Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

chuyen de Em yeu VH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngoại khố mơn Ngữ văn:</b>


<b>EM U VĂN HỌC</b>


<b> </b>


<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>I. Lí do chọn chuyên đề :</b>


Trong chương trình giáo dục phổ thơng của nước ta hiện nay các môn học đều
cho chúng ta tiếp cận với khoa học hiện đại, trong đó bộ mơn Ngữ văn chiếm vai
trị tương đối quan trọng cho sự phát triển tồn diện của học sinh. Vì bộ môn này
không những cung cấp kiến thức cho học sinh như những bộ mơn khác mà nó cịn
có chức năng giáo dục và chức năng thẩm mĩ rất cao.


Nhưng thực tế hiện nay cho thấy đa số học sinh khụng thớch học văn
núi chung vì: kiến thức trừu t ợng, khó dài, muốn học tốt bộ mơn ngồi kiến thứcư
học trong nhà tr ờng các em còn phải đọc nhiều sách báo , tiếp xúc nhiều với thựcư
tế. Để gõy được sự hứng thỳ cho học sinh khi học mụn học này, trước hết học sinh
phải xác định đ ợc đâyư là bộ mụn cơ bản, là ngụn ngữ trỡnh bày suy nghĩ con
người, thể hiện sự hiểu biết của bản thõn, vận dụng thực tế cuộc sống .... Đặc biệt
giỏo viờn khụng những phải biết vận dụng linh hoạt phương phỏp dạy học, kớch
thớch trớ tũ mũ, ham hiểu biết cho học sinh ..., cỏc kĩ thuật dạy học tớch cực trong
cỏc tiết học mà đặc biệt phải biết tổ chức cho học sinh cỏc hoạt động ngoại khoỏ
nhằm tạo cho cỏc em một sõn chơi hứng thỳ và bổ ớch. Để phỏt huy tớnh tớch cực
chủ động của học sinh trong học văn, cũng như phỏt huy tốt năng khiếu của cỏc
em, bồi dưỡng khớch lệ cỏc em học tập, nõng cao ý thức học bộ mụn tiến tới nõng
cao chất lượng học tập. Đõy chớnh là lớ do mà tổ Khoa học xó hội trường trung học
cơ sở Hũa Phỳ chọn chuyờn đề này.


<b>II. Phương pháp thực hiện:</b>



<b>- Họp tổ chuyên môn, xây dựng kế hoạch thực hiện và lựa chọn nội dung</b>
chuyên đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Xây dựng hệ thống câu hỏi, nội dung nằm trong chương trình Ngữ văn học</b>
sinh đã được học. Sau đó lên đáp án và biểu điểm cụ thể cho từng phần chơi.


<b>- Hình thức tổ chức: </b>


+ Thi nhớ những kiến thức Văn học lớp 9 bằng hình thức ngoại khố.
+ Tổ chức thực hiện:


<b>Phần I: Tổ chức thi với 3 đội chơi (mỗi đội là đại diện của một lớp 9), chơi</b>
theo hình thức giải đáp câu hỏi theo tín hiệu thời gian qui định.


<b>Phần II: Thi diễn xuất ( đọc diễn cảm, ngâm thơ, hát minh họa, hoạt cảnh)</b>
từ những tác phẩm đã học trong chương trình.


<b>B. NỘI DUNG</b>
<b>I. Thể lệ chơi: </b>


1. Đặt tên đội chơi: Ba đội của 4 lớp được đặt tên như sau
+ Đội lớp 7A1:


+ Đội lớp 7A2:
+ Đội lớp 7A3:
+ Đội lớp 7A4:


2. Số lượng: Mỗi đội 10 học sinh.
3. Luật chơi: Gồm hai phần thi.



* Phần thứ nht: Thi tỡm hiu kin thc Ngữ văn (trong chng trình Ngữ văn
7) các đội tham gia phải trả lời 20 câu hỏi, Số học sinh còn lại sau mỗi câu hỏi
(1điểm/ học sinh)


- Riêng 3 học sinh cịn lại cuối cùng được tính điểm là 5,10,15


* Phần thứ hai: Thi diễn xuất các hoạt cảnh sư phạm. Trong phần thi này mỗi
đội sẽ phải diễn xuất một hoạt cảnh sân khấu được chuyển thể từ những tác phẩm
(đoạn trích) có trong chương trình Ngữ văn 6,7, thời gian diễn của một hoạt cảnh
là 10 phút, quá thời gian qui định sẽ bị trừ điểm.


4. Thang điểm:


- Thi tìm hiểu kiến thức: trả lời 20 câu hỏi .Số học sinh còn lại sau mỗi câu
hỏi (1điểm/ học sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thi diễn xuất: Ban giám khảo sẽ chấm điểm các tiết mục biểu diễn, nếu tiết
mục nào có trang phục phù hợp với nội dung, khả năng diễn xuất tốt sẽ được 20
điểm (trang phục 5 điểm, khả năng diễn xuất 15 điểm).


5. Công bố danh sách ban giám khảo, thư ký.
<b>II. Tổ chức thi:</b>


<b>1. Phần th nht: Thi tỡm hiu kin thc Ngữ văn (25 - 30phút)</b>


<b> Các câu hỏi được đưa lên máy chiếu, giáo viên đọc câu hỏi, học sinh nghe</b>
quan sát và trả lời.


Câu 1:


Câu 2:
Câu :


……….


<b>2. Phần thứ hai: Thi hoạt cảnh sư phạm (35 - 40phút)</b>


Giáo viên cho các đội chơi bốc thăm và biểu diễn theo thứ tự đã bốc thăm.
<b>III. Công bố kết quả và trao giải thưởng.</b>


<b>C. KẾT LUẬN</b>


- Kết quả sau khi thực hiện ngoại khố:


Như vậy mơn Ngữ văn là một mơn học rất hấp dẫn và lí thú, học sinh không
những nắm được các kiến thức của bộ môn mà còn phát huy được năng khiếu của
bản thân. Bên cạnh đó người thầy dạy văn cịn phải biết giúp các em hình thành kĩ
năng sống: khả năng giao tiếp, khả năng ứng sử… và biết cách tổ chức cho những
tiết học ngoại khố vui vẻ, bổ ích với hình thức học mà chơi - chơi mà học. Để
giúp các em hứng thú hơn trong học tập và đặc biệt tạo được sự gần gũi, thân thiện
giữa Thầy với Trò, giữa trò với trò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ấn tượng tốt, một kỉ niệm khó qn về thầy cơ và mái trường mà các em đã gắn bó
trong năm học.


<b>- Những đề xuất và giải pháp khi giảng dạy môn Ngữ văn trong trường</b>
THCS.


Tuy nhiên để dạy được một tiết văn thành cơng cịn phụ thuộc rất nhiều yếu


tố: sử dụng phương pháp phù hợp, phối kết hợp tốt các kĩ thuật dạy học, biết sử
dụng hợp lí thiết bị dạy học,Bên cạnh đó cần có lịng nhiệt tình, sự say mê của
ngươi thầy, vì một tiết dạy văn ngươi thầy khơng những phải dạy đúng, dạy đủ mà
cịn phải dạy hay. Đặc biệt khi tổ chức ngoại khoá Ngữ văn cần phải có sự phối kết
hợp hài hồ , ăn ý giữa các giáo viên trong trường, trong tổ, các giáo vên chủ nhiệm
và các em học sinh.


<b>- Lời cảm ơn, kết thúc chuyên đề:</b>


Chương trỡnh ngoại khoỏ vớichủ đề <i><b>“ Em yêu văn học !” </b></i>mà chúng tơi trình
bày ở trên, do thời gian, tài liệu nghiên cứu, điều kiện tổ chức cũn nhiều khú khăn
nên không tránh khỏi những tồn tại thiếu xót, rất mong những ý kiến đúng gúp
chõn thành của cỏc đồng nghiệp.


Xin chân thành cảm ơn!


<b>Nhóm thùc hiện chuyên đề Duyệt của BGH</b>


Tổ : Văn – Nhạc
<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×