Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.17 KB, 74 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

TR-ờng đại học vinh
Khoa ngữ Văn

-----------------------------

tình huống trở về của nhân vật trong
truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh
tr-ớc cách mạng

KHoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành văn học Việt Nam hiện đại

Cán bộ h-ớng dẫn : Nguyễn Văn Lợi
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Bình
Lớp
: 43B1 - Ngữ văn

Vinh 2006

Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

1


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

A - mở đầu

1. Lý do chọn đề tài



Nghệ thuật l lnh vức đồc đo, vì vậy nò đĩi híi ngưổi sng tc phải
có phong cách nổi bật, tức là một nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác
phẩm ca mình (Văn 12, NXB Giáo dục Hà Nội, 1994, trang 136).
Văn học Việt Nam 1930 - 1945 phát triển mạnh mẽ với sự xuất hiện
của nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo. Với những tác phẩm tiêu biểu nhChí Phèo, Một bữa no, LÃo Hạc, Sống mòn... Nam Cao đà nhanh chóng khẳng
định đ-ợc vị trí của mình trên văn đàn. Nam Cao là ng-ời hay băn khoăn về
vấn đề nhân phẩm của con ng-ời. Ông khám phá , soi sáng nhân cách của họ
bằng những thử thách của miếng cơm manh áo, của vật chất tầm th-ờng. Có
lúc Nam Cao đ-a ngòi bút của mình mon men đến bờ vực thẳm nh-ng ông
không để rơi xuống vực. Nam Cao vẫn đứng vững trên lập tr-ờng của chủ
nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa hiện thực.
Khác với Nam Cao, Vũ Trọng Phụng lại h-ớng ngòi bút của mình vào
viếc vch ra nhừng ung nhót trong lòng x hối thị thnh đang trên con
đ-ờng âu hoá. Đó là những tên ma cà bông thao đời nh- Xuân Tóc Đỏ, những
me tây nh- Bà Phó Đoan... (Số đỏ) lại có đ-ợc địa vị cao sang, đ-ợc trọng
vọng trong xà hội. Vũ Trọng Phụng đ-a lên sân khấu hài kịch cả một xà hội.
Không có xung đột gay gắt, không có nhiều sự kiện biến cố, truyện
ngắn của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh đi sâu vào những biến cố trong
đời sống tình cảm của con ng-ời. Đó cũng là cách tiếp cận đời sống rất riêng
cùa dòng truyến ngắn trừ tệnh 1930 - 1945.
Thch Lam, Thanh Tịnh l hai tc gi tiêu biều cùa dòng truyện ngắn
trữ tình 1930 - 1945. Vỡi sỗ lướng sng tc không nhiẹu nhưng Thch Lam,
Thanh Tịnh đà nhanh chóng khẳng định đ-ợc vị trí của mình trên văn đàn.
Nói đến Thạch Lam chúng ta không thể không nhắc đến các tập truyện
ngắn nh-: Gió đầu mùa, Nắng trong v-ờn, Sợi tóc; tập truyện dài: Ngày mới;
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

2



Khoá luận tốt nghiệp Đại học
tiểu luận: Theo dòng; tập ký: Hà Nội ba m-ơi sáu phố ph-ờng. Những tác
phẩm tiêu biểu của Thanh Tịnh nh- tập truyện ngắn: Chị và em, Quê mẹ,
Ngậm ngải tìm trầm. Mặc dù với số l-ợng khiêm tốn nh- vậy nh-ng văn
Thạch Lam, Thanh Tịnh để lại cho chúng ta hôm nay mang một giá trị khó ai
có thể phủ nhận. Đặc biệt là trong lĩnh vực truyện ngắn Thạch Lam đ-ợc đánh
giá là cây bút văn xuôi xuất sắc của nền văn học Việt Nam 1930 - 1945. Hiểu
rõ và đánh giá những đóng góp của Thạch Lam, Thanh Tịnh cũng nh- dòng
truyện ngắn trử tình là điều rất cần thiết.
Đọc truyện của Thạch Lam, Thanh Tịnh ta thấy tình huống trở về lặp đi
lặp lại nhiều lần trở thành một môtíp quen thuộc. Hiểu đ-ợc tình huống trở về
của nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh sẽ giúp chúng ta thấy
đ-ợc giá trị của các tác phẩm đó, vừa nắm bắt đ-ợc quan niệm về cuộc sống,
về con ng-ời cũng nh- t- t-ởng nghệ thuật của các nhà văn. Mặc dù đề tài chỉ
đi khai thác một khía cạnh về mặt nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam,
Thanh Tịnh nh-ng qua đây ta có thể hiểu rõ hơn về phong cách nghệ thuật của
hai tác giả này cũng nh- thấy đ-ợc sức hấp dẫn riêng của dòng truyện ngắn
trữ tình.
2. Mục đích nghiên cứu

Chủng tôi chón đẹ ti nghiên cửu: Tệnh huỗng trờ vẹ cùa nhân vật
trong truyến ngắn Thch Lam, Thanh Tịnh trưỡc cch mng nhm phũc vũ
cho công việc giảng dạy, học tập môn Văn trong nhà tr-ờng. Đặc biệt những
năm gần đây dòng Truyện ngắn trử tình đà đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình học
trong các tr-ờng đại học. Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh đ-ợc xem là
những tác giả tiêu biểu cho dòng truyện ngắn này.
Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích b-ớc đầu tìm ra những
nét t-ơng đồng, khác biệt trong cách xây dựng tình huống trở về của Thạch Lam,
Thanh Tịnh.

Đẹ ti ny mong muỗn lm rỏ hơn nhừng nẽt đặc sắc cùa dòng truyến
ngắn trữ tình 1930 - 1945.
3. Lịch sử nghiên cứu

Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

3


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Thch Lam, Thanh Tịnh nm trong dòng truyện ngắn trữ tình nhưng
Thạch Lam là tác giả đ-ợc nghiên cứu nhiều nhất. Giới nghiên cứu, phê bình
đà đi sâu vào khai thác những nét đặc sắc trong phong cách truyện ngắn của
Thạch Lam nh-: truyện không có cốt truyện, kết cấu, miêu tả tâm lý nhân vật,
giọng điệu...
Vẹ Tệnh huỗng trờ vẹ cùa nhân vật trong truyến ngắn Thch Lam,
Thanh Tịnh chưa cõ công trệnh khoa hóc no đi sâu nghiên cửu mốt cch hế
thống và toàn diện. Có một số bài viết đề cập đến tình huống trở về của nhân
vật trong truyện ngắn Thạch Lam.
T²c gi° Lª Dịc Tđ trong b¯i viƠt ‚Th³ch Lam - ng-ời đi tìm cái đẹp trong
cuốc đội v trong văn chương đ nhắc đễn mô típ trờ vẹ trong truyến ngắn cùa
Thch Lam: Nhiẹu đ cho rng trờ vẹ l mô típ hiện diện trong nhiều truyện
ngắn cùa Thch Lam. Nhưng vỡi Thch Lam, trờ vẹ ờ đây không chì đơn thuần
là một hành động từ thành thị về thăm lại chốn quê x-a (nh- Thanh trong D-ới
bóng Hoàng Lan hay Tâm trong Trở về) mà là sự quay lại để kiếm tìm vẻ đẹp
của những giá trị. Vẻ đẹp ấy còn đang ẩn giấu tiềm tàng ở mọi n¬i, trong sù sèng
v¯ theo théi gian, nâ câ thỊ bị mai mốt, bị đnh mất. V nhiếm vũ cùa chủng ta
không chì l khm ph m còn phi chắt chiu, giừ gện nõ (trong cuỗn Thạch
Lam về tác giả và tác phẩm - NXB Giáo dục năm 2003).
Tc gi Nguyển Thnh Thi trong lội giỡi thiếu cuỗn: Thch Lam

nhừng tc phẩm tiêu biều (NXB Gio dũc 2003) cng nhắc đễn nẽt nghế
thuật đặc sắc trong truyến cùa Thch Lam: ngòi bủt cùa Thch Lam l ngòi
bủt hiến thữc tâm lỷ thấm đướm mốt phong vị trừ tệnh, thi vị. Ngòi bủt ấy
th-ờng sáng tạo những tình huống tâm lý đặc thù.
Các tình huống truyện của Thạch Lam không nhằm mở ra cái thế thúc
đẩy hành động thông th-ờng của nhân vật phát triển mà nhằm thúc đẩy một
thứ hành động khác - hành động tâm lý. Nghĩa là nhằm làm dấy lên trong lòng
các nhân vật cảm xúc, cảm t-ởng, cảm nghĩ nhiều khi rất đột xuất riêng t-.
Tâm lý nhân vật của Thạch Lam th-ờng biến thái trong t-¬ng quan víi ba mèi
quan hƯ chđ u: quan hƯ víi sè phËn cđa nã, quan hƯ víi l-¬ng tri, nhân cách
của chính nó và quan hệ với quá khứ, cội nguồn của chính nó. Tất nhiên, tuỳ
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

4


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
từng truyện, từng hạng ng-ời, mà các mối quan hệ trên đây đ-ợc nhấn mạnh ở
mức độ khác nhau và đ-ợc đặt vào những kiểu tình huống khác nhau. Chẳng
hạn khi nhân vật tự ý thức về số phận mình, họ đ-ợc đặt tr-ớc tình thế của cả
một đời mòn khổ bất hạnh, khi nhân vật tự suy nghiệm về l-ơng tri, nhân cách
họ đ-ợc đặt tr-ớc tình huống thử thách - vỡ lẽ, và khi nhân vật hồi sinh hồi
t-ởng về quá khứ đ-ợc đặt trong tình huống trở về - gặp li.
Cũng trong bài viết này Nguyễn Thành Thi đà nói đến ý nghĩa những cuộc
trở về của nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam: Nhân vật ca Thch Lam Trỗ
vẹ l đề nọi li nhp cầu với qu khữ chữ không phi để cắt đứt quan hệ với hiện
tại, là một điểm tựa vững chắc cho tinh thần, chứ không phải tìm một nơi ẩn náu,
mồt gòc khuất đề quay lưng.
Tc gi Trần Ngóc Dung trong bi viễt Phong cch truyến ngắn Thch
Lam (in trong cuỗn Thạch Lam và văn ch-ơng - Nxb Hải Phòng năm 2000) đÃ

phát hiện ra: Phần lớn cc nhân vật ca Thch Lam trong ci môtp Trỗ vẹ
quê hương đẹu cò tấm lĩng tha thiết gắn bò với cnh củ ngưổi xưa. H tìm thấy ỗ
quê h-ơng, nơi họ đà từng sinh ra và lớn lên, có nhiều vẻ đẹp t-ợng tr-ng cho sự
trong sạch và bình dị trong tâm hồn của những con ng-ời lành mạnh (D-ới bóng
hoàng lan). Đây mới là những nhân vật -u ái của Thạch Lam. Viết về những con
ng-ời này ngòi bút của Thạch Lam bao giờ cũng đầy mến th-ơng. Đặc biệt trong
truyện Thạch Lam, chợ huyện (Hai đứa trẻ, Cô hàng xén, Nhà mẹ Lê,...). Phải
chàng viết vẹ ci phä hun th©n thiÕt Êy Th³ch Lam cđng l¯ måt ngưổi Trỗ vẹ
đầy ngha tình với cnh củ ngưổi xưa, với phọ huyện Cẩm Ging thổi thơ ấu.
Thạch Lam, Thanh Tịnh là hai tác giả tiêu biểu của dòng truyện ngắn trữ
tình. Ng-ời đọc có thể dễ dàng nhận thấy những nét gần gũi về nội dung, nghệ
thuật trong sáng tác của các tác giả. Tình huống trở về của nhân vật trong truyện
ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh xuất hiện nhiều nh-ng một số bài viết chỉ quan tâm
đến môtíp này trong sáng tác của Thạch Lam còn trong truyện Thanh Tịnh ch-a
đ-ợc giới nghiên cứu quan tâm. Phần lớn các bài viết nghiên cứu về Thanh Tịnh
tập trung khám phá chất á Đông trong truyện ngắn của ông. Trong Quê mẹ ở bài
tựa Thạch Lam viết: Thanh Tnh cò lẻ l nh văn đầu tiên ỗ miẹn Trung đ trình

Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

5


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
bày các mối dây liên lạc nối ông với đồng nội, quê h-ơng, những dây liên lạc nhẹ
như tơ hỏng ngy thu, nhưng không vì thế kẽm phần vương vt v quyến luyến.
Cũng trong bài viết này Thạch Lam nhấn mạnh: Thanh Tnh cò tình
yêu quê h-ơng xứ sở đằm thắm, pha chút buồn á Đông.
Mai Ngữ trong bài Nhớ về anh in trong Thanh Tịnh nh văn xử Huễ
viễt: Truyện ngắn Thanh Tịnh đằm thắm tình ng-ời, tình nhân đạo sâu xa

lắng đọng. Cõ thề nõi nhừng truyện ngắn của Thanh Tịnh nh- những hạt
ngọc quý trong nền văn học của chúng ta.
Những đánh giá, nhận xét của các nhà nghiên cứu, phê bình là những
gợi ý đáng quý để chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Với đề tài này chúng
tôi sẽ hệ thống lại quan điểm của cc nh nghiên cửu, đi s©u tƯm hiỊu ‚TƯnh
hng trë vỊ cđa nh©n vËt trong truyện ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh tr-ớc
cch mng.
4. Giới hạn đề tài

ở đề tài chúng tôi khảo sát trên thể loại truyện ngắn trong sáng tác của
Thạch Lam, Thanh Tịnh.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu

- Tr-ớc tiên, chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp so sánh để thấy đ-ợc nét
t-ơng đồng, khác biệt ở tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn
Thạch Lam, Thanh Tịnh.
- Trong khóa luận chúng tôi còn sử dụng ph-ơng pháp phân tích để làm
rõ hơn những luận điểm đ-a ra, phân tích những dẫn chứng để thấy đ-ợc ý
t-ởng nghệ thuật của nhà văn qua các cách xây dựng tình huống trở về.
- Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng ph-ơng pháp thống kê.
6. Cấu trúc của khoá luận

A- Mở đầu
B- Nội dung
Ch-ơng 1. Truyện phi cỗt truyến - nẽt đặc sắc cùa dòng truyến ngắn
trữ tình 1930 - 1945.
Ch-ơng 2. Tình huống trở về -một đặc điểm trong cách xây dựng nhân
vật của nhân vật Thạch Lam, Thanh Tịnh
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn


6


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Ch-ơng 3. Một vài so sánh b-ớc đầu
C- Kết luận.

B- Nội dung
Ch-ơng 1
Truyện phi cốt truyện - nét đặc sắc của dòng
truyện ngắn trữ tình
1. 1. Giới thiệu chung về dòng truyện ngắn trữ tình
1930 - 1945

Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, thời kỳ 1930 - 1945 là một
chặng đ-ờng phát triển đặc biệt quan trọng. Đây là thời kỳ nền văn học dân
tộc chuyển mình mạnh mẽ với nhiều trào l-u, nhiều khuynh h-ớng, tạo nên sự
đa dạng, phong phú về nội dung cũng nh- hình thức và thể loại. Trong 15 năm
đó, văn học n-ớc ta đà đổi khác, b-ớc theo xu h-ớng hiện đại hoá hoà chung
với quỹ đạo của nền văn học thế giới. Đây cũng là thời kỳ có tính chất bùng
nổ với số l-ợng tác giả đông đảo và số l-ợng tác phẩm đồ sộ đà đứng vững
tr-ớc thử thách cả thời gian, có tác dụng góp phần hiện đại hoá văn học n-ớc
nhà.
Nói đến thành tựu của văn học giai đoạn này chúng ta không thể không
kể đến đó là sự thành công về mặt thể loại. ở thời kỳ văn học trung đại, thể
loại là một hệ thống khép kín, đó là những hình thức có tr-ớc mang tính ý
thức, khuôn mẫu với những quy định nghiêm ngặt và mang ý nghĩa chế định
nghế thuật phong kiễn, cầm tù cá tính sáng tạo của nhà văn. B-ớc sang thế
kỷ XX văn học Việt Nam có b-ớc đổi mới trên nhiều ph-ơng diện cả về nội
dung cũng nh- hình thức. Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 đà đi hết

quÃng đ-ờng mà ở các nền văn học các n-ớc khác phải mất hàng trăm năm
mới hoàn thiện.
Trên lĩnh vực tiểu thuyết những cây bút nh-: Khái H-ng, Nhất Linh, Vũ
Trọng Phụng... có đóng góp rất lớn. Không chỉ là một nhà văn sáng tác truyện
ngắn, tiểu thuyết ,Vũ Trọng Phụng còn đ-ợc mệnh danh l Ông vua phõng sữ
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

7


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
đất Bắc Kứ. Thơ mỡi đ to nên mốt cuốc cch mng trong thơ ca vỡi nhừng
g-ơng mặt tiêu biểu nh-: Thế Lữ, Xuân Diệu, L-u Trọng L-... Ngoài ra,
những thể loại văn học mới xuất hiện nh- kịch... Bậc thang giá trị thể loại có
sự thay đổi, các thể loại mang đậm chất văn học đ-ợc chuyển vào vị trí trung
tâm của nền văn học nh- thơ trữ tình, truyện ngắn, tiểu thuyết...
Trong sự phát triển của truyện ngắn có hiện t-ợng có những phong cách
truyện ngắn không thể ai bắt ch-ớc đ-ợc, mô phỏng đ-ợc nh- truyện ngắn của
Nguyễn Tuân, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Ng-ợc lại có hiện t-ợng
có sự ảnh h-ởng lây lan của một số cây bút truyện ngắn tạo nên một dòng
phong cách truyện ngắn trữ tình hay như cch gói cùa V Ngóc Phan Truyện
ngắn tình cm . Nổi lên trong dòng phong cách truyện ngắn trữ tình là ba tác
giả Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh sau đó có ảnh h-ởng đến truyện ngắn
Xuân Diệu.
Vậy thế no l loại truyện ngắn trữ tình ?
Chủng ta không thỊ tång híp ®­íc tÊt c° c²c quan niÕm ‚trun ngắn
trừ tệnh m chủng ta cõ thề dữa vo mốt sữ phân dòng cùa D. Môpatxăng.
Theo ông thì tiểu thuyết đ-ợc chia thành hai loại: tiểu thuyết khách quan và
tiểu thuyết phân tích thuần tuý.
ở loại tiểu thuyết khách quan nhà văn chỉ trình bày những gì nó xảy ra

trong đời sống mà không phân tích, không bình luận những nguyên nhân,
những động cơ mà nhà văn chỉ trình bày một cách khách quan, tạo cho ng-ời
đọc là sự thực nh- thế nào thì họ phản ánh nh- thế ấy.
Đối với những tác phẩm này tâm lý nhân vật đ-ợc dấu đi, ẩn d-ới
những sự kiện bừa bộn của cuộc sống, ng-ời viết không giải thích dài dòng về
trạng thái tinh thần của nhân vật dẫn đến. Những tác phẩm này D. Môpatxăng
gọi là tiểu thuyết khách quan .
Ng-ợc lại với loại tiểu thuyết khách quan, nh- đà trình bày ở trên là loại
tiểu thuyết phân tích thuần tuý
. Với loại tiểu thuyết này nhà văn miêu tả rất tinh vi, rất tỉ mỉ về thế giới
nội tâm thầm kín cđa nh©n vËt (nh- trun cđa Nam Cao, Vị Träng Phụng).

Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

8


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ta thấy ít có tác phẩm nào
thuần tuý thuộc một trong hai loại nh- Môpatxăng đà nêu. Chúng ta chỉ có
thểnói đ-ợc ở sự gần gũi của chúng trong truyện của một số tác giả tiêu biểu.
Ví như, khi nõi đễn Tiểu thuyết khách quan chủng ta cõ thề nhắc đễn
Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, nh-ng ngay cả những tác phẩm của
những tác giả này vẫn có những cái trữ tình ngoại đề, mặc dù là thứ yếu. Gần
gũi với tiểu thuyết phân tích chúng ta bắt gặp ở Nam Cao, song ngay trong tác
phẩm cđa Nam Cao chóng ta vÉn thÊy cã sù ®an xen của hai mảng. Một mặt
Nam Cao cố gắng miêu tả sâu sắc đời sống nội tâm của nhân vật một cách
khách quan, mặt khác ông vẫn th-ờng xen vào loại trữ tình ngoại đề. Chỉ có
điều hai cách viết đó của Nam Cao không hoà nhập vào nhau là một.
Truyện ngắn trử tình loi không thuốc hai loi trên. Truyện ngắn

trữ tình nhm nõi đễn yễu tỗ chù quan cùa nh văn, yễu tỗ ny đước thề hiến
trên tất cả các ph-ơng diện của tác phẩm, dù nhà văn tả cảnh hay tả ngoại hình
nhân vật thì nội tâm nh©n vËt bao giê cịng mang dÊu Ên chđ quan của nhà
văn. Truyện ngắn trữ tình th-ờng không có cốt truyện mà nó có cấu tứ giống
một bài thơ trữ tình. Nhà văn quan tâm đến cảm xúc, tình cảm của nhân vật,
nghĩa l quan tâm đễn nhừng phản ứng tâm thức cùa tc gi trưỡc nhừng
hiện t-ợng của đời sống chứ không phải bản thân hiện t-ợng đời sống. ý
nghĩa của loại truyện này không nằm trong sự kiện mà nó th-ờng gắn với
không khí của truyện, tâm trạng cứ bàng bạc của tác giả khắp cả câu chuyện.
Bốn tác giả Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh và Xuân Diệu nằm
trong dòng truyện ngắn trữ tình. Trong đõ Họ Dzễnh, Thanh Tịnh, Xuân
Diệu vừa là nhà văn, vừa là nhà thơ.
Thạch Lam (1910-1942)với đời sống sáng tác ngắn ngủi, những sáng
tác của ông để lại cũng hết sức khiêm tốn với số l-ợng có thể tính trên đầu
ngón tay .Tính riêng về truyện ngắn thì Thạch Lam có 3 tập truyện:
Gió đầu mùa - Đời nay - Hà Nội 1937
Nắng trong v-ờn - Đời nay - Hà Nội 1938
Sợi tóc - Đời nay- Hà Nội 1942

Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

9


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Thanh Tịnh nổi tiếng về thơ tr-ớc khi nổi tiếng về văn xuôi, những tập
truyện nh- Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Chị và em đà in dấu ấn phong cách
của nhà văn xứ Huế .
Cùng với Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh cũng là những tác giả tiêu
biều cùa dòng truyện ngắn trử tình. Truyện ngắn Hồ Dzếnh nh- những

tiếng chuông buồn, tiếng này ch-a dứt tiếng khác đà bồi theo(V Quần
Ph-ơng).
Nói đến Hồ Dzếnh chúng ta không thể không kể đến tập tự truyện nổi tiếng
là Chân trời cũ - Nxb á Châu 1942, Cuốn sách không tên, Nxb Văn học 1988.

1. 2. Truyện phi cốt truyện một đặc điểm của truyện
ngắn trữ tình 1930 - 1945.

1.2.1. Đặc điểm chung của dòng truyện ngắn trữ tình
Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có hiện t-ợng có sự ảnh
h-ởng lây lan của một số cây bút truyện ngắn tạo nên một dòng phong cách
truyến ngắn trừ tệnh. Nồi lên trong dòng phong cch này là ba tác giả tiêu
biểu Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh.
Chúng ta có thể tìm hiểu một số đặc điểm chung trong phong cách
truyến ngắn trừ tệnh.
Đặc điểm thứ nhất là về tình huống trữ tình: tình huống trong truyện
ngắn trử tình giống với cấu tứ của thơ trữ tình hoặc là những tình huống làm
nổi bật tâm trạng của nhân vật trong hoàn cảnh nào đấy, hoặc những tình
huống giúp nhà văn phát hiện ra một cách tinh tế cảm xúc của nhân vật.
Đặc điểm thứ hai: truyện ngắn trử tình l loi truyến phi cỗt
truyến.
(Đặc điểm này chúng tôi sẽ nói ở phần sau).
Đặc điểm thứ ba về ph-ơng diện kết cấu: Tất cả những nhà phê bình
thống nhất với nhận xét: Mỗi truyện ngắn trữ tình nh- một bài thơ xinh xắn,
hầu hết các tác giả đều là những nhà thơ nổi tiếng: Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh,
Xuân Diệu. Truyện đ-ợc kết cấu theo dòng tâm trạng và cảm giác của nhân

Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

10



Khoá luận tốt nghiệp Đại học
vật. Sự vận động của truyện là sự vận động, thay thế của những trang thái cảm
xúc, tình cảm của nhân vật.
Đặc điểm thứ t- là về ph-ơng diện nhân vật: Diện mạo của nhân vật
trong truyện ngắn trữ tình chủ yếu đ-ợc soi sáng từ bên trong, nhân vật ít hành
động, th-ờng hay triền miên trong những suy nghĩ, những tâm t-. Nhân vật
bao gié cðng mang d²ng dÊp cïa t²c gi°, c²i ‚t«i‛ cùa tc gi đước bốc lố mốt
cách trực tiếp. Có ng-ời nói rng: nhân vật trong truyến ngắn trừ tệnh chì l
cái đinh để nhà văn treo bức tranh tâm hồn của mình.
Đặc điềm thử năm l vẹ phương diến ngôn ngừ: Ngôn ngừ trong truyện
ngắn trữ tìnhl thử ngôn ngõ mĐm m³i, un chun, câ sưc gíi rÊt lìn. Đây
là đặc điểm của ngôn ngữ thơ. Câu văn của Hồ Dzếnh, Xuân Diệu có vần điệu
nh- là thơ, ngôn ngữ của Thạch Lam là một thứ ngôn ngữ của cảm giác để
ông diễn tả tâm trạng, trạng thái mơ hồ hiện ra một cách bất chợt trong tâm
hồn nhân vật.
1.2.2. Truyện phi cốt truyện một đặc điểm của dòng truyện
ngắn trữ tình
Dựa vào ph-ơng thức tái hiện đời sống, các nhà lí luận văn học chia tác
phẩm văn học thành ba loại: tự sự, trữ tình, kịch. Nếu nh- tác phẩm trữ tình
luôn phản ánh hiện thực trong sự cảm nhận chủ quan về nó thì tác phẩm tự sự
lại tái hiện đời sống trong toàn bộ tính khách quan của nó. Tác phẩm tự sự là
một câu chuyện về ai đó hay về một cái gì đó. Cho nên tác phẩm tự sự bao giờ
cũng có cốt truyện.
Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể đ-ợc tổ chức theo yêu cầu t- t-ởng
và nghệ thuật nhất định tạo thành một bộ phận cơ bản quan trọng nhất trong
hình thữc đồng ca tc phẩm văn hc thuồc cc lo³i tø sø v¯ kÛch“ [11, 88].
Tuy nhiªn cèt trun không phải là yếu tố tất yếu của mọi tác phẩm văn
học. Ng-ời ta nêu ra đặc điềm tiêu biều cùa dòng truyện ngắn trữ tình l

truyến không cõ cỗt truyến hay nõi chính xc hơn truyện ngắn trữ tình đem
đễn mốt kiều tữ sữ phi cỗt truyến. Tính phi cỗt truyến thề hiến ờ hai điềm:
1. Nõi phi cỗt truyến không cõ nghĩa l truyện ngắn của Thạch Lam,
Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh không có những biến cố, những sự kiện, những tình
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

11


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
huống. Tuy vậy, những biến cố, những sự kiện này không đ-ợc gắn kết lại,
cấu trúc lại trong mối quan hệ nhân quả để tạo nên một cốt truyện có quá trình
hình thành, phát triển và kết thúc nh- văn xuôi truyền thống.
Văn xuôi truyền thèng lÊy chÊt liƯu tõ biÕn cè cđa cc sèng để tổ chức
thành cốt truyện. Cốt truyện trải qua một tiến trình vận động có hình thành,
phát triển và kết thúc. Vì vậy mỗi cốt truyện bao gồm các thành phần: trình
bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) và kết thúc (mở nút).
Tắt đèn l tiều thuyễt tiêu biều trong văn hóc hiến thữc phê phn viễt
về đề tài nông dân Việt Nam tr-ớc cách mạng tháng Tám. Mở đầu tác phẩm
Ngô Tất Tố phản ánh không khí của làng Đông Xá trong những ngày s-u
thuế. Gia đình chị Dậu lại càng điêu đứng hơn vì phải lo cả món thuế thân cho
ng-ời em đà chết (trình bày).
Sự kiện đầu tiên của hệ thống sự kiện tạo thành cốt truyện của tác phẩm
là: anh Dậu bị tên cai lệ và ng-ời nhà Lý tr-ởng đánh đập, trói kéo ra làng
(thắt nút).
Phần pht triền cùa cỗt truyến Tắt đèn gọm nhừng sữ kiến tú sau khai
đoạn đến sự kiện tr-ớc đỉnh điểm. Với những gia đình nông dân nh- gia đình
chị Dậu thì s-u thuế thực sự là một thm ho, l nguyên nhân đẩy đễn cnh tan
đn s nghẽ. Đn con cùa chị Dậu bị b đõi, chỗng ỗm nặng vẫn bị trõi chặt ờ
đình làng, chị Dậu một mình tất tả, bán hai gánh khoai, một ổ chó, một đứa con

đầu lòng, rồi nhận điều kiƯn cÊy kh«ng cho lý tr-ëng mét mÉu r-ìi rng nữa,
chỉ vẻn vẹn đ-ợc hai đồng bảy bạc, vừa đủ suất s-u cho chồng. Ngờ đâu lại còn
suất s-u của em chồng nữa. Ba mẹ con chị Dậu đi vật vờ giữa một đêm trăng
vắng lặng thì thằng Dần đòi mẹ đi tìm chị nó, rồi ng-ời nhà Lý tr-ởng ném trả
cho chị Dậu cái xác anh Dậu giá ngăn ngắt, mê man bất tỉnh.
Cao trào là thành phần không thể thiếu của cốt truyện, sự kiến đánh dấu
thời điểm xung đột của cốt truyện phát triển đến giới hạn gay gắt, quyết liệt
nhất, trải qua những b-ớc ngoặt to lớn và b-ớc vào kết thúc. Cốt truyện của
Tắt đèn đt đễn đình điềm khi chị Dậu nẽm nắm bc vo mặt tên quan phù
T- Ân và chị cố tìm cách để thoát ra khỏi những ham muốn thú tính của tên
quan cố.
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

12


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Phần kết thúc th-ờng tiếp theo ngay sau đỉnh điểm đảm nhiệm chức
năng thể hiện tình trạng cuối cùng của xung đột đ-ợc miêu tả trong tác phẩm.
Phần kễt thủc cùa Tắt đèn cõ nẽt đặc biết: Chị Dậu chy ra ngoi, trội tỗi
đen như mữc, như ci tiẹn đọ cùa chị. Như vậy mâu thuẫn trong tc phẩm vẫn
ch-a đ-ợc giải quyết.
Hay một số t²c phÈm t÷ s÷ nh­ ‚Trun KiĐu“ (Ngun Du), ‚Cha con
nghĩa nặng (Họ Biều Chnh), ... ngưội đóc cõ thề hệnh dung rỏ cc thnh
phần của cốt truyện nh- trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm
(cao trào) và kết thúc (mở nút).
Truyện Thạch Lam, Thanh Tịnh, Họ Dzễnh chủ ỷ đễn cốt truyện tâm
lý, sữ pht triền cùa nhừng sữ cỗ tâm lỷ chử không phi xung đốt trong đội
sống, sự thay thế nhau của những trạng thái tình cảm của nhân vật nên cái mới
cùa truyến ngắn trừ tệnh l ờ cách thức tổ chức sự kiện, biễn cỗ nghĩa l cc

tác giả không dùng sự kiƯn biÕn cè tỉ chøc thµnh cèt trun mµ chØ để phơi
bày trạng thái cảm xúc của nhân vật. Do vậy, biến cố và sự kiện không đóng
vai trò chủ yếu trong sự vận động, phát triển của câu truyện mà thay vào đó là
sữ pht triền vận đống cùa thễ giỡi nối tâm. Hai đứa trẻ (Thch Lam) l
dòng cảm xúc của Liên, bức tranh phố huyện về chiều, niềm cảm thông sâu
sắc đối với cuộc sống vất cả của những ng-ời dân nơi đây. Liên chờ đợi
chuyến tàu ®ªm ®i qua nh- mong mn mét cc sèng míi sẽ đến với phố
huyện nghèo này.
Trong bòng rụng (Hồ Dzếnh) là hồi ức về quá khứ tr-ớc rung động
đầu đời tr-ớc ng-ời bạn gái. Tr-ớc ng-ời con gái ấy những biểu hiện tình cảm
của Hồ Dzếnh rất đỗi ngây thơ trong sáng chứng tỏ một tâm hồn khao sát yêu
thương cïa mèt cËu bÏ lìn ®Ị räi câ lđc ‚anh chng thỗt ra mốt câu hi: Fin
ny, Fin muọn lấy chỏng không, Fin lấy tôi nhẽ.
Truyện của Thạch Lam, Thanh Tịnh có thể có những mâu thuẫn, xung
đốt, thậm chí mâu thuẫn xung đốt gay gắt. Đõi l truyện ngắn khá tiêu biểu
cho loại này. Hoàn cảnh gia đình khốn khó Mai phải bán mình vì miếng ăn.
Khi Sinh - chồng cô biết đ-ợc sự tình, anh đà nổi nóng ném cuốn giấy bạc vào
ng-ời Mai, hất cả mấy gói đồ ăn xuống đất, Sinh đà tát vợ bởi vì anh thấy
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

13


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
mình bị xúc phạm. Mai phải bán cả danh dự của mình để cứu gia đình khỏi
cơn khốn khó, cô bị đẩy đến b-ớc đ-ờng cùng. Mai đáng th-ơng nh-ng cũng
đng giận. Hnh đống cùa cô vẹ mốt phương diến no đõ cõ thề gói l sữ hy
sinh danh dữ, trinh tiễt vệ sữ sỗng. V chuyện Sinh tát vợ cũng là hành động
bệnh thưộng nhưng hnh đống đầy bn năng cùa anh khẻ đưa tay nh­ ngËp
ngóng, sí h±i, Sinh vìi lÊy miÕng thÞt họng ho... buốc ta xẽt li hnh đống

đánh vợ của anh. Bên cạnh Đòi Thch Lam còn cõ mốt sỗ truyến ngắn
khác cng viễt vẹ thm cnh ny như: Nh mé Lê, Hai lần chết.
Một đời ng-ời l câu chuyến vẹ cuốc đội lm dâu cơ cữc cùa Liên.
Tác giả đặt Liên tr-ớc sự lựa chọn, hoặc phải chịu đựng cảnh tôi đòi đứa ở
trong một địa ngục mà chồng là ng-ời vũ phu, mẹ chồng ác nghiệt hoặc là từ
bỏ tất cả để đi theo Tâm gây dựng một hạnh phúc mới. Thạch Lam đà vạch rõ
mâu thuẫn, xung đột gay gắt trong gia đình cũng nh- trong nội tâm của nhân
vật Liên.
Bà mẹ lồng lộn lên, xỉa xói:
- Đừng già mồm nữa, con kia. Có ng-ời rõ ràng trông thấy mày đứng
nói chuyện với nó buổi sáng nay, còn chối gì nữa, đồ khốn nạn! Này tao bảo
thật mày t-ởng mày đi thoát đ-ợc cái nhà này à? Bà cụ đay nghiến và riếc
móc nàng bằng những lời chua cay. Tích vẫn ngồi trên ghế, yên lặng không
nói gì. Liên ứa n-ớc mắt đặt bát cơm dở xuống chiếu phàn nàn:
- Mẹ cứ đặt điều cho con mÃi. Thật là ác, không cho ng-ời ta nuốt trôi
miếng cơm nữa.
Nàng nghẹn ngào, buông đũa đứng dậy toan b-ớc xuống d-ới nhà.
Nh-ng có tiếng xô ghế, rồi một bàn tay nắm chặt lấy cổ áo nàng:
- Mày bảo tao ác à? không ác để mày tự tiện đi theo trai phải không?
Bàn tay nh- sắt bóp chặt xoay nàng lại. Liên thấy giáp mặt mình, cái
mặt ghê sợ của Tích, hai mắt đỏ ngầu. Cái giận dữ làm tiếng hắn rung lên:
- Con đĩ!
Liên thoáng nghĩ nét mặt thanh tao của Tâm ban sáng. Nàng khinh bỉ
nhìn chồng:

Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

14



Khoá luận tốt nghiệp Đại học
- Buông tôi ra. [15; 41-42].
Ra đi - là cơ hội để Liên thoát khỏi đau khổ. Có lúc Liên sung s-ớng
t-ởng t-ợng đến cái đời này nếu lấy Tâm. Có lúc Liên lờ mờ thấy rằng mình
không đủ quả quyết để chống lại những cái cay nghiệt gây nên chung quanh
nàng. Những câu hỏi luôn đặt ra trong đầu óc liên, cuối cùng, Tâm đi Sài Gòn,
Liên vẫn tiếp tục cuộc sống ở chốn địa ngục ấy và -ớc mơ đi đề thot khíi
nơi địa ngục, đi để h-ởng chút hạnh phúc mà nàng đ-ợc quyền h-ởng ở đời
vẫn chỉ là -ớc mơ mà thôi. Tác phẩm đặt ra cho ta câu hỏi con ng-ời phải làm
gì để gây dựng hạnh phúc cho chính mình?
Tuy nhiên, những truyện ngắn trên thì xung đột trong truyện không tạo
nên b-ớc ngoặt trong số phận cuộc đời của nhân vật mà để nhân vật tự chiêm
nghiệm, tự ý thức về bản thân mình. Điều này khác hoàn toàn với văn xuôi
truyền thống.
Trần Văn Sụu trong Cha con nghĩa nặng cùa Họ Biều Chnh l mốt
nông dân hiền lành chăm chỉ. Sửu lấy thị Lựu, sinh đ-ợc ba ng-ời con: Tý,
Quyên, Sung. Anh th-ơng vợ, yêu con nh-ng không may gặp phải vợ lăng
loàn, đàng điếm. Một hôm Sửu bắt gặp vợ ngoại tình với h-ơng hào Hội. Thị
Lựu không biết hối lỗi, còn ăn nói láo x-ợc, rồi níu giữ chồng cho tình nhân
thoát chạy. Tức giận, Sửu xô vợ ngÃ, không may vợ chết. Sửu phải bỏ trốn.
mâu thuẫn trong câu chuyện đẩy lên đỉnh điểm. Trong lòng Sửu vẫn th-ơng
vợ, th-ơng con. Hành động của anh không phải là cố ý. Khi Trần Văn Sửu trở
về anh bị đặt tr-ớc mâu thuẫn giữa tình th-ơng của cha đối với con và hạnh
phúc của các con. Nh- vậy mâu thuẫn của câu chuyện đà tạo nên những b-ớc
ngoặt trong cuộc đời, số phận của nhân vật.
2. Nếu văn xuôi truyền thống quan tâm đến biến cố sự kiện bên ngoài
thì truyện ngắn trữ tình những sự kiện là thứ yếu, không mấy quan trọng mà
chỉ là nguyên cớ để nhân vật bộc lộ nội tâm, nhân vật giải bày suy nghĩ cảm
xúc tr-ớc cuộc sống chứ không phải bản thân sự kiện ấy nghĩa là tr-ớc sù kiƯn
nh©n vËt thÊy nh­ thƠ n¯y hay nh­ thƠ kia. Đây l cốt truyện tâm lý, sự cố về

mặt t©m lý“. Nâi trun trõ tƯnh l¯ lo³i trun ‚phi cỗt truyến l đủng nhưng

Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

15


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
cõ thề nõi đây l c²ch nâi Ýt nhiĐu mang tÝnh chÊt ­ìc lÕ nh´m phân biết cách
thức tổ chức cốt truyện cùa thề loi ny vỡi văn xuôi truyẹn thỗng.
Nh- vậy, vai trò của chi tiÕt nghƯ tht, biÕn cè, xung ®ét nghƯ tht
trong từng thể loại, từng tác phẩm là khác nhau. Điều này tuỳ thuộc vào đặc
trưng thề loi, cng như ỷ định nghế thuật cùa mổi tc gi. Truyến phi cỗt
truyến - là một nét đặc tr-ng góp phần tạo nên nét đặc sắc của dòng truyện
ngắn trữ tình 1930 - 1945, đem đến cho ng-ời đọc một cách tiếp cận mới đối
với văn xuôi nghệ thuật.

1. 3. nhận xét chung về tính chất phi cốt truyện trong
truyện ngắn của Thạch Lam, Thanh TÞnh .

1. 3. 1. TÝnh chÊt “phi cèt truyện trong truyện ngắn của Thạch Lam
Văn học nghệ thuật là một lĩnh vực độc đáo đòi hỏi nhà văn phải có một
phong cách riêng. Mỗi nghệ sĩ phải tìm ra cho mình một con đ-ờng riêng để
đến với cuộc sống, với trái tim bạn đọc. L. Tônxtôi đà từng nói với những nhà
văn trẻ, đại ý: Nào, anh có đem đến cho chúng tôi mới cái gì mới khác với
những ng-ời đến tr-ớc anh không?. Mỗi tác phẩm văn học là một thông điệp
thẩm mỳ m nghế sĩ gụi đễn bn đóc. Do đõ, mỗi tác phẩm phải là một khám
phá về mặt nội dung và một phát minh về mặt hình thức (Lêônt). Muốn vậy
nh văn không thề chì l là ng-ời thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu
đ-a cho m biễt đo sâu, biễt suy nghĩ, tệm tòi khơi những nguồn ch-a ai

khơi và sáng tạo những gì ch-a có (Nam Cao).
Mỗi thời đại văn học, mỗi tác giả văn học góp vào dòng chảy văn học
một cách cảm nhận mới, một niềm trăn trở khác nhau và một cách nói mới.
Điều đó sẽ tạo ra tính liên tục phát triển, sự phong phú của nền văn học mỗi
giai đoạn. Thạch Lam - ng-ời con của Tự lực văn đoàn đà không đ-a ta đến
chân trời phiêu du, mộng t-ởng của những tình yêu, khát vọng th-ờng thấy
trong trào l-u lÃng mạn mà dẫn ta đi vào cuộc sống nơi trần gian với biết bao
bộn bề.
Truyện Thạch Lam không có cốt truyện, không có nhiều biến cố, sự
kiện xung đột. Truyện của nhà văn đ-ợc dệt lên từ những chi tiết vặt vÃnh
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

16


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
hàng ngày, từ những sự việc nhỏ nhặt tủn mụn trong đời th-ờng. Mồt cơn
giận kĨ vỊ mét c©u chun hÕt søc nhá bÐ hÕt sức hàng ngày là việc đi xe và
mặc c gi xe. Gió lạnh đầu mùa kề vẹ viếc Lan v Sơn đ đem chiễc ao cũ
của em cho bạn trong mùa đông rét m-ớt, Đữa con đầu lĩng l dòng xủc
cảm trong tâm hồn của một ng-ời lần đầu tiên đ-ợc làm cha... Tất cả những sự
việc ấy t-ởng nh- là những truyện không đáng viết, không đáng đ-ợc nói đến
nh-ng ẩn đằng sau đó là tâm trạng, là khát vọng, suy t-, chiêm nghiệm về
cuộc đời của một nhà văn chân chính. Khi b-ớc vào làng văn Thạch Lam đÃ
quan niệm Đọi với tôi, văn chương không phi l mồt cch đem đến cho
ng-ời đọc sự thoát ly hay sự lÃng quên, trái lại văn ch-ơng là một thứ khí giới
thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế
giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng ng-ời đ-ợc thêm trong sạch và phong
phũ hơn [ 13;6].
Một cơn giận - câu chuyện nhẹ nhàng nh-ng thấm thía, Thạch Lam

nhắc nhở: Sự giận dữ khiến ng-ời ta có thể tàn ác một cách dễ dàng. Thạch
Lam không nhấn mạnh bản chất giai cấp đặc điểm giai cấp của nhân vật mà
nhà văn soi xét ở một góc độ khác, một ph-ơng diện khác đó là con ng-ời
nhân tính. Cách c- xử của Thanh đối với ng-ời lái xe không phải do một ý
thửc giai cấp no m chì vệ ngy hôm đõ tữ nhiên trong ngưội bữc bối có
những ngày mà tự nhiên, không hiểu tại sao, ta thấy khó chịu và hay gắt gỏng,
không muốn làm việc gì. Tôi đang ở vào một ngày nh- thế mà chiều trời hôm
ấy lại ảm đạm và rét m-ớt càng khiến cho cái cảm giác đó rõ rệt
hơn[15;31]. Chính cảm giác ấy mà anh ta gây tội ác với ng-ời kéo xe. Khi
đước tận mắt chửng kiễn cnh bi thm cùa gia đệnh ngưội phu xe Thanh rơm
rớm n-ớc mắt. Một cảm giác nghẹn ngào đ-a lên chẹn lấy cổ. Tôi lấy tờ giấy
bạc năm đồng đ-a cho ng-ời mẹ rồi vội vàng b-ớc ra cửa... [15;35]. Câu
chuyện kết thúc bằng nỗi đau không dứt. Nó có tác dụng nh- những lời ân cần
nhắc nhở con ng-ời hÃy coi chừng với bản thân mình, phải tỉnh táo, chín chắn
trong cách đối nhân xử thế.

Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

17


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Trong truyến Sợi tóc, Thch Lam đ miêu t mốt cuốc đấu tranh nối
tâm rất gay gắt của nhân vật chính khi đứng tr-ớc ranh giới của vùng sáng
l-ơng thiện và bóng tối của tội lỗi, của sự ăn cắp. Cuối cùng nhân vật đà chiến
thắng những cái xấu xa thấp hèn của mình để b-ớc hẳn ra vùng sáng l-ơng
thiện. Rõ ràng, khi đọc những truyện nh- thế này, ng-ời đọc sẽ suy ngẫm lại
về mình, những ng-ời còn mang trong lòng những suy nghĩ không lành mạnh
của sự l-ờng gạt, dối lừa, sẽ cảm thấy tỉnh ngộ trong l-ơng tâm và từ đó sẽ
h-ớng tới những suy nghĩ trong sáng hơn.

Truyện Giò lnh đầu mùa không cõ nhiẹu chi tiễt, không cõ nhừng
xung đột gay gắt nh- kịch mà chủ yếu truyện đ-ợc chảy trôi theo dòng xúc
cm cùa nhân vật. Ông đ thồi vo trong Gió lnh đầu mùa sự ấm áp của
tình ng-ời, của lòng th-ơng. Ông để nhân vật Sơn đem tấm áo cho Hiên, để
Hiên bớt đi cái lạnh của mùa đông, để Hiên thấy đ-ợc rằng cuộc sống hiện tại
tuy nghèo nh-ng vẫn chan chứa tình ng-ời.
Đóc Giò lnh đầu mùa, ta không thấy cái lạnh tràn về mà bỗng thấy
lòng mình nh- đ-ợc s-ởi ẩm bởi hơi nóng của tình yêu th-ơng con ng-ời.
Tình cảm thánh thiện trong tâm hồn một đứa trẻ nh- Sơn sẽ xua đi mọi lạnh
gi khắc nghiết cùa thội tiễt bời vệ không có gì nghệ thuật hơn bản thân lòng
yêu quý con ng-ời.
Mỗi nhà văn khi sáng tác đều lựa chọn cho mình những mảnh đất riêng
đề dũng vỏ, vỡi Thch Lam, ông luôn tâm niếm: Nếu mình không thành
thực một đôi khi ng-ời khác có thể nhầm đ-ợc nh-ng chính ta, ta không bao
giờ nhầm cả. Và không gì đáng khinh bỉ hơn một nhà văn là tự dối mình.
Những gì mà Thạch Lam đ-a vào trong tác phẩm là những sự kiện của đời
sống th-ờng ngày.
Truyện của Thạch Lam không có cốt truyện. Nhận định này đúng
nh-ng không phải hoàn toàn, một số truyện có thể có xung đột, mâu thuẫn gay
gắt như: Mồt đổi ngưổi, Đòi, Hai lần chết... nhưng ci hay cùa
Thạch Lam không phải là ở loại này mà là những truyện gợi nên thế giới tâm
trng cùa nhân vật. Hay nõi cũ thề hơn l nhừng khủc rẻ tâm lỷ. Chính
những khúc rẽ tâm lý n¯y vìi nhõng tr³ng th²i ‚bỉng d­ng‛, ‚bÊt chít‛ ®±
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

18


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
làm cho nhân vật của Thạch Lam tự thức tỉnh về tâm hồn và nhân cách. Ng-ời

đọc nhận ra một phong cách truyện ngắn rất riêng, rất Thạch Lam. Nguyễn
Tuân nhận xẽt: Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam th-ờng bắt nguồn và nảy nở
lên từ những chân cảm đối với n-ớc con ng-ời ở tầng lớp nghèo. Thạch Lam
là một nhà văn quý mến cc sèng, trang träng tr-íc sù sèng cđa mäi ng-êi
xung quanh. Ngày nay đọc Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ các d- vị cái nhà thú
của những tác phẩm cò cọt cch v phẩm chất văn hc.
1. 3. 2. Tính chất phi cốt truyện trong truyện ngắn Thanh Tịnh
Đọc truyện của Thanh Tịnh ta thấy có một địa danh đ-ợc nhắc đi nhắc
lại đó là làng Mĩ Lý. Đây cũng là mạch nguồn cảm hứng cho sáng tác của
Thanh Tịnh. D-ờng nh- tất cả các truyện ngắn của ông đều xoay quanh cuộc
đời của những con ng-ời và mảnh đất này. Những nét sinh hoạt, tập quán của
làng Mĩ Lý đ-ợc hiện lên rõ trong tác phẩm khiến cho ta nghĩ đây là truyện
phong tục. Và chúng ta đ-ợc chứng kiến những công việc rất thôn quê và mộc
mạc: một ngày gặt lúa, một buổi ra làng hay một chuyến đò dọc từ chợ Thiện
đến đầu làng Viễn Trình .Thanh Tịnh không sa vào những cái vụn vặt của đời
sống mà gợi đ-ợc nét đẹp trong tâm hồn con ng-ời trên dải đất miền Trung.
Đó là cảnh sinh hoạt của một gia đình đ-ợc hình thành ngắn ngủi trên
Chuyến xe cuối năm. Nhừng ngy thng cùa mốt năm sắp qua, mổi ngưội ai
cũng muốn sống trong một tâm trạng lâng lâng, bâng khuâng. Lúc này đây họ
cùng khao sát đ-ợc sống trong tình yêu th-ơng đùm bọc của mọi ng-ời, đ-ợc
trở về quê h-ơng để chờ đón giây phút thiêng liêng của một năm mới. Những
ng-ời trên tàu cả già trẻ gái trai - những ng-ời con xa xứ ấy đà xích lại bên
nhau tạo nên một gia đình ấm cúng, hạnh phúc. Điều đặc biệt ở đây là họ ch-a
hề quen biết nhau, không hề chung huyết thống, máu mủ ruột rà và gia đình
ấy chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, sáng hôm sau chẳng còn ai
trên toa ấy nh-ng mọi ng-ời đà đ-ợc sống những giây phút tràn đầy hạnh
phúc. Trên những con tàu vẫn tr-ợt dài trên đ-ờng sắt, trong tiếng pháo nổ đì
đùng của những xóm làng đi qua ng-ời ta không quên giành cho nhau những
lời chúc tốt đẹp nhất trong dịp đầu năm. Họ xem nhau là ng-ời trong một gia


Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

19


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
đệnh. Truyện ngắn Thanh Tịnh đằm thắm tình ng-ời, tính nhân đạo sâu xa
lắng đng (Mai Ngữ).
Với ng-ời ph-ơng Đông thì tình cảm gia đình là một thứ tình cảm
thiêng liêng, đó là sợi dây vô hình níu giữ con ng-ời với nhau một cách vững
chắc. Chỉ có ở gia đình con ng-ời mới đ-ợc sống trong sự yêu th-ơng chân
thật nhất cùa lòng ngưội. Cô gi đi lấy chọng xa như Hoa Con so về nhà mẹ,
Tho Quê mé, ... vẫn khao khát đ-ợc trở về nhà mẹ để mong tìm đ-ợc chỗ
dữa vừng chắc trên bưỡc đưộng đội đầy gian khồ. Bc Diếm trong Ngậm ngải
tìm trầm ra đi để mong muốn có cuộc sống ấm no đầy đủ. Song để thực hiện
đ-ợc khao khát đó mỗi ng-ời phải v-ợt qua thử thách khó khăn, phải v-ợt qua
đ-ợc khoảng cách giữa may mắn và bất hạnh chỉ trong gang tấc. Và ng-ời
chồng - bc Diếm trai trong Ngậm ngải tìm trầm đ không may mắn, bc
không đ-ợc số phận mỉm c-ời để rồi bất hạnh của bác lại kéo theo cả một sự
mất mt lỡn lao khc, đõ l sữ mất mt cùa vớ bc. Ngậm ngải tìm trầm như
một lời than vÃn, nh- một tiếng kêu cứu, cầu xin đ-ợc trả lại kiếp ng-ời.
Truyện của Thanh Tịnh mang một vẻ đẹp trong sáng, giản dị, đ-ợm màu
sắc Huế, màu sắc á Đông. Điều này có cơ sở của nó. Xứ Huế vốn nổi tiếng với
sông H-ơng, núi Ngự, với điệu hò mái mái nhì, mái đẩy. Thanh Tịnh lớn lên
nơi có giếng n-ớc, có bụi tre, có ánh trắng, có bến nứa. Chất Huế thấm đậm
trong tâm hồn nhà văn. Thanh Tịnh dành cho Huế những vần thơ đẹp nhất:
Sông nũi vươn di tiếp nũi sông
Cò bay thẳng cánh nối đầy không
Có ng-ời bảo Huế, xa xa lắm
Nhưng Huế quê tôi, ỗ giửa lĩng

(1956)
Ng-ời đọc bắt gặp những câu ca dao quen thuộc trong truyện ngắn của
Thanh Tịnh:
Chiẹu chiẹu ra đững ngị sau
Trông vẹ quê mé ruồt đau chn chiẹu
(Quê mẹ)

Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

20


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Rỏi mùa tòc ra rơm khô
Bn vẹ quê bn biết nơi mô m tìm
(Quê bạn)
Những câu ca dao trên có ý nghĩa nh- lời đề từ cho truyện ngắn Thanh
Tịnh, nó gợi ra không khí riêng cho truyện. Trên dòng sông trong mát, d-ới
ánh trăng sáng vằng vặc ng-ời ta vẫn nghe văng vẳng những điệu hò xứ sở và
Huế thấm vào hồn văn ch-ơng đến tận x-ơng tuỷ, Thanh Tịnh dâng cả một
đời mình cho Huê xứng đáng là một công dân, một ng-ời con yêu của xứ Huế
mồng mơ (Ngô Văn Phú).
Cũng giống nh- Thạch Lam, thời Thanh Tịnh sống là giai đoạn giao
thêi, tøc lµ thêi kú chun giao tÊt u cđa lịch sử, cái cũ vạn nứt dần, mất
dần, và cái mới dần thay thế. Truyện Thanh Tịnh có sự tranh chấp cái mới cái cũ trong đời sống nh-ng không đ-ợc thực hiện bằng những xung đột
căng thẳng gay cấn. Khi văn minh đô thị xâm nhập vào văn minh làng xà của
làng quê Việt Nam đà kéo theo sự thay đổi, xáo trộn trong tâm lý cũng nhcuốc sỗng cùa ngưội dân. Từ ngày có xe lửa, dân mấy làng quê ai cũng thèm
đi. Họ cốt đi để mua vui thôi. Vì họ thấy chiếc xe lạ và chạy nhanh quá nên họ
thích lắm, thích nhất là đ-ợc đứng trên con tàu gọi mấy ng-ời quen đang đi
trên đ-ờng cái quan. Lắm khi họ từ ga này để đến một ga nào gần đó. Rồi từ

ga ấy h li mua vẽ trỗ vẹ ga lng [9, 7]. Ng-ời dân làng Mĩ Lý có những
thủ mỡi như thích đước ngọi xe lụa, thanh niên thệ thích nhừng trò chơi mỡi
như bõng đ, hó lơ đng vỡi chử Hn: Ng-ời ta bắt chúng tôi học chữ nho là
một việc hoàn toàn vô ích Chữ nho khó học cũng nh- khó hiểu ,và chỉ đem lại
nhửng rắc rọi thêm cho đổi hc sinh chũng tôi[ 9;59]. Cái mới có khi đem
lại nguồn sống cho những ng-ời sống trong làng: nhờ có đ-ờng xe lửa bắc qua
m hai ông chu trong Am cu li xe có ph-ơng kế để kiểm ăn qua ngày,
Duyên Bên con đ-ờng sắt cõ cuốc sỗng khấm kh hơn... Bên cnh đõ,
Thanh Tịnh chỉ ra rằng: hình nh- cuộc sống mới ch-a phải đem lại may mắn
hạnh phúc trọn vĐn cho ng-êi lµng MÜ Lý. ThËm chÝ ng-êi ta còn phê phán
nghiêm khắc đối với ng-ời con gái ch-a gì đà chạy theo cái mới, gắn duyên
phận của mình với cái mới. Cái mới thực chất nh- sứ giả đi qua làng Mĩ Lý lôi
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

21


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
con ng-ời vào vòng quay của nó rồi ném trả con ng-ời về chỗ cũ. S-ơng (Tình
th-), Duyên (Bên con đ-ờng sắt)... sau khi đặt cả duyên phận vào cái mới đÃ
phải trở về với cuộc sống cũ nh-ng cay đắng, thất vọng hơn nhiều.
Bên cạnh sự xâm lấn dần của cái mới làng Mĩ Lý vẫn giữ đ-ợc nét đẹp
cổ truyền của nó. Theo phong tục x-a, ng-ời con gái vẫn về nhà mẹ đẻ để sinh
con Con so về nhà mẹ, năm hễt, tễt đễn ngưội ta vẫn mong muỗn trờ vẹ quê
h-ơng sum họp cùng với ng-ời thân trong gia đình, trai trong làng vẫn say câu
hò giao duyên. Giữa cảnh đêm hôm họ sẽ đem câu hát ru hỏi chuyện nhau
cho sông đỡ dài, đêm đỡ vắng. Nh-ng đẹp và hay nhất là những câu chuyện
tình (Tình trong câu hát). Vỡi Quê bn câu hò giúp Mẫn và H-ơng xích
lại gần nhau hơn.
Cái cũ và cái mới là hai xung lực kéo ng-ời dân làng Mĩ Lý về hai

phía khác nhau. Thanh Tịnh không có ý định đi sâu vào khai thác mâu
thuẫn xung đột ny m ông đặt nhân vật vo tình cnh Bâng khuâng
đứng giữa hai dòng nước để thấy được nỗi vui, buồn, hy vọng, thất vọng
của con ng-ời trong buổi giao thời. Điều này hoàn toàn khác với một số nhà
văn trong nhóm Tự lực văn đoàn nh- NhÊt Linh víi tiĨu thut “§o³n tut‛,
Kh²i H­ng vìi Nửa chừng xuân... li xây dững xung đốt giừa ci mỡi v ci
cũ. Xung đột này đ-ợc cụ thể hoá bằng xung đột giữa cá nhân với lễ giáo
phong kiễn. Trong Nửa chừng xuân, cuốc đũng đố mỡi - c thề hiến rõ
qua hai nhân vật Mai - bà án. Mai đại diện cho lớp thanh niên mới có quan
niệm mới về tình yêu, còn bà án là ng-ời phát minh cho luân lý cổ hủ. Đối
vỡi thanh niên trong thội đi mỡi thệ tình yêu là sự đuổi bắt của hai tâm hồn,
hai thế giới riêng tây xa lạ. Tệnh yêu cùa Mai l thử tệnh yêu chì đề lắng
nghe tiếng lòng bên trong chứ không để tâm gì đến tam tòng tứ đức, công
dung ngôn hạnh. Mai nghĩ yêu chỉ là để mà yêu. Quan niệm mới lại gặp phải
sức cản phá của luân lý cũ tạo ra mối xung đột khó có thể dung hoà. Ng-ời đại
diện cho quan niệm cũ là bà án. Bà cho rằng trong một gia đình gia giáo con
cái phải ngoan ngoÃn nghe theo lời cha mẹ, lấy vợ gả chồng phải tìm chỗ môn
đăng hộ đối. Bà án đẹ cao nghi lể c ng luân tam thưộng, môn đăng hố
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

22


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
đỗi. Giừa ci mới - cũ, cá nhân - lễ giáo phong kiến có sự đối kháng quyết
liệt, căng thẳng. Qua một số tác phẩm nh- Đon tuyệt (Nhất Linh), Nửa
chúng xuân(Khi Hưng) ,tc gi ch× ra giõa c²i cð v¯ c²i mìi khâ câ thề
dung hoà .Ng-ời đọc có thể hình dung ra đ-ợc tính chất phức tạp của thời buổi
giao thời.


Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

23


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Ch-ơng 2
Tình huống trở về - một đặc điểm trong cách xây dựng
nhân vật của Thạch Lam, Thanh Tịnh
Nễu trong truyện ngắn trữ tìnhcỗt truyến không đõng vai trò chù đo
trong cách thức tổ chức truyện thì tình huống lại đóng vai trò quan trọngcho
câu chuyến đửng vừng. Tuy nhiên , tệnh huỗng ờ đây không đõng vai trò to
nên một b-ớc ngoặt trong cuộc đời nhân vật hay chí ít là thúc đẩy hành động
của nhân vật mà là để khơi dậy cảm xúc, tình cảm, diễn biến trạng thái tinh
thần của nhân vật. Chiều sâu của truyện ngắn trữ tình là ở sức khám phá, soi rọi
thế giới sâu kín, ở sự phát hiện những đột biến trong chiều sâu tâm hồn con
ng-ời. Những biến thái tinh vi ấy trong con ng-ời đ-ợc nhà văn thể hiện thông
qua tình huống trong đó có tình huống trở về. Truyện ngắn trữ tình 30 45
có nhiều kiểu tình huống trong cách xây dựng nhân vật của các tác giả. Từng
truyện, từng hạng ng-ời mà tác giả đặt nhân vật trong những quan hệ và những
kiểu tình huống khác nhau. Chẳng hạn, khi nhân vật tự ý thức về số phận mình,
họ đ-ợc đặt tr-ớc tình huống của một đời bất hạnh, đau khổ, quẩn quanh. Khi
nhân vật suy nghĩ về l-ơng tri, nhân cách của họ đ-ợc đặt tr-ớc tình huống thử
thách - vỡ lẽ, ở khóa luận này ng-ời viết chỉ đi sâu vào tình huỗng trờ vẹ. Trờ
vẹ l mô típ thưộng gặp trong sng to tệnh huỗng cùa cc nh văn: Thch
Lam, Thanh Tịnh. Đây là tình huống để nhân vật đ-ợc sống lại với hồi ức, với
kì niếm, vỡi qu khử xa xưa trưỡc nhừng xo trốn cùa cuốc sỗng thữc ti. Trờ
vẹ cũng là tình huống để nhân vật tự ý thức về chính bản thân mình.


2.1. Cơ sở xà hội và cơ sở đời sống của tình huống trở về
trong truyện ngắnThạch Lam , Thanh Tịnh

2.1.1 Cơ sở xà hội
Thạch Lam, Thanh Tịnh sống trong buổi giao thời của xà hội, cái cũ cứ
rạn vỡ dần, cái mới thay thế dần cái cũ. Nói một cách hình ảnh những viên
gạch cũ đà đ-ợc bẩy lên nh-ng nguyên liệu để xây cái mới thì ch-a đầy đủ.
Lệ th-ờng, khi thực tại chỉ đem đến cho con ng-ời những nỗi chán ch-ờng, sự
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

24


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
cô đơn, lạc lõng không nơi n-ơng tựa, không chỗ sẻ chia và không thấy cái
đích của t-ơng lai thì sự trở về quá khứ thành ph-ơng tiện giải tỏa, thành cứu
cánh cho sự cân bằng sinh thái tâm hồn và quá khứ luôn luôn là chốn đi về của
những nỗi vô vọng. Tuy nhiên mỗi ng-ời đến quá khứ cùng với hi vọng,
những mục đích cụ thể riêng trong khát vọng vơi bớt những nỗi buồn. Nguyễn
Tuân tìm về với vẻ đẹp truyền thống của dân tộc với những thú chơi tao nhÃ
giộ chì cßn l³i ‚ Vang bãng mét thêi‛, Th³ch Lam tƯm vẹ qu khử đề thanh
lọc, để thức tỉnh lòng ng-ời
Quá khứ trở thành nỗi ám ảnh lớn trong Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ
Dzếnh. Ta có thể thấy đ-ợc nét t-ơng đồng giữa Thạch Lam, Thanh Tịnh,
Hồ Dzếnh và Nguyễn Bính nh- Đỗ Lai Thúy đà nhận xét Ông chỉ l k qu
giang, ng-ời lái đò qua lại giữa nông thôn và thành thị, Đông và Tây trên
khũc sông ca buõi giao thổi
2.1.2. Cơ sở đời sống riêng t2.1.2.1. Với Thạch Lam
Nghế thuật l Lĩnh vữc cùa ci đốc đo. Đõ chính l mốt hot đống
của con ng-ời trên lĩnh vực văn hóa tinh thần. Quá trình sáng tạo tác phẩm

văn học là một quá trình sản xuất riêng lẻ cá biệt. Nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm
trưỡc hễt l đáp ứng nhu cầu sáng tạo và nhu cầu nối liền mình với thế giới
sứ vật xung quanh (Xuân Quựnh). Ngưội đóc nhận thấy ci tôi của mỗi
nhà văn thấp thoáng sau mỗi tác phẩm.
Thạch Lam tên khai sinh là Nguyễn T-ờng Vinh, tới năm 15 tuổi mới
đổi thành Nguyễn T-ờng Lân. Bố của Thạch Lam mất khi nhà văn mới tròn 7
tuổi. Bà mẹ đảm đang và đầy bản lĩnh đà gánh vác toàn bộ công việc lo toan
kinh tế, chống chọi với cuộc đời và nuôi các con ăn học đến nơi đến chốn.
Dòng họ ngoại Thạch Lam cũng giống nh- họ nội, không phải ng-ời
gốc Hải D-ơng. Ông ngoại Thạch Lam là ông Lê Quang Thuật quê Nghệ An,
bà quản Thuật cũng là ng-ời Nghệ An. Mẹ của Thạch Lam là con đầu của ông
bà quản Thuật. Sự hình thành nhân cách con ng-ời Thạch Lam phần đóng góp
không nhỏ của ng-ời mẹ và dòng họ ngoại. Hiện nay không có tài liệu nào
cũng nh- không có ng-ời dân trong vùng nào cùng thời với anh em họ
Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn

25


×