi ý động viên trẻ chơi. - Cô mời kỹ sư trưởng giới thiệu về công trình xây dựng của nhóm mình. 3. Góc học tập. - Xem sách, tranh, làm sách về các vùng quê Việt Nam. - Hát múa các bài hát trong chủ đề. * Chuẩn bị: - Giấy, bút, màu đủ cho số trẻ trong lớp, tranh ảnh về các vùng quê Việt Nam. * Hình thức tổ chức: - Cô thống nhất vai chơi với trẻ cho trẻ về góc chơi. - Cô cho trẻ xem tranh, đàm thoại về nội dung bức tranh. - Cô cùng trẻ làm sách về các vùng quê Việt Nam... - Cho trẻ nghe, hát những bài hát trong chủ đề. - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. 4. Góc nghệ thuật. - Tô mầu tranh quê hương của bé. * Chuẩn bị. - Giấy, màu, bút, tranh quê hương của bé (Chưa tô mầu) để trẻ thực hiện sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động góc. Hoạt động ngoài trời. * Hình thức tổ chức. - Cô giới thiệu về tranh quê hương của bé. - Cô trò chuyện, hướng dẫn trẻ và gợi ý để trẻ thực biện được sản phẩm theo yêu cầu đặt ra. - Cô theo dõi và hướng dẫn, sửa sai giúp trẻ khi đang thực hiện sản phẩm. - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. 5. Góc thiên nhiên: - Quan sát thời tiết trong ngày và chăm sóc cây xanh ở chậu cảnh, góc thiên nhiên của lớp. * Chuẩn bị: Bộ đồ chơi bằng nhựa: Ô roa, xô, cào, chậu, nước. * Hình thức tổ chức: Trò chuyện thỏa thuận chơi: Cô hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì cô hướng trẻ vào các góc chơi cho trẻ tự nhận vai chơi cô thống nhất vai chơi cho trẻ và cho trẻ về góc chơi. - Cho trẻ nhận nhóm để tưới nước cho cây và quan sát góc thiên nhiên. + Nhóm nhặt cỏ, nhặt lá rụng cho cây + Nhóm tưới nước cho cây - Cô cùng chăm sóc cây cảnh với trẻ. - Cô cùng trẻ quan sát thời tiết trong ngày. - Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi - Cô mời trẻ về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng mới xây. * Nhận xét sau khi chơi: Cô tập trung trẻ lại cho trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm, nhận xét các nhóm chơi, góc chơi. - Cô nhận xét chung: Động viên khuyến khích trẻ lần sau chơi tốt hơn. - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của bạn. - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Quan sát Quan sát cây Kể chuyện Quan sát Quan sát cảnh đồng dừa sáng tạo: quang cảnh cánh đồng quê nơi bé Truyền thuyết sân trường lúa. sống. hạt lúa thần - TCVĐ: - TCVĐ: - TCDG: - TCVĐ: - TCVĐ: Gieo hạt Kéo co Lộn cầu vồng Ném bóng Xỉa cá mè - Chơi với - Chơi tự vào chậu - Chơi tự - Chơi tự chọn. cát, sỏi, đá. chọn. - Chơi tự do. do - Cho trẻ cất chăn gối vào nơi quy định. - Vận động nhẹ, cho trẻ chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê, Chi chi chành chành.. Hoạt động chiều. - Vận động nhẹ. - Hướng dẫn trẻ xé dán tranh cảnh đồng quê. - Trò chuyện. - Vận động nhẹ. - Hát bài: Quê hương tươi đẹp. - HD trò chơi: Kéo co..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> về vùng quê nơi trẻ đang sống. - Tiếp tục rèn cho trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn Rèn nề - Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen ra vào lớp đúng giờ nếp - Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh thói - Rèn cho trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết vứt rác đúng nơi quy quen định, yêu quý các dân tộc anh em, yêu quê hương đất nước và kính trọng Bác Hồ... KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 3 CHỦ ĐỀ NHÁNH: QUÊ HƯƠNG YÊU QUÝ (Thời gian: Từ 20 đến 24/5/2013) Ngày soạn: 19/5/2013 Ngày dạy: Thứ hai 20/5/2013 Phát triển ngôn ngữ(Văn học) Thơ: EM YÊU NHÀ EM I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Em yêu nhà Em, tác giả Đàm Thị Lan Luyến. 2. Kỹ năng: - Nhằm phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ và khả năng ghi nhớ ở trẻ. - Trẻ biết đọc thơ dưới các hình thức, đọc diễn cảm, thể hiện được tình cảm âm điệu, nhịp điệu, vần điệu bài thơ. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quê hương đất nước Bác Hồ và yêu quý ngôi nhà của mình. Trẻ hứng thú, nghiêm túc trong các giờ học. II. Chuẩn bị. - Của cô: + Cô thuộc bài thơ: Em Yêu Nhà Em để đọc và dạy trẻ đọc. + Tranh minh hoạ bài thơ: Em Yêu Nhà Em + Băng chữ tên bài thơ cho trẻ đọc. - Của trẻ:+ Trang phục gọn gàng III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện. - Cô và trẻ hát bài: Quê hương tươi Đẹp - Trẻ hát cùng cô - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước, có - Trẻ trò chuyện cùng cô ý thức giữ gìn các truyền thống dân tộc. - - Trẻ nghe cô nói 2. Nội dung - Cô giới thiệu, hướng trẻ vào nội dung bài thơ và đọc lần 1 cho trẻ nghe..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cô hỏi trẻ tên bài thơ? - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu bài thơ: Em Yêu Nhà Em của tác - Trẻ nói. giả Đàm thị Lan Luyến - Cô giới thiệu tên bài thơ, gắn băng chữ tên bài thơ - Trẻ nghe cô nói lên bảng cho trẻ đọc (2 lần). - Trẻ quan sát và đọc 2 lần - Cô giới thiệu tranh minh họa kết hợp đọc lần 2 cho trẻ nghe. - Trẻ nghe, quan sát - Cô giảng nội dung: Bài thơ: Em Yêu Nhà Em nhắc đến bạn nhỏ yêu mến ngôi nhà của mình, một ngôi nhà ở nông thôn vì khung cảnh ở đây rất tươi đẹp. “Em yêu nhà em, chẳng đâu bằng chính nhà em” - Trẻ nghe cô nói Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo” đáng yêu đầm ấm thân thương ngôi nhà có chim hót líu lo, quanh nhà hương thơm thoảng của hoa sen và tiếng kêu các con vật trong gia đình. “Có nàng gà mái hoa mơ, cục ta cục tác khi vừa đẻ song....có đầm ngào ngạt hoa sen” - Trẻ nghe cô nói Dù có đi đâu xa cũng chẳng bao giờ quên ngôi nhà của mình và quê hương mình. -Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, quê hương mình. - Cô đàm thoại: -Em yêu nhà em + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Tên tác giả? -Bạn nhỏ tả về ngôi nhà của + Trong bài thơ nhắc đến hình ảnh gì? mình + Tại sao bạn nhỏ yêu mến ngôi nhà của mình? + Ngôi nhà đó như thế nào? - Cây chuối, ngô... + Xung quanh ngôi nhà có cây gì? - chim, gà, ếch.... + Trong bài thơ nhắc đến con vật gì? - Trẻ thực hiện đọc 2 lần - Cô dạy trẻ đọc thơ: Cô cho trẻ đọc theo cô 2 lần - Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân. - Cô sửa sai cho trẻ: Giúp trẻ đọc thể hiện được vần điệu, nhịp điệu, nội dung của bài thơ. - Trẻ nghe - Cô động viên, khuyến khích trẻ. - Cô giáo dục trẻ: Biết yêu thương, giữ cho ngôi nhà mình sống sạch đẹp. 3. Kết thúc. - Quan sát ngôi nhà cùng cô - Cô và trẻ quan sát ngôi nhà. ________________________________________________________ Ngày soạn: 20/5/2013 Ngày dạy: Thứ ba 21/5/2013 LÀM CÔ PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cô cho trẻ cất gối, gấp chăn, thu dọn chiếu vào nơi quy định. - Vận động nhẹ. - Trò chuyện về vùng quê nơi trẻ đang sống. + Các con có biết quê hương mình ở đâu không? + Quê mình tên là gì? Ở quê mình có những gì? - Hướng dẫn trẻ xé dán tranh cảnh đồng quê. + Cô phát đồ dùng cho trẻ, hướng dẫn trẻ xẽ dán theo mẫu tranh vẽ cảnh đồng quê + Cô theo dõi hướng dẫn trẻ thực hiện. - Vệ sinh – Nêu gương- trả trẻ ________________________________________________________ Ngày soạn: 21/5/2013 Ngày dạy: Thứ tư 22/5/2013 Hoạt động 1:Phát triển thể chất(Thể dục) Bài: BẬT XA - NÉM XA - CHẠY NHANH I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ thực hiện liên tục được các vận động: Bật, ném, chạy đúng cách theo hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng. - Trẻ biết thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng. - Rèn cho trẻ phát triển cơ chân, tay, kĩ năng khéo léo, sự dẻo dai, tính kỷ luật và tinh thần tập thể ở trẻ. - Trẻ có kỹ năng ăn uống đúng, đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ luôn biết săn sạch, ở sạch, uống sạch và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng - Trẻ hứng thú, nghiêm túc thực hiện các bài tập thể dục. II. Chuẩn bị. - Của cô: + Cô vẽ 2 vạch song song trên sân cách nhau 45 cm. + 10 túi cát + 3 lá cờ nhỏ + Sân sạch, rộng, sạch đủ cho trẻ hoạt động. - Của trẻ: + Trang phục gọn gàng. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của Trẻ 1. Khởi động. - Cô trò chuyện với trẻ về quê hương đất nước và - Trẻ trò chuyện cùng cô cho trẻ làm đoàn tàu với các kiểu đi, đi kiễng, đi - trẻ thực hiện bằng gót chân, mũi chân, mé chân, kết hợp chạy nhanh, chậm, đi thường tập hợp đội hình hàng dọc, dàn 3 hàng ngang để tập thể dục..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Trọng động. * Bài tập phát triển chung. - Trẻ nghe và thực hiện - Cô giới thiệu bài tập và cho trẻ tập theo cô. - ĐT tay: Tay đưa trước, giơ cao. -Trẻ tập bài tập phát triển - ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao, ra trước. - ĐT bụng: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm chung cùng cô mu bàn chân. - ĐT bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau. ( mỗi động tác tập 4l x 4n) * Vận động cơ bản. - Cô giới thiệu bài thể dục: Bật xa, ném xa, chạy - Trẻ nghe cô nói nhanh. - Cô thực hiện mẫu lần 1 cho trẻ quan sát. - Cô thực hiện mẫu lần 2 kết hợp phân tích: TTCB, đứng trước vạch, khi có lệnh chụm chân bật qua - Trẻ quan sát và lắng nghe vạch, đi thường 1m nhặt túi cát ném ra xa, sau đó chạy nhanh về cuối hàng (chạy phía ngoài vạch) - Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cô cho cả lớp lần lượt thực hiện: Cô theo dõi và - Trẻ thực hiện nhắc trẻ thực hiện liên tục được các vận động: Bật, - Cả lớp thực hiện ném, chạy đúng cách theo hiệu lệnh và theo cô hướng dẫn. - Cô cho trẻ lần lượt thực hiện mỗi trẻ tập 2 lần: - Trẻ thực hiện Sau mỗi lần tập cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2m rồi cho trẻ thực hiện tiếp lần 2. - Cô động viên cổ vũ trẻ thực hiện, nhắc những trẻ - Trẻ nghe cô nói nhát, trẻ yếu, thực hiện cùng cô và các bạn. - Cô hỏi lại trẻ tên bài thể dục, và cho trẻ thực - Trẻ thực hiện hiện1 lần cho cả lớp quan sát (nếu có thể). - Cô và trẻ nhận xét sau khi thực hiện, khuyến - Trẻ nói, nghe cô nói khích, khen trẻ thực hiện tốt, nhanh nhẹn, động viên trẻ chậm, yếu, trẻ nhát cùng các bạn thực hiện tốt hơn ở lần sau. - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ, sạch và thường - Trẻ nghe cô nói xuyên luyện tập thể dục thể thao để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn. 3. Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân quan - Trẻ đi nhẹ nhàng sát quang cảnh trên sân trường. ____________________________________________________ Hoạt động 2: Phát triển thẩm mỹ(Tạo hình) TÔ MÀU TRANH LÀNG XÓM QUÊ EM I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Trẻ biết phối hợp cách di màu cơ bản để tô màu bức tranh vẽ về cảnh làng xóm quê em. theo gợi ý và hướng dẫn của cô - Biết tô màu rõ, kín các chi tiết trong tranh cân đối, hợp lý. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng ngồi, cầm bút đúng tư thế cho trẻ. - Rèn kỹ năng quan sát, sáng tạo, tưởng tượng, sự khéo léo của đôi tay. 3. Thái độ. - Trẻ yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, yêu môn học, yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình. - Nghiêm túc trong giờ học, thực hiện được yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị. - Của cô: + 2 Tranh vẽ về làng xóm - Của Trẻ: + Vở tạo hình, bút, sáp đủ cho số trẻ. + Bàn ghế ngay ngắn, trang phục gọn gàng. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện. - Trẻ đọc thơ cùng cô - Côcho trẻ đọc bài thơ: Em yêu nhà em. - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ, hướng trẻ vào - Trẻ trò chuyện cùng cô nội dung tiết học. - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương làng xóm và giữ - Trẻ nghe gìn vệ sinh nơi bé ở. 2. Nội dung. a. Hướng dẫn trẻ quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ về cảnh làng - Trẻ quan sát và đàm thoại xóm quê em. - Cô và trẻ đàm thoại, trò chuyện về nội dung từng - Trẻ trò chuyện bức tranh. * Tranh vẽ làng xóm quê em -Tranh vẽ cảnh làng xóm quê - Cô hỏi trẻ: Cô có bức tranh vẽ cảnh gì đây? em - Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? - Trẻ nói - Các bạn đang được làm gì đây? - Đúng rồi đây là tranh vẽ cảnh làng xóm quê em - Trẻ nói có các ngôi nhà, các bạn nhỏ đang chơi. b. Hướng dẫn trẻ thực hiện. - Trẻ quan sát, nghe cô nói * Cô làm mẫu và phân tích. - Trẻ nói - Cô hỏi trẻ cách ngồi, cầm bút để tô màu tranh. - Hỏi trẻ cách tô màu vè ngôi làng và các bạn đang - Trẻ nói chơi. - Cô vừa tô vừa hướng dẫn, hỏi trẻ cách tô các chi tiết trong tranh. -Trẻ trả lời - Cô hỏi lại trẻ cách tô(Cô hỏi 3 - 4 trẻ) - Cô nhắc lại 1 lần nữa cho trẻ nghe cách tô màu - Trẻ nghe, quan sát. bức tranh về làng xóm quê em, tô màu tranh đều, kín hình đúng và đẹp, đảm bảo chính xác của bức tranh, không chờm ra ngoài. * Trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút? - Trẻ nói + Cả lớp thực hiện tô cảnh tranh làng xóm quê em - Cả lớp thực hiện tô màu theo hướng dẫn. tranh làng xóm quê em + Trẻ thực hiện cô đi đến từng bàn gợi ý thêm cho trẻ thực hiện được bức tranh theo ý tưởng của trẻ. * Nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ triển lãm tranh. - Trẻ triển lãm tranh - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản - Trẻ nhận xét phẩm của bạn. - Cô nhận xét chung: Động viên khuyến khích trẻ - Trẻ nghe cô nhận xét tô đúng và đẹp. - Giáo dục: Biết giữ gìn bảo vệ các cảnh đẹp thiên - Trẻ nghe cô nói nhiên, biết bảo vệ cây xanh và môi trường sống, vệ sinh ngôi nhà, làng xóm nơi bé ở. 3. Kết thúc tiết học. - Cô và trẻ hát bài: Quê hương em - Trẻ nghe cô hát ____________________________________________________ Ngày soạn:22/5/2013 Ngày dạy: Thứ Năm ngày 23/5/2013 LÀM CÔ PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cô cho trẻ cất gối, gấp chăn, thu dọn chiếu vào nơi quy định. - Vận động nhẹ. - Hát bài: Quê hương tươi đẹp. - Cô tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức. - HD trò chơi: Kéo co + Nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi. - Cô cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi trên sân. - Nhận xét - Nêu gương - Vệ sinh - Trả trẻ Ngày soạn: 23/5/2013 Ngày dạy: Thứ sáu 24/5/2013 Phát triển thẩm mỹ(Âm nhạc) Hát & VĐ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Nghe hát: Quê Hương Trò chơi: Bao nhiêu người hát I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biêt tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung, hát được bài: Quê hương tươi đẹp - Hứng thú nghe cô bài hát: Quê hương, biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng. - Trẻ hát đúng giai điệu, cảm nhận được giai điệu, nhịp điệu bài: Quê hương tươi đẹp - Trẻ hát rõ lời, biết vận động vỗ tay đúng nhịp và tự nhiên khi biểu diễn cùng các bạn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. Thái độ. - Trẻ có thái độ yêu mến quê hương đất nước, yêu thiên nhiên. - Nghiêm túc trong giờ học, thực hiện được yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị. - Của cô: + Cô hát và vận động tốt bài hát: Quê hương tươi đẹp để hát và dạy trẻ. + Cô hát tốt bài hát: Quê hương để hát cho trẻ nghe. + Tranh minh hoạ về quê hương. - Của trẻ: + Cô cho trẻ quan sát các cảnh đẹp của quê hương bản làng trước giờ học. + Trang phục gọn gàng. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: Làng em buổi sáng. - Trẻ đọc cùng cô - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, bảo vệ giữ - Trẻ lắng nghe gìn quê hương, bảo vệ môi trường các phong tục tập quán dân tộc. 2. Nội dung. * Hát vận động bài: Quê hương tươi đẹp - Cô giới thiệu và hướng trẻ vào nội dung bài hát - Trẻ lắng nghe. - Cô hát lần một cho trẻ nghe. - Trẻ nghe cô hát - Cô hỏi trẻ tên bài hát? tên tác giả? - Trẻ nói - Cô giới thiệu bài hát, tác giả - Trẻ nghe cô nói - Cô hát lần 2 kết hợp vận động vỗ tay theo nhịp - Trẻ nghe, quan sát 2/4 thể hiện theo nội dung bài hát. - Cô giới thiệu tranh minh hoạ kết hợp giảng nội - Trẻ nghe, quan sát tranh. dung bài hát: - Bài hát nói về tình cảm của em bé với quê - Trẻ lắng nghe cô nói hương của mình, quê hương trong bài hát của bé có cánh đồng ngát xanh và núi rừng ngàn cây, tại nơi đó vào mùa xuân có hoa nở rộ, có nhiều lời ca tiếng hát cất lên để vui mừng chào đón quê hương. Các con luôn phải yêu quý, bảo vệ quê hương mình. - Cô cho cả lớp hát theo cô 2 lần. - Trẻ thực hiện - Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát: Cô hát kết - Trẻ nghe, quan sát hợp vỗ tay nhịp 2/4, một phách mạnh, một phách nhẹ theo lời bài hát. - Cô cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo lời bài hát. - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ hát kết hợp vỗ tay dưới các hình thức: Tổ nhóm, cá nhân… - Cô chú ý sửa sai cho trẻ: Sửa các câu hát, động tác sai rồi mới ghép vào lời bài hát. * Nghe hát: Quê Hương - Cô giới thiệu nội dung bài và hát lần một cho trẻ - Trẻ nghe cô nói nghe.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Cô hỏi trẻ tên bài hát. - Cô giới thiệu bài hát: Quê Hương. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp động tác minh hoạ theo lời bài hát. - Cô giảng nội dung: Bài hát nói về các điệu xoè của dân tộc Thái. Khi tiếng cồng, chiêng ngân vang các chàng trai cô gái trong bản lại nắm tay nhau múa hát chào mừng xuân, ơn đảng, ơn bác Hồ… - Cô cho trẻ nghe lần 3, 4 qua băng đĩa. * Trò chơi: Bao nhiêu người hát. - Cô giới thiệu trò chơi. + Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. + Cô nói lại cho trẻ nghe. + Cô tổ chức cho trẻ chơi: Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi, ai nhanh nhẹn hát đúng có bao nhiêu người vừa hát được cô và các bạn khen. - Cô cho cả lớp cùng nhau tham gia chơi. - Cô và trẻ nhận xét sau khi chơi. - Giáo dục trẻ yêu mến, quê hương, làng xóm, chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. 3. Kết thúc tiết học. - Cô và trẻ đọc đồng dao: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ. - Cho trẻ về góc học tập quan sát tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hương bản làng nơi trẻ sống.. - Trẻ nói - Trẻ nghe - Trẻ nghe cô nói.. - Trẻ thực hiện - Trẻ cùng nhau chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nói - Trẻ nghe cô nói. - Trẻ thực hiện - Trẻ nói, nghe cô nói - Trẻ nghe cô nói - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×