Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh thông qua góc hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.49 KB, 86 trang )

Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Các kết quả nghiên cứu cho rằng mỗi lứa tuổi là một giai đoạn phát triển và
đƣợc đặc trƣng bởi nhiều biến đổi. Những biến đổi này gộp lại tạo nên sự độc
đáo của nhân cách trẻ trong giai đoạn phát triển đó. Khi chuyển từ giai đoạn lứa
tuổi này sang giai đoạn lứa tuổi khác có sự xuất hiện những cấu tạo mới chƣa
từng có trong các thời kỳ trƣớc. Những cấu tạo tâm lý này đƣợc cải tổ lại và
biến đổi chính tiến trình phát triển. Đặc biệt, lứa tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn
cuối cùng của lứa tuổi mầm non (lứa tuổi tiền học đƣờng). Giai đoạn này những
cấu trúc tâm lý đặc trƣng của con ngƣời đƣợc hình thành, phát triển mạnh mẽ.
Dƣới sự giáo dục của ngƣời lớn, những chức năng tâm lý đó sẽ hồn thiện một
cách tốt đẹp về mọi phƣơng diện (nhận thức, tình cảm, ý chí) để xây dựng
những cơ sở nhân cách ban đầu của con ngƣời. Vì thế trách nhiệm của các nhà
giáo dục ở giai đoạn này phải thể hiện trong cách tổ chức hoạt động về các lĩnh
vực. Chính những hoạt động đó nhằm nảy sinh những động cơ xã hội, phát triển
trí tuệ và phát triển kỹ năng, thiết lập những mối quan hệ.
Hiện nay ngành giáo dục mầm non đang tiến hành đổi mới chƣơng trình
chăm sóc – giáo dục trẻ, nhằm nâng cao dần chất lƣợng giáo dục, đáp ứng nhu
cầu nhận thức của trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi với hoàn
cảnh xã hội hiện nay. Để thực hiện đƣợc sự thay đổi đó ở các trƣờng mầm non
đã thiết lập đƣợc một hệ thống các góc hoạt động rất đa dạng và phong phú về
nhiều lĩnh vực xã hội. Mỗi góc có đặc trƣng riêng với các đồ dùng đồ chơi đầy
hấp dẫn. Tại các góc trẻ học tập, vui chơi một cách tực nhiên thoải mái, trẻ có
thể lựa chọn các góc chơi và các trò chơi các hoạt động theo sở thích của mình.

=1=




Trần Thị

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
Vì thế mà kích thích đƣợc khả năng tích cực hoạt động của tre, nâng cao hiệu
quả của việc chăm sóc giáo dục.
Mơi trƣờng xung quanh là một lĩnh vực quan trọng trong qúa trình chăm sóc
và giáo dục trẻ mầm non. Nó có tác dụng góp phần tích cực vào việc giáo dục
tồn diện, đặc biệt là giáo dục tình cảm trí tuệ, tình cảm thẫm mỹ, đạo đức và
hồn thiện các q trình tâm lý nhận thức.
Thực tế hiện nay việc cho trẻ làm quen với mơi trƣờng xung quanh cịn có
nhiều vấn đề bất cập về hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với môi trƣờng
xung quanh làm sao cho phù hợp hơn với đặc điểm tâm lý của trẻ. Việc tổ chức
cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh hiện nay cịn cứng nhắc, mang
tính gị bó áp đặt, giờ học diễn ra khá nặng nề và chậm chạp, trẻ phải trong
trạng thái căng thẳng của học tập, do vậy làm ức chế các quá trình tâm lý nhận
thức của trẻ, ảnh hƣởng đến việc tiếp thu tri thức. Hơn nữa trẻ chƣa thực sự
đƣợc trực tiếp tiếp xúc, hoạt động với đối tƣợng do vậy trẻ chƣa hứng thú với
mơn học mơi trƣờng xung quanh. Điều này địi hỏi giáo viên phải có những
cách khắc phục, phải linh hoạt mềm dẻo và sinh động hơn để thu hút trẻ.
Từ những khó khăn đó, việc tìm kiếm lựa chọn để đổi mới dần hình thức
dạy học cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh là một vấn đề thiết thực,
vừa phù hợp với trẻ và tính cách đặc thù của bộ môn này. Đặc biệt đối với trẻ
mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trẻ đã đƣợc làm quen với mơi trƣờng xung quanh ở lớp
dƣới nên đã sẵn có một vốn kiến thức sơ đẳng nhất định nên lên lớp lớn cần
cung cấp cho trẻ những kiến thức sâu rộng hơn mang tính tổng hợp khái quát,
để khi bƣớc vào trƣờng phổ thơng trẻ có thể tiếp thu kiến thức khoa học tốt

hơn.
Tổ chức cho trẻ mẩu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môi trƣờng xung
quanh thông qua các hoạt động là một hình thức tổ chức dạy học mới nhằm
=2=


Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
thiết lập mối quan hệ giữa các góc hoạt động với mơn học mơi trƣờng xung
quanh. Bởi vì ở các góc hoạt động đã hàm chứa những kiến thức về môi trƣờng
xung quanh mà giáo viên cần cung cấp cho trẻ. Thơng qua các góc hoạt động
giáo viên có thể tổ chức cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh một cách
nhẹ nhàng trẻ vừa học, vừa chơi mà vẫn tiếp thu kiến thức, kỹ năng một cách
đầy đủ, phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ, giúp bộc lộ
những khả năng hiểu biết của mình, tăng khả năng hoạt động của các giác quan,
phát triển trí tƣởng tƣợng và tƣ duy lơgic cho trẻ.
Điều này nó khơng chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà trên thực tế nó cung
cấp thêm một hình thức dạy học mới về môi trƣờng xung quanh, nhằm nâng
cao chất lƣợng giáo dục cho trẻ mầm non.
Với lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (56 tuổi) làm quen với môi trƣờng xung quanh thơng qua góc hoạt động”, với
mong muốn góp phần vào việc đổi mới hình thức dạy học hiện nay ở các
trƣờng mầm non để góp phần làm phong phú hơn các hình thức và phƣơng
pháp giảng dạy.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu và vận dung hình thức “Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)
làm quen với môi trƣờng xung quanh thơng qua góc hoạt động nhằm góp phần
nâng cao chất lƣợng chăm sóc và giáo dục trẻ trong trƣờng mầm non

3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:

3.1.

Khách thể nghiên cứu:

Quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh
3.2.

Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu và vận dụng “Tổ chức cho trẻ mẩu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với
môi trƣờng xung quanh thông qua góc hoạt động” ở trƣờng mầm non.

=3=


Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Do điều kiện nghiên cứu, chúng tôi giới hạn ở việc tổ chức cho trẻ mẩu giáo lớn
(5-6 tuổi) làm quen với mơi trƣờng xung quanh thơng qua góc hoạt động ở một
số trƣờng mầm non trong thành phố Vinh.
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:

Nếu tổ chức cho trẻ mẩu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môi trƣờng xung
quanh thông qua góc hoạt động một cách hợp lý, linh hoạt và sáng tạo thì sẽ

kích thích đƣợc hoạt động nhận thức của trẻ. Từ đó nâng cao chất lƣợng và hiệu
quả của q trình cho trẻ làm quen với mơi trƣờng xung quanh.
6.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

6.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận về đề tài nghiên cứu
6.2. Điều tra thực trạng của việc vận dụng các hình thức tổ chức cho trẻ làm
quen với môi trƣờng xung quanh ở trƣờng mẩu giáo.
6.3. Đề ra cách thức tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môi
trƣờng xung quanh thơng qua góc hoạt động.
6.4. Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi của việc tổ chức cho
trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môi trƣờng xung quanh thơng qua góc
hoạt động.
7.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:
Đọc và xử lý tài liệu trong và ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài.
7.2.

Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phƣơng pháp nghiên cứu quan sát: để tìm hiểu cách thức bố trí, xây

dựng đồ dùng đồ chơi ở các góc hoạt động trong lớp. Quan sát và ghi chép thực
trạng tiết dạy học của cô và trẻ về môi trƣờng xung quanh.

=4=



Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
+ Phƣơng pháp đàm thoại: trị chuyện với giáo viên nhằm mục đích tìm
hiểu thêm việc vân dụng cách thức tổ chức cho trẻ mẩu giáo lớn (5-6 tuổi) làm
quen với môi trƣờng xung quanh thơng qua góc hoạt động.
+ Phƣơng pháp thực nghiêm sƣ phạm.
+ Phƣơng pháp điều tra an két: với mục đích thu thập thơng tin về thực
trạng sử dụng hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh
thơng qua góc hoạt động, nhằm đánh giá và làm cơ sở thực tiễn cho việc xác
lập cách thức đó.
+ Phƣơng pháp thống kê toán học để chứng minh cho độ tin cậy của kết
qủa nghiên cứu.
8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:

Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với mơi trƣờng xung
quanh tại các góc hoạt động là một hình thức dạy học mới.
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng.
+ Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
+ Chƣơng 2: Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn ( 5 – 6 tuổi) làm quen với mơi
trƣờng xung quanh thơng qua góc hoạt động.
+ Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

=5=



Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÝ LUẬN:

1.1.

1.1.1. LỊCH SỬ CỦA ĐỀ TÀI:

Góc hoạt động là môi trƣờng quan trọng để cho trẻ vui chơi và học tập,
trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. Vì vậy mà nó đƣợc các nhà
khoa học nghiên cứu quan tâm đề cập đến nhƣ một phần khơng thể thiếu đƣợc
trong chƣơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt là hiện nay
chúng ta đang thực hiện đổi mới hình thức tổ chức để nâng cao chất lƣợng giáo
dục.
Trong chƣơng trình hƣớng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt
động giáo dục trẻ của trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non và vụ giáo dục
mầm non đã nói : “ Đổi mới cách thức tổ chức môi trƣờng giáo dục trong lóp cụ
thể là tổ chức các góc hoạt động nhằm tạo điều kiện cho trẻ đƣợc chơi theo ý
thích, thúc đẩy tự học và hoạt động tích cực cá nhân hoặc nhóm nhỏ” (Trang 8).
Ở đây góc hoạt động đƣợc đề cập tới không chỉ là nơi để đựng đồ dùng đồ
chơi, là những góc chết mà nó sinh động sống lại bởi nó trở thành nơi để trẻ
chơi, trẻ học, trẻ tích cực hoạt động cá nhân, và trong nhóm bạn.
Năm 1998, tác giả Đào Nhƣ Thanh trong cuốn “Đổi mới nội dung và
phƣơng pháp giáo dục mầm non” đã nói:

“Theo phƣơng pháp đổi mới, cơ giáo cần biết cách sắp xếp phịng học, lớp
học sao cho trẻ có thể tự mình điều khiển việc học tập của mình. Tạo lập một
môi trƣờng học tập bao gồm:
+ Lựa chọn và sắp xếp các góc hoạt động vào vị trí phù hợp.
+ Cung cấp đồ dùng đồ chơi và tài liệu phù hợp để trẻ có thể tự điều khiển
việc học và chơi của mình.

=6=


Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
+ Thay đổi đồ dùng đồ chơi tài liệu thƣờng xuyên theo nhu cầu phát triển
của trẻ”.
Bà đã cho rằng: Góc hoạt động là khu vực trong phòng học dành riêng cho
các hoạt động cụ thể trong chƣơng trình giáo dục trẻ, đƣợc xây dựng dựa vào
các lĩnh vực của chƣơng trình” (Trang 95).
Nhƣ vậy góc hoạt động là một thế giới những đồ dùng đồ chơi đầy phong
phú và đa dạng, nó hấp dẫn đối với trẻ , thu hút trẻ vào hoạt động một cách say
mê, và ở đó trẻ có thể khám phá, tìm hiểu về mơi trƣờng xung quanh. Đây
chính là chiếc chìa khố để đƣa trẻ đến gần với thế giới bí ẩn bên ngồi bao la
rộng lớn vì các đồ dùng đồ chơi nó phản ánh một cách sinh động những sự vật
hiện tƣợng.
Trong cuốn “Tài liệu bồi dƣỡng đổi mới giáo dục Mầm non” của Bộ giáo
dục và đào tạo đã đề cập đến: Góc hoạt động là khu vực riêng trong nhóm nơi
trẻ có thể tự làm việc một mình hoặc trom nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu
riêng để xem xét tìm hiểu và khám phá cái mới hoạt động với đồ vật và rèn

luyện kỹ năng” (Trang 54).
Nhƣ vậy góc hoạt động giúp cho trẻ có thể làm chủ đƣợc bản thân, phát triển
tính tự lập, tính đồng đội. Trẻ tự rút ra đƣợc các kinh nghiệm cho mình trong
qúa trình tìm hiểu và khám phá cái mới; khuyến khích trẻ tích cực hoạt động.
Cũng nhƣ vậy trong cuốn “ Chƣơng trình giáo dục Mẫu giáo” (dự thảo lần2)
của Bộ giáo dục đào tạo và viện khoa học giáo dục chỉ rõ : “ Tổ chức mơi
trƣờng và các góc hoạt động và tạo điều kiện cho trẻ có nơi chơi và “ làm việc”
một mình hoặc làm việc trong nhóm nhỏ, các hoạt động đƣợc tổ chức phù hợp
với nhu cầu, hứng thú và phù hợp với chủ đề giáo dục. Tổ chức tốt đƣợc các
góc hoạt động của trẻ sẽ khơi dậy đƣợc những cảm xúc tích cực kích thích đƣợc
sự chú ý của trẻ đến hoạt động cần thiết, kích thích trí tị mị ham hiểu biết,
=7=


Trần Thị

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
khuyến khích trẻ ra quyết định, lựa chọn công việc phù hợp với khả năng. Các
góc hoạt động cần đƣợc tổ chức tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trải nghiệm, giao
tiếp với thế giới đồ vật, mơi trƣờng văn hố xã hội để phát triển” (Trang 38).
Tác giả Phạm Thị Huyền trong bài viết “ Góc hoạt động và việc cho trẻ làm
quen với mơi trƣờng xung quanh ” đã xem xét việc tổ chức cho trẻ làm quen
với môi trƣờng xung quanh thông qua góc hoạt động nhƣ là một hình thức dạy
học mới. Tuy nhiên, tác giả mới đƣa ra ý tƣởng mà chƣa khai thác hết ý nghĩa
của vấn đề.
Tóm lại đã có nhiều tài liệu đề cập đến vai trị quan trọng và ý nghĩa to lớn
của góc hoạt động song vẫn chƣa khai thác hết chức năng của nó. Góc hoạt
động không chỉ là môi trƣờng thuận lợi để cho trẻ chơi và học tập, là nơi để trẻ

tìm hiều khám phá cái mới, mà nó cịn là phƣơng tiện hữu hiệu để tổ chức dạy
học cho trẻ.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƢỜNG XUNG

1.1.2.
QUANH:

1.1.1.1

Khái niệm về mơi trường xung quanh:

Mơi trƣờng xung quanh là tồn bộ các sự vật, hiện tƣợng của thế giới vô
sinh và hữu sinh đƣợc thu hút vào một quá trình của đời sống xã hội ở một giai
đoạn lịch sử nhất định và tạo điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội.
Môi trƣờng xung quanh bao gồm có mơi trƣờng tự nhiên và mơi trƣờng

*

xã hội.
+

Môi trƣờng tự nhiên là tập hợp các điều kiện bên ngoài nhƣ các yếu tố

sinh thái, ánh sáng, nhiệt độ, khí hậu,... và điều kiện sinh vật nói chung (con
ngƣời là một thực thể của tự nhiên)

=8=



Trần Thị

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
+

Mơi trƣờng xã hội bao gồm các mối quan hệ, các quy tắc, pháp chế,...

giữa con ngƣời với con ngƣời và chỉ trong môi trƣờng xã hội thì con ngƣời mới
phát triển đƣợc nhân cách.
Mơi trƣờng xung quanh rất đa dạng và phong phú đầy những điều lý thú
mà con ngƣời ln muốn tìm tịi và khám phá nó.
1.1.1.2

Đặc điểm nhận thức về mơi trường xung quanh của trẻ mầm non :

Đối với trẻ mầm non mơi trƣờng xung quanh là một thế giới bí ẩn và xa
lạ, rất phong phú và đa dạng đầy hấp dẫn mà trẻ muốn khám phá, muốn tìm
hiểu, muốn đƣợc tiếp xúc với nó, muốn đƣợc hồ mình vào nó để thoả mãn sự
tị mị và thích thú. Đó là nhu cầu nhận thức tự nhiên của trẻ thơ. Tất cả trẻ em
đều thích đƣợc hoạt động với tự nhiên với các đồ dùng để chơi, thích đƣợc giao
tiếp với bạn bè với những ngƣời xung quanh.
a) Trẻ có nhu cầu rất lớn trong việc tiếp xúc và nhận thức môi trưỡng xung
quanh. Ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc đời, trẻ đã biết đƣa mắt nhìn theo
những vật có màu sắc sặc sỡ hay quay đầu về phía có âm thanh, có ánh sáng.
Lớn lên một chút nữa trẻ biết quờ quạng, cầm nắm những vật xung quanh, thích
thú những vật phát ra tiếng kêu hay có màu sắc. Trẻ muốn đƣợc tiếp xúc, muốn
đƣợc tìm hiểu về thế giới xa lạ đó. Với trẻ đó là thế giới thiêng liêng và hấp
dẫn.

+ Bƣớc sang tuổi mẫu giáo trẻ mong muốn đƣợc hồ mình vào cuộc sống
xung quanh đầy mới lạ, trẻ thích đƣợc giao tiếp với mọi ngƣời, với bạn bè,
đƣợc chơi và hoạt động với con vật, đồ vật, cây cối... xung quanh, thích đƣợc
ngắm nghía ơng mặt trời, hay tắm mình trong cơn mƣa,...Và khi đƣợc tiếp xúc
với thế giới xung quanh sống động ấy ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ lại đặt ra
hàng loạt câu hỏi để tìm hiểu về những thú vị ấy. Trẻ có thể hỏi:
Vì sao lại có mƣa?
=9=


Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
Nƣớc từ đâu rơi xuống?
Tại sao lại gọi là Bà?
Trẻ càng hăng say khám phá thế giới xung quanh thì nhận thức của trẻ
càng phát triển. Đó là nền tảng cơ sở để trí tuệ của trẻ đƣợc mở rộng, phát triển
cao dần.
+ Trẻ thích khám phá chính bản thân mình để dần dần hiểu đƣợc về các bộ
phận và chức năng của chúng và đặc biệt trẻ phát hiện ra giới tính.
+ Trẻ cảm nhận đƣợc về mọi ngƣời xung quanh, về bạn bè và biết nhận xét
thái độ của ngƣời khác. ở trẻ 5 - 6 tuổi, trẻ muốn tìm hiểu về vị trí của mình và
trong xã hội. Trẻ bắt đầu biết nhận xét và đánh giá về mọi ngƣời. Trẻ nắm bắt
đƣợc các sự vật hiện tƣợng trong mối quan hệ biết phân tích so sánh giữa cái
này với cái kia và đƣa ra những kết luận có tính chất lơgíc và trừu tƣợng hơn.
Khi chơi với các cây cối, hoa lá, đồ vật, đồ chơi hay con vật thì cố gắng tìm ra
các quy luật phát triển chung của chúng, hay nguyên vật liệu của chúng.
Đối với trẻ mẫu giáo lớn khi mà tƣ duy và trí tƣởng tƣợng, trí nhớ, sự chú

ý của trẻ đã phát triển mạnh thì việc nắm bắt các sự vật hiện tƣợng trong môi
trƣờng xung quanh mang tính tổng hồ.
Chính nhu cầu và khả năng tìm hiểu mơi trƣờng xung quanh của trẻ mà
gia đình và nha trƣờng mầm non phải tạo điều kiện cho trẻ đƣợc thƣờng xuyên
đƣợc tiếp xúc với thiên nhiên, với đồ vật đồ choi, giao tiếp với bạn bè với ngƣời
lớn để thoả mãn nhu cầu nhận thức về môi trƣờng xung quanh.
b) Nhận thức của trẻ về môi trường xung quanh cịn mang nặng cảm tính và
tính trực quan hành động.
Hàng ngày trong qúa trình tiếp xúc với mơi trƣờng sống thì trẻ bƣớc đầu
đã có nhận thức về môi trƣờng xung quanh. Tuy nhiên nhận thức của trẻ còn

= 10 =


Trần Thị

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
thiên về cảm tính, trẻ chỉ nhận mặt chứ chƣa “nhận biết” những thuộc tính bên
trong của sự vật và hiện tƣợng.
Ví dụ: Khi quan sát bông hoa trẻ chỉ nhận biết đƣợc màu sắc và hƣơng thơm
chứ chƣa hiểu đƣợc bản chất của chúng.
Muốn cho trẻ nhận biết đƣợc các đối tƣợng cần phải dạy cho trẻ giúp trẻ
đi sâu hơn vào bản chất bên trong của sự vật hiện tƣợng.
Nhận thức của trẻ cịn mang nặng tính trực quan hành động, vì ở trẻ tƣ
duy trừu tƣợng chƣa phát triển cho nên trẻ nhận biết đối tƣợng qua đồ dùng trực
quan.
+ Nói đến rau là phải có rau thật.
+ Nói đến quả là phải có quả thật.

Đồ dùng trực quan phải sặc sỡ sinh động, ngộ nghĩnh di động, có âm
thanh đa dạng và phong phú để trẻ chú ý, tâp trung và ghi nhớ lâu hơn, ấn
tƣợng sâu sắc hơn.
Nhƣ vậy để giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh có kết quả ngƣời lớn
phải giúp trẻ tích cực hoạt động trực tiếp các sự vật hiện tƣợng khác nhau (
nghe, nhìn, nếm thử,...sờ, ngửi,...)
Trẻ càng lớn càng phải thiết lập cho trẻ những mối quan hệ ràng buộc
giữa các sự vật và hiện tƣợng trong tự nhiên và xã hội.
c) Khả năng nhận thức thế giới xung quanh của trẻ phụ thuộc vào từng độ tuổi
của trẻ.
Đối với độ tuổi nhà trẻ:
Cho trẻ làm quen với mơi trƣịng xung quanh thơng qua nhận biết tập nói,
phát triển ngơn ngữ, tập đi.
Cuối tuổi nhà trẻ bắt đầu nhận biết về màu sắc, nhận biết về mình, ý thức về
mình. Trẻ khơng chỉ nhận biết các bộ phận bên ngoài của cơ thể mà còn biết về
= 11 =


Trần Thị

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
vị trí và chức năng của chúng. Đó là những dấu hiệu thể hiện một bƣớc phát
triển quan trọng trong lịch sử phát triển của nhận thức loài ngƣời, phải trải qua
hàng ngàn năm mới có bƣớc ngoặt này.
* Đối với tuổi mẫu giáo:
+ Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) khả năng nhận thức của trẻ đã phát triển hơn, trẻ
bắt đầu nhận biết và phận biệt các sự vật bên ngoài tiêu biểu và hấp dẫn. Trẻ
bƣớc đầu biết nhận ra sực khác biệt rõ nét giữa hai đối tƣợng.

Trong giao tiếp trẻ nhận ra vị trí của mình trong gia đình và trong trƣờng
mầm non và đã có ý thức sống, có nề nếp, nhận biết một số quy định đơn giản
trong sinh hoạt, trong giao tiếp ở gia đình cũng nhƣ ở trờng mầm non. Đã có ý
thức sống nề nếp, nhận biết một số quy định đơn giản sinh hoạt, trong gia đình
cũng nhƣ trong trƣờng mầm non.
Trẻ thích thú quan sát các hiện tƣợng sự việc xung quanh, thích bắt
chƣớc một số đặc điểm vận động, tiếng kêu của động vật, thích những hình ảnh
ngỗ nghĩnh vá mới lạ. Trẻ thích vận động theo nhạc, phim hoạt hình.
+ Mẫu giáo nhỡ(4-5 tuổi). Trẻ đã biết so sánh và phân biệt một vài dấu
hiệu bên ngoài của hai đối tƣợng( về màu sắc kích thƣớc và hình dạng).
Trong giao tiếp trẻ đã bắt đầu có ý thức đối với hành động và lời nói của
mình thực hiện nề nếp quy định trong vui chơi, trong học tập lao động và sinh
hoạt ở nhà hay ở trƣờng.
Nhận biết về xã hội thì trẻ đã biết đƣợc tên trƣờng mầm non, xóm mình
ở, ý thức về hành động lời nói của mình với mọi ngƣời xung quanh
+ Mẫu giáo lớn(5-6 tuổi): Đã có khả năng tổng hợp và khái quát hoá đơn
giản những dấu hiệu bên ngoài giống nhau hay khác nhau của một số đối
tƣợng. Phân nhóm các đối tƣợng xung quanh những con vật hoang dã sống ở
trong rừng.
= 12 =


Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
Cây xu hào, cây rau muống, xúp lơ đều gọi là rau.
Các động vật nhƣ: trâu bị, lợn, chó, mèo...gọi là gia súc gà, vịt, ngan
ngỗng gọi là gia cầm.

Khả năng này vận dụng để trẻ nhận biết liên hệ với cuộc sống xung
quanh sâu và rộng hơn đối với mẫu giáo nhỡ và bé
Thông qua trí tƣởng tƣợng trẻ có thể vẽ nặn có thể chơi nhiều trị chơi
phức tạp và trẻ có thể trả lời những câu hỏi: vì sao, tại sao?
Trẻ nhớ lâu và nhớ sâu sắc những hình ảnh có ấn tƣợng đối với trẻ, và
đặc biệt ở tuổi này trẻ dễ dàng bắt chƣớc môi trƣờng xunh quanh.
Trẻ đã hiểu đƣợc lao động đối với cuộc sống của con ngƣời và biết thực
hiện nghiêm túc nghĩa vụ của mình. Trẻ đã có những biểu hiện về quê hƣơng
đất nƣớc vá dân tộc ,về lãnh tụ, chú bộ đội và nhận biết đƣợc các nghành nghề,
các ngày lễ, trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa quan trọng của một vài quy định trong giao
thông và sinh hoạt nơi công cộng.
Từ những đặc điểm đó ta rút ra kết luận:
+

Trong q trình cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh. Phải tạo

điều kiện cho trẻ đƣợc trực tiếp tiếp xúc với những sự vật và hiện tƣợng xung
quanh nhằm giúp trẻ có những hình ảnh đầy đủ trực tiếp về sự vật và hiện
tƣợng xung quanh. Đồng thời khơi dậy ở trẻ óc tị mị, thích tìm tịi khám phá
thế giới xung quanh rộng lớn và tính ham hiểu biết về mơi trƣờng xung quanh.
+ Trong xây dựng chƣơng trình và sử dụng phƣơng pháp phải phù hợp với
đặc điểm nhận thức của trẻ ,để giúp trẻ nắm bât kiến thức
+ Lƣu ý đến những yếu tố trực quan sinh động, hấp dẫn thu hút sự chú ý
của trẻ. Tăng cƣờng nhóm đồ vật trực quan, nhất là các vật thật về rau quả và
con vật... gắn đối tƣợng trẻ làm quen với môi trƣờng sống.

= 13 =


Trần Thị


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
+

Phụ thuộc vào từng độ tuổi mà xây dựng nội dung chƣơng trình và

phƣơng pháp. Tuân theo các quy định từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp,
những kiến thức đƣợc mở rộng nâng cao dần. Việc hƣớng dẫn trẻ làm quen với
môi trƣờng xung quanh phải tiến hành thông qua các hoạt động của trẻ, tránh
máy móc rập khn và áp đặt
1.1.1.3

Nội dung cho trẻ(5-6tuổi) làm quen với môi trường xung quanh:

Trong chƣơng trình dạy học ở trƣờng mầm non, chƣơng trình cho trẻ làm
quen với môi trƣờng xung quanh là một chƣơng trình chiếm một vị trí quan
trọng, mục tiêu cơ bản của chƣơng trình này là: tạo điều kiện cho trẻ hoà nhập
với cuộc sống, cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về sự vật và hiện
tƣợng, mối quan hệ của chúng trong tự nhiên và xã hội..(gia đình, nhà trƣơng,
quê hƣơng, đất nƣớc, Bác Hồ, thế giới thực vật, động vật, các hiện tƣợng tự
nhiên...). Qua đó mà giáo dục cho trẻ lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, lịng tự hào
dân tộc, ý thức bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ các thành quả của con ngƣời, ý thức
rèn luyện thói quen vệ sinh nếp sống văn hố biết thƣởng thức cái đẹp, trân
trọng nâng niu và ƣớc muốn đƣợc làm ra cái đẹp, hình thành ƣớc muốn đƣợc
tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh.
*

Nội dung cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh ở trẻ mẫu giáo


lớn(5-6 tuổi).
- Làm quen với môi trƣờng xã hội:
+

Dạy trẻ biết địa chỉ của gia đình, địa chỉ của trƣờng mẫu giáo, biết đƣợc

mối quan hệ với những ngƣời trong gia đình, trong trƣờng mẫu giáo, biết cách
xƣng hơ với những ngƣời xung quanh, biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính u của
đất nƣớc ta, khi cịn sống Bác Hồ rất yêu quý và chăm lo cho các cháu và quan
tâm đến mọi ngƣời.

= 14 =


Trần Thị

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
+

Dạy trẻ biết gia đình có những ai, biết gia đình có 1-2 con là gia đình có

ít con, gia đình có 3 con trở lên là gia đình có đơng con. Trong các lớp học đều
có các bạn trai và các bạn gái đều đáng yêu quý nhƣ nhau. Bạn trai và bạn gái
phải biết yêu quý nhƣờng nhịn và biết giúp đỡ lẫn nhau.
+

Dạy trẻ biết công việc lao động của bố mẹ, biết một số ngành nghề phổ


biến trong xã hội, cô giáo, ngƣời bán hàng, bác bƣu điện, cô thợ may, chú công
nhân...( tên gọi, công việc, sản phẩm, ý nghĩa xã hội của lao động đó, mối quan
hệ của trẻ đối với lao động của những ngƣời đó).
+

Cho trẻ làm quen với một số di tích lịch sử, cơng trình văn hố hay cơng

trình xây dựng lớn, trƣờng phổ thơng cơ sở ở địa phƣơng. Cho trẻ làm quen
với vài hình ảnh của thủ đơ Hà Nội...
+

Tiếp tục dạy cho trẻ biết thêm công dụng của đồ dùng để chơi quen

thụôc, biết phân biệt đồ vật qua các dấu hiệu đặc trƣng( cấu tạo, kiểu dáng,
kích thƣớc,chất liệu, ý nghĩa sử dụng...) biết phân nhóm, phân loại theo cơng
dụng, chất liệu và biét phân tích, so sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau
của một số đồ vật.
+

Dạy trẻ biết: Đồ vật( đồ dùng, đồ chơi) là sản phẩm lao động của ngƣời

lớn. Cấu tạo chất liệu của đồ vật phù hợp với ý nghĩa sở dụng của con ngƣời.
Mỗi gia đình đều có đồ dùng để ăn, uống,để mặc,ở, giải trí... gia đình đơng con
thì dùng nhiều đồ vật hơn gia đình ít con…
+

Cho trẻ làm quen với một số đồ dùng của học sinh lớp một

+


Tiếp tục dạy trẻ biết tên gọi, công dụng của phƣơng tiện giao thông phổ

biến. Biết phân biệt chúng qua những dấu hiện đặc trƣng( kích thƣớc, ý nghĩa
sử dụng, nơi hoạt động, bến đỗ...)
-

Làm quen với môi trƣờng thiên nhiên.

= 15 =


Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
+

Tiếp tục dạy trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số cây hoa, quả gần gủi và

phổ biến, biết phân biệt chúng qua các dấu hiệu đặc trƣng( cấu tạo, hình dáng,
kích thƣớc, màu sắc...)
+

Tiếp tục dạy trẻ biết cách phân tích so sánh, nhận xét những đặc điểm

giống, khác nhau của các loại cây, hoa quả. Biết quan sát, pha ts hiện ra sự
khác biệt của các loại cây, hoa, quả có ở gia đình, trƣờng lớp. Biết phân nhóm
các loại cây rau,quả, hoa theo các dấu hiệu đặc trƣng( về cấu tạo, công dụng,

màu sắc hƣơng vị, cách sử dụng...)
+

Dạy trẻ biết đƣợc lợi ích của cây xanh và q trình phát triển của cây.

Giáo dục cho trẻ ý thức chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ cây trồng hoa, quả.
+

Tiếp tục dạy trẻ biết thêm tên gọi, ích lợi của một số động vật ni trong

gia đình, động vật sống dƣới nƣớc, trong rừng, côn trùng, biết phân biệt chúng
qua các dấu hiệu đặc trƣng( cấu tạo, sinh sản,nơi sống, tiếng kêu, ý nghĩa sử
dụng...). Biết phân nhóm, phân loại chúng + Dạy trẻ biết mối liên hệ giữa cấu
tạo của chúng với môi trƣờng sống, giũa cấu tạo với khả năng vận động của
con vật đó.
+

Dạy trẻ biết phân tích, so sánh và nhận xét sự giống và khác nhau của

một số con vật ni trong gia đình động vật hoang dại... cho trẻ thấy đông vật
rất phong phú, đa dạng, chúng sống ở khắp nơi. Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc,
bảo vệ các con vật có ích.
+

Tiếp tục dạy trẻ biết quan sát hiện tƣợng thời tiết các mùa, biết đƣợc đặc

điểm, cứng, mềm của đất, đá, cát...
Dạy trẻ biết thời tiết bốn mùa, thứ tự các mùa trong năm, mối quan hệ thời tiết
của các mùa với sinh hoạt của con ngƣời và sự phát triển của cây con, hoa, quả
+


Dạy trẻ biết nƣớc( trong suốt, bốc hơi) vá ích lợi của nƣớc( để uống, tắm

rửa tƣới cây...)
= 16 =


Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
1.1.2.4. Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh
+

Phƣơng pháp là cách thức tổ chức phối hợp hoạt động giữa cô và trẻ
Các biện pháp là cách thức tiến hành nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra, một

phƣơng phát thì có nhiều biện pháp khác nhau
Thủ thuật là cách làm cho giờ học nhẹ nhàng hấp dẫn hơn,nó mang tính
nghệ thuật ,và phụ thuộc vào sự linh hoạt sáng tạo của giáo viên
+

Do đặc điểm của môn học môi trƣờng xung quanh là tri thức đem đến

cho trẻ là sự vật hiện tƣợng của thế giới xung quanh vô cùng đa dạng và phong
phú. Cho nên để dạy học đạt hiệu quả cao giáo viên cần phải sử dụng phối hợp
linh hoạt các phƣơng pháp, biện pháp, các thủ thuật dạy học khác nhau. Đây là
một nguyên tắc quan trọng trong quá trình dạy học.
-


Trong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh

thƣờng sử dụng hệ thống các phƣơng pháp sau:
1.

Nhóm phương pháp trực quan:

+

Phƣơng pháp quan sát

+

Phƣơng pháp trình bày trực quan

+

Sử dụng các biện pháp xem tranh, mơ hình, đèn chiếu,băng hình...

2.

Nhóm phương pháp dùng lời:

+

Phƣơng pháp đàm thoại( hỏi đáp)

+


Phƣơng pháp giải thích, giảng giải

+

Biện pháp sở dụng câu đố, ca doa tục ngữ, thơ, kể truyện

3.

Nhóm phương pháp thực hành:

+

Phƣơng pháp trị chơi

+

Phƣơng pháp hành động tìm kiếm

+

Biện pháp vẽ, nặn,xé, dán...

= 17 =


Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi

Các phƣơng pháp này phải đƣợc sử dụng một cách trình tự trong quá
trình cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh. Nhƣ vậy mới phù hợp với
sự phát triển của tƣ duy nhận thức trẻ mầm non từ thực tiễn đến lý luận đến
thực hành. Trong đó nhóm phƣơng pháp trực quan là hệ thống tín hiệu thứ
nhất cung cấp những ký hiệu hình ảnh, cịn nhóm phƣơng pháp dùng lời là hệ
thống tín hiệu thứ hai thể hiện bằng ngơn ngữ. Và nhóm phƣơng pháp thực
hành là giúp trẻ thể hiện những hiểu biết của mình trong các hoạt động có mục
đích học tập. Thơng qua đó mà trẻ nắm bắt đƣợc mơi trƣờng xung quanh.

1.1.2.5

Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với mơi trường xung
quanh:

Hình thức dạy học là hoạt động của cô và trẻ để giải quyết các nhiệm vụ
đề ra, đó là kiểu tổ chức khác nhau để thực hiện mục đích giáo dục và chuyển
tải nội dung giáo dục thông qua các phƣơng pháp và biện pháp, các thủ thuật
giáo dục khác nhau.
*

Các hình thức cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh.
1.

Thông qua “ tiết học”( hoạt động có mục đích học tập).

2.

Thơng qua hoạt động mọi lúc mọi nơi( vui chơi, chế độ sinh hoạt,

dạo chơi, tham quan...)

Các hình thức trên đều nhằm đạt đƣợc mục đích chung, tuy nhiên mỗi
hình thức có một vai trị, chức năng riêng, và nó có những ƣu điểm, và mặt hạn
chế nhất định. Do đó mà ngƣời giáo viên cần phải nắm vững và kết hợp các
hình thức trên sao cho nhịp nhàng, cân đối, hỗ trợ cho nhau để phát triển ƣu
điểm và hạn chế nhƣợc điểm.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới hình
thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục cho trẻ. Thì việc tìm
= 18 =


Trần Thị

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
kiếm một hình thức dạy học phù hợp nhất đối với việc cho trẻ làm quen với môi
trƣờng xung quanh là rất quan trọng. Phải bổ sung và làm phong phú hơn nữa
các hình thức tổ chức dạy học, để giáo viên có thể lựa chọn hình thức này hay
hình thức khác phù hợp với đắc điẻm của từng đề tài, từng loại tiết. Có nhƣ vậy
mới làm cho làm cho việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh
hiệu quả hơn.
1.1.3. GĨC HOẠT ĐỘNG:
1.1.3.1 Khái niệm góc hoạt động:
Góc hoạt động là khu vực riêng biệt, nơi trẻ có thể tự làm việc một mình
hoặc trong một nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu riêng để xem xét, tìm hiểu
và khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện kỹ năng. Các góc hoạt
động là nơi đƣợc tổ chức nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cho trẻ đƣợc trải
nghiệm, đƣợc giao tiếp với thế giới đồ vật, mơi trƣờng văn hố xã hội để phát
triển.
1.1.3.2. Vai trị của góc hoạt động:

Trẻ em ở lứa tuổi mầm non thu đƣợc lợi ích cho sự phát triển của chúng
khi chơi và hoạt động ở các góc theo các chủ đề, theo ý thích và hứng thú của
trẻ. Vì vậy hoạt động đƣợc sử dụng với đảm bảo những điều kiện đồ dùng phù
hợp, đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ, đảm bảo nguyên tắc giáo dục, thích
hợp với tâm sinh lý của trẻ. Góc hoạt động có những vai trị sau đây:
+

Góc hoạt động là nơi trẻ có thể chơi, học, và “làm việc” một mình hoặc

trong nhóm nhỏ cũng với các bạn có chung sở thích.
+

Khuyến khích trẻ độc lập trong việc ra quyết định. Một căn phịng có

những góc chơi, cho phép những sự lựa chọn và trẻ lựa chọn khu vực mà nó
thích để sử dụng thời gian và quyết định làm một việc gì đó. Khi kết thúc cơng
việc ở một góc này nó lại ra quyết định chuyển sang một góc khác.

= 19 =


Trần Thị

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
+

Góp phần làm cho chế độ sinh hoạt hàng ngày linh hoạt mềm dẻo. Vì trẻ


em quyết định chọn nơi chơi và kiểu chơi, nên khi sự hứng thú của trẻ đối với
một góc nào đó giảm, giáo viên có thể thu dọn góc đó hoặc có thể bỏ bớt những
đồ chơi vật liệu cũ và thay thế dần thứ mới.
+

Trẻ em mẫu giáo cần không gian để học cách chơi cùng nhau: Xây dựng

các hình khối lớn và phức tạp, chơi đóng vai, cửa hàng, bƣu điện cùng với các
bạn. Tìm hiểu thế giới mở rộng của cộng đồng, hàn xóm láng giềng. Các khu
vực với các vật liệu phong nhú cho phép trẻ mẫu giáo hiểu các mối quan hệ
mới, giải quyết các vấn đề và thử nghiệm sự hiểu biết của chúng. Các góc đƣợc
bố trí khác nhau tuỳ theo sự sáng tạo của giáo viên.
-

Phản ánh văn hoá của nơi trẻ sống, đồng thời là nơi cung cấp những hiểu

biết đối với những nền văn hoá khác ( Giáo dục quốc tế cho trẻ).
-

Hình thành một xã hội trẻ em sinh động giữa các góc.

-

Cung cấp những hiểu biết về các nền văn hoá khác nhau ( qua trƣng bày

quần áo đồ chơi, tranh, truyện của các dân tộc).
1.1.3.3

Nguyên tắc xây dựng góc hoạt động:
Trong chƣơng trình giáo dục trẻ, các góc đƣợc tổ chức là:


-

Góc đóng vai trị chủ đề

-

Góc tạo hình

-

Góc âm nhạc và vận động

-

Góc xây dựng các khối.

-

Góc sách truyện

-

Góc thiên nhiên

-

Góc ghép hình và lắp ráp.

*


Ngun tắc khi xây dựng các góc này là:

-

Chia diện tích phịng ( sàn nhà) thành các góc hoặc các khu vực chơi.
= 20 =


Trần Thị

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
Bố trí các góc chơi ồn ào xa góc n tĩnh ( Ví dụ: góc xây dựng và góc

-

phân vai thì gần nhau, góc nghệ thuật thì xa góc học tập).
-

Có lối đi lại giữa các góc đủ rộng để cho trẻ di chuyển.

-

Đặt tên các góc dễ hiểu và phù hợp với chủ điểm.

-

Linh hoạt thay đổi vị trí các góc theo chủ điểm ( để luôn tạo cảm giác


mới cho trẻ).
Tạo không gian để giáo viên bao quát đƣợc trẻ chơi ở các góc.

-

Trang trí các góc phải phù hợp, đẹp, gọn gàng và dễ dàng hoạt động.

-

Luôn sƣu tầm nguồn nguyên vật liệu để bổ sung cho các góc đƣợc phong
phú và sinh động hấp dẫn, màu sắc phải tƣơi sáng, hình ảnh đẹp, đồ dùng đồ
chơi phải có chất liệu đảm bảo an tồn về vệ sinh.
1.1.3.4

Xây dựng góc hoạt động:

*

Góc đóng vai theo chủ đề:

-

Cách bố trí: Đây thƣờng là góc trung tâm của lớp học, cần thiết kế một

khoảng diện tích rộng, là nơi trẻ có thể chơi các trị chơi. Vì thế cần bố trí ở nơi
thuận tiện trong việc đi lại, giao tiếp, trao đổi,...
Những nguyên vật liệu:

+


Đồ đạc: Bếp, tủ lạnh, giƣờng búp bê, bàn ghế vừa tầm với trẻ, bàn là, xe

đẩy búp bê, tủ quần áo, điện thoại,...
+

Dụng cụ nhà bếp: Nồi niêu, xoong, chảo, đĩa, bát, cốc, thìa, đũa, khăn

lau, chổi,...
+

Đồ chơi: Búp bê nam, nữ, đồng hồ, điện thoại, hộp, chai lọ, thực phẩm,

rau, củ, quả, bộ đồ khám bệnh,...
+

Quần áo, dày dép, khăn, mũ, va li, Sổ tay, cặp, ví, chìa khoá, sách báo
Nguồn cung cấp vật liệu

+

Mua sách hoặc mƣợn của thƣ viện trong cộng đồng hoặc gia đình.
= 21 =


Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi

+

Giáo viên nên hƣớng dẫn và khuyến khích cha mẹ cung cấp hoặc cho

mƣợn các loại sách trên để làm cho góc thƣ viện ln đổi mới.
*

Góc ghép hình và lắp ráp:

-

Cách bố trí: Khu vực chơi ghép hình và lắp ráp có thể đặt ở chỗ cố định

hoặc di động. Khu vực này cần đồ chơi, cách bố trí các đồ chơi, các đồ vật cũng
rất quan trọng giúp trẻ dễ dàng lựa chọn.
-

Những vật liệu cần thiết: Các bộ lắp ghép hình, lắp ráp sẵn. Vật liệu để

xâu nhƣ dây giày, sợi len, lõi chỉ, hột hạt có lỗ,..
-

Nguồn cung cấp: Mua ở các của hàng cung ứng thiết bị đồ dùng đò chơi.

Vận động phụ huynh đóng góp, cho mƣợn, tự tạo,...
*

Góc thiên nhiên:

-


Cách bố trí: Có thể bố trí góc thiên nhiên ở trong nhà (phần ban cơng

phía sau lớp học hoặc hành lang phía trƣớc) Nên chia góc thiên nhiên thành các
khu vực động vật, thực vật, chơi đong đo với cát, nƣớc, sỏi,...
-

Những vật liệu cần thiết:
Về động vật: Chim, chuột bạch, khỉ, thỏ, gà,...
Về thực vật: Cây cối, hạt giống, đất trồng.
Cát, sỏi, nƣớc,...

-

Nguồn cung cấp vật liệu:
Tự mua sắm, sƣu tầm, thu thập trong thiên nhiên.
Vận động phụ huynh đóng góp cây, con.

*

Góc xây dựng các khối:

-

Cách bố trí: Xếp khối có thể thực hiện trong lớp, ngồi sân hoặc ở các

khơng gian phụ.
-

Những ngun liệu cần thiết:


Nhiều khối hình khác nhau bằng gỗ nhẹ, bìa cactơng, khối xốp
= 22 =


Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
Các vật liệu khác để chơi nhƣ vỏ ống bia, vỏ ốc, đá, vải vụn, rơm rạ, hoa lá, bút
và màu vẽ trang trí, hồ dính,...
-

Nguồn cung cấp vật liệu:

Mua ở các trung tâm thiết bị giáo dục
Mua hoặc xin ở các cữa hàng bách hố
Phụ huynh đóng góp
*

Góc âm nhạc và vận động:

-

Cách bố trí: Nên bố trí ở khu vực xa các góc khác, góc này có thể để

Casseste, băng đĩa nhạc và các loại dụng cụ âm nhạc.
-


Những vật liệu cần thiết:
Các dụng cụ âm nhạc, băng Casseste, băng hình ca nhạc thiếu nhi,...
Tập bài hát mẫu giáo, điệu múa, trò chơi vận động âm nhạc,...
Vịng, khăn, quạt, hoa, nón, con rối, trang phục,...

-

Nguồn cung cấp vật liệu:
Mua ở cửa hàng
Giáo viên tự tạo dụng cụ âm nhạc từ những thanh tre, gỗ, ống bơ,...
Phụ huynh và trẻ có thể tham gia làm,...

1.2. CƠ SỞ THỰC TẾ:
1.2.1. XEM XÉT CHƢƠNG TRÌNH CẢI CÁCH VÀ CHƢƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI VỀ
VIỆC XÂY DỰNG GĨC HOẠT ĐỘNG:

Trong qúa trình nghiên cứu và tìm hiểu về góc hoạt động, chúng tơi thấy
rằng trƣớc đây các góc hoạt động đƣợc xây dựng trong các lớp học rất là đơn
giản. Nói là góc nhƣng thực chất ở đó chỉ có một số cái tủ và chủ yếu là để
đựng đồ dùng đồ chơi, đó là những góc chết. Và nó chƣa mang lại hiệu quả cho
mục đích giáo dục, trong chƣơng trình cải cách góc hoạt động chƣa có mặt.
Sau một thời gian ngƣời ta mới bắt đầu mới chú ý đến các góc hoạt động.
Và các góc hoạt động ở trong lớp đƣợc xây dựng cẩn thận và chu đáo hơn, ở đó

= 23 =


Trần Thị

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP


Mai Nhi
đƣợc trang trí và chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi của trẻ. Nhƣng các góc hoạt
động đó cũng chỉ để làm cho lớp học đẹp hơn, sinh động hơn thơi. Cịn về hoạt
động tại góc thì chỉ mới tập trung cho trẻ chơi đƣợc một số trị chơi phân vai
nhƣ: Gia đình, Bác sĩ, Bán hàng,... Và nó vẫn chƣa thực sự phát huy hết vai trị
của các góc hoạt động.
Khi ngành học mầm non đƣợc Bộ giáo dục thây rõ tầm quan trọng của
bậc học này và quan tâm đầu tƣ hơn thì cấc nhà giáo dục đã nhìn thấy tầm quan
trọng và vai trị to lớn của các góc hoạt động trong việc giáo dục trẻ. Ngƣời ta
đã cơng nhận rằng góc hoạt động không chỉ là nơi đựng đồ dùng đồ chơi mà đó
là một mơi trƣờng sống động, hấp dẫn, thu hút trẻ hoạt động nhận thức một
cách tích cực và chủ động sáng tạo, là nơi để trẻ học, trẻ “làm việc”, trẻ sống
với chính mình với bạn bè và cả với một xã hội sôi động nhỏ bé. Chinh điều đó
trong qúa trình đổi mới ngƣời ta đã đề cập đến góc hoạt động nhƣ một phần
khơng thể thiếu.
Các góc hoạt động phải đƣợc đầu tƣ về đồ dùng, đồ chơi, các trang thiết
bị phòng học. Tất cả phải làm nổi bật lên đƣợc theo chủ đề, chủ điểm, theo từng
lĩnh vực của từng góc cụ thể. Mỗi góc có một nét đặc trƣng riêng. Ví dụ: Góc
đóng vai the chủ đề thì phải có các đồ dùng đồ chơi về gia đình, về bác sĩ, bán
hàng,... hay góc xây dựng thì phải có các đồ dùng, đồ chơi mơ phỏng các vật
liệu xây dựng. Góc âm nhạc có các dụng cụ âm nhạc nhƣ đàn, đài, trống, trang
phục,... những đặc trƣng đó làm cho mỗi góc hoạt động là một thế giới đồ vật
đồ chơi đầy đa dạng va phong phú, sinh động và rực rỡ màu sắc. Tại các góc
hoạt động trẹ tự do thoải mái lựa chọn cho mình một góc đồ chơi theo sở thích
của mình, nơi để trẻ thể hiện khả năng của mình, để có thể nói cƣời, hát múa
hay xem tranh. Điều đó đã trở thành một niềm vui lớn của trẻ. Những kiến thức
đƣợc trang bị trong tiết học trong mọi hoạt động hàng ngày đƣợc tự do “ôn
= 24 =



Trần Thị

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Mai Nhi
luyện” ở đây. Trẻ đƣợc thể hiện những hiểu biết của mình là niềm vui thích của
trẻ. Làm cho những tri thức đó đƣợc khắc sâu, đƣợc trau dồi và mở rộng.
Hơn nữa hiện nay chƣơng trình đổi mới đã hƣớng hoạt động của trẻ vào
tích hợp theo chủ đề, chủ điểm, và các góc hoạt động là nơi thể hiện rõ nhất
điều đó.
Ví dụ: Khi thực hiện chủ điểm “gia dình” (-6 tuổi).
Thì tất cả7 góc trong lớp phải có các đồ chơi đị dùng, các hoạt động
khác nhau làm nổi rõ chủ đề chủ điểm về “gia đình”.
Hiện nay ngƣời ta nhìn nhận thấy góc hoạt động khơng chỉ là nơi để trẻ
chơi mà còn là nơi để giáo viên tổ chức cho trẻ học tập. Biến góc hoạt động
thành phƣơng tiện là cơng cụ để tổ chức các hoạt động mang tính chất học tập, để
nâng cao chất lƣợng giáo dục và phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ vì nhận
thức của trẻ chủ yếu là tƣ duy trức quan hành động.
Tóm lại trong chƣơng trình cải cách góc hoạt động chƣa đƣợc đề cập
đến. Nhƣng trong chƣơng trình đổi mới thì góc hoạt động lại chiếm một vị trí
quan trọng. Nó là mơi trƣờng giáo dục cho trẻ tốt nhất, và mơi trƣờng đó cần
đƣợc đầu tƣ, đƣợc xây dựng đảm bảo các nguyên tắc khoa học, hợp lý. Thơng
qua mơi trƣờng đó mà những tri thức cơ bản nhất cần cung cấp cho trẻ nó đi
vào trẻ bền chặt hơn, phù hợp với trẻ thơ hơn.
1.2.2.

THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI

TRƢỜNG XUNG QUANH THƠNG QUA GĨC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM

NON:

Trong khn khổ một luận văn tốt nghiệp chúng tôi đã tiến hành điều tra
thực trạng của việc tổ chức cho trẻ làm quen với mơi trƣờng xung quanh thơng
qua góc hoạt động ở trƣờng Mầm non

= 25 =


×