Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Tìm hiểu đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của đảng ta thời kì 1930 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.81 KB, 93 trang )

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
------------------------------

Hồ thị ánh nguyệt

Khoá luận tốt nghiệp đại học

tìm hiểu đ-ờng lối cách mạng giải phóng
dân tộc
của đảng ta thời kỳ 1930 - 1945
chuyên Ngành: lịch sử đảng cộng sản việt nam
lớp: 42E3 - lịch sử

Giáo viên h-ớng dẫn: TS. Trần Văn Thức

Vinh 2006
1


a. mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong hàng ngàn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc, dân tộc ta đà viết nên
nhiều trang sử vẻ vang với những chiến công chói lọi chống xâm l-ợc và
chống ách thống trị của n-ớc ngoài. Cách mạng Tháng Tám là một trong
những trang sử vẻ vang chói lọi nhất. Cách mạng Tháng Tám ở Việt Nam là
một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đầu tiên trên thế giới do giai cấp công
nhân lÃnh đạo giành thắng lợi, góp phần cùng Đồng minh dân chủ quốc tế
đánh bại CNPX, kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới II đem lại hoà bình cho
toàn nhân loại. Cách mạng Tháng Tám thắng lợi mở ra một b-ớc ngoặt lớn
trong lịch sử dân tộc ta, đây là một cuộc đổi đời ch-a từng có đối với mỗi


ng-ời Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Cách mạng Tháng Tám thành
công là do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đứng trên lập tr-ờng giai cấp
công nhân, vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn
cảnh Việt Nam, nêu cao ngọn cờ ĐLDT, phát huy cao độ chủ nghĩa yêu n-ớc,
tự hào dân tộc. Nói cách khác, có đ-ợc thắng lợi Cách mạng Tháng Tám tr-ớc
hết là do Đảng ta đề ra đ-ờng lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo.
Trải qua 15 năm (1930 1945), với đ-ờng lối cách mạng sáng suốt của
Đảng, cách mạng Việt Nam đà không ngừng v-ơn lên, phát triển và giành
thắng lợi quyết định to lớn. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đ-ờng lối là yếu tố quan trọng quyết định nên thắng lợi của cách mạng.
Do ch-a nhận thức đ-ợc tính tất yếu trong mối quan hệ giữa yếu tố dân
tộc và yếu tố giai cấp của Cách mạng Tháng Tám nên một số học giả n-ớc
ngoài đà không thấy hết đ-ợc vai trò lÃnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản
Viết Nam. Hã cho r´ng: Cuèc c²ch m³ng n¯y nå ra l¯ do sứ ăn may, do lũc
đó ở Đông D-ơng có khong trỗng quyẹn lức (Php chy, Nhật hng, quân
Đồng minh ch-a tới) nên Việt Minh mới dễ dàng giành thắng lợi. Nh-ng một
sự thật hiển nhiên mà nhiều nhà khoa học đà chứng minh là trong 80 năm đấu
tranh chống thực dân Pháp, hàng chục cuộc đấu tranh chống thực d©n cđa
2


nhân dân Việt Nam nổ ra nh-ng vẫn ch-a giành đ-ợc thắng lợi. Nguyên nhân
chủ yếu là do các cuộc ®Êu tranh ®ã ch-a cã mét giai cÊp tiÒn phong lÃnh đạo,
ch-a có lý luận cách mạng soi đ-ờng cũng nh- ch-a có đ-ờng lối chiến l-ợc,
sách l-ợc đúng đắn để giành thắng lợi tr-ớc kẻ thù. Nh-ng còn một sự thật
lịch sử nữa phải đ-ợc làm sáng rõ là muốn đ-a cách mạng đến thành công,
không chỉ cần có một Đảng của giai cấp công nhân lÃnh đạo mà còn cần có
một Đảng biết đ-a ra đ-ợc đ-ờng lối cách mạng sáng suốt, v-ợt qua bao thử
thách gay go, khắc phục khuyết điểm và hoàn thiện đ-ờng lối chiến l-ợc, sách
l-ợc để đ-a cách mạng tiến lên.
Sinh ra và lớn lên trên quê h-ơng Việt Nam, đ-ợc học tập, tiếp thu lịch sử

dân tộc. Đồng thời là sinh viên khoa Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng nên
tôi muốn đ-ợc tiếp cận, nghiên cứu thêm về cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc do Đảng lÃnh đạo trong thời kỳ 1930 1945. Việc đi sâu nghiên cứu về
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ này không chỉ đ-a lại những đóng
góp về lý luận khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, to lớn. Từ đó,
giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn về vai trò lÃnh đạo của Đảng
trong suốt cả một quá trình dài, kể từ khi ra đời cho đến nay (2005).
Với những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đẹ ti: Tệm hiều đưộng lỗi cch
mạng giải phóng dân tộc của Đảng ta thời kỳ 1930 1945” ®Ị l¯m kho² ln
tèt nghiƯp víi mong mn ®ãng góp thêm một phần nhỏ bé sức mình vào việc
nghiên cứu, đánh giá quá trình lÃnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam nói chung và lÃnh đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc (1930
1945) nói riêng.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ 1930 1945 d-ới sự
lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một sự kiện có ý nghĩa trọng đại,
hàm chứa trong đó cả tính lý luận và thực tiễn. Do tầm vóc và ý nghĩa lớn lao
đó nên cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930 1945) - đỉnh cao là Cách
mạng Tháng Tám năm 1945 đà trở thành một trong những đề tài đ-ợc giới sử
3


gia Việt Nam và n-ớc ngoài quan tâm. Đặc biệt, xét về cách mạng giải phóng
dân tộc ở Việt Nam (1930 - 1945) cho đến nay đà đ-ợc nhiều công trình
nghiên cứu lịch sử đề cập tới với nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, trong đó
phải kể đến những công trình nghiên cứu sau:
- Cch mng Thng Tm (1945) ca Ban Nghiên cữu Lịch sừ Đng,
NXB Sự thật, Hà Nội, 1971: Nêu lên khá chi tiết về cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc của nhân dân ta từ khi ChiÕn tranh thÕ giíi II nỉ ra (1939) cho
®Õn khi Cách mạng Tháng Tám thành công (1945) n-ớc VNDCCH ra ®êi.

- “Tång khêi nghÜa Th²ng T²m 1945” cða ViÕn Lịch sừ Đng, NXB Sứ
thật Hà Nội, 1985: Với những vấn đề về Tổng khởi nghĩa Tháng Tám/1945
trong cả n-ớc; về khởi nghĩa giành chính quyền ở các tỉnh, thành phố.
- Gio trệnh Lịch sừ Đng Cống sn Viết Nam, NXB Chính trị Quỗc
gia Hà Nội, 2004: Nêu lên, tổng kết đánh giá về lịch sử của Đảng Cộng sản từ
khi ra đời (1930) đến năm 2000, trong đó có đề cập đến cách mạng giải phóng
dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945 nh-ng còn ở mức độ chung, khái quát,
ch-a cụ thể về đ-ờng lối của Đảng ở từng giai đoạn.
- Luận cương chính trị năm 1930 ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa x hối cða §°ng” cða t²c gi° Häng Qu°ng, NXB Sø thËt, 1981: Nhấn
mạnh những luận điểm đúng đắn của Luận c-ơng chính trị (10/1930). Đồng
thời, công trình nghiên cứu này đà nêu lên và lí giải một cách thoả đáng một
số vấn đề còn hạn chế trong Luận c-ơng về vấn đề giải phóng dân tộc.
- Các Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu lịch sử của Viện Khoa học xà hội
Việt Nam với một số vấn đề có liên quan đến cách mạng giải phóng dân tộc.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây dù ít hay nhiều, trực tiếp
hay gián tiếp đề cập đến nhiều khía cạnh của đề tài do chúng tôi lựa chọn. Song,
ch-a có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về đ-ờng
lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng ta thời kỳ 1930 - 1945. Những công
trình nghiên cứu đ-ợc đề cập ở trên sẽ là cơ sở vô cùng quý giá cho tôi khi nghiên

4


cøu. Nã sÏ lµ ngn t- liƯu bỉ sung cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa
học lịch sử với một số vấn đề cần làm sáng tỏ.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
a. Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài: Là đ-ờng lối cách mạng giải phóng
dân tộc của Đảng ta đ-ợc đề ra và đ-ợc tổ chức thực hiện trong thời kỳ 1930 1945.
b. Phạm vi đề tài: Đề tài đ-ợc giới hạn thời gian lịch sử từ 1930 đến

1945 tức là từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) cho đến khi Cách
mạng Tháng Tám thành công (1945), n-ớc VNDCCH ra đời, đây là phần
trọng tâm của đề tài. Tuy nhiên, để trình bày một cách có hệ thống hơn và để
làm sáng rõ hơn giai đoạn cần nghiên cứu, tôi điểm sơ qua về tình hình cách
mạng Việt Nam khi ch-a có Đảng lÃnh đạo tức là tr-ớc năm 1930. Đề tài
cũng đ-ợc xác định trong không gian là đất n-ớc Việt Nam.
Việc giới hạn đề tài trong phạm vi trên sẽ giúp tôi có điều kiện nghiên
cứu sâu hơn, nhằm rút ra những nhận xét, đánh giá xác đáng về phong trào
cách mạng thời kỳ1930 1945; về quá trình lÃnh đạo với đ-ờng lối đúng
đắn, sáng tạo của Đảng ta từ khi ra đời (1930) cho đến năm 1945. Đây là mục
đích cuối cùng mà đề tài cần đạt đến.
4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
a. Nguồn t- liệu: Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình với đề tài:
Tệm hiều đưộng lỗi cch mng gii phõng dân tốc ca Đng ta thội kự 1930
1945, tôi tập trung s-u tầm, khai thác, tìm kiếm các nguồn t- liệu sau:
Nguồn tài liệu thành văn có liên quan đến cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc d-ới sự lÃnh đạo của Đảng: Các văn kiện Đảng toàn tập từ năm 1930
đến năm 1945; Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử với một số
chuyên mục có liên quan đến đề tài. Trong đó, tôi tập trung khai thác các Giáo
trình Lịch sử Đảng Cộng s¶n ViƯt Nam.

5


- Ngoài nguồn tài liệu thành văn, tôi còn có các cuộc trao đổi, tiếp xúc
với cán bộ giảng dạy khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh cũng nh- cán bộ
giảng dạy của Học viện Chính trị Quốc qia Hồ Chí Minh.
Từ những nguồn tài liệu nghe nhìn này kết hợp với nguồn tài liệu thành
văn để xử lí các thông tin, số liệu cho t-ơng đối chính xác. Từ đó, giúp cho đề
tài nghiên cứu của mình đ-ợc đánh giá một các chính xác nhất.

b. Ph-ơng pháp nghiên cứu: Nguồn tài liệu viết khoá luận này rất
phong phú nh-ng cũng không kém phần phức tạp. Cho nên, nghiên cứu về đề
tài này chúng tôi lựa chọn các ph-ơng pháp nghiên cứu sau: Ph-ơng pháp lịch
sử, ph-ơng pháp logíc, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thống kê, xác minh
phê phán t- liệu và ph-ơng pháp điền dà s-u tầm tài liệu Lịch sử Đảng.
Dựa vào các nguồn t- liệu đà thu thập đ-ợc, đặc biệt là các t- liệu có
liên quan tới phạm vi của đề tài, công việc của chúng tôi không phải lắp ghép
một cách tỉ mỉ, máy móc, sao chép lại những t- liệu sẵn có mà từ các nguồn tliệu đó chúng tôi suy ngẫm, khái quát lại, phát hiện thêm những nét riêng biệt,
độc đáo biến thành cái riêng của mình. Các tài liệu đó là cơ sở để chúng tôi
thực hiện đề tài này.
5. Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu; kết luận; tài liệu tham khảo... nội dung chính của
khoá luận đ-ợc trình bày trong ba ch-ơng nh- sau:
Ch-ơng 1. Các C-ơng lĩnh chính trị của Đảng năm 1930.
Ch-ơng 2. Đ-ờng lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng thời kỳ
1931 - 1945.
Ch-ơng 3. Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930
1945 d-ới sự lÃnh đạo của Đảng.

6


b. nội dung
Ch-ơng1
Các c-ơng lĩnh chính trị của đảng năm 1930
1.1. Đ-ờng lối cách mạng giải phóng dân tộc đ-ợc đề ra trong
c-ơng lĩnh chính trị đầu tiên của đảng (2/1930)
Kể từ năm 1858, thực dân Pháp xâm l-ợc và đặt ách đô hộ lên đất n-ớc
ta, nền độc lập dân tộc bị xoá bỏ. D-ới ách thống trị của thực dân Pháp, xà hội
Việt Nam có nhiều biến đổi, các giai cấp trong xà hội phân hoá, các mâu

thuẫn cđa x· héi ViƯt Nam ngµy cµng diƠn ra gay gắt trong đó nổi bật lên là
mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt nam với bọn thực dân Pháp và tay sai.
Sự áp bức thống trị, sự chà đạp quyền ĐLDT càng tăng thì sự phản kháng của
dân tộc và cuộc đấu tranh giành ĐLDT càng quyết liệt. Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trên đất n-ớc Việt Nam liên tiếp diễn ra nhiều phong trào đấu
tranh chống Pháp. Các tổ chức, các Hội, các Đảng chính trị lần l-ợt ra đời và
v-ơn lên giành ngọn cờ lÃnh đạo phong trào dân tộc. Song, tất cả các phong
trào dân tộc d-ới ngọn cờ phong kiến, hay d-ới ảnh h-ởng của khuynh h-ớng
dân ch tư sn đẹu lần lượt bị thất bi: Đm mây đen ca ch nghĩa thức dân
vẫn bao ph bầu trội Viết Nam. Thất bi ca phong tro yêu nước chỗng
Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX chứng tỏ những con đ-ờng giải phóng dân
tộc d-ới ngọn cờ t- t-ởng phong kiến hoặc t- sản không đáp ứng đ-ợc yêu
cầu khách quan là giành độc lập - tự do cho dân tộc do lịch sử đặt ra. Trong
một thời gian dài, cách mạng Việt Nam rơi vào bế tắc, khủng hoảng về đ-ờng
lối.
Chính lúc đó, Nguyễn ái Quốc bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động
cách mạng của mình, đà kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử. V-ợt
qua sự hạn chế của chủ nghĩa yêu n-ớc, của các sĩ phu và của các nhà cách
mạng có xu h-ớng t- sản đ-ơng thời, Nguyễn ái Quốc đà sớm đến víi chđ
7


nghĩa Mác - Lênin và đi theo con đ-ờng cách mạng vô sản. Theo Nguyễn ái
Quỗc: Muốn cứu n-ớc và giải phóng dân tộc, không có con đ-ờng nào khác
ngoài con đ-ờng cách mạng vô sản[16;47].
Để đ-a sự nghiệp cách mạng tới thành công phải có Đảng cách mạng
lÃnh đạo - đó là Đảng của giai cấp công nhân đ-ợc vũ trang bằng chủ nghĩa
Mác - Lênin, đoàn kết, thống nhất, có đủ năng lực lÃnh đạo nhân dân đoàn kết
với các dân tộc bị áp bức, với giai cấp vô sản và phong trào cách mạng thế giới
để thực hiện các mục tiêu cách mạng.
Đầu năm 1930, tr-ớc yêu cầu của lịch sử dân tộc, Ng-ời sáng lập Đảng

Cộng sản Việt Nam, một chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam, có tổ
chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh và liên hệ mật thiết với quần chúng. Việc
thành lập Đảng là một b-ớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân
và của cách mạng Việt Nam. Đảng ra đời đà chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về
đ-ờng lối và vai trò lÃnh đạo trong phong trào cách mạng Việt Nam. Kể từ
đây, Đảng Cộng sản Việt Nam đà lÃnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Việt
Nam để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ng-ời, kết
hợp ĐLDT và CNXH, vì mục tiêu cao cả và vĩ đại của dân tộc là độc lập tự
do.
Đảng ra đời lÃnh đạo cách mạng, lÃnh đạo xà hội bằng C-ơng lĩnh,
bằng chiến l-ợc, bằng tuyên truyền, thuyết phục, tổ chức tr-ớc hết bằng
C-ơng lĩnh, chiến l-ợc cách mạng. Trong Hội nghị thành lập Đảng ngày
3/2/1930, Hội nghị đà thông qua Chánh c-ơng vắn tắt, Sách l-ợc vắn tắt, Điều
lệ vắn tắt do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo. Đó là c-ơng lĩnh đầu tiên
của Đảng. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đà có đ-ờng lối đúng đắn phù hợp
với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Đ-ờng lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng đ-ợc đề ra ngay
trong C-ơng lĩnh đầu tiên của Đảng tháng 2/1930. C-ơng lĩnh đà xác định
những vấn đề cơ bản về chiến l-ợc và sách l-ợc của cách mạng:

8


Phân tích tình hình kinh tế - xà hội Việt Nam, C-ơng lĩnh chỉ rõ: Chủ
nghĩa đế quốc đà nắm toàn quyền thống trị, thi hành chính sách độc quyền về
kinh tế ở n-ớc ta, làm cho t- bản bản xứ đà thuộc t- bản Pháp. C-ơng lĩnh
vch rỏ: T- bản Pháp hết sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ bản
xứ không thể mở mang đ-ợc. Còn về nông nghệ, một ngày một tập trung đÃ
phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều vậy t- bản bản xứ
không có thế lực gì ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc đ-ợc, chỉ bọn

đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa[15;79].
Cũng xuất phát từ tình hình đó, C-ơng lĩnh xác định chiến l-ợc cách
mng ca Đng ta l lm tư sn dân quyẹn cch mng v thồ địa cch mng
đề đi tới x hối cống sn[15;79]. Đng ta ch trương gÃn liẹn ngón cộ ĐLDT
với ngọn cờ CNXH ngay trong C-ơng lĩnh đầu tiên của mình. Đó là đ-ờng lối
chiến l-ợc của Đảng ta. Đó là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đ-ờng lối đó ngay những ngày đầu khi mới hình thành, đà tác động mạnh mẽ
tới tình hình cách mạng Việt Nam, làm thay đổi hẳn bộ mặt cách mạng Việt
Nam.
Trong cách mạng Việt Nam, sự hình thành đ-ờng lối gi-ơng cao ngọn
cờ ĐLDT gắn liền với CNXH, về khách quan đà phủ định mọi đ-ờng lối cách
mạng lạc hậu hoặc sai lầm của các chính đảng xuất hiện tr-ớc năm 1930, giải
quyết đến tận gốc sự khủng hoảng về đ-ờng lối cách mạng ở Việt Nam diễn ra
triền miên suốt từ đầu thế kỷ XX.
C-ơng lĩnh nêu ra nhiệm vụ cụ thể của cách mạng về ph-ơng diện
chính trị, kinh tế, văn hoá - xà hội. Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọn phong kiến, chuẩn bị cách mạng ruộng đất để tiến lên lật đổ địa
chủ phong kiến làm cho n-ớc Việt Nam hoàn toàn độc lập, thành lập chính
phủ công nông binh chứ không phải lập nhà n-ớc công nhân; không phải chỉ
lập ra đội quân công nhân mà tổ chức ra quân đội công nông. Về kinh tế: Thủ
tiêu hết các thứ quốc trái, thâu hết sản nghiệp lớn (công nghiệp, vận tải, ngân
hàng) của t- bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao lại cho chính phủ công nông
9


binh quản lí. Hầu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho
dân cày nghèo, xoá bỏ s-u thuế cho dân cày nghèo. Mở mang công nghiệp,
nông nghiệp, thi hành luật lao động ngày làm 8 giờ. Về văn hoá - xà hội: Dân
chúng đ-ợc tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, thực hiện phổ thông giáo dục
theo công - nông hoá.

Các nội dung nêu trên bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chủ, chống
đế quốc và chống phong kiến, vừa nêu bật nhiệm vụ hàng đầu là chống đế
quốc Pháp và tay sai, giành độc lập tự do cho toàn dân tộc, đồng thời chỉ rõ
định h-ớng lâu dài của cách mạng n-ớc ta và đi tới xà hội cộng sản. Đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu của cách mạng t- sản dân quyền ở
n-ớc ta, xác định rõ kẻ thù chính là đế quốc Pháp là một chiến l-ợc cách
mạng đúng đắn, sáng tạo của Hồ Chí Minh. Thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa
Mác - Lênin, đồng thời rút kinh nghiệm cách mạng Việt Nam và tham khảo
kinh nghiệm cách mạng thế giới, Hồ Chí Minh đà chỉ ra mâu thuẫn, xác định
đúng tính chất, nhiệm vụ, đối t-ợng, lực l-ợng cách mạng ở các n-ớc thuộc
địa là tr-ớc hết phải giải quyết mâu thuẫn dân tộc, đánh đổ đế quốc và tay sai
phản động giành độc lập dân tộc.
Trong C-ơng lĩnh, tuy Nguyễn ái quỗc dùng khi niÕm “t­ s°n d©n
qun c²ch m³ng” nh­ng thøc chÊt nèi dung l¯ c²ch m³ng gi°i phâng d©n tèc.
“C²ch m³ng t­ sn dân quyẹn đề đi tới x hội cộng sản" là một quá trình
nối tiếp nhau của hai chiến l-ợc cách mạng khác nhau có mối quan hệ chặt
chẽ, ảnh h-ởng lẫn nhau. CNXH là mục tiêu h-ớng tới của cách mạng giải
phóng dân tộc, cách mạng giải phóng dân tộc là tiền đề, là điều kiện cho cách
mạng xà hội thành công, giữa chúng không ngăn cách, không phải tiến hành
cuộc cách mạng chính trị lần hai để giải quyết vấn đề chính quyền nh- cách
mạng Nga và cách mạng Trung Quốc. Đây chính là chủ tr-ơng cách mạng
đúng đắn và triệt để của Hồ Chí Minh.
Từ chủ tr-ơng chiến l-ợc đó, về sắp xếp lực l-ợng cách mạng, Sách
l-ợc vắn tắt xác định: Đng l đội tiền phong cđa v« s°n giai cÊp, ph°i thu
10


phục cho đ-ợc đại bộ phận giai cấp này, phải làm cho giai cấp mình lÃnh đạo
đ-ợc dân chúng[15;81]. Ngoi ra, Đng phi thu phục đ-ợc đại bộ phận dân
cày và phải dựa vào họ để làm thổ địa cách mạng đánh đổ bọn đại địa chủ

phong kiến.
Từ quan điểm chiến l-ợc cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sự
hiểu biết sâu sắc tình hình và thái độ giai cấp ở Việt Nam, Nguyễn ái Quốc đề
ra chủ tr-ơng đúng đắn đối với sự liên minh các giai cấp, tầng lớp nhân dân
trong cách mạng n-ớc ta. Trên cơ sở coi công nông là gốc cách mệnh, Ng-ời
chủ tr-ơng phải hết sức liên lạc với tiểu t- sản, trí thức, trung nông, Thanh
niên, Tân Việt; phải tập hợp hoặc lôi kéo phú nông t- sản, tiểu, trung địa
chủ, ít ra cũng làm cho họ trung lập. Còn bộ phận nào phản cách mạng nh-:
Đảng Lập hiếnthì phải đánh đổ. Trong khi mở rộng đoàn kết dân tộc, Ng-ời
vẫn qun triết lập trưộng giai cấp chặt chẻ: Trong khi liên lạc với các giai
cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nh-ợng bộ một chút lợi ích gì của công
nông m đi vo đường lối tho hiệp [15;81].
C-ơng lĩnh khẳng định Đảng Cộng sản là đội tiền phong của giai cấp
công nhân, ng-ời tổ chức, lÃnh đạo cách mạng đấu tranh để giải phóng công
nhân, nông dân và toàn thể đồng bào ta khỏi bị đế quốc và phong kiến thống
trị, áp bức và bóc lộc, giành lại quyền độc lập - tự do.
Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, Hồ Chí
Minh xác định rõ: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản
thế giới đứng về phía mặt trận cách mạng thế giới, phải liên kết với các dân
tộc bị áp bức và quần chúng lao động trên thế giới nhất là quần chúng vô sản
Pháp.
C-ơng lĩnh cách mạng của Nguyễn ái Quốc tuy vắn tắt, song đà nêu
lên đ-ợc những vấn đề cơ bản về đ-ờng lối cách mạng Việt Nam, có nội dung
cách mạng khoa học và sáng tạo phù hợp với nhu cầu khách quan của cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam, thuận chiều tiến hoá của thời đại.
C-ơng lĩnh cách mạng của Đảng thực sự là một C-ơng lĩnh chính trị ®óng ®¾n
11


v sng to: Một C-ơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc, nhuần nhuyễn

quan điểm dân tộc, quan điểm giai cấp, thấm đ-ợm tính dân tộc và tính nhân
văn. Độc lập dân tộc là t- t-ởng cốt lõi, là viên ngọc quý nhất đ-ợc khảm
trong C-ơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - C-ơng lĩnh Hồ Chí Minh
[16;62- 63].
Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh nhân dịp thành lập Đảng đà thể hiện tt-ởng, đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng đặt ra trong C-ơng lĩnh chính trị. Lời
kêu gọi viết: "Đảng Cộng sản Việt Nam đà đ-ợc thành lập. Đó là Đảng của
giai cấp công nhân. Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vô sản lÃnh đạo cách mạng để
đấu tranh cho quyền lợi của toàn thể nhân dân bị áp bức bóc lột. Ngay từ bây
giờ, chúng ta phải gia nhập Đảng, chúng ta phải giúp đỡ Đảng và đi theo Đảng
đặng thực hiện những khẩu hiệu sau đây:
1. Đánh đổ đế quốc Pháp, chủ nghĩa phong kiến và giai cấp t- bản phản
cách mạng Việt Nam.
2. Làm cho Đông D-ơng đ-ợc hoàn toàn độc lập[12;191].
Nội dung của C-ơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn ái
Quốc khëi th¶o thùc sù cã ý nghÜa lín c¶ vỊ lý luận và thực tiễn cách mạng.
Về lý luận: C-ơng lĩnh đà đóng góp quan trọng vào kho tàng lý luận của
cách mạng Việt Nam. Lý luận về hai giai đoạn cách mạng, về tính chất và
nhiệm vụ của cách mạng, về vai trò của Đảng.
Về thực tiễn: Việc xác định sớm và đúng đ-ờng lối cách mạng trong
điều kiện Đảng vừa mới nắm quyền lÃnh đạo đà có tác dụng thúc đẩy phong
trào đấu tranh của quần chúng, dẫn đến những thắng lợi ở các giai đoạn sau.
Nh- vậy, với C-ơng lĩnh của Đảng, đ-ờng lối cách mạng giải phóng dân tộc
của Việt Nam đà t-ơng đối hoàn chỉnh, rõ ràng hơn thời kỳ tr-ớc.

1.2. Luận c-ơng chính trị của Trần Phú về vấn đề giải phóng
dân tộc (10/1930)
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, phong trào cách mạng dân tộc
dân chủ tiếp tục diễn ra sôi nổi. Tình hình phát triển của phong trào lúc này
12



đòi hỏi một C-ơng lĩnh cách mạng t-ơng đối hoàn chỉnh hơn thay cho C-ơng
lĩnh đầu tiên của Đảng đ-ợc thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng. Sau Hội
nghị thèng nhÊt ba tỉ chøc céng s¶n ë trong n-íc, đồng chí Trần Phú đ-ợc cử
về n-ớc để tăng c-ờng sự lÃnh đạo của Đảng. Tháng 4/1930, đồng chí Trần
Phú đ-ợc bổ sung vào BCHTW Đảng. Thay mặt QTCS, lÃnh tụ Nguyễn ái
Quốc đà giao nhiệm vụ soạn thảo C-ơng lĩnh của cách mạng Việt Nam cho
Trần Phú cùng một số đồng chí khác. Đ-ợc giao trách nhiệm soạn thảo, ®ång
chÝ TrÇn Phị v¯ nhưng ng­éi cèng t²c ®± câ trong tay nhửng vỗn liễng cho
việc Dự thảo C-ơng lĩnh. C-ơng lĩnh cách mạng là đ-ờng lối cách mạng của
Đảng để lÃnh đạo và chỉ đạo cách mạng trong một thời gian dài. Đ-ờng lối
đúng là nhân tố quyết định thắng lợi của phong trào cách mạng, một đ-ờng lối
đúng, phù hợp với tình hình cụ thể sẽ tạo nên sức mạnh to lớn và đ-a phong
trào cách mạng đi lên nh-ng ng-ợc lại một đ-ờng lối sai sẽ có hại lớn đến
phong trào. Ngay khi bắt tay vào soạn thảo Luận c-ơng, Trần Phú đà có ý thức
đầy đủ về tầm quan trọng của một đ-ờng lối chính trị đúng.
Giữa lúc cao trào cách mạng 1930 - 1931 của quần chúng đang diễn ra
quyết liệt, Hội nghị lần thứ nhất của BCHTW lâm thời họp ở H-ơng Cảng
(Trung Quốc) vào tháng 10 năm 1930 do Trần Phú chủ trì. Hội nghị quyết
định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông D-ơng.
Hội nghị đà thông qua Luận c-ơng chính trị của Đảng Cộng sản Đông D-ơng
do Trần Phú khởi thảo.
Trên cơ sở C-ơng lĩnh chính trị của Đảng, Luận c-ơng chính trị của
Trần Phú chủ yếu nhấn mạnh về vấn đề giải phóng dân tộc hay nói đúng hơn
là nêu lên đ-ờng lối cách mạng giải phóng dân tộc .
Căn cứ vào đặc điểm của ba n-ớc Đông D-ơng lúc đó là thuộc địa của
Php, mâu thuÉn giai cÊp ng¯y c¯ng diÓn ra gay g·t, “Mèt bên thệ thợ thuyẹn,
dân cày và các phần tử lao khổ, một bên thì địa chủ phong kiến, t- bản và đế
quỗc ch nghĩa. Luận cương khàng định tính chất ca cách mạng Đông
D-ơng lúc đầu là một cuộc cách mạng t- sản dân quyền có tính chất thổ địa

13


và phản đế. Cách mạng t- sản dân quyền là thời kỳ d- bị để làm xà hội cách
mạng. Sau khi cách mạng t- sản dân quyền thắng lợi thì sẽ tiếp tục phát triển,
bỏ qua thời kỳ t- bản mà tiến thẳng lên con đ-ờng XHCN. CNXH ở Việt Nam
không thề l qu chín rúng xuỗng tụ ch nghĩa t­ b°n” nh­ bãn c¬ hèi chð
nghÜa quan niƯm.
Ln c-¬ng đà nhấn mạnh tính tất yếu phải kết hợp cả hai nhiệm vụ đó
là chống đế quốc và chống phong kiễn: Sứ cỗt yễu ca tư sn dân quyẹn cch
mạng thì một mặt là phải tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh
đổ các cách bóc lột theo lối tiền t- bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho
triệt để, một mặt nữa là tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp làm cho
Đông Dương hon ton đốc lập[15;92]. Luận cương đ vch rỏ được mỗi
quan hệ hữu cơ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, hai
mặt tranh đấu có liên lạc mật thiết với nhau vì có đánh đổ đ-ợc đế quốc chủ
nghĩa thì mới có thể đánh đổ đ-ợc các giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ
địa đ-ợc thắng lợi, mà có phá tan đ-ợc chế độ phong kiến thì mới có thể đánh
đổ đ-ợc đế quốc chủ nghĩa.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, trong
C-ơng lĩnh của một Đảng Cộng sản đà nêu lên đ-ợc vấn đề gắn liền hai nhiệm
vụ chống đế quốc và chống phong kiến; không chỉ nói lên đ-ợc vấn đề giải
phóng dân tộc mà còn nói lên vấn đề giải phóng giai cấp. Biện pháp then chốt
để thực hiện hai nhiệm vụ đó là phải dựng lên đ-ợc chính quyền Xô viết công
- nông. Bởi vì, chỉ có chính quyền Xô viết công - nông mới là những khí cụ
rất mạnh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, phong kiến, địa chủ làm cho dân cày
có đất cày, làm cho vô sản có pháp luật bảo hộ quyền lợi cho mình. Việc xác
định đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ đó trong cuộc cách mạng t- sản
dân quyền là bắt nguồn từ nhận thức tính chất thuộc địa và nửa phong kiến của
xà hội Việt Nam.

Sau khi xác định đ-ợc nhiệm vụ, mục tiêu chiến l-ợc, vấn đề sắp xếp
lực l-ợng cách mạng là một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với
14


sự nghiệp giải phóng dân tộc. Chúng ta đều biết, mỗi một xà hội bao gồm
nhiều tầng lớp, giai cấp, mỗi một giai cấp có xu h-ớng khác nhau nên không
phải bất cứ một tầng lớp, giai cấp nào cũng có thể đứng lên thực hiện đ-ợc
nhiệm vụ cách mạng. Đảng ta cũng rất coi trọng đến việc sắp xếp lực l-ợng.
Ngay khi mới ra đời, Đảng ta đà nhìn thấy sức mạnh to lớn của công nhân và
nông dân, coi đó là hai động lực chính của cách mạng.
Luận c-ơng năm 1930 của Đảng cũng xác định vai trò lÃnh đạo của giai
cấp vô sản mà động lực chính của cách mạng giải phóng dân tộc là công nhân
và nông dân. Trong đó, giai cấp vô sản là động lực chính và rất mạnh của cách
mạng, đồng thời là giai cấp lÃnh đạo cách mạng. Giai cấp nông dân là giai cấp
chiếm số đông trong dân chúng, là động lực mạnh của cách mạng. Để giành
quyền lÃnh đạo, giai cấp vô sản phải lÃnh đạo nông dân tiến hành cách mạng
triệt để. Vì vậy, vấn đề ruộng đất là cái cốt của cách mạng t- sản dân quyền.
Nông dân tuy có tinh thần cách mạng rất cao, tha thiết với độc lập, tự do
nh-ng bản thân họ không tự giải phóng đ-ợc. Ngay cả cách mạng ruộng đất,
nông dân cũng không thể thực hiện thành công nếu không chịu sự lÃnh đạo
của giai cấp công nhân. Bởi nông dân không đại diện cho một ph-ơng thức
sản xuất riêng biệt nào.
Nhân tố cơ bản nhất quyết định thắng lợi của cách mạng là sự thành lập
Đảng của giai cấp công nhân, đ-ợc xây dựng theo nguyên lí về Đảng kiểu mới
của Lênin: Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cch mng ở Đông D-ơng
là cần phải có một Đảng Cộng sản có đ-ờng lối chính trị đúng, có kỉ luật tập
trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và từng trải tranh đấu mà tr-ởng
thành. Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp lấy Chủ nghĩa CácMác và
Lênin làm gốc[7;100].

Luận c-ơng chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa cách mạng Đông D-ơng
và cách mạng thế giới, thực hiện đoàn kết quốc tế để tạo nên một mặt trận
cách mạng thế giới nhằm chống kẻ thù chung của giai cấp vô sản và dân tộc
thuốc địa l ch nghĩa đễ quỗc: Vô sản Đông D-ơng phải liên lạc mật thiết
15


với vô sản thế giới, nhứt là vô sản Pháp, để làm cho sức tranh đấu cách
mạng đ-ợc mạnh lên[7;103]. Ngoi ra, Đng Cộng sn Đông Dương phi
liên lạc mật thiết với Đảng Cộng sản Pháp, Trung Quốc và ấn Độ[15;41].
Luận c-ơng không những vạch ra đ-ờng lối cách mạng giải phóng dân
tộc mà còn chú trọng phân tích những hình thức và ph-ơng pháp đấu tranh
thích hợp khi ch-a có tình thế cách mạng và khi tình thế cách mạng đà chín
muồi. Luận c-ơng chỉ rõ: Trong lúc định ra chiến l-ợc, Đảng phải xem xét kĩ
tình hình trong n-ớc và thế giới, lực l-ợng địch và sự tranh đấu của quần
chúng, thái độ của các giai cấp đối với cách mạng mà định ra ph-ơng thức đấu
tranh. Điều đặc biệt quan trọng là Luận c-ơng đà khẳng định con đ-ờng cách
mạng bạo lực tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền và coi trọng việc giáo dục,
tổ chức, động viên, đ-a quần chúng ra đấu tranh d-ới những hình thức từ thấp
đến cao. Luận c-ơng nêu rõ: Đến lúc sức cch mng lên rất mnh, giai cấp
thống trị đà rung động, các giai cấp đứng giữa đà muốn bổ về phe cách mạng,
quần chúng công nông thì sôi nổi cách mạng, quyết hi sinh phấn đấu, thì
Đảng phải lập tức lÃnh đạo quần chúng để đánh đổ chính phủ của địch và
giành lấy chánh quyền cho công nông[7;103].
Với những nội dung nói trên, Luận c-ơng 1930 đà vận dụng những
nguyên lí của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và
Đông D-ơng, vạch ra con đ-ờng cách mạng chống đế quốc và phong kiến một
cách triệt để và toàn diện nhằm giành độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho nông
dân, sau đó tiến lên CNXH, chủ nghĩa cộng sản. Nó đáp ứng đ-ợc những đòi
hỏi của phong trào công nhân và phong trào yêu n-ớc của nhân dân Việt Nam.

Đ-ờng lối đúng đắn mà Luận c-ơng 1930 vạch ra đà đánh bại chủ nghĩa cải
l-ơng t- sản và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi còn ảnh h-ởng trong t- t-ởng một
số tầng lớp nhân dân Việt Nam lúc đó, củng cố trận địa cách mạng của giai
cấp công nhân Việt Nam. Đ-ờng lối đúng đắn do Luận c-ơng vạch ra trên
thực tế đà khẳng định quyền lÃnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Đông
Dương đỗi với ton bố sứ nghiếp cch mng Viết Nam: Luận c-ơng chính trị
16


năm 1930 là ngọn đèn pha rực sáng, soi đ-ờng cho cách mạng Việt nam đi
lên, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác[19;125].
Mặc dù C-ơng lĩnh chính trị tháng 2/1930 và Luận c-ơng chính trị
tháng 10/1930 đều nêu lên những vấn đề về cách mạng giải phóng dân tộc, về
đ-ờng lối cách mạng. Tuy nhiên, về một số quan điểm giữa các văn kiện này
có sự khác nhau nhất định.
C-ơng lĩnh chính trị tháng 2/1930 phân biệt rõ mâu thuẫn cơ bản và chủ
yếu trong xà hội Việt Nam, nhận thức đúng đắn vai trò, tính chất của mâu
thuẫn chủ yếu trong cuộc cách mạng. Vì vậy, tr-ớc hết phải giải quyết mâu
thuẫn chủ yếu. Tuy C-ơng lĩnh đặt vấn đề kết hợp đánh đế quốc và phong kiến
để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp nh-ng C-ơng lĩnh vẫn đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu, không xem nhiệm vụ giải phóng giai cấp
ngang bằng với nhiệm vụ giải phóng dân tộc trong giai đoạn giành chính
quyền. Còn Luận c-ơng tháng 10/1930 ch-a phân biệt đ-ợc mâu thuẫn cơ bản
và mâu thuẫn chủ yếu của xà hội Việt Nam, trên một mức độ nhất định có sự
lẫn lộn giữa hai mâu thuẫn đó. Luận c-ơng ch-a phân tích làm sáng rõ đặc
điểm của cách mạng ở một n-ớc thuộc địa, trong đó yếu tố dân tộc là cơ bản
nhất. Do vậy, Luận c-ơng đà đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng
giai cấp có vị trí ngang nhau, giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ. Đây là
nguyên nhân căn bản dẫn tới một số quan điểm khác biệt giữa Luận c-ơng
tháng 10/1930 và Chính c-ơng tháng 2/1930. Luận c-ơng ch-a nhận thức

đ-ợc nhiệm vụ giải phóng các giai cấp phải phục tùng nhiệm vụ giải phóng
dân tộc, và tuỳ theo t-ơng quan lực l-ợng ta, địch để tiến hành giải phóng giai
cấp từng b-ớc. Từ thực trạng của mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp có
thể thấy không thể đặt cả hai nhiệm vụ ngang nhau mà phải tập trung lực
l-ợng giải quyết mâu thuẫn giữa dân tộc và thực dân Pháp. Do đó, cần phải
tranh thủ tất cả các tầng lớp, các lực l-ợng có thể tranh thủ đ-ợc. Song, Hội
nghị Trung -ơng tháng 10/1930 và Luận c-ơng đánh giá không sát thực trạng

17


mét sè tÇng líp, giai cÊp trong x· héi ViƯt Nam nên đà hạn chế sách l-ợc
tranh thủ đồng minh.
Đối với C-ơng lĩnh chính trị: Để đánh đổ đế quốc phong kiến ngoài lực
l-ợng công nông ra phải liên lạc, tranh thủ các tầng lớp khác nh- tiểu t- sản,
trí thức, trung nôngđể kéo họ về phe vô sản giai cấp, còn phú nông, tiểu địa
chủ mà ch-a lộ rõ bộ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm
cho họ trung lập. Tuy nhiên, Hội nghị Trung -ơng Đảng đà không nhất trí với
quan điểm của C-ơng lĩnh và còn chỉ trích Hồ Chí Minh về vấn đề xác định
lực l-ợng cách mạng. Đối với Luận c-ơng chính trị, lực l-ợng cách mạng chỉ
có công - nông, ch-a thấy hết đ-ợc vai trò của liên minh dân tộc rộng rÃi,
ch-a thấy đ-ợc khả năng cách mạng của tiểu t- sản, mặt tích cực của t- sản
dân tộc. Nhận định về giai cấp tiểu t- sản, Luận c-ơng cho rằng: Đối với
phong trào cách mạng vô sản, hạng này cũng có ác cảm, vì chúng nó muốn
giành lấy cách bóc lột thợ học nghề với chúng nó. Vì sự mâu thuẫn ấy mà thái
độ chúng nó đối với cách mạng rất do dự. Trí thức, tiểu t- sản, học sinh
trong thời kỳ chống đế quốc chủ nghĩa thì hạng ấy cũng hăng hái tham gia,
nh-ng chỉ lúc đầu mà thôi, chúng nó không thể bênh vực cho quyền lợi của
dân cày đ-ợc[15;94]. Thức tễ không phải nh- vậy, ách thống trị của thực dân
Pháp không chỉ đè nặng lên công nhân, nông dân mà còn đè nặng lên tuyệt đại

bộ phận các tầng lớp, giai cấp trong dân tộc nên đại đa số nhân dân Việt Nam
đều mâu thuẫn với chúng. Do bị chèn ép, giai cấp tiểu t- sản cũng mâu thuẫn
với thực dân Pháp. Luận c-ơng ch-a thấy hết việc cần thiết phải khai thác triệt
để các mâu thuẫn dù là những mâu thuẫn nhỏ nhất giữa nhân dân ta với thực
dân Pháp. Việc đó ảnh h-ởng tới việc tập hợp lực l-ợng trong dân tộc. Họ
không hoàn toàn giống tầng lớp trung gian ở một số n-ớc Tây Âu, có thái độ
do dứ, bấp bªnh”, khi phong tr¯o c²ch m³ng lªn cao, ch³y sang phía k
thù. Khi Đảng có sách l-ợc đúng đắn, phát huy mặt tích cực của họ, giai cấp
tiểu t- sản trở thành một bộ phận trong Mặt trận dân tộc thống nhất, góp phần
củng cố khối đoàn kết toàn dân, làm cô lập kẻ thù.
18


Do không thấy hết vị trí hàng đầu của nhiệm vụ giải phóng dân tộc nên
Luận c-ơng không đề ra sách l-ợc mềm dẻo, sắc bén để phân hoá tầng lớp
trên, tranh thủ một bộ phận có mâu thuẫn với Pháp. Luận c-ơng còn phê phán
Chính c-ơng chỉ đề ra tịch thu ruộng đất của đại địa chủ; đối với trung, tiểu
địa chủ, chủ tr-ơng lợi dụng họ, ít ra cũng làm cho họ đứng trung lập là
nguy hiềm, sai lầm m phi tịch thu hễt ruống đất ca giai cấp địa chủ.
Quan điểm của Trung -ơng và Luận c-ơng trong phê bình lÃnh tụ Nguyễn ái
Quốc ch-a chính xác. Luận c-ơng muốn lập tức thủ tiêu chế độ t- hữu về
ruộng đất trong khi những điều kiện khách quan ch-a có đủ. Nh-ng lÃnh tụ
Nguyễn ái Quốc chủ tr-ơng không thủ tiêu ngay mà tiến hành thủ tiêu từng
b-ớc.
Luận c-ơng phê phán lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc trong việc thu hút một
bộ phận tầng lớp trên vào hàng ngũ cách mạng. Theo Luận c-ơng, chủ tr-ơng
của Nguyễn ái Quốc về vấn đề này là xa rời học thuyết đấu tranh giai cấp của
Mác. Song, sự phê phán của Luận c-ơng ch-a thật thỏa đáng, bởi Nguyễn ái
Quốc không coi học thuyết Mác là những công thức có sẵn để chứng minh
chân lí, để biến học thuyết thành khuôn mẫu bắt hiện thực ở Việt Nam phải

tuân theo mà Ng-ời quan niệm cuộc đấu tranh giai cấp gắn liền với cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc.
Về vấn đề phân hoá, tranh thủ tầng lớp trên còn có ý nghĩa đối với
nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Nhận thức của lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc có tầm
quan trọng là xây dựng cho cách mạng Việt Nam sách l-ợc mềm dẻo để cô
lập chúng, tạo điều kiện tập trung mũi nhọn đánh đổ đế quốc Pháp. Sự sáng
suốt đó đà giúp Đảng xây dựng nghệ thuật giành thắng lợi cho cách mạng
trong nửa thế kỷ qua.
Luận c-ơng đặt phạm vi giải phóng dân tộc rộng lớn cho toàn thể các
n-ớc Đông D-ơng. C-ơng lĩnh đặt phạm vi và cách giải quyết sự nghiệp giải
phóng dân tộc sát hợp hơn. Chính c-ơng nhận thÊy tuy ba n-íc: ViƯt Nam,
19


Lào, Cămpuchia có chung kẻ thù nh-ng có nhiều điểm khác biệt không hoàn
toàn phù hợp về lịch sử, kinh tế - xà hội. Tuy rằng cách mạng mỗi n-ớc cần
giúp đỡ lẫn nhau nh-ng vấn đề giải phóng dân tộc mỗi n-ớc phải tự giải quyết.
Vì vậy, Chính c-ơng đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi ở Việt Nam.
Luận c-ơng cho đây là một sai lầm. Hội nghị TW tháng 10/1930 cho rằng gọi
Đảng Cộng sản Việt Nam là không gồm Cao Miên và Lào để vô sản giai cấp.
Vì vậy, Hội nghị bỏ tên Đảng Cộng sản Việt Nam lấy tên là Đảng Cộng sản
Đông D-ơng.
Chính những quan điểm trên mà BCHTW đà phê phán quan điểm của
Hội nghị hợp nhất là đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và quyết
định thủ tiêu Chính c-ơng, Sách l-ợc vắn tắt của Đảng do Hồ Chí Minh soạn
thảo. Song ngay từ đầu, thực tiễn cách mạng đà khẳng định tính đúng đắn,
khoa học, cách mạng và vai trò lịch sử của C-ơng lĩnh đầu tiên của Đảng.
Luận cương đ bốc lố mốt sỗ nhược ®iỊm mang tÝnh chÊt “t° khuynh” gi²o
®iỊu theo QTCS. MỈc dù Luận c-ơng có những hạn chế nhất định song với các
quan điểm cơ bản đúng đắn của nó, Luận c-ơng cùng với Chính c-ơng đÃ

vạch rõ đ-ờng lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn. Nó đem lại cho
cách mạng Việt Nam một ph-ơng pháp đấu tranh mới chống chủ nghĩa đế
quốc Pháp giải phóng dân tộc, giành ®éc lËp cho d©n téc.

20


Ch-ơng 2
đ-ờng lối cách mạng giải phóng dâN tộc của đảng
thời kỳ 1931 1945

2.1. Đ-ờng lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng thời kỳ 1931-1938
Sau Hội nghị Trung -ơng tháng 10/1930, sự hiện diện cả về mặt tt-ởng, cả về con ng-ời cụ thể của Nguyễn ái Quốc bên cạnh Ban lÃnh đạo
Đảng Cộng sản Đông D-ơng mờ nhạt dần mặc dù uy tín của Ng-ời trong
phong trào cách mạng Việt Nam còn khá lớn.
Tháng 4/1931, trong một bức th- gửi BCH Đảng Cộng sản Đông
D-ơng, Nguyễn ái Quỗc mô t công viếc ca mệnh chì như l mốt thùng
thơ v yêu cầu với TW tho luận l³i nhiÕm vó K.V (K.V l¯ bÝ danh cða
Ngun ¸i Quốc). Tuy nhiên, việc này đà không thực hiện đ-ợc vì cho đến
thời điểm Nguyễn ái Quốc viết bức th- đó (tức là ngày 24/4/1931) toàn bộ
BCHTW Đảng Cộng sản Đông D-ơng đà bị bắt hoặc bị giết. Một thời gian
sau đó, Nguyễn ái Quốc cũng bị cảnh sát Hồng Kông bắt giữ trái phép ngày
6/ 6/1931. Nguyễn ái Quốc đà phải đấu tranh v-ợt qua những thử thách gay
go để thoát khỏi nhà ngục ở Hồng Kông những năm 1931 1933.
Mặc dù bị thực dân Pháp khủng bố tàn bạo, các đồng chí đà v-ợt tù tích
cực tham gia khôi phục các tổ chức của Đảng. Tháng 6/1932, Ban lÃnh đạo
TW đà thảo ra bản Ch-ơng trình hành động của Đảng Cộng sản Đông D-ơng
và đ-ợc QTCS công nhận. Ch-ơng trình cũng khẳng định là tiếp tục thực hiện
những nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến và tiến lên CNXH. Lúc
này, ĐLDT và CNXH vẫn là ph-ơng h-ớng, là mục tiêu của Đảng. Ch-ơng

trình hành động đà khẳng định: Công - nông Đông D-ơng d-ới sự lÃnh đạo
của Đảng Cộng sản sẽ nổi lên vũ trang bạo động thực hiện những nhiệm vụ
của cuộc cách mạng phản đế và điền địa để tiến lên CNXH. Ch-ơng trình
hành động của Ban lÃnh đạo TW là sự cụ thể hoá C-ơng lĩnh của Đảng trong
21


thời kỳ cách mạng thoái trào, đề ra những yêu cầu chính trị tr-ớc mắt để nhằm
khôi phục lại tổ chức Đảng và phong trào cách mạng.
Đến tháng 1/1933, đồng chí Nguyễn ái Quốc đà thoát ra khỏi nhà tù
của đế quốc Anh ở Hồng Kông. Mùa xuân năm 1934, Nguyễn ái Quốc trở lại
Liên Xô (khi cõ tin l đ chễt) v lưu li đõ cho đễn cuỗi năm 1938. Trong
khoảng thời gian này, Nguyễn ái Quốc tranh thủ thời gian để học tập, tích luỹ
thêm kiễn thữc v nổ lức đề thot ra khi tệnh trng không hot đống, sỗng
ngoi Đng.
Đảm nhận vị trí lÃnh đạo Đảng Cộng sản Đông D-ơng từ tháng 10/1930
cho đến năm 1938 là những nhà cách mạng đà qua đào tạo tại tr-ờng Đại học
Ph-ơng Đông: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập. Nhiều ng-ời trong số
này thuộc thế hệ học trò đầu tiên của Nguyễn ái Quốc, đ-ợc Nguyễn ái Quốc
giới thiệu sang học tại tr-ờng Đại học Ph-ơng Đông và đà đ-ợc QTCS cử về
lÃnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.
Tại Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng (27 đến 31/3/1935) ở Ma
Cao (Trung Quốc) do đồng chí Hà Huy Tập chủ trì, Nguyễn ái Quốc vẫn
đ-ợc bầu là Uỷ viên Ban TW của Đảng (dự bị), đ-ợc chỉ định là đại diện của
Đảng ở QTCS; đ-ợc giao chịu toàn bộ trách nhiệm về việc dịch các văn kiện
của Đại hội để gửi tới QTCS; đ-ợc cử là đại biểu của Đảng Cộng sản Đông
D-ơng dự Đại hội VII của QTCS sẽ họp trong khoảng giữa năm 1935. Đại hội
thừa nhận Luận c-ơng chính trị tháng 10/1930, Ch-ơng trình hành động của
Đảng tháng 6/1932 và kiểm điểm phong trào cách mạng, công tác tổ chức và
lÃnh đạo của các cấp bộ Đảng trong thời gian từ 1932 1935.

Đại hội khẳng định: Cuộc đấu tranh để khôi phục hệ thống tổ chức
Đảng và phong trào cách mạng đà giành đ-ợc thắng lợi. Song, lực l-ợng Đảng
phát triển ch-a mạnh ở các vùng tập trung công nghiệp, công nhân gia nhập
Đảng còn ít, hệ thống tổ chức ch-a thật thống nhất, sự liên hệ giữa các cán bộ
Đảng ch-a đ-ợc chặt chẽ. Đại hội Đảng lần thứ nhất đà nêu ra ba nhiệm vụ
chủ yếu tr-ớc mắt: Một là củng cố và phát triển Đảng, tăng c-êng lùc l-ỵng
22


Đảng ở các xí nghiệp, nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đ-ờng giao thông quan
trọng; đồng thời đ-a nông dân lao động và trí thức cách mạng đà qua thử
thách vào Đảng. Hai là đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng, chú ý phụ nữ
các dân tộc ít ng-ời, binh lính, dìu dắt quần chúng đấu tranh giành quyền lợi
hàng ngày, mở rộng ảnh h-ởng của Đảng trong quần chúng. Ba là mở rộng
tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh đế quốc, ủng hộ Liên Xô thành trì của cách mạng thế giới và ủng hộ cách mạng Trung Quốc.
Đại hội lần thứ nhất của Đảng đánh dấu thắng lợi của cuộc đấu tranh
khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và các tổ chức quần chúng cách mạng
trong cả n-ớc, chuẩn bị điều kiện cho Đảng b-ớc vào thời kỳ đấu tranh mới.
Song, Đại hội ch-a tổng kết đ-ợc những kinh nghiệm lÃnh đạo của Đảng từ
khi thành lập. Đại hội không nhạy cảm với thời cuộc tr-ớc nguy cơ của chủ
nghĩa phát xít và chiến tranh đế quốc, không thấy khả năng mới để đấu tranh
chống phát xít và chống thực dân nên đà không đề ra đ-ợc sự chuyển h-ớng
chỉ đạo chiến l-ợc và sách l-ợc thích hợp với tình hình.
Mặc dù Nguyễn ái Quốc vẫn đ-ợc chỉ định là đại diện của Đảng ở
QTCS, vẫn đ-ợc cử là Uỷ viên Ban TW Đảng (dự bị) nh-ng sự phê phán
những sai lầm của Hội nghị hợp nhất và của đồng chí Nguyễn ái Quốc là khá
nặng nề trong một thời gian dài. Kể cả sau Đại hội lần thứ nhất của Đảng, sự
phê phn đõ vẫn tiƠp diĨn. Câ thỊ dĨ nhËn thÊy sø phª ph²n đõ trong: Thcủa Trung ương gửi cho cc cấp Đng bộ(9/12/1930)[7;235-238] Sự phê
phn đõ dứa theo nhửng quan điềm ca QTCS mang nặng khuynh hướng t
trong việc chỉ đạo phong trào cách mạng thế giới thời kì sau Đại hội VI của

QTCS (1928). Khi những t- t-ởng cực đoan về ®Êu tranh giai cÊp cña Stalin
chi phèi ®-êng lèi cña QTCS, đấu tranh giai cấp đ-ợc xem là tiêu chí để đánh
giá là có hay không phải là đảng viên của Đảng Cộng sản.
Trong những năm 1930 1935, QTCS thông qua Ban ph-ơng Đông đÃ
có nhiều sự chỉ đạo, giúp đỡ những hoạt động của Đảng Cộng sản Đông
D-ơng. Sự chỉ đạo, giúp đỡ của QTCS với Đảng Cộng sản Đông D-ơng trong
23


giai đoạn này là khá toàn diện về tổ chức, về t- t-ởng chính trị, đào tạo cán
bộTrong bối cảnh sự chỉ đạo của QTCS với Đảng Cộng sản Đông D-ơng
trong thời gian đó chi phối gần nh- tuyệt đối về đ-ờng lối của Đảng thì sự phê
phán và phủ nhận những quan điểm của Nguyễn ái Quốc là điều dễ hiểu.
Trần Phú và những Tổng Bí th- sau đó là những ng-ời nhận trách nhiệm cao
nhất với QTCS về việc thực hiện Nghị quyết của QTCS trong phong trào cách
mạng ở Đông D-ơng. Trong khoảng thời gian đó, ngoài Nguyễn ái Quốc, một
vài những ng-ời cộng sản ở Đông D-ơng đà nhận thấy những điều ch-a sát
hợp trong đ-ờng lối chỉ đạo của QTCS với tình hình cụ thể ở Đông D-ơng
nh-ng áp lực từ phía trên xuống là quá mạnh.
Cho đến Đại hội lần thứ VII của QTCS đ-ợc triệu tập ở Mátxcơva tháng
7/1935, tr-ớc nguy cơ của CNPX và Chiến tranh thế giới II, QTCS đà có sự
điều chỉnh về đ-ờng lối, chiến l-ợc cách mạng để cho phù hợp với những biến
chuyển của tình hình. Đại hội VII của QTCS xác định: Kẻ thù tr-ớc mắt của
nhân dân thế giới lúc này không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là
CNPX; Nhiệm vụ tr-ớc mắt của giai cấp công nhân ch-a phải là đấu tranh
đánh đổ toàn bộ CNTB mà là đấu tranh chống CNPX, chống chiến tranh đế
quốc, giành dân chủ và hoà bình, bảo vệ Liên Xô. Để thực hiện nhiệm vụ ấy,
cần thực hiện Mặt trận thống nhất của giai cấp công nhân và thiêt lập Mặt
nhân dân rộng rÃi chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hoà
bình và cải thiện đời sống. Đại hội VII đà bầu ra BCHQTCS do đồng chí G.

Đimitơrốp làm Tổng Bí th-, đồng chí Lê Hồng Phong đ-ợc bầu làm Uỷ viên
BCHQTCS.
Thực hiện sự chuyển h-ớng về chiến l-ợc cách mạng của QTCS, các
Đảng Cộng sản ra sức vận động thành lập Mặt trận nhân dân rộng rÃi chống
phát xít. ở Pháp, Mặt trận nhân dân chống phát xít đ-ợc thành lập do Đảng
Cộng sản Pháp làm nòng cốt đà giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử
tháng 4/1936, thành lập Chính phủ phái tả gồm những ng-ời thuộc Đảng XÃ
hội và Đảng Cấp tiến do lÃnh tụ Đảng XÃ hội Lêông Blum làm thủ t-ớng. Đối
24


với các n-ớc thuộc địa, C-ơng lĩnh của Mặt trận nhân dân Pháp (khi ấy gọi là
Mặt trận bình dân) nêu ra việc thả tù chính trị, cử các phái đoàn điều tra tình
hình thuộc địa, đặc biệt là Bắc Phi và Đông D-ơng, thi hành một số cải cách
xà hội cho giới lao động.
Đại hội VII của QTCS và Mặt trận nhân dân Pháp có ảnh h-ởng sâu sắc
tới phong trào cách mạng ở Đông D-ơng. Trong thời gian này, do chính sách
tăng c-ờng bóc lột, áp bức của thực dân Pháp và do khủng hoảng kinh tế 1929
1933, cuộc sống của các giai cấp, tầng lớp nhân dân kể cả t- sản dân tộc,
địa chủ vừa và nhỏ rất khó khăn. Nguyện vọng bức thiết của nhân dân là đòi
quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình.
Quán triệt Nghị quyết Đại hội VII của QTCS, đáp ứng nguyện vọng của
các tầng lớp nhân dân, căn cứ vào tình hình lực l-ợng so sánh giữa cách mạng
và phản cách mạng, tháng 7/1936, BCHTW của Đảng họp ở Th-ợng Hải
(Trung Quốc) d-ới sự chủ trì của Lê Hồng Phong và Hà Huy Tập đà nhanh
chóng, kịp thời đề ra đối sách chỉ đạo chiến l-ợc, định ra đ-ờng lối, ph-ơng
pháp tổ chức và đấu tranh trong thời kì mới.
Hội nghị khẳng định: Mục tiêu chiến l-ợc vẫn là chống đế quốc và
chống phong kiến, giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày. Song,
mục tiêu tr-ớc mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát

xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình. Hội nghị quyết
định thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế bao gồm các giai cấp,
đảng phái, dân tộc, đoàn thể chính trị, xà hội và tôn giáo khác nhau, với nòng
cốt là liên minh công - nông. Hội nghị nêu khẩu hiệu ủng hộ Mặt trận nhân
dân Pháp để phối hợp với Đảng Cộng sản và nhân dân lao động Pháp chống
phát xít và phản động thuộc địa, đồng thời nêu khẩu hiệu ủng hộ chính phủ
Lêông Blum nhằm đòi thực hiện các yêu cầu dân chủ cho nhân dân Đông
D-ơng.
Hội nghị chủ tr-ơng chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp
sang hình thức tổ chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp nhằm tập hợp quÇn
25


×