Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Góp phần tìm hiểu quá trình xây dựng văn hoá của đảng bộ và nhân dân huyện thọ xuân thanh hoá từ 1986 đến 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.32 KB, 102 trang )

Tr-ờng Đại học vinh
Khoa lịch sử

------

Trịnh hữu anh

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Góp phần tìm hiểu quá trình xây
dựng văn hoá của đảng bộ và
nhân dân huyện thọ xuân - thanh
hoá từ 1986 đến 2005

Chuyên ngành lịch sử văn hoá
Lớp: 42e3

Giáo viên h-ớng dẫn: Ts. Trần viết thụ
Vinh: 2006

1


Lời cảm ơn

Hoàn thành đ-ợc đề tài nghiên cứu này ngoài phần cố gắng
của bản thân, tôi luôn nhận đ-ợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình; sự
động viên, khích lệ của thầy giáo h-ớng dẫn: Tiến sĩ - Trần Viết
Thụ, cùng các thầy cô giáo trong khoa Lịch Sử- tr-ờng Đại học
Vinh.
Qua đây cho tôi xin đ-ợc bày tỏ những tình cảm chân thành


nhất, lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo h-ớng dẫn, cùng các
thầy cô trong khoa Lịch Sử.
Đây là b-ớc đi đầu tiên của một sinh viên trên con đ-ờng
tập nghiên cứu khoa học. Do vậy, đề tài chắc chắn còn nhiều hạn
chế, thiếu sót, rất mong đ-ợc sự đóng góp cuả quý thầy cô, cùng
các bạn sinh viên. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.

Tác giả
Trịnh Hữu Anh

2


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Quốc tế hóa, khu vực hóa cùng với chính sách mở của Đảng và nhà
n-ớc đà tạo cho đất n-ớc ta những cơ hội hòa nhập và phát triển mới. Song
bên cạnh tác động tích cực đó còn có nhiều mặt tiêu cực cần đấu tranh loại bỏ,
đặc biệt là những yếu tố tác động xấu đến văn hóa dân tộc.
Vậy làm thế nào để hiện đại hóa đất n-ớc đồng thời vẫn bảo đảm đ-ợc
bản sắc, những giá trị truyền thống của văn hóa dân tộc, đó là bài toán khó
không riêng gì với n-ớc ta, mà với tất cả các n-ớc khác.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi x-ớng và lÃnh đạo, sau gần 20 năm
đà đạt đ-ợc những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn
hoá, xà hội, an ninh quốc phòng. Tuy vậy, tình hình thế giới luôn biến động
hết sức phức tạp, sự tác động của mặt trái nền kinh tế thị tr-ờng đà gây không
ít khó khăn trong việc xây dựng và phát triển văn hoá, nhất là văn hoá ở cơ sở.
Các hiện t-ợng xà hội tiêu cực nh-: Ma tuý, cờ bạc, mại dâm, tai nạn giao
thông, tham ô hối lộ,Đà gây nên tâm trạng nhức nhối trong xà hội.
Những hiện t-ợng này đà len lỏi tới những miền quê, tới các vùng sâu,

vùng xa; cùng với nó là lối sống thực dụng, sa đoạ đà làm suy thoái nghiêm
trọng đạo đức, thuần phong, mĩ tục, lối sống, truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta đà đ-ợc vun đúc bao đời nay.
Do vậy, xây dựng và phát triển văn hoá là yêu cầu hết sức cần thiết trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc hiện nay. Đảng ta đà khẳng
định: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xà hội, là động lực thúc đẩy sự ph¸t
triĨn kinh tÕ – x· héi.

3


Thọ Xuân có 41 xÃ, thị trấn; là vùng đất địa linh nhân kiệt với hai triều
đại Tiền Lê và Hậu Lê, là nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hoá.
Trong những năm qua, phong trào xây dựng văn hoá ở huyện Thọ Xuân
phát triển mạnh mẽ, phong trào đà từng b-ớc xoá bỏ hủ tục lạc hậu, hình
thành nên những nét đẹp văn hoá mang tính chuẩn mực xà hội. Các thiết chế
văn hoá đ-ợc xây dựng ngang tầm với sự phát triển kinh tế, đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân ngày càng đ-ợc nâng cao. Bên cạnh những kết quả đạt
đ-ợc, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá còn bộc lộ nhiều yếu kém, hạn
chế nh- mức h-ởng thụ văn hoá còn chênh lệch giữa các vùng; đội ngũ làm
công tác văn hoá còn nhiều bất cập về trình độ chuyên môn và năng lực tổ
chức quản lí. Các thiết chế văn hoá thông tin nhiều nơi bị xuống cấp, hoạt
động cầm chừng; chế độ, chính sách cho hoạt động văn hoá - thông tin,thể dục
thể thao ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu cần thiết.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài cho khoá luận tốt
nghiệp là Góp phần tìm hiểu quá trình xây dựng văn hoá của Đảng bộ
và nhân dân huyện Thọ Xuân Thanh Hoá từ 1986 đến 2005.
Thông qua đề tài này chúng tôi mong sẽ đóng góp phần nhỏ bé vào việc
đánh giá, tổng kết quá trình hoạt động, xây dựng văn hoá trong gần 20 năm
qua của huyện Thọ Xuân. Đồng thời, qua đó rút đ-ợc những bài học kinh

nghiệm, những giải pháp cần thiết phục vụ cho quá trình xây dựng và phát
triển văn hoá của huyện Thọ Xuân trong thời gian tới.
2. Lịch sử vấn đề.
Văn hóa là sức mạnh nội lực của mỗi dân tộc, nó giữ vai trò hết sức
quan trọng và đ-ợc coi là động lực của sự phát triển. Vì vậy nghiên cứu về
lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử văn hoá nói riêng đang ngày càng đ-ợc
quan tâm, chú trọng và trên thực tế đà đạt đ-ợc những thành tựu to lớn.

4


Việc tìm hiểu quá trình đổi mới ở địa ph-ơng nói chung và quá trình
xây dựng, phát triển văn hóa nói riêng còn nhiều khó khăn, hạn chế do
nguồn t- liệu ít ỏi, tính chất thời sự luôn thay đổi,
Trên thực tế đà có một số công trình nghiên cứu tìm hiểu về công cuộc văn
hóa có liên quan tới quá trình xây dựng văn hoá ở huyện Thọ Xuân Thanh
Hoá nh-:
+ Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Chân: Kho st lng Xứ Thanh, đ đề cập đến
các vấn đề nh- quá trình hình thành các làng, tiêu chí phân vùng văn hoá làng,
các dạng làng; đóng góp của làng văn hoá xứ Thanh với đất n-ớc
+ Hoàng Anh Nhân Văn ho lng v lng văn ho xứ Thanh đ đề cập
đến cơ sở lí luận cho việc xây dựng làng văn hoá, biện pháp xây dựng làng,
đặc điểm và tiêu chuẩn làng văn hoá,
Tuy nhiên những tài liệu này mới dừng lại ở việc lí luận, còn trên thực
tiễn thì ch-a có một công trình nào nghiên cứu xuyên suốt về quá trình xây
dựng văn hóa ở huyện Thọ Xuân từ năm 1986 đến nay. Do vậy, để nghiên cứu
có hệ thống đề tài này chúng tôi chủ yếu dựa vào các văn kiện Đảng qua các
lần đại hội, các nghị quyết, báo cáo, sơ kết, tổng kết của địa ph-ơng qua các
năm, các thời kì. Trên cơ sở đó chúng tôi hệ thống, khái quát lại một chặng
đ-ờng xây dựng và phát triển văn hóa của huyện Thọ Xuân từ năm 1986 đến

2005.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
Trong đề tài này, đối t-ợng nghiên cứu là tập trung tìm hiểu quá trình
xây dựng văn hóa ở huyện Thọ Xuân- Thanh Hóa, trong đó nhấn mạnh văn
hoá - thông tin, thể dục thể thao, giáo dục và một số mặt khác. Phạm vi nghiên
cứu của đề tài này chỉ giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 1986 đến 2005.
4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.
4.1. Nguồn t- liệu để nghiên cứu đề tài này là các văn kiện, Nghị quyết
của Trung -ơng Đảng và Đảng bộ Thọ Xuân, các báo cáo, s¬ kÕt, tỉng kÕt, …

5


4.2.Ph-ơng pháp nghiên cứu mà chúng tôi sử dụng là ph-ơng pháp lịch sử
và ph-ơng pháp lôgic. Ngoài ra có sử dụng ph-ơng pháp khác nh- ph-ơng
pháp so sánh, ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp phân tích,
5. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo,
Nội dung đề tài trình bày trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Chủ tr-ơng, biện pháp xây dựng văn hoá của Đảng bộ và nhân dân
huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá từ 1986 đến 2005.
Ch-ơng 2: Quá Trình xây dựng văn hóa ở huyện Thọ Xuân- Thanh Hóa từ
năm 1986 đến 2005.
Ch-ơng 3: Xây dựng và phát triển văn hãa ë hun Thä Xu©n- Thanh Hãa
trong thêi gian tíi- ph-ơng h-ớng và giải pháp.

6


Nội dung

Ch-ơng 1
Chủ tr-ơng, biện pháp xây dựng văn hoá của đảng bộ và nhân
dân huyện thọ xuân thanh hoá từ 1986 đến 2005.

1.1. Quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa.
1.1.1. Quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về khái niệm văn hóa.
Hiện nay có khoảng 400 định nghĩa khác nhau về văn hóa và cũng có
tới 160 cách phân loại không giống nhau (theo thèng kª cđa UNESCO). Do
vËy, chóng ta sÏ rÊt khó khăn khi chọn một định nghĩa phản ánh đầy đủ những
góc cạnh của văn hóa. Thực ra, nhiều định nghĩa nh-ng những định nghĩa đó
không mâu thuẫn, bài trừ nhau mà nó nhấn mạnh vào những mặt, những khía
cạnh, đặc tr-ng khác nhau về văn hóa. Văn hóa là- đa dạng và phong phú. Sự
đa dạng, phong phú này bổ sung cho nhau và đều h-ớng tới phục vụ con
ng-ời.
Các dân tộc đang tồn tại hay đà từng tồn tại đều có văn hóa của mình.
Văn hóa đ-ợc hình thành và quy định bởi các điều kiện tự nhiên, lịch sử qua
các thời kỳ, giai đoạn, trong mối quan hệ hữu cơ với các mặt của đời sống xÃ
hội, Điều đó dẫn đến những cách hiểu khác nhau về văn hóa và các cách
hiểu này càng đ-ợc bổ sung thêm những nội dung mới mẻ.
Hiện nay, vấn đề văn hóa không còn là vấn đề quốc gia mà nó là vấn đề
toàn cầu. Chăm lo đến việc xây dựng và phát triển văn hóa chính là chủ động

7


tr-ớc sự cuốn hút của vòng xoáy nền kinh tế thị tr-ờng mà quên đi chính
mình, dân tộc mình. Văn hãa sÏ gióp cho con ng-êi hiĨu nhau h¬n, xÝch lại
gần nhau hơn, nó là sức mạnh bên trong mỗi dân tộc.
Từ năm 1943, Họ Chí Minh đ nêu ra định nghĩa về văn hõa: Vì lẻ
sinh tồn cũng nh- mục đích của cuộc sống, loài ng-ời mới sáng tạo và phát

minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các
ph-ơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi ph-ơng thức sinh họat cùng với biểu hiện của
nó mà loài ng-ời đà sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và
đòi hi ca sự sinh tọn. [22,61].
Cùng với việc chỉ ra nội hàm của văn hóa, Ng-ời phân tích và luôn nhấn
mạnh mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và cơ sở hạ tầng, văn hóa với kinh
tế, chính trị, xà hội. Mặt khác, Ng-ời lại nhiều lần khẳng định ý nghĩa, vai trò
của văn hóa là động lùc cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ, ph¸t triĨn x· hội, văn hóa
phải soi đ-ờng cho quốc dân đi.
Trên cơ sở kế thừa, phát huy t- t-ởng ấy, b-ớc vào thời kì đổi mới,
Đng đ khàng định: Văn hõa l nền tng tinh thần ca x hội, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- x hội.[34,10].
Việc nhìn nhận văn hóa nh- vậy chứng tỏ nó có vai trò đặc biệt quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng đất n-ớc. Đồng thời quan điểm này cho thấy
cái mới ở nội dung là ở chỗ văn hóa đ-ợc hiểu và trình bày nh- một quan
điểm chỉ đạo. Mặt khác, trong quan niệm của Đảng văn hóa luôn đ-ợc xem là
một mặt trận, tức l ở đây diƠn ra cc ®Êu tranh víi ®ð lo³i “kÍ thï” cïng víi
“®äng minh” v¯ “con ®Í” cða chóng, diƠn ra trong mói bộ phận cấu thành văn
hóa nh-: t- t-ởng, chính trị, đạo đức,
Nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, các giá trị và sắc thái
văn hóa của các dân tộc sống trên đất n-ớc ta bổ sung cho nhau, lµm phong

8


phú nền văn hóa dân tộc. Chính vì vậy, văn hóa lại đ-ợc nhấn mạnh nh- là cơ
sở để giữ vững bình đẳng và phát huy tính đa dạng của văn hóa.
1.1.2. Quan niệm của Đảng về vai trò và tác dụng của văn hóa.

Nói tới văn hóa là nói tới giáo dục con ng-ời, tới việc phát huy những
năng lực, bản chất con ng-ời nhằm hoàn thiện con ng-ời, hoàn thiện xà hội.
Xây dựng văn hóa chính là xây dựng con ng-ời, những ng-ời cụ thể với
những hoạt động cụ thể sẽ phát huy đầy đủ các năng lực bản chất tốt đẹp của
con ng-ời Việt Nam về trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, và lối sống, có
nhân cách tốt đẹp, có bản lĩnh vững vàng ngang tầm với sự nghiệp đổi mới, vì
mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Một trong những chức năng khc ca văn hõa l chức năng gii trí.
Do vậy, xây dựng văn hóa chính là góp phần tạo ra không khí vui t-ơi, phấn
khởi, đầm ấm trong nhân dân.
Nếu hiểu giải trí một cách tích cực thì giải trí không những có ý nghĩa
làm cho con ng-ời th- giÃn sau những hoạt động mệt mỏi, bù đắp, hồi sinh lại
sức lao động đà mất đi, mà còn phát triển năng khiếu văn hóa, nghệ thuật,
những tiềm năng ở mỗi con ng-ời. Mặt khác, xây dựng văn hóa chính là giữ
gìn và phát huy những tinh hoa văn hóa của dân tộc, thể hiện lối sống, nếp
sống gắn bó đoàn kết anh em, tình làng nghĩa xóm thân thiện nh- các câu tục
ngữ: Anh em như thể tay chân, Tắt lửa tối đèn cõ nhau,
Văn hóa đ-ợc nuôi d-ỡng và phát huy trong mỗi con ng-ời, hiểu văn
hóa và hành động có văn hóa chính là đ-a văn hoá vào hoạt động nâng cao
dân trí cho con ng-ời. Nói đến dân trí là nói đến trình độ nhận thức, trình độ
học vấn và trình độ văn hóa trong nhân dân. Xây dựng văn hóa sẽ góp phần
nâng cao dân trí, là quan tâm đến chức năng giáo dục của văn hóa. Nói đến
chức năng này không thể không nói đến giáo dục, đào tạo khoa học công
nghệ. Nghị quyết đại hội VIII đà chỉ rõ: Giáo dục đào tạo phải thực sự là quốc
sách hàng ®Çu.

9


Nâng cao trình độ nhận thức của con ng-ời cũng chính là phát huy

những tiềm năng của con ng-ời. Đó là b-ớc đầu quan trọng để hoàn thiện con
ng-ời, hoàn thiƯn x· héi. N©ng cao nhËn thøc cđa con ng-êi chính là giúp cho
hó hiểu biết quyền lợi v nghĩa vơ, biÕt “sèng v¯ l¯m viƯc theo ph²p lt”.
Ngoµi ra, xây dựng văn hóa còn góp phần ổn định xà hội. Xây dựng văn
hóa tạo điều kiện cho mọi ng-ời không ngừng h-ởng thụ và sáng tạo văn hóa
góp phần làm lành mạnh môi tr-ờng xà hội. Thực hiện cuộc vận động lớn về
xây dựng nếp sống văn hõa, gia đình văn hõa, về xây v chống trong thực
hiện Nghị quyết 87/CP, toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân
c-, xÃ, ph-ờng an toàn không có tệ nạn xà hội.
Xây dựng văn hóa, thông qua thiết chế văn hóa để tiến hành bồi d-ỡng
con ng-ời về ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung, có ý thức
v-ơn lên thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, có lối sống lành mạnh. Mỗi ng-ời có ý
thức học tập để nâng cao hiểu biết, có trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mĩ
và thể lực. Không để tình trạng học sinh bỏ học và vi phạm tệ nạn xà hội.
Nâng cao chất l-ợng về hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóa.
Tăng c-ờng sự lÃnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của Nhà n-ớc đối
với công cuộc xây dựng văn hóa nhằm phát huy nguồn lực của nhân dân,
h-ớng dẫn nhân dân tự quản trong xây dựng văn hóa.
1.1.3- Quan điểm, chủ tr-ơng xây dựng và phát triển văn hóa của
Đảng từ 1986 đến 2005.
a. Cơ sở lí luận và thực tiễn.
- Văn hóa gắn liền với những đặc điểm hình thành dân tộc. Nói một cách
khác, tính cách của một dân tộc thể hiện qua nền văn hóa của mình.
Việt Nam là một cộng đồng nhiều dân tộc sống xen kẽ với nhau từ những
ngày đầu dựng n-ớc. Có 54 dân tộc sống trên đất n-ợc Việt Nam, trong đó
dân tộc Kinh chiếm đa số. Mỗi dân tộc đều có văn hoá của mình. Giữa các
dân tộc không có sự thôn tính lẫn nhau, mà gắn bó với nhau trong quá tr×nh

10



chống ngoại xâm, bảo vệ và phát triển đất n-ớc. Vì thế, các nền văn hoá của
dân tộc đa số cũng nh- dân tộc thiểu số, tuy không đồng đều, vẫn phát triển
hài hoà, ảnh h-ởng lẫn nhau trong một quốc gia Việt Nam thống nhất. Sự bình
đẳng và tôn trọng văn hoá đà tạo cho dân tộc Việt Nam có một truyền thống
văn hoá cao đẹp. Truyền thống đó bắt nguồn từ cuộc sống lao động, yêu
th-ơng đùm bọc lẫn nhau và đ-ợc cũng cố cùng với lịch sử đấu tranh chống
ngoại xâm, chống thiên tai. Vì thế, những giá trị để tạo nên truyền thống văn
hoá Việt Nam ngày càng đ-ợc cũng cố vững chắc.
Việt Nam là một quốc gia đa văn hoá. Văn hoá Việt Nam thống nhất
trong đa dạng. Sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thể hiện mạnh mẽ ở ý chí thống
nhất đất n-ớc. Sức mạnh ấy đà tạo nên một chủ nghĩa yêu n-ớc nồng nàn, biểu
thị cao nhất truyền thống văn hoá Việt Nam.
Sức mạnh của truyền thống văn hoá dân tộc bắt nguồn từ sức mạnh của
một nền văn hoá đa dân tộc nh-ng thống nhất, có bản sắc sâu đậm, bắt nguồn
từ lịch sử lâu đời của cả cộng đồng. Sức mạnh ấy đà làm cho sự phân chia
mang tính cát cứ thời Trịnh Nguyễn, chia để trị của thực dân Pháp và sự
thù địch hòng tạo ra hai quốc gia thời Mĩ Ngụy, những sự phân chia dù
thâm độc đến mấy cũng không thể gây nên những dấu ấn chia rẽ trong tâm t-,
tình cảm của cộng ®ång d©n téc ViƯt Nam.
- Theo quan ®iĨm cđa chđ nghĩa Mác Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh
thì văn hoá là đời sống tinh thần, là động lực, là mục tiêu của sự phát triển xÃ
hội. Văn hoá phải soi đ-ờng cho quốc dân đi, tức là văn hoá giúp con ng-ời
biết phân biệt tốt, xấu để thúc đẩy sự phát triển của xà hội.
Văn hoá phải đặt ngang hàng với chính trị, kinh tế, xà hội, tạo thành bốn
vấn đề của đời sống xà hội. Văn hoá không đứng ngoài, mà phải ở trong kinh
tế, chính trị. Văn hoá phai phục vụ cho nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng
và phát triển kinh tế. Xây dựng văn hoá phải nhằm mục tiêu tất cả vì con
ng-ời, nâng cao cuộc sống con ng-ời lên đúng vị trí ng-ời sáng tạo, ng-ời chủ


11


lịch sử ; vì hạnh phúc và sự phát triển phån vinh, tù do, toµn diƯn cđa con
ng-êi trong mèi quan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xà hội và tự
nhiên.
- Trong thời đại ngày nay, một dân tộc muốn phát triển toàn diện, không
bị cô lập thì phải giao l-u, hội nhập quốc tế. Đó là yêu cầu của sự tồn tại và
phát triển, đồng thời cũng là thách thức cho mỗi dân tộc trong việc đối phó với
mặt trái của sự tác động, đặc biệt đến văn hoá.
Việc mở rộng, giao l-u văn hoá với thế giới là cần thiết, nh-ng làm thế
nào để gìn giữ đ-ợc bản sắc văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp biến giá trị văn
hoá nhân loại, làm giàu cho văn hoá mình là vấn đề đòi hỏi sự quan tâm
th-ờng xuyên của Đảng.
Do vậy, đặc điểm và xu thế của thời đại đòi hỏi chúng ta cần biết phát
huy nội lực, chủ động hội nhập và không ngừng nâng cao cảnh giác tr-ớc
những âm m-u của các thế lực thù địch để tạo ra một môi tr-ờng văn hoá
thông thoáng, lành mạnh, là nơi các nền văn hoá gặp gỡ, giao l-u nh-ng
vẵn bảo đản tính phù hợp với truyền thống văn hoá Việt Nam
b. Chủ tr-ơng, quan điểm của Đảng về xây dựng văn hoá từ 1986 đến
2005.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI là đại hội đầu tiên của Đảng
trong thời kì đổi mới, tr-ớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa- hịên
đại hóa đất n-ớc, Đảng ta đà có những nhận thức đúng đắn, đầy đủ hơn về
văn hóa. Đối với nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa, đây vừa là cơ hội, vừa là
thách thức lớn.
Đi hội đ xc định: Công tác văn hóa, văn học nghệ thuật phải
đ-ợc nâng cao chất l-ợng. Mỗi hoạt động văn hóa, văn nghệ đều phải tính đến
hiệu quả xà hội, tác động tốt đến t- t-ởng, tình cảm, tâm lí, nâng cao trình độ
giác ngộ xà hội chủ nghĩa và trình độ thẩm mỹ của nhân dân. Quan tâm đáp

ứng nhu cầu, thị yếu lành mạnh của các tầng lớp xà hội và c¸c løa ti.

12


Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa quần chúng thành nền nếp, nhất là
trong thanh niên, khắc phục bệnh phô tr-ơng, hình thức. Xây dựng và sử dụng
các hệ thống th- viện, câu lạc bộ, nhà văn hóa, viện bảo tàng, nhà truyền
thống từ trung -ơng đến cơ sở, ở các ngành và các địa ph-ơng. Quản lí chặt
chẽ công tác xuất bản, công tác điện ảnh và công tác phát hành sách, phim
ảnh - phát triển các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, nâng cao chất l-ợng
thông tin, đ-a đến tận các đơn vị cơ sở những giá trị văn hóa, nghệ thuật của
dân tộc và thế giới, những kiến thức phổ thông và hiện đại về khoa học kĩ
thuật.
Đ-a văn hóa, văn nghệ đến vùng rừng núi và nông thôn hẻo lánh; coi
trọng nghệ thuật kiến trúc vừa dân tộc, vừa hiện đại,Cải tiến chính sách đối
với ng-ời làm công tác nghệ thuật chuyên nghiệp, đÃi ngộ xứng đáng lao động
nghệ thuật, động viên sáng tạo, khuyến khích tài năng. Kết hợp giữa cơ quan
và nhà n-ớc với các hội sáng tác văn học, nghệ thuật và các đoàn thể quần
chúng khác, theo h-ớng phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân và tập
thể văn nghệ sĩ. Nhà n-ớc cùng với nhân dân xây dựng những cơ sở vật chất kĩ thuật cần thiết cho văn hóa, văn nghệ, giữ gìn và tôn tạo những di tích lịch
sử, văn hóa. Hoàn thành việc s-u tầm vốn văn hóa và nghệ thuật các dân tộc,
khuyến khích tìm tòi và thử nghiệm, đảm bảo cho các đơn vị nghệ thuật hoạt
động ổn định và ngày một nâng cao chất l-ợng ngăn chặn khuynh h-ớng
th-ơng mại và các hiện t-ợng tiêu cực khác.
Chống những tàn tích văn hóa phong kiến, thực dân t- sản. Làm thất bại
âm m-u hoạt động của các thế lực thù địch, biến văn hóa, nghệ thuật thành
ph-ơng tiện gieo rắc tâm lí bi quan và lối sống xa đọa. Bài trừ mê tín dị đoan,
h tục . [32, 91-92]
Nâng cao chất l-ợng giáo dục nhằm mục tiêu hình thành, phát triển

toàn diện nhân cách xà hội chủ nghĩa của các thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao

13


động có văn hóa, có kĩ thuật, có kĩ luật và giàu tính sáng tạo, đồng bộ về
ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động của xà hội .
Tiếp tục phát triển và nâng cao chất l-ợng các hoạt động văn hóa, văn
học, nghệ thuật; xây dựng một nền văn hóa, văn nghệ xà hội chủ nghĩa đậm đà
bn sắc dân tộc. [32, 222]
Trong công cuộc xây dựng nền văn hóa xà hội chủ nghĩa đậm đà bản
sắc dân tộc, phải coi trọng đời sống văn hóa tinh thần của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động cả n-ớc, nhất là ở nông thôn và các vùng dân tộc ít
ng-ời. Công cuộc đổi mới sẽ không đạt đ-ợc kết quả mong muốn nếu chúng
ta coi nhẹ việc xây dựng lối sống lành mạnh, văn minh, không chú trọng phát
huy những thuần phong, mỹ tục của dân tộc, nếu chúng ta lơ là trong việc
chống mê tín, dị đoan, chống lối sống xa hoa, trụy lạc.
Trong lĩnh vực văn nghệ, cần tổ chức cho văn nghệ sĩ đi sâu thực tế để
sáng tác tác phẩm có giá trị, khuyến khích tự do sáng tác, phê bình, giữ vững
tính kế thừa của nền văn nghệ cách mạng, xa rời truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, kiên quyết chống văn hóa đồi trụy và những t- t-ởng phi xà hội chủ nghĩa
khác. Đấu tranh với những hoạt động bè phái, những biểu hiện xa rời đ-ờng
lối chính trị và t- t-ởng của Đảng, đối lập văn nghệ với sự lÃnh đạo của Đảng.
Cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình thế giới
có những biến động lớn, đặc biệt là sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và
các n-ớc xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu đà trực tiếp ảnh h-ởng đến n-ớc ta làm
cho tâm lí xà hội có những biểu hiện tiêu cực hoang mang. Mặt khác các thế
lực thù địch không ngừng hoạt động chống pháTr-ớc tình hình đó, công
cuộc xây dựng văn hóa của Đảng ta lại đ-ợc đẩy mạnh hơn nữa nhằm tăng sức
đề kháng cho dân tộc, phát triển nội lực của đất n-ớc. Văn kiện Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ VII nhấn mạnh:
Tiếp tục xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa Việt Nam, bảo tồn
và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn

14


hóa nhân loại. Vận động toàn dân thực hiện lối sống cần, kiệm, văn minh, lịch
sự. Phổ biến rộng rÃi cho nhân dân những kiến thức văn hóa cần thiết cho sản
xuất và đời sống thực hiện nam nữ bình đẳng, bảo vệ nhân phẩm phụ nữ. Phát
động phong trào quần chúng bài trừ mê tín dị đoan và các tệ nạn xà hội khác.
Xây dựng gia đình văn hóa míi cã ý nghÜa rÊt quan träng trong t×nh
h×nh hiƯn nay, góp phần phát triển lực l-ợng sản xuất, ổn định và cải thiện đời
sống, thực hiện kế hoạch hóa dân số, giữ gìn và phát huy những truyền thống
đạo đức văn hóa tốt đẹp của dân tộc nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối
với mọi lớp ng-ời. Kết hợp và phát huy vai trò của xà hội, các đoàn thể nhà
tr-ờng, tập thể lao động và tập thể dân c- trong việc chăm lo bồi d-ỡng tình
đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách cao đẹp và nếp sống có văn hóa.
Văn học, nghệ thuật là một bộ phận quan trọng trong nền văn hóa, gắn
bó với đời sống nhân dân và sự nghiệp cách mạng do Đảng lÃnh đạo, khuyến
khích tự do sáng tạo văn học văn nghệ vì sự hoàn thiện con ng-ời, bồi d-ỡng
tâm hồn tình cảm lối sống cao đẹp, đề cao tinh thần tự hào dân tộc, ý chí tự
lực tự c-ờng phấn đấu làm cho dân giàu, n-ớc mạnh, phê phán những thói h-,
tật xấu, cái độc ác, thấp hèn. Vừa coi trọng những đề tài về truyền thống dân
tộc, cách mạng và kháng chiến, vừa bám sát thực tiễn cuộc sống hiện nay qua
phong trào sáng tạo văn học, văn nghệ của quần chúng mà phát hiện, bồi
d-ỡng và phát huy mọi tài năng, chú ý tài năng trẻ. Nâng cao chất l-ợng công
tác lý luận, nghiên cứu giới thiệu, phê bình văn học, nghệ thuật; chọn lọc và
tạo điều kiện công bố những tác phẩm có giá trị t- t-ởng, nghệ thuật để phổ
biến rộng rÃi trong quần chúng. Nghiêm trị những ng-ời truyền bá và kinh

doanh văn hóa phẩm phản động, đồi trụy, chống văn hóa ngoại lai, không lành
mạnh.
Phát triển sự nghiệp thông tin, báo trí, xuất bản theo h-ớng nâng cao
chất l-ợng, đáp ứng nhu cầu thông tin và nâng cao kiến thức mọi mặt cho
nhân dân. Tăng đầu t- ph-ơng tiện phát thanh, truyền hình, đ-a thông tin đến

15


mọi miền của đất n-ớc, đến phần lớn các gia đình, nhất là ở nông thôn và
miền núi. Coi trọng công tác tuyên truyền đối ngoại. Quản lí chặt chẽ công tác
xuất bản, thông tin, báo trí, phim ảnh . [33,83- 84]
Khi tiến hành cách mạng xà hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t- t-ởng và văn
hóa cần phải làm cho thế giới quan Mác- Lênin và t- t-ởng đạo đức Hồ Chí
Minh chiếm giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xà hội. Kế thừa và phát
huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong n-ớc, tiếp thu
những tinh hoa văn hóa nhân loại xây dựng một xà hội dân chủ, văn minh, vì
lợi ích chân chính và phẩm giá con ng-ời, với trình độ tri thức, đạo đức, thể
lực, và thẩm mĩ ngày càng cao. Chống t- t-ởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài
ng-ời, trái với ph-ơng h-ớng đi lên chủ nghĩa xà hội. Cần phải nói thêm,
xây ở đây tức l xây dựng một xà hội dân chủ văn minh vì lợi ích chân
chính v phẩm gi con người; chống ở đây l chống li tư tưởng văn hõa
phản tiến bộ, trái truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý
của loài ng-ời, trái với mục tiêu chủ nghĩa xà hội.
Trong xu thế hội nhập, quốc tế hóa toàn cầu, tr-ớc sự phát triển mạnh
mẽ của công nghiệp hóa - hiện đại hóa, sẽ mở ra môi tr-ờng, điều kiện thuận
lợi để xây dựng và phát triển một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc. Đó là nhiƯm vơ quan träng cÊp thiÕt vµ cã ý nghÜa chiến l-ợc.
Vì vậy, trên tinh thần của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hội

nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng đà thảo luận và ra Nghị
quyết Về xây dựng v pht triển về văn hõa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bn
sắc dân tộc.
Nếu nh- từ năm 1986 đến nay, Đảng ta đà ra nghÞ qut 05 cđa Bé
ChÝnh trÞ (khãa VI), NghÞ qut Trung -ơng lần thứ t- (khóa VII), đề cập đến
vấn đề văn hóa, nh-ng hai nghị quyết này chủ yếu giải quyết những vấn đề
văn nghệ, quản lí văn hóa - văn nghệ,một phạm vi hẹp của văn hóa mà ch-a

16


đề cập đến những vấn đề quan trọng khác của văn hóa theo nghĩa rộng, thì
nghị quyết lần này đề cập đến văn hóa t-ơng xứng với vai trò đặc biệt quan
trọng của nó đối với sự phát triển của đất n-ớc trong thời kì mới, nó tập trung
giải quyết về vấn đề văn hóa hiện nay là: T- t-ởng, đạo đức, lối sống và đời
sống văn hóa.
- Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng Đảng lần thứ năm khoá VIII một lần
nữa khẳng định nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hoá nhân loại.
Đất n-ớc trong thời kì phát triển mới cần phải phát huy cao độ những
giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp của dân tộc, tr-ớc hết là chủ nghĩa yêu
n-ớc, ý thức độc lập, tự chủ, tự c-ờng, tính cộng đồng, tính đoàn kết dân
tộc,
- Làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ hoạt động và đời sống xà hội,
vào từng cá nhân, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, vào mội lĩnh vực
sinh hoạt và quan hệ con ng-ời. Nhiệm vụ này xuất phát từ quan niệm đúng
đắn về vai trò, vị trí của văn hoá đối với sự phát triển con ng-ời, phát triển xÃ
hội. Văn hoá có mặt trong mọi lĩnh vực xà hội và mọi dạng hoạt động của con
ng-ời và quan hệ giữa ng-ời với ng-ời.
Mặt khác, văn hoá là yếu tố nội sinh quan trọng nhất, vừa là nền

tảng, vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xà hội. Vì vậy, các chính
sách kinh tế xà hội phải bắt rễ sâu trong văn hoá, thể hiện các quan
điểm, giá trị cơ bản của dân tộc và chế độ xà hội ta, tạo điều kiện và môi
tr-ờng thuận lợi để phát huy cao nhất yếu tố con ng-ời và h-ớng tới mục
tiêu văn hoá, tất cả vì cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của con ng-ời,
làm cho con ng-ời phát tri-ển toàn diện, xà hội công bằng,dân chủ, văn
minh. Hay nói cách khác, phải làm cho mọi hoạt động và đời sống xà hội
thấm đ-ợm văn hoá, trở thành bản lĩnh, nếp nghĩ, thói quen, tình cảm chỉ

17


đạo hoạt động của từng ng-ời, từng gia đình, từng tập thể và của cả cộng
đồng.
- Về mục đích xây dựng và phát triển văn hoá n-ớc ta trong thời kỳ mới,
Nghị quyết khái quát trên ba mặt : Tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp ; dân trí
đ-ợc nâng cao, khoa học đ-ợc phát triển ; phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, vì mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội
công bằng, dân chủ, văn minh, vững b-ớc đi lên chủ nghĩa xà hội.
- Trong thời kỳ đổi mới đòi hỏi nền văn hoá n-ớc ta phải có b-ớc phát
triển mới trên cơ sở một mặt bằng dân trí và trình độ khoa học cao hơn những
giai đoạn đà qua.
Nghị qut trung -¬ng 5 khãa VIII chØ râ 10 nhiƯm vụ cụ thể trong việc
xây dựng nền văn hóa Việt Nam, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, đó là:
1. Xây dựng con ng-ời Việt Nam trong giai đoạn mới với những đức
tính cao đẹp.
2. Xây dựng môi tr-ờng văn hóa trong sạch và lành mạnh.
3. Phát triển văn hóa, nghệ thuật.
4. Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa.
5. Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ.

6. Phát triển đi đôi với quản lí tốt hệ thống thông tin đại chúng.
7. Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số.
8. Thực hiện chính sách văn hóa đối với tôn giáo.
9. Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa.
10. Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa.
Với m-ời nhiệm vụ trên sẽ tạo cho sự phát triển cân bằng về cả thế và
lực của văn hóa Việt Nam. Trong m-ời nhiệm vụ đó cần chú ý đặc biệt nhiệm
vụ xây dựng con ng-ời Việt Nam trong giai đoạn mới với những đặc tính cao
đẹp. Đó là lối sống lành mạnh, có nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực,
nhân nghĩa, tôn trọng những kỉ c-ơng, phép n-ớc, quy -ớc của cả céng ®ång,

18


có ý thức cải tạo và bảo vệ môi tr-ờng sinh thái. Sớm xây dựng hệ thống
chuẩn mực giá trị mới trong đạo đức, lối sống hợp với bản sắc dân tộc, với yêu
cầu của nhiệm vụ đất n-ớc trong điều kiện và yêu cầu của thời đại. Đặc biệt
quan tâm xây dựng con ng-ời, gìn giữ, truyền thụ những giá trị văn hóa dân
tộc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX là đại hội có tính chất bản lề mở
ra một chặng đ-ờng phát triển mới của lịch sử dân tộc, với những chủ tr-ơng,
chính sách nhằm thích ứng với hoàn cảnh lịch sử có nhiều thay đổi. Về vấn đề
văn hóa Đảng chỉ rõ: Đẩy mạnh cuộc vận động Ton dân đon kết xây dựng
đời sống văn hõa; Xây dựng nếp sống văn minh v gia đình văn hõa;
Phong tro người tốt việc tốt. Thực hiện tốt cc phong tro yêu nước, động
viên toàn dân tham gia phong trào phát triển kinh tế xà hội, phát huy tài
năng, lao động sáng tạo xây dựng cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc, thoát khỏi
cảnh nghèo nàn, lạc hậu. Nhân rộng những điển hình tốt trên các mặt sản xuất,
kinh doanh và các hoạt động xà hội, kiên quyết đấu tranh loại trừ các hiện
t-ợng tiêu cực.

Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn và tôn tạo các di sản văn hóa
vật thể và phi vật thể là nền tảng cho sự giao l-u văn hóa giữa các cộng đồng,
giữa các vùng trong cả n-ớc và giao l-u văn hóa với bên ngoài. Tiếp tục đ-a
các hoạt động thông tin về cơ sở, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào các dân
tộc ít ng-ời; phát động phong trào toàn dân tham gia thực hiện nếp sống văn
minh, gia đình, làng, bản văn hóa; tiến tới hoàn chỉnh thiết chế văn hóa bằng
nguồn lực nhà n-ớc và mở rộng xà hội hóa, làm cho văn hóa thấm sâu vào
từng khu dân c-, từng gia đình, từng ng-ời.
Đầu t- thích đáng để đào tạo nhân tài, nghệ sĩ, có chính sách động viên
lực l-ợng sáng tác văn học, nghệ thuật, xây dựng các công trình, các tác phẩm
có giá trị về nội dung và nghệ thuật. Xây dựng làng văn hóa các dân tộc Việt
Nam thành trung tâm giáo dục văn hóa, nghệ thuật dân tộc.

19


Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phủ sóng phát thanh, truyền hình trên cả
n-ớc. Phát triển và hiện đại hóa mạng l-ới thông tin đại chúng, mở rộng mạng
l-ới khai thác Internet với sự quản lí của nhà n-ớc; đẩy mạnh các hoạt động
thể dục, thể thao cả về quy mô lẫn chất l-ợng, góp phần nâng cao thể lực và
pht huy tinh thần dân tộc ca người Viêt Nam. [35, 296- 298]
Nh- vậy, Đại hội IX tiếp tục khẳng định những quan điển cơ bản của
Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung -ơng khóa VIII và
nhấn mạnh xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục
tiêu, vừa là ®éng lùc thóc ®Èy sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội.
Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng con ng-ời Việt Nam phát triển
toàn diện về chính trị, t- t-ởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có
ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có
văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xà hội, đặc biệt kế thừa
và phát huy tinh thần yêu n-ớc, ý trí tự lực, tự c-ờng xây dựng và bảo vệ tổ

quốc.
Để xây dựng đ-ợc nền văn hóa và con ng-ời Việt Nam theo định h-ớng
trên cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
Một là, tăng c-ờng đầu t- cđa nhµ n-íc vµ cđa x· héi cho sù nghiệp văn
hóa. Tạo điều kiện để nhân dân ngày càng nâng cao trình độ thẩm mỹ và
th-ởng thức nghệ thuật, trở thành chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời là ng-ời
h-ởng thụ ngày càng cao các thành quả văn hoá.
Hai là, nâng cao chất l-ợng hệ thống bảo tàng, đẩy mạnh xây dựng thviện, nhà văn hóa, nhà thông tin, câu lạc bộ sức khỏe, sân bÃi thể dục - thể
thao, khu vui chơi giải trí, bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa dân tộc,
các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của
các dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng c¶nh.

20


Ba là, tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa
nhân loại. Đồng thời kiên quyết đấu tranh chống sự xâm nhập của các loại văn
hóa phẩm độc hại.
Bốn là, bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng tạo văn hóa, văn học nghệ
thuật, tạo điều kiện làm việc thuận lợi để phát huy hiệu quả của lao động nghệ
thuật. Đồng thời, văn nghệ sĩ cần nâng cao trách nhiệm tr-ớc nhân dân, tr-ớc
Tổ quốc và chủ nghĩa xà hội, phấn đấu có nhiều tác phẩm có giá trị t- t-ởng
và nghệ thuật cao, có tác dụng giáo dục xây dựng con ng-ời. Chăm lo đời
sống vật chất, tinh thần cho văn nghệ sĩ.
Đại hội chỉ rõ trong những năm tới, h-ớng hoạt động vào những vấn đề
cụ thể sau đây:
Cổ vũ cái đúng, cái tốt đẹp trong quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời,
giữa con ng-ời với xà hội, với thiên nhiên; phê phán những thói h- tật xấu, lên
án những cái ác, cái thấp hèn.
Phát huy vai trò thẩm định tác phẩm, h-ớng dẫn d- luận phê bình văn

học nghệ thuật.
Tiếp tục đấu tranh chống các khuynh h-ớng sáng tác với đ-ờng lối văn
hóa, văn nghệ của Đảng.
Năm là, phát triển đi đôi với quản lí hệ thống thông tin đại chúng. Báo
chí xuất bản cần làm tốt chức năng của mình, cụ thể là:
Tuyên truyền thực hiện đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và
Nhà n-ớc.
Phát hiện những nhân tố mới, cái hay, cái đẹp trong xà hội, giới thiệu
g-ơng ng-ời tốt, việc tốt, những điển hình tiên tiến, phê phán các hiện t-ợng
tiêu cực, uốn nắn những lệch lạc, đấu tranh những quan điểm sai trái.
Coi trọng nâng cao tính chân thực, tính giáo dục và tính chiến ®Êu cđa
th«ng tin.

21


Sử dụng mạng l-ới thông tin quốc tế (Internet) đẩy mạnh thông tin đối
ngoại, đồng thời hạn chế, ngăn chặn những hoạt động tiêu cực qua mạng.
Khắc phục khuynh hướng thương mi hõa trong hot động bo chí,
xuất bản.
Nâng cao bản lĩnh chính trị, t- t-ởng, ý thức trách nhiệm, trình độ văn
hóa và nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của đội ngũ báo trí, xuất bản.
Sáu là, nâng cao tinh thần trách nhiệm của gia đình trong xây dựng và
bồi d-ỡng các thành viên có lối sống văn hóa, làm cho gia đình là tổ ấm của
mỗi ng-ời, là tế bào lành mạnh của xà hội.
Bảy là, tiếp tục ®Èy m³nh phong tr¯o “To¯n d©n ®o¯n kÕt x©y dùng đời
sống văn hõa; ngăn chặn v khắc phục việc phục hồi các hủ tục, mê tín đang
có xu h-ớng lan rộng trong xà hội.
Trong việc xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
công cuộc xây dựng nếp sống văn hóa có một vai trò hết sức quan trọng vì nó

tạo ra động lực phát triển từ cơ sở. Xây dựng nếp sống văn hóa cơ sở không
phải là nhiệm vụ tr-ớc mắt mà là nhiệm vụ lâu dài, đồng thời là điều kiện, là
nền tảng vững chắc cho nền văn hóa mới xà hội chủ nghĩa. Đây là định h-ớng
lớn của Đảng ta nhằm xóa dần sự chênh lệch giữa các vùng miền, từ đó tạo ra
mặt bằng chung cho mọi cộng đồng đ-ợc cống hiến và h-ởng thụ.
Có thể nói văn hóa góp một phần bệ đỡ cho đất n-ớc cất cánh, cụ thể
hơn là góp phần ổn định chính trị từ cơ sở, tạo ra động lực thúc đẩy kinh tếxà hội. Văn hóa có vai trò quan trọng nh- vậy cho nên cần nhấn mạnh thêm
xây dựng nếp sống văn hóa cơ sở là điều vô cùng quan trọng.
Đảng ta xác định, để tiến hành công cuộc đổi mới thì tr-ớc hết là phải
đổi mới t- duy, nếp sống, điều đó chứng tỏ chúng ta đang làm một cuộc
cách mạng văn hóa t- t-ởng, đang xây dựng một nếp sống văn hóa mới và
giao l-u quốc tế. Thực tiễn lịch sử cho rằng chỉ có xây dựng đ-ợc nếp sống

22


văn hóa phù hợp với xu thế thời đại và giữ vững bản sắc dân tộc thì sự nghiệp
công nghiệp hóa - hiện đại hóa mới giành đ-ợc thắng lợi toàn diện.
Mọi cuộc cách mạng đều diễn ra từ cơ sở, vì vậy xây dựng nếp sống văn
hóa từ cơ sở là nhiệm vụ của cách mạng t- t-ởng và văn hóa. Nhằm phổ cập
các hoạt động văn hóa xuống tận ph-ờng, xÃ, thôn, đ-ợc phong phú hơn
trong các hoạt động. Qua đó từng b-ớc định hình lối sống mới x· héi chđ
nghÜa, con ng-êi míi x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam.
Nh×n tång thĨ l³i, chóng ta thÊy tõ ng¯y đề cương văn hõa Việt Nam
ra đời năm 1943 cho ®Õn nay, c¸ch biĨu hiƯn cã thĨ thay ®ỉi, bỉ sung, nh-ng
cơ bản rất nhất quán. Vấn đề dân tộc cũng đ-ợc nêu lên hàng đầu. Vấn đề dân
tộc tr-ớc hết là tính dân tộc, là bản sắc dân tộc. Hai khái niệm này đồng nghĩa
với nhau, nhưng khi niệm bn sắc dân tộc được thể hiện rỏ hơn tính dân
tộc trong sự so sánh với các dân tộc khác, khẳng định mạnh mẽ hơn những đặc
điểm không thể lẫn lộn đ-ợc tính cách của một nền văn hóa.

Tính khoa hóc ngy nay được thể hiện bng cc từ tiên tiến, hiện
đi bao qut được c tính khoa hóc v xu thế khch quan ca thời đi. Dân
tộc gắn bó với hiện đại thể hiện đ-ợc t- t-ởng dân tộc- hiện đại mà Đảng ta đÃ
thấy rất sớm khi ®Þnh h-íng cho nỊn nghƯ tht ViƯt Nam x· héi chủ nghĩa.
Đại chúng trong quan niệm của Đảng ta hoàn toàn khác với quan điểm
văn hõa đi chúng ca cc nước phương Tây. Phương Tây chia nền văn hóa
ca hó thnh hai phần văn hõa thượng lưu v văn hõa đi chúng. Theo hó
văn hõa đi chúng dnh cho quần chóng h³ l­u, Ýt hãc; “®³i chóng” trong
quan niƯm cđa chúng ta là nhân dân, là dân chủ. Đại chúng mang ý nghĩa là
ng-ời tạo cho nhân dân có điều kiện sáng tạo ra văn hóa và có quyền h-ởng
các giá trị văn hóa, kể cả những giá trị cao nhất của dân tộc và nhân loại. Để
trnh hiểu nhầm, ngy nay thay vì đi chúng, cc văn kiện ca Đng dùng
từ Nhân dân. Tính nhân dân còn l quyền dân chủ và bình đẳng trong sáng
tạo và h-ởng thụ văn hóa.

23


1.2. Kế hoạch xây dựng văn hóa của Đảng bộ huyện Thọ Xuân từ 1986
đến 2005.
Trong m-ời năm (1975- 1985) cách mạng n-ớc ta diễn ra trong hoàn
cảnh quốc tế và trong n-ớc có nhiều thuận lợi cơ bản nh-ng cũng gặp phải
khó khăn to lớn. Bên cạnh những thành tựu đạt đ-ợc, chúng ta đà mắc phải
một số khuyết điểm và sai lầm. Để chuyển biến tình hình, Bộ Chính trị đà đề
ra nhiều chủ tr-ơng, chính sách nhằm đ-a đất n-ớc ta nhanh chóng thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế- xà hội, sớm hòa nhập vào cộng đồng thế giới.
B-ớc vào thời kì đổi mới, đất n-ớc ta gặp phải muôn vàn khó khăn thử
thách về kinh tế, chính trị, hoạt dộng văn hóa lại xuống cấp nghiêm trọng.
Trong khi đõ nguy cơ diễn biến hòa bình ca cc thế lực thù địch đang là
một trong bốn nguy cơ của công cuộc đổi mới. Vì vậy vấn đề xây dựng văn

hóa là một nhiệm vụ đặt ra hết sức cấp bách.
Căn cứ vào tình hình cụ thể của huyện Thọ Xuân, sự chỉ đạo của Đảng
bộ tỉnh Thanh Hóa, Đảng bộ huyện Thọ Xuân đà có những chính sách phù
hợp để xây dựng và phát triển văn hoá,từng b-ớc khẳng định vai trò của văn
hóa, coi nhiệm vụ văn hóa ngang tầm với nhiệm vụ xây dựng kinh tế. Nghị
quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thọ Xuân lần thứ XX (27-1-1989) đÃ
nhìn nhận: Văn hóa trong thêi ®iĨm hiƯn nay nã nh- mét chÊt keo kÕt dính
cộng đồng. Cho nên, đại hội nhấn mạnh trong thời gian tr-ớc mắt cần phải tổ
chức các hoạt động văn hóa đơn giản, ít tốn kém nh-ng mang tính giáo dục
cao, tác động trực tiếp vào t- t-ởng, tình cảm và những truyền thống vốn có
trong nhân dân. Từ những hoạt động này sẽ góp phần tạo ra môi tr-ờng văn
hóa lành mạnh, tiến bộ, giữ vững an ninh, chính trị - xà hội, là đòn bẩy thúc
đẩy kinh tế phát triển, từ đó tiến tới mục tiêu dân giàu n-ớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
Ngày 19-10-1991, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thọ Xuân lần thứ
XXI khai mạc, Đại hội kêu gọi toàn thể cán bộ, đảng viên, đồng bào các dân

24


tộc trong toàn huyện đoàn kết một lòng phát huy truyền thống cách mạng của
quê h-ơng và những thành tựu đà đạt đ-ợc để hoàn thành nhiệm vụ kinh tế xà hội đà đề ra. Về xây dựng văn hóa, tr-ớc hết cần chú trọng xây dựng gia
đình văn hóa. Muốn xây dựng gia đình văn hoá có hiệu quả thì phải biết khai
thác và phát triển các yếu tố tốt đẹp của gia đình truyền thống Việt Nam, mà
cụ thĨ lµ trun thèng tõ ngµn x-a cđa hun Thä Xuân. Đề cao trách nhiệm
của mỗi thành viên trong gia đình, phấn đấu thực hiện các tiêu chuẩn nhằm
xây dựng cuộc sống tốt đẹp nh- gia đình hòa thuận, hạnh phúc; thực hiện kế
hoạch hóa gia đình, láng giềng đoàn kết, Muốn vậy cần khai thác các giá trị
vốn có của văn hóa cổ truyền, dân gian ở mỗi địa ph-ơng, phục vụ việc tuyên
truyền giáo dục lối sống cho nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc sống

mới. Để hoạt động văn hóa có hiệu quả cần có kế hoạch sơ kết, tổng kết để rút
kinh nghiệm và phát huy những mặt tích cực.
Trong định h-ớng kế hoạch xây dựng văn hóa (từ 1996- 2000) của
Đng bộ huyện Thó Xuân đ chỉ rỏ: Pht triển cc hình thức nghệ thuật - văn
hóa, đáp ứng về nhu cầu tinh thần của con ng-ời, nâng cao chất l-ợng và hình
thức hoạt động. Xây dựng các mô hình văn hóa với nếp sống văn minh ở các
địa phương, tôn to cc di tích, khôi phục cc lễ hội dân tộc.[15]
Trên tinh thần chỉ đạo đó báo cáo định h-ớng, kế hoạch xác định cụ
thể:
*Năm 1998: Tập chung cho nhiệm vụ xây dựng lng văn hõa đt chất
l-ợng cao, phát huy đ-ợc hiệu quả trong cuộc sống cộng đồng, mang tính dân
tộc. Gắn xây dựng làng văn hóa, nếp sống văn hóa mới với phát triển phong
trào an ninh tự chủ, các quy định về sản xuất, phát triển kinh tế, đạo đức, xÃ
hội, tình ng-ời, trong cuộc sống cộng đồng, làng xóm. Chú trọng các tiêu
chí h-ớng dẫn với tập quán làng xÃ, địa ph-ơng, khôi phục những nét ®Đp
trun thèng trong nÕp sèng cđa lµng trong ®iỊu kiƯn mới tạo đ-ợc hiệu quả.
Phối hợp với các nghành trong đấu tranh chống lại các tệ nạn xà hội, giữ g×n

25


×