Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của nhà cách mạng phan đăng lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.76 KB, 79 trang )

MỤC LỤC
Chân dung Phan Đăng Lưu.
Mục lục.
Phần A : MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

1
2

3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu.

7

4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu.

8

5. Bố cục của đề tài.

8

4
5

Phần B : NỘI DUNG.
Chương 1 : Thân thế và sự nghiệp của Phan Đăng Lưu.
1.1.

Con người và thời đại.


10

1.1.1. Con người.
1.1.2. Thời đại.
1.2.

Quê hương và dòng họ.

19

1.2.1. Quê hương.
1.2.2. Dòng họ.
1.3.

Nhân cách Phan Đăng Lưu.

28

1.3.1. Người tri thức tân học.
1.3.2. Tác phong cách mạng.
1.3.2.1. Tính nhân dân.
1.3.2.2. Tính trung lập kiên trì chịu khó.
Chương 2 : Q trình hoạt động cách mạng của Phan Đăng Lưu.
2.1. Qua diễn đàn báo chí.

43

2.1.1. Viết báo trong nhà tù đế quốc.
2.1.2. Diễn đàn báo chí của Phan Đăng Lưu trong thời kỳ 1936- 1939.


1


2.2. Tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng ở Sài Gịn.

56

Phần C : KẾT LUẬN.

66

Phụ lục

71

Ảnh di tích

74

Tài liệu trích dẫn.

73

Tài liệu tham khảo.

75

PHẦN A:

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài.
Từ lâu, việc tìm hiểu nguồn gốc lịch sử của đất nƣớc, địa phƣơng và
các nhân vật lịch sử đã trở thành nhu cầu cần thiết của các tầng lớp nhân dân
ta. Qua nghiên cứu, tìm hiểu ấy đã góp phần làm phong phú thêm cho kho
tàng lịch sử dân tộc, giữ gìn và lƣu truyền đƣợc những truyền thống tốt đẹp,
phát huy đƣợc những mặt tích cực và rút ra đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm
quý báu cho quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Phan Đăng Lƣu (1902- 1941) là một chiến sỹ cách mạng xuất sắc, là
nhà báo tiền phong, một vị lãnh đạo mƣu trí, dũng cảm của Đảng và nhân dân

2


ta. Cuộc đời và sự nghiệp của ông nhƣ một vì sao sáng trên bầu trời Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, phải tốn biết bao giấy
mực, công sức của các nhà nghiên cứu lịch sử cũng không thể viết hết.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình dịng họ, q hƣơng giàu truyền
thống cách mạng, đồng thời chứng kiến cảnh đất nƣớc bị mất chủ quyền dân
tộc, xã hội đầy rẫy bất cơng, vì vậy Phan Đăng Lƣu đã sớm giác ngộ cách
mạng. Với vốn học uyên thâm cùng với tinh thần cách mạng, Phan Đăng
Lƣu đã góp phần to lớn của mình vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Q trình hoạt động cách mạng của Phan Đăng Lƣu gắn liền với qúa
trình vận động giác ngộ tinh thần yêu nƣớc, tinh thần dân tộc của quần chúng
nhân dân thơng qua diễn đàn báo chí. Q trình đó đƣợc ơng thực hiện một
cách liên tục trong suốt quá trình hoạt động cách mạng của mình, kể cả lúc ở
trong nhà tù đế quốc cho đến lúc hy sinh. Thêm vào đó, với lịng tận tuỵ, hết
mình vì lý tƣởng cách mạng, Phan Đăng Lƣu đã xây dựng đƣợc một phong
trào cách mạng rộng rãi làm tiền đề cho cuộc khởi nghĩa cách mạng nổ ra
giành thắng lợi.

Sự nghiệp giải phóng dân tộc giành đƣợc thắng lợi cuối cùng trong đó
có phần đóng góp khơng nhỏ vài trị cơng sức cuả Phan Đăng Lƣu. Những
đóng góp đó của Phan Đăng Lƣu vừa có ý nghĩa về lý luận, vừa có ý nghĩa về
thực tiễn. Từ đó có thể rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật
tập hợp lực lƣợng quần chúng và chỉ đạo các cuộc đấu tranh chính trị của
Đảng. Mặt khác qua nghiên cứu cịn làm sáng tỏ một cách tồn diện về con
ngƣời và sự nghiệp của nhà cách mạng Phan Đăng Lƣu, làm tấm gƣơng giáo
dục tinh thần cách mạng cho các thế hệ hôm nay và mai sau.

3


Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Góp phần tìm hiểu
thân thế và sự nghiệp của nhà cách mạng Phan Đăng Lưu”. Làm khóa
luận tốt nghiệp đại học của mình, với hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào
việc nghiên cứu vấn đề lớn lao và phức tạp trên.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Nhân vật lịch sử Phan Đăng Lƣu đã có rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều
cuộc hội thảo đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau. Thế nhƣng, cho đến
hiện nay chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào viết về thân thế và sự nghiệp
của Phan Đăng Lƣu một cách hồn chỉnh. Một số sách, báo, tạp chí khoa học
đã đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề này.
2.1. Trong cuốn “ Đồng chí Phan Đăng Lƣu” của tác giả Ngô Nhật Sơn, nhà
xuất bản Nghệ Tĩnh năm 1987, tác giả đã đề cập nhiều vấn đề nhƣng cũng
đang ở mức độ giới thiệu, chƣa có đánh giá một cách đầy đủ đúng với công
lao của Phan Đăng Lƣu.Thậm chí có một số vấn đề nêu ra cịn chƣa chính xác
với sự thực lịch sử.
2.2. Cuốn “ Phan Đăng Lƣu- Tiểu sử- Tác phẩm” của tác giả Nguyễn Thành
do nhà xuất bản Thuận Hoá ấn hành năm 1998. Trong cuốn này tác giả chỉ
trình bày khái quát phần tiểu sử, và trích dẫn những tác phẩm trong các sách

báo của Phan Đăng Lƣu để lại. Tuy đã có đánh giá, nhƣng chƣa đi sâu vào
vai trò cách mạng của Phan Đăng Lƣu.
2.3. Cuốn “ Nghệ An những tấm gƣơng cộng sản”, Tiểu ban nghiên cứu lịch
sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An (1998), nhà xuất bản Nghệ An, và cuốn “ Những
ngƣời cộng sản trên quê hƣơng Nghệ Tĩnh” của Ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Nghệ Tĩnh (1978), thực chất hai cuốn này chỉ là một. Các vấn đề nói về Phan
Đăng Lƣu mang tính khái qt chọn lọc nhƣng đánh giá còn chung chung.

4


2.4. Trong tạp chí lịch sử quân sự (1/2001), số 1 (127), có bài viết “ Phan
Đăng Lƣu với Nam Kỳ khởi nghĩa” của tác giả Hoàng Thanh Đạm và trong
tờ báo Nghệ An cuối tuần số 5881- 2002 có bài “ Hiện tƣợng Phan Đăng Lƣu
trong nền văn học cách mạng” của tác giả Phan Ngọc. Trong hai vấn đề trên
đã đƣợc hai tác giả đề cập đến hai vấn đề khá đầy đủ và có đánh giá về giá trị
vai trị đóng góp của Phan Đăng Lƣu. Tuy nhiên ở một bài cũng chỉ mới đề
cập đến một lĩnh vực cụ thể khơng tồn diện.
Ngồi ra trong một số tƣ liệu nhƣ : “ Chuyện kể về đồng chí Phan
Đăng Lƣu”, tạp chí khoa học và tổ quốc số 5 + 6 (2001), của tác giả Nguyễn
Hoàng Hảo, hay bài “ Đồng chí Phan Đăng Lƣu nhà cách mạng tiền bối làm
rạng danh xứ Nghệ”, tạp chí văn hố thơng tin Nghệ An, số 33 (2002) của tác
giả Trƣơng Quế Phƣơng hoặc “ Nhà báo cách mạng Phan Đăng Lƣu”, báo
Kiến thức ngày nay (2002) của tác giả Phan Quang và cuốn “ Nam Kỳ khởi
nghĩa” của tác giả Trần Giang, nhà xuất bản chính trị Quốc Gia ( 1996)… đã
đề cập nhiều vấn đề khác nhau trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan
Đăng Lƣu. Có những bài viết khá đầy đủ một vấn đề, có nhiều bài viết mang
tính chất khái quát vấn đề và cũng đã có những phân tích đánh giá khá đầy đủ
khách quan, tất cả cũng đang ở từng khía cạnh và từng phần một. Nhƣng các
tài liệu đã góp phần làm phong phú thêm và sinh động hơn vai trò cách mạng

của Phan Đăng Lƣu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Để có đƣợc một cơng trình nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ về cuộc đời và
sự nghiệp của nhà cách mạng Phan Đăng Lƣu, địi hỏi phải cơng phu chu đáo
mà đặc biệt phải nghiên cứu một cách nghiêm túc, sâu sắc mới thấy hết đƣợc
sự đóng góp to lớn, mới thấy đƣợc những giá trị lớn lao về con ngƣời cách

5


mạng, và những nghệ thuật tập hợp lực lƣợng cũng nhƣ chỉ đạo các cuộc đấu
tranh trong thời kỳ chống thực dân xâm lƣợc.
Trong khn khổ một khố luận tốt nghiệp, tôi cố gắng hệ thống những
tài liệu sƣu tầm đƣợc nhằm tái dựng lại cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách
mạng hào hùng của Phan Đăng Lƣu trong thời kỳ đấu tranh chống thực dân
Pháp.
3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu “ Góp phần tìm hiều thân thế và sự nghiệp nhà cách mạng
Phan Đăng Lƣu” chính là làm nổi bật vai trị to lớn của Phan Đăng Lƣu trong
sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng và nhân dân ta.
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu trên cơ sở truyền
thống của gia đình, dịng họ, q hƣơng, xã hội đem đến hình thành một nhà
lãnh đạo xuất sắc. Qua đó nghiên cứu tìm hiểu những đóng góp của ơng cho
sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc trên các phƣơng diện về con ngƣời,
nhân cách và thành quả đạt đƣợc trong quá trình hoạt động.
Mặc dù phạm vi giới hạn nghiên cứu của khoá luận về thân thế và sự
nghiệp, nhƣng để làm nổi bật vấn đề nghiên cứu tôi sẽ trình bài khái quát về
quê hƣơng và thời đại, con ngƣời Phan Đăng Lƣu.
Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận là thơng qua nguồn tài liệu có hệ
thống để làm nổi bật những cống hiến to lớn của Phan Đăng Lƣu cho cách
mạng Việt Nam, trên các lĩnh vực nhân cách con ngƣời Cách mạng, sự

nghiệp báo chí của Đảng, nghệ thuật chỉ đạo cách mạng… Qua đó thấy đƣợc
vai trò to lớn của Phan Đăng Lƣu trong quá trình lịch sử giải phóng dân tộc
Việt Nam.
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu.

6


Để nghiên cứu và hồn thành khố luận “ Góp phần tìm hiểu thân thế
và sự nghiệp của nhà cách mạng Phan Đăng Lƣu”, chúng tôi tập trung nghiên
cứu những nguồn tài liệu sau :
Nguồn tài liệu thành văn của các nhà nghiên cứu lịch sử, các nhà hoạt
động chính trị ngoại giao, các nhà hoạt đông quân sự, các kỷ yếu hội thảo
khoa học về Phan Đăng Lƣu, hiện đang đƣợc lƣu giữ tại Huyện uỷ Yên
Thành Tỉnh uỷ Nghệ An các bảo tàng …
Để hồn thành khố luận của mình chúng tơi sử dụng phƣơng pháp
luận sử học, phƣơng pháp lơ rích học, đồng thời dựa trên tinh thần chủ nghĩa
duy vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm đƣờng lối của Đảng ta
làm cơ sở cho phƣơng pháp nghiên cứu. Bài viết đƣợc trình bày trung thực,
các sự kiện lịch sử xem xét sự vận động của lịch sử trong các mối quan hệ,
từ đó đƣa ra những nhận xét đánh giá. Bên cạnh đó có sử dụng phƣơng pháp
so sánh, đối chiếu, kết hợp, tham khảo ý kiến phần tích tổng hợp và phƣơng
pháp hệ thống hoá tài liệu.
5. Bố cục của đề tài:
Phần A : Mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu.
4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.
Phần B : Nội dung.

Đề tài : Gồm76 Trang, ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết
luận, phần phụ lục, tài liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo.
Nội dung chủ yếu trình bày trong hai chƣơng :

7


Chương 1 : Thân thế và sự nghiệp Phan Đăng Lưu.
1.1.

Con ngƣời và thời đại.

1.1.1.Con ngƣời.
1.1.2.Thời đại.
1.2.

Quê hƣơng và dòng họ.

1.2.1.Quê hƣơng.
1.2.2.Dòng họ.
1.3.

Nhân cách Phan Đăng Lƣu.

1.3.1. Ngƣời tri thức tân học.
1.3.2.Tác phong cách mạng.
1.3.2.1Tính nhân dân.
1.3.2.2Tính tập trung, kiên trì, chịu khó.
Chương 2 : Q trình hoạt động cách mạng của Phan Đăng Lưu.
2.1.Qua diễn đàn báo chí.

2.1.1. Viết báo trong nhà tù đế quốc.
2.1.2. Diễn đàn báo chí của Phan Đăng Lƣu trong thời kỳ 1936- 1939.
2.2. Tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng ở Sài Gòn.

PHẦN B

: NỘI DUNG

CHƢƠNG 1: THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA PHAN ĐĂNG LƢU.

1.1.

Con người và thời đại.

1.1.1. Con người :

8


Nằm bên bờ sơng Dinh lặng lẽ, hiền hồ ngày đêm mang dịng nƣớc
tƣơi mát ni sống màu xanh cho đồng quê chiêm trũng là một khu xóm nhỏ
trù phú, thuộc xã Hoa Thành mà xƣa là xã Tràng Thành, huyện Yên Thành,
tĩnh Nghệ An. Nơi đây đã sinh ra cho quê hƣơng, dân tộc một ngƣời chiến sỹ
cộng sản kiên cƣờng, một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tấm gƣơng
cao đẹp, đó là Phan Đăng Lƣu.
Phan Đăng Lƣu sinh ngày 5/5/1902 ( tức ngày 28/3 năm Nhâm Dần),
trong một gia đình trí thức nho học, tại vùng đất giàu truyền thống quật
cƣờng cách mạng.
Từ buổi lọt lịng, Phan Đăng Lƣu đã đón nhận từ ngƣời mẹ những làn
điệu dân ca, câu vè, câu ví. Trong đó có những câu ca dao mà những đứa trẻ

hay đùa nhau trong những buổi chăn trâu, cắt cỏ :
Yên Thành là mẹ là cha.
Đói cơm rách áo thì qua n Thành.
Hay những câu ca dao đã kích bọn hào lý, tác quái, hà hiếp dân lành.
… Đứa thời lạm bổ phù thu
Đứa thời chấp chiếm xơi nhiều của dân.
Đứa thời chiếm ruộng tế thần
Đứa thời cửa gỗ về mần nhà tƣ
Cớ sao mà lắm điều hƣ
Của cơng nó chiếm làm tƣ cả đồn.
Những cái đó nó ln văng vẳng bên anh, sự mƣợt mà, đẹp đẽ của quê
hƣơng, xen lẫn với những khúc điệu đau buồn, cay nghiệt của xã hội đƣơng
thời.

9


Lớn dần bên ngƣời mẹ nhân từ với tấm lòng “ Gan liền dạ sắt”, ngày
đêm đƣợc nghe mẹ kể những câu chuyện về các anh hùng, chiến sỹ thà bị
giam cầm, chém giết chứ quyết không chịu làm nô lệ nhƣ : Lê Dỗn Nhã,
Nguyễn Xn Ơn, Phan Thúc Trực… Đặc biệt anh đã quen thuộc với những
“ Khởi nghĩa”, “ Tấn cơng”, qua các bài vè, bài ví mẹ ru, mẹ kể. Anh đã
thuộc bài thơ ông ngoại giải bày việc vào núi một mình riêng một giang sơn,
khi ông chán ghét xã hội đƣơng thời, đƣa quân vào luyện tập để tham gia
khởi nghĩa với Lê Doãn Nhã :
Đâu đâu ai cũng bảo vua con
Có biết cho chăng hởi nƣớc non
Lều cỏ trong ngồi đơi mái tốt
Miếng rau khuya sớm một màu ngon
Sách xem chẳng nhớ văn nào giỏi

Rƣợu uống khơng say, tứ hay cịn
Mặc kẻ cậy thần, ngƣời cậy thế.
Cơ trung một tấm giữ vng trịn.
Qua những tháng năm bên mẹ, anh đã sớm đƣợc hun đúc chí khí quật
khởi, tình u q hƣơng ngày càng thêm sâu sắc. Những hạt mầm cách
mạng ngày càng lớn dần trong đầu óc trẻ thơ, “ Bốn phƣơng sấm dậy ầm ầm
gió reo”[3,6].
Phan Đăng Lƣu đã sớm tỏ ra là con ngƣời thông minh, sáng dạ. Lên
sáu tuổi anh bắt đầu học chữ Hán và tỏ rõ sự nhanh hiểu biết hơn bạn bè cùng
trang lứa, lại chăm chỉ ngoan ngoãn nên đƣợc thầy giáo cho thêm một số bài
học, bài làm nâng cao. Chính điều đó mà khi đến kỳ thi hƣơng, tuy anh chƣa
đủ tuổi dự thi nhƣng đã đủ sức để vào ứng thí. Khi khảo hạch ở huyện, Phan

10


Đăng Lƣu đạt hạng ƣu, nhƣng khi vào trƣờng Nghệ thi bài thi của anh bị tráo
cho nên anh không đậu. Sau kỳ thi này, anh thấy cách học sách vở đó khơng
giúp cho anh nhận biết đƣợc những biến động hàng ngày xung quanh mình và
ngay cả bản thân cuộc sống của một đứa trẻ đang lớn. Hán học ngày một suy
tàn, thực dân Pháp mở thêm trƣờng, bắt học thêm tiếng Pháp và chữ quốc
ngữ nhằm đào tạo ra lớp ngƣời có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội
phục vụ cho việc củng cố nền thống trị thực dân, và tăng cƣờng bóc lột thuộc
địa của chúng. Những điều mới mẻ đã làm tăng thêm tính tị mị của con
ngƣời thích tìm hiểu, học hỏi cái mới, cái lạ ở Phan Đăng Lƣu. Vì vậy năm
1919, Phan Đăng Lƣu đƣợc bố mẹ đồng ý cho vào trƣờng Pháp- Việt ở thành
phố Vinh để học.
Từ chốn thơn q ra đất thị thành, có bao nhiêu ngỡ ngàng lạ lẫm. Sự
chuyển mình và phát triển của cơng thƣơng nghiệp, giao thơng vận tải, văn
hố đã tạo sức hấp dẫn và cho anh đƣợc mở rộng tầm mắt, nhìn xa trơng

rộng. Đồng thời anh cũng nhận thấy đƣợc mâu thuẫn và tính phức tạp của
một xã hội thuộc địa nửa phong kiến .
Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, thực dân Pháp là một đế quốc
mạnh, nhƣng vì nằm trong cuộc chiến đó cho nên chúng ra sức tăng cƣờng vơ
vét sức ngƣời, sức của ở thuộc địa để phục vụ cho mục đích chiến tranh. Các
loại thuế má tăng vọt, nhiều thứ thuế vô lý đặt ra, làm cho làng xóm tiêu điều
xơ xác, ngƣời dân lầm than cực khổ. Nhìn thấy những cảnh tƣợng chƣớng tai,
gai mắt cả trong trƣờng học và ngoài xã hội anh đều bày tỏ thái độ phản đối
của mình. Lịng anh lúc nào cũng sôi sục cái hận của một ngƣời dân mất
nƣớc. Lòng căm hận trƣớc những việc chƣớng tai, gai mắt đã đƣa anh đến với
những hành động của một ngƣời tri thức yêu nƣớc. Hành động đó đƣợc thể

11


hiện bằng việc Phan Đăng Lƣu viết một đôi câu đối dán vào cổng dinh của
viên quan tổng đốc Nghệ An nhân dịp thăng phẩm hàm, mở yến tiệc ca hát
mấy ngày liền :
Tổ quốc diệt vong, sung sƣớng đó linh đình yến tiệc.
Đồng bào nơ lệ, vẻ vang thay nhộn nhịp xƣớng ca.
Về quê nhà thấy hào lý chè chén, quát mắng nhân dân, Phan Đăng Lƣu
làm một bài thơ châm biếm :
Sơng Dinh, núi Gám cảnh thần tiên.
Vì bọn cƣờng hào đến đảo điên
Ăn uống sinh nang quân đít đỏ
Gánh gồng trễ cổ bọn khu đen
Mất phần tri hộ trƣơng gân nạt
Hỏng miếng hoa cà lộn tiết lên
Sâu mọt lũ kia chƣa qt sạch
Xóm làng khơn hƣởng chữ bình yên.

Bài thơ đƣợc viết ra nhiều bản, rồi đem dán vào các cổng đình và các
ngõ xóm vào các lễ đại tế hàng năm ở xã, nhằm đã kích bọn cƣờng hào và
chế diễu các hũ tục lạc hậu xấu xa đó.
Tốt nghiệp trƣờng Pháp- Việt vào hạng ƣu, Phan Đăng Lƣu nghĩ rằng
muốn giúp ích cho dân thì phải có chữ, phải học hành đến nơi, đến chốn điều
đó ln thúc dục trong anh và anh lại tiếp tục vào học trung học Quốc Tử
Giám- Huế.
Vào trƣờng Quốc Tử Giám- Huế, học đƣợc ba năm với những kiến
thức học đƣợc từ trong trƣờng và ngoài xã hội, anh bắt đầu nhận biết đƣợc
những điều thực tế của ngƣời nông dân Việt Nam. Anh muốn học một nghề

12


gì đó để giúp ngƣời nơng dân thốt khỏi cánh nghèo đói, lạc hậu hiện tại.
Chính vì thế anh đã nộp đơn vào trƣờng nông nghiệp thực hành ở Tuyên
Quang mà không lên học tiếp năm thứ tƣ để thi tốt nghiệp Cao Đẳng Tiểu
Học.
Qua lá thƣ anh gửi cho bố mẹ đại ý nhƣ sau : “ Ngƣời trí thức, khơng
chỉ nghĩ đến lợi ích riêng của mình mà nghĩ đến ích nƣớc lợi dân. Nƣớc ta lấy
nơng nghiệp làm gốc, dân ta sống về cày ruộng, nhƣng bao đời nay dân cày
cực khổ vì nghề nơng nghiệp q kém cỏi, lạc hậu. Gần đây con đƣợc xem
một số sách nói về nơng nghiệp ở Tây Âu, thấy họ có nhiều phƣơng pháp
trồng trọt, chăn ni tiến bộ, nhờ đó mà nƣớc họ giàu, thịnh vƣợng. Con thiết
nghĩ hiện nay ích nƣớc lợi dân, khơng gì bằng mở mang nơng nghiệp mà
muốn thế thì phải học cái hay cái tốt, cái văn minh trong nghề nơng” [4,8].
Với hồi bão đó, anh hy vọng những kiến thức về khoa học, nơng
nghiệp anh học đƣợc sẽ góp phần đem lại những tiến bộ, khắc phục đƣợc tình
trạng lạc hậu của nền nông nghiệp nƣớc nhà, phát triển kịp các nƣớc Tây Âu,
từ đó nƣớc ta sẽ có độc lập, nơng dân sẽ thốt đƣợc cảnh bùn lầy vất vả…

Khi đó anh chƣa hiểu hết chế độ xã hội lúc bấy giờ không cho phép thực hiện
những ý tƣởng tốt đẹp và ý tƣởng đó đã trở thành khơng thực tế.
Sau hai năm học ở trƣờng nông nghiệp thực hành Tuyên Quang, năm
1923, anh tốt nghiệp đƣợc hạng thứ 5 rồi về quê chờ bổ nhiệm. Trong thời
gian ở quê, Phan Đăng Lƣu miệt mài nghiên cứu sách vở của những nhà triết
học, nhà tƣ tƣởng cách mạng tiến bộ nhƣ : Vônte, Mông - tét - xki - ơ, Rútxô,
Lƣơng Khải Siêu, Tôn Dật Tiên.. Những ngày tháng ở quê chờ việc, cũng là
những ngày tháng anh đƣợc trực tiếp tiếp xúc thực tế với con ngƣời cách
mạng và phong trào quần chúng nhân dân. Anh quan hệ với những ngƣời có

13


tâm huyết khơi gợi lòng yêu nƣớc thƣơng dân của họ. Anh dạy cho các em
trai thơ văn của các nhà cách mạng lớp trƣớc. Anh kết bạn với những ngƣời
có tâm huyết cách mạng nhƣ : Trần Văn Tăng, giáo viên trƣờng Pháp - Việt
Yên Thành, ngƣời huyện Nghi Lộc, có lịng u nƣớc nồng nàn và hiểu biết
sâu rộng. Họ thƣờng trò chuyện với nhau thể hiện sự tâm đầu ý hợp cao.
Những câu chuyện của họ đều xoay quanh vấn đề học thuật, các anh hùng
dân tộc từ ngàn xƣa đến nay nhƣ : Hai Bà Trƣng, Trần Hƣng Đạo, Lê Lợi,
Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Nguyễn Xuân Ôn, Phan
Bội Châu… họ hứng thú bàn luận về cách mạng Pháp, cách mạng Tân HợiTrung Quốc… Từ đó đã khiến cho họ sớm nảy ra một vấn đề băn khoăn, day
dứt đó là phải làm gì để cứu nƣớc nhà thốt khỏi cảnh nơ lệ lầm than.
Tháng 10/1924 anh đƣợc bổ nhiệm làm việc tại trại thí nghiệm ni
tằm Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Đối mặt với thực tế công việc, với các quan hệ
xã hội, anh bắt đầu thấy đƣợc tránh nhiệm của ngƣời dân mất nƣớc, đó là làm
cách mạng để giải phóng dân tộc ra khỏi ách áp bức bóc lột của thực dân
Pháp.
Qua những năm tháng nghiên cứu lý luận, tƣ tƣởng tiến bộ của các bậc
tiền bối trên thế giới, giờ đây anh lại càng say sƣa nghiên cứu học tập hơn

nhằm để mƣu cầu việc lớn- làm cách mạng. Anh hiểu rõ việc làm cách mạng
là làm khoa học phải có kiến thức sâu rộng. Vì vậy Phan Đăng Lƣu tự tìm
cách nâng cao kiến thức mở rộng tầm hiểu biết của mình sang các lĩnh vực
khác nhƣ chính trị, văn học, khoa học, lich sử. Anh biết tận dụng mọi thời
gian rảnh rỗi, những lúc, những nơi hợp lý để học; Học cả bằng cách gửi thƣ
sang Pháp, tiết kiệm tiền để mua sắm sách báo càng nhiều càng tốt, vừa nâng
cao kiến thức vừa nắm bắt tình hình xã hội trong nƣớc và trên thế giới…

14


Năm 1925 Phan Đăng Lƣu đƣợc chuyển về công tác tại nhà tằm Diễn
Châu (Nghệ An). Tại đây anh hoà nhập vào phong trào cách mạng xứ Nghệ,
đặc biệt là anh tham gia vào phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu nhân dịp cụ
bị thực dân Pháp bắt. Đồng thời anh tiếp xúc với những ngƣời yêu nƣớc trong
tổ chức cách mạng Hội Phục Việt nhƣ : Trần Phú, Hà Huy Tập, Ngơ Đức
Diễn, Trần Đình Thanh …
Những hoạt động tham gia vào phong trào cách mạng xứ Nghệ nhƣ
dạy học để tuyên truyền cách mạng, tuyên truyền tinh thần dân tộc, thái độ
chống đối trong giờ làm việc hành chính của Phan Đăng Lƣu đã khiến bọn
thực dân Pháp phải lo ngại. Bởi vậy chúng tách Phan Đăng Lƣu ra khỏi các tổ
chức phong trào cách mạng bằng cách liên tục thuyên chuyển anh công tác ở
nhiều khu vực khác nhau. Nhƣng tất cả các điểm đến ở đó Phan Đăng Lƣu
vẫn có những thái độ chống đối và bƣớng bỉnh đồng thời thực hiện tuyên
truyền cách mạng. Cuối cùng Pháp bất lực trƣớc con ngƣời giàu lòng u
nƣớc, khơn khéo có học vấn nhƣ Phan Đăng Lƣu. Chính quyền thực dân
Pháp phải thải hồi anh ra khỏi công chức nhà nƣớc. Ngày 30/5/1927 Phan
Đăng Lƣu nhận quyết định thải hồi của khâm sứ Trung kỳ và cũng chính năm
này anh đƣợc Hội Phục Việt kết nạp vào tổ chức cách mạng này. Đây là một
bƣớc ngoặt trong cuộc đời anh, bởi từ đây Phan Đăng Lƣu không phải bận

việc của riêng mình nữa mà chỉ cịn một cơng việc duy nhất đó là làm cách
mạng. Trong một lá thƣ gửi về cho em trai anh viết cuộc đời cơng chức “ Chỉ
cốt kiếm cần câu cơm”. Cịn bây giờ là thời kỳ anh thực hiện hoài bão lớn lao
duy nhất : “ Hiến tất cả đời mình cho cách mạng”, anh chỉ thấy một con
đƣờng : Đấu tranh giành độc lập tự do cho tổ quốc, hạnh phúc cho đồng bào.
Cũng từ đây anh trở thành ngƣời hoạt động cách mạng chuyên nghiệp, hiến

15


tất cả cuộc đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Anh đã để
lại trong trang sử vàng của dân tộc một tấm gƣơng cao đẹp, sáng ngời, tinh
thần cách mạng của một ngƣời cộng sản.

16


1.1.2. Thời đại :
Năm 1884 thực dân Pháp hoàn thành công cuộc chinh phục thuộc địa
và đặt ách thống trị trên toàn cõi đất nƣớc Việt Nam. Từ đây đất nƣớc Việt
Nam hoàn toàn mất độc lập, chủ quyền và thực dân Pháp ra sức khai thác
thuộc địa ngày một mạnh mẽ và ráo riết hơn. Đặc biệt trong hai cuộc chiến
tranh thế giới (1914- 1917) và (1939- 1945). Nhằm phục vụ cho hai cuộc
chiến tranh đó, chúng đã tăng cƣờng vơ vét sức ngƣời, sức của của nhân dân
Việt Nam. Những thứ thuế vô lý đƣợc đặt ra, các thứ thuế cũ đƣợc tăng vọt,
trai tráng phải phục vụ quân đôi, bị bắt đi phu phen tạp dịch, miễn làm sao
chúng vắt kiệt đƣợc sức ngƣời sức của đƣợc càng nhiều càng tốt. Điều đó đƣa
đến cho ngƣời dân Việt Nam một cuộc sống lầm than, bần cùng và đói khổ.
Ngƣời nơng dân sống trong cảnh lay lắt từng giờ, từng ngày.
Trƣớc tình thế đất nƣớc mất độc lập, chủ quyền, nhân dân bị nơ dịch,

bị bóc lột đến tàn khốc. Khơng thể khoanh tay đứng nhìn chịu chết, nhân dân
nhiều địa phƣơng đã đoàn kết đứng dậy làm khởi nghĩa dƣới lá cờ lãnh đạo
của một số sỹ phu, văn thân yêu nƣớc. Từ phong trào Cần Vƣơng do Tơn
Thất Thuyết, một quan lại phong kiến triều đình yêu nƣớc đứng đầu, cho đến
phong trào đấu tranh nông dân ở Yên Thế do cụ Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
kéo dài gần ba thập kỷ.
Đầu thế kỷ XX, ảnh hƣởng của tình hình thế giới và các trào lƣu tƣ
tƣởng mới tiến bộ đƣợc du nhập vào Việt Nam. Các cuộc đấu tranh của nhân
dân đƣợc các sỹ phu, văn thân lãnh đạo có nhiều hình thức mới và rộng rãi
hơn. Đặc biệt hơn là phong trào Duy Tân của Phan Bội Châu, phong trào cải
cách của Phan Châu Trinh đã góp phần làm ảnh hƣởng trực tiếp đến tƣ tƣởng

17


và tinh thần dân tộc của nhân dân ta và tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến tầng
lớp nho học tiến bộ.
Trong tình hình đó cơng cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở
Việt Nam đã góp phần làm cho tình hình xã hội Việt Nam phân hố một cách
nhanh chóng. Một số tầng lớp, giai cấp mới ra đời và ngày càng phát triển
nhƣ công nhân, tƣ sản, tiểu tƣ sản… Các tầng lớp- giai cấp này nhanh chóng
tiếp thu luồng tƣ tƣởng mới du nhập từ bên ngoài vào và chịu ảnh hƣởng trực
tiếp của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt là tầng lớp- giai
cấp công nhân và tiểu tƣ sản. Họ là những ngƣời chịu nhiều tầng áp bức nhất,
vì vậy càng về sau họ là những ngƣời nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo phong trào
cách mạng. Cho nên các cuộc đấu tranh trong nƣớc ngày càng đƣợc triển khai
hơn về cả chất lƣợng và số lƣợng.
Trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam,
đem đến sự du nhập tiếng Pháp và sử dụng tiếng Pháp trong giáo dục, đã kéo
theo các luồng tƣ tƣởng mới tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam bằng con

đƣờng báo chí và sách vở. Những sự kiện lịch sử, tình hình thế giới đƣợc các
trí thức tân học tiếp thu và bàn luận làm tăng thêm sự hiểu biết của họ. Nhƣ
các cuộc cách mạng trên thế giới, các cuộc khởi nghĩa nổ ra, các loại sách vở
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đều đƣợc đƣa vào Việt Nam cả hợp pháp và
bất hợp pháp.
Trong đó có cuộc cách mạng Tân Hợi- Trung Quốc (1911). Cuộc chiến
tranh thế giới (1914-1917) và (1939-1945). Cuộc cách mạng tháng mƣời Nga
(1917), rồi các loại sách vở, báo chí tiến bộ nhƣ các sách vở kinh tế lí luận
của Mác -Ăng ghen, sách vở mang tƣ tƣởng của Mông-te-xki-ơ, Rutxô,
Vônte… đƣợc du nhập vào.

18


Năm 1902, Phan Đăng Lƣu ra đời và lớn lên trong hoàn cảnh đất nƣớc
tang thƣơng nhƣ vậy. Thời đại rối ren loạn lạc, từ nhỏ Phan Đăng Lƣu đã
đƣợc ni chí khí anh hùng cách mạng mà mầm mống cách mạng ấy đƣợc
ngƣời mẹ với tấm lòng “ Gan liền dạ sắt” hàng ngày vun trồng và chăm bẵm.
Lớn lên trong gia đình trí thức nho học và truyền thống u nƣớc nồng nàn.
Ơng nội, ơng ngoại đều là các vị tƣớng lãnh đạo trong các cuộc khởi nghĩa
của quê hƣơng.
Cuộc đời của Phan Đăng Lƣu lớn lên là một q trình chứng kiến sự bất
cơng của xã hội, trực tiếp nghe và thấy những cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
Đặc biệt đƣợc học tập, nghiên cứu, tiếp thu những luồng tƣ tƣởng mới, những
kiến thức sâu rộng tiến bộ trên thế giới nhƣ các tác phẩm của Mác - LêNin về
đƣờng lối cách mạng, về lý luận chính trị, kinh tế, lịch sử đã làm cho anh hiểu
đƣợc nổi nhục mất nƣớc, thấy đƣợc con đƣờng giải phóng dân tộc.
Từ đó đã tạo cho anh tình u q hƣơng đất nƣớc sâu sắc, tinh thần
chí khí quất cƣờng cách mạng. Tất cả điều đó đã đào tạo Phan Đăng Lƣu trở
thành một con ngƣời cộng sản trung kiên bất khuất, sáng suốt trong lãnh đạo,

giản dị trong cuộc sống, nhanh nhẹn trong cách mạng, là một tấm gƣơng soi
sáng cho các thế hệ cách mạng sau này noi theo.
1.2. Quê hương và dòng họ :
1.2.1. Quê hương.
Huyện Yên Thành đƣợc thành lập, tách từ huyện Đông Thành, phủ
Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, đời Minh Mệnh thứ 18 (1837). Huyện Yên Thành
nằm cách thành phố Vinh khoảng 50km về phía bắc. Xung quanh Yên Thành
nằm tiếp giáp với các huyện nhƣ : huyện Tân Kỳ, huyện Đô Lƣơng về phía

19


tây, phía nam tiếp giáp với huyện Nghi Lộc, phía đơng tiếp giáp với huyện
Diễn Châu, phía bắc tiếp giáp với huyện Quỳnh Lƣu và Nghĩa Đàn.
Xung quanh Yên Thành đƣợc bao bọc bởi các dãy núi trùng điệp, tạo
cho Yên Thành một vùng đồng bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc trồng cây
lƣơng thực và cung cấp lƣơng thực cho các huyện lân cận. Vì vậy từ ngàn
xƣa Yên Thành đã có câu ca dao :
Nghệ Đơng Thành- Thanh Nơng Cống
Hay: Hết nƣớc thì có nƣớc nguồn
Hết gạo thì có gạo bn Đơng Thành
Thiên nhiên có những ƣu đãi và thử thách, có những thuận lợi và khó
khăn, cùng với lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc đã hun đúc cho con ngƣời Yên
Thành cái mới quý nhất :
Non nƣớc Châu Hoan đẹp tuyệt vời
Sinh ra trung nghĩa biết bao ngƣời
(Thơ - Nguyễn Xuân Ôn)
Dân cƣ Yên Thành tuyệt đại bộ phận là nông dân lấy nghề nông làm
nguồn sống chính chƣa có làng nào hình thành một làng thủ cơng chun
nghiệp, chƣa có nơi nào tập trung thủ cơng nghiệp và nghề bn bán rõ rệt.

Phía sau luỹ tre làng là các làng xã có cơng điền, cơng thổ. Có những quan hệ
gắn bó keo sơn tơng tộc, dịng họ. Có làng có đình to nổi tiếng, làng nào cũng
có đền thờ miếu mạo, có thành hồng, có lệ làng, có hƣơng ƣớc riêng. Những
làng xã ấy rất thuận lợi cho công cuộc đánh giặc giữ làng. Khai thác đất đai ở
phạm vi nhỏ và lại rất khó khăn, chậm chạp, bảo thủ, trì trệ trong việc tiếp thu
cái mới và phát triển kinh tế hàng hoá.

20


Vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt và mọi bất cơng áp bức của xã hội
có giai cấp, dẫu cuộc sống nhiều lúc có đắng cay, lay lắt với những bát cháo
độn rau, bát cơm độn sắn. Nhƣng ngƣời dân n Thành ln ln xây dựng,
vun đắp cho mình một cuộc sống lạc quan, yêu đời. Luôn phấn đấu học tập
với tinh thần hiếu học. Dẫu nghèo đói thế nào đi chăng nữa nhƣng ai cũng
muốn cho con học dăm ba chữ để thành ngƣời. Nhiều gia đình chắt chiu từng
hạt gạo, củ khoai nuôi con ăn học. Nhân dân đã ni dƣỡng chăm sóc nhiều
học trị ƣu tú, đậu đạt cao trong các kỳ thi. Theo “ Nghệ An đăng khoa lục”,
từ thời Trần đến thời Nguyễn ở Yên Thành có 18 vị đại khoa, trong đó có 4
trạng nguyên, 3 thám hoa, 2 hoàng giáp, 5 tiến sỹ và 4 phó bảng.
Ơng Bạch Liêu đậu trạng ngun năm Thiệu Long thứ 9 (1226) đây là
vị trạng nguyên đầu tiên của Nghệ An.
Dịng họ Hồ có 4 đời đậu đạt cao nhƣ : Hồ Tông Thốc, Hồ Tông Đốn,
Hồ Tơng Thành và Hồ Dỗn Văn, cháu 4 đời của Hồ Tơng Thành đậu tiến sỹ
triều nhà Lê. Ơng Lê Dỗn Nhã đậu phó bảng khoa Tân Vị (1871)…
Thiên nhiên và con ngƣời n Thành có một vị trí quan trọng để bọn
xâm lƣợc đặt ách thống trị vơ vét của cải làm giàu cho chính quốc. Bởi vậy,
lịch sử Yên Thành gắn liền với lịch sử đấu tranh kiên cƣờng và bất khuất của
con ngƣời Yên Thành trong việc chống giặc ngoại xâm và áp bức cƣờng
quyền vƣơn lên bảo tồn cuộc sống bình yên. Tài liệu thƣ tịch và hiện đại đều

ghi nhận mỗi ngọn núi khúc sông, cánh đồng, mỗi thơn xóm ở n Thành
đều gắn bó những chiến tích hào hùng có khi là những bi kịch đau thƣơng.
Tên làng, tên đất nhƣ : Động Đình, Động Huyệt, Trang Niên, Tràng Sơn….
Đều gắn liền với lịch sử quê hƣơng. Nhà yêu nƣớc Lê Doãn Nhã viết :
“ Nhớ thời núi tụ anh linh

21


Quy lai giáo dựng, Động Đình gƣơm reo.
Trời chiều nổi áng trời chiều.
Nhớ ơn tằng tổ hiểm nghèo xông pha…”
Dƣới thời nhà Trần đất nƣớc ta đã diễn ra các cuộc kháng chiến chống
quân xâm lƣợc Nguyên Mông, ngọn lửa chiến tranh không lan ra đến đất Yên
Thành, nhƣng nhân dân đã tích cực ủng hộ, các vị hồng thân quốc thích, xây
dựng hậu cứ, cung cấp binh lính và lực lƣợng cho các cuộc kháng chiến ở
phía Bắc và kìm chân qn địch ở phía Nam.
Sau khi đƣợc Lý Thái Tông phái vào làm tri châu Nghệ An, Uy Minh
Vƣơng Lý Nhật Quang đã khai khẩn đồng bằng Yên Thành, tuyển mộ binh
sỹ, thu chuyển lƣơng thảo, phục vụ cho việc dẹp giặc giữ vững nƣớc nhà.
Thời kỳ chống Nguyên Mông, nhà Trần đã chọn Hoan Diễn làm đất
đứng chân và gửi gắm vào đây niềm tin của cả dân tộc.
“ Cối kê chuyện cũ ngƣơi nên nhớ
Hoan Diễn kia còn chục vạn quân”
Theo tiếng gọi của đất nƣớc, hàng nghìn con em Yên Thành lên đƣờng
giết giặc. Tiêu biểu cho những ngƣời đi đầu là trạng nguyên Bạch Liêu. Ơng
đậu cao nhƣng khơng ra làm quan, khi nƣớc nhà lâm nguy ông làm môn
khách cho thƣợng tƣớng Thái Sƣ Trần Quang Khải. Ơng đã góp phần cùng
với bộ tham mƣu của Trần Quang Khải chặn đứng bƣớc tiến của đạo quân
Toa Đô từ Chiêm Thành đánh ra.

Dƣới thời Lê Lợi, Yên Thành là khu căn cứ của nghĩa quân chống quân
Minh. Năm 1421 thuận theo kế hoạch của Nguyễn Chích, Lê Lợi cho quân
kéo vào Hoan Diễn xây dựng đất đứng chân. Nguyễn Vĩnh Lộc cùng với 19
ngƣời bạn của mình tập hợp lực lƣợng dân binh ở các làng Trang Niên, Nội

22


Trung, Phú Yên, Tiên Nông, chống giăc Minh. Nguyễn Vĩnh Lộc đã cùng bộ
tham mƣu của Lê Lợi dâng kế sách đánh thắng quân Minh ở thành Diễn
Châu. Đó là cho quân ta đêm đêm cứ một ngƣời gánh hai hình ngƣời bện
bằng rơm thay phiên nhau đốt đuốc đi lại ngoài thành làm cho quân giặc cố
thủ trong thành nhìn ra hoảng sợ. Đây là cơng lao xuất sắc của Nguyễn Vĩnh
Lộc. Sau khi lên làm vua, Lê Lợi phong cho Nguyễn Vĩnh Lộc làm “ Nhập
nội hành khiển” và sau khi ông qua đời Lê Lợi lại phong cho ông “ Trung
đẳng thần” và đƣợc xây dựng đền thờ ở đất phong Trang Niên ( Mỹ Thành).
Trong thời kỳ này cịn có nhiều gia đình, dịng họ gửi con em của mình
tham gia với nghĩa quân đánh giặc nhƣ dịng họ Phan ở Bắc Thành nhƣ ơng :
Phan Vân đƣợc vua Lê phong đất và cho xây dựng đền thờ sau khi ông mất…
Đến cuối thế kỷ XVIII, nhân dân Yên Thành lại vùng lên mạnh mẽ
trong phong trào Tây Sơn. Trên đƣờng cho quân tiến ra Bắc đánh quân
Thanh, Quang Trung cho quân dừng chân ở Nghệ An để tuyển thêm quân.
Con em Yên Thành hàng ngàn tráng binh đất làng đƣợc nhập vào đoàn quân
Tây Sơn, ào ạt tiến ra Bắc, đồng thời cung cấp lƣơng thực cho nghĩa quân. Có
một số con em Yên Thành chiến đấu dũng cảm đƣợc Nguyễn Huệ tin dùng
nhƣ : Nguyễn Duy Thiên ( Bắc Thành) dẫn đầu một toán nghĩa binh đi theo
Nguyễn Huệ, lập đƣợc công to và phong làm “Trung lệnh hầu”.
Sau khi thực dân pháp nổ súng xâm lƣợc nƣớc ta và lần lƣợt thơn tính
từng khu vực ở Nam Kỳ thì cùng với nhân dân cả nƣớc, nhân dân Yên Thành
đã vùng lên với các quân khởi nghĩa đấu tranh để cứu nƣớc. Đặc biệt từ khi

ngọn cờ Cần Vƣơng tung bay trên núi rừng Âu Sơn ( Hƣơng Khê), thì phong
trào đấu tranh của nhân dân Yên Thành càng phát triển với quy mô lớn, có tổ
chức liên kết với các phong trào chống Pháp của cả tỉnh Nghệ An. Yên Thành

23


là căn cứ địa bản doanh, là trung tâm của khởi nghĩa Nguyễn Xn Ơn, Lê
Dỗn Nhã là hai vị tƣớng đứng đầu trong cuộc khởi nghĩa Đồng Thông làm
nổi bật thời kỳ Cần Vƣơng chống Pháp ở Nghệ Tĩnh. Cùng với cuộc khởi
nghĩa của hai ông, nhân dân các làng xã ở Yên Thành đã tự nổi dậy thành lập
các đội nghĩa binh, đắp luỹ, rào làng, lấy làng mình làm căn cứ liên kết lực
lƣợng với các làng xung quanh.
Ở Chua Me, Nguyễn Văn Ngợi một nông dân giàu lịng u nƣớc, có

sức khỏe và võ nghệ đã tụ tập dân làng xây dựng nghĩa binh và tham gia vào
đội quân khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn.
Ở Giai Lạc, Đức Hậu ơng Nguyễn Văn Nhỗn cùng một số nông dân

yêu nƣớc đứng dậy lập làng xây dựng căn cứ chống Pháp.
Ở Trụ Pháp, Nguyễn Công Vinh đã cùng dân làng nổi dậy rào làng tổ

chức đánh Pháp sau đó cũng gia nhập vào nghĩa qn của Nguyễn Xn
Ơn…
Tất cả các làng xã ở Yên Thành đều nổi dậy xây dựng đồn bốt, căn cứ
chống thực dân Pháp đã tạo điều kiện cho Nguyễn Xn Ơn và Lê Dỗn Nhã
đóng qn ở Đồng Thơng- Vũ Kỳ.
Cuộc khởi nghĩa của hai ơng tồn tại ngót ba thập niên đã cùng với nhân
dân Yên Thành và của cả tỉnh kìm bƣớc chân bình định đầy tội ác của thực
dân Pháp, làm tiêu hao binh lực của chúng. Cuộc khởi nghĩa làm giấy lên một

làn sóng yêu nƣớc chống Pháp rầm rộ của các phủ, huyện xung quanh phía
bắc Nghệ Tĩnh thời kỳ cuối thế kỷ XIX.
Bƣớc sang đầu thế kỷ XX Yên Thành lại là nơi căn cứ quân sự, là cơ
sở tài chính cho phong trào yêu nƣớc của nhân dân các phủ, huyện xung
quanh. Một số đội nghĩa binh đƣợc đội Quyên và đội Quảng từ căn cứ Bố Cƣ

24


( Anh Sơn) về đây thành lập ở Chua Me ( Lý Thành), Kim Thành ( Bắc
Thành). Các đội binh đã thành lập các trang trại trong núi, vừa khai hoang,
vừa luyện võ, mài dao, sắm vũ khí, vừa tuyên truyền phong trào yêu nƣớc
dƣới thời phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
Đặc biệt trong phong trào chống thuế nổ ra ở Quảng Nam, Quảng Ngãi
rồi lan ra Nghệ Tĩnh. Ngƣời lãnh đạo tiêu biểu cho phong trào chống thuế ở
Nghệ An là Chu Trạc.
Chu Trạc sinh ra ở Tràng Thành ( Hoa Thành- Yên Thành) lớn lên giữa
phong trào khởi nghĩa của Nguyễn Xn Ơn và Lê Dỗn Nhã. Sau khi phong
trào khởi nghĩa Đông Thông bị đàn áp đẫm máu, Chu Trạc đã chủ trƣơng liên
kết với một số tri thức và nông dân yêu nƣớc, xây dựng lực lƣợng, sắm sửa
vũ khí chuẩn bị đánh giặc. Ông liên lạc với Cửu Lƣơng và một số binh lính
yêu nƣớc ở Đồn Rạng (Thanh Chƣơng). Chuẩn bị tiền bạc cho một số ngƣời
ra nƣớc ngoài mua sắm vũ khí chuẩn bị khởi nghĩa.
Tháng 3/1908, Chu Trạc cùng đơng đảo cộng sự của mình làm lễ tế cờ
ra quân tại Nƣơng Mạ Su, xóm Che xã Tràng Thành (Hoa Thành). Trong
buổi lễ trang nghiêm Chu Trạc đã thống thiết đọc lời hiệu triệu.
“ Ai là khách anh hùng xin hãy chung lƣng đấu cật, mất nƣớc còn chi ở
lúc ni…” [ 4,54 ]. Cuộc khởi nghĩa đã đƣợc vạch rõ, chỉ chờ nhóm ngƣời đi
mua vũ khí về là tiến hành. Nhƣng do bị phản bội của một số anh em quân sỹ
và lỏng lẻo trong tổ chức cho nên cuộc khởi nghĩa chƣa kịp tiến hành và

nhanh chóng bị đàn áp.
Cùng với một số hoạt động mạng tính chất vũ trang bạo động, thời gian
này khuynh hƣớng Duy Tân của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục đã truyền
về Yên Thành. Các tổ chức, các nhóm đọc sách báo các hiệu may đƣợc thành

25


×