Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đặc điểm truyện ngắn của nguyễn minh châu sau 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.12 KB, 95 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Tr-ờng đại học vinh
Khoa Ngữ Văn

----------

Đặc điểm truyện ngắn
của nguyễn minh châu sau 1975

khoá luận tốt nghiệp
chuyên ngành: văn học việt nam hiện đại

Giáo viên h-ớng dẫn : TS. Hoàng Mạnh Hùng
Sinh viên thực hiện : Kiều Thị Kim Ph-ợng
Lớp
: 42E2 Văn

Vinh - 4/2006




Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Tiến hành nghiên cứu đề tài "Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn
Minh Châu sau 1975", chúng tôi chỉ mong muốn đây là b-ớc đầu tập
d-ợt nghiên cứu của bản thân về các sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau


1975. Hy vọng là trong t-ơng lai chúng tôi sẽ có điều kiện nghiên cứu
Nguyễn Minh Châu một cách công phu hơn.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Tiến sĩ Hoàng Mạnh Hùng Thầy giáo h-ớng dẫn đà giúp tôi triển khai, hoàn thành khóa luận này. Xin
đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn đối với tập thể giáo viên khoa Ngữ văn tr-ờng đại
học Vinh đà dày công giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập
để việc nghiên cứu hôm nay đ-ợc thuận lợi.
Tuy nhiên lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu, xây dựng
một đề tài khoa học thì chắc chắn khóa luận của chúng tôi không tránh
khỏi những hạn chế thiếu sót. Rất mong nhận đ-ợc những ý kiến đóng góp
bổ sung của các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 29 tháng 04 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Kiều Thị Kim Ph-ợng

Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp

mục lục
A. Phần mở đầu 1
I. Lý do chọn đề tài ...................................................................................
II. Lịch sử vấn đề:......................................................................................
III.Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu........................................................
IV.Ph-ơng pháp nghiên cứu: .....................................................................
V.Cấu trúc khóa luận ..................................................................................

1
2

5
6
6

B. phần nội dung ........................................................... 8

Ch-ơng1 Vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu
1.1 Đóng góp của Nguyễn Minh Châu trong tiến trình văn học
Việt Nam hiện đại ................................................................................. 8
1.2 Phong cách Nguyễn Minh Châu .......................................................... 10

Ch-ơng 2

Những đặc điểm nội dung truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu sau 1975............................................

20

2.1. Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đ-ợc viết với
những cảm hứng nhân sinh mới mẻ ...................................................... 20
2.2. Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đà trình bày
những nhận thức mới của nhà văn về chiến tranh và số phận
con ng-ời ................................................................................................ 28
2.3. Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đà xuất hiện
những nhân vật mới mang những ý nghĩa nghệ thuật mới
mẻ .......................................................................................................... 34
3.1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật ............................................................ 50
3.2. Miêu tả thiên nhiên: ........................................................................... 61
3.3. Lời văn và giọng điệu: ........................................................................ 63
c . Phần kết luận .................................................. 73

d.Th- mục nghiên cứu

Đặc điểm truyện ngắn của Ngun Minh Ch©u sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp

A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1.1. Xuất phát từ vị trí của nhà văn Nguyễn Minh Châu trong văn học
Việt Nam thế kỷ XX
Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn lớn của nền văn học
Việt Nam hiện đại nửa sau thế kỷ XX
Ông là một cây bút đầy tài năng, có trách nhiệm, luôn trăn trở trong lao
động, sáng tạo. Những sáng tác của ông là một chỉnh thể nghệ thuật thống
nhất của một quá trình liên tục đổi mới. Thể hiện ở khả năng tự v-ợt mình để
h-ớng tới sự sâu sắc, hoàn thiện.
Sáng tác của Nguyễn Minh Châu đ-ợc chia thành hai giai đoạn tr-ớc và
sau 1975. Về những sáng tác ở giai đoạn đầu của Nguyễn Minh Châu, ông đÃ
thử sức mình qua các thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn và cũng đà đạt đ-ợc
những b-ớc đi chắc chắn của một cây bút trẻ tr-ởng thành trong kháng chiến
chống Mỹ.
Nh-ng sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu nếu nói là đạt đ-ợc
những thành công lớn trên b-ớc đ-ờng nghệ thuật thì phải kể đến những sáng
tác giai đoạn sau 1975 của ông. Đó là những b-ớc tiến míi vỊ t- duy nghƯ
tht, giịp «ng trë th¯nh mét cây bũt tiên phong mở đường cho tinh anh và
tài hoa sau ny.
Chính vì vậy mà, những sáng tác sau 1975 của Nguyễn Minh Châu luôn
đòi hỏi những nhà nghiên cứu không ngừng khám phá vừa để khẳng định vị

thế của nhà văn trên văn đàn vừa để góp phần khẳng định những thành tựu mà
văn học Việt Nam đà đạt đ-ợc trong quá trình chuyển mình, đổi mới và phát
triển.
1.2. Xuất phát từ yêu cầu của việc giảng dạy và học tập những tác
phẩm của Nguyễn Minh Châu trong nhà tr-ờng.
Là cây bút trẻ tr-ởng thành trong kháng chiến chống Mĩ và phát triển
trong thời kỳ đổi mới, các sáng tác của Nguyễn Minh Châu luôn đ-ợc đ-a vào
giới thiệu và giảng dạy ở bậc phổ thông và đại học.
Bữc tranh

(Lớp 9)

Mnh trăng cuối rụng

(Lớp 12)

Đặc điểm truyện ngắn cđa Ngun Minh Ch©u sau 1975

1


Khoá luận tốt nghiệp
Đó là những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác của nhà văn ở
hai giai đoạn khác nhau và đều là những tác phẩm ghi nhËn sù biÕn chun
trong t- duy nghƯ tht cđa t¸c giả.
Cho nên khóa luận này giúp chúng ta có một cách nhìn hệ thống toàn
diện đầy đủ về một chính thể sáng tác nghệ thuật thống nhất của truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu trong mạch truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
1.3. Xuất phát từ say mê của tác giả khoá luận
So với vị trí và tài năng của Nguyễn Minh Châu thì số l-ợng công trình

nghiên cứu về ông ch-a đ-ợc nhiều. Do đó ch-a khám phá hết giá trị nghệ
thuật ẩn chứa trong các truyện ngắn của ông. Những nhìn chung, chúng tôi
nhận thấy ý kiến đ-a ra của các công trình, các bài viết đều xác đáng, đà đánh
giá đúng tài năng nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau
1975 của ông.
Với t- cách là một sinh viên còn tập d-ợt b-ớc đầu nghiên cứu một đề
tài khoa học. Việc nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn
Minh Châu, vừa l niềm say mê c nhân v đồng thời khi tiến hnh lm
khóa luận này, chúng tôi xin tiếp thu những ý kiến đánh giá của các nhà văn,
các nhà nghiên cứu về Đặc điểm ca truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau
1975 v tc gi cða khãa ln nµy cịng tiÕp tơc suy nghÜ vỊ những cái mới
để chỉ ra đ-ợc những đặc điểm thuộc về hai ph-ơng diện: Nội dung và hình
thức nghệ thuật trong cc truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975.
2. Lịch sử vấn đề:

Khi đánh giá cuộc đời và sự nghiệp của một nhà văn, ng-ời ta căn cứ vào
những đóng góp tiêu biểu của nhà văn ấy đối với sự phát triển của một thời kỳ
văn học. Thậm chí còn có thể nghiên cứu vai trò và những ảnh h-ởng tích cực
của họ đối với một nền văn học.
Phát triển cùng với một số nhà văn khác cùng thời, nhà văn của quân đội
Nguyễn Minh Châu - đà chiếm vị trí đáng trân trọng trong văn học Việt
Nam hiện đại.
Hoạt động văn học của ông khá phong phú và có nhiều thành công đáng
kể. Chỉ riêng về lĩnh vực sáng tác, nhiều tác phẩm của ông đà trở thành đề tài
tìm hiểu cho hàng trăm bài báo, bài nghiên cứu và những chuyên luận, tiểu
luận khoa học trong và ngoài n-ớc.

Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 2



Khoá luận tốt nghiệp
Khi tìm hiểu các tác phẩm của ông, có thể hình dung khá rõ, quá trình
vận động về t- t-ởng, tình cảm cũng nh- cách tiếp cận đời sống và bút pháp
sáng tác nghệ thuật của ông. Về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Minh Châu
còn tiềm ẩn nhiều gợi ý, khả năng hứa hẹn cho việc tìm hiểu, nghiên cứu ở
những bình diện và ph-ơng pháp tiếp cận mới. Từ tr-ớc tới nay đà có nhiều
bài viết khác nhau về Nguyễn Minh Châu và các tác phẩm cụ thể của ông.
Chúng tôi xin kể đến các bài viết đáng chú ý sau đây:
- Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá - Hướng đi v triển vọng ca
Nguyễn Minh Châu. (TB Văn Nghệ 1970 số 364)
- Phan Cự Đệ Nguyễn Minh Châu. Một cây bũt văn xuôi nhiều triển
vọng (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, H.1973 số 1)
- Nguyễn Trọng Hoàn Truyện ngắn Bức tranh, khám phá con ng-ời
bên trong, khát vọng tìm tòi và phục thiện ánh sáng nhân tính trong khả
năng tứ thữc tØnh cða con ng­êi trong con ng­êi“ (Ba kh tin) (Nguyễn
Minh Châu Tác giả, tác phẩm NXB Giáo dục)
- Huỳnh Nh- Ph-ơng Đọc Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc
hành. (Nguyễn Minh Châu Tác giả, tác phẩm NXB Giáo dục)
- Trần Đình Sử Bến quê - Một phong cách trần thuật giàu chất triết
lỹ (Nguyễn Minh Châu Tác giả, tác phẩm trang 166)
- Nguyễn Thanh Hùng Một kha cnh phê bình văn học, dẫn tụ
Phiên chợ Giát ca Nguyễn Minh Châu (Nguyễn Minh Châu Tác
giả, tác phẩm NXB Giáo dục)
- Lê Quang Hiếu Một hình tượng người nông dân điển hình trong
sáng tc ca Nguyễn Minh Châu (về nhân vật lo Khúng trong
Khách ở quê ra và Phiên chợ Giát) - (Nguyễn Minh Châu Tác
giả, tác phẩm NXB Giáo dục)
- Chu Văn Sơn Đường tới Cỏ lau Nghĩ về ngòi bút Nguyễn
Minh Châu - (Báo Văn Nghệ.1993. Số 2)
- Nguyễn Tri Nguyên Những ®ỉi míi vỊ thi ph¸p s¸ng t¸c trong s¸ng

t²c cða Ngun Minh Ch©u sau 1975“ - (Ngun Minh Ch©u – Tác
giả, tác phẩm NXB Giáo dục)
- Nguyễn văn Hạnh Nguyễn Minh Châu nhửng năm 80 ca sứ đổi
mới cch nhìn về con người (Văn Nghệ.H.1989. Số 27, 28)
- Bùi Việt Thắng Vấn đề tình huống trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu - (Tạp chí Văn học.1994. Số 9)

Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 3


Khoá luận tốt nghiệp
- Phạm Quang Long Thi độ ca Nguyễn Minh Châu đối với con
người. Niềm tin pha lẫn âu lo - (TCVN.1996. Số 9)
- Tôn Ph-ơng Lan Giọng điệu v ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn
Minh Châu - (NXB KHXH.1999)
- Đinh Trí Dũng Nguyễn Minh Châu sứ trăn trở ca cây bũt đầy trch
nhiệm (Nguyễn Minh Châu Tác giả, tác phẩm NXB Giáo dục)
- Nguyễn Thị Minh Thái ấn t-ợng về nhân vật nữ của Nguyễn Minh
Châu - (TCVH.H.1985. Số 2)
- Tôn Ph-ơng Lan Nguyễn Minh Châu qua phê bình v tiĨu ln“
(TCVH.H.1993. Sè 6)
- Ngun Minh Ch©u – “Trang giÊy trước đèn Tập phê bình và tiểu
luận Tôn Ph-ơng Lan s-u tầm, tuyển chọn và biên soạn
(H.KHXH.2001
)
- Tôn Ph-ơng Lan Tìm hiểu nghệ thuật ca Nguyễn Minh Ch©u qua
quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng­êi“. (TCVH.1996. Sè 4, trang 27)
- Tôn Ph-ơng Lan Một vi loi hình nhân vật trong sng tc ca
Nguyễn Minh Châu (Tiểu luận văn học.1997. Số 6, trang 37)
- Tôn Ph-ơng Lan Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, sự

hình thnh nhửng đặc trưng (H.KHXH.1999)
Ngoài ra còn có các bài viết của N.I. Niculin, Phạm Gia Lâm, .v.v.
Qua đó cho ta thấy các ý kiến đ-a ra bàn thảo khá phong phú. Nhìn
chung các ý kiến đó đ-ợc chi thành hai xu h-ớng.
Xu h-ớng thứ nhất: Khẳng định các sáng tác của các nhà văn t-ơng đối
tập trung thống nhất.
Xu h-ớng thứ hai: Ch-a nhất trí với những h-ớng đi và cách xây dựng của
Nguyễn Minh Châu.
Nh-ng cuối cùng, hoàn toàn có thể khẳng định rằng phần lớn, các bài
viết đều đánh giá rất cao về những thành công của Nguyễn Minh Châu giai
đoạn sau 1975. Đó là sự đổi mới về t- t-ởng và t- duy nghệ thuật của ông.
Theo tác giả Hoàng Ngọc Hiến trong bài Đọc Nguyễn Minh Châu tụ
Bức tranh cho đến Phiên chợ Giát viết: Sứ thật về bản thân mình là loại
sự thật con ng-ời e ngại nhất. Quá trình tự nhận thức của con ng-ời họa sĩ lại
chạm nọc một thói xấu th-ờng đ-ợc giấu kỹ, thói xấu đạo đức giả. Nguyễn
Minh Châu đà sớm nhận ra điều mà nhiều năm sau chúng ta mới nhận thấy.
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 4


Khoá luận tốt nghiệp
Đểu giả là thói xấu làm trầm trọng sự trì trệ của xà hội và làm trì trệ mọi nỗ
lức ci tổ v đổi mới đời sống x hội.
Huỳnh Nh- Ph-ơng trong bài Đọc Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc
hành viết: Thiên truyện ngắn ny l mét sø thĨ nghiƯm míi vỊ nghƯ tht
cđa mét ngßi bút mà phong cách có lúc t-ởng chừng nh- đà đ-ợc định hình
trong những cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh tr-ớc đây.
Đọc Nguyễn Minh Châu ta càng tin vào khả năng và triển vọng của văn
xuôi hiện đi.
Lê Quang H-ng trong bài: Một hình tượng ng-ời nông dân điển hình
trong sng tc ca Nguyễn Minh Châu viết: Hình tượng lo Khúng chứng

tỏ độ chín muồi của quá trình dài trăn trở đổi mới của ngòi bút Nguyễn Minh
Châu m trước đó đ pht lộ ở Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành,
Bức tranh, Cỏ lau đó là việc đi sâu khám phá nội tâm phong phú,
lắm uẩn khúc của con ng-ời, đó là khả năng hình dung tái hiện lại bộ mặt lịch
sử thông qua các hình t-ợng cụ thể, các số phận riêng t-. Phải chăng đây
cũng là sự thể hiện sinh động của sức khái quát nghệ thuật lớn lao ở ngòi bút
Nguyễn Minh Châu?.
Ngoài ra còn có các bài viết khác đi sâu vào phân tích mổ xẻ từng tác
phẩm để thấy đ-ợc cái hay, cái độc đáo trong sáng tác sau 1975 của Nguyễn
Minh Châu. Nhìn chung các bài viết dù khái quát hay cụ thể thì các nghiên
cứu phê bình cũng đà nói đ-ợc một số vấn đề cơ bản, nh-ng ch-a có một công
trình nào phân tích đầy đủ, toàn bộ Đặc điểm truyện ngắn ca Nguyễn
Minh Châu sau 1975.
Do đó việc nghiên cứu vấn đề này là một việc làm rất thiết thực và có ý
nghĩa nhằm góp phần vào việc đánh giá và tiếp nhận các sáng tác của Nguyễn
Minh Châu đ-ợc phong phú và toàn diện hơn.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối t-ợng nghiên cứu:
Do khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp đại học, cũng nh- thời gian
để hoàn thành luận văn này không dài cho nên ở đây chúng tôi chỉ xin đi sâu
tìm hiểu Đặc điểm truyện ngắn ca Nguyễn Minh Châu sau 1975.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Ch©u sau 1975 5


Khoá luận tốt nghiệp
Khi đi sâu vo tìm hiểu Đặc điểm truyện ngắn ca Nguyễn Minh Châu
sau 1975 chũng tôi chỉ tiến hnh đề cập ở một số truyện ngắn tiêu biểu nhất
ca Nguyễn Minh Châu giai đon ny d được in trong tập truyện ngắn

Nguyễn Minh Châu (NXBVHHN.2003) từ đó rũt ra được sự đổi mới về
phong cách nghệ thuật của ông.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:

Để thực hiện đề tài này chúng tôi vận dụng nhiều ph-ơng pháp khác
nhau nh-:
1. Ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống
Khi tiến hành tìm hiểu: "Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
sau 1975" chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống, các tác phẩm
đ-ợc viết sau 1975 của tác giả và một số tác phẩm viết tr-ớc 1975. Từ đó rút
ra nhận xét, đánh giá khái quát về: "Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu sau 1975".
2. Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp
Phân tích tổng hợp là ph-ơng pháp truyền thống đ-ợc sử dụng nhằm soi
sáng cho những ý kiến đánh giá, những nhận định chung. Quá trình tìm hiểu
"Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975" chúng tôi sẽ nêu và
phân tích một cách xác đáng bằng các dẫn chứng cụ thể.
3. Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu
Để đề tài thêm phong phú, chúng tôi sẽ tạo ra một cái nhìn đối sánh về
"Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975" với một số truyện
ngắn của Nguyễn Minh Châu tr-ớc 1975 từ đó có cái nhìn khái quát về các
đặc điểm thuộc về hai ph-ơng diện nội dung và hình thức nghệ thuật truyện
ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975.
5. Cấu trúc khóa luận

A. Phần mở đầu
Bao gồm:
6
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975



Khoá luận tốt nghiệp
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Pham vi nghiên cứu
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
B. Phần nội dung:
Gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu
Ch-ơng 2:
Những đặc điểm về nội dung truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu sau 1975
Ch-ơng 3:
Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu sau 1975.
C. phần kết luận
D. Th- mục nghiên cứu

7

Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 7


Khoá luận tốt nghiệp

B. Phần Nội dung
Ch-ơng 1.
Vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu

1.3 Đóng góp của Nguyễn Minh Châu trong tiến trình văn học Việt Nam

hiện đại
Nguyễn Minh Châu (1930 1989) là một tác giả lớn của văn học Việt
Nam hiện đại. Mặc dù b-ớc chân vào làng văn khá muộn màng nh-ng ông đÃ
sớm khẳng định đ-ợc mình trên b-ớc đ-ờng của nghệ thuật. Bắt đầu sự nghiệp
sng tc ca mình bng truyện ngắn Sau một buổi tập (1960) cho đến tc
phẩm cuối cùng l Phiên chợ Giát được ông viết khi còn nm ở trên giường
bệnh (1989). Ông đà có 29 năm cầm bút và để lại cho nền văn học n-ớc nhà
14 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau nh- truyện ngắn, truyện vừa, tiểu
thuyết, phê bình tác phẩm của ông khi miêu tả cái hào hùng và phẩm chất
cao đẹp của con ng-êi ViƯt Nam trong chiÕn ®Êu, khi béc lé nỗi niềm trăn trở,
lo âu khắc khoải và khát vọng thức tỉnh l-ơng tâm và cảm hứng nhân văn
mÃnh liệt.
Quá trình sáng tác của Nguyễn Minh Châu đ-ợc chia làm hai thời kỳ
tr-ớc và sau 1975. Mỗi thời kỳ gắn với những đóng góp rất lớn của ông về các
lĩnh vực tiểu thuyết, truyện ngắn trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại.
1.3.1 Đóng góp của Nguyễn Minh Châu tr-ớc 1975
ở giai đoạn tr-ớc 1975, ng-ời ta mệnh danh cho ông là đỉnh cao ca
tiểu thuyết. Nói nh- vậy có nghĩa là ở lĩnh vực tiểu thuyết, Nguyễn Minh
Châu đà đạt đ-ợc rất nhiều thành công. Giai đoạn này ra đời những cuốn tiểu
thuyết tiêu biểu:
- "Cửa sông"

(1967)

- "Dấu chân ng-ời lính" (1972)
Là hai cuốn tiểu thuyết đ-ợc viết trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Nguyễn Minh Châu đà ca ngợi chủ nghĩa anh hùng trong vẻ đẹp của những
ng-ời lính chiến đấu vì lý t-ởng độc lập tự do cho dân tộc. Bằng một lối văn
Đặc điểm truyện ngắn cđa Ngun Minh Ch©u sau 1975 8



Khoá luận tốt nghiệp
liệt kê đặc sắc và một chất giọng sử thi dồn dập, tuôn trào, hình t-ợng những
ng-ời lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ toát lên vẻ đẹp lÃng mạn, vẻ đẹp
của khí phách, của một thời đại dân tộc. Qua hai cuốn tiểu thuyết đó, tác giả
Phan Cự Đệ trong bài viết: Tụ Cửa sông đến Dấu chân ng-ời lính Nguyễn
Minh Châu đà tiến đến những b-ớc đi vững chắc, đầy hứa hẹn với những
quyết tâm th-ờng xuyên đi sâu vào những mũi nhọn của cuộc sèng. Ra søc rÌn
lun thÕ giíi quan vµ tu d-ìng nghệ thuật một cách nghiêm túc, Nguyễn
Minh Châu chắc chắn cĩn đi xa hơn nửa ở lnh vức tiểu thuyết.
Cùng với những thành công lớn ở lĩnh vực tiểu thuyết, truyện ngắn cũng
khẳng định vị thế của ông trên văn đàn lúc bấy giờ.
Các truyện ngắn:
"Mảnh trăng cuối rừng" ,"Bên đ-ờng chiến tranh", "Những vùng trời khác
nhau"
đ-ợc viết với một cảm hứng chủ đạo, đó là cảm hứng từ sự lÃng mạn, cảm
hứng này đà phát triển thành chủ nghĩa anh hùng và giọng điệu chung trong
các truyện ngắn của ông giai đoạn này đó là giọng điệu ngợi ca xuất phát từ
nhận thức và mục đích của nhà văn là sáng tác ra để phục vụ chính trị.
Mặc dù giai đoạn tr-ớc 1975 ông đà đạt đ-ợc những thành tựu nh- vậy,
nh-ng nhìn chung, nếu đặt các tác phẩm tr-ớc 1975 của Nguyễn Minh Châu
vào chỉnh thể các sáng tác văn học phục vụ cách mạng thời đó, thì ông ch-a
phải là một hiện t-ợng văn học riêng, độc đáo mà ông còn ở chung trong một
giàn đồng ca. Vì thế, những đóng góp của ông ch-a đ-ợc rõ nét, đúng nh- các
tác giả Nguyễn Đăng Mạnh và Trần Hữu Tá đà nhận xét: Ch-a có một
thnh tứu no ti hoa xuất sắc (Về những sáng tác giai đoạn đầu của
Nguyễn Minh Châu Báo Văn nghệ số 346 1970).
1.3.2 Đóng góp của Nguyễn Minh Châu sau 1975
Có thể nói giai đoạn sau 1975 là giai đoạn chuyển biến rất lớn đối với
các sáng tác của Nguyễn Minh Châu.

Nguyễn Minh Châu không những thành công ở lĩnh vực tiểu thuyết mà
ông còn để lại dấu ấn riêng về nghệ thuật trong truyện ngắn của mình. Truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, đặc biệt là đến 1980 đà phát triển đến
đỉnh cao của nghệ thuật. Ông không bao giờ bằng lòng với những gì mình đÃ
đạt đ-ợc, trái lại ông luôn băn khoăn, tìm tòi và đổi mới.
9
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Sau 1975 chiÕn tranh kÕt thóc, cc sống trở lại với muôn mặt đời
th-ờng, ông có điều kiện hơn để thực hiện những trăn trở đó.
Truyện ngắn sau 1975 ghi nhận sự đổi mới của ông về cả hai ph-ơng
diện nội dung và hình thức nghệ thuật trong các sáng tác của ông: từ cảm
hứng truyện, nội dung t- t-ởng, đến ý nghĩa nhân vật và từ đó thấy đ-ợc
thành công lớn về nghệ thuật của nhà văn; cách sử dụng lời văn, giọng điệu,
cách miêu tả nhân vật
Tất cả những đặc điểm đó đà làm nên phong cách riêng của Nguyễn
Minh Châu rất độc đáo, không lẫn lộn với các nhà văn khác.
Giai đoạn này ông đà có những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách của
mình:
"Bức tranh", "Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành", "Cơn giông",
Cỏ lau", "Phiên chợ Giát"
và những đóng góp đó của ông đà tạo ra một chất l-ợng mới. Ông xứng đáng
là nhà văn đi đầu trong công cuộc đổi mới văn học. Đúng nh- nhà văn
Nguyễn Khải đà nhận xét: Mi mi nền văn học khng chiến cch mng ghi
nhớ những cống hiến to lớn của anh Châu.
Anh là ng-ời kế tục xuất sắc bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và
cũng là ng-ời mở đ-ờng cho những cây bút trẻ đầy tài năng sau này. Anh
Châu l bÊt tõ, l¯ “Mét nghƯ sÙ lín cða ®Êt n­íc“ một đời trong sng tc

trọn vẹn, không chũt tì vết{17;107}
1.4 Phong cách Nguyễn Minh Châu
1.4.1 Phong cách là gì ?
Theo từ điển thuật ngữ văn học thì phong cách đ-ợc định nghĩa theo
nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Về nghĩa hẹp: Phong cách là một phạm trù thẩm mỹ chỉ sự thống nhất
t-ơng đối ổn định của hệ thống hình t-ợng của các ph-ơng tiện biểu hiện nghệ
thuật nói lên cái nhìn độc đáo trong sáng tác của một nhà văn, trong tác phẩm
riêng lẻ, trong trào l-u văn học hay văn học dân tộc.
Về nghĩa rộng: Phong cách là nguyên tắc xuyên suốt trong việc xây
dựng hình t-ợng nghệ thuật, đem lại cho tác phẩm một tính chỉnh thể có thể
10
cảm nhận đ-ợc một giọng điệu và một sắc thái thống nhất.
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp
Nói chung phong cách là một quy lt thèng nhÊt c¸c u tè cđa chØnh
thĨ nghƯ tht, là một biểu hiện của tính nghệ thuật. Không phải bất cứ một
nhà văn nào cũng có phong cách, chỉ những nhà văn có tài năng, có bản lĩnh
mới có đ-ợc phong cách độc đáo; cái riêng ấy của nhà văn thể hiện ở các tác
phẩm và đ-ợc lặp đi, lặp lai trong nghiều tác phẩm của nhà văn, làm cho
chúng ta có thể nhận ra.
1.4.2 Những đặc điểm phong cách Nguyễn Minh Châu
Khi tìm hiểu phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu tức là chúng
ta đi tìm hiểu quan điểm nghệ thuật và sự triển khai quan điểm ấy của ông vào
văn bản tác phẩm. Từ quan điểm thẩm mỹ của tác giả trong mô tả hiện thực,
đối với việc xây dựng hình t-ợng nhân vật, từ việc tạo hình t-ợng, điểm nhìn
trần thuật đến ngôn ngữ, giọng điệu, văn phong. Đó chính là những đặc điểm
thuộc về phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu.

Qua tìm hiểu các tác phẩm, chúng ta rõ ràng nhận thấy rằng phong cách
nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu chỉ thực sự hình thành vào đầu những năm
80 cho đến tr-ớc thời điểm ông mất vài ba năm; với sự thăng hoa của một ngòi
bút, phong cách đó đà dần phát triển đến độ chín.
Để có đ-ợc thành tựu xuất sắc mà ông đà đạt đ-ợc, giai đoạn sau 1975 là
cả một quá trình băn khoăn trăn trở, tìm tòi. Ông không ngại ngần lật xới vào
những tầng sâu của xà hội, để từ đó ông cố gắng chắt lọc, sáng tạo và tìm ra
những nét riêng, cho phong cách riêng của mình.
Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu cho phong trào đổi mới văn học
sau chiến tranh. Bằng cảm quan của một ng-ời nghệ sĩ, ông luôn suy ngẫm một
cách sâu xa những vấn đề đặt ra sau chiến tranh, đằng sau số phận cộng đồng là
số phận của mỗi cá nhân và cũng là của cả một nền văn học.
Cũng từ một thực tiễn sáng tác của bản thân, ông đà cảm nhận rằng:
Vấn đề ca tc phẩm văn học vẫn thuộc đa ht lỹ luận chung chung. Nhìn
vào tác phẩm, ng-ời đọc ch-a thể cảm nhận ra đâu l tiếng nói, ci ch đề
t- t-ởng trong cả đời văn ? Đó là sự trăn trở khát khao kiếm tìm cho sự đổi
mới tư duy nghệ thuật ca mình.
Vì vậy, một thời gian không lâu, các truyện ngắn:

11
"Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành", "Bức tranh", "Cỏ lau", "Mùa
trái cóc ở Miền Nam", "Phiên chợ Giát"
Đặc điểm truyện ngắn cđa Ngun Minh Ch©u sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp
ra đời, làm cho khuôn mặt nghệ thuật Nguyễn Minh Châu phong phú và sắc
sảo hơn. Tất cả không thể tách rời hai giai đoạn sáng tác trong cuộc đời cầm
bút của Nguyễn Minh Châu.
Nh-ng chắc chắn chỉ sau chiến tranh, với nỗ lực trăn trở và tìm tòi,

Nguyễn Minh Châu mới có thể phát huy thế mạnh của mình hình thành nên
phong cách và sự hình thành nên phong cách đó chính là quá trình nỗ lực của
cá nhân trong việc đổi mới t- duy nghệ thuật và đóng góp của ông vào sự
nghiệp văn học n-ớc nhà. Nguyễn Minh Châu cũng là một minh chứng tiêu
biểu, một thành tựu của đ-ờng lối đổi mới văn nghệ của Đảng.
1.4.2.1

T- t-ởng nghệ thuật Quan niệm về con ng-ời hiện thực của
Nguyễn Minh Châu

Việc đánh giá cao vai trò của t- t-ởng nghệ thuật là một việc làm cần
thiết, bởi vì chính nhờ có một t- t-ởng nghệ thuật mà ông mới tạo nên một
phong cách riêng cho mình. Là một nhà văn tr-ởng thành từ quân đội, Nguyễn
Minh Châu cũng nh- mọi nhà văn khác lúc bấy giờ, ông quan niệm: Văn
học l vủ kh để gãp phÇn v¯o cc t²i thiÕt v¯ b°o vƯ Tỉ quốc, ông không
ngần ngại tr-ớc mọi gian nan thử thách, lăn xả vào những nơi nóng bỏng nhất
của chiến tr-ờng, thể hiện lòng nhiệt thành của một công dân đối với vận
mệnh của Tổ quốc, cũng là lòng nhiệt tâm của một cây bút đầy thành tâm.
Nguyễn Minh Châu là ng-ời chủ tr-ơng đ-a văn học trở về với những
quy lt vÜnh h»ng cđa ®êi sèng con ng-êi, coi tÝnh chân thật là một phẩm
chất quan trọng của văn học, và ông đà đặt ra một cách nghiêm túc về vấn đề
của văn học và sứ mạng đích thực của ng-ời nghệ sĩ: Viết văn l phi đo
xới tận cùng ci đy cuộc đời để săn tìm cc quy luật. Ông là ng-ời sớm
nhận ra cái tôi dễ dÃi về cách nhìn và sự phô bày đời sống một cách đơn giản
và dễ dÃi về nghệ thuật trình diễn, đời sống ch-a đ-ợc khúc xạ qua lăng kính
nghệ thuật. Khảo qua mét sè ý kiÕn cđa Ngun Minh Ch©u vỊ nghề văn, nhà
văn để từ đó nói lên một số điểm cơ bản trong t- t-ởng nghệ thuật, bộc lộ trực
tiếp t- t-ởng nghệ thuật của ông trên bình diện lý luận, để mở ra một cách
12
nhìn tổng quan nhằm tìm hiểu t- t-ởng nghệ thuật của ông. Trong bản thân

tác phẩm; quá trình tìm kiếm cho mình con đ-ờng đi tới cái đích xa của nghệ
thuật, cũng là quá trình Nguyễn Minh Châu thể hiện cái riêng của mình trong
quan điểm, trong cách nhìn, thể hiện ở các kiến giải độc đáo của ông tr-ớc các
vấn đề của hiện thực:
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp
Con đường đi ca nh văn khm ph² v¯ s²ng t³o, con ®­êng ®i cða
mét nghƯ sÜ chân chính, nói chung th-ờng ghập ghềnh và có khi gặp nguy
hiểm, thường t người đi vì thế vắng v v ci đch để đi đến củng xa xôi. Vì
vậy quá trình hình thành t- t-ởng nghệ thuật của mnc là một quá tình gian nan
vất vả. Quá trình đó nó nh- một dòng chảy len thấm xuyên suốt lộ trình nghệ
thuật của ông.
1.4.2.2

Tình huống và điểm nhìn trần thuật

Khi tìm hiểu các dạng thức tình huống đặt ra trong sáng tác là một công
việc cần thiết để tìm hiểu phong cách một nhà văn.
Tình huống có vai trò rất quan trọng trong một tác phẩm văn học, và tình
huống đ-ợc các tác giả đánh giá rất cao. Nguyễn Minh Châu đà từng viết:
Tình thế xy ra truyện và ông cho rằng: Đôi khi người ta ngh ra một
tình thế rÊt hay v¯ thÕ coi nh­ xong mét nõa“. Coi trọng vai trò của tình
huống nh- vậy, nên trên con đ-ờng sáng tạo nghệ thuật, chiếm lĩnh hiện thực
cuộc sống, nhà văn không ngừng tìm tòi để tạo ra những tình huống truyện
đặc sắc hình thành nên phong cách riêng.
Giai đoạn tr-ớc 1975, Nguyễn Minh Châu đà có cách tạo tình huống
riêng của mình, tuy nhiên do cái nhìn sử thi, do t- t-ởng yêu n-ớc là nội dung
chính, cho nên mục đích của ông lúc này là đi tìm h³t ngäc Èn dÊu bỊ s©u

trong t©m hån con ng­êi“. Trong thời đại chủ nghĩa anh hùng cách mạng,
tình huống đặt ra là: trong truyện chủ yếu có tính khách quan ở những tình
huống này, cái riêng phục vụ cái chung, tình yêu nam nữ có thể đ-ợc nảy sinh
từ tình yêu quê h-ơng đất n-ớc, tình đồng đội. Trên nền tảng đó, tình yêu bao
giờ cũng lý t-ởng.
Ta có thể thấy điều đó qua truyện ngắn Mnh trăng cuối rừng, đó là
cuộc gặp gỡ kỳ lạ của hai ng-ời không hề biết nhau, đến khi nhận ra thì đÃ
xasuy ra đó là tình huống hiếm có trong cuộc đời.
13
Giai đoạn sau này, một số tác phẩm của ông đà xuất hiện dạng tình
huống mới. Chẳng hạn dạng tình huống nhận thữc, đây là dạng tình huống
gắn với những trăn trë ®ỉi míi t- duy nghƯ tht, nhËn thøc mèi quan hệ văn
học và hiện thực, khả năng của con ng-ời trong cuộc sống, dạng tình huống
này thể hiện rõ trong các tác phẩm: Bức tranh, Sắm vai, Dấu vết
nghề nghiệp Mỗi tình huống truyện là một sự phúc đáp về bản thân trọng
một khía cạnh về đạo đức, lối sống, về khả năng có hạn của con ng-ời.
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp
Rồi ngoài ra còn có dạng tình huống t-ơng phản là những tìm tòi về nghệ
thuật và thĨ nghiƯm h-íng tiÕp cËn míi ®èi víi hiƯn thùc của nhà văn.
Dạng tình huống phổ biến ở truyện ngắn giai đoạn cuối là dạng tình
huống thắt nút. ở dạng này nhà văn tiếp tục khẳng định mình trong thế giới
quan với những sáng tác tr-ớc và những cây bút cùng thời khi nhân ra sự nhận
thức mới đối với nhân vật và ng-ời đọc thể hiện: Cơn giông, Người đn
b trên chuyến tu tốc hnh, Khách ở quê ra, Phiên chợ Giát.
ở Phiên chợ Giát tình huống xây dựng ở cuộc tiễn đ-a ng-ời nông
dân và con bò Ng-ời bạn làm ăn suốt cuộc đời của họ.
Tình huống truyện đ-ợc xây dựng trên nền tình cảm của con ng-ời trong

cuộc chia tay dau xót. Các dạng tình huống này có thể đ-ợc xem nh- là một
sự tìm tòi sáng tạo, một h-ớng tiếp cận hiện thực đời sống của Nguyễn Minh
Châu. Trong số các nhà văn trăn trở đổi mới t- duy nghệ thuật, Nguyễn Minh
Châu là ngòi bút gây nhiều hứng thú. Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xuất
hiện sau 1975 và đặc biệt từ 1980 là một hiện t-ợng văn học mới, một phong
cách trần thuật mới. Khi tìm hiểu tập Bến quê nhà nghiên cứu Trần Đình
Sử thấy: Bến quê chủ yếu là sự thể nghiệm một h-ớng trần thuật có chiều
sâu. Nhà phê bình LÃ Nguyên khi nói về những đổi mới t- duy nghệ thuật
Nguyễn Minh Châu thì cho rằng: Mch suy tưởng triết lỹ trn vo mch
thuật.
Điểm nhìn trần thuật liên quan chặt chẽ đến chỗ đứng của nhà văn khi
khảo sát phản ¸nh cc sèng con ng-êi vµo trong t¸c phÈm. Tr-íc 1975 cách
trần thuật của Nguyễn Minh Châu chủ yếu h-ớng ngoại, bao quát rộng lớn,
ng-ời trần thuật vừa là ng-ời dẫn chuyện. Điển hình nh- trong Mnh trăng
cuối rừng, ng-ời dẫn chuyện và ng-ời trần thuật là LÃm
14
Sau 1975, trở về với muôn mặt đời th-ờng, Nguyễn Minh Châu h-ớng
ngòi bút của mình vào một loại đề tài khác. Đó là đời t-, thế sự; truyện của
Nguyễn Minh Châu có các dạng thức trần thuật sau:
Trần thuật khách thể, đây là lối trần thuật khá phổ biến, ở đó giữa nhân
vật và nhà văn luôn có khoảng cách, nhà văn biết hết mọi điều, mọi ng-ời và
dẫn dắt câu chuyện theo ý mình. Quan điểm này khá phổ biến trong các sáng
tác theo quan điểm sử thi và những tác phẩm viết về chiến tranh của Nguyễn
Minh Châu không nằm ngoài lề đó. Khoảng cách giữa nhà văn và nhân vật thu
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp
hẹp dần, ban đầu là cái nhìn h-ớng ngoại để cho nhân vật tự do hành động,
sau đó nhà văn chọn một mảng đoạn đời nhân vật để thâm nhập nói lên nỗi

buồn, vui, suy nghĩ của nhân vật. Đôi khi nhà văn còn dí dỏm đ-a lời bình
vào trần thuật.
Đứa ăn cắp, Mẹ con chị Hng là hai truyện ngắn tiêu biểu cho
lối trần thuật này. Ngoài ra nó còn đ-ợc thể hiện qua truyện ngắn: Bến
quê. Nhân vật Nhĩ một thời trai trẻ đà đi khắp đây đó, có thể nói không có
chỗ nào không in dấu chân anh. Đến lúc bệnh nặng không đi lại đ-ợc, anh
mới phát hiện ra vẻ đẹp của Bến quê, vốn rất gần gũi và quen thuộc với
anh. Đó là: Một vùng phù sa lâu đời ca bi bồi trên bến sông lũc ny
đang nhô ra tr-ớc cửa sổ nhµ NhÜ mét thø vµng thau xen lÉn mµu xanh non.
Những màu quen thuộc quá nh- da thịt, hơi thở của đất màu mỡ cũng là lúc
Nhĩ nhìn thấy Liên mặc tấm áo vải" {3;292}
Qua cách trần thuật đó của Nguyễn Minh Châu cho ta thấy, Nhĩ qua thời
trai trẻ thch bay bổng mà đà quên đi những gì thân thuộc của quê h-ơng
mình, chỉ đến lúc: ton thân bất toi anh mới nhận ra và tự dằn vặt mình.
Chúng ta đ-ợc thấy điều này nhờ cách trần thuật của Nguyễn Minh Châu, khi
thì tác giả đứng từ xa để trần thuật: Bến quê, khi thì tác giả nh- nhập thân
vào Nhĩ để nói lên khát vọng của mình.
Kiểu trần thuật thứ hai là trần thuật theo ngôi thứ nhất. Đây là một kiểu
trần thuật khá phổ biến mà ta th-ờng thấy ở trong truyện ngắn; ở đó chủ thể trần
thuật đ-ợc nhân vật hóa tức là cùng tham gia vào diễn biến câu chuyện. Với
lối trần thuật này tác giả th-ờng đóng vai nhân chứng, nhà nhiếp ảnh đó là những
ng-ời có khả năng quan sát, lại có khả năng đi sâu vào tâm lý nhân vật.
Tiêu biểu cho lối trần thuật này là truyện ngắn: Mùa trái cóc ở Miền
15
Nam là câu chuyện đ-ợc tác giả viết sau chiến tranh. Tác giả đóng vai nhà
báo tữc l nhân vật tôi trong truyện để chứng kiến cảnh gặp gỡ của hai mẹ
con Toàn. Sau bao nhiêu năm xa cách ng-ời mẹ rất nóng lòng đ-ợc gặp con và
trong thâm tâm bà mẹ luôn nghĩ chắc lúc gặp mình Toàn sẽ xúc động lắm.
Nh-ng tiếc thay đó lại không phải là sự thật, anh ta rất lạnh nhạt với mẹ. Cách
t-ờng thuật của của nhà báo là anh ta chú ý từ cách đi, điệu bộ, cử chỉ của

Toàn đối với mẹ và với nhà báo, với cấp trên là rất khác nhau. Toàn Một
ng-ời chỉ huy tiểu đoàn khi đón nhà báo thì: Nừa người trên mềm oặt như

Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp
thân rắn, nhoai về phía tr-ớc, nửa ng-ời d-ới từ thắt l-ng trở xuống vẫn cứng
thàng đơ như một chiếc compa{ 3;503}
Khi đ-ợc tin ng-ời mẹ sau 20 năm bây giờ mới đ-ợc gặp lại thì thái độ
của Toàn rất bình th-ờng không vội và hỏi han. Khi gặp lại ng-ời con trai của
mình, ng-ời mẹ vui mừng khôn xiết. Những giọt n-ớc mắt của bà là minh
chứng cho niềm hạnh phúc ấy. Nh-ng với Toàn lại khác, anh không trông
mong cuộc gặp gỡ này. Vì vậy tr-ớc những giọt n-ớc mắt đầy xúc động của
ng-ời mẹ rơi xuống tay mình anh đà đ-a tay lên ngửi mùi n-ớc mắt ấy. Để có
đ-ợc những chi tiết đắt giá nh- vậy là do nhà báo đà lựa chọn cho mình một
góc quan sát thích hợp. Mặt khác chỉ với c-ơng vị một nhà báo, với đặc tr-ng
nghề nghiệp, anh ta mới có đ-ợc sự quan sát tinh tế nh- vậy. Nỗi đau của
ng-ời mẹ lên đến mức cao trào khi phát hiện ra tội ác mà con mình gây ra cho
đồng đội của mình vì một chút quyền lợi riêng. Đó cũng chính là suy nghĩ, dự
cảm xa xôi của ng-ời mẹ về con ng-ời phi nhân cách đà nắm quyền lực đ-ợc
hiện hình. Đó là cảm giác le loi của những ng-ời tốt trong một không gian
đen kt bởi nhửng cnh qu bay nho nhc trên đầu. Sự hóa thân của nhà
văn vào nhân vật nhà báo đ-ợc tác giả thực hiện một cách thành công.
Kiểu trần thuật thứ ba là kiểu trần thuật mà ng-ời trần thuật và nhân vật
trong truyện đ-ợc nhập làm một, vì điều này rất khó phân biệt đâu là giọng
nhân vật, đâu là giọng của nhà văn.
Kiểu trần thuật này tạo ra lợi thế cho phép nhà văn thâm nhập vào thế
giới nội tâm nhân vật, qua đó thấy đ-ợc những dằn vặt đau khổ của nhân vật.
Điều đó đ-ợc thể hiện qua truyện ngắn Bức tranh, Cỏ lau.

16
Kiểu trần thuật thứ t- mà ta còn bắt gặp trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu giai đoạn sau 1975 là kiểu trần thuật mà trong đó ng-ời trần thuật đóng vai
trò là nhân chứng, là yếu tố tác động. Nhân vật là ng-ời kể chuyện tiêu biểu cho
kiểu trần thuật này là truyện ngắn Người đn b trên chuyến tu tốc hnh.
1.4.2.3

Giọng văn trữ tình thiên về nội tâm

Nh- chúng ta đà biết: giọng điệu nghệ thuật hiện lên không phải từ một
yếu tố riêng lẻ mà toát lên từ toàn bộ chỉnh thể phức tạp tinh vi của thế giới
ngôn từ. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu đ-ợc chia làm hai giai
đoạn và mỗi giai đoạn gắn với một giọng điệu rất riêng.

Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp
Trong thời kỳ chống Mĩ, giọng điệu trang trọng ngợi ca là giọng chủ âm
bao phủ lên các sáng tác của ông. Giọng điệu này bị quy định bởi cảm hứng
của tác giả, sự xúc động tr-ớc hiện thực hào hùng của dân tộc và cũng là lời
cổ vũ động viên của ông đối với nhân dân trong cuộc chiến đấu.
Lúc này con ng-ời cá nhân bị lấn át bởi con ng-ời cộng đồng, con ng-ời
tập thể nên tiếng nói của nhân vật là tiếng nói của cộng đồng mà nh- một nhà
thơ đà từng nói: Đó l¯ thêi kù m¯ c° d©n téc cã chung mét khuôn mặt, giọng
nói. Các tiểu thuyết: Cửa sông (1967); Dấu chân người lính (1972);
truyện ngắn Mnh trăng cuối rừng là những minh chứng cho điều đó.
Bên cạnh đó giai đoạn này giọng văn của Nguyễn Minh Châu đà bắt đầu với
giọng văn trữ tình, lÃnh mạn có dáng dấp một áng thơ bằng văn xuôi.
Sang giai đoạn sau 1975 có rất nhiều tác phẩm của ông đ-ợc viết với một

giọng văn mới lạ và độc đáo, nếu nh- tr-ớc đổi mới: Văn phong Nguyễn
Minh Châu gợi cảm, giàu hình t-ợng, m-ợt mà, êm ái. Nh-ng hơi đơn điệu,
tựa hồ nh- tiếng dây đàn độc tấu (Phạm Vĩnh C-) thì sau đổi mới giọng
điệu của ông đà gây đ-ợc sự chú ý của ng-ời đọc bởi giọng điệu mới mẻ, độc
đáo của nó là tính đa thanh, đa phức điệu, với sự vận động từ ý thức độc thoại
thiên về nội tâm.
Giáo s- Phong Lê đà khẳng định: Ci đa giọng ®iƯu, ®a thanh cđa cc
®êi ®± ®i v¯o t²c phÈm ca Nguyễn Minh Châu. Còn Phạm Vĩnh C- lại
nhận xét: Lối hnh văn giao hưởng vang vọng dư âm, nhửng giọng nói khc
nhau ca nhân vật. Đỗ Đức Hiếu cũng gọi Phiên chợ Giát là: một văn
bản đa thanh. Do cái nhìn của nhà văn lúc này là h-ớng nội, tập trung vào
17
đời sống riêng t- cá nhân và từ chỗ quan sát, khám phá đời sống th-ờng nhật,
lẽ đời, những triết lý nhân sinh mới mẻ. Nguyễn Minh Châu đà tìm kiếm lẽ
đời trong các số phận cá nhân và các vấn đề xà hội. Ông đà hóa thân vào nhân
vật, sống cùng với nhân vật để phát hiện ra Ci hiện thức ẩn kn. Truyện
ngắn Bức tranh tiêu biểu cho giọng điệu sm hối ca nhân vật họa sĩ v
xen vào đó là giọng điệu thiên về nội tâm nhân vật. Những đoạn độc thoại nội
tâm của nhân vật họa sĩ đó là những dằn vặt, sám hối của nhân vật đ-ợc tác
giả miêu tả với giọng điệu mang màu sắc triết lý dòng chảy tình đời.
Hay là vào những năm đầu của công cuộc đổi mới, ngay cả khi thể hiện
cùng một đề tài, mỗi tác phẩm lại có một sự thể hiện riêng, lựa chọn riêng,
cung bậc chung. Trong Khách ở quê ra và Phiên chợ Giát tác giả đÃ
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Ch©u sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp
xây dựng kiểu nhân vật tính cách, tính cách của nhân vật dần đ-ợc hiện lên
bởi giọng điệu bỗ bÃ, suồng sà và kho tâm lý của một kẻ nhà quê ra tỉnh, thì
giọng điệu đó lại rất hài h-ớc chế nhạo một cách cảm thông và càng về cuối

lại càng cảm thông với những gì mình có mà nay phải chịu thất bại.
ở Phiên chợ Giát nhân vật được nhìn ở góc độ số phận nên giọng điệu
chủ âm đó là giọng trầm t- trắc ẩn với sự đan xen nhiều giọng điệu khác nhau
to nên một văn bn Phiên chợ Giát đa thanh biểu hiện qua dòng ý thức
hỗn tạp, lộn xộn.
Đây là một tác phẩm biểu hiện khá cặn kẽ số phận đau khổ mÃi đeo đẳng
của nhân vật. Nhà văn viết về họ với một thái độ trân trọng đau xót thông qua
một giọng điệu lặng lẽ, điềm đạm. Đó là cái đm khi đà nồng, là ý
thức lấy ci thâm trầm thay cho ci cuồng nhiệt, ci đớn đau lặng lẻ thay
cho sứ bi ai kêu go, khn giọng.
Qua những tác phẩm đó cho ta thấy ngòi bút tìm tòi -a sáng tạo của ông,
cùng với việc tạo dựng một t- t-ởng nghệ thuật. Nguyễn Minh Châu đà tạo ra
đ-ợc nhiều giọng điệu khác nhau trong thời điểm những năm cuối đời. Ông đÃ
kế thừa bậc đàn anh về cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn sâu vào nội tâm và đời
sống con ng-ời, chính là cái cách viết những câu văn và sử dụng những chữ
cữ y như tũm lấy tâm hồn người đọc m tra híi (Nam Cao) đà tác động sâu
sắc đến việc hình thành giọng điệu thâm trầm đau đáu của Nguyễn Minh Châu
vào thập kỷ 80. Những năm đời sống xà hội bắt đầu chuyển qua giai đoạn
mới, trên ý nghĩa ấy, Nguyễn Minh Châu vừa là ng-ời tiếp nối truyền thống
18
lại vừa là ng-ời mở đầu một giai đoạn mới của sự phát triển văn xuôi sau này.

Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp
Ch-ơng 2.
Những đặc điểm nội dung truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu sau 1975
2.4. Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đ-ợc viết với những cảm

hứng nhân sinh mới mẻ
2.1.1. Cảm hứng là gì ?
Theo từ điển thuật ngữ văn học thì cảm hứng là một: trạng thái tình cảm
mÃnh liệt, say đắm xuyên suốt trong các tác phẩm nghệ thuật, cảm hứng gắn
liền với một t- t-ởng xác định, một sự đánh giá nhất định gây tác động đến
cảm xúc những ng-ời tiếp nhận tác phẩm. Vì vậy cảm hứng là điều kiện
không thể thiếu đ-ợc của việc tạo ra những tác phẩm đích thực bởi nó biến
sự chiếm lĩnh thuần túy trí óc đối với t- t-ởng thành tình yêu đối với t- t-ởng,
một tình yêu mnh mẻ, một kht vọng nhiệt thnh.
Cảm hứng là trạng thái tâm lý đặc biệt, khi có cảm xúc và sự lôi cuốn
mÃnh liệt, tạo điều kiện để óc t-ởng t-ợng, sáng tạo hoạt động có hiệu quả.
Cảm hứng là một trạng thái tâm lý căng thẳng nh-ng say mê khác
th-ờng, sự căng thẳng của trí tuệ, sự dồi dào của cảm xúc khi đà đạt đến sự hài
hòa, kết tinh sẽ bùng cháy trong t- duy nghệ thuật của nhà văn dẫn họ vào
mục tiêu da diết bằng con đ-ờng gần nh- trực giác bản năng. Cảm hứng là
nguồn sáng tạo của ng-ời nghệ sĩ.
Nguyễn Quýnh đà nói: Người lm thơ không thể không có hững củng như
tạo hóa không thể không có gió vậy tâm ng-ời ta nh- chuông nh- trống, hứng
nh- chày và dùi. Hai thứ đó gõ, đánh vào chuông trống khiến chúng phát ra
tiếng: hững đến khiÕn ng­êi ta bËt ra th¬ cđng t­¬ng tø nh­ vậy.
Nh- vậy trong sáng tác văn học nghệ thuật không thể không có cảm
hứng. Viết văn là cả tấm lòng, tâm huyết, là gan ruột. Và nó chỉ thực sự bộc lộ
những gì đà thật sự tràn đầy trong lòng, không thể nào là sản phẩm của một
tâm hồn bằng phẳng vô vị và miễn c-ỡng đ-ợc. Cảm hứng là niềm say mê
khẳng định chân lý, lý t-ởng, phủ định sự giả dối và mọi hiện t-ợng xấu xa
tiêu cực, là thái độ ngợi ca, đồng tình với những nhân vật chính diện, là sự phê
phán tố cáo các thế lực đen tối, các hiện t-ợng tầm th-ờng.
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975

20



Khoá luận tốt nghiệp
Nếu nh- trong văn học hiện thực phê phán 1930 1945 nhà văn hiện
thực phê phán cã mét quan ®iĨm t- t-ëng tiÕn bé, víi hä, sáng tạo nghệ thuật
là một công việc có ý nghĩa nhân sinh mới mẻ. Họ muốn bằng các tác phẩm
của mình, cảm thông, bênh vực những kiếp ng-ời bất hạnh. Họ lên án tính
chất vô nhân đạo của xà hội cũ, họ có thái độ không bằng lòng với hiện thực
và mong muốn có một xà hội nhân đạo hơn ®èi víi con ng-êi. Song h×nh mÉu
cđa x· héi ®ã nh- thế nào và làm thế nào để giải phóng đ-ợc giai cấp thì họ
không hiểu đ-ợc hết. Rốt cuộc hầu hết trong các tác phẩm của họ, nhân vật
đều rơi vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc không lối thoát, luẩn quẩn, tuyệt
vọng, nguyên nhân sâu xa là do các nhà văn hiện thực phê phán bị hạn chế bởi
thế giới quan. Các nhà văn hiện thực phê phán sống ở các đô thị lớn, họ không
có điều kiện ®Ĩ tiÕp xóc víi ¸nh s¸ng t- t-ëng triÕt häc mới: triết học duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử do Mác và Enghen đề x-ớng.
Đối với các nhà văn cách mạng, do tiếp thu đ-ợc t- t-ởng triết học Mác
Lê nin nên về mặt thế giới quan họ có t- t-ởng tiến bộ hơn hẳn thế giới quan
của các nhà văn hiện thực phê phán. Họ có cái nhìn thế giới trong sự vận động
biến đổi và phát triĨn. Hä cã lý t-ëng x· héi míi: x· héi chủ nghĩa trong đó
con ng-ời đ-ợc sống tự do, bình đẳng; cá nhân họ hiểu đ-ợc con đ-ờng để
giải phóng áp bức, bóc lột là con đ-ờng đấu tranh giai cấp. Vì thế mà tác
phẩm của họ không chỉ chỉ ra đ-ợc con đ-ờng đó mà còn tin t-ởng, ủng hộ
cuộc đấu tranh. Đây chính là cơ sở của cảm hứng lÃng mạn của dòng văn học
cách mạng Việt Nam ra đời. Và ở văn học cách mạng, các nhà văn mới có đủ
điều kiện để khẳng định những con ng-ời mới, con ng-ời cá nhân biết v-ợt
lên số phận để đấu tranh giải phòng cho mình và làm chủ xà hội.
Đặc biệt giai đoạn 1965 1975 khi đất n-ớc đi vào những năm cuối cùng
của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cũng là những năm chiến tranh ác liệt nhất và
anh dũng nhất. Các nhà văn vừa là ng-ời lính trực tiếp cầm súng chiến đấu trên

mặt trận chống quân thù, vừa dùng ngòi bút của mình làm vũ khí gián tiếp
chiến đấu. Thời kỳ này biểu hiện tập trung của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Đó là hình ảnh những anh bộ đội nói riêng và những ng-ời cầm vũ khí nói
chung. Họ đà sống chiến đấu theo lý t-ởng xà hội cao cả là giải phóng miền
Nam. Cuộc đời ng-ời lính bùng sáng khi đối mặt với kẻ thù, họ đng hong
nổ sũng tiến công trên trận địa và huy hoàng nhất là những giờ phút hy sinh.
21
Tất cả đều đ-ợc biểu hiện một cách đầy đủ nhất, rõ ràng nhất, chân thực nhất và
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Khoá luận tốt nghiệp
cũng không kém phần lÃng mạn trong các tác phẩm văn học giai đoạn này.
Điều đó tạo nên một nền văn học cách mạng mang đậm khuynh h-ớng sử thi và
cảm hứng lÃng mạn tạo nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đồng thời khuynh
h-ớng sử thi và cảm hứng lÃng mạn đó cũng chính là cảm hứng chính chủ đạo
của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tr-ớc 1975, mà chúng ta cần lấy đó làm cơ
sở để so sánh với các truyện ngắn sau 1975 sau này, để thấy đ-ợc sự đổi mới
trong quan niệm của nhà văn về con ng-ời và cuộc sống.
Nguyễn Minh Châu là nhà văn của quân đội. Ông là một trong số những
cây bút xuất sắc của nền văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại. Sống trong hoàn cảnh
đất n-ớc đang có chiến tranh, lại đang trong giai đoạn cao trào nhất, vì thế tất
yếu nhà văn đà nhận định ra rằng: Văn học phi khoc lên mình một nhiệm
vú lớn lao, đó l phúc vú chiến đấu, hướng về công nông binh. Do vậy việc
phản ánh đề tài chiến tranh, bằng bút pháp lÃng mạn là một yếu tố góp phần
không nhỏ trong việc động viên tinh thần lạc quan cách mạng đ-a cuộc kháng
chiến đến thành công.
Chúng ta thấy sáng tác của tác giả vào hai thời kỳ tr-ớc và sau 1975 có cảm
hứng rất khác nhau. Nếu nh- tr-ớc 1975 là cảm hứng lÃng mạn, cảm hứng thi vị
trữ tình thì sau chiến tranh, đa phần những truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn

Minh Châu đều viết với cảm hứng hiện thực, nhà văn có dịp trở về với cuộc sống
đời t-, đời th-ờng. Điều đó đà chi phối cảm hứng sáng tác của tác giả.
Giai đoạn tr-ớc 1975 Nguyễn Minh Châu viết bằng cảm hứng lịch sử và tduy sử thi. Nhà văn đà h-ớng tới con ng-ời làm chủ đất n-ớc, làm chủ dân tộc.
Họ là những con ng-ời sống có lý t-ởng, sống vì đất n-ớc, có tài năng, có ý chí
nghị lực và lòng dũng cảm để v-ợt qua mọi gian khổ, khó khăn và thử thách,
h-ớng đến sự nghiệp chung của dân tộc. Đó là những con ng-ời sống lạc quan tin
t-ởng vào chiến thắng của nhân dân. Con ng-ời trong văn học giai đoạn này
đ-ợc nhìn nhận rạch ròi giữa cái tốt - xấu, ta - địch, cái cao cả và cái thấp hèn
và nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng không nằm ngoài quy luật này.
Những tác phẩm của ông viết tr-ớc 1975 về ng-ời lính và ng-ời anh
hùng của nhân dân, về chiến tranh bảo vệ đất n-ớc luôn mang vẻ đẹp lÃng
mạn, chất thơ bay bổng. Cảm hứng anh hùng là cảm hứng chủ đạo, ngợi ca
22
những ng-ời anh hùng, cảm hứng này chi phối cách nắm bắt và thể hiện vấn
đề của Nguyễn Minh Châu. Những phẩm chất đẹp đẽ và cao quý của con
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975


Kho¸ ln tèt nghiƯp
ng-êi ViƯt Nam trong cc sèng chiÕn đấu và lao động hàng ngày đà đ-ợc thể
hiện ở nhiều dáng vẻ khác nhau. Truyền thống yêu n-ớc đà trở thành nét tính
cách của ng-ời dân Việt Nam. Nó khiến cho con ng-ời tự giác làm tất cả các
côgn viƯc, cèng hiÕn tÊt c¶, thËm chÝ hy sinh c¶ tính mạng của mình vì đất
n-ớc. Thời kỳ này trong truyện ngắn của ông, nhân vật chủ yếu là những anh
chiến sĩ trẻ nh- LÃm (Mảnh trăng cuối rừng), Thụy (Bên đ-ờng chiến
tranh), Sơn và Lê (Những vùng trời khác nhau) hay những cô gái vừa mang
trong mình vẻ đẹp hình thể vừa mang vẻ đẹp nội tâm nh- Nguyệt (Mảnh
trăng cuối rừng), Hạnh (Bên đ-ờng chiến tranh) Tất cả đều đ-ợc Nguyễn
Minh Châu đào sâu, lật xới để phát hiện vẻ đẹp nội tâm bằng trái tim nhạy
cảm, một tấm lòng nhân hậu của nhà văn. Quan niệm và cách xây dựng nhân

vật, cách phản ánh cuộc kháng chiến tr-êng kú cđa nh©n d©n ta tr-íc 1975
cđa Ngun Minh Châu là nh- vậy.
Đối với truyện Mnh trăng cuối rừng, việc thể hiện ngay nhan đề
tác phẩm cho ta thấy đ-ợc chất lÃng mạn của tác giả thể hiện trong tác phẩm.
Đó là một sự vật: trăng nh-ng lại là mnh trăng chứ không phải là
vầng trăng nh- ng-ời ta th-ờng nói, mà mnh trăng ấy lại đặt ở cuối
rừng tạo ra ấn t-ợng khuất lấp và sự liên t-ởng mnh trăng đó với vẻ mơ
hồ lÃng mạn, đạm chất thi vị trữ tình.
Sự lÃng mạn đó còn thể hiện ở từ trăng đồng nghĩa với tên nhân vật,
phi Nguyệt l trăng, trăng l Nguyệt" {3;48}, giá trị thẩm mĩ thể hiện rõ
trong sự trùng lặp đó và mối tình của Nguyệt và LÃm cũng là mối tình đầy
chất lÃng mạn, chỉ biết nhau qua lời giới thiệu của chị Tính. Nh-ng tình cảm
của Nguyệt và LÃm đà nảy nở, đó là thứ tình cảm trong sáng, cao th-ợng và
đầy mến phục.
Hay tác phẩm Nguồn suối tác giả đà ngợi ca ng-ời anh hùng là
huyện đội tr-ởng Ngạn và chúng ta cũng bắt gặp cảm hứng ngợi ca này ở
truyện Những vùng trời khác nhau tác giả ngợi ca những con ng-ời anh
23
hùng chiến đấu vì đất n-ớc, quê h-ơng mình.
Qua đó ta cũng thấy đ-ợc cảm hứng của tác giả trong giai đoạn này cũng
còn là cảm hứng ngợi ca cách mạng. Cách mạng là sự gặp gỡ của tình đồng
chí, đồng đội và những ng-ời lính, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào trong chiến
Đặc điểm truyện ngắn cđa Ngun Minh Ch©u sau 1975


×