Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Thiết kế bài tập hoá học dựa trên thí nghiệm mô phỏng (áp dụng cho chương halogen và chương oxi lưu huỳnh hoá học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.61 KB, 78 trang )

Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến thầy giáo : Thạc sỹ
Cao Cự Giác, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng và
hoàn thiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo : Tiến sĩ Lê Văn Năm đÃ
dành thời gian đọc bản thảo, bổ sung và đóng góp nhiều ý kiến quí báu.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn:
Các thầy cô giáo trong bộ môn Ph-ơng pháp giảng dạy Hoá và toàn thể các
thầy cô giáo khoa Hoá học tr-ờng Đại học Vinh. Các thầy cô giáo và các em học
sinh tr-ờng PTTH Lê Hồng Phong.
ĐÃ tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.

Vinh, tháng 05 năm 2004
Ng-ời thực hiện:

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa ho¸ häc
Líp 41A

Trang

1


Luận văn tốt nghiệp.


Nguyễn Thị Thục Ph-ơng
Mục lục

Phần I: Mở đầu..

Trang

1.

Lí do chọn đề tài. .

2.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu

3.

Mục đích - nhiệm vụ - ph-ơng pháp nghiên cứu .

4.

Giả thiết khoa học.

6

5.

Đóng góp của đề tài..

6


4
4
5

Phần II: Nội dung

Ch-ơng 1 : Cơ sở lí luận của đề tài .
1.1 Những xu h-ớng phát triển của bài tập hiện nay 7
1.2 Một số khái niệm về thí nghiệm mô phỏng 8
- Thí nghiệm mô tả bằng hình vẽ và lời 8
- Thí nghiệm mô tả bằng hình ảnh động (thí nghiệm ảo). 8
- áp dụng thí nghiệm mô phỏng trong giảng dạy 9

Ch-ơng 2: Thiết kế bài tập hoá học dựa trên các thí nghiệm mô
phỏng

2.1 Cơ sở thiết kế bài tập hoá học dựa trên các thí nghiệm mô phỏng.. 10
2.2 Thiết kế bài tập sử dụng thí nghiƯm m« pháng....................................... 11
2.2.1 ThÝ nghiƯm tÝnh chÊt vËt lÝ……………………………………. 11
2.2.2 ThÝ nghiƯm tÝnh chÊt ho¸ häc………………………………… 14
2.2.3 ThÝ nghiƯm điều chế.. 29
2.3 Sử dụng bài tập thí nghiệm mô phỏng 33
2.3.1 Trong giờ luyện tập...

33

2.3.2 Trong giảng dạy bài mới 47
2.4 Đề xuất một số bài tập 49


Ch-ơng 3 : Thực nghiệm s- phạm
3.1 Mục đích thực nghiệm s- ph¹m. ……………………………………… 59
3.2 Néi dung thùc nghiƯm s- ph¹m……………………………………….. 59
3.3 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm 59
3.4 Kết quả thực nghiệm s- phạm.

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

60

Trang

2


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

Phần III: Phụ lục
1. Kết luận

64

2. Bài soạn

67

3. Tài liệu tham khảo.


Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa ho¸ häc
Líp 41A

77

Trang

3


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

Phần I: Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

Chúng ta đang b-ớc vào thế kû 21 - thÕ kû cña khoa häc kü thuËt, công nghệ và
trí tuệ con ng-ời. Xu thế của thời đại đòi hỏi những con ng-ời trong thế kỷ mới phải
nắm vững, vận dụng và sáng tạo tri thức không ngừng.
Trải qua một thời gian dài chiến tranh ác liệt, n-ớc Việt Nam đang trên đà phát
triển, mở cửa và hội nhập, thực hiện cơ chế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội chủ
nghĩa có sự quản lí của nhà n-ớc, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc
vì mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh xà hội công bằng dân chủ, văn minh. Tr-ớc sự phát
triển nhanh chóng của nền kinh tế đặt ra cho giáo dục yêu cầu phải đào tạo đ-ợc một
thế hệ trẻ năng động, thông minh, sáng tạo, có khả năng thích ứng nhanh, có kỹ năng
và kiến thức toàn diện. Để đáp ứng yêu cầu đó, giáo dục trong thời kỳ mới phải đổi
mới toàn diện về cả nội dung và ph-ơng pháp, đặc biệt là ph-ơng pháp dạy học.
Ph-ơng pháp dạy häc ph¶i thùc sù h-íng vỊ häc sinh, lÊy häc sinh làm trung tâm,

phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ng-ời học, phát triển t- duy, trí tuệ học
sinh.
Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm, bên cạnh phát triển kiến thức còn
đòi hỏi phát triển ở học sinh các kĩ năng làm thí nghiệm. Thực tế cho thấy việc dạy
học hoá học ở các tr-ờng phổ thông còn rất nhiều vấn đề cần bàn. Ph-ơng pháp đ-ợc
sử dụng chủ yếu vẫn là ph-ơng pháp thuyết trình: Thầy nói, trò ghi. Thầy tập trung
truyền thụ kiến thức, trò cố gắng nhớ máy móc, chính điều đó đà đẩy học sinh vào vị
trí thụ động, kìm hÃm sự phát triển sáng tạo. Bên cạnh đó, việc sử dụng thí nghiệm
trong giảng dạy còn rất hạn chế. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân nh-: Điều
kiện ph-ơng tiện, thiết bị dạy học ở hầu hết các tr-ờng phổ thông còn thiếu, các hoá
chất quá thời hạn sử dụng, biến chất, ít đ-ợc bổ sung, tâm lí giáo viên ngại sử dụng
thí nghiệm do thiếu thời gian chuẩn bị,việc làm thí nghiệm trong giờ dạy lại chiếm
rất nhiều thời gian hoặc điều kiện không cho phép. Do đó, cần có một ph-ơng pháp
dạy học mới vừa giáo dục đ-ợc kĩ năng thí nghiệm cho học sinh, vừa phát triển tduy sáng tạo, lại phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của đa số tr-ờng phổ thông
hiện nay. Đó chính là ph-ơng pháp dạy học sử dụng thí nghiệm mô phỏng. Thông
qua những bài tập đ-ợc khai thác từ các thí nghiệm, mô tả lại các hiện t-ợng thí
nghiệm, từ đó giúp học sinh phần nào hình dung lại các quá trình thí nghiệm, tiếp
thu và nắm vững kiến thức hoá học.
Vì các lí do đó, chúng tôi đà chọn đề tài:
Thiết kế bi tập ho học dựa trên cc thí nghiệm mô phỏng
(áp dụng chương Halogen” v¯ ch­¬ng “ Oxi - L­u huúnh”, ho² häc lớp 10)
1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

ĐÃ có rất nhiều công trình nghiên cứu về các bài tập hoá học đ-ợc in thành
sách, trong các sách bài tập hoá học đó hầu hết đều có bài tập hoá học thực nghiệm
Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang


4


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

nói chung và bài tập sử dụng thí nghiệm mô phỏng nói riêng nh-ng ch-a có cuốn
sách nào viết riêng cho bài tập mô phỏng thí nghiệm.
- Một số tác giả: Đào Hữu Vinh, Cao Cự Giác, Lê Văn Hồng, Phạm Thị Minh
Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận, V.X.Pôlôxin, Quan Hán Thành,
Nguyễn Đức Vận,....
- Một số công trình đà đ-ợc công bố:
a. Lê Văn Hồng - Giải toán hoá học 10 - Nhà xuất bản Giáo dục, 1998
b. V.X.Pôlôxin - Thí nghiệm hoá học vô cơ ở tr-ờng phổ thông - Nhà xuất
bản Giáo dục - Hà Nội, 1975.
c. Trịnh Ngọc Châu - Giáo trình thực tập hoá vô cơ - NXB Đại học Quốc
gia - Hà Nội, 2001.
d. Cao Cự Giác - Bµi tËp lÝ thut vµ thùc nghiƯm ho² häc Tập 1 - Hoá học
vô cơ - NXB Gio dơc”, 2003.
e. Cao Cù Gi¸c - H­íng dÉn gi°i nhanh bi tập ho học, Tập 3 - NXB Đại
học Quốc gia - Hà Nội, 2002.
g. Cao Cự Giác - Nguyễn Thị Từ - Xây dựng qui trình giải bài tập hoá học
định l-ợng. (Hội thảo khoa học kỷ niệm 40 năm thành lập khoa hoá học,
Thông báo khoa học - Đại học Vinh số 26/2001).
Nhìn chung các công trình trên đà nêu ra những bài tập hoá học trong giảng
dạy. Song ch-a đ-ợc áp dụng vào việc thiết kế bài giảng ở tr-ờng phổ thông qua hệ
thống bài tập.
2. Mục đích , nhiệm vụ và ph-ơng pháp nghiên cứu


A/ Mục đích đề tài
Sử dụng các bài tập hoá học đơn giản, ngắn gọn, dựa trên các thí nghiệm hoá
học của từng bài học trong sách giáo khoa để thiết kế các bài giảng theo h-ớng
hot động ho người học trong ph³m vi ch­¬ng “ Halogen” v¯ ch­¬ng “ Oxi - L-u
hnh”, hãa häc líp 10.
KiÕn thøc trun thơ trong bài giảng đ-ợc xây dựng theo quan điểm, giáo viên
là ng-ời mô tả, nêu hiện t-ợng thí nghiệm, học sinh tự khám phá và lĩnh hội những
kiến thức thông qua các bài tập.
B/ Nhiệm vụ đề tài
Giải quyết một số vấn đề :
- Đ-a ra khái niệm về thí nghiệm mô phỏng.
- Xây dựng hệ thống bài tập có khả năng thiết kế đ-ợc nội dung bài giảng theo
yêu cầu sách giáo khoa, t-ơng ứng từng phần của bài giảng.
- Thiết kế một số bài soạn mẫu sử dụng bài tập thí nghiệm mô phỏng và đ-a vào
thực nghiệm s- phạm.

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

5


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

C/ Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Tham khảo các tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên,... có liên

quan.
- Khảo sát thực tiễn ở tr-ờng phổ thông, ngoài ra còn dùng các ph-ơng pháp hỗ
trợ nh- quan sát, thăm dò ý kiến giáo viên.
- Ph-ơng pháp điều tra cơ bản: Test - phỏng vÊn - dù giê.
- Thùc nghiƯm s- ph¹m .
- Xư lí kết quả thực nghiệm s- phạm bằng ph-ơng pháp toán học thống kê.
3. Giả thiết khoa học

Nếu có đ-ợc hƯ thèng bµi tËp lµm ngn t- liƯu cho viƯc thiết kế nội dung các
bài giảng sẽ góp phần phát triển năng lực tiếp thu môn hoá học cho học sinh, nâng
cao chất l-ợng giảng dạy bộ môn ở nhà tr-ờng phổ thông.
4. Đóng góp của đề tài

- Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ nội dung của ph-ơng pháp dạy học trong
đó việc sử dụng các bài tập thí nghiệm mô phỏng đ-ợc xem là chủ đạo.
- VỊ mỈt thùc tiƠn: Cung cÊp mét hƯ thèng b¯i tËp (Ch­¬ng “ Halogen” v¯
ch­¬ng “ Oxi - L­u huúnh” ) l¯m ngn t­ liƯu ®Ĩ thiÕt kÕ c²c b¯i ging theo nội
dung SGK, đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi mới ph-ơng pháp dạy học hiện nay.

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa ho¸ häc
Líp 41A

Trang

6


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng


Phần II : Nội dung

Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận của đề tài
1.1.

Những xu h-ớng phát triển của bài tập hoá học hiện nay

Theo M.A Đa ni lôp: Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự nếu học sinh có thể
vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực
hnh.
Bài tập có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giảng dạy hoá học. Bài tập vừa
là nội dung, vừa là ph-ơng tiện đắc lực giúp ng-ời giáo viên truyền tải kiến thức cho
học sinh, học sinh ®ãn nhËn mét c¸ch chđ ®éng, tù lùc chiÕm lÜnh. Việc giải các bài
tập lm hot động ho người häc, n©ng cao t­ duy s²ng t³o cða ng­êi häc. Bi tập
còn giúp giáo viên kiểm tra chất l-ợng giảng dạy, giúp học sinh ôn tập, hệ thống
kiến thức và tự kiểm tra chất l-ợng học tập của bản thân.
Mặc dầu bài tập có ý nghĩa quan trọng nh- vậy nh-ng trên thực tế, việc sử dụng
bài tập hoá trong giảng dạy còn nhiều tồn tại:
- Trong các bài giảng, giáo viên chỉ mới thuyết trình các kiến thức, ít chú ý đ-a
bài tập vào giảng dạy kiến thức mới, từ đó làm cho học sinh tiếp thu thụ động, không
đ-ợc tự mình khám phá, đào sâu tri thức.
- Các bài tập hoá học mới chỉ đ-ợc áp dụng trong phần củng cố sau bài giảng,
luyện tập, ôn tập cuối ch-ơng hoặc khi học thêm. Tuy nhiên, việc sử dụng bài tập
còn có nhiều phần tuỳ tiện, thiếu đầu t-. Các bài tập hiện nay còn quá nặng nề tính
toán, ít kiến thức hoá học và làm lu mờ bản chất hoá học. Giải các bài tập này rất
mất thời gian, kiến thức lĩnh hội đ-ợc không nhiều, lại hạn chế t- duy sáng tạo ở học
sinh. Các bài tập ít sáng tạo nên dễ tạo lối mòn trong suy nghĩ hoặc nhiều khi lại quá
phức tạp so với trình độ của học sinh làm cho ng-ời học không tự tin vào khả năng
của bản thân, dẫn đến chán học, học kém.

Cho nên để việc sử dụng bài tập vào thiết kế nội dung bài giảng có hiệu quả thì
chúng ta cần làm rõ quan điểm về bài tập.
Bài tập đ-a vào trong giảng dạy phải:
- Phù hợp với nội dung trong từng bài giảng SGK.
- Phù hợp với trình độ học sinh: Từ dễ đến khó.
- Bài tập phải khơi dậy đ-ợc tính tự lực, chủ động, sáng tạo của ng-ời học.
- Bài tập đảm bảo tính kế thừa và phát triển.
- Bài tập vừa là nội dung vừa là ph-ơng tiện giảng dạy.
- Việc gii bi tập lm “ ho³t ®éng ho²” ng­êi häc.
Theo quan ®iĨm ®ã, xu h-ớng phát triển chung của bài tập hoá học hiện nay là:
Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

7


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

- Các bài tập phải ngắn gọn, súc tích, không quá nặng về tính toán mà tập trung
vào rèn luyện và phát triển t- duy hoá học cho học sinh.
- Bài tập hoá học phải chú ý đến việc phát triển các thao tác, kĩ năng làm thí
nghiệm, để học sinh khi b-ớc vào làm thí nghiệm cũng không bỡ ngỡ, lạ lùng tr-ớc
các hiện t-ợng thí nghiệm.
- Bài tập hoá học cần mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú, không
làm nặng về khối l-ợng kiến thức của học sinh. Từ đó làm cho học sinh cảm thấy
hoá học không phải là những khái niệm khó hiểu, khó nhớ mà rất gần gũi, thiết thực

với cuộc sống. Và qua việc giải bài tập, rèn luyện cho học sinh ý thức bảo vệ môi
tr-ờng, ý thức nghề nghiệp để góp phần xây dựng đất n-ớc.
Tóm lại, thông qua việc giải các bài tập hoá học, học sinh cần phải thực hiện
các thao t¸c t- duy nh- t¸i hiƯn kiÕn thøc cị, tìm ra mối liên hệ bản chất giữa các sự
vật và hiện t-ợng. Học sinh phải phân tích, tổng hợp phán đoán, suy luận để tìm ra
lời giải. Nhờ vậy, häc sinh võa rÌn lun, cđng cè kiÕn thøc, kü năng về hoá học, vừa
phát triển t- duy, năng lực làm việc độc lập đ-ợc nâng cao. Việc giải bài tập phải lôi
cuốn học sinh trong việc tích cực, chủ động tìm kiếm kiến thức, kích thích sự tò mò
đam mê đối với ngành hoá học.
1.2.

Một số khái niệm về thí nghiệm mô phỏng

- Thí nghiệm mô tả bằng hình vẽ và lời
Là giáo viên dùng hình vẽ minh hoạ các dụng cụ, thiết bị và hoá chất thí
nghiệm, sau đó dùng lời nói, hành động để mô tả lại quá trình làm thí nghiệm, từ
việc sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm đến các quá trình xảy ra trong khi
làm thí nghiệm, kết quả đạt đ-ợc sau thí nghiệm. Qua việc mô tả, giáo viên giúp học
sinh hình dung đ-ợc toàn bộ thí nghiệm và các thao tác cần phải có trong khi tiến
hành.
- Thí nghiệm mô tả bằng hình ảnh động (thí nghiệm ảo) [12]
Thuật ng÷ “°o” theo nghÜa thùc tÕ “ °o” l¯ mét hệ thống cho phép quan st cử
động , phản ứng trong một thế giới mô phỏng điện toán. Hệ thống này cho ta những
ảo giác nh- thể nhìn thấy, đụng chạm hoặc thực hiện các thao tác lên một đối t-ợng
ảo. Các đối t-ợng ảo có những lợi thế mà đối t-ợng thực không thể có đ-ợc (mô
phỏng những yếu tố không thể thấy bên trong các đối t-ợng thực, các đối t-ợng ảo
đ-ợc mô tả theo mục tiêu đà đ-ợc định tr-ớc, thực hiện đ-ợc nhiều thao tác mà thao
tác này không thực hiện đ-ợc với đối t-ợng thực......). Hình ảnh của thí nghiệm ảo
đ-ợc thiết kế giống nh- thí nghiệm thực, sinh động hấp dẫn, tạo hứng thú cho häc
sinh. ThÝ nghiƯm ¶o x¶y ra theo thêi gian mô phỏng (khác thời gian thực) do đó thực

hiện nhanh chóng và dễ dàng hơn thí nghiệm thực. Thí nghiệm chứng minh ảo minh
họa nhiều thông tin hơn. Nhiều hiện t-ợng hoá học rất khó quan sát đ-ợc trong thí
nghiệm ảo. Ví dụ : Điều chế nhôm bằng ph-ơng pháp điện phân quặng bôxit. Thực
tế ảo là một mô phỏng hoà nhập và t-ơng tác đ-ợc của những môi tr-ờng hiện thực
hoặc t-ởng t-ợng.

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá häc
Líp 41A

Trang

8


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

- áp dụng thí nghiệm mô phỏng trong giảng dạy
Thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo có nhiều thuận lợi trong việc giảng dạy,
đặc biệt là trong điều kiện thiếu hoá chất hoặc phải tiến hành các thí nghiệm độc hại,
nguy hiểm, khó lắp đặt, thời gian thực hiện rất nhanh hay kéo dài. Nó còn đảm bảo
sự thành công, an toàn, đảm bảo đ-ợc thời gian lên lớp, khắc phục tình trạng dạy
chay ở nhiều tr-ờng học hiện nay. Để xây dựng đ-ợc các thí nghiệm ảo và áp dụng
thí nghiệm ảo trong giảng dạy cần có sự hỗ trợ của các ph-ơng tiện dạy học hiện đại
nh- máy tính, máy chiếu dữ liệu,.....
Tuy nhiên, bên cạnh việc sử dụng thí nghiệm mô phỏng, giáo viên cũng cần chú
ý đến các thí nghiệm thực để cho học sinh quan sát, hạn chế ở học sinh tâm lí các thí
nghiệm luôn luôn thực hiện dễ dàng, nhanh chóng, xảy ra đúng hoàn toàn với các kết
quả thí nghiệm, giúp học sinh tiếp cận với các hoá chất để mở rộng kiến thức hoá

học, gắn liền lý thuyết và thực tiễn trong việc học hoá học.

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

9


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

Ch-ơng 2
Thiết kế bài tập hoá học dựa trên các thí nghiệm mô phỏng
2.1. Cơ sở thiết kế bài tập hoá học dựa trên các thí nghiệm mô phỏng

Trên cơ sở hệ thống phân loại bài tập hoá học, dựa trên ph-ơng pháp GRAP và
tiếp cận modun ta có thể đ-a ra ph-ơng pháp xây dựng một bài tập hoá học theo
nguyên tắc sau đây:
Xuất phát từ một số bài toán mẫu sơ đẳng, cơ bản, điển hình, nội dung bài toán
có thể biến đổi thành những dạng rất khác nhau, theo 5 cách sau;
a. Nghịch đảo giữa điều kiện (cho) và yêu cầu (tìm).
b. Phức tạp hoá điều kiện.
c. Phức tạp hoá yêu cầu.
d. Ghép nội dung nhiều bài toán lại với nhau.
e. Phức tạp hoá đồng thời các điều kiện lẫn yêu cầu.
Nguyên tắc trên đây giúp chúng ta nắm đ-ợc cơ chế biến hoá nội dung bài tập
theo những h-ớng có mức độ phức tạp - khó khăn khác nhau phù hợp với từng mục

đích dạy học.
Thông th-ờng, một bài tập thực nghiệm nói chung và bài tập thí nghiệm mô
phỏng nãi riªng gåm 2 tÝnh chÊt:
- TÝnh chÊt lý thuyÕt: Muốn giải bài tập này cần nắm vững về lý thuyết, vận
dụng lý thuyết để vạch ra ph-ơng án giải quyết.
- Tính chất thực hành: Vận dụng các kỹ năng thực hành để thực hiện các
ph-ơng án đà vạch ra [9].
Nh- vậy, để thiết kế và xây dựng bài tập dựa trên các thí nghiệm mô phỏng,
chúng tôi dựa vào các cơ sở sau:
- Dựa vào các thí nghiệm đơn giản, đặc tr-ng cho nội dung kiến thức cơ bản mà
học sinh cần đ-ợc vận dụng để xây dựng các bài tập sử dụng trong giảng dạy
từng đơn vị kiến thức.
- Dựa vào các thí nghiệm có tính chất tổng hợp kiến thức để rèn luyện và phát
triển kĩ năng thực hành và t- duy hoá học để xây dựng các bài tập có tính chất
tổng hợp, ôn luyện và nâng cao.
- Coi trọng yếu tố kĩ năng thực hành và khả năng t- duy hoá học của học sinh
khi giải các bài tập này.
- Sử dụng và khai thác triệt để các thí nghiệm mô phỏng thông qua hình vẽ,
dụng cụ trực quan,....
Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá häc
Líp 41A

Trang

10


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng


2.2. Thiết kế bài tËp sư dơng thÝ nghiƯm m« pháng

2.2.1. ThÝ nghiƯm tÝnh chất vật lí
a. Hiđrô clorua

Bài tập 1:

Ng-ời ta điều chế khí hiđrôclorua bằng phản ứng giữa natriclorua tinh thể và
axit sunfuric đậm đặc, đun nóng.
t0
NaCl tt + H2SO4 đ
2NaCl tt + H2SO4 đ

t0

NaHSO4 + HCl
Na2SO4 + 2 HCl

Tại sao ng-ời ta phải lấy NaCl tinh thể và H2SO4 đậm đặc mà không dùng dung
dịch NaCl và H2SO4 loÃng.
* H-íng dÉn tr¶ lêi: - Do khÝ HCl tan trong n-ớc.
Bài tập 2 :[13]

Đây là hình vẽ mô tả hình ảnh quan sát đ-ợc khi dẫn khí HCl đi từ từ qua bình
lọc khí chứa n-ớc (a) và chứa axit sunfuric đặc (b).
HÃy giải thích vì sao có sự khác nhau đó?

* H-ớng dẫn trả lời:
- ở bình a, khí HCl tan mạnh trong n-ớc, áp suất khí ở phần bên trái giảm nên

n-ớc dâng lên bên trái.
- ở bình b, khí HCl không tan trong H2SO4 đặc nên áp suất khí ở phần bên trái
tăng đẩy n-ớc dâng lên bên phải.
Bài tập 3:[13]

Hồi đầu thế kỉ XIX ng-ời ta sản xuất Na2SO4 bằng cách cho H2SO4 đặc tác dụng
với muối ăn. Khi đó xung quanh các nhà máy sản xuất, dụng cụ của thợ thủ công rất
chóng hỏng và cây cối chết nhiều. Ng-ời ta đà cố gắng cho khí thoát ra bằng những
ống cao tới 300 m nh-ng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khi khí hậu
ẩm.
HÃy giải thích những hiện t-ợng nêu trên.
Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

11


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

* H-ớng dẫn trả lời:
- Khí thải ra là khí HCl, nặng hơn không khí nên tan trong n-ớc (hơi n-ớc trong
khí hậu ẩm) tạo axit nên ăn mòn các dụng cụ của thợ thủ công và làm chết cây cối.
Bài tập 4:

Ta đ biết khí HCl không mu. Ti sao axit đặc HCl li có hiện tượng bốc
khói trong không khí ẩm?

* H-ớng dẫn trả lời:
- Axit HCl đặc chứa 37% hiđrôclorua. Khí hiđrôclorua tác dụng với hơi n-ớc có
trong khí ẩm tạo thành những axit có màu trắng gây nên hiện tượng bốc khói.
b. Brom và iot
Bài tập 5:[13]

Một ống nghiệm hình trụ có một ít hơi Brom. Muốn hơi thoát ra nhanh cần đặt
ống thẳng đứng hay úp ng-ợc ống và treo trên giá. Vì sao?
* H-ớng dẫn trả lời:
- Muốn hơi Brom thoát ra nhanh cần úp ng-ợc ống và treo trên giá.
- Vì hơi Brom nặng hơn không khí :
160
(dBr2/k = )
29
2

Bài tập 6:

Nếu iot có lẫn tạp chất là NaI thì cách đơn giản nhất để có iot tinh khiết là gì?
* H-ớng dẫn trả lời;
- Đun nóng để I2 thăng hoa, ta thu đ-ợc I2 tinh khiết.
c. Oxi
Bài tập 7:

Chứa đầy oxi vào một bình thuỷ tinh lớn. Dùng que đóm đang cháy âm ỉ để thử
xem oxi đầy hay ch-a, sau đó nghiªng cèc rãt oxi sang mét cèc thø 2. Cho que đóm
cháy âm ỉ vào cốc thứ 2.
Dự đoán hiện t-ợng xảy ra? Giải thích hiện t-ợng?
* H-ớng dẫn trả lời:
- Que đóm bùng cháy vì oxi nặng hơn không khí nên oxi từ cốc1 đà đ-ợc chuyển

sang cốc thứ 2.

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

12


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

Bài tập 8:

Để một cốc lớn lên cân và điều chỉnh cho cân thăng bằng, sau đó dẫn khí ô xi
vào đầy bình mà không mang bình ra ngoài cân. Có hiện t-ợng gì xảy ra? Giải thích?
* H-ớng dẫn trả lời:
- Cân mất thăng bằng, phía cốc đựng oxi nặng hơn. Vì oxi nặng hơn không khí
32
(dO2/k = )
29
2

d. L-u huỳnh đioxit
Bài tập 9:[13]

Thu một lít khí SO2 vào chai đậy nút cân khối l-ợng. Dốc hết khí SO2 ra khỏi
chai rồi đặt nên đĩa cân, có hiện t-ợng cân mất thăng bằng.

a. HÃy giải thích hiện t-ợng quan sát đ-ợc?
b. Để cho hai đĩa cân trở lại vị trí thăng bằng ng-ời ta phải thêm vào đĩa cân
bên trái những quả cân có khối l-ợng là 1,5g. Biết rằng ở điều kiện thí
nghiệm, một lít không khí có khối l-ợng là 1,2g.
HÃy xác định khối l-ợng của 1 lít khí SO2 trong điều kiện thí nghiệm?

* H-ớng dẫn trả lời:
- Khi dèc hÕt khÝ SO2 ra khái chai, do khÝ SO2 nặng hơn không khí nên thoát ra
ngoài, trong chai chứa không khí, nhẹ hơn chai ban đầu nên cân mất thăng bằng.
- Khối l-ợng một lít khí SO2 (trong điều kiện thí nghiệm) = khối l-ợng 1lít không
khí (trong điều kiÖn thÝ nghiÖm) + 1,5g = 1,2 + 1,5 = 2,7(g)
Bài tập 10:[13]

Có 4 ống nghiệm mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng đ-ợc úp ng-ợc
trên các chậu n-ớc.

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

13


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

A


B

C

D

pH = 7

pH = 5

pH = 10

pH = 1

H·y cho biÕt:
- KhÝ nµo tan trong n-ớc nhiều nhất?
- Khí nào không tan trong n-ớc?
- KhÝ nµo tan trong n-íc Ýt nhÊt?
- KhÝ nµo cã thể dự đoán là amoniac (NH3)? Biết rằng khí này tan nhiều trong
n-ớc tạo ra dung dịch kiềm yếu?
- Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B, nhận thấy mực n-ớc trong ống
nghiệm B dâng cao hơn. Vì sao lại xẩy ra hiện t-ợng này?
- Ta có thể dự đoán khí trong ống nghiệm B là khí nào? Vì sao?
- Ta có thể dự đoán khí trong ống nghiệm D là khí nào? Vì sao?
* H-ớng dẫn trả lời:
- KhÝ ë èng C tan nhiÒu nhÊt.
- KhÝ ë èng A kh«ng tan trong n-íc.
- KhÝ ë èng B tan trong n-íc Ýt nhÊt.
- KhÝ ë èng C lµ NH3 tan nhiều trong n-ớc và tạo ra dung dịch kiềm u (pH=10).
- KhÝ B tan Ýt trong n-íc t¹o dung dịch axit yếu (pH = 5). Dung dịch này tác

dụng với dung dịch NaOH làm cho l-ợng khí trong ống nghiệm B và trong n-ớc
giảm, gây ra sự giảm áp st trong èng nghiƯm B lµm cho mùc n-íc trong ống
nghiệm dâng cao hơn.
- Khí trong ống B có thể là SO2 , CO2 ,.... Vì chúng tan ít trong n-ớc và tan trong
n-ớc tạo dung dịch axit yếu (pH = 5).
- KhÝ trong èng D cã thĨ lµ HCl, vì tan nhiều trong n-ớc tạo dung dịch axit mạnh
(pH = 1).
2.2.2. ThÝ nghiƯm tÝnh chÊt hãa häc
a) Clo
Bµi tËp 11:[13]

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

14


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

Ng-ời ta làm nổ hỗn hợp khí chứa :
a) 54% hiđrô và 46% Clo (về thể tích);
b) 54% Clo và 46% hiđrô (về thể tích);
Hỗn hợp khí thu đ-ợc trong từng tr-ờng hợp đ-ợc dẫn vào bình chứa n-ớc có
pha thêm dung dịch quì xanh.
HÃy dự đoán hiện t-ợng quan sát đ-ợc? giải thích?
* H-íng dÉn tr¶ lêi:

- Ph¶n øng x¶y ra: H2 + Cl2 = 2HCl
- Hỗn hợp khí trong tr-ờng hợp a) có H2 d-, HCl dẫn vào bình chứa dung dịch quì

xanh thì quì xanh hoá đỏ.
- Hỗn hợp khí trong tr-ờng hợp b) có Cl2 d-, HCl dẫn vào bình chứa dung dịch
quì xanh thì ban đầu quì xanh hoá đỏ, sau đó dung dịch mất màu vì n-ớc Clo cã tÝnh
tÈy mµu.
Bµi tËp 12:

Khi hoµ tan clo vµo n-íc ta thu đ-ợc n-ớc clo có màu vàng nhạt. Khi đó một
phần clo tác dụng với n-ớc. Vậy n-ớc clo có chứa những chất gì?
- Tại sao n-ớc clo mới đ-ợc điều chế thì có tính tẩy màu mạnh nh-ng để một thời
gian thì không có tính tẩy màu nữa.
- Tại sao khi để chậu đựng n-ớc clo mới điều chế ra ngoài nắng, đ-a một que
đóm cháy âm ỉ lại gần chậu n-ớc thì que đóm bùng cháy.
* H-ớng dẫn trả lời:
- Clo tác dụng một phần với n-ớc theo ph-ơng trình:
Cl2 + H2O

HCl + HClO

Nh- vậy trong chậu n-íc Clo cã: n-íc, HCl , HClO, Cl2.
- N-íc Clo ®iỊu chÕ cã HClO trong ®ã Clo cã sè oxiho¸ +1 HClO có tính oxi
hoá mạnh, có khả năng oxi hoá các chất màu hữu cơ nên n-ớc Clo có tác dụng tẩy
màu.
Sau một thời gian, HClO bị phân huỷ:
2HClO

2HCl + O2


nên trong dung dịch chỉ có HCl không có tính tẩy màu.
- Que đóm bùng cháy vì có khí O2 thoát ra theo phản ứng trên.
Bài tập 13:[13]

Thổi khí Clo đi qua dung dịch natricacbonat, ng-ời ta thấy có khí cacbonic
thoát ra. HÃy giải thích hiện t-ợng bằng các ph-ơng trình phản ứng.
* H-ớng dẫn trả lời:
H2O + Cl2

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

HCl + HClO
Trang

15


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng
2HCl + Na2CO3

2NaCl + H2O + CO2

Bài tập 14:[13]

Có một ống hình trụ chứa đầy khí clo. Ng-ời ta làm thí nghiệm đốt cháy hiđrô ở
phần trên của ống. Sau đó ng-ời ta đ-a nhanh một ngọn nến đang cháy vào đáy ống
thì ngọn nến tiếp tục cháy. Nếu đ-a ngọn nến từ từ vào ống thì nến tắt ngay ở phần

trên của ống. HÃy giải thích các hiện t-ợng xảy ra trong thí nghiệm nêu trên và viết
các ph-ơng trình các phản ứng. Cho biết chất làm nến là parafin có công thức C20H42.

.
* H-ớng dẫn trả lời:
Hiđrô cháy trong Clo tạo hiđrô clorua.
H2 + Cl2

2HCl

Khí HCl (M =36,5) nhẹ hơn khí Cl2 (M= 71) nên ở phần trên của ống, phần
d-ới ống là khí Clo còn d-.
Khí HCl không tác dụng với parafin nên đ-a từ từ ngọn nến vào ống thì khi đi
qua phần đầu nến tắt ngay, sau đó có đ-a tiếp xuống d-ới ống cũng không cháy đ-ợc
vì nhiệt độ không đủ cao để parafin bắt đầu phản ứng với Clo. Nếu đ-a nhanh ngọn
nến xuống đáy ống thì khi ngọn nến ch-a kịp tắt đà tiếp xúc với khí Clo ở d-ới. Khi
đó nến tiếp tục cháy:
C 20H42 + 21Cl2

20 C + 42 HCl

Bµi tËp 15:[13]

Ng-êi ta dẫn khí Clo mới điều chế từ
MnO2 (rắn) và dung dịch HCl vào ống hình
trụ A có đặt 1 miếng giấy màu. Nếu mở
khoá k thì giấy mất màu. Giải thích hiện
t-ợng.
* H-ớng dẫn trả lời:
Khí Clo mới điều chế có lẫn hơi n-ớc

(khí Clo ẩm). Khi khoá k đóng, khí Clo ẩm
đi qua H2SO4 bị hút n-ớc thành khí Clo khô
Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

16


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

không tẩy màu. Khi khoá k mở, khí Clo ẩm đi thẳng vào ống A: khí Clo ẩm tẩy màu
vì trong đó có HClO tạo thành
H2O + Cl2 = HCl + HClO
Bài tập 16:

Thu khí Clo vào một ống nghiệm lớn có đựng 1ml n-íc, cho vµo èng nghiƯm
mét mÈu nhá CaC2. KhÝ C2H2 bốc cháy ngay trong ống nghiệm. Khói đen bám vào
thành ống. HÃy dự đoán sản phẩm của phản ứng.
* H-ớng dẫn trả lời:
C2H2 tạo ra từ phản ứng:
Ca (OH)2 + C2H2

Ca C2 + H2O

Muội đen bám vào thành ống là C nên ph-ơng trình phản ứng là:
C2H2 + Cl2


2C + 2HCl

b) Axit clohiđric và muối clorua
Bài tập 17:

Một bạn học sinh khi làm thí nghiệm giữa dung dịch HCl và dung dịch AgNO3
thu đ-ợc kết tủa màu trắng. Bạn học sinh đó lọc lấy kết tủa, đem ra ngoài nắng phơi
để sử dụng cho các thí nghiệm khác. Nh-ng sau một thời gian thấy kết tủa trắng
chuyển thành màu đen và không sử dụng đ-ợc nữa. Hỏi bạn học sinh đó đà sai sót ở
điểm nào?
* H-ớng dẫn trả lời:
Kết tủa trắng tạo thành là AgCl:
AgNO3 + HCl

AgCl + HNO3

Nếu để ra ngoài ánh sáng nó xám lại dần do phân huỷ thành clo và bạc kim loại
vô định hình ở dạng bột màu đen:
2 AgCl

AS

2Ag + Cl2

Bài tập 18:[1]

Đ-a ra ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quì
tím. Hiện t-ợng nào sẽ xảy ra? Giải thích.
* H-ớng dẫn trả lời:

Khi ra ngoài ánh sáng, AgCl bị phân huỷ:
2AgCl

AS

2Ag + Cl2

Cho dung dịch qùi tím vào, ban đầu quì hoá đỏ, sau đó mất màu do xảy ra sự
oxi hoá chất màu của HClO tạo thành từ phản ứng:
Cl2 + H2O

HCl + HClO.

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

17


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

c) Brom và iot
Bài tập 19:[13]

Cho khí clo đi qua dung dịch natribrommua ta thấy dung dịch có màu vàng.
Tiếp tục cho khí clo đi qua ta thấy dung dịch mất màu. Lấy vài giọt dung dịch sau thí

nghiệm nhỏ lên giấy quì tím thì giấy quì hoá đỏ.
HÃy giải thích các hiện t-ợng và viết các ph-ơng trình phản ứng.
* H-ớng dẫn trả lêi:
Clo ®Èy brom ra khái muèi:
2NaBr + Cl2

2NaCl + Br2.

Brom tan trong n-ớc tạo ra dung dịch màu vàng. Tiếp tục cho clo thì chất này
oxi hoá brom.
Br2 + 5Cl2 + 6H2O

2HBrO3 + 10HCl.

Các axit tạo thành không màu, dung dịch của chúng làm quì tím hoá đỏ.
Bài tập 20:[13]

Iot đ-ợc bán trên thị tr-ờng th-ờng có chứa tạp chất là clo, brom và n-ớc. Để
tinh chế lại iốt đó ng-ời ta nghiền nó với kaliiotua và vôi sống rồi nung hỗn hợp
trong cốc đ-ợc đậy bằng một bình có chứa n-ớc lạnh. Khi đó iot sẽ bám vào đáy
bình.
HÃy giải thích cách làm nói trên. Viết các ph-ơng trình phản ứng.
* H-ớng dẫn trả lời:
Kaliiotua tác dụng với clo và brom:
2KI + Cl2

2KCl + I2

2KI + Br2


2KBr + I2

Vôi sống tác dụng với n-ớc:
CaO + H2O

Ca (OH)2

Iot khi đun nóng sẽ thăng hoa và bám vào đáy bình.
Bài tập 21:[13]

Cho khÝ clo sơc qua dung dÞch kaliiotua mét thêi gian dài sau đó ng-ời ta dùng
hồ tinh bột để xác nhận sự có mặt của iot tự do nh-ng không thấy màu xanh. HÃy
giải thích hiện t-ợng vừa nêu, viết ph-ơng trình phản ứng.
* H-ớng dẫn trả lời:
Lúc đầu iot tù do cã xt hiƯn do ph¶n øng:
Cl2 + 2KI

2KCl + I2

Sau ®ã tiÕp tơc sơc khÝ clo, clo sÏ oxi ho¸ iot:
5Cl2 + I2 + 6H2O

2HIO3 + 10 HCl

Vì vậy khi cho hồ tinh bột vào không thấy màu xanh.
Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang


18


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

Bài tập 22:

Nghiền nhỏ I2, trộn với bột Al (ch-a bị oxi hoá) theo tû lƯ 1/3 vỊ thĨ tÝch. Nhá 1
- 2 giät n-ớc vào giữa hỗn hợp. Phản ứng xảy ra mÃnh liệt, khói trắng, tím bốc lên,
có kèm theo cả sự loé sáng. HÃy giải thích các hiện t-ợng xảy ra?
* H-ớng dẫn trả lời:
Khói trắng là AlI3 tạo thành từ phản ứng:
2Al + 3I2

2AlI3

Phản ứng trên toả nhiệt mạnh. Nhiệt toả ra làm cho AlI3 bị phân huỷ:
2AlI3

t0

2Al + 3I3

- ở nhiệt độ cao, iot ở thể hơi, hơi iôt có màu tím.
- Nhôm mới tạo thành phản ứng mạnh với oxi không khí sinh ra sự lóe
sáng.
4Al + 3O2


2Al2 O3

D)Oxi
Bài tập 23:

Đ-a một mẩu than cháy dở vào trong một bình lớn chứa đầy oxi, nó cháy nhanh
và sáng chói, có khói trắng tạo thành. Cho vào bình một ít dung dịch n-ớc vôi trong.
Dự đoán hiện t-ợng xảy ra, viết ph-ơng trình phản ứng.
* H-ớng dẫn trả lời:
Các ph-ơng trình phản ứng:
C + O2

t0

CO2
CaCO3 + H2O

CO2 + Ca(OH)2

N-ớc vôi trong bị hoá đục.
Bài tập 24:

Dùng một môi đồng chứa l-u huỳnh, đun nóng chảy l-u huỳnh rồi đ-a vào bình
đựng khí oxi. Rót ít n-ớc và dung dịch quì vào bình. Dự đoán hiện t-ợng xảy ra và
giải thích.
* H-ớng dẫn trả lời:
Ban đầu có phản ứng:

S + O2


t0

SO2

Khí SO2 tan trong n-ớc tạo dung dịch axit quì hoá đỏ.
SO2 + H2O

t0

H2SO3

Nh-ng do SO2 có tính tẩy màu nên để một thời gian thì quì mÊt mµu.
Bµi tËp 25:

DÉn lng khÝ O2 vµo èng nghiƯm có chứa bột đồng đ-ợc đun nóng. Sau một
thời gian thấy bột đồng ban đầu có màu đỏ, sau đó chuyển sang bột màu đen. HÃy
Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa ho¸ häc
Líp 41A

Trang

19


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

viết ph-ơng trình phản ứng. Giải thích hiện t-ợng nêu trên? Làm cách nào để từ bột
màu đen đó lại chuyển thành bột màu đỏ?

* H-ớng dẫn trả lời:
Ban đầu bột đồng có màu đỏ, sau khi tác dụng với oxi nó tạo thành đồng oxit có
màu đen.

t0
2Cuđỏ

+ O2

2CuOđen

Để tạo lại đồng, ng-ời ta cho chất khử vào:
H2 + CuOđen

Cuđỏ

+ H2 O

Bài tập 26:[13]

Có khí oxi lẫn hơi n-ớc. Chất nào sẽ là tốt nhất để tách hơi n-ớc ra khỏi khí oxi.
a. Nhôm oxit.
b. Đồng(II) sunfat khan.
c. Axit sunfuric đặc.
d. N-ớc vôi trong.
e. Dung dịch natrihiđroxit.
* H-ớng dẫn trả lời: Chất tốt nhất :

c. Axit sunfuric đặc.


Bài tập 27:[13]

Khí oxi đ-ợc điều chế trong phòng thí nghiệm bằng thiết bị sau:
a. HÃy cho biết (1), (2) là những chất nào sau đây.
(1) :

H2 O ;

(2):

KMnO4 ;

H2 O 2 ;

H2SO4.

KNO3 ;

MnO2.

b. Ng-êi ta lo¹i bỏ thể tích khí thu đ-ợc lúc đầu vì khí oxi có lẫn tạp chất là:
A. Không khí.
B. Hiđrô.
C. Hơi n-ớc

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang


20


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

* H-ớng dẫn trả lêi:
- (1) lµ H2O2; (2) lµ MnO2.
- Oxi cã lÉn tạp chất :

A. Không khí.

Bài tập 28:[13]

Điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 . Kết quả của thí nghiệm đ-ợc ghi lại
nh- sau:
Thời gian

Thời gian

(s)

Thể tích O2 thu đ-ợc
(ml)

(s)

Thể tích O2 thu
đ-ợc (ml)


0

0

40

78

10

8

50

87

20

28

60

90

30

57

70


90

1. Vẽ đồ thị biểu diễn khí oxi thu đ-ợc (trục y là thể tích khí, trục x là thời gian).
2. Khi nào phản ứng xảy ra nhanh nhÊt? ChËm nhÊt?
a. Gi©y thø 10.
b. GiÊy thø 20.
c. Giây thứ 45.
d. Giây thứ 65.
3. Dùng đồ thị để tìm thể tích khí sinh ra sau:
a. 25 giây.
b. 45 giây.
4. Sau thời gian bao lâu phản ứng kết thúc?
5. Khi ph¶n øng kÕt thóc, thĨ tÝch khÝ oxi thu đ-ợc là bao nhiêu?

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá häc
Líp 41A

Trang

21


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

* H-ớng dẫn trả lời:
1. Vẽ đồ thị


2. Phản ứng xảy ra nhanh nhất : Giây thứ 25.
Phản ứng xẩy ra chậm nhất : Gi©y thø 45.
3. ThĨ tÝch khÝ sinh ra: Sau 25 s : Kho¶ng 41 cm3.
Sau 45 s : Kho¶ng 83cm3.
4. Ph¶n øng kÕt thóc sau : 60 s.
5. ThĨ tÝch khí oxi thu đ-ợc khi phản ứng kết thúc : 91cm3.
Bài tập 29:[13]

Oxi đ-ợc điều chế từ H2O2 theo ph-ơng trình:
2H2O2 (dd)

2H2O (loÃng) + O2 (k)

Phản ứng xảy ra nhanh hay chậm đ-ợc xác định theo thể tích khí oxi thu đ-ợc ở
điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả của phản ứng đ-ợc ghi lại ở đồ thị:

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa ho¸ häc
Líp 41A

Trang

22


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

Căn cứ vào đồ thị hÃy cho biết:
a. Khoảng thời gian nào khí oxi thoát ra nhiều nhất?

b. Thể tích khí oxi thu đ-ợc khi phản ứng kết thúc?
c. Đến khi phản ứng kết thúc thì thời gian là bao lâu?
* H-ớng dẫn trả lêi:
a. Thêi gian oxi tho¸t ra nhiỊu nhÊt : 20 s đầu.
b. Thể tích oxi thu đ-ợc sau phản ứng : 120cm3.
c. Ph¶n øng kÕt thóc sau: 100 s.
E) L-u hnh
Bµi tËp 30:

Cho vµo èng nghiƯm lín mét mÈu l-u huỳnh. Đun nóng cho đến khi l-u huỳnh
chuyển thành màu nâu. Cho vào hơi l-u huỳnh một dây đồng mảnh, chốc lát dây
đồng nóng đỏ lên. Đem dây đồng ra ngoài thấy có phủ một lớp rỉ màu đen. Lớp rỉ
màu đen đó là chất gì? Viết ph-ơng trình phản ứng.
* H-ớng dẫn trả lời:
Lớp rỉ màu đen là CuS2 và CuS.
Cu + S

t0

CuS

Cu + 2S

t0

CuS2

g) Hiđro sunfua
Bài tập 31:


a. Có các ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch của tõng muèi sau: Fe 2+ , Cu2+ , Cd2+,
Pb2+. Thªm vào mỗi ống 4 - 5 giọt dung dịch (NH4)2S . Sẽ có hiện t-ợng gì xảy ra?
b. Lấy một dÃy ống nghiệm đựng các dung dịch muối nh- trên. Lần l-ợt cho
dòng khí H2S sục vào từng ống nghiệm. So sánh l-ợng kết tủa thu đ-ợc trong mỗi
ống với l-ợng kết tủa trong các ống nghiệm ở trên. Giải thích sự khác nhau đó.
* H-ớng dẫn trả lời:
a. Sẽ có kết tủa xuất hiện ở 4 ống nghiệm, mỗi kết tủa có màu đặc tr-ng.
Cu2+ + (NH4)2 S

CuS + 2 NH4+
®en

Fe2+ + (NH4)2 S

FeS  + 2 NH4+
®en

Cd2+ + (NH4)2 S

CdS  + 2 NH4+
Vµng

Pb2+ + (NH4)2 S

PbS + 2 NH4+
đen

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá häc
Líp 41A


Trang

23


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

b. Sẽ có kết tđa xt hiƯn ë 4 èng nghiƯm, l-ỵng kÕt tđa ở ống nghiệm đựng
dung dịch muối Fe2+ và Cd2+ ít hơn l-ợng kết tủa ở tr-ờng hợp a) còn l-ợng kết tủa ở
ống nghiệm đựng dung dịch muối Pb2+ và Cu2+ bằng l-ợng kết tủa ở tr-ờng hợp a) vì
FeS và CdS tan trong axit tạo thành, còn PbS và CuS không tan trong n-ớc và axit:
Fe2+ + H2S

FeS + 2H+

Cd2+ + H2S

CdS  + 2H+

Pb2+ + H2S

PbS  + 2H+

Cu2+ + H2S

CuS + 2H+

G) L-u huỳnh đioxit

Bài tập 32:

Tại sao khi ngừng sục khí SO2 vào ống nghiệm chứa n-ớc, nếu ta đặt một cánh
hoa lên trên ống nghiệm, cánh hoa vẫn bị nhạt màu.
* H-ớng dẫn trả lời:
SO2 tan một phần trong n-ớc tạo axit sunfurơ:
SO2 + H2O

H2SO3

Axit sunfurơ là axít yếu, dễ bị phân huỷ trở lại tạo thành SO2 và H2O.
Do vẫn có SO2 nên cánh hoa bị mất màu.
Bài tập 33:

Thêm từ từ từng giọt dung dịch l-u huỳnh đioxit vào ống nghiệm đựng dung
dịch hiđrôsunfua thấy có váng màu vàng xuất hiện. Giải thích bằng ph-ơng trình
phản ứng.
* H-ớng dẫn trả lời:
2H2S + SO2

3S  + 2 H2O
vµng

H) AxÝt sunfuric
Bµi tËp 34:

1.[13] Cã nh÷ng chÊt sau: Cu, CuO, Mg, CuCO3, Al2O3, Fe2O3 và Fe(OH)3.
HÃy cho biết những chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4loÃng thì sinh ra:
a. Khí nhẹ hơn không khí và cháy đ-ợc trong không khí.
b. Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.

c. Dung dịch màu xanh.
d. Dung dịch màu nâu nhạt.
e. Dung dịch không màu.
Viết tất cả các ph-ơng trình phản ứng xảy ra.

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

24


Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Thị Thục Ph-ơng

2. Khi cho H2SO4đặc nóng tác dụng với các kim loại: Zn, Mg, Ag lần l-ợt sinh
ra: Chất rắn màu vàng, khí có mùi trứng thối, khí có mùi sốc. HÃy viết các
ph-ơng trình ph¶n øng x¶y ra?
* H-íng dÉn tr¶ lêi:
1. a) Mg:
Mg + H2SO4

MgSO4 + H2

b) CuCO3 :
CuCO3 + H2SO 4

CuSO4 + H2O + CO2


c) CuO vµ CuCO3 :
CuCO3 + H2SO 4
CuO + H2SO 4
d) Fe2O3 vµ Fe(OH)3:
Fe2O3 + 3 H2SO 4
2Fe(OH)3 + 3 H2SO 4
e) Mg vµ Al2O3:
Mg + H2SO4
Al2O3 + 3H2SO4

CuSO4 + H2O + CO2
CuSO4 + H2O

Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + 6H2O
MgSO4 + H2
Al2(SO4)3 + 3H2O

2.
3Zn + 4H2SO4 đặc, nóng

3ZnSO4 + S + 4H2O
Vàng

4 Mg + 5 H2SO4 đặc, nóng

MgSO4 + H2S + 4H2O

2 Ag + 2 H2SO4 đặc, nóng


Ag2SO4 + SO2 + 2H2O

Bài tập 35:[13]

Nghiên cứu thí nghiệm hoá học giữa kim loại Mg và dung dịch H2SO4loÃng (d-)
bằng cách đó thể tích khí hiđrô thu đ-ợc sau mỗi khoảng thời gian là 5 giây đ-ợc các
kết quả ghi trong bảng:

Tr-ờng Đại học Vinh - Khoa hoá học
Lớp 41A

Trang

25


×