Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Góp phần tìm hiểu quê hương, cuộc đời và sự nghiệp của nguyễn công trứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.61 KB, 81 trang )

Tr-ờng đại học vinh

khoa lịch sử



----------------- -----------------

Lê Văn Phúc

Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học

Góp phần tìm hiểu quê h-ơng, cuộc
đời và sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ

chuyên ngành lịch sử Việt Nam

Giáo viên h-ớng dẫn:

Vinh - 2006

Phan Trọng Sung


Tr-ờng đại học vinh

khoa lịch sử



----------------- -----------------



Lê Văn Phúc

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Góp phần tìm hiểu quê h-ơng, cuộc
đời và sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ

chuyên ngành lịch sử Việt Nam
Khoá 42, lớp E4

Giáo viên h-ớng dẫn:

Phan Trọng Sung

Vinh - 2006

1


lờI CảM ƠN

Trong quá trình tiến hành khoá luận này, chúng tôi đà nhận đ-ợc sự
giúp đỡ to lớn và quý báu của các cơ quan, đơn vị: Phòng Văn hoá thông
tin huyện Kim Sơn, Phòng Văn hoá thông tin huyện Tiền Hải, Th- viện
tỉnh Hà Tĩnh, Th- viện tỉnh Nghệ An, Th- viện Tr-ờng Đại học Vinh,
Khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh, Ban quản lý di tích ở địa ph-ơng của
các huyện: Tiền Hải, Kim Sơn, Nghi Xuân, cụ Vũ D-ơng Tấn - ng-ời trông
coi Truy T- từ ở Kim Sơn, đặc biệt là sự giúp đỡ quý báu, sự chỉ bảo tận
tình, chu đáo của thầy Phan Trọng Sung - giáo viên trực tiếp h-ớng dẫn.

Qua đây chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cơ quan, đơn
vị, quý thầy cô đà quan tâm giúp đỡ để khoá luận này đ-ợc hoàn thành.
Với trình độ và thời gian có hạn, chắc chắn khoá luận sẽ không
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong các thầy cô cùng các bạn
chỉ bảo, giúp đỡ.
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả

2


A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Nghi Xuân x-a và nay là một trong những cái nôi văn hoá dân tộc.
Mnh đất tú lâu đội nay đước xem l Địa linh nhân kiết ny l quê hương
của nhiều nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá trong đó có Nguyễn Công Trứ,
một nhân vật có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc.
Tuy không phải là nhân vật quyền thế bậc nhất một thời nh-ng ông là
một trong số ít ng-ời đ-ợc chính sử nhà Nguyễn nhắc đến nhiều nhất. Hầu
nh- từ khi ra làm quan cho đến khi về h-u, năm nào cũng có những sự kiện
đ-ợc ghi chép có liên quan ít nhiều đến Nguyễn Công Trứ. Và không chỉ có
chính sử, Nguyễn Công Trứ còn là nhân vật của nhiều giai thoại thú vị, đặc
sắc l-u truyền trong dân gian, là ng-ời đ-ợc nhân dân lập sinh từ (đền thờ
sống) để ghi nhớ công lao. Thơ văn của ông còn l-u lại không nhiều nh-ng
gây tranh ln cã lÏ kh«ng thua kÐm Trun KiỊu cđa Ngun Du... Nguyễn
Công Trứ, trên thực tế ông là ai mà lại độc đáo, đa dạng và phức tạp đến thế?
ĐÃ có nhiều ng-ời tìm cách cắt nghĩa, trả lời cho câu hỏi này. Và ngày nay,
chúng ta đứng ở thời điểm thế kỷ XXI, cũng cần phải tìm ra cách cắt nghĩa
của thời đại mới bằng những thông tin mới, cũ mà khoa học lịch sử và văn học

đà tích luỹ đ-ợc, sao cho sự tiếp cận ngày càng khoa học hơn, sát thực hơn và
công bằng hơn.
Cho đến nay, khi bàn về nhân vật Nguyễn Công Trứ, vẫn còn những vấn đề
cần làm sáng tỏ hơn. Ví nh- vị trí của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử nói chung,
trong lịch sử văn học nói riêng nh- thế nào? Nhất là trong sự nghiệp khai hoang
của ông mà dấu vết còn đậm nét ở những nơi nh- Tiền Hải, Kim Sơn đ-ợc nhân
dân mÃi mÃi ghi công, ca ngợi cần đ-ợc thế hệ Việt Nam ngày nay trân trọng và
đánh giá nh- thế nào? Quan niệm sống, phong cách sống cđa Ngun C«ng Trø
d-íi triỊu Ngun cã ý nghÜa tè cáo một chế độ phản động hay không?...
Đứng tr-ớc những vấn đề đang còn nhiều kiến luận nh- trên, cần thiết
phải có sự tìm hiểu thận trọng, chính xác về cuộc đời và sự nghiệp của

3


Nguyễn Công Trứ mới có thể đánh giá thoả đáng những cống hiến của ông
cho dân tộc.
Là ng-ời sinh ra và lớn lên trên vùng đất quê h-ơng Nguyễn Công Trứ, lại
đ-ợc biết đến ông ngay từ khi ngồi trên ghế nhà tr-ờng phổ thông qua những bài
học lịch sử, bài thơ và những câu chuyện kể về truyền thống quê h-ơng ông. Tôi
muốn qua khoá luận tốt nghiệp này tập hợp t- liệu, góp phần đánh giá cuộc đời,
sự nghiệp và công lao của ông trong lịch sử dân tộc. Và cũng muốn qua đó thể
hiện lòng ng-ỡng mộ của tôi đối với một danh nhân thời đại.
Bởi những lý do trên, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo
h-ớng dẫn Phan Trọng Sung mà tôi chọn đề tài Góp phần tìm hiểu quê
hương, cuộc đời v sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ làm khoá luận tốt
nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề

Là một nhân vật có đóng góp không nhỏ cho lịch sử dân tộc, Nguyễn

Công Trứ đà đ-ợc khá nhiều nhà nghiên cứu biết đến trong những bài viết, bài
thảo luận đ-ợc đăng trên tạp chí nghiên cứu lịch sử ở nhiều số. Đặc biệt là
trong cuỗn Nguyển Công Trử vẹ tc gia v tc phẩm do Trần Nho Thệ biên
soạn đà giới thiệu và tuyển chọn đ-ợc rất nhiều bài viết về Nguyễn Công Trứ.
Công trình nghiên cứu đầu tiên về Nguyễn Công Trứ là của giáo s- Lê
Thưỡc (1928). Đõ l Sữ nghiếp v thi văn cùa Uy Viển tưỡng công Nguyển
Công Trử.
Có thể nói, đây là công trình nền tảng về t- liệu mà cho đến nay các
công trình nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ vẫn phải dựa vào.
Từ cuối những năm 80 trở lại đây, trong bối cảnh mới của cách mạng
n-ớc ta, trong không khí đổi mới của cả n-ớc, việc nghiên cứu đánh giá
Nguyễn Công Trứ cũng có những chuyển biến to lớn. Đây là lúc mà nói theo
cch nâi cïa Ngun Khoa §iĐm: “Chóng ta cã thĨ nãi đầy đủ hơn về Nguyễn
Công Trứ để yêu mến, quý trọng ông, một trí thức lớn, một nhà chính trị, một
nh kinh tễ v nh thơ lỡn cùa đất nưỡc. Đặc biết l cuốc hối tho chuyên đẹ
Nguyển Công Trử - Con ngưội, cuốc đội v thơ ngy 15/12/1994 tại Tr-êng

4


viết văn Nguyễn Du, đà có rất nhiều bài viết, nhiều bài tham luận để tìm hiểu,
đánh giá về Nguyễn Công Trứ.
ở Hà Tĩnh là quê h-ơng của Nguyễn Công Trứ nên cũng có một số tài
liệu, sách báo nói về Nguyễn Công Trứ do Sở văn hoá thông tin tỉnh biên soạn
như cuỗn Tư liếu vẹ Nguyển Công Trử. Trong cc sch nõi vẹ danh nhân H
Tĩnh Nguyễn Công Trứ cũng đ-ợc đề cập đến nhiều.
Trên vùng đất Nghi Xuân, Tiền Hải, Kim Sơn trong giới hạn của lịch sử
địa ph-ơng, những di tích có liên quan đến Nguyễn Công Trứ đ-ợc giới thiệu
nh- là những trang tự hào về truyền thống của quê h-ơng.
Là ng-ời đ-ợc nhắc đến nhiều trong lịch sử nh-ng do nhiều lý do khác

nhau, cho nên phần lớn các tài liệu, các bài viết về Nguyễn Công Trứ chỉ dừng
lại ở mức độ giới thiệu sơ l-ợc, chủ yếu là tìm hiểu và đánh giá Nguyễn Công
Trứ qua thơ ca của ông. Còn đóng gãp cđa «ng trong c«ng cc khÈn hoang,
trong lÜnh vùc chính trị, quân sự vẫn ch-a đ-ợc nghiên cứu toàn diện. Trong
khoá luận này, tôi xin mạnh dạn tổng hợp, đánh giá một vài khía cạnh đó.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng của đề tài là tìm hiểu về quê h-ơng, cuộc đời sự nghiệp và
đóng góp của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử dân tộc. Do đó chúng tôi chủ
yếu đi sâu tìm hiểu các vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới đối
t-ợng nghiên cứu đà xác định trên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu vùng mất Quỳnh Côi - phủ Thái Bình để biết về nơi Nguyễn
Công Trứ sinh ra và hiểu thêm về tuổi thơ của ông. Bên cạnh đó trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài chúng tôi còn tìm hiểu về mảnh đất Nghi Xuân và làng
Uy Viễn nơi đà góp phần hun đúc nên bản lĩnh và tính cách của Nguyễn Công
Trứ sau này.

5


Tìm hiểu một cách có hệ thống cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Công
Trứ. Qua đó nghiên cứu những đóng góp của ông đối với dân tộc mà đặc biệt
là đóng góp trong công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích canh tác.
Qua việc tìm hiểu đó rút ra một số nhận xét mang tính chất đánh giá
b-ớc đầu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ.
4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu

4.1. Nguồn t- liệu

Để hoàn thành khoá luận này chúng tôi đà dựa vào những nguồn t- liệu
chính sau:
- Công trình nghiên cứu Sự nghiệp và thi văn của Uy Viễn t-ớng công
Nguyễn Công Trứ của giáo s- Lê Th-ớc (1928). Nhà in Lê Văn Tân, Hà Nội.
Đây là công trình biên khảo đầu tiên mang tính chất nền tảng về t- liệu
để chúng tôi nghiên cứu.
- Nguyễn Công Trứ về tác gia và tác phẩm do Trần Nho Thìn giới thiệu
và tuyển chọn. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 1995.
Đây là quyển sách tập hợp nhiều bài viết của nhiều nhà nghiên cứu lịch
sử cũng nh- các giáo s- danh tiếng trong ngành và đà trình bày nhiều khía
cạnh về Nguyễn Công Trứ, trong đó có nhiều cách đánh giá khác nhau về
đóng góp của ông trong lịch sử dân tộc.
- Cuốn t- liệu về Nguyễn Công Trứ do Mai Khắc ứng s-u tầm và biên
soạn. Sở Văn hoá thông tin Hà Tĩnh, 2001.
Đây là cuốn sách tập hợp khá đầy đủ những t- liệu có liên quan đến
Nguyễn Công Trứ. Đặc biệt là phần giới thiệu đà trích dịch về Nguyễn Công
Trứ qua Đại Nam thực lục, Đại Nam chính biên liệt truyện của Quốc sử quán
triều Nguyễn, mà chúng tôi chủ yếu dùng để trích trong khoá luận.
- Một số tài liệu khác nh-: Đại c-ơng lịch sử Việt Nam tập 1 (Tr-ơng
Hữu Quýnh chủ biên) làm cơ sở cho việc tìm hiểu về bối cảnh lịch sử n-ớc ta
cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX. Địa chí huyện Nghi Xuân do Lê Văn
Diễn (biên soạn) (2001). Sở Văn hoá thông tin Hà Tĩnh. Cuốn Hội thảo
chuyên ®Ị Ngun C«ng Trø - Con ng­ỉi, cc ®ỉi v¯ thơ ngày 15/12/1994

6


tại Tr-ờng viết văn Nguyễn Du mà các bài viết, bài tham luận đà đ-ợc in
thành cuốn sách cùng tên. Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội, 1996.
- Ngoài ra tôi còn tham khảo một số bài viết ở tạp chí nghiên cứu lịch

sử nh-: Nguyễn Công Trứ và những việc ông làm hồi thế kỷ XIX của Văn Tân
đăng trên Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 152, (1973). Ngun C«ng Trø - Con
ng-êi nho sü cđa Ngun Tài Th- đăng trên Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5,
(1978)... Các tài liệu về hiện vật nh-: Đền thờ và mộ Nguyễn Công Trứ ở Nghi
Xuân, Hà Tĩnh. Đề thờ Nguyễn Công Trứ ở Kim Sơn, Tiền Hải...
Trên cơ sở những tài liệu đó và sự tự mày mò nghiên cứu của bân thân,
tôi đà tiến hành nghiên cứu đề tài của mình.
4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Khoá luận dựa vào chủ nghĩa duy vật lịch sử, t- t-ởng Hồ Chí Minh và
quan điểm đ-ờng lối của Đảng ta làm cơ sở ph-ơng pháp luận cho việc nghiên
cứu. Trình bày sự kiện trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối
liên quan chặt chẽ với nhau, từ đó đ-a ra những nhận xét đánh giá b-ớc đầu.
Để thực hiện nội dung chính của khoá luận này, chúng tôi đà lựa chọn các
ph-ơng pháp: ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp lôgic, ph-ơng pháp so
sánh, xác minh phê phán t- liệu lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp và
ph-ơng pháp điền dÃ, thực địa. Trong ph-ơng pháp điền dÃ, chúng tôi đà đến
các huyện Kim Sơn, Tiền Hải ghi lại một số hình ảnh về khai hoang thuỷ lợi,
giao thông, đê lấn biển và các ngôi đền mà nhân dân lập nên để ghi nhớ công
lao của Nguyễn Công Trứ.
5. Bố cục đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo.
Nội dung chính của khoá luận đ-ợc trình bày trong hai ch-ơng.
Ch-ơng 1. Quê h-ơng - Gia đình - Dòng họ
Ch-ơng 2. Cuộc đời, sự nghiệp và những đóng góp của Nguyễn Công
Trứ trong lịch sử dân tộc.

7



B. Nội dung
Ch-ơng 1
Quê h-ơng - gia đình - dòng họ
1.1. Vài nét về huyện lỵ Quỳnh Côi, phủ Thái Bình - nơi
Nguyễn Công Trứ sinh ra và lớn lên

Theo giả phả họ Nguyễn Công ở làng Uy Viễn - Nghi Xuân (nay là
Xuân Giang - Nghi Xuân - Hà Tĩnh), Nguyễn Công Trứ lúc bé đ-ợc gọi là
Củng, tự lµ Tån ChÊt, hiƯu lµ Ngé Trai, biƯt hiƯu lµ Hy Văn, sinh ngày mồng 1
tháng 11 năm Mậu Tuất đời vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh H-ng th- 38
(1778) tại huyện lỵ Quỳnh Côi, phủ Thái Bình.
Thân sinh Nguyễn Công Trứ là Nguyễn Tần (có tài liệu ghi là Nguyễn
Công Tấn), quê ở làng Uy Viễn - Nghi Xuân, nay là xà Xuân Giang huyện
Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. Là ng-ời học giỏi, thi đỗ Giải nguyên năm Kỷ Vị,
triều Lê Y Tông, niên hiệu Vĩnh Hữu thứ 5 (1739). Sau đó ông đ-ợc bổ làm
giáo thụ phủ Anh Sơn, trấn Nghệ An.
Tại Nghệ An, ông Tần đà lấy vợ là bà Đặng Thị Thử, ng-ời làng Tả Ao,
tổng Xuân Viên, huyện Nha Nghi (sau đổi là huyện Nghi Xuân). Nh-ng
không may bà Thử mất sớm. Về sau ông Tần mới lấy bà Nguyễn Thị Phan (tài
liệu của Phòng văn hoá - thông tin huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh ghi tên bà là
Nguyễn Thị Cảnh), con gái thứ hai của quan Quản nội thị t-ớc Cảnh Nhạc Bá,
ng-ời xà Ph-ợng Dực, huyện Th-ợng Phúc trấn Sơn Nam Th-ợng, nay là tỉnh
Hà Tây.
Sau một thời gian làm Giáo thụ phủ Anh Sơn Nguyễn Tần đ-ợc bổ làm
tri huyện huyện Quỳnh Côi, phủ Thái Bình. Bà Nguyễn theo chồng về Quỳnh
Côi và sinh hạ Nguyễn Công Trứ trong t- thất của mình tại huyện lỵ Quỳnh
Côi. Cho đến đầu thế kỷ XIX, Thái Bình mới chỉ là tên gọi của một phủ thuộc
trấn Sơn Nam Hạ. Phủ Thái Bình lúc này có 4 huyện là Đông Quan, Thuỵ
Anh, Phụ Dực và Quỳnh Côi.


8


Huyện lỵ Quỳnh Côi nằm trên nền đất do phù sa của các con sông:
sông Hồng, sông Luộc và một phần sông Thái Bình bồi đắp. Đây là mảnh đất
có một quá trình lịch sử khá lâu dài. Các nhà khảo cổ học đà phát hiện đ-ợc ở
Quỳnh Xá (thuộc Quỳnh Côi cũ) các hiện vật nh- lục lạc ngựa, mũi tên,
ngọn giáo và những chữ tiền bằng đồng có niên đại t-ơng ứng với đồ đồng
Đông Sơn.
Con sông Luộc chảy từ phía Tây Bắc tỉnh, tạo ra một nhánh chạy qua
Phụ Dực rồi đổ vào sông Hoá nối giữa Phụ Dực và Quỳnh Côi. Không những
bồi đắp phù sa cho Quỳnh Côi mà đây còn là một huyết mạch giao thông để nối
Quỳnh Côi với bên ngoài. Đó cũng là con đ-ờng mà Lí Bí đà hành quân (544 548). Vào thuở ấy, dải đất Thái Bình ven sông Luộc đà là nơi tiện cho những
ng-ời m-u việc lớn chọn làm thế ỷ đốc. Triệu Quang Phục (549 - 570) và về
sau l mốt sỗ thù lĩnh cùa thội Thập nhị sử quân như Kiẹu Công Hn, Ngô
X-ơng Xí, Đỗ Cảnh Thạc... đà giành nhau chốt giữ nơi này. Từ thời Lý, nơi đây
đà là một bức vách kề cẩn và hiểm yếu của quốc đô Thăng Long. Nhà Trần thay
nhà Lý cũng rất chú ý đến vùng đất nằm giữa sông Thái Bình và sông Luộc.
Khi Phố Hiến đà nổi lên là nơi đô hội sau kinh kỳ thì Quỳnh Côi cũng là điểm
trọng yếu nằm trên lối đi về từ Thăng Long và từ H-ng Yên đến Tức Mạc.
Thuở x-a, huyện lỵ Quỳnh Côi nằm trên bờ con sông Sành, có phần
th-ợng nguồn gọi là sông Xinh. Đây là một con sông nhỏ mới đ-ợc khơi mở
d-ới thời Mạc, thuộc xà Định Linh, tổng Tiến Bá (nay là xà Quỳnh Minh).
Nh- vậy là khi ông huyện Tần mới tới đây, vùng đất này cũng mới đ-ợc mở
mang. Phố huyện gồm những nhà lợp lá. Khu huyện đ-ờng có khang trang
hơn một chút nh-ng cũng còn rất đỗi đơn sơ. Thị trấn Quỳnh Côi cũng còn là
một khu phố xá mang nhiều tính chất thôn dà với một c- dân bình dị, mộc
mạc. Bà Nguyễn sinh cậu Củng trong khung cảnh ấy, không khí ấy của huyện
Quỳnh Côi. Vùng thị trấn Quỳnh Côi lúc đó là một phần thuộc thế giới tuổi
thơ của bé Củng. Cách huyện lị không xa về phía đông bắc ở làng Hải An, quê

vợ của Nguyễn Du (1766- 1820), mốt Đi thi ho cợng quê vỡi ông Tần.
Hải An là nơi mà kể từ khi con rể của họ Đoàn là Nguyền Du đà th-ờng cùng
anh trai vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn (cử nhân) về đây nghỉ ngơi. Và biết bao nơi

9


chốn, sự kiện đáng chú ý khác, qua lời của dân gian, cậu cũng đều chú ý.
Cuộc sống thực tế của xà hội đó khiến cậu bé sớm nảy nở thiên t- và tự đặt ra
những câu hỏi vì sao các n-ớc lại đi đánh chiếm lẫn nhau? Nào là vì sao trong
dân th-ờng hay có sự kiện cáo? Ông bà ông Tần nhận ra là con trai muốn
nghe nhiều biết nhiều, đi nhiều và muốn đ-ợc giải đáp những thắc mắc từ
trong cuộc sống đời th-ờng cho đến những hiện t-ợng trong xà hội. Mà ông
Tần thì rất bận rộn về việc quan. Ông là ng-ời biết th-ơng dân và tận tuỵ với
nghĩa vụ. Vì thế mà ông cũng đ-ợc triều đình tín nhiệm. Khoảng 1783 thì từ
tri huyện Quỳnh Côi, ông đ-ợc thăng làm tri phủ Tiên H-ng (nay thuộc H-ng
Hà). ít lâu lại đ-ợc thăng làm Tham tán trấn Sơn Nam. Trấn thành lúc này đặt
ở Vị Hoàng về sau đổi là Vị Xuyên ở phía Bắc, tỉnh lỵ Nam Định bây giờ.
Thế là vào khoảng từ bảy đến m-ời tuổi, cậu bé Củng đà theo mẹ đi đến
những nơi đóng lỵ sở của bố. Từ dải ®Êt ven s«ng Lc, cËu Cđng ®· ®Õn víi
ven s«ng Hồng, những dải đất để lại nhiều sự tích đà một thời làm thay đổi cả
kỷ c-ơng của xà tắc. Và chắc rằng cậu đà đ-ợc nghe về lai lịch của một đại
gia tộc dòng họ Trần từ Yên Sinh (Đông Triều - Quảng Ninh) thiên di qua
Hiền Khánh, Tức Mạc, Thiên Tr-ờng (Nam Định) đến làng L-u Xá, huyện
Ngự Thiên nay thuộc H-ng Hà bên bờ sông Luộc, cùng một dải đất với huyện
lỵ Quỳnh Côi.
Sự di chuyển nhiều về nơi ở của gia đình ông tham tán Nguyễn Tần
đà ảnh h-ởng không nhỏ đến việc học hành của cậu Củng. Nh-ng bù vào
đó, cậu đ-ợc lui tới nhiều nơi. Các di tích lịch sử văn hoá gợi nhớ một quá
khứ biến đổi, thăng trầm của đất n-ớc ấy đà gây cho cậu bé Củng những ấn

t-ợng mạnh về sức sống của dân tộc. Cũng vì hoàn cảnh đó mà cậu bé Củng
đà phải theo học với nhiều thầy giáo ở nhiều địa ph-ơng khác nhau. Nh-ng
đó cũng là điều kiện để cậu tiếp xúc với các nhà Nho, các kẻ sỹ mà ở họ
phần đông là những ng-ời không thành đạt, không đ-ợc Nhà n-ớc c-u
mang. Họ chỉ bằng bụng chữ và nếp sống thanh bạch của mình mà dựa vào
dân để sinh sống. Họ an bần lạc đạo, biết yêu ghét đúng mức nên biết nhìn
xà hội một cách khách quan. Không có điều kiện để thi thố tài năng trên
các vũ đài kinh bang tế thế, họ ra sức truyền thụ những hiểu biết của mình

10


cho lỡp tr. Nguyển Công Trử đ lỡn lên trong nhừng lỡp hóc như thễ. V
cõ lẻ đõ l nhừng tư liếu sỗng đề sau ny cậu viễt nên bi Hn nho phong
vị phủ [6, 23].
Tháng 7 năm 1786 từ Phú Xuân, Nguyễn Huệ thống lĩnh đại quân ra
Bắc, hành quân qua Vị Hoàng là thủ phủ của trấn Sơn Nam lúc bấy giờ. Ng-ời
thiếu niên Nguyễn Công Trứ lúc này 9 tuổi, đà đủ sức để nhìn rõ khí thế của
mốt cuốc cch mng nông dân chưa túng cõ trong lịch sụ. Cnh xõm lng
chuyển động vì tiếng loa, mặt đất bụi mù vì vó ngựa và bầu trời bừng lên
những cờ xí của nghĩa quân, đà để lại trong ng-ời thiếu niên trẻ tuổi này một
ấn t-ợng hào hùng, một sự suy nghĩ ban đầu về chí làm trai, một sự nghiệp
khiễn cho ngưội ngưội đâu đấy t.
Phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, cũng là lúc thế cuộc đổi
thay. Một số quan lại nho sỹ là những bề tôi trung thành của nhà Lê đến lúc này
bỗng nhận ra mình giữ lòng trung đến vậy để làm gì mà dứt bỏ những hoài niệm đối
với nhà Lê để đi theo một v-ơng triều mới thì khác nào họ đà đi ng-ợc lại đạo quân
thần của Nho giáo. Đức Ngạn hầu Nguyễn Tần là một trong những ng-ời nh- vậy.
Ông không theo Lê Chiêu Thống đào vong sang Trung Quốc và cũng không làm
quan với triều Quang Trung mà quyết định xin về quê dạy học, sinh sống để kèm

cặp tập rèn cho ng-ời con trai độc nhất của mình. Quyết định đó của ông Tần cũng
chính là lúc Nguyễn Công Trứ phải rời xa mảnh đất Thái Bình. Nơi đà gắn bó với
tuổi thơ của ông để về với miền Trung đầy nắng, gió. Về với mảnh đất Nghi Xuân nơi quê cha đất tổ. Và lúc này Nguyễn Công Trứ đà b-ớc sang tuổi 12 - bắt đầu cho
một cuộc sống mới, cuộc sống trong cảnh một gia đình nông dân đích thực.
1.2. Vài nét về mảnh đất Nghi Xuân - Hà Tĩnh

1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và cảnh quan môi tr-ờng
Huyện Nghi Xuân nằm trên dải đất núi Hồng, sông Lam. Từ xa x-a đÃ
đ-ợc nhiều ng-ời coi đây là miền thắng địa, thiên nhiên -u ái gắn liền sông núi - biển. Một miền quê có nhiều tên làng, tên xÃ, tên ng-ời đà đi vào thi ca
sư s¸ch.

11


Trên bản đồ Hà Tĩnh, vùng duyên hải Nghi Xuân nhìn tựa hồ nh- vầng
trăng non vừa nhô lên khỏi biển. Vành trăng l-ỡi liềm đà ôm trọn ba phía Bắc,
Đông, Đoài của dÃy Ngàn Hống. Phía Đông của Nghi Xuân giáp biển; phía
Đông Nam đến cuối xà C-ơng Gián, Đông Bắc đến xà Hội Thống (nay là
Xuân Hội); phía Tây giáp với các huyện H-ng Nguyên và Đức Thọ; phía
chính Tây giáp một đoạn sông Cả và phía chính Nam lấy nửa đỉnh núi Hồng
làm giới hạn. Vùng đất Nghi Xuân hẹp, trải dài nh-ng có đủ cả sông biển, núi
đồi, đồng bằng, hi đo; đủng l vợng Sơn thùy hừu tệnh. Nghi Xuân nm
gọn trên toạ độ 28031 ®Ơn 18045’ vÜ ®è B¾c v¯ tó 105041’ ®Ơn 105051’ kinh
độ Đông. Với diện tích đất tự nhiên là 21.776km2, chiếm 3,59% diện tích đất
tự nhiên toàn tỉnh (số liệu thống kê năm 2000).
Về địa hình nổi bật ở Nghi Xuân là dÃy núi Hồng Lĩnh nằm lệch về
phía Tây Nam, trải dài trên địa phận m-ời xà chiếm gần 1/2 diện tích đất tự
nhiên cùa huyến. Đây l mốt dy nủi đước mếnh danh l Danh sơn đước vua
Minh Mạng chọn là một trong chín cảnh quan danh thắng tiêu biểu cho khí
thiêng sông núi Việt Nam, đ-ợc khắc tên vào Cửu Đỉnh đặt ở kinh đô, gọi là

Anh Đỉnh, đặt trong Thế Miếu. Đối lập với cảnh non xanh là dòng sông Lam
quanh năm n-ớc biếc chảy hiền hoà ôm trọn đất Nghi Xuân. Có thể nói Nghi
Xuân là huyện duy nhất có cả núi Hồng, sông Lam và biển đông trong địa
phận của mình, mà từ lâu đời đà là biểu t-ợng của vùng đất Nghệ - Tĩnh.
Vùng đồng bằng của Nghi Xuân vốn đà hẹp lại bị núi chia cắt thành
khu vực đồng bằng chân núi và đồng bằng ven biển. Đất đai ở đây chủ yếu là
đất cát và đất cát pha, đà ảnh h-ởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế
nông nghiệp của mảnh đất này.
Về điều kiện khí hậu, Nghi Xuân nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa,
hàng năm thời tiết phân biệt thành hai mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình t-ơng
đối cao, số ngày nắng trong năm khá dồi dào, đủ nhiệt l-ợng cần thiết cho
gieo trồng, thu hoạch. Thế nh-ng thời tiết cũng th-ờng xuyên chuyển đổi thất
thưộng Thng 5 năm tật, thng 10 mưội tật. Đặc biết Nghi Xuân chịu nh
h-ởng của gió Tây Nam (gió Lào) đà bị biến tính khi qua dÃy Tr-ờng Sơn làm
nhiệt độ tăng lên. Từng đợt gió kéo dài khiến cho cây cối sém khô nh- bị đốt

12


chy, nh hường đễn mợa mng. Trong dân gian cõ c©u “Lđa trå lËp H³, bn
b± c° l¯ng” hay “Ba ngy giõ nam mợa mng mất trắng.
Chính điều kiện tự nhiên nh- vậy nó cũng đà chi phối rất nhiều đến đời
sống, tính cách của con ng-ời Nghi Xuân. Và cũng chính vì vậy, từ thời cổ
Nghi Xuân đà là vùng đất trọng yếu, có đầy đủ điều kiện về địa lý để trở thành
một trung tâm chính trị, kinh tế của quốc gia.
Theo truyền thuyết, vua Hùng định chọn nơi đây làm Đế Đô theo chỉ
định của đàn chim Ph-ợng Hoàng. Hồng Lĩnh có 99 đỉnh núi, 100 con chim
bay về, một con không có nơi đỗ nên đàn chim Ph-ợng Hoàng bay đi, kinh đô
vì thế không thành! [17, 10].
Đất Nghi Xuân với địa thế đà in dấu vó ngựa và chiến thuyền của vua

tôi, binh lính nhà n-íc phong kiÕn ViƯt Nam trong thêi kú më n-íc và dành
độc lập.
Thời Lý - Trần đất này là cửa ngõ, là bến bÃi của vùng phên dậu - biên
viễn n-ớc nhà, là trung tâm dân c- không những có nhiều đền chùa tôn giáo
mà còn có nhiều làng xà đông đúc, những bến thuyền nhộn nhịp trong sự phát
đạt của nhiều nghề thủ công. Sự phát đạt đó đà đi vào thơ ca:
Hoan nam tnh trấn thnh cao đon
Cửu thập Hồng phong tĩnh tráng quan
Nghĩa là:

Là trấn lớn ở phía Nam Châu Hoan
Chín m-ơi chín đỉnh Hồng tráng lệ.

Thế kỷ XV, vùng đất ba mặt là núi - sông - biển này đà trở thành vị trí
chiến l-ợc quân sự không những của vùng Nghệ - Tĩnh mà của cả đất n-ớc:
Thiên h đi lon
Nghệ An độc an
Nghệ An đại loạn
Nghi Xuân đồc ton
Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, khi gặp khó khăn đÃ
vào Nghệ An (bao gồm cả Hà Tĩnh ngày nay) lấy nơi đây làm đất đứng chân,
củng cố lực l-ợng để tổng phản công. Bấy giờ cùng với cả vùng Nghệ - Tĩnh,
Nghi Xuân đà đóng góp nhiều nhân tài vật lực. Đất ®ai chung quanh Ngµn

13


Hỗng đ l nhừng tri sn xuất lương thữc cho nghĩa quân khi Đửc Cao
Hong túng tri bưỡc hiềm nghèo.
Sau khi nhà Lê h-ng thịnh, đất Nghi Xuân luôn là nơi dừng chân của

nhà vua khi tuần thủ phương Nam Họng Lĩnh lai phong, Nghi Xuân dịch m
cõ nghĩa l Qua nủi Họng Lĩnh, Nghi Xuân l con ngữa trm.
Trạm Chế (thuộc xà Xuân Lam ngày nay) là một Trạm giao liên quan
trọng trên trục đ-ờng thiên lý từ Thăng Long vào đến Đèo Ngang. Mùa hè
năm 1470 vua Lê Thánh Tông khi nghỉ chân ở đây đà ghi lại cảm xúc qua bài
thơ Nôm Vĩnh lng chễ:
Bòng c non đoi ban xế xế
Bỗng đâu đà tới miền Trạm Chế
Mênh mang khóm n-ớc nhuốm màu lam
Chất ngất đỉnh non trùm bóng quế
Chợ họp bên sông gẫm có chiều
Thuyền bày trên đất xem nhiều thế
Cảnh vật bằng đây hoạ có hai
Vì dân khoan gim bên tô thuế
Vua Gia Long năm 1802, sau khi thống nhất sơn hà, vỗi và ra Bắc để
phủ dụ dân chúng, đà dừng lại ở Trạm Chế để nghỉ ngơi. Nguyễn Du lúc này
đang ở Tiên Điền quê cha, đ-ợc tin, vội và lên Trạm Chế ra mắt nhà vua, đ-ợc
Gia Long thu dụng, cùng cho theo ra Bắc. Cùng lúc này, Nguyễn Công Trứ ở
Uy Viến bấy giộ còn Bch diến thư sinh cng lên Trm ChƠ xin gỈp nh¯ vua
trƯnh “Th²i bƯnh thËp s²ch” (m­éi điẹu trị nưỡc). Mặc dù không đ-ợc Gia
Long chấp nhận, nh-ng điều này đà sớm nói lên tài năng kinh bang tế thế của
Nguyễn Công Trứ.
Đất Nghi Xuân không chỉ đ-ợc thiên nhiên -u đÃi nhiều sản vật, đặc biệt
là sản vật biển và các loại khoáng sản, không chỉ có một vị trí địa lý một thời là
vùng đất trọng yếu mà còn là vùng đất đ-ợc thiên nhiên ban tặng cho nhiều
cảnh đẹp. ĐÃ có hàng ngàn bài thơ (chữ Hán) của các tao nhân mặc khách từ
vua, chúa đến các đại thần, các nhà khoa bảng, từ các danh sĩ đến các thi nhân
ca ngợi cảnh đẹp và con ng-ời Nghi Xuân. Trong số đó phải kể đến Hoàng giáp

14



Bùi D-ơng Lịch (1757-1827) đà có 8 bài thơ tuyệt tác ca ngợi tám cảnh đẹp của
Nghi Xuân, đề tú ®â ng­éi ®éi sau quen gãi l¯ “Nghi Xu©n b²t cnh [17, 13].
- Hồng sơn biệt ch-ớng (núi Hồng chăng dài)
- Đan Nhai quy phàm (Thuyền về Cửa Hội)
- Song ng- hý thuỷ (Đôi cá giỡn n-ớc)
- Cô độc lâm l-u

(Núi cô độc giữa dòng)

- Quần mộc bình sa (Lùm cây trên bÃi cát trắng)
- Uyên Tr-ờng danh tự (Chùa Giằng nổi tiếng)
- Hoa phẩm thắng triền (Chợ hoa phẩm đẹp bên sông).
Những cảnh đẹp đó không những có giá trị về mặt văn hoá mà còn có
giá trị về mặt tinh thần, chắp cánh cho tâm hồn biết bao thi nhân, góp phần tạo
nên nét đẹp văn hoá cho vùng đất Nghi Xuân.
Ngày nay khi về Nghi Xuân, những cảnh đẹp ấy mặc dù bị mai một theo
thời gian, nh-ng những dấu tích và giá trị của nó vẫn còn nguyên vẹn. Nghi
Xuân bây giờ lại là nơi khiến ng-ời ta phải đến thăm với những di tích lịch sử văn hoá có tầm cỡ nh-: Khu l-u niệm và mộ Nguyễn Du ở Tiên Điền, Đền thờ
và mộ Nguyễn Công Trứ ở Xuân Giang... và còn nhiều cảnh quan du lịch khác.
Bộ mặt Nghi Xuân đà rạng rỡ, t-ơi tắn, xinh đẹp lên rất nhiều. Đời sống
nhân dân đang từng ngày đ-ợc cải thiện, đà xuất hiện nhiều gia đình giàu, tỉ lệ
hộ đói nghèo đ-ợc giảm thiểu. Nhiều nhà cao tầng đ-ợc mọc lên bên cạnh các
công trình công cộng khang trang bề thế. Cảng Xuân Hải luôn có tàu, thuyền
chở hàng hoá vào ra, cạnh đó cảng cá Xuân Phổ vừa đ-ợc xây dựng hiện đại.
Đ-ờng sá giao thông và hệ thống cầu cống đ-ợc mở rộng. Hầu hết các xà đều
có đ-ờng rải nhựa chạy qua. 100% sè x· trong hun cã ®iƯn l-íi qc gia
phục vụ sản xuất và đời sống. Chợ Giang Đình đ-ợc xây dựng lại quy mô
ngăn nắp hơn nhiều. Các di tích lịch sử và văn hoá đà đ-ợc Nhà n-ớc đầu ttôn tại thích đáng nh- khu l-u niệm Nguyễn Du và khu l-u niệm Nguyễn

Công Trứ đà vui lòng khách hành h-ơng, tham quan du lịch. Khu nghỉ mát và
bÃi tắm Xuân Thành đ-ợc mở rộng, có nhiều hứa hẹn...
Nghi Xuân đà và đang đ-ợc quan tâm đúng mức của Trung -ơng và
của Tỉnh.

15


1.2.2. Truyền thống danh nhân Nghi Xuân
Hồng Lĩnh sơn cao
Song ng- hải khoát
Nh-ợc ngộ minh thời
Anh hùng tú pht
Câu thơ cổ phảng phất làn điệu phong thuỷ đà có từ ngàn năm nay,
khẳng định đất Nghi Xuân với núi cao, sông sâu, biển rộng. Nếu gặp lúc thanh
bình, vua biết lấy đạo học, lễ, nhạc, thi để trị n-ớc thì nhất định nơi đây liên
tục nảy nở nhân tài.
Trong tiến trình lịch sử dân tộc, Nghi Xuân là mảnh đất xuất hiện
nhiều nhân vật nổi tiếng đ-ợc sử sách l-u danh, mà đa số họ là những ng-ời
xuất thân từ giáo dục khoa cử Nho học.
Ng-ời Nghi Xuân có truyền thống trọng đạo học. Việc học ở đây khác
với nhiều nơi, đà trở thành bổn phận của con em trong các gia đình, không
phân biết thấp hèn, địa vị. Nhiẹu “Anh hãc”, “Anh nho” v¯ c° c²c cơ nh©n,
tiÕn sÜ nh-: Phạm Thế Ngự, Hoàng Ngạn Ch-ơng, Võ Thời Mẫn, Nguyễn
Công Trứ, Nguyễn Mai, Trần Quang Trung đều xuất thân từ những gia đình
nghèo. Bởi vậy dân gian có câu:
Ông NghÌ, «ng cèng sèng bëi ngän khoai
Anh hàc, anh Nho nhai hoi lồc đó.
Nhiều dòng họ nh- họ Nguyễn, họ Hà ở Tiên Điền, họ Nguỵ ở Xuân
Viên, họ Trần ë Xu©n Phỉ, hä Phan ë Xu©n Mü... thêi tr-íc nhiều năm mất

mùa, khoai sắn thay cơm mà cả nhà đều thành đạt:
Sáng khoai, tr-a khoai, tối khoai, khoai ba bữa
Ông đó, con đó, chu đó, đó c nh
Ng-ời Nghi Xuân học để đỗ đạt, học để thành tài, học để thành nhân,
học để làm quan, học để thành danh, để thoát khỏi nghèo đói mà không phải
để tranh giành, ích kỷ.
Đất Nghi Xuân sinh thành nuôi d-ỡng ng-ời Nghi Xuân thành những
nhân tài cho đất n-ớc trên mọi lĩnh vùc:

16


Về chính trị - kinh tế nh-: Nguyễn Nghiệm, Nguỵ Khắc Tần, Nguỵ
Khắc Đản, Nguyễn Công Trứ, nay có Uông Chu L-u, bộ tr-ởng Bộ T- pháp.
Về quân sự nh-: Phan Thiết Hán, Đặng Đình An...
Về văn hoá - văn học: Nguyễn Du, Đặng Thái Bàng, Nguyễn Công Trứ,
Nguyễn Hành, Đỗ Minh D-ơng, Lê Đăng Tuyền, Trần Duy Tự...
Về nghệ thuật - âm nhạc: Lê Hoá, Đào Mộng Long, Nguyễn Công Trứ...
Về sử học: Có Nguyễn Nghiệm thời x-a, ngày nay có Hà Văn Tấn.
Về y học: Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Nghi....
Về th- hoạ: Có Nguyễn Đảng, Phan Trừng Thanh (thời Nguyễn).
Nguyễn Đảng đ-ợc nhà vua giao viết, khắc các con dấu, các loại ấn tín...
Về thợ mộc: Có Nguyễn úc, rất giỏi tay nghề, đ-ợc về kinh dự chức Thiên
sự giám đốc Bộ công, toàn quyền trông coi xây dựng cung đình, nội phủ...
D-ới các triều đại phong kiến, Nghi Xuân có nhiều ng-ời thi đỗ ở học
vị cao, làm quan và giữ những chức vụ trọng trách trong triều:
D-ới thời Lê Sơ có: Hoàng Ngạn Ch-ơng ở xà Mỹ D-ơng (nay là xÃ
Xuân Mỹ) đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ, khoa Đinh Mùi (1487), năm Hồng
Đức- Lê Thánh Tông. Làm quan đến chức Thừa Chánh sứ.
Trần Bảo Tín ng-ời xà Khải Mông (nay là Xuân An) đỗ đệ nhất giáp, đệ

nhị danh (Bảng nhÃn), khoa Tân Mùi (1511) đời Hồng Thuận - Lê T-ơng Dực.
Làm quan đến chức Đông các hiệu th-. Nhà Mạc c-ớp ngôi nhà Lê, ông bỏ
quan về ở ẩn tại núi Lần và mở tr-ờng dạy học, nhân dân gọi đó là tr-ờng quan
Bng. Ông dy hóc trò chì vệ mốt chừ nghĩa nên ông đước tôn l Nghĩa sư.
D-ới triều Mạc có Phan Cảo ở xà Phan Xá (nay là xà Xuân Thành) đỗ
đệ nhị giáp (Hoàng Giáp) khoa Mậu Tuất (1538) làm quan đến chức Hiển sát
s-, bị chết trận đ-ợc nhà Mạc phong t-ớc Văn trung bá.
D-ới triều Lê Trung H-ng nổi bật có Nguyễn Nghiễm ở Tiên Điền. Nói
về Nguyễn Nghiễm, ngay từ thuở thiếu thời ông đà bộc lộ thần thái trong
sáng, thông minh hết mực, nổi tiếng là thần đồng, 5 tuổi ông đà biết đọc sách,
lên 10 tuổi đà thuộc lòng Kinh sự, 16 tuổi đỗ đầu huyện và đỗ H-ơng cống.
Năm Vĩnh Khánh Lê Phế Đế ông đỗ đệ nhị giáp (Hoàng Giáp), năm đó ông
mới 24 tuổi. Làm quan trải trong triều, ngoài trấn, công viƯc lµm giái, cã tiÕng

17


tăm từng làm Nhập thị kinh diên rồi Tổng tài Quốc sử quán kiêm Tế tửu Quốc
Tử Giám, kiêm Ngự sử đài. Năm 1761 đ-ợc thăng Th-ợng th- Bộ công, kiêm
chức Tham tụng (tể t-ớng). Năm 1762 đ-ợc thăng hàm Thiếu bảo, t-ớc Xuân
quận công. Khi ông mất đ-ợc phong Xuân nhạc công, gia tăng th-ơng đẳng
phúc thần, bao phong Đại v-ơng.
Sự nghiệp của ông thể hiện trên mọi lĩnh vực. Về chính trị, ông trở
thành r-ờng cột của quốc gia, là chỗ dựa của nhà vua và triều đình. Về kinh tế,
ông chủ tr-ơng yên dân, cụ thể hoá bằng việc tổ chức dân khai hoang phục
hoá ở Nghệ An, Thanh Hoá, Sơn Nam. Đồng thời ông đôn đốc nhân dân địa
ph-ơng đạo con kênh nhà Lê kéo dài từ Thanh Hoá vào đến chân Đèo Ngang
làm con đ-ờng thuỷ huyết mạch phục vụ kinh tế và quốc phòng.
Ngoài ra Nguyễn Nghiệm còn là một nhà sử học và khảo cứu lớn. Ông
là một trong những nhà sử học danh tiếng đời Lê, tác phẩm của ông bao gồm

cuỗn Viết sụ bị lm, Lng sơn đon thnh đọ...
Nói đến mảnh đất Nghi Xuân, chúng ta không thể không nói đến tên
tuổi của một danh nhân đà đi vào sử sách đó chính là Đại thi hào Nguyễn Du.
Nguyễn Du sinh năm ất Dậu (1765) tại ph-ờng Bích Lâu, Thăng Long
trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Xuân Nhạc công Nguyễn
Nghiệm. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần quê ở Kinh Bắc, đẹp nổi tiếng.
Năm Quý MÃo (1783) ông thi H-ơng đỗ tam tr-ờng (tú tài) đ-ợc tập
ấm Hoàng tín đại phu, trung thành môn vệ uý t-ớc Du Nhạc bá, rồi nối chức
ng-ời cha nuôi họ Hà, làm Chánh thủ hiệu - một chức quan võ nhỏ ở Thái
Nguyên. Nh-ng con đ-ờng hoạn lộ của «ng chđ u d-íi triỊu Ngun.
Xt th©n trong mét gia đình quý tộc, Nguyễn Du đà kế thừa truyền thống
văn học của gia đình và dòng họ. Tr-ớc Nguyễn Du dòng văn của họ Nguyễn
Tiên Điền đà có nhiều tên ti nh- Ngun NghiƯm, Ngun NƠ víi c¸c t¸c
phÈm “Khång Tụ mống chu công, Quễ hiên thi tập, Hoa trệnh tiẹn hậu tập.
Nguyễn Du đà để lại cho đời nhiều tác phẩm văn học có giá trị về cả chữ
Nôm v chừ Hn. Thanh hiên thi tập l tập thơ chõ H²n gäm câ 78 b¯i viƠt lđc ê
Qnh C«i và những năm Nguyễn Du mới về Tiên Điền. Đó là lời than thở về
cuộc sống long đong, là tâm sự, là thái độ của nhà thơ tr-ớc cảnh đời l-u l¹c.

18


Đễn Bắc hnh tp lũc viễt trên đưộng đi sử Trung Hoa, th÷c chÊt t­
t-ëng cđa Ngun Du míi râ dần. Ông xót th-ơng cho những cuộc đời bất
hạnh từ em bé mồ côi, kẻ ăn xin, ng-ời dân quê tần tảo... Ông ghét bọn tham
quan, phản trắc, bọn trọc phú hớm hỉnh...
Ngoài văn thơ chữ Hán các tác phẩm chữ Nôm của Nguyễn Du đều toát lên
t- t-ởng, tâm hồn ông. Thời gian sống ở Tiên Điền cho đến năm 1802 ông viết
Thc lội trai phưộng nõn, Văn tễ sỗng hai cô gi Trưộng Lưu. Đây l hai bn
tình ca thể hiện rõ tâm tình của tác giả, sự hoà điệu của thiên nhiên và con ng-ời.

Tc phẩm chừ N«m nåi tiƠng nhÊt cïa Ngun Du l¯ “Trun KiĐu”, nâ câ °nh
h-ëng cùc kú s©u réng ë ViƯt Nam, trở thành một thứ kinh truyện, cuốn sách để
học hỏi lẽ đời cũng đồng thời đ-ợc coi là sách bói, thành đối t-ợng để tập Kiều, đố
Kiều và ảnh h-ởng trở lại cả dòng thơ ca dân gian nh- thơ ca vò vè.
Ghi nhận những đóng góp lớn lao về nghệ thuật thơ ca, tổ chức văn hoá
khoa học và giáo dục của Liên Hiệp quốc (UNESCO) đà công nhận Nguyễn
Du là danh nhân văn hoá thế giới.
Tõm li, Nghi Xuân l mốt mnh đất cõ thề xem l Địa linh nhân kiết
là nơi đà sản sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều danh nhân văn hoá, nhiều
ng-ời đỗ đạt, có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc, cho đất n-ớc trong đó có
Nguyễn Công Trứ. Họ chính là những con ng-ời có phẩm chất đáng quý, là
những tấm g-ơng sáng ngời đà trở thành động lực, thành giá đỡ và điểm tựa
tâm linh cho các thế hệ con cháu Nghi Xuân tiến b-ớc trong thời đại mới.
1.3. Làng Uy Viễn - quê h-ơng Nguyễn Công Trứ

Huyện Nghi Xuân nằm trên dải đất núi Hồng sông Lam, từ xa x-a đÃ
đ-ợc nhiều ng-ời coi đây là miền thắng địa thiên nhiên -u ái gắn liền sông núi - biển. Một miền quê có nhiều tên làng, tên xÃ, tên ng-ời đà đi vào lịch sử
thi ca.
Nõi đễn Nghi Xuân l nõi đễn lng Tiên Điẹn, l mốt lng trong Nghế
An ng tuyết - Tiên Điền thơ, quê h-ơng đại thi hào Nguyễn Du. Và điều cần
nói ở đây là phía Đông làng Tiên Điền là làng Uy Viễn có cảnh Giang Đình

19


thuyền bè ngày đêm đô hội. Đó là quê h-ơng nhà Dinh điền sứ, nhà thơ Nôm
đậm đà sắc thái ca trù Nguyễn Công Trứ.
Làng Uy Viễn nằm giữa dải đất Nghi Xuân t-ơi đẹp. Phía Đông của
làng giáp biển, phía Tây làng Uy Viễn là làng Tá úc (Tả Ao) quê h-ơng nhà
địa lý nổi tiếng Tả Ao với nhiều huyền tích l-u truyền trong cả n-ớc. Rồi phía

Đông Nam cùa cũm lng Địa linh nhân kiết ny l lng Cồ Đm (l x
Xuân Hoa ngày nay). Làng Cổ Đạm chen giữa hai làng Phan Xá và Xuân
Viên, một vùng đất hào hoa có nhiều đào n-ơng sắc đẹp, giọng hay và nhiều
ng-ời giỏi đờn tranh, đờn nguyệt - Miền trai thanh gái lịch, cái nôi của các làn
điệu ca trï ®· mét thêi thu hót sù mÕn mé của nhiều sân khấu cung đình từ Cố
đô Huế ra các tỉnh Bắc Hà.
Tám cảnh đẹp của Nghi Xuân đà bao đời gây nhiều cảm xúc cho du
khách thì hai trong số đó nằm trong mảnh đất Uy Viễn x-a. Đầu tiên phải kể
đễn Giang Đệnh cồ đổ (Giang Đệnh bễn xưa). Bễn đò Giang Đệnh đước nỗi tú
làng Uy Viễn đi qua xà Yên L-u - Chân Lộc (Nghi Lộc bây giờ). Bến đò này là
một cảnh đẹp trong tám cảnh đẹp của huyện. Thời x-a còn gọi là bến đò Tả Ao.
Ông Nguyển Xuân Nhc ngưội x Tiên Điẹn khi vẹ hưu, đặt Hối Giang Đệnh ờ
trên sông ®Ĩ ®ãn r-íc nh÷ng ng-êi thi ®Ëu vinh quy. Do đó gọi là bến Giang
Đệnh [2, 31].
Cảnh đẹp thứ hai ở làng Uy Viễn đó chính là núi Cô Độc giữa dòng sông
Lam. Trên nủi cõ tng đ, tũc truyẹn rng: đõ l di tích ông Ninh gi go [2, 13].
Uy Viễn ngày x-a cũng là vùng kinh tế đa dạng, phát đạt. Có nhiều
nghề thủ công nổi tiếng ở cả vùng Nghệ - Tĩnh đều biết. Đặc biệt là nghề đúc
đồng, đúc l-ỡi cày, nghề trồng dâu nuôi tằm dệt lụa. Chợ Giang Đình, thuộc
xà Uy Viễn ngày x-a cũng là một chợ nổi tiếng. Chợ Giang Đình x-a còn gọi
là Chợ Văn (lấy tên làng Văn Liêu). Ông Đặng Hiễn Phõ lập ra chớ ny.
Năm Tân MÃo, đời vua Lê Cảnh H-ng (1771), ông Nguyễn Xuân Nhạc về h-u
đ đặt Hối Giang Đệnh ờ đây nên mỡi đặt tên chớ l chớ Giang Đệnh. [2, 33]
Chợ đ-ợc họp bên bến Giang Đình, thế nên dân gian có câu ca:
Thuyền anh xuống chợ Giang Đình
Nhổ sào răng đ-ợc khách tình nơi đây

20



Cá, khoai đò đà sắp đầy
Giăng buỏm ngoi li hẹn ngy phiên sau.
Chợ Giang Đình họp 1 tháng có 9 phiên, trên bộ d-ới sông tấp nập. Là
một nơi buôn bán phồn thịnh. Về phía Tây có chợ Hôm gần huyện lỵ, chiều
nào cũng họp, nhân dân qua lại mua bán th-ờng xuyên, các nơi khác không so
đ-ợc. [2, 33].
Theo Vũ Ngọc Khánh trong Nguyễn Công Trứ cho biết khi lên 5 tuổi,
trong chuyến cụ Nguyễn Công Tấn về thăm quê, Nguyễn Công Trứ đà đ-ợc
cha cho theo. Có lẽ vì thế mà Nguyễn Công Trứ đà -ớc ao sau này lớn lên
đ-ợc cha mẹ cho về quê ăn học và vì thế mà ngay từ tuổi thơ Nguyễn Công
Trứ đà có lòng yêu mến quê cha đất tổ. Nơi đây không chỉ có dòng họ Nguyễn
Công - Uy Viễn, họ Nguyễn Tiên Điền mà còn có nhiều dòng họ nh- họ Đặng
Thai, Đặng Duy, họ Hà, họ Lê... Là những dòng họ nổi tiếng có nhiều nhà
khoa bảng. Dẫu là lánh nạn hay đi tìm đất, tuy tính lịch sử khác nhau nh-ng
Tổ phụ họ đều dừng chân lại đây sinh cơ lập nghiệp. Ngày nay cũng vậy,
nhiều ng-ời có tri thức, có địa vị trong xà hội đều sinh ra và lớn lên từ miền
quê này ra đi.
Ông Nguyễn Công Tần (thân sinh Nguyễn Công Trứ) là ng-ời đ-ợc
sinh ra tại làng Uy Viễn, trên bờ sông Lam và d-ới chân núi Hồng Lĩnh. Học
hành đỗ đạt rồi làm quan, thời trai trẻ của ông đà gắn bó với vùng đất quê
h-ơng. Chỉ riêng khúc sông từ rú Rum (núi Thành) đi ra cửa Lam Giang cũng
đà ghi dấu biết bao truyền thuyết. Vào những giây phút nhất định của lịch sử,
nơi đây đà xẩy ra những sự kiện rất thực mà tựa nh- mơ. Dân gian kể lại rằng,
một phụ nữ đang có mang thà để cho lính của giặc Minh mổ bụng lôi đứa con
mình khi mới là một cái thai non, chứ không chịu khai báo nơi trú ngụ của
ngưội chì huy đối quân nghĩa dng. Mốt thi sỳ Đặng Dung viễt câu thơ Đòi
phen mi kiễm dưỡi trăng ng m chờ giặc đến để tiêu diệt. Một Nguyễn
Biều sau khi c gan ăn cổ đầu ngưội đề t thi đố không chịu đầu hng
tr-ớc mặt t-ớng giặc... Tất cả những điều đó đà khiến Nguyễn Công Trứ khi
về với mảnh đất tổ phụ này, ông nhận ra nơi đâu con ng-ời cũng bền sức chịu

đựng, dày đức hy sinh. Và cũng với vị thế hành chính, phong cảnh làng Uy

21


Viễn sau này đà ảnh h-ởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách, sức chịu
đựng bền bỉ, tính nhẫn nại của Nguyễn Công Trứ khi ông b-ớc đi trên con
đ-ờng hoạn lộ của mình.
1.4. Gia đình, dòng họ

Theo gia phả họ Nguyễn Công, làng Uy Viễn cho biết, dòng họ Nguyễn
Công vốn không phải là gốc ở làng này. Dòng họ Nguyễn Công tr-ớc đây vốn
ở huyện Nam Đ-ờng (sau đổi là Nam Đàn) phủ Anh Sơn. Lê Văn Diễn trong
Nghi Xuân địa chí cng ghi Kứ tiên Nam Đưộng, Bch Đưộng nhân. Rọi
Vũ Ngọc Khánh khi nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ, trong công trình của
mệnh cng ghi phần mố tồ tiên v hó hng cc chi phi ờ x Bch Đưộng,
thôn Yên Phủc vẫn rất đông. Đễn thội ông tồ bỗn đội cùa Nguyển Công Trử
là Nguyễn Minh Huy, ông đà dời nhà cửa từ thôn này về làng Uy Viễn, tổng
Phan Xá, huyện Nha Nghi nay là xà Xuân Giang - Nghi Xuân - Hà Tĩnh để
sinh cơ lập nghiệp. Dòng họ Nguyễn Công ở làng Uy Viễn - Nghi Xuân bắt
đầu từ đó. Tính đến nay dòng họ Nguyễn Công đà có trên 500 năm sinh cơ lập
nghiệp trên mảnh đất này.
Thân sinh của Nguyễn Công Trứ là Đức ngạn hầu, Nguyễn Công Tần,
là ng-ời học vấn uyên bác, văn ch-ơng lừng lẫy một thời. Năm 24 tuổi
Nguyễn Công Tần thi đậu cử nhân. Bắt đầu đ-ợc sung chức Giáo thủ phủ Anh
Sơn (trấn Nghệ An). Sau đó đ-ợc chuyển ra làm tri huyện huyện Quỳnh Côi,
lại thăng làm tri phủ phủ Tiên H-ng (Thái Bình ngày nay). Lúc ấy Tây Sơn lấy
thành Thăng Long, vua Lê phải bỏ chạy Nguyễn Công Tần x-ớng nghĩa Cần
V-ơng đ-ợc Lê Hoàng hay còn gọi là Lê Chiêu Thống phong cho t-ớc là Đức
Ngạn hầu, Tham tán các việc nhung vụ sứ Sơn Nam (nay là Hà Đông) để

chống cự với quân Tây Sơn. Chẳng may bị thua, Nguyễn Công Tần muốn đi
tìm vua Lê Chiêu Thống mới biết vua Lê Chiêu Thống đà sang Tàu cầu cứu,
Nguyễn Công Tần tỏ ra thất vọng, bèn trở về nhà thì nhà cữa đà bị quân Tây
Sơn đốt phá mất cả. Năm 1789, Nguyễn Công Tần đ-a gia đình trở về quê ở
làng Uy Viễn - Nghi Xuân sinh sống, mở tr-ờng dạy học. Sau đó nhà Tây Sơn

22


có mời ông ra làm quan đôi ba lần, nh-ng Nguyễn Công Tần nhất định không
ra, cứ ở nhà an bần lạc đạo cho qua ngày.
Về đời t- Đức Ngạn hầu Nguyễn Công Tần có ba ng-ời vợ: bà cả là bà
Đặng Thị Thử, ng-ời cùng quê Nghi Xuân với ông. Nh-ng ăn ở với nhau ch-a
đ-ợc bao lâu thì bà Thử không may qua đời. Nguyễn Công Tần lấy vợ thứ hai là
bà Trần Thị, tên tự là Dục Đức, hiệu Diệu thôn, ng-ời xà Tiên Bào - Nghi Xuân.
Bà không có con sau đó tự quy y vào chïa Trung Phu ë ngay x· Uy ViƠn.
Bµ kÕ thÊt thứ ba của Nguyễn Công Tần có tên là Nguyễn Thị Phan (tài liệu
của phòng văn hoá thông tin huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh ghi tên bà là bà Nguyễn
Thị Cảnh). Là con gái thứ hai của quan Quản nội thị, t-ớc Cảnh Nhạc bá, ng-ời xÃ
Ph-ợng Dực, huyện Th-ợng Phúc, tỉnh Sơn Nam (nay là tỉnh Hà Đông).
Cũng theo gia phả họ Nguyễn Công, bản chép tay l-u tại nhà ông
Nguyễn Công Tuấn, cháu sáu đời của Nguyễn Công Trứ thì Đức Ngạn hầu
Nguyễn Công Tần có 6 ng-êi con, ba ng-êi con trai vµ ba ng-êi con gái. Và
cũng cho biết Nguyễn Công Trứ là con bà kế thất Nguyễn Thị Phan.
Bản gia phả chép tay này cũng cho biết, trong ba ng-ời con gái của Đức
Ngạn hầu Nguyễn Công Tần, có một bà hiệu là Diệu Điển thiền s-, nhan sắc
diễm lệ, t- chất thông minh, lịch thiếp kinh sử, lại có tài văn thơ, thời bấy giờ
đ cõ tiễng l năng văn nừ sỳ. B góa chồng lúc m-ời chín tuổi, nhất định
thủ tiết thờ chồng không tái giá cùng với ai. Lúc bấy giờ có quan Tổng đốc tên
là Trần Thận, nghe tiếng bà tài sắc tuyệt trần, bèn cậy ng-ời mối hỏi nh-ng bà

không chịu nhận lời. Quan ấy nhân lúc đang đêm đem quân lính bọc bắt,
nh-ng bà lÃnh khỏi đ-ợc, sau bí mật quy y ở chùa, bảo toàn đ-ợc tấm lòng
trinh tiết. Năm Minh Mệnh thứ 18, vua ban cho một cái biểu bằng vàng có
bỗn chừ trinh tiễt kh phong. Còn nhừng ngưội con còn li cùa Nguyển
Công Tần chúng tôi không rõ vì trong gia phả chép tay của ông Nguyễn Công
Tuấn không thấy nhắc đến, mà chủ yếu là chép đến Nguyễn Công Trứ.
Về đời t-, Nguyễn Công Trứ có tất cả có 13 ng-ời vợ. Theo bản gia phả
nói trên cho biết:
Bà cả có tên là Đặng Thị Minh, cháu nội Thái Bộc Khanh Hồng trạch
hầu, là con gái của Duy Xuyên bá Đặng Công và mẹ là Hoàng Thị. Nguyễn

23


Công Trứ lấy bà Đặng Thị Minh khi bà mới 15 tuổi và lần lấy vợ này của
Nguyễn Công Trứ hiện nay vẫn còn một giai thoại rất hay. Bà Đặng Thị Minh
sinh đ-ợc hai ng-ời con trai và hai ng-ời con gái.
Bà thứ hai, có tên là Tr-ơng Thị, ng-ời xà Hội Thống (nay là Xuân Hội)
Nghi Xuân - Hà Tĩnh. Bà sinh đ-ợc một ng-ời con trai và hai ng-ời con gái.
Bà thứ ba, có tên là Nguyễn Thị, quê ở Hà Nội, bà sinh đ-ợc một ng-ời
con trai.
Bà thứ t-, có tên là Tr-ơng Thị, quê ở Nam Định, sinh một con trai.
Bà thứ năm, có tên là Tr-ơng Thị, quê ở H-ng Yên, sinh đ-ợc một
ng-ời con trai và hai ng-ời con gái.
Bà thứ sáu, có tên là Nguyễn Thị, quê Ninh Bình, sinh đ-ợc một ng-ời
con trai.
Bà thứ bảy, có tên là Nguyễn Thị, quê ở Hải D-ơng, sinh đ-ợc hai con
trai và một con gái.
Bà thứ tám, có tên là Nguyễn Thị, ng-ời xà Quả Phẩm - Nghi Xuân Hà Tĩnh, sinh đ-ợc một ng-ời con trai.
Bà thứ chín, có tên là Trần Thị, quê ở Quảng Bình, sinh đ-ợc một ng-ời

con trai và hai ng-ời con gái.
Bà thứ m-ời, D-ơng Thị, quê ở Hà Nội, sinh đ-ợc một ng-ời con trai
một ng-ời con gái.
Bà thứ m-ời một, D-ơng Thị, quê ở Hà Hội sinh đ-ợc sáu ng-ời con gái
Bà thứ m-ời hai, Nguyễn Thị, quê ở Gia Định, sinh đ-ợc một ng-ời con
trai và một ng-ời con gái.
Bà thứ m-ời ba, Trần Thị, quê ở Nam Định, sinh đ-ợc một ng-ời con trai.
Nh- vậy là theo ghi chép của bản gia phả đó thì Nguyễn Công Trứ có đến
13 ng-ời con trai và 14 ng-ời con gái. Cũng theo bản gia phả này cho biết các
con của Nguyễn Công Trứ không mấy ai thành đạt. Vì vậy mà thơ ông có câu:
Ngỏi buỏn m trch ông xanh
Khi vui muọn khòc, buỏn tanh li cưổi
Nói tóm lại, gia thế Nguyễn Công Trứ là một nhà thi th- thế phiệt, khoa
giáp danh gia, Đức Ngạn hầu không chịu khuất tiết với Tây Sơn, đành vui thó

24


×