Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo trong thơ hàn mặc tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.58 KB, 68 trang )

Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hàn Mặc Tử là một g-ơng mặt thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới.
Từ tr-ớc đến nay đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về Hàn Mặc Tử với
những đánh giá khác nhau, thậm chí trái ng-ợc nhau. Thế nh-ng đến nay câu
hi Hn Mặc Tụ anh l ai? vẫn chưa đ-ợc trả lời một cách đầy đủ, thấu đáo.
Thơ Hàn Mặc Tử đà đ-ợc nghiên cứu ở nhiều ph-ơng diện khác nhau, ở đây
chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề: "Cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn
giáo trong thơ Hàn Mặc Tử". Đây là một vấn đề không mới, thế nh-ng đồng
thời ch-a đ-ợc quan tâm nghiên cứu một cách đúng mức. Vì vậy, với khoá
luận này chúng tôi hy vọng xây dựng một cách cơ bản, khái quát một hệ thống
luận điểm để làm rõ thêm vấn đề v gii đp câu hi Hn Mặc Tụ anh l ai?,
đồng thời nhằm hiểu rõ đặc điểm của cái tôi trữ tình và hệ thống hình t-ợng
thế giới trong thơ Hàn Mặc Tử. Từ đó nhằm chỉ ra điểm chung, điểm độc đáo
của cái tôi Hàn Mặc Tử trong cái tôi Thơ mới nói chung.
2. Lịch sử vấn đề
Lịch sử nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử đà trải qua hai phần ba thế kỷ. Tìm
hiểu thơ Hàn Mặc Tử có hàng trăm công trình lớn nhỏ. Có thể chia quá trình
nghiên cứu Hàn Mặc Tử thành ba thời kỳ sau:
2.1. Thời kỳ tr-ớc cách mạng tháng tám năm 1945
Năm 1940 Hàn Mặc Tử qua đời tại trại phong Quy Hoà. Thời gian sau
khi «ng mÊt ng-êi ta nãi nhiỊu vỊ «ng. C«ng tr×nh đầu tiên phải kể đến là Hàn
Mặc Tử thân thế và thi văn (1941) của Trần Thanh Mại công trình này Trần
Thanh Mại đi sâu phân tích từng cử chỉ, tính tình của thi sĩ; từng giai đoạn
trong cuộc đời và xem đó là những nhân tố ảnh h-ởng đến sáng tác của Hàn
Mặc Tử. Mặt khác, tác giả còn nhấn mạnh yếu tố quê h-ơng, những giai thoại
tình yêu và đặc biệt là ảnh h-ởng của bệnh phong để từ đó giải thích tài năng,


thi phẩm của Hàn Mặc Tử. Trong công trình của mình, Trần Thanh Mại đà cã

1


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

đóng góp rất đáng trân trọng ở chỗ ông phát hiện ra vai trò, ảnh h-ởng của
nhừng giấc chiêm bao đến sng tc cùa thi nhân, đọng thội pht hiện ra hai
hình nh m nh nhất đội thơ Hn Mặc Tụ l trăng v họn. Tuy nhiên,
hạn chế của Trần Thanh Mại là ở chỗ khi giải thích tài năng, thi phẩm của
Hàn Mặc Tử ông đà quên mất vai trò chủ thể của ng-ời sáng tác, nói cách
khác là ý thức cá nhân trong quá trình sáng tạo của ng-ời nghệ sĩ. ở ph-ơng
diện tình yêu và tôn giáo Trần Thanh Mại chỉ đ-a ra các giai thoại tình yêu,
những bóng dáng giai nhân đi qua đời thi sĩ để nhằm giải thích tài năng, thi
phẩm của Hàn Mặc Tử chứ ch-a đi sâu phân tích, tìm hiểu ph-ơng diện tình
yêu, tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử.
Sau công trình Hàn Mặc Tử thân thế và thi văn của Trần Thanh Mại
phải kể đến là Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân (1942). Nếu
công trình của Trần Thanh Mại thiên về kiểu phê bình khách quan thì Hoài
Thanh, Hoài Chân lại thiên về kiểu phê bình ấn t-ợng chủ quan. Bằng những
cảm nhận tinh tế, thiên về cảm giác hai nhà nghiên cứu đ-a ra nhiều nhận định
sắc sảo. Theo hai ông thơ Đ-ờng Luật cùa thi sĩ ci khuôn khồ bõ buốc cùa
luật Đ-ờng có lẽ không tiện sự nảy nở một nguồn thơ rào rạt và lạ lùng nhnguọn thơ Hn Mặc Tụ 23;197 Gái quê thơ tình nồng nàn, lơi lả, rạo rực,
đầy hình nh khêu gới 23;197 . Đau th-ơng mốt trội tình i mỡi dững lên
đâu đây 23;197, lội thơ như dính mu 23;197, đến đây ta đ hon ton
ra khi ci thế giỡi thữc v c thế giỡi mống cùa ta 23;197] Với kiểu phê
bình ấn t-ợng chủ quan tác giả Thi nhân Việt Nam đà đạt đ-ợc những kết quả

b-ớc đầu trong việc chiếm lĩnh giá trị thơ Hàn Mặc Tử. Vấn đề tôn giáo, họ có
đề cập v đưa ra mốt sỗ nhận định tiêu biểu như Hn Mặc Tụ đ dững riêng
một ngôi đền để thờ chủa 23; 200. Tuy nhiên, ở công trình này vấn đề cảm
hứng tình yêu, tôn giáo không đ-ợc tìm hiểu, nghiên cứu một cách chuyên
sâu.
Tiếp đến Vũ Ngọc Phan, trong công trình Nhà văn hiện đại (1942) tiếp
tục đi vào khám phá những khía cạnh xung quanh cảm hứng tình yêu, tôn giáo
2


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Hàn Mặc Tử. Trong công trình này, Vũ Ngọc Phan đà dung hoà kiểu
phê bình khách quan của Trần Thanh Mại và kiểu phê bình ấn t-ợng chủ quan
cùa Hoi Thanh, Hoi Ch©n. Vð Ngãc Phan cho r´ng “ng­éi ta thÊy bƯnh
phong đà ảnh h-ởng đến tư tường Hn Mặc Tụ như thế no 19; 163. Khi đề
cập vấn đề tình yêu ông nõi ci quan niệm về tình yêu cùa Hn Mặc Tụ
không đước thanh cao như cùa Thế Lừ 19; 157, còn khi viết về tôn giáo
trong thơ Tụ theo ông Hn Mặc Tụ l ngưội Việt Nam đầu tiên ca ngợi thánh
nừ Đọng trinh Maria v chủa Giêsu bng th¬ tr­ìc nhÊt” v¯ l¯ ng­éi ca tịng
chđa vìi “mèt gióng rất chân thnh chàng khc no mốt thi sĩ Âu Tây 19;
165. Với công trình này, Vũ Ngọc Phan vẫn nhìn nhận ở mức độ tác phẩm

nhỏ lẻ, cụ thể mà ch-a đi sâu tìm hiểu một cách hệ thống, khái quát.
Ngoài ba công trình nghiên cứu trên còn có một số công trình khác d-ới
dạng bài báo nh-: Hàn Mặc Tử (Bích Khê), Những kỷ niệm về Hàn Mặc Tử
(Chế Lan Viên), Thơ Hàn Mặc Tử (Trọng Miên), Những kỷ niệm về Hàn Mặc
Tử (Trần Thanh Địch), Thơ của ng-ời (Xuân Diệu). Nhìn chung, các bài báo

viết về Hàn Mặc Tử đều bày tỏ niềm xót th-ơng tr-ớc những bất hạnh đồng
thội thể hiện sữ ngới ca khàng định ti năng cùa thi nhân: Mai sau nhừng ci
tầm th-ờng, mực th-ớc kia sẽ biến tan đi, và còn lại của cái thời kỳ này chút
gì đng kể đõ l Hn Mặc Tụ 23;196.
Tóm lại, tr-ớc năm 1945 thơ Hàn Mặc Tử đà đ-ợc quan tâm nghiên
cứu. Mỗi công trình, mỗi bài nghiên cứu đạt đ-ợc những thành tựu nhất định,
có ý nghĩa khai phá mở đ-ờng cho hành trình tìm hiểu chiếm lĩnh thơ Hàn
Mặc Tử.
2.2. Giai đoạn 1945 1985
Thời gian này có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ Hàn Mặc Tử
nh-ng tập trung chủ yếu ở miền Nam. Tiêu biểu có một số công trình sau: Thi
ảnh khẩu cảm trong thơ Hàn Mặc Tử của Bùi Xuân Bào (Tập san khoa học
nhân văn 1974). Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đà đi sâu tìm hiểu
những hình ảnh liên quan đến khẩu cảm và những hình ảnh dùng với mọi đề

3


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

ti tú trăng, mống, thi hửng, sng to, thướng đế.Mặt khác tác giả còn phát
hiện trong thơ Hn Mặc Tụ cõ mốt nguọn đống lữc hai chiều: Nhận tinh hoa
của ngoại giới vào thể xác tâm hồn mình rồi sau đó biến luồng cảm hứng
thnh thơ [6; 433] tận hường nhừng công trình châu bu cùa Đửc Chủa Trội
rồi trút vào linh hồn ng-ời ta những nguồn khoái lạc đê mê nh-ng rất thơm
tho v trong sch(Chơi giữa mùa trăng). Bợi Xuân Bo cho rng Thướng Đế
đỗi vỡi Hn Mặc Tụ l nguọn thơ thuần tuý v cao thướng nhất [6; 435] v
Nhừng gì tươi đẹp nhất trong v trụ, quý hoá nhất trong tâm linh, huyền bí

nhất trong tôn giáo, Hàn Mặc Tử đều đồng hoá vỡi thơ [6; 435]. Cõ thể nõi
với công trình này, một lần nữa ng-ời nghiên cứu đi sâu khám phá, chiếm lĩnh
giá trị thơ Hàn Mặc Tử ở mặt ảnh h-ởng của hình ảnh khẩu cảm. Đồng thời
ng-ời nghiên cứu còn trình bày kiến giải của mình về sự bí ẩn, huyền diệu của
thơ Hàn Mặc Tử. Theo ông sự t-ơng tác giữa hồn thơ và đức tin tôn giáo trong
tâm hồn thi nhân đà đ-a đến sự bí hiểm, huyền diệu cho thơ Hàn Mặc Tử. Nhvậy, với công trình này tác giả đà đề cập đến vấn đề tôn giáo trong thơ Hàn
Mặc Tử ở một chiều kích mới.
Trong công trình Đức tin trong hồn thơ Hàn Mặc Tử (báo Nguyệt san
Văn 1971) tác giả Đặng Tiến tiếp tục tìm hiểu vấn đề tôn giáo trong thơ Hàn
Mặc Tử. Đặng Tiến đà chỉ ra bản sắc văn hoá Việt Nam trong đức tin của Hàn
Mặc Tử. Đây chính là điểm nổi bật của công trình nghiên cứu này.
Với công trình Kinh nghiệm thơ và hành trình tinh thần của Hàn Mặc
Tử cùa Vỏ Long Tê (Tập san B.S.E.I 1972) đ viết: Ngưội tín hừu công gio
ấy về sau khi đà đi trọn đoạn đ-ờng đau th-ơng và có một nhận thức do ân
sùng thủc đẩy mỡi trờ thnh mốt nh thơ công gio.
Sau ba công trình tiêu biểu trên phải kể đến công trình ảnh h-ởng đạo
Phật trong thơ Hàn Mặc Tử của Quách Tấn. Quách Tấn cho rằng thơ Hàn
Mặc Tử có nhiều bài ảnh h-ởng cả hình thức lẫn tinh thần Phật giáo. Ông viết:
Tụ tìm đo, vo đo - đạo Thiên Chúa cũng nh- đạo Phật chỉ để tìm nguồn
cm hửng tìm nguọn an ùi khi bị tình đội phũ rẫy hoặc thĨ x²c d¯y vß”.

4


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

Nh- vậy, có thể thấy rằng giai đoạn này các nhà nghiên cứu đà tiếp cận
thơ Hàn Mặc Tử ở một góc nhìn mới, góc nhìn tôn giáo. Còn ở ph-ơng diện

tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử thì có rất ít công trình nghiên cứu. Tuy vậy, có
thể kể đến một số công trình tiêu biểu nh-: Hàn Mặc Tử và Quách Thoại của
Thế Phong (1961). ở công trình này, Thế Phong đà đ-a những giai thoại tình
yêu, những mối tình, những Nàng thơ để minh chứng cho câu chuyện tình yêu
trong thơ Hàn Mặc Tử. Có thể thấy ngay rằng ở công trình này ng-ời nghiên
cứu ch-a chú ý đến vấn đề tình yêu ở ph-ơng diện cảm hứng, sáng tạo. Ngoài
ra còn một số công trình khác gián tiếp hoặc trực tiếp đề cập đến ph-ơng diện
tình yêu nh-: Đôi nét về Hàn Mặc Tử của Quách Tấn (tạp chí Văn 1/1967),
Hàn Mặc Tử, đau th-ơng và sáng tạo của Nguyễn Kim Ch-ơng (Văn học số
20, 1974).
Tóm lại, chúng ta thấy rằng thơ và đời Hàn Mặc Tử đ-ợc nói đến khá
nhiều trong giai đoạn này. Nh-ng d-ờng nh- càng khám phá thì ng-ời nghiên
cứu, ng-ời yêu thơ Hàn Mặc Tử lại thấy mình rơi vào một v-ờn thơ đầy bí
hiểm m cng đi cng ỡn lnh.
2.3. Giai đoạn từ 1986 đến nay
Đây là giai đoạn không chỉ Hàn Mặc Tử mà nhiều nhà thơ mới khác
nh- Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Ch-ơng đ-ợc nhìn
nhận, đánh giá với một không khí cởi mở hơn. Giai đoạn này có các công
trình tiêu biểu sau: Hàn Mặc Tử, anh là ai? của Chế Lan Viên (Nhà xuất bản
Văn học 1987). ở công trình này, Chế Lan Viên đà tìm kiếm xác định lại chân
dung thơ Hn Mặc Tụ v để tìm câu tr lội cho câu hi: anh l ai? câu
hỏi đầy ám ảnh. Chế Lan Viên phê phán những ý kiến cho rằng thơ Hàn Mặc
Tụ l tiếng nõi cùa tôn gio Thiên chủa gio.
Ngoài ra còn một số công trình tiêu biểu sau: Hàn Mặc Tử h-ơng thơm
và mật đắng của Trần Thị Huyền Trang (Nhà xuất bản Hội nhà văn 1991), Vẻ
đẹp kỳ dị của V-ơng Trí Nhàn (1993), Thơ văn Hàn Mặc Tử phê bình và
t-ởng niệm của Phan Cự Đệ (Nhà xuất bản giáo dục 1993). Đặc biệt là công
5



Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

trình Hàn Mặc Tử một t- duy thơ độc đáo của Đỗ Lai Thuý (trích trong Mắt
thơ Nhà xuất bản Văn hoá thông tin 2000). ở công trình nghiên cứu này, Đỗ
Lai Thuý tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử ở ph-ơng diện mới mẻ, độc đáo là t- duy
thơ. Từ đó tác giả đ chỉ ra tư duy thơ Hn Mặc Tụ l tư duy thơ tôn gio,
công cụ chắp cánh cho thơ Hàn Mặc Tử bay cao.
Ngoài ra còn phải kể đến hai công trình nghiên cứu của Nguyễn Bá Tín
(em trai Hàn Mặc Tử): Hàn Mặc Tử anh tôi (Nhà xuất bản Tin, Paris, 1990),
Hàn Mặc Tử trong riêng t- (Nhà xuất bản Hội nhà văn 1994).
Giai đoạn này vấn đề tình yêu của Hàn Mặc Tử đ-ợc nói đến khá nhiều:
Tình yêu của Hàn Mặc Tử của Nguyễn Viết LÃm (Nhà xuất bản văn học
1997), Hàn Mặc Tử và những nàng thơ của anh của Trần Thanh Địch (Báo
văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, 1995), Phan Thiết và sáu Xuân nữ Hàn
Mặc Tử yêu của Phạm Xuân Tuyển (1995), Ng-ời tình trong mộng của Hàn
Mặc Tử ở Quy Hòa của Nguyễn Thụy Kha (1993). Chúng ta thấy rằng sau
năm 1986 thơ Hàn Mặc Tử đ-ợc nhìn nhận, đánh giá ở nhiều ph-ơng diện hơn
với những h-ớng tìm tòi mới. Vấn đề tình yêu, tôn giáo đ-ợc nghiên cứu nhiều
nh-ng xem ra những ng-ời nghiên cứu còn quá áp đặt, phụ thuộc vào quá
nhiều ở những giai thoại, những mối tình của Hàn Mặc Tử ở ngoài đời. Từ đó
mà ít đi sâu tìm hiểu trong văn bản trong mạch cấu trúc nội tại của tác phẩm
thơ Hàn Mặc Tử.
Tóm lại, tròn 65 năm qua (kể từ ngày mất của Hàn Mặc Tử) thơ Hàn
Mặc Tử đà khuấy động không khí phê bình văn học ở n-ớc ta. Đến nay Hàn
Mặc Tơ vÉn l¯ “mèt hiƯn t­íng l³” trong bÇu tréi thơ Việt Nam v dĩ nhiên
vẫn thử thách ng-ời nghiên cứu phê bình chiếm lĩnh, tìm hiểu.
Trên đây là sơ l-ợc về quá trình nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử. Vấn đề
Cảm hứng tình yêu và tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử ch-a đ-ợc đề cập một

cách thấu đáo. Trên cơ sở tiếp thu những công trình nghiên cứu kể trên và dựa
vào vốn hiểu biết, cảm nhận của chúng tôi về Hàn Mặc Tử chúng tôi sẽ đi sâu
nghiên cứu vấn đề này một cách có hệ thống, toàn diện hơn.
6


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu

Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài khoá luận này là: Cảm hứng tình yêu
và cảm hứng tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử.
3.2. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Khoá luận đi sâu tìm hiểu cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo
trong thơ Hàn Mặc Tử có sự thống nhất, đối chứng với cảm hứng thiên nhiên,
cảm hứng tình yêu, tôn giáo trong cái tôi Thơ mới và cái tôi lÃng mạn nói
chung. Luận văn đi sâu vào tìm hiểu hai ph-ơng diện: Cảm hứng tình yêu,
cảm hứng tôn giáo nh-ng bên cạnh đó sẽ nhìn nhận hai ph-ơng diện này trong
chỉnh thể, trong mối quan hệ giữa chúng để từ đó chỉ ra độc đáo của cái tôi
Hàn Mặc Tử.
Các văn bản mà khoá luận sử dụng là:
- Gái quê (1936)
- Đau th-ơng (còn có tên là Thơ điên) gồm 3 phần cụ thểlà:
+ H-ơng thơm
+ Mật đắng
+ Máu cuồng và hồn điên
- Xuân nh- ý
- Th-ợng thanh khí

- Cẩm châu duyên gồm: + Một số bài thơ
+ Hai vở kịch: Duyên kỳ ngộ
Quần tiên hội
- Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xuôi)
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu vấn đề cảm hứng nghệ thuật trên hai ph-ơng diện là cảm
hứng tình yêu, cảm hứng tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử.
Từ chỗ đi vào nghiên cứu hai ph-ơng diện trên nhằm đ-a đến cái nhìn
khái quát về cái tôi trữ tình Hàn Mặc Tử, chỉ ra sự khác biệt của Hàn Mặc Tử
7


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

với các nhà thơ đ-ơng thời. Đồng thời thấy rõ mối quan hệ giữa hai nguồn
cảm hứng này trong hồn thơ Hàn Mặc Tử..
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Khoá luận xuất phát từ cách tiếp cận thi pháp học và phong cách học
đồng thời sử dụng các ph-ơng pháp khác nh-: Thống kê, phân tích - tổng hợp,
đối chiếu, so sánh để tìm hiểu vấn đề.
6. Đóng góp của khoá luận
Có thể xem khoá luận là công trình có tính chất đầu tiên đi sâu tìm hiểu
vấn đề cảm hứng tình yêu, tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử một cách hệ thống,
toàn diện.
7. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận khoá luận gồm ba ch-ơng
Ch-ơng I: Nhìn chung về cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo
trong thơ Hàn Mặc Tử

Ch-ơng II: Cảm hứng tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử
Ch-ơng III: Cảm hứng tôn giáo trong thơ Hàn MỈc Tư

8


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

Nội dung
Ch-ơng I: Nhìn chung về cảm hứng tình yêu và cảm
hứng tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử
1.1. Giới thuyết khái niệm
Tr-ớc khi đi vào hai ph-ơng diện cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn
giáo chúng ta cần phải nhìn nhận vấn ®Ị mét c¸ch kh¸i qu¸t. Nh- chóng ta ®·
biÕt, mét trong những nguyên tắc sáng tạo của chủ nghĩa lÃng mạn là chối bỏ
thực tại. Theo đó, cái tôi lÃng mạn th-ờng mang đặc điểm: Né tránh thực tại,
đối lập giữa lý trí và tình cảm, đi sâu vào thế giới nội tâm tràn ngập nỗi buồn,
cô đơn, thất vọng. Bởi vậy cái tôi lÃng mạn th-ờng tìm đến thiên nhiên, tình
yêu, tôn giáođể làm chỗ dựa cho mình. Thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo trở
thành nguồn cảm hứng sáng tạo cho nghệ thuật. Sáng tạo nghệ thuật không
thể không cảm hứng. Vậy cảm hứng là gì? Cảm hứng thiên nhiên, tôn giáo,
tình yêu là gì? Chúng có ý nghĩa nh- thế nào đối với sáng tác văn học? Trả lời
câu hỏi này sẽ giúp ta hiểu hơn về sáng tạo nghệ thuật.
1.1.1. Cảm hứng
Là "trạng thái tâm lý đặc biệt khi sức chú ý đ-ợc tập trung cao độ kết
hợp với cảm xúc mÃnh liệt tạo điều kiện để óc t-ởng t-ợng, sáng tạo hoạt
đống cõ hiệu qu [20;103]. Câ thĨ thÊy c°m hưng th­éng b¾t ngn tó c°m
xóc nh-ng cảm xúc chỉ trở thành cảm hứng khi cảm xúc đạt đến độ mÃnh liệt.

Trong lí luận văn học ng-ời ta chia thành hai loại cảm xúc: cảm xúc tiếp nhận
còn gọi là thụ cảm và cảm xúc sáng tạo gọi là cảm hứng sáng tạo. Nh- vậy
cảm hứng thuộc dạng thứ hai của cảm xúc. Đi cùng với khái niệm này là các
khái niệm nh-: cảm hứng tình yêu, cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng tôn
giáo... Bên cạnh đó, chúng ta cần l-u ý khái niệm: cảm hứng chủ đạo. Cảm
hửng chù đo đước hiểu l: trng thi tình cm mnh liệt, say đắm, xuyên
suốt tác phẩm nghệ thuật gắn liền với một t- t-ởng xác định, một sự đánh giá
9


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp
nhất định [12;44].

Tóm lại, cảm hứng là khởi nguyên cho mọi sáng tạo, khám phá trong
văn học nói riêng và đời sống nói chung.
1.1.2. Cảm hứng tình yêu
Là một ph-ơng diện quan trọng của cảm hứng sáng tạo trong văn học
nói chung.
Từ x-a đến nay tình yêu luôn đ-ợc xem là đề tài, là nguồn cảm hứng
của các thi nhân. Không phải đến văn học đ-ơng đại tình yêu mới trở thành
một nguồn cảm hứng xuyên suốt chủ đạo mà tình yêu đà đ-ợc nhiều nhà thơ
trung đại lấy làm cảm hứng sáng tạo cho mình. Có thể lấy ra đây nhiều tên
tuổi nh-: Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du, Hồ Xuân H-ơng, Cao Bá Quát... Tuy
nhiên, ở văn học trung đại cảm hứng tình yêu còn bị bó buộc trong tính quy
phạm chặt chẽ và thông th-ờng nó đ-ợc các thi nhân thể hiện một cách kín
đáo. Sang văn học hiện đại thế kỷ XX đặc biệt trong thời kỳ 1930 - 1945 với
phong trào Thơ mới (1932 - 1945) tình yêu trở thành nguồn cảm hứng chủ
đạo, mÃnh liệt nhất góp phần tạo nên diện mạo riêng cho cả nền văn học n-ớc

nhà thời kỳ này.
1.1.3. Cảm hứng tôn giáo
Tôn gio theo Tú điển tiếng Việt định nghĩa l mốt hình thi ý thửc
xà hội gồm những quan điểm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực l-ợng
siêu nhiên, cho rằng lực l-ợng siêu tự nhiên quyết định số phận con ng-ời, con
ngưội phi phũc tợng v tôn thộ [20; 976]. Nõi mốt cch dễ hiểu tôn gio l
chỗ dựa tinh thần cïa con ng­éi. Nh­ C²c M²c tóng nâi “T«n gi²o l tiếng thở
dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim cũng
giống nh- nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là
thuỗc phiện cùa nhân dân. Trong cuốc đội con ngưội thưộng cần mốt chổ
dựa, một đức tin để tìm đến và giải toả những v-ớng mắc trong đời sống tinh
thần. Và đối với nhà thơ nhất lại là nhà thơ lÃng mạn thì điều này càng trở nên
quan trọng. Cái tôi lÃng mạn vốn cô đơn, bất lực tr-ớc cuộc đời. Cái tôi ấy

10


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

luôn mong muốn thoát ly thực tại để đi tìm cuộc sống hạnh phúc nh- mơ -ớc.
Vì vậy, cái tôi ấy th-ờng tìm đến tôn giáo để giải thoát sự bế tắc của cuộc đời,
để cứu vớt lòng tin của mình ở cuộc đời trần thế. Cái tôi ấy hy vọng tôn giáo
sẽ là cứu cánh cho cái tôi bơ vơ cô độc của mình. Bên cạnh đặc tr-ng này
chúng ta cần l-u ý một trong những dạng thức đặc biệt của cái tôi trữ tình là
sự thống nhất giữa thi nhân và tín đồ. Cái tôi ở đây có niềm tin tôn giáo và họ
phản ánh đời sống bằng kiểu t- duy khác với t- duy thông th-ờng, đó là tduy tôn giáo. Vì thế, nhà thơ lÃng mạn vừa là thi nhân vừa là ng-ời sùng đạo.
Tôn giáo trở thành đối t-ợng cho những sáng tạo nghệ thuật.
Tóm lại, cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo là hai ph-ơng diện,

hai nội dung chính mà cái tôi lÃng mạn h-ớng đến. Tìm hiểu hai ph-ơng diện
này chúng ta phần nào định hình đ-ợc đặc tr-ng của hồn thơ lÃng mạn.
1.2. Nhìn chung về cảm hứng tình yêu và tôn giáo trong Thơ mới 1932
1945
Thơ mới 1932 1945 là một phong trào thơ ca hội tụ nhiều cây bút,
nhiều phong cách khác nhau. Đến với Thơ mới chúng ta thấy xuyên suốt ở đó
là ba nguồn cảm hứng chủ đạo: thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo. Ba cảm hứng
này đà khơi nguồn cho những sáng tạo thơ ca độc đáo của các thi nhân.
Trong đó phải thấy rằng cảm hứng tình yêu là cảm hứng xuyên suốt sâu
đậm nhất trong phong trào Thơ mới. Cơ sở xuất hiện của nguồn cảm hứng
này, đó chính là sự xâm nhập của nền kinh tÕ t- b¶n chđ nghÜa céng víi ¶nh
h-ëng cđa văn hoá Ph-ơng Tây đà đ-a đến sự ra đời của cái tôi cá nhân. Có
thể nói hầu hết các nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới đều là các cây
bút viết rất hay về tình yêu, tiêu biĨu nh-: Xu©n DiƯu, Huy CËn, Ngun BÝnh,
L-u Träng L-, Hàn Mặc Tử Điểm chung của các nhà thơ khi viết về tình
yêu là đều bộc lộ một cái tôi chân thành, khát khao yêu và đ-ợc yêu. Đó còn
là một cái tôi thiết tha, đắm say với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, mỗi
nh thơ mang đến cho vưộn hoa tình yêu mốt hương sắc riêng. Nh thơ
Xuân Diệu - ông hoàng của thơ tình đ-ợc biết đến với những bài thơ thể hiện

11


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

tình yêu rạo rực, đắm say (đó còn là biểu hiện của tình yêu sự sống) và tình
yêu cô đơn, đầy hy vọng và thất vọng. ở cái tôi Xuân Diệu tồn ti mốt trng
thi mnh liệt đõ l lòng yêu đội, yêu ngưội v kht khao giao cm vỡi cuốc

đời. Nh thơ Huy Cận cng giỗng Xuân Diệu đắm đuỗi, say mê nhưng ci
tôi ấy trong tình yêu cõ phần kín đo, lặng lẽ hơn. Không giống với Xuân
Diệu và Huy Cận, nhà thơ Nguyễn Nh-ợc Pháp lại lấy những câu chuyện từ
quá khứ để viết về tình yêu. Tình yêu trong thơ Nguyễn Nh-ợc Pháp là thứ
tình yêu nhẹ nhng, trong trẻo nh­ ký ưc “ng¯y x­a”. Cßn thi sÜ Ngun BÝnh
cho ta cm nhận tình yêu đậm đ hương sắc, họn quê kín đáo, thiêng liêng và
tình yêu lửa đôi như mốt khủc ht đẹp, trong trẻo v bi thương 8; 119.
Viết về tình yêu cái tôi thơ Mới bao giờ cũng khát khao yêu và đ-ợc
yêu. Cái tôi đó khẳng định sự sống cần tình yêu:
Lm sao sóng đưộc m không yêu
Không nhớ không thương mọt k no
(Xuân Diệu)
Cái tôi đó say s-a trong hạnh phúc tình yêu nh-ng nhiều khi lại đau khổ
vô cùng. Và mỗi nhà thơ mới có cách thể hiện khác nhau. Có thể nói giữa bản
giao hường tân kứ về tình yêu nhiều cung bậc và sắc điệu đó, Hàn Mặc Tử
nổi lên nh- một thanh âm đặc biệt. Ông đà mang đến một giọng điệu lạ trong
thơ tình thời bấy giờ. Thơ của ông là niềm khát khao yêu cuộc sống; là nỗi
đau của một con ng-ời mất mát trong tình yêu, một con ng-ời điên cuồng vì
bệnh hoạn. Nh-ng v-ợt lên tất cả nỗi đau linh hồn và thể xác, thơ Hàn Mặc Tử
là nguồn sống thiêng liêng nhất, là -ớc ao của một con ng-ời khát khao sống,
khát khao yêu. Trong đoạn tựa tập "Thơ điên" Hàn Mặc Tử viết rằng: "Tôi đÃ
sống mÃnh liệt và đầy đủ, sống bằng tim bằng phổi, bằng máu, bằng lệ bằng
hồn. Tôi đà phát triển hết cả cảm giác của tình yêu. Tôi đà vui, buồn, giận hờn
đến gần đứt sự sống". Thơ tình Hàn Mặc Tử là sự minh chứng cho cách sống
đó, cho hồn thơ đó.
Tóm lại, cùng với các nhà thơ mới khác thơ tình Hàn Mặc Tử đà góp

12



Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

phần tạo nên diện mạo riêng cho phong trào Thơ mới. Đánh giá về điều này
Hà Minh Đức trong Một thời đại trong thi ca đà nhận định rằng: "Thơ tình của
họ là chứng tích của tuổi trẻ và một thời yêu đ-ơng vẫn còn đó, không già đi
vỡi thội gian v cng không c trưỡc nhừng đồi thay cùa cuốc đội [8; 120]
Và thơ Hàn Mặc Tử là một minh chứng tiêu biểu.
Bên cạnh cảm hứng tình yêu - cảm hứng xuyên suốt và sâu đậm nhất thì
cảm hứng tôn giáo cũng đóng vai trò quan trọng tạo nên diện mạo riêng cho
phong trào Thơ mới. Tuy nhiên cảm hứng tôn giáo chỉ tồn tại ở một vài hiện
t-ợng cá biệt nh- Chế Lan Viên, Huy Cận... Chỉ đến Hàn Mặc Tử, tôn giáo
mới trở thành một nguồn cảm hứng mÃnh liệt góp phần tạo nên sự độc đáo
trong những sáng tác của ông.
1.3. Nhìn chung về cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo trong thơ
Hàn Mặc Tử
Hàn Mặc Tử cũng giống với các nhà thơ trong phong trào Thơ mới đều
lấy tình yêu, thiên nhiên, tôn giáo làm cảm hứng cho những sáng tác của
mình. Nh-ng cảm hứng thơ của Hàn Mặc Tử cũng có những đặc điểm riêng.
Nhìn nhận một cách khái quát nhất cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo
trong thơ Hàn Mặc Tử có những điểm nổi bật sau: Tr-ớc tiên chúng ta phải
khẳng định rằng cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo là hai nguồn cảm
hứng xuyên suốt, chủ đạo trong thơ Hàn Mặc Tử.
ở ph-ơng diện cảm hứng tình yêu ta thấy ông vừa có những nét chung
với các nhà thơ trong phong trào Thơ mới, vừa có những nét riêng độc đáo của
ông. Tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử là tình yêu của một con ng-ời cô độc và
đau th-ơng. Là tình yêu của con ng-ời hàng ngày, hàng giờ sống trong sự dày
vò của thể xác lẫn tinh thần. Cảm hứng tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử bắt
nguồn từ những mối tình thực, đẹp, trong sáng ở cuộc đời nh-ng có khi đ-ợc

xây lên bởi sự mộng t-ởng. Điều đáng l-u ý hơn cả là dù tình yêu thực hay
tình yêu mộng t-ởng đều đ-ợc thi nhân đẩy đến mức "tột cùng". Phải chăng
tình yêu đó không chỉ là hiện thân của hạnh phúc mà còn là hiện thân của nỗi

13


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp
đau khổ tột cùng?

ở ph-ơng diện tôn giáo cũng có những điểm độc đáo. Bản thân Hàn
Mặc Tử là một tín đồ Thiên chúa giáo, là một nhà thơ về tôn giáo. Trong thơ
ông càng về cuối đời cảm hứng tôn giáo càng mạnh mẽ hơn. Bởi thế mà với
Hàn Mặc Tử Th-ợng đế (chúa Giêsu) trở thành "nguồn thơ thuần tuý và cao
th-ợng nhất" (Bùi Xuân Bào). Và đặc biệt cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn
giáo trong thơ Hàn Mặc Tử không phải tồn tại tách rời nhau ng-ợc lại chúng
càng gắn bó trong một hồn thơ Hàn Mặc Tử.

14


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

Ch-ơng 2: Cảm hứng tình yêu trong thơ
Hàn Mặc Tử
2.1. Cảm hứng tình yêu cảm hứng xuyên suốt thơ Hàn Mặc Tử

Nh- chúng ta đà nói ở phần tr-ớc cảm hứng tình yêu là một trong
những ph-ơng diện chính của cảm hứng sáng tạo. Trong phong trào Thơ mới
1932 1945 thì đây là nguồn cảm hứng chủ đạo, mÃnh liệt nhất. Với Hàn
Mặc Tử cũng vậy cảm hứng tình yêu là cảm hứng xuyên suốt, là nguồn thi
hứng bất tận của thi nhân. Từ tập thơ đầu tay Lệ Thanh thi tập đến các tập thơ
Gái quê, Đau th-ơng, Xuân nh- ý, Th-ợng thanh khí, Cẩm châu duyênthi sĩ
luôn lấy tình yêu là nguồn cảm hứng cho mình. Tình yêu nh- một dòng sông
bất tận t-ơi mát cho nguồn thơ ông. Tình yêu với Hàn Mặc Tử không đơn
thuần là tình yêu đôi lứa mà sâu sắc, xúc động hơn đó còn là tình đời, tình
ng-ời. Trong cuộc đời (dẫu rất ngắn ngủi) của mình dù vui, buồn, hạnh phúc,
đau đớn, hy vọng, thất vọng thì Hàn Mặc Tử luôn sống thực với mình. Thơ
ông là tâm hồn ông, là niềm vui khôn xiết, là nỗi đau khôn cùng của ông tr-ớc
cuộc đời.
Thơ tình Hàn Mặc Tử là thơ của một con ng-ời cô độc và đau th-ơng.
Là thơ của một con ng-ời luôn luôn theo đuổi một tình yêu vĩnh cửu, trinh
khiết nh-ng lại nhận về mình sự đau th-ơng tuyệt vọng. ở thơ Tử niềm hạnh
phúc hay nỗi khổ đau ®Ịu ®-ỵc ®Èy ®Õn møc tét cïng. Chóng nh- hai thái cực
đối nghịch nhau nh-ng thực chất thống nhất trong hồn thơ lÃng mạn Hàn Mặc
Tử. Thơ viết về tình yêu của Tử th-ờng đ-ợc lấy cảm hứng từ những mối tình
thực ngoài đời (Hoàng Cúc, Mộng Cầm, Mai Đình ) nh-ng có khi đ-ợc tác
giả t-ởng t-ợng ra (Ngọc S-¬ng, Th-¬ng Th-¬ng). Nh-ng cã thĨ nãi dï thùc
hay méng thì đều bộc lộ một cách chân thành, mÃnh liệt nhất. Tình yêu vì
vậy trở thành nguồn cảm hứng xuyên suốt đời thơ của ông. Khi đọc thơ Tử
chúng ta thấy ở đó luôn luôn có sự vận động, biến đổi của hồn thơ qua mỗi
chặng đ-ờng thơ. Cụ thể là thông qua các tập thơ của Tử từ Gái quê, Đau
th-ơng, Xuân nh- ý, Th-ợng thanh khí đến Cẩm châu duyên Vì thế mà khi
15


Nguyễn Thị Hải Lý


Khoá luận tốt nghiệp

khám phá cảm hứng tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử ngoài việc nhìn nhận một
cách tổng thể chúng tôi còn đi vào tìm hiểu từng tập thơ từ đó mà khái quát
đ-ợc đặc điểm của mỗi chặng đ-ờng thơ. Việc làm này có thể khiến một số
ng-ời e ngại là sẽ chia cắt thơ Hàn Mặc Tử nh-ng theo chúng tôi đây sẽ là con
đ-ờng giải mà thơ ông hiệu quả nhất. Đồng thời từ chỗ hiểu sâu mỗi chặng
đ-ờng thơ sẽ giúp chúng ta thấy đ-ợc sự vận động của hồn thơ Hàn Mặc Tử.
Bằng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp chúng tôi đà có những kết quả nh- sau:
Tập thơ Gái quê (1936) bắt nguồn từ cảm hứng về những mối tình quê. Đó là
mối tình thuở ban đầu ở nơi thôn dà vừa trong trẻo vừa thiết tha. Và Hàn Mặc
Tử bấy giờ là một chàng trai mang trong mình nhiều khát khao, hy vọng về
tình yêu đôi lứa.
Sang tập thơ Đau th-ơng cảm hứng sáng tạo của thi nhân bắt nguồn từ nỗi
đau th-ơng, tuyệt vọng trong tình yêu của chính mình. Đó là nỗi đau của một con
ng-ời bị bệnh tật dày vò, bị tình yêu phụ rẫy. Là nỗi đau của một con ng-ời cô
đốc, đau thương một nỗi đau th-ơng mÃnh liệt" khiến "lội thơ như dính mu.
Thơ tình của Tử lúc này vừa tha thiết, mÃnh liệt, vừa đau đớn quằn quại. Có
thể nói cảm hứng tình yêu trong Đau th-ơng chính là nỗi đau tột cùng đà góp
phần tạo nên sắc diện riêng cho Đau th-ơng và thơ Hàn Mặc Tử nói chung
(chúng tôi sẽ làm rõ ở phần sau).
Sau giai đon Đau thương thơ cùa Hn Mặc Tụ đưa ta đến cỏi xa xôi
đõ l chỗn chiêm bao ngoi sữ thữc l chỗn mà con ng-ời đ-ợc giải thoát
khỏi đớn đau, bệnh tật. ở Xuân nh- ý, Th-ợng thanh khí, Cẩm châu duyên nỗi
đau không còn là âm h-ởng chủ đạo nữa mà thay vào đó là niềm hân hoan về
một tình yêu trong mộng đẹp, thánh thiện đến vô cùng. Thi sĩ đà xây cho mình
một tình yêu nh- mơ -ớc. Phải chăng nỗi đau trong tình yêu quá lớn cùng với
nổi đau bệnh tật qu sửc chịu đững đến mửc tốt cợng khiến thi nhân tìm đến
chốn chiêm bao ngoài sự thực để quên đi nỗi đau hiện hữu để đ-ợc giải thoát?

Nếu vậy thì đó là nguyên nhân khiến Tử theo đuổi tình yêu một thứ tình

16


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

yêu gần như o tường. Dưộng như đõ l cuốc tìm kiếm vô vóng cùa mốt con
ng-ời luôn muốn sống mÃi với cõi đời này.
Suốt chặng đ-ờng thơ của mình bao giờ thi sĩ cũng lấy tình yêu làm
nguồn thi hứng của mình. Đó có thể là tình yêu thực hoặc có thể là tình yêu
trọng mộng nh-ng thi nhân lúc nào cũng thiết tha, chân thành. Đọc thơ tình
của Tử chúng ta thấy đ-ợc những bóng dáng khuynh thi đi vàơ đời thơ ông
khá nhiều. Đó chính là những ng-ời tình là đối t-ợng trực tiếp, là nguồn
cm hửng sng to cùa Tụ đước thi sĩ gói bng nhiều ci tên: em, nng,
trăng và nhiều khi đ-ợc tác giả gọi bằng tên thật: Hoàng Hoa, Lệ Kiều,
Nghệ, Ngọc S-ơng, Thanh Huy, Th-ơng Th-ơng. Trong thơ Tử hình ảnh
ngưội tình (hình nh em) lúc nào cũng đẹp và đ-ợc thi nhân tạo ra víi nhiỊu
cung bËc t×nh c°m kh²c nhau. H×nh °nh ‘em” lủc thì gần gi, thân thiết lủc thì
xa vời nh- ảo ảnh. Đó là hiện thân của niềm hạnh phúc nh-ng có khi là chứng
tích của nỗi đau đớn tột cùng của thi nhân trong tình yêu. Đọc thơ tình của Tử
ta còn thấy ở đó không gian tình yêu rất độc đáo. Nếu ở Gái quê là không gian
của làng quê yên bình thì đến Đau th-ơng không gian nhuốm màu đau
th-ơng, không gian của nỗi đau chia lìa tuyệt vọng. Không gian đó đến Xuân
nh- ý, Th-ợng thanh khí, Cẩm châu duyên trở thành không gian siêu thoát
mang mầu sắc tôn giáo. Nh- vậy, không chỉ cái tôi trữ tình, hình t-ợng trữ
tình mà không gian trong thơ Hàn Mặc Tử luôn có sự vận động, biến chuyển.
Sự biến chuyển, vận động đó biểu hiện trong toàn bộ chặng đ-ờng thơ và còn

thể hiện ngay trong mỗi tập thơ của thi nhân. Tóm lại, cảm hứng tình yêu là
cảm hứng xuyên suốt, mÃnh liệt trong thơ Hàn Mặc Tử. Nó là nhân tố góp
phần tạo nên sắc diện riêng cho thơ tình Hàn Mặc Tử trong phong trào Thơ
mới nói riêng và thơ ca dân tộc nói chung.
2.2. Gái quê - cảm hứng về những mối tình quê
Tr-ớc khi đi vào tìm hiểu tập thơ này chúng ta cần điểm qua một số tliệu quan trọng về tập thơ cũng nh- một số sự kiện trong cuộc đời nhà thơ: Tập
thơ xuất bản năm 1936. Thời gian này Hàn Mặc Tử đà có trải nghiệm trong tình

17


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

yêu. Đó là mối tình với Hoàng Thị Kim Cúc (Hoàng Cúc) con gái của Giám
đốc sở Đạc điền ở Quy Nhơn (Bình Định). Mối tình đơn ph-ơng với cô gái
Hoàng Cúc là mối tình đầu đầy thơ mộng, đẹp đẽ đà ảnh h-ởng rất lớn đến sáng
tác của Tử thời kỳ này. Tuy nhiên, với những ng-ời nghiên cứu thì việc chỉ dựa
vào mối tình này để từ đó phân tích, đánh giá thơ Tử là một việc làm ch-a có
tính thuyết phục. Vì vậy, bên cạnh sử dụng các cứ liệu của cuộc đời Tử thì cái
quan trọng hơn vẫn là văn bản thơ - đây là căn cứ lớn nhất để khám phá, giải
mà thơ Tử một cách toàn diện, đầy đủ.
Tập thơ Gái quê vẻn vẹn 23 bài và đúng nh- tên gọi của nó tập thơ bắt
nguồn cảm hứng về những mối tình quê. Bấy giờ, Hàn Mặc Tử là một chàng trai
trẻ đang khao kht yêu đương v chng âm thầm gụi tình yêu chân thnh, nọng
nàn của mình cho ng-ời yêu cô gái thôn quê dịu dàng trẻ trung:
Tù giị xuân đi giị h vẹ
Anh thưồng gi gắm mói tệnh quê
Mang bên mình mỗi tình quê âm thầm thi sĩ th-ờng say s-a tr-ớc

mùa xuân. Mùa xuân ở đây không chỉ là mùa lễ hội mà có còn là biểu t-ợng
của tuổi trẻ, cho sức sèng cđa con ng-êi. Bëi vËy, thi sÜ lu«n sèng trong cảm
xúc say s-a, rạo rực. Thi sĩ tự nhận mình: Ta đang khao kht tệnh yêu
th-ơng", "Lòng ta rộn rà nỗi yêu th-ơng", "Lòng ta khát miếng chung tình từ
lâu.
Nh- đà nói, cảm hứng tình yêu của nhà thơ trong tập thơ này xuất phát
từ những mối tình trong sáng, thiết tha. Chủ thể tình yêu xuất hiện với hình
ảnh là chàng trai vừa rung động tr-ớc vẻ đẹp đầy sức sống của thiếu nữ thôn
quê vừa khao khát chiếm lĩnh tình yêu:
Xuân tr xuân non xuân lch sú
Tôi đều nhận thấy trên môi em
Làn môi mong mỏng t-ơi nh- máu
Đ khiễn môi tôi mấp my thèm

18


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

Chủ thể tình yêu Hàn Mặc Tử không chỉ khao khát mà còn rộn rà yêu
th-ơng bởi ở mùa xuân, em xuất hiện:
L xuân sọt sot trong ln nắng
Ta ngỡ, em ơi, vạt áo h-ờng
Thứ áo ngày xuân em mới mặc
Lng ta rọn r nõi yêu thương
(Nắng t-ơi)
Không chỉ làn môi t-ơi trẻ mà chiếc áo mùa xuân đầy sức sống của em
cũng gợi cho thi sĩ sự khao khát đ-ợc chiếm lĩnh tình yêu. Sau này trong bài

Mùa xuân chín thì hình nh t o biếc cùa cô thôn nừ li mốt lần nừa trờ li
và trở thành một hình ảnh nghệ thuật đầy ý vị. Có thể nói cảm hứng tình yêu
trong Tử thời kỳ này xuất phát từ mối tình quê trong sáng, nh-ng không kém
phần thiết tha, rạo rực. Tuy nhiên, trong Gái quê tình yêu của Hàn Mặc Tử
đ-ợc biĨu hiƯn víi nhiỊu cung bËc kh¸c nhau. Cã lóc sôi nổi, vồn và có lúc lại
mơ màng, ng-ợng ngùng; có lúc xót xa và có lúc gần nh- cuồng điên. Đúng
vậy tình yêu của Tử lúc thì vồn vÃ, quÊn quýt nh- muèn chiÕm lÜnh thËt mau
thËt nhanh:
“LÛng ta do dt như ln sịng
Mau bay vo cuóng hòng ta đây
Tụ khao kht chiếm lĩnh: Làn môi mong mỏng t-ơi nh- máu / ĐÃ
khiến môi tôi mấp máy thèm. Sôi nåi, thiÕt tha l¯ vËy nh­ng cðng câ lđc c²i
t«i Hàn Mặc Tử trở nên mơ màng đến khó hiểu:
Ta thch ngi mơ dưối góc đa
Chờ ng-ời năm ngoái có đi qua
Yêu th-ơng níu lại rồi tình tự
Tiếng lá vèo bay ta ngỡ là
(Mơ)

19


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp
Từ chỗ mơ màng đến ng-ợng ngùng:

Tôi không muón gặp ngưồi tôi yêu
Cị lẻ vệ tôi mắc cỗ nhiẹu
(Tôi không muốn gặp)

Đọc hai câu thơ này ta có cảm giác thơ tình của Tử giống với thơ tình
Nguyễn Bính:
"Hình nh- hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh"
(M-a xuân)
Đó cũng là những mối tình quê trong sáng, thiết tha và rất giản dị, gần
gũi. Chủ thể tình yêu không chỉ thiết tha, rạo rực, không chỉ âm thầm, mơ
màng mà có lúc chạnh buồn, xót xa. Chạnh buồn vì mong đợi một tình yêu,
một bóng hình đà mất:
Trưốc sân anh thơ thẩn
Đăm đắm trông nhạn về
Lòng anh d-ờng đê mê
Lng xuân cỡng no nẹ
(Tình quê)
Cảnh và tình ở đây d-ờng nh- cũng đồng cảm với nhau. Bài thơ mang
phong vị Đ-ờng thi nh-ng không vì thế mà cái tình ở đây kém phần ý vị. Mối
tình quê đó có lúc đ-ợc đẩy đến mức xót xa:
Nghe tin em sắp lấy chồng
Anh cưồi đ lắm, anh bun cỡng ghê
(Em sắp lấy chång)
Tư gưi g¾m bao thiÕt tha, bao hy väng cđa mình cho mối tình quê
nh-ng sự thực thật phũ phàng, phũ phàng đến xót đau:
Ngy mai tôi bĩ lm thi sØ
Em lÊy chång råi hÕt -íc m¬“

20


Nguyễn Thị Hải Lý


Khoá luận tốt nghiệp

Em "lấy chọng rọi em lở bưỡc sang ngang đ chấm dửt ưỡc mơ hy
vọng của một đời thi sĩ. ở đây, chúng ta không còn bắt gặp tình yêu ban đầu
sôi nổi, thiết tha mà ta bắt gặp một tình yêu chua xót, ngËm ngïi. ThiÕt t-ëng
sù phị phµng kia sÏ giÕt chÕt tình yêu trong Tử, nh-ng ng-ợc lại dù bị phũ
phàng nh-ng trái tim Tử vẫn cuồng điên:
Đêm nay ta li pht điên cung
Quên cả hổ ng-ơi, c thén thung
(Tình thu)
Có thể nói Tử vẫn yêu, yêu một tình yêu tuyệt vọng. Nh-ng hơn hết Tử
hiểu ra cánh cửa hạnh phúc không đến với mình. Tử xót xa cho mình:
Ta lau nưốc mắt, mắt không ro
Ta lẩy tệnh nương ra biết ly
(Tình thu)
Từ chỗ xót đau Tử thầm trách ng-ời yêu
Em ơi em nuốt lời thề
Anh lầm anh tưổng gi quê thật th
(Em sắp lấy chồng)
Hai câu thơ vừa có ý trách móc vừa có d- vị xót xa của một mối tình
không thành. Sau cuộc tình duyên không thành thi sĩ họ Hàn vẫn tự nhận
mình: Mệnh ơi ta vón kh²ch ®a tƯnh“, duy chØ cã ®iỊu:
“Nhđng mãi tƯnh ta ton nht c
Vì bao mĩ nữ ta đều khinh
(Nói chuyện với gái quê)
Lúc này thi nhân đà có chút gì đó khinh bc trong tình cm vỡi gái
quê. Nhưng đõ l ci khinh bc đng yêu cùa mốt con ngưội luôn kht khao
đ-ợc yêu.
Nh- vậy có thể thấy tình yêu trong thơ Tử có nhiều cung bậc khác
nhau. Nh-ng nhìn chung, ở tập thơ này tình yêu của Hàn Mặc Tử đ-ợc xuất

phát từ những mối tình quê trong sáng, đẹp đẽ. Đó là mối tình âm thầm, mÃnh
21


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

liệt với cô gái thôn quê tràn đầy sức sống. Tình yêu trong Tử khởi nguồn từ
những mối tình quê, từ khát khao, từ tình yêu thiết tha mÃnh liệt của thi sĩ.
Nh-ng tình yêu trong thơ Tử không phải bao giờ cũng đ-ợc thể hiện trực tiếp
mà có lúc nó đ-ợc thể hiện một cách gián tiếp qua hình t-ợng thiên nhiên. Cụ
thể l hình nh trăng
Trăng nm sịng soi trên nhnh liểu
Đội giị đông vẹ đề l lơi
(Bẽn lẽn)
Trăng hiện lên đầy sỗng đống, dưộng như nõ cng đang cữa quậy
cũng yêu đ-ơng nh- con ng-ời vậy. Nhà thơ còn phát hiện ở trăng:
Ô kệa bịng nguyết trần trung tắm
Lọ ci khuôn vng dưối đy khe
(Bẽn lẽn)
Chúng ta nhận thấy dù cái tình của Hàn Mặc Tử đ-ợc gián tiếp bộc lộ
qua hình ảnh thiên nhiên nh-ng không vì thế mà kém phần rạo rực. Đúng nhHoi Thanh nhận xét: mốt thử tình nọng nn, lơi l, ro rữc v đầy hình nh
khêu gới (Thi nhân Việt Nam).
Có nhiều ng-ời cho rằng đây là những câu thơ đầy tính nhục thể nh-ng
theo tôi chúng không đơn thuần là nh- vậy. Điều cơ bản là những câu thơ ấy
đà nói lên sự táo bạo của Hàn Mặc Tử, nh-ng cái tài tình hơn ở Hàn Mặc Tử
l táo bạo đến đâu vẫn còn ý nhị, một lối suồng sà mà không sống s-ợng
(Đức tin trong Hàn Mặc Tử - Đặng Tiến). Cũng cần phải bàn thêm rằng đà có
mốt sỗ ngưội cho rng nhừng câu thơ trong bi Bẽn lẽn l dẫn chửng tiêu

biểu cho văn ch-ơng tính dục - đó là những nhận định mà chúng ta cần nhìn
nhận lại. Võ Long Tê trong Kinh nghiệm thơ và hành trình tinh thần của Hàn
Mặc Tử đ rất đủng đắn khi lý gii rng: Đây l mốt lỗi gii to ẩn ửc bng
ngôn tú chử không phi l văn chương kích dũc. Thiết nghĩ đây l cơ sờ để
chúng ta phần nào lý giải thơ Hàn Mặc Tử và tránh đ-ợc hiện t-ợng đồng nhất
thơ Hàn Mặc Tử với văn ch-ơng kích dục.

22


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

Tóm lại, tình yêu trong Gái quê là tình yêu thiết tha, rạo rực có hy vọng
có thất vọng là tình yêu rất đời và rất ng-ời. Dù có nhiều ý kiến khác nhau
nh-ng tình yêu ấy cho chúng ta hiểu phần nào về con ng-ời và hồn thơ Hàn
Mặc Tử. Và đặc biệt qua Gái quê chúng ta thấy cảm hứng tình yêu của thơ
Hn Mặc Tụ xuất pht tú nhừng mỗi tình quê rất đẹp, trong sng. Quan
trọng hơn ở Hàn Mặc Tử chúng ta nhận thấy cái tình và cái tài đà tạo nên sự
thăng hoa, tạo nên cái mà chúng ta gọi l Thơ tình Hn Mặc Tụ.
2.3. Thơ điên Nỗi đau tột cùng của tình yêu
Tr-ớc khi đi vào vấn đề chúng ta cần l-u ý ở thời gian này (1936) Hàn
Mặc Tử đà biết mình mắc bệnh phong và ông bắt đầu sống cách ly với mọi
ng-ời. Cùng với nỗi đau vì bệnh tật, Hàn Mặc Tử lại phải chịu nỗi đau trong
tình yêu, đó là mối tình với Mộng Cầm tan vỡ. Hai nỗi đau đó tạo nên một
khỗi đau thương lỡn dưộng như không gì bợ đắp, hn gắn nồi. Nhưng cõ thể
thấy đau th-ơng đi liền với sáng tạo. Chính những trải nghiệm trong tình yêu,
chính nỗi đau vì bệnh tật đà khiến Hàn Mặc Tử có những vần thơ hay hơn lúc
nào hết.

Nếu ở Gái quê ta bắt gặp một cái tôi say s-a, rạo rực, cái tôi khát khao
chiếm lĩnh tình yêu thì đến Đau th-ơng cái tôi đó đ-ợc phủ lên bằng một nỗi
-u t-, bằng những mặc cảm chia lìa, bằng một nỗi đau quằn quại. Và điều đáng
nói hơn cả tình yêu và nỗi đau trong Đau th-ơng khác với các tập thơ khác của
Tử, khác với các thi sĩ đ-ơng thời là nó đ-ợc đẩy đến mửc tốt cợng. Bời thế,
Chu Văn Sơn cho rng Đau thương thi hóc cùa ci tốt cợng.
Có thể nói rằng nỗi đau của Tử lúc này không chỉ là nỗi đau mất mát
trong tình yêu mà còn là nỗi đau của một ng-ời biết mình bị mắc bệnh hiểm
nghèo. Vì vậy, cảm hứng tình yêu lúc này gắn chặt giữa một bên là tình yêu
đôi lứa với tình yêu sự sống, yêu cuộc đời. Hai ph-ơng diện đó không tách rời
nhau và ng-ợc lại gắn chặt, hoà vào nhau tạo nên một cái tôi Hàn Mặc Tử đau th-ơng và sáng t¹o.

23


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

Tập thơ Đau th-ơng có 43 bài thơ đ-ợc thi sĩ chia làm ba phần: phần
một: H-ơng thơm, phần hai: Mật đắng, phần ba: Máu cuồng và hồn điên. Hoài
Thanh trong Thi nhân Việt Nam nhận xét: Hương thơm ta bắt đầu b-ớc
vào một nơi ánh trăng, ánh nắng và cả ng-ời yêu đều muốn b-ớc ra h-ơng
khõi, mốt trội tình i mỡi dũng lên đâu. Đến Mật đắng: Thất vóng trong
tình yêu chuyện ấy trong thơ ta không thiếu gì nh-ng th-ờng là một thứ buồn
sầu có thấm thía vẫn dìu dịu. Chỉ trong thơ Hàn Mặc Tử mới thấy một nỗi ®au
th­¬ng m±nh liƯt nh­ thÕ. Léi th¬ nh­ dÝnh m²u”. Mu cuọng v họn điên:
mốt ngưội sướng sần vì bệnh hoạn, điên cuồng vì quá đau khổ trong tình
yêu
Những nhận xét đó phần nào giúp ta hình dung đ-ợc cái tôi Hàn Mặc

Tử trong Đau th-ơng. Đến đây cảm hứng tình yêu không còn bắt nguồn từ
những mối tình quê trong sáng, thiết tha mà nó bắt nguồn từ nỗi đau đớn của
thi nhân. Đó là nỗi đau vì tình yêu không thành, là nỗi đau vì bệnh tật giày vò.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn thấy trong Đau th-ơng, cụ thể là trong phần đầu
Hương thơm vẫn còn bõng dng cùa mốt ci tôi ro rữc, đầy kht khao
chiếm lĩnh tình yêu. Cái tôi đó tr-ớc vẻ đẹp của ng-ời thôn nữ, ng-ời thiếu nữ
sọt sot giị trêu t o biễc, bao cô thôn nủ ht trên đi, Đêm nay
trăng đũng tuỏi/ Năm nay em dậy thệ thì tự hỏi mình: Lm sao không
quyễn luyễn (Sáng trăng).
Và tr-ớc vẻ đẹp của ng-ời đẹp Tây Thi Tây Thi nng hỗi bao nhiêu
tuổi / V đép mê tơi vẫn nín n? thì trào dâng khát khao tình tự, ân ái. Thi sĩ
say s-a vẻ đẹp:
Tôi yêu trồi nguyết bch
Tôi say màu thanh thiên
Tôi -ng ả thuyền quyên
ở trong pho tệnh s
(Cao hứng)

24


Nguyễn Thị Hải Lý

Khoá luận tốt nghiệp

Thi sĩ thiết tha cầu mong cho thời gian, không gian đừng luân chuyển:
Tôi ly muôn vệ tinh tớ nhẽ
Xin đừng luân chuyển để thời gian
Chậm đi cho k tôi yêu dấu
Để vẫn giữ màu t-ơi một mỹ nhân để sắc đẹp không tn phai trưỡc sữ

luân chuyển của thời gian và không gian. Nh-ng có điều dù khát khao, dù say
s-a rạo rực nh-ng thi sĩ vẫn nhận thức đ-ợc rằng:
Nhưng ci gệ thơm đ tối kẹ
Tôi e tình tứ bớt say mê
Không còn ý nhị ban đầu nữa
Sẽ chán ch-ờng v sẻ chn chê
(Tối tân hôn)
Hàn Mặc Tử cũng giống nh- những ng-ời đang yêu khác đều chờ đợi
Tỗi tân hôn chộ đới giây phủt tình yêu sẽ thăng hoa, nh-ng ông khác với
mọi ng-ời ở chỗ ông cầu mong đêm tân hôn đừng đến. Bởi thi sĩ sợ tình yêu
sẽ không còn say mê, ý nhị nh- thuở ban đầu. ở đây Hàn đà thể hiện sự
ng-ỡng vọng một tình yêu trinh khiết và d-ờng nh- ông muốn vĩnh viễn hoá
tình yêu bng cch cử sóng trong niẹm thương nhố đ v m-ờng t-ợng đến
giai nhân (Tỗi tân hôn). Nh-ng rồi cái rạo rực, say s-a đó dần dần đ-ợc phủ
lên mốt mu u m, suy tư. Ci tôi ờ phần Hương thơm thể hiện nổi đau
th-ơng của mình tr-ớc thực tại:
Nhủng ngy đau khỏ nhuọm bun thiu
Những áng mây lam cuốn dập dìu
Những mảnh nhạc vàng rơi lả tả
Nhủng niẹm run rẩy cởa đêm yêu
(L-u luyến)
thì thi sĩ Hn Mặc Tụ: Anh điên anh nói nh- ng-ời dại
Van ly không gian xo² nhñng ng¯y“

25


×