Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KIEM TRA DAI SO 7 CHUONG II HINH THUC TU LUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 36: KIỂM TRA CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : Giúp HS nắm vững quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau .HS hiểu được và vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a 0) 2. Về kĩ năng: Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận giải một số bài toán liên quan. Biểu diễn được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của điểm đó. Xác định điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số. 3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự giác. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA :Tự luận hoàn toàn. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết. Vận dụng. Thông hiểu. Tên chủ đề. Thấp. 1. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. ( 7 Tiết). Biết đ/n, tính chất của hai đại lượng TLT, TLN để xác định được hệ số tỉ lệ. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 1 1,0 10%. 2. Hàm số, Mặt phẳng tọa độ ( 4 Tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ. 3. Đồ thị hàm số y = ax( a 0) ( 2 Tiết). Biết biễu diễn đại lượng này theo đại lượng kia.Tính được giá trị của một đại lượng khi biết giá trị của một đại lượng tương ứng. 2 2,0 20% Biết biễu diễn các điểm trên MP tọa độ khi biết tọa độ các điểm đó. 1 1,5 15%. Tổng Cao. Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải bài toán thực tế.. 1 2,5 25% - Tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến. 4 5,5 55%. 1 1,5 15%. 2 3,0 30%. Vẽ chính xác đồ thị hàm số y = ax.. - Vận dụng được t/c điểm thuộc đồ thị để xác định được một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 1 1 10% 1 1,0 10%. 3 3,5 35%. 1 0,5 5% 4 5,5 55%. 2 1,5 15% 8 10 100%. ĐỀ BÀI ĐỀ 1 Câu 1: (3 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = 5 thì y = 2 a. Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x b. Với hệ số a vừa tìm được hãy biểu diễn theo x c. + Tính y khi x = -5 + Tìm x khi y = -10 Câu 2: (2,5 điểm) Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 7, 5, 3 và chu vi của tam giác 300 cm. Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó Câu 3: (4,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x. 1 1 a. Tính f(1) ; f( 2 ) ; f(- 2 ).. b. Vẽ đồ thị của hàm số trên. c. Trong hai điểm A(2; -2) ; B( -1; -2) điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = 2x ? Vì sao ? d. Bằng cách tính, hãy xác định tọa độ điểm Q, biết điểm Q có tung độ bằng - 6 và thuộc đồ thị hàm số y =2x. ĐỀ 2 Câu 1: (3 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = 7 thì y = 3 a. Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x b. Với hệ số a vừa tìm được hãy biểu diễn theo x c. + Tính y khi x = - 7 + Tìm x khi y = - 21.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: (2,5 điểm) Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 7, 3, 5 và chu vi của tam giác 150 cm. Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó Câu 3: (4,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = -2x. 1 1 a. Tính f(1) ; f( 2 ) ; f(- 2 ).. b. Vẽ đồ thị của hàm số trên. c. Trong ba điểm A(2; -2) : B( -1; 2) : điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = -2x ? Vì sao ? d. Bằng cách tính, hãy xác định tọa độ điểm Q, biết điểm Q có tung độ bằng - 6 và thuộc đồ thị hàm số y = -2x. V. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ 1: Câu. Câu 1 (3 điểm). Đáp án a) Vì x và y tỉ lệ nghịch nên a = x.y Thay số: a = 5.2 = 10 b) Biểu diễn y theo x 10 y= x. c) Khi x = - 5 thì y = -2 Khi y= -10 thì x = -1 Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác lần lượt là a, b, c (cm) (Đk a, b, c > 0 ) Vì độ dài các cạnh và chu vi của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận Câu 2 (2,5 điểm). Câu 3 (4,5 điểm). a b c   nên 7 5 3 và a+b+c=300. Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a  b  c 300     20 7 5 3 7  5  3 15. Suy ra a = 140 cm b = 100 cm c = 60 cm. a) f(1) = 2. 1 = 2 1 1 f( 2 ) = 2. 2 =1 1 1 f(- 2 ) = 2. (- 2 ) = -1. b) Vẽ đúng hệ trục tọa độ Oxy . Cho x = 1 thì y = 2.1=2 suy ra tọa độ điểm M( 1;2) Vậy đồ thị của hàm số y = 2 x là một đường thẳng đi qua gốc tọa. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> độ O(0;0) và điểm M( 1;2) Vẽ đường thẳng OM ta được đồ thị hàm số y = 2x. 2 M -2. M(1;2). 0,5. 1 -1. O -1. 0,5. 1. 2. -2. ĐỀ 2: Câu. Câu 1 (3 điểm). c) Điểm B( -1; -2) thuộc đồ thị hàm số vì -2 = 2. (-1) Điểm A(2; -2) không thuộc đồ thị vì 2 2.( -2) d) Vì điểm Q có tung độ bằng -6 suy ra y = -6 và điểm Q thuộc đồ thị của hàm số y= 2x nên - 6= 2x => x = -3 Vậy toạ độ điểm Q (-3;-6). 0,25 0,25 0,25. Đáp án a) Vì x và y tỉ lệ nghịch nên a = x.y Thay số: a = 7.3 = 21 b) Biểu diễn y theo x. Điểm 0,5 0,5. 21 y= x. c) Khi x = - 7 thì y = -3 Khi y= -21 thì x = -1 Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác lần lượt là a, b, c (cm) (Đk a, b, c > 0 ) Vì độ dài các cạnh và chu vi của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận Câu 2 (2,5 điểm). Câu 3 (4,5 điểm). a b c   nên 7 3 5 và a+b+c=150. Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a  b  c 150     10 7 3 5 7  3  5 15. Suy ra a = 70 cm b = 30 cm c = 50 cm. a) f(1) = - 2. 1 = -2 1 1 f( 2 ) = - 2. 2 = -1. 0,25 0,25. 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 0,75 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0,25. 1 1 f(- 2 ) = - 2. (- 2 ) = 1. b) Vẽ đúng hệ trục tọa độ Oxy . Cho x = 1 thì y = -2.1= - 2 suy ra tọa độ điểm M( 1; - 2) Vậy đồ thị của hàm số y = - 2 x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm M( 1; - 2) Vẽ đường thẳng OM ta được đồ thị hàm số y = -2x. 0,5 0,5 0,5 0,5. y 2. 0,5. 1 -2. -1 O. 1. 2. x. -1 -2. M(1;-2). c) Điểm B( -1; 2) thuộc đồ thị hàm số vì 2 = - 2. (-1) Điểm A(2; -2) không thuộc đồ thị vì 2  - 2.( -2) d) Vì điểm Q có tung độ bằng -6 suy ra y = -6 và điểm Q thuộc đồ thị của hàm số y= -2x nên - 6= - 2x => x = 3 Vậy toạ độ điểm Q (3; -6). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×